3.3. Các nhóm giải pháp chủ yếu để đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũ
3.3.7. Đổi mới tổ chức quản lý và nâng cao năng lực của các cơ sở kinh doanh du
doanh du lịch trên địa bàn tỉnh
Để phát triển du lịch ngày càng lớn mạnh, thì các doanh nghiệp du lịch có vai
trị quan trọng đặc biệt. Do đó, cần tiếp tục củng cố và tăng cường năng lực hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hiện có.
Trong thời gian tới, đối với các doanh nghiệp chưa có điều kiện tiến hành cổ phần hóa hoặc liên doanh liên kết, cần tổ chức sắp xếp lại trong nội bộ mỗi doanh nghiệp theo hướng mạnh và tinh gọn, thông qua học tập đào tạo, bồi dưỡng ngắn hoặc dài hạn, đào tạo tại chỗ hoặc gửi đi đào tạo, thi tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao năng suất lao động, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tăng cường khả năng thu hút khách, kéo dài thời gian lưu trú. Trên cơ sở đó doanh thu tăng, nộp ngân sách cho nhà nước cũng tăng theo.
Đối với các doanh nghiệp có đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hóa thì tiến
hành cổ phần hóa càng sớm càng tốt.
Tìm kiếm các đối tác mạnh trên thị trường du lịch quốc tế cùng với các doanh nghiệp du lịch nhà nước, hình thành các cơng ty liên doanh du lịch lớn và hiện đại theo luật đầu tư nước ngồi, thơng qua liên doanh liên kết, góp phần xây dựng hình ảnh các doanh nghiệp, các hãng du lịch của Chăm Pa Sắc tiên tiến trên trường quốc tế. Từng bước hình thành các cơng ty, các hãng có thể độc lập tự chủ trong kinh doanh, xúc tiến các hoạt động trên các thị trường quan trọng. Trước mắt, tập trung hình thành 1 đến 2 doanh nghiệp lữ hành và 1 đến 2 doanh nghiệp vui chơi giải trí.
Nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp du lịch, khuyến khích các doanh nghiệp du lịch nghiên cứu cải tiến và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ với chất lượng ngày càng cao, trên cơ sở nghiên cứu thị trường thật cụ thể dựa trên nguyên tắc "bán những cái khách hàng cần, chứ không phải bán cái
mình có". Tất nhiên trong kinh doanh du lịch, thì câu nói này khơng hồn tồn phải là như vậy, bởi lẽ nếu làm tốt công tác xúc tiến quảng bá du lịch, khi khách du lịch đến Chăm Pa Sắc, những sản phẩm du lịch mới của Chăm Pa Sắc mà họ chưa biết tất yếu du khách sẽ nảy sinh nhu cầu mới. Trong trường hợp này lại có một nguyên tắc khác
"chúng ta bán sản phẩm mà chúng ta có", nếu sản phẩm đó mang tính đặc thù và làm
tốt cơng tác quảng bá, tiếp thị.
Các doanh nghiệp du lịch dựa trên cơ chế chính sách nhà nước cho phép và vận dụng hết sức sáng tạo vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình để thu hút và sử
dụng có hiệu quả nguồn nhân lực có năng lực hồn thành tốt nhất chức năng và nhiệm vụ được phân công, thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm việc thực hiện quy trình
nghiệp vụ, đi đơi với việc nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng, khắc phục nhanh những hạn chế yếu kém, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Bất kể khó khăn vướng mắc nào trong khâu phục vụ có liên quan đến các ngành khác thì phải ngồi bàn bạc, tháo gỡ để có phương thức và biện pháp giải quyết phù hợp. Chẳng hạn, khách phàn nàn về trật tựan toàn xã hội trong khu vực khách sạn, thì doanh nghiệp du lịch phải phối hợp với cơ quan công an địa phương để giải quyết. Việc duy trì quan hệ tốt với các ngành có liên quan, các nhà cung cấp dịch vụ là yếu tố quan trọng của việc giữ và nâng cao chất lượng của ngành du lịch.
Cùng với các biện pháp cụ thể về nâng cao chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm du lịch, một mặt các doanh nghiệp cần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, xây dựng định mức chi phí hợp lý, thực hiện giảm giá bán sản phẩm du lịch. Mặt khác, trên cơ sở vận dụng văn bản mới của chính phủ về việc thống nhất một giá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh nói chung khơng phân biệt về mức giá điện, nước, điện thoại, phấn đấu giảm giá thành du lịch, tăng sức cạnh tranh, thu hút ngày càng
nhiều du khách đến du lịch. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, cần tiếp tục đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước, kiện tồn tổ chức bộ máy hiện có, nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý, sát nhập hoặc giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cổ phần hóa
các doanh nghiệp khi đã hội tụ đầy đủ các điều kiện.
Các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, cần rà sốt lại tồn bộ cơ cấu tổ chức, đội ngũ lao động, tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu lao động. Công tác tuyển dụng cần được thực hiện chặt chẽ, đúng nguyên tắc, lựa chọn chính xác, sử dụng đúng năng lực người lao động.
Thường xuyên kiểm tra chất lượng, hiệu quả công việc của từng người, cử người đi học những khóa bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, tiếp thu ứng dụng kỹ thuật mới để tránh bị tụt hậu, nhất là đội ngũ hướng dẫn viên du lịch và những người quản lý lữ hành, khách sạn, marketing du lịch, nhằm đáp ứng nhu cẩu của khách ngày càng tốt hơn.
Để nâng cao công tác và năng suất lao động du lịch, các trường đào tạo về du lịch cần:
71T
Một là,71Ttăng cường đối thoại trực tiếp giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo, thông qua các buổi tọa đàm, trao đổi, giao lưu thường xuyên giữa những người quản lý
doanh nghiệp với các người quản lý đào tạo, giảng dạy và các sinh viên chuyên ngành. Trong đó các doanh nghiệp cung cấp cho cơ sở đào tạo những thông tin về doanh nghiệp của ngành làm cơ sở cho việc tổ chức đào tạo của các cơ sở đào tạo. Đây là nhân tố đảm bảo sự phù hợp giữa các cơ sở đào tạo với nhu cầu của thị trường cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Tránh tình trạng đào tạo tràn lan dẫn đến vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa vì quy mơ đào tạo q lớn vượt nhu cầu của thị trường, thiếu vì chất lượng đào tạo khơng đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp. Ngoài ra, đây cũng là một hoạt động nhằm định hướng nghiên cứu và tiếp cận thực tiễn cho sinh viên chuyên ngành, đồng thời cũng khẳng định rằng: nội dung, chương trình, đào tạo đại học du lịch cần phải có sự tham gia của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp du lịch có thể tham gia vào đào tạo của các cơ sở đào tạodưới hai hình thức:
Về chương trình: Bên cạnh việc xây dựng khung chương trình đào tạo cơ bản, theo yêu cầu đào tạo chung (phần cứng), các cơ sở đào tạo cần một phần mềm cho việc điều chỉnh theo yêu cầu của chuyên ngành và của thị trường. Trên thực tế các cơ sở đào tạo là các khoa chuyên ngành và chương trình đào tạo nằm trong khung chương trình của nhà trường nên cịn thiếu phù hợp với yêu cầu của ngành. Xin đơn cử một ví dụ về chương trình học ngoại ngữ. Theo khung chương trình chung, mọi chuyên ngành đều học một khối lượng như nhau về học ngoại ngữ trong khi yêu cầu của xã hội đối với sinh viên du lịch ra trường về ngoại ngữ lại cao hơn.
