1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh học 9 - ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỆM SẮC THỂ potx

4 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 190,38 KB

Nội dung

TUẦN 12- TIẾT 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỆM SẮC THỂ I. Mục tiêu: Hs có khả năng: - Nêu được các biến đổi số lượng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể một nhiễm - Giải thích được hiệu quả của đột biến số lượng ở từng cặp NST - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK II. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 23.1 SGK III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài giảng: Gv- Hs Mở bài: Gv cho Hs quan sát tranh phóng to hình 23.1 và yêu cầu các em nghiên cứu mục I SGK để trả lời câu hỏi: ? Thế nào là hiện tượng dị bội. ? Thể 3 nhiễm khác thể lưỡng bội ntn. Gv gợi ý cho Hs : Mọi sinh vật bình thường đều có bộ NST Nhưng ở một số sinh vật có hiện tượng 3 nhiễm (lúa, cà độc dược, cà chua ở thể 3 nhiễm) do có 1 NST vổ sung vào bộ lượng bội đầy Bảng Tiết 23 Đột biến so lượng nhiễm sắc thể I. Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể. - Hiện tượng di bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST - Thể 3 nhiễm là trường hợp một cặp NST nào không phải có 2 mà có 3 NST (2n+ 1) còn thể lưỡng bội có bộ NST 2n. Thể 3 nhiễm biểu hiện các tính trạng có khác với thể lưỡng bội về độ lớn , hình dáng Ví dụ thể 3 nhiễm ở cà độc dược được biểu hiện quả to hơn, dài hơn và gai dài hơn thể lưỡng bội 2n. II. Tìm hiểu sự phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm - Trong sự giảm phân do sự phân li không bình thường của cặp NST 2l(ở người) sinh ra 2 loại giao tử loại không NST 2l Trong quá trình thụ đủ .Đây là một trường hợp, một cặp NST nào đó không phải có 2 mà có 3 NST (2n + 1) Ngược lại, cũng có trường hợp cơ thể sinh vật mất đi 1 NST (2n- 1) được gọi là thể 1 nhiễm còn trường hợp cơ thể sinh vật mất đi 1 cặp NST tương đồng (2n-2) được gọi là thể o nhiễm. Chuyển tiếp: Gv cho hs quan sát tranh phóng to hình 23.2 SGK và yêu cầu các em đọc mục II SGK: - Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm - Sự khác nhai trong sự hình thành bộ NST ở bệnh Đao và bệnh Tơcnơ Gv gợi ý : Quan sát hình tinh xuất hiện hợp tử có 3NST 2l gây bệnh đao . Do sự phân li không bình thường của cặp NST giới tính XX sinh ra 2 loại giao tử (loại XX và loại không X) Trong thụ tinh xuất hiện hợp tử OX gây ra bệnh Tơcnơ. - ở bệnh đao bệnh nhân có 3 NST 2l ở bệnh Claiphento bệnh nhân có 3 NST giới tính XXY. 23.2 SGK cần chú ý sự phân li không bình thường của cặp NST trong giảm phân. Củng cố : Câu hỏi: Đánh dấu + vào câu trả lời đúng: Sự biến đổi số lượng NST thường thấy ở những dạng nào a. Thể 3 nhiễm b. Thể 1 nhiễm c. Thể 0 nhiễm d. Cả a, b và c * BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK. . TUẦN 1 2- TIẾT 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỆM SẮC THỂ I. Mục tiêu: Hs có khả năng: - Nêu được các biến đổi số lượng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể một nhiễm - Giải thích được. bộ lượng bội đầy Bảng Tiết 23 Đột biến so lượng nhiễm sắc thể I. Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể. - Hiện tượng di bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST - Thể. của đột biến số lượng ở từng cặp NST - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK II. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 23.1 SGK III. Phương pháp -

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN