1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học bài phản xạ toàn phần vật lí 11 theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề

43 353 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 811,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ THU THẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH DẠY HỌC BÀI “PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” - VẬT LÍ 11 THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ THU THẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH DẠY HỌC BÀI “PHẢN XẠ TỒN PHẦN” - VẬT LÍ 11 THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Ngọc Diệp SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS Lê Ngọc Diệp, giảng viên mơn vật lí trƣờng Đại học Tây Bắc tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo tơi suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa Tốn - Lý - Tin, q thầy tổ mơn vật lí, phòng khoa học hợp tác quốc tế, phòng đào tạo, thƣ viện trƣờng đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô tổ Vật lí trƣờng THPT Mộc Lỵ tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp 11A5 trƣờng THPT Mộc Lỵ giúp đỡ đợt thực nghiệm sƣ phạm Xin trân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đinh Thị Thu Thảo CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ DHPH Dạy học phát ĐG Đánh giá GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KN Kĩ KT Kiến thức NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Khách thể đối tƣợng Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiêm cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phƣơng pháp điều tra 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Những đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc khóa luận PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực - Năng lực giải vấn đề .4 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề học sinh THPT 1.1.3 Bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS dạy học vật lí 11 1.1.4 Bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS thông qua luyện tập 12 1.1.5 Bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS thực hành vật lí tiến hành TN lớp 12 1.2 Dạy học phát giải vấn đề 12 1.2.1 Khái niệm dạy học phát giải vấn đề 12 1.2.2 Các giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo kiểu dạy học phát giải vấn đề [14] .12 1.2.3 Hai đƣờng tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo kiểu dạy học GQVĐ 15 1.3 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học “ Phản xạ tồn phần “ - vật lí 11 trƣờng PT 17 1.3.1 Mục đích điều tra 17 1.3.2 Phƣơng pháp điều tra 17 1.3.3 Kết điều tra 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ KIẾN THỨC BÀI “PHẢN XẠ TỒN PHẦN” - VẬT LÍ 11 THPT 19 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung “ Phản xạ toàn phần” 19 2.2 Thiết kế tiến trình dạy “Phản xạ tồn phần”– vật lí 11 giúp bồi dƣỡng NL GQVĐ HS trình học tập 19 2.2.1 Mục tiêu dạy học 19 2.2.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 20 2.2.3 Chuẩn bị GV HS 20 2.3.3 Thiết kế hoạt động tổ chức dạy học 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .26 3.1 Mục đích, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 26 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 26 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 26 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 26 3.1.4 Thời gian, địa điểm công tác thực nghiệm sƣ phạm .27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc động sáng tạo ngƣời nhân tố định thành công hay thất bại, phát triển nhanh hay chậm xã hội Để nƣớc ta hòa nhập với phát triển chung giới, sánh ngang với cƣờng quốc năm châu đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi mạnh mẽ, nhanh chóng để tạo ngƣời có đủ trình độ, lực sáng tạo, động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm khả hội nhập để làm chủ đất nƣớc cho tƣơng lai Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII rõ: “Đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp, bậc học, áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho học sinh lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề ” “Đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học ” [1] Dự thảo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định chƣơng trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 đƣợc cấu trúc theo định hƣớng phát triển lực Các lực HS kết thúc chƣơng trình giáo dục phổ thông là: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực ngôn ngữ giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng, lực tính tốn [2] Ở trƣờng THPT nay, việc đổi phƣơng pháp dạy học nói chung nhƣ đổi phƣơng pháp dạy học vật lí nói riêng đƣợc thực số nơi nhƣng hạn chế Con ngƣời xã hội ngày đòi hỏi “Khơng phải thâu tóm cho họ tất tri thức mà phải coi trọng việc dạy phƣơng pháp, dạy cách đến kiến thức loài ngƣời, sở mà tiếp tục học tập suốt đời” Do đó, nhiệm vụ ngƣời GV phải không ngừng suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi phƣơng pháp để có tiết dạy nhằm giúp cho HS chiếm lĩnh đƣợc tri thức cách tự giác, có khả suy nghĩ độc lập có lực làm việc tập thể để hòa nhập với xã hội tri thức Thực nhiệm vụ giáo dục mình, nhiều GV học hỏi áp dụng phƣơng pháp giảng dạy khác nhau, lựa chọn phƣơng pháp cho phù hợp với nội dung đối tƣợng cụ thể Tuy nhiên, chúng tơi quan sát thấy q trình giảng dạy Vật lí 11 THPT, nhiều GV sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống cách tràn lan, không hợp lý Chẳng hạn nhƣ khảo sát việc giảng dạy kết học “Phản xạ tồn phần” SGK Vật Lí 11, chúng tơi thấy rằng: Đây có nội dung gắn liền với thực tế, có nhiều ứng dụng rộng rãi, gần gũi sống ngày Đa số GV dạy chủ yếu để HS biết đƣợc “nó nhƣ thế” Thực chất sau học xong em không vận dụng kiến thức để giải thích tƣợng phản xạ tồn phần gì, điều kiện để xảy phản xạ tồn phần nhƣ nào? Với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học Vật lí đáp ứng yêu cầu đổi GV HS dạy học KT “Phản xạ toàn phần” lớp 11, chúng tơi chọn khóa luận: “Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Phản xạ tồn phần - Vật Lí 11 theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề” Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học nội dung kiến thức “ Phản xạ tồn phần”- vật lí lớp 11 nhằm bồi dƣỡng NL GQVĐ HS Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lý luận dạy học GQVĐ, với việc phân tích đặc điểm nội dung kiến thức cần dạy “Phản xạ tồn phần”, thiết kế đƣợc tiến trình dạy học bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS Khách thể đối tƣợng Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 trƣờng THPT Đối tƣợng: Nội dung kiến thức bài: “Phản xạ toàn phần” - Vật lí 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, khai thác tài liệu lý luận dạy học vật lí lí luận học DHPH GQVĐ Bên cạnh đó, chúng tơi nghiên cứu thêm số chủ trƣơng, hƣớng dẫn công tác đổi mới, phƣơng pháp dạy học cấp lãnh đạo ngành giáo dục - Phân tích kiến thức bài: “Phản xạ toàn phần” thuộc chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” lớp 11 theo nội dung nghiên cứu - Thông qua dự trao đổi trực tiếp với GV HS, phân tích sản phẩm học tập HS để tìm hiểu thực tế dạy học kiến thức bài: “Phản xạ toàn phần” thuộc chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” lớp 11, từ phát khó khăn GV dạy sai lầm HS học phần - Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức bài: “Phản xạ toàn phần” thuộc chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” lớp 11 THPT nhằm phát bồi dƣỡng NL GQVĐ q trình nhận thức tích cực, tự chủ HS - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để xem xét tính khả thi hiệu phƣơng án ĐG NL GQVĐ HS dạy học “Phản xạ tồn phần” - vật lí 11 THPT Phạm vi nghiêm cứu Nội dung kiến thức bài: “Phản xạ tồn phần” - vật lí 11; Các hoạt động dạy học GV HS trƣờng THPT Mộc Lỵ Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu sở lý luận tâm lý học, giáo dục học lý luận dạy học mơn theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập HS + Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nƣớc với thị Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ vai trò mơn Vật lí trƣờng THPT 7.2 Phƣơng pháp điều tra Thăm dò, trao đổi ý kiến với GV mơn, HS trƣờng THPT để nắm bắt đƣợc thực trạng việc học dạy học Vật lí trƣờng THPT Xây dựng phiếu điều tra để có sở cho việc cần thiết phải đổi phƣơng pháp dạy học Vật lí trƣờng THPT 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT có đối chứng để kiểm tra tính khả thi khóa luận, cụ thể làm bật vai trò việc tích cực hóa hoạt động học tập HS học mơn Vật lí Những đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận - Hệ thống hóa sở lí luận vấn đề GQVĐ, NL NL GQVĐ, bồi dƣỡng bồi dƣỡng NL GQVĐ HS dạy học vật lí - Xác định thành tố NL GQVĐ HS dạy học vật lí THPT - Xác định mơt số hoạt động để hình thành bồi dƣỡng NL GQVĐ HS dạy học vật lí THPT qua hoạt động HS bộc lộ NL GQVĐ - Đề xuất phƣơng án bồi dƣỡng NL GQVĐ HS dạy học “Phản xạ tồn phần” - Vật lí 11 THPT theo hƣớng tiếp cận trình GQVĐ 8.2 Về thực tiễn Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức “Phản xạ toàn phần” - Vật lí 11 THPT Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, nội dung khóa luận gồm chƣơng Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng Thiết kế tiến trình dạy học “Phản xạ tồn phần” - Vật lí 11 THPT Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực - Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Từ lâu NL giới nhƣ Việt Nam đƣợc nhiều nhà khoa học, nhiều lĩnh vực quan tâm có nhiều cách hiểu khái niệm “năng lực” Các nhà nghiên cứu Xơ Viết với quan điểm, NL thuộc tính tâm lí cá nhân HĐ, có nhiều cơng trình nghiên cứu NL trí tuệ, tiêu biểu A.G Coovaliov, B.M Chieplov, N.X Layatex,… Cụ thể: B.M Chieplov (dẫn theo [9]), coi NL đặc điểm tâm lí cá nhân có liên quan với kết tốt đẹp việc hồn thành HĐ Ơng đề cập hai khía cạnh liên quan đến khái niệm NL Thứ nhất, NL đặc điểm tâm lí mang tính cá nhân Mỗi cá thể khác có NL lĩnh vực Khơng thể nói rằng: Mọi ngƣời có NL nhƣ Thứ hai, nói đến NL, khơng nói tới đặc điểm tâm lí chung mà NL phải gắn với HĐ đƣợc hồn thành có kết tốt (tính hƣớng đích) Chú trọng đến tính có ích hoạt động, X.L Rubinsten coi NL điều kiện cho HĐ có ích ngƣời (dẫn theo [9]), “Năng lực toàn thuộc tính tâm lí làm cho ngƣời thích hợp với hoạt động có lợi ích xã hội định” Tóm lại, quan điểm tâm lí học triết học Mác: Khơng tuyệt đối hóa vai trò yếu tố bẩm sinh di truyền NL nhấn mạnh đến yếu tố HĐ học tập việc hình thành NL H Gardner (dẫn theo [6]), đề cập đến khái niệm NL qua việc phân tích lĩnh vực trí ngƣời, là: ngơn ngữ, logic-tốn học, âm nhạc, khơng gian, vận động thể, giao tiếp, nhận thức, hƣớng tới thiên nhiên Để giải vấn đề (problem) “có thực” sống ngƣời khơng thể huy động mặt trí mà kết hợp mặt trí liên quan đến Sự kết hợp tạo thành NL cá nhân Bằng phân tích H.Gardner thể NL đƣợc thể thông qua HĐ có kết đánh giá đo đạc đƣợc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), đƣa khái niệm NL: “NL khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” [4] Ở nƣớc, tác giả Phạm Minh Hạc đƣa định nghĩa: “NL tổ hợp đặc điểm tâm lí ngƣời (còn gọi tổ hợp thuộc tính tâm lí nhân cách), tổ hợp đặc điểm vận hành theo mục đích định tạo kết HĐ đấy” [3], khái niệm “năng lực” đƣợc xác định nội hàm rõ ràng đƣợc nhấn mạnh đến tính mục đích nhân cách NL Tác giả Phan Hoạt động 2: Giải vấn đề nghiên cứu lý thuyết đƣa kết luận Hoạt động GV Hoạt động HS * GV phát phiếu học tập cho nhóm * HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi * GV yêu cầu nhóm trƣởng nghiên cứu phiếu học tập nhóm ghi câu trả lời phiếu học tập * Đại diện nhóm trƣởng trình bày kết luận từ đánh giá kết luận có hay nhóm Thƣ kí nộp biên hoạt động khơng vào giấy A0 đƣợc phát sẵn, sau nhóm cho GV nhóm trƣởng dán tờ giấy A0 ghi câu trả lời nhóm lên bảng * Thảo luận tập thể: GV đƣa xác kết luận Hoạt động 3: Giải vấn đề nghiên cứu lý thuyết đƣa kết luận kết luận kiến thức chung toàn Hoạt động GV Hoạt động HS * GV phát phiếu học tập cho nhóm * HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi * GV yêu cầu nhóm trƣởng nghiên cứu phiếu học tập nhóm ghi câu trả lời phiếu học tập * Đại diện nhóm trƣởng trình bày kết luận đƣa kết luận 2: Điều kiện để xảy nhóm Thƣ kí nộp biên hoạt động phản xạ tồn phần khơng có điều kiện nhóm cho GV góc tới lớn góc giới hạn mà cần phải có thêm điều kiện ánh sáng truyền từ môi trƣờng tới môi trƣờng chiết quang Ghi vào giấy A0 đƣợc phát sẵn, sau nhóm trƣởng dán tờ giấy A0 ghi câu trả lời nhóm lên bảng * GV xác hóa kiến thức: Điều kiện để có phản xạ tồn phần: +Ánh sáng truyền từ mơi trƣờng tới môi trƣờng chiết quang n2 < n1 + góc tới lớn góc giới hạn i ≥ igh * GV yêu cầu HS vận dụng tất kiến thức vừa nghiên cứu đƣợc giải thích * Do mặt đƣờng nhận đƣợc nhiệt lƣợng từ Mặt Trời nên lớp khơng khí lại có tƣợng ảo tƣởng? 23 sát mặt đƣờng nóng, mà nhiệt độ cao chiết suất nhỏ Còn lớp khơng khí cao nóng hơn, có chiết suất lớn Ta chia khơng khí bề mặt gần với mặt đƣờng thành nhiều lớp mỏng có chiết suất tăng dần lên cao Khi tia sáng chiếu xiên góc từ cao xuống thấp bị khúc xạ liên tiếp từ lớp khơng khí sang lớp khơng khí khác với góc khúc xạ lớn góc tới (do từ mơi trƣờng có chiết quang sang mơi trƣờng có chiết quang hơn) Tia sáng bị gãy khúc liên tiếp nhƣ truyền đến lớp khơng khí dƣới thấp với góc tới lơn góc giới hạn, tia sáng bị phản xạ tồn phần Sau tiếp tục bị khúc xạ lên truyền đến mắt ta Do mắt ta cảm thấy dƣờng nhƣ tia sáng xuất phát từ phía dƣới mặt * GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà đất nghiên cứu chủ đề “ Ứng dụng phản xạ toàn phần” 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiện cứu vận dụng số biện pháp phát triển NL GQVĐ, với việc tìm hiểu “ Phản xạ toàn phần ” – vật lí 11, chúng tơi trình bày đƣợc sơ đồ logic hình thành kiến thức cụ thể theo hƣớng phát triển NL GQVĐ Chúng tổ chức trình hoạt động cho HS theo hƣớng chủ đạo sau: - Làm xuất vấn đề nhận thức HS cách thông qua kinh nghiệm, quan sát thực tế dựa vào KT mà HS đƣợc học - Trong trình xây dựng KT mới, HS đƣợc hoạt động theo nhóm, thảo luận, đƣợc trực tiếp làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm GV tiến hành rút nhận xét - Ở hoạt động, cung cấp thông tin, liệu hƣớng dẫn HS thực thông qua phiếu học tập Sau đó, yêu cầu HS tự đối chiếu kết quả, bổ sung, nhận xét sửa chữa Từ phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo đồng thời phát triển khả phát GQVĐ HS trình xây dựng kiến thức Để kiểm tra đƣợc tính khả thi hiệu phƣơng pháp đề xuất, tổ chức dạy học thực nghiệm sƣ phạm Tiến trình thực đƣợc trình bày cụ thể chƣơng 25 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở tiến trình dạy học soạn thảo chƣơng 2, tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của, cụ thể: - Đánh giá xem tiến trình dạy học đƣợc thiết kế sở vận dụng phƣơng pháp tổ chức dạy học theo nhóm có giúp HS phát triển hoạt động nhận thức tự lực, sáng tạo hay khơng? Có giúp HS đào sâu kiến thức học hay khơng ? Có góp phần rèn luyện phát triển lực hay không ? - Chât lƣợng lĩnh hội tri thức vật lí học sinh học tập theo hƣớng tổ chức dạy học nhóm với nội dung vận dụng thực tế có cao q trình học tập khơng vận dụng phƣơng pháp dạy học hay không ? 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm HS lớp 11 trƣờng THPT Mộc Lỵ– Sơn La Trình độ HS lớp nhìn chung tƣơng đƣơng Trong tiến trình dạy học “Phản xạ tồn phần” thuộc chƣơng “Khúc xạ ánh sang”, chúng tơi chọn trƣờng để làm thực nghiệm trƣờng lớn, đƣợc giảng dạy theo phƣơng pháp dạy học theo công văn số 1037/SGDĐT-GDPT, thuận tiện cho thực nghiệm sƣ phạm 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Ở lớp thực nghiệm, dạy học theo phƣơng pháp dạy học theo nhóm, theo dõi hoạt động cụ thể nhóm HS trình thực phiếu học tập, ghi chép lại toàn diễn biến buổi học thu thập phiếu học tập HS - Sau chúng tơi phân tích sản phẩm học tập HS câu trả lời có đƣợc q trình thực nghiệm thông qua phiếu học tập, kiểm tra trao đổi với HS Chúng trao đổi với HS sau học để biết đƣợc nhận xét HS đổi phƣơng pháp dạy học môn vật lí, theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề 3.1.3.1 Chọn mẫu Chọn mẫu khâu quan trọng ảnh hƣởng lớn đến kết thực nghiệm Vì vậy, chúng tơi chọn mẫu thực nghiệm lớp 11A5 trƣờng THPT Mộc Lỵ gồm 44 HS, tập thể lớp ngoan, có trình độ HS lớp nhìn chung tƣơng đƣơng 3.1.3.2 Phương pháp tiến hành - Trao đổi với ban giám hiệu nhà trƣờng, tổ trƣởng tổ vật lí mục đích thực nghiệm xin cho triển khai kế hoạch thực nghiệm - Trao đổi trực tiếp với GV dạy lớp đƣợc chọn làm thực nghiệm mục đích, nhiệm vụ, nội dung giáo án thực nghiệm 26 - Tham gia dự lớp đƣợc chọn - Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 3.1.4 Thời gian, địa điểm công tác thực nghiệm sư phạm 3.1.4.1 Thời gian: Tháng năm 2017 3.1.4.2 Địa điểm: - Trƣờng THPT Mộc Lỵ– Sơn La 3.1.4.3 Công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 3.1.4.3.1 Chuẩn bị cho buổi thực nghiệm sư phạm a Chuẩn bị dạy học theo nhóm Trƣớc bắt đầu tiết dạy thực nghiệm, giới thiệu cho HS hình thức dạy học theo nhóm b Chia nhóm HS Chúng tơi u cầu HS chia làm nhóm, nhóm tự bầu nhóm trƣởng thƣ kí 3.1.4.3.2 Tổ chức dạy học phương pháp dạy học theo nhóm “Phản xạ tồn phần” Hoạt động 1: Ổn định lớp, xây dựng tình có vấn đề Hoạt động GV * Đặt vấn đề: Vào ngày nóng bức, ta trơng thấy dƣờng nhƣ mặt đƣờng nhựa có vũng nƣớc nhƣng Hoạt động HS lại gần thấy hồn tồn khơ Hiện tƣợng ngƣời ta gọi tƣợng ảo ảnh ( hay gọi khác tƣợng ảo tƣởng ) Vậy lại có tƣợng HS nhận thức vấn đề cần nghiên cứu điều kiện để xảy tƣợng nhƣ nào? Thì tìm hiểu học ngày hôm Bài 27: Phản xạ toàn phần Hoạt động 2: Thực nhiệm vụ phiếu học tập GV giới thiệu nội dung học, số lƣợng phiếu học tập, nội dung học tập phiếu Thống nội quy học tập thời gian thực phiếu Thông qua đó, HS biết cách làm việc nhƣ cơng việc phải làm Các nhóm HS lần lƣợt hồn thành phiếu học tập ứng với nội dung phần Trong q trình thực hiện, HS nhờ đến giúp đỡ GV cần thiết Qua quan sát, chúng tơi thấy đa số HS hoạt động tích cực Tuy nhiên bắt đầu làm phiếu học tập đầu tiên, HS lúng túng, sang phiếu học tập sau việc hồn thành 27 đơn giản Tuy nhiên, HS gặp khó khăn việc dự đốn tiến hành thí nghiệm, cần đến hỗ trợ GV Dƣới số hình ảnh cụ thể hoạt động nhóm HS: 3.2.2 Kết thực nghiệm sư phạm Thay áp dụng phƣơng pháp dạy học theo kiểu truyền thống sử dụng phƣơng pháp dạy học nhằm bồi dƣỡng NL GQVĐ HS Chúng tiến hành thực nghiệm HS trƣờng vùng núi Tây Bắc có nhiều khó khăn chƣa đƣợc học theo phƣơng pháp này, nhƣng đƣợc tiếp xúc với cách học nhận thấy HS tham gia hoạt động học tập cách sôi nổi, hứng thú 28 Do phƣơng pháp dạy học chủ yếu HS tự tìm hiểu dựa vào kinh nghiệm thân để trả lời phiếu học tập đƣợc giao Từ lĩnh hội kiến thức cho thân, khác hẳn với phƣơng pháp dạy học mà em đƣợc học ngồi nghe GV giảng dạy tiếp thu lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên ban đầu đƣợc tiếp xúc với phƣơng pháp học HS tỏ bỡ ngỡ, lúng túng, nên đâu làm nhƣ Nhƣng đƣợc GV hỗ trợ HS cảm thấy hứng thú hơn, sôi tranh luận đƣa ý kiến thân trƣớc nhóm Từ em hiểu quen dần với phƣơng pháp học tập này, khơng bỡ ngỡ nhƣ lúc đầu Mặt khác sản phẩm phiếu học tập em đạt đƣợc hiệu cao Thông qua việc giải nhiệm vụ phiếu học tập, HS cảm thấy hứng thú hơn, tự lực giải vấn đề nên chất lƣợng kiến thức lực nhận thức HS đƣợc nâng cao Từ kết thu đƣợc sau học, thấy học theo phƣơng pháp giúp HS hiểu tiến nhanh hơn, học diễn sôi Mặt khác em ham học, say mê, thích thú học mơn vật lí đặc biệt giúp em phát huy đƣợc tính sáng tạo, tự lực nhận thức HS đáp ứng đƣợc mục đích đề tài 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua học TN, quan sát hoạt động, diễn biến tâm lí nhận xét kết học tập HS, chúng tơi kết luận: - Q trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình xây dựng KT mà đề tài soạn thảo Đem lại hiệu việc nâng cao chất lƣợng dạy học, HS nắm vững KT tốt Do đó, phƣơng pháp dạy học vận dụng linh hoạt vào thực tiễn dạy học, góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nâng cao hiệu giáo dục - HS có hội tham gia vào hoạt động nhóm trình tìm tòi, GQVĐ, tạo điều kiện phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ HS Đồng thời giúp em nhận mạnh thân bạn nhóm, phối hợp hoạt động nhóm để đạt hiệu cao Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy số hạn chế nhƣ: - Để áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ, GV phải nhiều thời gian nhƣ cơng sức chuẩn bị Ngồi ra, trình tổ chức dạy học nhiều thời gian - Đòi hỏi GV phải có trình độ chun mơn cao, khả điều khiển xử lí tình tốt - Do phƣơng pháp dạy học nên nhiều HS lúng túng chƣa hòa nhập đƣợc - Do điều kiện thời gian hạn chế, chúng tơi áp dụng cho nhóm HS 30 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau tiến hành nghiên cứu khóa luận, chúng tơi rút đƣợc kết luận nhƣ sau: - Hệ thống hóa quan điểm nhiều nhà khoa học tìm đƣợc định hƣớng quan trọng nghiên cứu NL NL GQVĐ , ĐG ĐG NL GQVĐ HS Xác định đƣợc số hoạt động dạy học “ Phản xa tồn phần ” – vật lí 11 THPT, mà thơng qua HS bộc lộ bồi dƣỡng đƣợc NL GQVĐ - Xác định đƣợc mục đích mục tiêu ĐG NL GQVĐ HS dạy học vật lí THPT - Dựa vào sở lí luận thực tiễn khóa luận đề biện pháp nhằm bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS - Khóa luận cho thấy đƣợc trình dạy học GV nên áp dụng phƣơng pháp dạy học nhằm bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS để góp phần làm phong phú thêm phƣơng pháp dạy học mà GV áp dụng đứng lớp nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập HS - Đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp đƣợc đƣa chƣơng II khóa luận - Theo phƣơng pháp dạy khóa luận, HS có hứng thú có nhiều hội để hoạt động nhóm, phát triển khả thân Tuy nhiên phƣơng pháp dạy học nên nhiều HS chƣa tiếp cận hòa nhập đƣợc, GV nhiều thời gian công sức để chuẩn bị cho tiết học Chúng xin kiến nghị số vấn đề sau: Xu hƣớng dạy học tăng cƣờng vai trò chủ động HS q trình lĩnh hội kiến thức nhằm bồi dƣỡng NL cho HS có NL GQVĐ, NL sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập HS Vì chúng tơi có đề xuất với ngành giáo dục khuyến khích GV tự xây dựng tình có vấn đề, tập nhận thức, xây dựng câu hỏi có chất lƣợng tốt có nhiều tình huống, tập, câu hỏi giúp bồi dƣỡng NL nói chung NL GQVĐ nói riêng Có nhƣ vậy, ngành giáo dục đào tạo đƣợc ngƣời đủ NL đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Chúng tơi nhận thấy nội dung khóa luận kết nghiên cứu ban đầu Vì trình độ thân điều kiện thời gian hạn chế, chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý xây dựng thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2009), Nghị TW (khóa VIII): phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, ngày 15/04/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Công Khanh (2012), "Một số vấn đề lực sở lí luận đề xuất khung đánh giá lực học sinh chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015"Kỷ yếu Hội thảo “Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học tốn lớp 11 trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh Lƣơng Việt Thái (2011), Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học,, Mã số B2008-37-52 TĐ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phan Đồng Châu Thủy Nguyễn Thị Ngân (2017), "Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy học dự án", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Hƣơng Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (Quyển 1: Khoa học tự nhiên), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học sở dạy học khải niệm toán học (thể qua số khái niệm mở đầu đại số THCS), Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Trần Huy Hoàng (2016), "Bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lý", Tạp chí Thiết bị Giáo dục Số đặc biệt 6/2016, 1-4 11 Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2014), " Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực giải vấn đề chƣơng trình giáo dục phổ thơng", Tạp chí Khoa học Giáo dục 40, 1-6 12 Phạm Thị Phú Nguyễn Lâm Đức (2016), Bồi dưỡng lực giải đề cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thơng, Khoa Vật lí & Cơng Nghệ, trƣờng Đại học Vinh 32 13 Nguyễn Anh Thuấn (2014), Vận dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lí trường phổ thổng, Bài giảng chuyên đề Tiến sĩ, Khoa Vật lí, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 33 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Thời gian thực tối đa 15 phút Nhóm: Các nhóm làm thí nghiệm: Chiếu chùm tia laze từ mơi trƣờng thủy tinh n1 sang mơi trƣờng khơng khí n2 ( tức truyền ánh sáng vào môi trƣờng chiết quang n2 < n1) cho góc tia tới đạt giá trị tƣơng ứng cho dựa vào kết thí nhiệm từ rút nhận xét đặc điểm chùm tia khúc xạ chùm tia phản xạ vào bảng dƣới TH Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ TH1 < i < 40 TH2 i = igh= 400 TH3 i > 400 ( i > igh ) TH4 i = 00 Dựa vào kết thí nghiệm nhóm vừa làm đƣợc trả lời câu hỏi sau: a Trƣờng hợp đƣợc gọi khúc xạ ánh sáng? b Trƣờng hợp đƣợc gọi phản xạ tồn phần? c Từ rút định nghĩa phản xạ tồn phần gì? Điều kiện để xảy phản xạ toàn phần? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Thời gian thực tối đa 15 phút Nhóm: Các nhóm đọc trả lời câu hỏi phiếu học tập dƣới đây: Trƣờng hợp 1: Chiếu chùm tia laze từ môi trƣờng thủy tinh n1 sang mơi trƣờng khơng khí n2 ( tức truyền ánh sáng vào môi trƣờng chiết quang n2 < n1) Nêu công thức định luật khúc xạ ánh sáng? Từ đề ta biết n2 < n1 theo công thức định luật khúc xạ ánh sáng so sánh sinr với sini r với i Từ đƣa kết luận chùm tia lệch xa pháp tuyến hơn? Góc khúc xạ r đạt giá trị cực đại bao nhiêu? Tính sinr r đạt giá trị cực đại? Khi r đạt giá trị cực đại góc tới i nhƣ so với igh? Thế góc i r vừa tìm đƣợc câu vào công thức định luật khúc xạ ánh sáng ta đƣợc phƣơng trình nhƣ nào? Từ phƣơng trình suy cơng thức tính sinigh? Nếu áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng ta có sinr =n1/n2 sini cho i>igh kết hợp với câu tìm giá trị sinr ? Điều kiện để xảy phản xạ toàn phần? Phƣơng pháp thức + Thảo luận trả lời câu hỏi nghiên cứu + Chuẩn bị trình bày trƣớc lớp Kết luận: ( Trả lời câu hỏi nghiên cứu ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Thời gian thực tối đa 10 phút Nhóm: Tƣơng tự nhƣ phiếu học tập nhóm đọc trả lời câu hỏi phiếu học tập dƣới đây: Trƣờng hợp : Chiếu chùm tia laze từ mơi trƣờng khơng khí n2 sang mơi trƣờng thủy tinh n1 ( tức truyền ánh sáng vào môi trƣờng chiết quang tốt n1 < n2 ) Nêu công thức định luật khúc xạ ánh sáng? Từ đề ta biết n1 < n2 theo công thức định luật khúc xạ ánh sáng so sánh sinr với sini r với i Từ đƣa kết luận chùm tia lệch xa pháp tuyến hơn? Góc tới i đạt giá trị cực đại bao nhiêu? Các nhóm làm thí nghiệm rút nhận xét i đạt giá trị cực đại góc khúc xạ r nhƣ so với 90° Từ ta kết luận đƣợc điều tia khúc xạ? Điều kiện để xảy phản xạ toàn phần? Phƣơng pháp thức + Thảo luận trả lời câu hỏi nghiên cứu + Chuẩn bị trình bày trƣớc lớp Kết luận: ( Trả lời câu hỏi nghiên cứu ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian, địa điểm: …………………………………………………… Thành viên nhóm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nội dung hoạt động nhóm: Hồn thành phiếu học tập số: …………… Lưu ý: Cần ghi lại nội dung ý kiến phát biểu nhóm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ THU THẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH DẠY HỌC BÀI “PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” - VẬT LÍ 11 THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy. .. Phản xạ toàn phần - Vật Lí 11 theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học nội dung kiến thức “ Phản xạ tồn phần - vật lí lớp 11 nhằm bồi dƣỡng NL... [2]: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực thẩm mĩ; - Năng lực ngôn ngữ giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; - Năng lực

Ngày đăng: 29/06/2018, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Công Khanh (2012), "Một số vấn đề về năng lực và cơ sở lí luận đề xuất khung đánh giá năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015"Kỷ yếu Hội thảo “Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về năng lực và cơ sở lí luận đề xuất khung đánh giá năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015"Kỷ yếu Hội thảo “Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2012
5. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Phan Anh Tài
Năm: 2014
6. Lương Việt Thái (2011), Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học,, Mã số B2008-37-52 TĐ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học
Tác giả: Lương Việt Thái
Năm: 2011
7. Phan Đồng Châu Thủy và Nguyễn Thị Ngân (2017), "Xây dựng thang đo và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thang đo và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án
Tác giả: Phan Đồng Châu Thủy và Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2017
8. Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (Quyển 1: Khoa học tự nhiên), Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (Quyển 1: "Khoa học tự nhiên)
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2015
9. Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học khải niệm toán học (thể hiện qua một số khái niệm mở đầu đại số ở THCS), Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học khải niệm toán học (thể hiện qua một số khái niệm mở đầu đại số ở THCS)
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2002
10. Trần Huy Hoàng (2016), "Bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý", Tạp chí Thiết bị Giáo dục. Số đặc biệt 6/2016, 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2016
11. Nguyễn Thị Phương Lan (2014), " Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong chương trình giáo dục phổ thông", Tạp chí Khoa học Giáo dục. 40, 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2014
12. Phạm Thị Phú và Nguyễn Lâm Đức (2016), Bồi dưỡng năng lực giải quyết vẫn đề cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, Khoa Vật lí&amp; Công Nghệ, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vẫn đề cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Phú và Nguyễn Lâm Đức
Năm: 2016
1. Bộ Chính trị (2009), Nghị quyết TW (khóa VIII): phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, ngày 15/04/2009 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w