1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI các QUỸ NGOÀI NGÂN SÁCH QUA KHO bạc TP hồ CHÍ MINH

88 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 637,12 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING DƯƠNG THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI CÁC QUỸ NGOÀI NGÂN SÁCH QUA KHO BẠC TP.HCM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành TÀI CHÌNH NGÂN HÀNG Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn “Giải pháp tăng cường kiểm soát chi Quỹ Tài nhà nước ngân sách qua Kho bạc Nhà nước TP.HCM đến năm 2020” tự nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 6/2014 đến tháng 4/2015 Các số liệu sử dụng luận văn tự tìm hiểu, nghiên cứu văn bản, chế độ báo cáo Kho bạc Nhà nước TP.HCM, vận dụng kiến thức học để hoàn thành luận văn cách độc lập Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố đâu TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2015 Người thực luận văn Dương Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài Ngân hàng hoàn thiện Luận văn này, nhận giúp đỡ Quý Thầy cô trường Đại học Tài chính-Marketing Anh/Chị công tác Kho bạc Nhà nước TP.HCM Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô Khoa Tài Ngân hàng Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Tài - Marketing hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học Trường, đặc biệt TS Nguyễn Xuân Trường tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Anh/Chị, bạn đồng nghiệp công tác Kho bạc Nhà nước TP.HCM hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập giúp đỡ trình nghiên cứu sơ khảo sát liệu Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu kiến thức đóng góp Quý Thầy, Cô tham khảo nhiều tài liệu, song tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Quý Thầy, Cô bạn đọc để hoàn thiện hoạt động nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2015 Người thực luận văn Dương Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i T T LỜI CẢM ƠN ii T T MỤC LỤC iii T T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi T T T DANH MỤC BẢNG .vii T T T DANH MỤC HÌNH viii T T T PHẦN MỞ ĐẦU T T TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI T T TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI T T 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU T T CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: T T ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU T T Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: T T KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: T T CHƯƠNG T T MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI CÁC QUỸ TÀI CHÍNH T NHÀ NƯỚC NGOÀI NGÂN SÁCH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TP.HCM T 1.1 KIỂM SOÁT CHI T T 1.1.1 Khái niệm T T 1.1.2 Sự cần thiết phải kiểm soát chi T T 1.2 QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGOÀI NGÂN SÁCH T T 1.2.1- Khái niệm T T 1.2.2 Sự hình thành Quỹ ngân sách T T 1.2.3 Vai trò Quỹ Tài nhà nước ngân sách 11 T T 1.2.4 Phân loại Quỹ Tài nhà nước ngân sách: 12 T T 1.2.5 Mục đích, yêu cầu: 16 T T 1.2.6 Yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát chi Quỹ tài nhà nước T ngân sách 18 T 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ BÀI HỌC T KINH NGHIỆM 26 T 1.3.1 Các nghiên cứu nước 26 T T 1.3.2 Các nghiên cứu nước 27 T T 1.3.3 Kinh nghiệm kiểm soát chi cam kết chi Cộng hoà Pháp 27 T T 1.3.4 Bài học kinh nghiệm từ nước áp dụng cho Việt Nam 28 T T CHƯƠNG 30 T T THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI CÁC QUỸ NGOÀI NGÂN T SÁCH TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TP.HCM GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 30 T 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC TP.HCM 30 T T 2.1.1 Những nhiệm vụ chủ yếu: 31 T T 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: 32 T T 2.2 TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT CHI CÁC QUỸ NGOÀI NGÂN SÁCH TẠI T KHO BẠC NHÀ NƯỚC TP.HCM 33 T 2.2.1 Kết thu, chi quỹ ngân sách 34 T T 2.2.2 Phương thức kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước TP.HCM 37 T T 2.3 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 50 T T 2.3.1 Những thành tựu 50 T T 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 51 T T 2.3.3 Nguyên nhân 55 T T CHƯƠNG 58 T T GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI 58 T T CÁC QUỸ TCNN NGOÀI NS QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TP.HCM 58 T T 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 58 T T 3.1.1 Quan điểm 58 T T 3.1.2 Mục tiêu 59 T T 3.2 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGOÀI T NGÂN SÁCH 61 T 3.2.1 Hoàn thiện thể chế tài kế toán tạo khung pháp lý cho hoạt động T Quỹ 61 T 3.2.2 Thủ tục chi quy trình kiểm soát chi 65 T T 3.2.3 Kế toán báo cáo tài định kỳ 67 T T 3.3 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 69 T T 3.3.1 Những giải pháp vĩ mô 69 T T 3.3.2 Những giải pháp vi mô 72 T T PHẦN KẾT LUẬN 76 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐND: Hội đồng nhân dân KBNN: Kho bạc nhà nước NS: Ngân sách NSNN: Ngân sách nhà nước ODA: Hỗ trợ phát triển thức TCNN: Tài nhà nước UBND: Ủy ban nhân dân XDCB: Xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại Quỹ tài nhà nước ngân sách Bảng 2.1: Tổng hợp hoạt động quỹ ngân sách giai đoạn 2009-2014 Bảng 2.2: Tổng hợp hoạt động quỹ ngân sách giai đoạn 2009-2014 Bảng 2.3: Kết công tác kiểm soát chi Quỹ ngân sách Bảng 2.4: Bảng thống kê thành tựu tồn tại, hạn chế DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình nghiên cứu Hình 1.1: Yếu tố tác động đến kiểm soát chi quỹ TCNN ngân sách Hình 1.2: Sơ đồ quy trình kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước TP.HCM Hình 2.2: Tổng hợp thu chi quỹ ngân sách từ năm 2009-2014 Hình 2.3: Đồ thị biến động thu chi tồn quỹ từ năm 2009-2014 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình kiểm soát chi “một cửa” Kho bạc Nhà nước TP.HCM PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tài nhà nước phận cấu thành tài Quốc gia Nó đời, tồn phát triển gắn với tồn phát triển nhà nước kinh tế thị trường Nhà nước xuất đòi hỏi phải có nguồn lực vật chất định để nuôi sống máy thực chức điều hành hoạt động kinh tế xã hội Quỹ TCNN ngân sách phần quan trọng TCNN; định chế tài quan nhà nước có thẩm quyền thành lập với mục đích tập trung số nguồn lực, đáp ứng nhiệm vụ chi xác định Các nước giới có quỹ tài ngân sách…Ở nước ta Quỹ TCNN đóng vai trò quan trọng việc thu hút, động viên thêm nguồn lực tài chính, phục vụ cho số mục tiêu cộng đồng ngành, lĩnh vực, thực tốt sách an sinh xã hội…Thông qua hoạt động số quỹ giải có hiệu nhiều vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh Tuy nhiên, số lượng Quỹ TCNN ngày tăng Nguồn lực tài hình thành Quỹ phần trích từ ngân sách nhà nước dẫn đến tình trạng phân tán nguồn lực NSNN Các Quỹ ngân sách không chịu điều chỉnh trực tiếp Luật NSNN mà quản lý theo quy định riêng với chế “tự kiểm soát” chi tiêu Điều gây khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước, làm hạn chế tính đầy đủ, xác, minh bạch việc phân tích, đánh giá chi tiêu công Ngoài trường hợp Ban điều hành quỹ yếu kém, quản lý không chặt chẽ dễ dẫn đến khả vi phạm chế độ chi tiêu, sử dụng sai mục đích, thất thoát, lãng phí… Cơ quan giám sát hoạt động thu-chi quỹ tài mà tiền chủ yếu huy động từ nhân dân, mà Quốc Hội, người đại diện cho nhân dân không nắm được? vấn đề cần phải nghiên cứu cách thấu đáo có giải pháp phù hợp Nếu không luật hóa, minh bạch có giải pháp kiểm soát kiểm soát nguồn lực mà nhân dân đóng góp, ý nghĩa cộng đồng xã hội, đồng thời nguy tham nhũng cao Số liệu báo cáo toán phải đối chiếu với quan Kho bạc nơi đơn vị mở tài khoản tiền gửi Quỹ Điều ý nghĩa phương diện kế toán (tính xác) góp phần bảo vệ công quỹ an toàn (tức hoạt động kiểm kê, đối chiếu ngân quỹ còn) Thứ năm, sau chấm dứt hoạt động chương trình, mục tiêu số dư quỹ bị loại bỏ cách nộp vào NSNN, theo đề nghị Bộ Tài Bộ chuyên ngành Một Quỹ đặc biệt thiết lập chương trình, mục tiêu đặc biệt nên chương trình, mục tiêu chấm dứt hoạt động Quỹ phải bị xóa bỏ Và, quỹ thiết lập theo văn pháp qui thuộc cấp có thẩm quyền (Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh) cấp định bãi bỏ Nếu không, số ngân quỹ dôi dư bị lạm dụng lãng phí 3.2.2 Thủ tục chi quy trình kiểm soát chi 3.2.2.1 Lập dự toán Trong lĩnh vực tài công, dự toán ngân sách tạo khuôn khổ pháp lý để cá nhân, phận toàn tổ chức có liên hệ hoạt động Để phát huy vai trò đó, trình soạn thảo ngân sách phải tuân thủ thể lệ tài - kế toán nhà nước hành Hàng năm, thời gian lập dự toán NSNN, quan, đơn vị quản lý Quỹ vào văn hướng dẫn Bộ Tài hướng dẫn quan cấp trên; vào tình hình thực nhiệm vụ năm trước dự kiến cho năm kế hoạch tiến hành lập dự toán NSNN (nếu có) dự toán thu chi