Chuẩn bị thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh tiểu họ (Trang 43 - 51)

8. Cấu trúc luận văn

3.1.5.Chuẩn bị thực nghiệm

Các giáo viên dạy thực nghiệm là giáo viên chủ nhiệm các lớp đƣợc chọn làm thực nghiệm. Giáo viên thực nghiệm cần phải tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu, cách dạy các bài thực nghiệm cũng nhƣ nắm rõ các phƣơng án dạy và học. Tất cả những vấn đề trên đƣợc trao đổi trƣớc khi thực nghiệm.

Để phát huy tính sáng tạo và chủ động của ngƣời dạy, chúng tôi không đòi hỏi giáo viên phải tuân theo giáo án một cách máy móc mà tùy thuộc vào từng tình huống cụ thể giáo viên có cách xử lí phù hợp.

Điều kiện cơ sở vật chất thiết yếu nhƣ bàn ghế, chỗ ngồi đƣợc chuẩn bị đầy đủ, phù hợp với yêu cầu của giờ học. Công tác phân nhóm học tập cũng đƣợc chuẩn bị từ trƣớc giờ thực nghiệm. Tất cả các tiết dạy thực nghiệm đều đƣợc ghi lại làm cơ sở cho việc đánh giá sau này.

3.2. Tổ chức thực nghiệm

3.2.1. Tiến hành thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành dạy 5 tiết thực nghiệm và hƣớng dẫn học sinh thực hành, luyện tập ở các lớp thực nghiệm đã đƣợc chọn lựa, còn các lớp đối chứng vẫn dạy bình thƣờng. Các lớp thực nghiệm do giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đứng lớp và dạy theo hƣớng vận dụng một số biện pháp sƣ phạm để phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh. Sau thực nghiệm chúng tôi tiến hành đồng thời kiểm tra (đầu ra), chúng tôi tiến hành xử lí, so sánh với kết quả đầu

vào. Trên cơ sở đó rút ra kết luận về tính hiệu quả, tính khả thi của việc vận dụng một số biện pháp sƣ phạm để phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh lớp 4.

3.2.2. Kết quả thực nghiệm

3.2.2.1. Các bình diện được đánh giá

Sau khi tiến hành thực nghiệm, căn cứ vào các tiết dạy thực nghiệm, căn cứ vào kết quả 2 bài kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả một cách khách quan trên cả hai mặt:

- Đánh giá về mặt định lƣợng (kiến thức – kĩ năng):

Tôi xây dựng thang đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh nhƣ sau: + Loại giỏi: Bài đạt 9 – 10 điểm.

+ Loại khá: Bài làm đạt 7 – 8 điểm.

+ Loại trung bình: Bài làm đạt 5 – 6 điểm. + Loại yếu: Bài làm đạt 1 - 4 điểm.

- Đánh giá về mặt định tính (đánh giá về mặt thái độ, hứng thú học tập của học sinh) bao gồm:

+ Mức độ tích cực, hứng thú: Chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu ý kiến, tích cực tự giác trong khi làm bài.

+ Mức độ bình thƣờng: Chú ý nghe cô giáo giảng bài, chỉ phát biểu khi đƣợc yêu cầu, không làm mất trật tự trong khi học và làm bài.

+ Mức độ không tích cực: Không chăm chú nghe giảng, không hợp tác với bạn bè, hay đùa nghịch, nói chuyện riêng trong giờ học.

3.2.2.2 Phân tích kết quả thực nghiệm

Bảng 1: Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng

Lớp Số HS

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá Trung bình

SL % SL % SL %

ĐC 50 7 14% 15 30% 28 56%

TN 50 6 12% 14 28% 30 60%

Từ số liệu bảng 1 ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: So sánh kết quả kiểm tra về tƣ duy logic của học sinh trƣớc thực nghiệm

Nhìn vào biểu đồ ta thấy:

- Tỷ lệ học sinh nắm kiến thức và kĩ năng của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng nhƣ sau:

+ Ở mức trung bình chiếm tỉ lệ rất cao, xấp xỉ 60% + Ở mức khá, chiếm tỷ lệ dƣới 30%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, trƣớc khi thực nghiệm, kết quả học tập của nhóm thực nghiệm và đối chứng là tƣơng đƣơng, học sinh ở cả 2 nhóm nắm kiến thức chỉ đạt ở mức trung bình khá. Điều đó nói lên phần nào năng lực khai thác bài toán của học sinh nhóm thực nghiệm và đối chứng nhìn chung còn thấp và không chênh lệch nhau nhiều.

b. Kết quả sau thực nghiệm

Bảng 2:Kết quả sau thực nghiệm

Lớp Số HS

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá Trung bình

SL % SL % SL %

ĐC 50 7 14% 16 32% 27 54%

TN 50 22 44% 28 56% 0 0%

Từ số liệu bảng 2 ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 2: Biểu đồ kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Quan sát biểu đồ ta thấy: Năng lực khai thác bài toán của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn của học sinh lớp đối chứng theo tỉ lệ phần trăm xếp loại tốt, khá, đặc biệt là không có loại trung bình. Điều đó khẳng định vận dụng một số biện

pháp sƣ phạm để phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh, có ƣu thế và hiệu quả hơn hẳn nhóm đối chứng.

Bảng 3: So sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của học sinh lớp đối chứng

Lớp ĐC

Số HS

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % Trƣớc TN 50 7 14% 15 30% 28 56% Sau TN 50 7 14% 16 32% 27 54%

Từ số liệu của bảng 3 ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 3: So sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của học sinh lớp đối chứng

Căn cứ vào số liệu biểu đồ chúng ta thấy: Năng lực khai thác bài toán của học sinh lớp 4 của nhóm đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm không có sự chênh lệch đáng kể. Nhƣ vậy bƣớc đầu khẳng định khi không có sự tác động đúng cách

vào trong quá trình dạy học thì việc nắm kiến thức, hình thành kĩ năng, năng lực khai thác bài toán đạt hiệu quả không cao.

Bảng 4: So sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm

Lớp TN

Số HS

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % Trƣớc TN 50 6 12% 14 28% 30 60% Sau TN 50 22 44% 28 56% 0 0%

Từ số liệu bảng 4, ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 4: So sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Giỏi Khá TB Trƣớc TN Sau TN

sự chênh lệch khá lớn. Tỷ lệ học sinh đạt mức giỏi, khá tăng lên đáng kể. Không còn học sinh ở mức trung bình. Điều này khẳng định việc vận dụng vận dụng một số biện pháp sƣ phạm để phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh có ƣu thế và hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. Kết luận

Trên cơ sở phân tích các kết quả thu đƣợc trƣớc và sau khi thực nghiệm chúng tôi rút ra kết luận sau:

Việc vận dụng một số biện pháp sƣ phạm để phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh lớp 4 đã đƣợc thực tế chứng minh là mang tính hiệu quả và khả thi. Cho nên đƣợc giáo viên ủng hộ và đón nhận một cách nhiệt tình, hoàn toàn có thể sử dụng rộng rãi cho học sinh.

Việc vận dụng một số biện pháp sƣ phạm để phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh không những giúp học sinh hiểu sâu, nắm chắc kiến thức, tạo điều kiện để giúp học sinh hình thành các kĩ năng toán học mà quan trọng hơn là góp phần hình thành cho học sinh khả năng suy luận, khả năng diễn đạt qua đó phát triển tƣ duy cho học sinh.

Do thời gian thực nghiệm không nhiều nên chúng tôi chỉ bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi và hiệu quả của phƣơng pháp đã đề ra. Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy, các tiết dạy thực nghiệm không những khai thác đƣợc vốn hiểu biết, kinh nghiệm của học sinh mà còn phát huy đƣợc tính độc lập, tích cực, chủ động sáng tạo của ngƣời học cho nên đã gây hứng thú, lôi cuốn tất cả học sinh tham gia vào quá trình học tập, khiến giờ học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau: Đề xuất đƣợc một số biện pháp phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh tiểu học.

Luận văn đƣa ra hệ thống bài tập góp phần phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh tiểu học.

Tăng cƣờng các họat động trí tuệ cho học sinh trong dạy học toán nói chung đã góp phần thiết thực vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học toán, nâng cao chất lƣợng dạy học toán, khơi dạy lòng yêu thích môn toán ở học sinh.

Sử dụng hệ thống bài tập vào việc luyện tập cho học sinh trong các giờ học tự chọn hoặc các buổi học chuyên đề đã phát triển đƣợc năng lực khai thác bài toán cho học sinh tiểu học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trƣờng cán bộ quản lý và nghiệp vụ giáo dục.

[2]. Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD.

[3]. Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, NXB GD.

[4]. Trần Diên Hiển (chủ biên) (2007), Toán và phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD.

[5]. Trần Diên Hiển (2008), Giáo trình chuyên đề rèn kỹ năng giải toán ở Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm.

[6]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 1, NXB GD. [7]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 2, NXB GD. [8]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 3, NXB GD. [9]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 4, NXB GD. [10]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 5, NXB GD.

[11]. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[12]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực khai thác bài toán cho học sinh tiểu họ (Trang 43 - 51)