1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lý 10 ban cơ bản

109 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  DƯ BÍCH NGÂN TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC Nghệ An, tháng 08 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy Vật lý, thầy cô giáo khoa Vật lý, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh, phòng Đào tạo Sau đại họctrường Đại học Sài Gòn, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Tất Thành, quận –Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho thời gian học tập đến hoàn thành khóa học Đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Dư Bích Ngân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GQVĐ HS THPT ĐVĐ PATN PPDH SGK SGV PPTN TN ĐC PPCT TNKT PP Giải vấn đề Học sinh Trung học phổ thông Đặt vấn đề Phương án thí nghiệm Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng Phân phối chương trình Thí nghiệm kiểm tra Phương pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: .3 Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn .4 Những đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường trung học phổ thông .6 1.1 1.2 1.3 1.4 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực .6 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .6 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT .8 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường THPT 11 1.4.1 Dạy học giải vấn đề .11 1.4.1.1 Khái niệm chung 11 1.4.1.2 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực dạy học giải vấn đề trường THPT 12 1.4.1.3.Các mức độ dạy học giải vấn đề 14 1.4.1.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học giải vấn đề 17 1.4.1.5 Một số tình thường gặp dạy học giải vấn đề 18 1.4.1.6 Những định hướng giúp học sinh giải vấn đề học tập .19 1.4.2 Dạy học theo phương pháp thực nghiệm 21 1.4.2.1 Khái niệm chung 21 1.4.2.2 Phương pháp thực nghiệm vật lí học 22 1.4.2.3 Các giai đoạn phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí .23 1.4.2.4.Các mức độ sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 25 1.5 Tích cực hóa hoạt động học sinh nhờ hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học chương “ Động lực học chất điểm” 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào chương II “ Động lực học chất điểm”Vật lý 10, ban 33 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung mục tiêu dạy học chương “ Động lực học chất điểm” 33 2.1.1 Mục tiêu 33 2.1.2 Nội dung 35 2.1.3 Cấu trúc 28 2.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “ Động lực học chất điểm” 38 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Động lực học chất điểm” theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS vận dụng phương pháp giải vấn đề phương pháp thực nghiệm 40 2.3.1 Bài 10: Ba định luật Niu tơn (2 tiết)…………………………………….40 2.3.2 Bài 11: Lực hấp dẫn- Định luật vạn vật hấp dẫn……………………… 55 2.3.3 Bài 12: Lực đàn hồi lò xo – Định luật Hooke……………………….63 2.3.4 Bài 13: Lực ma sát………………………………………………………73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm .83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Đối tượng nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .83 3.2.1 Đối tượng 83 3.2.2 Nhiệm vụ 83 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học(kết định tính) 84 3.4.2 Xử lý kết kiểm tra(kết định lượng) 85 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….95 PHỤ LỤC………………………………………………………………….P1-P6 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội kỉ XXI xã hội dựa vào tri thức, xã hội văn minh đại.Công nghiệp hóa đại hóa đất nước mục tiêu hàng đầu đường lối xây dựng phát triển nước ta “Đến năm 2020 đất nước ta phải trở thành nước công nghiệp” Muốn thành công nghiệp này, phải thấy rõ nhân tố định nguồn nhân lực người Việt Nam Trước tình hình đó, nghiệp giáo dục nước ta cần nhanh chóng đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm tạo người có đủ trình độ kiến thức, lực trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Sự đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo ta người lao động tự chủ, động sáng tạo Đặc biệt người học phải đạt tới trình độ: học để biết, học để làm, học để phát triển Vì vậy, đổi PPDH nhiệm vụ lớn ngành Giáo dục Đào tạo đặt giai đoạn Phương hướng đổi Nghị TW (khóa VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,…” thể chế hóa Luật Giáo dục Điều 24.2 Luật Giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong trình đổi PPDH phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng.Phương tiện dạy học không đóng vai trò hỗ trợ cho hoạt động dạy hoạt động học, mà nguồn thông tin, nguồn tri thức Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại điều kiện để thực có hiệu nhiều PPDH tích cực Hiện có nhiều PPDH đại phát huy tốt vai trò tích cực học tập học sinh, có dạy học giải vấn đề, dạy học theo phương pháp thực nghiệm Trong trường trung học phổ thông(THPT) trang bị thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy tốt Hiện lãnh đạo truờng THPT quan tâm đến việc vận dụng PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực học sinh, giúp họ tìm kiếm, phát hiện, khám phá vấn đề giải vấn đề trình dạy học Vì việc nghiên cứu vận dụng PPDH tích cực vào dạy học vật lí cần thiết Hàng năm qua báo cáo quan quản lý giáo dục cho thấy việc giảng dạy kiến thức vật lí nói chung chương “Động Lực Học Chất Điểm” lớp 10 nói riêng tiến hành theo lối thông báo – tái hiện, học sinh phổ thông có điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí, giải tình học tập Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc chủ yếu học thuộc lòng kiến thức Từ đó, học sinh cảm thấy chán học, mệt mỏi, không hiểu bài, không làm tập được… dù giáo viên cố gắng giảng dạy Xuất phát từ vấn đề trên, định chọn đề tài: “TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng PPDH tích cực dạy học giải vấn đề, dạy học thực nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học chương “ Động lực học chất điểm” vật lí 10 ban Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu + Phương pháp giải vấn đề dạy học vật lí + Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí +Dạy học vật lý trường THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS + Sự hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học vật lí 3.2.Phạm vi nghiên cứu + Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh dạy chương “ Động lực học chất điểm” vật lí 10 ban + Thiết kế tiến trình dạy học theo PPDH tích cực chương “ Động lực học chất điểm” vật lí 10 ban + TNSP số lớp 10 ban trường THPT Nguyễn Tất Thành, Quận 6, Tp.HCM Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PPDH tích cực vào dạy học chương “ Động lực học chất điểm” Vật lí 10 ban phát huy tính tích cực học tập, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới, có niềm tin vào khoa học, nhờ góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí xu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu định hướng đổi PPDH dạy học vật lí trường THPT - Nghiên cứu lí luận PPDH tích cực giải vấn đề, dạy học phương pháp thực nghiệm - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lí 10 chương “ Động lực học chất điểm” - Xác định mục tiêu nội dung xây dựng kiến thức chương “ Động lực học chất điểm” - Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “ Động lực học chất điểm” - Xây dựng tiến trình dạy học chương “ Động lực học chất điểm” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Tất Thành, đánh giá kết đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan từ sách giáo khoa, báo, mạng … vấn đề liên quan đến vấn đề đặt luận văn - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực tế dạy học trường THPT, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên, thăm dò học sinh để tìm hiểu tình hình dạy học vật lí - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Thiết kế giáo án giảng dạy theo PPDH tích cực chương “ Động lực học chất điểm” + Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu sử dụng PPDH tích cực - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn -Mở đầu - Nội dung gồm có ba chương: Chương 1.Cơ sở lí luận phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường trung học phổ thông Chương Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào chương II “ Động lực học chất điểm”vật lý 10 ban Chương Thực nghiệm sư phạm Những đóng góp luận văn - Làm sáng tỏ sở lý luận việc sử dụng phối hợp dạy học GQVĐ PPTN nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh giảng dạy vật lí trường THPT Biểu đồ 3.2Đường biểu diễn phân phối tần suất tích lũy Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy dạng cột 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 89 -Từ kết kiểm tra thấy lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao so với lớp đối chứng Do đó, việc đổi PPDH theo hướng tích cực hóa cần thiết đem lại hiệu cao so với PPDH truyền thống - Dựa vào bảng tham số thống kê (Bảng 3.4), đồ thị phân phối tần suất phân phối tần suất luỹ tích rút kết luận sau: * Điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm (6,1) cao so với học sinh nhóm đối chứng (5,3) * Đườngphân phối tần suất luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường phân phối tần suất luỹ tích lớp đối chứng.Vậy kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Qua trình xử lí phân tích kết trên, thấy điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Tuy nhiên kết đâu mà có? Có phải ngẫu nhiên hay không? Hay áp dụng PPDH đem lại cho chúng ta? Để trả lời cho câu hỏi trên, cần phải tiến hành phép kiểm định giả thiết thống kê với mức ý nghĩa α (với sai số α) - Giả thiết H0: - Giả thiết H1: X TN = X ĐC - giả thiết thống kê (kết ngẫu nhiên) X TN > X ĐC đối giả thiết thống kê (kết sử dụng phương pháp DHGQVĐ dạy học theo PPTN có kèm theo hỗ trợ máy tính cho tiến trình dạy học chương "Động lực học chất điểm" hiệu sử dụng phương pháp truyền thống tất yếu) Để tiến hành kiểm định, tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo công thức: t= X TN − X DC 2 S TN S DC + nTN n DC Ta biết: 90 X TN = 6,1 ; X DC = 5,3 ; S TN = 1,8; S DC = 1,4 ; nTN = 42 ; n DC = 40 ; Thay giá trị vào hai công thức trên, ta tính t = 2,23 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 2,23 Chọn mức ý nghĩa α = 0,05, tra bảng giá trị hàm Laplace φ(t α ) = − 2α , ta có tα = 1,65 So sánh với kết tính toán qua thực nghiệm ta thấy: t > tα, nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Như điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng thực chất, ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận tiến trình việc đổi PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh mà đề tài soạn thảo đem lại kết cao dạy học theo truyền thống KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 Trải qua trình soạn giáo án tiến hành thực nghiệm trường THPT Nguyễn Tất Thành, việc xử lý kết thực nghiệm sư phạm thân rút số kết luận sau đây: -Từ bảng điểm bảng tham số thống kê ta thấy lớp đối chứng có kết tốt so với lớp thực nghiệm -Dạy học theo PP làm cho học trò yêu thích môn học em tích cực tham gia hoạt động đặc biệt đem lại hiệu cao so với dạy truyển thống Ta thấy điểm trung bình lớp TN (6,1) cao so với lớp đối chứng (5,3), rừ việc kiểm định giả thiết thống kê ta có kết t>tα (2,3>1,65), kết khẳng định đổi PPDH ngẫu nhiên.Như giả thuyết khoa học đề tài khẳng định đắn -Vì khẳng định việc vận dụng sở lý thuyết dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nhờ phối hợp PPDH tích cực (dạy học GQVĐ dạy học theo PPTN) đề tài đề xuất vào dạy học chương “ Động lực học chất điểm “ đem lại hiệu đáng kể, làm cho học thêm sôi nổi, học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm kích thích hứng thú học tập em, việc rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm vật lý cho HS(xem phụ lục) KẾT LUẬN CHUNG 92 Qua trình thực đề tài “Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 thu số kết sau đây: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn PPDH theo hướng tích cực, đề xuất việc sử dụng dạy học GQVĐ phối hợp với dạy học theo PPTN có hỗ trợ máy vi tính để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý trường THPT -Dựa sở lý luận sẵn có với kinh nghiệm thân tiến hành xây dựng giáo án theo PPDH tích cực (PPDH giải vấn đề, dạy học theo PPTN).Chochương “ Động lực học chất điểm” Vật lý 10 -Qua trình giảng dạy lớp TN (10C4 Trường THPT Nguyễn Tất Thành) có số nhận xét sau: + Học sinh tích cực tham gia ý kiến xây dựng học + Bầu không khí học tập thoải mái sôi nổi, không áp lực nhàm chán + Thông qua làm việc nhóm em hiểu hơn, lớp đoàn kết + Rèn luyện học sinh có trách nhiệm làm việc tập thể, em phát huy khả sáng tạo việc thực hành thí nghiệm tư nên nắm vững kiến thức sâu sắc Từ kết luận vừa nêu thấy việc vận dụng PPDH theo hướng tích cực đem kết học tập tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học vật lý nói riêng Tuy nhiên để dạy học theo PP đòi hỏi người giáo viên phải thật đam mê với nghề, phải hiểu sâu kiến thức, … DH theo PP giáo viên đầu tư nhiều công sức, thời gian chí kinh phí Vì nước ta muốn đổi PPDH cần ý số vấn đề sau + Phải đảm bảo mức sống giáo viên, thời gian nghỉ ngơi hợp lí, có giáo viên yên tâm, toàn tâm phấn đấu nghiệp + Cơ sở vật chất , trang thiết bị phải đầy đủ đồng bộ, để giáo viên thuận lợi công tác 93 + Lớp học hạn chế số lượng học sinh, bàn nghế nên gọn nhẹ để em di chuyển nhanh chóng làm việc nhóm + Thời gian lên lớp không đủ tăng thêm thời gian cho tiết học, giảm bớt vài kiến thức không cần thiết + Nên thường xuyên mở lớp học chuyên đề cho giáo viên việc phối hợp vận dụng PPDH tích cực -Từ kết đạt đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt đề tài nhận thấy hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên áp dụng phạm vi nhỏ chương”Động lực học chất điểm” vật lý 10 ban bản, có điều kiện mở rộng phạm vi ứng dụng Do thân trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ Thầy (Cô), bạn đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 [1] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn vật lý 10, NXBGD [2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10 (Ban bản), NXBGD [3] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tậpVật lý 10 (Ban bản), NXBGD [4] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viênVật lý 10 (Ban bản), NXBGD [5] Lê Mạnh Cường (2011), Áp dụng phương pháp thực nghiệm vật lí dạy học số kiến thức chương « Dòng điện không đổi » vật lí 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư vật lí cho học sinh [6] Bùi Quang Hân –Nguyễn Huy Hiển-Nguyễn Tuyến(2001), Bài tập trắc nghiệm vật lí 10 tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam [7] Hà Văn Hùng (2007), PP sử dụng phương tiện thí nghiệm dạy học vật lí, Đại HọcVinh [8] Vũ Thanh Khiết(2002), 121 Bài tập vật lí nâng cao, NXB tổng hợp Đồng Nai [9] Phạm Thị Phú(2007),Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại HọcVinh [10] Phan Thị Quý (2008), Nghiên cứu dạy học chương «Động lực học chất điểm » Vật lý 10 nâng cao theo định hướng dạy học giải vấn đề [11] Nguyễn Đình Thước(2010), Phát triển tư học sinh dạy học tập vật lí, Đại HọcVinh [12] Nguyễn Đình Thước(2010), Những tập sáng tạo vật lí, NXB đại học quốc gia Hà Nội [13] Phạm Quí Tư (2006), SGK-SGV vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo Dục [14] Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng(2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường THPT, NXB quốc gia Hà Nội 95 [15] Mai Trọng Ý « Đề kiểm tra vật lý 10 »(2010), nhà xuất Đại Học Sư Phạm [16] Các Websites tham khảo http://fpe.hnue.edu.vn/index http://www.hoahoc.org/forum/showthread http://www.tuyenquangonline.net http://www.intel.com http://baigiang.violet.vn http://thuvienvatly.com.vn 96 97 PHỤ LỤC Phiếu học tập (dưới dạng trắc nghiệm) “Lực hấp dẫn” Thời gian làm 15 phút Hãy khoan tròn đáp án đúng: Câu 1: Lực hấp dẫn hai vật tỉ lệ nghịch với A Khối lượng vật B Bình phương khoảng cách vật C Thể tích vật D Tích khối lượng vật Câu 2: Đơn vị số hấp dẫn G là: A N/m2.kg2 B N.m/kg2 C N.kg2/m2 D N.m2/kg2 Câu 3: Gia tốc vật rơi tự lên cao thì: A tăng B giảm C tăng giảm D không tăng không giảm Câu 4: Nếu tăng khối lượng vật lên lần khoảng cách hai vật tăng lên lần lực hấp dẫn chúng: A không đổi B tăng lần C giảm lần D tăng lần Câu 5: Hai tàu thủy có khối lượng 10.000 cách 100m Lực hấp dẫn chúng nhận giá trị sau A 0.167N B 1.67N C 16.7N D Giá trị khác Câu 6: Hai tàu thủy , có khối lượng 50000 cách 1km Lấy g=10m/s2 So sánh lực hấp dẫn chúng với trọng lượng cân có khối lượng 20g A Lớn B Bằng C Nhỏ D Chưa biết Câu 7: Một có khối lượng 2kg, mặt đất có trọng lượng 20N, hỏi độ cao so với tâm Trái Đất vật có trọng lượng 5N? Cho biết Trái Đất có bán kính R A R B 2R C 3R D 4R P1 Câu 8: Một vật có khối lượng 1kg, mặt đất có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 2R(R bán kính Trái Đất) vật có trọng lượng bao nhiêu? A 10N B 5N C 2,5N D 1N Câu 9: Bán kính Sao Hỏa 0,53 bán kính Trái Đất Khối lượng Sao Hỏa 0,11 khối lượng Trái Đất Vậy gia tốc Sao Hỏa có giá trị bao nhiêu, biết gia tốc tự Trái Đất 9,8m/s2 A 1,6 m/s2 B 3,9 m/s2 C 3,8m/s2 D m/s2 Câu 10: Biết gia tốc rơi tự Mặt Đất g0=9.8m/s2 Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất gấp 3.7 lần bán kính Mặt Trăng Gia tốc rơi tự Mặt Trăng có giá trị A gmt=1/6gtđ B gmt=0.6gtđ C gmt=1/8gtđ D Giá trị khác ĐÁP ÁN: B B B C A C B C C 10 A KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ 10 CƠ BẢN P2 HỌ VÀ TÊN:……………………………… ĐIỂM:……………………… LỚP:………………………………… Câu 1: Phát biểu nội dung định luật I niutơn? Hãy giải thích ta nhảy từ bậc cao xuống ta phải gập chân? Câu 2:Tính gia tốc rơi tự độ cao h mà gia tốc rơi tự có giá trị 6,272m/s2 cho biết bán kính Trái Đất 6400km gia tốc rơi tự mặt đất 9,8m/s2 Câu 3: Một vật có khối lượng m=2,5kg kéo không vận tốc đầu từ A dọc mặt bàn nằm ngang dài 4m lực kéo song song với mặt bàn có độ lớn 6N Hệ số ma sát mặt bàn vật 0,2 Cho g=10m/s2 Tính vận tốc vật B) ĐÁP ÁN: Câu 1: Khi nhảy từ bậc cao xuống ta phải gập chân lúc chạm đất, chân bị mặt đất chặn lại, toàn thể tiếp tục chuyển động xuống theo quán tính làm cho chân bị gập lại Câu 2: Áp dụng công thức gia tốc rơi tự lập tỉ số g ( R + h) = Thay số vào ta tìm h=1600km gh R Câu 3: Công thức vận tốc vật B.(VA=0m/s) v B − v A2 = 2a.s(1) Gia tốc a tính theo công thức: a= Fk − Fms F − µ.m.g = k m m thay số vào a=0,4(m/s2) Có gia tốc a ta dễ dàng tính vận tốc B (1) VB=1,8 (m/s) KIỂM TRA TIẾT MÔN VẬT LÍ 10 CƠ BẢN P3 HỌ VÀ TÊN:……………………………… ĐIỂM:……………………… LỚP:……………………………… Câu 1: Phát biểu định luật III Newton, biểu thức?Lấy ví dụ? Câu 2: Phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, công thức, thích? Câu 3: Phát biểu nội dung định luật Hooke, công thức, thích Câu 4: Nêu mối liên hệ trọng lực lực hấp dẫn Áp dụng: Tìm gia tốc rơi tự độ cao nửa bán kính trái đất Cho bán kính Trái Đất 6400km gia tốc rơi tự Mặt Đất 9,81m/s2 Câu 5: Một lò xo có độ cứng 100N/m có chiều dài tự nhiên 25cm treo thẳng đứng Lấy g=10m/s2 a)Tìm độ dãn lò xo ta treo vào dầu lò xo vật 500g b)Nếu không treo vật, muốn lò xo dài 32cm ta phải kéo đầu lò xo lực bao nhiêu? Câu 6: Một xe ô tô có khối lượng chuyển động thẳng nhanh dần đường nằm ngang Trong 20s vận tốc xe tăng từ 28,8km/h đến 86,4km/h Biết hệ số ma sát xe mặt đường 0,05 không đổi suốt toán Lấy g=10m/s2 a)Tìm lực kéo động xe b) Khi vật đạt vận tốc 86,4 km/h tài xế tắt máy, không đạp thắng cho xe chuyển động thẳng chậm dần Tìm quãng đường xe thêm kể từ lúc tắt máy đến xe dừng hẳn P4 ĐÁP ÁN: Câu 4: Áp dụng công thức gia tốc rơi tự lập tỉ số ta có: g ( R + h) = = ( )2 gh R g gh = = 4.36(m / s ) Câu 5: Xét ví trí cân ta có a) P=Fđh m.g=k ∆ l ∆l = 0,05(m) => l = ∆l + l = 30(cm) b) Tại vị trí cân Fk=Fđh c) l = 32(cm); l = 25(cm) => ∆l = 7(cm) Fk=100.0,07=7(N) Câu 6: Dựa vào định luật II niu tơn a) Xét độ lớn Fk=m.a + Fms= m( v − v0 t ) + µ.m.g Thay số vào ta được: Fk=1000.0,8 + 0,05.1000.10=1300(N) b)Áp dụng công thức liên hệ gia tốc, vận tốc, quãng đường Khi tắt máy Fk=0 (N)  -Fms=m.a , a=- 0,5 (m/s2) v − v02 = 2a.s => s = v − v02 2a Thay số vào ta (Khi dừng lại v=0(m/s) S=576 (m) PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực nghiệm sư phạm P5 Thí nghiệm định luậthooke Xác định độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực Thí nghiệm định luậthooke Xác định độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực P6 [...]... dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học PPDH tích cực hướng tới việc, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực rất nhiều trong việc soạn giáo án so với dạy. .. kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương Động lực học chất điểm theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trong học tậpkhi sử dụng phốihợp dạy học GQVĐ và PPTN Giáo án 1: Bài Ba định luật Newton Giáo án 2: Định luật vạn vật hấp dẫn Giáo án 3: Lực đàn hồi của lò xo – Định lực hooke Giáo án 4: Bài lực ma sát -Kết quả của thực nghiệm sư phạm cho phép ta kết luận: tiến trình dạy học đã soạn thảo... trưng của các phương pháp dạy học tích cực Có bốn dấu hiệu cơ bản 1.2.1 Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh - Trong PPDH tích cực, người học, đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo Thông qua đó, tự lực khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải là thụ động tiếp thu những tri thức đã... tiết học khác nhau: bài học kiến thức mới, bài học bài tập vật lý, bài học thực hành vật lý, bài học ôn tập tổng kết hệ thống 12 hoá kiến thức, bài học ngoại khoá Tuy nhiên để thực hiện dạy học giải quyết vấn đề cần phải sắp xếp, cấu tạo trật tự lôgic các kiến thức từ vĩ mô (từng phần, từng chương) đến vi mô (từng bài học) theo tiến trình của nhận thức vật lý - Thiết bị dạy học: thí nghiệm - hạt nhân của. .. phù hợp với đặc điểm chủ thể học sinh và những điều kiện của quá trình dạy học. Như vậy phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu klhoa học vật lí có thể chuyển thành phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí 1.4.2.3 Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí Để có thể giúp học sinh bằng hoạt động của bản thân mình mà tái tạo, chiếm lĩnh được các kiến thức vật lý thì tốt nhất là... học đã soạn thảo đem lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy cũng như quá trình học tập của HS Do đó có thể coi đây là tư liệu tham khảo tốt cho đồng nghiệp 5 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều... việc triển khai chương trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu này phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm .Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học được thay... có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hướng phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo được sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức - Học sinh: Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần dần có được những phẩm chất và năng lực thích ứng với phương pháp dạy học. .. quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày nay, người ta nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không phải tự học ở nhà mà cả tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên 1.2 3 Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm - Nếu trình độ kiến thức, ... tin trong dạy học chương “ Động lực học chất điểm Vật lí 10 Ban cơ bản Máy tính được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, nghiên cứu khoa học trong dạy học, máy tính có thể giúp ích cho người dạy cũng như người học ở các khâu: Học tập trên lớp, ôn tập bằng máy, kiểm tra, đánh giá bằng máy, xử lí và tính toán các kết quả bằng máy.v v Máy vi tính còn có nhiều ứng dụng quan trọng trong ... Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh dạy chương “ Động lực học chất điểm vật lí 10 ban + Thiết kế tiến trình dạy học theo PPDH tích cực chương “ Động lực học chất điểm vật lí 10 ban. .. nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh giảng dạy vật lí trường THPT - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương Động lực học chất điểm theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh học. .. gắng giảng dạy Xuất phát từ vấn đề trên, định chọn đề tài: “TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN” Mục

Ngày đăng: 28/10/2015, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn vật lý 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn vật lý 10
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
[2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10 (Ban cơ bản), NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10 (Ban cơ bản)
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
[3] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tậpVật lý 10 (Ban cơ bản), NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tậpVật lý 10 (Ban cơ bản)
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
[4] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viênVật lý 10 (Ban cơ bản), NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viênVật lý 10 (Ban cơ bản)
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
[5] Lê Mạnh Cường (2011), Áp dụng phương pháp thực nghiệm vật lí dạy học một số kiến thức chương ô Dũng điện khụng đổi ằ vật lớ 11 nõng cao nhằm bồi dưỡng tư duy vật lí cho học sinh Khác
[6] Bùi Quang Hân –Nguyễn Huy Hiển-Nguyễn Tuyến(2001), Bài tập trắc nghiệm vật lí 10 tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam Khác
[7] Hà Văn Hùng (2007), PP sử dụng các phương tiện thí nghiệm trong dạy học vật lí, Đại HọcVinh Khác
[8] Vũ Thanh Khiết(2002), 121 Bài tập vật lí nâng cao, NXB tổng hợp Đồng Nai Khác
[9] Phạm Thị Phú(2007),Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại HọcVinh Khác
[10] Phan Thị Quý (2008), Nghiờn cứu dạy học chương ôĐộng lực học chất điểm ằ Vật lý 10 nõng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề Khác
[11] Nguyễn Đình Thước(2010), Phát triển tư duy học sinh trong dạy học bài tập vật lí, Đại HọcVinh Khác
[12] Nguyễn Đình Thước(2010), Những bài tập sáng tạo về vật lí, NXB đại học quốc gia Hà Nội Khác
[13] Phạm Quí Tư (2006), SGK-SGV vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo Dục Khác
[14] Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng(2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường THPT, NXB quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w