Phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh tiểu họ

51 470 0
Phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh tiểu họ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - DOÃN THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHAI THÁC BÀI TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán Tiểu học HÀ NỘI – 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - DOÃN THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHAI THÁC BÀI TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa GDTH tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Văn Đệ trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thực đề tài này, thời gian lực có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì em mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa ngày 27/ 4/ 2015 Sinh viên thực Doãn Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận kết qủa nghiên cứu riêng em có hƣớng dẫn giúp đỡ Thạc sĩ Nguyễn Văn Đệ tham khảo qua tài liệu có liên quan Em xin cam đoan kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Xuân Hòa ngày 27/ 4/ 2015 Sinh viên thực Doãn Thị Hƣơng KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học TN: Thực nghiệm TP: Thành phố MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Biểu học sinh có khiếu 1.2 Suy luận toán học 1.2.1 Suy luận 1.2.2 Suy diễn 1.2.3 Một số phép suy luận thường gặp Tiểu học 1.3 Một số vấn đề lực giải toán 1.3.1 Năng lực 1.3.2 Năng lực toán học 10 1.3.3 Năng lực giải toán 10 1.4 Một số biện pháp sƣ phạm để phát triển lực khai thác toán cho học sinh Tiểu học 11 1.4.1 Biện pháp 11 1.4.2 Biện pháp 11 1.4.3 Biện pháp 11 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHAI THÁC BÀI TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 12 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 34 3.1 Mô tả thực nghiệm 34 3.1.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm 34 3.1.2 Đối tượng địa bàn 34 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 34 3.1.4 Thời gian tiến trình thực nghiệm 36 3.1.5 Chuẩn bị thực nghiệm 36 3.2 Tổ chức thực nghiệm 36 3.2.1 Tiến hành thực nghiệm 36 3.2.2 Kết thực nghiệm 37 3.2.3 Kết luận 37 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bậc tiểu học bậc học tảng góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Môn Toán nhƣ môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tƣ bồi dƣỡng tình cảm tốt đẹp ngƣời Toán học môn học chiếm thời lƣợng đáng kể chƣơng trình dạy học tiểu học Môn toán cần thiết để học môn học khác,giúp học sinh phát triển nhận thức giới xung quanh để hoạt động có hiệu sống thực tiễn Trong dạy học môn toán giáo viên cần đặc biệt trọng tới lực khai thác toán cho học sinh Năng lực khai thác toán giúp học sinh giải vấn đề có tính hƣớng đích cao, đòi hỏi khả tƣ tích cực sáng tạo, nhằm đạt đƣợc kết sau số bƣớc thực Năng lực khai thác toán đòi hỏi phải tự thân trình học tập Nó không giải vấn đề trƣớc mắt mà có khả giải nhiệm vụ lâu dài Nó giúp học sinh giải vấn đề phức tạp trình học tập sống Trong nhà trƣờng tiểu học nay, việc phát triển lực khai thác toán cho học sinh không đƣợc quan tâm, khiến cho học sinh chƣa phát huy đƣợc hết khả sáng tạo mình,chƣa phát huy hết lực vốn có em Xuất phát từ lí em chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học” Mong muốn đƣợc góp phần vào việc bồi dƣỡng phát triển lực cho học sinh toán học Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học - Đề xuất số biện pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học - Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học - Thực nghiệm sƣ phạm Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa thông tin liên quan làm sở cho khóa luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, thực nghiệm khoa học 6.3 Phương pháp xử lí số liệu: Thống kê số liệu sau thử nghiệm lớp thử nghiệm, lấy ý kiến đánh giá phản hồi Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc biện pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn toán đặc biệt bồi dƣỡng phát triển đƣợc lực cho học sinh toán Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Thứ nhất, đặt đề cho toán: Hai thùng dầu chứa tất 150l dầu Hỏi thùng chứa lít dầu, biết số lít dầu thùng thứ dầu thùng thứ Thứ hai, đƣa cách giải khác toán: Theo ta có sơ đồ: ? lít Thùng : ? lít 150 lít Thùng 2: Cách 1: Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Giá trị phần là: 150 : = 30 (l) Thùng chứa số lít dầu là: 30   90(l ) Thùng chứa số lít dầu là: 30   60(l ) Đáp số: Thùng 1: 90 lít; Thùng 2: 60 lít Cách 2: Giá trị phần là: 150 : (3 + 2) = 30 (l) Thùng chứa số lít dầu là: 30   90(l ) Thùng chứa số lít dầu là: 30   60(l ) 30 số lít Đáp số: Thùng 1: 90 lít; Thùng 2: 60 lít Cách 3: Thùng chứa số lít dầu là: 150 : (3 + 2)  = 90 (l) Thùng chứa số lít dầu là: 30  = 60 (l) Đáp số: Thùng 1: 90 lít; Thùng 2: 60 lít Cách 4: Thùng chứa số lít dầu là: 150 : (3 + 2)  = 90 (l) Thùng chứa số lít dầu là: 150 – 90 = 60 (l) Đáp số: Thùng 1: 90 lít; Thùng 2: 60 lít Nhận xét: Qua cách giải khác học sinh rút cách giải ngắn gọn tính toán dễ Bài toán 15: Quan sát số phép tính dãy tính sau: + = + + = + + + = 16 + + + + = 25 Ta thấy: Vế trái đẳng thức tổng số lẻ liên tiếp kể từ Vế phải đẳng thức tích hai số tự nhiên nhau: =  2, =  3, 16 =  4, 25 =   Thông qua hoạt động khái quát hóa ta đƣa toán tổng quát sau: + + + + (2  n – 1) = n  n 31 Để xem giả thiết có hay không ta áp dụng quy tắc tính tổng n số hạng dãy số cách có công sai d = + + + + (2  n – 1) = n  [1 + (2  n – 1)] : = (n   n) : = n  n  Sau đƣa toán tổng quát thông qua hoạt động cụ thể hóa ta đƣa toán sau: Hãy tính tổng sau: a) + + + + 99 b) + + + + 199 Bài toán 16: Quan sát số phép tính dãy tính sau: 1   1    12 1 1     12 20 Ta thấy: Vế trái tổng phân số có tử số mẫu số lần lƣợt tích hai số tự nhiên liên tiếp nối đuôi kể từ 1:   2     12   20 Vế phải phân số có tử số mẫu số hai số tự nhiên liên tiếp nối đuôi nhau: , ,  Thông qua hoạt động khái quát hóa ta đƣa toán tổng quát sau: 1 1 n      12 n  (n  1) n  Để xem giả thiết có hay không ta làm nhƣ sau: 32 1 1     12 n  (n  1)  1 1      1 2  3  (n  1)  n n  (n  1) 1 1 1 1            2 3 n 1 n n n 1 1  n 1 n n 1  Sau đƣa toán tổng quát thong qua hoạt động cụ thể hóa ta đƣa toán sau: Hãy tính tổng sau: a) 1    110 b) 1    10100 Tiểu kết chƣơng Nhƣ vậy, việc sâu tìm hiểu nhiều cách giải khác cho toán có tác dụng to lớn việc rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo cho học sinh, cụ thể là: + Trong cố gắng tìm cách giải khác nhau, học sinh phải nghĩ đến khía cạnh khác toán Từ đó, hiểu sâu mối quan hệ toán + Việc tìm nhiều cách giải khác giúp học sinh có dịp so sánh cách giải đó, chọn đƣợc cách giải hay Trên sở đó, ngƣời học tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm giải toán + Quá trình tìm tòi cách giải khác toán trình rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo khả suy nghĩ linh hoạt cho học sinh Đây biện pháp hình thành văn hóa toán học cho học sinh 33 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mô tả thực nghiệm 3.1.