1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 7 cả năm 2 cột 2018

132 3K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,08 MB
File đính kèm Giáo án công nghệ 7 - 2018.rar (135 KB)

Nội dung

Giáo an soạn 2 cột hoạt động của GV và hoạt động của HS, đầy đủ kiến thức, kĩ năng, thái độ, trọng tâm. Có chủ đề, các tiết kiểm tra có ma trận. Soạn theo đúng khung PPCT của Sở GD ĐT Hà Nội. Giáo an soạn 2 cột hoạt động của GV và hoạt động của HS, đầy đủ kiến thức, kĩ năng, thái độ, trọng tâm

Trang 1

PHẦN I: TRỒNG TRỌT

CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

- Rèn luyện năng lực khái quát hoá , phân tích đất qua từng thao tác thực hành

- Có ý thức giữ gìn và tận dụng đất để trồng trọt.tích cực trồng trọt bảo vệ môi trường

* Trọng tâm: Vai trò của trồng trọt , nhiệm vụ và biện pháp thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ )

Hoạt động 2 Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tìm hiểu vai trò của trồng trọt

+Quan sát hình 1 SGK, em hãy cho

biết trồng trọt có vai trò gì đối với nền

kinh tế?

-GV yêu cầu học sinh liên hệ lấy ví dụ

?Trồng trọt có ảnh hưởng như

thế nào đến môi trường ?

Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt

+ Dựa vào vai trò của trồng trọt, em

hãy xác định nhiệm vụ nào dưới đây là

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

- Nông sản để xuất khẩu

*Học sinh liên hệ trả lời + Điều hòa khí hậu ,cải tạo môi trường

Trang 2

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

SGK

Tìm hiểu các biện pháp thực hiện

nhiệm vụ của ngành trồng trọt

- GV lưu ý học sinh :biện pháp khai

hoang lấn biển phải có tầm nhìn

chiến lược để vừa phát triển triển

trồng trọt vừa bảo vệ tránh mất cân

bằng sinh thái ở khu ven biển

1 Sản xuất nhiều lúa, ngô , khoai, sắn

2 Trồng cây rau, đậu, vừng lạc

4 Trồng mía

6 Trồng cây đặc sản: Chè, cà phê III

Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần thực hiện những biện pháp

gì ?

HS thảo luận theo mẫu bảng SGK- T6

để đưa ra các biện pháp và mục đíchcủa các biện pháp đó

- Đại diện nhóm HS trả lời, GV nhậnxét , kết luận:

- Khai hoang lấn biển - > tăng diện tíchđất canh tác

- Tăng vụ / đv diện tích đất trồng ->tăng lượng nông sản

- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuậttrồng trọt -> tăng năng suất cây trồng

Hoạt động 3 Củng cố

- Yêu cầu HS đọc "ghi nhớ "-SGK

- Gọi 1 HS hệ thống nội dung chính của bài học, GV nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá giờ học

Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà:

- HS trả lời câu hỏi cuối bài học

- Hướng dẫn học sinh yếu kém : Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết nhiệm vụ

và biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt

- Đọc trước và chuẩn bị bài 2 –SGK

************************************************

Trang 3

- Hiểu được : đất trồng là gì , vai trò và các thành phần của đất trồng.

thành phần cơ giới của đất , độ chua, độ kiềm của đất vì sao đát có khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng Nắm được khái niệm về độ phì nhiêu của đất

- Rèn luyện năng lực khái quát hoá , khả năng phân tích đất qua từng thao tác thực hành

- Có ý thức giữ gìn và tận dụng bảo vệ môi trường đấtđất để trồng trọt

giữ gìn độ phì nhiêu của đất trồng bằng cách sử dụng hớp lí, chăm sóc và cải tạođất trồng

*Trọng tâm: Đất trồng là gì , vai trò và các thành phần của đất trồng, thành

phần cơ giới của đất , độ chua, độ kiềm của đất

B.Chuẩn bị

- GV:

+ Cây trồng trong nước vầ cây trồng trong đất.

+ Một khay có một nửa đất một nửa đá

- HS: Đọc trước và chuẩn bị bài 2 –SGK

C Tiến trình dạy học

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?

Hoạt động 2 : Bài mới:

Hoạt động của GV

Tìm hiểu khái niệm về đất trồng

- Đất trồng là gì ?

- Quan sát hình 2 -SGK, em cho biết

trồng cây trong môi trường đất và

môi trường nước có điểm gì giống

và khác nhau?

- Từ phân tích trên, em hãy nêu vai

trò của đất đối với cây trồng?

II.Thành phần của đất trồng.

- Đất trồng gồm 3 thành phần: Phầnkhí, lỏng, rắn

Trang 4

phần của đất trồng?

- Tìm hiểu khái niệm thành phần cơ

giới của đất

GV yêu cầu học sinh đọc SGK tìm

số liệu về kích thước của từng loại

hạt trên

?Thành phần cơ giới của đất là gì ?

GV lấy VD để HS hiểu rõ hơn:

Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất

+ Để đo độ chua, độ kiềm của đất

IV Độ chua, độ kiềm của đất

- Đất có pH < 6,5 là đất chua

- Đất có pH = 6,6 -> 7,5 là đất trungtính

- Đất có pH > 7,5 là đất kiềm

- HS liên hệ trả lời :bón vôi

V Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất

- Đất sét giữ nước, chất dinh dưỡng: tốt

- Đất thịt giữ nước, chất dinh dưỡng:trung bình

- Đất cát giữ nước, chất dinh dưỡng:kém

VI Độ phì nhiêu của đất là gì ?

Độ phì nhiêu của đất là khả năng củađất có thể cho cây trồng có năng suấtcao

Hoạt động 3 : Củng cố

- Yêu cầu HS đọc "ghi nhớ "-SGK

- Gọi 1 HS hệ thống nội dung chính của bài học, GV nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá giờ học

Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà:

- HS trả lời câu hỏi cuối bài học

- Hướng dẫn học sinh yếu kém : hiểu được đất trông là gì , vai trò và các thành phần của đất trồng

- Đọc trước và chuẩn bị bài 6 – SGK

********************************************

Trang 5

Tiết 3: Bài 4

THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN

(VÊ TAY)

A Mục tiêu

- Xác định thành phần cơ giới của đất: thực hành được đúng thao tác trong từng bước của quy trình đối chiếu kết quả với bảng phân cấp và thang đo màu để kết luận đúng loại đất

- Rèn luyện tính chính xác, khoa học trong học tập

- Có ý thức tham gia cùng gia đình xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất ở gđ, đảm bảo an toàn, vệ sinh thực hành

*Trọng tâm:Thực hành được đúng thao tác trong từng bước của quy trình

B Chuẩn bị

-GV: nội dung thực hành

-HS: Mỗi nhóm 1 khay trong đó có;

+ Các mẫu đất, mỗi mẫu to bằng quả trứng gà

+ Một lọ có 100ml nước, nút là công tơ hút

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Hoạt động 2: Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tổ chức thực hành

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học

sinh

- Chia nhóm thực hành

- Phân công nhóm trưởng, giao

nhiệm vụ cho nhóm trưởng theo dõi

- Giới thiệu cách chọn mẫu đất: GV

nêu yêu cầu mẫu đất cần phải : Sạch

I- Chuẩn bị (SGK)

II- Quy trình thực hành

* Xác định thành phần cơ giới của đất;

- Bước 1: Lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay

- Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm

- Bước 3: Dùng 2 bàn tay vê đất thành

Trang 6

hơi ẩm và ẩm để học sinh tự nhận

biết) Đất hơi ẩm có đặc điểm là ấn

tay vào không in rõ dấu vân tay, còn

đất ẩm sẽ để lại dấu vân tay, đất ứơt

là khi cầm có dính nước ra tay Nếu

đất khô cho thêm nước cho đến khi

hơi ẩm

- GV hướng dẫn thao tác thực hành:

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình

vẽ phóng to treo trên bảng về quy

trình thực hiện để nhận biết thao tác

từng bước

-GV hướng dẫn mẫu; Vừa thực hiện

từng thao tác vừa giới thiệu bằng lời

kĩ thuật thực hiện từng thao tác, HS

Đối chiếu với bảng chuẩn phân cấp đất

để phân biệt loại đất đang thực hiện

HS thực hiện bài thực hành

- Mỗi HS tự lực thực hiện bài thực hành

và giữ lại sản phẩm để GV đánh giá

- - HS ghi kết quả vào báo cáo thực hành

Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá kết quả

- Hướng dẫn học sinh yếu kém:

+ Trình bày được quy trình xác định độ pH của đất

+ Thực hành được đúng thao tác trong từng bước của quy trình

+ Đối chiếu kết quả với bảng phân cấp và thang đo màu để kết luận đúng loại đất

- Đọc trước và chuẩn bị bài 5 – SGK

********************************************

Trang 7

Tiết 4 : Bài 5 :

THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG

PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.

A Mục tiêu

- Trình bày được quy trình xác định thành phần cơ giới và độ pH của đất

- Thực hành được đúng thao tác trong từng bước của quy trình

- Đối chiếu kết quả với bảng phân cấp và thang đo màu để kết luận đúng loại đất

*Trọng tâm: Rèn luyện tính chính xác, khoa học trong học tập Có ý thức tham

gia thưc hành ,đảm bảo an toàn, vệ sinh thực hành

B Chuẩn bị

- GV: nội dung thực hành

- HS: Mỗi nhóm 1 khay trong đó có;

+ Các mẫu đất, mỗi mẫu to bằng quả trứng gà

+ Một lọ có 100ml nước, nút là công tơ hút

+ 2 thước kẻ có chia đến mm

+ Một bảng phân cấp chuẩn

C Tiến trình dạy học

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Hoạt động 2 : Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tổ chức thực hành

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học

sinh

- Chia nhóm thực hành

- Phân công nhóm trưởng, giao

nhiệm vụ cho nhóm trưởng theo dõi

- Giới thiệu cách chọn mẫu đất: GV

nêu yêu cầu mẫu đất cần phải : Sạch

cỏ rác

- GV hướng dẫn thao tác thực hành:

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình

vẽ phóng to treo trên bảng về quy

trình thực hiện để nhận biết thao tác

- Bước 3: Sau 1 phút nghiêng thìa cho chất chỉ thị màu chảy ra

So màu với thang màu pH chuẩn nếu

Trang 8

từng bước.

- GV hướng dẫn mẫu; Vừa thực

hiện từng thao tác vừa giới thiệu

bằng lời kĩ thuật thực hiện từng thao

- Mỗi HS tự lực thực hiện bài thực hành

và giữ lại sản phẩm để GV đánh giá

Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá kết quả

- Hướng dẫn học sinh yếu kém:

+ Trình bày được quy trình xác định thành phần cơ giới và độ pH của đất + Thực hành được đúng thao tác trong từng bước của quy trình

+ Đối chiếu kết quả với bảng phân cấp và thang đo màu để kết luận đúng loại đất

- Đọc trước và chuẩn bị bài 6 - SGK

Trang 9

************************************************

Trang 10

- Rèn luyện năng phát triển tư duy kỹ thuật.

- GDMT:Hình thành ý thức bảo vệ môi trường đất - bảo vệ tài nguyên của đất nước

*Trọng tâm: Những biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất.

B Chuẩn bị

- GV: Bài soạn

- HS : Đọc trước và chuẩn bị bài 6 - SGK

C Tiến trình dạy học

Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ

Đất phải như thế nào mới có thể cho cây trồng có năng suất cao ?

Hoạt động 2 :Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất hợp

+ Những loại đất nào sau đây đã và sẽ

giảm độ phì nhiêu nếu không sử dụng

tốt: đất bạc màu, đất cát ven biển, dất

cho cây Đất bạc màu, cát ven biển

thiếu chất dinh dưỡng, nước.Đất đồi

- Đất không phải là nguồn tàii nguyên

vô tận phải sử dụng đất hợp lí để bảo

vệ nguồn tài nguyên cho đất nước vàluôn duy trì độ phì nhiêu, luôn chonăng suất cây trồng cao

* Biện pháp sử dụng đất:

- Thâm canh tăng vụ

- Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất

- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo

II Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất

- Đất bạc màu: Bón nhiều phân hữu

cơ, xây dựng hệ thống thuỷ lợi

- Đất phèn: Đào mương hút phèn, ngănchặn yếu tố gây phèn

- Đồi trọc: Tạo lớp thảm xanh bằng cây

Trang 11

(Mục đích: Tăng sp thu được, tăng

diện tích đất canh tác, tăng năng suất

và chất lượng nông sản , sớm có thu

hoạch đồng thời qua sử dụng đát được

cải tạo)

Tìm hiểu biện pháp sử dụng, bảo vệ,

cải tạo đất để phát triển sản xuất

+Nguyên nhân nào làm cho đất xấu và

nguy cơ diện tích đất xấu ngày càng

tăng?(Sự gia tăng dân số; tập quán

canh tác lạc hậu, không đúng kĩ thuật;

đốt phá rừng tràn lan; lạm dụng phân

hoá học và thuốc bảo vệ thực vật)

