1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án toán học hình chữ nhật

13 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 137 KB

Nội dung

TIẾT 19 HÌNH CHỮ NHẬT I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM: Về kiến thức : Học sinh nắm vững khái niệm, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Về kĩ năng : Vận dụng tính chất,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải bài tập, áp dụng vào thực tế. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT: File HCHUNHAT8.GSP Giấy A0, A4. Bìa xốp hình chữ nhật 40cm x 50cm Đinh ghim. Sợi dây co giãn dài 150cm Các chữ cái để đặt tên cho các hình A, B, C, D, E, F... Projector. III. HOẠT ĐỘNG (45’) Thời gianCông việcHoạt động Giáo viênHọc sinh 5’Ổn định tổ chức lớpKiểm tra sĩ số Chia nhóm hoạt động. 20’ Định nghĩa Các yếu tố cơ bản Định lýTheo dõi hoạt động của học sinh.Nhóm 1: Làm việc với máy tính. Nhóm 2: Thực hành trên bìa. Nhóm 3: Làm trên giấy A0. 15’Thảo luận.Theo dõi các nhóm trình bày, Yêu cầu học sinh nhận xét sự trình bày của các nhóm. Tổng kết bài học. Phát bảng tóm tắt bài học.Các nhóm trình bày các kết quả hoạt động của mình theo thứ tự nhóm 1, 2, 3. Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau theo tiêu chuẩn đã hướng dẫn . 5’Trắc nghiệmTheo dõi học sinh làm bàiKiểm tra toàn lớp: Nhóm 1: Làm trên máy. Nhóm 2,3: Làm trên giấy Gợi ý: Tuỳ vào sự phân bố thời gian, giáo viên có thể gọi bất kì học sinh trong nhóm trình bày hoạt động của nhóm minh, phát huy năng lực diễn đạt của mọi cá nhân. Nhóm thực hành trên bìa thường hay chú trọng đến hình thức, sản phẩm của mình. Giáo viên có thể củng cố kiến thức bài học cho nhóm này bằng cách luôn yêu cầu học sinh phải giải thích các thao tác dựng hình được dựa vào cơ sở kiến thức nào.

TIẾT 19 HÌNH CHỮ NHẬT I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM: + Về kiến thức : Học sinh nắm vững khái niệm, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. + Về kĩ năng : Vận dụng tính chất,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải bài tập, áp dụng vào thực tế. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT: +File HCHUNHAT8.GSP +Giấy A0, A4. +Bìa xốp hình chữ nhật 40cm x 50cm +Đinh ghim. Sợi dây co giãn dài 150cm +Các chữ cái để đặt tên cho các hình A, B, C, D, E, F... +Projector. III. HOẠT ĐỘNG (45’) Thời g i Công việc a n 5’ 20’ Hoạt động Giáo viên Ổn định tổ Kiểm tra sĩ số chức lớp Chia nhóm hoạt động. Định nghĩa Các yếu tố Theo dõi hoạt động của học sinh. cơ bản Định lý 15’ 5’ Thảo luận. Trắc nghiệm Học sinh Nhóm 1: Làm việc với máy tính. Nhóm 2: Thực hành trên bìa. Nhóm 3: Làm trên giấy A0. + Các nhóm trình bày các Theo dõi các nhóm trình bày, kết quả hoạt động của mình Yêu cầu học sinh nhận xét sự theo thứ tự nhóm 1, 2, 3. trình bày của các nhóm. Tổng kết + Các nhóm tự đánh giá lẫn bài học. Phát bảng tóm tắt bài học. nhau theo tiêu chuẩn đã Theo dõi học sinh làm bài hướng dẫn . Kiểm tra toàn lớp: Nhóm 1: Làm trên máy. HH8 – 19 - 1 Nhóm 2,3: Làm trên giấy Gợi ý: + Tuỳ vào sự phân bố thời gian, giáo viên có thể gọi bất kì học sinh trong nhóm trình bày hoạt động của nhóm minh, phát huy năng lực diễn đạt của mọi cá nhân. + Nhóm thực hành trên bìa thường hay chú trọng đến hình thức, sản phẩm của mình. Giáo viên có thể củng cố kiến thức bài học cho nhóm này bằng cách luôn yêu cầu học sinh phải giải thích các thao tác dựng hình được dựa vào cơ sở kiến thức nào. HH8 – 19 - 2 TÓM TẮT BÀI HỌC HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa: Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông H bh AB C D A B // C D A D // B D D = 1v Cã 4 gãc vu«ng H ×n h c h ÷ n h Ë t ABCD lµ h ×n h th a n g c © n hai ® êng ch Ðo b»ng nhau Hình chữ nhật là hình thang cân có một góc vuông Độ dài hai cạnh kề của hình chữ nhật gọi là các kích thước của hình chữ nhật. 2. Tính chất: Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình bành, hình thang cân Định lí 1: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau Định lí 2: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Hình bình hành là h ình chữ nhật khi và chỉ khi hai đường chéo bằng nhau. 3. Dâu hiệu nhận biết: Muốn chứng minh một hình tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh: + Tứ giác có ba góc vuông + Hình thang cân có một tính chất đặc biệt của hình bình hành. + Hình bình hành có một tính chất đặc biệt của hình thang cân. HH8 – 19 - 3 NHÓM 1 : LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH 1. Tổ chức: Mỗi học sinh một máy, sử dụng tệp HinhChuNhat.gsp thiết kế trên phần mềm Sketchpad. 2. Các hoạt động: Thời gian Nội dung 8’ Định nghĩa 10’ Định lý 2 5’ Dấu hiệu 15’ Thảo luận 5’ Trắc nghiệm Hướng dẫn hoạt động 1. Click vào ô “Định nghĩa” 2. Lần lượt click vào các ô “ Phát biểu”- “ Thực hành 1”- “ Thực hành 2”, đọc và trả lời yêu cầu trên máy. 1. Click vào ô “Tính chất” 2. Lần lượt click vào các ô “ Hỏi”- “ Định lí 1”- “ Định lí 2”- “Kết luận”, đọc và trả lời yêu cầu trên máy. Click vào ô “Dấu hiệu”, nêu các điều kiện 1,2,3,4 : điều kiện để các hình trở thành hình chữ nhật. Trình bày (5’) và theo dõi nhóm khác trình bày Tự đánh giá lẫn nhau theo tiêu chuẩn đã hướng dẫn . Click vào ô “Trắc nghiệm” , chọn nút vẽ điểm, chấm vào ô nếu câu phát biểu đúng. HH8 – 19 - 4 NHÓM 2:THỰC HÀNH TRÊN BÌA XỐP VÀ ĐINH GHIM 1. Tổ chức: Chia ba người một nhóm (hoặc một bàn ). 2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát: 1) Hai bìa xốp hình chữ nhật 40cm x 50cm 2) 15 đinh nhỏ 3) Một sợi dây co giãn dài 150cm, 4) Tên các điểm A, B, C, D, E, F... 3. Các hoạt động: Thời Nội dung gian 3’ Chuẩn bị Hoạt động Đọc bảng tóm tắt bài học Cố định hai đinh vào hai góc đối của bìa 1.(gắn đỉnh A, C) Dùng hai đinh và dây tạo thành hình bình hành. 5’ Định nghĩa 1 Gắn tên các đỉnh (có hình bình hành ABCD). Tìm vị trí để cắm đinh (di chuyển các đỉnh của hình bình hành) sao cho hình bình hành ABCD trở thành hình chữ nhật. KL: Hình chữ nhật là hình bình hành có đặc điểm gì? Dựng hình thang cân sang tấm bìa 2. Cố định một cạnh đáy. 5’ Định nghĩa2 Tìm vị trí cắm đinh để hình thang cân trở thành hình chữ nhật. KL: Hình chữ nhật là hình thang cân có đặc điểm gì? Dựng lại bình bình hành ở bìa 1 5’ Tính chất 5’ Dấu hiệu 5’ Họp nhóm 15’ Thảo luận 5’ Trắc nghiệm Thay vị trí đinh B, D để hai dường chéo bằng nhau. Đo hai đường chéo, đo một góc của hình. Kết luận gì về hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau? Điền các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tổng hợp, trao đổi kết quả các nhóm, Cử nhóm đại diện chuẩn bị trình bày. Trình bày kết quả trước lớp (trong5’). Lắng nghe các nhóm trình bày. Đánh giá, cho điểm từng nhóm. Kiểm tra toàn lớp. NHÓM 3 : LÀM VIỆC TRÊN GIẤY 1.Tổ chức: HH8 – 19 - 5 Chia thành hai nhóm nhỏ 3A và 3B. 2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát giấy A0 và bút viết 3. Hoạt động: Làm bài tập 1, 2, 3 (chú ý vẽ hình ghi gt_kl của bài 1, 2) Thời gian 3’ 5’ 5’ Nội dung Chuẩn bị Định nghĩa Tính chất Hoạt động Đọc bảng tóm tắt bài học Làm bài tập 1 Tổng hợp kết quả hai nhóm, Làm bài tập 2 Cử đại diện chuẩn bị trình bày. 5’ Dấu hiệu Làm bài tập 3 15’ Thảo luận 5’ ĐỀ BÀI: Trắc nghiệm (5’) Trình bày kết quả trước lớp (trong5’). Nghe các nhóm trình bày.Đánh giá, cho điểm từng nhóm. Kiểm tra toàn lớp. Bài tập 1  Cho hình bình hành ABCD có A = 900 ,tính số đo các góc còn lại.  Cho hình thang cân ABCD có A = 900 ,tính số đo các góc còn lại. Bài tập 2 a) Cho hình chữ nhật ABCD ,chứng minh hai đường chéo AC và BD bằng nhau. b) Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD bằng nhau.Chứng minh ABCD là hình chữ nhật. Bài tập 3 Bổ sung điều kiện vào dấu mũi tên để các hình sau trở thành hình chữ nhật 4 H×nh thang vu«ng H×nh b×nh hµnh 2 H×nh thang c©n H×nh ch÷ nhËt 1 3 H×nh tø gi¸c th êng HH8 – 19 - 6 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT: Tứ giác ⇒ Hình chữ nhật:.......................................................................................... .................................................................................................................................... Hình bình hành ⇒ Hình chữ nhật.............................................................................. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Hình thang cân ⇒ Hình chữ nhật.............................................................................. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Hình thang vuông ⇒ Hình chữ nhật.......................................................................... .................................................................................................................................... 4 H ×nh thang vu«ng H×nh b×nh hµnh 2 H×nh thang c©n 1 H×nh ch÷ nhËt 3 H×nh tø gi¸c th êng HH8 – 19 - 7 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NHÓM 1: HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH Nội dung 0 1 Không rõ ràng, Trình bày dễ hiểu, Trình bày mạch lạc. còn lúng túng. Tính toán sai, trả Sai một lỗi hoặc Kiến thức lời sai các kết tính toán thừa. luận. Các kết quả tính Trình bày các kết toán không gọn, quả có trình tự Hình thức làm rối màn nhưng không dùng hình. công cụ ẩn/hiện NHÓM 2: HOẠT ĐỘNG DỰNG ĐINH, BÌA, DÂY. Nội dung 0 1 Trình bày dễ Không rõ ràng, Trình bày hiểu, còn mạch lạc. lúng túng. Tính toán sai, trả Sai một lỗi hoặc Kiến thức lời sai các kết tính toán thừa. luận. Mô hình không Mô hình chắc chắn, chắc chắn, cọc Sản phẩm đo các góc vuông đóng xiên xẹo, chưa chính xác. không cân đối NHÓM 3: LÀM BÀI TẬP TRÊN GIẤY Nội dung 0 1 Không rõ ràng, Trình bày dễ hiểu, Trình bày mạch lạc. còn lúng túng. Tính toán sai, trả Sai sót ít hoặc lời sai các kết Kiến thức chứng minh dài luận hoặc chứng dòng. minh sai. Hình vẽ không Hình vẽ theo trình Hình vẽtheo trình tự, bố tự, bố cục chưa cục xấu. gọn, 2 KQ Dễ hiểu, mạch lạc. Tính toán và kết luận chính xác Kết quả trình bày theo trình tự, biết dùng công cụ ẩn/hiện 2 KQ Dễ hiểu, mạch lạc. Tính toán và kết luận chính xác Mô hình chắc chắn, đo các góc vuông chính xác, hình cân đối, đẹp. 2 KQ Dễ hiểu, mạch lạc. Tính toán, kết luận hoặc chứng minh ngắn gọn, chính xác. Hình vẽ theo trình tự, đẹp, bố cục gọn gàng. HH8 – 19 - 8 PHẦN NỘI DUNG TRONG TỆP HÌNHCHỮ NHẬT.GSP §Þnh nghÜa Ph¸t biÓu §Þnh nghÜa: H×nh ch÷ nhËt lµ h×nh b×nh hµnh cã mét gãc vu«ng. A B m ADC = 90° C D Thùc hµnh 1 A B Thùc hµnh1: 1. §o c¸c gãc cña hbh ABCD. 2. Di chuyÓn D sao cho ®iÓm D trïng víi ®iÓm F . 3. NhËn xÐt sè ®o c¸c gãc cña hbh ABCD. F D C gãc AFC = 90° HH8 – 19 - 9 Thùc hµnh 2: A D 1. Di chuyÓn mét trong ba ®iÓm A,B,D cña h×nh thang c©n ABCD sao cho mét gãc b»ng 90 ®é. 2. NhËn xÐt c¸c gãc cßn l¹i.Tõ ®ã rót ra kÕt luËn. gãc BAD = 101°gãc ABC = 79° gãc BCD = 79° gãc ADC = 101° C B T Ýnh chÊt Hái A D B C C©u hái: 1.H×nh ch÷ nhËt cã tÊt c¶ c¸c tÝnh chÊt cña h×nh b×nh hµnh kh«ng ? V× sao ? 2.H×nh ch÷ nhËt cã tÊt c¶ c¸c tÝnh chÊt cña h×nh thang c©n kh«ng ? V× sao ? HH8 – 19 - 10 T Ýnh chÊt §Þnh lÝ 1 A B Yªu cÇu: Di chuyÓn mét ®Ønh cña h×nh ch÷ nhËt , quan s¸t sè ®o ®é dµi c¸c ® êng chÐo AC , BD. Rót ra kÕt luËn . O D AC = 9 cm BD = 9 cm OA = 4 cm OC = 4 cm OB = 4 cm OD = 4 cm C T Ýnh chÊt §Þnh lÝ 2 A F B D C Thùc hµnh 3: Di chuyÓn mét trong ba ®iÓm A, B, D cña h×nh b×nh hµnh ABCD sao cho hai ®êng chÐo AC, BD b»ng nhau. §a ra nhËn xÐt . AC =8 cm BD =4 cm gãc ADC = 121° HH8 – 19 - 11 T Ýnh chÊt KÕt luËn: 1. H×nh ch÷ nhËt cã tÊt c¶ c¸c tÝnh chÊt cña h×nh b×nh hµnh vµ h×nh thang c©n. 2.H×nh b×nh hµnh cã hai ®êng chÐo b»ng nhau lµ h×nh ch÷ nhËt vµ ngîc l¹i. A B D C DÊu hiÖu 4 §iÒu kiÖn: 1. 2. 3. 4. H ×nh th ang vu«ng H×nh b×nh hµnh 2 1 H×nh ch÷ nhËt H×nh thang c©n 3 H×nh tø gi¸c th êng T r¾c nghiÖm HH8 – 19 - 12 Bµi tËp tr¾c nghiÖm: §iÒn ®óng sai vµo c¸c c¸ch ph¸t biÓu sau: (ChÊm mét ®iÓm vµo « nÕu ®óng). Ph¸t biÓu §__S a. H×nh ch÷ nhËt lµ tr êng hîp ®Æc biÖt cña h×nh b×nh hµnh vµ h×nh thang c©n. b. H×nh ch÷ nhËt cã t©m ®èi xøng. c. H×nh ch÷ nhËt cã mét trôc ®èi xøng. d. H×nh ch÷ nhËt lµ h×nh thang vu«ng cã hai ®êng chÐo b»ng nhau. e. Tø gi¸c cã hai ®êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®êng lµ h×nh ch÷ nhËt. HH8 – 19 - 13 [...]... tính chất của hình bình hành và hình thang cân 2.Hình bình hành có hai đờng chéo bằng nhau là hình chữ nhật và ngợc lại A B D C Dấu hiệu 4 Điều kiện: 1 2 3 4 H ình th ang vuông Hình bình hành 2 1 Hình chữ nhật Hình thang cân 3 Hình tứ giác th ờng T rắc nghiệm HH8 19 - 12 Bài tập trắc nghiệm: Điền đúng sai vào các cách phát biểu sau: (Chấm một điểm vào ô nếu đúng) Phát biểu Đ S a Hình chữ nhật là tr... một điểm vào ô nếu đúng) Phát biểu Đ S a Hình chữ nhật là tr ờng hợp đặc biệt của hình bình hành và hình thang cân b Hình chữ nhật có tâm đối xứng c Hình chữ nhật có một trục đối xứng d Hình chữ nhật là hình thang vuông có hai đờng chéo bằng nhau e Tứ giác có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng là hình chữ nhật HH8 19 - 13 ... một đỉnh của hình chữ nhật , quan sát số đo độ dài các đ ờng chéo AC , BD Rút ra kết luận O D AC = 9 cm BD = 9 cm OA = 4 cm OC = 4 cm OB = 4 cm OD = 4 cm C T ính chất Định lí 2 A F B D C Thực hành 3: Di chuyển một trong ba điểm A, B, D của hình bình hành ABCD sao cho hai đờng chéo AC, BD bằng nhau Đa ra nhận xét AC =8 cm BD =4 cm góc ADC = 121 HH8 19 - 11 T ính chất Kết luận: 1 Hình chữ nhật có tất ... ô đúng) Phát biểu Đ S a Hình chữ nhật tr ờng hợp đặc biệt hình bình hành hình thang cân b Hình chữ nhật có tâm đối xứng c Hình chữ nhật có trục đối xứng d Hình chữ nhật hình thang vuông có hai... cân 2.Hình bình hành có hai đờng chéo hình chữ nhật ngợc lại A B D C Dấu hiệu Điều kiện: H ình th ang vuông Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thang cân Hình tứ giác th ờng T rắc nghiệm HH8 19... hình bình hành ABCD cho hai đờng chéo AC, BD Đa nhận xét AC =8 cm BD =4 cm góc ADC = 121 HH8 19 - 11 T ính chất Kết luận: Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành hình thang cân 2.Hình

Ngày đăng: 24/10/2015, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w