Tuần: 1 Tiết: 01 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.Phân biệt được các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chấtvà hỗn hợp. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng, tỉ khối của chất khí. Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol(n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A). II. CHUẨN BỊ: -GV: Khái quát lại kiến thức ở bậc THCS .Chuẩn bị hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. -HS: Ôn tập các kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập. III. NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự. 2/ Bài mới: Thời gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ I .ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Các khái niệm về chất: a) Nguyên tử b) Phân tử c) Nguyên tố hóa học d) Đơn chất e) Hợp chất 2. Mối quan hệ giữa khối lƣợng chất(m), khối lƣợng mol (M), số mol (n), số phân tử(A) và thể tích khí ở đktc (V): n m M 22.4 V n n A N 3.Tỉ khối hơi của khí A so với khí B: V V A B n n A B GV: yêu cầu hs phát biểu và đưa ra thí dụ HS: phát biểu và đưa ra thí dụ GV: Miêu tả mối quan hệ giữa các khái niệm trên bằng sơ đồ. HS: ghi chú GV: Yêu cầu hs viết công thức tính số mol từ m và M. Sau đó tìm giá trị của m và M từ công thức gốc HS: m nM M m n GV: yêu cầu hs viết công thức tính số mol từ thể tích khí ở đktc (V). Sau đó tìm giá trị của V từ công thức gốc. V n .22.4 GV: yêu cầu hs viết công thức tính số mol từ số phân tử khí (A). Sau đó tìm giá trị của A từ công thức gốc. A n N . GV: hãy nhắc lại khái niệm tỉ khối hơi của chất khí? HS: trả lời GV: yêu câu hs viết công thức tính tỉ khối hơi của chất khí.
Giáo án Hóa học 10 Tuần: Tiết: 01 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học học THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.Phân biệt khái niệm trừu tượng: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chấtvà hỗn hợp - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lập công thức, tính theo công thức phương trình phản ứng, tỉ khối chất khí Rèn luyện kĩ chuyển đổi khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol(n), thể tích khí đktc (V) số mol phân tử chất (A) II CHUẨN BỊ: -GV: Khái quát lại kiến thức bậc THCS Chuẩn bị hệ thống tập câu hỏi gợi ý -HS: Ôn tập kiến thức thông qua hoạt động giải tập III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN: Các khái niệm chất: a) Nguyên tử b) Phân tử c) Nguyên tố hóa học d) Đơn chất e) Hợp chất Mối quan hệ khối lƣợng chất(m), khối lƣợng mol (M), số mol (n), số phân tử(A) thể tích khí đktc (V): n : số mol m m : kl chất n M M : kl mol n V 22.4 A n N V: thể tích khí đktc n : số mol A: số phân tử khí N = 6.1023 p tử (ng tử) 3.Tỉ khối khí A so với khí B: VA VB Cùng đk(to,P) Giáo viên: Phan Hữu Hạnh nA nB GV: yêu cầu hs phát biểu đưa thí dụ HS: phát biểu đưa thí dụ GV: Miêu tả mối quan hệ khái niệm sơ đồ HS: ghi GV: Yêu cầu hs viết công thức tính số mol từ m M Sau tìm giá trị m M từ công thức gốc HS: m nM m M n GV: yêu cầu hs viết công thức tính số mol từ thể tích khí đktc (V) Sau tìm giá trị V từ công thức gốc V n.22.4 GV: yêu cầu hs viết công thức tính số mol từ số phân tử khí (A) Sau tìm giá trị A từ công A n.N thức gốc GV: nhắc lại khái niệm tỉ khối chất khí? HS: trả lời GV: yêu câu hs viết công thức tính tỉ khối chất khí Giáo án Hóa học 10 d A mA M A nA M A B mB MB.nB MB Thí dụ: Biết không khí chứa 20% thể tích O2 80% thể tích N2 Tính tỉ khối khí A so với không khí? II BÀI TẬP ÁP DỤNG: BT1: Xác định khối lượng mol chất hữu X, biết hóa gam X thu thể tích thể tích 1.6 gam O2 điều kiện? GV: cho tập áp dụng , yêu cầu hs làm 32.20 28.80 HS: M 29 100 A M d A kk 29 GV: cho hs chuẩn bị phút ,gợi ý yêu cầu hs lên bảng làm 1.6 HS: nO2 0.05mol 32 Trong đk nX nO2 0.05mol m m MX 60 M n 0.05 GV: cho hs chuẩn bị phút ,gợi ý yêu cầu hs lên bảng làm 5.6 7.5 HS: nA 0.25mol M A 30 22.4 0.25 30 Suy ra: d A 15 H2 GV: cho hs chuẩn bị phút ,gợi ý yêu cầu hs lên bảng làm HS: M A 3.16 48 Ta có: n BT2:Xác định tỉ khối khí A so với H2, biết đktc 5.6 lít khí A có khối lượng 7.5 gam BT3: Một hỗn hợp khia A gồm SO2 O2 có dA Trộn Vlít O2 với 20 lít hỗn hợp A thu CH 2.5 Tính V? hỗn hợp B có d B CH MB 16.2,5 40 32.V 48.20 Mà: MB 40 V 20 (l) V 20 3/ Củng cố dặn dò: (7’) a.Củng cố: b.Dặn dò: Thông báo nội dung ôn tập tiết sau cho hs chuẩn bị trước: Các công thức tính pthh Kiến thức dung dịch, độ tan, nồng độ % nồng độ mol/l Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Giáo án Hóa học 10 Tuần: Tiết: 02 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 ÔN TẬP (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ tính theo công thức tính theo phương trình phản ứng mà lớp 8,9 em làm quen Ôn tập lại khái niệm dung dịch - Kĩ năng: Sử dụng thành thạo công thức tính độ tan, nồng dộ C%, nồng độ CM, khối lượng riêng dung dịch II CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống tập câu hỏi gợi ý - HS: Ôn tập nội dung mà giáo viên nhắc nhở tiết trước giải số tập vận dụng theo đề nghị GV III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I.ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC VỀ DUNG DỊCH: Chất tan 1.Dung dịch: Dung môi mdd = mct + mdm GV: Dung dịch ? cho thí dụ ? HS: Cho thí dụ GV: Công thức tính khối lượng dung dịch ? HS: mdd = mct + mdm Độ tan ( S ): Số gam chất tan tối đa 100 gam dung môi GV: Độ tan ? Dựa vào độ tan để phân loại dung dịch ? HS: + Nếu mct = S : dung dịch bão hòa + Nếu mct < S : dung dịch chưa bão hòa + Nếu mct > S : dung dịch bảo hòa Công thức tính nồng độ dung dịch: a.Nồng độ phần trăm C%: GV: Yêu cầu HS viết công thức tính C% cho biết ý nghĩa đại lựơng công thức HS: Trả lời GV: Từ công thức gốc tìm mct mdd m C% HS: mct dd 100 m 100 mdd ct C% mct : khối lượng ct mct C% 100 mdd : khối lượng dd mdd C% : Nồng độ % b Nồng độ mol/l CM: n CM V CM : Nồng độ mol/l n : số mol V : Thể tích c Mối quan hệ C% CM: Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV:Yêu cầu HS viết công thức tính CM cho biết ý nghĩa đại lựơng công thức HS: Trả lời GV: Từ công thức gốc tìm n V? HS: n CM V n V CM GV: Yêu cầu HS chứng minh mối liên hệ Giáo án Hóa học 10 CM 10DC% D : Khối lượng riêng M M : Khối lượng mol CM C% HS: Chứng minh II BÀI TẬP ÁP DỤNG: BT1:Cho 500ml dung dịch AgNO3 1M (D = 1,2 g/ml) GV: Cho HS chuẩn bị phút vào 300ml dd HCl 2M (D = 1,5 g/ml).Tính nồng HS: nAgNO3 0,5.1 0,5mol độ mol chất tạo thành dd sau pha trộn nHCl 0,3.2 0,6mol nồng độ % chúng ? Giả thuyết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 Bđ: 0,5mol 0,6mol 0 Pư: 0,5mol 0,5mol 0,5mol 0,5mol Spư: 0,1mol 0,5mol 0,5mol Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 (l) 0,5 Suy ra: CM ( HNO3 ) 0,625M 0,8 0,1 CM ( HCl ) 0,125M 0,8 mddAgNO3 500.1,2 600g mddHCl 300.1,5 450g mAgCl 0,5.143,5 71,75g mdd mddAgNO3 mddHCl mAgCl 978,25g Suy ra: C%HCl BT2:Tính khối lượng muối NaCl tách làm lạnh 600g dd NaCl bão hòa từ 90oC xuống 0oC? Biết SNaCl(0oC)=35g, SNaCl(90oC)=50g Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 0,5.63 100 3,22% 978,25 36,5.0,1 100 0,37% 978,25 C%HNO3 GV: Cho HS chuẩn bị phút GV: lưu ý 0oC NaCl tách khối lượng dd lúc thay đổi theo HS: * Ở 90oC: 50gNaCl + 100gH2O 150gdd 200gNaCl 600gdd Gọi m khối lượng NaCl tách * Ở 0oC: 35gNaCl + 100gH2O 135gdd 35(600 m) g (600-m)gdd 135 35(600 m) m 60g Suy ra: m 200 135 Giáo án Hóa học 10 3/ Củng cố dặn dò: (7’) a.Củng cố: Giáo viên yêu cầu HS xem lại kiến thức trọng tâm lớp 8,9 b.Dặn dò: Soạn trước thành phần nguyên tử Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Giáo án Hóa học 10 Tuần: Tiết: 03 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 CHƢƠNG I: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Giúp HS làm quen với loại hạt cấu thành nguyên tử Từ hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử gồm lớp vỏ electron nguyên tử hạt nhân nguyên tử Hiểu sử dụng đơn vị đo lường khối lượng, điện tích kích thước nguyên tử như: u, nm, Ao - Kĩ năng: Tập phát giải vấn đề qua thí nghiệm khảo sát cấu trúc nguyên tử II CHUẨN BỊ: -GV: Mô thí nghiệm hệ thống câu hỏi gới ý -HS: Chuẩn bị trước nhà III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I.THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1.Electron: a.Sự tìm electron: TN: (SGK-trang 4) -Chùm tia phát từ cực âm gọi tia âm cực -Đặc điểm tia âm cực: +Là chùm hạt vật chất, chuyển động nhanh +Là chùm hạt mang điện âm -KL : người ta gọi hạt tạo thành tia âm cực electron Ký hiệu e b.Khối lƣợng điện tích electron : me = 9,1.10-31Kg = 0,00055u qe = -1,602.10-19C = 1- 2.Sự tìm hạt nhân nguyên tử : a.TN : (SGK- trang5) b.Phát : +Nguyên tử có cấu tạo rỗng +Nguyên tử chứa phần mang điện dương +Phần tử mang điện dương có kích thước nhỏ c.KL : Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Nêu câu hỏi: màng huỳnh quang phát sáng chứng tỏ điều ? HS: Phải có chùm tia không nhìm thấy phát từ cực âm đập vào thành ống GV: Chong chóng quay chứng tỏ điều ? HS: Tia âm cực chùm hạt vật chất chuyển động nhanh GV: Tia âm cực có mang điện hay không ? Làm để chứng minh ? HS: Mô thí nghiệm chứng tỏ tia âm cực mang điện âm GV: u đơn vị khối lượng nguyên tử GV: Do qe = -1,602.10-19 Culông, điện tích nhỏ nên dùng làm điện tích đơn vị qe=1GV đặt vấn đề :Nguyên tử chứa hạt e mang điện tích âm mà nguyên tử trung hoà điện Vậy chắn phải chứa phần tử mang điện tích dương Để chứng minh điều ta tìm hiểu thí nghiệm Rutherford GV: Mô thí nghiệm HS: Nghiên cứu TN GV: Hầu hết hạt xuyên qua vàng mỏng, chứng tỏ điều ? HS: Nguyên tử hạt đặc khít mà có cấu tạo rỗng GV: Các hạt bị lệch hướng chứngtỏ điều ? HS: Chúng có phần tử mang điện dương Giáo án Hóa học 10 -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân mang điện dương có kích thước nhỏ nằm tâm nguyên tử -Xung quanh hạt nhân có electron tạo nên vỏ nguyên tử (để trung hoà điện) -Vì khối lượng e nhỏ nên khối lương nguyên tử hạt nhân GV: Một phần nhỏ hạt bị lệch hướng chứng tỏ điều ? HS: Các phần tử mang điện dương nguyên tử chiếm thể tích nhỏ 3.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử : a.Sự tìm Proton : (p) Hạt proton thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử mp = 1,6726.10-27kg 1u qp = 1,602.10-19C = 1+ b.Sự tìm nơtron : (n) Nơtron thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử mn = 1,6748.10-27kg 1u qn = c.