+Mục đích của việc cải tạo bảo vệ đất

là gì?(Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng

năng suất cây trồng)

-GV hướng dẫn HS làm bài tập sau:

Hãy quan sát hình vẽ 3 ,4, 5 -SGK và

bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu

các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất

- Gv nêu câu hỏi củng cố bài bằng các bài tập trắc nghiệm:

Hãy ghép các câu ở cột A với cột B cho phù hợp

IV Những loại đất cần cải tạo

1 Chọn cây trồng phù hợp với loại đất

2 Cày sâu, bừa kĩ kết hợp với bón phân hữu cơ

3 Bón vôi kết hợp với bón phân hữu cơ

4 Đất nghèo dinh dưỡng càn làm cho phì nhiêu

5 Làm cho đất phì nhiêu để cây trồng cho năng suất cao

6 Đất bạc màu, đất phèn, đất mặn

Đáp án: I <=>2,3,4 ; II <=> 1; : III <=> 4,5; : IV <=> 6

Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà:

Trang 12

- HS học bài và trả lời các câu hỏi :

- Yêu cầu học sinh lấy các mẫu đất mỗi mẫu to bằng quả trứng

- Chuẩn bị bài 7- SGK

************************************************

Ngày dạy:

Tiết 6: Bài 7 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

A Mục tiêu

- Nêu được những đặc điểm cơ bản của phân bón,phân biệt được một số loại phân bón thông thường Giải thích được vai trò của phân bón đối với cây trồng, với năng suất và chất lượng sản phẩm

- Rèn luyện kỹ năng phát triển tư duy kỹ thuật và tư duy kinh tế

- Có ý thức tận dụng nguồn phân bón và sử dụng phân bón để phát triển sản xuất sử dụng phân bón hợp ló để bảo vệ môi trường đất

*Trọng tâm: Đặc điểm cơ bản của phân bón,phân biệt được một số loại phân

bón thông thường, vai trò của phân bón đối với cây trồng

Trang 13

C.Tiến trình dạy học

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

- kiểm tra sĩ số:

- Kiểm tra bài cũ:

Tại sao sử dụng phân bón lại là một biện pháp cải tạo đất trồng ?

Hoạt động 2 : Bài mới

Giới thiệu bài: Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói: " Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" , câu tục ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt Bài này chúng tatìm hiểu xem phân bón có tác dụng gì trong s n xu t nông nghi p.ản xuất nông nghiệp ất nông nghiệp ệp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tìm hiểu khái niệm về phân bón

- GV hướng dẫn HS làm bài tập sau:

Dựa vào sơ đồ 2 vừa tìm hiểu em hãy

sắp xếp các loại phân bón đã cho Tr16

lên bảng cho HS quan sát

?, Em hãy cho biết phân bón có tác

dụng như thế nào đối với sinh trưởng

và năng suất cây trồng?(Sinh trưởng

tốt cho năng suất cao)

+Phân bón có tác dụng đến chất lượng

sản phẩm như thế nào? Cho ví dụ?

(Cam thiếu phân bón quả nhỏ, ít nước,

ăn nhạt)

I- Phân bón là gì ?

- HS đọc thông tin SGK

- Phân bón là "thức ăn" do con người

bổ sung cho cây trồng

*Phân hữu cơ: Phân chuồng (phân trâu,

bò, lợn), phân xanh (cây điền thanh, muồng muồng, bèo dâu), khô dầu dừa, khô dầu đậu tương

* Phân hoá học: Supe lân, DAP, NPK, Urê

* Phân vi sinh: Nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm)

II Tác dụng của phân bón

- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất

- Tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

Trang 14

+ Em hãy phân tích các mũi tên thể

hiện trong hình 6 mà các em vừa quan

sát?

- Nêu các tác dụng của phân bón ?

- GV chỉ cho HS biết được bên cạnh

Hoạt động 3 :Củng cố

- Yêu cầu HS đọc "ghi nhớ "-SGK

- Gọi 1 HS hệ thống nội dung chính của bài học, GV nhận xét

- Gv nêu câu hỏi củng cố bài bằng các bài tập trắc nghiệm:

* Câu nào đúng nhất ?

a Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng

b Phân bón gồm 3 loại là: Đạm, lân, kali

c Phân bón gồm 3 loại là: Phân chuồng, phân hoá học, phân xanh

d Phân bón gồm 3 loại là: Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh (đúng

nhất)

* Câu nào đúng nhất ?

a Bón phân làm cho đất thoáng khí

b Bón phân nhiều năng suất cao

c.Bón phân đạm hoá học chất lượng sản phẩm mới tốt

d Bón phân hợp lí cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt (đúng nhất)

- GV nhận xét, đánh giá giờ học

Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà

- HS trả lời câu hỏi cuối bài học

- Hướng dẫn học sinh yếu kém: nắm được được những đặc điểm cơ bản của phân bón,phân biệt được một số loại phân bón thông thường Giải thích được vaitrò của phân bón đối với cây trồng, với năng suất và chất lượng sản phẩm

- Đọc trước và chuẩn bị bài 9 –SGK

************************************************

Trang 15

Tiết 7: Bài 8 THỰC HÀNH-NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN

HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG

A - Mục tiêu :

- Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: Biết đượcquy trình nhận biết và phân biệt các loại phân bón háo học thông thường

- Nhận biết và phân biệt được các loại phân bòn thông thường

- Có ý thức tích cực trong việc sử dụng phân bón và thuốc hoá học trong trồngtrọt

*Trọng tâm: Biết được quy trình nhận biết và phân biệt các loại phân bón háo

- Kiểm tra : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh

Hoạt động2 : Bài mới I.Tổ chức lớp.

- Phân công nhóm trưởng ,giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng và thư kí do nhómtrưởng bầu

- Nhắc nhở học sinh vê sinh sạch sẽ trước ,trong quá trình làm thực hành và saukhi thực hành

II.Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình thực hành và thao tác mẫung d n h c sinh quy trình th c h nh v thao tác m uẫn học sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu ọc sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu ực hành và thao tác mẫu ành và thao tác mẫu ành và thao tác mẫu ẫn học sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Nhóm phân bón hoà tan gồm những

loại phân nào

? Những phân bón ít hoặc không hoà

tan gồm những loại phân nào

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát

hình vẽ trang 12

? Quy trình phân biệt nhóm phân bón

hoà tan và nhóm phân bón ít hoặc

không hoà tan

- Giáo viên tổng kết và thao tác mẫu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan

sát hình vẽ trang 19

I Quy trình nhận biết một số loại phân hoá học thông thường

1 Phân biệt nhóm phân bón hoà tan

và nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan

- Nhóm hoà tan:Đạm ,kali,

- Nhóm ít hoặc không hoà tan :Lân,vôi

- Học sinh quan sát hình vẽ trả lời,nhận xét bổ xung

- Học sinh lắng nghe, quan sát giáo

Trang 16

hoà tan gồm có bước nào

- Gíao viên tổng kết thao tác mẫu

? Dựa vào đặc điểm nào của phân bón

ít hoặc không hoà tan để phân biệt

?Phân lân có mầu sắc như thế nào

? Phân vôi có mầu sắc như thế nào

2 Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan

- Học sinh quan sát hình vẽ, trả lờinhận xét bổ xung

- Học sinh quan sát, giáo viên thao tácmẫu

3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan

- Học sinh nghiên cứu thông tin sgk,liên hệ thực tế trả lời

- Dựa vào mầu sắc để phân biệt

III.Học sinh làm thực hành theo nhóm

-Học sinh thực hành theo nhóm tại vị trí được phân công, cử thư ký nhóm ghikết quả thực hành theo mẫu phiếu sgk

-Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm còn lúng túng

-Giáo viên nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động nơi thực hành -Học sinh nộp kết quả thực hành theo mẫu phiếu SGK

Hoạt động3 IV.Tổng kết đánh giá

-Giáo viên thu phiếu kết quả thực hành của các nhóm

-Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị của từng nhóm học sinh

-Nhận xét về tổ chức kỉ luật của các nhóm

-Nhận xét về công tác vệ sinh ,đảm bảo an toàn lao động của từng nhóm

-Giáo viên nhận xét kết quả thực hành phiếu của các nhóm

-Tuyên dương và chấm điểm cho các nhóm làm tốt

- Đề xuất quy trình phân biệt các loại phân bón thông thường khác quy trình sgk

- Hướng dẫn học sinh yếu kém : Yêu cầu các em nêu được các bước của quytrình phân biệt các loại phân bón thông thường và nhận biệt được một số nhãnhiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại

Trang 17

Tiết 8: Bài 9 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI

PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

A.Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần dặt được các yêu cầu sau :

- Trình bày được các cách bón phân ,cách sử dụng và bảo quản các loại phânbón thông thường

- Bước đầu vận dụng các cách bón phân và bảo quản phân bón vào sản xuấtnôngnghiệp của địa phương ,gia đình

- GDMT:Có ý thức tiết kiệm,bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón

*Trọng tâm: Các cách bón phân ,cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón

thông thường

B.Chuẩn bị

- Giáo viên :bảng phụ ,phiếu học tập

- Học sinh :nghiên cứu thông tin SGK và liên hệ trong thực tế sản xuất nôngnghiệp ở địa phương

C.Tiến trình dạy học

Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ )

Hoạt động 2 : Bài mới

*Giáo viên đặt vấn đề:

Trong bài 7 ,bài 8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thôngthường Phân bón có tác dụng rất lớn đối với cây trồng Tuy nhiên sử dụng vàbảo quản phân bón không tốt thì giá trị dinh dưỡng của phân bón sẽ giảm Vậylàm thế nào để sử dụng và bảo quản phân bón tốt ,chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đềnày trong tiết học hôm nay

- Giáo viên gọi học sinh đọc SGK mục

I

Căn cứ vào thời kì người ta chia ra làm

mấy cách bón ?

- Giáo viên lấy ví dụ

Cây lúa :+Bón lót trước khi cấy

- Bón thúc là bón phân vào thời kì sinh

Trang 18

GV hướng dẫn học sinh quan sát

H7.10 gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập

GV chia lớp thành những nhóm nhỏ ,

phát phiếu học tập , hướng dẫn học

sinh thảo luận và làm việc theo nhóm

- GV treo bảng phụ đưa ra đáp án đúng

GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu

thông tin trong bảng trang 22

? Đặc điểm của phân hữu cơ

? Đặc điểm của phân đạm , kali, phân

hỗn hợp

? Đặc điểm của phân lân

Giáo viên phát phiếu học tập hướng

dẫn học sinh thảo luận theo nhóm hoàn

thiện yêu cầu bài tập

+GV phân tích tác dụng của phân

hữu cơ hoai mục làm tơi xốp đất

- Giáo viên đưa ra đáp án và tổ chức

cho các nhóm nhận xét cho điểm chéo

GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo

khoa và liên hệ thực tế , trả lời câu hỏi

? Cách bảo quản các loại phân hoá học

trưởng của cây Nhằm mục đích đápứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng củacây

- Học sinh liên hệ thực tế trả lời Cây lúa :Bón thúc đẻ nhánh Thúc làm đòng

- 4 cách bón : + Bón vãi+ Theo hàng+ Theo hốc + Phun trên lá

- Học sinh quan sát hình vẽ thảo luận

và làm việc theo nhóm được phân công, cử nhóm trưởng đại diện báocáo,nhóm khác nhận xét bồ xung

* Đáp án :H7 bón theo hốc+ ưu điểm : 1,9+ Nhược điểm :3H8 bón theo hàng+ Ưu điểm : 1,9+ Nhược điểm :3H9 bón vãi+ Ưu điểm : 6,9+ Nhược điểm :4H10 : Phun trên lá + ưu điểm : 1,2,5+ Nhược điểm :7.8

II.Cách sử dụng các loại phân bón thông thường

Nội dung phiếu Loại phânbón

Đặc điểmchủ yếu

Cách sửdụng

Phân hữucơ

Phânđạm ,kaili , hỗn hợp Phân lân

? Học sinh thảo luận theo nhóm làmbài tập

III Bảo quản các loại phân bón thông thường

- Học sinh đọc nnội dung sgk, thu nhận

Trang 19

như thế nào

? Cách bảo quản phân chuồng như thế

nào ?

?Vì sao phải trát bùn phủ kín ?

? Cách sử dụng và bảo quản phân

bón không hợp lí ảnh hưởng như thế

nào đến môi trường

3 Phân ; cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho cây ngô

4 Các loại cây cần dùng phân đạm để tưới thường xuyên

Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung bài học

- Trả lời các câu hỏi trong sgk

* Hướng dẫn học sinh yếu kém :Nêu được các cách bón phân ,cách sử dụng vàbảo quản phân lân , phân đạm, phân hỗn hợp , phân chuồng

-HS đọc trước bài 10 : Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống câytrồng

- Tìm hiểu các giống lúa , giống ngô chủ yếu trồng ở địa phương

Ngày dạy:

Tiết 9: Bài 10 VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG A.Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần đặt được các yêu cầu sau :

- Nêu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống câytrồng

- Có ý thức bảo vệ giống cây trồng quý hiếm ở địa phương

*Trọng tâm: Vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống

cây trồng

B.Chuẩn bị

- Giáo viên :

Trang 20

C.Tiến trình dạy học

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ :

Câu 1 :Thế nào là bón lót, bòn thúc ? lấy ví dụ ?

Câu 2:Phân lân , phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc ? vì sao ?

Hoạt động 2 : Bài mới

GV:Giới thiệu bài :

Trong h th ng các bi n pháp k thu t tr ng tr t , gi ng cây tr ng cóệp ống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt , giống cây trồng có ệp ỹ thuật trồng trọt , giống cây trồng có ật trồng trọt , giống cây trồng có ồng trọt , giống cây trồng có ọc sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu ống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt , giống cây trồng có ồng trọt , giống cây trồng có

v u trí quan tr ng h ng ọc sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu ành và thao tác mẫu đầu Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò , tácu B i hôm nay chúng ta s tìm hi u v vai trò , tácành và thao tác mẫu ẽ tìm hiểu về vai trò , tác ểu về vai trò , tác ề vai trò , tác

d ng c a gi ng cây tr ng.ụng của giống cây trồng ủa giống cây trồng ống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt , giống cây trồng có ồng trọt , giống cây trồng có

- Quan sát hình 11.a và cho biết giống

cây trồng c ó vai trò ntn đến nanưg

suất cây trồng ? hs lấy ví dụ ?

? Em hãy quan sát hình 11.b dùng

giống mới có ảnh hưởng như thế nào

đối với cả vụ gieo trồng

? Lấy ví dụ ở địa phương

GV dẫn dắt dùng giống m ới gạo thơm

dẻo, giống cũ khô cứng

? Giống mới ảnh hương như thế nào

đến chất lượng sản phẩm

GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể

giống ở địa phương chứng minh

Gọi học sinh đọc sách giáo khoa

? Yêu cầu học sinh thảo luận theo

nhóm xác định được tiêu chí của một

giống tốt

GV treo tranh hình 11 lên bảng

? Phương pháp chọn lọc được tiến

hành như thế nào ?

I.Vai trò của giống cây trồng

- Học sinh quan sát hình vẽ liên hệthực tế lấy ví dụ

-Tăng năng suất cây trồngHọc sin h quan sát + liên hệ thực tế trảlời

- Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

- Tăng chất lượng sản phẩm

II Tiêu chí giống cây trồng tốt

HS thảo luânbj theo nhóm nhỏ , từ dóđại diện các nhomssss báo cáo k ết quả

2 Phương pháp lai

HS quan sát hình , trả lời câu hỏi sgk ,học sinh khác bổ xung

Trang 21

GV treo hình 13 lên bảng

? Quan sát hình 13 và cho biết phương

pháp lai gồm mấy bước

- Gọi học sinh đọc thông tin sgk

? Các tác nhân gây đột biến

? Đột biến thường được gây ở những

bộ phận nào của cây?

GV kết luận :

- B1: Lấy phấn hoa của cây dùng làm

bố thụ phấn cho nhụy hoa của câydùng làm mẹ

- B2 Lấy hạt của cây làm mẹ đem gieotrồng ta được cây lai

- B3 Chọn các cây lai có đặc tính tốt đểlàm giống

3 Phương pháp gây đột biến

HS nghiên cứu thông tin sgk T2

- Tác nhân vật lý , hoá học

- Xử lý các bộ phận của cây ( hạtphấn , hạt mầm , nụ hoa) gây đột biến

- Gieo hạt của cây đã xử lý hạt giống ,chọn dòng có đột biến để làm giống

Hoạt động 3 : Củng cố

-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

-Trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà

-Học nắm vững nội dung bài học

-Trả lời câu hỏi GKK/25

-Đọc và tự tìm hiểu ở nhà bài 11

-Học sinh yếu kém : Học sinh học bài : Chú ý tìm hiểu các phương pháp chọntạo giống cây trồng ở địa phương

Trang 23

Tiết10: Bài 11

SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNGCÂYTRỒNG

A.Mục tiêu

- Biết được các quy trình sản xuất giống cây trồng

- Cách bảo quản hạt giống

- Có ý thức bảo vệ giống cây trồng quý hiếm ở địa phương

*Trọng tâm: Các quy trình sản xuất giống cây trồng

B.Chuẩn bị

- Giáo viên :sơ đồ 3,hình 17 phóng to

- Học sinh :tìm hiểu các giống cây trồng phổ biến ở địa phương

C.Tiến trình dạy học

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Câu 1 :Giống cây trồng có vai trò như thế nào?

Câu 2:Vẽ sơ đồ tạo giống cây trồng bằng phương pháp chọn lọc

Hoạt động 2 : Bài mới

Giới thiệu bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Sản xuất giống cây t rồng banừg

phương pháp gì ?

- Giáo viên treo sơ đồ 3 lên bảng

Giải thích : Giống đã phục tráng là

giống đã chọn lọc nhiều lần rồi đem ra

sản xuất đại trà qua nhiều năm đã bị

lẫn tạp và xấu đi

? Quan sát scơ đồ 3 và cho biết sản

xuất giống cây trồng banừg hạt gồm

những bước nào ?

? Phải qua mấy vụ mới đưa vào sản

xuất đại trà ? vì sao ?

? Giống nguyên chủng và giống đại trà

khác nhau ntn

I.Sản xuất giống cây trồng

- Tạo nhiều hạt giống ,cây con

1 Sản xuất giống cây trồng bằng hạt

HS quan sát sơ đồ , lắng nghe thông tinQuan sát trả lời - học sinh khái quát bổxung - giáo viên tổng kết

- Năm 1: Gieo hạt giống đã phục trángchọn cây con có đặc tính tốt

- Năm 2 : Hạt của những cây tốt gieothành dòng lấy hạt của dòng tốt nhấthợp lai thành giống siêu nguyên chủng

- Năm 3 : Từ giống siêu nguyên chủng

- nhân giống để có giống nguyênchủng

Năm 4 : Từ giống nguyên chủng đem sản xuất giống đại trà

-HS trả lời - giáo viên nhận xét giảnggiải, tuỳ theo hệ số và yêu cầu chấtlượng giống

- HS suy luận tài liệu-học sinh khác bổsung

Trang 24

? Ở địa phương em có các phương

pháp nhân giống vô tính nào ?

- GV treo tranh 17 phóng to lên bảng

? Thế nào là giâm cành

? Tại sao khi giâm cành ngưòi ta phải

cắt bỏ lá (giảm bớt sự thoát hơi)

*GV đưa thêm phương pháp nuôi cấy

môva cho thêm ví dụ

HS nghiên cứu thông tin sgk -Tài liệu

- Hạt giống phải đạt chuẩn : khô mẩy ,

không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp ,

không sâu bệnh hại

- Nơi bảo quản phải đảm bảo nhiệt độ ,

độ ẩm, phải kín ( chum vại , bao túi kín

)giống cũ phải bảo quản trong kho lạnh

- Phải kiểm tra thường xuyên

phương pháp nhân gíông vô tính

HS liên hệ trả lời : giâm cánh , chiếtcành , ghép mắt

HS quan sát hình vẽ -tài liệu

- Giâm cành : Từ một đoạn cành cắt rờikhỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm.Sau một thời gian từ cành giâm hìnhthành rễ

- HS suy luận trả lời

- Chiết cành : Cắt một khoanh vỏ củacành sau đó bó đất khi cành đã ra rễthì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuốngđất - HS suy luận liên hệ thực tế -tàiliệu

- Ghép mắt (ghép cành )lấy mắt ghép(hoặc cành ghép ) ghép vào một câykhác

3.Phương pháp nuôi cấy mô

- B1 Tách lấy mô (hoặc tế bào )sốngcủa cây , nuôi cấy mô trong môitrường đặc biệt , hình thành cây mới

- B2 Đem trồng cây mới và chọn lọc tađựơc giống mới

II Bảo quản hạt giống cây trồng

HS nghiên cứu thông tin sgk -Tài liệu

- Hạt giống phải đạt chuẩn : khô mẩy ,không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp ,không sâu bệnh hại

- Nơi bảo quản phải đảm bảo nhiệt độ ,

độ ẩm, phải kín ( chum vại , bao túi kín)giống cũ phải bảo quản trong kho lạnh.- Phải kiểm tra thường xuyên

Hoạt động 3 : .Củng cố

-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

- Bài tập : Nối các câu ở cột A và cột B cho phù hợp

Trang 25

1 Chọn tạo giống

2 Sản xuất giống

3.Bảo quản hạt giống+

4.Nhân giống vô tính

a Tạo nhiều hạt cây giống

b Dùng chum vại, túi nilonc.Tạo cành từng đoạn nhỏ đem giâmxuống đất

d Tạo quần thể có đặc điểm khác quầnthể ban đầu

-Trả lời câu hỏi SGK

- Tác hại của sâu bệnh hại cây trồng

- Nêu được khái niệm về côn trùng ,biết được dấu hiệu sâu bệnh hại cây trồng

- Học sinh có được kỹ năng nhận biết dấu hiệu sâu bệnh hại cây trồng

- GDMT:Tích cực bảo vệ những côn trùng có ích ,phòng trừ côn trùng cóhại ,bảo vệ mùa màng ,cân bằng sinh thái

* Trọng tâm: Tác hại của sâu bệnh hại cây trồng , khái niệm về côn trùng , biết

được dấu hiệu sâu bệnh hại cây trồng

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào ?Câu 2: Thế nào là giâm cành, triết cành, ghép cành

Hoạt động 2 : Bài mới

GV (đặt vấn đề):

Trang 26

Giáo viên gi i thi u: Sâu b nh h i cây tr ng h ng n m gây thi t h iớng dẫn học sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu ệp ệp ại cây trồng hàng năm gây thiệt hại ồng trọt , giống cây trồng có ành và thao tác mẫu ăm gây thiệt hại ệp ại cây trồng hàng năm gây thiệt hạitrong s n xu t nông nghi p ản xuất nông nghiệp ất nông nghiệp ệp Đểu về vai trò , tác ại cây trồng hàng năm gây thiệt hại h n ch tác h i c a sâu b nh chúng ta c nế tác hại của sâu bệnh chúng ta cần ại cây trồng hàng năm gây thiệt hại ủa giống cây trồng ệp ầu Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò , tác

n m v ng ắm vững đặc điểm sâu bệnh hại ững đặc điểm sâu bệnh hại đặc điểm sâu bệnh hại đ ểu về vai trò , tácc i m sâu b nh h i.ệp ại cây trồng hàng năm gây thiệt hại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giáo viên đưa ra các mẫu cây trồng

bị hại do học sinh chuẩn bị

? Quan sát mẫu cho biết sâu bệnh có

tác hại gì ?

I Tác hại của sâu bệnh

Học sinh quan sát 1 liên hệ thực tế tàiliệu

- Sinh trưởng, phát triển kém

- Giảm năng suất chất lượng, thậm chíkhông cho thu hoạch

II Khái niệm về côn trùng và bệnh cây

? Nhắc lại thế nào là côn trùng

? Kể tên một số côn trùng mà em biết

? Cơ thể chia được làm mấy phần

? Đặc điểm của các bộ phận

?Qúa trình sinh trưởng và phát triển

của côn trùng phải trải qua các giai

đoạn nào ?

?Biến thái trong vòng đời của côn

trùng là như thế nào

- Giáo viên treo hình 8

?Có mấy loại biến thái côn trùng

? Biến thái hoàn toàn trải qua các giai

đoạn nào

? Quan sát hình 19 cho biết sự khác

nhaugiữa biến thái hoàn toàn và biến

thái không hoàn toàn

? Côn trùng có lợi hay có hại

? Kể tên một số côn trùng có lợi , có

1.Khái niệm về côn trùng

Học sinh tái hiện lại kiến thức liên hệtài liệu

- Khái niệm: Là lớp động vật thuộcnghành chân khớp

Cơ thể chia ra làm 3 b phận:

+ Ngực: 3 đôi chân+hai đôi cánh+ Đầu có một đôi râu

+ BụngHọc sinh nghiên cứu thông tin tài liệu

- Sự thay đổi cấu tạo hình thái của côntrùng, trong vòng đời gọi là biến tháicông trùng

- Có 2 loại biến thái côn trùng+ Biến thái hoàn toàn

+ Biến thái không hoàn toàn

- Côn trùng có thể có lợi hoặc có hạicho cây trồng

- Học sinh liệt kê(Châu chấu , bọ

Trang 27

hại

? Côn trùng gây hại mạnh nhất vào giai

đoạn nào?

-Giáo viên đưa các mẫu vật cây trồng

bị sâu bệnh do học sinh chuẩn bị

? Cây trồng có những biểu hiện gì ?

2 Khái niệm về bệnh

Học sinh quan sát mẫu vật tài liệu

- Bệnh cây là trạng thái không bìnhthường về chức năng sinh lý , cấu tạohình thái của cây trồng

- Nguyên nhân:Do các vi sinh vật vàđiều kiện sống không thuận lợi

3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại.

Học sinh quan sát liệt kê, nhận xét -bổxung

Trang 28

Tiết12: Bài 13

PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

A - Mục tiêu :

- Trình bày được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại

- Trình bày được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh ở cây trồng

- Bước đầu vận dụng các kiến thức bài học vào phòng trừ sâu bệnh hại ở giađình và địa phương

- GDMT:Có ý thức sử dụng các phương pháp phòng trừ một cách hợp lí để diệttrừ sâu hại đồng thời không gây ô nhiễm môi trường

* Trọng tâm: Các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại , các biện pháp phòng trừ

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Câu 1:Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng ?

Câu 2 :Em hiểu thế nào là côn trùng ?Em hãy so sánh biến thái hoàn toàn vàbiến thái không hoàn toàn trong vòng đời của côn trùng?

Hoạt động 2 : Bài mới

GV (đặt vấn đề):

Hàng năm sâu bệnh hại cây trồng hàng năm là rất lớn đã làm ảnh hưởng lớn đếnnăng suất chất lượng cây trồng.vì vậy phòng trừ sâu bệnh hại là công việc quan

tr ng trong tr ng tr tọc sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu ồng trọt , giống cây trồng có ọc sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK

? Tại sao trong các biện pháp phòng

trừ sâu bệnh hại thì " phòng là chính "

? ở địa phương em đã áp dụng biện

pháp gì để tăng cường sức chống chịu

của cây trồng với sâu bệnh

( bón phân , làm cỏ,luân canh)

Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ

hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk/31

- Giáo viên phát phiếu học tập cho các

I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại

Học sinh đọc,lắng nghe,tiếp nhậnthông tin và trả lời câu hỏi

- Học sinh khác nhận xét , bổ xung

*Kết luận:Nguyên tắc

- Phòng là chính

- Trừ sớm, kịp thời,nhanh chóng ,triệtđể

- Sử dụng tổng hợp phương phápphòng trừ

Trang 29

nhóm

? Kể tên một số giống chống sâu bệnh

ở địa phương

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK

? Tại sao trong các biện pháp phòng

trừ sâu bệnh hại thì " phòng là chính "

? ở địa phương em đã áp dụng biện

pháp gì để tăng cường sức chống chịu

của cây trồng với sâu bệnh

( bón phân , làm cỏ,luân canh)

Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ

hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk/31

- Giáo viên phát phiếu học tập cho các

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm

yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Em hãy nêu ưu, nhược điểm của

phương pháp thủ công

?Em hiểu thế nào là phương pháp hoá

học

?Em hãy kể tên các loại thuốc hoá học

thường dùng trong phòng trừ sâu bệnh

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận

theo nhóm nêu ưu ,nhược điểm của

phương pháp hoá học

? Để hạn chế gây ô nhiễm môi

trường và ảnh hưởng xấu đến sức

khoẻ khi cần chú ý điều gì ?

II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại

- Học sinh nhận phiếu học tập thảoluận làm bài tập theo nhóm

- Đại diện các nhóm lên báo cáo , nhậnxét bổ xung

- Giáo viên tổng kết:

Biện pháp phòngtrừ

Tác dụng

Vệ sinh đồngruộng

Phá huỷ chỗ ẩnlấp của sâu bệnhLàm đất Diệt sâu bệnh hại

dưới đất Gieo trồng đúng

thời vụ

Tránh thời kỳphát triển mạnhcủa sâu bệnhChăm sóc bón

phân hợp lý

Cây sinh trưởngphát triển ,chốngchịu sâu bệnh tốt.Luân phiên các

cây trồng

Thay đổi điềukiện sống của

Sử dụng giốngchống sâu bệnhhaị

Tăng khả năngchống lại nhữngtác nhân gây hại,

+Dùng vợt,bẫy đèn,bả độc

- Học sinh thảo luận theo nhóm,đạidiện nhóm báo cáo,nhận xét bổ xung

Trang 30

? Khi phun thuốc chúng ta cần làm gì

để đảm bảo an toàn lao động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội

dung sgk

?Thế nào là biện pháp sinh học

?Hãy kể tên một số loại sinh vật được

sử dụng để diệt trừ sâu bệnh hại

Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận

Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ

?Các Biện pháp nào được khuyến

khích sử dụng ?Giải thích tại sao ?

(canh tác ,sinh học,sử dụng giống

chống sâu bệnh ,phòng trừ tổng hợp

được quyến khích sử dụng vì không

gây ô nhiễm môi trường

+ưu điểm:đơn giản dễ làm,có hiệu quảcao khi sâu bệnh mới phát sinh

+Nhược điểm :Tốn công,hiệu quả thấpkhi sâu bệnh phát triển mạnh

+Nhược điểm : gây độc cho người vàgia súc;làm ô nhiễm môi trường

- Chú ý:Đảm bảo 4 nguyên tắc:đúngloại , đúng lượng ,đúng kỹ thuật, đúngthời kỳ

- Học sinh quan sát hình vẽ nhận xéttrả lời

- Có 3 cách sử dụng thuốc+Phun thuốc

+Rắc thuốc vào đất+Trộn thuốc vào hạt-Học sinh liên hệ thực tế trả lời

4.Biện pháp sinh học

Học sinh đọc lắng nghe,tiếp nhậnthông tin trả lời câu hỏi

- Sử dụng một số loại sinh vật như :nấm,ong mắt đỏ,bọ rùa,chim,ếch đểdiệt trừ sâu hại

- Học sinh thảo luận theo nhóm đạidiện báo cáo trình bày

+Ưu điểm: Hiệu quả cao, không ônhiễm

Trang 31

+Nhược điểm:Gía thành cao công nghệphức tạp

5.Biện pháp kiểm dịch thực vật

- Học sinh lắng nghe,ghi nhớ:

- Nội dung (sgk)

Hoạt động 3 : Củng cố

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/33

- Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu mục có thể em chưa biết

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3 sgk/33

Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà

- Nắm chắc nội dung,học thuộc bài

- Trả lời câu hỏi : Câu 1, 2, 3, 4 sgk/33

Trang 32

Tiết 13: ÔN TẬP

A Mục tiêu:

- Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản trong trồng trọt

- Có kĩ năng vận dụng KT đã học vào thực tế

- Tích cự ôn tập , và yêu thích môn học

*Trọng tâm: Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản trong trồng trọt

B.Chuẩn bị

- GV:Hệ thống kiến thức và câu hỏi

- HS: Chuẩn bị kiến thức theo sơ đồ trang 52

C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động 2 : Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trồng trọt có vai trò như thế nào ?

?NHiện vụ của trồng trọt hiện nay là gì

?Phân bón có các loại nào

?Tác dụng của phân bón trong trồng

trọt ?Cách sử dụng phân bón ?

?Giống có vai trò như thế nào trong

trồng trọt ?

.Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt

- HS tái hiện kiến thức trả lời II.Đại cươcng về kĩ thật trồng trọt 1.Đất trồng

- HS tái hiện kiến thức cũ trả lời ,nhận xét,

Trang 33

?Các phương pháp chọn tạo giống?

?Mục đích và cácphương pháp sản xuất giống ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập:

Hoạt động 3: Củng cố

- GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức qua sơ đồ SGK

Hoạt động 4 : HDVN

- Học bài theo hệ thống sơ đồ SGK

- Trả lời câu hỏi SGK /53

- Chuẩn bị kiểm tra 1Tiết

Trang 34

Tiết14 KIỂM TRA MÔT TIẾT

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ )

Hoạt động 2: B i m iành và thao tác mẫu ớng dẫn học sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu

Cấp độ

Nội dung Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

13đKhái niệm về đất

trồng và thành

phần của đất

trồng

10,25đ

10,25đ

20,25

Biện pháp sử

dụng và cải tạo

đất

10,25đ

10,25đ

12đ

10,25đ

42,75đTỏc dụng của

phõn bún trong

trồng trọt Phũng

trừ sõu bệnh hại

10,25đ

10,25đ

11đ

10,25đ

12đ

53,75đ

ĐỀ I

Trang 35

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)

1 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu1 Phân bón gồm 3 loại là:

A.Phân xanh, đạm, vi lượng

B Đạm, lân, kali

C Phân chuồng, phân hoá học, phân xanh

D Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh

Câu 2

A Bón phân làm cho đất thoáng khí

B Bón phân nhiều năng suất cao

C.Bón phân đạm hoá học chất lượng sản phẩm mới tốt

D Bón phân hợp lí cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt

Cõu 3 Sử dụng thuốc hoá học để phũng trừ sõu bệnh cú những ưu điểm sau:

A Diệt sõu bệnh nhanh, ớt tốn cụng

B Không làm ô nhiễm môi trường

C Không gây độc hại cho người và gia súc

C Phân ; cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho cây ngô

D Các loại cây cần dùng phân đạm để tới thờng xuyên

Trong trồng trọt có các phơng pháp phòng trừ sâu bệnh nào ? Các phương

pháp nào được khuyến khích sử dụng trong trồng trọt ? Giải thích tại sao ?

Đề II

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)

Cõu 1 Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ:

Trang 36

A Đạm, kali, vôi B Phõn xanh, phõn chuồng, phõn rỏc

C Phõn xanh, phõn kali D Phõn chuồng, kali

Cõu 2 Đất nông nghiệp.t chua l ành và thao tác mẫu đất nông nghiệp.t có độ pH: pH:

Cõu 4 Bún lút cho cõy trồng là bún phõn trong thời kỡ:

A Đang gieo trồng B Ngay sau khi gieo trồng

C Trước khi gieo trồng D Cây đang sinh trưởng

Cõu 5 Bún thỳc cho cõy trồng là bún phõn trong thời kỡ:

A Đang gieo trồng B Cây đang sinh trưởng

C Trước khi gieo trồng D Ngay sau khi gieo trồng

Cõu 6 Nhóm n o dành và thao tác mẫu ướng dẫn học sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu đi ây l nhóm phân h u c :ành và thao tác mẫu ững đặc điểm sâu bệnh hại ơ:

A Phõn chuồng, phõn bắc, phõn

xanh

B Phõn chuồng, phõn bắc, phõn lõn

C Phân chuồng, đạm, phân xanh D Phõn chuồng, kali, phõn xanh

Cõu 7 Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp sử dụng đất:

A Thâm canh tăng vụ B Không bỏ đất hoang

C Chọn cõy trồng phự hợp D Sử dụng cà khụng cải tạo

Cõu 8 Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp cải tạo và bảo vệ đất :

A Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ B Trồng xen cõy nụng nghiệp với cõy xanh

C Trồng cây lâu năm, không bón phân D Bún vụi

Mỗi câu đúng 0.25đ

Trang 37

1 Câu 1: D Câu 2 : D Câu 3: A Câu 4 : A

2 A.Vi sinh B hữu cơ C lân D rau

Trang 38

tr-CHƯƠNG II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT

Tiết 15 Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT

A Mục tiêu:

- Sau khi học song học sinh hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể

- Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất

- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng

*Trọng tâm: Mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và

công việc làm đất cụ thể

B.Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu SGK, hình 25, 26 SGK

- HS: Đọc trước bài xem hình vẽ SGK

C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ )

Hoạt động 2 : Bài mới

- GV: Gi i thi u b i h c Quy trình ớng dẫn học sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu ệp ành và thao tác mẫu ọc sinh quy trình thực hành và thao tác mẫu đầu Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò , tácu c a vi c l m ủa giống cây trồng ệp ành và thao tác mẫu đất nông nghiệp.t – t o K cho ại cây trồng hàng năm gây thiệt hại Đcây phát tri n t t ngay t khi gieo h t.ểu về vai trò , tác ống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt , giống cây trồng có ừ khi gieo hạt ại cây trồng hàng năm gây thiệt hại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tìm hiểu mục đích của việc làm đất

- Đưa ra ví dụ để học sinh nhận xét tình

trạng đất ( cứng – mềm )…

-Làm đất nhằm mục đích gì?

Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất

- Bao gồm công việc cày bừa, đập đất, lên

2

Các công việc làm đất.

a Cày đất:

- Xáo chộn lớp đất mặt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ

Trang 39

-Cày đất có tác dụng gì?

- Em hãy so sánh ưu nhược điểm của cày

máy và cày trâu

-Tác dụng của bừa và đạp đất

- Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại

cây trồng lên luống

Tìm hiểu kỹ thuật bón phân lót

- GV Gợi ý để học sinh nhớ lại mục đích

của bón lót nêu các loại phân để sử dụng

- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài,

- Học sinh hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể - Đọc và xem bài 16 SGK

Trang 40

Tiết16 Bài 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP

*Trọng tâm: Khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo

trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta

B.Chuẩn bị :

- GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK

- HS: Đọc trước bài xem hình vẽ 27,28 SGK

C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

GV: Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc?

GV: Em hãy nêu quy trình bón lót.

Hoạt động 2: Bài mới.

GV: Giới thiệu bài học: Gieo trồng là những vấn đề KT rất phong phú

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tìm hiểu thời vụ gieo trồng

-GV: Em hãy nêu các loại cây trồng theo

thời vụ

- GV: Nhấn mạnh “khoảng thời gian”

*Lưu ý: Mỗi loại cây đều có thời vụ gieo

Ngày đăng: 30/07/2018, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w