Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ VÂN
Trang 2HÀ NỘI – 2010
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề thực tập này là do em tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của TH.S Nguyễn Thị Thanh Hà, đồng thời với sự giúp đỡ của các anh chị phòng Kế hoạch thị trường Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I.
Chuyên đề thực tập này không sao chép từ bất kỳ chuyên đề thực tập hay luận văn nào khác Các tài liệu này chỉ mang tính tham khảo.
Nếu có bất kỳ điều gì trái với lời cam đoan, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường.
Hà Nội, ngày …tháng ….năm 2010 Sinh viên
Nguyễn Thị Vân
Trang 41.1.Tổng quan về Công ty cổ phần XNK rau quả I 4
1.1.1.Quá trình phát triển của công ty cổ phần XNK rau quả I 4
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của công ty 6
1.1.3.2 Chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban 9
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty 15
1.1.5 .Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 16
1.1.5.1 Tình hình tài chính 16
1.1.5.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu 17
1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường xuấtkhẩu rau quả của công ty 19
1.2.1.Yếu tố chủ quan 19
1.2.1.1 Nguồn nhân lực của công ty 19
1.2.1.2 Khả năng cạnh tranh của công ty 20
1.2.1.3 Các nhân tố thuộc môi trường ngành 21
1.2.2 Các yếu tố bên ngoài công ty 23
Trang 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNGXUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK RAU QUẢ I
2.1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu của công ty 25
2.1.1 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 25
2.1.2 Thị trường tiêu thụ và xuất khẩu chủ yếu 28
2.2 Quy trình thực hiện mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty 29
2.2.2 Kết quả mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty 35
2.2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại 49
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤTKHẨU RAU QUẢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU RAU QUẢI 55
3.1 Dự báo thị trường rau quả thế giới và triển vọng xuất khẩu củacông ty đến năm 2020 55
3.1.1 Dự báo thị trường rau quả thế giới đến năm 2020 55
3.1.1.1 Xu hướng tăng tỷ trọng giao dịch rau quả tươi trong tổnggiao dịch rau quả toàn cầu 55
3.1.1.2 Xu hướng tăng cường các biện pháp bảo hộ 56
3.1.1.3 Triển vọng thị trường rau quả thế giới 59
Trang 63.1.2 Khả năng phát triển của thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam
trong thời gian tới 60
3.1.2.1 Triển vọng, cơ hội 60
3.1.2.2 Thách thức 62
3.2 Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu rau quả của công ty cổphần xuất nhập khẩu rau quả I đến năm 2015 65
3.2.1 Mục tiêu 65
3.2.2 Định hướng về sản phẩm và chiến lược sản phẩm 65
3.2.3 Chiến lược Marketing để mở rộng thị trường xuất khẩu 69
3.3 Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của công ty cổphần XNK rau quả I 71
3.3.1 Giải pháp từ phía công ty 71
3.3.2 Một số kiến nghị với nhà nước 81
KẾT LUẬN 86
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các chỉ tiêu tài chính của công ty năm 2007 - 2009 16Bảng 2:Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 2006 - 2009 17Biểu đồ 1: Cơ cấu KNXNK của công ty năm 2007 - 2009 18Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty giai đoạn 2007- 2009 25Bảng 4: : Kim ngạch XK theo thị trường của công ty qua các năm 2007-2009 28Bảng 5: Số lượng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty 35Bảng 6 : Số liệu về kim ngạch xuất khẩu 2007 - 2009 37Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trường Nga của công ty 39Bảng 8: Xuất khẩu rau quả vào thị trường EU 42Bảng 9: Cơ cấu sản phẩm và tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2010-2015 của Tổng Công ty 66Bảng 10: Định hướng cơ cấu sản phẩm và thị trường của công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I 68
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài
Sản xuất rau quả đóng vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp củanhiều quốc gia trên Theo tổ chức Nông lương quốc tế diện tích trông cây ănquả của thế giới hiện là 12 triệu ha với sản lượng là 400 đến 420 triệu tấn,bình quân đầu người là 85 - 90 kg/năm Rau quả chiếm vị trí quan trọng trongthương mại hàng nông sản thế giới với giá trị trao đổi toàn cầu đạt 26,9 tỷUSD và cũng là ngành thu hút ngoại tệ lớn của nước đang phát triển.
Việt Nam là nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho sự phát triểnphong phú đa dạng của nhiều loại thực vật, đặc biệt là những loại rau quảnhiệt đới Ngay từ xưa ông cha ta đã khai thác thế mạnh này và sử dụng nhưlà một nguồn thực phẩm và là những vị thuốc hữu dụng để chữa trị các chứngbệnh, nhiều loại còn trở thành những đặc sản độc đáo của đất Việt Sau 30năm đổi mới đất nước ta đã đạt được những thành công đáng kể, từ một nướcphải nhập khẩu lớn lương thực triền miên giờ đây nhiều loại nông sản của tacó vị thế nhất định trên thế giới, đứng thứ 2 xuất khẩu gạo sau Thái Lan Từkhi Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII, hướng dẫn thực hiện đa dạng hóacây trồng hướng xuất khẩu, ngành rau quả của Việt Nam đã có những bướcphát triển và thích ứng kịp trước những biến động đột ngột của thị trườngtrong và ngoài nước Tận dụng thế mạnh này cùng với thuận lợi khả năng đadạng hóa sản phẩm, nguồn lao động dồi dào rau quả Việt Nam cũng vươn tớihơn 50 quốc gia trên thế giới Tuy nhiên vẫn phải phụ thuộc vào một số thịtrường xuất khẩu chính, vì vậy khi xuất khẩu sang thị trường này thường gặprất nhiều khó khăn, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh Đặc biệttrong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam chính thích trở thành thành viên của tổchức thương mại thế giới (WTO) sự cạnh tranh trên trường quốc tế ngày càng
Trang 9quyết, việc xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu để nâng caonăng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng hơn cả.Để có thể tồn tại và phát triển bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanhquốc tế nào cũng đều phải có những biện pháp nhằm duy trì và phát triển thịtrường xuất khẩu của mình đó là điều tất yếu của kinh doanh hiện đại song đểcó được chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu phù hợp với hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình doanh nghiệp cần phải dựa vào tiềm lực của bảnthân xua hướng vẫn động của xã hội mà đưa ra những biện pháp hữu hiệunhất nhằm phát triển thị trường xuất khẩu Đây chính là vấn đề mà công ty cổphần xuất nhập khẩu rau quả I dành nhiều thời gian quan tâm nhất trong chiếnlược phát triển của mình nhằm tìm ra thị trường mới xâm nhập, củng cố và duy
trì thị trường truyền thống Xuất phát từ thực tế này em đã chọn đề tài “ Giải
pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của công ty cổ phần xuất nhậpkhẩu rau quả I” cho chuyên đề cuối khóa của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về xuất khẩu và mở rộng thị trườngxuất khẩu rau quả phân tích, đánh giá thị trường hoạt động xuất khẩu đặc biệtlà biện pháp mở rộng thị trường mà công ty đã thực hiện, những kết quả đạtđược, những vấn đề tồn tại, nguyên nhân, đề xuất biện pháp, kiến nghị để đẩymạnh mở rộng thị trường xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu củacông ty cổ phần xuất khẩu rau quả I
- Phạm vi nghiên cứu : Các hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu rauquả của công ty từ năm 2007 đến 2009
Trang 104 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử : Vận dụng các học thuyếtcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét,nghiên cứu, phân tích các vấn đề liên quan tới mở rộng thị trường xuất khẩurau quả và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh: Tổng hợp hệ thống số liệuđiều tra theo từng giai đoạn để phân tích so sánh từ đó đưa ra những đánh giácụ thể.
- Phương pháp dự báo: Xem xét khả năng cạnh tranh, xu hướng tiêudung của các loại rau quả, tình hình xuất khẩu
Trang 111.1.1.Quá trình phát triển của công ty cổ phần XNK rau quả I
Một số thông tin cơ bản về công ty:
Tên công ty (hiện nay) : Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả ITên giao dịch điện tín : VEGETEXCO No.I
Tên tiếng Anh : Vegetable and fruit export-import jointstock company no.I
Địa chỉ : 389 Trương Định, Tân Mai, HoàngMai, Hà nội
Điện thoại : (84 4) 3.662441/3.6622248/ (04)36622200
Trang 12Trước đây, công ty là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công tyrau quả Việt nam, được chính thức thành lập vào ngày 12/06/1985 theo quyếtđịnh số 49/CNTP-TCCB của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (cũ)nay trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn với tên là Công tyxuất khẩu rau quả I.
Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1986 Căn cứ vàoLuật doanh nghiệp Việt Nam thì Công ty xuất khẩu rau quả I là một đơn vị cóđầy đủ tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tàikhoản tiền tệ Việt Nam, ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ươngvà có con dấu riêng để giao dịch theo chế độ Nhà nước quy định.
Ngày 31/05/1988, theo quyết định 262-NN-TCCB-QĐ của Bộ Nôngnghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Công ty cùng với công ty giao nhận hànghải, nhà máy lạnh hữu nghị Việt Xô- Hải Phòng và đội xe vận chuyển củacông ty đã sát nhập thành Công ty Xuất nhập khẩu rau quả.
Đến ngày 12/07/1997, với quyết định số 3223/NN-TCCB/QĐ của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc tổ chức sắp xếp lạidoanh nghiệp Nhà Nước với Công ty Thực phẩm xuất khẩu Hà Nội vàCông ty xuất khẩu rau quả I, Công ty đã tiến hành sát nhập với nhà máy đồhộp xuất khẩu Hà Nội.
Theo tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, ngày
01/01/2005 Công ty xuất khẩu rau quả I đã chuyển đổi thành Công ty cổ
phần xuất khẩu rau quả I với tên giao dịch là VEGETEXCO I HANOI.Là
một tổ chức kinh doanh chuyên ngành công nghiệp xuất nhập khẩu rau quả vànghiên cứu khoa học kĩ thuật.
Bước vào hoạt động từ những năm đất nước khó khăn với cơ sở vậtchất nghèo nàn, lạc hậu, số vốn còn khiêm tốn khoảng 47,190 triệu đồng,nhưng do sự chuyển đổi của nền kinh tế cùng với sự cố gắng phấn đấu của
Trang 13toàn thể cán bộ, nhân viên chức trong công ty mà hiện nay công ty khôngngừng lớn mạnh, phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường, và đã có quanhệ làm ăn với tổ chức kinh tế của hơn 20 quốc gia
Trong giai đoạn này nền kinh tế của thế giới có nhiều biến động nhất làkhu vực Đông Nam Á và Việt Nam cũng không tránh khỏi tầm ảnh hưởngnày Tuy có khó khăn như trên nhưng những năm qua công ty vẫn tiếp tụchoạt động, phát triển không ngừng để ngày một đáp ứng tốt hơn những yêucầu của thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài đối với sảnphẩm rau quả chế biến đóng hộp
Một trong những mục tiêu chính mà công ty trong những năm gần đâylà nâng cao uy tín về chất lượng sản phẩm và đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm được người tiêu dùng rất quan tâm Để có được mục tiêu này, thời gianqua công ty không ngừng đổi mới dây chuyền và trang thiêt bị sản xuất nhằmnâng cao năng suất lao động, đáp ứng đòi hỏi khắt khe về chất lượng củakhách hàng Bên cạnh đó, công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, hamhọc hỏi, luôn tạo ra được sản phẩm mới cho khách hàng Người tiêu dùnghoàn toàn có thể yên tâm với sản phẩm của công ty bởi công ty áp dụngnhững quy trình sản xuất không sử dụng các chất phụ gia và chất bảo quản,mỗi sản phẩm khi ra đời đều được đăng ký chất lượng với Sở y tế Hà Nội
Với những nỗ lực của toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên,trong những năm 2004-2005, công ty đã được nhận BVQI cấp chứng chỉ Hệthống quản lí chất lượng ISO 9001: 2000 và chứng chỉ Hệ thống kiểm soát vệsinh an toàn thực phẩm HACCP.
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của công ty
1.1.2.1 Chức năng
Công ty là một doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân theo phápluật Việt Nam, hoạt động kinh doanh quốc tế, xuất nhập khẩu các mặt hàng
Trang 14rau quả, gia vị…Một mặt, xuất phát từ thực tế đòi hỏi của thị trường nội địa,thông qua những chính sách của Nhà Nước, công ty đã rất quan tâm tới nhucầu của người tiêu dùng trong nước.
Ngày nay, công ty không chỉ kinh doanh xuất nhập khẩu đơn thuần màcòn có những hoạt động kinh doanh vận tải, cung ứng vật tư, thiết bị phục vụsản xuất, chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu, tìm kiếm nguồn hàng đểđáp ứng nhu cầu của khách hàng Quản lý giám sát hoạt động kinh doanh củacác đơn vị trực thuộc ( Nhà máy đông lạnh Hữu nghị Việt Xô- Hải Phòng,công ty giao nhận Hải phòng….) đồng thời nghiên cứu thị trường để đẩymạnh xuất khẩu các sản phẩm của mình cũng như các đơn vị thành viên ,haycác sản phẩm có lợi thế của Việt Nam.
1.1.2.2 Nhiệm vụ
Những nhiệm vụ cơ bản của công ty là :
Nghiên cứu, tìm kiếm, điều tra thị trường trong và ngoài nước để lập kếhoạch sản xuất, kinh doanh XNK hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Phải thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê
Tuân theo các chế độ chính sách quản lý kinh tế tài chính xuất nhậpkhẩu và giao dịch đối ngoại
Có trách nhiệm không ngừng nâng cao vốn, hoạt động sản xuát kinhdoanh của mình
Thực hiện các nghĩa vụ với chính sách của Đảng và Nhà nước
Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinhthái, tài sản xã hội chủ nghĩa đi đôi với bảo vệ công tác an ninh quốc phòng
Trang 151.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chức năng nhiệm vụ của phòng ban
1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức
Công ty trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn nhưng hoạtđộng XNK lại do Bộ Công thương quản lý Để tiện trong quá trình điều hànhquản lý, công ty đã thiết lập mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến.Tức là mỗiphòng ban với các chức năng hoạt động riêng biệt dưới sự chỉ đạo của bangiám đốc Mỗi phòng có một trưởng phòng và trợ lý giúp việc Thông qua cơchế này mà giúp cho các bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ, thông tin đượctruyền từ giám đốc tới các phòng ban nhanh chóng và ngược lại.
Tuy nhiên, trong mô hình này có một điểm ưu việt khác đó là : mặc dù,các phòng ban phối hợp nhịp nhàng để hoàn thành mục tiêu chung của côngty đề ra, nhưng nếu một phòng ban nào đó hoạt động không tốt thì cũngkhông ảnh hưởng nhiều tới hoạt động của các phòng ban khác Hơn nữa,trong quá trình vận hành có thể giúp cho ban giám đốc dễ dàng nhận ra vàkhắc phục những sai sót kịp thời
Trang 161.1.3.2 Chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường công ty cổ phần XNK rau quả I
Hội đồng quản trị
Phòng kiểmsoát
Giám đốc
Phânxưởngsơ chếnôngphẩm
Phòngkinhdoanh
số 1
số 2
số 3
số 4
Trang 17A.Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị gồm có 5 thành viên, căn cứ vào số cổ phần mà cáccổ đông nắm giữ, thực hiện chức năng quản lý, giám sát mọi hoạt động củaCông ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty cụ thể như:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinhdoanh hằng năm của công ty, Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần đượcquyền chào bán của từng loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đượcquyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này;- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền vàgiới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằnghoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gầnnhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừhợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồngđối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác doĐiều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của nhữngngười quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổphần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi íchkhác của những người đó;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lýkhác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
Trang 18Hiện nay người giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị là ông NguyễnVăn Ánh với nhiệm vụ là :
- Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị
- Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình,nội dung, tài liệuphục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị
- Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;
- Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
B Ban kiểm soát
Có nhiệm vụ giúp các cổ đông kiểm soát hoạt động quản trị và quản lýđiều hành công ty
C Bộ máy điều hành
Gồm có: - Giám đốc
C.2 Phó giám đốc:
Là người giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt độngcủa công ty và chịu trách nhiệm trước Giám dốc và pháp luật về nhiệm vụ
Trang 19được phân công thực hiện Mô hình trên ta có thể nhận thấy, công ty gồm 2phó giám đốc, mỗi người đảm nhận về các lĩnh vực riêng:
- Phó giám đốc 1 : Trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất của côngty, quản lý các phân xưởng sản xuất để tạo ra các sản phẩm và báo cáo tìnhhình kết quả sản xuất cho giám đốc
- Phó giám đốc 2 : Điều hành hoạt động của các phòng ban, phâncông nhiệm vụ cụ thể đến từng bộ phận để phân bố nguồn hàng tiêu thụ, kiểmtra và báo cáo kết quả hoạt động với giám đốc và Hội đồng quản trị của công ty.
C.3 Phòng kế hoạch thị trường
Đây là phòng ban chiếm vị quan trọng có ảnh hướng trực tiếp tới tất cảhoạt động của công ty Phòng có nhiệm vụ chuyên tham mưu, giúp việc choHội đồng quản trị và ban giám đốc trong các lĩnh vực
- Định hướng chiến lược kinh tế, quy hoạch phát triển kinh tế củaTổng công ty, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngăn hạn
- Tham mưu về công tác đầu tư của Tổng công ty (đầu tư ngắn hạn,đầu tư chiều sâu bằng các nguồn tín dụng, vốn tự có) để nâng cao năng lựcsản xuất, tiết kiệm và hiệu quả trong đầu tư và kinh doanh,
- Tổ chức thực hiện công tác thống kê, phân tích và tổng hợp tình hìnhhoạt động kinh tế trong Tổng công ty, Nghiên cứu thị trường và dự đoán vềtình hình biến động của thị trường Tham mưu, định hướng chiến lược tiêu thịsản phẩm
Trang 20+ Phòng kinh doanh số 2 : Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, tìmkiếm bạn hàng và thực hiện hoạt động xuất khẩu ở khi vực Đông Âu
+ Phòng kinh doanh số 3 : Trách nhiệm nghiên cứu thị trường, tìmkiếm bạn hàng và thực hiện hoạt động xuất khẩu ở khi vực Châu Âu, và mộtsố nước khác
+ Phòng kinh doanh số 4 : Có trách nhiệm nghiên cứu thị trường và tìmkiếm nhà nhập khẩu, tiến hành ký kết các hợp đồng nhập khẩu và nhập khẩuủy thác…phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước
C.5 Các phân xưởng sản xuất
Nhiệm vụ sản xuất, chế biến nông sản và đóng đồ hộp phục vụ cho tiêudùng trong nước đặc biệt là xuất khẩu, gia công các sản phẩm bao bì,.Mỗiphân xưởng đứng đầu là các quản đóc chịu trách nhiệm và báo cáo trực tiếpvới Phó giám đốc 1 về tình hình hoạt động sản xuất của mình
Trang 21D Các chi nhánh, đơn vị trực thuộc
Hiện nay, công ty trụ sở chính ở 389 Trương Định- Hà Nội, có 3 đơn vịthành viên số 1, Bến Bính Hải Phòng, và xã Tam Phiên, huyện Tam Dương,tỉnh Vĩnh Phúc Nhìn chung, các đơn vị này có nhiệm vụ là cung cấp vậnchuyển, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi về mọimặt nhất là trong việc xuất khẩu.
Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Mai.Giám đốc : Ông Nguyễn Hữu Cường
Địa chỉ : 389 Trương Định, Hà nộiĐiện thoại : (04) 3 6621405; 3 6622446Emai : tam389@hn.vnn.vn
Fax : (04) 3 6621456
- Lĩnh vực sản xuất chủ yếu là : các sản phẩm rau quả chế biến đóng hộp : dưa chuột bao tử dầm dấm đóng lọ, cà chua dầm dấm đóng lọ, ngô ngọt đóng hộp, đậu hạt đóng hộp, vải hộp nước đường, nám mỡ đóng hộp
- Ngoài ra còn kinh doanh các dịch vụ : cho thuê bến bãi, văn phòng, nhà xưởng, kho tàng.
Công ty TNHH bao bì và xuất nhập khẩu
Giám đốc : Ông Nguyễn Mạnh HùngĐịa chỉ : 389 Trương Định, Hà nộiĐiện thoại : (04) 3 6621216
Fax : (04) 3 6622536Email : packaging@vnn.vnNhiệm vụ chính là:
Chuyên thiết kế, tạo mẫu và in nhãn mác theo yêu cầu của khách hàng trên bề mặt sắt lá tráng thiếc.
Trang 22- Cắt, cuốn, lốc, hàn thân hộp trên máy cao tần và sản xuất các loại hộp bằng sắt lá tráng thiếc như hộp chè, hộp đựng bánh kẹo, hộp sơn đủ các kích thước theo yêu cầu của khách hàng.
Công ty Cổ phần Việt Xô
Giám đốc : Ông Lê Đình Thám
Địa chỉ : Số 1 Bến Bính, TP Hải phòngĐiện thoại : (031) 3 842448
Fax : (031) 3 842246
- Lĩnh vực hoạt động sản xuất chủ yếu là : các sản phẩm rau quả chế biến đóng hộp : dưa chuột bao tử dầm dấm đóng lọ, đậu hạt đóng hộp, vải hộpnước đường, agar-agar
- Kinh doanh dịch vụ: cho thuê bến bãi, văn phòng, nhà xưởng, kho tàng.Nhà máy sản xuất rau quả Tam Dương
Giám đốc : Ông Hoàng Văn Tuệ
Địa chỉ : Xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh PhúcĐiện thoại : (0211) 3 833412
Fax : (0211) 3 833306
- Lĩnh vực hoạt động sản xuất chủ yếu: các sản phẩm rau quả chế biến đóng hộp :dưa chuột bao tử dầm dấm đóng lọ, cà chua dầm dấm đóng lọ, dứa đóng hộp, vải hộp nước đường và cho thuê bến bãi, văn phòng, nhà xưởng, kho tàng.
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
Là công ty hạch toán độc lập nên công ty luôn quan tâm tới quy trìnhhoạt động của công ty : Từ khâu nhập nguyên liệu, thu gom, bảo quản, chếbiến hàng xuất khẩu cho đến việc tìm kiếm thị trường và ký kết hợp đồngXNK hàng hóa Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là
Trang 23+ Các loại rau quả tươi: Cam, chuối, dưa hấu, nhãn, vải…+ Các loại rau tươi: Bắp cải, súp lơ, dưa chuột, cà rốt…+ Các loại quả khô đã qua chế biến: Long nhãn, hạt sen…+ Gia vị: ớt, tỏi, nghệ, cà fe…
+ Sản phẩm đóng hộp: dứa, dưa chuột bao tử,,
- Nhập khẩu các loại rau hoa quả, giống rau hoa quả, để tạo ra giốngmới có chất lượng tốt phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam, nhập cácmáy móc, vật tư, dây chuyền sản xuất, thiết bị phương tiện vận tải, nhằm cảitiến việc sản xuất nhà máy, nhập các đồ tiêu dùng đắt tiền như ô tô, tủ lạnh,điều hóa,,, đã được nhà nước cấp giấy phép nhập khẩu…
1.1.5 .Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
(%) Số lượng Tỷ lệTổng doanh
thu 127,706 110,447 91,419 -16,614 -13,08 -19,028 -17,23Tổng chi phí121,012104,34684,871-16,666-13,77-19,475-18,66
Lợi nhuận
Nguồn: Công ty Cổ phần XNK rau quả I
Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của công ty đã có dấu hiệutăng trưởng Tuy nhiên do ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan đãtác động không nhỏ tới kết quả hoạt động của công ty.Qua số liệu ở Bảng trên tanhận một điều rằng, kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần XNK rau quả I từ năm2007 tới năm 2009 có xu hướng giảm.
Trang 24- Về tổng doanh thu, năm 2008 so với năm 2007 giảm 16,614 tỷ đồng tươngđương với giảm 13,08%, Năm 2009 giảm 19,028 tỷ đồng, chỉ bằng 82,77% so vớinăm 2009 Sở dĩ có sự giảm sút này là vì:
- Giá cả các mặt hàng nông sản và rau quả trong nước thường xuyên biếnđộng theo chiều hướng ngày một tăng, mặt khác giá các nguyên nhiên vật liệu thiếtyếu phục vụ cho sản xuất tăng quá mạnh đặc biệt là giá xăng dầu tăng lên quá caodẫn tới giá cước vận chuyển trong và ngoài nước đều tăng cao đến chóng mặt làmcho sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung và rau quả chế biến nói riêng gặprất nhiều khó khăn.
- Khủng hoảng tài chính diễn ra ở nhiều nước trên thế giới dẫn đến khủnghoảng kinh tế ở nhiều nước làm cho sức mua giảm, giá cả các mặt hàng xuất khẩukhông tăng tương xứng với sức tăng của các loại nguyên liệu đầu vào, kim ngạchxuất khẩu những tháng cuối năm giảm sút đáng kể
- Mặc dù, tổng doanh thu có chiều hướng giảm, và công ty có những biệnpháp cắt giảm chi phí sản xuất nên lợi nhuận sau thuế từ năm 2007 đến 2009 tăngđều đặn ( năm 2007: 6,049 tỷ USD, năm 2009: 6,548 tỷ USD)
1.1.5.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu
Bảng 2:Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 2006-2009
Chỉ tiêu
Năm 2007Năm 2008Năm 2009Giá trị
Tỷ trọng(%)
Giá trị(nghìnUSD)
Tỷ trọng(%)
Giá trị(nghìnUSD)
Tỷ trọng(%)
Tổng kim ngạch XNK6.3111005.6331004.525100Kim ngạch NK3695.8563111.256212.42Kim ngạch XK5.94294.155.00188.83.96387.58
Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần XNK rau quả I
Trang 25Biểu đồ 1: Cơ cấu KNXNK của công ty năm 2007-2009
50100Tỷ trọng(%)
Kim ngạchNK
Kim ngachXK
Theo báo cáo hàng năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công tytrong 3 năm từ năm 2007 đến 2009 có chiều hướng giảm đi, giá trị xuất khẩuthường gấp cao hơn giá trị nhập khẩu khoảng 8 lần, tuy nhiên thì tình hìnhxuất siêu này đã giảm đi qua các năm Cụ thể, năm 2007 kim ngạch xuất khẩuchiếm 94,15% trong tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu,đến năm 2008 là88.8%, và 87.58% trong năm 2009.
Để giải thích cho sự thăng trầm về tình hình xuất nhập khẩu của côngty trong những năm qua, chúng ta có thể tìm hiểu chi tiết về hoạt động kinhdoanh xuất khẩu của công ty trong từng giai đoạn:
- Giai đoạn 2007- 2008: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu có sự giảm sútnhanh chóng từ 6.311 nghìn USD năm 2007 giảm đi 678 nghìn USD, còn lại 5.633nghìn USD năm 2008 tương ứng với tốc độ giảm là 10.74% Kim ngạch xuất khẩugiảm từ 941 nghìn USD, nhưng kim ngạch nhập khẩu lại tăng lên 262 nghìn USD.Có rất nhiều nguyên nhân giải thích cho sự thay đổi trong kim ngach XNK như:
+ Sức cạnh tranh của mặt hàng rau quả của Việt Nam nói chung và củacong ty nói riêng còn yếu, gặp nhiều khó khăn
+ Dù giá xăng dầu có tăng nhưng giá bán của mặt hàng rau quả trên thịtrường thế giới không tăng tương xứng
Trang 26+ Khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra ảnh hưởng xấu tới tình hìnhkinh tế của các nước, hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và rau quả nóiriêng có chiều hướng ngừng lại, hay giảm sút đáng kể
- Giai đoạn 2008 - 2009: Do hậu quả của khủng hoảng tài chính thếgiới kéo dài, đồng tiền mất giá trầm trọng, sức mua của người tiêu dùng giảmnhiều dẫn đến hoạt động kinh tế của các nước, các công ty xuất nhập khẩu cóphần trì hoãn so với trước Tổng kim ngạch XNK của công ty tiếp tục giảmtừ 5633 nghìn USD năm 2008 xuống còn 4525 nghìn USD năm 2009, đãgiảm 1.108 nghìn USD.
1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩurau quả của công ty.
Công ty chủ trương tăng số lao động trực tiếp theo nhu cầu của sản xuấtkinh doanh và điều chỉnh lực lượng gians tiếp cho phù hợp với cơ cấu tổ chứccủa công ty theo hướng bộ máy gon nhẹ, hiệu quả Từ đó, hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty sẽ được tiến hành tốt hơn, trong đó có hoạt động mởrộng thị trường xuất khẩu.
- Nguồn lực tài chính
Trong thời gian động vừa qua, với sự lãnh đạo tài tình của ban giámđốc cùng với cố gắng của toàn bộ nhân viên, đặc công biệt kể từ khi công ty
Trang 27được cổ phần hóa thành công năm 2005, nguồn lực tài chính của công ty ngàycàng lớn mạnh Tính đến thời điểm hiện tại, vốn điều lệ của công ty đã vàokhoảng 90 tỷ đồng và có thể cao hơn nữa trong thời gian sắp tới Đây là mộttrong những điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động mở rộng thị trườngxuất khẩu, Vì khi tiềm lực tài chính có mạnh thì mới có thể mua sắm đượcnhững thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại, tăng năng suất lao động, nâng caochất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức mạnh bên trong lien doanh liênkết tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị phần ngày càng lớn.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật
Đặc thù sản phẩm của công ty là rau quả, mang tính mùa vụ cao, nênviệc thu hoạch và sau thu hoạch được quan tâm hàng đầu Do đó công ty đãáp dụng khoa học kỹ thuật, các trang thiết bị hiện đại như là hệ thống làmlạnh, máy sấy khô thùng lạnh vận chuyên đến dây chuyền đóng hộp, hệ thốngkho bảo quản chuyên dụng và đồng bộ, cơ sở vật chất được cải thiện theochiều hướng ngày càng tăng, nâng cao năng suất lao động, đưa hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty đi lên và để phục vụ cho việc thực hiên mục tiêumở rộng thị trường xuất khẩu của mình.
1.2.1.2 Khả năng cạnh tranh của công ty được thể hiện thông qua:
Các yếu tố thuộc về sản phẩm: giá cả, mẫu mã, chất lượng sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm: là các thuộc tính có giá trị của sản phẩm mànhờ đó sản phẩm của công ty được ưa thích, đắt giá và ngược lại Với hàngthực phẩm thì chất lương hàng hóa luôn được coi là chủ yếu, là quan trọnghàng đầu vì nó liên quan trực tiếp tới sức khỏe của người tiêu dùng, đồng thờilà nhân tố tiên quyết xem mặt hàng có được phép xuất hay nhập không, có thểvới mỗi thị trường khác nhau yêu cầu về chất lượng khác nhau nhưng với bấtkỳ thị trường nào muốn tiêu thụ được thì sản phẩm thực phẩm phải luôn đảmbảo vệ sinh dịch tễ, vệ sinh an toàn thực phẩm Nhận biết được điều này nhiềunăm qua công ty đã không ngừng thực hiện biện pháp cải tiến kỹ thuật, các
Trang 28biện pháp kinh tế để ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫumã, bao bì cho phù hợp.
- Nhãn hiệu sản phẩm: nó chính là tín hiệu để phân biệt sản phẩm củadoanh nghiệp với các sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thế của các đốithủ cạnh tranh Nó được dùng để nâng cao uy tín và quảng cáo cho sản phẩmcủa doanh nghiệp Cùng với chất lượng sản phẩm nó cũng góp phần xây dựngnên thương hiệu của doanh nghiệp
- Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm và có xu hướnggiao động xung quanh giá trị theo quy luật cung- cầu và quy luật hàng- tiền
Giá cả là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng, là nhân tốquan trọng ảnh hướng tới hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của côngty Nó được dùng để nâng cao uy tín và quảng cáo cho sản phẩm của công ty.Cùng với chất lượng sản phẩm nó cũng góp phần xây dựng nên thương hiệucủa doanh nghiệpDo đặc điểm của nguồn hàng là được thu gom từ các vùngchuyên canh, các nông trường, số lượng, chủng loại mặt hàng đa dạng vàphong phú, điều kiện canh tác khác nhau vì vậy việc xác định giá cả cho mỗimặt hàng, mỗi chủng loại hàng hóa là rất cần thiết Chính vì vậy để có mức giáổn định tránh lỗ vốn trong kinh doanh thì công ty đã thực hiện việc nghiên cứukỹ lượng giá mua, chi phí mua nguyên liệu, vận chuyển, bốc xếp, chi phí lưukho, bảo quản quan trọng để luôn luôn lúc nào cũng có thể đáp ứng nhu cầukhách hàng không phải phụ thuộc vào tính thời vụ của sản phẩm, đặc biệt làvới sản phẩm chế biến, chi phí lưu thông, bán hàng… trên cơ sở đó đưa ra giáxuất khẩu đảm bảo thích hợp với từng thị trường, lại có sức cạnh tranh.Ngoàira công ty còn thực hiện chính sách giảm giá với bạn hàng mới, khách hànglớn có tầm quan trọng với công ty để thu hút khách hàng
Trang 29- Bao bì của sản phẩm: là phương tiện để bảo vệ và giới thiệu sản phẩmcủa doanh nghiệp khi đưa đến nơi tiêu thụ Bao bì sản phẩm sẽ cung cấp cácthông tin cần thiết có liên quan cho cả người sản xuất và người tiêu dùng
1.2.1.3 Các nhân tố thuộc môi trường ngành
Năm nhân tố cơ bản của môi trường tác nghiệp( người mua, như cung ứng, đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và sản phẩm thay thế)
- Các nhà cung ứng: là nơi đảm bảo đầu vào cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía nhà cung ứng cũng có ảnh hưởng tớihoạt động xuất khẩu và công tác mở rộng thị trương xuất khẩu của công ty.Chính vì vậy các nhà quản lý cần phải chú ý tới đặc điểm về số lượng, chấtlượng, giá cả, sự ổn định…của từng nguồn hàng, đồng thời phải chủ độngtrong mọi tình huống để có thể lựa chọn những nhà cung ứng tốt nhất chocông ty trong từng thời điểm nhất định.
- Các khách hàng: Trong kinh doanh thương mại yếu tố khách hàngluôn được đặt lên hàn đầu vì là quyết định tới sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp Khách hàng sẽ tạo nên thị trường và quy mô thị trường củadoanh nghiệp, do đó mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải xuất phát từkhách hàng và hướng vào khách hàng.
Doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi khách hàng để nắm đượcthông tin phản hồi từ phía khách hàng, trên cơ sở đò doanh nghiệp mới có thểxây dựng chiến lược kinh doanh tốt.
- Các trung gian: Đây là một trong những nhân tố khá quan trọng củaviệc xuất khẩu hàng hóa và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.Họ sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, tuyên truyền quảng cáo, phânphối sản phẩm, và bán hàng tới tận tay người tiêu dung Nhờ các trung gianmà doanh nghiệp tiếp nhận kịp thời các thông tin về thị trường thế giới và cóthể phản ứng kịp thời trong kinh doanh xuất khẩu.
Trang 30- Các đối thủ cạnh tranh: Đó là các doanh nghiệp khác xuất khẩu cùngmặt hàng, cùng chủng loại hay những mặt hàng thay thế với sản phẩm củadoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nắm được các thông tin về đối thủ cạnhtranh, chất lượng sản phẩm cạnh tranh, khả năng cung ứng sản phẩm của cácđối thủ thì sẽ có nhiều cơ hội chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là hàng rau quả, cũng chính làmặt hàng truyền thống, chủ lực của Việt Nam nói riêng, một số nước trongkhu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên số lượng đối thủcạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn là khá lớn Tuy nhiên, công ty đã biết vận dụngnhạy bén cái mình đã có, là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu rau quảuy tin hàng đầu cả nước, khả năng của công ty trong lĩnh vực xuất khẩu tươngđối lớn Do hoạt động cũng lâu năm trong ngành xuất khẩu rau quả, nên côngty đã tạo dựng được mối quan hệ lâu dài, bền vững với một danh sách bạnhàng, nhà cung ứng, các khách hàng thường xuyên Từ những mối quan hệnày, công ty nâng cao uy tín, thương hiệu, người tiêu dung yên tâm hơnkhi mua sản phẩm của công ty, từ đó công ty có cơ hội giao lưu, có thêmnhiều bạn hàng, đối tác tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu rauquả
1.2.2 Các yếu tố bên ngoài công ty.
Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty chịu ảnh hưởngcủa các yếu tố vĩ mô sau:
- Nhân tố pháp luật: Hoạt động xuất khẩu là hoạt động có sự tham gia
của nhiều chủ thể kinh tế ở nhiều quốc gia khác nhau mà ở mỗi quốc gia cónhững bộ luật khác nhau gắn liền với trình độ phát triển của nó Các yếu tốnày không chịu ảnh hưởng tới những hoạt động của nền kinh tế nước đó, mànó còn có ảnh hưởng tới những hoạt động của nền kinh tế nước đó, mà nó còn
Trang 31xuất khẩu hàng hóa sang các nước đó thông qua hệ thống thuế, các quy địnhvề chủng loại, giá cả, khối lượng của từng loại hàng hóa…Do đó để tham giaxuất khẩu hàng hóa và mở rộng thị trường xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp phảihiểu rõ môi trường pháp luật ở chính tại nước minh, đồng thời cũng phải tìmhiểu và hiểu rõ môi trường pháp luật ở chính tại nước mình, đồng thời cũngphải tìm hiểu và hiểu rõ pháp luật ở các nước mà mình xuất khẩu hàng hóasang đó Khi ấy doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tốt, lợi thế tốt để tham giavào thị trường quốc tế.
- Nhân tố chính trị: Nhân tố này có thể mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu tốt
cho doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu Tuy nhiên trong một số trường hợpnhân tố này lại trở thành một rào cản và làm hạn chế khả năng xuất khẩu hànghóa của doanh nghiệp.
- Nhân tố kinh tế: Các nhân tố này sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu khó
khăn hay thuận lợi hơn tùy thuộc vào các chính sách phát triển kinh tế,thương mại, ngoại thương của Nhà nước, các hiệp định thương mại giữa cácquốc gia với nhau, chính sách đầu tư nước ngoài, các quy định về hải quan,hạn ngạch xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, hàng rào thuế quan, các chính sách hỗtrợ xúc tiền xuất khẩu của mỗi nhà nước.
- Nhân tố văn hóa - xã hội : Mỗi quốc gia sẽ có những nhân tố văn
hóa-xã hội khác nhau tạo nên tập quán và nhu cầu tiêu dung, thị hiếu khách hàngkhác nhau ở mỗi quốc gia Đó là các yếu tố chủ yếu: phong tục tập quán,niềm tin, lối sống, tâm lý, kỳ vọng, tác phong công tác…Mỗi doanh nghiệpmuốn thành công trong việc xuất khẩu hàng hóa và mở rộng thị trường xuấtkhẩu thì phải có những hiểu biết nhất định về văn hóa - xã hội của mỗi quốcgia khu vực mà doanh nghiệp định đưa hàng hóa của mình để thâm nhập vào.
Trang 32- Các nhân tố tự nhiên như: vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên
có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp vìnó là đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất Quốc gia nào có điều kiện tựnhiên thuận lợi thì sẽ có khả năng xuất khẩu là rất lớn.
- Các nhân tố khoa học- công nghệ: ngày nay mức độ áp dụng khoa
học công nghệ của các doanh nghiệp vào trong sản xuất ngày càng cao, để có thể tiếtkiệm được chi phí sản xuất, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giáthành sản phẩm, tạo ra khả năng cạnh tranh cao cho sản phẩm của doanhnghiệp trên thị trường Việc phát triển khoa học công nghệ còn tạo nhiều điều kiệnthuận lợi để các doanh nghiệp khai thác và tìm kiếm những thông tin về sản phẩm vàthị trường; đẩy mạnh sự phân công lao động quốc tế và sự hợp tác giữa các quốc gia.
- Nhân tố dân cư: đây cũng là một nhân tố mà doanh nghiệp phải quan tâm
đến khi xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa Các yếu tố này sẽ tácđộng tới chất lượng, hình thức của sản phẩm và quy mô của thị trường.
Như vậy ảnh hưởng tói việc xuất khẩu hàng hóa và mở rộng thị trườngxuất khẩu của doanh nghiệp là một hệ thống các yếu tố có liên quan đến nhau.Để hoạt động xuất khẩu và việc mở rộng thị trường xuất khẩu ngày càng tăngvà có hiệu quả cao, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đồng đều và kết hợpmột cách có hiệu quả các nhân tố đó với nhau.
Trang 33CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤTKHẨU RAU QUẢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK RAU QUẢ I2.1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu của công ty
2.1.1 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
Do điều kiện vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi, gần xích đạo, khí hậu nhiệt đớinóng ẩm nên cây trồng phát triển tương đối thuận lợi, các chủng loại rau quả từ đó rấtphong phú.Tận dụng thuận lợi này cùng với nhiều nỗ lực trong chính sách đa dạnghóa mặt hàng xuất khẩu đến nay, mặt hàng xuất khẩu của công ty ngày một phongphú.Trong chiến lược phát triển mặt hàng xuất khẩu, công ty đã chia ra làm các nhóm,loại khác nhau:
- Loại quả tươi : Chuối, dứa dưa hấu, cam, vải, nhãn- Loại rau tươi : Su hào, súp lơ, cải bắp, cà rốt
- Loại quả tươi đã qua chế biến : Long nhãn, hạt sen, vải thiều khô- Loại sản phẩm đóng hộp : Cà chua, dưa chuột bao tử, ngô, cà muối, dưa- Loại gia vị : Gừng, ớt, tỏi, nghệ, cà phê, hạt tiêu
- Loại rau quả sấy muối : Cà muối, chuối sấy, măng muối, mứt dừaTrị giá xuất khẩu của các loại hàng này không đều nhau, trong khi rau quả đónghộp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch XK thì rau tươi chiếm tỉ lệ khá khiêmtốn.Ta có thể thấy rõ trong bảng số liệu sau:
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty giai đoạn 2007-2009
Đơn vị USD
Chỉ tiêu200720082009
So sánh
2008/20072009/2008Số lượngTỷ lệSố lượngTỷ lệ
Tổng doanh thu127,706110,44791,419-16,614-13,08-19,028-17,23
Tổng chi phí121,012104,34684,871-16,666-13,77-19,475-18,66Lợi nhuận trước thuế6,0496,5126,5480,0520,86%0,0470.72
Nguồn : Phòng kế hoạch – thị trường công ty cổ phần XNK rau quả I
Trang 34Nhận thấy, nhóm hàng rau quả đóng hộp qua các năm chiếm tỷ lệ lớntrong kim ngạch xuất khẩu rau quả của công ty Cụ thể, năm 2007 kim ngạchxuất khẩu là 1.229.256 USD chiếm 53% tổng KNXK, năm 2008 chiếm 54%,và 53% là tỷ lệ rau quả đóng hộp năm 2009.Trong đó, sản phẩm chủ yếu đượcngười nhập khẩu ưa chuộng là dứa hộp các loại và dưa chuột dầm dấm.Trướcnăm 1990, công ty đã thực hiện hoạt động xuất khẩu theo nghị định thư giữahai chính phủ Việt Nam và Liên Xô, hầu hết sản phẩm đồ hộp được xuất khẩusang Nga đều được người dân yêu thích Sau năm 1991, Liên Xô và các nướcĐông Âu sụp đổ công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàngtrong thị trường này và các thị trường mới Tuy nhiên bằng việc đầu tư trangthiết bị nhập hai dây chuyền đóng nắp lọ thủy tinh, áp dụng hệ thống quản lýchất lượng trong quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đónghộp,đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của các thị trường, đặc biệt làNga.Kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm này cũng tăng dần qua các năm: năm2007 đạt 1.229.256 USD tăng 9% so với năm 2006, năm 2008 đạt1.450.514USD tăng 18% so với năm 2007 Đến 2009 kim ngạch có giảm đi dotình hình kinh tế thế giới đang khó khăn nhưng vẫn chiếm tỷ trong cao ( 53%).Tiếp theo trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu rau quả của công ty là Rauquả sấy muối gồm nhãn, vải được xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc, rauquả muối XKsang Đài Loan Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu loại hàng nàykhông ổn định, tăng giảm không đồng đều trong 3 năm gần 2007 đến 2009ngày một giảm Năm 2007, hầu hết vùng trồng vải và nhãn được mùa làmtăng sản lượng.Trong quá trình thu mua công ty đã áp dụng phương thức thumua và bảo quản hợp lý,thu mua theo khu vực địa lý mua theo hợp đồng hoặckhông theo hợp đồng Mặt khác, ngoài hai thị trường chính là Trung Quốc vàĐài Loan công ty đã xuất khẩu được sang một số nước ở Châu Âu và ChâuMỹ La Tinh Năm 2007, kim ngạch XK tăng nhanh nhưng giảm đều trong 2
Trang 352009 giảm 0.05% so với 2008 Có một kinh nghiệm mà cha ông ta để lạitrong nghề nông “ một năm ăn quả - một năm trả cành” nghĩa là sau một nămđược mùa thì năm sau ắt hản sản lượng sẽ giảm.Do ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế thế giới nên thị trường tiêu thụ bị thu hẹp do nhu cầu tiêu dùngcủa hai thị trường Trung Quốc và Đài Loan chững lại, mặt hàng rau quả sấymuối khó tìm được đầu ra một cách thuận lợi.
Tiếp đến là loại hàng rau quả tươi Kim ngạch XK tăng giảm khôngđều qua các năm Năm 2007 kim ngạch XK đạt 2.213 USD,năm 2008 có tănglên đạt 400.254 USD, và 398.254 USD là kim ngạch XK năm 2009.Công tycó quyết định hợp lý trong quá trình thu mua sau khi tiến hành thu thập, thậntrọng xử lý thông tin kỹ trong quá trình nghiên cứu thị trường và nguồn hàng.Hơn nữa, công ty còn đặc biệt cử cán bộ tới các vùng nguyên liệu để hướngdẫn nông dân sử dụng giống và thu hoạch đúng cách do đó khối lượng hàngkhông đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng nhỏ.Tuy đã cố gắng và ý thức nhu cầucủa thế giới về các sản phẩm rau quả tươi ngày càng tăng nhưng đây là mộtmặt hàng khó bảo quản và cận chuyển,chất lượng bị giảm sút theo thời gian.Do dư âm của khủng hoảng kinh tế chi phí cho qua trình thu mua tăng, quátrình phân loại không được tốt lắm.Mặt khác do giống cây trồng bị suythoái,thiếu phương tiện vận chuyển chuyên dùng kim ngạch XK của mặt hàngnày 2009 giảm 386 USD.
Trong 3 năm (2007 - 2009) tất cả các mặt hàng truyền thống, chủ đạocủa công ty đều có kim ngạch không ổn định ảnh hưởng tới doanh thu của côngty Dưới sự chỉ đạo tài tình của ban giám đốc cùng với sự nỗ lực hết mình của toàncông ty, công ty đã làm mới mình tìm mọi cách mở rộng thị trường như kinhdoanh thêm một số mặt hàng mới như : gia vị và các loại nông sản khác Mặt hàngmới này nhanh chóng chiếm được cảm tình của bạn hàng các nước, hàng gia vị(đặc biệt là hạt tiêu) kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng kimngạch XK của công ty.
Trang 362.1.2 Thị trường tiêu thụ và xuất khẩu chủ yếu
Bảng 4: : Kim ngạch XK theo thị trường của công ty qua các năm 2007-2009
Thị trường Trị giá(USD)
Tỷ lệ(%)
Trị giá(USD)
Tỷ lệ(%)
Trị giá(USD)
Tỷ lệ(%)1Malaysia563.01511.3314.2246325.15452Singapore1.5094.41530.41.233.876221.214.321193Indonexia80.3381.6138.5302145.21424Hồng Kong188.1253.8198.0664170.38735Đài Loan407.4598.2134.2932125.16826Mông Cổ72.2761.5130.5982125.26927Ả rập Xyri54.6301.176.054165.14818Trung Quốc27010.172400.519.5740.59Hàn Quốc497.721100368.297610Ấn Độ185.3853.7340.2376542.697911LB Nga2.215.0029.91.508.602271.854.32029
13Ivory Coast232500.324.0250.7
15Senegal133.8732.7219.5291154.354916 Tây Ban
Nguồn : phòng kế hoạch thị trường công ty cổ phần XNK rau quả I
Phải nói rằng mặt hàng rau quả của công ty đã có mặt ở rất nhiều quốcgia trên thế giới.Chủ trương của công ty là chú trọng, duy trì những thị trườngtruyền thống và không ngừng tìm kiếm thị trường mới như thị trường của cácsản phẩm đồ hộp là Nga, Pháp, Ucarana, Nhật Bản, Hàn Quốc với mặt hànggia vị có Nga, Đức, Malaysia, Trung Đông và Châu Phi
Trang 37Trong bối cảnh kinh tế thế giới như hiện nay, mở rộng thị trường là mộtvấn đề vô cùng cần thiết.Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật,đặc biệt sự ra đời của thương mại điện tử giúp cho việc tìm kiếm bạn hàngmới, thị trường mới thuận tiện và nhanh chóng hơn.Tại thời điểm hiện naycông ty đã có mối quan hệ buôn bán với 23 quốc gia trên thế giới.Qua bảng sốliệu trên nhận thấy thị trường chủ lực mà công ty đã và đang hướng tới làNga, EU, Malaysia, Singapore.
2.2 Quy trình thực hiện mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty
2.2.1 Quy trình thực hiện
Trước tiên, Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường
Đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu muốn thâm nhập vàothị rường thế giới, tung ra một sản phẩm, thực hiện truyền thống hay tìm cơhội xuất khẩu, mở rộng thị trường cần phải được coi trọng hàng đầu vì doanhnghiệp nào nắm vững được thị trường thị doanh nghiệp đó sẽ có nhiều khảnăng thắng được những đối thủ cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay
Nghiên cứu thị trường là việc điều tra để tìm ra triển vọng bán hàng vàxuất khẩu cho một sản phẩm nào đó của doanh nghiệp Thông qua đó, các nhàquản lý có cơ sở vững chắc để lập chiến lược phát triển ngoại thương, cơ cấuxuất khẩu hàng hóa, kế hoạch bán hàng và xuất khẩu hàng hóa cho doanhnghiệp hiện tại và trong tương lai Công tác nghiên cứu thị trường và tìm hiểucơ hội xuất khẩu sẽ cung cấp cho các nhà quản lý một cách chi tiết các thôngtin như: nước nào sẽ là thị trường triển vọng nhất cho việc xuất khẩu sảnphẩm của công ty? Doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu được một lượnghàng hóa là bao nhiêu sang thị trường đó, hay sản phẩm của doanh nghiệp cầncó những tiêu chuẩn nào để có thể đáp ứng được những yêu cầu của thị trườngđó? Đối với nước này doanh nghiệp nên lựa chọn phương thức giao dịch hayxuất khẩu nào là phù hợp?
Trang 38Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nên công ty ngày càng chú trọng, tậptrung vào việc nghiên cứu thị trường và khách hàng để nhanh chóng tìm rathị hiếu tiêu dùng và khả năng tiếp cận thị trường của công ty bằng phươngpháp nghiên cứu tại nội địa và cử cán bộ các đoàn chuyên gia đi tìm hiểubám sát thực tế.
Quá trình nghiên cứu thị trường và tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trườngxuất khẩu của công ty được thực hiện qua các bước sau:
* Đặt vấn đề
Trước khi tiến hành nghiên cứu thị trường, công ty luôn xác định đượcrõ ràng việc nghiên cứu thị trường có vai trò quan trọng như thế nào đối vớihoạt động kinh doanh của mình, giúp công ty đạt được mục đích gì trong kinhdoanh xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu, cần những gì thông qua việcnghiên cứu thị trường
* Tổ chức thu thập thông tin
Sau khi xác định được mục đích nghiên cứu thì thu thập nhưng thôngtin có liên quan tới thị trường và mặt hàng mà công ty cần quan tâm Có haiphương pháp mà công ty áp dụng để thu thập thông tin là: Phương phápnghiên cứu tại địa bán và phương pháp nghiên cứu tại hiện trường.
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: đây là phương pháp thu thập thông tintừ các nguồn tư liệu thông tin từ các tổ chức trong và ngoài nước, từ các loạisách báo thương mại do các tổ chức quốc gia hoặc các cá nhân xuất khẩu, từcác quan hệ với các thương nhân, doanh nghiệp…Việc nghiên cứu này giúp
Đặt vấnđề
Tổ chứcthu thập
thông tin Phân tíchthông tin
Lựa chọn thịtrường xuất khẩu
và các mặt hàngxuất khẩu
Trang 39cho người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát về thị trường và xu hướng pháttriển thị trường Phương pháp này có ưu điểm là đỡ tốn kém hơn và phù hợpvới khả năng của công ty về các thị trường được đề cập, sau đó chọn ra thịtrường có triển vọng nhất để từ đó lập kế hoạch khảo sát Tuy nhiên, phươngpháp này cũng có những hạn chế nhất định như chậm và mức độ tin cậykhông cao.
Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường đây là phương pháp thu nhậpthông tin thông qua việc tiếp xúc với mọi người làm trực tiếp và bằng trựcquan Phương pháp này thường được thực hiện sau khi đã phân tích và đánhgiá sơ bộ các kết quả như các thương nhân, người thông thường của việcnghiên cứu tại bàn, nhiều khi hai phương pháp này được tiến hành song songvới nhau vì những việc thu thập và xử lý thông tin là một quá trình liên tục.Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường có mật độ tin cậy khá cao nhưng nólại rất tốn kém và không phải ai cũng có trình độ để làm được Nên công ty xửlý sơ bộ các thông tin vê các thị trường đã được đề cập, sau đó chọn ra thịtrường có triển vọng nhất để từ đó lập ra kế hoạch khảo sát.
Công tác thu thập thông tin còn được thực hiện ở nhiêu kênh khác nhau như:
- Thông qua hội chợ thương mại quốc tê
Việc tìm kiếm thông tin thị trường qua các hội chợ thương mại quốc tếcũng là một hình thức khá phổ biến của Vegetexco I Công ty đã tổ chức thamgia được các hội chợ thương mại quốc tế lớn như là ……Thông qua hội chợtriển lãm tiếp xúc giao dịch với khách hàng, tìm hiểu giới thiệu sản phẩm,thường xuyên bám sát khách hàng, chủ động giới thiệu và chào hàng các sảnphẩm mới Tổ chức quảng cáo các sản phẩm tại hội chợ để tìm kiếm kháchhàng bằng hình thức phát Cataloge để giới thiệu sản phẩm Theo báo cáothường niên của phòng kinh doanh, gần 30% tổng số hợp đồng xuất khẩu
Trang 40được ký kết hàng năm với khoảng 40% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đượcthực hiện thông qua các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước.
- Thông qua các nguồn thông tin từ các thương vụ Việt Nam tại nước
ngoài, các Đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam, các trung tâm xúc tiếnthương mại của các nước, các cơ quan xúc tiến thương mại của Việt Nam,thông qua Bộ thương mại, phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.
Hàng năm, Bộ thương mại, bộ kế hoạch đầu tư cũng như các tổ chứckinh tế khác thường tổ chức các cuộc hội thảo nhằm nghiên cứu, đánh giá nhucầu thị trường trên thế giới, giới thiệu công ty với nước ngoài, phân tích tìnhhình diễn biến thị trường…Đây cũng được coi là cơ hội cho công ty tìm kiếmvà mở rộng thị trường.
- Thông qua các trang Web thương mại điện tử trên Internet
Đây cũng chính là một phương pháp tìm kiếm và mở rộng thì trườngmà công ty thường sử dụng và khai thác trong những năm gần đây Ưu điểmcủa phương pháp này là chi phí thấp có thể trực tiếp trao đổi với khách hàngvề các điều mua bán như chất lượng, giá cả…
- Thông qua việc quảng cáo giới thiệu sản phẩm trên Website của công ty
Công ty đã thực hiện được quảng cáo, đưa thông tin về các sản phẩm,dịch vụ của mình lên mạng, chủ yếu tập trung vào các trang, thư mục mua bánxuất nhập khẩu rau quả Hiện tại, công ty đã có trang Web riêng của mình tạiđịa chỉ www.vegetexco.com.vn
- Thông qua việc các loại ấn phẩm trong và ngoài nước
Qua các ấn phẩm như tạp chí, chuyên đề được xuất bản trong và ngoàinước, công ty có thể tìm kiếm được những khách hàng, thị trường đang cónhu cầu với mặt hàng rau quả mà công ty đang kinh doanh Trên cơ sở đó,công ty tiến hành những hoạt giao dịch nhằm ký kết hợp đồng với khách hàng