Nghệ thuật kịch phi lí của e ionesco trong những chiếc ghế

46 1.8K 1
Nghệ thuật kịch phi lí của e ionesco trong những chiếc ghế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Lí chọn đề tài phương Tây, kịch phí lí coi tượng bật văn hoá kỷ XX Nó đại diện cho cách tân độc đáo nội dung nghệ thuật văn học đầu kỷ Vở Nữ ca sĩ hói đầu tác giả E.Ionesco kịch phi lí xuất sân khấu vào năm 1950 Đây kiện sân khấu - văn học mang tính lịch sử mà giới nghiên cứu, phê bình sân khấu đặc biệt quan tâm Từ đến nay, nhà nghiên cứu phê bình có nhiều ý kiến trái ngược đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật trào lưu kịch phi lí Bên cạnh ý kiến đánh giá cao, ý kiến phủ định giá trị trào lưu kịch Không phải ngẫu nhiên mà nhiều đạo diễn danh tiếng kiên trì ủng hộ kịch phi lí đưa tác Audiberti, Gholderode, Adamov, Ionesco, Beckett lên hàng đầu Không phải ngẫu nhiên mà Nữ ca sĩ hói đầu E.Ionesco có sức lôi mạnh mẽ dư luận công chúng từ đời dù mang nét khác biệt so với kịch truyền thống Cũng ngẫu nhiên mà Những ghế E.Ionesco lại thường xem kiệt tác Từ năm 1950 đến nay, kịch phi lí giữ nguyên sức hấp dẫn Vậy nguyên tạo nên sức hấp dẫn cho trào lưu kịch này? Là kết khủng hoảng nhiều mặt kỉ XX, văn học phi lí nói chung kịch phi lí nói riêng kiểu nghệ thuật phản ánh biến động thực cách dội Hiện thực gửi gắm hình thức nghệ thuật độc đáo, khác lạ so với nghệ thuật biểu kịch truyền thống Việc tìm hiểu nghệ thuật kịch phi lí vấn đề không hấp dẫn giới nghiên cứu, phê bình văn học, sân khấu mà Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp hấp dẫn độc giả, công chúng Vượt qua sàng lọc thời gian, kịch phi lí tồn tới tận hôm Đó nghệ thuật đích thực Cùng viết đề tài sống, nhà văn lại có cách thể riêng Chính cách thể tạo phong cách riêng cho người nghệ sĩ, tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Nói Khrapchenco Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Phong cách cần định nghĩa thủ pháp biểu cách khai thác hình tượng sống, thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả Do đó, tìm hiểu nghệ thuật biểu tác phẩm tìm hiểu phong cách người nghệ sĩ Hiểu nghệ thuật kịch phi lí Những ghế hiểu phong cách tác giả Ionesco Mặc dù tác giả, tác phẩm chọn giới thiệu chương trình phổ thông hiểu biết tác giả Ionesco, tác phẩm Những ghế trào lưu kịch phi lí kiến thức bổ trợ tốt Nó giúp hiểu sâu thể loại kịch nói chung, kịch truyền thống, kịch tự có đối chiếu Sau này, để giảng dạy tốt tác phẩm kịch hay kịch gia, việc tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học nước không giới thiệu chương trình phổ thông sinh viên khoa Ngữ Văn trường sư phạm cần thiết Chúng chọn đề tài Nghệ thuật kịch phi lí E.Ionesco Những ghếvới mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu Những ghế tìm hiểu tác giả Ionesco Đồng thời kiến thức bổ trợ cho việc giảng dạy sau thân Lịch sử nghiên cứu vần đề Ngay từ xuất hiện, Nữ ca sĩ hói đầu E Ionesco gây xôn xao dư luận nước Pháp Nó mở đầu cho hàng loạt kịch tên tuổi như: S.Beckett (vở Trong chờ đợi Gođot, Tàn cuộc,) A.Adamov (vở Xâm lược , Ping Pong,) số nhà văn khác Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp J Genet, F Arrabal Trong đó, Ionesco với Beckett Adamov trở thành ba nhà soạn kịch thường nhắc đến bên cạnh ba chủ soái trào lưu kịch phi lí làm đảo lộn sân khấu Pháp thập kỷ liền từ năm 1950 (3 797) Và Nữ ca sĩ hói đầu thực diễn đánh dấu mốc quan trọng cho xuất trào lưu kịch phi lí Sự đời dàn dựng nối tiếp kịch phi lí khoảng mười năm (tính từ năm 1950) đạt mức cao trào coi kịch phát văn học phi lí (chữ dùng Nguyễn Văn Dân) (2-56) Kịch phi lí gây ảnh hưởng chủ yếu với tư cách diễn sân khấu Tuy vai trò mở đầu cho trào lưu kịch phi lí Những ghế có đóng góp quan trọng việc khẳng định thành công trào lưu kịch này, khẳng định tài Ionesco tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật kịch phi lí ông Xung quanh vấn đề kịch phi lí, tác giả Ionesco, tác phẩm Những ghế có nhiều ý kiến đánh giá khác chí trái ngược nhà nghiên cứu, phê bình sân khấu, văn học công chúng Việt Nam phải đến năm 1960 văn học phi lí nói chung kịch phi lí nói riêng bắt đầu nghiên cứu Tác giả Nguyễn Văn Dân khảo luận phân tích súc tích bối cảnh lịch sử - xã hội, nguồn gốc khái niệm phi lí, đặc điểm, đóng góp, cách tân văn học phi lí nói chung, kịch phi lí nói riêng Tác giả khẳng định kịch phi lí tồn khoảng mười năm, tác động mạnh mẽ sâu rộng dư âm kéo dài sau (2 -56) E Ionesco coi ba đại diện chủ chốt kịch phi lí, tác phẩm Những ghế khẳng định điển hình cho tượng vật thể hoá, cho tâm trạng trống rỗng bất lực người (2 - 58) thực kịch điển hình huyền thoại hoá sân khấu (2 - 64) Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trong Lịch sử văn học Pháp kỉ XX Đặng Thị Hạnh chủ biên, tác giả Đặng Anh Đào nhận xét: Ionesco xuất với kịch ngắn giống Sketches (phác thảo) lối viết trần trụi giản dị Song giọng nói khác biệt gây cảm ứng khác thường vừa nực cười vừa bứt rứt khán giả (6 - 221) Chuỗi thành công liên tiếp thời gian ngắn khiến nhà nghiên cứu dùng chữ thần kì để tốc độ chiếm lĩnh sân khấu Ionesco Những ghế nhắc đến với tác phẩm khác để khẳng định tên tuổi ông Tác giả Vũ Đình Phòng viết Kịch phi lí in tạp chí Văn học nước số - 1997 phân tích rõ bối cảnh đời, phát triển trào lưu kịch phi lí, nghệ thuật kịch phi lí phá huỷ ngôn ngữ, phá huỷ nhân vật, phá huỷ cốt truyện Ông khẳng định Ionesco ba nhà sáng lập kich phi lí (11 -10) Tác giả không sâu vào phân tích nghệ thuật kịch phi lí tác phẩm cụ thể nào, Những ghế lấy làm ví dụ minh hoạ cho phá huỷ nhân vật Cũng nghiêng phía khẳng định đó, Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài- Nxb Văn hoá - Hà Nội năm 1982, tác giả nhận xét cách ngắn tính tích cực Những ghế, kịch Ionesco đả kích đời sống tiểu tư sản tầm thường trì trệ (8 - 221) Với chủ trương đổi nghệ thuật sân khấu, Ionesco tác giả khác trào lưu kịch phi lí phá bỏ yếu tố sân khấu truyền thống, chống lại việc đưa lí trí, đưa lôgic vào nghệ thuật; nhân vật kịch trình tâm lí, nói năng, hành động cách ngẫu nhiên; ngôn ngữ nhân vật lời khuôn sáo, ngô nghê, vô nghĩa Các tác giả dùng thủ pháp phi lí để diễn tả phi lí Vì vậy, đứng trước tượng văn học kịch phi lí, tất ý kiến nhà phê bình thống với Những luồng ý kiến trái ngược xuất Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Giáo sư Đỗ Đức Hiểu Từ điển văn học (tập 1) - Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội năm 1983 mặt khẳng định Ionesco Là người sáng lập kịch phi lí, Ionesco thời làm giới phương Tây ngạc nhiên, sửng sốt ham mê, mặt khác ông lại cho kịch phi lí Ionesco cười tàn nhẫn, phỉ báng loài người; mang ý nghĩa tiêu cực huỷ hoại Hài kịch Ionesco sân khấu tuyệt vọng cần nghiêm khắc lên án (10 - 388) Giới nghiên cứu, phê bình văn học, sân khấu vậy, công chúng sao? Công chúng xem kịch tán thưởng loại kịch Nhiều tiếng huýt sáo tức tối, có khán giả hậm hực tiền oan Không buổi biểu diễn vắng người xem Tờ Le Figaro có lần đăng vẽ biến hoạ Sennep tả quang cảnh buổi biểu diễn Những ghế sau: Trên sân khấu hai diễn viên lút ghế ngổn ngang diễn cho khán giả nhất, ngồi lọt hàng ghế rạp (3 -799) Trong tập tiểu luận- phê bình Phương Tây - Văn học người Nxb Hội Nhà văn, giáo sư - viện sĩ Hoàng Trinh bàn văn học viết thân phận người, bên cạnh việc trình bày người giới tha hoá, giới huyền thoại F Kafka, người quân cờ tác phẩm W Faulkner, giáo sư đề cập đến thân phận người bé bỏng, người phi lí, không nhận thân phận kịch phi lí E Ionesco Nhưng viết mình, giáo sư viện dẫn làm rõ vấn đề hai tác phẩm mà ông cho tiêu biểu cho thuyết phi lí Ionesco Tê giác (1959), Đói khát (1966) Những ghế không đặt đối tượng để quan tâm Các tài liệu, nhà nghiên cứu dù quan tâm hay nhiều đến trào lưu kịch phi lí, đến tác giả Ionesco hay đến Những ghế, ý đến nghệ thuật kịch phi lí Những ghế Trong số tác giả Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp ý đến nghệ thuật kịch phi lí Những ghế, tác giả Phùng Văn Tửu người viết rõ Trong giáo trình Văn học phương Tây -Nxb Giáo dục năm 1999, tác giả khẳng định vị trí E Ionesco - ba chủ soái trào lưu kịch phi lí việc phân tích tìm tòi, đổi nghệ thuật ông qua số tác phẩm, có Những ghế ông dành phần riêng viết phá huỷ nhân vật, phá huỷ không gian, thời gian, dẫn sân khấu Những ghế Trong khảo luận mình, tác giả Nguyễn Văn Dân khẳng định Những ghế thực kịch điển hình huyền thoại hoá sân khấu với tính phi xác định nhân vật, không gian Như vậy, vấn đề nghệ thuật kịch phi lí E Ionesco Những ghế vấn đề hấp dẫn chưa thực ý khảo luận , tiểu luận, phê bình kịch phi lí hay Ionesco Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học, sân khấu dù đánh giá cao tác giả không bàn đến có điểm qua nghệ thuật kịch phi lí Những ghế Những ý kiến vừa điểm ý kiến đánh giá cao, ý kiến phủ định ý kiến khái quát, gợi ý để đến vấn đề cụ thể: nghệ thuật kịch phi lí E Ionesco Những ghế Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khoá luận này, tập trung làm rõ số điểm sau: Làm rõ nghệ thuật kịch phi lí Những ghế E Ionesco Đối chiếu với tác phẩm kịch phi lí khác ông để thấy kế thừa, nét độc đáo chi phối Những ghế số tác phẩm kịch phi lí khác Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Để làm rõ nét độc đáo nghệ thuật kịch phi lí Những ghế, so sánh với Trong chờ đợi Gođot S.Beckett Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: phạm vi khoá luận, tập trung xoáy sâu vào số đặc điểm nghệ thuật kịch phi lí biểu Những ghế Phạm vi nghiên cứu: người viết sử dụng Những ghế chủ yếu, bên cạnh người viết sử dụng Nữ ca sĩ hói đầu, Người thuê nhà mới, Tê giác E.Ionesco Trong chờ đợi Gođot S.Beckett Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tra cứu Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh hệ thống Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung Chương 1: Những ghế - thể rõ nét nghệ thuật kịch phi lí E.Ionesco 1.1 Khái niệm Kịch phi lí 1.1.1 Các quan niệm khác nhau: Kịch phí lí xuất sân khấu Pháp vào năm 1950 với Nữ ca sĩ hói đầu Tuy tồn khoảng mười năm tác động mạnh mẽ đến độc giả, công chúng, nhà nghiên cứu, phê bình văn học, sân khấu, dư âm sau Vậy kịch phi lí? Kịch phi lí gồm đặc điểm nào? Trước hết, cần khẳng định văn học phi lí nói chung, kịch phi lí nói riêng, phi lí phi lí siêu hình, phi thực tế mà có nguồn gốc sống thực tế xã hội phương Tây Đây nguồn gốc đối tượng nhận thức văn học phi lí Khái niệm phi lí đến kỷ XX xuất mà xuất từ thời cổ đại Trên phương diện lôgic học người ta quan niệm phi lí tồn trái với qui tắc lôgic Trên bình diện lí luận nhận thức, người ta lại quan niệm tất chống lại lực nhận thức, chống lại lí trí, lí giải tư duy, coi phi lí Như phi lí phản lí tính (2-15) Khái niệm triết học phi lí có bước phát triển đặc biệt quan trọng giai đoạn chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh tạo lí tính thực vực sâu ngăn cách Và vực sâu có ngự trị phi lí Khái niệm phi lí xuất phát từ triết học chủ nghĩa sinh tính phi lí, tính vô nghĩa sống (5- 170) Xem kịch phi lí sinh thể văn học nghệ thuật, nhà nghiên cứu thấy Kịch phi lí hấp thụ số khái niệm triết học Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp sinh (cái phi lí, lo âu, tuyệt vọng, hư vô ) viết phần lớn với nghệ thuật huyền thoại (10 -338) Nhà phê bình người Anh Martin Esslin nói sân khấu phi lí cho giới phi lí giới giải thích ý nghĩa trọng tâm E Ionesso, đại diện đặc trưng văn học phi lí nói phi lí công nhận phi lí tồn vô nghĩa người, suy giảm giá trị lý tưởng người, thường nhận thấy giới đại Những người đề xướng loại kịch - phản kịch, sân khấu - phản sân khấu Adamov, Beckett, Ionesco cụ thể hoá quan niệm họ kịch phi lí tác phẩm phá vỡ yếu tố sân khấu thông thường (như logic hành động, tâm lí, nhân vật gần thật, ngôn ngữ chặt chẽ) (8-221) Ta thấy quan niệm giới nghiên cứu kịch phi lí cách gọi tên loại kịch Các nhà phê bình đặt cho tên kịch phản kháng, kịch bi thảm, kịch đại, kịch siêu hình, siêu kịch, phản kịch Chính Ionesco gọi Nữ ca sĩ hói đầu phản kịch Sau thuật ngữ sân khấu phi lí hay kịch phi lí nhà phê bình người Anh Martin Esslin nhanh chóng nhiều người chấp nhận, trở thành thuật ngữ thức Những tên gọi dường nghiêng mặt biểu bất thường kịch phi lí Như vậy, kịch phi lí có tiếp thu, kế thừa tượng, đề tài lĩnh vực khác trước triết học, văn xuôi phi lí.Nhưng lại có bước đột phá lớn mặt nghệ thuật Vì nhà viết kịch phi lí dược gọi nhà cách tân sân khấu Lương Thị Hằng K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 1.1.2 Các đặc điểm kịch phi lí: Dựa vào việc khảo cứu số lượng lớn tác phẩm kịch phi lí so sánh chúng với kịch truyền thống, nhà nghiên cứu gọi tên đặc điểm biểu loại hình nghệ thuật theo nhiều cách Có ý kiến cho đặc điểm kịch phi lí trình bày theo lối hài kịch nghịch dị hình thức giả dối vô nghĩa lí (kể ngôn ngữ) sinh tồn người; không cốt truyện, không tính cách, ngôn ngữ bị biến thành hình thức, đối thoại không khả làm phương tiện giao tiếp (5 - 170) Được coi nhà cách tân sân khấu, nhà viết kịch phi lí trăn trở tìm thủ pháp nghệ thuật để tiếp cận phi lí, khác có Kịch phi lí bước đột phá, kịch phát văn học phi lí Quan điểm văn học, nghệ thuật Ionesco nhà viết kịch phi lí khác theo tác giả Từ điển văn học quan điểm tâm siêu hình; họ tìm cách tuyệt vọng đường thứ ba nghệ thuật; họ thoát li hẳn thực tiễn xã hội, miêu tả ý thức bên người, tức khai thác triệt để giới tiềm thức vô thức Các tác giả khẳng định kịch Ionesco cốt truyện, hành động, xung đột, tính cách, ngôn ngữ kịch (11 - 338) Các nhà nghiên cứu nhận thấy nét mẻ kịch phi lí đối chiếu trào lưu kịch với kịch truyền thống Đại diện tiêu biểu cho trào lưu kịch phi lí ngòi bút Ionesco Với chủ trương đổi nghệ thuật sân khấu, Ionesco phá bỏ yếu tố sân khấu truyền thống, chống lại việc đưa lí trí, đưa lôgic vào nghệ thuật Nhân vật kịch trình tâm lí, nói năng, hành động cách ngẫu nhiên Ngôn ngữ nhân vật lời khuôn sáo, ngô nghê, vô nghĩa (15 - 202) Trên sở phát triển thủ pháp hài kịch biếm hoạ A.Jarry, kịch phi lí đẩy thủ pháp lên đến mức cực đoan, đến chỗ phá huỷ nhân vật phá huỷ hoàn toàn ngôn ngữ, phá huỷ cốt truyện Đặt đối chiếu với Lương Thị Hằng 10 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp sử dụng 14 lượt, với Ông Già xuất lần, nói với bà xuất lần, với Bà Già xuất lần Trái lại, có lời đối thoại chiều Bà Già với người Thợ khắc ảnh, Ông Già với Mĩ lệ phu nhân trang có dẫn Đó đoạn thoại: Bà Già (với người Thợ khắc ảnh) - Chúng có đứa Ông Già (với Mĩ lệ phu nhân) - Khi trở về, mẹ chôn cất từ lâu (với Phu nhân đầu tiên) - à, phải, phải, thưa bà, cư xá có rạp chiếu bóng, hiệu ăn, nhà (2 426,427) với dẫn đầu đoạn dẫn cuối đoạn Phần lớn dẫn ngắn gọn , gồm từ đơn, từ láy, cụm từ, song có dẫn dài trang Các dẫn không nhằm làm bật phong phú, sinh động đời sống nội tâm ứng xử linh hoạt nhân vật mà có tác dụng làm rõ thêm bi đát sống người Tóm lại, với Những ghế, Ionesco thể thân phận người cách riêng Hiện thực bi, cách diễn tả lại hài, hài làm cho tính chất bi tăng lên thể sâu sắc tâm trạng tuyệt vọng, hết lòng tin vào sống, vào người nhà văn Nghệ thuật diễn tả phi lí Những ghế cho thấy khủng hoảng cực độ, bế tắc, hoài ghi tư tưởng tầng lớp tiểu tư sản phương Tây nửa đầu kỉ XX, Ionesco làm rõ hậu khủng hoảng tinh thần cô độc, tha hoá người Chương 2: Những ghế - nét độc đáo nghệ thuật kịch phi lí e ionesco Lương Thị Hằng 32 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 2.1 Nét độc đáo nghệ thuật kịch phi lí Những ghế ảnh hưởng số kịch phi lí khác e ionesco Nhiều ý kiến cho Những ghế ba mốc chủ yếu nghiệp sáng tác Ionesco Được dàn dựng vào năm 1952, Những ghế vừa có kế thừa nghệ thuật diễn tả phi lí Nữ ca sĩ hói đầu (1950) vừa có nét độc đáo Những ghế, Ionesco tiếp tục khai thác vấn đề tha hoá người mà trước Nữ ca sĩ hói đầu đề cập Vấn đề khai thác kịch khác Ionesco sau Người thuê nhà (1955), Tê giác (1959) Cũng giống Nữ ca sĩ hói đầu, ta khó tóm tắt nội dung, cốt truyện Những ghế Cái mà ta dễ nắm bắt có hai vợ chồng già sống nhà đảo Họ tổ chức tiệc đón khách, có Hoàng đế Khách đến, không thấy ai, thấy ghế lúc nhiều hơn, làm cho hai cụ già kẹt Một Diễn giả bước ra, gầm gừ vừa câm vừa điếc Hai cụ già rơi tõm xuống nước Sự phá huỷ nội dung, cốt truyện tiếp tục Người thuê nhà Ta khó tóm tắt cốt truyện chi tiết rời rạc Cái mà ta nhận thấy là: có ông thuê nhà, sau nói với Bà gác cổng, ông cho tiến hành chuyển đồ đạc vào nhà ngay, việc khuân đồ xếp đồ đạc hai Phu khuân vác đảm nhiệm, người thuê nhà đứng hướng dẫn hai người xếp đặt đồ đạc Nghệ thuật biểu phi lí đời, tha hoá người phá huỷ ngôn ngữ Những ghế tiếp nối Nữ ca sĩ hói đầu Sự phá huỷ ngôn ngữ Những ghế mạnh mẽ Đã có lúc đối thoại Những ghế không còn, đối thoại chiều không còn, thay vào động tác chỗ ngồi cho khách, cử Lương Thị Hằng 33 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp cúi đầu chào lời mời, lời giới thiệu Thông điệp thông báo đến người vị Diễn giả vừa câm vừa điếc Người thuê nhà mới, ngôn ngữ bị phá huỷ triệt để Nếu Những ghế có đối thoại Người thuê nhà đối thoại biết Công việc vận chuyển kê đặt đồ chiếm phần lớn kịch Lời nói thay động tác Đầu tiên, ta thấy có tiếng ông thuê nhà đơn điệu, lặp lại Chỗ kia! kèm theo động tác trỏ tay để hai người Phu khuân vác đặt đồ đạc vào chỗ theo ý muốn ông Sau đó, đến đoạn nhiều đồ đạc hơn, ông chẳng buồn lên lời mà thay hoàn toàn trỏ hất cằm đủ hai Phu khuân vác hiểu, Phu khuân vác đưa mắt hỏi không lên tiếng Những ghế, đối thoại chiếm vị trí quan trọng kịch bản, đến Người thuê nhà vai trò lời đối thoại gần đi, cho thấy cô đơn cực người Cũng giống Nữ ca sĩ hói đầu, im lặng tiếp tục sử dụng Những ghế Người thuê nhà im lặng trở thành có nghĩa Người ta gọi im lặng âm vang Nếu im lặng xuất rải rác Những ghế đến Người thuê nhà mới, im lặng gần tuyệt đối, cho thấy mức độ tha hoá sâu sắc người Người thuê nhà mới: Bây phải diễn không lời nói, im lặng tuyệt đối Các tiếng động hành lang im bặt hai Phu khuân vác vào êm ru, đồ đạc chuyển vào không tiếng động Xét mặt xây dựng nhân vật, tính cách, tác giả quán từ Nữ ca sĩ hói đầu (1950) đến Những ghế (1952), Người thuê nhà mới(1955), Tê giác (1959), ., thể đặc điểm kịch phi lí Loại nhân vật phản nhân vật tiếp tục xuất với ranh giới nhoè Lương Thị Hằng 34 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp mờ Những nhân vật phản nhân vật thân nỗi niềm tuyệt vọng, vô nghĩa bất lực Nếu Nữ ca sĩ hói đầu, tác giả tiêu diệt nhân vật cách không cho lời nói nhân vật có ý nghĩa, đầy mâu thuẫn, làm cho người xa lạ với Những ghế, Ionesco lại tiêu diệt nhân vật đồ vật hoá Đây tác phẩm thuộc kiểu văn chương vắng bóng người Kiểu tiêu diệt nhân vật đồ vật hoá tiếp tục Người thuê nhà phát triển lên Tê giác, người bị thú vật hoá Trong Nữ ca sĩ hói đầu, ta thấy nhân vật có tên như: ông Martin, bà Martin, ông Smith, bà Smith, cô hầu phòng Mary Đến Những ghế, nhân vật tên riêng, có đôi lần Ông Già gọi Bà Già Sémiramis Đến Người thuê nhà mới, tên nhân vật bị phá bỏ hoàn toàn, bốn nhân vật không nhà văn đặt tên mà gọi Ông chủ, Bà gác cổng, Phu khuân vác Những ghế, ta thấy vắng mặt, trống rỗng hình qua ghế bỏ không; đề tài trừu tượng cụ thể hoá sân khấu; vấn đề diễn giải lời mà làm cho khán giả cảm nhận thấy Đặc điểm nghệ thuật rõ rệt Người thuê nhà Ionesco trọng việc khắc hoạ thân phận người Trong Nữ ca sĩ hói đầu, nét bút tác giả hướng vào khắc hoạ thân phận người mặt biểu tư duy, ngôn ngữ: lí trí người không đáng tin cậy, nhân vật nói trước quên sau, thân lời nói nhân vật mâu thuẫn, nực cười Đến Những ghế, Ionesco vạch khủng hoảng tư khiến ngôn ngữ chức giao tiếp Ông nói nhân vật sau: Họ cách nói họ cách suy nghĩ Lương Thị Hằng 35 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Các nhân vật kịch ông tiếp tục tính cách theo quan niệm truyền thống mà dụng cụ chuyển động cỗ máy lúc nhanh lúc chậm Người thuê nhà Trong Người thuê nhà mới, xâm chiếm đồ vật dội Những ghế Đồ đạc nhiều quá, ùn ùn kéo đến, choán gần hết sân khấu Người thuê nhà lấy phấn vạch vòng tròn sàn, kê ghế bành, ngồi vào trong, tiếp tục huy kê dọn, đồ đạc tràn vào áp sát quanh ghế, ba bình phong vây kín ba mặt Đồ đạc chồng chất lên bít hết cửa vào Sau đó, người ta dỡ mái nhà đồ đạc vào Khán giả không nhìn thấy Ông chủ đâu Tác phẩm mang ý nghĩa xã hội: Trong xã hội tiêu thụ hàng hoá, người chủ thể đồ đạc giới hạn lại trở thành nạn nhân Con người bị đồ vật hoá, bị lu mờ đi, bị lút giới đồ đạc Ông thuê nhà nạn nhân mà không biết; ông nạn nhân Con người Nữ ca sĩ hói đầu, Những ghế, Người thuê nhà thật phi lí, bi đát Con người thực thể cô đơn, tách biệt với tất Nhưng người Nữ ca sĩ hói đầu không ý thức cô đơn người Những ghế lại ý thức cô đơn rữa nát cô đơn ngập nước Nếu cô đơn Những ghế có đôi cô đơn Người thuê nhà ghê rợn hơn, có người thuê nhà Những ghế, hai ông bà lão đau khổ, luyến tiếc sống, muốn giao tiếp với người, đến Người thuê nhà mới, ông thuê nhà không muốn quan hệ với Khi khoảng tường kín hết, phải treo tranh lấp khuôn cửa sổ, ông hài lòng: Như người ta không nhìn thấy Hàng xóm láng giềng không gây phiền hà Nhân vật không ý thức cô đơn Đến Tê giác, Ionesco khai thác triệt để vấn đề tha hoá người thú vật hoá Khi nhân vật bị thú vật hoá, cảm giác mà tác Lương Thị Hằng 36 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp giả đem lại cho khán giả khủng khiếp triệt để Chỉ người gian chưa biến thành tê giác Tác phẩm giống huyền thoại đại Để cho người biến thành tê giác, Ionesco muốn họ trở với chất mà theo ông đích thực họ - bị tha hoá Không gian bị xoá mờ Những ghế tiếp nối phá huỷ không gian Nữ ca sĩ hói đầu Nó tiếp tục Người thuê nhà Tê giác Nếu không gian Những ghế phòng nhỏ đảo bị bao vây biển khơi không gian Người thuê nhà lại không gian bí bách đầy chật đồ đạc phòng chật chội gây nên Không gian Tê giác lại huyền ảo không thực, tráng lệ, vắng ngắt lạnh lẽo ánh sáng màu lam, màu trắng, lặng lẽ sân khấu trống rỗng tạo nên cảm giác êm ả lạ thường Những tác phẩm dường gây ấn tượng mạnh mẽ thứ không gian tha hoá phá huỷ không gian nghệ thuật Thời gian Những ghế tiếp tục phá huỷ thời gian Nữ ca sĩ hói đầu Nếu thời gian Nữ ca sĩ hói đầu thời gian bị đảo lộn thời gian Những ghế thời gian mang màu sắc huyễn Đó thứ thời gian phi lôgic, xác định Trong Tê giác, thời gian phi lí nhắc đến đầy ám ảnh: tháng mười bất tận, hoàng hôn bất tận, hoàng hôn nửa đêm, hoàng hôn trưa hay thấy trẻ cách trăm năm Như vậy, nghệ thuật biểu phi lí phi lí Những ghế kế thừa có phát triển nghệ thuật biểu phi lí Nữ ca sĩ hói đầu Tác phẩm chi phối, ảnh hưởng nhiều đến tác phẩm kịch phi lí khác Ionesco 2.2 Nét độc đáo Những ghế trào lưu kịch phi lí Lương Thị Hằng 37 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trong lịch sử văn học phi lí, F.Kafka, A.Camus, E.Ionesco, S.Beckett tên tuổi mà ta không nhắc đến F.Kafka, A.Camus nhà văn cách tân địa hạt văn xuôi, họ mở đầu cho văn xuôi phi lí, E.Ionesco, S.Beckett tác giả cách tân địa hạt sân khấu kịch nói, hai người mở đầu cho trào lưu kịch phi lí Nhưng Kafka, Camus dùng hợp lí, lí trí để diễn tả phi lí đời Ionesco, Beckett lại dùng phi lí để diễn tả phi lí Cũng nghệ thuật biểu khác mà ta thấy nhân vật tác phẩm nhà văn khác Trong tác phẩm Kafka, ta thấy xuất nhân vật tỉnh táo, sáng suốt, tác phẩm Ionesco, ta thấy xuất nhân vật nhỏ bé, tầm thường, ngớ ngẩn Ionesco, Beckett, Adamov người chủ trương đổi kĩ thuật sân khấu, họ đoạn tuyệt với kịch truyền thống Bên cạnh điểm tương đồng đặc trưng nghệ thuật kịch phi lí qui định, tác giả có nét riêng biệt, độc đáo, nét phong cách tác phẩm Có ý kiến cho Trong chờ đợi Gođot kịch đầu tay S.Beckett hoàn thành từ năm 1948, nghĩa trước hai năm so với thời điểm Nữ ca sĩ hói đầu Ionesco trình diễn, đến năm 1953 mắt công chúng, công diễn muộn năm so với Những ghế Để làm rõ vai trò ba mốc chủ yếu nghiệp sáng tác Ionesco, đặt đối sánh với Trong chờ đợi Gođot S.Beckett - tác phẩm xuất sắc trào lưu kịch phi lí Giữa Những ghế Trong chờ đợi Gođot có tương đồng ý niệm thời gian, đời, ngôn ngữ người phi lí diễn tả hình thức nghệ thuật phá huỷ Hai tác giả nhận thức đời người vừa bi đát, vừa hài hước Lương Thị Hằng 38 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Cùng phá huỷ thời gian thời gian Những ghế thời gian phi lôgic, mang màu sắc huyễn hoặc, với Trong chờ đợi Gođot, Beckett lại đặc biệt ý diễn tả thời gian xác định, ngưng trệ, đóng kín, lặp lại cách hai hồi kịch Nhân vật Những ghế lên với cô đơn, nỗi niềm tuyệt vọng ý thức cô đơn đó: Ông Già có thông điệp muốn gửi cho nhân loại ông không trực tiếp thông báo mà phải nhờ Diễn giả ông ăn nói thật khó nói muốn Còn nhân vật Trong chờ đợi Gođott lại nói nhiều cốt để suy nghĩ, để nghe Trong Ông Già biết suy nghĩ không diễn đạt thành lời Pozzo, Estragon, Vladimir Trong chờ đợi Gođot lại chẳng để tâm đến điều chẳng biết nên nghĩ gì, có nhân vật Beckett băn khoăn nói chẳng có để nói Khác với Những ghế thường xuất đối thoại chiều Ông Già, Bà Già với vị khách vô hình, Trong chờ đợi Gođot, nhân vật biết lắng nghe người trò chuyện với đáp lại lời lạc lõng, không ăn nhập hay rỗng tuếch, vô nghĩa Nếu nhân vật Ionesco Những ghế thường nhớ nói nhân vật Beckett Trong chờ đợi Gođot lại suy nghĩ, nói kì cục nhiều không nhớ điều vừa nói, việc vừa làm Pozzo vừa dứt lời không nhớ nói gì, Estragon không nhớ hôm qua có đợi Gođot, có gặp Pozzo Lucky đường không, Vladimir có lúc nhớ, có lúc không Nếu Ionesco phá huỷ nhân vật cách không cho nhân vật có tên riêng mà Ông Già, Bà Già, Diễn giả .thì Beckett lại đưa vào cách đặt tên nhân vật để biến họ thành người vô danh, biểu tượng cho được, dường đại diện cho nhân loại, cho thân phận người Lương Thị Hằng 39 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp (Estragon tên Pháp, Pozzo tên Italia, Lucky tên Anh, có lúc gọi Estragon Gogo, Vladimir Didi) Như vậy, hai kịch không đề cập đến phi lí sống nhân loại, thân phận người mà phá bỏ qui tắc kịch truyền thống kịch, hai tác giả lại có nét độc đáo riêng cách biểu Song hai tác giả thống điểm dùng phi lí để diễn tả phi lí Lương Thị Hằng 40 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Kết luận Ngay từ kịch phi lí công diễn, E.Ionesco buộc công chúng phải ý đến tên tuổi Ông đưa khán giả Pháp khán giả nhiều nước khác giới từ ngỡ ngàng đến ngỡ ngàng khác với tìm tòi, đổi việc khai thác vấn đề tha hoá người cách tân sân khấu Việc phi lí diễn đạt thủ pháp phi lí làm cho kịch phi lí có vị trí độc đáo lịch sử sân khấu, trở thành trào lưu kịch bộc lộ đầy đủ tính chất phi lí với tên gọi nó; hiệu gây cú sốc tâm lí mạnh mẽ với sức truyền cảm thẩm mĩ trực tiếp Đó đóng góp nghệ thuật quan trọng kịch phi lí cho lịch sử văn học nhân loại Những đóng góp Ionesco cho phát triển trào lưu kịch phi lí cho văn học phương Tây kỉ XX phủ nhận Những ghế với tác phẩm kịch phi lí khác góp phần khẳng định ngòi bút Ionesco góp phần đưa đến thành công tác giả Năm 1970, ông bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp; năm 1971, ông trao giải thưởng Văn học châu Âu áo; năm 1973, ông trao Giải thưởng Jêrusalem Nó khẳng định vị trí ba chủ soái trào lưu kịch phi lí người cha đẻ kịch phi lí Thời gian đủ để đánh giá, nhìn nhận cách khách quan giá trị Những ghế nói riêng tác phẩm kịch phi lí Ionesco nói chung Với nghệ thuật biểu riêng, kịch phi lí mang ý nghĩa nhân văn cao cả, thể ý thức sâu sắc đời, thân phận người Nó tiếng chuông cảnh tỉnh xã hội vấn đề tha hoá người thời đại lịch sử đầy biến động thời đại chủ nghĩa tư Lương Thị Hằng 41 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb VHTT, Hà Nội Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu .(2003), Văn học phương Tây, Nxb GD, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội Hữu Ngọc (chủ biên) (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Nxb Văn hoá, Hà Nội Hoàng Nhân (chủ biên) (1997), Văn học Pháp kỉ XX, Nxb Trẻ TPHCM, TPHCM 10 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học (tập1), Nxb KHXH, Hà Nội 11 Vũ Đình Phòng (1997), Kịch phi lí, Tạp chí Văn học nước ngoài, Hội Nhà văn Việt Nam (3) 12 Nguyễn Ngọc Thi (1999) Nữ ca sĩ hói đầu, tác phẩm tiêu biểu trào lưu kịch phi lí, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội (1) 13 Nguyễn Ngọc Thi (2001), Trong chờ đợi Gođot S.Beckett, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội (1) 14 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người (tập 2), Nxb Hội Nhà văn, Hà nội 15 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2001), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb GD, Hà Nội Lương Thị Hằng 42 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn! Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, đặc biệt thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thi trực tiếp hướng dẫn em thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học, chắn đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày14 tháng05 năm2007 Tác giả khoá luận Lương Thị Hằng Lương Thị Hằng 43 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thi thầy cô khoa Trong trình tiến hành nghiên cứu, đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề đặt đề tài Tuy nhiên, xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày14 tháng05 năm2007 Tác giả khoá luận Lương Thị Hằng Lương Thị Hằng 44 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương 1: Những ghế- thể rõ nét nghệ thuật kịch phi lí E.Ionesco 1.1 Khái niệm kịch phi lí 1.1.1 Các quan niệm khác 1.1.2 Các đặc điểm kịch phi lí 10 1.2 Những ghế- thể rõ nét nghệ thuật kịch phi lí Ionesco 11 1.2.1 Sự phá huỷ nội dung, cốt truyện 12 1.2.2 Sự phá huỷ ngôn ngữ 13 1.2.3 Sự phá huỷ nhân vật 20 1.2.4 Sự phá huỷ không gian, thời gian 26 1.2.5 Chỉ dẫn tác giả 27 Chương 2: Những ghế- nét độc đáo nghệ thuật kịch phi lí 33 E Ionesco 2.1 Nét độc đáo nghệ thuật kịch phi lí Những ghế ảnh 33 hưởng số kịch phi lí khác E Ionesco 2.2 Nét độc đáo Những ghế trào lưu kịch phi lí 38 Kết luận 41 Tài liệu tham khảo 42 Lương Thị Hằng 45 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Lương Thị Hằng 46 K29G Ngữ Văn [...]... độc đáo của nghệ thuật kịch phi lí trong Những chiếc ghế và ảnh hưởng của nó đối với một số vở kịch phi lí khác của e ionesco Nhiều ý kiến cho rằng Những chiếc ghế là một trong ba mốc chủ yếu trong sự nghiệp sáng tác của Ionesco Được dàn dựng vào năm 1952, vở Những chiếc ghế vừa có sự kế thừa nghệ thuật diễn tả cái phi lí trong Nữ ca sĩ hói đầu (1950) vừa có nét độc đáo ở Những chiếc ghế, Ionesco tiếp... nghiệp văn xuôi phi lí, tác giả Nguyễn Văn Dân thấy: cái khác và cái mới của kịch phi lí so với văn xuôi phi lí là trong khi văn xuôi phi lí dùng ý thức và lí trí để diễn tả và tấn công cái phi lí thì kịch phi lí dùng chính các thủ pháp phi lí để diễn đạt cái phi lí Vì vậy, Nguyễn Văn Dân gọi kịch phi lí là loại văn học hai lần phi lí hay văn học về sự phi lí mang tính chất phi lí Những ý kiến trên... thể, những chỉ dẫn sát sao đường ra lối vào của bà lão khuân ghế, đường ra lối vào của ông lão trong kịch bản, Ionesco giúp cho khán giả dễ theo dõi khi xem kịch ` Đọc các kịch bản của Ionesco, ta thấy rất rõ sự kết hợp khăng khít giữa nhà soạn kịch Ionesco và nhà đạo diễn Ionesco khiến ta liên tưởng đến thể loại truyện phim của A.Roble Grillet, tuy Ionesco chẳng bao giờ đạo diễn các vở kịch của mình... vào con người của nhà văn Nghệ thuật diễn tả cái phi lí trong Những chiếc ghế cho thấy cơn khủng hoảng cực độ, sự bế tắc, sự hoài ghi trong tư tưởng của tầng lớp tiểu tư sản ở phương Tây nửa đầu thế kỉ XX, Ionesco đã làm rõ hậu quả của cuộc khủng hoảng tinh thần đó là sự cô độc, sự tha hoá của con người Chương 2: Những chiếc ghế - nét độc đáo của nghệ thuật kịch phi lí của e ionesco Lương Thị Hằng 32... lại không vượt ra ngoài cái lôgic của cái phi lí, của kịch phi lí Ionesco Vậy nghệ thuật kịch phi lí được biểu hiện cụ thể trong Những chiếc ghế như thế nào? 1.2.1 Sự phá huỷ nội dung, cốt truyện: Công chúng Paris trước năm 1950 đã quá quen thuộc với những vở kịch truyền thống mà ở đó các sự kiện cụ thể được tổ chức một cách xâu chuỗi và có hệ thống Trong những vở kịch truyền thống, cốt truyện rất... nghệ thuật của kịch phi lí, từ đó ta có thể khái quát nên những đặc điểm chung nhất của trào lưu kịch này Kịch phi lí đã phá bỏ tất cả những gì kịch truyền thống qui định, bởi vậy nó còn được gọi là kịch - phản kịch Kịch phi lí có các đặc điểm sau: Sự phá huỷ nội dung, cốt truyện Sự phá huỷ ngôn ngữ Sự phá huỷ nhân vật Sự phá huỷ không gian, thời gian Chỉ dẫn của tác giả Các nhà sáng lập kịch phi lí. .. khấu của mình và nhận được sự ủng hộ của khán giả Kịch phi lí là một hiện tượng văn học độc đáo, một sản phẩm sáng tạo nảy sinh từ sự phản kháng dữ dội trước những khủng hoảng Nó tác động mạnh mẽ đến công chúng, độc giả cũng như các nhà nghiên cứu, phê bình văn học, sân khấu 1.2 Những chiếc ghế - sự thể hiện rõ nét nghệ thuật kịch phi lí của E. Ionesco: Đặc điểm chính của kịch phi lí là trình bày theo... sống của nhà văn Đó là mục đích hài hước của kịch phi lí, Lương Thị Hằng 11 K29G Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp nó chi phối đến nghệ thuật biểu hiện của trào lưu kịch này, tiêu biểu là tác giả Ionesco Nếu như kịch truyền thống rất coi trọng việc xác lập không gian, thời gian diễn ra hiện thực, kết cấu lôgic, thông tin lôgic của ngôn ngữ, tâm lí nhân vật thì kịch phi lí phá bỏ toàn bộ những qui tắc đó Những. .. thay thế bằng cái phi lí và nguyên tắc sự đồng nhất của các mặt đối lập thì tâm lí nhân vật cũng bị phủ nhận dẫn đến sự xuất hiện kiểu nhân vật khác hẳn Kết quả là nhân vật mất tính xác định Là một trong những vở kịch tiêu biểu của Ionesco nói riêng, của trào lưu kịch phi lí nói chung, nhân vật trong vở Những chiếc ghế cũng mất tính xác định Dù ta ít nhiều còn thấy bóng dáng tâm lí ở Ông Già và Bà... các nhân vật trong Những chiếc ghế đều có những hành động nhưng không phải hành động mang tính cách mà chỉ là những động tác, cử động, nó tô đậm sự vô nghĩa của con người, của cuộc đời Nhân vật không ý thức được hành động khuân ghế, tiếp khách của mình là vô nghĩa, phi lí Sự phá huỷ nhân vật một cách triệt để trong vở Những chiếc ghế thể hiện ở chỗ: nhân vật bị đồ vật hoá Vở Những chiếc ghế là điển ... 2: Những ghế- nét độc đáo nghệ thuật kịch phi lí 33 E Ionesco 2.1 Nét độc đáo nghệ thuật kịch phi lí Những ghế ảnh 33 hưởng số kịch phi lí khác E Ionesco 2.2 Nét độc đáo Những ghế trào lưu kịch. .. xuôi phi lí, tác giả Nguyễn Văn Dân thấy: khác kịch phi lí so với văn xuôi phi lí văn xuôi phi lí dùng ý thức lí trí để diễn tả công phi lí kịch phi lí dùng thủ pháp phi lí để diễn đạt phi lí Vì... viết kịch phi lí trăn trở tìm thủ pháp nghệ thuật để tiếp cận phi lí, khác có Kịch phi lí bước đột phá, kịch phát văn học phi lí Quan điểm văn học, nghệ thuật Ionesco nhà viết kịch phi lí khác

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan