Luận án chỉ ra khác biệt giới trong định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT và các yếu tố ảnh hưởng. Từ kết quả nghiên cứu này, đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy tốt nhất định hướng nghề nghiệp của các em, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của học sinh nam, nữ, dựa trên các khác biệt giới.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THÚY HẰNG KHÁC BIỆT GIỚI TRONG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (Nghiên cứu trường hợp thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trịnh Duy Luân TS Dương Kim Anh Phản biện 1: GS.TS, Nguyễn Hữu Minh Phản biện 2: GS.TS Lê Ngọc Hùng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong q trình xã hội hóa giới1, hiểu khía cạnh nghề nghiệp, khác biệt giới định hướng nghề nghiệp khác nam nữ trình định hướng nghề nghiệp thân Q trình khơng dừng lại bậc học THPT Đây trình mang dấu mốc quan trọng, với nhiều kỳ vọng thân, gia đình xã hội Giữa nam nữ học sinh THPT có khác biệt định hướng nghề nghiệp? Những yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt này? Đây câu hỏi mà nghiên cứu trước chưa đưa câu trả lời thỏa đáng Với đề tài “Khác biệt giới định hướng nghề nghiệp HS THPT yếu tố ảnh hưởng”, nghiên cứu Luận án hi vọng cung cấp thơng tin hữu ích sở quan điểm lý luận chứng thực tiễn chủ đề Qua góp phần phát huy tối đa tiềm học sinh THPT tương lai mà không bị cản trở định kiến giới, khuôn mẫu giới lựa chọn nghề nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Chỉ khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT yếu tố ảnh hưởng Từ kết nghiên cứu này, đưa số khuyến nghị nhằm phát huy tốt định hướng nghề nghiệp em, phát huy tối đa tiềm năng, mạnh học sinh nam, nữ, dựa khác biệt giới Xã hội hóa giới q trình nam nữ tiếp nhận, học hỏi đặc điểm, vị trí, vai trị liên quan đến giới thơng qua giáo dục hoạt động đời sống thường ngày Đồng thời, trình này, nam nữ góp phần hình thành ảnh hưởng tới số đặc điểm giới 1 2.2 Mục tiêu cụ thể 1) Xây dựng làm rõ sở lý thuyết khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT, bao gồm: số khái niệm giới, khác biệt giới, định hướng nghề nghiệp lý thuyết tiếp cận liên quan; 2) Xác định rõ định hướng nghề nghiệp học sinh bối cảnh tại; khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT; 3) Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT; 4) Đưa số khuyến nghị nhằm giúp em phát huy tốt định hướng nghề nghiệp tương lai, phát huy tốt tiềm Câu hỏi nghiên cứu 1) Thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh THPT thể nào? Khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT thể bối cảnh tại? 2) Những yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT? 3) Làm để phát huy tốt định hướng nghề nghiệp em dựa khác biệt đó? Giả thuyết nghiên cứu 1) Khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT thể rõ số nhóm nghề điển hình có xu hướng nam nữ lựa chọn nhiều 2) Cá nhân (yếu tố nhận thức), gia đình, truyền thơng bạn bè nhóm yếu tố có ảnh hưởng tới khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT (yếu tố cá nhân có ảnh hưởng lớn nhất) Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT; Các yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu 1) Học sinh nam nữ thuộc hai nhóm: Nhóm học sinh học lớp 11 nhóm học sinh học lớp 12; 2) Giáo viên giảng dạy khối học sinh lớp 11 12; 3) Cha mẹ học sinh học lớp 11, 12; 4) Cán Sở Giáo dục đào tạo, sở Lao động Thương binh & Xã hội; 5) Chuyên gia giới lĩnh vực giáo dục, việc làm; 6) Chuyên gia hướng nghiệp Phạm vi nghiên cứu 1) Nghiên cứu 02 trường THPT (trong 01 trường thuộc Phường trung tâm 01 trường thuộc xã ven đô) đô thị nhỏ: Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; 2) Đề tài hướng đến nghiên cứu định hướng nghề nghiệp nhóm học sinh THPT (lớp 