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử : KL :Hạt nhân nguyên tử tạo thành bở proton nơtron Vì nơtron không mang điện, Số proton hạt nhân phải số đơn vị điện tích dương hạt nhân số e xung quanh hạt nhân GV đặt vấn đề :Hạt nhân nguyên tử phân chia không, hay cấu tạo từ hạt ? GV: Mô thí nghiệm tìm proton HS: Ghi II.KÍCH THƢỚC VÀ KHỐI LƢỢNG CỦA NGUYÊN TỬ : 1.Kích thƣớc : Đơn vị để đo kích thước nguyên tử thường dùng nanomet(nm), angstron(Ao) 1nm = 10-9m = 10Ao 1Ao = 10-10m -Đường kính nguyên tử khoảng 10-1m -Đường kính hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5m -Đường kính electron khoảng 10-8m 2.Khối lƣợng : a.Khối lƣợng tuyệt đối :là khối lượng thực nguyên tử , tổng khối lượng tất hạt nguyên tử m = mp + mn + me TD : mH = 1,67.10-24g mC = 19,92.10-24g b.Khối lƣợng tƣơng đối :là khối lượng tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Khái quát HS: Chi GV: Mô thí nghiệm tìm proton HS: ghi GV: Từ thí nghiệm nêu kết luận cấu tạo nguyên tử HS: Nêu kết luận Số p = Số e GV: Nguyên tử nguyên tố khác có kích thước khác GV: Các e có kích thước nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử GV: Khối lượng tuyệt đối nguyên tử ? HS: Trả lời GV: Chú ý khối lượng nguyên tử dùng bảng tuần hoàn khối lượng tương đối gọi nguyên tử khối Giáo án Hóa học 10 khối lượng tuyệt đối ngtử 12C 12 19,92.1024 1u = 1,66.1024 g 12 TD : Khối lượng nguyên tử tương đối nguyên tử H : 1,67.1024 g KLNT(H) = 1u 1,66.1024 g 1u = HS: Ghi 3/ Củng cố dặn dò: (7’) a.Củng cố: mp= 1u proton(p) Hạt nhân (mang điện dương) Nguyên tử (trung hòa điện) nơtron(n) qp = 1+ mn = mp =1u qn = me = 9,1.10 kg = 0,00055u -31 Vỏ electron (mang điện âm) qe = 1- b.Dặn dò: - Làm tập SGK trang 09 - Soạn trước hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Giáo án Hóa học 10 Tuần: Tiết: 04 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm điện tích hạt nhân, số khối, ngyên tử khối cách tính Từ hiểu định nghĩa nguyên tố hóa học Thế số hiệu nguyên tử? Kí hiệu nguyên tử cho biết điều gì? Định nghĩa đồng vị, cách tính nguyên tử khối trung bình - Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ để giải tập có liên quan đến kiến thức: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình nguyên tố hóa học II CHUẨN BỊ: -GV: Vẽ cấu tạo hạt nhân số nguyên tố Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý -HS: Chuẩn bị trước nhà III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày tóm tắt thành phần cấu tạo nguyên tử cho biết thông tin điện tích, khối lượng hạt (p,n,e)? Đáp án: Nguyên tử cấu tạo gồm phần: qp =1+ + Hạt nhân(p,n) qn =0 Mn = mp = 1u qe =1+ Lớp vỏ electron(e) Me=9,1.10-31kg=0,00055u 3/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I.HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: Điện tích hạt nhân: Z+ -Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) số proton(p) Số p = Z -Nguyên tử trung hòa điện nên: Z = số p = số e TD: Số đơn vị điện tích Nitơ 7.Vậy nguyên tử N có proton electron Số khối (A): Đ/n: tổng số hạt proton (Z) tổng số hạt nơtron (N) hạt nhân A=Z+N TD: Tính số khối Li Biết hạt nhân Li có proton nơtron? KL: Z A hai đại lượng đặc trưng cho hạt nhân nguyên tử Vì biết Z A ta biết số e, số p, số n Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Ở trước, hạt nhân gồm p n Trong n không mang điện, proton mang điện tích 1+ Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân phải số hạt nhân (số p hay số n) HS: Bằng số proton hạt nhân GV: Giả sử hạt nhân có Z proton điện tích hạt nhân Z+ số đơn vị điện tích hạt nhân Z GV: Nguyên tử Nitơ có p n HS: Số p = số e = Z = GV: Số khối ? HS: Ghi định nghĩa công thức HS: A = Z + N =3 + = GV: Cho tập áp dụng Biết nguyên tử Na có A = 23, Z=11.Tính số hạt nguyên tử Na? HS: Số p = số e = Z = 11 Số n =A – Z = 23 – 11 = 12 Giáo án Hóa học 10 II.NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1.Định nghĩa: Nguyên tố hóa học nguyên tử có điện tích hạt nhân TD:Tất nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân 11 thuộc nguyên tố Na.Chúng có 11 proton 11e 2.Số hiệu nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố Ký hiệu Z 3.Ký hiệu nguyên tử: X: ký hiệu hh nguyên tố A Z: Số hiệu nguyên tử ZX A: Số khối TD:Nguyên tử Na có 11p,11e, 12n.Hãy cho biết ký hiệu nguyên tử Na GV: Nguyên tố hóa học gì? HS: Trả lời GV: Cho đến ta biết 92 nguyên tố hóa học có tự nhiên 18 nguyên tố nhân tạo HS: Ghi GV: Số hiệu nguyên tử ? HS: Trả lời HS: Ghi ký hiệu GV: Yêu cầu HS làm thí dụ HS: A = 11 + 12 = 23 23 Vậy : 11 Na 4/ Củng cố dặn dò: (7’) a.Củng cố: Ký hiệu nguyên tử oxi 168O Tìm số p, n, e? Đáp án: số p = số e = Z = Số n = A – Z = 16 – = b.Dặn dò: - Làm tập 1,2 SGK trang 13 - Soạn trước phần lại hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 10 Giáo án Hóa học 10 GV: Liên kết ba bền liên kết đôi, liên kết đôi bền liên kết đơn HS: Ghi electron chung c) Khái niệm liên kết cộng hóa trị: -K/n: Liên kết cộng hóa trị lk tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung -Liên kết cộng hóa trị không cực: Là liên kết mà cặp electron chung không bị hút lệch phía nguyên tử Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất: 20’ a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl: Cl (Z = 17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 H + Cl: H :Cl: + CT electron: H : Cl + CTCT: H - Cl + CTPT: HCl Liên kết cộng hóa trị phân cực: Liên kết cộng hóa trị cặp e chung bị lệch phía nguyên tử đgl liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit CO2: C (Z = 6): 1s2 2s2 2p2 O (Z =8): 1s2 2s2 2p4 C + O O C O + CT electron: O::C::O + CTCT: O=C=O + CTPT: CO2 10’ Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị: - Các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị là: chất rắn, lỏng, khí - Các chất có cực tan dung môi có cực, chất không cực tan dung môi không cực Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Giới thiệu: Liên kết hình thành phân tử H2 N2 vừa trình bày liên kết cộng hóa trị Vậy liên kết cộng hóa trị? HS: Liên kết cộng hóa trị lk tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung Mỗi cặp electron chung tạo nên liên kết cộng hóa trị GV: Liên kết phân tử H2 N2 tạo nên từ hai nguyên tử nguyên tố (đâđ nhau) liên kết phân tử không phân cực (lk cộng hóa trị không phân cực) GV: Nguyên tử H có e lớp thiếu 1e để có cấu hình bền He Nguyên tử Cl có 7e lớp thiếu 1e để có cấu hình bền Ar GV: Hãy trình bày góp chung e chúng để tạo thành phân tử HCl? GV: Độ âm điện Cl lớn H nên cặp e chung bị lệch phía nguyên tử Cl liên kết cộng hoá trị bị phân cực GV: Trong công thức e, người ta đặt cặp e chung lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn GV: Hãy trình bày góp chung e chúng để tạo thành phân tử CO2? GV: Liên kết O C phân cực, thực nghịêm cho biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử không phân cực GV: Các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị trạnh thái nào? Cho TD? HS: Chất rắn: đường, lưu huỳnh… Chất lỏng: nước, rượu, xăng… 44 Giáo án Hóa học 10 - Các chất có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện trạng thái 15’ II ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC: Quan hệ liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion: - Trong phân tử, cặp e chung hai nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hóa trị không cực - Nếu cặp e chung lệch nguyên tử (có giá trị độ âm điện lớn hơn) liên kết cộng hóa trị có cực - Nếu cặp e chung lệch hẳn phía nguyên tử, ta có liên kết ion Chất khí: cacbonic, clo, hidro… GV: Cho biết tính tan chúng? HS: Trả lời theo SGK GV: Tổ chức cho HS thảo luận, so sánh để rút giống khác liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion HS: Thảo luận trả lời GV kết luận: Như liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion có chuyển tiếp Liên kết ion coi trường hợp riêng liên kết cộng hóa trị Hiệu độ âm điện liên kết hóa học: Hiệu độ âm điện Từ 0.0 đến < 0.4 Từ 0.4 đến < 1.7 1.7 Loại liên kết Lk CHT không cực Lk CHT có cực Lk Ion GV: Người ta dựa vào hiệu độ âm điện theo thang đọ âm điện Pau-linh, để xác định kiểu liên kết Tuy nhiên xác định cách tương đối HS: Ghi GV: Hương dẫn HS vận dụng bảng phân loại liên kết để làm TD SGK HS: Trình bày GV: Nhận xét 4/ Củng cố dặn dò: (10’) a.Củng cố: Câu 1: Hãy viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử sau: H2O, K2O, KCl, CH4, C2H4 Câu 2: Sử dụng hiệu độ âm điện để xét tính ion, cộng hóa trị số hợp chất, đơn chất: CaCl2, AlCl3, CaS, Al2S3 b.Dặn dò: HS nhà xem lại làm tập 1, 3, 4, 5, 6, SGK trang 64 Chuẩn bị trước 15 “Hóa trị số oxi hóa” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 45 Giáo án Hóa học 10 Tuần 13 Tiết: 25 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2 Ngày dạy:…………… Tại: 10A5 Ngày dạy:…………… Tại: 10A8 Bài: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT ION-LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: + HS nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hóa trị + Phân biệt liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion - Kĩ năng: + Dựa vào cấu hình electron để biểu diễn hình thành liên kết cộng hóa trị số hợp chất đơn chất khác + HS vận dụng: hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối: liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion -Thái độ: HS hứng thú cố, nắm vững kiến thức học II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng 9: So sánh liên kết ion liên kết cộng hóa trị (trang 75 SGK) Chuẩn bị thêm số tập cố - HS: Soạn trước nhà trước III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Kiểm tra cũ: Lồng ghép trình luyện tập 3/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Không cực Có cực Định nghĩa Bản chất lk Hiệu đâđ Đặc tính B.BÀI TẬP: BT1: SGK trang 76 GV: Yêu cầu HS trình bày giống khác ba loại liên kết: liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion theo bảng HS: Trình bày GV: Cho HS chuẩn bị phút HS: a) Na Na+ + 1e Cl + 1e 2+ Mg Mg + 2e O + 2e Al Al3+ + 3e S + 2e b) Na (Z=11): 1s2 2s2 2p6 3s1 Na+(Z=11): 1s2 2s2 2p6 Cl (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Cl-(Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ClO2S2- BT2: SGK trang 76 Trình bày giống phần so sánh Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 46 Giáo án Hóa học 10 BT4: SGK trang 76 GV: Cho HS chuẩn bị phút HS: a) F O Độ âm điện 3,98 3,44 b) N2 N không CH4 H Cl 3,16 N 3,04 Độ âm điện giảm ( tính PK giảm) N H Liên kết cộng hóa trị C H phân cực H H2O H O H NH3 H N H Liên kết cộng hóa trị không cực H BT5: SGK trang 76 GV: Cho HS chuẩn bị phút HS: a) -Tổng số e: Số TT = -Có lớp e Chu kì -Có e lớp Nhóm VA b) CTPT: NH3 CT electron: H N H H CTCT: H N H H 4/ Củng cố dặn dò: (10’) a.Củng cố: Câu 1: Hãy viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử sau: Br2, CH4, NH3, C2H6 Câu 2: Sử dụng hiệu độ âm điện để xét tính ion, cộng hóa trị số hợp chất, đơn chất: LiCl, NaF, KBr, CaF2, CCl4 b.Dặn dò: Chuẩn bị trước 15 “Hóa trị số oxi hóa” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 47 Giáo án Hóa học 10 Tuần 13 Tiết: 26 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2 Ngày dạy:…………… Tại: 10A5 Ngày dạy:…………… Tại: 10A8 Bài 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Học sinh biết: hóa trị nguyên tố hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị; số oxi hóa - Kĩ năng: Học sinh vận dụng: Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa -Thái độ: HS hứng thú học tập, tích cực xây dựng II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - HS: Soạn trước nhà trước III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Kiểm tra cũ: Câu 1: Liên kết ion gì? Cho ví dụ hình thành liên kết ion hợp chất NaCl từ Na Cl2? Câu 2: Liên kết cộng hóa trị gì? Viết công thức e công thức cấu tạo phân tử: O2, N2, Cl2, HCl, H2O, CO2? 3/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I.HÓA TRỊ: 1.Hóa trị hợp chất ion: Trong hợp chất Ion, hóa trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hóa trị nguyên tố Ví dụ: Trong hợp chất NaCl: Na có điện hóa trị 1+, Cl có điện hóa trị 1K2O CaCl2 Al2O3 KBr Đ hóa trị: 1+ 22+ 13+ 21+ 1- 2.Hóa trị hợp chất cộng hóa trị: Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố xác định số liên kết nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị nguyên tố TD: + phân tử NH3 H N H H Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm GV hƣớng dẫn: NaCl hợp chất ion tạo nên từ cation Na+ anion Cl- Theo quy tắc trên, Na có điện hóa trị 1+, Cl có điện hóa trị 1GV: Yêu cầu HS xác định điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion sau: CaCl2, Al2O3 HS: CaCl2: Ca có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1Al2O3: Al có điện hóa trị 3+, O có điện hóa trị 2GV: Vậy điện hóa trị gì? GV: Qua TD em có nhận xét điện hóa trị nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA? HS: -Các nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA: có điện hóa trị 1+, 2+, 3+ ( nhường 1, 2, 3e lớp cùng) -Các nguyên tố phi kim nhóm VIA, VIIA: có điện hóa trị 2-, 1- ( nhận 2, 1e lớp cùng) GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm GV: Lấy thí dụ dựa vào CTCT NH3 -N có liên kết cộng hóa trị Nguyên tố N có cộng hóa 48 Giáo án Hóa học 10 N có cộng hóa trị 3, H có cộng hóa trị + phân tử H2O H O H -H có liên kết cộng hóa trị Nguyên tố H có cộng hóa GV: Yêu cầu HS xác định cộng hóa trị ngyên tố TD O có cộng hóa trị 2, H có cộng hóa trị HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét làm sâu sắc thêm + phân tử CH4 H H C H H C có cộng hóa trị 4, H có cộng hóa trị II.SỐ OXI HÓA: 1.Khái niệm: Số oxi hóa nguyên tố phân tử điện tích nguyên tử nguyên tố phân tử, giả định liên kết nguyên tử phân tử liên kết ion 2.Quy tắc xác định số oxi hóa: -Quy tắc 1: Số oxh nguyên tố đơn chất không -Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxh nguyên tố không -Quy tắc 3: Số oxh ion đơn nguyên tử điện tích ion Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxh nguyên tố điện tích ion -Quy tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, số oxh H +1, trừ số trường hợp (NaH, CaH2…) số oxh O 2, trừ số trường hợp (OF2, H2O2…) TD: Xác định số oxh nguyên tố chất ion sau: +1 -1 +2 +1 +6 -2 2+ +5 -2 GV: Số oxi hóa thường sử dụng việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa-khử HS: Ghi khái niệm GV: Số oxh viết chữ số, dấu đặt phía trước đặt kí hiệu nguyên tố TD: -3 +1 NH3 HS: Ghi qui tắc GV: Yêu cầu HS dựa vào qui tắc xác định số oxh nguyên tố TD HS: Lên bảng xác định -3 +1 - Cl2, HCl, Cu, Ca , H2SO4, NO3 , NH4+ 4/ Củng cố dặn dò: (10’) a.Củng cố: Yêu cầu HS phân biệt điện hóa trị cộng hóa trị , số oxi hóa, cách tính số oxh? b.Dặn dò: Về nhà làm tập SGK trang 74 xem trước luyện tập Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 49 Giáo án Hóa học 10 Tuần 14 Tiết: 27 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2 Ngày dạy:…………… Tại: 10A5 Ngày dạy:…………… Tại: 10A8 Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: + HS nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hóa trị + Phân biệt liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion + Nắm vững quy tắc xác định hóa trị, số oxi hóa - Kĩ năng: + Dựa vào cấu hình electron để biểu diễn hình thành liên kết cộng hóa trị số hợp chất đơn chất khác + HS vận dụng: hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối: liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion + Rèn luyện kĩ xác định hóa trị số oxi hóa nguyên tố đơn chất hợp chất -Thái độ: HS hứng thú cố, nắm vững kiến thức học II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị thêm số tập cố - HS: Soạn trước nhà trước III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Kiểm tra cũ: Lồng ghép trình luyện tập 3/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Hóa trị hợp chất ion Hóa trị hợp chất cộng hóa trị Các quy tắc xác định số oxi hóa nguyên tố B.BÀI TẬP: Câu 1: Hãy tính số oxi hóa nguyên tố kim loại đơn chất hợp chất sau: Cu, Zn, ZnCl2, CuO, Cu(OH)2, Ag, Al, Al2O3, Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4, Na, NaOH, NaCl Câu 2: Hãy tính số oxi hóa nitơ trong: NO2-, NO3NH3, NH4+, N2, NO, N2O, NO2 Câu 3: Hãy tính số oxi hóa lưu huỳnh trong: H2S, S, SO2, SO32-, SO42-, H2SO3, H2SO4, Na2S Câu 4: Hãy tính số oxi hóa Mn đơn chất, hợp chất ion sau: Mn, MnO, MnCl4, MnO4-, KMnO4 Câu 5: Hãy tính số oxi hóa Cr đơn chất, hợp chất ion sau: Cr, Cr2O3, CrO4-, KCrO4, Cr2O72-, Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức cũ HS: Trả lời theo gợi ý GV: Nhận xét GV: Cho HS thời gian suy nghĩ làm phút Sau yêu cầu HS lên bảng trình bày cho tập HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi nhận Câu 1: Cu, Zn, ZnCl2, CuO, Cu(OH)2, Ag, Al, Al2O3, Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4, Na, NaOH, NaCl Câu 2: NO2-, NO3- , NH3, NH4+, N2, NO, N2O, NO2 50 Giáo án Hóa học 10 K2Cr2O7 Câu 3: H2S, S, SO2, SO32-, SO42-, H2SO3, H2SO4, Na2S Câu 4: Mn, MnO, MnCl4, MnO4-, KMnO4 Câu 5: Cr, Cr2O3, CrO4-, KCrO4, Cr2O72-, K2Cr2O7 4/ Củng cố dặn dò: (10’) a.Củng cố: Câu 1: Hãy cho biết số oxi hóa kim loại hợp chất sau đây: LiBr, NaCl, KI, MgCl2, CaO, BaF2, CaCl2 Câu 2: Số oxi hóa Cl hợp chất HClO3 là: A +1 B -2 C +6 D +5 b.Dặn dò: Chuẩn bị trước 17 “Phản ứng oxi hóa-khử” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 51 Giáo án Hóa học 10 Tuần 14 Tiết: 28 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2 Ngày dạy:…………… Tại: 10A5 Ngày dạy:…………… Tại: 10A8 CHƢƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Học sinh biết: + Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa-khử + Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa-khử Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc xác định số oxi hóa - Kĩ năng: + Kĩ xác định số oxi hóa để tìm chất khử chất oxi – hóa + Kĩ cân phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng electron -Thái độ: HS hứng thú, say mê học tập kiến thức II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, thí dụ phản ứng oxi hóa khử - HS: Soạn trước nhà trước, ôn lại khái niệm liên quan học THCS III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Kiểm tra cũ: Lồng ghép trình luyện tập 3/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I.ĐỊNH NGHĨA: 1.Sự oxi hóa khử: a)Sự oxi hóa (Quá trình oxi hóa): 0 +2 -2 TD: 2Mg + O2 2MgO -Mg nhường electron: +2 Mg Mg + 2e -Sự oxi hóa(quá trình oxi hóa): Là trình nhường electron b)Sự khử(Quá trình khử): +2 GV: Cho TD yêu cầu HS xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng HS: Xác định GV: Nhận xét đưa đến khái niệm oxi hóa 0 TD: CuO + H2 +1 -2 Cu + H2O +2 GV: Cho TD yêu cầu HS xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng HS: Xác định GV: Nhận xét đưa đến khái niệm khử -Cu thu electron: +2 Cu + 2e Cu -Sự khử(Quá trình khử): Là trình thu electron 2.Chất khử chất oxi hóa: Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Ở phản ứng (1): O2 chất oxi hóa, Mg 52 Giáo án Hóa học 10 a)Chất khử (bị oxi hóa): Là chất nhường electron b)Chất oxi hóa (bị khử): Là chất thu electron 3.Phản ứng oxi hóa – khử: TD1: 2Na + Cl2 0 TD2: H2 + Cl2 -3 +1 -1 0 +5 TD3: NH4NO3 chất khử Ở phản ứng (2): CuO chất oxi hóa, H2 chất khử HS: Cho biết chất khử chất oxi hóa gì? 2NaCl +1 -1 2HCl +1 N2O + 2H2O GV: Lấy ba TD cho biết đặc điểm phản ứng Từ yêu cầu HS cho biết khái niệm phản ứng oxi hóa – khử HS: Trả lời theo SGK 0 +1 -1 *Khái niệm: GV: Na nhường e Na+ ; Cl nhận e Cl+1 -1 Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron chất phản ứng Hay GV: H Cl góp chung e, cặp e chung bị lệch Phản ứung oxi hóa – khử phản ứng hóa học phía Cl có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố GV: Một N nhường e N lại nhận e Chỉ có thay đổi số oxi hóa GV: Sự nhường e xảy có nhận e Sự oxi hóa khử diễn đồng thời phản ứng oxi hóa – khử Trong phản ứng oxi hóa – khử có chất oxi hóa chất khử tham gia 4/ Củng cố dặn dò: (10’) a.Củng cố: GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm chất oxi hóa chất khử, trình oxi hóa trình khử Câu 1: Theo quan niệm mới, trình oxi hóa trình: A Thu electron B Nhường electron C Kết hợp với oxi D Khử bỏ oxi Câu 2: Trong phản ứng: 2Na + Cl2 2NaCl, nguyên tử Na A Bị oxi hóa B Bị khử C Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D Không bị oxi hóa, không bị khử b.Dặn dò: Chuẩn bị trước nội dung 17 “Phản ứng oxi hóa-khử” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 53 Giáo án Hóa học 10 Tuần 15 Tiết: 29,30 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2 Ngày dạy:…………… Tại: 10A5 Ngày dạy:…………… Tại: 10A8 Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: HS hiểu nguyên tắc chung bước cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lập phương trình hóa học số phản ứng oxi hóa-khử đơn giản -Thái độ: HS hứng thú, say mê học tập kiến thức II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị số phản ứng oxi hóa – khử cho HS áp dụng - HS: Soạn trước nhà trước, ôn lại nội dung học tiết trước III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Kiểm tra cũ: Câu 1: Sự oxi hóa, khử? Chất oxi hóa, chất khử? Câu 2: Cho phản ứng sau NH3 + O2 NO + H2O Hãy xác định số oxi hóa nguyên tố, chất khử, chất oxi hóa Từ viết trình oxi hóa trình khử? 3/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian II LẬP PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ: Cân pthh theo phương pháp thăng electron: *Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron mà chất oxi hóa nhận TD1: P + O2 P2O5 Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử 0 GV: Phương pháp thực qua bước? HS: Nghiên cứu SGK trả lời: qua bốn bước GV: Hướng dẫn HS bước thông qua TD cụ thể HS: Ghi +5 -2 P + O2 (C Khử) (Oxi hóa) GV: Ta giả sử chất khử nhường hẵn e cho chất oxi hóa GV: Phương pháp dựa nguyên tắc nào? HS: Tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron mà chất oxi hóa nhận P2O5 Bước 2: Viết trình oxi hóa, trình khử, cân trình QT oxi hóa: 2P QT khử: O2 + 4e Giáo viên: Phan Hữu Hạnh +5 2P + 10e -2 2O 54 Giáo án Hóa học 10 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử sau cho tổng số e chất khử nhường phải tổng số electron mà chất oxi hóa nhận x 2P x O2 + 4e +5 + 10e 2P -2 2O Bước 4: Đặt hệ số vào phương trình, kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố cân điện tích hai vế phương trình 4P + 5O2 2P2O5 TD2: Fe2O3 + CO Fe + CO2 TD3: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O TD4: S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O TD5: Mg + H2SO4 đặc, nóng MgSO4 + S + H2O TD6: Mg +HNO3 loãng Mg(NO3)2 + N2O + H2O TD7: FeSO4+H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 +SO2 +H2O III.Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ TRONG THỰC TIỄN: (SGK) GV: Từ phương pháp làm yêu cầu HS áp dụng làm số thí dụ HS: Lên bảng trình bày GV: Giới thiệu ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử thực tiễn 4/ Củng cố dặn dò: (10’) a.Củng cố: GV: Yêu cầu HS nhắc lại bước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng electron Câu 1: Lập phương trình hóa học phản ứng: a./ Cho Mg tác dụng với HNO3 loãng thu Mg(NO3)2, NO H2O b./ Cho Zn tác dụng với HNO3 loãng thu Zn(NO3)2, N2 H2O Câu 2: Lập phương trình hóa học phản ứng sau: a./ FeO + HNO3 Fe(NO3)2 + NO2 + H2O b./ FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O b.Dặn dò: Chuẩn bị trước nội dung 18 “Phân loại phản ứng hóa học vô cơ” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 55 Giáo án Hóa học 10 Tuần 16 Tiết: 31 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2 Ngày dạy:…………… Tại: 10A5 Ngày dạy:…………… Tại: 10A8 Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: + HS biết: Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử củng không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử phản ứng trao đổi không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử + HS hiểu: Dựa vào số oxi hóa chia phản ứng hóa học thành hai loại phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng thay đổi số oxi hóa - Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ cân pthh phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng electron -Thái độ: HS hứng thú, say mê học tập kiến thức II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị số phản ứng theo phân loại - HS: Soạn trước nhà, HS ôn tập trước định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi học THCS III NỘI DUNG VÀ CÁC BƢỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự 2/ Kiểm tra cũ: Cân hai phản ứng sau theo phương pháp thăng electron a) HNO3 + H2S S + NO + H2O b) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O 3/ Bài mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA: Phản ứng hóa hợp: TD1: 2H2 + O2 2H2O +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 TD2: CaO + CO2 CaCO3 *Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi Phản ứng phân hủy: +1 -1 TD1: +1 +5 -2 2KClO3 2KCl + 3O2 +2 -2 +1 +2 -2 +1 -2 TD2: Cu(OH)2 CuO + H2O *Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phản ứng hóa hợp HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS lấy TD xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng 0 +1 -2 HS: 2H2 + O2 2H2O +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 CaO + CO2 CaCO3 GV: Từ TD yêu cầu HS rút nhận xét thay đổi số oxi hóa? HS: Trả lời GV: Chấp vấn tương tự phần GV: Yêu cầu HS so sánh phản ứng phân hủy phản ứng hóa hợp HS: Ngược HS: Từ TD rút nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi 56 Giáo án Hóa học 10 Phản ứng thế: +1 TD1: Cu + 2AgNO3 +1 TD2: Zn + 2HCl GV: Chấp vấn tương tự phần +2 Cu(NO3)2 + 2Ag +2 ZnCl2 + H2 Nhận xét: Trong hóa học vô cơ,phản ứng củng có thay số oxi hóa nguyên tố Phản ứng trao đổi: +1 -1 +1 +5 -2 +1 -1 TD1: +1 +5 -2 AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 +2 -2 +1 +1 -1 TD2: +1 -2 +1 +2 -1 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl *Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa nguyên tố không thay đổi * II KẾT LUẬN: Dựa vào thay đổi số oxi hóa, chia phản ứng hóa học thành hai loại: -Phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử - Phản ứng hóa học thay đổi số oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử GV: Hướng dấn HS viết ptpư số phản ứng trao đổi HS: Cho TD GV: Từ TD yêu cầu HS rút nhận xét thay đổi số oxi hóa? HS: Trả lời GV: Dựa vào thay đổi số oxi hóa chia phản ứng vô thành loại? Mỗi loại gồm phản ứng nào? HS: -Phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử TD: pư thế, số pư hoa hợp, số pư phân hủy - Phản ứng hóa học thay đổi số oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử TD: pư trao đổi, số pư hoa hợp, số pư phân hủy 4/ Củng cố dặn dò: (10’) a.Củng cố: GV: Yêu cầu HS nhắc lại phân loại phản ứng hóa học vô Câu 1: Trong phản sau đây, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? Giải thích? a./ SO3 + H2O H2SO4 b./ CaO + H2O Ca(OH)2 c./ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 d./ C + H2O CO + H2 e./ 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 Câu 2: Viết PTHH phản ứng biểu diễn chuyển đổi sau: S H2S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 b.Dặn dò: Chuẩn bị trước nội dung kiến thức cần nắm làm tập 19 “Luyện tập: Phản ứng oxi hóa khử” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 57 Giáo án Hóa học 10 Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 58 [...]... 17 Giáo án Hóa học 10 phân lớp: (s2 p6… ) GV:Trình bày các bước viết cấu hình e nguyên tử Cách viết cấu hìmh electron: -Xác định số electron của nguyên t ( số Z) của các nguyên tố? -Sắp xếp các e theo thứ tự năng lượng tăng dần -Sắp xếp theo cấu hình e: theo thứ tự từng lớp (1 đến 7), trong mỗi lớp theo thứ tự s p d f TD: H(Z= 1): 1s1 He(Z= 2): 1s2 Li(Z= 3): 1s2 2s1 Cl(Z=1 7): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Fe(Z=2 6): ... chu kỳ = số lớp electron (n) trong nguyên tử - Chu kỳ nào cũng được bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kỳ 1) Chu kì gồm có: Chu kì 1:Gồm hai nguyên tố ( H(Z = 1): 1s1 và He(Z = 2): 1s2 ) Nguyên tử của hai nguyên tố này chỉ có 1 lớp e (lớp K) Chu kì 2: Gồm 8 nguyên tố (bắt đầu từ Li ( Z = 3): 1s2 2s1 và kết thúc là Ne (Z = 1 0) : 1s2 2s2 2p6 ) Nguyên tử của các nguyên... ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 22 Giáo án Hóa học 10 Tuần 07 Tiết: 13 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 CHƢƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Giúp HS hiểu: + Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn + Cấu tạo của bảng tuần hoàn ( nguyên tố, chu kỳ, nhóm nguyên t ) - Kĩ... 1s2 2s2 2p6 ) Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron : lớp K (2 e) và lớp L (số e tăng từ 1 8) Chu kì 3: Gồm 8 nguyên tố (bắt đầu từ Na ( Z = 1 1): 1s2 2s22p6 3s1 và kết thúc là Ar (Z = 1 8): 1s2 2s2 2p63s23p6 ) Nguyên tử của các nguyên tố này có 3 lớp electron : lớp K (2 e), lớp L (8 e) và lớp M (số e tăng từ 1 8) Chu kì: 4, 5, 6, 7 SGK Họ Lantan và họ Actini: SGK GV: Chu kì một có bao... ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 30 Giáo án Hóa học 10 Tuần 09 Bài 8,9: Tiết: 17 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: + Giúp HS hiểu được sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất đối với oxi của nguyên tố trong oxit và hóa trị trong hợp chất... đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? HS: Trả lời theo nội dung đã học GV: Chia HS thành nhóm thảo luận và giải thích TD trong SGK 4/ Củng cố và dặn dò: (1 0 ) a.Củng cố: Câu 1: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca (Z = 2 0), Mg (Z= 1 2), Be (Z = 4), B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z= 7) Câu 2: Xác định công thức oxit cao nhất của các nguyên tố ở câu 1 và cho biết oxit.. .Giáo án Hóa học 10 Tuần: 3 Tiết: 05 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Giúp HS hiểu được các khái niệm điện tích hạt nhân, số khối, ngyên tử khối và cách tính Từ đó hiểu được định nghĩa nguyên tố hóa học Thế nào là số hiệu nguyên tử? Kí hiệu nguyên tử cho... ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 26 Giáo án Hóa học 10 Tuần 08 Bài 8,9: Tiết: 15,16 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố Hiểu được số electron ngoài cùng quyết định tính chất hóa học. .. ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 24 Giáo án Hóa học 10 Tuần 07 Tiết: 14 Ngày dạy:…………….Tại: 10A2, 10A5, 10A8 CHƢƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Tiếp tục nghiên cứu cấu tạo bảng tuần hoàn: Nhóm nguyên tố Dựa vào... những tính chất hóa học cơ bản được không? GV: Yêu cầu HS chia thành 4 nhóm thảo luận, sau đó nhận xét và đưa ra kết luận 33 Giáo án Hóa học 10 - Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hidro - Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hidro - Tính axit, bazơ của các oxit, hidroxit tương ứng TD: SGK 10 III SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN: (SGK) GV: Yêu cầu ... 40 (g) kim loại Canxi 4/ Củng cố dặn dò: (1 0 ) a.Củng cố: Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 37 Giáo án Hóa học 10 lượng Câu 1: So sánh tính phi kim nguyên tố sau: a) Si(Z=1 4), Al(Z=1 3), P(Z=1 5) b) Si(Z=1 4), ... Giáo án Hóa học 10 - Stt chu kỳ = số lớp electron (n) nguyên tử - Chu kỳ bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí (trừ chu kỳ 1) Chu kì gồm có: Chu kì 1:Gồm hai nguyên tố ( H(Z = 1): 1s1 He(Z = 2): ... 50gNaCl + 100 gH2O 150gdd 200gNaCl 600gdd Gọi m khối lượng NaCl tách * Ở 0oC: 35gNaCl + 100 gH2O 135gdd 3 5(6 00 m) g (6 00-m)gdd 135 3 5(6 00 m) m 60g Suy ra: m 200 135 Giáo án Hóa học 10 3/