Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT XUÂN MỸ Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10 CB Người thực : Trần Đình Đạt Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục : Phương pháp dạy học môn : Phương pháp giáo dục : Lĩnh vực khác : Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Trần Đình Đạt Ngày tháng năm sinh: 18/9/1892 Nam/ nữ: Nam Địa chỉ: Ấp Cẩm Sơn, Xuân Mỹ, Cẩm Mỹ, Đồng Nai Điện thoại: 0163790054 (CQ)/ ĐTDĐ: 0978353228 Fax: E-mail: dinhdatxm@yahoo.com.vn Chức vụ: Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Mỹ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2004 - Chuyên ngành đào tạo: Vật Lý III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy phổ thông - Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Khơi dậy đam mê học vật lý qua thí nghiệm biểu diễn Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 MỤC LỤC Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II NỘI DUNG ĐỀ TÀI II.1 Cơ sở lý luận II.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học chương động lực học chất điểm II.2.1 Vai trò vị trí chương Động lực học chất điểm II.2.1.1 Cấu trúc chương Động lực học chất điểm .7 II.2.1.2 Vai trò vị trí chương Động lực học chất điểm II.2.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua cách đặt vấn đề gắn với thực tiễn II.2.2.1 Dùng dụng cụ học tập trực quan mang tính thực tiễn II.2.2.2 Trình bày ứng dụng vật lý 10 II.2.2.3 Liên hệ kiến thức vật lý học với kinh nghiệm hiểu biết học sinh đời sống để giải số vấn đề thực tiễn 10 II.2.2.4 Liên hệ kiến thức vật lý qua tập mang tính thực tiễn 11 II.2.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tập thí nghiệm 20 II.2.3.1 khái niệm tập thí nghiệm 20 II.2.3.2 phân loại tập thí nghiệm vật lý 20 II.2.3.3 Một số tập thí nghiệm đề xuất dạy chương động lực học chất điểm 20 II.2.3.3.1 Bài tập thí nghiệm định tính 20 II.2.3.3.2 Bài tập thí nghiệm định lượng 22 II.2.4 Ôn tập phương pháp dùng đồ tư 23 II.2.4.1 khái niệm Bản đồ tư duy… 23 II.2.4.2 Phương pháp thực 24 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI……………………….………………………27 III.1 Thực nghiệm sư phạm……………………………………………27 III.2 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm…………….….28 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………….… 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………30 Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10 CB I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, thời kỳ khoa học kỹ thuật, hội nhập quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Giáo dục Đào tạo định ”đổi chương trình giáo dục phổ thông từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện dạy học ” để đào tạo nguồn nhân lực động sáng tạo người học phải đạt trình độ ” học để biết , học để làm học để phát triển” Vật lý môn khoa học nghiên cứu cấu trúc, tính chất hình thức biến đổi vật chất, môn khoa học đặt móng cho phát triển công nghệ, kỹ thuật Học sinh biết tầm quan trọng môn Vật lý trình học tập nhiên đặc thù môn Vật lý kiến thức tập trung định luật biểu diễn qua biểu thức toán học nên phân nửa học sinh( trường THPT Xuân Mỹ) cho biết môn vật lý môn học khó không cảm thấy thích chí cảm thấy sợ học môn học Trong năm gần điểm thi kết thúc học kỳ I học kỳ II môn vật lý khối 12 trường THPT Xuân Mỹ nói riêng trường lân cận Võ trường Toản, Sông Ray không cao chưa đến 60% đạt điểm trung bình qua thăm dò thực tế lớp 50% em học sinh cho môn vật lý học khó không thích học môn Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng như: điều kiện học tập em khó khăn, điểm tuyển sinh đầu vào thấp nên đa số em ý thức học tập kém, riêng môn vật lý học sinh có kiến thức tảng từ THCS nguyên nhân em tiếp nhận kiến thức cách thụ động Giáo viên tạo tình để em cảm thấy hứng thú, tích cực tham gia vào tiết dạy Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Trong chương trình vật lý phổ thông chương động lực học chất điểm thuộc chương trình vật lý 10 học kỳ chương quan trọng Kiến thức chương giúp học sinh giải tập giải tích tương học cổ điển kiến thức lặp lặp lại chương trình 10,11,12 Nhằm giúp học sinh có hứng thú, yêu thích môn vật lý chọn đề tài: ”Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học chương động lực học chất điểm –vật lý 10 ban Cơ bản” II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI II.1.Cơ sở lý luận Ở điều 27, mục tiêu giáo dục phổ thông, khóa XI kỳ họp thứ từ ngày tháng đến ngày 14 tháng năm 2005 rõ: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, , phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Để thực mục tiêu Giáo dục Đào tạo nước ta định đổi phương pháp giáo dục phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tập hợp hoạt động Giáo viên nói riêng nhà giáo dục nói chung nhằm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Quá trình tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh góp phần làm mối quan hệ dạy học , thầy trò ngày gắn bó hiệu Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 quả, đồng thời góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất người lao động mới: tự chủ, động sáng tạo Đó mục tiêu mà nhà trường phải hướng tới Đối với môn vật lý, việc tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh gắn liền với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng kết hợp phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức; Hoạt động nhận thức thức vật lý phức tạp Tuy nhiên kể đến hành động hoạt động nhận thức vật lý sau: – Quan sát tượng tự nhiên, nhận biết đặc tính bên vật, tượng – Tác động vào tự nhiên, làm bộc lộ mối quan hệ, thuộc tính vật, tượng Xác định mối quan hệ nhân tượng – Xác định mối quan hệ hàm số đại lượng – Xây dựng giả thiết hay mô hình để lý giải nguyên nhân tượng quan sát Từ giả thiết, mô hình suy hệ – Xây dựng phương án thí nghiệm để kiểm tra hệ – Đánh giá kết thu từ thí nghiệm – Khái quát hóa kết quả, rút tính chất, quy luật hình thành khái niệm, định luật thuyết vật lý – Vận dụng kiến thức khái quát vào thực tiễn Trong trình dạy học cần kích thích hứng thú học tập cho học sinh, cần phát huy tính tích cực, tính tự lực sáng tạo học tập học sinh Để làm điều đòi hỏi người thầy giáo phải lựa chọn, tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học, đặc điểm đối Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 tượng, điều kiện vật chất, hoạt động sáng tạo người thầy hoạt động dạy Phương pháp dạy học theo hướng tích cực cần thể phản ánh trình hoạt động nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích đề giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực, giúp học sinh tự giác tiếp nhận kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt mục đích đề với kết cao II.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học chương động lực học chất điểm II 2.1 Vai trò vị trí chương Động lực học chất điểm II 2.1.1 Cấu trúc chương Động lực học chất điểm II.2.1.2 Vai trò vị trí chương Động lực học chất điểm Chương động lực học chất điểm chương thứ chương phần học lớp 10, chương đề cập đến vấn đề như: mối liên hệ chuyển động lực, tìm hiểu số lực học hay gặp đời sống thực tế: lực ma sát, lực hấp dẫn, lực hướng tâm, lực đàn hồi Thực kiến thức học sinh tiếp cận chương trình trung học cở mức định tính, lên chương trình THPT học sinh tìm hiểu kỹ đặc biệt phần định lượng Ngoài chương kiến thức trọng tâm giúp em giải tập học kiến thức lặp lặp lại năm lớp 10,11,12 Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 II.2.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua cách đặt vấn đề gắn với thực tiễn Vật lý môn khoa học gắn liền với sống sinh hoạt ngày, lĩnh vực khoa học có diện Vật lý nhằm kích thích hứng thú tìm tòi, phát huy tính tích cực học sinh bắt đầu tiết giảng mới, kiến thức vật lý nên đưa tượng có đời sống ngày ứng dụng liên quan đến kiến thức vật lý biết chuẩn bị lĩnh hội II.2.2.1 Dùng dụng cụ học tập trực quan mang tính thực tiễn Khi sử dụng số dụng cụ trực quan hình vẽ, thí nghiệm , phim ảnh trình giảng dạy giúp học sinh cảm thấy thích thú hiểu rõ chất vật lý giải thích tượng liên quan Ví Dụ 1: Đặt vấn đề tiết học : Tổng hợp phân tích lực đưa số hình ảnh : Hình Tòa lâu đài cổ Hình 2: tàu buồm Ở hình 1: Giáo viên đặt vấn đề ô cửa kiến trúc cổ thường có dạng hình vòng cung mà ô cửa hình chữ nhật (ngoài chủ ý mặt mỹ thuật)? Gợi ý: Nếu sử dụng ô cửa hình chữ nhật trọng lực tác dụng lên vị trí đà chịu lực lớn nên khả chịu lực sử dụng cửa có Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 kiến trúc hình vòng cung trọng lực phân tích thành nhiều lực nên kiến trúc kiểu bền vững P P Ở hình 2: GV đặt vấn đề thuyền buồm di chuyển ngược chiều gió? Gợi ý: Lực f phân tích thành lực thành phần: lực q dọc theo cánh buồm (lực không đáng kể) lực p vuông góc với cánh buồm, lực p lại phân tích thành lực s dọc theo chiều dài thuyền, lực T vuông góc với thuyền, thành phần lực s làm thuyền di chuyển ngược chiều gió Ví dụ 2: Bài lực hướng tâm ta cho học trò làm thí nghiệm đơn giản : cột sợi dây vào vật nhỏ cho học trò quay với tốc độ khác cho nhận xét tốc độ khác lực căng dây nào? (có thể quay theo Trần Đình Đạt Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 phương ngang quay theo phương thẳng đứng để thấy ảnh hưởng trọng lực) Gợi ý: Học sinh thấy quay với tốc độ cao lực căng dây lớn, qua giáo viên kết luận lại biểu thức lực hường tâm: F mv m R R II.2.2.2 Trình bày ứng dụng vật lý: Việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lý góp phần phát triển tư vật lý kỹ thuật học sinh, làm cho học sinh thấy vai trò quan trọng kiến thức vật lý đời sống sản xuất, qua kích thích hứng thú, nhu cầu học tập học sinh Ví dụ 3: sau yêu cầu học sinh chia thành nhóm, nhóm tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lý vừa học vào đời sống kĩ thuật, Sau nhóm vận dụng kiến thức vật lý trình bày hiểu biết ứng dụng Gợi ý: - Bài lực hướng tâm : cầu xây hình vòng cung thay xây ngang, đường khúc quanh phải làm nghiêng, máy bơm nước - Bài lực ma sát: ứng dụng kỹ thuật: phanh xe công nghệ ABS, phải dụng dầu bôi trơn để giảm ma sát cho động v v - Bài lực đàn hồi: chế tạo hệ thống giảm xóc, cân đồng hồ sử dụng lò xo II.2.2.3 Liên hệ kiến thức vật lý học với kinh nghiệm hiểu biết học sinh đời sống để giải số vấn đề thực tiễn Trong sống ngày, học sinh thấy định luật Newton lực học vận dụng nhiều nhiên học sinh giải thích theo suy nghĩ chưa thực giải thích có khoa học nên giáo viên điều cho học sinh Ví Dụ 4: giáo viên cho học trò giải thích tượng ”đi xe đạp” Hầu hết em sử dụng xe đạp có lẽ học sinh đặt Trần Đình Đạt 10 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Trần Đình Đạt 18 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Trần Đình Đạt 19 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 II.2.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua tập thí nghiệm II.2.3.1 khái niệm tập thí nghiệm Bài tập thí nghiệm tập giải đòi hỏi phải làm thí nghiệm để xác định đại lượng vật lý đó, hay nghiên cứu phụ thuộc thông số vật lý kiểm tra tính chân thực lời giải lý thuyết Bài tập thí nghiệm vừa mang tính lý thuyết vừa mang thính thực nghiệm, có tác dụng việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhận thức vật lý Bài tập thí nghiệm có tác động tích cực đến chất lượng học tập , tăng cường hứng thú, gắn lý luận với thực tiễn giúp kích thích tư duy, sở thích học môn vật lý khả làm việc nhóm học sinh II.2.3.2 phân loại tập thí nghiệm vật lý Bài tập thí nghiệm vật lý gồm: tập thí nghiệm định tính tập thí nghiệm định lượng: Bài tập thí nghiệm định tính: tập không cần sử dụng phép đo đạc, tính toàn định lượng mà công cụ để giải tập suy luận logic dựa sở định luật khái niệm vật lý quan sát định tính Bài tập thí nghiệm định lượng: loại tập giải đòi hỏi học sinh phải tiến hành thí nghiệm, đo đạc đại lượng vật lý với thiết bị đó, xử lý số liệu, tìm quy luật mối quan hệ phụ thuộc đại lượng vật lý để trả lời câu hỏi đề II.2.3.3 Một số tập thí nghiệm đề xuất dạy chương động lực học chất điểm II.2.3.3.1 Bài tập thí nghiệm định tính: Bài tập TN1: (Sử dụng ba định luật Newton) Đặt hộp phấn rỗng xếp chồng lên mặt bàn nhẵn Hãy dự đoán giải thích tượng xảy ta dùng thước dẹt đập thật nhanh, mạnh theo phương ngang vào thành hộp giữa? Trần Đình Đạt 20 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Gợi ý: hộp văng hộp xếp chồng lên hộp cuối không thay đổi vị trí so với mặt bàn Do tác dụng lực hộp thay đổi vận tốc hai hộp lại theo quán tính tiếp tục đứng yên ban đầu Bài tập TN2: (Sử dụng lực ma sát) Móc lực kế vào hộp hình chữ nhật có mặt bên nhỏ mặt đáy kéo Hãy dự đoán số lực kế hai trường hợp : mặt tiếp xúc với mặt bàn mặt lớn hình hộp trường hợp mặt tiếp xúc mặt nhỏ hình hộp? Gợi ý: số hai trường hợp lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc Cũng thí nghiệm thay đổi trọng lượng hộp cách đặt lên hộp viên bi sắt Hãy dự đoán số lực kế Gợi ý: hộp có trọng lượng lớn số lực kế lớn lực ma sát phụ thuộc vào áp lực hộp lên mặt tiếp xúc Bài tập TN3 (sử dụng cho lực đàn hồi) Phát cho học sinh loại lò xo có độ cứng khác nhau: TN1: lò xo yêu cầu học sinh cho biết độ lớn lực tác dụng lên tay phụ phụ thuộc vào độ giãn? TN2: yêu cầu học sinh kéo lo xo độ giãn với lò xo khác yêu cầu học sinh nhận xét phụ thuộc lực tác dụng lên tay vào độ cứng lò xo Gợi ý: TN1: độ giãn lớn lực tác dụng lên tay lớn TN2: lò xo có độ cứng lớn lực đàn hồi lớn Rút kết luận: lực đàn hồi lò xo tỉ lệ với độ biến dạng lò xo tỉ lệ với độ cứng lò xo thông báo định luật Hooke Bài tập TN4 (Sử dụng cho lực ma sát) Một người xe đạp điện đường phẳng Đề xuất phương án thí nghiệm để xác định hệ số ma sát mặt đường bánh xe (giả sử bỏ qua ma sát trục bánh xe): Định hướng cho học sinh: Trần Đình Đạt 21 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 - xác định vận tốc (qua công tơ mét) vị trí ngắt dòng điện (giảm tay ga vị trí ngắt dòng điện) - đo khoảng cách từ vị trí ngắt dòng điện đến dừng lại - dùng công thức liên hệ vận tốc, quãng đường, gia tốc để xác định gia tốc - lực gây cản trở chuyển động lực ma sát => Fc=Fmsma=µmg=>µ=a/g Bài tập TN (dùng cho tổng hợp phân tích lực) Yêu cầu học sinh đứng vào bàn đặt gần nhau, tay đặt lên bàn dùng sức chống tay đưa người lên khỏi mặt đất, làm thí nghiệm lần, sau lần đưa tay xa Sau cho nhận xét giải thích Định hướng: - Cho học sinh báo cáo kết - Các em vẽ hình biểu diễn vecto lực tượng - Viết biểu thức lực liên quan đến thí nghiệm: F1=F2=p/(2cosα),α góc tay - Kết luận: choải tay α tăng =>F1 , F2 tăng => lực chống tay tăng nên mệt II.2.3.3.2 Bài tập thí nghiệm định lượng Bài tập thí nghiệm 6: Xác định hệ số ma sát mặt bàn hộp gỗ Dụng cụ thí nghiệm phát cho học sinh bao gổm: lực kế , hộp gỗ, viên bi sắt có khối lượng 100g, (tất dụng cụ có sẵn phòng thí nghiệm) Yêu cầu học sinh xây dựng phương án thí nghiệm để tìm hệ số ma sát Định hướng: - Bài tập ứng dụng tiết dạy tập, chia lớp thành nhiều nhóm, sau cho học sinh báo cáo phương án thí nghiệm trình bày cách giải toán - Phương án thí nghiệm: Trần Đình Đạt 22 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 + Móc lực kế vào hộp gỗ theo phương ngang, song song với mặt bàn, hộp gỗ chuyển động đọc số lực kế + Móc bi sắt vào lực kế xác định trọng lực , trọng lực áp lực hộp gỗ đặt lên mặt bàn + Viết biểu thức định luật Newton : Fhl Fkeo Fms N P (do kéo chuyển động đều) => FK N Lưu ý: toán thí nghiệm thực hành nên em gặp số vấn đề khó khăn sau: - Các em cách xử lý số liệu (tuy học chương sai số phép đo đại lượng vật lý ) Khi kéo hộp gỗ, em học sinh thường khó kéo hộp gỗ chuyển động II.2.4 Ôn tập phương pháp dùng đồ tư Việc hệ thống lại kiến thức sau , sau chương, hay sau chương trình học cần thiết, riêng môn Vật lý kiến thức rộng phực tạp nên việc thu nhận nhớ kiến thức tương đối khó khăn vận dụng kiến thức học để giải tập vấn đề khó khăn Phương pháp giản đồ tư (mind map) tác giả Tony buzan xem phương pháp ghi nhớ kiến thức giúp người học phát triển tư sáng tạo phổ biến II.2.4.1 khái niệm Bản đồ tư Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Khác với máy tính, khả ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo trình tự định chẳng hạn trình tự biến cố xuất câu chuyện) não có khả liên lạc, liên hệ kiện với Phương pháp khai thác hai khả não Trần Đình Đạt 23 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đây kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể vấn đề dạng hình đối tượng liên hệ với đường nối Với cách thức đó, liệu ghi nhớ nhìn nhận dễ dàng nhanh chóng Thay dùng chữ viết để miêu tả chiều biểu thị toàn cấu trúc chi tiết đối tượng hình ảnh hai chiều Nó dạng thức đối tượng, quan hệ hỗ tương khái niệm (hay ý) có liên quan cách liên hệ chúng với bên vấn đề lớn II.2.4.2 Phương pháp thực Đối tượng quan tâm kết tinh thành hình ảnh trung tâm Từ hình ảnh trung tâm, chủ đề đối tượng tỏa rộng thành nhánh Các nhánh cấu thành hình ảnh chủ đạo hay từ khóa dòng liên kết vấn đề phụ biểu thị nhánh gắn liền với nhánh có thứ bậc cao Các nhánh tạo thành cấu trúc nút liên hệ với Hình 2.1 Minh họa đồ tư Một số lưu ý vẽ đồ tư duy: - Màu sắc : Màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Tuy nhiên không cần phải sử dụng nhiều màu sắc tiết kiệm thời gian Trần Đình Đạt 24 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 - Hình thức: Vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng để tránh buồn tẻ, tạo mềm mại, hút - Câu chữ: không nên viết đầy đủ câu nhánh khả gợi mở liên tưởng não bị dập tắt Não hết hứng thú tiếp nhận thông tin hoàn chỉnh Vì viết một, hai từ khóa mà Khi đó, bạn viết nhanh đọc lại, não bạn kích thích làm việc để nối kết thông tin nhờ vậy, thúc đẩy lực gợi nhớ nâng cao khả ghi nhớ Trần Đình Đạt 25 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Hình 2.2 Sơ đồ tư học sinh lớp 10A5 Trường THPT Xuân Mỹ dùng để ôn tập chương động lực học chất điểm Trần Đình Đạt 26 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI III.1 Thực nghiệm sư phạm Nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Xử lý kết thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm Lớp chọn thực nghiệm lớp 10A5 (sĩ số 37) Lớp chọn đối chứng lớp 10A6 (sĩ số 38) Hai lớp chọn thực nghiệm : - Thứ nhất: hai lớp có sĩ số học lực tương đương (đa số học sinh có học lực trung bình) dựa vào nhận xét giáo viên dạy đồng thời hai lớp điểm tuyển sinh đầu vào lớp 10 - Thứ hai: hai lớp đa số Xã Xuân Mỹ nên điều kiện đến trường điều kiện học tập thuận lợi ( số em học sinh xã xa xã Ông Quế, Xuân Đường, Long Giao) xử lý đánh giá kết học tập học sinh Kết học tập hai lớp đánh giá qua kiểm tra cuối kỳ I Điểm 10 10A5 Sĩ số:37 8 10A6 Sĩ số: 38 10 2 0 Trần Đình Đạt 27 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Lớp 10A6 (lớp ĐC) Lớp 10A5( lớp TN) Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra học kỳ lớp thực nghiệm lớp đối chứng III.2 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm Với việc triển khai đề tài, học sinh lớp thực nghiệm có thái độ học tập tích cực hơn, phát huy khả làm việc nhóm, học sinh cảm thấy hứng thú đến tiết Vật lý(trước coi môn học khó ) chủ động đáp ứng tốt nhiệm vụ học tập nhà giáo viên yêu cầu, học sinh tự tin phát biểu suy nghĩ mình mạnh dạn đặt câu hỏi trình học, làm tiết học vật lý sôi nổi, phát huy tính sáng tạo em, tiết học không căng thẳng trước Trong trình giảng dạy giáo viên cảm không khí làm việc học tập thật thoải mái, giáo viên học sinh không khoảng cách, giúp em ngày yêu mến môn vật lý IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình thực nghiệm sư phạm , số lượng học sinh thực nghiệm ít, thời gian thực nghiệm ngắn ngủi, đề tài phụ thuộc nhiều vào khả “diễn xuất” giáo viên nên chưa khẳng định tính hiệu đề tài, kết học tập em lớp thực nghiệm nâng cao rõ rệt đặc biệt thái độ học tập theo chiều hướng tích cực, cảm thấy thực hứng thú đến tiết học Trần Đình Đạt 28 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 vật lý, em cảm thấy “được học vật lý” “bị học vật lý” trước đây, kéo theo tâm lý giáo viên lên lớp vui vẻ thoải mái ngày cảm thấy yêu nghề Kiến nghị: Nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập em nói chung môn vật lý nói riêng, để thực tốt nhiệm vụ giảng xin có số kiến nghị sau: + Đối với ban giám hiệu nhà trường: Thứ nhất: Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên môn vật lý thường xuyên tổ chức thi : “đố vui vật lý”, “sáng tạo công nghệ ”….giúp học sinh áp dụng kiến thức học vào đời sống thực tế Thứ hai: Bổ sung thêm nhiều tài liệu sách có nội dung mở rộng kiến thức vật lý như: “vật lý vui”, “kể chuyện phát minh khoa học”, “những câu chuyện điện”….nhằm giúp em có thói quen đọc sách (ở trường vùng sâu vùng xa đa số em thói quen này), phát triển khả tự học mở mang kiến thức + Đối với giáo viên môn vật lý: Luôn cập nhật tin tức phát minh khoa học công nghệ nước giới để lấy dẫn chứng tiết dạy tốt Tăng số lượng chất lượng Các thí nghiệm “biểu diễn”, hay tiết mục “ảo thuật vật lý” Cho em làm đồ chơi ứng dụng kiến thức vật lý ví dụ: làm tên lửa nước (sau học chương động lực học chất điểm) Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp để tiến Trần Đình Đạt 29 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn vật lí, NXB Giáo dục [2] Bộ giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lượt phát triển giáo dục 20112020 Ban hành kèm theo số 711 ( QĐ – TTg ngày 13 /6/2012 thủ tướng phủ) [3] Bộ giáo dục Đạo tạo , Sách Giáo khoa vật lý 10 [4] Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, Khoa Sư phạm Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành (2006), Nội dung đổi phương pháp dạy học vật lí lớp 10 theo chương trình sách giáo khoa mới, Tạp chí Giáo dục số 148 [6] Phạm Thị Thu Hằng (2009), Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm – Vật lý 10 CB gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu việc dạy học, luận văn thạc sĩ giáo dục ĐHSP TP Hồ Chí Minh [7] Tony & Barry Buzan (2009), Bản đồ Tư duy, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh [8] Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi bạn thế, Nhà xuất phụ nữ [9] Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM [10] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy h ọc vật lí trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất Đại học Sư phạm [12] Vũ kim Dũng, vật lý vui, nhà xuất phụ nữ Trần Đình Đạt 30 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Các website http://www.bachkim.vn/ http://thuvienvatly.com/ http://vatlysupham.hnue.edu.vn/ http://hieuhoc.com http://physics.dit.ie/programmes/pbl.html http://vietsciences.free.fr/ http://groups.physics.umn.edu/physed/Research/CRP/crintro.html Trần Đình Đạt 31 Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Xuân Mỹ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Xuân Mỹ, ngày 13 tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học chương động lực học chất điểm vật lý 10 - CB” Họ tên tác giả: Trần Đình Đạt Đơn vị (Tổ): Vật Lý Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Tính mới: - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TH.S Nguyễn Ngọc Nghĩ HIỆU TRƯỞNG Đỗ Huy Khánh Trần Đình Đạt 32