1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội

93 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 306 KB

Nội dung

Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội

Lời nói đầu Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ và khẩn tr- ơng. Hiện nay hội nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới đang là một thách thức, đồng thời cũng là một cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia nào biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế cho quốc gia mình. Trong văn kiện đại hội Đảng 9, Đảng và nhà nớc ta đã nhấn mạnh chủ động hội nhập kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại giao, nhằm một trong những mục đích chính là đẩy mạnh xuất khẩu, tăng GDP cho đất nớc. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thờng phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị trờng nội địa, vì quy mô thị trờng rất rộng lớn, khó kiểm soát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật đợc thông tin từ thị trờng, khác nhau về văn hoá tiêu dùng, tuôn thủ tập quán, thông lệ Quốc tế và luật pháp của các quốc gia khác. Nhng đổi lại, doanh nghiệp sẽ có một thị trờng rộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh. Kinh doanh trên thị trờng quốc tế, doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nớc. Vậy một doanh nghiệp muốn tồn tạiphát triển đều phải lỗ lực chiến thắng trong cạnh tranh, phải tiến hành công tác phát triển thị trờng. Đó là yêu cầu thiết yếu trong kinh doanh bởi lẽ sự chiếm lĩnh thị trờng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu cơ bản trong kinh doanh là lợi nhuận. Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề nghiên cứu phát triển thị trờng song vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Xác định đúng phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng phù hợp với tình hình hết sức khó khăn, huy động và phân bổ các nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại càng khó khăn hơn. Vì vậy, hiện nay, các hoạt động phát triển thị trờng cha thực sự đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Thủ công mỹ nghệmột mặt hàng mang tính truyền thống, đậm nét văn hoá dân tộc, ngoài việc đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, còn mang tính chất phục vụ cho đời sống tinh thần của ngời tiêu dùng. Nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ tăng dần theo sự tiến bộ trong văn hoá tiêu dùng của loài ngời, cùng với sự giao lu kinh tế, văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới. Mặc dù, hàng thủ cộng mỹ nghệ không đợc nhà nớc ta chú ý nhiều cho đầu t phát triển thành mặt hàng mũi nhọn nh gạo, thuỷ sản, dầu mỏ, than đá, dệt may, giày dép, nhng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng năm, đã đem lại SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 1 cho nớc ta một lợng không nhỏ, góp phần vào bảo tồn và phát triển văn hoá của dân tộc, giải quyết tình trạng d thừa lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, đẩy lùi các mặt tiêu cực của xã hội hiện đại . Xuất phát từ vai trò của thị trờng xuất khẩu với các doanh nghiệp kinh doanh XNK, tình hình phát triển thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty XNK tạp phẩm Nội ( TOCONTAP Ha Noi) nói riêng và lợi ích của việc đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ. Đợc sự hớng dẫn của PGS-TS Trần Chí Thành- Trởng phòng đào tạo Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Tôi xin chọn đề tài: Một số giải pháp phát triển thị tr ờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty XNK tạp phẩm Nội- TOCONTAP Ha Noi . Trên cơ sở những kiến thức đã đợc nghiên cứu tại nhà trờng, cơ quan thực tập và những hiểu biết từ xã hội của mình, bài báo cáo thực tập của tôi bao gồm ba chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận về phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Chơng II: Nghiên cứu thực trạng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ . ChơngIII: Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Do còn nhiều hạn chế trong nhận thức và thời gian nên bài báo cáo thực tập của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc bạn đọc đóng góp ý kiến và phê bình để bài viết đợc hoàn thiện hơn, gần gụi thực tế hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kinh doanh XNK 8 của công ty XNK Tạp phẩm Nội, đặc biệt là PGS-TS Trần Chí Thành đã tận tình quan tâm hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bài báo cáo này. Chơng I. Cơ sở lý luận về phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 2 I. Tổng quan về thị trờng xuất khẩu hàng hoá 1. Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật t và công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể có từ các nguồn: Liên doanh đầu t nớc ngoài với nớc ta, vay nợ, viện trợ, tài trợ, thu từ hoạt động du lịch , dịch vụ xuất khẩu lao động . Trong các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ . cũng phải trả bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Từ năm 1995 trở lại đây bình quân nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu đã đáp ứng đợc trên 90% ngoại tệ cho nhập khẩu. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại: Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới. Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể nhìn nhận theo các hớng sau: Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta ra nớc ngoài. Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuấtxuất khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần. Điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các nghành liên quan có cơ hội phát triển. Ví dụ, khi phát triển dệt may xuất khẩu tạo cơ hội cho việc phát triển nghành sản xuất nguyên liệu nh Bông, Đay, Thuốc nhuộm. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kĩ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 3 kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng. Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm. Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân: Sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta: Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó có vai trò làm nền tảng cho các hoạt động khác phát triển. Chẳng hạn nh xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng đầu t, vận tải quốc tế . Đến lợt nó chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu. Nh vậy, theo phân tích ở trên, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. 2. Khái niệm thị trờng xuất khẩu. 2.1. Khái niệm. Thị trờng là một phạm trù không thể thiếu của nền kinh tế hàng hoá. Ban đầu, thị trờng đợc xem là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá. Thị trờng có cả tính không gian và thời gian. theo nghĩa này, thị trờng đợc xem là các chợ, các địa d, các khu vực tiêu thụ hàng hoá phân theo các mặt hàng, ngành hàng. Sản xuất hàng hóa phát triển, lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng ngày càng dồi dào, phong phú, thị trờng đợc mở rộng, khái niệm thị trờng đợc hiểu đầy đủ hơn. Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 4 giới. ở đây, ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng. Ngày nay các nhà kinh tế học thống nhất với nhau khái niệm về thị trờng trong phân tích kinh tế học là: Thị trờng là một quá trình mà trong đó ngời bán và ngời mua tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và sản lợng . Trong khái niệm này, thị trờng không còn mang tính không gian, một địa điểm, khu vực nhất định nữa mà chỉ còn mang tính thời gian. Xã hội luôn phát triển theo thời gian, nền sản xuất cũng ngay càng lớn mạnh, của cải vật chất sản xuất ra ngày càng nhiều hơn. Do vậy, giá cả và số lợng hàng hoá chỉ có ý nghĩa trong một thời gian nhất định . Nghĩa là, chỉ trong một thời gian ngắn nhất định với giá cả và số lợng hàng hoá đó sẽ đợc ngời mua chấp nhận mua và ngời bán chấp nhận bán, giao dịch đợc thực hiện. Tuy nhiên, đây chỉ dừng lại ở việc mô tả thị trờng một cách chung chung theo quan điểm kinh tế chính trị dùng để phân tích kinh tế. Là một doanh nghiệp cụ thể, để doanh nghiệp có thể đa ra đợc các công cụ, các quyết định, các chiến lợc kinh doanh có hiệu quả nhất, cần phải mô tả thị trờng một cách cụ thể hơn, nghĩa là doanh nghiệp phải biết đợc chính xác cụ thể đối tợng cần tác động, phạm vi của đối tợng và các chi tiết, yếu tố có liên quan. Thông thờng, thị trờng doanh nghiệp đợc phân chia thành thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra. thị trờng đâu vào đợc hiểu là khả năng cung cấp các yếu tố sản xuất nh sức lao động, t liệu sản xuất, vốn và các điều kiẹn vật chất khác để ssẩn xuất kinh doanh. trong khi đó, theo quan niệm của marketing, thị trờng đầu ra bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để trhoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Nh vậy, theo cách nhìn nhận này quy mô thị trờng sẽ phụ thuộc vào số ngời có cùng nhu cầu mong muốn, vào lợng thu nhập, lợgn tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hoá thoả mãn cho nhu cầu và mong muốn đó. quy mô thị trờng không phụ thuộc vào số ngời đã mua hàng và cũng không phụ thộc vào số ngời có nhu cầu và mong muốn khác nhau mà nó bao gồm cả những khách hàng đã mua hàng và sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Đây là khái niệm rất có ý SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 5 nghĩa với các doanh nghiệp vì nó đã chỉ ra đợc cụ thể những đối tợng có khả năng là khách hàng của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải biến họ thành những khách hàng riêng của mình, tiêu dùng sản phẩm của mình từ đó doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận. Trên cơ sở đó, thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp có thể hiểu là tất cả khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp nằm bên ngoài biên giới quốc gia, mà doanh nghiệp cũng nh những ngời bán khác cạnh ttranh với nhau bằng những sản phẩm khác nhau, phơng thức bán khác nhau trong quá trình hớng đến việc thoả mãn nhu cầu tơng tự nhau của khách hàng. Tóm lại, dù xét dới góc độ nào ta đều thấy rằng thị trờng bao giờ cũng phải có các yếu tố. -Thứ nhất :Phải có khách hàng (ngời mua hàng ) và không nhất thiết phải gắn với địa điểm nhất định . -Thứ hai :khách hàng phải có nhu cầu chu thoả mãn . -Thứ ba: Khách hàng phải có khả năg thanh toán cho việc mua hàng. 2.2. Phân loại: Thị trờng thế giới rất rộng lớn, một doanh nghiệp không thể cung cấp tất cả hàng hoá cho toàn cầu đợc mà nó chỉ có thể cung cấp hàng hoá cho một nhóm khách hàng nào đó. Vì vậy, để xác định đợc nhóm khách hàng đó một cách tơng đối trong thị trờng xuất khẩu chúng ta cần phải phân loại thị trờng xuất khẩu thành những thị trờng nhỏ, cụ thể hơn, để từ đó doanh nghiệp có thẻ đa ra những phơng thức kinh doanh phù hợp .Có rất nhiều tiêu trí giúp ta có thể phân loại đợc thị trờng xuất khẩu *Căn cứ vào mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với khách hàng: Ta có thị trờng xuất khẩu trực tiếp và thị trờng xuất khẩu gián tiếp. Thị trờng xuất khẩu trực tiếp là thị trờng mà tại đó doanh nghiệp trực tiếp tiến hành hoạt động xuất khẩu vào thị trờng mà không phải qua các trung gian xuất nhập khẩu. Còn nếu khi doanh nghiệp không có quyền hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp thì có thể thông qua các trung gian nh h*ng xuất khẩu SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 6 trong nớc, đại lý, hiệp hội xuất khẩu, Lúc này doanh nghiệp phải trả một khoản tiền cho trung gian xuất khẩu gọi là phí uỷ thác. *Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ với khách hàng: Doanh nghiệp có thể chia thị trờng thành thị trờng xuất khẩu truyền thống và thị trờng xuất khẩu mới. Thị trờng xuất khẩu truyền thống là thị trờng mà doanh nghiệp đã từng có quan hệ cộng tác kinh doanh trong một thời gian dài và khá ổn định .Thị trờng mới là thị trờng doanh nghiệp mới đặt quan hệ làm ăn cha ổn định. Cách phân chia này chỉ mang tính tơng đối theo quan niệm của doanh nghiệp. Nó giúp doang nghiệp phân định chính sách ,chiến lợc trong việc xây dựng chính sách và chiến lợc kinh doanh hợp lí nhất *Căn cứ vào hình thức sản xuất hàng xuất khẩu, phân chia thành thị trờng xuất khẩu hàng gia côngthị trờng xuất khẩu hàng tự doanh. Thị trờng xuất khẩu hàng gia công là trờng hợp hàng xuất đi dới dạng hàng gia công. Doanh nghiệp xuất là bên nhận gia công, khách hàng là bên đặt gia công. Doanh nghiệp sẽ nhận toàn bộ hoặc một phần nguyên vật liệu cùng các tài liệu kỹ thuật từ đối tác rồi tiến hành sản xuất theo yêu cầu đã ký kết. Sau đó, doanh nghiệp giao thành phẩm cho bên đặt và nhận tiền thù lao gia công. Thực hiện phơng thức kinh doanh này, doanh nghiệp không phải lo lắng về khâu tiêu thụ sản phẩm, độ rủi ro thấp nhng thu nhập thu đợc không cao vì phí gia công thờng thấp. Thị trờng xuất khẩu hàng tự doanh : mặt hàng xuất khẩu do doanh nghiệp tự sản xuất hoặc tự thu mua rồi xuất ra thị trờng . *Căn cứ vào mặt hàng xuất khẩu: Doanh nghiệp có thể phân chia thị tr- ờng xuất khẩu ra thành thị trờng xuất khẩu nông sản, thị trờng xuất khẩu hàng thủ công, thị trờng xuất khẩu hàng may mặc,thị trờng xuất khẩu dầu mỏ .thậm trí còn có thể phân chia cụ thể hơn nh: thị trờng xuất khẩu gạo, thị trờng xuất SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 7 khẩu rau quả, thị trờng xuất khẩu gốm sứ thực tế, việc phân chia mặt hàng chỉ có ý nghĩa trong phân tích kinh tế và những doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nhiều mặt hàng. *Căn cứ mức độ hạn chế xuất khẩu của chính phủ : thị trờng hạn ngạch và thị trờng phi hạn ngạch. Hạn ngạch là quy định của nhà nớc về số lợng, chất lợng hàng hóa xuất nhập khẩu với mục đích hạn chế xuất nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc. Thị trờng nhập khẩu có thể áp dụng " hạn chế xuất khẩu tự nguyện ", đòi hỏi quốc gia xuất khẩu chỉ đợc xuất sang nớc mình một lợng hàng nhất định. Muốn xuất sang thị trờng đó, doanh nghiệp cần phải xin hoặc mua hạn ngạch, xuất hàng theo hạn ngạch đợc cấp. Và khi đó, thị trờng này đợc gọi là thị trờng có hạn ngạch. Đối với thị trờng phi hạn ngạch, doanh nghiệp có thể xuất hàng với số l- ợng không giới hạn, tuỳ theo khả năng của mình và nhu cầu của ngời mua. *Căn cứ vào mức độ quan trọng của thị trờng ngời ta chia thành thị trờng xuất khẩu chính ( thị trờng trọng điểm ) và thị trờng xuất khẩu phụ. Thị trờng xuất khẩu chính là thị trờng mà kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp sang đó chiếm tỷ trọng chủ yếu. Nếu doanh nghiệp dựa chủ yếu vào một thị trờng thì dễ gặp rủi ro vì bất cứ một thay đổi nào trên thị trờng này cũng ảnh hởng mạnh tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp trong quá trình hoạt động phải đa dạng hoá thị trờng kinh doanh bằng cách mở những thị trờng mới, tăng thị phần trên những thị trờng xuất khẩu phụ. *Căn cứ vào vị trí địa lý Thị trờng đợc phân ra theo khu vực, theo nớc nh thị trờng EU, thị trờng Bắc Mỹ, thị trờng Nhật, thị trờng Đông Nam á, Trung Quốc, Thông thờng, viếc phân chia thị trờng theo nớc hay theo khu vực phu thuộc vào đặc tính của từng thị trờng. Nếu các nớc có thị hiếu tơng tự nhau hoặc có các tập quán quy SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 8 định nh nhau, có vị trí địa lý gần nhau hay cùng nằm trong một tổ chức thơng mại thì thờng đợc xếp vào một nhóm. Việc phân chia thị trờng theo lãnh thổ, khu vực là hết sức quan trọng vì nó liên quan đến việc đề ra các chính sách, chiến lợc kinh doanh cũng nh những vấn đề về chi phí. Doanh nghiệp có thể kết hợp hai hay nhiêu tiêu chí phân loại trên để có thể xác định cụ thẻ hơn thị trờng cho mình khi xây dựng và thực hiện các phơng án chiến lợc kinh doanh nh kết hợp tiêu chí địa lí với tiêu chí mặt hàng xuất khẩu ta sẽ có thị trờng XK gạo sang EU, thị trờng XK thủ công mỹ sang Nhật . 3- Các yếu tố cấu thành thị trờng xuất khẩu Với xu thế hội nhập kinh tế ngày càng mạnh mẽ, các doanh nghiệp đã không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của mình bằng cách xuất khẩu các sản pbẩm ra thị trờng thị trờng thế giới. Thông qua cách này, doanh nghiệp có thể giải quyết đợc tình hình khó khăn trong tiêu thụ sản phẩmthị tr- ờng nội địa, tìm đợc các bạn hàng mới và tăng đợc lợi nhuận. Giống nh thị tr- ờng nội địa, thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp cũng bao gồm các yếu tố cung, cầu và giá cả. Tuy nhiên, chúng biến động rất phức tạp do quy mô thị tr- ờng quá rộng lớn và chịu tác động của rất nhiều các yếu tố khác nhau. Do vậy, là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chúng ta cần phải nắm đợc đặc điểm của nó khi ra quyết định kinh doanh. 3.1 Cung: Cung của thị trờng thế giới về một mặt hàng nào đó bao gồm các nhà cung ứng nội địa và tất cả các nhà cung ứng nớc ngoài khác (nhà xuất khẩu). Số lợng các nhà cung ứng thờng rất lớn với hầu hết các mặt hàng, do vậy độc quyền cung ứng hầu nh không xảy ra trên thị trờng toàn cầu. Để cạnh tranh với nhau nhằm chiếm lĩnh một thị trờng lớn hơn các nhà cung ứng đa ra rất nhiều sản phẩm khác nhau với các phơng thức cung ứng đầy hấp dẫn ngời tiêu dùng. Với những nớc công nghiệp phát triển các nhà cung ứng sẽ dựa vào lợi thế về vốn, công nghệ, kỹ thuật nên các nớc này chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm có hàm l- ợng vốn công nghệ, chất xám cao. Với những nớc đang và kém phát triển , các SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 9 nhà cung ứng của những nớc này chủ yếu cung cấp ngững sản phẩm chứa nhiều hàm lợng lao động, tài nguyên hơn. Hiên nay, các nhà cung ứng của Việt nam hầu hết là các doanh nghiệp mới kinh loanh xuất nhập khẩu, các sản phẩm Việt nam cha có uy tín trên thị trờng quốc tế nên chịu sức ép rất lớn từ các nhà cung ứng khác, đặc biệt là Trung quốc và Đông nam á, vì hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của Việt nam đều trùng với các nớc này, điều kiện cạnh tranh cũng tơng tự nhau thâm trí còn yếu hơn. Vì vậy, phải nâng cao sức cạnh tranh cho các nhà xuất khẩu Việt nam là yêu cầu hàng đầu khị hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. 3.2 Cầu: Cầu về một mặt hàngtập hợp các nhu cầu, mong muốn của khách hàng về hàng hoá đó. Những khách hàng này có khả năng và sẵn sàng trả tiền cho sự thoả mãn nhu cầu, mong muốn đó. Cầu về một loại hàng hoá trên thị trờng xuất khẩu thờng rất lớn. Phần lớn ngời nhập khẩu là những nhà sản xuất hoặc kinh doanh thơng mại- nhà tiêu thụ trung gian- nên khối lợng mua lớn. Nhu cầu của họ về một loại sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào giá cả của bản thân mặt hàng đó mà còn phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của họ đợc mở rộng hay thu hẹp. Mặt khác do khoa học kỹ thuật phát triên, rất nhiều sản phẩn có khả năng thay thế lẫn nhau ra đời. Các sản phẩm này liên quan trực tiếp đến vòng đời và nhu cầu về mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Khi giá một mặt hàng tăng lên các nhà nhập khẩu sẽ xem xét khả năng thay thế bằng những sản phẩm khác có mức giá thấp hơn. Nhu cầu về sản phẩm trên các thị trờng xuất khẩu nhiều khi rất khác nhau do mỗi quốc gia, mỗi khu vực có các yếu tố văn hoá, xã hội, tập quán tiêu dùng, có trình độ phát triển khác nhau. 3.3 Giá cả: Với nớc đang phát triển nh Việt nam năng lực sản xuất còn yếu kém, sản phẩm chứa nhiều yếu tố tài nguyên và lao động nên sức cạnh tranh của hàng hoá chủ yếu bằng giá cả. Trên thị trờng thế giới giá cả chịu tác động của rất nhiều yếu tố nh: SVTH: Nguyễn Văn Chuân Lớp thơng mại quốc tế 40a 10 [...]... - Gây sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp - Phải lôi kéo đợc ngời têu dùng - Gợi đợc ý muốn sẵn sàng mua SVTH: Nguyễn Văn Chuân 25 Lớp thơng mại quốc tế 40a Chơng II : nghiên cứu thực trạng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ I Khái quát chung về Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Nội 1 Quá trình phát triển của Công ty TOCONTAP Nội Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm nội. .. thành lập, Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm đợc Bộ Thơng nghiệp phân công kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng và các vật liệu để sản xuất các mặt hàng công nghệ phẩm Tuy nhiên trong quá trình hoạt động một số nghành đã tách ra để thành lập các công ty mới để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh xuất nhập khẩu của đất nớc... mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó có cả mây tre đan thành công ty ARTEXPORT Năm 1977 : Tách mặt hàng dệt may thành Công ty TEXTIMEX Năm 1985 : Tách mặt hàng kim khí và dụng cụ cầm tay thành Công ty MECANIMEX Năm 1987 : Tách mặt hàng da, giả da và giày dép thành công ty LEAPRODEXIM Năm 1990 : Tách hẳn chi nhánh TOCONTAP tại TP Hồ Chí Minh thành công ty trực thuộc Bộ Thơng Mại Tại quyết định thành... nghiệp Nhà nớc số 333 TM/ TCCB ngày 3 1-3 -1 993 của Bộ Thơng Mại đã đổi tên Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm thành Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Nội Tên giao dịch : SVTH: Nguyễn Văn Chuân 26 Lớp thơng mại quốc tế 40a Vietnam National Sundries Import And export corporation ( Viết tắt là TOCONTAP Nội ) Trụ sở tại 36 Bà Triệu Nội Số đăng kí kinh doanh : 10809, mã số đăng kí kinh doanh xuất nhập. .. thành lập ngày 5 3-1 956 với tên gọi Tổng công ty nhập khẩu tạp phẩm dới sự lãnh đạo và quản lý của Bộ Thơng Nghiệp (Nay là bộ Thơng mại) tại quyết định số 62/BTNgN - KD do thứ trởng Đặng Việt Châu kí, tiếp đó ngày 6-7 -1 957 Bộ trởng Bộ Thơng Nghiệp Phan Anh kí quyết định số 312/ BTNg- TCCB đổi tên Tổng Công ty nhập khẩu Tạp phẩm thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Trong giai đoạn đầu mới thành... giữa các nớc trên thế giới, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt trên thị trờng nhiều nớc châu Âu, Đông á, Mỹ và Nam Mỹ và dần dần đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng quốc tế 2 Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đem về cho đất nớc một lợng không nhỏ ngoại tệ năm 1999 (nếu không kể đồ gỗ xuất khẩu )kim ngạch là 171 triệu... 28,5% Ngợc lại, kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng 23% , do vậy kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng 12,9% đạt 28,862 triệu USD Năm 1999, Công ty tiếp tục xây Công ty dựng chiến lợc bạn hàng và mặt hàng trong và ngoài nớc ổn định Công ty đã mở thêm đợc một số thị trờng mới nh hàng thủ công mỹ nghệ sang Italia, cao su và dụng cụ gia đình sang Achentina, cao su sang Hàn Quốc Kim ngạch xuất khẩu đã tăng lại đạt 4,543... USD Đặc biệt đây là một trong mời mặt hàng xuất khẩu đem lại cho đất nớc nhiều ngoại tệ nhất trên cả hạt tiêu và hạt điều Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đem lại một lợng lớn công ăn việc làm, giải quyết tình trạng d thừa lao động nhất là lao động nông nhàn ở nông thôn giúp nông dân có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo đẩy lùi tệ nạn xã hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần đẩy mạnh... 2000, Công ty đã đem hàng hoá chào bán ở Brazil,Chi Lê, urugoay, irăc và là một trong những doanh nghiệp đầu tiên xuất khẩu đợc hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Mỹ Tuy vậy, Công ty cha phát triển mạnh bởi sự bấp bênh và cạnh tranh về giá ở cả trong nớc và ngoài nớc nhất là với Trung Quốc , nên năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng không đáng kể 7% so với năm 1999, đạt 4,875 triệu USD Nhập khẩu. .. thụ sản phẩm, khả năng cạnh tranh và vị trí của sản phẩm trên thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ đánh giá đợc mức thành công của các quyết định kế hoạch kinh doanh, từ đó tìm ra những nguyên nhân cho những thất bại để khắc phục cho những quyết định kế hoạch của năm sau II Hàng thủ công mỹ nghệ và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân 1 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ : Hàng thủ công mỹ nghệ là . Doanh nghi p c th chia th tr ng th nh th tr ng xu t kh u truy n th ng và th tr ng xu t kh u m i. Th tr ng xu t kh u truy n th ng là th tr ng m . Doanh nghi p c th ph n chia th tr- ng xu t kh u ra th nh th tr ng xu t kh u n ng s n, th tr ng xu t kh u h ng th c ng, th tr ng xu t kh u h ng

Ngày đăng: 22/04/2013, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức Công ty TOCONTAP: - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Sơ đồ t ổ chức Công ty TOCONTAP: (Trang 29)
Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 1997-2001. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 1997-2001 (Trang 34)
Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 1997-2001. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 1997-2001 (Trang 34)
Tình hình xuất khẩu: - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
nh hình xuất khẩu: (Trang 36)
Bảng 2: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng trong năm năm 1997-2001. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 2 Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng trong năm năm 1997-2001 (Trang 36)
Bảng 3: Tình hình thị trờng xuất khẩu của Công ty từ năm 1997-2001. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 3 Tình hình thị trờng xuất khẩu của Công ty từ năm 1997-2001 (Trang 39)
Bảng 3: Tình hình thị trờng xuất khẩu của Công ty từ năm 1997-2001. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 3 Tình hình thị trờng xuất khẩu của Công ty từ năm 1997-2001 (Trang 39)
Qua phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty ta thấy mặt hàng xuất khẩu của Công ty rất đa dạng và phong phú,  phù hợp cho sự phát triển của một Công  ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm trớc tình hình cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết  liệt hiện nay, bởi vì kh - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
ua phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty ta thấy mặt hàng xuất khẩu của Công ty rất đa dạng và phong phú, phù hợp cho sự phát triển của một Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm trớc tình hình cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt hiện nay, bởi vì kh (Trang 42)
Bảng 4: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Công ty 5 năm 1997- 1997-2001 - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 4 Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Công ty 5 năm 1997- 1997-2001 (Trang 42)
Qua bảng số liệu ta thấy, năm 1997, chi phí kinh doanh của Công ty là 4.917 triệu đồng chiếm 6,5% doanh thu ,trong đó chi phí trực tiếp 3.991,2 triệu  đồng, chi phí quản lý gián tiếp 925,8 triệu đồng  - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
ua bảng số liệu ta thấy, năm 1997, chi phí kinh doanh của Công ty là 4.917 triệu đồng chiếm 6,5% doanh thu ,trong đó chi phí trực tiếp 3.991,2 triệu đồng, chi phí quản lý gián tiếp 925,8 triệu đồng (Trang 44)
Bảng 6. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong năm năm 1997-2001. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 6. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong năm năm 1997-2001 (Trang 46)
Bảng 6. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong năm năm 1997- 2001. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 6. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong năm năm 1997- 2001 (Trang 46)
Bảng 7: Tình hình vốn và thu nhập của Công ty. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 7 Tình hình vốn và thu nhập của Công ty (Trang 47)
Bảng 8: Tỷ trọng thị trờng của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chính trên thế giới. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 8 Tỷ trọng thị trờng của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chính trên thế giới (Trang 49)
Bảng 8: Tỷ trọng thị trờng của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chính trên thế giới. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 8 Tỷ trọng thị trờng của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chính trên thế giới (Trang 49)
1.Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
1. Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty (Trang 52)
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty 5 năm  1997- 2001. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 9 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty 5 năm 1997- 2001 (Trang 52)
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo nớc. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo nớc (Trang 54)
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo nớc. - Một số giải páp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP - Hà Nội
Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo nớc (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w