: Chương IV: BIẾN DỊ Bài : ĐỘT BIẾN GEN A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức nghiên cứu khoa học. B. Chuẩn bị: 1.GV: Tranh hình 21.1sgk, tranh đột biến gen có lợi, có hại cho sv. 2. HS: Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu hiện tượng biến dị: Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền. Biến dị di truyền có các biến đổi trong NST & ADN. 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) - GV y/c hs qs hình 21.1 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - HS: chú ý trình tự các cặp Nu thống nhất điền vào phiếu. - GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi hs lên làm. - GV hoàn chỉnh phiếu kiến thức. Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng ĐB gen : * Đoạn ADN ban đầu ( a) * Có 5 cặp Nu * Trình tự các cặp Nu: - T - G - A - T - X - - A - X - T - A - G - - Đoạn ADN bị biến đổi Đoạn ADN Số cặp Điểm khác Đặt tên dạng biến I. Đột biến gen là gì ? Nu đoạn a đổi b 4 Mất cặp: X-G Mất 1 cặp Nu c 6 Thêm cặp: T-A Thêm 1 cặp Nu d 5 Thay cặp A-T bằng cặp G-X Thay cặp Nu này bằng cặp Nu khác. - ? Vậy đột biến gen là gì. Gồm những đoạn nào. HĐ 2: ( 10’) - GV cho hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời: ? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - GV y/c 1 - 2 hs trình bày, lớp bổ sung. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. - Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêotic. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN.Dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học. III. Vai trò của đột biến gen. - GV nhấn mạnh: Trong đk tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường. HĐ 3: (6’) - GV y/c hs qs hình 21.2, 21.3, 21.4, và trả lời câu hỏi lệnh sgk ( T63) - HS:+ ĐB có lợi: Cây cứng, nhiều bông ở lúa + ĐB có hại: lá mạ mùa trắng, đầu và chân sau của lợn dị dạng. - GV cho hs tiếp tục thảo luận: ? Tại sao đột biến gen biến đổi kiểu hình.(hs: biến đổi ADN làm thay đổi trình tự các aa nên biến đổi kiểu hình) ? Nêu vai trò của đột biến gen. - Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật. - Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người vì có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc ghi nhớ sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1: Đột biến gen phát sinh có những dạng thường gặp nào? a. Mất đi 1 cặp Nu b. Thêm 1 cặp Nu c. Thay cặp Nu này bằng cặp Nu khác d. Mất đi 1 đoạn NST e. Cả a, b, và c g. Cả b, c và d Câu 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen trong tự nhiên là do: a. Rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin b. Rối loạn trong quá trình tổng hợp mARN c. Rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài. - Đáp án: 1e; 2c V. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài theo câu hỏi sgk - Xem trước bài: Đột biến cấu trúc NST . gen : * Đoạn ADN ban đầu ( a) * Có 5 cặp Nu * Trình tự các cặp Nu: - T - G - A - T - X - - A - X - T - A - G - - Đoạn ADN bị biến đổi Đoạn ADN Số cặp Điểm khác Đặt tên dạng biến. sung. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. - Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêotic. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Tự nhiên:. luận: ? Tại sao đột biến gen biến đổi kiểu hình.(hs: biến đổi ADN làm thay đổi trình tự các aa nên biến đổi kiểu hình) ? Nêu vai trò của đột biến gen. - Đột biến gen thể hiện ra