Cùng với ngành cà phê Việt Nam, trong những năm qua công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa, một trong những doanh nghiệp xuất khẩu cà phê lớn nhất Việt Nam đã có những đóng góp rất lớn vào thị trường xuất khẩu của Việt Nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa 6 1.Quá trình hình thành và phát triển 6 1.1. Giới thiệu công ty 6 1.2. Tên, Trụ sở, ngành nghề kinh doanh của Công ty .6 1.3. Quá trình hình thành và phát triển .6 1.4. Chức năng nhiệm vụ của công ty 8 2. Cơ cấu tổ chức .9 3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây .12 4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê 15 4.1. Sự ảnh hưởng của chính trị, pháp luật .15 4.2. Các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội : 16 4.3. Trình độ công nghệ .18 4.3.1 Các bộ phận sản xuất chính 18 5.3.1.1. Các nhà máy sản xuất hoạch toán độc lập 18 5.3.1.2. Các bộ phận sản xuất hoạch toán phụ thuộc 21 4.3.2. Các bộ phận sản xuất phụ .21 4.4. Chất lượng đội ngũ lao động .22 Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu cà phê tại công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa .25 1. Kết quả các hoạt động xuất khẩu cà phê từ năm 2006 đến 2009 .25 1.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của toàn doanh nghiệp .25 1.2. Kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng 27 1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng .27 1.2.2. kim ngạch xuất khẩu trên các thị trường chính .28 1.3. Thị phần cà phê .35 1.3.1. Thị phần cà phê Việt nam so với thị trường cà phê thế giới .35 Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm 1.3.2. Thị phần của công ty so với toàn quốc 38 2. Những giải pháp mà công ty đã áp dụng để mở rộng thị trường xuất khẩu 42 2.1. Công tác nghiên cứu thị trường .42 2.2. Công tác lựa chọn thị trường .44 2.3. Chính sách hỗ trợ phát triển thị trường .45 2.3.1. Chính sách sản phẩm .45 2.3.2. Chính sách giá cả 47 2.3.3. Chính sách xúc tiến hỗn hợp 49 2.3.4. Chính sách thanh toán .50 2.3.5. chính sách phục vụ khách hàng .52 2.4. Tổ chức thực hiện kênh phân phối trong hoạt động xuất khẩu .53 2.4.1. kênh phối trực tiếp: .53 2.4.2. Kênh phân phối gián tiếp .53 2.5. Công tác tìm kiếm khách hàng và đàm phán ký kết hợp đồng 55 2.6. Thực hiện các hợp đồng xuất khẩu .56 3. Đánh giá thực trạng thị trường xuất khẩu cà phê .57 Chương III: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê Thái Hòa 61 1. Định hướng phát triển của doanh nghiệp 61 1.1. Tiếp tục nâng cao chất lượng cà phê .61 1.2. Mở rộng lĩnh vực hoạt động 61 1.3. Mở rộng thị trường xuất khẩu .62 1.4. Tăng cường công tác xã hội 62 2. Một số giải pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê trong những năm tới .63 2.1.Tổ chức tốt công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại .63 2.2. Lựa chọn thị trường trọng điểm 64 Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm 3. Xây dựng chính sách sản phẩm thích hợp .65 3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm .65 3.2. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý 66 4. Đẩy mạnh xâm nhập thị trường .67 5. Nâng cao chất lượng người đội ngũ động 67 6. Kiến nghị 68 6.1. kiến nghị với công ty .68 6.2. Kiến nghị với nhà nước và ngành cà phê 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Bộ máy quản trị của công ty 12 Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005-2009 13 Bảng 2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 23 Bảng 3 : Sản lượng xuất khẩu từ năm 2006 đến 2009 25 Bảng 4 : Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của cà phê nhân và cà phê thành phẩm 27 Bảng 5: Thị trường xuất khẩu cà phê của tổng công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa .29 Biểu đồ 1: sản lượng một số nước tiêu biểu ở thị trường châu Âu .32 Biểu đồ 2: Phần trăm trên thị trường xuất khẩu tại các châu lục của CTCPTD Thái Hòa .34 Biểu đồ 3: Phần trăm trên thị trường xuất khẩu tại các châu lục của CTCPTĐ Thái Hòa .34 Bảng 6: Sản lượng xuất khẩu cà phê của các nước trên thế giới 35 Biểu đồ 4: Sản lượng cà phê Việt Nam từ năm 2005 đến 2009 .37 Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm Bảng thị 7: Thị phần của công ty so với VN 39 Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay xuất khẩu là hoạt động quan trọng để thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập để cùng tồn tại và phát triển. Cùng với xu thế chung nước ta đang trong quá trình thúc đẩy việc tham gia sâu hơn vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Nhận thức được điều này Đảng và Nhà nước đề ra chủ trương “Hướng về xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của quan hệ kinh tế đối ngoại “ tập trung vào 1 số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam trong đó có cà phê. Xuất khẩu cà phê đã đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước qua từng năm, từng giai đoạn, góp phần nâng cao đời sống kinh tế văn hoá, xã hội của các tỉnh miền núi từng bước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội của Nhà nước. Cùng với ngành cà phê Việt Nam, trong những năm qua công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa, một trong những doanh nghiệp xuất khẩu cà phê lớn nhất Việt Nam đã có những đóng góp rất lớn vào thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Những thành công này là do công ty đã không ngừng tìm hiểu các giải pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu để từ một doanh nghiệp nhỏ tiến tới một tập đoàn và đã xuất sang hơn 40 quốc gia trên thế giới. Vì vậy em đã lựa chọn “Một số giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê của công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa” làm chuyên đề thực tập tốt ngiệp của mình. Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, điều kiện và năng lực kinh doanh để đề ra các giải pháp về công tác xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu. Nội dung bài viết tập trung vào nghiên cứu hoạt động phân phối và chính sách tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 3 chương: Chương I: giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu cà phê tại công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa Chương III: Một số giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê tại công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm Chương I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa 1.Quá trình hình thành và phát triển 1.1. Giới thiệu công ty Ra đời vào giữa năm 1996, từ mô hình công ty TNHH nằm giữa thị trấn Thái Hòa. Sau hơn 13 năm ông Nguyễn Văn An - chủ tịch tập đoàn hiện nay, đã đưa Thái Hòa thành một tập đoàn lớn mạnh, gồm 15 công ty thành viên, và là doanh nghiệp duy nhất Việt Nam hoạt động khép kín từ canh tác, sản xuất, chế biên, dịch vụ, xuất khẩu cà phê nhân và cà phê tiêu dùng, hệ thống chế biến lớn và hiện đại phủ khắp các vùng cà phê Việt Nam và Lào. Cà phê Thái Hòa đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. 1.2. Tên, Trụ sở, ngành nghề kinh doanh của Công ty Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Thái Hoà Tên tiếng Anh: Thai Hoa Group Joint Stock company Tên viết tắt: T.H Co.,Ltd Đơn vị quản lý: Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Trụ sở chính: D21 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội Tel: (84-4).5761332 – Fax: (84-4).8520507 Mã số thuế: 0100367361 Số tài khoản: 1001232257 Vốn điều lệ: 350 tỷ VNĐ Tổng số nhân viên khi mới hình thành là: 67 người Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc : Nguyễn Văn An Email: thai-hoa@hn.vnn.vn Ngành nghề kinh doanh chính là chế biến và xuất khẩu cà phê 1.3. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Thái Hòa ban đầu được hình thành dười hình thức là công ty TNHH 2 thành viên trở lên, và chính thức thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2385/GB – Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm UB vào ngày 04/03/1996 của tỉnh Nghệ An; đăng ký kinh doanh số 048176 do ủy ban kế hoạch cấp ngày 12/03/1996. Với số vốn điều lệ ban đầu là 55 tỷ VNĐ, nhà máy đầu tiên được xây dựng tại thị trấn Thái Hòa (Nghĩa Đàn – Nghệ An) chuyên sản xuất và chế biến cà phê nhân xuất khẩu. Các sự kiện đáng chú ý trong quá trình hình thành và phát triển của công ty Giai đoạn 1: Sự phát triển của cà phê Arabica Cách đây 10 năm Arabica vẫn bị coi là “kẻ xa lạ”, bị người tiêu dùng rất kỳ thị, từ chối tiêu dùng. Và được trồng còn rất hạn chế ở nước ta, chỉ chiếm 10% trong tổng diện tích cà phê. Nhưng bằng sự quyết tâm và cố gắng của mình Thái Hòa đã đưa Arabica trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn trên thị trường thế giới. Xây dựng các nhà máy với công suất lớn và chất lượng cao, đem Arabica đến với nhiều nước đặc biệt là một số nước khó tính như Nhật Bản, Mĩ, EU… - Tháng 6/1997: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê xuất khẩu đầu tiên tại Hà Nội - Tháng 9/2000: Nhờ sự kiện xây dựng nhà máy chế biến cà phê Liên Ninh. Thái Hòa trở thành nhà xuất khẩu số 1 Việt Nam về cà phê Arabica - Tháng 8/2001: Xây dựng nhà máy chế biến ướt tại Khe Xanh Quảng Trị - Tháng 3/2002: Mở thêm chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 2/2003: Nhận chứng chỉ ISO 9001-2000, mở cửa chi nhánh tại Sơn La - Tháng 2/2004: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê Lao Bảo (Quảng Trị), hiện nay là công ty Thái Hòa Quảng Trị - Tháng 6/2005: Thành lập chi nhánh tại Điện Biên và xây dựng nhà máy chế biến cà phê An Giang tại Đồng Nai - Đến năm 2006: Nhà máy này được đưa vào hoạt động với công suất trên 60.000 tấn/năm nhưng chỉ sau một năm, Nhà máy An Giang đã vươn lên vị trí hàng đầu về chế biến và xuất khẩu cà phê với kim ngạch hơn 80 triệu USD, khách hàng là các nhà rang xay lớn ở trên 20 nước. Yếu tố chất lượng là một lý do khiến một số tập đoàn cà phê nước ngoài muốn đặt hợp đồng mua sản phẩm dài hạn với Nhà máy cà phê An Giang Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm - Cũng trong năm 2006 (6/2006): Thái Hòa cho thành lập công ty Thái Hòa Lào - Việt và công ty Thái Hòa Thừa Thiên - Huế - Tháng 5/2007 : Lễ động thổ xây dựng nhà máy cà phê Lâm Đồng được tổ chức Giai đoạn 2: Bước ngoặt vươn lên Năm 2008, khởi đầu giai đoạn phát triển thứ hai của Thái Hòa, đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho sự chuyển mình mạnh mẽ của mình trên mọi phương diện. Từ chỗ là một Công ty có các thành viên theo tính chất hành chính, Thái Hoà đã trở thành loại hình doanh nghiệp cổ phần và có các Công ty thành viên hoạt động theo mô hình Tập đoàn, theo mối quan hệ kinh tế. Mô hình mới đã tạo động lực mạnh mẽ cho Thái Hoà phát triển với tốc độ cao. - Tháng 8/2008 nhà máy cà phê chế biến ướt Lâm Đồng bắt đầu đi vào hoạt động - Tháng 1/2008 thành lập công ty cổ phần An Giang Ngày 19/05/2008 công ty TNHH SX và TM Thái Hoà chuyển đổi thành công ty cổ phần tập đoàn Thái Hoà với giấy phép kinh doanh số 0103024767 ngày 19/5/2008 (được chuyển đổi từ Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hoà) do Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp - Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa - Tên tiếng anh: Thai hoa group joint stock company - Tên viết tắt: thaihoa group.,Jsc - Vốn điều lệ của doanh nghiệp tính đến thời điểm tháng 6/2008 là 350 tỷ VNĐ - Tháng 9 năm 2009 các chi nhánh Hồ Chí Minh, Điện Biên và Sơn La được chuyển đổi thành các công ty con 1.4. Chức năng nhiệm vụ của công ty Chức năng • Sản xuất cà phê hòa tan và cà phê nhân đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm • Trực tiếp xuất khẩu mặt hàng cà phê mang tên Thái Hòa, đáp ứng nhu cầu mọi khách hàng trên thế giới Nhiệm vụ • Xây dựng và thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ • Doanh nghiệp tự tạo nguồn vốn, quản lý, khai thác sử dụng chúng một cách hiệu quả • Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất khẩu và giao dịch đối ngoại • Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng kinh tế có liên quan • Nâng cao chất lượng, gia tăng lượng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường nước ngoài, thu hút ngoại tệ và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu • Đào tạo cán bộ lành nghề, có kinh nghiệm phục vụ lâu dài cho công ty, làm tốt mọi nghĩa vụ và công tác xã hội khác 2. Cơ cấu tổ chức Đứng đầu trong bộ máy quản lý công ty là Tổng giám đốc, giúp việc cho tổng giám đốc là phó tổng giám đốc điều hành, tiếp đến là giám đốc tài chính và các trưởng phòng ban chức năng Chức năng nhiệm vụ vụ thể của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty được thể hiện như sau: • Tổng giám đốc: Là người được giao trách nhiệm quản trị doanh nghiệp. Có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kỹ thuật kinh doanh và đời sống của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp • Phó tổng giám đốc điều hành: Là người điều hành công tác đời sống, hành chính của công ty và nhận uỷ quyền của tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước tổng Giám đốc về những công việc được giao - Hướng dẫn, kiểm tra trưởng các phòng, ban chức năng của công ty về các lĩnh vực chuyên môn mà được tổng giám đốc phân công phụ trách đồng thời là người quyết định cuối cùng về các biện pháp chuyên môn đó Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm - Thay mặt tổng giám đốc điều hành các công việc chung khi tổng giám đốc, ký ban hành một số văn bản thuộc thẩm quyền của TGĐ khi TGĐ ủy quyền hoặc đi vắng • Giám đốc tài chính: Có nhiệm vụ phân tích cấu trúc & quản lý rủi ro tài chính. Theo dõi lợi nhuận và chi phí; điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính. Dự báo những yêu cầu tài chính; chuẩn bị ngân sách hàng năm. Thiết lập & duy trì các quan hệ với ngân hàng và các cơ quan hữu quan • Ban kế toán: Tham mưu cho giám đốc về hạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức và các hoạt động của công ty. Tổ chức và quản lý nguồn tài chính và thu chi tổng hợp, phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính trong sản xuất kinh doanh xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuất nhập khẩu và các định mức trong sản xuất • Phòng hành chính: Dự thảo các văn bản về lao động, tổ chức nhân sự, tuyển dụng, tuyển chọn nhân sự. Quản lý các thiết bị hành chính, thảo, lưu, chuyển công văn giấy tờ. Quản lý trực tiếp công tác tổ chức hành chinh văn phòng trong toàn công ty. Công tác quản trị hành chính. Triển khai, thực hiện các chế độ chính sách. Thực hiện công tác quản lý hành chính pháp chế, công văn thư từ báo chí. Phụ trách công tác đào tạo, tuyển dụng và đề bạt cán bộ công nhân viên theo yêu cầu công việc của từng bộ phận. Xây dựng mức tiền lương chung của công ty; theo dõi quản lý, thực hiện các nghiệp vụ về chính sách cho người lao động; tổ chức, sắp xếp các cuộc họp, hội nghị lớn của công ty • Ban Kinh doanh XNK: Đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường. Nghiên cứu khảo sát thị trường và tìm kiếm bạn hàng, ký kết hợp đồng tiêu thụ kinh doanh và triển khai các hợp đồng, mở rộng thị trường… Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi có sự nghiên cứu tỷ mỷ về thị trường hàng hoá, dịch vụ, về các đối tác các đối thủ cạnh tranh, về phương thức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng . Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu thị trường quốc tế có khả năng phân tích và dự báo những Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D 10 [...]... ThS Nguyễn Thị Hồng Thắm 1.2 Kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng 1.2.1 Kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng Cà phê xuất khẩu của Thái Hòa bao gồm hai loại chính là cà phê nhân và cà phê hòa tan Trong đó cà phê nhân là xuất khẩu là chủ yếu, kim ngạch xuất khẩu cà phê nhân thường chiếm từ 97-98% tình hình xuất khẩu của từng mặt hàng Bảng 4 : Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của cà phê nhân và cà phê thành... Nguyễn Thị Hồng Thắm ty chủ yếu mới chỉ là cà phê nhân, còn cà phê hòa tan, cà phê bột, cà phê rang xay là rất ít Còn trên thị trường châu Á lại chưa được phát triển, chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ, chỉ bằng một 1/9 thị trường châu Âu Biểu đồ 2: Phần trăm trên thị trường xuất khẩu tại các châu lục của CTCPTD Thái Hòa c.uc Biểu đồ 3: Phần trăm trên thị trường xuất khẩu tại các châu lục của CTCPTĐ Thái Hòa. .. chiếm thị phần ngày càng lớn trong lượng xuất khẩu cà phê của Thái Hòa, đồng thời cũng tác động không nhỏ đến lượng nhập khẩu cà phê nhân từ các nhà rang xay, chế biến ở các nước trên thế giới Tuy nhiên sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng như của công ty chủ yếu là cà phê chè (Arabica) chiếm khoảng 2% , còn lại là cà phê vối (Rosbuta) chiếm đến 97-98% Trong khi đó cà phê chè lại là cà phê đang... bậc của mình Từ chính sách này đã hạ thấp chi phí cho đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo Sinh viên: Phạm Thị Thu QTKDTH48D 24 Lớp: Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Thắm Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu cà phê tại công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa 1 Kết quả các hoạt động xuất khẩu cà phê từ năm 2006 đến 2009 1.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của toàn doanh nghiệp Công ty. .. cho cà phê tinh chế chất lượng cao cũng như cà phê nhân chế biến theo tiêu chuẩn xuất khẩu thông thường mà các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của ta có thể đáp ứng được ngay 1.3 Thị phần cà phê 1.3.1 Thị phần cà phê Việt nam so với thị trường cà phê thế giới Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã mang lại cho ngành cà phê Việt Nam một “sân chơi” khổng lồ với hơn 5 tỷ người tiêu thụ, ngành cà. .. lớn cà phê Việt đã dần chiế được những thị phần quan trọng trong thị trường cà phê xuất khẩu thế giới Bảng 6: Sản lượng xuất khẩu cà phê của các nước trên thế giới Sinh viên: Phạm Thị Thu 35 Lớp: QTKDH48D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Thắm Đơn vị: nghìn bao Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Sản Thị Sản Thị Sản Thị Sản Thị Sản Thị lượng phần lượng phần lượng phần. .. 127005 100 124000 100 lượng cà phê xuất khẩu của thế giới Nguồn: Báo cáo của thị trường cà phê của tổ chức cà phê thế giới(ICO) Qua bảng tổng kết số liệu trên ta thấy trong 5 năm gần đây sản lượng xuất khẩu cà phê thế giới biến động không đồng đều Sản lượng được tăng rồi giảm qua các năm, xuất khẩu cà phê tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển chiếm hơn 90% sản lượng của cà phê thế giới Châu Mỹ la... ngày càng tiêu dùng cà phê nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng Cà phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu dùng cà phê vượt xa hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao Điều này đã thúc đẩy và khuyến khích trong công tác mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê Khi cà phê đã trở lên quen thuộc đã làm cho sản lượng cà phê nhân xuất khẩu của doanh nghiệp ngày càng tăng, chiếm thị. .. 11,5/274,9= 4% cà phê nhân Điều này cho thấy một tín hiệu tốt của Thái Hòa bởi lẽ cà phê Việt Nam đang chủ yếu là xuất khẩu cà phê thô, có giá trị thấp Việc xuất khẩu được ngày càng nhiều cà phê thành phẩm đã chứng tỏ công nghệ và chất lượng cà phê của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng được yêu cầu quốc tế Doanh nghiệp cần phát huy và nỗ lực hơn nữa để đưa cà phê thành phẩm với khối lượng lớn vào thị trường. .. đã chinh phục được khách hàng khó tính Nhật Bản Và trên các thị trường xuất khẩu doanh nghiệp đều đạt được những thành công nhất định với sản lượng ngày càng tăng qua các năm Sinh viên: Phạm Thị Thu QTKDTH48D 28 Lớp: Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Thắm Bảng 5: Thị trường xuất khẩu cà phê của tổng công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa TT Nước 2005 2006 2007 2008 2009 Sản lượng (tấn) % Sản lượng