Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
551,99 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang M U Lí chọn đề tài 2 Giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 11 NỘI DUNG CHÍNH 12 Chương 1: “TRONG KHI CHỜ ĐỢI GÔĐÔ” - SỰ BIỂU HIỆN SINH ĐỘNG NGHỆ THUẬT KỊCH PHI LÍ CỦA XAMUYEN BÊCKET” 12 1.1 Khái niệm kịch phi lí 12 1.1.1 Các quan niệm “kịch phi lí” 13 1.1.2 Nguồn gốc đặc điểm kịch phi lí 14 1.2 Sự biểu sinh động nghệ thuật kịch phi lí qua tác phẩm “Trong chờ đợi Gôđô” 17 1.2.1 Sự phá huỷ thời gian, không gian 17 1.2.2 Nhân vật 18 1.2.2.1 Sự xuất đặc biệt 19 1.2.2.2 Hành động nhân vật 20 1.2.2.3 Ngôn ngữ nhân vật 23 1.2.2.4 Ý nghĩa tên 29 1.2.3 Sự phá huỷ cốt truyện 31 1.2.4 Chú thích tác phẩm 31 Chương 34 “TRONG KHI CHỜ ĐỘI GÔĐÔ”- SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THẬT KỊCH PHI LÍ XAMUYEN BÊCKET VÀ Ý NGHĨA MỞ ĐƯỜNG CỦA TÁC PHẨM” 34 2.1 Sự độc đáo dòng kịch phi lí 34 2.2 Ý nghĩa mở đường nghệ thuật kịch phi lí Xamuyen Bêcket 39 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Khãa ln tèt nghiƯp Ng« ThÞ Thu Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XX văn học giới sản sinh dòng văn học độc đáo: Nó ngược lại dòng văn học truyền thống – dòng văn học phi lí Văn học phi lí trở thành chủ đề mà giới phê bình văn học người yêu văn chương quan tâm.Văn học phi lí xuất vào đầu năm năm mươi trước tiên Pháp, lan rộng toàn châu Âu, vào thời điểm mà Chiến tranh giới lần thứ vừa kết thúc để lại hậu khắc nghiệt Hàng chục triệu sinh linh bị huỷ diệt vũ khí đại, sách man rợ phát xít Hitle, cảm giác phi lí sống người phát triển đến đỉnh cao Đây mảnh đất tốt, điều kiện để văn học phi lí sinh sơi nảy nở Khi xuất hiện, không nước ta mà nhiều nước giới văn học phi lí chưa đón nhận có cách nhìn đắn Nhưng nay, trải qua khoảng thời gian thể nghiệm giá trị mà văn học phi lí đem lại đánh giá cao, dịch sang nhiều thứ tiếng giới Hơn nữa, văn học phi lí đón nhận hoan nghênh ngày đóng góp mà mà mang lại cho văn học nhân loại với hàng loạt tác phẩm tiếng tác giả mà danh tiếng họ ghi dấu đến ngày Văn học phi lí tồn tại, phát triển với nhiều thể loại : Truyện ngắn, tiểu thuyết,… Nhưng bật thành công thể loại kịch - loại kịch – kịch phi lí, với nhà viết kịch tiếng như: Ơ.Iônexcô, Xamuyen Bêcket, A.Ađamôp,… Trong đó, Xamuyen Bêcket tác giả tiếng đạt nhiều thành công Cùng với Ơ.Iônexcô, X.Bêcket người tiên phong đặt móng cho dòng kịch ny Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang Kịch phi lí xuất khác hẳn với loại kịch truyền thống vốn có, phá vỡ nguyên tắc mà kịch truyền thống xây dựng trước Kịch phi lí xuất hiện, đem lại cho người đọc, người xem luồng gió mà đón nhận nó, thưởng thức cảm thấy ngỡ ngàng, ngạc nhiên thú vị Kịch phi lí – nhân vật khơng người mà họ rối tầm thường khơng có tính cách, họ đại diện cho ngu dốt, ngớ ngẩn, tuyệt vọng mòn mỏi người Kịch phi lí Bêcket diễn tả phi lí, bi đát, vô nghĩa thân phận người cười nhạo người X.Bêcket khởi đầu nghiệp văn chương tiểu luận, thơ, tiểu thuyết truyện ngắn viết tiếng Anh kịch viết tiếng Pháp Trước sau Bêcket có nhiều nhà văn, nhà viết kịch có tên tuổi Châu Âu, nhà văn người Pháp gốc Ailen xuất tiếng lúc kịch Pháp có đổi đáng kể X.Bêcket, với tài nghị lực người đam mê nghệ thuật vượt qua tên tuổi tiếng gắn bó với kịch truyền thống để sáng tạo loại kịch kịch phi lí Bêcket viết nhiều thể loại thành công lĩnh vực kịch X.Bêcket viết nhiều Trong chờ đợi Gơđơ, Tàn cuộc, Động tác khơng lời, Ơi! Những ngày tươi đẹp, Hài kịch,… Và sau nhiều khác nữa, song kịch có tính chất mở đường cho nghiệp viết kịch phi lí mang lại thành cơng Trong chờ đợi Gơđơ Viết khoảng thời gian từ 1947–1949, nói Trong chờ đợi Gơđơ kịch dòng kịch phi lí, đời trước Nữ ca sĩ hói đầu Ơ.Iơnexcơ phải đến ba năm sau đời trình chiếu với giúp đỡ đạo diễn tiếng Rơgiê Blin Để có đón nhận công chúng mến mộ, kịch phải trải qua trình, đường đến với sân khấu gian nan Vở kịch trải qua thời gian dài trình chiếu Trong tập, có diễn viên bỏ khơng đóng vai Pơzơ “khơng hiểu cả”, có Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang din viờn đóng vai Extơragơng lại khơng chịu tụt hẳn quần xuống tận mắt cá chân…Tuy vậy, đưa công chiếu kịch lại thu thành cơng vang dội nhiều ý kiến trái ngược bàn luận kịch Thành công chứng minh thực tế : Trong chờ đợi Gôđô lưu diễn từ rạp hát sang rạp hát khác, đầu rạp nhỏ khơng có tên tuổi, sau rạp diễn lớn với số lượng khán giả đông dần lên lưu diễn rộng khắp nước Pháp Hơn nữa, kịch dịch 20 thứ tiếng giới lưu hành 30 quốc gia Trong chờ đợi Gơđơ khơng đóng góp giá trị cho dòng văn học phi lí mà mang lại vinh quang lớn lao cho Bêcket Năm 1969, 63 tuổi, ông nhận Giải thưởng Nobel Văn học Với giá trị to lớn mà kịch phi lí đem lại, dịch giả dịch sang tiếng Việt có cơng trình nghiên cứu kịch phi lí Kịch phi lí nội dung đưa vào chương trình giảng dạy trường Đại học Sư phạm giáo trình Văn học phương Tây Trong q trình học tìm tòi, lựa chọn Xamuyen Bêcket tác giả tiêu biểu đại diện cho dòng kịch phi lí để tìm hiểu rõ sáng tác kịch ông mà tác phẩm trội kịch Trong chờ đợi Gôđô làm đối tượng nghiên cứu khoá luận với đề tài: Trong chờ đợi Gôđô - Sự biểu sinh động nghệ thuật kịch phi lí Xamuyen Bêcket Qua đề tài này, mong muốn hiểu sâu, hiểu rõ dòng kịch phi lí, nội dung nghệ thuật biểu Đồng thời thấy nét đặc sắc phong cách Xamuyen Bêcket qua kịch Trong chờ đợi Gôđô Mặt khác, sinh viên khoa Ngữ văn trường Sư phạm, sau giảng dạy môn ngữ văn trường phổ thông; để giảng dạy tốt tác gia kịch tác phẩm văn học nước ngồi người giáo viên phải có kiến thức bổ trợ giúp cho giảng thêm phong phú, giúp học sinh Khãa luËn tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang hiu sõu rng v có hứng thú với học, giúp dạy đạt hiệu cao Muốn vậy, không cần hiểu biết tác gia, tác phẩm có mặt chương trình Sách giáo khoa mà nên tìm hiểu thêm tác gia khác tác gia tiếng văn học phương Tây Cho nên, dù Trong chờ đợi Gôđô Xamuyen Bêcket tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông với tư cách loại kiến thức bổ trợ góp phần hiểu rõ thể loại kịch nói chung kịch phi lí nói riêng, phong phú Văn học phương Tây Từ lý trên, người viết chọn đề tài Trong chờ đợi Gôđô Sự biểu sinh động nghệ thuật kịch phi lí Xamuyen Bêcket để góp phần hiểu thêm kịch Trong chờ đợi Gơđơ, đồng thời tích luỹ thêm kiến thức để phục vụ cho thực tế giảng dạy sau Giới hạn đề tài Kịch phi lí đời Pháp vào năm 1950 đỉnh cao đạt khoảng mười năm sau Song, dù tồn khoảng thời gian không dài thành tựu giá trị mà kịch phi lí đem lại không nhỏ Với xuất hàng loạt tác giả Ơ.Iơnexcơ với tư cách người mở đường xuất sắc, phải kể đến Xamuyen Bêcket, A.Ađamôp với nhiều tác phẩm gây xôn xao làng kịch giới Để bàn trào lưu cần phải đề cập đến vấn đề khác để xem xét tác giả Xamuyen Bêcket khơng dừng lại tác phẩm Trong chờ đợi Gôđô nghiệp sáng tác Bêcket khơng có tác phẩm mà ơng nhiều sáng tác khác không phần xuất sắc Để tìm hiểu tác phẩm văn học có nhiều hướng khác mà người, theo cách cảm thụ riêng tự chọn hướng Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang đến đích chung nội dung, tư tưởng mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm – đứa tinh thần Trong chờ đợi Gôđô X.Bêcket tác phẩm đầu tay tiếng Từ đời đến nay, có nhiều ý kiến phê bình, tranh luận Trong chờ đợi Gôđô Ở đây, người viết xin bàn đến khía cạnh tác phẩm: Sự biểu sinh động nghệ thuật kịch phi lí thông qua tác phẩm Trong chờ đợi Gôđô Sự biểu sinh động thể qua nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ nghệ thuật toát lên nội dung mà tác gỉa muốn phản ánh, xem xét khía cạnh nghệ thuật bước quan trọng để tìm hiểu nội dung tác phẩm Qua khám phá này, ta hiểu thêm tài năng, phong cách đóng góp quan trọng X.Bêcket cho dòng kịch phi lí Bởi dù X.Bêcket có viết nhiều thể loại ơng thành cơng lĩnh vực kịch phi lí Và kịch Trong chờ đợi Gơđơ có ý nghĩa quan trọng đánh dấu nghiệp Bêcket Do vậy, phạm vi khoá luận tốt nghiệp, người viết khơng thể trình bày hết biểu sinh động kịch phi lí tác phẩm X.Bêcket mà tập trung vào tác phẩm Trong chờ đợi Gôđô Đây coi tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật kịch phi lí Bêcket, làm nên phong cách riêng để phân biệt X.Bêcket với tác gia khác dòng kịch phi lí Các tác phẩm khác đề cập đến phần “nội dung chính” sử dụng tài liệu tham khảo phụ giúp thêm cho việc tìm hiểu vấn đề sáng rõ Khãa ln tèt nghiƯp Ng« ThÞ Thu Trang Lịch sử vấn đề Trong chờ đợi Gôđô X.Bêcket sáng tác mở đầu cho hàng loạt tác phẩm tiếng sau ông: Tàn cuộc, Ôi! Những ngày tươi đẹp, Ván cuối cùng, Động tác không lời (I II )… Và Trong chờ đợi Gôđô xứng đáng kịch mở đường cho nghiệp sáng tác X.Bêcket, giới nghiên cứu đánh giá cao Cũng kịch Nữ ca sĩ hói đầu, Trong chờ đợi Gơđơ nhiều nhà nghiên cứu, phê bình lấy làm đối tượng xem xét Nhiều phê bình, nghiên cứu đưa hàng loạt không Pháp mà nhiều quốc gia giới, bàn trào lưu kịch phi lí nói chung tác phẩm Trong chờ đợi Gơđơ nói riêng Bất vật tượng đời phải có bắt đầu dòng nước phải có nguồn đổ trăm ngả Tác phẩm Trong chờ đợi Gôđô vậy, tác phẩm mang tính chất tiên phong tiêu biểu dòng kịch phi lí, để có giá trị to lớn, đạt đỉnh cao kịch phi lí kịch nối tiếp, kế thừa truyền thống, nguồn gốc văn học phi lí Xuất năm đầu kỷ XX, văn học phi lí đem lại sinh khí cho văn học truyền thống mà trước nhân loại quen thuộc Giai đoạn đầu, chưa đông đảo cơng chúng đón nhận, chưa giới phê bình quan tâm, đến kỷ giá trị văn học phi lí nói chung kịch phi lí nói riêng khẳng định đạt đến đỉnh cao Từ xuất đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học kịch phi lí Vấn đề phi lí manh nha từ Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang k XIX Dostôievski thể Anh em nhà Karamazôp để nói phi lí giới “thế giới dựa điều phi lí khơng biết chuyện xảy khơng có điều phi lí ấy” Các cơng trình nghiên cứu tác giả thuộc dòng văn học phi lí: Kafka (Clơt Prêvơ – tìm Kafka, tạp chí Europe, tháng 11 – 12 , năm 1971), X.Bêcket (Pie Mêlêzơ – X.Bêcket, Seghrs, 1966), (Jăng Jắc Mayu – X Bêcket giới nhại lại…) Ở Việt Nam, văn học phi lí du nhập vào sớm Nhưng phải đến đầu năm sáu mươi kỷ XX văn học phi lí nghiên cứu với tư cách phận đề tài cơng trình nghiên cứu chưa phải đối tượng cơng trình chun luận riêng biệt Nó đề cập đến cơng trình nghiên cứu văn học phương Tây đại, văn học sinh hay báo viết tác giả văn học phi lí: Kafka với chiến chống phi lí Nguyễn Văn Dân đăng Tạp chí Văn học nước số 4.1996; Bài Thế giới nghệ thuật Franz Kafka tác giả Trương Đăng Dung đăng Tạp chí Văn học nước ngồi số 1.1998 Đến gần cuối kỷ XX tác phẩm kịch phi lí dịch sang tiếng Việt độc giả có dịp tiếp xúc với chúng Tác phẩm X.Bêcket sau dịch 20 thứ tiếng giới Ở nước ta, tác phẩm ông đến tay độc giả chưa nhiều Chính vậy, việc tìm hiểu X.Bêcket chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Cho nên việc hiểu X.Bêcket tác phẩm ông gây khó khăn lớn cho người viết thực đề tài Vì vậy, người viết tham khảo số tài liệu sau Cuốn sách mà tiếp xúc nhiều gần gũi giáo trình Văn học phương Tây GS Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung…viết Trong có phần viết X.Bêcket, i v s Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang nghiệp văn chương ông, tác phẩm Trong chờ đợi Gơđơ Trong giáo trình này, có riêng chuyên mục giới thiệu kịch phi lí Xamuyen Bêcket với tác phẩm tiêu biểu cho phong cách kịch X.Bêcket; Có chuyên mục vào phân tích nét tiêu biểu kịch Trong chờ đợi Gôđô Cũng phần này, tác giả nêu ngắn gọn, đầy đủ nghệ thuật kịch X.Bêcket “là từ chối hiệu kịch thông thường” (7-191) không gian, thời gian kịch lặp lại cách đơn điệu, nhân vật nói năng, hành động ngớ ngẩn, dường họ khơng có chút gọi “tư duy” Tác giả khẳng định Trong chờ đợi Gôđô bước đầu huỷ diệt kịch tính (theo ý nghĩa truyền thống) so với kịch sau Trong chờ đợi Gôđô coi bùng nổ đầu tiên, để quen dần với công chúng, sân khấu tiếp nhận tượng táo bạo kịch Bêcket Và với ý nghĩa này, lần khẳng định vai trò tiên phong, mở đường Trong chờ đợi Gôđô nghiệp sáng tác Bêcket Trong Văn học Pháp tập II (Thế kỷ XIX – XX) GS Hoàng Nhân chủ biên, sách chia làm hai phần: Văn học Pháp kỷ XIX Văn học Pháp kỷ XX Trong đó, đáng ý phần hai: Văn học Pháp kỷ XX Ở phần này, tác giả trình bày vấn đề: khái qt tình hình nước phương Tây nói chung nước Pháp nói riêng lúc kinh tế, trị, văn hố – xã hội Sự phát triển thể loại văn học, có kịch phi lí, đời, nguồn gốc, phát triển đặc điểm thể loại Trong sách này, tác giả có chuyên mục giới thiệu X.Bêcket, tác phẩm Trong chờ đợi Gôđô nêu qua vài đặc trưng kịch Bêcket Trong Văn học phi lí Nguyễn Văn Dân, NXB Văn hố thơng tin – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2002 Cuốn sỏch chia Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang làm hai phần, đáng ý phần một: Khảo luận Trong phần này, Nguyễn Văn Dân nêu phân tích đặc điểm phi lí qua thời đại, đóng góp văn học phi lí phát triển qua thời kỳ Ở phần, tác giả có dẫn chứng cụ thể, xác để minh hoạ cho luận điểm Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc đưa dẫn chứng minh hoạ mà chưa vào phân tích cụ thể Trong Từ điển văn học, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 có giới thiệu cách khái quát X.Bêcket tác phẩm ông Tác giả dừng lại mức khái quát giới thiệu tác phẩm Trong chờ đợi Gơđơ mà chưa thực sâu vào phân tích, tìm hiểu Trong Tác gia – Tác phẩm văn học nước Lưu Đức Trung chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999, tác giả Nguyễn Ngọc Thi có phần viết tác gia tác phẩm X.Bêcket Tác giả sâu vào phân tích, tìm hiểu số đặc sắc nghệ thuật giá trị mà tác phẩm X.Bêcket mang lại, đóng góp nội dung nghệ thuật cho dòng Văn học phi lí Nhưng đây, tác giả khơng sâu vào việc phân tích tác phẩm Trong chờ đợi Gơđơ X.Bêcket Cũng tác giả Nguyễn Ngọc Thi với viết Trong chờ đợi Gôđô X.Bêcket in Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 1.2001 Bài viết nhấn mạnh Trong chờ đợi Gôđô tác phẩm mở đầu trào lưu kịch phi lí phương Tây – vai trò tác phẩm dòng kịch phi lí Bài viết nêu nội dung, tư tưởng tác giả gửi gắm thông qua tác phẩm: nhân vật tác phẩm đại diện cho giới người – kẻ tật nguyền, thảm hại, sống vạt vờ tạm bợ, người yếu đuối quẫn bế tắc Bài viết sâu phân tích đặc trưng kịch phi lí khơng gian, thời gian, nhân vật với xuất ngơn ngữ, hành động kỳ quặc, thích tác phẩm hết 10 Khãa luËn tèt nghiÖp Ngô Thị Thu Trang Vlaimia, ri a m ca gó cho Vlađimia Vlađimia cầm mũ Extơragông Extơragông dùng hai tay chỉnh lại mũ Vlađimia đầu gã Vlađimia bỏ mũ Lucky đội lên đầu mũ Extơragông lại đưa mũ Lucky cho Extơragông Extơragông cầm mũ Lucky Extơragông dùng hai tay sửa lại mũ Extơragông đầu gã Extơragông bỏ mũ đầư, đội vào mũ Lucky đưa mũ Vlađimia cho Vlađimia …(8-62) Bêcket sử dụng thích “Im lặng” (105 lượt) “Im lặng kéo dài” (9 lượt) Sau đối thoại hay xen lời thoại có 74 lượt dẫn “Im lặng” xuất sau đối thoại nhân vật mà chủ yếu Extơragông (33 lượt) Vlađimia (24 lượt) Pơzơ (10 lượt) cậu thiếu niên (7 lượt) Còn lại đan xen lời thoại Hầu hết thích “Im lặng” xuất sau lời thoại khơng có vai trò tạo qng ngừng nghỉ mà biểu thị rời rạc, ngắt qng “khơng biết nói gì”, bí từ phát ngơn nhân vật Song song với việc dùng thích “Im lặng”, Bêcket sử dụng nhiều thích “Sau lát” Chú thích sử dụng đến 80 lần kịch Có hai thích xuất quãng đối thoại, lời thoại khác có chúng sử dụng phối hợp đan xen linh hoạt tạo hiệu cao: thể tư tối tăm, trống rỗng người Đồng thời nỗi đơn, mối quan hệ nhạt nhẽo người với Chú thích – ngồi vai trò thể ngừng lặng, gián đoạn đối thoại nhân vật, Bêcket nhằm mục đích dùng để thể trạng thái tâm lí nhân vật Tùy trạng thái nhân vật mà số lượng thích đưa vào khác Trong lần đối thoại Pôzô với gần hai trang có tới 32 Khãa ln tèt nghiƯp Ngô Thị Thu Trang 36 chỳ thớch (hi 1) Ngc lại, lượt độc thoại gần hai trang Lucky có thích “lẫn lộn lung tung, Lucky lắp bắp thêm tràng nữa”, “tn giọng đều” Dựa vào thích mà tác giả đưa ra, cho thấy Pôzô người có biến đổi bất thường, kỳ quặc; Lucky, rối có người điều khiển, khơng có đời sống nội tâm trạng thái tâm lí bật 33 Khãa ln tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang Chng TRONG KHI CHỜ ĐỘI GÔĐÔ”- SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THẬT KỊCH PHI LÍ XAMUYEN BÊCKET VÀ Ý NGHĨA MỞ ĐƯỜNG CỦA TÁC PHẨM” 2.1 Sự độc đáo dòng kịch phi lí Như nói, văn học gương phản ánh đời sống xã hội Văn học phi lí phận văn học khơng nằm ngồi chức Thế kỷ XX diễn nhiều kiện bật diễn hầu hết châu Âu Vì thế, văn học thời kỳ phát triển mạnh Xã hội dường rơi vào bế tắc bi kịch, khủng hoảng nhiều mặt Hồn cảnh làm nảy sinh loại hình nghệ thuật mới: kịch phi lí Kịch phi lí đời phát triển, đạt nhiều thành tựu tiêu biểu với tên tuổi tiếng Các nhà văn sáng tạo phát triển dòng kịch phi lí - kịch - phản kịch (phản lại kịch truyền thống) - kịch phủ nhận Nhưng tác giả lại có nét khác biệt thể phi lí tạo thành phong cách riêng nhà văn Các bút dòng kịch phi lí miêu tả thân phận người thảm hại tới mức tối đa Tâm trạng nhân vật họ thường bao gồm nhiều trạng thái khác nhau: cô đơn, đau khổ, sợ hãi, bất lực, lo âu, tàn phế thể xác tinh thần…A.Ađamơp “Tơi ln có cảm giác khả giao tiếp, bị cách li khỏi xã hội, bao vây bốn bề” (8-9) Và A.Ađamôp thể vấn đề qua tác phẩm ông Nhại (1952) Tất chống lại tất (1953) Những tác phẩm ơng gợi lên khơng khí thảng Còn Bêcket nói “Tơi khai thác bất lực, ngu dốt” (8-9( Và ông khai thác triệt để nội dung tác phẩm I.Ơnexcơ người có vai trò tiên phong dòng kịch phi lí với tác phẩm Nữ ca sĩ hói đầu Còn Bêcket người nối tiếp đạt thành công rực rỡ sau với Trong chờ đợi Gơđơ (1947-1949) Nhng tỏc 34 Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang phẩm sau ơng kế thừa, ngày hoàn thiện Và nghiên cứu Trong chờ đợi Gôđô Bêcket ta thấy vai trò nét độc đáo kịch dòng kịch phi lí sáng tác Bêcket Sau Trong chờ đợi Gôđô hàng loạt tác phẩm Bêcket đời thời gian sau Những ngã xuống, Từ việc bỏ dở Tàn cuộc, Động tác không lời (1957); Cuộn băng cuối Ôi! Những ngày tươi đẹp (1958) Các tác phẩm X.Bêcket, đặc biệt tác phẩm kịch đầu tay Trong chờ đợi Gôđô đời chưa đón nhận công chúng, phải vài ba năm sau, với nhiệt tình đạo diễn tiếng R.Blin kịch cơng chiếu Ngay sau ý kiến phê bình trái ngược nhau, kịch cơng chúng đón nhận nhiệt thành Và Bêcket bước lên bục vinh quang dòng kịch phi lí nhờ gạch đặt móng Trong chờ đợi Gôđô Trước tiên, ta xét độc đáo tác phẩm so với tác phẩm khác Bêcket Trong Tàn hay Ôi! Những ngày tươi đẹp, khơng gian thời gian bị đóng kín hồn tồn Nell Nagg bị trói kín khơng gian thùng rác, khoảng thời gian họ đó; Còn Uyni thời gian bị dồn kín đụn cát Cơ nhơ lên hay tụt xuống xung quanh đụn cát mà Thời gian họ vơ nghĩa, khơng gian bị đóng kín, chật chội cách đáng sợ Còn Trong chờ đợi Gôđô, không gian đường nơng thơn, thời gian bị bó hẹp từ ngày sang ngày khác, không gian nhân vật dễ thở Và họ ý thức trôi chảy thời gian (biết đêm xuống thấy trăng lên) 35 Khãa luËn tèt nghiÖp Ngô Thị Thu Trang Cựng l din t cỏi phi lí khơng gian, thời gian, Trong chờ đợi Gơđơ người tự cho phép “thoải mái” Trong khoảng thời gian, khơng gian ấy, nhân vật Trong chờ đợi Gôđô có hành động ngớ ngẩn nực cười Extơragơng rút giầy, gặm xương, cởi quần định tự tử; Vlađimia: ngửi giầy, khạc nhổ, hát nghêu ngao câu vô nghĩa Nhưng hành động họ làm chờ đợi, giết thời gian để chờ người tên Gơđơ - người mang đến cho họ bữa ăn ngon chỗ ngủ ấm áp Nghĩa sống họ sống để chờ đợi, để hi vọng Còn Hamm, Clao hay Nell, Nagg, Uyni sống, tồn để làm gì? Để chờ đợi Cuộc sống họ thảm hại Vlađimia Extơragơng Và theo đó, Bêcket tiếp tục sử dụng nghệ thuật phi lí ngơn từ Nhân vật Trong chờ đợi Gơđơ có đối thoại với nhau, rời rạc vơ vị Đơi họ khơng biết nói với im lặng lặp lặp lại câu nói Nhưng dù sao, có đối thoại, hồi đáp Có người nghe có người nói Còn Ơi! Những ngày tươi đẹp, Uyni độc thoại mình, có người nghe (ơng chồng) chẳng có đáp lại Sự đơn Uyni bị đẩy lên cực Về mặt xây dựng nhân vật, tính cách Trong chờ đợi Gơđơ mang nét độc đáo tác phẩm mang tính chất mở đường cho sáng tác Bêcket Vlađimia Extơragông, Pôzô, Lucky, cậu thiếu niên đưa tin Tất xuất cách tự nhiên mà không rõ nguồn gốc, lai lịch xuất thân, khơng có người thân thích Họ người đơn hồn tồn, khơng có mối dây liên hệ với đồng loại Trong chờ đợi Gôđô độc đáo sáng tác Bêcket mà tác phẩm độc đáo dòng kịch phi lí 36 Khãa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang Lch s học phi lí danh với nhiều tên tuổi Các tác giả dùng sáng suốt để quan sát thể phi lí đời Iơnexcơ dùng phi lí để diễn tả phi lí Riêng Bêcket, dùng phi lí để thể có lí Điều làm nên độc đáo tác phẩm ông Trong chờ đợi Gơ hồn thành từ năm 1948 phải đến 1953 đươc trình chiếu nhà hát Babilon Nữ ca sĩ hói đầu viết năm 1950 trình chiếu trước dược coi tác phẩm khai sinh cho kịch phi lí Iơnexcơ coi “Người cha kịch phi lí” Để làm rõ nét độc đáo khác biệt kịch phi lí Giữa hai tác phẩm có tương đồng: đoạn tuyệt với kịch truyền thống Họ diễn tả: thời gian, không gian, nhân vật, ngôn ngữ, kết cấu tác phẩm hình thức nghệ thuật phá huỷ Đồng thời có nhận thức phản ánh người với đời vừa cô độc, bi đát, thảm hại hài hước Cùng diễn tả phá huỷ thời gian, khơng gian Nữ ca sĩ hói đầu thời gian đảo lộn, giật lùi không gian chật hẹp phòng Còn Trong chờ đợi Gơđơ diễn tả thời gian ngưng trệ, đóng kín, đơn điệu lăp lặp lại hai hồi tương ứng với hai ngày kịch Không gian địa điểm xảy khơng có tên, thứ ngày hơm trước hơm sau Nhân vật người có thay đổi không dáng kể Nhân vật Nữ ca sĩ hói đầu nhân vật mang lí trí khơng bình thường Họ nhầm lẫn lung tung thời gian, kiện, người với người khác Đến hai người vợ chồng nhận Họ xa lạ với người thân, với Họ từ nơi xa xăm lạc đến giới thứ dây dường xa lạ với họ X.Bêcket lại độc đáo cách đặt tên nhân vật: Extơragông tên Pháp, Vlađimia: tên người xứ 37 Khãa ln tèt nghiƯp Ng« ThÞ Thu Trang Xlavơ, Pơzơ tên Ý, Lucky: tên Anh Gôđô gần giống phát âm từ “Chúa trời” Nhân vật Bêcket khơng mình, cá thể riêng rẽ mà họ người nhỏ bé, vô danh với thân phận đáng thương, biểu tượng cho tồn nhân loại Bêcket hình thành tác phẩm cặp đơi tương xứng bổ sung cho nhau: Vlađimia – Extơragông, Pôzô – Lucky Xét phương diện ngôn ngữ, nhân vật Ơ Iônexcô Nữ ca sĩ hói đầu, ngơn ngữ họ khơng có ý nghĩa thơng tin, họ tranh nói khơng chịu lắng nghe Đoạn độc thoại hầu phòng Mari ngữ pháp lẩm cẩm Còn Trong chờ đợi Gơđơ có người nói người chịu lắng nghe lời đáp lại có phần lạc lõng, khơng ăn nhập với câu chuyện nói Dầu người cảm thấy khơng cô đơn trước đồng loại Đoạn độc thoại Lucky so với Mari thể thông thái vượt trội hơn, lời nói chưa hồn tồn ngữ pháp sử dụng số từ đại mang tính uyên bác Qua đối thoại nhân vật Bêcket, nghèo nàn tư ngôn ngữ người tô đậm Ngôn ngữ bị phá huỷ hoàn toàn Một điều độc đáo phủ nhận khơng hồn tồn tác phẩm Bêcket Ông cho nhân vật chờ đợi hi vọng, khơng biết chờ đợi có kết khơng Còn tác phẩm Iơnexcơ, nhân vật chẳng có chờ đợi hi vọng để bấu víu Cuộc sống chuỗi dài đơn điệu trống rỗng Con người có sử dụng đến âm để biết tồn Một nét khác biệt nghệ thuật kịch phi lí tác giả khai thác, kết cấu kịch Vở Nữ ca sĩ hói đầu xây dựng với kết cấu vòng tròn: kết thúc kịch giống lúc mở màn, cảnh vật thế, việc vậy, khác chi tiết: hai vợ chồng Xmit nhường chỗ cho 38 Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang hai v chồng Mactin Còn Trong chờ đợi Gơđơ, Bêcket sử dụng kết cấu lặp lại, ngày hôm trước ngày hôm sau việc thế, người khơng có thay đổi cả, họ chờ đợi vô vọng người lạ mặt Với thủ pháp tác giả muốn nhấn mạnh nhàm chán, quẩn quanh sinh, chờ đợi điều vô vọng tưởng chừng chẳng xảy 2.2 Ý nghĩa mở đường nghệ thuật kịch phi lí X.Bêcket Trong chờ đợi Gơđơ Xamuyen Bêcket với Nữ ca sĩ hói đầu Iônexcô coi kịch mở đường cho dòng kịch phi lí Vở kịch đời đưa tên tuổi Bêcket danh làng kịch giới văn học Trong chờ đợi Gôđô xứng đáng kịch mở đường cho tác phẩm sau tiếng Bêcket Tàn cuộc, Kết thúc ván hay Ôi! Những ngày tươi đẹp, Động tác không lời I II,… Đến ngày nay, Trong chờ đợi Gôđô coi tượng bật văn học Pháp kỷ XX Hơn nửa kỷ trôi qua, tác phẩm dịch sang nhiều thứ tiếng, diễn nhiều nơi, công chúng đặc biệt quan tâm nguyên giá trị Giá trị mà Trong chờ đợi Gôđô đem lại vô to lớn biểu mặt nội dung nghệ thuật, mặt nghệ thuật đáng ý Điều bật tác phẩm việc sử dụng nhiều hình ảnh biểu tượng mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Và tác phẩm sau nối tiếp việc dùng hình ảnh biểu tượng sử dụng cách triệt để Đó hình ảnh Vlađimia Extơragơng chờ đợi hết ngày qua ngày khác người tên Gôđô, mà theo hiểu tên có ý nghĩa khiến nhân vật trở thành biểu trưng cho Chúa, vị Chúa Cứu mang đến cho họ sống đầy đủ khơng xuất (ít kt 39 Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang thúc kịch) Họ hi vọng, mong mỏi kểt nhận lại bi đát nhiêu Ơng Chúa lòng họ khơng đến mà có người “đại diện” ơng ta đến Và họ định ngày mai Gôđô không đến họ treo cổ tự tử, nghĩa sống họ chấm dứt Vlađimia Extơragông hai cá nhân họ lại người vô danh biểu tượng cho được, họ với Lucky Pôzô đại diện chung cho nhân loại, cho thân phận người giới Tiếp nối Trong chờ đợi Gôđô, nhân vật kịch khác đại diện chung cho giới người đáng thương: Hamm đại diện cho người bị tàn phế mặt thể xác lẫn tâm hồn; Uyni đại diện cho người cô đơn đồng loại…Tất người giới lại đáng thương họ người nhỏ bé Một biểu tượng mang đầy ý nghĩa tượng trưng hình ảnh “sợi dây thừng” ròng từ tay ông chủ Pôzô đến cổ người đầy tớ bất hạnh Lucky Số phận buộc hai người lại với cách chặt chẽ họ hai vị hoàn toàn trái ngược mà lại tách rời: người áp – kẻ nô lệ Nhân vật Lucky Bêcket đấu tranh cho tự mình; khác hẳn với nhân vật Kafka Vì thế, Risa Elman có so sánh nhân vật hai tác giả “những nhân vật Kafka đấu tranh họ hiểu lẽ gì, nhân vật Bêcket đau khổ khơng hiểu sao” (3-793) Cuộc đời Lucky đau khổ, bất hạnh phải phục tùng theo ý muốn người khác có lẽ khơng ý thức bất hạnh, khổ sở mình, khơng hiểu khổ nên Lucky khơng đấu tranh; ý kiến khác biểu tượng sợi dây thừng buộc chặt hai người chủ tớ này, phải thể cho thân phận người bị giằng xé ý muốn lí trí, tư tưởng 40 Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang Nhng dự nữa, ý nghĩa xã hội lên rõ rệt qua hai nhân vật này: áp bóc lột, dù hình thức nào, đến tồn Chúng ta chiêm nghiệm điều qua thực tế xã hội ngày Cuộc sống phát triển bóc lột tàn nhẫn tinh vi nhiêu Trong Tàn cuộc, hình ảnh ghế có bánh xe biểu tượng trói buộc người, cụ thể nhân vật Hamm, di chuyển khơng có ghế, đơi chân Hamm Hình ảnh thùng rác biểu tượng cho giam hãm, cầm tù người Họ “tự do” không gian chật hẹp đóng kín Và họ chết dần chết mòn khơng gian đóng kín Đây hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, tiếp nối thủ pháp nghệ thuật mà Bêcket xây dựng Trong Ôi!Những ngày tươi đẹp, nhân vật Uyni bị chết dần chết mòn đụn cát ngày lún xuống Hình ảnh đụn cát mang đầy ý nghĩa biểu tượng, chết xâm chiếm người Con người không ý thức chết đến dần họ khơng có hành động phản kháng lại mà làm công việc vô nghĩa: soi gương, tơ son, mở ví… Rõ ràng, Trong chờ đợi Gôđô tác phẩm mở đường sử dụng biện pháp nêu hình ảnh mang đầy ý nghĩa biểu tượng sau tiếp nối mở đường cách xuất sắc, làm nên phong cách riêng tác giả X Bêcket Một biểu tượng đáng quan tâm hình tượng cây: tối qua đen đủi trơ xương hơm phủ đầy Chỉ có sức sống Nó biểu tượng tái sinh, sống vĩnh vũ trụ Nó lại khởi đầu cho ngày với chuỗi dài chờ đợi vơ vọng, có mang lại chút niềm vui, hứng khởi cho nhân vật Nó đứng trơ trơ, trước mắt đau khổ, bất hạnh nhàm chán 41 Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang ca sống nhân loại diễn hàng ngày Chỉ biểu tượng thơi có nhiều ý kiến đánh giá trái ngược Vì mà ta thấy rằng, yếu tố tác phẩm Bêcket hiểu đánh giá chiều, đơn giản kết hợp phức tạp nghệ thuật kịch Bêcket Bởi thế, gán cho nhân vật, chi tiết kịch Bêcket ý nghĩa xã hội, biểu tượng rõ rệt dễ rơi vào gò bó khơng thích hợp Ý nghĩa kịch đem lại, suy ngẫm ngơn từ Tài sử dụng ngôn từ Bêcket chứng minh Ông người nhạc trưởng, với đũa đạo đội quân ngơn từ đâu Còn nhân vật, huy Bêcket có nhiều tài sử dụng ngơn từ: có lúc, Extơragơng - anh chàng “nghệ sĩ” ngớ ngẩn, ngờ nghệch chút, nói tiếng Pháp với “điệu lơ lớ Ănglê” Lucky cho tràng độc thoại nội tâm thành lời, vơ nghĩa đơi có từ mang đầy trí tuệ đại Nhưng ngôn từ dao hai lưỡi, sức mạnh nói lên tính chất vơ bổ Nhân vật nói nhiều chứng tỏ họ tư rỗng tuếch Càng sau, kịch khác ngôn ngữ nhân vật lại thể điều này, ngôn ngữ bị phá huỷ đến mức tối đa, mạnh mẽ Trong chờ đợi Gơđơ có đối thoại người với người; Ơi!Những ngày tươi đẹp, Uyni đối thoại câu vơ nghĩa khơng có đáp lại, điều nói lên đơn, tuyệt vọng Vở kịch mang ý nghĩa sâu xa, thể nghiệm thời gian M.Extanh nói “Chính qua hành động đợi chờ mà thể nghiệm thời gian hình thức tinh tuý nó” Thời gian lặp lại đến mức đơn điệu nhàm chán, bị đóng kín ngưng trệ đến mức đáng sợ Tuy nhiên, thời gian khơng đến mức bó hẹp ngưng tr nh 42 Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang Tàn Thời gian kịch bị đóng kín, nhân vật chờ chết đến mà Tất ý nghĩ vừa nêu khẳng định ý nghĩa mở đường tác phẩm Trong chờ đợi Gôđô với đầy đủ đặc trưng kịch phi lí Bêcket Từ tác phẩm nối tiếp cho thành công nghệ thuật tác phẩm sau Bêcket Và ý nghĩa mà tác phẩm để lại giá trị nghiệp sáng tác tác giả 43 Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang KT LUN Tuy người mở đường, người tiên phong dòng kịch phi lí Nhưng trưởng thành phát triển dòng kịch này, X.Bêcket lại số người có nhiều đóng góp quan trọng Phải thời gian tác phẩm ông từ kịch đến việc trình diễn sân khấu bước khởi đầu vững để đến thành công sau Bêcket Thành công X.Bêcket công nhận chứng minh Giải thưởng Nobel Văn học năm 1969 Sự dóng góp ơng cho văn học phương Tây phủ nhận Trong chờ đợi Gôđô từ đời đến nhận nhiều quan tâm, phê bình nhà chuyên môn người say mê văn học, lời khen có nhiều chê trách Nhưng Trong chờ đợi Gôđô X.Bêcket tồn đến ngày giá trị tác phẩm chứng minh Vở kịch diễn tả phi lí , ngớ ngẩn đến đáng thương người; chờ đợi, tự huyễn điều khơng có Đó khơng phải chép thơng thường thực sống, chép để cười cợt hay mỉa mai người cách cay độc mà ẩn đằng sau thể nghiệm sâu sắc tác giả đời, thân phận người Tác phẩm “tảng băng trôi”, điều thể mà khuất chìm nhiều Và có cảm nhận điều tác giả muốn gửi gắm hay khơng thuỳ thuộc vào trình độ hiểu biết người Là nghệ sĩ tài ba, tiếp thu kinh nghiệm lớp người trước, Xamuyen Bêcket thể phong cách kịch phi lí nhuần nhụy lại vơ linh hoạt khơng có lặp lại cứng nhắc đơn điệu Ơng sử dụng nghệ thuật phá huỷ ngơn ngữ, phá huỷ thời gian, không gian 44 Khãa luËn tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang cỏch sc so Ngi xem khơng thấy nhàm chán mà trái lại thấy tò mò theo dõi cử chỉ, lời nói nhân vật X.Bêcket đưa phi lí để diễn tả có lí, ta thấy có nhiều buồn cười cười vui sướng mà cười xót xa cho thân phận người, người ta tự chiêm nghiệm thân có phải số nhân vật mà Bêcket miêu tả không Vở kịch hồi chng cảnh tỉnh người hành động, đừng để sống trơi qua vơ ích, người đừng biết chờ đợi mà tìm kiếm mong muốn để biến ước mơ thành thực Vở kịch kết thúc mở để người xem tự tìm lời giải đáp: ngày mai Gơđơ có đến để cứu vớt Extơragơng Vlađimia khơng? Hay ngày mai Gôđô không đến hai người chết? X.Bêcket sau đạt nhiều thành cơng đỉnh cao nghệ thuật kịch phi lí Những đóng góp ơng có ý nghĩa thực cho văn học Pháp Ông xứng đáng đại biểu ưu tú cho dòng văn học phi lí kỷ XX Dù thời gian có làm trơi chảy phai mờ nhiều thứ giá trị mà Bêcket gửi gắm tác phẩm Trong chờ đợi Gôđô cũn sng mói 45 Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang Tài Liệu tham khảo Li Nguyờn n (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb văn hố thơng tin – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Hạnh (1994), Lịch sử văn học Pháp kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phong Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hoàng Nhân (1997), Văn học Pháp tập II (thế kỷ XIX, XX) Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Đình Phòng (1997) Kịch phi lí, Tạp chí văn học nước ngoài, Hội nhà văn Việt Nam, số Nguyễn Ngọc Thi (2001), “Trong chờ đợi Gôđô” X.Bêcket”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 2, Số 1, tr 91– 96 10 Nguyễn Ngọc Thi (1999), “Nữ ca sĩ hói đầu” – Tác phẩm tiêu biểu trào lưu kịch phi lí”, Thơng báo khoa học ĐHSP Hà Nội 2, Số 1, tr 5256 11 Lưu Đức Trung (1999), Tác giả – Tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 ... Sự biểu sinh động kịch phi lí qua kịch Trong chờ đợi Gôđô nhà viết kịch tiếng X .Bêcket Sự biểu sinh động biểu hiên qua hai phần: nội dung nghệ thuật trong, phần nghệ thuật trọng cả, từ nghệ thuật. .. cứu khố luận với đề tài: Trong chờ đợi Gôđô - Sự biểu sinh động nghệ thuật kịch phi lí Xamuyen Bêcket Qua đề tài này, mong muốn hiểu sâu, hiểu rõ dòng kịch phi lí, nội dung nghệ thuật biểu Đồng... Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Thu Trang NI DUNG CHÍNH Chương TRONG KHI CHỜ ĐỢI GƠĐƠ” - SỰ BIỂU HIỆN SINH ĐỘNG NGHỆ THUẬT KỊCH PHI LÍ CỦA XAMUYEN BÊCKET” 1.1 Khái niệm kịch phi lí Để tìm hiểu kịch