Về giảng dạy: Các cơ sở đào tạo hệ đại học nên mời các nhà quản lý tham gia vào quá trình giảng dạy với tư cách là những người kiêm giảng, để các em sinh viên có thể trực tiếp trao đổi, thảo luận, cách giải quyết các vấn đề trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó các em sinh viên sẽ học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm từ các nhà quản lý, rất bổ ích cho các em sau khi ra trường có xát với thực tế. Các cơ sở đào tạo nghề nên mời các nghệ nhân, đó là điều cần thiết vì có nhiều nội dung học nếu thực hiện "dạy" trên lớp hoặc được hướng dẫn bởi những giáo viên bình thường, các em sẽ rất khó hình dung, lúng túng khi thao tác nhưng lại dễ dàng nắm bắt khi được thực hiện trong môi trường thực tế.
71T
Hai là,71T tăng cường phối hợp trong việc chỉ đạo và hướng dẫn thực tập tốt nghiệp. Đây là mối quan hệ khơng thể thiếu, bởi lẽ đây chính là khoảng thời gian quan
trọng để sinh viênvận dụng lý thuyết với thực tế. Đây chính là khoảng thời gian chuẩn bị những kiến thức thực tế cho các em khi đi làm. Vấn đề này từ trước đến nay chưa được nhà trường, các doanh nghiệp du lịch và đặc biệt là các em sinh viên xem nhẹ do những nguyên nhân sau đây:
Phía các cơ sở đào tạo;chưa có sự liên hệ chặt chẽ với các cơ sở thực tập trong việc xây dựng kế hoạch hướng dẫn và chỉ đạo thực tập. Bản thân giáo viên được phân công hướng dẫn, cũng bỏ mặc cho sinh viên muốn thực tập kiểu gì thì thực tập, khơng kiểm tra đôn đốc. Sự tiếp xúc trao đổi của giáo viên hướng dẫn với cơ sở thực tập cũng gần như khơng có.
Phía các doanh nghiệp,nhiều doanh nghiệp ngại, thậm chí có doanh nghiệp từ chối tiếp nhận sinh viên thực tập tại cơ sở của mình. Khơng muốn để sinh viên tiếp xúc với thực tế doanh nghiệp vì sợ bị lộ các bí mật trong kinh doanh. Mặt khác vì là sinh viên chưa có kinh nghiệm nên họ sợ làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp, do đó cũng khơng mặn mà với học sinh thực tập, sinh viên đến thì cung
cấp số liệu, miễn tham gia vào cá công việc thực tế. Từ những tồn tại trên đã dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên bị bng lỏng quản lý, lơ là trong thực tập dẫn đến tình trạng tiêu cực trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đào tạo.
Để đảm bảo sự kết hợp có hiệu quả và đạt chất lượng, địi hỏi một số cơng việc sau:
Các cơ sở đào tạo: cần xây dựng kế hoạch thực tập chi tiết về nội dung, yêu cầu, tiến độ, để các cơ sở nơi tiếp nhận các sinh viên thực tập nắm được và có kế hoạch phối hợp. Đồng thời các giáo viên hướng dẫn cần phải có sự liên hệ chặt chẽ với các cơ sở để phối hợp thực hiện và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế khi cần thiết.
Với các doanh nghiệp:triển khai kế hoạch của cơ sở đào tạo thành kế hoạch cụ thể để phối hợp thực hiện, xây dựng kế hoạch thực tập tại các bộ phận, cử người hướng dẫn. Điều này vừa đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, vừa đảm bảo thực hiện nghiêm túc nội dung, yêu cầu thực tập.
Kết luận chương 3
Trong những chẳng đường tiếp theo, đểđạt được mục tiêu đưa ngành kinh tế du lịch Chăm Pa Sắc thực sự trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, một trung tâm du lịch có tầm cỡ quốc gia đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như: nhận thức đúng về
vị trí, vai trò của ngành du lịch Chăm Pa Sắc với tư cách là ngành kinh tế mũi nhọn;
đổi mới chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển du lịch; mở rộng thị trường tăng cường xúc tiến du lịch; tăng cường đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn Tỉnh Chăm Pa
Sắc; nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch; đổi mới tổ chức quản lý và nâng
cao năng lực của các cơ sở kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh,…
Có thể nói hệ thống giải pháp trên mang tính thiết thực và khả thi. Thực hiện tốt những giải pháp đó, chúng ta có quyền hy vọng rằng trong tương lai không xa ngành
kinh tế du lịch Chăm Pa Sắc sẽ có những bước phát triển “đột phá” và “gặt hỏi” được nhiều thành công hơn nữa, đáp ứng được u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Chính sách phải đảm bảo khuyến khích, huy động tập trung nguồn lực, khai thác tối ưu tiềm năng, thế mạnh của đất nước; bảo tồn và phát huy được những giá trị truyền thống; nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch Lào, trong những năm qua du lịch Chăm Pa Sắc đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, điều đó được thể hiện qua các chỉ tiêu về số lượt khách du lịch, doanh thu và nộp ngân sách đều tăng qua cácnăm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp, rồi sau đó tiến tới cơ cấu dịch vụ, cơng nghiệp và nông nghiệp (ngành dịch vụ tăng lên mau chóng, ngành nơng nghiệp giảm dần về tương đối nhưng tuyệt đối vẫn tăng), tạo ngày càng nhiều công ăn việc làm cho người lao động trong tỉnh và các vùng phụ cận Chăm Pa Sắc, góp phần giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho nhân dân qua khách du lịch nội địa và giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa của tỉnh Chăm Pa Sắc cho du khách quốc tế. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, du lịch Chăm Pa Sắc còn nhiều tồn tại và hạn chế. Ngun nhân thì có nhiều, song theo tơi, ngun nhân chủ yếu là sự nhận thức chưa thật đúng về vai trò của ngành kinh tế du lịch nhất là du lịch của tỉnh nên chậm có chủ trương, chính sách, cơ chế kịp thời đưa du lịch Chăm Pa Sắc thành ngành kinh tế mũi nhọn. Những tồn tại, hạn chế này đã nảy sinh từ những mâu thuẫn đã và đang cản trở tiến trình hội nhập và phát triển của du lịch Chăm Pa Sắc, cần được giải quyết trong thời gian tới.
Để phát triển du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Điều quan trọng bậc nhất là phải nắm vững và vận dụng một cách sáng tạo các quan điểm, đường lối phát triển du lịch của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nhất là các quan điểm phát triển du lịch được nêu ra trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Trong các văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Chăm Pa Sắc lần thứ VII. Cần thấu suốt các quan điểm như: Phát triển du lịch bền vững nhằm đạt mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng và an ninh. Đặt sự phát triển kinh tế du lịch Chăm Pa Sắc trong tổng thể phát triển của các ngành, nhất là các ngành có liên quan đến phát triển du lịch, dựa trên cơ sở nên kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước cùng tham gia đầu tư, phát triển du lịch. Gắn lộ trình phát triển du lịch Chăm Pa Sắc với việc ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Lộ trình này được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 2010 - 2015 là giai đoạn tạo dựng xong những điều kiện cần và đủ để đưa du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn; giai đoạn 2016 - 2020 là giai đoạn hoàn thành về cơ bản việc đưa du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đặt du lịch Chăm Pa Sắc vớitư cách là một ngành kinh tế của tỉnh, là trung tâm kinh tế chính trị của khu vực phía Nam.
Tính hiện thực của việc đưa du lịch Chăm Pa Sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong vài năm tới trên mức độ lớn phụ thuộc vào việc thực hiện một cách đồng bộ,
kịp thời và cương quyết các nhóm giải pháp như: thống nhất về nhận thức; phát triển thị trường và xúc tiến du lịch; nắm vững các đặc điểm thị trường khách du lịch; tăng số lượng, chất lượng sản phẩm du lịch; huy động và sử dụng vốn đầu tư; nâng cáo chất lượng
và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch; nâng cao chất lượng và hiệu lực