Giáo án công nghệ 6 20152016 chuẩn 2 cột

154 2.1K 1
Giáo án công nghệ 6 20152016 chuẩn 2 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án công nghệ 6 theo chuẩn kiến thức mới: soạn 2 cột chuẩn kiến thức, kĩ năng, có hình ảnh minh họa trong các bài, có nội dung tích hợp môi trường, giảm tải theo phân phối chương trình mới hiện hành.

Trường THCS Đại Thịnh A Tuân Ngày soạn: 14/8/15 Ngày dạy:17/8/15 Giáo án Công Nghệ Tiết BÀI MỞ ĐẦU I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Sau học xong học sinh nắm: a) Kiến thức: - Khái quát vai trò gia đình kinh tế gia đình - Mục tiêu chương trình SGK công nghệ phân môn kinh tế gia đình b) Kỹ năng: - Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống - Những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập c) Thái độ: - Giáo dục học sinh hứng thú học tập môn II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: - Tài liệu tham khảo kiến thức gia đình, KTGĐ - Tranh, sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung Chương trình - HS: SGK, tập ghi, VB III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tồ chức: Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D 2/ Kiểm tra cũ: Không 3/ Giảng mới: Gv giới thiệu bài: Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, nuôi dưỡng giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội Để biết vai trò gia đình người xã hội vào tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu vai trò gia đình kinh I- Vai trò gia đình kinh tế gia tế gia đình đình : + Thế 01 gia đình: - Gia đình tảng xã hội, - Ở người sinh lớn lên, nuôi dưỡng giáo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai: + Trong gia đình nhu cầu thiết yếu người vật chất gì? + Về tinh thần gì? - Được đáp ứng cải thiện dựa vào mức - Mọi thành viên gia đình có GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 1- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ thu nhập gia đình trách nhiệm làm tốt công việc + Trách nhiệm thành viên mình, để góp phần tổ chức sống gia đình gia đình văn minh, hạnh phúc - Hiện em thành viên gia đình, em có trách nhiệm nào? gia đình (cần học tập để biết làm công việc gia đình, chuẩn bị cho sống tương lai) + Trong gia đình có công việc cần phải làm? (tạo nguồn thu nhập cho gia đình tiền, cho ví dụ: - Bằng vật cho ví dụ: - Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho nhu cầu gia đình cách hợp lý + Các công việc nội trợ gia đình công việc gì? + Thế kinh tế gia đình? + Kinh tế gia đình tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu làm công việc nội trợ gia đình II- Mục tiêu chương trình CN6, HĐ2: Tìm hiểu mục tiêu nội dung tổng quát phân môn KTGĐ chương trình SGKvà phương pháp học tập môn học * Mục tiêu môn học: + Phân môn KTGĐ có nhiệm vụ Phân môn kinh tế gia đình có học sinh nhiệm vụ góp phần hình thành nhân + Môn KTGĐ cho học sinh kiến cách toàn diện cho học sinh góp phần thức gì? (ăn uống, may mặc, trang trí nhà giáo dục hướng nghiệp tạo tiền đề cho thu chi gia đình, biết khâu vá, cắm việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm.) + Môn KTGĐ cho học sinh kĩ nào? + Môn KTGĐ giúp cho học sinh có * Phương pháp học tập: thái độ nào? -Trong trình học tập em cần + Nội dung chương trình: Một số kiến tìm hiểu kĩ hình vẽ, câu hỏi, thức kĩ chương ăn mặc, ở, tập, thực thử nghiệm thực thu, chi gia đình hành + Sách giáo khoa: Điểm sách giáo khoa có nhiều nội dung chưa trình bày đầy đủ “SGK mở” đòi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực để tìm hiểu nắm vững kiến thức rèn kĩ hướng dẫn giáo viên * Khi học xong phần kinh tế gia đình em tự làm sản phẩm học hay em tự thiết kế sản phẩm cho riêng GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 2- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ 4/ Củng cố luyện tập: 1/ Thế gia đình? Là tảng xã hội, gia đình nhu cầu thiết yếu người cần đáp ứng điều kiện cho phép không ngừng cải thiện để nâng cao chất lượng sống 2/ Thế KTGĐ? Là tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả, làm công việc nội trợ gia đình 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học thuộc bài, tập ghi SGK trang - Chuẩn bị loại vải thường dùng may mặc - Chuẩn bị số mẫu vải vụn (vải sợi bông, vải tơ tằm, vải xa tanh,vải xoa, tôn, nylon, têtơron Tuần Ngày soạn: 16/8/15 Ngày dạy: 20/8/15 Tiết CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T1) I/- MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Giúp học sinh kiến thức: Biết tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha b) Kỹ năng: Phân biệt số vải thông dụng c) Thái độ: Giáo dục HS biết phân biệt loại vải thích hợp với mùa Hè, mùa Đông II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: a) GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học Bộ mẫu loại vải b) HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang III/- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tồ chức: Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D 2/ Kiểm tra cũ: GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 3- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ + Thế 01 gia đình? Là tảng xã hội, gia đình nhu cầu thiết yếu người, cần đáp ứng điều kiện cho phép không ngừng cải thiện để nâng cao chất lượng sống + Thế KTGĐ? Là tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu làm công việc nội trợ gia đình 3/ Giảng mới: Giới thiệu bài: Các loại vải thường dùng may mặc, đa dạng, phong phú chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất I- Nguồn gốc, tính chất loại vải vải sợi thiên nhiên 1/ Vải sợi thiên nhiên -GV đưa mẫu vải cho HS quan sát nhận biết -GV làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước trước lớp để HS quan sát => Nêu tính chất vải sợi vải tơ tằm? Tính chất: Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, nên mặc thoáng mát dể bị nhàu, vải giặt lâu khô đốt sợi vải tro bóp dễ tan HĐ2: tính chất vải sợi hóa học * GV làm thử nghiệm chứng minh vò vải, 2/ Vải sợi hoá học: đốt sợi vải, nhúng vải vào nước cho HS quan sát ghi kết => Nêu tính chất vải sợi hóa học? Tính chất: - Vải sợi nhân tạo có nhu cầu hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhàu bị cứng lại nước, đốt sợi + Vì vải sợi hoá học sử dụng vải, tro bóp dễ tan nhiều may mặc? - Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí thấm mồ hôi, sử dụng nhiều đa dạng bền, đẹp, giặt * Khi biết tính chất số loại mau khô không bị nhàu, đốt sợi vải sợi hóa học vải sợi thiên nhiên vải, tro vón cục, bóp không tan em tự chọn cho vải để may trang phục phù hợp với thời tiết điều kiện sinh hoạt 4/ Củng cố luyện tập: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 4- Trường THCS Đại Thịnh A - Đọc mục em chưa biết 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập trang 10 SGK Giáo án Công Nghệ Tuần Ngày soạn:20/08/15 Ngày dạy: 24/08/15 Tiết CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T2) I/- MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Giúp học sinh kiến thức: Biết nguồn gốc, tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha b) Kỹ năng: Phân biệt số vải thông dụng c) Thái độ: Giáo dục HS biết phân biệt loại vải thích hợp với mùa Hè, mùa Đông II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: a) GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học Bộ mẫu loại vải b) HS: Bát chứa nước, bật lửa, hương/nhang III/- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tồ chức: Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Nêu tính chất vải sợi thiên nhiên? Đáp án: Tính chất: Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, nên mặc thoáng mát dễ bị nhàu, vải giặt lâu khô đốt sợi vải tro bóp dễ tan Câu hỏi 2: Nêu tính chất vải sợi hoá học? Tính chất: GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 5- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ -Vải sợi nhân tạo có nhu cầu hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhàu bị cứng lại nước, đốt sợi vải tro bóp dễ tan -Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí thấm mồ hôi, sử dụng nhiều đa dạng bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu, đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan 3/ Giảng mới: Đặt vấn đề: Trong tiết trước em tìm hiểu tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học, vải sợi pha có tính chất nào? Làm để phân biệt loại vải? Bài học hôm tiếp tục tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HĐ1: Tìm hiểu vải sợi pha NỘI DUNG BÀI HỌC 3/ Vải sợi pha: * Tính chất: * Gọi HS đọc nội dung SGK * HS làm việc theo nhóm xem mẫu vải sợi pha + Nhắc lại tính chất vải sợi thiên nhiên? Vải sợi hoá học? Vải sợi pha thường có ưu điểm + Dựa vào ví dụ vải sợi pha loại sợi thành phần sợi tổng hợp peco nêu SGK Nêu tính chất số mẫu vải sợi pha Ví dụ: Vải sợi polyeste pha sợi visco (pevi) tương tự vải peco + Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo: mềm mại, bóng đẹp, mặc mát giá thành rẻ vải 100% tơ tằm =>GV: Để có nguyên liệu người trồng bông, đay, nuôi