Quỹ, gửi lúc cho quan quản lý cấp trực tiếp quan tài cấp Các quan tiến hành thẩm tra tổng hợp thành hai phần riêng biệt: phần NSNN cấp, phần thu chi hoạt động Quỹ, trình Quốc hội, HĐND định (cả hai phần) theo trình tự nội dung qui định Luật NSNN Phần thu, chi thuộc hoạt động Quỹ coi "ngân sách phụ" Căn dự toán kinh phí ngân sách cấp bổ sung dự toán thu, chi Quỹ duyệt, quan cấp trực tiếp định giao dự toán cho quan, đơn vị quản lý Quỹ (trong xác định rõ phần NSNN bổ 65 sung) Đồng thời, gửi cho quan tài chính, Kho bạc nhà nước theo qui định Luật NSNN để làm pháp lý cho việc kiểm soát chi 3.2.2.2 Xây dựng qui chế chi tiêu nội Xây dựng qui chế chi tiêu nội phải đạt mục tiêu: Sử dụng kinh phí mục đích, tiết kiệm có hiệu Đồng thời, phải đảm bảo tính công khai, minh bạch, dễ hiểu, làm cho cán bộ, công chức người lao động thực hiện; giám sát quan liên hệ Kho bạc kiểm soát chi Đối với khoản chi cho công việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ nhà nước quy định phải chấp hành nghiêm túc theo chế độ quy định gắn với việc thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật phòng chống tham nhũng; đẩy mạnh việc toán qua tài khoản kiểm soát chặt chẽ khoản chi Bên cạnh đó, công tác kiểm soát hồ sơ toán đảm bảo theo quy định; tăng cường kỷ cương, kỷ luật thực nhiệm vụ kiểm soát, toán khoản chi theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, kiên từ chối toán khoản chi không chế độ quy định Đối với khoản chi cho công việc phù hợp với đặc thù hoạt động Quỹ, không thực chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền qui định (hoặc khung mức chi Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Trung ương Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qui định), Thủ trưởng quan định mức chi để xây dựng qui chế chi tiêu nội 3.2.2.3 Thể thức thực chi kiểm soát chi Thể thức thực chi kiểm soát chi thực theo luật lệ hành, đấu thầu mua sắm, xây dựng; ký kết hợp đồng; giao nhận tài sản, vật liệu, dụng cụ…và xác định xác số nợ phải trả theo hồ sơ giao nhận (hóa đơn công việc hoàn thành bàn giao), sau lập lệnh trả tiền gửi quan Kho bạc để toán cho nhà thầu điều khoản cam kết Tất công việc trên, tiến hành xác thực, minh bạch xác việc kiểm soát chi nội đơn vị quan Kho bạc không gặp khó khăn 66 Thật vậy, điều kiện định cuối để kế toán viên đơn vị lập lệnh trả tiền Kho bạc xuất quỹ, mục đích, đối tượng chi tiêu theo lệnh trả tiền thủ tục toán đính kèm, phải phù hợp với thể lệ tài kế toán hành dự toán ngân sách liên hệ 3.2.2.4 Qui trình kiểm soát chi qua Kho bạc nhà nước Quy trình kiểm soát chi phải thiết lập đảm bảo nguyên tắc sau: Thủ tục hành đơn giản, rõ ràng, chế độ, quy trình nghiệp vụ; giải công việc nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng; công khai hồ sơ, thủ tục, quy trình chi quỹ ngân sách; trách nhiệm cán KBNN; thời hạn giải công việc; nhận hồ sơ chi NSNN trả kết đầu mối, không yêu cầu khách hàng phải liên hệ với nhiều phận Nên áp dụng quy trình kiểm soát chi “một cửa” khoản chi thường xuyên chi đầu tư xây dựng Ngoài ra, khoản chi cho mục đích, đối tượng dù chứng minh đầy đủ tính hợp pháp, hợp lệ không đủ kinh phí liên hệ dự trù ngân sách (dự toán ngân sách quỹ) cản trở việc xuất quỹ Lúc công sở phải bổ sung, điều chỉnh dự toán ngân sách trước Kho bạc thực việc trả tiền, từ làm suy giảm hiệu sử dụng ngân quỹ 3.2.3 Kế toán báo cáo tài định kỳ Chính phủ hay doanh nghiệp loại tổ chức khác, phải có hệ thống sổ sách ghi chép xác đầy đủ chi tiết hoạt động với mục đích cung cấp kiện quản lý cho người cần dùng đến tin tức Hai nhân tố quan trọng tác động đến mục tiêu trên: phương pháp kế toán (ghi chép) báo cáo tài định kỳ 3.2.3.1 Phương pháp kế toán Phương pháp kế toán Quỹ ngân sách áp dụng rộng rãi phương pháp kế toán tiền (mặt) Kế toán tiền ghi chép khoản thu chi sử dụng quỹ Nhưng phải ghi chép theo loại chi phí (chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp) Kế toán theo loại chi phí, gọi tắt kế toán chi phí hay kế toán 67 phí tổn (ví dụ kế toán theo mục chi Mục lục NSNN), phân hệ kế toán nói chung (kế toán tiền hay kế toán dồn tích) Chi phí trực tiếp chi phí thực nhiệm vụ công tác chuyên môn Ví dụ, chi phí thực công trình, dự án cải tạo, nâng cấp cầu, đường thuộc Quỹ bảo trì đường hay chi phí mua sắm phương tiện, hàng hóa, trang thiết bị, vật tư tìm kiếm cứu nạn trang thiết bị chuyên dùng đặc biệt phục vụ tìm kiếm cứu nạn thuộc Quỹ phòng, chống lụt, bão… Chi phí gián tiếp, thường gọi chi phí quản lý, khoản chi phí như: Tiền lương, tiền công khoản phụ cấp nhân viên hành điều hành, tiền thuê mướn tài sản phục vụ hoạt động quản lý…những chi phí không tạo lợi ích trực tiếp cho đối tượng Quỹ tài trợ Các nhà quản lý (Hành pháp, Tư pháp, Lập pháp) nhà hoạch định sách sử dụng thông tin vào nhiều mục đích khác nhau: - Triển khai hoạt động hợp lý chi phí gián tiếp (quản lý) chi phí trực tiếp - Xác định chi phí vượt tầm kiểm soát, cần tiến hành phân tích, đánh giá hoạt động, đề giải pháp điều chỉnh nhằm hướng tới mục tiêu mong muốn - Tập trung vào chi phí đặc biệt chương trình, mục tiêu để tiến hành đẩy mạnh hay giảm dần chương trình công tác Ví dụ, nhà quản lý xét thấy "chi phí quản lý" Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo gia tăng, tin không hợp lý so với gia tăng chi phí trực tiếp so kỳ…Yêu cầu ban quản lý Quỹ phải giải trình có giải pháp điều chỉnh (điều chỉnh chi phí quản lý hay gia tăng số đối tượng hỗ trợ) 3.2.3.2 Báo cáo tài định kỳ Các nhà quản lý muốn biết thời điểm đó, thường cuối năm, quỹ (ngân quỹ) thặng dư hay thiếu hụt ? Nguồn thu nhập quỹ từ đâu mà có, thu nhập thực tế có dự trù (dự toán) không, công quỹ sử dụng nào? Báo cáo tài định kỳ trả lời câu hỏi Ngoài ra, giúp nhà quản lý hiểu thêm số vấn đề quản lý ẩn sau báo 68 cáo tài Ví dụ, báo cáo tình hình Quỹ Đền ơn đáp nghĩa cho biết mức trợ cấp cho đối tượng hưởng thực tế so với mức sống tối thiểu ? So với người nghèo ? người có thu nhập trung bình vùng dân cư ? Đánh giá đóng góp tổ chức, cá nhân… Những thông tin, liệu cần thiết báo cáo tài sử dụng để đánh giá lực thực xác định lĩnh vực mà nhà quản lý cần thiết phải can thiệp Cơ quan cấp trực tiếp sử dụng chúng để theo dõi tình hình thực nhiệm vụ giao quan cấp Cơ quan tài dùng chúng để kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng công quỹ đơn vị Cơ quan Kiểm toán nhà nước cần chúng để kiểm toán tài kiểm toán hoạt động để báo cáo Quốc hội, Quốc hội yêu cầu Quốc hội sử dụng báo cáo tài không phục vụ cho hoạt động giám sát, đánh giá hoạt động Chính phủ mà nguồn liệu quan trọng để hoạch định sách tài Quốc gia Báo cáo tài gồm báo cáo tình hình thu, chi quỹ vài báo cáo khác theo mẫu chung thống Bộ Tài qui định Mặc dù, số khoản mục khác, tùy theo đặc điểm quỹ, giống bản, cho phép nhà quản lý đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu sử dụng công quỹ đơn vị khác 3.3 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.3.1 Những giải pháp vĩ mô 3.3.1.1 Hạn chế số lượng Quỹ ngân sách, Quỹ thuộc đơn vị pháp nhân tư cách không đầy đủ Việc hình thành Quỹ ngân sách làm cho thủ tục ngân sách không tuân thủ đầy đủ, thiếu kiểm soát kỹ thuật chặt chẽ quan Tài Kho bạc Trong trường hợp hoạt động đơn vị tài trợ khoản thu riêng biệt việc lập dự toán mang tính hình thức; đơn vị thường có xu hướng dự toán cách thận trọng (dè dặt) thái quá, theo trường hợp Quỹ NSNN thường trang trải từ phần ba đến nửa chi tiêu riêng phần kinh phí chịu kiểm soát kỹ thuật ngân sách Với lề lối lập dự toán 69 trên, thực kết ngược lại Do đó, phần lớn chi tiêu thực tế tài trợ khoản thu riêng, khiến cho mức thu đặc biệt định khuôn khổ chi tiêu, không chịu kiểm soát theo thủ tục NSNN ngược lại, hoạt động Quỹ tài trợ chủ yếu NSNN kiểm soát thiếu chặt chẽ Mặt khác, theo qui tắc quản trị Quỹ ngân sách, Quỹ luôn có số dư có; kế toán Quỹ theo dõi theo niên khóa cuối năm, số tồn Quỹ thuộc niên khóa trước chuyển sang niên khóa sau Như vậy, nhiều Quỹ ngân sách số tiền tạm thời "dư thừa" chưa sử dụng lớn, nguồn tài nguyên Quốc gia di chuyển từ quỹ NSNN sang Quỹ ngân sách bị "khê đọng", nhu cầu sử dụng khu vực công chưa thỏa mãn Nhất trường hợp ngân sách Quốc gia gặp khó khăn, tạm thời phải vay mượn hoãn số khoản chi Những trường hợp nhiều trường hợp khác làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực tài Quốc gia Việc hình thành nhiều Quỹ ngân sách khiến cho quan lập pháp dân chúng bị "mù mờ", biết rõ kết hoạt động tài năm Chẳng hạn, Chính phủ hoạt động thiếu hụt hay thăng dư thật bao nhiêu? Câu trả lời là, đem cộng lấy tổng số đại số số thặng dư thiếu hụt thứ Quỹ Nhưng có tổng số số có ý nghĩa gì, mà số dư Quỹ chuyển sang Quỹ kia? Việc thiết lập Quỹ mà đơn vị quản lý Quỹ tư cách pháp nhân đầy đủ (kiêm nhiệm) việc chi tiêu tất yếu không rõ ràng, minh bạch nhiệm vụ chi theo chức tài trợ NSNN nội dung chi Quỹ Nhất chi phí quản lý Lẽ cố nhiên, bỏ tất Quỹ ngân sách Vì lý do: Viện trợ nước phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan Người ta nhận hay từ chối viện trợ nước ngoài, nhận phải nhận điều kiện kèm theo viện trợ Hay, Quỹ tích lũy để trả nợ phải tách riêng Và Quỹ đặc biệt Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, Quỹ bảo 70 trì đường bộ, Quỹ phòng chống lụt bão…Song nói chung, cần phải rà soát hạn chế, không nên tồn gần 60 Quỹ Việc hạn chế số lượng Quỹ theo hướng sau: - Những Quỹ có nội dung, tính chất chi tương tự nên tập trung thành Quỹ, thành lập quan quản lý Quỹ có tư cách pháp nhân Ví dụ, Quỹ tích lũy trả nợ nước (thu hồi cho vay), Quỹ tích lũy trả nợ nước (thu phí bảo lãnh Chính phủ), Quỹ tích lũy trả nợ nước (thu khác) tập trung thành Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài; Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ thưởng xuất khẩu, Quỹ bảo hiểm xuất hồ tiêu, Quỹ bảo hiểm xuất cao sụ, Quỹ bảo hiểm xuất cà phê, Quỹ Xúc tiến thương mại…tập trung thành Quỹ Xúc tiến thương mại; Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo, Quỹ giải thưởng tài nữ, Quỹ người nghèo, Quỹ hỗ trợ tài trẻ…tập trung thành Quỹ tiến phụ nữ; Quỹ quốc gia giải việc làm, Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư, Quỹ tín dụng đào tạo, Quỹ hỗ trợ việc làm nước, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, Quỹ hỗ trợ vận động người Việt Nam nước ngoài… tập trung thành Quỹ….v.v… - Những quỹ mà NSNN tài trợ 50% kinh phí hoạt động cần xóa bỏ, tức đưa vào cân đối ngân sách (thu, chi qua ngân sách) 3.3.1.2 Hoàn thiện thể chế tài kế toán Cần hoàn thiện thể chế tài kế toán theo hướng: Quốc Hội cần ban hành Luật quản lý quỹ tài ngân sách Chính phủ ban hành qui chế quản lý tài kế toán đảm bảo đồng bộ, đầy đủ thống Hoặc cho loại Quỹ Bộ Tài liên Bộ hướng dẫn thực mức thu, nội dung chi thể thức thực 3.3.1.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Quỹ quan liên hệ trách nhiệm giải trình quan sử dụng Quỹ Con người nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi, nhân tố tác động trực tiếp, liên tục toàn diện vào nhân tố khác như: (1) thể lệ tài kế toán, (2) thủ tục thi hành kiểm soát chi chặt chẽ, (3) qui trình kiểm soát nội bộ, (4) chế độ kế toán báo cáo tài chính.Yếu tố người lại 71 thay đổi theo diễn biến kinh tế, trị, xã hội nên phải tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động, kiểm tra, đánh giá Đối với quan cấp trực tiếp: Cần quy định rõ trách nhiệm quyền hạn thành viên việc tham gia quản lý sử dụng quỹ, xác định rõ mục đích Quỹ nhằm sử dụng Quỹ cách tiết kiệm theo mục đích thành lập Chỉ đạo, kiểm tra việc quản lý thu-chi tổ chức công tác toán Quỹ theo quy định Đối với quan Tài cấp: Các Quỹ phải chịu quản lý nhà nước tài quan Tài cấp Thực kiểm tra giám sát nguyên tắc thu-chi công tác kế toán, theo dõi, cấp phát quản lý Quỹ tuân thủ theo quy định hành Nhà nước Các Quỹ phải bảo đảm nguyên tắc công khai thu-chi theo quy định pháp luật; chi theo mục tiêu dự toán duyệt Thực công khai mục đích huy động, kết huy động chi tiết nội dung thu-chi Quỹ Đối với quan Kiểm toán nhà nước: Hoạt động Quỹ cần chịu kiểm soát quan Kiểm toán nhà nước, lực lượng có trình độ chuyên môn cao, kỹ tốt, lực lượng tiến hành kiểm tra độc lập từ bên nhằm đảm bảo độ tin cậy, tính khách quan, xác trung thực báo cáo tài chính, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý, tạo niềm tin cho quan liên quan người quan tâm 3.3.2 Những giải pháp vi mô 3.3.2.1 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ tiến hành rà soát tình hình hoạt động tài khoản tạm thu, tạm giữ chờ xử lý để có biện pháp xử lý Cũng giống công tác quản lý, kiểm soát chi quỹ NSNN, hoạt động tra, kiểm tra nội hệ thống KBNN hoạt động thiếu công tác quản lý, kiểm soát chi quỹ ngân sách Hệ thống Kho bạc cần triển khai tốt công tác tra, kiểm tra nội nhằm chấn chỉnh kịp thời tồn 72 hạn chế, sai sót thực thi nhiệm vụ cán Kho bạc, đặc biệt công tác kiểm soát chi quỹ ngân sách Thanh tra, kiểm tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước Nó coi công cụ hỗ trợ tích cực cho việc thực mục tiêu, sách Nhà nước Hoạt động Thanh tra KBNN không nằm mục tiêu Hệ thống KBNN cần tập trung triển khai thành công chức tra chuyên ngành góp phần quan trọng vào việc quản lý, kiểm soát chặt chẽ quỹ ngân sách, đồng thời phát vấn đề chưa phù hợp chế điều hành, bất hợp lý quy trình nghiệp vụ để kiến nghị, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp Trước mắt cần tập trung đôn đốc Chủ tài khoản quan tài xử lý, đóng tài khoản không giao dịch (sáu) tháng 3.3.2.2 Hoàn thiện ứng dụng tin học công tác kế toán khoản tạm thu, tạm giữ tiền tài sản khác Để nâng cao hiệu giám sát quỹ ngân sách phát huy vai trò quan, đơn vị Cần tổ chức luân chuyển thông tin quan hành pháp lập pháp cách khoa học Tổ chức phân loại chi Quỹ ngân sách cách thống nhất, có đầy đủ tiêu cần thiết, tuân thủ thông lệ quốc tế, tạo dựng sở liệu tài Những thông tin thu, chi quỹ ngân sách phải Chính phủ tổng hợp trình cho Quốc hội cách có hệ thống, toàn diện đầy đủ Hiện đại hoá công nghệ thông tin KBNN điều kiện quan trọng để tăng cường công tác kiểm soát chi Quỹ ngân sách Tiếp tục thực dự án cải cách tài công Xây dựng phần mềm quản lý phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác kiểm soát chi Quỹ ngân sách, đảm bảo toán khoản thu, chi an toàn, nhanh chóng kịp thời, xác; Khi hoạt động kiểm soát chi Quỹ ngân sách minh bạch hóa việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước, góp phần ổn định kinh tế 3.3.2.3 Chế độ kế toán báo cáo tài Tổ chức giao quản lý Quỹ ngân sách phải lập báo cáo hàng tháng cuối năm phải lập báo cáo toán kèm theo giải trình kết hoạt 73 động theo mẫu biểu thống Bộ Tài Liên Bộ quy định Thời hạn báo cáo quy định giống báo cáo tình hình sử dụng kinh phí NSNN Các báo cáo phải gửi tới quan cấp trực tiếp quản lý để phê duyệt toán gửi quan tài đồng cấp để kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng công quỹ Báo cáo toán hàng năm phải quan Kiểm toán nhà nước kiểm toán tài kiểm toán hoạt động để trình Quốc Hội HĐND có yêu cầu 3.3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao chất lượng cán Nâng cao chất lượng đội ngũ cán có ý nghĩa quan trọng việc thực thắng lợi nhiệm vụ giao KBNN cần đa dạng hóa loại hình đào tạo nội dung đào tạo cho phong phú Thường xuyên quan tâm tạo điều kiện cho cán tham gia lớp đào tạo sau đại học; bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới, tổ chức tập huấn nghiệp vụ sách, chế, quy trình, thủ tục trình tự giải vấn đề nghiệp vụ Trong trình thực thi nghiệp vụ, cán KBNN chịu áp lực lớn bên chấp hành nguyên tắc, sách chế độ quản lý tài nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ, an toàn tiền tài sản với việc vận dụng hợp lý, phù hợp với thực tế nảy sinh phải tạo thuận lợi cho khách hàng Đặc biệt việc kiểm soát chi Quỹ ngân sách mà suốt thời gian dài đơn vị quản lý sử dụng Quỹ chủ động định việc chi tiêu, KBNN thực kiểm soát chi, đơn vị sử dụng có phản ứng Do cần bồi dưỡng cho cán kiểm soát chi kiến thức văn hoá, văn minh công sở, nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử với khách hàng, làm cho cán kiểm soát chi ý thức trách nhiệm phục vụ khách hàng công chức nhà nước, từ có thái độ lịch sự, hoà nhã, tôn trọng khách hàng đến giao dịch Phải có chế thưởng, phạt nghiêm minh Thực khen thưởng kịp thời, hợp lý có tác dụng động viên cán phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Bên cạnh khen thưởng, cần thực biện pháp xử phạt nghiêm minh cán cố ý làm trái quy định nhà nước, không tuân thủ quy trình nghiệp vụ gây thất thoát tiền tài sản nhà nước 74 TÓM TẮT CHƯƠNG Bám sát vào mục tiêu, sửa đổi bổ sung Luật NSNN chiến lược phát triển hệ thống KBNN đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Chương đề tài đề xuất giải pháp sát với thực tế Các giải pháp kiến nghị nêu cụ thể có hệ thống, quan hệ mật thiết với nguyên nhân, hạn chế chương 2, hướng tới việc tăng cường công tác kiểm soát chi Quỹ NSNN đến năm 2020 theo mục đích, đối tượng, tiết kiệm có hiệu cao 75 PHẦN KẾT LUẬN Giải pháp tăng cường kiểm soát chi Quỹ TCNN ngân sách qua KBNN TP.HCM vấn đề cần thiết quan trọng góp phần sử dụng Quỹ TCNN đối tượng, mục đích, tiết kiệm hiệu quả; đồng thời làm lành mạnh tài Quốc gia, nâng cao tính công khai, minh bạch việc sử dụng nguồn lực tài chính, đáp ứng yêu cầu phát triển trình đổi sách tài nước ta hội nhập với kinh tế giới Qua phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi Quỹ ngân sách qua KBNN TP.HCM giai đoạn 2009-2014, Luận văn cho thấy kết đạt tồn tại, hạn chế công tác kiểm soát chi Quỹ ngân sách như: - Thể lệ tài kế toán Quỹ ngân sách chưa đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng dễ kiểm tra, giám sát; thủ tục, quy trình thực kiểm soát chi thiếu chặt chẽ, thống nhất; Kế toán Quỹ ngân sách Kho bạc hành áp dụng phương pháp kế toán tiền mặt "đơn nhất" tức kết hợp với kế toán chi phí Không đồng với qui chế quản lý tài quỹ; Báo cáo tài Quỹ đơn giản, chưa đủ tiêu chí, số liệu để khai thác, phân tích, đánh giá phục vụ cho công tác quản lý điều hành Trên sở hạn chế, tồn ra, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi Quỹ ngân sách qua KBNN TP.HCM đến năm 2020, cụ thể: (1) Xây dựng thể lệ tài kế toán đồng bộ, chặt chẽ, tạo khung pháp lý cho hoạt động Quỹ; (2) Đề xuất số thủ tục quy trình kiểm soát chi cụ thể; (3) Phương pháp kế toán báo cáo tài Đồng thời tác giả đề xuất số nhóm giải pháp vĩ mô vi mô như: Hạn chế việc thành lập Quỹ ngân sách; hoàn thiện thể chế tài kế toán; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Quỹ; hoàn thiện ứng dụng tin học công tác kế toán; quy định cụ thể chế độ kế toán báo cáo tài chính; tiếp tục kiện toàn tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ công chức; 76 Những giải pháp nêu sát thực với tình hình thực tế công tác kiểm soát chi Quỹ ngân sách có giá trị thực tiễn trình triển khai thực Tuy nhiên, để giải pháp có tính khả thi cao đòi hỏi phải thực đồng giải pháp, tổ chức cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn đơn vị theo lộ trình cụ thể Tác giả đề xuất KBNN TP.HCM tham khảo kết nghiên cứu luận văn, kiến nghị với quan có thẩm quyền (KBNN, Bộ Tài chính, Chính phủ) ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi Quỹ ngân sách thời gian tới 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Ngọc Phương Anh, (2005) Quản lý ngân sách: Cẩm nang quản lý hiệu quả, nxb Tổng hợp, TP.HCM Tr 53-60 Bùi Văn Danh & Nguyễn Văn Dung & Lê Quang Khôi, 2015 Quản trị học Tr 246-260 Phạm Minh Dũng, (2014) Giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Quảng Trị Nguyễn Tiến Hoánh & Trần Long, A.M, Phái đoàn Đại học Đường MICHIGAN (1958) Quản trị ngân sách: Những giảng Tài công Nguyễn Bá Minh, (2013) Định hướng đổi Quỹ TCNN ngân sách Tạp chí tài chính, số 8, trang 19-20 Trần Thị Bích Nga & Phạm Ngọc Sáu, (2008) Finance for Mangers, Tài dành cho người quản lý , nxb Tổng hợp, TP.HCM Nguyễn Thanh Quảng, (2012) Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Minh Tân, (2013) Quản lý giám sát Quỹ TCNN ngân sách Việt Nam Tạp chí tài chính, số 8, trang 21-23 Đặng Văn Thanh, (2013) Tăng cường quản lý Quỹ TCNN ngân sách Việt Nam Tạp chí tài chính, số 8, trang 24-25 10 Đỗ Thị Thu Trang, (2012) Hoàn thiện công tác chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước Khánh Hoà 11 Trần Anh Tuấn & Nguyễn Hữu Hải, 2011 Kinh tế khu vực công vấn đề 78 12.Tạ Anh Tuấn & Trần Thị Huệ, (2006) Kho bạc Nhà nước Việt Nam Chiến lược phát triển đến 2010 định hướng đến 2020, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 49 13 Dự án cải cách tài công, Pháp - Việt, (2009) Quản trị ngân sách Pháp: Những giảng tài công 14 World bank group, (2014) Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Tr 6-7 15 Bộ Tài chính, (2010) Quyết định số 362/2010/QĐ-BTC qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 16 Bộ Tài chính, (2013) Danh mục Quỹ TCNN ngân sách 16 Kho bạc Nhà nước TP.HCM Báo cáo tài giai đoạn 2009 – 2014 17 Quốc Hội, Luật ngân sách nhà nước, 20/3/1996 16/12/2002 18 Thủ tướng Chính phủ, (2009) Quyết định số108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN thuộc Bộ Tài II- TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 19 C H Laewshe's (1975, 28, 563-575) A quantitative approach to content validity 20.Doug Haden, VP Products (2012), trích từ http://www.freebalance.com/blog/index.php/effective-governmentTU resource-planning-grp-specialization/ T U 21.Wolfgang Streeck and Daniel Mertens, “fiscal Austerity and Public Investment Is the possible of Enemy of the Necessary? 11/12 MIPfG Discussion Paper 79 [...]... sách qua Kho bạc Nhà nước TP. HCM hiện nay là gì? 2/ Những nhân tố nào tác động đến công tác kiểm soát chi các Quỹ ngoài NSNN qua KBNN TP. HCM? 3/ Những giải pháp nào giúp tăng cường kiểm soát chi các Quỹ ngoài ngân sách đến năm 2020? 5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Các quỹ TCNN ngoài ngân sách Phạm vi không gian: Tình hình kiểm soát chi các quỹ TCNN ngoài ngân sách qua Kho bạc Nhà... TÀI: Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kiểm soát chi các Quỹ TCNN ngoài ngân sách qua KBNN TP. HCM Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi các quỹ Tài chính nhà nước ngoài ngân sách qua Kho bạc nhà nước TP. HCM giai đoạn 2009 - 2014 Chương 3: Giải pháp tăng cường kiểm soát chi các quỹ Tài chính nhà nước ngoài ngân sách qua KBNN TP. HCM... tác kiểm soát chi Quỹ TCNN ngoài ngân sách - Đề ra các giải pháp tăng cường kiểm soát chi quỹ TCNN ngoài ngân sách qua Kho bạc Nhà nước TP. HCM theo qui định của pháp luật và đạt hiệu quả 4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên các câu hỏi được đặt ra trong quá trình nghiên cứu của đề tài: 1/ Những tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm soát chi các Quỹ tài chính ngoài ngân sách qua. .. trạng kiểm soát, những tồn tại, hạn chế và đề ra các giải pháp tăng cường kiểm soát chi quỹ TCNN ngoài ngân sách, góp phần thực hiện đầy đủ, trọn vẹn những nhiệm vụ của KBNN; đề xuất, kiến nghị với Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành qui chế quản lý các quỹ ngoài ngân sách và trực tiếp ban hành những qui định về qui trình, thủ tục chi và kiểm soát kế toán nhằm tăng cường kiểm soát chi các quỹ ngoài NS... và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, các yếu tố chính là nền tảng cơ sở giúp cho việc kiểm soát chặt chẽ các Quỹ ngoài ngân sách qua Kho bạc được thiết lập như sau: Thể chế pháp lý Thủ tục, quy trình kiểm soát Kế toán và báo cáo tài chính Kiểm soát chi các quỹ ngoài ngân sách qua KBNN Chất lượng và trình độ của cán bộ Phương tiện hữu hình Thanh tra, Kiểm toán Hình 1.1: Yếu tố tác động đến kiểm. .. nhanh và chính xác tránh các yếu tố tác động xấu do con người Các kho n mục chi rõ ràng sẽ làm tiền đề cho việc kiểm soát chi minh bạch Bên cạnh đó, chính sách chính phủ cũng là những bản lề cho việc thực hiện chi NSNN và thực hiện kiểm soát minh bạch và đúng tiến độ 1.3.2 Các nghiên cứu trong nước Theo nghiên cứu của Phạm Minh Dũng (2014), về Giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách. .. Kiểm toán Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước có ảnh hưởng đến kiểm soát chi quỹ ngoài ngân sách qua Kho bạc Bất kì các hoạt động trực tiếp nào cũng cần có thanh tra, Kiểm toán Việc thực hiện thanh tra kiểm tra, kiểm toán giúp tránh các sai phạm trong quá trình chi quỹ ngoài ngân sách, cũng như làm cho các cán bộ tham gia vào công tác kiểm soát chi làm đúng phận sự của mình, tránh tình trạng không minh bạch... trong những căn cứ quan trọng để KBNN thực hiện kiểm soát chi Chất lượng dự toán chi ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm soát chi Vì vậy để tăng cường công tác kiểm soát chi quỹ ngoài ngân sách qua KBNN thì dự toán chi phải đảm bảo tính kịp thời, chính xác, đầy đủ và chi tiết để làm căn cứ cho KBNN kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu của đơn vị Chi tiêu công là việc sử dụng công quỹ để trực tiếp... loại ngân kho n riêng biệt tại Kho bạc Tuy nhiên, việc tách rời và để riêng các kho n thu đặc biệt để dùng vào những mục tiêu đặc biệt "ít nhiều" làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý ngân sách, vì những chi tiêu đó tránh được: - Sự kiểm soát của Quốc hội - Sự kiểm soát kỹ thuật chặt chẽ của cơ quan Kho bạc và Tài chính 1.2.3 Vai trò của Quỹ Tài chính nhà nước ngoài ngân sách Quỹ TCNN ngoài ngân sách. .. CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGOÀI NGÂN SÁCH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TP. HCM 1.1 KIỂM SOÁT CHI 1.1.1 Khái niệm Kiểm soát là gì? Kiểm soát là một chức năng quản trị, thực hiện các hành động phòng ngừa hay điều chỉnh để đảm bảo các sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức được thực hiện một cách hiệu quả và hiệu suất Dưới góc độ quản lý, ở đâu có quản lý thì ở đó có kiểm tra, kiểm soát (Bùi ... tác kiểm soát chi Quỹ tài ngân sách qua Kho bạc Nhà nước TP. HCM gì? 2/ Những nhân tố tác động đến công tác kiểm soát chi Quỹ NSNN qua KBNN TP. HCM? 3/ Những giải pháp giúp tăng cường kiểm soát chi. .. HÌNH KIỂM SOÁT CHI CÁC QUỸ NGOÀI NGÂN SÁCH TẠI T KHO BẠC NHÀ NƯỚC TP. HCM 33 T 2.2.1 Kết thu, chi quỹ ngân sách 34 T T 2.2.2 Phương thức kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước TP. HCM... tăng cường kiểm soát chi quỹ Tài nhà nước ngân sách qua KBNN TP. HCM đến năm 2020 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGOÀI NGÂN SÁCH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TP. HCM

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w