Những hạn chế trong hoạt động du lịch Chăm Pa Sắc và những nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của du lịch tỉnh champasak (Trang 74)

nguyên nhân chủ yếu

2.3.2.1. Những hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đã nêu trên, du lịch Chăm Pa Sắc vẫn còn tồn tại

những hạn chế sau:

Một là, tài nguyên du lịch tuy phong phú đa dạng, nhưng thiếu điểm du lịch, khu du lịch, khơng có cơng viên vui chơi giải trí có quy mơ lớn, hiện đại và thiếu một kết cấu hạ tầng phát triển ngang tầm thành phố của một số nước trong khu vực. Kết cấu hạ tầng của trong thành phố và các vùng phụ cận như: hệ thống giao thông thiếu đồng bộ, xe ô tô ngày càng nhiều vào giờ cao điểm nhiều nút giao thông bị tắc nghẽn, cảng hàng không Pakse, chất lượng thấp; hệ thống cấp nước kém phát triển, thiết bịxử lý nước lạc hậu, chất lượng nước kém; hệ thống thoát nước, xử lý chất thải sinh hoạt thiếu, vừa kém chất lượng dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Thời gian du khách đi trên đường tới các điểm du lịch còn chiếm nhiều thời gian cho mỗi chuyến đi do sự hạn chế tốc độ xe ô tô (mặc dù xe ô tô, đường sá tốt), ảnh hưởng không nhỏ tới thời gian nghỉ ngơi, thăm quan của khách.

Hai là, phần lớn các doanh nghiệp du lịch có quy mơ nhỏ nên số lượng, chủng loại sản phẩm du lịch không phong phú đa dạng thêm vào đó giá vé máy bay, giá

phịng khách sạn, chất lượng lao động thấp (trình độ ngoại ngữ, trình độ chun mơn, tinh thần thái độ, phong cách phục vụ thấp kém), chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập

kinh tế quốc tế, đã đẩy giá tour lên cao làm cho các sản phẩm của du lịch Chăm Pa Sắc có sức cạnh tranh thấp.

Ba là, sau hơn 20 năm đổi mới, mặc dù ngành du lịch Chăm Pa Sắc đã có sự phát triển vượt bậc cả bề rộng, lẫn chiều sâu nhưng cơ sở vật chất kỹ-thuật du lịch vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành trong tình hình mới như: thiếu các khách sạn có chất lượng dịch vụ cao từ 3 sao trở lên, do đó nhiều hãng lữ hành đã phải từ chối nhiều đoàn khách quốc tế đến Chăm Pa Sắc, thiếu hệ thống các nhà hàng lớn, chất lượng các món ăn khơng cao (khơng hợp khẩu vị của khách, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo, phương tiện vận chuyển khách du lịch đặc biệt là hệ thống xe ô tô 45 chỗ ngồi thiếu, nhất là vào mùa du lịch.

Cơng tác xúc tiến du lịch cịn nhiều hạn chế, chất lượng sản phẩm du lịch còn thấp chưa tương xứng với giá cả, cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị lạc hậu, đặc biệt là chất lượng lao động thấp, cơng suất phịng thấp, số ngày lưu trú bình quân của một khách khơng cao, chi tiêu bình qn của một khách du lịch thấp. Ngồi hai dịch vụ chính là lưu trú và ăn uống, khách gần như khơng tiêu dùng dịch vụ gì (khơng tính đến các khách sạn liên doanh).

Sự phối hợp cơ chế chính sách và trình độ quản lý cả vĩ mơ và vi mơ còn nhiều bất cập.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Từ những đánh giá chung, nhất là những hạn chế có thể rút ra những nguyên nhân chính sau đây:

71T

Thứ nhất,71Tsự nhận thức chưa thật đầy đủ và thống nhất của các cấp, các ngành về vị trí, vai trị của du lịch Chăm Pa Sắc là của cả nước, một ngành kinh tế tổng hợp có tính

liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao trong nền kinh tế quốc dân. Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân. Bởi vì, nhận thức chưa đúng, chưa thống nhất sẽ làm cho việc ban hành cơ chế chính sách và định hướng phát triển khơng ngang tầm, hợp lý, nhất quán và đồng bộ, khó tạo điều kiện để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

71T

Thứ hai,71Tvốn đầu tư cho du lịch của Nhà nước chưa tương xứng, nhất là du lịch của Chăm Pa Sắc. Cơ chế quản lý tài nguyên và chất lượng sản phẩm du lịch còn phân

tán. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ và hiện đại. Hệ quả là đầu tư dàn trải, không tập trung, manh mún, không tạo được sức mạnh tổng hợp để tuyên truyền quảng bá, tôn tạo, nâng cấp sản phẩm du lịch hiện có và tạo dựng nên những sản phẩm du lịch mới, thậm chí cịn gây ra sự lãng phí về nhân lực, thất thốt về vốn, xuống cấp nhanh chóng các di tích lịch sử -văn hóa và sự lạc hậu về trình độ, cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành, của xã hội.

Thứ ba, sự phối hợp giữa du lịch Chăm Pa Sắc với các ngành, các địa phương, nhất là các địa phương vùng phụ cận, giữa du lịch tỉnh với du lịch cả nước và các nước trong khu vực và quốc tếcòn hạn chế. Thời gian qua, ngành du lịch đã có những tiến bộ nhất định như trong những năm gần đây đã có sự phối hợp giữa ngành du lịch của Chăm Pa Sắc với các ngành khác nên đã đưa lại những thành cơng nhất định, góp phần khẳng định vị thế của ngành du lịch đối với tỉnh. Đáng chú ý là sự phối hợp giữa ngành du lịch với ngành Công an, Thuế, Hải quan, Điện, Xây dựng... mà nội dung chủ yếu nhằm giải quyết khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch đẩy mạnh kinh doanh và kinh doanh theo đúng pháp luật. Sự phối hợp giữa du lịch với các ngành văn hóa, thể thao, hàng khơng,... Chính là để phát huy lợi thế của mỗi ngành trong việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tuyên truyền quảng bá về du lịch và thu hút khách du lịch. Đến nay, mối quan hệ giữa du lịch Chăm Pa Sắc với các địa phương vùng phụ cận bước đầu có sự liên kết các điểm văn hóa du lịch để hình thành các tour du lịch.

Thứ tư, sự hợp tác quốc tế của du lịch Chăm Pa Sắc trong những năm qua chưa được nhiều, nếu khơng muốn nói là cịn hạn chế. Mặc dù trong thời gian gần đây

ngành du lịch Chăm Pa Sắc đã có nhiều cố gắng nhưng so với yêu cầu thực tiễn còn nhiều hạn chế. Thực tế những năm qua cho thấy, về mặt nhận thức chưa thấy được một

cách đầy đủ tầm quan trọng của sự phối hợp và chắp nối các mối quan hệ nói trên là một trong những bí quyết để phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo cơ hội để mở rộng và phát triển thị trường du lịch quốc tế và trong nước. Sự phối hợp giữa du lịch với các ngành khác phần lớn là quan hệ tình cảm tựphát chưa có cơ chế pháp lý được gắn với lợi ích kinh tế vì một mục tiêu chung về chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chưa có

kế hoạch liên kết đầu tư để xây dựng các khu du lịch trọng điểm có chất lượng dịch vụ

cao, vừa có khả năng thu hút khách, vừa có khả năng kéo dài được thời gian lưu trú

sánh vể du lịch của Chăm Pa Sắc và các vùng phụ cận khai thác chưa được nhiều và những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, chậm hội đủ các

điều kiện cần thiết đểđưa du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tếmũi nhọn.

Kết luận chương 2

Trong những năm qua, đặc biệt từnăm 2005 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, ngành du lịch Chăm Pa Sắc đó gặt hỏi được những thành tựu đáng khích lệnhư:

doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động du lịch không ngừng tăng lên, đóng góp ngày càng

nhiều vào thu nhập ngân sách của tỉnh, hàng năm giải quyết được hàng ngàn việc làm

cho người lao động, đóng góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân

dân địa phương…

Song, bên cạnh những thành tựu đó đạt được du lịch Chăm Pa Sắc không tránh khỏi những hạn chếnhư:chưa có nhân sự sâu về chun mơn, vốn đầu tư cho phát triển

cơ sở hạ tầng du lịch còn thiếu, chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, tốc độ phát triển còn chậm, khảnăng hội nhập kém… Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp khảthi để phát triển ngành kinh tế này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Chăm Pa Sắc đang đặt ra một cách bức thiết. Điều này đòi hỏi cần phải có sự cố gắng của các cấp, các ngành và

Chương 3

50T

ĐÊXUẤTGIẢI PHÁP CHỦYẾUNHẰM NÂNG CAO KHẢNĂNGCẠNH

TRANH CỦA DU LỊCHCHĂM PA SẮC TRONG ĐIỂUKIỆNHIỆN NAY

3.1. BỐI CẢNH HIỆN NAY 58TVÀ XU 58THƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 50TCHĂM PA SẮC

3.1.1. Bối cảnh quốc tế và xu hướng phát triển của du lịch thế giói

3.1.1.1. Bối cảnh quốc tế hiện nay

Bước vào thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều thay đổi sâu sắc. Trong lĩnh vực khoa học có những bước nhảy vọt chưa từng thấy do cuộc cách mạng khoa học, cơng nghệ mang lại và đã đóng vai trị quan trọng trong phát triển du lịch, thông qua hai ngành chủ chốt là ngành hàng không, viễn thông.

Những tiến bộ vượt bậc về phương tiện vận chuyển, đặc biệt là ngành hàng không đã làm cho khoảng cách về không gian được thu ngắn lại, các nước trên thế giới dường như gần nhau hơn, thế giới như được thu nhỏ lại.

Sự phát triển của công nghệ viễn thông, mà đặc biệt là điện thoại, điệnthoại di động, sau đó là radio, fax và ngày nay là website, E-mail đã mở rộng quyền lựa chọn của khách hàng và cho phép họ tiếp cận trực tiếp tới người cung cấp dịch vụ mà không cần trực tiếp đến. Như vậy, khoảng cách về khơng gian đã được khắc phục, đó là một trong những yếu tố quan trọng để du lịch phát triển. Nó cho phép con người có thể điều hành cơng việc hoặc thông tin liên lạc kịp thời ở cách xa nơi làm việc khi có nhu cầu điều hành hoặc nhu cầu thơng tin khi đang đi du lịch, nói cách khác là vừa đi du

lịch vừa điều hành cơng việc. Nhờ đó, kích thích mọi người đi du lịch và du lịch quốc tế đã phát triển nhanh chóng.

Nền kinh tế tri thức có vai trị ngày càng nổi bật và trở thành động lực trong phát triển lực lượng sản xuất, năng suất lao động được nâng cao, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhờ đó du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến và trở thành nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội và ngày càng có điều kiện khả thi.

Tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới là một xụ thế tất yếu khách quan, ngày càng có nhiều nước tham gia, liên kết chặt chẽ với nhau phụ thuộc lẫn nhau trong sự phân cơng và hợp tác quốc tế, có sự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ, nhân lực v.v... Dưới sự điều tiết chung của các qui tắc tồn cầu. Nhân tố này, khơng chỉ làm cho việc sản xuất của cải vật chất mang tính quốc tế mà cịn làm cho ngành dịch vụ trong đó có ngành du lịch của mỗi nước trở thành một bộ phận của du lịch thế giới. Điều đó giải thích vì sao số lượng khách quốc tế và số ngoại tệ thu được từ du lịch quốc tế của các nước trên thế giới 50 năm qua kể từ năm 1950, nhất là từ những năm 1970 trở lại đây ngày càng tăng lên nhanh chóng.

Tồn cầu hóa kinh tế sẽ tiếp tục phát triển mạnh hơn bằng sự gia tăng lượng hàng hóa và dịch vụ, vốn, cơng nghệ, lao động trên toàn thế giới nhân tố này làm nảy sinh xu hướng phát triển về số lượng và chất lượng các loại hình dịch vụ du lịch thích ứng mới với những nhu cầu của du khách, đòi hỏi ngành du lịch cần phải chủ động tính đến.

Trong bối cảnh đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch tăng mạnh, phát triển với tốc độ cao và nhanh chóng trở thành ngành kinh tế quan trọng mang tính chất khu vực và tồn cầu.

Ngồi ra, nhu cầu di du lịch của con người tăng lên, cụ thể là:

- Nhu cầu thông qua du lịch nhằm tăng cường khả năng giao lưu trực tiếp, tăng cường, củng cố mối quan hệ tình cảm và thư giãn.

- Con người ngày càng quan tâm nhiều đến môi trường thiên nhiên và phụ thuộc nhiều vào độ phong phú đa dạng của sản phẩm du lịch mà họ có nhu cầu thay vì phụ thuộc vào khả năng thanh toán.

- Nhu cầu du lịch của những người cao tuổi tìm về cội nguồn, tìm về thuở hàn vi sẽ tăng lên.

- Quỹ thời gian nhàn rỗi của người lao động tăng lên do số ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ phép tăng lên, đồng thời cũng được chia thành nhiều kỳ khác nhau, đã hạn chế được tính thời vụ trong kinh doanh du lịch. Địi hỏi các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch thiết kế hoạt động kinh doanh của mình sao cho phù hợp với thời gian nghỉ của khách.

Ngoài các nhu cầu của du khách về chất lượng các dịch vụ du lịch như: thuận tiện, lịch sự, văn minh, hiện đại cịn có xu hướng ngày càng coi trọng bản sắc văn hóa dân tộc, mơi trường sinh thái, an tồn, thân thiện.

3.1.1.2. Hướng phát triển của du lịch thế giới

Trong bối cảnh hiện nay, ngành du lịch trên thế giới phát triển theo nhiều xu hướng. Dưới đây là một số hướng chủ yếu.

Du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế, xã hội phổ biến do phương tiện vận chuyển khách hiện đại, nhanh chóng, chính trị ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao. Theo số liệu của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), trong 10 năm qua (2000 - 2010), hàng năm lượng khách đi du lịch nước ngoài từ 458 triệu lượt khách lên 698,3 triệu lượt khách bình quân tăng 5%/năm, thu nhập của du lịch quốc tế từ 266 tỷ USD lên 476 tỷ USD, với mức tăng bình quân 9,1%/năm. Đặc biệt từ năm 2010 đến nay, số lượng khách du lịch quốc tế vẫn tiếp tục giữ vững mức độ tăng trưởng từ 4,5% đến 5%/ năm.

Có sự thay đổi hướng của khách du lịch quốc tế. Nếu trước đây vài thập kỷ, khách du lịch chủ yếu đi nghỉ dưỡng 71Tở71Tcác vùng biển nổi tiếng thế giới, thì ngày nay nguồn khách này đã tỏa đi các vùng ở những nước mới phát triển du lịch như Châu Á 70T-

70T

Thái Bình Dương, Caribê.v.v70T.. 70TTheo dự báo của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), tốc độ tăng trưởng khách khu vực này những năm tới tăng từ 22,1% - 27,3% giai đoạn

2010 - 2020 (xem bảng 3.1).

Bảng 3.1: Hiện trạng và dự báo tổng số khách quốc tế đến các khu vực trên thế

giới - giai đoạn 2000 - 2020

71T

Khu vực

71T

2000 71T2010 71T2020

71T

Triệu khách 71T% 71TTriệu khách 71T% 71TTriệu khách 71T%

Châu Âu 402,7 57,7 526 50,3 717,6 44,8

Đông Á -Thái Bình dương 111,6 16,0 231 22,1 437,3 27,3

Châu Mỹ 129,8 18,6 194,5 18,6 286,7 17,7

Phần còn lại 53,9 7,7 94,5 8,1 160,6 10,2

Tổng số 698 100 1046 100 1602 100

Nguồn: Tổ chức Du lịch thế giới

đổi. Tỷ trọng chi tiêu của khách cho các dịch vụ cơ bản (ăn, uống, lưu trú, vận chuyển) giảm dần, tỷ trọng chi tiêu cho các dịch vụ bổ sung như mua sắm hàng hóa, tham quan, vui chơi giải trí tăng lên. Kết quả điều tra về mức độ chi tiêu của du khách tại nhiều nước trên thế giới cho thấy: nếu như trước đây, khách du lịch dành 60% -70%

cho tiêu dùng các dịch vụ cơ bản và 30% - 40% cho chi phí các dịch vụ bổ sung thì nay tỷ lệ đó ngược lại: chi 40% - 50% cho dịch vụ ăn uống, lưu trú, vận chuyển và chi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của du lịch tỉnh champasak (Trang 74)