1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của du lịch tỉnh champasak

123 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Bounthan XAYASENG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH TỈNH CHĂM PA SẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 TPHCM, tháng 12/ 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Bounthan XAYASENG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH TỈNH CHĂM PA SẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Phạm Lê Quang TPHCM, tháng 12/ 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đòan luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn chung thực xác Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn khoa học: TS Phạm Lê Quang Do hạn chế thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập trình độ hiểu biết, đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo bạn độc giả quan tâm tham gia đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài thêm phong phú đa dạng Tp Hồ Chí Minh 25 tháng năm 2014 Tác giả Bounthan XAYASENG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, lời đầu tiên, chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Tài – Marketing tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức cần thiết quý báu, kiến thức tảng giúp ích cho nhiều trình viết luận văn Cảm ơn anh, chị cán Khoa Đào tạo Sau đại học tận tình giúp đỡ thủ tục cần thiết để hoàn thành luận văn Đặc biệt, từ đáy lòng mình, chân thành cám ơn Ts Phạm Lê Quang tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa giúp hoàn thành luận văn tiến độ thời hạn qui định Tôi chân thành cám ơn Tỉnh ủy Chăm Pa Sắc, Sở Du lịch, Sở tài chính, Sở Kế họach đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc cung cấp cho tư liệu cần thiết, xác để đẩ hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh 25 tháng năm 2014 Tác giả Bounthan XAYASENG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn điều kiện ……………………………………………… 1.1 Tổng quan du lịch phát triển du lịch………………………………… 1.1.1 Du lịch yếu tố cấu thành hoạt động du lịch …………………… 1.1.2 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội………………… 10 1.1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn …………………………………………………………………………14 1.1.4 Lý thuyết cạnh tranh……………………………………………………19 1.2 Tiêu chí vai trò việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Chăm Pa Sắc…………………………………….…………………………… 20 1.2.1 Tiêu chí việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Chăm Pa Sắc………………………………………………………………….20 1.2.2 Vai trò việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Chăm Pa Sắc………………………………………………………………… 22 1.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá du lịch ngành kinh tế mũi nhọn …………… 25 1.3 Kinh nghiệm nước quốc tế phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn học rút ra………………………………………………….27 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế ……………………………27 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch nước ……………………… 27 1.3.3 Một số học rút từ kinh nghiệm phát triển du lịch nước quốc tế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Chăm Pa Sắc……………….28 Chương 2: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc thời gian qua……32 2.1 Điều kiện tiềm phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc ………… 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………………32 2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật- hạ tầng sở…………………………………34 2.1.3 Tiềm phát triển du lịch …………………………………….