Bài tiểu luận Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông của học sinh trung học phổ thông hiện nay trình bày thực trạng của việc không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện, xe máy điện, hậu quả của việc đi xe đạp điện, xe máy điện không đội mũ bảo hiểm, giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng không đội mũ bảo hiểm của học sinh,...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NHỊ CHIỂU BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng của học sinh THPT hiện nay Lĩnh vực: Khoa học xã hội và hành vi Nhóm thực hiện: 1. Lê Gia An Nhóm trưởng 2. Nguyễn Thùy Linh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Đậu Hải Dương, ngày 14 tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN ………………………………………………….3 Phần I: Tổng quan vấn đề ……………………………………………………….4 1.1. Lí do chọn đề tài ………………………………………………………………5 1.2. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………….5 1.3. Cơ sở thực hiện đề tài………………………………………………………….6 1.3.1. Cơ sở khoa học……………………………………………………………… 1.3.2. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………8 1.4. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………… 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………………………………9 1.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………………………….9 1.7. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………10 1.8. Tính sáng tạo của đề tài ……………………………………………………….10 Phần II: Kết quả và thảo luận 2.1. Thực trạng của việc khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện, xe máy điện 2.2. Ngun nhân………………………………………………………………… 11 2.2.1. Từ bản thân………………………………………………………………….14 2.2.2. Từ gia đình………………………………………………………………… 15 2.2.3. Từ phía nhà trường………………………………………………………… 16 2.2.4. Từ xã hội…………………………………………………………………… 17 2.3. Hậu quả của việc đi xe đạp điện, xe máy điện khơng đội mũ bảo hiểm……….17 2.4. Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm của học sinh… 19 2.4.1. Bản thân tự cảm …………………………………………………………… 19 2.4.2. Gia đình làm gương………………………………………………………… 20 2.4.3. Nhà trường định hướng………………………………………………………21 2.4.4. Xã hội chung tay…………………………………………………………… 25 III. Kết luận và khuyến nghị…………………………………………………… 29 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………………….30 Phụ lục…………………………………………………………………………… 31 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ là THPT Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Xe đạp điện và xe máy điện………………………………………………6 Hình 1.2. Cấu trúc tiêu chuẩn của mũ bảo hiểm…………………………………….7 Hình 1.3 Cẩn trọng với xe đạp điện không rõ nguồn gốc xuất xứ………………….9 Hình 2.1. Hình ảnh cắt ra từ video clip…………………………………………… 11 Hình 2.2. Học sinh đi xe đạp điện khơng đội mũ bảo hiểm …………………… 12 Hình 2.3. Học sinh đi xe chở q số người qui định, đội mũ khơng cài quai………13 Hình 2.4. Phụ huynh khơng chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm………………… 15 Hình 2.5. Các bác sĩ bệnh viện Việt Đức điều trị cho bệnh nhân………………… 18 Hình 2.6. Tai nạn do xe đạp điện……………………………………………………19 Hình 2.7. Cách tham gia giao thơng…………………………………………………20 Hình 2.8. Tiết chào cờ đầu tuần của trường………………………………………… 22 Hình 2.9. Chọn mũ bảo hiểm an tồn……………………………………………… 22 Hình 2.10. Bản cam kết…………………………………………………………… 23 Hình 2.11. Cuộc thi vẽ tranh tun truyền về đội mũ bảo hiểm…………………….23 Hình 2.12. Danh sách học sinh vi phạm nội quy…………………………………….24 Hình 2.13. Cuộc thi An tồn cùng xe đạp điện……………………………………… 25 Hình 2.14. Cảnh sát giao thơng xử phạt học sinh khơng đội mũ bảo hiểm………….25 Hình 2.15. Học sinh trường THPT Nhị Chiểu chấp hành quy định về an tồn giao thơng……27 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học chân chính khơng thể thiếu tri thức và ngọn lửa của lòng say mê. Bên cạnh đó, sự giúp đỡ của mọi người xung quanh có ý nghĩa vơ cùng quan trọng . Trong q trình nghiên cứu thực hiện ý tưởng, chúng tơi đã nhận được sự giúp đỡ của cơ quan, đơn vị sau: Trường THPT Nhị Chiểu, huyện Kinh Mơn, Hải Dương Trường THPT Kinh Mơn II, huyện Kinh Mơn, Hải Dương Trường THPT Trần Quang Khải, huyện Kinh Mơn, Hải Dương Nhóm tác giả chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu các nhà trường, các thầy cơ giáo và các bạn học sinh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi thực hiện đề tài này TĨM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN “Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng của học sinh THPT hiện nay ” là đề tài nghiên cứu vấn đề mang tính xã hội và hành vi với đối tượng học sinh trung học phổ thơng. Ý tưởng đề tài xuất phát từ một thực trạng đang rất “nóng” trong đời sống xã hội: đó là vấn đề an tồn khi tham gia giao thơng bằng xe đạp điện và xe máy điện. Vì sao chiếc mũ bảo hiểm hữu ích kia lại bị các bạn học sinh từ chối? Cần phải làm gì để giảm thiểu những vụ tai nạn giao thơng đáng tiếc và chiếc mũ bảo hiểm sẽ là người bạn thân thiết đồng hành trên hành trình chinh phục tri thức của các bạn học sinh? Từ cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn và từ phương pháp quan sát, thu thập thơng tin, thống kê số liệu, kiểm chứng, đề tài đã hướng tới mục tiêu là chấm dứt tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng của học sinh THPT hiện nay. Kết quả, đề tài đã phân tích thực trạng, ngun nhân, hậu quả của việc đi xe đạp điện, xe máy điện khơng đội mũ bảo hiểm đối tượng nghiên cứu và đưa ra bốn giải pháp có khả năng ứng dụng, có tính khả thi trong thực tiễn. Đề tài thể hiện niềm đam mê nghiên cứu khoa học và ý thức trách nhiệm trước một vấn đề đang có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước. PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại đã bước vào kỉ nguyên mới, một kỉ nguyên với rất nhiều thuận lợi giúp cho con người, đặc biệt là giới trẻ có điều kiện học tập, trau dồi kiến thức và tiếp cận với các phương tiện kĩ thuật hiện đại. Có một xã hội văn minh, hiện đại ngày nay phần lớn cũng là do những phát minh của con người. Một trong số đó là sự phát minh ra các phương tiện giao thơng. Theo thời gian, các phương tiện giao thơng được cải tiến giúp cho con người đi lại được thuận tiện. Chính vì vậy mà hiện nay ta ít khi bắt gặp hình ảnh các em học sinh tung tăng cắp sách đến trường. Thay vào đó là các em được gia đình đưa đến trường bằng những phương tiện khác nhau hoặc tự các em điều khiển các phương tiện như xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện, thậm chí là cả xe gắn máy. Điều đó đã phần nào cho thấy sự phát triển nhanh chóng của xã hội. Nhưng đồng thời cũng khiến nhiều người khơng khỏi băn khoăn khi thấy những hình ảnh khơng đẹp, phản ánh ý thức của một số học sinh khi tham gia giao thơng. Đi khắp các nẻo đường gần xa từ nơng thơn đến thành thị ta đều bắt gặp những khẩu hiệu “An tồn giao thơng là hạnh phúc của mọi nhà” hay “Hãy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng”. Thế nhưng bên cạnh những học sinh biết lắng nghe, có ý thức tham gia giao thơng, ln nghĩ đến sự an tồn của bản thân và mọi người thì còn có những bạn học sinh khơng đối hồi hay quan tâm gì đến những khẩu hiệu, biển báo giao thơng cũng như khơng hề quan tâm đến an tồn của chính bản thân mình và của người khác. Đối với những học sinh mắc “bệnh ngại” khơng đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe đạp điện, xe máy điện này, chúng ta cần giúp họ hiểu rõ những nguy hại đang tiềm ẩn đối với họ. Vì vậy chúng tơi quyết định nghiên cứu dự án với mong muốn đưa ra một số “Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện, xe máy điện của học sinh THPT hiện nay”. Chúng tơi mong rằng dự án này sẽ được mọi người biết đến, giúp cho mỗi học sinh trong chúng ta hiểu đầy đủ hơn tác dụng và lợi ích của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng. Đồng thời góp phần làm giảm thiểu các vụ tai nạn giao thơng vốn đang là vấn đề nhức nhối của xã hội hiện nay. Từ đó góp phần hình thành văn hóa giao thơng trong học sinh THPT 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tình trạng đi xe đạp điện, xe máy điện khơng đội mũ bảo hiểm ở lứa tuổi học sinh trung học, với các khía cạnh sau: Thực trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp 1.3. CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.3.1. Cơ sở khoa học Theo Điều 3, Nghị định 171/2013/ NĐCP (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ và đường sắt của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014, xe máy điện và xe đạp điện được hiểu như sau: Xe đạp điện là xe sử dụng một động cơ điện để dẫn động thay vì động cơ đốt trong, vận tốc thiết kế lớn nhất khơng lớn hơn 25km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có cơng suất lớn nhất khơng lớn hơn 4kW, vận tốc thiết kế lớn nhất khơng lớn hơn 50km/h Xe đạp điện Xe máy điện Hình 1.1. Xe đạp điện và xe máy điện (Nguồn Internet) Theo tình hình thực tế hiện nay thì học sinh đến trường chủ yếu bằng phương tiện xe máy điện và theo đúng quy định xe máy điện được coi như xe máy (Nghị định 71/2012/NĐCP (điều 1, khoản 2, mục 3, điểm i) ban hành ngày 19/9/2012 quy định: Xe máy điện thuộc phương tiện giao thơng cơ giới (quy định tại điều 3, khoản 18, Luật Giao thơng đường bộ). Như vậy thì loại phương tiện này bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm và đăng kí biển số xe Mặt khác với cơng nghệ hiện đại và nhu cầu của thị trường, xe đạp điện, xe máy điện được các nhà sản xuất thiết kế sao cho phù hợp, tiện lợi cho việc đi lại của con người. Lấy ý tưởng là pin của điện thoại Iphone 5S của hãng Apple, xe đạp điện có thể chạy tới cả trăm km mỗi lần sạc với tốc độ khá nhanh từ 2040 km/h, thậm chí là hơn 50 km/h. Tốc độ này có thể coi gần như bằng với tốc độ của xe máy. Hơn thế nữa nguồn năng lượng cung cấp cho xe đạp điện khơng gây ơ nhiễm mơi trường như các loại xe cơ giới sử dụng xăng dầu… góp phần bảo vệ mơi trường hiệu quả. Dưới cái nắng gay gắt gần 400C thì xe đạp điện lại giúp việc di chuyển của các em học sinh nhanh và nhẹ nhàng hơn nhưng quan trọng là đảm bảo sức khỏe. Ở những khu đơ thị đơng đúc và chật chội, xe đạp điện được sử dụng phương tiện rất hữu ích, dễ dàng di chuyển qua những khu ùn tắc. Khơng những vậy, xe đạp điện còn có thể chở thêm người hay hàng hóa do n xe thiết kế rộng. Khi đi xe đạp điện ta có thể linh hoạt chuyển đổi từ chạy bằng năng lượng sang chế độ chạy bằng sức đạp, tính năng đặc biệt này chỉ có ở xe đạp điện. Vì thế khi sử dụng ta sẽ khơng lo lắng về vấn đề hết điện khi đang tham gia giao thơng Bên cạnh những mặt lợi, xe đạp điện cũng có nhiều điểm bất tiện. Điển hình là với tốc độ 2040km/h hay 50km/h trong khi hệ thống phanh khơng đảm bảo, đèn chiếu sáng yếu, động cơ khơng phát ra tiếng động như xe máy nên rất dễ gây nguy hiểm cho người lưu thơng. Do đó khi sử dụng xe đạp điện ta cần phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh. Mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm mục đích bảo vệ phần đầu của người đội mũ khi có va đập do gặp tai nạn lúc đi xe máy, đua xe, cưỡi ngựa…Với ý nghĩ này, ở Việt Nam, người ta gọi bóng gió là “nồi cơm điện”. Tuy nhiên theo nghĩa rộng hơn: Mũ bảo hiểm còn chỉ đến những loại mũ sắt, mũ cối trong qn đội, các loại mũ bảo vệ người chơi thể thao như bóng bầu dục, bóng chày, khúc cơn cầu….hay các loại mũ bảo hộ lao động… Theo truyền thống, mũ bảo hiểm khơng được làm bằng kim loại mà bằng nhựa tổng hợp như ABS, HDPE. Trong những thập niên gần đây, chất liệu được gia cơng bằng sợi cacbon để có độ bền cao và nhẹ hơn. Sự thúc đẩy mạnh mẽ phong trào, thậm chí bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển các phương tiện hai bánh đã từng là đề tài tranh luận nóng bỏng của nhiều người và nhiều nhà khoa học trong những thập niên 1990. Đến nay, nhiều quốc gia đã áp dụng luật này Lịch sử ghi nhận mũ bảo hiểm xuất hiện cùng với chiến tranh. Từ xa xưa trong những việc chiến tranh đầy nguy hiểm ác liệt, người Asyrat, Ba Tư đã tìm ra một vật dụng có thể bảo vệ đầu của binh lính: đó là chiếc mũ. Lúc đầu, chiếc mũ còn thơ sơ nhưng trải qua những cuộc cải cách chiếc mũ ấy được tân trang sao cho phù hợp và tận dụng tối ưu nhất lợi ích của nó. Vào thế kỉ thứ 1617, chiếc mũ được làm bằng thép nhẹ như thời trung cổ nhưng vành rộng hơn. Đến năm 1914, Pháp đã chính thức coi mũ bảo hiểm là trang bị tiêu chuẩn của người lính giúp chống lại các mảnh kim loại văng ra mỗi khi pháo nổ. Lần