Sử dụng các kết quả cơ bản về hàm lồi cho phép chúng ta thành công trong việc giải nhiều lớp các bài toán của đại số và giải tích sơ cấp như: Chứng minh các bất đẳng thức, giải các bài t
Trang 1
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán – Trường ĐHSPHN 2,
các thầy cô đã tận tình dạy dỗ em trong 4 năm học vừa qua và đã tạo điều kiện
để em hoàn thành đề tài này
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới GVC, Ths Phùng Đức
Thắng, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá
trình thực hiện đề tài nghiên cứu này
Do còn hạn chế về trình độ và thời gian nên đề tài này không tránh khỏi
những thiếu sót Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô và các
bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Luyến
Trang 2
MỤC LỤC Trang Mở đầu 4
Chương 1 Các kiến thức có liên quan 6
1.1 Tập hợp lồi 6
1.1.1 Định nghĩa tập lồi 6
1.1.2 Một số bài tập 6
1.2 Hàm số 8
1.2.1 Định nghĩa hàm lồi 8
1.2.2 Một số tính chất của hàm lồi 8
Chương 2 Ứng dụng của giải tích lồi giải các bài toán đại số và giải tích 16
2.1 Sử dụng hàm lồi để chứng minh bất đẳng thức 16
2.1.1 Chứng minh các bất đẳng thức kinh điển 16
2.1.2 Chứng minh các bất đẳng thức đại số 22
2.1.3 Chứng minh các bất đẳng thức lượng giác 27
2.2 Sử dụng hàm lồi tím giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số 34
2.3 Sử dụng hàm lồi để giải hệ phương trình và bất phương trình có tham số 40
Kết luận 42
Tài liệu tham khảo 43
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp này của em được hoàn thành dưới sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo Ths Phùng Đức Thắng, cùng với đó là sự cố gắng của
bản thân
Trong quá trình nghiên cứu, em đã tham khảo và kế thừa những thành
quả nghiên cứu của các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu với sự trân trọng và
lòng biết ơn
Em xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là kết
quả nghiên cứu của riêng bản thân, không có sự trùng lặp với kết quả của các tác
Trang 4
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giải tích lồi là một môn học nghiên cứu các tính chất của tập hợp lồi và
hàm lồi Các kết quả của giải tích lồi được áp dụng trong nhiều lĩnh vực
Trong chương trình toán ở nhà trường phổ thông, các em học sinh đã
được làm quen với khái niệm “lồi” ngay từ cấp 2 khi học môn Hình học Hầu
hết chương trình Hình học ở bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông đều
giới hạn trong các hình lồi: tam giác, hình thang, hình bình hành, hình
tròn,…Trong đại số, tính lồi, lõm của hàm số được giảng dạy trong các chương
trình học về hàm số bậc hai và dùng để khảo sát hàm số
Sử dụng các kết quả cơ bản về hàm lồi cho phép chúng ta thành công
trong việc giải nhiều lớp các bài toán của đại số và giải tích sơ cấp như: Chứng
minh các bất đẳng thức, giải các bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
hàm số cũng như biện luận một số lớp của các hệ phương trình và bất phương
trình chứa tham số
Với lý do trên em đã chọn đề tài “Ứng dụng giải tích lồi giải các bài
toán đại số và giải tích”, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, GVC, Ths Phùng
Đức Thắng
2 Mục đích nghiên cứu
Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, từ đó hình thành tư duy
logic đặc thù của bộ môn
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về ứng dụng của giải tích lồi vào các bài toán đại số và giải
tích
4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đại học, giáo viên phổ thông
+ Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng của giải tích lồi vào các bài toán đại số
Trang 5
và giải tích
5 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương:
Chương 1 Các kiến thức có liên quan
Chương 2 Ứng dụng của giải tích lồi giải các bài toán đại số và giải tích
Các khái niệm cơ bản cũng như các tính chất cơ bản của tập lồi và hàm lồi
được trình bày trong chương 1
Chương 2 trình bày cách sử dụng tính lồi để giải một số lớp bài toán đại
số và giải tích Lớp các bài toán này bao gồm: Các bất đẳng thức kinh điển, các
bất đẳng thức đại số và lượng giác, các bài toán cực trị, các bài toán về phương
trình và bất phương trình chứa tham số
Trang 6Tập D được gọi là tập hợp lồi nếu như với mọi hai phần tử aD b, D ,
với mọi số 0 1 thì phần tử a 1 b cũng thuộc tập hợp D
1.1.2 Bài tập
Bài 1 Cho A và B là các tập hợp lồi Chứng minh rằng AB cũng là tập hợp
lồi
Lời giải
Lấy a,b tùy ý thuộc AB, và là số thực tùy ý sao cho 0 1
Do , A B là hai tập lồi, mà , a b ; , A a b B nên
Trang 7Điều đó có nghĩa là C lồi, tức AB lồi
Bài 3 Cho hệ phương trình
0 0
Giả sử x y1; 1 và x y là hai phần tử tùy ý của 2; 2 D, và là số thực
tùy ý sao cho 0 1
Trang 82) Tương tự, ta có thể định nghĩa hàm lồi hai biến như sau:
Giả sử D là tập lồi trong Hàm số 2 1
:
f D được gọi là lồi trên
D, nếu như với mọi x y1; 1 , x y2; 2 ;D với mọi , 0 1, ta có
1 1 2; 1 1 2 1; 1 1 2; 2
1.2.2 Một số tính chất của hàm lồi
Tính chất 1 Cho D là tập hợp lồi trong Giả sử 1 f x1 ,f2 x , , f n x là
các hàm lồi xác định trên D Cho 0 i với mọi i = 1,n Khi đó hàm số
f x f x n f n x cũng là hàm lồi trên D
Trang 9Vậy F x là hàm lồi trên D Ta có điều cần chứng minh
Tính chất 2 (Mối liên hệ giữa tập lồi và hàm lồi)
Giả sử f : D , ở đây 1 D là tập lồi trong 1
Đặt
(epi f gọi là tập hợp trên đồ thị của hàm f)
Hàm f là lồi trên D khi và chỉ khi epi f là tập lồi trong 2
Chứng minh
1) Giả sử f : D là hàm lồi trên 1 D
Lấy x y1, 1 epi f ;x y2, 2 epi f và (0 1)
Theo định nghĩa của tập hợp epi f , ta có
Trang 10
2) Bây giờ giả sử epi f là tập lồi Giả thiết trái lại f x không phải là
hàm lồi trên D Điều đó có nghĩa là tồn tại x x1, 2 D , tồn tại 0;1 sao cho
2) Bây giờ giả sử f là hàm lồi trên D Ta phải chứng minh (1) là đúng
Điều này được chứng minh bằng quy nạp như sau:
Trang 11
- Với n1, thì (1) hiển nhiên đúng
- Với n2, theo định nghĩa hàm lồi thì (1) cũng đúng
Ta thấy 1 2 k1 (1 ) (1 ) 1 nên từ (4) và theo
giả thiết quy nạp suy ra
Trang 12đẳng thức Jen-xen sau đây:
Nếu f : D là hàm lồi trên tập lồi1 1
D Khi đó với mọi số n
nguyên dương, với mọi x x1, 2, ,x thuộc n D, ta có
i i
Tính chất 4 (Điều kiện đủ cho tính lồi của hàm số)
Cho f x là hàm số xác định trên a b và có đạo hàm cấp hai tại mọi ;
điểm x a b Nếu như ; f '' x > 0 với mọi x a b , thì ; f x là hàm lồi
trên a b ;
Chứng minh
Lấy x x tùy ý thuộc 1, 2 a b và có thể giả sử ; a x1 x2 b
Lấy 1 0 , 2 0 sao cho 1 2 1
Ta phải chứng minh
Trang 13
Rõ ràng (1) đúng nếu như có một trong hai số 1 hoặc 2 bằng 0 Vì thế ta có
thể cho là 1 0 , 2 0 và 1 2 1
Áp dụng định lý Lagrange với hàm số f x trên x1;1 1x 2x , ta thấy 2
tồn tại 1, mà x1 1 1 1x 2x , sao cho 2
Áp dụng định lí Lagrange với hàm số f x trên 1 1x 2x2; x , ta thấy 2
tồn tại 2 mà 1 1x 2 2x 2 x2 sao cho
Trang 14
f x f x f x x
Vậy (1) đúng hay ta có điều phải chứng minh
Trước khi xét tính chất 5 của hàm lồi, ta nhắc lại một số khái niệm sau:
- Hàm số f x gọi là đạt cực tiểu địa phương tại x0D, nếu như tồn tại
lân cận V của x sao cho 0
Trang 15Ta có điều phải chứng minh
Chú ý Tính chất trên cho ta một đặc trưng quan trọng nhất của hàm lồi là: Với
hàm lồi thì mọi cực tiểu địa phương đều là cực tiểu toàn cục
Trang 16
CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG CỦA GIẢI TÍCH LỒI VÀO
CÁC BÀI TOÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
2.1 Sử dụng hàm lồi để chứng minh bất đẳng thức
Một trong những ứng dụng của hàm lồi là chứng minh các bất đẳng thức
sơ cấp Lược dồ chung của phương pháp này như sau: Trước hết xây dựng một
hàm số tương thích với các biểu thức trong bất đẳng thức cần chứng minh Sau
đó dùng các tiêu chuẩn để chứng minh hàm số vừa xây dựng là hàm lồi (hoặc
lõm), và cuối cùng áp dụng bất đẳng thức Jen-xen để đưa ra lời giải
2.1.1 Chứng minh các bất đẳng thức kinh điển
Lớp các bất đẳng thức kinh điển đóng một vai trò quan trọng trong lí
thuyết bất đẳng thức Các bất đẳng thức kinh điển thông dụng hay gặp nhất là:
bất đẳng thức Cauchy, bất đẳng thức Buniakowski, bất đẳng thức Schwartz, bất
đẳng thức Min-kop-xki
Bất đẳng thức kinh điển quan trọng ở chỗ, vì nó là cơ sở để chứng minh
rất nhiều bất đẳng thức khác, và đó là những bất đẳng thức hay gặp nhất
Để chứng minh các bất đẳng thức này, người ta có rất nhiều phương
pháp.Trong đề tài này phương pháp được đưa ra là: Dựa vào tính lồi của hàm số
mà thực chất là dựa vào bất đẳng thức Jen-xen
Trang 17Kết hợp cả hai trường hợp suy ra bất đẳng thức Cauchy được chứng minh
Trang 18
Lấy
2
2 1
Trang 19b
Trang 20q j j
p n
Trang 21a a a
(2)
Ta có
Trang 22Bất đẳng thức được chứng minh
2.1.2 Chứng minh các bất đẳng thức đại số
Chứng minh bất đẳng thức nói chung, bất đẳng thức đại số nói riêng là
một phần quan trọng trong giáo trình dạy và học môn toán ở trường phổ thông
Có rất nhiều phương pháp khác nhau để chứng minh bất đẳng thức Với mỗi bất
đẳng thức cho trước, dựa vào cấu trúc của bất đẳng thức ta có thể lựa chọn một
phương pháp chứng minh thích hợp Trong đề tài này tôi trình bày cách sử dụng
bất đẳng thức Jen-xen để chứng minh các bất đẳng thức đại số Lược đồ chung
để giải các bài toán này cũng giống như lược đồ chung khi sử dụng tính lồi (cụ
Trang 24Ta có điều phải chứng minh
Bài 3 Cho a, b, c là ba số dương Chứng minh rằng
1
.3
a b c
a b c a b c a b c
Ta có điều phải chứng minh
Bài 4 Cho a b c là ba số dương Chứng minh rằng , ,
Trang 25Do y ln x là hàm đồng biến với 0x , nên bất đẳng thức cần chứng
minh tương đương với bất đẳng thức sau
Từ (2) và (3) suy ra (1) đúng và đó là điều phải chứng minh
Bài 5 Chứng minh với mọi số tự nhiên n, ta có
Trang 26Đó là điều phải chứng minh
Bài 6 Cho 0 1 , 0< <1 và + =1. chứng minh
Trang 27Đó là điều phải chứng minh
2.1.3 Chứng minh các bất đẳng thức lượng giác
Tính lồi của hàm số cũng được vận dụng một cách có hiệu quả để chứng
minh các bất đẳng thức lượng giác, đặc biệt là các bất đẳng thức lượng giác
trong tam giác
Nhờ việc sử dụng thích hợp bất đẳng thức Jen-xen cho phép chúng ta có
một phương pháp giải nhất quán nhiều bất đẳng thức lượng giác trong tam giác
Bài 1 Cho n là số nguyên dương
1) Giả sử 0 với mọi i1,n Chứng minh rằng
Trang 29Ta có điều phải chứng minh
Nhận xét Từ các bất đẳng thức cơ bản trên ta suy ra các bất đẳng thức sau:
Trong tam giác ABC, ta có:
3 3
23
Trang 30Đó là điều phải chứng minh
Nhận xét Từ bài trên suy ra trong mọi tam giác ABC ta có
Trang 31Ta có điều phải chứng minh
Chú ý 1) Nói riêng trong mọi tam giác ABC, ta có các bất đẳng thức sau:
Trang 322sin
24cos
Ta có điều phải chứng minh
Chú ý Nhờ phương pháp hàm lồi, ta chứng minh được bất đẳng thức đã cho,
trong khi ta mới có hai bất đẳng thức ngược chiều sau: Trong mọi tam giác ABC
Trang 33Do các vế của (3), (4), (5) đều dương, nên sau khi nhân từng vế ba bất đẳng thức
này, ta thu được
Trang 34
2.2 Sử dụng hàm lồi để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Như ta đã biết, cực tiểu của một hàm số f x trên miền D nào đó, nói
chung không phải là cực tiểu toàn cục, tức là nếu x0D là cực tiểu địa phương
- Tìm các cực tiểu địa phương của f x trên D (để làm việc này, một
trong những phương pháp hiệu quả và hay sử dụng nhất là sử dụng các tiêu
chuẩn về cực tiểu địa phương thông qua đạo hàm bậc nhất, bậc hai của f x
- So sánh các cực tiểu địa phương tìm được với một số giá trị đặc biệt
khác của hàm số (chẳng hạn với các giá trị tại các điểm cực hạn của hàm
số f x Từ đó, sau khi kết hợp các bước trên sẽ suy ra giá trị nhỏ nhất của
f x trên miền D.Trong thực tế, đôi khi hàm f x là hàm lồi và miền D là
tập lồi Khi đó, việc giải bài toán trở nên đơn giản hơn nhiều, vì ta sử dụng tính
chất đặc trưng cơ bản sau đây của hàm lồi: Cực tiểu địa phương của hàm lồi f
trên miền lồi D cũng là cực tiểu toàn cục của hàm f trên miền ấy
Như vậy, với lớp các hàm lồi, việc tìm giá trị nhỏ nhất của nó trên một
miền lồi D đơn giản quy về việc tìm cực tiểu địa phương của chúng trên D
Bài 1 Cho f x y là hàm lồi liên tục xác định trên đa giác lồi ; D của mặt
phẳng Giả sử A x y là các đỉnh của i i; i D Chứng minh
Trang 35
Lời giải
Lấy M x y là điểm tùy ý của ; D mà không trùng với bất kì đỉnh nào của
đa giác lồi D Nối A M và kéo dài đến khi cắt biên của 1 D Có hai khả năng:
1) Hoặc là A M cắt biên của 1 D tại một đỉnh A x y nào đó Khi đó ta k k; k
Trang 36Như vậy ta chứng minh được f x y ; S với mọi điểm x y; không phải là
đỉnh của đa giác lồi D
Vì f x y ; là hàm liên tục xét trên đa giác lồi D, do đó tồn tại giá trị lớn nhất
Ta có điều phải chứng minh
Từ kết quả này suy ra để tìm giá trị lớn nhất của hàm lồi f x y ; trên
một đa giác lồi D , ta chỉ cần xét các giá trị của hàm số f x y ; tại các đỉnh
i i i
A x y của D
Bài 2 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f x y; 3x4y2 trên
miền D được cho bởi hệ bất phương trình sau:
Vẽ hệ trục tọa độ OXY Dễ thấy tập hợp D chính là toàn bộ tam giác
ABC với các đỉnh : A(-2;0), B(-4;2), C(0;4), vì thế rõ ràng D là đa giác lồi
Trang 37
Hàm f x y; 3x4y2 là hàm aphin (theo ngôn ngữ phổ thông
thì f x y là hàm bậc nhất), vì thế, nói riêng ; f x y vừa lồi, vừa lõm Theo ;
-4 -8
y
4
2 x+y+2=0
x-2y+8=0
2x-y+4=0
A A
B
C
x
Trang 38C
D
x-y+2=04x+3y-6=0
6x-y+24=0
Trang 39Theo Buniakowski thì (3) đúng Suy ra (1) đúng
Vậy f ( ; )x y là hàm lồi trên 2
Vậy theo bài 1, suy ra
;
max 2;0 ; 4;0 ; 3;6 ; 0;2Max ;
tiểu địa phương của hàm 2 2
;
f x y x y trên miền D
Do f x y là hàm lồi nên theo tính chất 5 của hàm lồi (chương 1) thì đó ;
cũng là điểm cực tiểu toàn cục của hàm f x y trên miền ; D Nên ta có
Trang 402.3 Sử dụng hàm lồi để giải bất phương trình có tham số
Trong phần này đưa ra phương pháp sử dụng tính lồi để giải một số lớp
bài toán về bất phương trình có tham số với cấu trúc đặc biệt Các bài toán này
thường có dấu hiệu nhận biết sau đây: Miền xác định của bài toán thường có
dạng là các tập lồi và các hàm số là các hàm lồi Sử dụng đặc trưng của hàm lồi:
“Nếu hai điểm thuộc một tập hợp lồi A thì toàn đoạn thẳng nối hai điểm đó
xét hai điểm A (0;9) và B (3;6).Tìm a để đoạn thẳng AB AB nằm gọn
Trang 41(với biến x) nên D là tập lồi Mặt khác 1 f x y ; 3x y 2m4 là hàm lồi
(vì f x y là hàm aphin) nên ; D2 là lồi Vì thế DD1D2 là tập lồi
Do đó đoạn 2; 1 của trục hoành thuộc D khi và chỉ khi