tằm, phải bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gỗ, than đá, dầu mỏ, II- Thử nghiệm để phân biệt số loại vải: HĐ2: Thử nghiệm để phân biệt số loại vải 1/ Điền tính chất số loại vải GV cho HS làm việc theo nhóm: Loại Vải sợi - Điền nội dung vào bảng trang Vải sợi hoá học vải T.N SGK Loại vải Tính chất Độ nhàulon … Vải sợi T.N (vải bông, vải tơ tằm) Vải sợi hoá học Vảivisco xa GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lụa n Tính chất (vải bông, vải tơ tằm) Độ nhàu Dễ bị nhàu Độ vụn Tro bóp - 6- Vảivisco xa Ít nhàu, bị cứng lại nước Tro bóp Lụa nilon… Không nhàu tro vón Trường THCS Đại Thịnh A Độ vụn tro Giáo án Công Nghệ tro dễ tan dễ tan cục, bóp không tan - Các nhóm trình bày - GV nhận xét đưa KL Củng cố luyện tập: - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập trang 10 SGK - Chuẩn bị cho thực hành: Bát chứa nước, bật lửa, nhang; Một số băng vải nhỏ đính áo quần GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 7- Trường THCS Đại Thịnh A Tuần Ngày soạn:23/08/15 Ngày dạy:28/08/15 Giáo án Công Nghệ Tiết CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T3) I/- MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Giúp học sinh kiến thức: Biết nguồn gốc, tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha b) Kỹ năng: Phân biệt số vải thông dụng c) Thái độ: Giáo dục HS biết phân biệt loại vải thích hợp với mùa Hè, mùa Đông II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: a) GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học Bộ mẫu loại vải b) HS: Bát chứa nước, bật lửa, hương/nhang III/- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tồ chức: Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Nêu tính chất vải sợi pha? Đáp án: Tính chất: Vải sợi pha thường có ưu điểm loại sợi thành phần 3/ Giảng mới: Đặt vấn đề: Trong tiết trước em tìm hiểu tính chất vải vải sợi pha? Bài học hôm tiếp tục tìm hiểu, phân biệt số loại vải, đọc thành phần băng vải nhỏ đính quần áo? HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HĐ1: Thử nghiệm để phân biệt số loại vải * GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thử nghiệm vò vải đốt sợi vải để phân biệt mẫu vải có (vải NỘI DUNG BÀI HỌC II- Thử nghiệm để phân biệt số loại vải: GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 8- 2/ Thử nghiệm để phân biệt số loại vải Trường THCS Đại Thịnh A sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha) GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm: * Đọc thành phần sợi vải khung hình 1-3 trang SGK băng vải nhỏ GV HS sưu tầm * Khi biết số loại vải sợi pha vải sợi tổng hợp em tự lựa chọn vải để may trang phục phù hợp cho Giáo án Công Nghệ 3/ Đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ đính áo quần nilon (polyamid), polyeste : Sợi tổng hợp wool: len, cotton: sợi bông, viscose, acetate, (rayon): sợi nhân tạo, silk: tơ tằm, line: lanh Củng cố luyện tập: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - Đọc mục em chưa biết - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc trước 2: Lựa chọn trang phục - Sưu tầm số mẫu trang phục GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 9- Trường THCS Đại Thịnh A Tuần Ngày soạn: 27/08/15 Ngày dạy:31/08/15 Giáo án Công Nghệ Tiết Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I- MỤC TIÊU: a) Thái độ: - Biết khái niệm trang phục, loại trang phục - Chức trang phục b) Kỹ năng: - Cách lựa chọn trang phục c) Thái độ: - Giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC a- GV: Tài liệu tham khảo may mặc, thời trang, tranh ảnh loại trang phục b- HS: Mẫu thật số loại áo, quần tranh ảnh III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tồ chức: Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D 2/ Kiểm tra cũ: Gọi 02 HS lên làm tập 2, trang 10 SGK Gợi ý: Bài :Vải sợi pha có ưu điểm sợi thàmh phần Bài3: Thao tác đốt sợi vải, vò vải Nêu tính chất vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp 3/ Giảng mới: * Giáo viên giới thiệu bài: Mặc nhu cầu thiết yếu người Cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có trang phục đẹp, hợp thời trang tiết kiệm Trang phục gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu trang phục gì? I- Trang phục chức Gv nêu khái niệm cho HS xem tranh ảnh để trang phục nắm nội dung SGK 1/ Trang phục gì? GV: Ngày với phát triển xã hội loài người phát triển khoa học công nghệ áo quần ngày đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại để ngày đáp GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 10- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ - Tổng mức thu nhập cấu thu nhập - Điều kiện sống điều kiện làm việc - Nhận thức xã hội người - Điều kiện tự nhiên khác * GV hướng dẫn cho HS hình thành bảng cấu chi tiêu cho nhu cầu gia đình * GV hướng dẫn giúp HS xác định khoản phải mua, khoản tự cấp IV- Cân đối thu chi gia đình + Thế cân đối thu chi gia đình? Là đảm bảo cho * GV cho HS xem ví dụ SGK trang 130 tổng thu nhập gia * HS cho ví dụ đình phải lớn tổng * GV cho thêm ví dụ chi tiêu, để dành Gia đình em có người, ông, bà, bố, mẹ, chị gái em phần tích lũy cho gia tháng có mức thu nhập tiền là: 1.000.000 đ đình - Chi cho nhu cầu 1/ Chi tiêu hợp lý + Tiền ăn uống 600.000 đ - Ở thành thị: + Tiền học 150.000 đ + Tiền lại 100.000 đ + Chi khác 150.000 đ Tổng chi 1.000.000 đ + Để tiết kiệm 0đ + Nêu ích lợi thu chi cân đối tác hại thu chi không cân đối 2/ Biện pháp cân đối thu * Mỗi gia đình cá nhân phải có ý thức tiết kiệm chi sống sinh hoạt hàng ngày nhằm tiết kiệm dành a- Chi tiêu theo KH cho nhu cầu đột xuất tích lũy để mua sắm * GV hướng dẫn HS nhận xét cấu chi tiêu mức chi tiêu gia đình Ví dụ trang 130, 131 SGK HS thảo luận nhóm trả lời Là xác định trước nhu + Chi tiêu hợp lý chưa cầu cần chi tiêu cân + Như chi tiêu hợp lý? đối với khả + Gia đình em chi tiêu nào? thu nhập + Em làm để tiết kiệm? * Nêu số gương HS tiết kiệm để giúp đỡ xã hội + Giải thích câu “tiết kiệm quốc sách” + Nêu ví dụ nhu cầu thân nhận xét nhu cầu cần, chưa cần, không cần * GV giải thích cho HS hiểu cách lựa chọn chi tiêu tiết b- Tích lũy (tiết kiệm) kiệm Mỗi cá nhân gia đình * GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-3 trang 132 SGK phải có KN tích lũy HS quan sát hình 4-3 trả lời - Có tích lũy nhờ tiết + Mua hàng nào? kiệm chi tiêu hàng ngày + Mua hàng nào? - Tích lũy giúp chúng + Mua hàng đâu? ta có khoản tiền để + Em định mua hàng nào? chi cho việc đột * GV nêu loại tích lũy cho HS làm quen xuất, mua sắm để GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 140- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ - Muốn có kiến thức phải học tập phát triển kinh tế gia - Muốn có vốn sống phải “ học ăn, học nói, học gói, học đình mở” - Tích lũy phải theo cách “ kiến tha lâu củng đầy tổ” - Hàng ngày có ý thức tiết kiệm ta có khoản tiền chi cho nhu cầu cần thiết D/ Củng cố : * Chi tiêu gia đình thành phố nông thôn khác nào? - Khác tổng mức cấu * Hãy kể biện pháp cân đối thu chi? - Chi tiêu theo KH - Tích lũy (tiết kiệm) E/ Hướng dẫn nhà: - Về nhà học thuộc - Chuẩn bị - Bài thực hành - Xác định thu nhập gia đình - Xác định mức chi tiêu gia đình Tuần 34 Ngày soạn: 10/4/2015 Ngày dạy: Tiết 66 THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (T1) I- MỤC TIÊU: Thông qua thực hành HS nắm được: a) Về kiến thức: Nắm vững kiến thức thu chi gia đình b)Về kỹ năng: Biết xác định mức thu nhập gia đình tháng năm c) Về thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 141- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ - GV: Chuẩn bị soạn, SGK, nghiên cứu - HS: Đọc SGK 27, chuẩn bút mực, bút chì III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ Ổn định tổ chức:6A 6B B/ Kiểm tra cũ: Không C/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập gia đình * GV giới thiệu thực hành xác định mức thu nhập gia đình thành phố tháng Một năm gia đình nông thôn tiến hành cân đối thu chi, phổ biến kế hoạch thực hành - Phân nhóm: Chia lớp thành nhóm, ngồi theo khu vực - Phân công nhóm xác định mức thu nhập gia đình thành phố - Phân công nhóm xác định mức thu nhập gia đình nông thôn NỘI DUNG BÀI HỌC I- Thực theo quy trình a/ Xác định mức thu nhập gia đình + Thành phố - Gia đình em có người Cha mẹ, ông bà có mức lương tháng bao nhiêu? Anh, chị em làm gì? Em tính tổng thu nhập gia đình tháng + Nông thôn - Gia đình em có người? - Gia đình làm chủ yếu, làm thêm - Một năm thu hoạch * Mỗi HS làm theo hướng dẫn giáo viên * GV chọn tổ em lên trình bày - Xác định mức chi tiêu của gia đình - Cân đối thu chi GV: Yêu cầu học sinh thực hành với nội dung GV: Phân công cho nhóm + Nhóm 1: Lập phương án thu, chi cho gia đình thành phố + Nhóm 2.Lập phương án thu, chi cho gia đình nông thôn + Nhóm 3: Cân đối thu chi cho gia đình em với mức thu nhập tháng GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh làm tập SGK tính tổng thu nhập gia đình tháng GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 142- Em tính