…… 38 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc ……………………….44 2.2.1 Thực trạng hệ thống dịch vụ du lịch………………………………… 45 2.2.2 Thực trạng khách du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc………………………52 2.3 Đánh giá chung hoạt động du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc …………………57 2.3.1 Một số kết đạt được……………………………………………….57 2.3.2 Những hạn chế hoạt động du lịch Chăm Pa Sắc nguyên nhân chủ yếu…………………………………………………………………………67 Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn từ đến năm 2015 giai đoạn 2015 - 2020……………………………… 71 3.1 Bối cảnh xu hướng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc …………………………………………………………………………….71 3.1.1 Bối cảnh quốc tế xu hướng phát triển du lịch giới ………………71 3.1.2 Bối cảnh nước tác động đến phát triển du lịch ……….74 3.1.3 Dự báo phát triển du lịch địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc ………………77 3.2 Mục tiêu phương hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Chăm Pa Sắc …………………………………………………………………80 3.2.1 Mục tiêu………………………………………………………………….80 3.2.2 Phương hướng ………………………………………………………… 81 3.3 Các nhóm giải pháp chủ yếu để đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Chăm Pa Sắc …………………………………………………84 3.3.1 Nhận thức vị trí, vai trò ngành du lịch với tư cách ngành kinh tế mũi nhọn……………………………………………………………………….84 3.3.2 Đổi chiến lược, quy hoạch, sách phát triển du lịch…………86 3.3.3 Mở rộng thị trường tăng cường xúc tiến du lịch ………………………86 3.3.4 Tăng cường đầu tư phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Chăm Pa Sắc…89 3.3.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch ……………………….94 3.3.6 Nâng cao trình độ nhân lực làm du lịch Chăm Pa Sắc ………………96 3.3.7 Đổi tổ chức quản lý nâng cao lực sở kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh ……………………………………………………………96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….102 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 105 PHẦN PHỤ LỤC ……………………………………………………………………109 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Sản phẩm số tổ chức kinh doanh du lịch Bảng 2.1: Các di tích thiên nhiên, văn hóa lịch sử địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc 1995 - 2013 Bảng 2.2: Khu di tích thiên nhiên, văn hóavà lịch sử địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc Bảng 2.3: Các sở vật chất kỹ thuật khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng từ năm 2006-2012 Bảng 2.4: Các sở vật chất - kỹ thuật (khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng) năm 2012 43 43 45 45 Bảng 2.5: Lượng khách du lịch quốc tế đến Chăm Pa Sắc 53 Bảng 2.6: Cơ cấu khách quốc tế đến Chăm Pa Sắc, 2006 - 2012 55 Bảng 2.7: Tỷ lệ khách du lịch nội địa đến Chăm Pa Sắc 56 Bảng 2.8: Cơ cấu kinh tế nhóm ngành chủ yếu từ giai đoạn 2006 -2012 58 Bảng 2.9: Công suất sử dụng phòng khách sạn Chăm Pa Sắc, 2006 - 2012 63 Bảng 2.10: Phân loại doanh thu từ du lịch Chăm Pa Sắc 2005 - 2012 63 Bảng 2.11: Mức đóng góp vào ngân sách ngành du lịch 64 Bảng 3.1: Hiện trạng dự báo tổng số khách quốc tế đến khu vực giói - giai đoạn 2000-2020 Bảng 3.2: Nhu câu khách sạn, nhà nghỉ nhà hàng từ năm 2010 - 2020 Chăm Pa Sắc Bảng 3.3: Dự báo cấu thu nhập từ du lịch quốc tế Chăm Pa Sắc giai đoạn 2010 - 2020 73 78 79 Biểu đồ 2.1: Số lượng khách quốc tế đến Chăm Pa Sắc 53 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ khách du lịch đến Chăm Pa Sắc 56 Biểu đồ 2.3: Tổng doanh thu từ du lịch Chăm Pa Sắc 2005 - 2012 61 Biểu đồ 2.4: Mức đóng góp vào ngân sách ngành du lịch 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội Du lịch xem ngành kinh tế quan trọng hàng đầu lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà đem lại Nhiều quốc gia có CHDCND Lào coi phát triển du lịch chiến lược quan trọng để phát triển đất nước hội nhập vào kinh tế giới Là ngành kinh tế quan trọng tỉnh Chăm Pa Sắc, du lịch có bước phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt: hệ thống khách sạn nhà hàng có quy mô ngày tăng dần, vận chuyển khách du lịch tăng nhanh số lượng, đổi chất lượng, kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch phát triển mạnh, đặc biệt giao thông vận tải, bưu viễn thông, điện nước Nhờ đó, lượng khách du lịch nước quốc tế địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc tăng lên rõ rệt số lượng tỷ trọng Hàng năm, ngành du lịch tỉnh góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh kết đạt được, phát triển du lịch Chăm Pa Sắc thời gian qua chưa tương xứng với tiềm to lớn tỉnh Đến nay, nhiều tiềm chưa khai thác tốt để phát triển ngành kinh tế quan trọng Vì vậy, tỷ trọng doanh thu du lịch so với ngành kinh tế khác tỉnh Chăm Pa Sắc thấp Du lịch chưa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đại hội Đảng tỉnh nhiều lần đặt Để du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc đóng góp nhiều vào nghiệp kinh tế - xã hội, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đại hội Đại biểu lần thứ VI Đảng tỉnh Chăm Pa Sắc rõ "Tiếp tục đại hóa sở vật chất, đa dạng hóa loại hình, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, phấn đấu doanh thu du lịch hàng năm tăng 16 - 18% đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh"[42, Tr.7] Trong điều kiện nay, với xu hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu kinh tế văn hóa tăng mạnh, nhu cầu du lịch tăng nhanh Do vậy, vấn đề xúc đặt yêu cầu cần phải phát triển mạnh du lịch đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Chăm Pa Sắc, ngành du lịch cần phải tìm biện pháp phù hợp, huy động nguồn vốn, đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động du lịch, mở rộng khu, điểm, tuyến du lịch hấp dẫn, cải tạo nâng cấp sở lưu trú dịch vụ ăn uống, khu vui chơi giải trí, phát triển sở hạ tầng du lịch đại Vì vậy, việc tìm giải pháp phát triển du lịch vấn đề xúc, đồng thời vấn đề có ý nghĩa lâu dài kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc Đó lý chủ yếu để tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Giải pháp phát nâng cao khả cạnh tranh du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc" Tình hình nghiên cứu Do du lịch có vai trò quan trọng kinh tế nên có nhiều ngành, địa phương cá nhân quan tâm nghiên cứu Hiện có số công trình nghiên cứu lĩnh vực này, có số công trình tiêu biểu liên quan đến đề tài luận văn sau: - Nguyễn Thị Lài (2008), Khai thác tiềm du lịch để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình, luận văn thạc sĩ sâu nghiên cứu tiềm điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử, xã hội tỉnh từ đưa giải pháp phát triển chưa khai thác - Trần Mạnh Chí (2007), Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành mũi nhọn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa - thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Việt Hưng (2005), "Mở rộng thị phần lữ hành công ty thương mại dịch vụ du lịch Tân Định - thực trạng giải pháp", luận văn thạc sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Vũ Đức Cường (2003), Phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh: thực trạng, phương hướng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp lý luận trị cao cấp, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Ngọc Tư (2000), “Phát triển du lịch Vĩnh Phúc - tiềm giải pháp”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Hoàng Đức Cường (1999), Phát triển kinh tế du lịch Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Đức Lợi (1996), “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Luận án tiến sĩ sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn tiềm thực trạng ngành du lịch Việt Nam Du lịch Lào nói chung, Chăm Pa Sắc nói riêng năm gần có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên ngành mẻ Ở Lào du lịch kinh tế du lịch non so với nước khu vực giới Thời gian vừa qua Lào có số đề tài nghiên cứu phương hướng, sách phát triển du lịch, số đề tài tập trung vào việc giải vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ du lịch, tâm quốc gia có viết số tạp chí: - Khay khăm VĂN NA VÔNG SỶ (10-1999), "Phát triển ngành du lịch CHDCND Lào", Tạp chí nghiên cứu lý luận, số - Hum Phăn KHUA PA SIT (2008), "Phát triển du lịch địa bàn tỉnh Luang Pra Bang giai đoạn nay" - Orlady CHANTHAVONG (2009), "Kinh tế du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc, nước CHDCND Lào" Tuy đến có số công trình nguyên cứu du lịch, song nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện góc độ quản lý kinh tế sau Lào chuẩn bị hội nhập trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) gần chưa có công trình Do vậy, yêu cầu đặt phải tăng cường nguyên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn ngành du lịch; thông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cùng với phát triển ngành du lịch Lào, năm qua du lịch Chăm Pa Sắc đạt nhiều thành tựu đáng kể, điều thể qua tiêu số lượt khách du lịch, doanh thu nộp ngân sách tăng qua năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, sau tiến tới cấu dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp (ngành dịch vụ tăng lên mau chóng, ngành nông nghiệp giảm dần tương đối tuyệt đối tăng), tạo ngày nhiều công ăn việc làm cho người lao động tỉnh vùng phụ cận Chăm Pa Sắc, góp phần giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho nhân dân qua khách du lịch nội địa giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa tỉnh Chăm Pa Sắc cho du khách quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt được, du lịch Chăm Pa Sắc nhiều tồn hạn chế Nguyên nhân có nhiều, song theo tôi, nguyên nhân chủ yếu nhận thức chưa thật vai trò ngành kinh tế du lịch du lịch tỉnh nên chậm có chủ trương, sách, chế kịp thời đưa du lịch Chăm Pa Sắc thành ngành kinh tế mũi nhọn Những tồn tại, hạn chế nảy sinh từ mâu thuẫn cản trở tiến trình hội nhập phát triển du lịch Chăm Pa Sắc, cần giải thời gian tới Để phát triển du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Điều quan trọng bậc phải nắm vững vận dụng cách sáng tạo quan điểm, đường lối phát triển du lịch Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, quan điểm phát triển du lịch nêu văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Trong văn kiện Đại hội Đảng thành phố Chăm Pa Sắc lần thứ VII Cần thấu suốt quan điểm như: Phát triển du lịch bền vững nhằm đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng an ninh Đặt phát triển kinh tế du lịch Chăm Pa Sắc tổng thể phát triển ngành, ngành có liên quan đến phát triển du lịch, dựa sở nên kinh tế nhiều thành phần, huy động thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư, phát triển du lịch Gắn lộ trình phát triển du lịch Chăm Pa Sắc với việc ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ Lộ trình chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 2010 - 2015 giai đoạn tạo dựng xong điều kiện cần đủ để đưa du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế 102 mũi nhọn; giai đoạn 2016 - 2020 giai đoạn hoàn thành việc đưa du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đặt du lịch Chăm Pa Sắc với tư cách ngành kinh tế tỉnh, trung tâm kinh tế trị khu vực phía Nam Tính thực việc đưa du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vài năm tới mức độ lớn phụ thuộc vào việc thực cách đồng bộ, kịp thời cương nhóm giải pháp như: thống nhận thức; phát triển thị trường xúc tiến du lịch; nắm vững đặc điểm thị trường khách du lịch; tăng số lượng, chất lượng sản phẩm du lịch; huy động sử dụng vốn đầu tư; nâng cáo chất lượng hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch; nâng cao chất lượng hiệu lực quản lý Nhà nước Sở Du lịch Chăm Pa Sắc lĩnh vực du lịch toàn tỉnh Để phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần có hệ thống sách phát triển du lịch phù hợp bao gồm sách dài hạn sách cấp bách thể chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án phát triển du lịch Chính sách phải đảm bảo khuyến khích, huy động tập trung nguồn lực, khai thác tối ưu tiềm năng, mạnh đất nước; bảo tồn phát huy giá trị truyền thống; nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trên sở đó, có kiến nghị sau : Thứ nhất, Ủy ban nhân dân tỉnh cần thành lập kiện toàn ban đạo ý quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, đặt đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh nhằm đảm bảo quản lý thống chương trình phát triển du lịch địa phương Thứ hai, khu du lịch lớn, di tích lịch sử văn hóa có giá trị, nên thành lập Ban quản lý khu di tích nguyên tắc có tham gia ban ngành liên quan Ủy ban nhân dân huyện sở có khu di tích Ban quản lý tổ chức thực chức thống quản lý Nhà nước, hoạt động kinh tế xã hội phạm vi toàn lãnh thổ khu du lịch Ban quản lý có nghĩa vụ quản lý hoạt động đạt hiệu cao kinh tế xã hội, đồng thời bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch bền vững Thứ ba, triển khai quy hoạch chi tiết phân khu chức cho vừa đảm bảo khai thác tốt nguồn tài nguyên du lịch vừa bảo vệ, nâng cấp di tích lịch sử, di sản văn hóa, môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên Xây dựng định hướng chiến lược 103 phát triển du lịch địa phương phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế Thứ tư, Ủy ban nhân dân tỉnh cần có chế sách phù hợp cho việc quản lý, khai thác khu du lịch Điều hòa mối quan hệ quyền lợi Nhà nước, tập thể, doanh nghiệp với cộng đồng dân cư địa phương, ban ngành, thành phần kinh tế tỉnh, huyện, làng Điều tiết phân bổ lượng vốn đầu tư vào khu du lịch cách hợp lý sở ưu tiên cho dự án trọng điểm để đạt hiệu kinh tế - xã hội Chỉ đạo việc ưu tiên vốn đầu tư nước vào dự án có quy mô lớn, loại hình hấp dẫn, đòi hỏi trình độ quản lý kinh doanh cao Thứ năm cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế doanh nghiệp nước, đầu tư vào dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao loại hình du lịch khác mà chưa có mặt địa bàn tỉnh, nhằm đa đạng hóa sản phẩm du lịch, tạo khả hấp dẫn du khách hạn chế dần tính mùa vụ du lịch Thứ sáu, kiện toàn máy quản lý du lịch từ sở đến phòng du lịch Chú ý xếp cán trẻ, có trình độ cao, đào tạo vào vị trí chốt nhằm đảm bảo việc quản lý Nhà nước đạt hiệu cao đưa hoạt động du lịch vào kỷ cương phép nước Du lịch Chăm Pa Sắc đứng trước hội thách thức, trình hội nhập vào nước khu vực giới Thực tiễn đòi hỏi vừa phải nắm bắt hội vừa phải vượt qua thách thức Nắm vững mối quan hệ biện chứng hội thách thức chỗ trình vượt qua thách thức trình nắm bắt hội Đó bí làm cho du lịch Chăm Pa Sắc đứng vững dành thắng lợi cạnh tranh thương trường du lịch nước quốc tế, đưa du lịch Chăm Pa Sắc nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 104 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Mạnh Chí (2007), Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành mũi nhọn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Hoàng Đức Cường (1999), Phát triển du lịch Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Đức Cường (2003), Phát triển du lịch Quản Ninh: thực trạng, phương hướng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp lý luận trị cao cấp, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Quang Duy (2002), "Thương hiệu du lịch Việt Nam cạnh tranh hội nhập du lịch quốc tế", du lịch Việt Nam, (2), tr 33, 36 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2000),"kinh nghiệm đào tạo cho du lịch Việt Nam từ nước liên minh châu Âu", du lịch Việt Nam, (11), tr.18-19, 23 Nguyễn Văn Đính (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hũa (2004), Giáo trình “Du lịch”, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính (2004), "Để thắng lợi cạnh tranh, Du lịch Việt Nam,(2), Tr 30-31 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Du lịch tỉnh Thanh Hóa - thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 10 Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Minh Tuấn (2008), Kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch 105 Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 13 Trần Ngọc tư (2000), Phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc - tiềm giải pháp, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đại học Kinh tế quốc dân (2008): Khoa du lịch khách sạn, Giáo trình “Du lịch”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Du lịch tỉnh Thanh Hóa - thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 17 Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 18 Dương Thế Vinh (1996), Khai thác tiềm du lịch Hà Nội giai đoạn nay, PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Du lịch Việt Nam số 4/2005 20 Tổng cục du lịch Việt Nam - Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Tài liệu Hội thảo phát triển du lịch bền vững bảo vệ tài nguyên môi trường, Nghệ An 21 Từ điển kinh tế (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Việt Hà (2004), Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tăng cường phát triển du lịch miền Trung Tây nguyên 23 Nguyễn Đình Hòe & Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thăng Long (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam 25 Nguyễn Thị Như Liêm, Hoàng Thanh Hiền (2010), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40) 2010 26 PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du 106 lịch bền vững Việt Nam 27 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, TS Nguyễn Đình Hòa, Marketing du lịch 28 Đề tài khoa học "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tâm nhìn đến năm 2030" 29 TS Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm 30 PV(2006), "Khuyến khích đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp địa bàn Hà Nội", Du lịch Việt Nam,(7),tr 27-29 31 Claude Kapa S.A.Galen (1971), Magazine revue de tourisme, (2) WEBSITE www.galileo.com.vn."Du lịch toàn cầu tiếp tục tăng trưởng", ngày 4/12/2005 32 Bộ Văn hoá, Thể thao du lịch, Thương hiệu du lịch Việt Nam - Ấn tượng đất nước người (http://www.cinet.gov.vn), 2011 33 Tổng cục Du lịch http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 34 Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh http://www.halong.com/ 35 Sở Du lịch Hà Nội http://www.hanoitourism.gov.vn/ 36 Sở Du lịch TP Đà Nẵng http://www.danangtourism.gov.vn/ 37 Sở Du lịch - Thương mại tỉnh Khánh Hoà http://www.khanhhoa vietnamtourism.com/ 38 Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh; http://www.tourism.hochiminh city.gov.vn/ 39 Cục thống kê TP Hồ Chí Minh http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/ 40 Báo đầu tư Việt Nam; http://www.vninvest.com/ 41 Báo Việt Nam net; http://vasc.com.vn/kinhte/chinhsach/2006/02/542748/ Tiếng Lào 42 Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII Đảng Nhân dân Cánh mạng Lào 18 21 tháng năm 2006 43 Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX Đảng Nhân dân Cánh mạng Lào 44 Văn Kiện Đại hội Đảng Bộ Tỉnh Chăm Pa Sắc thứ VII Năm 2006 107 45 -Đảng Bộ tỉnh Chăm Pa Sắc 2007, Văn kiện Hội nghị BCH Tỉnh uỷ lần thứ 5,(khóa VII) 46 Văn Kiện Đại hội Đảng Bộ Tỉnh Chăm Pa Sắc thứ VIII Năm 2006 47 -Đảng Bộ tỉnh Chăm Pa Sắc(2007), Văn kiện Hội nghị BCH Tỉnh uỷ (khóa V) 48 -Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VI 2006 - 2010, 2010 2020 Bộ kế hoạch đầu tư 49 Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2006 - 2008 phương hướng phát triển năm 2009- 2010 50 Uỷ ban kế hoạch đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc (2005), mạnh, thời đầu tư tiến hành kinh doanh tỉnh Chăm Pa Sắc 51 Chiến lược phát triển Du lịch Tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2006 - 2020 53 Chiến lược phát triển Du lịch Chăm Pa Sắc năm 2011 - 2020 53 Báo cáo tổng kết năm sở Du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2005-2008 phương hướng 2009- 2010 54 Báo cáo tổng kết Sở Tài tỉnh Chăm Pa Sắc 2005 - 2008 phương hướng 2009 - 2010 55 Báo cáo tổng kết Sở Tài tỉnh Chăm Pa Sắc 2008 - 2009 56 Chiến lược phát triển Du lịch Lào 2006 - 2010, 2010 - 2020 57 Quy hoạch đầu tư Nhà nước năm 2005 - 2009 Tổng cục du lịch Quốc gia Lào 58 Tình hình kinh tế - xã hội CHDCND Lào, 4/2008 59 Tạp chí Chăm Pa 60 Tạp chí Discovery laos, số 2, 2008 61 Tạp chí du lịch Chăm Pa Sắc, số đặc biệt 2008 62 Tạp chí cầm tay du lịch tỉnh Lan Na (Đông Bắc Thái Lan (tiếng Thái Lan) 63 Tạp chí du lịch I SAN (Đông Bắc Thái Lan (tiếng Thái Lan) 64 Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Chăm Pa Sắc năm khóa VI (2006 - 2010) 65 Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Chăm Pa Sắc năm khóa VI (2006 - 2010) 66 Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh Chăm Pa Sắc tháng đầu năm (2011 - 2012) đinh hướng 2012 - 2013 108 PHẦN PHỤ LỤC CÁ HEO NƯỚC NGỌT 109 SÔNG MEKONG 110 4000 HÒN ĐẢO SONG MEKONG 111 NHÀ VUA MIỀN NAM 112 CÁ TỰ NHIÊN Ở SONG MEKONG 113 ĐỀN VẶT PHU (CHÙA NÍU) 59 114 THÁC KHON PHA PHENG 115 Điều kiện tự nhiên tỉnh Luông Pha Bang tỉnh Chăm Pa Sắc Tỉnh Luông Pha Bang Tỉnh Chăm Pa Sắc 116 [...]... khách quan sẽ góp phần giúp du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có của tỉnh 7 Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch và phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn trong điều kiện hiện nay Chương 2: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc trong thời... lịch là tập hợp các hoạt động giữa cung du lịch và cầu du lịch tạo nên ngành du lịch Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh T 1 7 T 1 7 du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch Trong đó, chủ thể quan trọng của hoạt động du lịch là khách du lịch Đó là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc...qua việc nghiên cứu để đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Chăm Pa Sắc Mục đích nguyên cứu luận văn đặt ra là: Làm rõ cơ sở lý luận về du lịch và phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đánh giá thực trạng ngành du lịch của tỉnh Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn... chi của vùng du lịch, của một đất nước Đối với du lịch quốc tế, việc mang ngoại tệ đến đổi và chi tiêu ở khu vực du lịch làm tăng tổng số tiền trong cán cân thu chi của vùng và của đất nước Có thể thấy, nguồn thu nhập ngoại tệ từ khách du lịch quốc tế của nhiều nước ngày càng tăng Đối với du lịch nội địa, việc tiêu tiền của dân cư ở vùng du lịch mặc dù chỉ gây biến động trong cơ cấu cán cân thu chi của. .. hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Chăm Pa Sắc trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 và giai đoạn 2015 - 2020 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH NGÀNH T 0 5 T 0 5 KINH TẾ MŨI NHỌN TRONG ĐlỀU KIỆN HIỆN NAY 1.1 TỔNG QUAN VỂ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH T 9 5 T9 0 5 1.1.1 Du lịch và các yếu tố cấu thành của hoạt... cho giai đoạn 2010 - 2015 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định mục tiêu và các giải pháp 6 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Luận văn đã có một số đóng góp về mặt khoa học như sau: - Hệ thống hóa và là rõ thêm những vấn đề lý luận về du lịch và phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn... Đánh giá đúng thực trạng du lịch trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc và chỉ rõ những hạn chế, trở ngại và nguyên nhân - Đề xuất các giải pháp phù hợp và khả thi để thúc đẩy du lịch của tỉnh Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả thực tế của đề tài sẽ nhận diện được các hạn chế từ phát triển du lịch của tỉnh Chăm Pa Sắc, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm khắc 4 phục các... ngành du lịch phát triển rất năng động trong việc kế hoạch hóa đầu tư thành, ngành du lịch quốc gia liên kết chặt chẽ với nền thương mại du lịch của các nước trên thế giới 1.1.3.3 Tiềm năng và nhu cầu của khách du lịch Khả năng về thu nhập: Du lịch là nhu cầu thứ yếu Khi các nhu cầu thiết yếu 18 như ăn, ở, đi lại, học hành, chữa bệnh đã đầy đủ thì con người mới nghĩ đến nhu cầu đi tham quan, giải trí... khác cho khách du lịch" Các khái niệm và định nghĩa về ngành du lịch trên đây tuy không thật giống nhau nhưng đều có hai điểm tương đồng Thứ nhất, ngành du lịch là một ngành kinh tế có tính T 1 7 T 1 7 tổng hợp do hàng loạt ngành liên quan hợp thành; Thứ hai, nhiệm vụ của ngành du lịch T 1 7 T 1 7 là cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách du lịch Điều 1, Pháp lệnh Du lịch Lào đã chỉ rõ: Du lịch là một... quan niệm rất đơn giản về du lịch Họ cho rằng du lịch là đi chơi, đi dã ngoại Du lịch trong tiếng Anh là tour, có nghĩa là chuyến tham quan ngắn T 1 7 T 1 7 vòng quanh tỉnh Trong tiếng Pháp, "tour" là danh từ có nghĩa là vòng (chuyển động) Trong tiếng Việt, "du lịch" là từ ghép: "du" là đi chơi, đi dạo và "lịch" là lịch lãm, từng trải, hiểu biết Du lịch là biểu thị việc đi chơi của khách, nhằm tăng thêm ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Bounthan XAYASENG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH TỈNH CHĂM PA SẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60... cung du lịch cầu du lịch tạo nên ngành du lịch Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh T T du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch. .. kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn điều kiện Chương 2: Thực trạng ngành du lịch tỉnh

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w