TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH … HUỲNH THỊ QUỲNH MAI PH N T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NH NH NINH KIỀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 5/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH … HUỲNH THỊ QUỲNH MAI MSSV: 4114261 PH N T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NH NH NINH KIỀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 C N BỘ HƢỚNG DẪN HUỲNH THỊ TUYẾT SƢƠNG Tháng 5/2014 LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã nhận đƣợc những kiến thức bổ ích cũng nhƣ sự chỉ dẫn tận tình từ phía các thầy cô giáo, đặc biệt là những giảng viên của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo của quý thầy cô. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Tuyết Sƣơng đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Ninh Kiều cùng tất cả các anh chị tại các phòng, ban trong Ngân hàng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, chỉ bảo và giúp đỡ em trong công tác tìm hiểu và thu thập số liệu khi thực tập tại Ngân hàng. Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn khuyến khích, động viên và hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ trong thời gian em thực hiện luận văn tốt nghiệp. Em xin kính chúc sức khỏe quý thầy cô, gia đình, các anh chị và các bạn. Chúc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Ninh Kiều ngày càng phát triển và thịnh vƣợng hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày ... tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Quỳnh Mai Trang i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ... tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Quỳnh Mai Trang ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ………….., Ngày … Tháng … Năm … Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên và đóng dấu) Trang iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i TRANG CAM KẾT ........................................................................................... ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ..................................................... iii MỤC LỤC ........................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU .............................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2 1.3.1 Không gian nghiên cứu ......................................................................... 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................ 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ..... 5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 5 2.1.1 Khái niệm tín dụng ................................................................................ 5 2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng ...................................................................... 5 2.1.3 Một số khái niệm có liên quan .............................................................. 7 2.1.4 Đo lƣờng, đánh giá rủi ro tín dụng ........................................................ 8 2.1.4.1 Phân loại nợ ................................................................................................................................. 8 2.1.4.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro ......................................................................................... 9 2.1.4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín dụng ........................................................................................................................................................................................10 2.1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ........................................................................................................ 14 Trang iv 2.2 PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ............................................................. 15 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 15 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 15 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NG N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NH NH NINH KIỀU .......................................................................................................................... 18 3.1 L CH SỬ H NH THÀNH VÀ PH T TRIỂN CỦA NG N HÀNG NN PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU....................................................... 18 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NG N HÀNG ............................................... 19 3.3 C C NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KH KH N CỦA NH NN PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU ....... 20 3.3.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ..................................................... 20 3.3.2 Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng ..................................... 20 3.4 KH I QU T VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH NN&PTNT - CHI NH NH NINH KIỀU TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2013 21 3.4.1 Thu nhập.............................................................................................. 22 3.4.2 Chi phí ................................................................................................. 23 3.4.3 Lợi nhuận ............................................................................................ 24 3.5 Đ NH HƢỚNG PH T TRIỂN CỦA NH NN PTNT – CHI NHÁNH NINH KIỀU TRONG N M 2014 ................................................................... 25 3.5.1 Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của TP.Cần Thơ năm 2014 ................................................................................................................. 25 3.5.2 Định hƣớng kế hoạch kinh doanh của NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều năm 2014 ................................................................................................. 25 3.5.2.1 Định hƣớng chung ................................................................................................................ 25 3.5.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................................... 26 CHƢƠNG 4 PH N T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NH NH NINH KIỀU .................................................................................... 28 4.1 KH I QU T T NH H NH HUY ĐỘNG V N CỦA NG N HÀNG ..... 28 4.1.1 Khái quát tình hình huy động vốn của ngân hàng .............................. 28 4.1.2 Những tồn tại, hạn chế trong công tác huy động vốn ......................... 32 Trang v 4.2 PH N T CH THỰC TRẠNG T N DỤNG CỦA NG N HÀNG ............ 32 4.2.1 Doanh số cho vay ................................................................................ 32 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng............................................................... 32 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng............................................................................................................................. 34 4.2.2 Doanh số thu nợ .................................................................................. 37 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng .................................................................. 37 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng.......................................................................................................................................... 38 4.2.3 Dƣ nợ................................................................................................... 41 4.2.3.1 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng ......................................................................................... 41 4.2.3.2 Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng ............................................................................................................................................................. 43 4.2.3.3 Dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn ................................................................... 45 4.3 PH N T CH THỰC TRẠNG RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG NN PTNT VIỆT NAM - CHI NH NH NINH KIỀU ................................... 46 4.3.1 Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng ............................................. 47 4.3.2 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ .......................................................... 48 4.3.3 Tình hình nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng ..................................... 50 4.3.4 Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng ........... 51 4.3.5 Thực trạng trích lập dự phòng, XLRR tín dụng và thu hồi nợ đã XLRR tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ................... 54 4.4 Đ NH GI T NH H NH RỦI RO T N DỤNG TẠI NH NN PTNT VIỆT NAM - CHI NH NH NINH KIỀU ................................................................. 56 4.4.1 Đánh giá hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Kiều ...................... 56 4.4.2 Đánh giá rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều .............................. 59 4.5 SO S NH T NH H NH RỦI RO T N DỤNG TẠI AGRIBANK NINH KIỀU VỚI T NH H NH RỦI RO T N DỤNG CHUNG CỦA C C TCTD TẠI THÀNH PH CẦN THƠ VÀ CỦA HỆ TH NG CHI NH NH NG N HÀNG NN PTNT KHU VỰC MIỀN NAM N M 2013 .............................. 66 4.5.1 So sánh tình hình rủi ro tín dụng tại Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của các TCTD trên địa bàn TP.Cần Thơ ....................... 66 Trang vi 4.5.2 So sánh tình hình rủi ro tín dụng tại Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT khu vực miền Nam .................................................................................................................. 69 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PH P PHÕNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO T N DỤNG CHO NG N HÀNG........................................................... 72 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG T C HẠN CHẾ RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG .................................... 72 5.1.1 Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................... 72 5.1.2 Những tồn tại....................................................................................... 73 5.1.3 Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại ............................................. 74 5.2 MỘT S GIẢI PH P HẠN CHẾ RỦI RO T N DỤNG TẠI NH NN&PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU....................................................... 75 5.2.1 Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng.................................................. 75 5.2.2 Đa dạng hóa đầu tƣ và cho vay đồng tài trợ với các ngân hàng khác khi cần thiết ...................................................................................................... 75 5.2.3 Chú trọng sàng lọc khách hàng và nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định trƣớc cho vay ........................................................................................... 76 5.2.4 Giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng và xử lý rủi ro kịp thời .......................................................................................................................... 76 5.2.5 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay .......................... 77 5.2.6 Tổ chức Phòng tín dụng và Phòng phòng ngừa và xử lý rủi ro .......... 77 5.2.7 Thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý sau cho vay và thu hồi nợ .......................................................................................................................... 78 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................. 79 6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 79 6.2 KIẾN NGH ............................................................................................... 80 6.2.1 Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng ............................................... 80 6.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 81 Trang vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 22 Bảng 3.2: Kế hoạch về nguồn vốn và dƣ nợ năm 2014 ................................... 26 Bảng 3.3: Kế hoạch trích lập dự phòng năm 2014 .......................................... 27 Bảng 3.4: Kế hoạch thu hồi nợ XLRR năm 2014 ............................................ 27 Bảng 4.1: Tình hình vốn huy động của Ngân hàng NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 .................................................................... 28 Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 32 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 34 Bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 37 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 38 Bảng 4.6: Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................. 41 Bảng 4.7: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn tại NH NN&PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ..................... 43 Bảng 4.8: Dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 46 Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ......................................................... 