tổng thu nhập tiền gia đình em năm Bước 1: Phân công tập thực hành Bước 2: Thực hành theo nội dung Bước 3: Trình bày kết Bước 4: Nhận xét Bài tập TH a) Gia đình em có người sống thành phố Ông nội làm quan nhà nước mức lương tháng 900.000 đồng Bà nội nghỉ hưu với mức lương 350.000 đồng /tháng - Bố công nhân nhà máy mức lương tháng 1000.000 đồng mẹ giáo viên mức lương tháng là: 800.000 đồng Chị gái học THPT em học lớp Em tính tổng thu nhập tháng Trường THCS Đại Thịnh A GV: Hướng dẫn học sinh tính tổng thu nhập gia đình năm HS: Thực tính tổng thu nhập năm bảo giáo viên Giáo án Công Nghệ b) Gia đình em có người, sống nông thôn, lao động chủ yếu làm nông nghiệp Một năm thu hoạch thóc Phần thóc để ăn 1,5 tấn, số lại mang chợ bán với giá: 2000đồng/kg Tiền bán rau sản phẩm khác 1000000đồng Em tính tổng thu nhập tiền gia đình em năm D/ Củng cố: GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh GV: Đánh giá kết đạt học sinh sau cho điểm E/ Hướng dẫn nhà: - Về nhà Xem lại thực hành làm tiếp thực hành - Đọc xem trước phần II III SGK GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 143- Trường THCS Đại Thịnh A Tuần 35 Ngày soạn:15/4/2015 Ngày dạy: Giáo án Công Nghệ Tiết 67 THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (T2) I- MỤC TIÊU: Thông qua thực hành HS nắm được: a) Về kiến thức: Nắm kiến thức thu, chi gia đình, xác định mức thu chi gia đình tháng, năm b)Về kỹ năng: Biết xác định mức thu, chi gia đình tháng năm, biết cân đối thu – chi gia đình c) Về thái độ: Có ý thức tiết kiệm chi tiêu giúp đỡ gia đình II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị soạn, SGK, nghiên cứu - HS: Đọc SGK 27, chuẩn bút mực, bút chì III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ Ổn định tổ chức: 6A .6B B/ Kiểm tra cũ: Không C/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chi tiêu gia đình GV: cho học sinh tính toán khoản thu nhập tháng năm gia đình dựa vào giáo viên hướng dẫn học sinh tính khoản chi tiêu gia đình tháng tính năm - Như chi cho ăn, mặc - Học tập - Chi cho lại - Chi cho vui trơi, giải trí HS: Thực tính khoản chi giám sát bảo giáo viên NỘI DUNG BÀI HỌC II Xác định chi tiêu gia đình - Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, giày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình - Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí - Chi cho việc lại: Tau xe, xăng - Chi cho vui chơi - Chi cho đám hiếu hỉ III Cân đối thu – chi HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cân đối thu, chi theo ý a,b,c HS: Thực giám sát bảo giáo viên GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng Bài tập a) Gia đình em có người, mức thu nhập tháng 2000000 đồng ( thành phố) 800000 đồng ( nông thôn) Em tính mức chi tiêu cho nhu cầu cần thiết cho tháng tiết kiệm 100.000 đồng - 144- Trường THCS Đại Thịnh A GV: Nhận xét thực hành Giáo án Công Nghệ D/ Củng cố: GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh GV: Đánh giá kết đạt học sinh sau cho điểm E/ Hướng dẫn nhà: - Về nhà học tính toán lại khoản thu nhập gia đình - Đọc xem trước phần ôn tập để sau thực hành Tuần 35 Ngày soạn:15/4/2015 Ngày dạy: Tiết 68 ÔN TẬP CHƯƠNG IV GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 145- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ I- MỤC TIÊU: Thông qua tiết ôn tập HS nắm được: a) Về kiến thức: - Củng cố lại phần nội dung học chương IV - Nắm vững kiến thức thu, chi gia đình b) Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vận dụng số kiến thức học vào sống c) Về thái độ: - Giáo dục HS cẩn thận, biết tổng hợp kiến thức học II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Chuẩn bị soạn, SGK, nghiên cứu HS : Nghiên cứu lại toàn chương IV III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Vấn đáp, dạy học nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ Ổn định tổ chức: 6A 6B B/ Kiểm tra cũ: Kết hợp học C/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm cử nhóm trưởng, thư ký - Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm - Thư ký ghi ý kiến nhóm Câu 1: Thu nhập gia đình có loại thu nhập nào? I/ Ôn tập lý thuyết Câu 1: Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo + Các hình thức thu nhập: Thu nhập tiền - Tiền lương: Mức thu nhập tuỳ thuộc vào kết lao động người - Tiền thưởng: Là phần thu nhập bổ sung cho người lao động tốt - Tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, khoản tiền trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm Thu nhập vật + Mỗi gia đình có hình thức thu nhập riêng, song, thu nhập hình thức tuỳ thuộc vào địa phương + Ví dụ: - Hoa - Sản phẩm thủ công mỹ nghệ - Mây, tre, đan, may mặc - Rau, củ - Ngô, lúa, khoai - Tôm, cá - Gà, vịt, lợn, trứng Câu 2: Em làm việc để góp phần tăng thu nhập cho gia đình: Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đỡ gia đình việc nhà, việc nội trợ Câu 2: Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình? GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 146- Trường THCS Đại Thịnh A Câu 3: Em kể tên loại thu nhập gia đình em Giáo án Công Nghệ Câu 3: Kể khoản thu nhập gia đình tiền vật Câu 4: Chi tiêu gia đình chi phí Câu 4: Chi tiêu gia đình gì? để thoả mãn nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ Câu 5: Làm để cân đối thu chi Câu 5: Để cân đối thu chi: gia đình? + Phải cân nhắc kỹ trước định chi tiêu + Chỉ chi tiêu thực cần thiết + Chi tiêu phải phù hợp với khả thu Câu 6: Em có đóng góp để cân đối thu nhập chi gia đình? Câu 6: Em có đóng góp để cân đối - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận thu chi gia đình như: xét bổ sung + Luôn có ý thức tiết kiệm sống, - Giáo viên nhận xét đưa kết luận sinh hoạt hàng ngày + Chi tiêu hợp ly, không đòi hỏi bố mẹ mua quần áo đắt tiền… D/ Củng cố : - Nhấn mạnh cho HS kiến thức quan trọng cần nắm thật - Nhận xét đánh giá ôn tập GV: gợi ý HS trả lời số câu hỏi: ? Thu nhập gia đình có loại thu nhập nào? ? Hãy kể tên loại thu nhập gia đình em E/ Hướng dẫn vềnhà: - Về nhà học ôn tập toàn câu hỏi câu hỏi chương IV chuẩn bị thi học kỳ Tuần 36 Ngày soạn:15/4/2015 Ngày dạy: Tiết 69 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Lý thuyết) I- MỤC TIÊU: - Thông qua kiểm tra góp phần - Đánh giá kết học tập học sinh từ đầu đến cuối học kì I GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 147- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ - Rút kinh nghiệm cải tiến cách học học sinh cách dạy giáo viên rút kinh nghiệm nội dung, chương trình môn học II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/GV: Đề bài, đáp án 2/ HS: Dụng cụ học tập III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trắc nghiệm, tự luận IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ Ổn định tổ chức: 6A .6B B/ Kiểm tra cũ: Không C/ Bài mới: A- Đề I Trắc nghiệm (3đ) * Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Bữa ăn thường ngày có: a - b - c - d - Câu 2: Khoảng cách bữa ăn là: a đến c đến b đến d đến Câu 3: Món ăn dùng bữa tiệc là: a Súp măng cua c Gỏi thập cẩm b Gà luộc + Xôi mặn d Tôm hấp bia Câu 4: Đâu cách thu nhập vật? a Tiền trợ cấp xã hội c Tiền tiết kiệm qua bỏ heo b Làm đồ thủ công mĩ nghệ d Tiền lãi bán hàng Câu 5: Ăn khoai tây mầm, cá nóc… ngộ độc thức ăn do: a Do thức ăn có sẵn chất độc c Do thức ăn bị biến chất b Do thức ăn nhiễm độc tố vi sinh vật d Do thức ăn bị nhiễm chất độc hóa học Câu 6: Thành phần dinh dưỡng thịt, cá là: a Chất béo c Chất đạm b Chất đường bột d Chất khoáng II Tự luận (7đ): Câu 1: (2đ) Nêu nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất đạm? Câu 2: (2đ) Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn biện pháp phòng tránh? Câu 3: (3đ) Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? Em xây dựng thực đơn cho bữa tiệc cưới? B- ĐÁP ÁN II Phần tự luận (7đ) Câu 1: Nêu nguồn cung cấp chất dinh dưỡng chất đạm? * Nguồn cung cấp(0.5đ): - Đạm động vật: Thịt nạc, cá, trứng, sữa… - Đạm thực vật: Đậu nành, chế phẩm từ đậu nành, nấm… * Chức dinh dưỡng(1.5đ): - Giúp thể phát triển tốt - Cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết + Tóc rụng, tóc khác mọc + Răng sữa thay trưởng thành GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 148- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ - Tăng sức đề kháng cung cấp lượng cho thể Câu 2: Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn biện pháp phòng tránh? * Nhiễm trùng (0.25đ) xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm * Nhiễm độc (0.25đ) xâm nhập chất độc vào thực phẩm * Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn(1đ): - Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật - Do thức ăn bị biến chất - Do thân thức ăn có sẵn chất độc - Do thức ăn bị nhiễm chất hóa học, chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia * Biện pháp phòng tránh(0.5đ): - Không ăn thức ăn có sẵn chất độc - Không sử dụng thực phẩm bị nhiễm độc biến chất - Không sử dụng đồ hợp hạn Câu 3: Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? Em xây dựng thực đơn cho bữa tiệc cưới? * Nguyên tắc xây dựng thực đơn(1đ): - Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - Thực đơn phải có đủ loại ăn theo cấu bữa ăn - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng hiệu kinh tế *Xây dựng thực đơn cho bữa tiệc cưới(2đ) Yêu cầu có sau Món khai vị Món sau khai vị Món ăn (no) Món ăn thêm (chơi) Đồ uống + Tráng miệng D/ Củng cố: GV: Thu kt Nhận xét kiểm tra E/ Hướng dẫn nhà : Ôn lại k.t em chưa nắm vận dụng tốt k thức đc học vào sống hàng ngày Tuần 36 Ngày soạn:15/4/2015 Ngày dạy: Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thực hành) I- MỤC TIÊU: - Đánh giá kết học tập thực hành học sinh từ đầu đến cuối học kì I - Rút kinh nghiệm cải tiến cách học học sinh cách dạy giáo viên rút kinh nghiệm nội dung, chương trình môn học II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/GV: Đề bài, đáp án 2/ HS: Dụng cụ học tập III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thực hành theo nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ Ổn định tổ chức: 6A .6B GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 149- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ B/ Kiểm tra cũ: Không C/ Bài mới: GV: yc học sinh thực hành nhóm thực ăn trộn dầu giấm rau xà lách HS: hoạt động nhóm làm KT thực hành D/ Củng cố: GV: Thu kt Nhận xét kiểm tra E/ Hướng dẫn nhà : Làm lại ăn cho nhà thưởng thức GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 150- Trường THCS Đại Thịnh A Trường THCS Lê Hồng Phong Họ tên: Lớp Điểm Giáo án Công Nghệ BÀI THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013-2014 Môn: CÔNG NGHỆ Thời gian: 45 phút Lời phê thầy cô giáo Đề ra: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.5điểm): Chọn câu trả lời Câu 1: Em chọn loại thực phẩm thực phẩm sau để thay trứng mà đảm bảo đủ chất A Rau muống C Lạc B Thịt lợn D Bắp cải Câu 2: Không ăn bữa sáng là: A Có hại cho sức khoẻ C Tiết kiệm thời gian B Thói quen tốt D Góp phần giảm cân Câu 3: Để làm tráng miệng, người ta thường chọn loại thực phẩm nào? A Các loại gia vị C Các loại rau sống B Các loại canh D Các lọai chè trái Câu 4: Thông thường ngày ăn bữa? A Một bữa vào lúc 12 trưa C Ba bữa B Một bữa phụ bữa D Ba bữa bữa phụ Câu 5: Bữa ăn hợp lý bữa ăn phải có nhiều tiền A Đúng B Sai Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo cần phải : PHẦN II: TỰ LUẬN ( điểm): Câu 1(3 điểm) Nêu vai trò chất đạm, chất dường bột thể người? Nêu ví dụ số loại thực phẩm giàu chất đạm số loại thực phẩm giàu chất đường bột? Câu 2(2.5 điểm) Em nêu quy trình thực ăn trộn dầu giấm rau xà lách? Bài làm GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 151- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 152- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 153- Trường THCS Đại Thịnh A GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng Giáo án Công Nghệ - 154- [...]... tránh tác hại của môi trường - Làm đẹp con người trong mọi hoạt động 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về nhà học thuộc bài - Đọc phần ghi nhớ trang 16 SGK - Chuẩn bị: + Đọc trước phần lựa chọn trang phục + Kẻ bảng 2 trang 13, bảng 3 trang 14 SGK GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 12- Trường THCS Đại Thịnh A Tuần 3 Ngày soạn: 30/08/15 Ngày dạy: 04/09/15 Giáo án Công Nghệ 6 Tiết 6 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T2)... văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đối với vóc dáng người mặc ? Hãy nêu ví dụ ? 2 Người mập, lùn nên chọn trang phục như thế nào cho thích hợp 3/ Bài mới: * GV nêu yêu cầu của bài thực hành GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 16- Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Chuẩn bị I Chuẩn bị - Xác định vóc dáng của người mặc - Xác định loại áo, quần hoặc váy và... Thị Thúy Hằng - 27 - Trường THCS Đại Thịnh A đường vẽ - HS thực hành, GV theo giỏi, uốn nắn Giáo án Công Nghệ 6 4/ Củng cố và luyện tập: - GV nhận xét lớp học - Nhận xét HS vẽ hình - Cho HS xem một số mẫu đúng kich thước và đẹp - Phê bình những HS vẽ sai 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Về nhà chuẩn bị : + Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm + Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm + Hai khuy... tổ chức: Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HS 3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: GV giới thiệu yêu cầu của bài thực I Chuẩn bị hành HS vẽ được và cắt tạo mẫu giấy, - Mảnh vải hình chữ nhật: 54cm 20 cm các chi tiết của vỏ gối, cắt vải theo mẫu hoặc hai mảnh :20 cm 24 cm và giấy 20 cm×30cm - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học... Mắc áo hoặc gấp gọn gàng vào ngăn tủ, những áo quần sử dụng thường xuyên theo từng loại * Những áo quần chưa dùng đến cần gói trong GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 22 - Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ 6 túi nilon để tránh ẩm mốc và tránh gián, nhộng làm hỏng Không những chỉ biết ăn mặc đẹp mà chúng ta còn phải biết tiết kiệm tiền mua sắm, biết * Bảo quản đúng kỹ thuật sẽ giữ cách bảo quản để trang... Hằng - 28 - Trường THCS Đại Thịnh A Tuần 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án Công Nghệ 6 Tiết: 12 Bài 7: Thực hành: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T2) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: a) Kiến thức: - Cắt vải theo mẫu giấy - Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài học b) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng may tay - Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác tùy theo yêu cầu sử dụng c) Thái độ: - Giáo dục... biết về cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp về vóc dáng lứa tuổi GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 13- Trường THCS Đại Thịnh A HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Giáo án Công Nghệ 6 NỘI DUNG II- Lựa chọn trang phục HĐ1:Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục 1 Chọn vải kiểu may phù hợp GV: Có thể con người rất đa dạng về tầm vóc và với vóc dáng cơ thể hình dáng Người có vóc dáng và cân đối để thích hợp với loại kiểu, loại trang... hiệu vào áo của mình Giáo án Công Nghệ 6 4/ Củng cố và luyện tập: ` - Đánh giá kết quả thực hành - GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc, kết quả sản phẩm) - GV thu bài làm của HS để chấm điểm 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Chuẩn bị bài thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật - Một tấm giấy cứng, bút chì, thước có số đo, compa, vải Tuần 6 Ngày soạn: Ngày dạy:... năng: Rèn luyện kỹ năng may tay c) Thái độ: - Giáo dục HS biết chăm lo cho bản thân mình - Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Trực quan ,thực hành III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV : Tranh vẽ vỏ gối phóng to - HS : Kim, chỉ, kéo GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng - 26 - Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ 6 Giấy bìa tập, giấy cứng Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh... hoà tạo nên sự đồng bộ của trang phục Trường THCS Đại Thịnh A Giáo án Công Nghệ 6 một bộ trang phục đẹp trước hết phải biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng của mình 4/ Củng cố và luyện tập: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa: - Người cao gầy nên chọn trang phục như thế nào cho thích hợp? - Màu sáng mặt vải bóng láng, thô xốp kẻ sọc ngang, hoa to, kiểu may có cầu vai, tay bồng ... theo hỡnh 2. 7 trang 39 SGK (cú th phúng to) - Tp sp xp c nh =================================== Tun 12 Ngy son: 29 /10 /20 15 Ngy dy: 02/ 11 /20 15 Tit 22 THC HNH: SP XP C HP L TRONG NH (T2) I- MC... v cỏch sp xp nh hp lý, Tun 11 Ngy son: 23 /10 /20 15 Ngy dy: 26 / 10 /20 15 Tit 20 SP XP C HP L TRONG NH (T2) I- MC TIấU: Thụng qua tit kim tra HS nm: a) V kin thc: - Bit... tho lun nhúm IV- TIN TRèNH DY HC: 1/ n nh t chc: Lp 6B Lp 6C Lp 6D 2/ Kim tra bi c: Gi 02 HS lờn lm bi 2, trang 10 SGK Gi ý: Bi :Vi si pha cú nhng u im ca

Ngày đăng: 03/11/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 2

  • CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T1)

    • I/- MỤC TIÊU:

    • a) Kiến thức:

    • Giúp học sinh kiến thức: Biết được tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.

    • Tiết 3

    • CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T2)

      • I/- MỤC TIÊU:

      • a) Kiến thức:

      • Giúp học sinh kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.

      • Tiết 4

      • CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T3)

        • I/- MỤC TIÊU:

        • a) Kiến thức:

        • Giúp học sinh kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.

        • Tiết 5

        • Tiết 6

        • Tiết 7

        • THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC

          • - Tiết sau tiếp tục thực hành.

          • .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan