1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

99 2,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 747,48 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT DŨNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ VÂN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Việt Dũng LỜI CẢM ƠN! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Tâm lý - Học viện Khoa Học Xã Hội, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Đặng Thị Vân người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, em học sinh trường: THPT Lê Quý Đôn, THPT Đoàn Kết cộng tác tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Việt Dũng DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Định hướng nghề nghiệp ĐHNN Học sinh HS Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Trung học phổ thông THPT Khó khăn tâm lý KKTL Nhà xuất NXB MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Một số khái niệm công cụ 12 1.2 Lý luận định hướng nghề nghiệp khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 27 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nghiên cứu lý luận 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG PHỔ THÔNG HUYỆN TRỰC NINH- TỈNH NAM ĐỊNH 40 3.1.Thực trạng khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phố thông huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 40 3.2 Định hướng nghề nghiệp tương lai học sinh trung học phổ thông 59 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 64 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Sự khác biệt KKTL định hướng nghề nghiệp học sinh 41 Bảng 3.2: Thực trạng khó khăn định hướng nghề nghiệp HS biểu qua nhận thức 44 Bảng 3.3: Khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp HS biểu qua thái độ 48 Bảng 3.4: Khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh THPT biểu qua hành vi 53 Bảng 3.5: Dự định nghề nghiệp sau tốt nghiệp học sinh THPT 59 Bảng 3.6: Hiểu biết HS thông tin ngành nghề 61 Bảng 3.7: Lý chọn nghề nghiệp học sinh THPT 63 Bảng 3.8: Ảnh hưởng yếu tố chủ quan 67 Bảng 3.9: Ảnh hưởng yếu tố khách quan 69 Bảng 3.10: Các yếu tố dự báo mức độ khó khăn tâm lý ĐHNN HS 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đánh giá chung khó khăn tâm lý học sinh ĐHNN 41 Biểu đố 3.2: Nhận thức học sinh tầm quan trọng ĐHNN 43 Biểu đồ 3.3: Thái độ học sinh việc định hướng nghề nghiệp 47 Biểu đồ 3.4: Hành vi học sinh định hướng nghề nghiệp 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mối tương quan mặt biểu khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề nghiệp phương tiện để đảm bảo vật chất tinh thần người, cá nhân phải lựa chọn cho nghề định để tồn phát triển Đây không phương thức sinh tồn mà nơi người thực mơ ước, lý tưởng đồng thời góp phần vào phát triển quê hương đất nước Sự phát triển không ngừng xã hội tạo phong phú nghề nghiệp, tạo cho người lao động nói chung học sinh Trung học phổ thông (THPT) nói riêng có nhiều hội để tìm kiếm việc làm Chính vậy, người lao động vấn đề không có nghề, mà tìm cho nghề nghiệp phù hợp Bản thân người lao động hay bạn học sinh THPT không dễ dàng làm tốt công việc lựa chọn nghề này, họ nảy sinh khó khăn cần giúp đỡ định hướng công tác hướng nghiệp Bước vào bậc THPT đặc biệt năm cuối cấp, tuổi trẻ học đường có hoài bão gắn liền với sống tương lai họ Trong suy nghĩ học sinh (HS) xuất câu hỏi “ Mình làm ?”, “Mình nên chọn nghề ?”, “ Nghề phù hợp với ?”, Đây trăn trở, băn khoăn ảnh hưởng lớn đến tâm lý em, buộc em phải đắn đo suy nghĩ Điều cho thấy, em cần có giúp đỡ, định hướng để vượt qua rào cản tâm lý, có kiến thức định để lựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp phát triển thân Vì vậy, công tác ĐHNN cho học sinh học sinh THPT ngày quan tâm, kể gia đình nhà trường xã hội Sự định hướng nghề nghiệp giúp cho em có sở để lựa chọn xác, có nhận thức đắn nghề nghiệp Tuy nhiên thực tế, công tác định hướng nghề nghiệp đầu tư tính hiệu chưa cao, có tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh hầu hết em tiếp cận thông tin khối thi, điểm thi Điều mang tính chất tham khảo cung cấp thông tin mà đáp ứng chiều sâu việc định hướng nghề nghiệp Nhìn lại tổng quan trình phát triển việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh nhiều năm qua Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề định hướng nghề nghiệp “Nhu cầu tham vấn nghề nghiệp học sinh THPT”; “Nghiên cứu nhận thức nghề lựa chọn nghề học sinh THPT”;… Trong thực tế, nhiều em chưa nhận thức đầy đủ hay gặp nhiều khó khăn tâm lý việc lựa chọn nghề nghiệp Huyện Trực Ninh huyện nằm cách trung tâm thành phố Nam Định khoảng 20km phía Nam.Vì vậy, điều kiện tiếp cận thông tin nghề nghiệp học sinh tương đối khó khăn Trong nhu cầu cần định hướng nghề nghiệp em học sinh cao Mặc dù, em tìm đến thầy cô giáo người có kiến thức việc định hướng nghề nghiệp để tìm giúp đỡ, hỏi đáp, học sinh gặp không khó khăn việc định hướng nghề nghiệp thân, em dự, băn khoăn, lo lắng chọn ngành nào? trường nào? Nếu em lựa chọn ngành nghề không phù hợp ảnh hưởng không nhỏ đến trình tham gia đào tạo nghề nghiệp Trên thực tế, trường THPT địa bàn Huyện Trực Ninh đầu tư trọng đến vấn đề định hướng nghề nghiệp cho học sinh Tuy nhiên, hiệu hoạt động chưa cao, em cung cấp thông tin tối thiểu ngành nghề tuyển sinh trường đại học cao đẳng mà chưa thực quan tâm nhiều đến yếu tố có liên quan khác Vì vậy, em gặp không khó khăn tâm lý lựa chọn nghề nghiệp, em khó xác định nghề nào, phù hợp với khả thân Xuất phát từ lý trên, xin lựa chọn đề tài: “Khó khăn tâm lý định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông” để tiến hành nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lý nước Các nghiên cứu nước khó khăn tâm lý chủ yếu đề cập theo hướng chính: Khó khăn tâm lý giao tiếp khó khăn tâm lý học tập Dưới dẫn cụ thể nghiên cứu - Khó khăn tâm lý giao tiếp: E.V.Sucanova (1987) đánh dấu cột mốc quan trọng vấn đề nghiên cứu khó khăn tâm lý giao tiếp đời sách :“Những khó khăn giao tiếp liên nhân cách” Trong công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề sau: + Bản chất tâm lý khó khăn giao tiếp liên nhân cách + Vị trí tượng giao tiếp, khó khăn cấu trúc vấn đề tâm lý xã hội; + Những đặc điểm việc nhận thức nguyên nhân gây khó khăn công việc; + Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố khó khăn đến trình giao tiếp công việc Trong nghiên cứu này, tác giả phát số khó khăn tâm lý trình giao tiếp nguyên nhân nảy sinh chúng, nêu chất khó khăn tâm lý Tuy nhiên, tác giả khác, ông chưa phân loại KKTL cách cụ thể [6] 2.2.2 Về phía giáo viên + Tích cực bổ sung, nâng cao kiến thức định hướng nghề nghiệp Có nhiều giảng hấp dẫn, lý thú, có nhiều thời gian thực hành lớp, tích cực đưa hoạt động vào giảng để tiết học đỡ nhàm chán + Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu định hướng nghề nghiệp thông qua nguồn thông tin khác sách báo, internet… + Hỗ trợ kịp thời học sinh cần giúp đỡ thông tin, phân tích nghề nghiệp + Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lấy người học làm trung tâm, nhiệt tình, tận tâm Phải có phương pháp để định hướng nghề nghiệp cho đối tượng học sinh Giảng kiến thức kết hợp với thực tế lồng ghép tình thực tế, hài hước góp phần nâng cao hứng thú học tập tiết định hướng nghề nghiệp 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Binaka Zazzo (1990), Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp (2 tập), Trung tâm nghiên cứu NT biên soạn Trương Thanh Chí (2011), Khó khăn tâm lý công tác tham vấn học đường Thành Phố Hồ Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội , luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXH&NV HN Phạm Tất Dong đồng (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa E.V.Sucanova (1987) , Những khó khăn giao tiếp liên nhân cách Vũ Ngọc Hà (2009), Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp 1, luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Minh Hải (1995), Những khó khăn tâm lý trình giải toán học sinh tiểu học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (2), tr.25 Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở phát triển công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Dương Thị Diệu Hoa, (2008), Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Tâm lí học (số 2), tr.36-42 11 Nguyễn Thị Thiên Kim (2007), Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM 12 Cao Xuân Liễu (2006), Một số khó khăn tâm lý học tập học sinh lớp người dân tộc K’Ho Lâm Đồng, luận văn Thạc Sĩ, Trường ĐHSP TPHCM 79 13 Nguyễn Thị Nhất (1992), tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng 14 Petrovxki A.V (1987), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, (tập 2) NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Sơn (1998), Những khó khăn học sinh miền núi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 16 Nguyễn Xuân Thức (2004), “Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý học sinh học lớp một” Tạp chí tâm lý học (2), tr.32-35 17 Nguyễn Khắc Viện (1993), Nỗi khổ em chúng ta, NXB Trẻ 18 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng việt thông dụng, NXB Giáo dục 19 V.A.Cancalic (1987), Nhân cách sư phạm giáo viên, NXB Giáo dục 20 Viện Ngôn Ngữ Học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 21 Viện Ngôn Ngữ Học (1993), Từ điển Anh Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác 22 http://vi.wikipedia.org 80 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Các em học sinh thân mến! Định hướng nghề nghiệp trình giáo dục học sinh việc lựa chọn nghề Qua đó, trang bị cho em kiến thức, kĩ nhằm giúp em tự định nghề nghiệp tương lai Xin em, thể hiểu biết vấn đề sau cách cách khoanh tròn vào đáp án đánh dấu X vào ô tương ứng.Tham gia trả lời câu hỏi góp phần giúp em có thêm hiểu biết định định hướng nghề nghiệp Cảm ơn hợp tác tích cực em! C1 Em có gặp khó khăn tham gia công tác định hƣớng nghề nghiệp không? Có Không Nếu “có” khó khăn tập trung vào? Khó khăn bên (từ giáo viên, hình thức tổ chức….) Khó khăn từ thân (suy nghĩ, thái độ hành vi mình….) Cả phương án C2 Em gặp khó khăn vấn đề việc định hƣớng nghề nghiệp? Thông tin nghề nghiệp Công tác định hướng nghề nghiệp chưa hiệu Gia đình không ủng hộ lựa chọn nghề nghiệp bạn Rào cản tâm lý cá nhân (không tự tin khả mình, hứng thú, hiểu mơ hồ ngành nghề, lúng túng định hướng ngành nghề theo học ) C3 Với cá nhân em việc định hƣớng nghề nghiệp quan trọng nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng C4 Em đọc kỹ câu dƣới trả lời cách tích dấu X vào phƣơng án gần với bạn Phƣơng án trả lời Các nhận định Định hướng nghề nghiệp hoạt động hay chưa cần thiết học sinh 2.Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp từ đài, báo, internet đủ Không cần thiết phải đưa vào trường học 3.Định hướng nghề nghiệp cung cấp thông tin nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp tương lai 4.Học văn hóa rồi, thêm định hướng nghề nghiệp chương trình tải Hoạt động định hướng nghề nghiệp giúp HS có sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với lực, sở thích Định hướng nghề nghiệp hạn chế sai lầm việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Học sinh không cần tham khảo kênh khác có thông tin từ công tác định hướng nghề nghiệp trường Định hướng nghề nghiệp làm tốn thời gian công sức, việc lựa chọn nghề nghiệp cá nhân người Định hướng nghề nghiệp cần thiết với học sinh công tác chọn ngành Hoàn Phần toàn sai lớn sai Nửa Phần nửa sai lớn Hoàn toàn nghề để học 10 Tham gia hoạt động định hướng nghề nghiệp học sinhchắc chắn chọn ngành nghề phù hợp 11 Chỉ suy nghĩ lạc hậu, cổ hủ nói học sinhkhông cần có hoạt động định hướng nghề nghiệp 12 Em muốn tìm hiểu kiến thức định hướng nghề nghiệp 13 Em muốn định hướng nghề nghiệp hoạt động dạy nhà trường 14 Những lúc rảnh rỗi em thường tìm hiểu định hướng nghề nghiệp 15 Việc định hướng nghề nghiệp tính sau điều cần thiết tập trung cho học tập 16 Nghe người nói phương tiện thông tin đai chúng nói nhiều định hướng nghề nghiệp em muốn tìm hiểu cho biết 17 Đối với em,tham gia hoạt động định hướng nghề nghiệp biết chẳng để làm 18 Tham gia hoạt động định hướng nghề nghiệp không , chẳng có thông tin 19 Nhà trường không cần tổ chức hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh 20 Theo em cần xây dựng nội dung định hướng nghề nghiệp đa dạng cho nhiều ngành nghề xã hội để giúp HS có thêm nhiều thông tin nghề nghiệp để lựa chọn 21 Em nhận thức rõ tầm quan trọng định hướng nghề nghiệp với thân 22 Bản thân em nhận thức mơ hồ tầm quan trọng định hướng nghề nghiệp 23 Bản thân thiếu thông tin đầy đủ nghề nghiệp 24 Bản thân nắm hoàn toàn thông tin nghề nghiệp 25 Bản thân em không xác định rõ khả với nghề nghiệp chọn 26 Bản thân em chưa xác định hứng thú với nghề 27 Bản thân thiếu thông tin thị trường lao động (không rõ sau nghề làm gì, làm đâu, làm ) 28 Em hoàn toàn tin tưởng vào việc định hướng nghề nghiệp 29 Bản thân băn khoăn ngành nghề chọn có phù hợp với không 30 Với thân em thấy định hướng nghề nghiệp vô cần thiết hữu ích C5 Em có thái độ việc học tham gia buổi định hƣớng nghề nghiệp ? Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Chưa quan tâm C6 Em đƣa ý kiến với nhận định dƣới cách đánh dấu X vào câu trả lời Phương án trả lời Các nhận định Em hào hứng tham gia buổi học tập định hướng nghề nghiệp Trong tiết học định hướng nghề nghiệp làm em ngao ngán (chán nản) Trong tiết học định hướng nghề nghiệp em cảm thấy nhẹ nhàng thoải mái Em nhiệt tình tham gia góp ý, xây dựng tiết học định hướng nghề nghiệp Em mong chờ tiết học định hướng nghề nghiệp Em ghét tham gia tiết học định hướng nghề nghiệp Em ủng hộ tán thành nội dung tiết học định hướng nghề nghiệp Em phản đối việc có tiết học định hướng nghề nghiệp Học sinh cần tham gia tích cực tiết học ngoại khóa định hướng nghề nghiệp 10 Em quan tâm đến định hướng nghề nghiệp cho thân Hoàn Phần toàn lớn sai sai Nửa nửa sai Phần Hoàn lớn toàn đúng 11 Với định hướng nghề nghiệp em hờ hững 12 Em tự tin lựa chọn nghề nghiệp 13 Em lo lắng phải lựa chọn nghề nghiệp thân 14 Em hoang mang trước thông tin tuyển sinh trường 15 Em cảm thấy bất an trước hình thức thi tuyển áp dụng 16 Bản thân lo lắng sau có xin việc nghề mà lựa chọn 17 Em cảm thấy thiếu tự tin định hướng nghề nghiệp C7 Em tự đánh giá hành vi tham gia hoạt động định hƣớng nghề nghiệp Rất tích cực Tích cực Bình thường Chưa tích cực C8 Em đọc kỹ câu dƣới trả lời cách tích dấu X vào phƣơng án gần với em Phương án trả lời Các nhận định 1.Em tham gia đầy đủ buổi hoạt động định hướng nghề nghiệp Em thường chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan đến định hướng nghề Hoàn Phần toàn lớn sai sai Nửa nửa sai Phần Hoàn lớn toàn đúng nghiệp trước vào tiết ngoại khóa hướng nghiệp Khi thầy cô giáo nói định hướng nghề nghiệp em chăm nghe theo dõi ví dụ để hiểu rõ Trong học định hướng nghề nghiệp, em thường giả không quan tâm lắng nghe thầy cô giáo giảng, chia sẻ Em thường không ý nghe giảng tiết học định hướng nghề nghiệp Trong học định hướng nghề nghiệp em thường làm môn khác làm việc riêng Những lúc rảnh rỗi em thường tìm hiểu vể định hướng nghề nghiệp Em thường chủ động nêu vấn đề thắc mắc, không rõkhi tham gia buổi ngoại khóa hướng nghiệp Thời gian tham gia tiết học ngoại khóa định hướng nghề nghiệp em tranh thủ thư giãn (ngủ, sử dụng điện thoại…) 10 Em lúng túng việc lựa chọn ngành thi, trường thi ngành nghề đa dạng phong phú 11 Gia đình có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn ngành nghề em 12 Việc chọn nghề nghiệp em định không chịu ảnh hưởng từ yếu tố 13 Em định chọn trường, nghề theo xu bạn chơi thân 14 Em không đủ tự tin để tự chọn cho ngành nghề riêng 15 Em định thi vào trường tốt để có trượt xấu hổ với người 16 Bản thân chọn nghề theo xu chung xã hội, ngành nghề đáp ứng yêu cầu có sẵn đầu ra, dễ thăng tiến, kiếm nhiều tiền… 17 Bản thân thích lúc nhiều nghề, định hướng cụ thể rõ ràng 18 Em muốn chọn nghề phù hợp với lực C9 Sau tốt nghiệp THPT em sẽ: Thi Đại học, Cao đẳng, không đỗ năm sau thi lại Thi Đại học, Cao đẳng không đỗ học trung cấp chuyên nghiệp trường nghề Thi trung cấp chuyên nghiệp học nghề Đi làm C10 Em biết thông tin nghề nghiệp nghề dƣới đây? Đánh dấu X vào ngành nghề mà em biết Ngành nghề STT Sư phạm Y, Dược Tài ngân hàng Xây dựng, kiến trúc, giao thông Văn hóa nghệ thuật, giải trí Công nghệ thông tin, ngoại ngữ, điện tử viễn thông Công an, quân đội Hàng hải Kinh tế, đối ngoại 10 Quản trị kinh doanh 11 Luật 12 Ngành xã hội học Sự lựa chọn Em chọn 01 nghề mà bạn cho ưu tiên ? Em hiểu biết nghề C12 Lý mà em lựa chọn nghề (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Phù hợp với lực, sở trường, hứng thú, nhu cầu bạn thân Thấy bạn bè nhiều người chọn làm theo Có thu nhập cao nhiều hội tìm kiếm việc làm Do gia đình định hướng Thấy ý nghĩa nghề Nghề có chi phí học tập thấp Nghề có thời gian theo học ngắn Nghề xã hội đề cao Ý kiến khác (ghi rõ) C13 Em xếp mức độ ảnh hƣởng đến khó khăn tâm lý định hƣớng nghề nghiệp theo thứ tự giảm dần từ hết (với ảnh hƣởng nhiều nhất) Yếu tố chủ quan Các Yếu tố Do thân chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm liên quan đến nghề nghiệp xã hội Do cá nhân chưa xác định rõ ràng cần thiết công tác định hướng nghề nghiệp việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Do ý thức tham gia buổi hoạt động định hướng nghề nghiệp trường thân Do cá nhân thiếu tự tin việc đưa ý kiến, định hướng nghề nghiệp tương lai Do thân thiếu ý thức việc trau dồi kiến thức định hướng nghề nghiệp Do thân chưa tích cực, chủ động buổi hoạt động định hướng nghề nghiệp Do cá nhân có thái độ thờ ơ, thiếu hợp tác buổi hoạt động định hướng nghề nghiệp Số thứ tự Yếu tố khách quan Các yếu tố Số thứ tự Do phương pháp giáo viên thực buổi ngoại khóa định hướng nghề nghiệp chưa tạo hứng thú cho học sinh Do hình thức tổ chức buổi định hướng nghề nghiệp đơn điệu Do thời gian tổ chức không phù hợp ảnh hưởng đến việc học văn hóa Do thông tin nghề nghiệp cung cấp dàn trải, không rõ ràng Do phần lớn nội dung hoạt động định hướng nghề nghiệp cung cấp thông tin khối thi, điểm thi Do ápđặt từ phía gia đình việc định hướng nghề nghiệp Do ảnh hưởng từ thông tin đại chúng gây nhiễu khó xác định rõ thông tin sai (báo, đài, internet…) Do ảnh hưởng từ a dua theobạn bè định hướng nghề nghiệp C14 Theo em có giải pháp giúp học sinh khắc phục khó khăn tâm lý định hƣớng nghề nghiệp? Về phương pháp giáo viên phụ trách buổi hoạt động định hướng nghề nghiệp: Về phía người học (học sinh): Về sở vật chất, thiết bị (đối với trường học): Về hình thức tổ chức, triển khai hoạt động định hướng nghề nghiệp: C15 Xin em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Nơi sinh sống : Xã Thị trấn(thị xã, thành phố) Học lớp: Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chúc em sức khỏe học tập tiến bộ!

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Binaka Zazzo (1990), Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1 (2 tập), Trung tâm nghiên cứu NT biên soạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1
Tác giả: Binaka Zazzo
Năm: 1990
2. Trương Thanh Chí (2011), Khó khăn tâm lý trong công tác tham vấn học đường tại Thành Phố Hồ Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó khăn tâm lý trong công tác tham vấn học đường tại Thành Phố Hồ Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Thanh Chí
Năm: 2011
3. Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội , luận văn thạc sĩ.Trường ĐHKHXH&NV HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội
Tác giả: Phạm Huy Cường
Năm: 2009
4. Phạm Tất Dong cùng đồng sự (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12
Tác giả: Phạm Tất Dong cùng đồng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
5. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2008
6. E.V.Sucanova (1987) , Những khó khăn của giao tiếp liên nhân cách 7. Vũ Ngọc Hà (2009), Khó khăn tâm lý của học sinh đầu lớp 1, luận ánTiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn của giao tiếp liên nhân cách" 7. Vũ Ngọc Hà (2009), "Khó khăn tâm lý của học sinh đầu lớp 1
Tác giả: E.V.Sucanova (1987) , Những khó khăn của giao tiếp liên nhân cách 7. Vũ Ngọc Hà
Năm: 2009
8. Nguyễn Minh Hải (1995), Những khó khăn tâm lý trong quá trình giải toán của học sinh tiểu học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (2), tr.25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn tâm lý trong quá trình giải toán của học sinh tiểu học
Tác giả: Nguyễn Minh Hải
Năm: 1995
9. Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở phát triển công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở phát triển công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
10. Dương Thị Diệu Hoa, (2008), Khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Tâm lí học (số 2), tr.36-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Dương Thị Diệu Hoa
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Thiên Kim (2007), Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm nhất đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm nhất đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Thiên Kim
Năm: 2007
12. Cao Xuân Liễu (2006), Một số khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh lớp 1 người dân tộc K’Ho ở Lâm Đồng, luận văn Thạc Sĩ, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh lớp 1 người dân tộc K’Ho ở Lâm Đồng
Tác giả: Cao Xuân Liễu
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Nhất (1992), 6 tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6 tuổi vào lớp 1
Tác giả: Nguyễn Thị Nhất
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1992
15. Nguyễn Thanh Sơn (1998), Những khó khăn của học sinh miền núi khi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn của học sinh miền núi khi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn
Năm: 1998
16. Nguyễn Xuân Thức (2004), “Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý của học sinh đi học lớp một” Tạp chí tâm lý học (2), tr.32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý của học sinh đi học lớp một” Tạp chí tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Xuân Thức
Năm: 2004
17. Nguyễn Khắc Viện (1993), Nỗi khổ của con em chúng ta, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi khổ của con em chúng ta
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1993
18. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng việt thông dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt thông dụng
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
19. V.A.Cancalic (1987), Nhân cách sư phạm của giáo viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân cách sư phạm của giáo viên
Tác giả: V.A.Cancalic
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
20. Viện Ngôn Ngữ Học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn Ngữ Học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
21. Viện Ngôn Ngữ Học (1993), Từ điển Anh Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.Khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh Việt
Tác giả: Viện Ngôn Ngữ Học
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Khác
Năm: 1993
14. Petrovxki A.V (1987), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, (tập 2) NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w