giáo án toán học: hình học 9 tiết 60+61 doc

9 628 0
giáo án toán học: hình học 9 tiết 60+61 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 60 : HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT I – Mục tiêu: - HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón : đáy mặt xung quanh , đường sinh , đường cao mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt - Nắm chắc và biết sử dụng cong thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần thể tích của hình nòn và hình nón cụt. II – Chuẩn bị : GV một số vật có dạng hình nón ; tranh vẽ H87; 92; mô hình hình nón bảng phụ thước , phấn màu . HS Thước com pa , một số vật hình nón ; ôn lại công thức tính độ dài cung tròn , diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều . III – Tiến trình bài dạy : 1) Ổn định : Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………… Lớp 9A4…………… 2) Kiểm tra: (5’) ? Nhắc lại công thức độ dài cung tròn , công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều ? 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Hình nón (10’) GV Quay tam giác A0C 1 vòng quanh cạnh góc vuông 0A cố định được một hình nón . GV thực hiện thao tác GV cạnh 0C quét lên đáy của hình nón ? Cạnh AC quét lên hình gì ? GV giới thiệu AC là đường sinh , A là đỉnh , 0A là đường cao . GV GV đưa hình 87 lên bảng phụ ? Chỉ rõ các yếu tố của hình nón ? ? Thực hiện ?1 GV yêu cầu hs quan sát các vật hình nón chỉ rõ các yếu tố. HS quan sát HS AC quét lên mặt xung quanh HS quan sát HS trả lời tại chỗ HS thực hiện ?1 Hoạt động 2 : Diện tích xung quanh của hình nón GV cắt hình nón bằng theo đường sinh rồi trải ra ? Hình triển khai mặt xung quanh của hình nón là hình gì ? ? Công thức tính diện tích hình quạt ? ? Độ dài cung AA’A tính như thế nào ? ? Vậy diện tích cung AA’A bằng bao nhiêu ? GV giới thiệu diện tích xung quanh của hình nón ? Tính diện tích toàn phần của hình nón tính như thế nào ? ? Công thức tính S xq hình chóp đều ? GV từ S xq của hình chóp đều  S xq của hình nón tương tự : đường sinh  trung đoạn của hình chóp đều khi số cạnh đa giác đáy gấp đôi lên mãi . HS quan sát HS : Hình quạt HS S q = l.R. 2 1 HS chính là độ dài (0;r) bằng 2r HS S q = 2 2 rl  = rl HS nêu công thức HS S xq = p.d p : nửa chu vi đáy d: trung đoạn HS tìm hiểu VD S xq =  . r . l r : bán kính l : độ dài đường sinh S tp = S xq + . r 2 = .r.l + .r 2 GV cho HS làm VD ? Để tính diện tích xung quanh ta tính theo công thức nào ? ? Trong công thức đã biết đại lượng nào , cần tính đại lường nào ? ? Tính độ dài đường sinh tính ntn ? ? Từ đó hãy tính diên tích xung quanh của hình nón ? HS S xq = r.l HS biết r ; h, tính l HS nêu cách tính HS thực hiện tính * Ví dụ: SGK h = 16 cm ; r = 12cm S xq = ? Giải Sgk/115 Hoạt động 3 Thể tích hình nón GV giới thiệu cách tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm (H90/sgk) ? Yêu cầu HS đo chiều cao cột nước; chiều cao hình trụ ? ? Qua thí nghiệm ta rút ra kết luận gì ? V trụ = ? GV giới thiệu thể tích hình nón GV yêu cầu HS làm bài tập : Cho r = 5cm ; h = 10cm .Tính V = ? HS quan sát HS thực hiện đo HS V nón = 3 1 V trụ = 3 1  r 2 h HS hoạt động nhóm nhỏ trình bày nhanh V = 3 1 5 2 .10 =  3 250 V = 3 1  r 2 h Hoạt động 4: Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt GV dùng hình nón cắt ngang… giới thiệu hình nón cụt. ?Quan sát mô hình cho biết hình nón cụt có mấy đáy ? là các hình như thế nào ? GVđưa H 92 lên bảng phụ và giới thiệu bán kính, đường sinh, chiều cao…. ? Qua hình vẽ hãy nêu cách tính S xq , V của hình nón cụt ? GV giới thiệu công thức. HS 2 đáy không bằng nhau HS nêu cách tính. * Khái niệm: SGK/116 * Diện tích xq và thể tích hình nón cụt : S xq = (r 1 + r 2 )l V = 3 1 (r 1 2 + r 2 2 + r 1 r 2 ) . h Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố : ? Công thức tính S xq , S tp , V của hình nón, nón cụt ? ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? ? Nêu cách tính r, l ? GV bổ xung câu hỏi tính S xq , S tp và V của hình nón. HS nhắc lại. HS đọc đề bài HS trả lời HS nêu cách tính. Bài 15 (117- sgk) a) d = 1  r = 2 1 b) h = 1  2 5 22  rhl c) S xq = rl = 4 5  4) Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các khái niệm về hình nón, nón cụt. Nắm chắc cáccông thức tính Sxq, Stp, V của hình nón, nón cụt, Làm bài tập 16 ;17; 18 ; 19 (117 – SGK) TIẾT 61: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: Thông qua bài tập củng cố các khái niệm về hình tròn. HS được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng công thức tính Sxq, Stp, V hình nón cùng các công thức suy diễn của nó. Cung cấp cho HS 1 số kiến thức thực tế về hình nón. II – Chuẩn bị : GV Hình vẽ, thước , com pa , bảng phụ. HS Đồ dùng học tập , ôn và làm bài tập. III – Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định: Lớp 9A2: …………… Lớp 9A3: ……………Lớp 9A4: ………………. 2) Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra – chữa bài tập: GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng GV đưa đề bài trên bảng phụ GV gợi ý bài 21 ? Tính S xq = ? S vk =?  S = ? GV đánh giá sửa sai. Chú ý vận dụng các công thức S xq , V và các công thức suy luận của nó sao cho phù hợp. HS 1 bài 20 HS 2 bài 21 HS nhận xét HS nghe hiểu Bài 20(118 – SGK): Điền đủ vào các ô trống(h 96) r(cm) d(cm) h(cm) l(cm) V(cm 3 ) 10 20 10 210 3 1 .1000 5 10 10 55 3 1 .250 9,77 19,54 10 13,98 1000 Giải thích 22 rhl  ; h V rhrV   3 3 1 2  Bài 21: (118 – sgk) Bán kính đáy hình nón là : 2 35 – 10 = 7,5 (cm) Diện tích xung quanh hình nón:  rl =  .30 .7,5 = 225 (cm 2 ) Diện tích hình vành khăn: R 2 - r 2 =  ( 17,5 2 - 7,5 2 ) = 250 (cm 2 ) Diện tích vải cần để làm mũ ( không kể riềm mép , phần thừa) là: 225 +250  = 475 (cm 2 ) Hoạt động 2 : Luyện tập ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì GV đưa hình vẽ lên bảng phụ ? Để tính được góc  Ta cần tìm gì ? ? Biết diện tích mặt khai triển của hình nón = 4 1 diện tích hình tròn bán kính SA = l . Hãy tính diện tích hình đó ? GV Tính tỷ số l r từ đó tính góc  GV nhấn mạnh tính nửa góc của đỉnh hình nón áp dụng tỷ số lượng giác và S q , S xq … GV Bảng phụ ghi đề bài cùng hình vẽ ? Từ hình vẽ hãy tính S xq của HS đọc đề bài HS trả lời HS tìm tỷ số l r tức là tính sin  HS suy nghĩ và nêu cách tính HS nghe hiểu HS đọc đề bài Bài 23(119 –sgk) S q = 4 . 2 l  = S xqnón =  r l  4 . 2 l  =   4 l = r 4 1  l r = 0,25 Vậy sin  = 0,25    14 0 28 Bài 28 (120 – sgk) hình nón cụt ? ? Tính dung tích của xô chứa hoá chất cần tính gì ? ? Nêu công thức tính V hình nón cụt ? GV yêu cầu HS thảo luận chọn kết quả đúng. HS nêu cách tính HS cần tính thể tích HS trả lời HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời và giải thích. a) S xq = l( r 1 + r 2 ) = .36(21+ 9) = 1080. (cm 2 ) b) áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác vuông h = 22 1236   33,94 (cm) Vậy V = 3 1 ..33,94(21 2 + 9 2 + 21.9)  2527(cm 3 )  25,3 (l) Bài 24(119 –sgk) Chọn A 4) Hướng dẫn về nhà ? Dạng bài tập đã chữa,kiến thức áp dụng ? GV khái quát toàn bài. Nắm chắc các công thức tính S xq , S tp ,V hình nón , nón cụt . Làm bài tập 26 ; 27 (119 – sgk). . động 4: Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt GV dùng hình nón cắt ngang… giới thiệu hình nón cụt. ?Quan sát mô hình cho biết hình nón cụt có mấy đáy ? là các hình như. Tiết 60 : HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT I – Mục tiêu: - HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón : đáy. ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì GV đưa hình vẽ lên bảng phụ ? Để tính được góc  Ta cần tìm gì ? ? Biết diện tích mặt khai triển của hình nón = 4 1 diện tích hình tròn bán kính

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan