Những khó khăn trong việc định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 nghiên cứu trường hợp trường trung học phổ thông nguyễn trường tộ xã tân hải thị xã lagi tỉnh bình thuận đề tài sinh viê
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC …… CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 ĐỀ TÀI: NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 (Nghiên cứu trường hợp Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Trường Tộ- Xã Tân Hải-Thị xã Lagi- Tỉnh Bình Thuận) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Hồ Thùy Linh (Nữ, Lớp Xã hội học k14A, khóa 2008-2012) Thành viên: Lào Thụy Dương (Nữ, Lớp Xã hội học k14A, khóa 2008-2012) Phạm Văn Học (Nam, Lớp Xã hội học k14A, khóa 2008-2012) Nguyễn Thu Hương (Nữ, Lớp Xã hội học k14A, khóa 2008-2012) Bùi Văn Hưng (Nam, Lớp Xã hội học k14A, khóa 2008-2012) Giáo viên hướng dẫn: Ths.Trần Thị Bích Liên, Khoa Xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBGB PVS: Biên gỡ băng vấn sâu BGH: Ban giám hiệu CĐ-ĐH: Cao đẳng- Đại học CP: Chính phủ GDCD: Giáo dục cơng dân GD-ĐT: Giáo dục - Đào tạo GDHN: Giáo dục hướng nghiệp GĐ: Gia đình GDPT: Giáo dục phổ thông 10 GVCN: Giáo viên chủ nhiệm 11 HS: Học sinh 12 NT: Nhà trường 13 PH: Phụ huynh 14 PTCS: Phổ thông sở 15 PTTH: Phổ thông trung học 16 QĐ: Quyết định 17 THPT: Trung học phổ thông 18 THPTDT: Trung học phổ thông dân tộc 19 THPTDTNT: Trung học phổ thông dân tộc nội trú 20 TP: Thành phố 21 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 22 TT: Thông tư MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.1 Lý thuyết áp dụng 16 1.2 Các khái niệm 19 1.3 Khung phân tích 24 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 25 1.5 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ ĐỊA BÀN VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 28 2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 31 2.3 Tìm hiểu hoạt động hướng nghiệp trường THPT Nguyễn Trường Tộ 33 CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH 12 TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 37 3.1 Khó khăn từ thân học sinh 38 3.2 Khó khăn từ gia đình 42 3.3 Khó khăn từ nhà trường: Thiếu thông tin ngành nghề, trường dự thi, nhu cầu lao động địa phương 50 Khó khăn từ phía xã hội 56 Nhu cầu phận chuyên tư vấn hướng nghiệp 61 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, với kinh tế thị trường mở nhiều biến động Hai yếu tố nguồn nhân lực giáo dục đào tạo xem quan trọng việc định thắng lợi q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Vì giáo dục đào tạo Nhà nước quan tâm nhằm nâng cao trình độ dân trí cung ứng nguồn nhân lực phù hợp với cấu chuyển dịch kinh tế đất nước nói chung kinh tế địa phương nói riêng Nhà trường Trung học phổ thơng nơi góp phần khơng nhỏ cho việc đào tạo người lao động mới; hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, bước khởi đầu quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực Xác định vai trò quan trọng công tác hướng nghiệp trường phổ thông, ngày 19 - 3- 1981, Chính phủ ban hành Quyết định số 126/CP công tác hướng nghiệp sử dụng hợp lí học sinh cấp PTCS, PTTH tốt nghiệp trường Quyết định nêu rõ “Công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thơng nhằm mục đích bồi dưỡng, hướng dẫn việc chọn nghề học sinh cho phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội đồng thời phù hợp với khiếu cá nhân”(1) Tiếp đó, Bộ Giáo dục ban hành Thơng tư số 31/TT hướng dẫn thực Quyết định 126/CP rõ: Công tác hướng nghiệp trường PT thực qua đường bản: Hướng nghiệp qua dạy học mơn văn hóa Hướng nghiệp qua dạy học môn kỹ thuật (nay môn công nghệ, nghề phổ thông) qua hoạt động lao động sản xuất Hướng nghiệp qua buổi “Sinh hoạt hướng nghiệp” theo chương trình GDPT gọi hoạt động GDHN Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường (2) (1) QĐ Số 126/CP, http://www.vanban.luathonglinh.vn (2) Thông tư số 31/TT, http://www.vanbanphapluat.com Thế nhưng, nhiều năm qua công tác hướng nghiệp trường THPT dừng số họat động định tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp buổi sinh họat đầu tuần cuối tuần, hướng dẫn làm hồ sơ thi vào đại học Hiệu hoạt động chưa cao, chưa đạt mong muốn chủ trương Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc quản lý Nghị TW II khóa rõ: “Công tác giáo dục hướng nghiệp bậc phổ thông chưa coi trọng mức ”(3); Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có Chỉ thị số 33/ 2003/CT – Bộ GD&ĐT ngày 23 - - 2003 việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng, có đánh giá : “Giáo dục hướng nghiệp chưa cấp quản lý giáo dục trường học quan tâm mức, cịn có địa phương trường học chưa thực đầy đủ nội dung giáo dục hướng nghiệp, chất lượng hoạt động hướng nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu học sinh xã hội, học sinh phổ thông cuối cấp học bậc học chưa chuẩn bị chu lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với thân yêu cầu xã hội"(4) Thực tế qua hoạt động GDHN nhà trường phổ thơng nói chung, trường THPT nói riêng cịn nhiều hạn chế GDHN chưa đáp ứng yêu cầu xã hội nhiệm vụ định hướng nghề nghiệp cho học sinh Các trường bậc THPT, THCS, đơn vị chịu trách nhiệm tư vấn hướng nghiệp - cịn gặp nhiều khó khăn khâu xây dựng hệ thống hướng nghiệp để giúp học sinh có lựa chọn nghề đắn Vấn đề quan tâm toàn xã hội người làm công tác hướng nghiệp Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Xã Tân Hải – Thị Xã Lagi – Bình Thuận, ngơi trường xây dựng lại thuộc khu vực nơng thơn cơng tác hướng nghiệp trường thực tốt chưa? Học sinh lớp 12 trường nói riêng học sinh vùng nơng thơn học sinh lớp 12 nói chung có gặp khó khăn việc định hướng nghề nghiệp khơng? Những khó khăn gì? Có khó khăn mang tính đặc thù địa phương khơng? Và đâu nguyên dẫn đến khó khăn đó? (3) Số 02-NQ/HNTW , http://www.hcmut.edu.vn/phongban/tchc/vanbanphapluat/1c.html (4) Số: 33/2003/CT-BGDĐT, http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Chi-thi/Chi-thi-332003-CT-BGDDT-tang-cuong-giao-duc-huong-nghiep-hoc-sinh-pho-thong-vb54587t1.aspx Từ câu hỏi đặt ra, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Những khó khăn học sinh 12 việc định hướng nghề nghiệp” (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Xã Tân Hải – Thị Xã Lagi – Bình Thuận) Trong khả giới hạn đề tài, nhóm nghiên cứu khó khăn mà học sinh 12 gặp phải việc định hướng nghề nghiệp cho nguyên nhân dẫn đến khó khăn Tình hình nghiên cứu Học sinh 12 phận tri thức trẻ đóng góp vào phát triển nguồn nhân lực đất nước Vì vậy, phận quan tâm nhiều người, việc định hướng nghề nghiệp em Vì có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề 2.1 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Phi Yến Khoa Kinh Tế- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang năm 2006 với đề tài “Hành vi chọn ngành thi đại học học sinh 12” Mục tiêu nghiên cứu xác định nhu cầu thi đại học học sinh, cách tìm kiếm thơng tin, đánh giá tiêu chí chọn lựa định chọn lựa ngành học sinh lớp 12; nhận biết xu hướng chọn ngành học sinh thiên lĩnh vực tự nhiên hay xã hội, yếu tố tác động đến hành vi chọn ngành Và biết khác biến nhân hành vi chọn ngành thi đại học học sinh lớp 12 Kết nghiên cứu cho thấy, đa số bạn đến lớp 12 nghĩ đến ngành thi đại học thường chọn từ ngành trở lên để có tỉ lệ đậu đại học cao đến lớp 12 bạn bắt đầu luyện thi đại học Nguyện vọng chung bạn học sinh 12 mong muốn cho có nghề nghiệp vững chắc, muốn kiếm tiền Trong việc tìm kiếm thơng tin, phần lớn nguồn thông tin bạn chọn nhiều sách báo Trong đó, nguồn thơng tin từ hướng nghiệp hay từ thầy cô nguồn thông tin mà bạn chọn nhiều Các bạn học sinh chưa đặt niềm tin tuyệt đối vào hướng nghiệp Công tác hướng nghiệp trường phổ thông chưa đảm bảo yêu cầu, mục tiêu đào tạo, chưa giải đáp cách thỏa đáng thắc mắc liên quan đến nghề nghiệp học sinh Nguồn thông tin mà bạn tin cậy ba mẹ nguồn thơng tin hữu ích từ bạn bè chiếm tỉ lệ cao Tiêu chí chọn ngành mẫu nghiên cứu phần lớn cho chọn ngành phù hợp với lực thân, phù hợp với sở thích, khả có việc làm cao khả trúng tuyển cao chiếm vị trí quan trọng tiêu chọn ngành Tiêu chí chọn trường bạn cho trường phù hợp với khả tài có tỉ lệ chọi thấp tiêu chí quan trọng việc lựa chọn trường học cho sau Trong việc đưa định chọn ngành, đa số bạn tham khảo ý kiến cha mẹ, anh chị em gia đình Nhưng có khơng gia đình cho tồn quyền định ngành học cho Xu hướng chọn ngành thiên lĩnh vực tự nhiên chiếm tỉ lệ cao khối A, B cao khối D, C chiếm tỉ lệ thấp Cuộc nghiên cứu cho thấy, xu hướng không đậu đại học phần lớn bạn muốn ôn thi lại để sang năm thi lại chiếm tỉ lệ cao Đề tài nghiên cứu khía cạnh tiếp thị Hành vi chọn ngành học sinh xem hành vi người tiêu dùng, học sinh khách hàng mà trường đại học nơi cung cấp dịch vụ Nghiên cứu tiến hành theo hai bước nghiên cứu sơ định tính nghiên cứu thức định lượng Nghiên cứu định tính thông qua thảo luận tay đôi vấn thử, qua hiệu chỉnh bảng hỏi cho nghiên cứu thức Sau nghiên cứu định lượng tiến hành bảng câu hỏi Đề tài nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu 200 trường THPT, trường chun, trường khơng chun, hai trường có học sinh sống vùng nông thôn Tương ứng trường 50 học sinh Mẫu lấy chọn ngẫu nhiên lớp 12 trường THPT Qua kết nghiên cứu cho thấy xu hướng chọn ngành em học sinh Thấy vai trị ba mẹ, điều kiện kinh tế gia đình việc tư vấn, cung cấp thông tin hành vi chọn ngành thi đại học em Để tài đề cập đến hành vi chọn ngành, chưa sâu nghiên cứu hành vi sau chọn ngành để biết học sinh có chọn ngành mà mong muốn khơng Chưa tìm hiểu ngun nhân hay khó khăn việc lựa chọn ngành học Phạm vi nghiên cứu chưa nói lên khác biệt học sinh nông thôn thành thị việc định chọn ngành 2.2 Đề tài “Thực trạng hướng nghiệp cho học sinh Trường THPTDT Ngoại trú Đồng Nai” Tác giả Đoàn Thị Hải Yến (chủ nhiệm) - Khoa Giáo Dục Học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thực năm 2007 Mục đích nghiên cứu nêu lên thực trạng hướng nghiệp trường THPT dân tộc ngoại trú Đồng Nai để thấy được tầm quan trọng hướng nghiệp, từ đưa kiến nghị giải pháp góp phần giải vấn đề cịn tồn đọng Với trình nghiên cứu tác giả thu kết sau: Nhận thức học sinh giáo viên trường THPTDT Ngoại trú Đồng Nai cao họ coi hoạt động hướng nghiệp việc làm quan trọng cho học sinh Hoạt động hướng nghiệp giúp cho học sinh định hướng khả phù hợp với ngành nghề nào, giúp cho học sinh nắm bắt ngành nghề quan trọng xã hội cần Ngoài tác giả cịn sâu phân tích thực trạng tổ chức hoạt động hướng nghiệp trường như: mục đích hướng nghiệp, thời gian hướng nghiệp, nội dung hướng nghiệp, lực lượng hướng nghiệp nguồn tiếp cận thông tin Mục đích hướng nghiệp theo khảo sát phần đông trả lời giúp lựa chọn nghề khả nguyện vọng, thời gian hướng nghiệp vào buổi họp lớp với giáo viên chủ nhiệm, buổi sáng thứ hai chào cờ, buổi ngoại khóa… Hướng nghiệp xoay quanh nội dung cung cấp cho học sinh kiến thức chung ngành nghề tiêu đầu vào trường…Tất yếu tố xoay quanh vấn đề thực trạng tổ chức hướng nghiệp có cịn hạn hẹp, hướng nghiệp trường nhận thức quan trọng dường chất lượng ứng dụng chưa sát với thực tế nên học sinh chưa thể có lựa chọn đắn nhờ vào hoạt động hướng nghiệp Một kết mà nhóm tác giả thu nhận có nhiều khó khăn cơng tác hướng nghiệp trường ảnh hưởng lớn tới trình hướng nghiệp cho học sinh Một số khó khăn lớn phải kể đến lực lượng hướng nghiệp cịn q non trẻ, khơng nắm bắt xu hướng nghề nghiệp khơng đủ trình độ chun mơn để hướng cho học sinh hướng Ngồi việc tiếp cận thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới trình hướng nghiệp Đề tài sử dụng phương pháp định lượng định tính để thu thập thơng tin Phương pháp định lượng: phương pháp bảng hỏi gồm 21 câu hỏi cho học sinh 15 câu hỏi cho giáo viên Tác giả khảo sát 31/153 học sinh lớp 10; 30/119 học sinh lớp 11; 105 học sinh lớp 12 khảo sát 31 giáo viên trường Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phi xác suất có so sánh nhận thức, nhu cầu mục đích hoạt động hướng nghiệp khối lớp Phương pháp định tính: phương pháp quan sát, phương pháp tư liệu sẵn có Qua đề tài tác giả tập trung phân tích yếu tố để thể thực trạng hướng nghiệp trường THPTDTNT Đồng Nai cách đầy đủ, đồng thời tác giả sâu phân tích yếu tố tiếp cận thơng tin, trường học dân tộc ngoại trú nên khả tiếp cận thấp, khơng có điều kiện tiếp xúc với thông tin đồng nghĩa với việc nắm bắt xu nghề yếu nhiều Tác giả sử dụng so sánh với khối lớp để thấy nhận thức tầm quan trọng khối lớp 12 lớn Trong đề tài, tác giả chưa sâu phân tích vào lực lượng hướng nghiệp nào, lực lượng hướng nghiệp nòng cốt giúp hướng cho học sinh đắn người làm hoạt động phải hiểu khả học sinh nhóm tác giả chưa làm rõ thực trạng đội ngũ hướng nghiệp 2.3 Đề tài “Thực trạng tự hướng nghiệp học sinh Trung học phổ thơng Thành phố Biên Hịa – Đồng Nai” – Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010 Bùi Sơn Lâm làm chủ nhiệm, khoa Giáo Dục, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên đề tài nghiên cứu thực trạng tự hướng nghiệp học sinh THPT Thành phố Biên Hịa – Đồng Nai, từ đưa kiến nghị giúp cho hoạt động tự hướng nghiệp học sinh tốt Qua kết nghiên cứu, đề tài cho thấy phần lớn học sinh nhận thức tính chất tự giác thân q trình kiếm tìm ngành nghề phù hợp Hoạt động tự hướng nghiệp phải kể tới tầm quan trọng yếu tố giúp đỡ từ người xung quanh, đồng thời học sinh bước đầu đánh giá tính chất phức tạp q trình tự hướng nghiệp Ngồi hầu hết học sinh THPT thành phố Biên Hòa – Đồng Nai đánh giá hoạt động tự hướng nghiệp cần thiết Tuy nhiên mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động tự hướng nghiệp mức bình thường học sinh thường chưa u thích cơng tác tự hướng nghiệp Đề tài nêu khó khăn hoạt động tự hướng nghiệp thông tin hướng nghiệp thiếu tính thống nhất, khơng xác định lực, sở thích thân Đề tài nghiên cứu 200 mẫu học sinh trường THPT Nam Hà THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trong Trường Nam Hà nghiên cứu: khối 10 với 33 mẫu, khối 11 33 mẫu, khối 12 34 mẫu Trường Nguyễn Hữu Cảnh nghiên cứu: khối 10 có 33 mẫu, khối 11 33 mẫu, khối 12 34 mẫu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin sau: phương pháp tư liệu sẵn có, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê toán học Trong đề tài tác giả sử dụng tam giác hướng nghiệp Platonop để làm rõ mối quan hệ thị trường lao động – yêu cầu nghề - cá nhân đặc điểm cá nhân Với mối quan hệ địi hỏi công tác tự hướng nghiệp phải đặt lên hàng đầu Đề tài dừng lại việc tìm hiểu nhận thức học sinh tầm quan trọng tự hướng nghiệp mà không sâu vào phân tích khó khăn học sinh tự hướng nghiệp hay yếu tố tác động đến việc tự hướng nghiệp, cách thức tự hướng nghiệp cho đạt hiệu 2.4 Đề tài: “Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh PTTH huyện Hóc Mơn-TP.Hồ Chí Minh” Nhóm sinh viên khoa Giáo Dục học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ,tháng -2004 Qua việc tìm hiểu xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh PTTH huyện Hóc Mơn- TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu tập trung phân tích xu hướng chọn 100 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU Mã: BBGB PVS HS I GIỚI THIỆU Người vấn Tên: Nguyễn Thị Thanh Hiền Cuộc vấn PVV: Lào Thụy Dương MSSV: 0856090024 Giới tính: Nữ Thư kí: Bùi Văn Hưng MSSV: 0856090062 Ngày PV: 12/3/2011 Địa điểm: Quán nước gần trường Thời gian: 17h20-17h40 phút Học sinh lớp 12a2 Học lực: Trung bình II NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN PVV: Chào bạn, sinh viên khoa Xã hội học trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, làm đề tài “những khó khăn việc định hướng nghề nghiệp học sinh 12” Chúng có vài câu hỏi mong nhận ý kiến đóng góp bạn Đầu tiên cho hỏi bạn có dự định thi đại học- cao đẳng khơng? HS: có 101 PVV: Bạn dự định thi trường gì? HS: Em dự định thi khối C, trường Đại học Sài Gòn, khoa Sư phạm Địa PVV: Khi chọn ngành Hiền có gặp khó khăn khơng? HS: Dạ lúc đầu có, em sợ gia đình khơng chịu Ba, mẹ, ơng nội hướng em theo ngành khác Nhưng ngành em khơng thích Cụ thể ba mẹ hướng em Y dược, em khơng thích em thấy kiếm việc làm qúa khó, em khơng thích khối B Mẹ bảo nghành đừng sư phạm q khổ Ơng nội hướng em Cảnh sát PVV: Khi chọn ngành em có nói cho ba mẹ em biết khơng? HS: Dạ có PVV: Ba mẹ em phản ứng nào? HS: Khi em nói khơng có ba nhà, em nói với mẹ, mẹ nói nghành có khả học chọn, mẹ khơng nói PVV: Em có sợ bị ba phản đối khơng ? HS: Dạ lúc đầu có sợ, hết em nghĩ em học khối em thi khối Nếu ba hướng cho em thi khối khác mà em khơng học mơn em khơng thi PVV: Em có anh chị học sư phạm khơng ? HS: Dạ khơng em đầu PVV: Em biết trường Đại Học Sài Gòn từ đâu ? HS: Dạ em biết qua internet PVV: Em có biết điểm chuẩn, tỉ lệ chọi trường em chọn khơng ? Em có gặp khó khăn khơng ? HS: Dạ có, em biết tỉ lệ chọi, điểm chuẩn trường, mơ hồ Điểm chuẩn trường mạng không rõ ràng, lúc em thấy nghành em lấy 15 điểm, lúc thấy lấy 16,5 điểm, giáo nói lấy 22 điểm mơn địa nhân Em cịn gặp khó khăn sợ lực khơng đủ em nghe nói Đại học Sài Gịn lấy điểm cao PVV: Hiện thân em cịn có khó khăn khơng ? 102 HS: Dạ, kinh tế gia đình em Gia đình em thuộc loại trung bình PVV: Kinh tế gia đình có chi phối việc chon trường em khơng ? HS: Dạ có Em sợ ba mẹ khơng đủ tiền ni em học PVV: Em có biết chương trình cho sinh viên vay vốn học chẳng hạn? HS: Có, em có nghe nói chương trình PVV: Tại em thi Sư phạm Địa ? HS: Vì em thích mơn Địa PVV: Em thấy đủ khả thi sư phạm địa trường Đại học Sài Gịn khơng ? HS: khơng được, em thi vào Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận cho gần nhà PVV: Em có dự định chỗ làm cho ngành sư phạm Địa chưa ? HS: (vẻ bối rối….cười) em nghỉ trường Nguyễn Trường Tộ làm PVV: Ba mẹ có nói hồn cảnh kinh gia đình với em khơng HS: Ba mẹ nói học, ba mẹ ráng ni, khơng nói gia đình khó khăn khơng thi trường trường Ba mẹ nói cần đậu ba mẹ cố gắng làm nuôi PVV: Em thấy chương trình định hướng nghề nghiệp trường giúp ích cho em khơng ? HS: Dạ có, cho em biết nghề phù hợp, nghề xã hội cần PVV: Em thấy bạn em có gặp khó khăn khơng ? HS: Dạ có, thơng tin trường cón q, bạn khơng biết thi trường gì, điểm chuẩn Các bạn cịn gặp khó khăn giới hạn lực, điều kiện kinh tế gia đình PVV: Theo anh biết em có hoc mơn hướng nghiệp tháng lần Em thấy đủ chưa? HS: Theo em đủ chương trình 12 nặng, khơng có nhiều thời gian, phải dành cho mơn khác PVV: Em thấy mơn hướng nghiệp học có hiệu khơng ? HS: Có, mà chủ yếu lí thuyết PVV: Theo em nhà trường nên làm để đạt hiệu ? 103 HS; Thầy cô nên mở chương trình tư vấn tuyển sinh chon nghề, cung cấp giải đáp thông tin điểm chuẩn, tỉ lệ chọi PVV: Cảm ơn em chúc em đậu kết cao kì thi tốt nghiệp Đại Học tới! BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU Mã: BBGB PVS HS III GIỚI THIỆU Người vấn Tên: Nguyễn Thị Thư Cuộc vấn PVV: Lào Thụy Dương MSSV: 0856090024 Giới tính: Nữ Thư kí: Bùi Văn Hưng MSSV:0856090062 Ngày PV: 12/3/2011 Địa điểm: Quán nước gần trường Thời gian: 16h15-16h35phút Học sinh lớp 12a4 Học lực: Trung bình IV NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN PVV: Em làm hồ sư thi đại học chưa? HS: Dạ em thi trường: Khối A trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TPHCM Khối B trường Đại học Sư phạm PVV: Tại em biết trường này? 104 HS: Em tìm hiểu điều cần biết tuyển sinh Đại học – Cao đẳng PVV: Em định thi ngành nào? HS: Dạ em thi: Khối A Kế toán Khối B Sư phạm Hóa PVV: Trong q trình chọn trường, ngành em có gặp khó khăn khơng? HS: Khơng em định hướng từ đầu năm 12 PVV: Việc tìm hiểu ngành nghề qua đâu? HS: Qua mạng hỏi chị em chị em sinh viên năm trường Đại học Hùng Vương PVV: Bố mẹ có giúp cho em qua định hướng nghề nghiệp cho tương lai khơng? HS: Có Ba mẹ khun em nên học Tài Chính Ngân Hàng mà em khơng thích, em thích học Kế Tốn Chị em nói Tài Chính Ngân Hàng tổng hợp làm Kế Tốn được, cịn Kế Tốn có đậu xin vào Ngân Hàng người ta khơng có nhận PVV: Tại em lại chọn kế tốn? HS: Theo sở thích thui PVV: Em có biết kế tốn học khơng? HS: Học tính tốn PVV: Ba mẹ em làm gì? HS: Ba em sĩ quan Mẹ em làm nội trợ PVV: Ba em không khuyên em làm đội hay cảnh sát giống ba hả? HS: Có, ba khun mà em khơng thích, ba không ép buộc PVV: Việc định hướng nghề nghiệp trường có giúp ích cho em nhiều khơng? HS: Dạ không, thường trường tổ chức tư vấn tuyển sinh tồn nói lan man khơng à, ví dụ học phí khơng nói rõ ngành… PVV: Khi chọn kế tốn em có nghĩ sau trường xin việc khơng? HS: Dạ khơng, em thi thơi em thi Cao đẳng Điều dưỡng PVV: Tại lại đó? 105 HS: Cái em thích em có cậu làm việc nên dễ xin việc Thi đại học nguyện vọng vào Cao Đẳng Điều Dưỡng PVV: Em thấy nội dung buổi định hướng nghề ngiệp nào? HS: Thường tháng lần, cô đưa trường cao sang lắm, khơng phù hợp với học sinh trường em, ví dụ trường ĐH Y dược, Bách KHoa, Tự Nhiên Không phù hợp với lực chúng em mà thi PVV:Năng lực sở thích em có trái ngược khơng? HS: Có em ráng thi để vào nguyện vọng thấp mà em vào Cao đẳng điều dưỡng PVV: Các trường tư vấn trường nào? HS:Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành, Đại học Bách Việt, Đại học Công nghiệp Thực phẩm Họ tư vấn 10 -15 phút vào buổi chào cờ thơi PVV: Em có biết đến chương trình tư vấn hướng nghiệp phương tiện thơng tin đại chúng khơng? HS: Có VTV2 em không xem mấy, mở có coi khơng nhớ lịch chiếu thứ PVV: Em thấy việc đòi hỏi cấp xã hội có quan trọng khơng? HS: Có Ví dụ học trường đại học khơng có danh tiếng với trường có danh tiếng đương nhiên người ta chọn trường có danh tiếng khơng biết lực người PVV: Em có biết khó khăn bạn em khơng? HS: Khơng xác định đăng ký vào trường ngành nào, đến nhiều bạn chọn trường mà ngày phải nộp hồ sơ Một số bạn bị gia đình ép phải theo ngành ba mẹ chọn bạn cường lớp em, ba mẹ bạn muốn bạn sư phạm hóa bạn lại thích ngành khác, em khơng biết bạn chọn theo ngành PVV: Tại bạn lại chọn ngành hay trường nào? HS: Tại bạn không quan tâm đến vấn đề học nhiều bạn học lực thường trung bình, yếu nên khó chọn trường PVV: Chọn trường chọn ngành khó chọn hơn? 106 HS: Chọn trường ngành thích dễ xác định trước trường có nhiều trường có ngành đó, có trường lấy điểm cao, trường lấy điểm thấp, trường dân lập, trường công lập PVV: Em Thấy mơn hướng nghiệp trường có hiệu không? HS: Không PVV: Tại sao? HS: Lên cô đọc nhớ sơ sơ cho tụi em ghi, nhiều bạn không ghi tồn nói chuyện khơng Em thấy thời gian tự học nhà tốt lên PVV: Cám ơn giúp đỡ em nhiều BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU Mã: BBGB PVS PH I GIỚI THIỆU Người vấn Tên: Trần Thị Thảo Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: bn bán- nội trợ Cuộc vấn PVV: Hồ Thùy Linh MSSV: 0856090082 Thư kí: Phạm Văn Học MSSV: 0856090054 Ngày PV: 12/3/2011 Địa chỉ: 88 Lê Thánh Tôn – Tân Hải – Thị Thời gian vấn: 16h đến xã Lagi – Bình Thuận 17h II NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN PVV: Xin chào cô, chúng sinh viên năm III Khoa Xã Hội Học – Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 107 Hiện nay, chúng thực đề tài “Những khó khăn học sinh 12 việc định hướng nghề nghiệp” (nghiên cứu trường hợp trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Xã Tân Hải – Thị Xã Lagi – Bình Thuận) Thơng qua nghiên cứu này, chúng muốn tìm hiểu khó khăn mà em học sinh 12 thường gặp phải việc định hướng nghề nghiệp mình, đồng thời từ đưa giải pháp nhằm hạn chế giải khó khăn cho em Cơ giành cho thời gian khơng ạ? PVV: Nhà có người ạ? PH: Có hai đứa, có hai đứa gái PVV: Cơ nhà ạ? PH: Ừ, cô nhà bn bán thơi Cịn ba bé cịn làm sĩ quan biên phịng PVV: Cơ có biết khả em học khơng cơ? PH: Nói chung học bình thường thơi, định hướng học được, nhu cầu học thêm, dạy thêm PVV: Bé Thư nhà ta làm hồ sơ định hướng nghề nghiệp, có biết khơng cơ? PH: Ừ, biết đó, mà nói chung hơm qua tới điền phiếu dự thi rồi, xác định từ đầu năm thi khối B, thi thêm trường khối A, tức dự kiến PVV: Cơ có biết em thích làm khơng cơ? PH: Nó định hướng thích làm bên văn phịng thơi, cịn khơng thích làm giáo viên, ý PVV: Trong trình mà em chọn ngành nghề cơ, thấy em có gặp khó khăn gì? PH: Bây khó khăn đó, nói chung mà lấy tiêu cao em học khơng nổi, mà lấy trường thấp học sau sợ xin việc làm khơng được, khả PVV: Cơ có định hướng cho em vơ khơng, cô em tự định? PH: Tự định khơng có định hướng 108 PVV: Giả dụ em lựa chọn ngành văn phịng em thích, mà muốn em học khối B cơ? PH: Khối B khối xác định, ý mà bên khối A bên không đạt chuyển hướng đó, cịn thi khối A bên văn phịng PVV: Tức sở thích ý muốn sao? PH: Nó theo, ví dụ thi khối A bên đó, cịn mà khối A khơng đạt khối B bên Cao Đẳng Điều Dưỡng Bình Thuận, ý hai nguyện vọng PVV: Ngồi vai trị định hướng vậy, có động viên cho em cố gắng học lên khơng ạ? PH: Ừ, động viên chứ, lúc lo hết Nói chung khả lo lo, ý có nhu cầu học thêm mẹ lo, cố gắng lo, ý PVV: Gia đình có hay thường phối hợp với nhà trường để tư vấn cho em khơng? PH: Nói chung lắm, thấy bên nhà trường với bên (bên phụ huynh) khơng có PVV: Sao thấy có họp phụ huynh mà cơ? PH: Có, học kỳ họ họp lần, nói đâu, miên man PVV: Khi em gặp khó khăn đó, nghĩ gia đình nên tư vấn cho em nhiều vai trị nhà trường nhiều hơn? PH: Nói chung trường sao, mà theo nghĩ là thầy chẳng có tư vấn Bây tự lên mạng, tự tìm hiểu, mà nhà trường xác định nên tư vấn từ hồi đầu năm cho em xác định, cịn thấy gần ngày bắt đầu nhà trường có hướng, mà nói chung muộn PVV: Hiện thấy xã hội ngày cơ, có thấy Đại học quan trọng không cô? PH: Quan trọng, mà lực tới đâu đó, khơng có ép buộc PVV: Tức khơng cần thiết em học Đại học? 109 PH: Ừ, PVV: Cơ có thích em làm việc khu vực Nhà nước, tư nhân công ty nước ngồi khơng cơ? PH: Nói chung vô công ty Nhà nước mừng rồi, vô công ty nước ngồi khơng có hy vọng PVV: Cơ thích em làm khu vực Nhà nước không cô? Sao cô? PH: Nói chung ba hưởng lương Nhà nước, ý Ba nói thơi kệ nó, mà có khả vơ Nhà nước làm đồng lương thấp mà biên chế hẳn hoi, cố định sau này, ý PVV: Cơ có muốn mai mốt cô làm cô muốn cô xa làm để phát triển gia đình khơng ạ? PH: Nói chung cha mẹ lúc muốn gần, ý Nếu mà học dù có lương thấp được, cịn mà xa nói chung lo Nếu mà xin việc hay nghề mà địa phương PVV: Cô thấy đa số phụ huynh làm cơ? PH: Đa số làm nghề biển có, nghề nơng có, bn bán có PVV: Con khơng biết phụ huynh khác có quan tâm tới việc học hành việc thi Đại học nào? PH: Nói chung, 100 người có 10 người, 15% đó, có Ở cha mẹ nói chung lo làm ăn nhiều có gia đình quan tâm, học tới đâu hay tới PVV: Cơ nghĩ nhà trường thành lập đội ngũ chuyên tư vấn hướng nghiệp cho em? PH: Cái hay chứ, mừng PVV: Xin chân thành cảm ơn cơ! Chúc gia đình hạnh phúc! 110 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU Mã: BBGB PVS PH I GIỚI THIỆU Người vấn Tên: Lê Quang Khải Cuộc vấn PVV: Phạm Văn Học MSSV: 0856090054 Giới tính: Nam Thư kí: Hồ Thùy Linh MSSV: 0856090082 Ngày PV: 12/3/2011 Nghề nghiệp: Thợ sửa chữa máy móc Địa chỉ: 29 Hải Thượng Lãng Ông - Tân Thời gian vấn: 17h20phút Hải – Thị xã Lagi – Bình Thuận đến 18h10phút 111 II NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN PVV: Nhà có người con? PH: Nhà có hai đứa, có hai thằng trai PVV: Nhìn thấy gia đình giả? PH: Khơng, gia đình bình thường thơi Tại nhà có ít, mà hồn cảnh dù thoải mái đơng PVV: Em có điều kiện, mà chọn ngành em quan tâm đến việc bị hạn chế điều kiện không chú? Chú tạo điều kiện cho em học PH: Nếu ra, khơng giả Nhưng mà trước tiên mà em bước vơ Đại học có chuẩn bị Nói có định hướng rồi, chuẩn bị mặt coi vật chất, khả em học bao nhiêu, lo nhiêu thơi, cịn khơng học thơi, học lo nhiêu PVV: Chú thấy học nào? PH: So với chỗ khác khơng biết sao, với trường thấy em học thơi Mà theo nghĩ, trường so với trường điểm khơng gì, mà với trường học sinh khá, điểm xấp xỉ học sinh giỏi, bảy phẩy mấy, gần tám phẩy PVV: Chú có biết năm em nhà ta thi ngành khơng chú? PH: Chú hỏi nó, có ý định thi hai trường thi hai khối, khối A khối D PVV: Chú thấy đây, học sinh có gặp khó khăn việc định hướng nghề nghiệp khơng chú, ngồi tốt rồi? PH: Chú nghĩ có chứ, xã hội mà, có nhiều mặt Ví dụ gia đình mà người ta có đủ điều kiện khác, cịn gia đình khơng có điều kiện mà học giỏi, ý chí người ta cao, ráng học mà trước mắt vật chất, tiền bạc khó khăn nhiều chứ, mà nghĩ mặt xã hội mà người ta giúp phần mà thơi Ví dụ chương trình học bổng,… phần thơi 112 PVV: Chú có góp ý, định hướng cho em khối ngành không chú? Chú nghĩ việc em chọn hai ngành không ạ? PH: Chú thấy, chọn nghề em chọn, có phần góp ý so sánh cho em thấy nghề với nghề Nhưng mà đam mê em thích nghề đó, sẵn sang cho em động viên cho em thơi, cịn khơng có tự quyền chọn nghề cho em, em chủ động chọn PVV: Việc chọn ngành này, có tư vấn cho em khơng, giúp củng cố lịng tin cho em động viên cho em không chú? PH; Cái động viên thơi, động viên sẵn sàng tiếp ứng khả mà có, chẳng hạn vật chất tinh thần PVV: Chú có hay liên lạc với trường để biết tình hình học tập em khơng ạ? PH: Nói chung liên lạc khơng liên lạc gì, mà năm họp phụ huynh tới ba kỳ đó, đầu học kỳ một, học kỳ cuối học kỳ PVV: Chú thấy vai trị gia đình nhà trường việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh chú? Vai trò quan trọng chú? PH: Đóng vai trị quan trọng đó, nghĩ cha mẹ Cái nhiệm vụ, nghĩa vụ thầy người có nghĩa vụ thôi, để dạy thôi, mà quan trọng cha mẹ, tương lai đương nhiên phải lo Thầy có trách nhiệm truyền đạt kiến thức, thầy đâu có phải cha mẹ đâu, tạo điều kiện cho cháu học thêm, có thấy hay hay mua cho sưu tầm, coi PVV: Chú có nghĩ Đại học quan trọng xã hội ngày không chú? PH: Tất nhiên phải quan trọng, thời buổi bữa thời buổi văn minh, sống cấp thơi, làm có cấp hết Với lại, xin việc làm, cấp thấp người ta thấy việc làm dở người ta, lương thua người ta nữa, cấp quan trọng 113 PVV: Khi mà em chọn ngành thấy có muốn em phải thi Đại học hay học Đại học không chú? PH: Muốn con, tất nhiên muốn PVV: Tại chú? Có thể học Cao đẳng hay nghề mà chú? PH: Nhưng mà muốn muốn phần chú, mà giả dụ em khơng thi đậu Đại học, vào Cao đẳng sẵn sàng vui lịng thơi Bởi khả mình, biết học biết, khả cố gắng, mà chẳng may sau ta thường nói “học tài thi phận” mà, mà cố gắng mà khơng đạt, vơ Cao đẳng chẳng hạn sẵn sàng vui thơi, đường vịng PH: Bằng Đại học quan trọng không chú? Chú có nghĩ đến việc mà làm việc cho khu vực là: Nhà nước, tư nhân, nước ngồi khơng chú? PH: Cái nước ngồi khơng dám nghĩ đến Mà so sánh hai đó, Nhà nước với tư nhân nghĩ thơi Nếu làm tư nhân tại, đồng lương cao Mà làm Nhà nước có lương hưu, vơ biên chế, sau thoải mái tuổi già PVV:Sao khơng nghĩ đến làm nước chú? PH: Cái nước khơng đủ khả năng, nước ngồi tốn lắm, du học chẳng hạn Cịn làm cho nước ngồi tùy, mà ví dụ em học mà cấp đạt làm được, điều kiện làm làm thơi PVV: Vậy sau có muốn em học xong q làm việc khơng chú? PH: Thì nghĩ, thường thường làm cha mẹ, thích gần với Nhưng mà điều điều muốn thơi, thích thơi, sống đưa đẩy hồn cảnh nhiều lắm, nhiều hồn cảnh khơng biết trước PVV: Thế có nghĩ q khơng có điều kiện, để em phát triển sau khơng chú? PH: Theo nghĩ quê dù nữa, mà em học xong Đại học năm, sáu năm rồi, nghĩ phát triển 114 PVV: Chú thấy phụ huynh đa số làm nghề gì? PH: Phụ huynh đây, gần chợ nói chung bn bán, cịn nằm xa xa họ làm rẫy PVV: Ở gần biển mà chú? PH: Cũng gần biển, nói chung mặt có, biển có, cơng nơng, nơng nghiệp ln đó, bn bán, rẫy biển PVV: Xin chân thành cảm ơn chú! Chúc nhiều sức khỏe ạ! ... cứu - Nhóm học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Xã Tân Hải- Thị xã Lagi- Bình Thuận - Nhóm nhà trường: Các thầy trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Xã Tân Hải – Thị xã Lagi – Bình Thuận Bao... tượng nghiên cứu Mối liên hệ xung đột xã hội với khó khăn học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Trường Tộ (Xã Tân Hải- Thị xã Lagi- Bình Thuận) việc định hướng nghề nghiệp 3.2 Khách thể nghiên cứu. .. Tân Hải – Thị Xã Lagi – Bình Thuận) Trong khả giới hạn đề tài, nhóm nghiên cứu khó khăn mà học sinh 12 gặp phải việc định hướng nghề nghiệp cho ngun nhân dẫn đến khó khăn Tình hình nghiên cứu Học