lượt Anh, Đức, và các nước Châu Âu còn lại cũng noi theo Ngày nay, mũ bảo hiểm dần dần thâm nhập vào đời sống chứ không đơn thuần là trang bị của qn đội, thể thao,…Cơng nhân và kĩ sư vào phân xưởng lúc nào mà chẳng phải đội mũ. Các vận động viên nhiều mơn thể thao như đấu kiếm, võ thuật, bóng bầu dục…rất cần mũ bảo hiểm để an tồn. Hình 1.2. Cấu trúc tiêu chuẩn của mũ bảo hiểm Với cấu tạo đặc biệt: Lớp vỏ ngồi làm từ nhựa cứng Trong là đệm bảo vệ được làm bằng xốp, bảo vệ đầu khi va chạm Quai cài và có miếng giữ cằm để cố định mũ Kính chắn gió làm từ nhựa trong suốt Mũ bảo hiểm có tác dụng: Giảm va đập và hấp thu chấn động do va đập. Giảm nguy cơ gây chấn thương sọ não Vì vậy, người tham gia giao thơng bằng xe máy, xe đạp điện, xe máy điện cũng khuyến cáo đội mũ bảo hiểm Tại Việt Nam, từ ngày 15 tháng 12 năm 2007 bắt đầu bắt đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên mô tô xe máy trên mọi tuyến đường. Ngày 1/7/2015 bắt đầu quy định đội mũ bảo hiểm đối với người điều khiển xe đạp điện, xe máy điện. 1.3.2. Cơ sở thực tiễn Do việc quản lý xe đạp điện, xe máy điện nước ta đến nay còn chưa thống nhất, có nơi tổ chức kiểm tra, có nơi khơng, nên chưa có được số liệu đánh giá cụ thể về chất lượng của loại xe này. Tuy nhiên, khi khơng được quản lý chặt chẽ thì chắc chắn sẽ có những vấn đề về chất lượng, độ an tồn của loại xe này mà người tiêu dùng phải gánh chịu. Ưu điểm nổi bật của loại xe hai bánh gắn động cơ điện là: khơng trực tiếp thải ra khí gây ơ nhiễm, khơng gây ồn, khơng sử dụng xăng trong thời điểm giá xăng cao Tuy nhiên xe lắp động cơ điện cũng có một số nhược điểm như: khơng phát thải ra các chất độc hại khi chạy trên đường nhưng xe chạy điện vẫn có tác động xấu tới mơi trường. Vì ắc quy có tuổi thọ thấp nên sau một thời gian ngắn, các ắc quy sử dụng cho xe sẽ phải thay mới. Loại “ ắc quy” này gồm có axít, chì, các chất dẻo tổng hợp khó phân hủy sẽ là một nguồn đáng kể gây 10 Bài học từ Trung Quốc đang nhãn tiền. Năm 2015, dự kiến Trung Quốc có khoảng 240 triệu chiếc xe đạp điện. Theo một nghiên cứu của trường Đại học Bắc Kinh, người đi xe đạp điện hiện chiếm 57% số nạn nhân vào cấp cứu do tai nạn giao thông một bệnh viện lớn Suzhou (Dương Tử, Trung Quốc) và 36% nạn nhân tai nạn giao thông đi xe đạp điện bị chấn thương sọ não. Một vài thành phố tại Trung Quốc đã cấm xe đạp điện với lý do góp phần làm tăng số vụ tai nạn giao thơng Chỉ vài triệu đến chục triệu đồng là có thể sở hữu một chiếc xe đạp điện chạy nhanh như xe máy, lại khơng phải đăng ký, đăng kiểm, khơng cần giấy phép lái xe, mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng, khơng tốn tiền xăng. Nhưng để tránh thảm họa tai nạn giao thơng do xe đạp điện đang cận kề, rất cần sự cân nhắc và những quyết sách chặt chẽ từ cả cơ quan chức năng và mỗi người dân. 2.4. GIẢI PHÁP 2.4.1. Giải pháp thứ nhất: Bản thân tự cảm Thói quen ln đội mũ bảo hiểm của học sinh khi tham gia giao thơng khơng dễ gì có nếu như mỗi người khơng có ý thức xây dựng và duy trì. Điều quan trọng là bạn có muốn hành động này trở thành một thói quen khơng thể thiếu của mình? Chỉ cần bạn có quyết tâm bảo vệ mình và mọi người, quyết tâm ấy sẽ mách bảo bạn nên làm gì. Khi còn là học sinh bạn cần ý thức được tầm quan trọng của bản thân đối với gia đình và xã hội. Có có thể đơi lúc mũ bảo hiểm làm bạn khó chịu, gặp khó khăn trong lúc đi lại nhưng nó lại là vật dụng hữu ích mỗi khi ta tham gia giao thơng. Bạn hãy nhớ dù đi đâu, gần nhà hay xa nhà ln phải nhớ đội mũ bảo hiểm để bảo vệ chính bản thân và mọi người xung quanh. Bạn nên gạt bỏ thái độ tiêu cực về việc đội mũ bảo hiểm làm cho bạn khó chịu, hãy nhìn nhận nó với phương diện tích cực hơn. Bạn hãy dành chút thời gian của mình để tìm hiểu thêm lợi ích và cách khắc phục những nhược điểm của chiếc mũ bảo hiểm giúp bạn hình thành thói quen văn minh này dễ dàng hơn. Điều gì khiến bạn mắc “bệnh lười” đội mũ bảo hiểm? Khơng đội mũ bảo hiểm sẽ tồn tại khi bạn có qui hướng về bản thân, chọn vẻ đẹp bề ngồi, dun dáng với vẻ đẹp hiện tại mà khơng quan tâm đến an tồn của mình. Liệu vẻ đẹp bề ngồi của bạn có thể đem lại an tồn cho bạn khơng. Các bạn có nghĩ rằng nếu đội mũ bảo hiểm sẽ khiến mình đẹp hơn trong mắt người khác? 23 Hình 2.7. Cách tham gia giao thơng (Nguồn Internet) Khi chúng tơi tiến hành khảo sát về sự lựa chọn của mọi người khi tham gia giao thơng thì kết quả thật bất ngờ: 100% các bạn đều lựa chọn hình số 1 là tham gia giao thơng một cách có văn hóa. Các bạn thấy đấy chiếc mũ bảo hiểm nặng nề kia có khiến bạn xấu đi đâu mà trái lại nó khiến bạn đẹp hơn trong mắt mọi người. Còn hình 2 thể hiện sự thiếu ý thức của những bạn trẻ khi tham gia giao thơng, thể hiện sự coi thường tính mạng của mình và người khác Nếu bạn đội bảo hiểm mũ khi đi xe đạp điện, điều đó cũng chính là việc bạn thể hiện mình là một người có văn hóa, khiến cho hình ảnh của bạn trong mắt mọi người trở nên đẹp hơn. Nếu bạn bỏ chút thời gian để tìm hiểu về lợi ích của việc đội mũ bảo hiểm thì bạn sẽ thấy rằng đội mũ bảo hiểm có rất nhiều lợi ích: nó bảo đảm an tồn tính mạng cho người điều khiển khi chẳng may bị tai nạn; mũ bảo hiểm còn giúp ta che nắng che mưa; đội mũ bảo hiểm khiến bạn cảm thấy tự tin hơn, trở thành người có văn hóa 2.4.2. Giải pháp thứ hai: Gia đình làm gương Một tâm hồn đẹp, một lối sống đẹp khơng dễ gì có nếu như ngay từ nhỏ gia đình khơng quan tâm vun đắp. Nếu người lớn có trách nhiệm, có ý thức thì có lẽ việc thực hiện quy định về an tồn giao thơng sẽ khơng phải là vấn đề đáng báo động như ngày hơm nay Gia đình đóng một vai trò rất quan trọng trong việc khơi dậy trong con trẻ cảm xúc về cái tốt và cái xấu, ý thức về cái đáng làm và khơng nên làm “Mơi trường tạo nên tính cách”, gia đình là ngơi trường đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người. Nếu bố mẹ ơng bà thực hiện tốt thì những học sinh kia đâu có khơng chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng. Thói quen đội mũ bảo hiểm khơng phải khơng rèn luyện được mà do chính gia đình khơng có trách nhiệm trong việc rèn luyện các kĩ năng khi tham gia giao thơng của các em. Vì vậy, muốn 24 con em mình an tồn, hiểu biết về tác hại khi khơng đội mũ bảo hiểm cũng như những lợi ích của mũ bảo hiểm gia đình cần phải tn thủ luật an tồn giao thơng là tấm gương tốt cho con em mình noi theo Để rèn thói quen ln đội mũ bảo hiểm cho con, bố mẹ cần nhắc nhở con cái mình thường xun, quan tâm hơn khi con em mình tham gia giao thơng. Gia đình khơng chỉ quan tâm giáo dục kĩ năng an tồn giao thơng cho con ngay từ nhỏ, dạy trẻ nhận biết những rủi ro khi khơng đội mũ bảo hiểm mà còn hướng dẫn trẻ tìm hiểu nguồn gốc sâu xa của những vụ tai nạn thảm khốc mà các em đã từng chứng kiến. Các nhà tâm lý học cũng đưa ra khuyến cáo, gia đình phải thay đổi thói quen dạy con kiểu Á Đơng: Chỉ kiếm tiền, cho con tiền mà khơng bận tâm đến dạy dỗ kĩ năng an tồn khi tham gia giao thơng, đặc biệt là khi điều khiển xe đạp điện. Bố mẹ cần tìm hiểu về luật lệ giao thơng làm nền tảng để dạy dỗ con em mình tốt hơn Con cái chỉ có thể hiểu được một cách rõ ràng nhất khi được cha mẹ hướng dẫn bằng những việc cụ thể. Chính những điều này tạo bàn đạp để trẻ tiếp thu một cách rõ ràng, vận dụng vào thực tiễn đời sống Bên ngồi khung cửa gia đình là một xã hội rộng lớn, do đó cha mẹ là những người đầu tiên dạy cho con khả năng phân biệt được những vấn đề của cuộc sống; phải xây trồng những kĩ năng an tồn giao thơng để ý thức con trẻ ngày càng được nâng cao, biết noi theo cái tốt, phẫn nộ với cái xấu, đấu tranh để loại bỏ cái xấu. Dạy con là một khoa học, cha mẹ cũng cần học hỏi để biết được sự thay đổi tâm sinh lý của lứa tuổi HS trung học, vì khi khơng hiểu đúng về con cái mình, mọi bài học, phương pháp giáo dục áp dụng cho con sẽ khó mang lại hiệu quả. 2.4.3. Giải pháp thứ ba: Nhà trường định hướng Trước tình trạng đi xe đạp điện, xe máy điện khơng đội mũ bảo hiểm của học sinh đang có nguy cơ phát triển mạnh mẽ, nhà trường có trách nhiệm gì? Ai cũng biết với tuổi học trò, q trình được giáo dục và trưởng thành trong nhà trường chiếm thời gian dài và có tính quyết định. Nhưng với bối cảnh hiện nay, giáo dục phải cải cách để khơng chỉ “dạy chữ’ mà quan trọng nhất là “dạy kĩ năng”. Đã đến lúc, những hành vi vi phạm an tồn giao thơng và lối sống thiếu ý thức gây nguy hiểm cho mình và cộng đồng phải được dạy dỗ một cách khoa học trong nhà trường. Hai yếu tố cần nhất của mỗi người là kiến thức và kỹ năng sống, nha tr ̀ ường cần định hướng cụ thể và bồi đắp cho học sinh hai yếu tố này. 25 Tr ướ c h ế t giáo d ụ c ki ế n th ứ c trong nhà tr ườ ng khơng th ể xem nh ẹ , có kiến thức học sinh sẽ phân biệt được hành vi nên làm và khơng nên làm. Kiến thức của con người khơng phải có sẵn mà phải nghiên cứu tìm tòi, khơng ngừng học hỏi tích luỹ. Nhà trường cần kiên trì bồi đắp kiến thức về an tồn giao thơng khi điều khiển xe đạp điện cho học sinh thơng qua các buổi ngoại khố, chào cờ đầu tuần nhằm tun truyền về những lưu ý khi đi xe đạp điện hay làm thế nào để an tồn cùng xe đạp điện, xe máy điện ; phải lên án mạnh mẽ hành vi khơng đội mũ bảo hiểm cũng như những hàng vi vi phạm luật lệ giao thơng. Chỉ có như thế, những vụ tai nạn đau lòng của học sinh khơng còn xảy ra nữa Hình 2.8. Tiết chào cờ đầu tuần của trường THPT Nhị Chiểu Hình 2.9. Người đi xe nên chọn những loại mũ bảo hiểm chắc chắn, có nguồn gốc, bảo hiểm rõ ràng. Xe đạp điện chỉ nên đi với vận tốc tối đa 25km một (Nguồn Internet) Những lưu ý khi đi xe đạp điện: Trước khi vận hành cần kiểm tra các thiết bị trên xe về tính năng hoạt động và các thiết bị đi kèm còn đang hoạt động tốt 26 Người lái ngồi lên n xe và chống hai chân giữ thăng bằng xe. Nếu chở thêm người ngồi sau phải chắc chắn rằng người ngồi sau đã ngồi lên xe được an tồn Kiểm tra trọng tải xe, khơng chở q trọng tải xe cho phép. Gạt chân chống phụ (nếu có) Sau khi ngồi an tồn trên xe rồi mới tiến hành bật khóa điện Trong q trình lái xe bắt đầu ga nhẹ để xe có thể tăng tốc một cách dần dần, tránh tăng ga đột ngột Khơng lên ga giật, lạng lách, phanh gấp trong q trình xe chạy Gặp chướng ngại vật dùng hai phanh phanh từ từ, trong q trình phanh nên nhả hết tay ga Kết thúc q trình lái xe bóp phanh, nhả hết tay ga cho xe dừng hẳn Nếu có chở người phải quan sát về an tồn đằng trước, đằng sau rồi mới cho người ngồi sau xuống xe Tắt khóa điện trước khi xuống xe để tránh xe vận hành ngồi ý muốn Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức cho học sinh kí cam kết chấp hành nghiêm túc về quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng bằng xe đạp điện, xe máy điện. Tun truyền tới các phụ huynh thơng qua buổi họp phụ huynh đầu năm học để từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của phụ huynh trong việc nhắc nhở học sinh nghiêm túc thực hiện quy định về an tồn giao thơng Hình 2.10. Bản cam kết về việc thực hiện an tồn giao thơng của học sinh trường Nhị Chiểu Kiến thức trong nhà trường khơng nên chỉ đóng khung trong các phòng học, bài học mà cần thường xun tổ chức thực hành. Thực hành kiến thức đã được học là hình thức tổ chức giáo dục đưa học sinh vào các tình huống thực tế nhằm tạo cơ hội cho học sinh chuyển hóa bước đầu những tri thức và niềm tin vào thực tế đời sống. Đồn trường thường xun tổ chức các diễn đàn, ngoại khố vận dụng những 27 kiến thức về an tồn giao thơng đã được học ở trường vào những tình huống cụ thể cuộc thi vẽ tranh tun truyền về an tồn giao thơng, thi tiểu phẩm tun truyền về an tồn giao thơng… Hình 2.11. Cuộc thi vẽ tranh tun truyền về đội mũ bảo hiểm khi tham gia Giao thơng (Tranh Trần Phương Bắc và Trần Khắc Duy10A THPT Nhị Chiểu) Ngồi tổ chức các buổi ngoại khố, nhà trường cần đưa ra các hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với những học sinh vi phạm khơng đội mũ bảo hiểm, đồng thời các thầy cơ giáo cần theo dõi sát sao thái độ tham gia giao thơng của học sinh lớp mình. Bên cạnh đó, kỹ năng sống, đặc biệt là kỹ năng ứng xử trong từng tình huống giao thơng Hình 2.12. Danh sách học sinh vi phạm giao thơng và hình thức xử lý (Ảnh chụp ngày 19/10/2015 Trường THPT Nhị Chiểu) Điều quan trọng nữa, học sinh trung học là đang ở độ tuổi học hỏi, các em có thể học ngay những điều hay cũng như nhiễm rất nhanh cái xấu. Thầy cơ giáo ln là 28 những người để lại ấn tượng rất sâu với các em. Vì thế thầy cơ những người chỉ đường, dẫn lối phải thực sự là những kỹ sư tâm hồn là tấm gương cho học sinh noi theo Nhà trường cũng động viên học sinh tích cực hưởng ứng cuộc thi “An tồn cùng xe đạp điện, xe máy điện” năm học 2015 – 2016 do Bộ giáo dục và đào tạo đã phối hợp với Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia, Bộ Giáo dục – Đào tạo và đơn vị đồng hành Cơng ty Cổ phần Xe điện Quốc tế HKbike LTT Hình 2.13. Cuộc thi “An tồn cùng xe đạp điện, xe máy điện” năm học 2015 – 2016 (Nguồn Internet) Cuộc thi “An tồn cùng xe đạp điện, xe máy điện” là một sân chơi bổ ích, giúp các em học sinh tìm hiểu về pháp luật trật tự an tồn giao thơng và các kỹ năng điều khiển xe đạp điện, xe máy điện 2.4.4. Giải pháp thứ tư: Xã hội chung tay Làm sao để chấm dứt tình trạng học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện đến trường khơng đội mũ bảo hiểm? Để làm được điều đó phải có sự vào cuộc của cả xã hội. Trước hết phải là việc phải làm của các cơ quan cơng quyền, nhất là lực lượng cảnh sát giao thơng phải làm việc nghiêm túc trách nhiệm, phải xử phạt thật nghiêm đối với những trường hợp vi phạm. Thậm chí gửi danh sách học sinh vi phạm về trường các em đang học để nhà trường nhắc nhở và xử lý kỉ luật 29 Hình 2.14. Cảnh sát giao thơng xử phạt học sinh vi phạm quy định khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện (Nguồn Internet) Đã đến lúc, khơng thể tiếp tục giảng đạo lý với những kẻ cố tình vi phạm an tồn giao thơng mà chỉ có sự xử lý nghiêm minh bằng luật pháp, bằng những chế tài mới hy vọng hạn chế được tình trạng này. Cục Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt (Bộ Cơng an) cho biết, tại khoản 19, Điều 3 của Luật Giao thơng đường bộ quy định xe đạp máy là Phương tiện giao thơng thơ sơ đường bộ Cũng theo Cục Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, trong trường hợp đi xe đạp điện mà người điều kiển khơng đội mũ bảo hiểm đúng cách sẽ bị lực lượng chức năng xử lý theo quy định tại Khoản 2, Điều 31, Luật Giao thơng đường bộ năm 2008 quy định “Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quaiđúngquycách” Theo điểm d, điểm đ, khoản 4, Điều 8 quy định Nghị định 171 của Chính phủ quy định xử phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy vi phạm một trong các hành vi sau: Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy khơng đội “mũ bảo hiểm cho người đi mơ tơ, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mơ tơ, xe máy” khơng cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thơng trên đường bộ; Chở người ngồi trên xe đạp máy khơng đội “mũ bảo hiểm cho người đi mơ tơ, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mơ tơ, xe máy” khơng cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật Cục Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt cũng khuyến cáo, mặc dù khi điều khiển xe gắn máy và lưu thơng trên đường có đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng quy cách nhưng mũ khơng đạt chất lượng theo tiêu chuẩn khơng bị xử phạt. Nhưng, trước hết, hành vi đội mũ bảo hiểm khơng đạt chuẩn chưa được quy định trong Luật Giao thơng đường bộ năm 2008 và Nghị định 171/2013/NĐCP của Chính phủ cũng khơng quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đội mũ bảo hiểm khơng đạt chuẩn Ứng dụng giải pháp nghiên cứu với bản thân và giải pháp nhà trường định hướng với các bạn học sinh trường THPT Nhị Chiểu trong thời gian qua, chúng tơi nhận được nhiều chuyển biến đáng ghi nhận. So với năm học 20142015 ý thức đội 30 mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng của học sinh được nâng cao. Tổng kết tháng 8, 9 năm học 20152016 có 64 trường hợp học sinh khơng chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm thì tháng 10 con số này đã giảm đi đáng kể chỉ còn 3 trường hợp Nhiều học sinh đã coi chiếc mũ bảo hiểm giống như những người bạn đồng hành thân thiết trên chặng đường chinh phục tri thức. Những kết quả trên chưa nhiều nhưng đã góp phần vào việc giáo dục đạo đức, ý thức văn hố khi tham gia giao thơng của học sinh THPT hiện nay lứa tuổi còn nhiều biến động trong tâm tư tình cảm Bảng thống kê số học sinh vi phạm Cổng trường An tồn giao thơng Hình 2.15. Học sinh trường THPT Nhị Chiểu chấp hành quy định về an tồn giao thơng (Ảnh chụp 16h30 ngày 22.11.2015) 31 Hạn chế của đề tài: Đề tài mới chỉ áp dụng được một số giải pháp trong nhà trường còn những giải pháp khác việc áp dụng còn phải phụ thuộc vào điều kiện khách quan. 32 PHẦN III KẾT LUẬN KHOA HỌC VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1. KẾT LUẬN Xuất phát từ vấn đề tai nạn giao thơng lứa tuổi học sinh hiện nay, đề tài này đã nghiên cứu thực trạng, ngun nhân, hậu quả và giải pháp về việc khơng đội mũ bảo hiểm ở học sinh THPT. Vấn đề này đã trở nên rất phổ biến và dần dần ăn sâu vào lối sống của từng bạn học sinh. Vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp nhằm ngăn chặn tiến tới chấm dứt tình trạng này trước khi nó trở thành vấn nạn của xã hội. Đây là một đề tài mang tính khoa học và rất gần gũi với những vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống. Những giải pháp mà chúng tơi đưa ra đều có thể áp dụng vào thực tế. Nhưng điều cốt yếu chính là từ ý thức của mỗi bạn học sinh khi tham gia giao thơng. Hi vọng rằng những nghiên cứu của chúng tơi sẽ góp phần vào việc chấm dứt tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện, xe máy điện ở học sinh THPT từ đó sẽ khơng còn những vụ tai nạn đáng tiếc do xe đạp điện, xe máy điện gây ra 3.2. KHUYẾN NGHỊ Các giải pháp đề tài nghiên cứu đưa ra hầu hết đều dựa vào ý thức tự giác chấp hành luật lệ an tồn giao thơng của mỗi học sinh Giáo dục cho các em khơng chỉ về luật pháp mà cả về việc tự giác chấp hành quy định đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và 33 các lực lượng thực thi pháp luật. Có như vậy mới có thể chấm dứt được tình trạng học sinh khơng đội mũ bảo hiểm, khơng chấp hành quy định về an tồn giao thơng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật giao thơng đường bộ của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2008, tại khoản 19, điều 3 và Khoản 2, Điều 31 2. Theo điểm d, điểm đ, khoản 4, Điều 8 quy định Nghị định 171 của Chính phủ 34 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CẢM XÚC THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRƯỚC MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ THỂ XẢY RA TRONG CUỘC SỐNG Các bạn học sinh thân mến. Các bạn vui lòng chọn và đánh dấu (x) vào ơ thể hiện suy nghĩ, cảm xúc hoặc hành động của bạn khi có thể trải qua những tình huống dưới đây. Xin chân thành cảm ơn! Bạn có thể cho biết thơng tin về bản thân Họ tên: ………………………………… Lớp: ………………………………… Câu 1 : Bạn đến trường bằng phương tiện gì? Xe đạp Xe đạp điện Đi bộ 35 Câu 2: Bạn có đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện khơng? Có Khơng C âu 3: Bạn có thích đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… C âu 4: Bạn đội mũ bảo hiểm đến trường khi nào? A. Đội từ nhà đến trường B. Gần tới trường mới đội C . Khơng bao giờ đội Câu 5: Mũ bảo hiểm của bạn có đạt tiêu chuẩn chất lượng khơng? Có Khơng C âu 6 : Bạn nghĩ gì về hành động này ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Câu 7: Nếu bạn là người tham gia giao thơng thơng minh thì bạn sẽ chọn cách nào? Hình 1 Hình 2 Câu 8: Khi được nhà trường và xã hội tun truyền về tác dụng của mũ bảo hiểm bạn có thay đổi suy nghĩ của mình và tự nguyện đội mũ bảo hiểm khơng? 36 Có Khơng Mũ bảo hiểm bạn đừng từ chối ! 37 ... những tấm gương tốt, chấp hành một cách nghiêm túc luật đội mũ bảo hiểm thì sao trẻ khơng thể khơng có thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng gia đình Hình 2.4. Phụ huynh khơng chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng (Nguồn vtv) ... Mục đích nghiên cứu của dự án là: Tìm ra giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm của học sinh 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm đóng góp giải pháp giáo dục ý thức tham gia giao thơng của học ... thầy cơ giáo và các bạn học sinh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi thực hiện đề tài này TĨM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng của học sinh THPT hiện nay