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm Thực nghiệm nhằm điều chỉnh bổ sung để hoàn chỉnh nghiên cứu lí thuyết tìm hƣớng đắn, thích hợp để vận dụng số biện pháp sƣ phạm để phát triển lực khai thác toán cho học sinh nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Việc nghiên cứu tuân thủ yêu cầu chung thực nghiệm sƣ phạm, đồng thời có ý tới đặc trƣng vấn đề nghiên cứu để có đánh gia, xử lí cách khách quan, trung thực kết thu đƣợc từ thực nghiệm 3.1.2 Đối tượng địa bàn Đối tƣợng thực nghiệm là: Do thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, để thuận tiện trình thực nghiệm nên tìm hiểu định tiến hành thực nghiệm lớp khối trƣờng Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh, TP Hà Nội làm địa bàn tiến hành thực nghiệm Để chọn lớp thực nghiệm đối chứng, vào số tiêu chuẩn sau: Học lực học sinh lớp Số học sinh lớp Trình độ thâm niên nghiệp vụ giáo viên giảng dạy Sau thời gian tìm hiểu, hỏi ý kiến ban giám hiệu nhà trƣờng, giáo viên khối 4, định chọn lớp 4G làm lớp thực nghiệm lớp 4H làm lớp đối chứng Việc chọn hai lớp thỏa mãn tiêu chuẩn trên, thứ học lực của học sinh hai lớp gần nhƣ tƣơng đƣơng, số học sinh hai lớp nhau, trình độ giáo viên dạy hai lớp ngang 3.1.3 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành cho học sinh làm kiểm tra đầu vào (bài kiểm tra số 1) Qua giúp có nhìn khách quan lực tƣ khả 34 tiếp thu học sinh trƣớc thực nghiệm Nội dung kiểm tra số số toán điển hình nằm phạm vi kiến thức mà em đƣợc học Các có nội dung phù hợp với trình độ học sinh hai lớp Nội dung kiểm tra số 1: (Thời gian làm bài: 40 phút) Bài 1: Giải toán sau hai cách Cho số có hai chữ số mà chữ số hàng chục chia hết cho chữ số hàng đơn vị Tìm số cho, biết chia số cho hiệu chữ số hàng chục chữ số hang đơn vị đƣợc thƣơng 15 dƣ Bài 2: Giải toán sau hai cách Hai ô tô xuất phát lúc ngƣợc chiều quãng đƣờng AB dài 133km Vận tốc xe từ A vận tốc xe từ B Hai xe gặp 10 sau 24 phút Tính vận tốc xe Trong trình thực nghiệm thiết kế dạy thực nghiệm tiết học chuyên đề nhằm phát triển lực khai thác toán cho học sinh Thông qua tiết dạy rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo cho học sinh nhằm phát triển lực khai thác toán cho học sinh Sau thời gian thực nghiệm, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra đầu (bài kiểm tra số 2) để đánh giá kết bƣớc đầu việc rèn luyện lực khai thác toán cho học sinh thông qua biện pháp mà đƣa Nội dung kiểm tra số có cấu trúc tƣơng tự nhƣ nội dung kiểm tra số Nội dung kiểm tra số 2: (Thời gian làm bài: 40 phút) Bài 1: Cho toán: Một xuồng máy xuôi khúc sông AB hết ngƣợc khúc sông BA hết Tính chiều dài khúc sông AB, biết vận tốc dòng nƣớc 50 m/phút a) Giải toán theo hai cách b) Phát biểu toán tƣơng tự 35 Bài 2: Cho sơ đồ sau: Cam: 270 Quýt: Bƣởi: a) Dựa vào sơ đồ đặt đề cho toán b) Giải toán vừa đặt c) Hãy phát biểu toán ngƣợc toán vừa đặt 3.1.4 Thời gian tiến trình thực nghiệm Từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2015 3.1.5 Chuẩn bị thực nghiệm Các giáo viên dạy thực nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp đƣợc chọn làm thực nghiệm Giáo viên thực nghiệm cần phải tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu, cách dạy thực nghiệm nhƣ nắm rõ phƣơng án dạy học Tất vấn đề đƣợc trao đổi trƣớc thực nghiệm Để phát huy tính sáng tạo chủ động ngƣời dạy, không đòi hỏi giáo viên phải tuân theo giáo án cách máy móc mà tùy thuộc vào tình cụ thể giáo viên có cách xử lí phù hợp Điều kiện sở vật chất thiết yếu nhƣ bàn ghế, chỗ ngồi đƣợc chuẩn bị đầy đủ, phù hợp với yêu cầu học Công tác phân nhóm học tập đƣợc chuẩn bị từ trƣớc thực nghiệm Tất tiết dạy thực nghiệm đƣợc ghi lại làm sở cho việc đánh giá sau 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành dạy tiết thực nghiệm hƣớng dẫn học sinh thực hành, luyện tập lớp thực nghiệm đƣợc chọn lựa, lớp đối chứng dạy bình thƣờng Các lớp thực nghiệm giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đứng lớp dạy theo hƣớng vận dụng số biện pháp sƣ phạm để phát triển lực khai thác toán cho học sinh Sau thực nghiệm tiến hành đồng thời kiểm tra (đầu ra), tiến hành xử lí, so sánh với kết đầu 36 vào Trên sở rút kết luận tính hiệu quả, tính khả thi việc vận dụng số biện pháp sƣ phạm để phát triển lực khai thác toán cho học sinh lớp 3.2.2 Kết thực nghiệm 3.2.2.1 Các bình diện đánh giá Sau tiến hành thực nghiệm, vào tiết dạy thực nghiệm, vào kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm, tiến hành đánh giá kết cách khách quan hai mặt: - Đánh giá mặt định lƣợng (kiến thức – kĩ năng): Tôi xây dựng thang đánh giá kiến thức kĩ học sinh nhƣ sau: + Loại giỏi: Bài đạt – 10 điểm + Loại khá: Bài làm đạt – điểm + Loại trung bình: Bài làm đạt – điểm + Loại yếu: Bài làm đạt - điểm - Đánh giá mặt định tính (đánh giá mặt thái độ, hứng thú học tập học sinh) bao gồm: + Mức độ tích cực, hứng thú: Chăm nghe giảng, hăng say phát biểu ý kiến, tích cực tự giác làm + Mức độ bình thƣờng: Chú ý nghe cô giáo giảng bài, phát biểu đƣợc yêu cầu, không làm trật tự học làm + Mức độ không tích cực: Không chăm nghe giảng, không hợp tác với bạn bè, hay đùa nghịch, nói chuyện riêng học 3.2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm a Kết thực nghiệm 37 Bảng 1: Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng Kết kiểm tra Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % ĐC 50 14% 15 30% 28 56% TN 50 12% 14 28% 30 60% Từ số liệu bảng ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra tƣ logic học sinh trƣớc thực nghiệm Nhìn vào biểu đồ ta thấy: - Tỷ lệ học sinh nắm kiến thức kĩ hai nhóm thực nghiệm đối chứng nhƣ sau: + Ở mức trung bình chiếm tỉ lệ cao, xấp xỉ 60% + Ở mức khá, chiếm tỷ lệ dƣới 30% + Ở mức độ giỏi chiếm tỷ lệ dƣới 15% 38 Tóm lại, trƣớc thực nghiệm, kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng tƣơng đƣơng, học sinh nhóm nắm kiến thức đạt mức trung bình Điều nói lên phần lực khai thác toán học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng nhìn chung thấp không chênh lệch nhiều b Kết sau thực nghiệm Bảng 2:Kết sau thực nghiệm Kết kiểm tra Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % ĐC 50 14% 16 32% 27 54% TN 50 22 44% 28 56% 0% Từ số liệu bảng ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 2: Biểu đồ kết kiểm tra sau thực nghiệm Quan sát biểu đồ ta thấy: Năng lực khai thác toán lớp thực nghiệm cao hẳn học sinh lớp đối chứng theo tỉ lệ phần trăm xếp loại tốt, khá, đặc biệt loại trung bình Điều khẳng định vận dụng số biện 39 pháp sƣ phạm để phát triển lực khai thác toán cho học sinh, có ƣu hiệu hẳn nhóm đối chứng Bảng 3: So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm học sinh lớp đối chứng Lớp Số ĐC HS Trƣớc TN Sau TN Kết kiểm tra Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL 50 14% 15 30% 28 50 14% 16 32% 27 % 56% 54% Từ số liệu bảng ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 3: So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm học sinh lớp đối chứng Căn vào số liệu biểu đồ thấy: Năng lực khai thác toán học sinh lớp nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm chênh lệch đáng kể Nhƣ bƣớc đầu khẳng định tác động cách 40 vào trình dạy học việc nắm kiến thức, hình thành kĩ năng, lực khai thác toán đạt hiệu không cao Bảng 4: So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm Kết kiểm tra Lớp Số HS TN Trƣớc TN Sau TN Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 50 12% 14 28% 30 60% 50 22 44% 28 56% 0% Từ số liệu bảng 4, ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 4: So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm 70% 60% 50% 40% Trƣớc TN Sau TN 30% 20% 10% 0% Giỏi Khá TB Căn vào số liệu biểu đồ nhận thấy: Năng lực khai thác toán học sinh lớp nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm có 41 chênh lệch lớn Tỷ lệ học sinh đạt mức giỏi, tăng lên đáng kể Không học sinh mức trung bình Điều khẳng định việc vận dụng vận dụng số biện pháp sƣ phạm để phát triển lực khai thác toán cho học sinh có ƣu hiệu 3.2.3 Kết luận Trên sở phân tích kết thu đƣợc trƣớc sau thực nghiệm rút kết luận sau: Việc vận dụng số biện pháp sƣ phạm để phát triển lực khai thác toán cho học sinh lớp đƣợc thực tế chứng minh mang tính hiệu khả thi Cho nên đƣợc giáo viên ủng hộ đón nhận cách nhiệt tình, hoàn toàn sử dụng rộng rãi cho học sinh Việc vận dụng số biện pháp sƣ phạm để phát triển lực khai thác toán cho học sinh giúp học sinh hiểu sâu, nắm kiến thức, tạo điều kiện để giúp học sinh hình thành kĩ toán học mà quan trọng góp phần hình thành cho học sinh khả suy luận, khả diễn đạt qua phát triển tƣ cho học sinh Do thời gian thực nghiệm không nhiều nên bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi hiệu phƣơng pháp đề Trong trình thực nghiệm, nhận thấy, tiết dạy thực nghiệm khai thác đƣợc vốn hiểu biết, kinh nghiệm học sinh mà phát huy đƣợc tính độc lập, tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học gây hứng thú, lôi tất học sinh tham gia vào trình học tập, khiến học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái 42 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận văn thu đƣợc kết sau: Đề xuất đƣợc số biện pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Luận văn đƣa hệ thống tập góp phần phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Tăng cƣờng họat động trí tuệ cho học sinh dạy học toán nói chung góp phần thiết thực vào việc đổi phƣơng pháp dạy học toán, nâng cao chất lƣợng dạy học toán, khơi dạy lòng yêu thích môn toán học sinh Sử dụng hệ thống tập vào việc luyện tập cho học sinh học tự chọn buổi học chuyên đề phát triển đƣợc lực khai thác toán cho học sinh tiểu học 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trƣờng cán quản lý nghiệp vụ giáo dục [2] Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [3] Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, NXB GD [4] Trần Diên Hiển (chủ biên) (2007), Toán phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [5] Trần Diên Hiển (2008), Giáo trình chuyên đề rèn kỹ giải toán Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 1, NXB GD [7] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 2, NXB GD [8] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 3, NXB GD [9] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 4, NXB GD [10] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 5, NXB GD [11] Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [12] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 44 [...]... 1: Số học sinh nam học giỏi toán là: 25 – 9 = 16 (học sinh) Số học sinh lớp 5A học giỏi toán là: 16 + 10 = 26 (học sinh) Số học sinh lớp 5A không học giỏi toán là: 40 – 26 = 14 (học sinh) Đáp số: 14 học sinh Cách 2: Số học sinh nữ lớp 5A là: 40 – 25 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ lớp 5A không học giỏi toán là: 15 – 10 = 5 (học sinh) Số học sinh lớp 5A không học giỏi toán là: 9 + 5 = 14 (học sinh) Đáp... chữ số Bài toán 13: Cho bảng sau: Nam Học giỏi Toán Nữ Tất cả 10 Không học giỏi Toán 9 ? Tất cả 25 40 Hãy đặt đề bài cho bài toán và giải Thứ nhất, đặt đề bài cho bài toán: 28 Lớp 5A có 40 học sinh, trong đó có 25 học sinh nam Trong lớp có 10 học sinh nữ học giỏi toán và 9 học sinh nam không học giỏi toán Hỏi lớp 5A có tất cả bao nhiêu học sinh không học giỏi toán Thứ hai, đƣa ra lời gải cho bài toán. .. hay, năng lực tƣ duy thuận nghịch, trí nhớ toán học, 10 Năng lực giải toán của học sinh chỉ phát triển dƣới tác động liên hoàn của các biện pháp cụ thể, thực sự đƣa học sinh vào vị trí “hoạt động hóa” ngƣời học 1.4 Một số biện pháp sƣ phạm để phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh ở Tiểu học 1.4.1 Biện pháp 1 Tổ chức thường xuyên các hoạt động bồi dưỡng năng lực khai thác bài toán cho học. .. học các chuyên đề giải toán và tiến hành thảo luận, hƣớng dẫn học sinh khai thác các bài toán theo các hƣớng khác nhau Tiểu kết chƣơng 1 Trong chƣơng 1, chúng tôi đã tìm hiểu cơ sở lí luận và thực trạng về năng lực khai thác bài toán của học sinh tiểu học Từ đó đề xuất một số biện pháp sƣ phạm để phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh ở tiểu học, thông qua hệ thống bài toán hƣớng dẫn học. .. viên trang bị cho học sinh những tri thức lý luận về khái quát hóa, đặc biệt hóa và tƣơng tự hóa, những dạng suy đoán thƣờng gặp trong dạy học môn toán ở cấp Tiểu học Bước 2: Tổ chức cho học sinh thực hành Giới thiệu cho học sinh các hƣớng khai thác một bài toán Tổ chức cho học sinh thƣờng xuyên luyện tập hoạt động khai thác các bài toán theo từng hƣớng riêng nhƣ: biến đổi bài toán đã cho theo nhiều... thông qua hệ thống bài toán hƣớng dẫn học sinh thực hành, trải nghiệm, tìm tòi để lĩnh hội kiến thức và kĩ năng, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn toán 11 Chƣơng 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHAI THÁC BÀI TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Tiến hành trang bị và rèn luyện phƣơng pháp khai thác các bài toán cho học sinh trên các giờ học chuyên đề tự chọn theo quy trình gồm ba bƣớc sau: Bước... sinh ở trường Tiểu học thông qua giờ học chuyên đề tự chọn Thông qua các tiết học chuyên đề tự chọn giáo viên trang bị cho học sinh những kiến thức về khái quát hóa, đặc biệt hóa và tƣơng tự hóa cũng nhƣ các phép suy đoán thƣờng gặp để từ đó hình thành và bồi dƣỡng năng lực khai thác bài toán cho học sinh 1.4.2 Biện pháp 2 Tổ chức seminar các chuyên đề giải toán về các mạch kiến thức toán học cho học. .. cách giải khác nhau cho bài toán đó Bước 3: Phát triển năng lực khai thác bài toán thông qua hoạt động dự án Giáo viên lựa chọn một số dạng toán điển hình thuộc chƣơng trình môn toán ở Tiểu học hoặc từ các bài toán nảy sinh trong thực tiễn Các nhóm học sinh tiến hành các hoạt động khám phá và khai thác các bài toán đó Học sinh đƣợc trải nghiệm, tìm tòi để lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua quá... 1.3.2 Năng lực toán học Theo V.A Krutetxki thì khái niệm năng lực toán học sẽ đƣợc giải thích trên hai bình diện: Nhƣ là các năng lực sáng tạo (khoa học) - các năng lực hoạt động toán học tạo ra đƣợc các kết quả, thành tựu mới, khách quan và quý giá Nhƣ là các năng lực học tập giáo trình toán phổ thông, lĩnh hội nhanh chúng và có kết quả cao các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tƣơng ứng Nhƣ vậy, năng lực toán. .. học cho học sinh ở trường Tiểu học Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận về những vấn đề đặt ra trong các chuyên đề Từ đó phát hiện và tìm ra các hƣớng giải quyết vấn đề 1.4.3 Biện pháp 3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh thực hành các hoạt động khai thác bài toán theo các hướng khác nhau giúp học sinh hình thành năng lực khai thác bài toán Giáo viên xây dựng, đƣa ra hệ thống bài tập trong ... phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học - Đề xuất số biện pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học - Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực khai thác toán cho học. .. pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Luận văn đƣa hệ thống tập góp phần phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Tăng cƣờng họat động trí tuệ cho học sinh dạy học toán. .. sinh toán học Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển lực khai thác toán cho học sinh tiểu học

Ngày đăng: 04/11/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan