NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM đến năm 2020

132 343 1
NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - NGUYỄN THỊ QUỲNH DUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP HCM - Năm 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - NGUYỄN THỊ QUỲNH DUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUỐC VIỆT TP HCM - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Học viên thực NGUYỄN THỊ QUỲNH DUYÊN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô công tác trường Đại học Tài – Marketing năm qua truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp có tảng học vấn vững phục vụ cho trình nghiên cứu, thực luận văn Và xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Quốc Việt nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhiều thời gian nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi có nhiều thiếu sót hạn chế trình thực luận văn Tôi mong nhận nhận xét ý ki ến đóng góp quý thầy cô MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng, biểu Danh mục từ viết tắt Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm lực tài ngân hàng thương mại .7 1.1.2 Các tiêu chí phản ánh lực tài ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu 1.1.2.2 Quy mô chất lượng tài sản 11 1.1.2.3 Khả sinh lời 11 1.1.2.4 Khả khoản 12 1.1.2.5 Chất lượng quản lý điều hành 13 1.1.2.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 14 1.1.3 Cơ sở đánh giá lực tài ngân hàng thương mại .14 1.1.3.1 Đánh giá theo chuẩn mực xếp hạng tín nhiệm Moody’s .14 1.1.3.2 Đánh giá theo mô hình CAMEL 15 1.1.3.3 Đánh giá theo định 06/2008/QĐ - NHNN 17 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực tài ngân hàng thương mại 18 1.2.1 Môi trường vĩ mô 18 1.2.1.1 Chính sách điều hành 18 1.2.1.2 Kinh tế 19 1.2.1.3 Xã hội 21 1.2.1.4 Công nghệ 21 1.2.2 Môi trường ngành .22 1.2.2.1 Áp lực từ nhà cung cấp 22 1.2.2.2 Khách hàng 22 1.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 23 1.2.2.4 Sản phẩm, dịch vụ thay 24 1.2.2.5 Áp lực cạnh tranh nội ngành 25 1.2.3 Môi trường nội ngân hàng 25 1.2.3.1 Chiến lược kinh doanh 25 1.2.3.2 Nguồn nhân lực .26 1.2.3.3 Cơ sở hạ tầng 27 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực tài ngân hàng thương mại 28 1.3.1 Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tối đa hóa lợi nhuận 28 1.3.2 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế .29 1.4 Kinh nghiệm nâng cao lực tài số nước giới học rút cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 30 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao lực tài số nước giới 30 1.4.1.1 Tái cấu ngân hàng 30 1.4.1.2 Sáp nhập ngân hàng .32 1.4.1.3 Cho phép tổ chức tài nước mua cổ phần hạn chế số NHTMNN 32 1.4.1.4 Xoá bỏ chi nhánh làm ăn thua lỗ, mở chi nhánh đến khu vực phát triển 32 1.4.2 Bài học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 33 TÓM TẮT CHƯƠNG .34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 .36 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .36 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 37 2.2.1 C – Capital Adequacy – Mức độ an toàn vốn 37 2.2.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu .37 2.2.1.2 Hệ số an toàn vốn CAR 38 2.2.2 A – Asset quality - Chất lượng tài sản có .38 2.2.2.1 Tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng tài sản có .38 2.2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 39 2.2.2.3 Hệ số khả bù đắp rủi ro .40 2.2.3 M – Management ability - Năng lực quản lý 41 2.2.4 E – Earning - Khả sinh lời 42 2.2.4.2 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên – NIM .44 2.2.5 L – Liquidity - Khả khoản 44 2.2.5.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt 45 2.2.5.2 Chỉ số CK khoản 45 2.2.5.3 Chỉ số cấu trúc tiền gửi 46 2.2.6 So sánh lực tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .46 2.2.6.1 C – Capital – Mức độ an toàn vốn .46 2.2.6.2 A – Asset quality - Chất lượng tài sản Có 48 2.2.6.3 M – Management ability - Năng lực quản lý 51 2.2.6.4 E – Earning - Khả sinh lời 53 2.2.6.5 L – Liquidity - Khả khoản 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 .57 2.3.1 Môi trường vĩ mô 57 2.3.1.1 Chính sách điều hành 57 2.3.1.2 Kinh tế 58 2.3.1.3 Xã hội 59 2.3.1.4 Công nghệ 60 2.3.2 Môi trường ngành .61 2.3.2.1 Áp lực từ nhà cung cấp 61 2.3.2.2 Khách hàng 63 2.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 64 2.3.2.4 Sản phẩm, dịch vụ thay 65 2.3.2.5 Áp lực cạnh tranh nội ngành 66 2.3.3 Môi trường nội 67 2.2.3.1 Chiến lược kinh doanh 67 2.3.3.2 Nguồn nhân lực .70 2.3.3.4 Cơ sở hạ tầng 71 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 BẰNG PHÂN TÍCH SWOT 72 2.4.1 S – Strengths – Điểm mạnh 72 2.4.2 W – Weaknesses – Điểm yếu 73 2.4.3 O – Opportunities – Cơ hội 74 2.4.4 T – Threats – Thách thức 75 TÓM TẮT CHƯƠNG .76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 78 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 78 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 2011 – 2020 .78 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 78 3.1.3 Các phương án chiến lược xây dựng từ phân tích SWOT 80 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .81 3.2.1 Nhóm giải pháp tác động đến lực tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 81 3.2.1.1 Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu .81 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tài sản có 84 3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý 87 3.2.1.4 Giải pháp nâng cao khả sinh lời 90 3.2.1.5 Giải pháp đảm bảo khả khoản 94 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 96 3.2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 96 3.2.2 Kiến nghị Chính phủ 99 TÓM TẮT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 KẾT LUẬN Ngày nay, tiến trình toàn cầu hóa tác động đến mặt kinh tế- xã hội Để hạn chế tối đa tác động từ biến động thị trường tài giới đương đầu với khó khăn nội kinh tế việc nâng cao NLTC từ nâng cao vị cạnh tranh hướng thời gian tới NHTM Trên sở đó, nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề NLTC, khẳng định tầm quan trọng việc đánh giá NLTC NHTM bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt kinh tế ngày hội nhập sâu với kinh tế quốc tế đánh giá c ụ thể NLTC Vietcombank giai đoạn 2008 – 2013 Trong giai đoạn này, Vietcombank NHTMNN thực cổ phần hóa xây dựng tảng tài tương đối tốt với quy mô VCSH lớn, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mức cao, lực quản lý tốt khả khoản đảm bảo Tuy vậy, NLTC Vietcombank tồn nhiều hạn chế chất lượng TS chưa cao, nợ xấu cao so với hai ngân hàng thuộc khối NHTMNN cổ phần hóa BIDV VietinBank, khả sinh lời có xu hướng sụt giảm Nghiên cứu đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao NLTC Vietcombank Các nhóm giải pháp gồm: tiếp tục tăng VCSH, vốn điều lệ; nâng cao chất lượng TS có, đặc biệt việc xử lý nợ xấu; nâng cao lực quản lý điều hành, tăng cường hiệu hoạt động nhằm nâng cao khả sinh lời; nâng cao khả khoản Đề tài đ ề xuất kiến nghị với Chính phủ, NHNN nhằm tăng cường NLTC NH Tuy nhiên đề tài nhiều hạn chế đánh giá lực quản lý định tính chưa đo lường cụ thể hiệu chất lượng quản lý, chưa lượng hóa tác động yếu tố ảnh hưởng đến NLTC Vietcombank Đây xem hướng nghiên cứu cho đề tài Đề tài hy vọng phần gợi ý, góp phần giúp Vietcombank nghiên cứu đưa chiến lược cụ thể thời gian tới nhằm nâng cao NLTC NH Đây đề tài tương đối rộng phức tạp nên khó tránh khỏi thiếu sót phân tích, mong nhận đóng góp Quý thầy cô giáo 104 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Quỳnh Duyên Nguyễn Thị Lệ Huyền (2014), Mô hình Công ty Quản lý tài sản hoạt động Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam,Tạp chí khoa học Tài – Kế toán, số 2, tháng 6/2014 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước BIDV (2008 – 2013), Báo cáo thường niên PGS.TS Ngô Xuân Bình, “Suy thoái kinh tế Nhật Bản đầu năm 1990 – khía cạnh điều chỉnh sách tài chính”, 2/2013, http://www.inas.gov.vn/450-suy-thoai-kinh-te-nhat-ban-dau-nhung-nam-1990khia-canh-dieu-chinh-chinh-sach-tai-chinh.html Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ–TTg ngày 24/5/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chính phủ (2012) định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012, Quyết định việc phê duyệt Đề án tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam gia đoạn 2011 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 TS Hạ Thị Thiều Dao (2007), “Nhìn lại lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam trước thềm hội nhập”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (15), – ThS Trịnh Việt Dũng, “M ức độ cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam”, 4/2009, http://www.thesaigontimes.vn/Home/society/hcmc/17363/ PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh TS Võ Hồng Đức, ThS Nguyễn Đình Thiên (2013), “Đánh giá hiệu tính ổn định ngân hàng thương mại qua lăng kính phân tích tài chính”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (90), 27 – 37 Nguyễn Thị Ngọc Hà, ThS Vũ Thanh Hương (2012), Đánh giá m ức độ cam kết thực thi cam kết WTO lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, (28), 269‐279 10 PGS.TS Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh 11 ThS Lê Thị Lợi (2013), “Vốn chủ sở hữu ngân hàng Việt Nam, vấn đề quản trị vốn”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (2+3), 90 – 95 106 12 Phan Thị Hằng Nga (2013), Năng lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trư ờng Đại học Ngân hàng TP HCM 13 ThS Phan Thị Hằng Nga (2011), “Yếu tố định đến lợi nhuận NH niêm yết”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, (68), 20 – 25 14 NHNN (2008), Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 quy định xếp loại Ngân hàng thương mại cổ phần Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 15 NHNN (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010, Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 16 NHNN (2012), Quyết định số 734/QĐ-NHNN ngày 1/4/2012, định việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 17 NHNN (2013), Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013, quy định mua bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 18 NHNN (2013), Thông tư 20/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013, quy định cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản củ a tổ chức tín dụng Việt Nam 19 NHNN (2013), Thông tư 21/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013, quy định mạng lưới hoạt động NHTM 20 Ths Đỗ Thị Lan Phương (2014), “Thanh toán không dùng tiền mặt: Xu hướng giới thực tiễn Việt Nam”, 7/2014, http://www.tapchitaichinh.vn/Viet-Nam-chong-rua-tien-tai-tro-khungbo/Thanh-toan-khong-dung-tien-mat-Xu-huong-tren-the-gioi-va-thuc-tien-taiViet-Nam/52505.tctc 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB trị quốc gia 22 Rose Peter S (1999), Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Nguyễn Huy Hoàng cộng sự, 2001, Hà Nội, NXB Tài 23 Ths Nguyễn Văn Thọ, Ths Nguyễn Ngọc Linh, “Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành vốn góp”, 5/2014, 107 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2014/05/14/xu-l-no-xau-bang-bien-phpchuyen-no-thnh-von-gp-tai-viet-nam-hien-trang-v-kien-nghi/ 24 TS.Vũ Văn Th ực (2013), “Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 10 (20), 17 – 21 25 Viện Chiến lược Ngân hàng Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (2011), Dự thảo Lộ trình chiến lược phát triển khu vực Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hội thảo tham vấn “Lộ trình Chiến lược Phát triển khu vực Ngân hàng Việt Nam đến năm 2020”, NHNN, 2/2011 26 Vietcombank (2008 – 2013), Báo cáo thường niên 27 VietinBank (2008 – 2013), Báo cáo thường niên Tài liệu nước Basel Committee on Banking supervision (2004), Basel II Basel Committee on Banking supervision (2010), Basel III Dan di Bartolomeo (1998), “Review of Moody’s Methods Used to Assign Credit Ratings to Collaterized Loan Obligations”, Northfield Information Services Daly Kevin, Zhang Xiaoxi (2014), “Comparative analysis of the performance of Chinese Owned Bank’ in Hong Kong 2004–2010”, Journal of Multinational Financial Management, (27), – 10 Gilbert R Alton et al (2002), “Could a CAMELS Downgrade Model Improve Off-Site Surveillance?”, The Federal Reserves Bank St.Louis Review, 84 (1), 47-63 Heid Frank (2007), “The cyclical effects of the Basel II capital requirements”, Journal of Banking & Finance, 31 (12), 3885 – 3900 Dr Reddy D.Maheshwara and Prasad K.V.N (2011), “Evaluating performance of Regional Rural Banks: An application of CAMEL model”, International Refereed Research Journal, II (4), 61 – 67 Tatom John (2011), “Predicting failure in the commercial banking industry”, [pdf] Available at: [Accessed 15 February 2013] 108 Wirnkar And Tanko (2007), “CAMELs and Banks Performance Evaluation: The Way Forward”, Social Science Research Network, available at: [Accessed 14 July 2008] 10 Wagner Wolf (2007), “The liquidity of bank assets and banking stability”, Journal of Banking & Finance, 31 (1), 121-139 109 PHỤ LỤC (Số liệu tính toán số)  Tỷ lệ dư nợ/Tổng TS = Dư nợ tín dụng/Tổng TS  Vietcombank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 Dư nợ 112.792.965 Tổng TS Tỷ lệ dư nợ/Tổng TS 221.950.448 50.82% 2009 2010 141.621.126 255.495.883 55.43% 2011 2012 2013 176.813.906 209.417.633 241.162.675 274.314.209 307.496.090 366.722.279 414.475.073 468.994.032 57.50% 57.11% 58.19% 58.49%  VietinBank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 Dư nợ 120.752.073 163.170.485 Tổng TS 193.590.357 243.785.208 Tỷ lệ dư nợ/Tổng TS 62.38% 2009 66.93% 2010 2012 2013 234.204.809 293.434.312 333.356.092 376.288.968 367.712.191 460.603.925 503.530.259 576.368.416 66.20% 65.29% 63.69% 2011 63.71%  BIDV Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ 160.982.520 206.401.908 254.191.575 293.937.120 339.923.668 391.035.051 Tổng TS 246.494.323 296.432.087 366.267.769 405.755.454 484.784.560 548.386.083 Tỷ lệ dư nợ/Tổng TS 65.31% 69.63% 69.40% 72.44% 70.12% 71.31%  Tỷ lệ nợ xấu = Nợ nhóm 3,4,5 / Dư nợ tín dụng  Vietcombank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 5.202.045 3.498.684 5.005.547 4.257.959 5.795.940 7.475.360 Dư nợ 112.792.965 141.621.126 176.813.906 209.417.633 241.162.675 274.314.209 Tỷ lệ nợ xấu 4.61% 2.47% 2.83% 2.03% 2.40% Nợ xấu 2.73%  VietinBank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2.187.345 1.000.809 1.538.538 2.204.171 4.889.996 3.770.293 Dư nợ 120.752.073 163.170.485 234.204.809 293.434.312 333.356.092 376.288.968 Tỷ lệ nợ xấu 1.81% 0.61% 0.66% 0.75% 1.47% 1.00% Nợ xấu  BIDV Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 4.183.234 5.568.605 6.424.486 8.122.689 9.160.992 8.839.367 Dư nợ 151.972.506 197.594.780 237.081.832 274.303.554 314159188 373.269.308 Tỷ lệ nợ xấu 2.75% 2.82% 2.71% 2.96% Nợ xấu 2.92% 2.37%  Hệ số khả bù đắp rủi ro = Quỹ DPRR/Nợ nhóm 3,4,5  Vietcombank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 5.005.547 2011 4.257.959 2012 5.795.940 2013 Nợ xấu 5.202.045 Quỹ DPRR 4.264.201 4.625.120 5.689.082 5.328.154 5.292.698 6.450.805 0.82 1.32 1.14 1.25 0.91 0.86 Hệ số bù đắp rủi ro 3.498.684 2010 7.475.360  VietinBank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 1.538.538 2011 2.204.171 2012 4.889.996 2013 Nợ xấu 2.187.345 Quỹ DPRR 2.150.396 1.551.109 2.769.902 3.036.502 3.673.254 3.300.226 0.98 1.55 1.80 1.38 0.75 0.88 Hệ số bù đắp rủi ro 1.000.809 2010 3.770.293  BIDV Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 6.424.486 2011 8.122.689 2012 9.160.992 2013 Nợ xấu 4.183.234 Quỹ DPRR 4.112.475 5.402.474 5.293.092 5.857.480 5.914.526 6.145.215 0.98 0.97 0.82 0.72 0.65 0.70 Hệ số bù đắp rủi ro 5.568.605 2010 8.839.367  Tỷ lệ sinh lời tổng TS (ROA) = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng TS bình quân  Vietcombank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 LNST Tổng TS 197.408.036 ROA 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2.728.132 3.944.753 4.235.792 4.217.332 4.420.993 4.377.582 221.950.448 255.495.883 307.496.090 1.30% 1.65% 1.50% 366.722.279 414.475.073 468.994.032 1.25% 1.13% 0.99%  VietinBank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 2008 2009 2010 LNST 1.804.464 2.583.131 3.414.347 Tổng TS 166.112.971 193.590.357 243.785.208 367.712.191 ROA 1.00% 1.18% 1.12% 2011 2012 6.259.367 2013 6.169.679 5.807.978 460.603.925 503.530.259 576.368.416 1.51% 1.28% 1.08%  BIDV Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 1.979.392 2009 2010 2.817.501 3.760.715 204.511.148 246.494.323 296.432.087 366.267.769 LNST Tổng TS 2008 0.88% ROA 1.04% 1.13% 2011 2012 3.199.608 3.281.212 2013 4.051.008 405.755.454 484.784.560 548.386.083 0.83% 0.74% 0.78%  Tỷ lệ sinh lời VCSH (ROE) = Lợi nhuận sau thuế/VCSH bình quân  Vietcombank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 LNST VCSH ROE 13.527.759 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2.728.132 3.944.753 4.235.792 4.217.332 4.420.993 4.377.582 13.945.829 16.710.333 20.669.479 28.638.696 19.86% 25.74% 22.66% 17.11% 41.546.850 42.386.065 12.60% 10.43%  VietinBank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 LNST VCSH 10.646.529 ROE 2008 2009 2010 2011 2012 1.804.464 2.583.131 3.414.347 6.259.367 12.336.159 12.572.078 18.170.363 28.490.896 15.70% 20.74% 22.21% 26.83% 2013 6.169.679 5.807.978 33.624.531 54.074.666 19.87% 13.25%  BIDV Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 LNST VCSH 11.634.793 ROE 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1.979.392 2.817.501 3.760.715 3.199.608 3.281.212 4.051.008 13.484.013 17.639.330 24.219.730 24.390.455 26.494.446 32.039.983 15.76% 18.11% 17.97% 13.16% 12.90% 13.84%  Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) = (Thu nhập lãi – Chi phí lãi)/ Tổng TS có sinh lời  Vietcombank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TN lãi 6.622.152 6.498.666 8.188.413 12.421.680 10.954.093 10.782.402 214.295.756 245.905.727 295.826.587 352.603.860 399.377.766 452.280.966 2.74% 2.38% TS có sinh lời NIM 3.09% 2.64% 2.77% 3.52%  VietinBank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TN lãi 7.189.431 8.138.564 12.089.002 20.048.054 18.420.024 18.277.255 185.595.119 231.848.535 351.354.062 438.887.102 476.207.729 543.162.734 TS có sinh lời 3.87% NIM 3.51% 3.44% 4.57% 3.87% 3.36%  BIDV Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TN lãi 6.243.550 6.974.392 9.191.386 12.638.956 9.332.822 13.950.122 TS có sinh lời NIM 235.287.587 282.537.384 349.683.836 389.327.163 464.098.275 2.65% 2.47% 2.63% 3.25% 2.01% 519.643.995 2.68%  Các số khoản  Chỉ số trạng thái tiền mặt = (Tiền mặt + Tiền gửi TCTD khác)/Tổng TS  Chỉ số CK khoản = Chứng khoán Chính phủ/ Tổng TS  Chỉ số cấu trúc tiền gửi = Tiền gửi không kỳ hạn/Tiền gửi có kỳ hạn  Vietcombank  Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tổng TS 2008 2009 2010 2011 2012 221.950.448 255.495.883 307.496.090 366.722.279 414.475.073 2013 468.994.032 Tiền mặt 3.482.209 4.485.150 5.232.743 5.393.766 5.627.307 6.059.673 TG TCTD khác 29.345.297 46.480.842 79.499.786 71.822.547 60.509.084 83.810.806 Chỉ số trạng thái tiền mặt 14.79% 19.95% 27.56% 21.06% 15.96% 19.16% CK Chính phủ 19.353.491 11.070.652 8.106.576 10.893.714 58.629.811 36.883.621 Chỉ số CK khoản 8.72% 4.33% 2.64% 2.97% 14.15% 7.86% TG không kỳ hạn 52.456.086 47.256.093 48.693.603 55.075.184 67.119.454 85.498.939 TG có kỳ hạn 101.118.042 117.061.369 151.132.566 165.959.270 214.121.778 241.445.096 Chỉ số cấu trúc TG 51.88% 40.37% 32.22% 33.19% 31.35% 35.41%  VietinBank Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng TS 193.590.357 243.785.208 367.712.191 460.603.925 503.530.259 576.368.416 Tiền mặt 1.980.016 2.204.060 2.813.948 3.713.859 2.511.105 2.833.496 TG TCTD khác 17.873.849 22.499.128 46.680.157 61.979.076 21.457.717 59.520.681 Chỉ số trạng thái tiền mặt 10.26% 10.13% 13.46% 14.26% 4.76% 10.82% CK Chính phủ 34.378.487 24.423.861 30.942.995 36.298.723 44.522.304 45.703.748 Chỉ số CK khoản 17.76% 10.02% 8.42% 7.88% 8.84% 7.93% TG không kỳ hạn 25.714.122 35.584.000 40.594.128 46.598.614 53.518.068 63.017.080 TG có kỳ hạn 92.359.117 105.915.064 156.244.235 201.115.715 225.849.936 290.016.677 Chỉ số cấu trúc TG 27.84% 33.60% 25.98% 23.17% 23.70% 21.73%  BIDV Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng TS 246.494.323 296.432.087 366.267.769 405.755.454 484.784.560 548.386.083 Tiền mặt 2.303.873 2.875.773 3.253.384 3.628.604 3.295.068 3.862.664 TG TCTD khác 26.197.855 36.134.674 52.696.236 43.014.838 27.013.464 34.009.902 Chỉ số trạng thái tiền mặt 11.56% 13.16% 15.28% 11.50% 6.25% 6.91% CK Chính phủ 22.405.298 18.792.945 16.826.337 22.950.620 35.181.844 43.014.838 Chỉ số CK khoản 9.09% 6.34% 4.59% 5.66% 7.26% 7.84% TG không kỳ hạn 44.936.968 49.256.624 49.986.406 39.862.321 53.245.553 62.332.768 TG có kỳ hạn 115.267.125 134.708.384 192.160.249 196.775.478 246.955.968 274.521.984 Chỉ số cấu trúc TG 38.99% 36.57% 26.01% 20.26% 21.56% 22.71% [...]... cục của nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về NLTC của ngân hàng thương mại Chương 2: Đánh giá NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 Chương 3: Giải pháp nâng cao NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH... phát từ yêu cầu của thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế, với mong muốn nghiên cứu để tìm ra giải pháp nâng cao NLTC cho NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 nhằm giúp ngân hàng đứng vững trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, tác giả đã lựa chọn đề tài: Nâng cao NLTC của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 làm đề tài nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài  Tình hình... doanh NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW: Ngân hàng Trung ương NLTC: Năng lực tài chính TCTD: Tổ chức tín dụng TS: Tài sản TTKDTM: Thanh toán không dùng tiền mặt VCSH: Vốn chủ sở hữu TÓM TẮT LUẬN VĂN Được biết đến như một trong những NHTM hàng đầu của Việt Nam, trong những năm qua, Vietcombank luôn là NH chứng tỏ được vị thế của mình... liệu chủ yếu của nghiên cứu là số liệu trên BCTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam được thu thập từ Báo cáo thương niên của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, công bố trên website của ngân hàng Ngoài ra, nghiên cứu còn thu thập BCTN của NHTMCP Công thương Việt Nam và NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam để làm cơ sở so sánh, đối chiếu 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việc nghiên cứu đề tài này có... trạng NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 như thế nào? (3) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam? (4) Từ thực tiễn đã phân tích thì cần thực hiện những giải pháp nào để nâng cao NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam? 4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: NHTMCP Ngoại thương Việt Nam  Về thời gian: Từ năm 2008 -... chí phản ánh năng lực tài chính của ngân hàng thương mại Hoạt động của NHTM bao gồm ba lĩnh vực: huy động vốn, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Chính vì vậy, NLTC của NHTM được thể hiện thông qua hiệu quả của những hoạt động này Các tiêu chí phản ánh NLTC của NHTM phải đáp ứng được các yêu cầu:  Phản ánh đúng bản chất của khái niệm NLTC của NHTM là khả năng về tài chính để giúp... chính thức nào về NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 3 Mục tiêu nghiên cứu 4  Mục tiêu chung: Đánh giá NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013 và các yếu tố ảnh hưởng, làm cơ sở đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao NLTC trong giai đoạn 2015 – 2020  Mục tiêu cụ thể:  Xác định thước đo NLTC của NHTM  Nghiên cứu thực trạng NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2008... Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam  Đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp với thực tiễn tình hình nghiên cứu nhằm nâng cao NLTC của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần phải làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau: (1) NLTC của NHTM thực chất là gì? Tiêu chuẩn nào để đánh giá NLTC của NHTM? (2) Dựa trên những tiêu... NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm về năng lực tài chính của ngân hàng thương mại NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường ở các nước Có nhiều khái niệm khác nhau về NHTM:  Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính  Ở Pháp: NHTM... Biểu đồ 2.20 Chỉ số trạng thái tiền mặt của 3 ngân hàng giai đoạn 2008 – 55 2013 Biểu đồ 2.21 Chỉ số CK thanh khoản của 3 ngân hàng giai đoạn 2008 – 56 2013 Biểu đồ 2.22 Chỉ số cấu trúc tiền gửi của 3 ngân hàng giai đoạn 2008 – 56 2013 Biểu đồ 2.23 Thị phần dư nợ tín dụng của 3 ngân hàng giai đoạn 2008 - 64 2013 Biểu đồ 2.24 Thị phần huy động vốn của 3 ngân hàng giai đoạn 2008 - 64 2013 Biểu đồ 2.25 ... PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 78 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN... 2.2.6 So sánh lực tài Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .46... TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

Ngày đăng: 26/10/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan