1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh.Doc

44 442 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh

Trang 1

Lời cảm ơn !

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh DoanhQuốc Tế - Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội đã tạo điềukiện cho tôi cơ sở để thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp này Tôi xin chân thành cảm ơn các Cô các Chú các Anh làm việctại Công ty cung ứng tầu biển Quảng Ninh đã chỉ dẫn giúp đỡ Tôitrong thời gian thực tập làm quen với công việc, trên cơ sở đó Tôi đãhoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới

PGS TS : Nguyễn Thị Hờng đã giao đề tài và tận tình hớng dẫn Tôitrong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Trang 2

Lời Mở Đầu

Hoạt động thơng mại ra đời rất sớm trong lịch sử phát triển xã hộiloài ngời Qua các thời kỳ phát triển trong từng khu vực, mỗi quốc gia trênthế giới, hoạt động thơng mại luôn tồn tại phát triển và khẳng định vai tròkhông thể thiếu đợc của nó trong mọi nền kinh tế đặc biệt trong giai đoạnhiện nay ngành thơng mại phát triển mạnh mẽ, cả về chiều rộng lẫn bề sâu,nhờ tiến bộ của khoa học - kỹ thuật công nghệ tin học các quốc gia trênThế giới tuỳ hoàn cảnh, điều kiện, căn cứ thuận lợi khó khăn nhu cầu củatừng quốc gia mình đều có những chính sách riêng phù hợp để thúc đẩy th-ơng mại

Nền kinh tế nớc ta sau một thời kỳ dài hạn bị hạn chế bởi cơ chếquản lý kinh tế tập trung, bao cấp, lại chịu hậu quả của các cuộc chiến tranhkéo dài, tiềm lực kinh tế yếu kém, tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế, bộmáy các cán bộ quản lý từ hạ tầng cơ sở đến thợng tầng kiến trúc trình độthấp kém, không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đất nớc Đảng và nhànứơc đã nhận thức đợc vấn đề này và đã phần nào đã đa ra những cơ chếkinh tế mới, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế trong nớc hoạt động,phát triển.

Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều thuận lợi bởi tiềm năng kinh tế đadạng, đó là vùng công nghiệp khai thác than, có trữ lợng lớn, có cảng biển,có cửa khẩu biên giới thông thơng với Trung Quốc, các ngành nông, lâm,ng nghiệp đều có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển,ngoài ra QuảngNinh còn là nơi nếu biết khai thác tốt sẽ thu hút đợc nhiều nhà đầu t trongvà ngoài nớc.

Trong bối cảnh nói trên, Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh làdoanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở thơng mại Quảng Ninh, đợc thành lậptừ năm 1992 Quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã trải qua nhữngbớc thăng trầm, song đợc sự quan tâm giúp đỡ của các ngành từ Trung ơngđến địa phơng và bằng sự cố gắng của lãnh đạo, tập thể CBCNV Công tyCung ứng tàu biển Quảng Ninh đã có hớng đi đúng đắn, vợt qua những khókhăn của thời kì quá độ chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp, ổn định và pháttriển trong cơ chế kinh tế mới Từ một đơn vị yếu kém trở thành đơn vị

Trang 3

đứng đầu ngành thơng mại, thể hiện ở mức thu nhập của CBCNV ngày mộtnâng cao, nộp ngân sách và các khoản nghĩa vụ với nhà nớc ngày một tăng.Đời sống CBCNV ổn định, an tâm công tác và gắn bó với doanh nghiệp.

Nhng xuất nhập khẩu tổng hợp của Công ty còn ở mức khiêm tốn, dosản phẩm xuất khẩu của ta cha cao, kinh nghiệm xuất khẩu còn yếu kém,cha đi sâu tìm hiểu thị hiếu của thị trờng xuất nhập khẩu để có điều kiệntăng kim ngạch xuất nhập khẩu nhiều hơn, cần tìm kiếm những giải pháptháo gỡ cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuấtkhẩu nói chung và công ty cung ứng tàu biển nói riêng Mục tiêu đề ra đốivới công ty là hiệu quả kinh doanh và không những tồn tạI trên thị trờng màcòn phát triển một cách vững mạnh Để đạt đợc mục tiêu đó là buộc phảIkhẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có lẫn tiềm tàng, song songvới việc không ngừng nâng cao vị trí trên thị trờng trong nớc cũng nh mởrộng thị trờng quốc tế sở lý luận, đã đựơc trang bị ở trờng Đại học Kinh tếQuốc dân Hà Nội, tìm hiểu thực trạng của Công ty Cung ứng tàu biểnQuảng Ninh Cùng với nguồn tài liệu nh sách báo, các báo cáo của Công ty

Cung ứng tàu biển Quảng Ninh, em đã chọn đề tài: Một số biện pháp mởrộng thị trờng xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển QuảngNinh"

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề thực tập tốt nghiệp đợcchia thành 3 chơng chính:

Trang 4

Thị trờng là biểu hiện ngắn gọn của quá trình mà nhờ đó các quyếtđịnh của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau cácquyết định của doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và nh thế nào các quyếtđịnh của công nhân về làm việc bao nhiêu và cho ai đợc điều hoà bởi sựđiều chỉnh giá.

Thị trờng là tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó ngời bán và ngờimua tiếp xúc nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ.

Thị trờng là một khuôn khổ vô hình trong đó ngời này tiếp xúc vớingời kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác địnhgiá cả và số lợng trao đổi.

Theo quan điểm kinh tế học thì.

Thị trờng là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hoánhất định trong một thời gian và không gian cụ thể

Đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp khái niệm thị trờng phảiđợc gắn với các nhân tố kinh tế tham gia vào thị trờng nh: Ngời mua, ngờibán, ngời phân phối Với những hành vi cụ thể của họ Những hành vi nàykhông phải bao giờ cũng tuân theo qui luật cứng nhắc dựa trên giả thuyết vềtính hợp lý trong tiêu dùng Hành vi cụ thể của ngời mua và ngời bán đốivới một sản phẩm cụ thể còn chịu sự tác động của yếu tố tâm lý và điềukiện giao dịch Chẳng hạn trong một số trờng hợp cụ thể khi giá của sảnphẩm tăng lên thì nhu cầu về sản phẩm đó không những giảm đi và ngợc lạicòn tăng lên Trong những trờng hợp này tính qui luật chung của nhu cầu vàvai trò điều tiết của giá cả không còn đúng nữa Nh vậy với một sản phẩmcụ thể và một nhóm khách hàng cụ thể, những quy luật chung của mối quanhệ cung cầu không phải lúc nào cũng đúng.

Mặt khác trong diều kiện kinh doanh hiện đại thì trong khái niệm thịtrờng yếu tố cung cấp đang mất dần tầm quan trọng, trong khi đó nhu cầuvà nhận biết nhu cầu là những yếu tố ngày càng có ý nghĩa quyết định đốivới hoạt động của doanh nghiệp Hiện nay do năng lực sản xuất và cungứng sản phẩm của các doanh nghiệp cho thị trờng đã tăng lên gần nh là vô

Trang 5

hạn trong khi đó nhu cầu đối với sản phẩm đã tiến gần tới mức bão hoà thìhoạt động của doanh nghiệp phải chuyển hẳn sang quan điểm nhu cầu.Trong đó mọi doanh nghiệp phải tập chung sự chú ý vào việc nắm bắt nhucầu và các phơng thức để thoả mãn tối đa nhu cầu đó.

Vì thế việc khái niệm thị trờng của doanh nghiệp phải nhấn mạnhvào vai trò quết định của nhu cầu Song nhu cầu là hành vi, ý kiến, thái độbên ngoài của khách hàng, là cái mà doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc Vìvậy đứng trên giác độ doanh nghiệp thì:

Thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng tiềm năngcủa doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng đang mua hoặc có thể sẽmua sản phẩm của doanh nghiệp

Khi vận dụng khái niệm trên cho thị trờng Thế giới thì những đặcđiểm trên càng rõ nét hơn, sự khác biệt và đa dạng càng trở nên sâu sắchơn Do đó, có thể đa ra khái niệm thị trờng Quốc tế của doanh nghiệp nhsau:

Thị trờng Quốc tế của doang nghiệp là tập hợp những khách hàngnứơc ngoài và tiềm năng của doanh nghiệp đó

1.2 Các chức năng và vai trò của thị trờng:

Vai trò của thị trờng trong phát triển kinh tế hàng hóa

- Thứ nhất: Thị trờng là điều kiện và môi trờng của sản xuất hànghóa Các chủ thể kinh tế thông qua thị trờng để mua bán các yếu tố, điềukiện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm mua đợc các hàng hóa, tiêu dùng và dịchvụ Không có thị trờng thị sản xuất và trao đổi hàng hóa không thể tiếnhành đợc.

- Thứ hai: Thị trờng là trung tâm của tòan bộ quá trình tái sản xuấthàng hóa Thị trờng là nơi kiểm tra chất lợng, chủng loại, số lợng hàng hóa,thị trờng điều tiết sản xuất và kinh doanh.

- Thứ ba: Nói đến thị trờng là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thểkinh tế để xác định giá cả và sản lợng hàng hóa.

- Thứ t: Thông qua việc mua bán hàng hóa trên các thị trờng hànghóa, yếu tố sản xuất và thị trờng tiêu dùng, dịch vụ, lấy tiền tệ làm môi giới,làm cho các chủ thể kinh tế có đợc thu nhập Vì vậy thị trờng thực hiệnchức năng phân phối của quá trình tái sản xuất.

- Thứ năm: Thị trờng trong nớc có mối quan hệ chặt chẻ với thị trờngngòai nớc thông qua họat động ngoại thơng, sự phát triển mạnh mẽ củangoại thơng sẽ đảm bảo mở rộng thị trờng Các yếu tố đầu vào, đầu ra củathị trờng trong nớc và đảm bảo sự cân bằng giữa hai thị trờng đó.

Với ý nghĩa và vai trò nh vậy của thị trờng, để phát triển kinh tế hànghóa ở nớc ta cần chủ động phát triển các loại thị trờng Phát triển kinh tếhàng hóa đã chỉ ra là bớc đầu xuất hiện thị trờng hàng tiêu dùng, sau đómở rộng thị trờng t liện sản xuất, số lao động, dịch vụ

1.3 Phân loại và phân đoạn thị trờng:1.3.1 Phân loại thị trờng:

Trang 6

Khi xem xét trên giác độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xéthành vi của thị trờng, các nhà kinh tế phân loại thị trờng nh sau: Thị trờngcạnh tranh hoàn hảo, thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh không hòanhảo bao gồm cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.

Khi phân loại thị trờng, các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức cơ bảnsau:

Số lợng ngời bán và ngời mua: đây là tiêu thức rất quan trọng xácđịnh cấu trúc thị trờng Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và cạnht tranhđộc quyền có rất nhiều ngời bán và ngời mua Mỗi ngời trong số họ chỉ bán(hoặc mua) một phần rất nhỏ trong lợng cung thị trờng Trong thị trờng độcquyền bán thì một nghành chỉ có một ngời bán (ngời sản xuất) duy nhất.Trong thị trờng độc quyền mua chỉ có một ngời mua duy nhất Trong thị tr-ờng độc quyền bán tập đoàn có một vài ngời bán, còn trong thị trờng độcquyền mua tập đoàn chỉ có một số ngời mua.

- Loại sản phẩm: Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩmđồng nhất, trong thị trờng cạnh tranh độc quyền sản phẩm khác nhau Trongthị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau có thể khác nhaumột ít Tỏng thị trờng độc quyền sản phẩm là độc nhất.

- Sức mạnh thị trờng của ngời bán và ngời mua Trong thị trờng cạnhtranh hoàn hảo, ngời bán và ngời mua đều không có ảnh hởng gì đến giá thịtrờng của sản phẩm, nghĩa là họ không có sức mạnh thị trờng Trong thị tr-ờng độc quyền bán (mua) ngời bán (mua) có ảnh hởng rất lớn đến gía thị tr-ờng của sản phẩm Trong thị trờng độc quyền bán (mua) tập đoàn, ngời bán(mua) có ảnh hởng đến giá thị trờng của sản phẩm ở một mức độ nào đó.

- Các trở ngại gia nhập thị trờng: trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảocác trở ngại gia nhập thị trờng là rất thấp Ngợc lại, trong thị trờng độcquyền bán (mua) tập đoàn có những trở ngại đáng kể đối với việc gia nhậpthị trờng Chẳng hạn, trong các nghành sản xuất ô tô, luyện kim việc xâydựng nhà máy mới là rất tốn kém Đó chính là trở ngại lớn đối với việc gianhập thị trờng Còn trong điều kiện độc quyền thì việc gia nhập thị trờng làcực kì khó khăn.

- Hình thức cạnh tranh phi giá: trong cạnh tranh hoàn hảo không cósự cạnh tranh phi giá Trong cạnh tranh độc quyền cũng nh trong độc quyềntập đoàn, các nhà sản xuất sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá nhquảng cáo, phân biệt sản phẩm Các nhà độc quyền cũng quảng cáo để thuhút thêm khách hàng.

Qua định nghĩa trên cho thấy sau khi phân đoạn, thị trờng tổng thể sẽđợc chia nhỏ thành các nhóm (đoạn, khúc) Những khách hàng trong cùng

Trang 7

một đoạn thị trờng sẽ có sự đồng nhất (giống nhau) về nhu cầu hoặc ớcmuốn hoặc có những phản ứng giống nhau trớc cùng một kích thíchmarketing Phân đoạn thị trờng nhằm mục đích giúp doanh nghịêp trongviệc lựa chọn một hoặc vài đoạn thị trờng mục tiêu để làm đối tợng u tiêncho các nỗ lực marketing.

+ Quan niệm chung về phân đoạn thị trờng

Thị trờng rất đa dạng Ngời mua có thể rất khác nhau về nhu cầu: khảnăng tài chính, nơi c trú, thái độ và thói quen mua sắm Số lợng đoạn thị tr-ờng trên một thị trờng tổng thể rất khác nhau phụ thuộc vào việc ngời ta sửdụng các tiêu chuẩn phân đoạn nh thế nào.

+ Yêu cầu của phân đoạn thị trờng:

Phân đoạn thị trờng nhằm giúp doanh nghịêp xác định những đoạnthị trờng mục tiêu hẹp và đồng nhất hơn thị trờng tổng thể Hoạt độngmarketing của doanh nghịêp sẽ nhằm vào một mục tiêu rõ ràng cụ thể hơn,có hiệu lực hơn Nhng điều đó không có nghĩa là việc phân chia càng nhỏthị trờng tổng thể là càng có lợi Điều quan trọng của công việc này là mộtmặt phải phát hiện tính không đồng nhất giữa các nhóm khách hàng, mặtkhác số lợng khách hàng trong mỗi đoạn phải đủ khả năng bù đắp lại nỗ lựcmarketing của doanh nghiệp thì việc phân đoạn đó mới có hiệu quả Nhvậy, nếu một doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc nhu cầu của một nhómkhách hàng đồng thời có lãi thì nhóm khách hàng đó chính là một đoạn thịtrờng có hiệu quả Để xác định đợc một đoạn thị trờng có hiệu quả việcphân đoạn thị trờng phải đạt đợc những yêu cầu sau:

Tính đo lờng đợc, tức là quy mô và hiệu quả của đoạn thị trờng đóphải đo lờng đợc.

Tính tiếp cận đợc, tức là doanh nghịêp phải nhận biết và phục vụ ợc đoạn thị trờng đã phân chia theo tiêu thức nhất định.

đ- Tính quan trọng, nghĩa là các đoạn thị trờng phải bao gồm cáckhách hàng có nhu cầu đồng nhất với quy mô đủ lớn để có khả năng sinhlời đợc.

Tính khả thi, tức là có thể có đủ nguồn lực để hình thành và triểnkhai chơng trình marketing riêng biệt cho từng đoạn thị trờng đã phân chia.

- Các tiêu thức dùng để phân đoạn thị trờng.

Về mặt lý thuyết để phân đoạn thị trờng tổng thể, bất kỳ một đặc trngnào của ngời tiêu dùng cũng có thể đợc sử dụng làm tiêu chuẩn Song đểđảm bảo đợc các yêu cầu của phân đoạn thị trờng, trên thực tế ngời ta chỉchọn một số đặc trng tiêu biểu và xem nh là cơ sở dùng để phân chia mộtthị trờng tổng thể Các cơ sở này là những nguyên nhân tạo ra sự khác biệtvề nhu cầu và đòi hỏi sự khác biệt về chiến lợc marketing Từ những cơ sởđó ngời ta xác định các tiêu thức hay tiêu chuẩn dùng để phân đoạn (xembảng dới đây)

Trang 8

Bảng cơ sở và tiêu thức dùng để phân đoạn thị tr ờng

Cơ sở phân đoạnTiêu thức phân đoạn

ĐA lý Miền (miền Bắc, miền Nam) vùng (thành thị,nông thôn), tỉnh, Huyện, Quận, xã, phờng

Dân số - Xã hội Tuổi; Giới tính; Thu nhập (cá nhân và hộ); Nghềnghịêp, Trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân;Quy mô gia đình, giai tầng xã hội, tín ngỡng,chủng tộc, dân tộc , tình trạng việc làm

Tâm lý Thái độ, động cơ, cá tính, lối sống, giá trị vănhoá, thói quen

Hành vi tiêu dùng Lý do mua; Lợi ích tìm kiếm; Số lợng và tỷ lệ tiêudùng; Tính trung thành

+ Phân đoạn theo địa lý

Thị trờng tổng thể sẽ đợc chia cắt thành nhiều đơn vị địa lý: vùng,miền, tỉnh, thành phố; quận - huyện; phờng - xã

đây là cơ sở phân đoạn đợc áp dụng phổ biến vì sự khác biệt về nhucầu thờng gắn với yếu tố địa lý (khu vực) Ví dụ: ăn sáng của ngời miềnBắc thờng là các loại bánh, bún, phở Ngời miền Nam là cà phê - bánhngọt Ngời miền Bắc ít ăn cay Ngợc lại: vị ngọt, cay đậm là sở thích củangời miền Trung và miền Nam.

+ Phân đoạn theo dân số - xã hội:

Nhóm tiêu thức thuộc loại này bao gồm: giới tính, tuổi tác, nghềnghịêp, trình độ văn hoá, quy mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu nhập,giai tầng xã hội; tín ngỡng, dân tộc, sắc tộc

Dân số - xã hội với các tiêu thức nói trên luôn đợc sử dụng phổ biếntrong phân đoạn thị trờng bởi hai lý do:

Thứ nhất, chúng là cơ sở chính tạo ra sự khác biệt về nhu cầu và hànhvi mua Ví dụ: giới tính khác nhau, nhu cầu sản phẩm khác nhau Phụ nữthờng thích dùng xe máy hình thức đẹp, nhẹ, tốc độ vừa phải, dễ điều khiển.Nam giới lại a chuộng các loại xe phân khối lớn, tốc độ cao, dáng khoẻ

Thứ hai, các đặc điểm về dân số - xã hội dễ đo lờng Các tiêu thứcthuộc loại này thờng có sẵn số liệu vì chúng đợc sử dụng vào nhiều mụcđích khác nhau Hỗu hết các mặt hàng tiêu dùng đều phải sử dụng tiêu thứcnày trong phân đoạn Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng mặt hàng cụ thể mà ng-ời ta sử dụng một vài tiêu thức cụ thể trong nhóm Ví dụ: tuổi tác và giaiđoạn của chu kỳ sống gia đình đợc sử dụng phổ biến để phân đoạn thị trờngđồ chơi, thực phẩm, đồ gia dụng, quần áo Thu nhập lại đợc các thị trờngxe hơi, xe máy, nội thất, mỹ phẩm chọn làm tiêu thức phân đoạn chính.

Xu hớng chung ngời ta thờng sử dụng kết hợp nhiều tiêu thức thuộcloại này trong phân đoạn vì các tiêu thức đó luôn có mối quan hệ và ảnh h -ởng qua lại với nhau.

Trang 9

Khi phân đoạn, các tiêu thức thuộc nhóm này thờng đợc sử dụng đểhỗ trợ cho các tiêu thức theo Dân số - Xã hội Trong một số trờng hợp nócũng đợc coi là nhóm tiêu thức phân đoạn chính Ví dụ: hàng may mặc, mỹphẩm thờng khách hàng chú ý đến các đặc tính của sản phẩm gắn với cácthuộc tính tâm lý nh: lòng tự hào về quyền sở hữu, cá tính, lối sống hơn lànhững khía cạnh khác Vì vậy, ở những thị trờng này ngời ta hay phân chiakhách hàng theo những nhóm đồng nhất về lối sống Các chơng trình quảngcáo áp dụng cho họ nặng về nhấn mạnh các khía cạnh của một lối sống.

+ Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng.

Theo cơ sở này, thị trờng ngời tiêu dùng sẽ đợc phân chia thành cácnhóm đồng nhất về các đặc tính sau: Lý do mua sắm, lợi ích tìm kiếm, tínhtrung thành, số lợng và tỷ lệ sử dụng, cờng độ tiêu thụ, tình trạng sử dụng(đã sử dụng, cha sử dụng, không sử dụng ).

Khi lựa chọn các tiêu thức phân đoạn, những tiêu thức thuộc nhómnày đã đợc nhiều nhà marketing cho rằng các đặc tính về hành vi ứng xử làkhởi điểm tốt nhất để hình thành các đoạn thị trờng.

2/ Các phơng thức mở rộng thị trờng nớc ngoài.

Phơng thức đơn giản nhất để mở rộng thị trờng nớc ngoài là thôngqua xuất khẩu Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mìnhbằng hai cách là xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp:

2.1 Xuất khẩu gián tiếp:

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụcủa các tổ chức độc lập, đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩucủa mình ra nớc ngoài Hình thức này có những u điểm cơ bản là ít phải đầut, doanh nghiệp không phải triển khai một lực lợng ra nớc ngoài cũng nhcác hoạt động giao tiếp và khuyếch trơng ở nớc ngoài Sau nữa, nó cũng hạnchế đợc các rủi ro có thể xảy ra tại thị trờng nớc ngoài vì trách nhiệm bánhàng thuộc về các tổ chức khác Tuy nhiên, hình thức này có những hạn chếlà giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụvà do không có liên hệ trực tiếp với thị trờng nớc ngoài nên việc nắm bắtcác thông tin bị hạn chế, không thích ứng nhanh đợc với các biến động củathị trờng.

Trong hình thức xuất khẩu gián tiếp doanh nghiệp có thể sử dụng cáctrung gian phân phối sau đây:

+ Hãng buôn xuất khẩu: là hãng buôn nằm tại nớc xuất khẩu, mua

hàng của ngời sản xuất sau đó bán lại cho ngời nớc ngoài Các hãng buônxuất khẩu trực tiếp thực hiện tất cả các chức năng và chịu mọi rủi ro liênquan đến việc xuất khẩu Các nhà sản xuất thông qua các hãng này, đểthông qua thị trờng nớc ngoài và quan hệ giao dịch, không khác gì nhiều sovới các khách hàng trong nớc Hãng buôn xuất khẩu phải thực hiện chứcnăng tìm thị trờng, chọn kênh phân phối, xác định giá bán và các điều kiệnbán hàng, cấp tín dụng cho các khách hàng nớc ngoài, thực hiện chơngtrình bán hàng và chiến dịch quảng cáo Đôi khi hãng buôn xuất khẩu cấptín dụng cho ngời sản xuất và t vấn cho ngời sản xuất về thiết kế sản phẩm,bao gói và yêu cầu nhãn hiệu đặc biệt của thị trờng nớc ngoài Hầu hết cáchãng buôn xuất khẩu chỉ chuyên môn hoá hoạt động ở một số thị trờng nhấtđịnh và mốt số mặt hàng nhất định Tại thị trờng nớc ngoài họ có lực lợngbán hàng hoặc sử dụng đại lý, thậm chí có kho bãi, phơng tiện vận tải và xí

Trang 10

nghiệp sản xuất, lúc đó nó trở thành một tổ chức đầy quyền lực, thống nhấtnên thơng mại của cả một khu vực thị trờng.

+ Công ty quản lý xuất khẩu: Công ty quản lý xuất khẩu hoạt động

giống nh một liên doanh xuất khẩu, giải quyết các chức năng marketingxuất khẩu nh nghiên cứu thị trờng, chọn kênh phân phối và khách hàng, tiếnhành chơng trình bán hàng và quảng cáo hàng… khác với hãng buôn xuất khác với hãng buôn xuấtkhẩu, công ty quản lý xuất khẩu không bán hàng trên danh nghĩa của mìnhmà đợc thực hiện trên danh nghĩa của nhà sản xuất, Công ty quản lý xuấtkhẩu chỉ giữ vai trò cố vấn, các dịch vụ của công ty quản lý xuất khẩu đ ợcthanh toán bằng hoa hồng cộng thêm một khoản tiền cố định hàng thánghoặc hàng năm và tiền thanh toán cho các chi phí đợc thoả thuận Các côngty quản lý xuất khẩu có thể cùng một lúc thực hiện hoạt động xuất khẩunhân danh nhiều nhà sản xuất.

+ Đại lý xuất khẩu: Đại lý xuất khẩu là một hãng hay cá nhân, theo

một hợp đồng đặc biệt, bán hàng với danh nghĩa của nhà sản xuất và đợc ởng thù lao bằng hoa hồng, quyền sở hữ hàng hoá đợc chuyển trực tiếp từngời sản xuất đến ngời mua thông qua trung gian.

h-+ Khách vãng lai: Phần lớn các nhà nhập khẩu nớc ngoài và các nhà

phân phối nh các cửa hàng, hệ thống cửa hàng tạp phẩm, các nhà sản xuấtsử dụng nguyên liệu thô và linh kiện sử dụng cho khách du lịch từ nớc nàysang nớc khác nh nguồn cung cấp hàng, khách du lịch là nhân viên của nhànhập khẩu, thông thờng các khách du lịch có quyền lập các đơn đặt hàngtrong phạm vi tài chính và giá cả nhất định cho các chuyến giao hàng ngaymà không cần đợc phép của cơ quan trong nớc.

+ Các tổ chức phân phối: Các tổ chức phân phối là sự pha tạp giữa

xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp Nó là kênh giao tiếp vì khôngphải là một bộ phận của nhà sản xuất, song cũng có thể xem nh một kênhtrực tiếp khi nhà sản xuất có thể sử dụng cách điều hành mang tính hànhchính đối với chính sách hoạt động của tổ chức phối hợp Có hai loại tổchức phối hợp là phối hợp trung gian và các tổ hợp xuất khẩu.

2.2 Xuất khẩu trực tiếp:

Hầu hết các nhà sản xuất chỉ sử dụng các trung gian phân phối trongnhững điều kiện cần thiết, khi đã phát hiện đủ mạnh để tiến tới thành lập tổchức bán hàng riêng của mình, để có thể kiểm soát trực tiếp thị trờng thì họthích sử dụng các hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn Trong hình thức nàynhà sản xuất trực tiếp giao dịch với khách hàng nớc ngoài ở khu vực thị tr-ờng nớc ngoài thông qua tổ chức của mình.

Về nguyên tắc mặc dù xuất khẩu trực tiếp có làm tăng thêm rủi rotrong kinh doanh song nó cũng có những u điểm sau:

- Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng chênh lệch giá bán vàchi phí, tức là làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất.

Trang 11

- Ngời sản xuất có liên hệ trực tiếp và đề đặn với khách hàng, với thịtrơng, biết đợc nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng do đó có thểcó thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong các điều kiện cầnthiết.

Các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất gồm các loại sau:

+ Cơ sở bán hàng trong nớc+ Chi nhánh tại nớc ngoài+ Đại diện bán hàng xuất khẩu+ Tổ chức trợ giúp ở nớc ngoài+ Đại lý nhập khẩu

+ Nhà thơng lợng quốc tế mua và bán

+ Chuyển giao hoặc xuất khẩu bí quyết công nghệ+ Trợ giúp kỹ thuật cho nớc ngoài

+ Hợp đồng quản lý

II/- Các phơng pháp thâm nhập thị trờng nớc ngoài.

Sau khi đã lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phảitiến hành lựa chọn thị trờng để xuất khẩu mặt hàng đó Đây là khâu mở đầuđầy khó khăn, quyết định sự thành công trong tơng lai của doanh nghiệp.

Việc lựa chọn thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợpnhiều yếu tố bao gồm những yếu tố về chính trị, văn hoá-xã hội, luật pháp,kinh tế, chiến tranh, các yếu tố thuộc về môi trờng tài chính Tuy nhiêndoanh nghiệp thơng không hoạt động trên toàn bộ thị trờng đã nghiên cứumà chỉ hoạt động trên một hoặc một số đoạn thị trờng đã đợc phân đoạntheo các tiêu thức khác nhau.

1/ Các phơng thức để tiếp cận thị trờng nớc ngoài:

a Tiếp cận thụ động: Là việc doanh nghiệp đáp ứng lại nhu cầu của

thịn trờng nớc ngoài không theo một kế hoạch định trớc Doanh nghiệp chỉthực hiện các đơn đặt hàng khi đợc nhà nhập khẩu đề nghị, cách tiếp cậnnày không mang tính hệ thống và định hớng rõ ràng, do đó làm cho hoạtđộng marketing quốc tế ít nhiều mang tính rời rạc.

b Tiếp cận chủ động: Là việc lựa chọn thị trờng đợc thực hiện theo

một kế hoạch dự kiến trớc nhằm đảm bảo thâm nhập chắc chắn và lâu dàivào thị trờng mới Trong trờng hợp này, chi phí phải bỏ ra sẽ cao hơn nhngdoanh nghiệp sẽ bù đắp lại bằng lợi nhuận dài hạn.

2/- Các chiến lợc để phát triển thị trờng.

a Chiến lợc tập trung (Quốc tế hoá từng phần): Với chiến lợc này

doanh nghiệp chỉ áp dụng khi thâm nhập sâu vào một số thị trờng nớcngoài.

Chiến l ợc này có u điểm là:

Trang 12

+ Dễ tập chung đợc các nguồn lực của doanh nghiệp, việc chuyênmôn hoá sản xuất và tiêu chuẩn hoá sản phẩm đạt đợc ở mức cao.

+ Hoạt động quản lý trên các thị trờng đợc thực hiện dễ dàng.

ợc điểm:

+ Tính linh hoạt trong kinh doanh kém.+ Rủi ro trong kinh doanh lớn.

b Chiến lợc phân tán ( Quốc tế hoá toàn cầu): Với chiến lợc này

Công ty áp dụng mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cùngmột lúc sang nhiều thị trờng nớc ngoài khác nhau, khó xâm nhập vào mộtthị trờng.

Chiến l ợc này có u điểm là:

+ Tính linh hoạt trong kinh doanh cao.+ Có thể hạn chế đợc rủi ro.

ợc điểm:

+ Hoạt động kinh doanh bị dàn trải, sản phẩm khó tiêu chuẩn hoá.+Hoạt động quản lý trên các thị trờng phức tạp.

Trang 13

Ch ơng II

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu và phát triển thịtrờng nớc ngoài của công ty cung ứng tàu

biển Quảng Ninh trong thời gian qua.

I/- Sự hình thành và phát triển của công ty Cungứng tàu biển quảng ninh.

1/.Quá trình hình thành:

Cùng với đờng lối mở cửa và đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà ớc, với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Tỉnh Quảng Ninhvới địa đầu Đông bắc của Tổ quốc với diện tích 5100 km2 có nhiều tiềmnăng nh du lịch, thơng mại, công nghiệp Chiến lợc phát triển kinh tế củatỉnh là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá về mọi mặt Trong đó chiếnlợc phát triển khu vực Cảng Hòn gai - Cái lân - Vạn gia trở thành nhữngtrung tâm thơng mại Du lịch – Dịch vụ, công nghiệp là một chiến lợc cầnthiết và cấp bách Khu vực này đã trở thành một đầu mối giao thông đờngbiển quan trọng và ngành kinh tế cảng biển trở thành một ngành kinh tế cótiềm năng và thế mạnh để thúc đẩy xuất nhập khẩu –Du lịch và dịch vụphát triển.

n-Ra đời từ những năm đầu thập niên 60 đến nay Công ty Cung ứng tầubiển Quảng Ninh đã trải qua nhiều bớc thăng trầm.

Từ 1962 đến năm 1977 Công ty cung ứng Tầu biển Quảng Ninh đợcthành lập với tên gọi Công ty Cung ứng tàu biển và dịch vụ Quảng Ninhtrực thuộc Tổng cục du lịch Việt Nam.

Từ năm 1978 đến 1987 Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh tách rakhỏi Tổng Cục Du lịch Việt Nam và trực thuộc UBND Tỉnh Quảng Ninhvới tên gọi : Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh có chức năng và

nhiệm vụ : Kinh doanh cung ứng các dịch vụ cho hoạt động tàu biển tại

khu vực Quảng Ninh.

Năm 1988 UBND Tỉnh Quảng Ninh quyết định sát nhập công ty Côngty Cung ứng tàu biển Quảng Ninh và Công ty du lịch Hạ long Thành lậpCông ty du lịch và dịch vụ Cung ứng tàu biển Quảng Ninh.

Ngày 2/12/1992 Tỉnh Quảng Ninh ra thông báo số 299 TB/TU táchcông ty Du lịch dịch vụ cung ứng tàu biển Quảng Ninh thành 2 công ty :

+ Công ty du lịch hạ long.

+ Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh

Ngày 16/12/1992 UBND Tỉnh Quảng Ninh ra quyết định số 2840 QĐ/UB nhằm thực hiện thông báo số 299 TB/TU của Tỉnh Quảng ninh.

Trang 14

Ngày 11/3/1993 UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định 429 QĐ/UBthành lập doanh nghiệp nhà nớc với tên gọi Công ty cung ứng tàu biểnQuảng Ninh với nhiệm vụ kinh doanh chính là cung ứng dịch vụ cho hoạtđộng tàu biển tại khu vực Quảng Ninh – Kinh doanh kho ngoại quan ,hàng miễn thuế hàng chuyển khẩu quá cảnh, tạm nhập tái xuất, xuất nhậpkhẩu hàng hoá, kinh doanh du lịch lữ hành và nhà hàng khách sạn.

Công ty cung ứng tàu biển Quảng ninh hoạt động dới ánh sáng nghịquyết của các đại hội đổi mới của đảng CSVN theo đờng lối:

Thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ Mở rộng đa

phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ Quốc tế, Việt Nam sẵn sàng làm bạn,là đối tác tin cậy với tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế, Phấn đấu vìhoà bình, độc lập và phát triển

(trích đại hội 9 ĐCSVN phần VII mở rộng quan hệ quốc tế , hội nhậpkinh tế Quốc tế ).

Gần 40 năm qua công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh đã có nhữngbớc phát triển quan trọng, tốc độ tắng trởng khá, uy tín đợc nâng lên rõ dệt,mạng lới thơng mại dịch vụ trong và ngoài nớc không ngừng phát triển vàmở rộng thị trờng làm tăng lợt tàu biển đến cảng đồng thời Công ty cònđảm bảo đợc chữ tín trong hoạt động kinh doanh Đội ngũ cán bộ côngnhân viên của công ty am hiểu, thông thạo nghiệp vụ, làm việc có hiệu quảtrên các lĩnh vực Tổ chức Đảng, Đoàn thể hoạt động đúng chức năng, tạođiều kiện thúc đẩy hoạt động của công ty ngày một phát triển

2/.Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

a Chức năng:

Chuyên kinh doanh về Cung ứng tàu biển, kinh doanh khách sạn dulịch, Du lịch lữ hành, kinh doanh xuất nhập khẩu và tạm nhập tái xuất, kinhdoanh kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế.

b Nhiệm vụ:

Đảm bảo ổn định và không ngừng nâng cao thu nhập, đời sống của250 Cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, làm tốt các khoản nghĩa vụđối với Nhà nớc, cụ thể nhiệm vụ của năm 1997 nh sau:

- Đạt và vợt mức chi tiêu Ngân sách do Uỷ Ban Nhân Dân tỉnhQuảng Ninh đề ra Tổng doanh thu 33 tỷ đồng Việt Nam, trong đó ngoại tệlà 2.700.000 USD.

- Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, ổn định việc làm, từng ớc cải thiện và nâng cao thu nhập, đảm bảo lơng bình quân đạt 800.000đồng/ngời/tháng trở lên.

b Bảo toàn và bổ xung vốn.

- Củng cố, mở rộng cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh bằng cách sửachữa, làm mới nhiều hạng mục Công trình, nâng cấp nhà hàng, khách sạn,phơng tiện, thiết bị

Trang 15

- Kịp thời phổ biến các chính sách quản lý kinh tế, tài chính tới cánbộ công nhân viên.

- Quản lý chặt chẽ tiền hàng, hợp đồng kinh tế, hoá đơn chứng từ,định mức chi phí cho từng loại dịch vụ đảm bảo kinh doanh có hiệu quả vàđúng pháp luật theo quy định hiện hành.

c Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty và chức năng nhiệm vụ cácphòng ban.

Kế hoạchđầu t

Kế toántài chính

Phòngđiềuhànhhớngdẫn du

Du lịchlữ hànhMóng

Cungứng tàu

Cungứng tàu

biểnCửaÔng

Trang 16

- Giám đốc: ở vị trí đài chỉ huy, điều hành chung mọi hoạt động của

Công ty, nhận sử lý thông tin, giao nhiệm vụ cho các phòng ban quyết địnhmọi vấn đề trong đơn vị.

- Phó Giám đốc: Tham mu giúp việc cho giám đốc ở từng lĩnh vực cụ

thể đợc giám đốc giao phó, thờng xuyên giám sát các bộ phận dới quyền.Để đáp ứng đợc chức năng, nhiệm vụ của công ty Hệ thống bộ máy tổchức đợc sắp xếp thành 03 phòng ban chức năng và 07 đơn vị, phòng bantrực tiếp sản xuất

 Các phòng ban chức năng thực hiện chức năng, tham mu chogiám đốc từng lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Phòng tổ chức hành chính:

Bao gồm nhiều bộ phận tổng hợp nh: Hành chính, tổ chức, bảo vệ cónhiệm vụ tổ chức con dấu của Công ty, quản lý toàn bộ hồ sơ nhân sự, bố trísắp xếp tuyển chọn công nhân viên, tham mu cho lãnh đạo về công tácquản lý đào tạo cán bộ, thi đua khen thởng.

+ Phòng kế hoạch đầu t :

Tham mu đề xuất cho lãnh đạo Công ty về các kế hoạch định hớng,chiến lợc và chiến thuật trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chung của Côngty Xây dựng và giao chỉ tiêu kế hoạch, định hớng các đơn vị phòng bantừng tháng quý thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã đợc Công ty giao Ngoàira còn có phơng tiện tàu thuyền, các cơ sở vật chất trong toàn Công ty.

+ Phòng kế toán tài chính :

Có nhiệm vụ tham mu, cung cấp một cách đầy đủ kịp thời chính xác vềtình hình sản xuất giúp lãnh đạo Công ty có thể đa ra những quyết địnhđúng, thích hợp nhất Thực hiện các nhiệm vụ về kế toán tài chính với cácquy định và chính sách hiện hành và chính sách hiện hành của nhà nớc vàpháp luật, giám đốc theo dõi, đôn đốc các sổ kể toán các đơn vị cơ sổ vàphòng ban thực hiện đúng theo sự chỉ đạo chung về công tác kế toán trongtoàn Công ty.

* Các đơn vị phòng ban trực tiếp sản xuất kinh doanh:

+ Khách sạn Bạch đằng :

Kinh doanh khách sạn, nhà hàng phục vụ khách trong và ngoài nớcđến tham quan du lịch và làm việc tại thành phố Hạ Long Kinh doanhhàng miễn thuế phục vụ cho thuỷ thủ thuyền viên có hộ chiếu hoặc các đơnvị đặt hàng của các tàu nớc đến cảng Hòn gai.

+ Cung ứng tàu biển Hòn gai và cung ứng tàu biển Cửa ông:

Kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển cấp lơng thực thực phẩm, nhiênliệu, nớc ngọt, vệ sinh môi trờng, dịch vụ đa đón thuỷ thủ, và các dịch vụkhác cho các tàu đến cảng Hòn Gai, Cảng cái Lân, cảng Cửa ông

Ngoài ra còn kinh doanh nhà hàng phục vụ ăn uống, kinh doanh hàngmiễn thuế tại các khu vực Cảng trên.

+ Phòng kho ngoại quan:

Trang 17

Kinh doanh kho ngoại quan là hình thức kinh doanh mới đợc mở ra ởnớc ta nhằm mục đích cho các tổ chức và cá nhân ở nớc ngoài, các đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp trong nớc đợc phép gửi lại hàng hoá đ-ợc phép của Chính phủ vào kho ngoại quan, phòng kho ngoại quan còn làmnhiệm vụ môi giới đặt hàng cho nớc ngoài thu hoa hồng tái chế, gia cố,thay thế bao bì, cho các đơn vị khác thuê lại kho

II/- Phân tích thực trạng mở rộng thị trờng xuấtkhẩu của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninhtrong thời gian qua.

1/ Vài nét về tình hình xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua.

Hoạt động xuất nhập khẩu và phát triển thị trờng là những hoạt độngquan trọng nhất của Công ty, với đặc tính là một Công ty thơng mại quản lýxuất nhập khẩu Vì vậy Công ty có thể cùng một lúc thực hiện hoạt độngxuất nhập khẩu nhân danh nhiều nhà sản xuất.

Ngoài ra công ty chủ yếu xuất khẩu tại chỗ và xuất khẩu trực tiếp, thểhiện qua các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 đến tháng 06năm 2002.(bảng 01)

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, trên cơ sở hiểu rõthực trạng của doanh nghiệp Với tinh thần quyết tâm năng động sáng tạo,nắm bắt thời cơ thuận lợi, kịp thời khắc phục khó khăn vợt qua thử tháchcủa toàn thể cán bộ công nhân viên, nên thời gian qua công ty đã thu đợcnhững kết quả sau:

Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thờigian qua

STTDanh mụcĐVTNăm 1999Năm 2000Năm 20016 tháng đầunăm 2002

Tổng doanh thu VNĐ 33.300.000

.000 37.186.380.746 54.317.891.659 26.603.284.442Trong đó ngoại tệ

các nghiệp vụ kinh USD 1.750.700 1.934.720.162 2.575.049 1.382.025,89

Trang 18

1 Kinh doanh cungøng tµu biÓn

CÊp níc ngät USDVN§

26.926,50440.568.990CÊp nhiªn liÖu USD

219.180 284.327 321.455Cung øng l¬ng

thùc, thùc phÈm USDVN§ 83.991 610.434.55203.3001

52.0632.248.895VÖ sinh tµu USD

45.350 145.727,26304.915.778

67.744,69108.234.535Kh¸m ch÷a bÖnh,

vËn t¶i, dÞch vôkh¸c

45.000 9.752,5203.297.994

22.632,70223.010.260B¸n hµng miÔn

2 Kinh doanh kh¸ch

s¹n nhµ hµng VN§ 3.026.000.000 8.208.558.911 4.091.727.188Phßng nghØ thu USD

11.481,561.443.553.354DÞch vô kh¸c USD

4.213386.000.0003 Kinh doanh kho

ngo¹i quan USDVN§ 65.000.00460.966 78.508 138.068 31.771,05

chuyÓn khÈu USD 74.045 662.549.525 991.947 117.637,275 Kinh doanh du lÞch

l÷ hµnh VN§ 5.112.000.000 5.336.081.400 7.012.351.925 1.741.577.896

Trang 19

459,35298.609.3929 Xuất nhập khẩu

II Nộp ngân sách đồng 1.575.000.

000 1.649.790.960 2.744.662.435 1.771.107.008III Lợi nhuận đồng 1.600.000.

000 1.240.000.000 2.000.000.000 850.000.000IV Lơng bình quân đ/ng/

tháng 850.000 928.000 1.000.000 1.000.000

( Nguồn: Báo cáo tổng kết 199 - 6 tháng đầu năm 2002)

+ Vốn sản xuất kinh doanh đợc bảo toàn và bổ sung thêm.+ Thực lãi: 1,6 tỷ đồng.

Mặt hàngSố lợng

Trị giáNhập

Trị giáxuất

Lãi gộp(USD)

1 Dầu Diezel 90.226,804T

4.877.113,54 4.914.459,613 Dầu đậu nành 2.504,878T 1.152.243,88 1.159.758,514 Thuốc lá điếu 18.014K 3.782.610 3.826.200

IIHàng TNTX

Trang 20

2 Mì chính 200T 148.000 154.000 6.0003 Máy xay nông

5 Augtimon +H.chất

Công ty Cung ứng Tầu biển Quảng Ninh là một trong những Công tyxuất nhập khẩu lớn tại Quảng Ninh, cũng nh các Công ty xuất nhập khẩukhác từ khi Nhà nớc thực hiện chủ trơng chuyển sang nền kinh tế mở, Côngty đã gặp không ít những khó khăn về mặt hàng xuất nhập khẩu Đứng trớcnhững khó khăn đó để tồn tại và phát triển Công ty đã không ngừng cốgắng vơn lên và đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận Thông qua bảngsố liệu sau đây:

Bảng 03: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yêú của Công tyST

TMặt hàng xuất khẩutínhĐvịNăm1999Năm2000Năm2001

6 Thángđầu năm

200201Lơng thực thực phẩmTấn1.8002.2002.1741.45002Dầu cọTấn12.648,

9.640,2303Cao suTấn9.3409.500,7

411.350,056.742,1204Thuốc láKiện18.01425.56228.57018.840

Trang 21

05Dầu đậu nànhTấn2.504,8

Ngoài ra trong lĩnh vực kinh doanh Cung ứng tàu biển, xuất nhậpkhẩu hàng hoá, dịch vụ của đơn vị trực tiếp nh sau:

- Hàng lơng thực, thực phẩm: khoảng 100.000 USD/năm- Hàng bách hoá: 25.000 USD/năm

- Nớc ngọt :120.000 USD/năm

- Dầu diezel, nguyên vật liệu: 150.000 USD/năm- Các loại dịch vụ khác: khoảng 180.000 USD/năm

Hàng bán trực tiếp cho ngời nớc ngoài, một số loại hàng hoá chủyếu sau:

Sang năm 2001, tình hình xuất nhập khẩu có nhiều biến chuyển lànăm bản lề giữa hai thế kỷ và hai thiên niên kỷ, năm đầu cả nớc thực hiệnkế hoach 5 năm (2001-2005) Đối với Công ty Cung ứng tàu biển QuảngNinh, có những chuyển biến đầy phấn khởi song cũng còn đầy khó khăn,thử thách Không phải tất cả những mục tiêu công ty đề ra cho năm 2001đều mỹ mãn, nhng những kết quả đã đạt đợc đã phản ánh đúng thực tế Nh-ng kết quả ắt khẳng định tính đúng đắn của phơng hớng, đờng lối phát triểnCông ty trên cơ sở kinh doanh kịp thời nhiều và đúng đắn đối với những vấnđề và biến động mới nảy sinh trên thị trờng trong Công ty.

Trang 22

* Doanh thu các nghiệp vụ kinh doanh:

 Vốn sản xuất kinh doanh đợc bảo tồn và bổ sung thêm.

 Đã nộp ngân sách nhà nớc 2.l744,6 triệu đồng, đạt 167% kế hoạch giao. ổn định việc làm, lơng bình quân của cán bộ công nhân viên đạt1.000.000đ/ngời/tháng Giải quyết kịp thời các chế độ cho ngời lao động

3/ Cơ cấu hình thức xuất khẩu:

Để làm tốt dịch vụ xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài, thìhình thức xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng Hiện nay Công ty Cungứng tàu biển áp dụng 2 hình thức xuất khẩu uỷ thác và xuất khẩu trực tiếp.

a Xuất khẩu uỷ thác.

Đây là phơng pháp mà doanh nghiệp dùng trên danh nghĩa của mìnhđể giao dịch, ký hợp đồng với khách hàng nớc ngoài về những mặt hàng dođơn vị nội địa uỷ thác.

Theo phơng thức này Công ty đợc hởng từ 1-1,5% hoa hồng tính trêntổng giá trị lô hàng, với hình thức xuất khẩu này Công ty có thuận lợi trongviệc không phải tìm kiếm khách hàng và độ rủi ro thấp nhng lợi nhuậnkhông cao Đợc thể hiện qua việc nhận xuất khẩu uỷ thác của Công ty thuỷsản Quảng ninh tổng giá trị lô hàng thuỷ sản trong năm 2000 là 100.000USD Công ty đã đợc hởng hoa hồng tính trên giá trị lô hàng là 1.200USD( 1,2% x 100.000USD )

Từ đó cho ta thấy xuất khẩu theo phơng thức này Công ty thu lại đợclợi nhuận thấp nhng chắc chắn và hạn chế đợc những thất thoát về vốn màcác rủi ro mang đến

b Xuất khẩu trực tiếp:

Trên cơ sở hợp đồng đã ký giữa Công ty với đối tác nớc ngoài , Côngty huy động vốn và tiến hành thu mua sản phẩm theo yêu cầu của kháchhàng, sau đó trực tiếp xuất hàng sang cho đối tác Cụ thể nh trong năm2000 công ty đã ký một hợp đồng xuất khẩu dầu cọ sang Trung quốc Côngty đã trực tiếp thu mua một lợng dầu cọ với tổng giá trị lô hàng là4.877.113,54 USD sau đó xuất khẩu sang Trung quốc với tổng giá trị lôhàng là 4.914.549,61USD Lợi nhuận thu đợc trong hợp đồng xuất khẩu nàylà 37.346,07 USD

Với hình thức này Công ty có thể so sánh đợc giá mua, giá bán và lợinhuận thu đợc nhng độ rui ro lại cao hơn rất nhiều so với hình thức xuấtkhẩu uỷ thác.

4/ Cơ cấu thị trờng và các bạn hàng thờng xuyên của Công ty:

Việc tìm kiếm thâm nhập và mở rộng thị trờng, nhằm đảm bảo chohoạt động kinh doanh xuất nhập khâủ của Công ty đợc diễn ra liên tục vàđạt hiệu quả cao.

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/. Vài nét về tình hình xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua. - Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh.Doc
1 . Vài nét về tình hình xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua (Trang 21)
bảng 02: Trị giá hàng chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất. - Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh.Doc
bảng 02 Trị giá hàng chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất (Trang 23)
Bảng Trị giá hàng qua kho ngoại quan. Số  - Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh.Doc
ng Trị giá hàng qua kho ngoại quan. Số (Trang 24)
Bảng 03: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yêú của Công ty - Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh.Doc
Bảng 03 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yêú của Công ty (Trang 25)
Bảng 04: Thị trờng xuất khẩu của Công ty - Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh.Doc
Bảng 04 Thị trờng xuất khẩu của Công ty (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w