11-12) giai đoạn khảo sát 3) Thời gian thực hiện: Nghiên cứu tiến hành 03 năm Từ tháng 4/2017 - tháng 4/2020 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định lượng định tính, với phương pháp cụ thể sau: 1) Tổng quan, phân tích tài liệu; 2) Phương pháp vấn bảng hỏi; 3) Phương pháp vấn sâu; 4) Phương pháp xử lý liệu Phương pháp chọn mẫu trình nghiên cứu thực địa Các biến số lược đồ phân tích Mối quan hệ ba nhóm biến số mơ tả lược đồ phân tích (Hình sau) LƯỢC ĐỒ PHÂN TÍCH BỐI CẢNH KT-XH - CNH, HĐH - Nền KTTT - TCH HNQT IA ước, luật quốc tế - Cơng - Đường lối, sách VN - Truyền thơng - Nền văn hóa cổ truyền - Bản thân HS KHÁC BIỆT GIỚI TRONG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HSTHPT - Nhận thức nghề nghiệp - Thái độ nghề nghiệp - Hành vi lựa chọn nghề nghiệp - Lý lựa chọn nghề nghiệp TÁC ĐỘNG XÃ HỘI - Tích cực - Tiêu cực - Những vấn đề đặt Định hướng Chính sách Giải pháp - Các nhóm xã hội (gia đình, nhà trường, bạn Chú thích: Chiều tác động bối cảnh kinh tế - xã hội đến khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT hệ kéo theo Chiều tác động tác nhân vĩ mô đến vi mô từ tác động xã hội đến định hướng sách giải pháp Chiều tác động ngược trở lại khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT tới bối cảnh kinh tế - xã hội 10 Cỡ mẫu nghiên cứu Tổng số mẫu định tính 32 trường hợp Tổng số mẫu định lượng 706 trường hợp 11 Đạo đức nghiên cứu Trung thực nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu 12 Đóng góp khoa học Luận án Luận án góp phần đóng góp tri thức cấu nghề nghiệp theo giới 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 13.1 Ý nghĩa lý luận - Góp phần làm rõ thêm nội hàm khái niệm; - Góp phần khẳng định thêm giá trị lý luận, tính phổ biến mức độ hữu ích lý thuyết đời sống thực tế; - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu 13.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần giúp niên định hướng nghề nghiệp tốt bối cảnh tại, giảm bớt rào cản giới 12 Kết cấu luận án Luận án có cấu trúc gồm phần sau: Mục lục, Danh mục bảng biểu; Phần mở đầu; Chương 1, Chương 2, Chương 3, Chương 4, Phần kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Để có nhìn bao qt chủ đề nghiên cứu tìm khoảng trống nhận thức hay vấn đề cần nghiên cứu, cần điểm qua tình hình nghiên cứu ngồi nước chủ đề khác biệt giới định hướng nghề nghiệp niên, HS Tổng quan nghiên cứu triển khai theo 03 nhóm vấn đề là: 1) Xác định khái niệm định hướng nghề nghiệp vai trò định hướng nghề nghiệp; 2) Thực trạng định hướng nghề nghiệp khác biệt giới định hướng nghề nghiệp HS năm qua; 3) Những yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới định hướng nghề nghiệp HS THPT; 1.1 Định hướng nghề nghề nghiệp vai trò việc chọn nghề Định hướng nghề nghiệp vai trò việc chọn nghề tổng quan dựa 02 nhóm vấn đề sau: 1)Một số khái niệm định hướng nghề nghiệp; 2) Vai trò định hướng nghề nghiệp lựa chọn nghề 1.2 Thực trạng định hướng nghề nghiệp khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Các nhóm vấn đề tổng quan: 1) Thực trạng cơng tác hướng nghiệp; 2) Sự lúng túng, khó khăn chưa hiểu rõ nghề nghiệp; 3) Những nghề học sinh ưu tiên lựa chọn; 4) Các yếu tố quan tâm định hướng nghề nghiệp học sinh; 5) Khác biệt giới lựa chọn nghề nghiệp học sinh 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh Các nghiên cứu số nhóm yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh là: cá nhân học sinh, gia đình, bạn bè thầy giáo, hoạt động hướng nghiệp nhà trường, truyền thông đại chúng 1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt giới định hướng, lựa chọn nghề nghiệp học sinh Hai yếu tố cho thấy có ảnh hưởng đến khác biệt giới trọng lựa chọn nghề nghiệp học sinh là: yếu tố giới thị trường lao động khuôn mẫu giới, định kiến giới nghề nghiệp Các nghiên cứu có nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh, có yếu tố cấu thành khác biệt giới, chưa sâu nghiên cứu đầy đủ Cần có nghiên cứu sâu xuyên suốt để có lý luận thực tiễn lý giải yếu tố giới định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Chương tập trung phân tích hai nội dung chính: sở lý luận sở thực tiễn Luận án Cùng với tổng quan, lý luận, thực tiễn cho việc triển khai Luận án 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến giới Một số khái niệm liên quan đến giới tác giả làm rõ như: Giới giới tính; Xã hội hóa giới; Định kiến giới; Khn mẫu giới; Phân biệt đối xử giới; Khoảng cách giới; Khác biệt giới; 2.1.2 Định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Một số khái niệm làm rõ liên quan đến định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông là: Định hướng; Nghề/nghề nghiệp; Định hướng nghề nghiệp; 2.1.3 Khác biệt giới định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Được thể khía cạnh sau: 1) Khác biệt giới nhận thức học sinh phù hợp nghề nghiệp theo giới tính, phù hợp số đặc tính nghề nghiệp theo giới tính; 2) Khác biệt giới hành vi liên quan đến nghề nghiệp trước dưa định lựa chọn nghề (lựa chọn khối theo học; dự định lựa chọn bậc học); 3) Khác biệt giới hành vi dự định lựa chọn nghề nghiệp tương lai học sinh (đưa định thời điểm tại); 4) Khác biệt giới lý dự định lựa chọn nghề nghiệp tương lai 2.2 Một số lý thuyết sử dụng nghiên cứu Luận án ận dụng lý thuyết khác biệt giới để lý giải rõ khác biệt giới lựa chọn nghề nghiệp học sinh; Lý thuyết lựa chọn hợp lý giúp giải thích hành động lựa chọn nghề nghiệp học sinh Lý thuyết xã hội hóa, đặc biệt xã hội hóa giới giúp giải thích yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới định hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh 2.3 Một số văn luật pháp, sách liên quan 2.3.1 Một số sách liên quan đến định hướng nghề nghiệp - Công ước Quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc (1989) - Bộ luật Lao động năm 2012; - Công ước CEDAW 1979) 2.3.2 Các văn quy phạm pháp luật quy định bình đẳng giới, lồng ghép giới lĩnh vực giáo dục đào tạo - Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên Hợp Quốc; Luật Bình đẳng giới, 2006; - Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020; - Luật Giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020; - Nghị định số 48//2009/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2009 biện pháp đảm bảo bình đẳng giới quy định: Hình thức giáo dục giới bình đẳng giới nêu 2.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu Trong phần Luận án giới thiệu thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 02 trường THPT Lý Thái Tổ Ngô Gia Tự phân tích số liệu học sinh đánh giá đặc tính nghề nghiệp phù hợp với nam hay nữ hay hai 3.1.4 Khác biệt giới nhận thức đặc điểm công việc phù hợp nam nữ học sinh trung học phổ thông Học sinh nữ có có nhận thức phù hợp nghề nghiệp với giới theo khuôn mẫu, định kiến cao hẳn so với nam Bảng 3.4 Nhận thức đặc điểm công việc phù hợp theo giới học sinh nam, nữ (Tỷ lệ %) Nữ (N=390) Phù Phù Phù hợp Các đặc điểm nghề nghiệp hợp hợp với (N=706) với với nữ nam hai hơn giới Giúp đỡ/chăm sóc người khác 35,1 0,3 64,6 Cẩn thận - tỉ mỉ 56,2 0,8 43,1 Giao tiếp với nhiều người 2,6 8,7 88,7 Kiếm thật nhiều tiền 1,8 11,3 86,9 Có khả thăng tiến 0,8 19,0 80,3 Liên quan đến công nghệ 1,0 67,4 31,5 Phải công tác nhiều 1,3 61,3 37,4 Đòi hỏi sáng tạo 4,6 14,1 81,3 Địi hỏi cá tính mạnh mẽ, 3,1 19,7 77,2 đốn, tự tin 10 Có hội làm thêm 9,7 7,4 82,8 11 Có hội học lên cao 3,1 9,2 87,7 12 Cho phép làm linh 15,1 13,1 71,8 hoạt Nam (N=314) Phù Phù Phù hợp hợp hợp với với với nữ nam hai hơn giới 34,4 2,2 63,4 42,7 5,1 52,2 3,2 20,4 76,4 0,6 22,0 77,4 1,6 27,7 70,7 1,0 51,3 47,8 1,0 58,9 40,1 2,9 30,6 66,6 1,6 42,0 56,4 PValue