47 Bảng 4.10: Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 .................................................................... 49 Bảng 4.11: Tình hình nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ................................................... 50 Bảng 4.12: Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 ........................ 51 Bảng 4.13: Tình hình trích lập dự phòng, xử lý rủi ro và thu hồi nợ sau XLRR tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 - 2013........... 54 Trang viii Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 ................................ 56 Bảng 4.15: Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 .......................................................... 60 Bảng 4.16: So sánh các chỉ tiêu rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của các TCTD tại TP.Cần Thơ năm 2013. .... 67 Bảng 4.17: So sánh các chỉ tiêu rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT khu vực miền Nam năm 2013. ................................................................................ 69 Trang ix DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng .......................................................... 6 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ........................................................ 19 Trang x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BĐS : Bất động sản BHXH : Bảo hiểm xã hội CBTD : Cán bộ tín dụng CIC : Trung tâm thông tin tín dụng CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân DPRR : Dự phòng rủi ro DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ GTCG : Giấy tờ có giá IPCAS : Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng của Agribank KBNN : Kho bạc Nhà nƣớc KVMN : Khu vực miền Nam NH NN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NNNT : Nông nghiệp nông thôn PGD : Phòng giao dịch RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TP. : Thành phố VAMC : Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam XLRR : Xử lý rủi ro Trang xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngành ngân hàng là một trong những ngành kinh tế đóng góp to lớn vào sự phát triển của nƣớc ta trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, nền kinh tế thị trƣờng với xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới đã mang lại cho hệ thống ngân hàng những cơ hội và tiềm năng phát triển vƣợt bậc, nhƣng đồng thời cũng tạo ra không ít khó khăn, nhất là trong thời buổi cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Năm 2008 chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã khiến cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam suy giảm về mọi mặt, không loại trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NH NN&PTNT) Việt Nam - Agribank. Đến năm 2012, rủi ro tín dụng và nợ xấu vẫn là nút thắt lớn cản trở sự hồi phục và phát triển của lĩnh vực ngân hàng. Đứng trƣớc tình hình đó, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) đã hoạch định chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 là tập trung quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng. Chúng ta biết rằng tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng nhƣng đổi lại, đây cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Ngân hàng gặp khó khăn khi tín dụng khó khăn. Tín dụng khó khăn khi nợ xấu và các khoản cho vay không thu hồi đƣợc liên tục tăng cao, vƣợt quá khả năng bù đắp của quỹ dự phòng rủi ro, ảnh hƣởng nghiêm trọng không chỉ trong nội bộ ngân hàng mà còn lan rộng trên thị trƣờng tài chính cả nƣớc. Do đó, quản trị rủi ro tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại trong nghiệp vụ cho vay đƣợc hầu hết các ngân hàng quan tâm, đặc biệt là NH NN PTNT, khi đối tƣợng vay vốn của ngân hàng chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Khả năng hoàn trả khoản vay của các đối tƣợng này chịu tác động không chỉ bởi các yếu tố chủ quan trong việc quản lý và sử dụng khoản vay của họ mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan, không thể lƣờng trƣớc đƣợc của thiên nhiên nhƣ thiên tai, dịch bệnh,… Do đây chủ yếu là những khoản vay nhỏ lẻ, rủi ro cao trong khi chi phí hoạt động của ngân hàng là không nhỏ nên việc nhận diện rủi ro, quản trị rủi ro và có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra trong NH NN PTNT là vô cùng cấp thiết. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thực trạng nêu trên, đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Ninh Kiều” đƣợc tiến hành thực hiện. Trang 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài chú trọng phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011 –2013. Từ đó tìm ra những nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng tại ngân hàng trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn 2011 – 2013. Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng và đánh giá tình hình rủi ro tín dụng tại NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013. Mục tiêu 3: Trên cơ sở nghiên cứu, tìm ra những nguyên nhân và đề ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Đề tài đƣợc tiến hành thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 4 năm 2014. - Sử dụng số liệu thứ cấp qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 đƣợc cung cấp bởi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – chi nhánh Ninh Kiều thông qua phân tích tình hình cho vay, dƣ nợ, thu nợ, đặc biệt là tình hình nợ xấu và các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro tín dụng cho ngân hàng trong thời gian tới. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Rủi ro tín dụng đã và đang là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong hoạt động của hầu hết các ngân hàng. Vì vậy, có rất nhiều tài liệu tham khảo và đề tài nghiên cứu về rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện. Trang 2 (1) Nguyễn Hoàng Phúc (2007), “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cai Lậy”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đi sâu phân tích rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua các nội dung chính gồm phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn, tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu, quỹ dự phòng tổn thất tín dụng. Tác giả thực hiện phân tích SWOT để chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngân hàng để từ đó đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng. Phƣơng pháp phân tích số liệu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp thống kê tổng hợp số liệu, phƣơng pháp phân tích tỷ trọng, số tuyệt đối, số tƣơng đối và phƣơng pháp so sánh. (2) Hồ Trung Tấn (2009), “Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đầm Dơi – tỉnh Cà Mau”. Mục tiêu chính là tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng cho ngân hàng. Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối và số tƣơng đối, phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích số liệu. Nội dung chính của đề tài gồm phân tích hoạt động tín dụng thông qua doanh số cho vay, tình hình thu nợ, dƣ nợ; phân tích rủi ro tín dụng dựa vào nợ quá hạn, nợ xấu; đồng thời phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. (3) Vi Túc Anh Đào (2010), “Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam_chi nhánh Cộng Hòa (Eximbank_CH)”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích hiện trạng hoạt động tín dụng, đánh giá tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng, đồng thời tìm ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng nhằm đƣa ra những biện pháp phòng ngừa, tối thiểu hóa thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra. Phƣơng pháp phân tích số liệu đƣợc tác giả sử dụng là phƣơng pháp thống kê tổng hợp, so sánh và phân tích tỷ trọng. Nội dung chính của bài viết gồm phân tích rủi ro tín dụng thông qua tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn, tình hình thanh toán quốc tế và một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tín dụng. Tìm ra nguyên nhân của rủi ro cũng nhƣ những sai phạm trong quá trình cho vay và đề xuất các giải pháp xử lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả vẫn sẽ nghiên cứu các chỉ tiêu nhƣ doanh số cho vay, doanh số thu nơ, dƣ nợ, nợ xấu và các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng cơ bản nhƣ dƣ nợ trên vốn huy động, tỷ trọng tín dụng, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, hệ số khả năng mất vốn, hệ số dự phòng rủi ro tín dụng,… Trang 3 Điểm khác biệt của đề tài này so với những nghiên cứu trƣớc đó mà tác giả đã tham khảo là tác giả sẽ sử dụng thêm một số chỉ tiêu nghiên cứu mới nhƣ dƣ nợ trên cán bộ tín dụng và số món vay trên cán bộ tín dụng, tỷ lệ số món nợ xấu trong tổng số món vay của khách hàng, hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng, tài sản đảm bảo trên dƣ nợ, tỷ lệ thu hồi nợ xấu, tỷ lệ nợ đã xử lý rủi ro để phân tích và đánh giá một cách toàn diện hơn tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Ngoài ra, điểm đặc biệt đáng chú ý của bài viết là ngoài việc xem xét sự biến động của các chỉ tiêu đánh giá tình hình rủi ro tín dụng trong mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng, bài viết còn so sánh tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn thành phố Cần Thơ và của hệ thống chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT khu vực miền Nam (KVMN) trong năm 2013. Qua đó, thể hiện rõ tình hình rủi ro tín dụng thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – chi nhánh Ninh Kiều (Agribank Ninh Kiều), thấy đƣợc những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại trong công tác tín dụng của Ngân hàng, từ đó xác định nguyên nhân của những tồn tại và đề xuất những giải pháp hữu hiệu trong công tác quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng trong thời gian tới. Trang 4 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tƣợng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thƣờng kèm theo lãi suất (Lê Văn Tề và cộng sự, 2007, trang 134-137). Điều đó có nghĩa là ngƣời cho vay sẽ chuyển giao một lƣợng giá trị nhất định cho ngƣời đi vay, lƣợng giá trị này có thể bằng tiền tệ hay hiện vật (máy móc, thiết bị, hàng hóa,…). Khi hết thời hạn thỏa thuận, ngƣời đi vay có nghĩa vụ hoàn trả lại cho ngƣời cho vay một khoản giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả,… theo quy định về tín dụng của NHNN. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các TCTD với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nƣớc. Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian. Với tƣ cách là ngƣời đi vay trong quan hệ tín dụng, ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức hoặc phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn trong xã hội. Đồng thời, ngân hàng cũng đóng vai trò là ngƣời cho vay khi cung cấp tín dụng cho các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức cần vốn. 2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng a) Khái niệm: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (RRTD): theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc NHNN ban hành ngày 22/04/2005, RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Hay hiểu một cách đơn giản, RRTD là khả năng không trả đƣợc nợ của ngƣời đi vay đối với ngƣời cho vay khi đến hạn phải thanh toán. Vì thế, ngƣời cho vay bao giờ cũng là ngƣời chịu rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng cho vay tín dụng. Trang 5 b) Phân loại RRTD Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRTD đƣợc phân chia thành các loại theo sơ đồ sau: Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch (rủi ro liên quan đến một khoản cho vay) Rủi ro lựa chọn (liên quan đến đánh giá một khoản cho vay) Rủi ro bảo đảm (liên quan đến chính sách và hợp đồng cho vay) Rủi ro danh mục (liên quan đến danh mục các khoản cho vay) Rủi ro nghiệp vụ (liên quan đến theo dõi khoản cho vay) Rủi ro nội tại (liên quan đến từng loại cho vay) Rủi ro tập trung cho vay (liên quan đến kém đa dạng hóa cho vay) Hình 2.1 : Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng (Nguồn: Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại) Theo sơ đồ trên, RRTD đƣợc phân làm hai loại là rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục. Rủi ro giao dịch: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch, và việc xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. - Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay.dinh từ các tiêu chuẩn - Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo nhƣ các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo. - Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng cho vay và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề. Trang 6 Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng đƣợc phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. - Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc từ đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn. - Rủi ro tập trung: là trƣờng hợp ngân hàng tập trung vốn quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều vào doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao. 2.1.3 Một số khái niệm có liên quan Căn cứ vào Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc NHNN ban hành ngày 22/04/2005, một số khái niệm đƣợc định nghĩa cụ thể nhƣ sau: - Dự phòng rủi ro (DPRR): là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của TCTD không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD. DPRR gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. - Dự phòng cụ thể: là số tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. - Dự phòng chung: là số tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhƣng chƣa xác định đƣợc khi trích lập dự phòng cụ thể. - Nợ: bao gồm: + Các khoản cho vay, ứng trƣớc, thấu chi và cho thuê tài chính; + Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thƣơng phiếu, giấy tờ có giá khác; + Các khoản bao thanh toán; + Các hình thức tín dụng khác. - Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Hay nói cách khác nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn, khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng mà không có lý do chính đáng. Khi đó, ngân hàng chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ quá hạn. - Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định phân loại nợ tại Điều 6 và Điều 7 của quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Trang 7 - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ: là khoản nợ mà TCTD chấp nhận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do TCTD đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng nhƣng TCTD có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại. - Doanh số cho vay (DSCV): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu đƣợc hay chƣa trong một thời gian nhất định. - Doanh số thu nợ (DSTN): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. - Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu đƣợc vào một thời điểm nhất định. Xác định dƣ nợ dựa vào hiệu số hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Dư nợ cuối kỳ = dƣ nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ – DSTN trong kỳ - Dư nợ bình quân: là số dƣ nợ trung bình trong một kỳ kế toán của ngân hàng. Dƣ nợ bình quân đƣợc xác định bằng công thức: Dư nợ bình quân = D nî ®Çu kú + D nî cuèi kú 2 2.1.4 Đo lƣờng, đánh giá rủi ro tín dụng 2.1.4.1 Phân loại nợ Căn cứ vào Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành, TCTD thực hiện phân loại nợ nhƣ sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. - Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn dƣới 90 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại; - Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này. Trang 8 Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy dịnh tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại; - Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; - Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 theo thời hạn đã đƣợc cơ cấu lại; - Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này. Đến ngày 1/6/2014, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN Việt Nam có hiệu lực thi hành. Khi đó, những quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro về việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đều phải được điều chỉnh tuân theo Thông tư này. 2.1.4.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro Dự phòng chung đƣợc trích lập bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ nhƣ sau: Nhóm 1: 0% Nhóm 2: 5% Nhóm 3: 20% Nhóm 4: 50% Trang 9 Nhóm 5: 100%. Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì đƣợc trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của TCTD. Số tiền dự phòng cụ thể phải trích lập đƣợc tính theo công thức: R = max 0, A C r Trong đó: R: Sô tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Giá trị của khoản vay C: Giá trị của tài sản đảm bảo cho khoản vay r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 2.1.4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và đo lường rủi ro tín dụng Theo Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) và Phan Thị Cúc (2009), một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín dụng đƣợc tính toán và trình bày nhƣ bên dƣới. Ngoài ra, trong bài viết này, tác giả còn sử dụng một số chỉ tiêu tài chính khác đƣợc tìm hiểu từ công văn 4377/NHNo-TCKT về việc phân tích tài chính của Ngân hàng NN PTNT Việt Nam. Tổng dư nợ trên vốn huy động Tæng d nî trªn vèn huy ®éng Tæng d nî Vèn huy ®éng Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động đem đi cho vay, giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng so với nguồn vốn huy động đƣợc. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Chỉ tiêu này quá lớn thể hiện khả năng huy động vốn của ngân hàng kém. Còn nếu chỉ tiêu này quá nhỏ thì cho thấy ngân hàng đang bị ứ vốn, sử dụng vốn không hiệu quả. Tỷ trọng tín dụng (Hệ số tổng dư nợ trên tổng tài sản): Tû träng tÝn dông = Tæng d nî Tæng t¯i s°n Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản, thể hiện một đồng tài sản của ngân hàng đƣợc hình thành từ bao nhiêu đồng nợ. Trang 10 Chỉ tiêu này cao cho thấy hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao và là nguồn chủ yếu hình thành tài sản của Ngân hàng, Ngƣợc lại, chỉ tiêu này thấp thể hiện rằng Ngân hàng ngoài hoạt động tín dụng còn phân tán đầu tƣ sang các lĩnh vực khác. Ngoài ra, nó còn giúp các nhà phân tích xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hệ số thu nợ: HÖ sè thu nî = Doanh sè thu nî Doanh sè cho vay Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu đƣợc trong một kỳ kinh doanh nhất định trên một đồng doanh số cho vay. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng càng tốt vì nó cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng có hiệu quả. Vòng quay vốn tín dụng: Vßng quay vèn tÝn dông = Doanh sè thu nî D nî b×nh qu©n Đây là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng càng lớn thì càng có lợi cho ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng ngày càng nhanh, mang lại càng nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Ngoài ra, vòng quay vốn tín dụng càng lớn sẽ càng tốt cho nền kinh tế vì vốn sẽ đƣợc luân chuyển nhiều lần để đáp ứng nhu cầu vốn cho nhiều đối tƣợng trong xã hội. Tỷ lệ nợ xấu: Tû lÖ nî xÊu Nî xÊu Tæng d nî Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lƣợng và rủi ro của danh mục cho vay của Ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nợ sẽ có bao nhiêu đồng nợ xấu. Những Ngân hàng có chỉ tiêu này thấp đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tín dụng cao và ngƣợc lại. Trên thực tế, tỷ lệ này cao so với trung bình ngành và có xu hƣớng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy Ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lƣợng tín dụng. Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp ngoài việc chứng minh chất lƣợng tín dụng đƣợc cải thiện thì cũng có thể là do ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hoặc thay đổi cách phân loại nợ,… Tỷ lệ này đƣợc NHNN đề xuất khuyến khích tốt nhất là dƣới 5%. Trang 11 Tỷ lệ số món nợ xấu: Tû lÖ sè mãn nî xÊu = Sè mãn nî xÊu Tæng sè mãn vay cða kh²ch h¯ng Vì một khách hàng có thể vay nhiều món nên tác giả chọn tỷ số số món nợ xấu trên tổng số món vay của khách hàng. Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng khách hàng của ngân hàng, cho thấy tỷ lệ số món nợ xấu chiếm bao nhiêu trong tổng số món cho vay của ngân hàng, để từ đó ngân hàng có những định hƣớng và chính sách phòng ngừa RRTD hợp lý. Hệ số khả năng mất vốn: HÖ sè kh° n¨ng mÊt vèn Nî cã kh° n¨ng mÊt vèn (nî nhãm 5) Tæng d nî Chỉ tiêu này cho thấy tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trong tổng dƣ nợ của Ngân hàng, phản ánh tình trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hệ số này càng thấp càng tốt cho ngân hàng. Hệ số này càng cao chứng tỏ những yếu kém trong công tác thu hồi nợ của ngân hàng hoặc cũng có thể là do những biến động tiêu cực trong thị trƣờng tài chính khiến khách hàng không có khả năng trả nợ. Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng: HÖ sè dù phßng RRTD Tæng dù phßng RRTD Tæng d nî Hệ số này đánh giá đƣợc tình trạng RRTD vì nó cho biết bao nhiêu phần trăm dƣ nợ của Ngân hàng đƣợc trích lập dự phòng, thể hiện độ an toàn tín dụng của ngân hàng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lƣợng các khoản tín dụng của ngân hàng đang tiêu cực và khả năng thu hồi nợ thấp, phải trích lập nhiều dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, chỉ số này thấp cũng chƣa chắc tốt vì nó có thể phản ảnh rằng Ngân hàng đã cải thiện tình trạng các khoản nợ hoặc cũng có thể do các khoản dự phòng chƣa đƣợc trích lập đầy đủ theo quy định. Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng: Kh° n¨ng bï ®¾p RRTD = Dù phßng RRTD trÝch lËp Nî xÊu Đây là chỉ tiêu thể hiện khả năng ngân hàng có thể bù đắp những thiệt hại khi RRTD thật sự xảy ra bằng tổng số tiền dự phòng RRTD mà ngân hàng đã trích lập hay không. Hệ số này cho biết một đồng nợ xấu trong ngân hàng Trang 12 đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng dự phòng RRTD đƣợc trích lập. Qua đó thể hiện độ an toàn tín dụng của ngân hàng. Hệ số tài sản đảm bảo trên dư nợ: T¯i s°n ®°m b°o trªn d nî = Gi² trÞ t¯i s°n ®°m b°o Tæng d nî Hệ số này cho biết một đồng vốn ngân hàng đem đi cho vay đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản thế chấp của khách hàng vay. Tỷ số này càng lớn thì càng cho thấy độ an toàn của khoản vay cao vì ngân hàng có thể thanh lý hợp đồng bằng cách phát mãi tài sản đảm bảo để thu nợ, bù đắp những tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Dư nợ trên cán bộ tín dụng và Số món vay trên cán bộ tín dụng: D nî trªn c²n bé tÝn dông = D nî Sè c²n bé tÝn dông Sè mãn vay trªn c²n bé tÝn dông = Sè mãn vay Sè c²n bé tÝn dông Hai chỉ tiêu này thể hiện số dƣ nợ trung bình từ những món vay mà một cán bộ tín dụng (CBTD) phải quản lý, qua đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng. Nếu các tỷ số này quá lớn có nghĩa là một CBTD phải quản lý rất nhiều dƣ nợ (dƣ nợ này có thể từ một vài món vay lớn hoặc từ nhiều món vay nhỏ lẻ hợp thành), sẽ khó có thể kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ đối với từng khoản vay, do vậy mà rủi ro tín dụng tăng cao. Ngƣợc lại, nếu tỷ số này thấp thì sẽ làm tăng chi phí hoạt động, làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Do đó ngân hàng cần có chính sách phân bổ nguồn nhân lực sao cho cân bằng hợp lý các tỷ số trên. Tỷ lệ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro: Tû lÖ sö dông dù phßng ®Ó XLRR = Sè dù phßng ®± dïng ®Ó XLRR Tæng sè dù phßng ®± trÝch lËp Hệ số sử dụng dự phòng để XLRR cho biết số dự phòng mà ngân hàng đã sử dụng để xử lý những rủi ro tín dụng xảy ra trong năm. Hệ số này càng cao càng chứng tỏ công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng chƣa hiệu quả và những tổn thất do tín dụng đem lại cho ngân hàng càng cao, lợi nhuận của ngân hàng càng bị hạn chế. Ngƣợc lại, hệ số này càng thấp càng tốt vì nó chứng tỏ RRTD không xảy ra hoặc xảy ra rất ít nên ngân hàng không cần sử dụng nhiều dự phòng. Khi đó, lƣợng dự phòng đã trích nhƣng không sử dụng có thể đƣợc hoàn nhập khiến lợi nhuận của ngân hàng tăng lên. Trang 13 Tỷ lệ nợ đã xử lý rủi ro (XLRR): Tû lÖ nî ®± XLRR = Nî ®± XLRR Tæng d nî Hệ số này cho thấy tổn thất của các khoản vay mà ngân hàng đã xác định là không thu hồi lại đƣợc và đã tiến hành xử lý rủi ro, đem ra theo dõi ngoại bảng. Hệ số này càng cao càng không tốt vì nó chứng tỏ ngân hàng đã phải sử dụng nhiều dự phòng rủi ro để bù đắp cho những khoản nợ này, do vậy mà lợi nhuận của ngân hàng đã bị giảm Tỷ lệ thu hồi nợ xấu Tû lÖ thu håi nî xÊu = Doanh sè thu nî xÊu trong kú Nî xÊu ®Çu kú + Nî xÊu ph²t sinh trong kú Chỉ tiêu này cho biết lƣợng nợ xấu mà ngân hàng thu hồi lại đƣợc trong kỳ, đồng thời, phản ánh thực trạng xử lý rủi ro (XLRR) tín dụng tại ngân hàng và khả năng thu hồi nợ xấu của CBTD. Hệ số này càng cao càng tốt vì nợ xấu là những món nợ có nguy cơ rủi ro cao cho ngân hàng, thu hồi đƣợc càng nhiều đồng nghĩa với lƣợng rủi ro đã giảm đáng kể. Ngƣợc lại, hệ số này càng thấp càng đáng lo ngại cho ngân hàng vì hoặc là nợ xấu đầu kỳ còn tồn quá nhiều mà CBTD không thu hồi đƣợc, hoặc là những khoản tín dụng trong kỳ đã phát sinh quá nhiều nợ xấu. Chứng tỏ công tác tín dụng cũng nhƣ khả năng XLRR của ngân hàng kém hiệu quả. 2.1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng (theo Nguyễn Văn Tiến, 1999) a) Nhân tố khách quan: - Môi trƣờng pháp lý chƣa đồng bộ và thiếu chặt chẽ. - Nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập chƣa thật sự ổn định, những thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, những biến động về tỷ giá hối đoái, lãi suất ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng,… - Hệ thống thông tin chƣa hoàn thiện. - Những biến động trong tự nhiên nhƣ thiên tai, lũ lụt, hạn hán,... cũng ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, đặc biệt là những đối tƣợng vay vốn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. b) Nhân tố chủ quan * Từ phía ngân hàng: - Trình độ quản lý, nhận thức, kinh nghiệm của cán bộ quản trị RRTD. Trang 14 - Công tác thẩm định trƣớc cho vay. - Khả năng kiểm tra, giám sát đối với từng khoản vay. - Hệ thống thông tin và xử lý thông tin chƣa hoàn chỉnh và có hiệu quả. - Trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ. - Các vấn đề về đạo đức của nhân viên ngân hàng… * Từ phía khách hàng - Thiện chí trả nợ của khách hàng. - Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng. - Năng lực tài chính của khách hàng. - Khả năng quản lý và chuyên môn của khách hàng trong lĩnh vực hoạt động. - Tình trạng cạnh tranh, chạy theo lợi nhuận. 2.2 PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập từ số liệu thứ cấp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Ninh Kiều qua 3 năm từ 2011 đến 2013. Cụ thể từ các nguồn: - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; - Bảng cân đối kế toán; - Bảng báo cáo tình hình hoạt động tín dụng, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ; - Báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; - Báo cáo thuyết minh kế hoạch kinh doanh; - Báo cáo tổng kết của NHNN về kết quả hoạt động các ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2013; - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013 của Văn phòng đại diện Khu vực miền Nam của Ngân hàng NN PTNT Việt Nam. Ngoài ra, một số tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đƣợc cập nhật từ giáo trình, sách báo, tạp chí ngân hàng, Internet,… qua đó đƣợc tổng hợp và phân tích. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Phƣơng pháp phân tích số liệu đối với từng mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Trang 15 Mục tiêu 1: Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả kết hợp với phƣơng pháp so sánh theo chiều dọc và chiều ngang để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng thông qua phƣơng pháp so sánh theo chiều dọc và chiều ngang. Đặc biệt, sử dụng các chỉ số tài chính tính toán đƣợc để đo lƣờng RRTD, so sánh các chỉ tiêu qua các năm bằng so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối để thấy rõ những biến động trong RRTD tại ngân hàng. Đồng thời so sánh các chỉ tiêu rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với số liệu bình quân của các TCTD trên địa bàn thành phố Cần Thơ và của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT khu vực miền Nam. Qua đó, tổng hợp những phân tích, đánh giá tình hình RRTD trong mối quan hệ lẫn nhau giữa các chỉ tiêu tài chính và trong thực trạng thị trƣờng tài chính lúc bấy giờ. Mục tiêu 3: Sử dụng những kết quả phân tích và đánh giá trên để từ đó tìm ra nguyên nhân và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Phƣơng pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp thống kê mô tả là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu (Mai Văn Nam, 2008). Phƣơng pháp so sánh theo chiều dọc: Phƣơng pháp này nhằm xác định phần trăm của từng yếu tố cấu thành nên tổng thể của một yếu tố nào đó trong cùng một kỳ phân tích. Phƣơng pháp so sánh theo chiều ngang: Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm hiện tại với số liệu năm trƣớc của cùng một chỉ tiêu kinh tế (so sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối) để xem xét sự tăng giảm và sự tăng trƣởng của chỉ tiêu đó. Từ đó tìm ra nguyên nhân biến động và đề ra biện pháp phát huy ƣu điểm hoặc khắc phục hạn chế. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số kỳ phân tích và kỳ gốc của cùng một chỉ tiêu kinh tế. Công thức tính: ∆y = y1 - yo Trong đó: yo: Chỉ tiêu năm trƣớc y1: Chỉ tiêu năm sau ∆y: Là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Trang 16 Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm hiện tại với số liệu năm trƣớc của cùng chỉ tiêu kinh tế để xem xét sự biến động tăng giảm của chỉ tiêu đó. Kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng quy mô của các hiện tƣợng kinh tế. Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: Là kết quả phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế hay là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu phân tích so với chỉ tiêu gốc. Công thức tính: ∆y = (y1 – yo) / yo Trong đó: yo : Chỉ tiêu năm trƣớc. y1 : Chỉ tiêu năm sau. ∆y : Biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để so sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế qua các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp thích hợp. Kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tƣợng kinh tế. Phƣơng pháp tỷ số tài chính: Sử dụng các tỷ số tài chính (đã trình bày trong mục 2.1.4.3) để đánh giá hoạt động tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín dụng. Trang 17 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NG N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NH NH NINH KIỀU 3.1 LỊCH SỬ H NH THÀNH VÀ PH T TRIỂN CỦA NH NN&PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Ninh Kiều có: Tên viết tắt: NHNo&PTNT chi nhánh Ninh Kiều hay Agribank Ninh Kiều. Địa chỉ: 8-10, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phƣờng Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Điện thoại: 07103.827.730 Email: argibank@yahoo.com - Website: www.agribank.com.vn Năm 2004, thành phố (TP) Cần Thơ chính thức trở thành thành phố trực thuộc Trung Ƣơng. Để đáp ứng nhu về vốn, đơn giản hóa các thủ tục quản lý và phù hợp với tình hình địa phƣơng, NH NN PTNT TP.Cần Thơ mở thêm chi nhánh cấp 2 là NH NN PTNT Quận Ninh Kiều, hoạt động độc lập trực thuộc sự quản lý của NH NN PTNT TP.Cần Thơ. Tháng 10/2007 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn quận Ninh Kiều đƣợc nâng cấp từ chi nhánh cấp 2 lên thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc NH NN PTNT Việt Nam và đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Ninh Kiều có trụ sở tại số 08-10 đƣờng Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phƣờng Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Trong năm đầu tiên khi bƣớc vào hoạt động độc lập, Ngân hàng phải đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức. Nguyên nhân là do thị trƣờng bị thu hẹp, sự cạnh tranh gây gắt giữa các NHTM trên cùng địa bàn, cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật nghèo nàn xuống cấp, trang thiết bị chƣa đáp ứng nhu cầu, lực lƣợng cán bộ bị thiếu trầm trọng. Song với sự cố gắng nỗ lực của mỗi cán bộ công nhân viên, Ngân hàng đã từng bƣớc khắc phục khó khăn, tìm đƣợc thị trƣờng tiềm năng mới, củng cố đƣợc vị trí của mình trong ngành Ngân hàng, chứng tỏ là chỗ dựa vững chắc và đáng tin cậy cho khách hàng. Trang 18 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NG N HÀNG Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Ninh Kiều có cơ cấu tổ chức nhƣ sau: Giám đốc P.GD An Hòa P.GD An Bình Phó giám đốc Phòng kế hoạch Kinh doanh Phòng Kế toán & Ngân quỹ Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ Phòng Hậu kiểm Phòng Hành chánh nhân sự Phòng Dịch vụ Marketing - Tin học Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng NN&PTNT – chi nhánh Nink Kiều Tính đến cuối năm 2013, Ngân hàng có tổng số 53 nhân viên. Cụ thể: - Một giám đốc, một phó giám đốc - Mỗi phòng giao dịch (PGD): An Hòa và An Bình có 10 cán bộ, trong đó gồm có 1 giám đốc PGD, 1 phó giám đốc, 4 cán bộ tín dụng (CBTD) và 4 kế toán. - Các phòng ban chức năng: + Phòng kế hoạch Kinh doanh gồm 13 cán bộ, trong đó gồm 1 trƣởng phòng, 2 phó phòng, 3 kế toán thu nợ và 7 CBTD. + Phòng Kế toán và Ngân quỹ gồm 1 kế toán, 1 phó phòng và 8 nhân viên. + Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ có 1 phó phòng. + Phòng Hậu kiểm có 2 nhân viên. + Phòng Hành chánh nhân sự gồm 1 phó phòng và 3 nhân viên. + Phòng Dịch vụ Marketing và Tin học có 1 trƣởng phòng. Trang 19 3.3 C C NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NH NN PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU 3.3.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Ninh Kiều hiện chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nhƣ: - Tổ chức huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ của các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. - Tổ chức cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, đặc biệt là cho vay theo các chƣơng trình chỉ định của Chính phủ, ƣu tiên hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho các đối tƣợng thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. - Thực hiện các hoạt động kinh doanh, dịch vụ phục vụ cho khách hàng nhƣ: mở tài khoản và phát hành thẻ, thực hiện thanh toán cho khách hàng, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ MobileBanking,... 3.3.2 Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng a) Thuận lợi - Quận Ninh Kiều nơi đặt Chi nhánh thuộc khu vực trung tâm của thành phố (TP.) Cần Thơ, nơi tập trung đông dân cƣ, nhiều doanh nghiệp, công ty,… nên thuận lợi cho ngân hàng trong việc huy động vốn. Bên cạnh đó, ngân hàng có nhiều loại hình kinh doanh thu hút khách hàng, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và phƣơng tiện giao thông thuận lợi tạo điều kiện để khách hàng dễ dàng giao dịch với ngân hàng. - Đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao, năng động và sáng tạo. Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm quản lý, nguyên tắc và kỷ cƣơng cao…Cả nhà lãnh đạo và nhân viên có tinh thần đoàn kết cao trong công việc tạo thành một tập thể vững mạnh. - Chính Phủ và NHNN Việt Nam đã triển khai chỉ đạo quyết liệt các giải pháp về tiền tệ, tín dụng, lãi suất và hoạt động ngân hàng ngay từ đầu năm 2013 theo Nghị quyết 01-02/NQCP của Thủ Tƣớng Chính Phủ ngày 07/01/2013 về một số giải pháp tháo gở khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hổ trợ thị trƣờng, giải quyết nợ xấu. - Nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ban ngành, đoàn thể và sự giúp đỡ nhiệt tình của chính quyền địa phƣơng trong công tác tín dụng. Trang 20 - Tạo đƣợc niềm tin nơi khách hàng. Bên cạnh đó, mạng lƣới Agribank phủ rộng khắp trên địa bàn TP.Cần Thơ, tạo thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch và sử dụng dịch vụ nên đƣợc khách hàng ƣa chuộng. - Quận Ninh Kiều của Cần Thơ đang ngày càng phát triển hơn nữa, có nhiều dự án kinh doanh và nhiều khách hàng tiềm năng. b) Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động tín dụng của NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều cũng gặp không ít khó khăn: - Việc tăng trƣởng tín dụng có hạn chế do các khách hàng còn gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, tình hình tài chính còn nhiều bất ổn và chƣa có phƣơng án kinh doanh khả thi, hiệu quả… - Hiện tại Chi nhánh còn khá bị động trong công tác xử lý và giải quyết các khoản nợ chuyển nhóm, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro (XLRR),…và đồng thời phải áp dụng các biện pháp giảm, miễn lãi vay theo qui định cho khách hàng để thu hồi công nợ tồn động… Chi nhánh chƣa có yêu cầu đề nghị bán nợ cho công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VMAC). - Những biến động lãi suất ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng khiến cho hoạt động huy động vốn và cho vay gặp nhiều khó khăn. - Biến động liên tục của giá vàng trong những năm gần đây cũng đƣợc xem là một khó khăn của ngân hàng khi nhiều khách hàng rút vốn để đầu tƣ vào kênh vàng, mua vàng dự trữ để tìm kiếm lợi nhuận. - Rất nhiều ngân hàng liên tục ra đời trên địa bàn TP.Cần Thơ trong thời gian gần đây, trong đó có không ít những ngân hàng lớn mạnh. Do đó, ngân hàng NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. - Đối tƣợng vay vốn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn còn phụ thuộc nhiều vào các nhân tố khách quan. Thiên tai, dịch bệnh, mất mùa,… xảy ra liên tục và thị trƣờng nông sản bấp bênh đã khiến cho khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng vay vốn khó có thể kiểm soát đƣợc, ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 3.4 KH I QU T VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH NN&PTNT - CHI NH NH NINH KIỀU TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2013 Cùng với phƣơng châm “Mang phồn thịnh đến khách hàng”, NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành Nông nghiệp nói riêng và của nền kinh tế thành phố Cần Thơ nói chung. Để không ngừng nâng cao vai trò trung gian tài chính của mình, Trang 21 Agribank Ninh Kiều cần phải hoạt động kinh doanh ổn định và duy trì đƣợc lợi nhuận. Bảng 3.1 thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013. Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Chỉ tiêu 2012/2011 2011 2012 2013 Số tiền 2013/2012 % Số tiền % Thu nhập 166.303 164.830 126.126 -1.473 -0,9 -38.704 -23,5 - Thu HĐ tín dụng 145.410 141.587 121.332 -3.823 -2,6 -20.255 -14,3 - Thu HĐ dịch vụ 3.629 3.802 4.040 173 4,8 238 6,3 17.264 19.441 754 2.177 12,6 -18.687 -96,1 Chi phí 130.995 137.554 98.661 6.559 5,0 -38.893 -28,3 - Chi HĐ tín dụng 100.465 98.822 77.655 -1.643 -1,6 -21.167 -21,4 - Chi HĐ dịch vụ 2.149 250 330 -1.899 -88,4 80 32,0 - Chi cho nhân viên 8.779 10.677 11.415 1.898 21,6 738 6,9 - Chi khác 19.602 27.805 9.261 8.203 41,8 -18.544 -66,7 Lợi nhuận 35.308 27.276 27.465 -8.032 -22,7 189 0,7 - Thu khác (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH NN&PTNT – chi nhánh Ninh Kiều năm 2011, 2012, 2013) Ghi chú: HĐ: hoạt động 3.4.1 Thu nhập Bảng 3.1 cho thấy thu nhập của ngân hàng giảm liên tục trong giai đoạn 2011 - 2013. Cụ thể, thu nhập năm 2011 đạt 166.303 triệu đồng, giá trị này của năm 2012 giảm nhẹ 1.473 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 0,9% so với năm 2011, đến năm 2013, thu nhập của ngân hàng tiếp tục giảm mạnh 23,5% (tƣơng đƣơng giảm 38.704 triệu đồng). Ta thấy, nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là thu từ hoạt động tín dụng, luôn chiếm trên 85% tổng thu nhập trong suốt giai đoạn này. Do đó, thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm là một trong những nguyên nhân chính khiến cho thu nhập của ngân hàng giảm. Trang 22 Ta cũng biết, giai đoạn 2011 – 2013 là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng. Lạm phát tăng cao, sự biến động ngoài tầm kiểm soát của lãi suất và tỷ giá hối đoái, giá vàng dao động mạnh cùng tình trạng nợ xấu tăng cao đã khiến cho hoạt động của hầu hết các ngân hàng đều suy giảm so với trƣớc đó, Agribank chi nhánh Ninh Kiều cũng không ngoại lệ. Năm 2011, NHNN ban hành Thông tƣ 02 ngày 03/3/2011 quy định trần lãi suất huy động không vƣợt quá 14%/năm để hạn chế tình hình lãi suất đang tăng cao lúc bấy giờ. Đến năm 2012, 2013, NHNN đã có những chính sách tác động khiến lãi suất giảm liên tục. Cuối năm 2013, lãi suất huy động chỉ còn khoảng 7%/năm và lãi suất cho vay phổ biến dao động từ 8-12%. Mặt bằng lãi suất mới này đã khiến khách hàng do dự trong việc gửi tiền vào ngân hàng hay đầu tƣ vào một kênh sinh lời khác. Bên cạnh đó, giá vàng liên tục tăng cao trong giai đoạn này đã thu hút không ít khách hàng quyết định đầu tƣ vàng với hy vọng sinh lời nhanh chóng hơn thay vì gửi tiền vào ngân hàng. Thêm vào đó, trên địa bàn TP.Cần Thơ xuất hiện ngày càng nhiều các chi nhánh ngân hàng, các TCTD và các phòng giao dịch, các ngân hàng chạy đua lãi suất để thu hút khách hàng nên lƣợng khách hàng bị phân tán. Đặc biệt trong năm 2013, hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn TP.Cần Thơ gặp nhiều khó khăn, công nợ nhiều, tồn kho cao,… nên tình hình nợ xấu ngân hàng tăng cao. Đó là những nguyên nhân chính khiến thu nhập từ hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Ninh Kiều giảm trong thời gian qua, đặc biệt là trong năm 2013. Trƣớc tình hình nền kinh tế chƣa thật sự khôi phục sau khủng hoảng và những khó khăn trên còn kéo dài, NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều cần có những chính sách thiết thực để thu hút khách hàng và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng hơn nữa để thu nhập của ngân hàng tăng trƣởng trở lại trong thời gian tới. 3.4.2 Chi phí Tuy thu nhập của Ngân hàng giảm liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 nhƣng chi phí chỉ giảm trong năm 2013, còn năm 2012 thì tăng nhẹ so với năm liền trƣớc. Cụ thể: năm 2012, chi phí tăng 6.559 triệu đồng, tƣơng ứng với tăng 5% so với năm 2011. Đến năm 2013, chi phí đột ngột giảm đáng kể, giảm 38.893 triệu đồng, tức là giảm 28,3% so với năm 2012. Ta thấy chi phí cho hoạt động tín dụng và dịch vụ của ngân hàng đều giảm trong năm 2012. Do đó, việc tổng chi phí của ngân hàng tăng trong năm này chủ yếu là do các khoản chi cho nhân viên và cho một số hoạt động khác. So với năm 2011, số lƣợng nhân viên của Agribank chi nhánh Ninh Kiều tăng Trang 23 5 ngƣời, do đó tổng quỹ lƣơng, thƣởng, phúc lợi cho nhân viên tăng là điều đƣơng nhiên. Năm 2012 còn đƣợc đánh giá là năm của nợ xấu ngành ngân hàng, không khác với những ngân hàng khác trên địa bàn, Agribank chi nhánh Ninh Kiều cũng tiến hành trích lập dự phòng rủi ro liên tục để đảm bảo cho hoạt động tín dụng của ngân hàng (tổng chi trích lập dự phòng rủi ro năm 2012 của Agribank chi nhánh Ninh Kiều đạt 1.998 triệu đồng, chiếm 1,45% tổng chi phí). Ngoài ra, trong năm này, NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều còn chi cho một số hoạt động khác nhƣ: chi 470 triệu đồng cho hoạt động an sinh xã hội (xây dựng 4 căn nhà tình nghĩa, chi cho y tế, giáo dục,…), tăng chi phí quảng cáo nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập Agribank, chi cho công tác xây dựng thêm, nâng cấp cơ sở hạ tầng,… Chi phí năm 2013 giảm chủ yếu là do chi trả lãi tiền gửi khách hàng giảm. Nguyên nhân chính là do mặt bằng lãi suất đã đƣợc chi nhánh điều chỉnh giảm kịp thời theo đúng quy định của NHNN và NH NN PTNT Việt Nam trong từng thời kỳ, do đó mà chi phí cho vốn huy động cũng giảm. Thêm vào đó, trích lập dự phòng trong năm 2013 cũng giảm nhiều so với năm 2012 do chi nhánh thƣờng xuyên rà soát, cảnh báo việc chuyển nhóm nợ trên hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) và có biện pháp xử lý kịp thời (trích lập dự phòng năm 2013 chỉ có 325 triệu đồng, giảm 85% so với năm 2012). Chi cho các hoạt động khác cũng đƣợc cắt giảm trong tình hình kinh tế khó khăn. Do vậy, chi phí giảm là một tín hiệu đáng mừng trong hoạt động kinh doanh của Agribank Ninh Kiều năm vừa qua. 3.4.3 Lợi nhuận Lợi nhuận đƣợc phân tích ở đây là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí. Với những biến động trong tình hình thu nhập và chi phí nhƣ trên, lợi nhuận của ngân hàng cũng ít nhiều thay đổi. Cụ thể, lợi nhuận của Agribank chi nhánh Ninh Kiều năm 2012 giảm mạnh, giảm 8.032 triệu đồng, tƣơng ứng với mức giảm 22,7% so với năm 2011. Tuy nhiên, con số này chỉ tăng rất nhẹ trong năm 2013 (tăng 189 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 0,7% so với năm liền trƣớc). Nguyên nhân lợi nhuận giảm chủ yếu là do lãi suất cho vay có xu hƣớng giảm, việc thu nợ và lãi gặp nhiều khó khăn do biến động của nền kinh tế. Thêm vào đó, các khoản chi phí khác nhƣ chi phí quản lý, trích lập dự phòng rủi ro, chi phí trả lƣơng, thƣởng cho cán bộ công nhân viên đều tăng,... đã khiến lợi nhuận của ngân hàng không đƣợc nhƣ kỳ vọng. Giai đoạn 2011 – 2013 đƣợc đánh giá là những năm “xuống dốc” của ngành ngân hàng. Trong bối cảnh tín dụng tăng trƣởng thấp, nợ xấu tăng vọt, lãi suất tiền gửi và giá vàng biến động liên tục, nhiều TCTD thua lỗ phải sáp nhập hoặc tái cơ cấu thì việc NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều vẫn duy trì Trang 24 đƣợc lợi nhuận dƣơng nhƣ thế đƣợc xem là hoạt động kinh doanh khá tốt. Qua đó càng khẳng định đƣợc năng lực, uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Đó có thể đƣợc xem là thành quả và sự cố gắng của toàn thể cán bộ, nhân viên ngân hàng. Với sự quan tâm sâu sắc và những chính sách can thiệp nhằm bình ổn, phục hồi và phát triển thị trƣờng tài chính của NHNN, năm 2014 và những năm tiếp sau sẽ là cơ hội phát triển hơn nữa của NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều. 3.5 ĐỊNH HƢỚNG PH T TRIỂN CỦA NH NN&PTNT – CHI NHÁNH NINH KIỀU TRONG NĂM 2014 Để có những định hƣớng phát triển đúng đắn và gắn với thực tế tình hình phát triển kinh tế của TP.Cần Thơ trong năm tới, trƣớc hết, cần phải xác định các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của TP.Cần Thơ năm 2014. 3.5.1 Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của TP.Cần Thơ năm 2014 Theo Phạm Nga (2014), ngày 28/2/2014, Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ có công văn số 803/UBND-TH về việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội TP.Cần Thơ năm 2014. Cụ thể một số chỉ tiêu nhƣ sau: - Tăng trƣởng kinh tế (GDP) phải đạt từ 12 - 12,5%; trong đó, nông nghiệp - thủy sản chiếm 7,91%; công nghiệp - xây dựng chiếm 39,38%; dịch vụ chiếm 52,71%. - Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 70 - 70,5 triệu đồng (quy USD đạt 3.280-3.330 USD), tăng 12,6% so với năm 2013. - Tổng thu Ngân sách Nhà nƣớc là 7.235 tỷ đồng, Tổng chi ngân sách địa phƣơng là 6.420,5 tỷ đồng. - Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ dự kiến đạt 1,65 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2013. Kim ngạch nhập khẩu đạt 380 triệu USD, tăng 10,8% so với thực hiện năm 2013. -Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn TP.Cần Thơ là 38.500 tỉ đồng, tăng 6,6% so với thực hiện năm 2013. 3.5.2 Định hƣớng kế hoạch kinh doanh của NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều năm 2014 3.5.2.1 Định hướng chung - Tăng cƣờng năng lực quản trị và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, hoạt động hiệu quả. Trang 25 - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát nội bộ và đặc biệt là công tác quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng. - Đẩy mạnh công tác huy động vốn, phát triển thêm nhiều sản phẩm huy động mới và các dịch vụ tiện ích cũng nhƣ các chƣơng trình ƣu đãi cho khách hàng để thu hút vốn. - Nâng cao chất lƣợng và an toàn tín dụng. 3.5.2.2 Mục tiêu cụ thể Căn cứ vào các chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế xã hội năm 2014 của Hội đồng Nhân dân TP.Cần Thơ đề ra, Agribank chi nhánh Ninh Kiều xây dựng mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2014 nhƣ sau: a) Kế hoạch về nguồn vốn và dư nợ năm 2014 Bảng 3.2: Kế hoạch về nguồn vốn và dƣ nợ năm 2014 ST T CHỈ TIÊU I KẾ HOẠCH VND Đơn vị tính 1 Tổng vốn huy động Trong đó: tiền gửi dân cƣ 2 Tổng dƣ nợ Tr/đó: Dƣ nợ trung hạn Dƣ nợ dài hạn Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn/TDN KẾ HOẠCH USD II Tỷ đồng 1 Tổng vốn huy động Trong đó: tiền gửi dân cƣ 2 Tổng dƣ nợ Tr/đó: Dƣ nợ trung hạn Dƣ nợ dài hạn Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn/TDN Nghìn USD III IV Tỷ lệ cho vay Nông nghiệp nông thôn Tỷ lệ nợ xấu % % Thực hiện năm 2013 Kế hoạch năm 2014 So với năm Tổng 2013 số Số tiền % 1.196 684 1.340 765 144 81 12,0 11,8 858 195 1 22,8 980 235 10 25,0 122 40 9 14,2 20,5 900 1.365 1.363 1.400 1.396 35 33 2,6 2,4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 49 1,2 54 2,5 5 1,3 10,2 108 (Nguồn: Kế hoạch kinh doanh năm 2014 của NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều) Trang 26 b) Kế hoạch trích lập dự phòng và thu hồi nợ XLRR năm 2014 Bảng 3.3: Kế hoạch trích lập dự phòng năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng So với năm trƣớc Năm 2013 Kế hoạch năm 2014 TT Chỉ tiêu 1 Số dự phòng phải trích trong năm 9.490 13.490 4.000 42,1 + Dự phòng chung 7.002 8.202 1.200 17,1 + Dự phòng cụ thể 2.488 5.288 2.800 112,5 Nguồn dự phòng hiện còn 9.341 9.490 149 1,6 + Dự phòng chung 6.676 7.002 326 4,9 + Dự phòng cụ thể Số dự phòng còn phải trích trong năm (Kế hoạch trích lập dự phòng trong năm) + Dự phòng chung 2.664 2.488 -176 -6,6 325 4.000 3.675 1130,8 325 1.200 875 269,2 0 2.800 2.800 - 2 3 + Dự phòng cụ thể Số tiền Tỷ lệ (%) (Nguồn: Kế hoạch kinh doanh năm 2014 của NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều) Bảng 3.4: Kế hoạch thu hồi nợ XLRR năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2013 Chỉ tiêu TT Kế hoạch So với năm trƣớc năm 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Dƣ nợ đầu kỳ 5.271 5.021 -250 -4,74 2 Dƣ nợ khó thu hồi 1.726 1.653 -73 -4,21 3 Dƣ nợ phải thu hồi 3.545 2.723 -822 -23,19 4 Thu nợ trong kỳ 250 860 610 244,56 5 Dƣ nợ cuối kỳ 5.021 4.161 -860 -17,12 (Nguồn: Kế hoạch kinh doanh năm 2014 của NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều) Trang 27 CHƢƠNG 4 PH N T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NINH KIỀU 4.1 KH I QU T T NH H NH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NG N HÀNG 4.1.1 Khái quát tình hình huy động vốn của ngân hàng Để một ngân hàng đi vào hoạt động thì yêu cầu đầu tiên phải kể đến là nguồn vốn. Nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản. là tất cả những nguồn mà ngân hàng tạo lập, huy động đƣợc từ thị trƣờng nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốn của một chi nhánh ngân hàng đƣợc hình thành từ hai nguồn chính là vốn huy động và vốn điều chuyển từ trụ sở chính. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2011 – 2013, Agribank Ninh Kiều luôn thừa vốn nên phải điều chuyển về trụ sở chính. Do vậy, vốn huy động là nguồn chính hình thành nên nguồn vốn của Agribank Ninh Kiều. Bảng 4.1: Tình hình vốn huy động của Ngân hàng NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Vốn huy động 2012/2011 2011 2012 2013 Số tiền % 2013/2012 Số tiền % Tiền gửi của Kho bạc Nhà nƣớc 17.905 32.637 35.062 14.732 82,3 2.425 7,4 Tiền gửi thanh toán 367.320 502.958 476.646 135.638 36,9 -26.312 -5,2 Tiền gửi tiết kiệm 440.611 512.267 637.392 71.656 16,3 125.125 24,4 Phát hành GTCG 49.052 57.450 46.975 8.398 17,1 -10.475 -18,2 Tổng cộng 874.888 1.105.312 1.196.075 230.424 26,3 90.763 8,2 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Agribank chi nhánh Ninh Kiều năm 2011, 2012, 2013) Ghi chú: GTCG: Giấy tờ có giá Trang 28 Bảng 4.1 thể hiện tình hình vốn huy động của Ngân hàng NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013. Vốn của Agribank chi nhánh Ninh Kiều đƣợc huy động từ bốn nguồn chính là: tiền gửi của Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN), tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và phát hành giấy tờ có giá (GTCG). Nhìn chung, vốn huy động của Agribank chi nhánh Ninh Kiều tăng liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 với mức tăng của năm sau so với năm liền trƣớc lần lƣợt là 26,3% vào năm 2012 (tƣơng đƣơng 230.424 triệu đồng) và 8,2% vào năm 2013 (tƣơng đƣơng 90.763 triệu đồng). Thị phần của nguồn vốn huy động trong cả hai năm 2012 và 2013 đều chiếm khoản 4% so với tổng nguồn vốn của toàn TP.Cần Thơ (trong đó, thị phần năm 2013 có tăng nhẹ so với năm 2012). Tiền gửi tiết kiệm Dựa vào bảng 4.1, ta có thể dễ dàng nhận thấy tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng (luôn chiếm trên 46%) và tăng trƣởng liên tục trong suốt 3 năm (năm 2012 tăng 16,3% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng 24,4% so với năm 2012). Có thể thấy, nguyên nhân chính là vì đối tƣợng khách hàng cá nhân và hộ gia đình chiếm một số lƣợng khá đông trên địa bàn TP.Cần Thơ. Cùng với đó, mức sống của ngƣời dân tại TP.Cần Thơ đang dần đƣợc cải thiện, với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và các TCTD, thay vì tự cất giữ những khoản tiền của mình nhƣ trƣớc đây thì ngƣời dân ngày càng có xu hƣớng đem tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng, một mặt đảm bảo đƣợc an toàn, mặt khác có thêm lợi nhuận. Đặc biệt trong năm 2013, giá vàng giảm mạnh trở lại so với thời gian trƣớc cũng là một trong những nguyên nhân khiến khách hàng từ bỏ kênh đầu tƣ nhiều rủi ro này để gửi tiết kiệm vào ngân hàng. Thêm vào đó là các chính sách huy động vốn linh hoạt, chăm sóc khách hàng tốt và nhiều chƣơng trình khuyến mãi, thu hút khách hàng đƣợc ngân hàng chú trọng tiến hành. Tiền gửi thanh toán Tỷ trọng xếp thứ hai là khoản mục tiền gửi thanh toán của khách hàng, luôn chiếm trên 39% và biến động liên tục (so với năm liền trƣớc, năm 2012 tăng 36,9% nhƣng đến năm 2013 lại giảm 5,3%). Có thể nói huy động tiền gửi từ dân chúng và doanh nghiệp là hai đối tƣợng đƣợc Agribank chi nhánh Ninh Kiều chú trọng và khai thác. Kể từ năm 2010, khi cầu Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động, trƣớc tình hình giao thông thuận lợi, nhiều doanh nghiệp đƣợc thành lập và các cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ ra đời. Kéo theo đó là nhu cầu thanh toán thông qua ngân hàng ngày càng tăng cao nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại giữa các doanh nghiệp khi giao dịch, Trang 29 mua bán hàng hóa. Điều này đã khiến không ít doanh nghiệp, kể cả các cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích để thanh toán. Ngoài ra, lƣợng tiền gửi khách hàng tăng trong năm này cũng là nhờ ngân hàng không ngừng nâng cao chất lƣợng và mở rộng các sản phẩm dịch vụ, thêm vào đó là những chính sách ƣu đãi khi gửi tiền đã thu hút nhiều khách hàng. Tuy nhiên, năm 2013, với tình hình suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp cần vốn để xoay sở nên không để nhiều tiền trong tài khoản ngân hàng nữa. Điều này khiến khoản mục tiền gửi thanh toán có phần giảm sút. Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và phát hành GTCG Tiền gửi của KBNN và huy động vốn từ phát hành GTCG là hai khoản mục chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu vốn huy động của Agribank chi nhánh Ninh Kiều. Trong khi tiền gửi của KBNN tăng cao vào năm 2012 so với năm 2011 (tăng 82,3%, tƣơng đƣơng 14.732 triệu đồng) và tăng trƣởng ổn định trở lại vào năm 2013 (tăng 7,4% tƣơng đƣơng 2.425 triệu đồng so với 2012) thì vốn huy động từ phát hành GTCG của ngân hàng biến động liên tục (so với năm liền trƣớc, vốn huy động từ phát hành GTCG tăng 8.398 triệu đồng, tƣơng đƣơng 17,1% vào năm 2012 và giảm 10.475 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 18,2% vào năm 2013). Điều này có thể dễ dàng hiểu đƣợc do vốn huy động từ việc phát hành GTCG luôn phụ thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế tài chính trong và ngoài nƣớc, do đó, với tình hình kinh tế biến động không ngừng trong giai đoạn này, khoản mục vốn huy động từ phát hành GTCG của Agribank Ninh Kiều cũng biến động liên tục. Nguyên nhân vốn huy động tăng trưởng trong giai đoạn 2011-2013 Nhìn chung, tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Ninh Kiều tăng trƣởng liên tục qua các năm. Nguyên nhân chính là do tình hinh biến động của thị trƣờng vàng và những chính sách thu hút khách hàng của ngân hàng cũng nhƣ các chính sách lƣơng, thƣởng khích lệ nhân viên trong công tác huy động vốn. Cụ thể: Thứ nhất, trong năm 2012, 2013, NHNN siết chặt kênh đầu tƣ vàng, áp dụng chính sách độc quyền vàng miếng và yêu cầu các TCTD dừng hoàn toàn huy động vàng kể từ ngày 25/11/2012. Do đó, ngƣời dân không còn mạo hiểm với kênh đầu tƣ đầy khắt khe này nữa mà quay trở lại gửi tiền vào ngân hàng dù lãi suất lúc này đã giảm. Điều này có lợi cho ngân hàng vì nguồn vốn huy động tăng trong khi chi phí huy động lại giảm. Thứ hai, những chính sách huy động vốn của ngân hàng đƣợc áp dụng một cách linh hoạt với những sản phẩm huy động vốn đa dạng, các Trang 30 chƣơng trình khuyến mãi và chiến lƣợc khách hàng tốt đã thu hút đƣợc đông đảo khách hàng tham gia gửi tiền vào ngân hàng. Cụ thể: Tình hình triển khai các sản phẩm huy động vốn: chi nhánh đã triển khai đầy đủ 4 sản phẩm huy động vốn do Trung Ƣơng tổ chức gồm: - Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự thƣởng năm 2013 (từ ngày 14/05/2013 đến 12/07/2013) chi nhánh huy động đƣợc 59 tỷ đồng và 431 nghìn USD; - Tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng kỷ niệm 25 năm thành lập Agribank may mắn nhân ba (từ ngày 06/02/2013 đến 26/05/2013), chi nhánh huy động đƣợc 98 tỷ đồng và 461 nghìn USD; - Tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng kỷ niệm “Cùng Agribank Mừng Quốc Khánh - Niềm vui nhân ba” (từ ngày 06/02/2013 đến 26/05/2013) chi nhánh huy động đƣợc 69,5 tỷ đồng và 330 nghìn USD; - Kỳ phiếu dự thƣởng năm 2013 (từ 18/11/2013 đến 16/01/2014). Đến ngày 31/12/2013 chi nhánh huy động đƣợc 38,5 tỷ đồng và 173 nghìn USD; Chƣơng trình khuyến mãi: năm 2013, chi nhánh đã tổ chức 01 đợt khuyến mãi tại địa phƣơng là chƣơng trình Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự trả lãi trƣớc (từ ngày 15/07/2013 đến 16/09/2013) với kết quả huy động đƣợc 9,6 tỷ đồng. Chiến lƣợc khách hàng: - Chi nhánh đã triển khai chƣơng trình “Tri ân khách hàng nhân kỷ niệm 25 năm thành lập Agribank” (Từ 01/03/2013 đến 31/03/2013) chủ yếu là tặng quà cho khách hàng gửi tiền. Kết quả huy động dân cƣ tăng thêm 32 tỷ đồng. - Trong năm 2013 chi nhánh cũng đã chăm sóc các khách hàng lớn nhƣ KBNN, bảo hiểm xã hội (BHXH), Công ty xổ số kiến thiết, bệnh viện và các trƣờng học,… và các hình thức giao lƣu khác nhƣ văn nghệ, thể thao cũng đƣợc tổ chức hàng năm để tạo mối quan thân thiết với khách hàng. Tiếp tục củng cố khách hàng truyền thống (cả khách hàng tiền gởi và khách hàng tiền vay), khai thác thêm khách hàng tiềm năng để tăng trƣởng nguồn vốn. Thứ ba, Chi nhánh Ninh Kiều luôn coi trọng và đặt công tác huy động vốn là công tác trọng tâm trong hoạt động của ngân hàng. Trong giai đoạn 2011 – 2013, Chi nhánh tiếp tục thực hiện giao khoán việc huy động vốn cho toàn thể cán bộ công nhân viên và đánh giá kết quả đạt đƣợc hàng tháng để xét lƣơng kinh doanh. Đồng thời sẽ xét khen thƣởng cho cán bộ có thành tích xuất sắc trong công tác huy động vốn để tạo phong trào và động lực phát triển nguồn vốn cho Chi nhánh, đẩy mạnh công tác huy động vốn của ngân hàng. Trang 31 4.1.2 Những tồn tại, hạn chế trong công tác huy động vốn Tuy nguồn vốn huy động tăng trƣởng liên tục qua các năm nhƣng tốc độ tăng trƣởng không cao và việc khai thác, sử dụng nguồn vốn vẫn chƣa phát huy hết hiệu quả kinh tế. Bằng chứng là ngân hàng luôn thừa vốn, phải trả phí tiền gửi trong khi lại không cho vay đƣợc, phải điều chuyển vốn về trụ sở chính. Bên cạnh đó, thống kê cho biết trên địa bàn TP.Cần Thơ năm 2013 có tổng cộng 51 TCTD và 230 điểm giao dịch ngân hàng nên các ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt trong việc huy động vốn. Thêm vào đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân ngày càng giảm đi, mặt bằng lãi suất tiển gửi biến động liên tục, thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng giảm so với các năm trƣớc. Agribank chi nhánh Ninh Kiều cần phải có những chính sách và chiến lƣợc hợp lý để khắc phục những hạn chế trên nhằm phát huy hiệu quả kinh tế của nguồn vốn huy động và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng và TCTD khác trên cùng địa bàn. 4.2 PH N T CH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG T N DỤNG CỦA NG N HÀNG Thực trạng tín dụng của ngân hàng đƣợc xem xét và phân tích dựa vào các chỉ tiêu: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ. Qua đó, xác định đƣợc nguyên nhân của những biến động số liệu nhằm giúp ngân hàng có kế hoạch và chính sách tín dụng phù hợp với từng thời hạn tín dụng, từng đối tƣợng khách hàng và mục đích sử dụng vốn của khách hàng trong thời gian tới. 4.2.1 Doanh số cho vay 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Doanh số cho vay Ngắn hạn Trung – dài hạn Tổng cộng Chênh lệch Năm 2012/2011 2013/2012 2013 Số tiền % Số tiền % 1.177.372 982.247 -154.636 -11,6 -195.125 -16,6 65.759 100.980 91.029 35.221 53,6 -9.951 -9,9 1.397.767 1.278.352 1.073.276 -119.415 -8,5 -205.076 -16,0 2011 2012 1.332.008 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Trang 32 Bảng 4.2 cho thấy tình hình doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng của NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giảm liên tục từ năm 2011 đến năm 2013. Cụ thể, tổng doanh số cho vay năm 2012 giảm 119.415 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 8,5% so với năm 2011. Doanh số cho vay năm 2013 tiếp tục giảm mạnh 205.076 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 16% so với năm 2012. Doanh số cho vay ngắn hạn Có thể thấy doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm trên 91,5% tổng doanh số cho vay và giảm liên tục qua các năm với mức giảm của năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc lần lƣợt là 11,6% (tƣơng đƣơng 154.636 triệu đồng) và 16,6% (tƣơng đƣơng 195.125 triệu đồng). Đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến tổng doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng giảm. Sở dĩ ngân hàng đầu tƣ chủ yếu cho vay ngắn hạn là vì tín dụng ngắn hạn ít rủi ro hơn so với tín dụng trung – dài hạn trong điều kiện kinh tế hiện nay. Bên cạnh đó, tín dụng ngắn hạn giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi vốn gốc và lãi, đảm bảo khả năng thanh khoản. Mặt khác, trƣớc tình hình khó khăn của các dự án kinh tế dài hạn, các dự án đang quy hoạch treo tại TP.Cần Thơ và sự điêu đứng của thị trƣờng BĐS trong những năm gần đây thì tín dụng ngắn hạn là kênh đầu tƣ an toàn hơn cho ngân hàng. Hơn nữa, đối tƣợng vay nông nghiệp nông thôn thƣờng chỉ vay và hoàn trả khoản vay trong một chu kỳ kinh tế, một mùa vụ nên các đối tƣợng này chủ yếu vay ngắn hạn. Nguyên nhân tín dụng ngắn hạn giảm liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 là do tình hình nợ xấu tăng cao trong hệ thống ngân hàng, các cá nhân và doanh nghiệp tại TP.Cần Thơ chịu ảnh hƣởng chung của bức tranh suy thoái kinh tế nên hoạt động kinh doanh khó khăn, tiềm năng tài chính suy yếu, không đủ điều kiện vay vốn của ngân hàng. Ngoài ra cũng là do Agribank Ninh Kiều siết chặt cho vay ngắn hạn và thẩm định kỹ hơn hồ sơ vay vốn nhằm mục đích giảm thiểu nợ xấu và nâng cao chất lƣợng tín dụng của ngân hàng trong thời buổi kinh tế khó khăn. Doanh số cho vay trung – dài hạn Cũng trong giai đoạn 2011 – 2013, tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều không phát sinh các khoản tín dụng dài hạn. Doanh số cho vay trung hạn thì chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay và biến động liên tục qua các năm. Doanh số cho vay trung hạn năm 2012 tăng 35.221 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 53,6% so với năm 2011. Nhƣng đến năm 2013, doanh số này giảm 9.951 triệu đồng, tức giảm 9,9% so với năm 2012. Nguyên nhân chính là do năm 2012, Agribank chi nhánh Ninh Kiều đầu tƣ cho khá nhiều các dự án trung hạn nhƣ dự án mua thiết bị dây chuyền xây xát lúa gạo và kho dự trữ lƣơng thực của doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN) Tín Thành, DNTN Trang 33 Trung Thạnh, DNTN Chế Mộng Tuyền,...; dự án xây dựng các công trình giao thông nông thôn của Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thăng Long; Công ty TNHH Khánh Cƣờng,...; dự án cải tạo ao và đầu tƣ nuôi trồng thuỷ sản (cá tra, basa) của DNTN Huỳnh Anh,... nên doanh số cho vay trung hạn tăng cao đột ngột so với năm 2011 và những năm trƣớc. Nhƣng đến năm 2013, ngân hàng tập trung giải quyết nợ xấu và hạn chế rủi ro tín dụng nên cho vay trung hạn cũng bị hạn chế vì so với các khoản tín dụng ngắn hạn, cho vay trung hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn và thời gian thu hồi vốn là khá dài. 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Doanh số cho vay 2011 2012/2011 2012 2013 Số tiền Theo đối tƣợng 1.397.767 1.278.352 1.073.276 -119.415 khách hàng Khách hàng cá nhân và hộ GĐ 726.457 791.576 775.912 Khách hàng doanh nghiệp 671.310 486.776 Theo mục đích sử dụng vốn 65.119 2013/2012 % Số tiền -8,5 -205.076 9,0 % -16,0 -15.664 -2,0 297.364 -184.534 -27,5 -189.412 -38,9 1.397.767 1.278.352 1.073.276 -119.415 -8,5 -205.076 -16,0 Nông nghiệp 99.368 65.771 55.014 -33.597 -33,8 -10.757 -16,4 Công nghiệp – Xây dựng 416.973 331.401 269.954 -85.572 -20,5 -61.447 -18,5 Thƣơng mại Dịch vụ 543.916 409.702 314.341 -134.214 -24,7 -95.361 -23,3 Tiêu dùng 337.510 471.478 433.967 39,7 -37.511 -8,0 133.968 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Ghi chú: + Hộ GĐ: Hộ gia đình Trang 34 Bảng 4.3 thể hiện tình hình doanh số cho vay theo hai nhóm đối tƣợng khách hàng là nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình và nhóm khách hàng doanh nghiệp (gồm DNTN, công ty cổ phần, công ty TNHH), đồng thời cũng cho biết tình hình doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Tổng quát, có thể thấy doanh số cho vay của ngân hàng giảm liên tục trong 3 năm (năm 2012 giảm 119.415 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 8,5% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục giảm thêm 205.076 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 16% so với năm 2012). Điều đó chứng tỏ tình hình cho vay của ngân hàng cũng vƣớng phải những khó khăn trong thời buổi kinh tế suy thoái. Nếu Agribank Ninh Kiều không có những chính sách khuyến khích và đẩy mạnh công tác cho vay kịp thời thì doanh số này khó mà phục hồi nhanh chóng trong thời gian tới. Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng Dựa vào bảng 4.3, xét theo đối tƣợng khách hàng, ta dễ dàng nhận thấy nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình luôn chiếm trên 51% doanh số cho vay và biến động nhẹ qua các năm (lần lƣợt tăng 9,0% và giảm 2,0% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc). Do đặc trƣng của TP.Cần Thơ nói chung và quận Ninh Kiều nói riêng chủ yếu là kinh doanh cá nhân, riêng lẻ nên việc doanh số cho vay tập trung nhiều vào nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình là điều tất yếu. Trong khi đó, doanh số cho vay nhóm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng giảm mạnh liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 (giảm lần lƣợt 27,5% và 38,9% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc). Điều này cho thấy nhu cầu vốn của các doanh nghiệp đang ngày càng giảm, lý do chính là tình hình kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp hoạt động thua lỗ nên thu hẹp quy mô sản xuất. Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng Đáng chú ý ở đây là tình hình doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn của ngân hàng trên cả 3 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng, thƣơng mại - dịch vụ đều giảm liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013, trong khi doanh số cho vay tiêu dùng cũng biến động khá lớn trong giai đoạn này. + Doanh số cho vay nông nghiệp Cho vay lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất trong doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn nhƣng lại giảm mạnh nhất (đạt 99.368 triệu đồng vào năm 2011, sau đó giảm lần lƣợt 33,8% và 16,4% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc). Ta biết năm 2011 là năm lạm phát tăng cao, chi phí đầu vào của lĩnh vực nông nghiệp (giá phân bón, thuốc trừ sâu, giá thức ăn gia súc,…) đều tăng cao nên ngƣời dân vay vốn tƣơng đối nhiều Trang 35 để có tiền sản xuất. Nhƣng đến năm 2012, 2013, tình trạng “đƣợc mùa mất giá” đã khiến ngƣời dân lo ngại, một mặt không có tiền hoàn trả những khoản vay cũ, mặt khác không ít ngƣời đã thu hẹp quy mô sản xuất hoặc ngừng sản xuất. Do đó, doanh số cho vay của Agribank Ninh Kiều cho lĩnh vực nông nghiệp trong giai đoạn này giảm. + Doanh số cho vay công nghiệp – xây dựng Doanh số cho vay lĩnh vực công nghiệp – xây dựng giảm mạnh liên tục trong 3 năm (giảm lần lƣợt 20,5% và 18,5% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc). Doanh số cho vay công nghiệp – xây dựng của Agribank Ninh Kiều năm 2010 đạt tƣơng đối cao (416.973 triệu đồng) là do kể từ ngày 24/4/2010, cầu Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động, nhiều doanh nghiệp nắm bắt đƣợc những thuận lợi trong kinh doanh khi giao thông thông thoáng nên tiến hành vay vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở kinh doanh cặp tuyến đƣờng chính, mua máy móc thiết bị công nghiệp,… Nhƣng đến những năm 2012, 2013, tình hình kinh tế biến động không nhƣ mong đợi, hoạt động công nghiệp không có nhiều biến chuyển nhƣng lĩnh vực xây dựng thì hầu nhƣ suy giảm trầm trọng. Hàng loạt những dự án quy hoạch treo trên địa bàn TP.Cần Thơ, các dự án, công trình trên địa bàn triền khai cầm chừng,… Vì thế mà doanh số cho vay của Agribank chi nhánh Ninh Kiều tại lĩnh vực này cũng giảm lần lƣợt 20,5% và 18,5% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. + Doanh số cho vay lĩnh vực thương mại - dịch vụ Thƣơng mại - dịch vụ là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2011 và cao thứ hai trong các năm 2012, 2013 trong cơ cấu doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn của Agribank Ninh Kiều. Điều này là tất yếu khi tại địa bàn TP.Cần Thơ, hoạt động bán buôn, bán lẻ của các cá nhân và hộ gia đình đang ngày càng phát triển, tuy quy mô không lớn nhƣng số lƣợng nhiều. Cho vay hoạt động dịch vụ lƣu trú và ăn uống cũng ngày càng đƣợc chú trọng hơn khi mức sống của ngƣời dân đang dần đƣợc cải thiện. Đây là những nguyên nhân khiến khu vực thƣơng mại - dịch vụ chiếm doanh số cho vay cao trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên, không nằm ngoài xu hƣớng chung, khoản mục này cũng giảm mạnh liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013, giảm lần lƣợt 24,7% (tƣơng đƣơng 134.214 triệu đồng) và 23,3% (tƣơng đƣơng 95.361 triệu đồng) trong năm 2012, 2013. Mức giảm này là kết quả của việc thắt chặt tín dụng, hạn chế nợ xấu và cẩn trọng hơn trong công tác thẩm định hồ sơ vay vốn khi đa số các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp đều rơi vào tình trạng suy giảm khả năng tài chính và thiếu vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong thời buổi kinh tế suy thoái. Trang 36 + Doanh số cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là khoản mục luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Năm 2011, doanh số cho vay tiêu dùng đạt 337.510 triệu đồng. Con số này tăng mạnh trong năm 2012 với mức tăng 133.968 triệu đồng (tƣơng đƣơng 39,7%) so với năm 2011. Đây là kết quả của việc tuân thủ theo tinh thần Nghị Quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ, Agribannk Ninh Kiều triển khai chƣơng trình cho vay hỗ trợ nhà ở, sửa chữa nhà ở cho ngƣời dân. Ngoài ra, các khoản vay tiêu dùng ngày càng đƣợc ngân hàng mở rộng và đa dạng hóa về loại hình cho vay cũng nhƣ hình thức thanh toán đã thu hút nhiều đối tƣợng vay vốn. Đến năm 2013, năm của lạm phát cao, nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng không còn nhiều nhƣ trƣớc nữa, doanh số cho vay tiêu dùng vì thế mà giảm nhẹ trở lại 37.511 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 8%). 4.2.2 Doanh số thu nợ 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng Bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Doanh số thu nợ 2012/2011 Số tiền Số tiền % 2,0 -249.831 -21,0 -13.768 -11,3 -19.411 -18,0 9.549 0,7 -269.241 -20,8 2011 2012 1.166.540 1.189.857 940.027 23.317 Trung – dài hạn 121.319 107.551 88.140 Tổng cộng 1.287.859 1.297.408 1.028.167 Ngắn hạn 2013 2013/2012 % (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Bảng 4.4 cho thấy tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng của Agribank chi nhánh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 – 2013. Nhìn chung, doanh số thu nợ của Chi nhánh biến động liên tục trong 3 năm, tăng nhẹ 0,7% (tƣơng đƣơng 9.549 triệu đồng) vào năm 2012 so với 2011 và giảm mạnh 20,8% (tƣơng đƣơng giảm 269.241 triệu đồng) vào năm 2013 so với 2012. Trang 37 Doanh số thu nợ ngắn hạn Giống nhƣ doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh số thu nợ (luôn chiếm trên 90%). Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2012 chỉ tăng nhẹ 2% (tƣơng đƣơng 23.317 triệu đồng) so với năm 2011, nhƣng đến năm 2013 lại giảm mạnh đến 21% (tƣơng đƣơng 249.831 triệu đồng) so với năm trƣớc. Nguyên nhân là do các đối tƣợng vay vốn ngắn hạn chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ thƣờng là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, có nhu cầu vốn tạm thời và hoàn trả ngay khi chu kỳ kinh tế (thƣờng là ngắn hạn) kết thúc. Nhƣng năm 2013 các đối tƣợng này đều gặp khó khăn trong tình hình sản xuất kinh doanh do ảnh hƣởng chung của suy thoái kinh tế nên việc thu nợ của ngân hàng là hết sức khó khăn. Thêm vào đó, trong năm 2013, toàn hệ thống NH NN PTNT Việt Nam nói chung và Agribank Ninh Kiều nói riêng thực thi triệt để Quyết định 780/QĐ-NHNN của NHNN về việc phân loại nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ mà không làm nhảy nhóm nợ đối với khách hàng. Vì thế mà doanh số thu nợ trong kỳ cũng giảm. Doanh số thu nợ trung – dài hạn Doanh số thu nợ trung – dài hạn giảm liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 tƣơng tự nhƣ doanh số cho vay trung – dài hạn. Rõ ràng trong giai đoạn này, khi khách hàng không có khả năng hoàn trả các khoản vay ngắn hạn thì các khoản tín dụng và các dự án kinh doanh trung - dài hạn còn gặp nhiều khó khăn hơn. Doanh số thu nợ trung – dài hạn của ngân hàng giảm liên tục lần lƣợt 11,3% (tƣơng đƣơng 13.768 triệu đồng) và 18% (tƣơng đƣơng 19.411 triệu đồng) vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Tuy nhiên, với tình hình kinh tế đang dần phục hồi trƣớc nhiều biện pháp quyết liệt khôi phục kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ, NHNN và các cấp ngành nhƣ hiện nay thì tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ nhanh chóng hồi phục trong tƣơng lai gần, khi đó, doanh số thu nợ của ngân hàng sẽ tăng trƣởng trở lại. 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn Bảng 4.5 cho thấy tình hình doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng tại NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 – 2013. Trang 38 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Doanh số thu nợ 2011 Theo đối tƣợng khách hàng Chênh lệch Năm 2012 2012/2011 2013 1.287.859 1.297.408 1.028.167 Số tiền 9.549 % 2013/2012 Số tiền % 0,7 -269.241 -20,8 Khách hàng cá nhân, hộ gia đình 727.783 790.081 734.442 62.298 Khách hàng doanh nghiệp 560.076 507.327 293.725 -52.749 -9,4 -213.602 -42,1 1.287.859 1.297.408 1.028.167 9.549 0,7 -269.241 -20,8 Theo mục đích sử dụng vốn 8,6 Nông nghiệp 68.714 48.076 51.885 -20.638 -30,0 Công nghiệp – Xây dựng 351.184 343.308 247.154 -7.776 -2,2 Thƣơng mại Dịch vụ 522.593 435.083 328.659 -87.510 Tiêu dùng 345.468 470.941 400.469 125.473 -55.639 3.809 7,9 -96.154 -28,0 -16,7 -106.424 -24,5 36,3 -70.472 -15,0 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng Nhìn vào bảng 4.5, ta thấy doanh số thu nợ của nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng và biến động nhẹ qua các năm (so với năm liền trƣớc, doanh số thu nợ năm 2012 tăng 8,6% nhƣng đến năm 2013 lại giảm 7%). Đáng chú ý ở đây là tình hình doanh số thu nợ của nhóm khách hàng doanh nghiệp liên tục giảm mạnh lần lƣợt 9,4% và 42,1% trong 2 năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Nguyên nhân chính vẫn là tình hình kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp không đủ năng lực tài chính để trả nợ vay ngân hàng và tái đầu tƣ sản xuất nên làm thủ tục xin gia hạn nợ theo Quyết định 780/QĐ-NHNN. Do đó, việc doanh số thu nợ của Agribank Ninh Kiều giảm trong giai đoạn này chủ yếu xuất phát từ việc hỗ trợ khách hàng, giãn thời hạn trả nợ cho khách hàng. Trang 39 -7,0 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng + Doanh số thu nợ lĩnh vực nông nghiệp Doanh số thu nợ cho vay nông nghiệp giảm mạnh 30% (tƣơng đƣơng 20.638 triệu đồng) vào năm 2012 so với năm trƣớc. Nguyên nhân là do sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, ngƣời dân không có tiền hoàn trả nợ vay. Cụ thể: chăn nuôi gia súc gia cầm gặp khó khăn do giá bán sản phẩm ở mức thấp trong khi chi phí đầu vào không ngừng tăng, dịch bệnh gia cầm diễn biến phức tạp,… Đặc biệt, ngành sản xuất cá tra với tình trạng thua lỗ kéo dài do giá bán cá tra rẻ nhƣng giá thức ăn đầu vào cho cá tăng cao. Mặt khác, cá tra là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long nhƣng trong những năm gần đây, nhu cầu nhập khẩu cá tra Việt Nam của các thị trƣờng lớn đều giảm, thêm vào đó, cá tra Việt Nam xuất khẩu sang một số quốc gia khác nhƣ Mỹ bị áp mức thuế chống phá giá cao cũng khiến cho khu vực kinh doanh này giảm lợi nhuận đáng kể… Đó là những nguyên nhân khiến khách hàng vay sản xuất nông nghiệp không trả đƣợc nợ. Tuy nhiên, đến năm 2013, sau những chính sách hỗ trợ nông nghiệp nông thôn và nổ lực của CBTD thì doanh số thu nợ lĩnh vực này tăng nhẹ trở lại 7,9%, báo hiệu một dấu hiệu khả quan cho thời gian tới. + Doanh số thu nợ công nghiệp – xây dựng Ngành công nghiệp – xây dựng ảm đạm đã khiến doanh số thu nợ của ngân hàng trong lĩnh vực này giảm lần lƣợt 2,2% và 28% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Nguyên nhân là bên cạnh những dự án xây dựng bị đình trệ, doanh nghiệp hoạt động trong một số ngành hàng nhƣ sắt, thép,… cũng gặp nhiều trở ngại. Điển hình là tình hình xuất khẩu thép gặp khó khăn khi Brazil, quốc gia chiếm khoảng 30% thị phần xuất khẩu thép cuộn cán nguội của Việt Nam đã tăng thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp sản phẩm này lên đến 35,6% vào tháng 10/2013, tƣơng tự, Indonesia cũng áp thuế từ 13,5 – 36,6% với các sản phẩm này,… Những điều trên đã chi phối giá cả thị trƣờng nguyên vật liệu xây dựng trong nƣớc khiến những khách hàng vay vốn hoạt động trong lĩnh vực này rơi vào tình trạng khó khăn. Việc thu hồi nợ của ngân hàng cũng vì thế mà khó khăn. + Doanh số thu nợ lĩnh vực thương mại - dịch vụ Doanh số thu nợ trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ giảm mạnh liên tục trong giai đoạn này. Cụ thể, doanh số thu nợ thƣơng mại – dịch vụ đạt 522.593 triệu đồng trong năm 2011, giảm lần lƣợt 16,7% và 24,5% trong 2 năm 2012, 2013. Nguyên nhân là năm 2013, lạm phát tuy đã đƣợc kiềm chế Trang 40 nhƣng vẫn còn tƣơng đối cao, một số mặt hàng thiết yếu vẫn trong tình trạng tăng giá cao, đặc biệt là nhóm hàng lƣơng thực thực phẩm, rau củ, điện, nƣớc,… Riêng nhóm thuốc và dịch vụ y tế có mức tăng cao nhất từ trƣớc đến nay (hết quý III/2013, nhóm dịch vụ này tăng 18,7% so với tháng 12/2012). Những biến động trên đã dẫn đến tình hình hoạt động kém lợi nhuận của rất nhiều những dịch vụ có liên quan. Do vậy công tác thu hồi nợ của ngân hàng trong lĩnh vực này cũng không mấy khả quan. + Doanh số thu nợ tiêu dùng Ứng với tình hình doanh số cho vay tiêu dùng luôn chiếm tỷ trọng rất cao, doanh số thu nợ tiêu dùng của ngân hàng cũng khá cao, đạt 345.468 triệu đồng trong năm 2011 và tăng mạnh 36,3% (tƣơng đƣơng tăng 125.473 triệu đồng) vào năm 2012 so với 2011. Đây có thể đƣợc xem là một nổ lực của ngân hàng nói chung và của CBTD nói riêng trong công tác đôn đốc khách hàng, thu hồi nợ. Tuy nhiên đến năm 2013, doanh số thu nợ tiêu dùng có phần giảm sút, giảm 15% (tƣơng đƣơng 70.472 triệu đồng) so với năm 2012. Nguyên nhân chính là vì năm 2013 là năm thị trƣờng lao động có nhiều biến chuyển, hàng loạt các ngân hàng, công ty, cơ sở kinh doanh,… sa thải nhân viên nên khả năng trả nợ của khách hàng là các công nhân viên chức cũng vì thế mà giảm sút. 4.2.3 Dƣ nợ 4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn tín dụng Bảng 4.6: Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Dƣ nợ 2012/2011 Số tiền % 2013/2012 Số tiền 2011 2012 2013 Ngắn hạn 631.725 619.240 661.460 -12.485 -2,0 42.221 6,8 Trung – dài hạn 199.834 193.263 196.152 -6.571 -3,3 2.889 1,5 Tổng cộng 831.559 812.503 857.612 -19.056 -2,3 45.110 5,6 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Trang 41 % Bảng 4.6 thể hiện tình hình dƣ nợ theo thời hạn tín dụng tại Agribank chi nhánh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 – 2013. Trƣớc tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ biến động phức tạp nhƣ phân tích trên thì dƣ nợ của ngân hàng có giảm nhẹ trong năm 2012 so với 2011 (tổng dƣ nợ giảm 2,3% tƣơng đƣơng 19.056 triệu đồng) nhƣng ngay lập tức tăng trƣởng trở lại 5,6% vào năm 2013 so với năm 2012. Dư nợ ngắn hạn Dƣ nợ ngắn hạn đóng vai trò quan trọng, luôn chiếm trên 75% cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn tín dụng. Nguyên nhân là do ngân hàng tập trung phát triển cho vay ngắn hạn, một mặt để phù hợp với loại hình kinh doanh trên địa bàn quận chủ yếu là kinh doanh nhỏ lẻ, chu kỳ sản xuất ngắn, mặt khác là để hạn chế rủi ro và nhanh chóng thu hồi vốn nhằm đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng. Dƣ nợ ngắn hạn của Agribank Ninh Kiều có sự biến động liên tục qua 3 năm. Năm 2012, dƣ nợ ngắn hạn giảm 2%, tƣơng đƣơng giảm 12.485 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm 2013, con số này tăng 6,8%, tƣơng đƣơng tăng 42.221 triệu đồng so với năm liền trƣớc. Điều này là hoàn toàn phù hợp với tình hình biến động của doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong giai đoạn này. Nhƣ đã biết, năm 2012 là năm kinh tế hết sức khó khăn, tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi diễn biến phức tạp ở hầu hết các ngân hàng nên Agribank Ninh Kiều cũng bắt đầu hạn chế và siết chặt tín dụng khiến dƣ nợ giảm trong năm này. Bƣớc sang năm 2013, cùng với nhiều chính sách thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, hỗ trợ thị trƣờng và hỗ trợ sản xuất kinh doanh,… của Chính phủ và NHNN, kinh tế đi vào phục hồi, nhu cầu vốn của cá nhân, hộ gia đình, công ty, doanh nghiệp tăng nên dƣ nợ tăng là tất yếu. Thêm vào đó, Agribank Ninh Kiều còn thực hiện tốt các chính sách cho vay hỗ trợ nông nghiệp nông thôn, hỗ trợ hàng xuất khẩu,… theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN nên dƣ nợ của ngân hàng tăng trong năm 2013. Dư nợ trung – dài hạn Dƣ nợ trung - dài hạn mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với dƣ nợ ngắn hạn nhƣng vẫn đƣợc ngân hàng chú trọng. Dƣ nợ trung – dài hạn cũng có xu hƣớng biến động tƣơng tự nhƣ dƣ nợ ngắn hạn trong giai đoạn này: giảm nhẹ vào năm 2012 (giảm 3,3%, tƣơng đƣơng giảm 6.571 triệu đồng) và tăng trở lại vào năm 2013 so với năm 2012 (tăng 1,5%, tƣơng đƣơng tăng 2.889 triệu đồng). Nhƣ đã biết, với tình hình suy thoái toàn diện của nền kinh tế, dƣ nợ giảm nhẹ đã đƣợc xem là những cố gắng của toàn thể CBTD và nhân viên ngân hàng. Nhƣng việc dƣ nợ tăng trở lại cũng không hẳn là một Trang 42 dấu hiệu đáng mừng vì dƣ nợ tăng không phải do ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng mà là do các khoản vay chƣa đến hạn và độ giảm của doanh số thu nợ giảm mạnh hơn doanh số cho vay. Trong thời gian tới, bên cạnh việc thắt chặt thẩm định tín dụng để giảm thiểu rủi ro và nợ xấu, Agribank chi nhánh Ninh Kiều cần có những chính sách và chiến lƣợc hiệu quả để thu hút khách hàng vay vốn, đẩy mạnh doanh số cho vay. Bên cạnh đó, khẩn trƣơng tiến hành thu hồi nợ, cân đối lại tình hình dƣ nợ của ngân hàng. 4.2.3.2 Dư nợ theo đối tượng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng Bảng 4.7: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn tại NH NN&PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Dƣ nợ 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền Theo đối tƣợng khách hàng 831.559 812.503 857.612 -19.056 -2,3 45.109 5,6 Khách hàng cá nhân, hộ gia đình 375.021 376.516 417.986 1.495 0,4 41.470 11,0 Khách hàng doanh nghiệp 456.538 435.987 439.626 -20.551 -4,5 3.639 0,8 Theo mục đích sử dụng vốn 831.559 812.503 857.612 -19.056 -2,3 45.109 5,6 Nông nghiệp 71.729 89.424 92.553 17.695 24,7 3.129 3,5 Công nghiệp – Xây dựng 325.859 313.952 336.752 -11.907 -3,7 22.800 7,3 Thƣơng mại Dịch vụ 344.107 318.726 304.408 -25.381 -7,4 -14.318 -4.5 Tiêu dùng 89.864 90.401 123.899 537 0,6 33.498 37.1 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Trang 43 % Bảng 4.7 cho biết tình hình dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013. Dư nợ theo đối tượng khách hàng Theo đối tƣợng khách hàng, dƣ nợ của nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình vẫn duy trì đƣợc tăng trƣởng dƣơng, tăng lần lƣợt 0,4% và 11% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Trong khi đó, dƣ nợ của nhóm khách hàng doanh nghiệp có giảm nhẹ 4,5% vào năm 2012 rồi tăng nhẹ trở lại 8% vào năm 2013 so với năm liền trƣớc. Mặt dù doanh số cho vay và doanh số thu nợ của cả hai nhóm khách hàng này đều giảm nhƣng dƣ nợ vẫn tăng do các khoản vay từ trƣớc chƣa đáo hạn và một phần cũng là kết quả của công tác gia hạn nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng theo Quyết định 780. Dư nợ theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng + Dư nợ lĩnh vực nông nghiệp Theo mục đích sử dụng vốn, ta thấy dƣ nợ cho vay nông nghiệp tuy chiếm tỷ trọng thấp nhất nhƣng tăng trƣởng liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 với mức tăng lần lƣợt là 24,7% (tƣơng đƣơng 17.695 triệu đồng) và 3,5% (tƣơng đƣơng 3.129 triệu đồng) vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Nguyên nhân chủ yếu là do những chính sách ƣu đãi và hỗ trợ cho lĩnh vực nông nghiệp trong suốt thời gian qua. Tiêu biểu là Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về việc cho vay lĩnh vực “tam nông” với lãi suất thấp, thủ tục đơn giản, đặc biệt là tăng mức cho vay không thế chấp tài sản và có chính sách xử lý rủi ro khi xảy ra thiên tai trên diện rộng; hay Nghị định 61/2010/NĐ-CP của Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn,… Những chính sách trên đã khiến các cá nhân, hộ gia đình và cả doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn đầu tƣ sản xuất. Do đó, dƣ nợ lĩnh vực này tăng liên tục trong giai đoạn 2011 - 2013. + Dư nợ lĩnh vực công nghiệp – xây dựng Dƣ nợ lĩnh vực công nghiệp – xây dựng có sự biến động nhẹ trong giai đoạn 2011 – 2013, đạt 325.859 triệu đồng trong năm 2011, giảm nhẹ 3,7% trong năm 2012 và tăng ngƣợc trở lại 7,3% trong năm 2013 so với năm liền trƣớc. Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ của Agribank Ninh Kiều trong giai đoạn này. Có thể thấy, những khoản cho vay công nghiệp – xây dựng thƣờng là cho vay trung hạn, chƣa đến ngày đáo hạn hoặc đƣợc gia hạn nợ nên dƣ nợ của lĩnh vực này tăng trở lại và đạt giá trị cao nhất trong năm 2013 (đạt 336.752 triệu đồng). Trang 44 + Dư nợ lĩnh vực thương mại – dịch vụ Do cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ của lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ đều giảm liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013 nên dƣ nợ lĩnh vực này chắc chắn cũng sẽ giảm, tuy nhiên mức giảm là khá thấp. Cụ thể, dƣ nợ lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ năm 2011 đạt 344.107 triệu đồng, giảm liên tục lần lƣợt 7,4% và 4,5% trong 2 năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Nguyên nhân chính là vì trƣớc tình hình nợ xấu tăng cao trong những năm qua, đặc biệt là nợ xấu lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tăng mạnh trong năm 2012, Agribank Ninh Kiều đã kiểm soát chặt chẽ hơn những khoản vay này và chú trọng thu hồi nợ của các khách hàng trong lĩnh vực này để hạn chế những rủi ro nợ xấu có thể xảy ra. + Dư nợ cho vay tiêu dùng Ta dễ dàng nhận thấy doanh số cho vay tiêu dùng có tốc độ tăng trƣởng nhanh hơn so với tốc độ tăng trƣởng của doanh số thu nợ tiêu dùng. Điều này ngoài việc khiến cho dƣ nợ cho vay tiêu dùng tăng liên tục trong suốt giai đoạn này còn chứng tỏ đƣợc quy mô tín dụng tiêu dùng của ngân hàng đang ngày càng đƣợc chú trọng mở rộng. Cụ thể là dƣ nợ cho vay tiêu dùng đạt 89.864 triệu đồng trong năm 2011, tăng lần lƣợt 0,6% và 37,1% vào các năm 2012 và 2013 so với năm liền trƣớc. Đây đƣợc xem là kết quả của chính sách khuyến khích vay tiêu dùng và các chƣơng trình cho vay hỗ trợ nhà ở theo tinh thần Nghị Quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ đƣợc đẩy mạnh thực hiện trong những năm này. 4.2.3.3 Dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng và cho nền kinh tế của TP.Cần Thơ nói chung. Ngân hàng luôn thực hiện tốt các chính sách của Chính phủ và chú trọng các khoản đầu tƣ cho nông nghiệp nông thôn. Điều đó đƣợc thể hiện rõ nét thông qua tình hình dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn của Agribank Ninh Kiều trong những năm qua. Bảng 4.8 thể hiện tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn (NNNT) của Agribank Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013. Ta dễ dàng thấy đƣợc dƣ nợ cho vay NNNT của Chi nhánh tăng liên tục với mức tăng vào năm 2012, 2013 lần lƣợt là 19 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tăng 5,4%) và 47 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tăng 12,7%) so với năm liền trƣớc. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay NNNT năm 2011 đạt 42,3% tổng dƣ nợ và cũng tăng lần lƣợt 3,4% và 3% vào 2 năm 2012, 2013. Trang 45 Bảng 4.8: Dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tại NH NN PTNT – chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính Chênh lệch Năm 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tuyệt đối Số tƣơng đối Số tuyệt đối Số tƣơng đối Dƣ nợ cho vay NNNT Tỷ đồng 352 371 418 19 5,4 47 12,7 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay NNNT trên tổng dƣ nợ % 42,3 45,7 48,7 3,4 - 3,0 - (Nguồn: Thuyết minh kế hoạch kinh doanh của Agribank Ninh Kiều năm 2011, 2012, 2013) Ghi chú: NNNT: nông nghiệp nông thôn Qua nắm lại phân khúc thị trƣờng, phân loại khách hàng và phân tích cơ cấu ngành nghề trong hoạt động kinh doanh năm 2012 và các năm trƣớc, Agribank Ninh Kiều quyết định trong năm 2013 sẽ đầu tƣ vốn tín dụng vào các ngành Thuỷ sản – Lƣơng thực… là các ngành nông nghiệp mũi nhọn của đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt ƣu tiên cho các khách hàng truyền thống với định hƣớng tăng trƣởng nhu cầu vốn tín dụng nội tệ năm 2013 sẽ tập trung đầu tƣ vốn lƣu động ngắn hạn cho các khách hàng (bao gồm các cá nhân, hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp,…) nuôi cá tra, cá basa và cá đồng các loại đang canh tác trực tiếp trên các Cồn Sông Hậu. Đồng thời bổ sung nguồn vốn tín dụng trung hạn cho ngành Lƣơng thực, Công nghiệp phụ trợ,... Hỗ trợ vốn tín dụng cho đầu tƣ máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh và lƣu thông lƣơng thực, thực phẩm tại địa bàn TP.Cần Thơ. Ƣu tiên cho vay khép kín ngành Nông nghiệp (từ khâu thu mua đến khâu chế biến thành phẩm và xuất khẩu) nhằm làm gia tăng tỉ trọng vốn đầu tƣ cho NNNT tại TP.Cần Thơ trong năm 2013 và tạo giá trị thặng dƣ cho xã hội. 4.3 PH N T CH THỰC TRẠNG RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG NN PTNT VIỆT NAM CHI NH NH NINH KIỀU Rủi ro tín dụng luôn luôn tồn tại trong hoạt động tín dụng của hầu hết các ngân hàng và TCTD. Dù rủi ro bắt nguồn từ nguyên nhân nào đi chăng nữa thì nó cũng ít nhiều ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Và nợ xấu chính là sự thể hiện rõ nhất thực trạng rủi ro tín dụng của một ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với việc nguồn vốn ngân hàng bị chiếm dụng, vòng quay vốn tín dụng chậm lại, ảnh hƣởng đến lợi Trang 46 nhuận của ngân hàng, khiến ngân hàng khó khăn trong việc duy trì và mở rộng quy mô tín dụng,… Chính vì rủi ro nợ xấu là rất nguy hiểm đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng nên việc theo dõi và xử lý nợ xấu kịp thời là vô cùng quan trọng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Các bảng 4.9, 4.10, 4.11, 4.12 cho biết tình hình nợ xấu tại Agribank chi nhánh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 – 2013 (nợ xấu theo thời hạn tín dụng, theo nhóm nợ, theo đối tƣợng khách hàng và theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng). Nợ xấu của ngân hàng đạt 5.477 triệu đồng vào năm 2011. Ngay năm sau đó tăng mạnh 142,9% (tƣơng đƣơng 7.824 triệu đồng) và đạt mốc cao nhất trong giai đoạn này là 13.301 triệu đồng (chiếm 1,6%/tổng dƣ nợ). Nguyên nhân chính là do tình hình suy thoái chung của nền kinh tế, lạm phát và mặt bằng chi phí trong nƣớc tăng cao, nhiều khách hàng làm ăn thua lỗ, các đối tƣợng khách hàng là công nhân viên chức cũng gặp khó khăn bởi tình hình lƣơng, thƣởng, thất nghiệp,… nên không có khả năng trả nợ, đẩy số dƣ nợ xấu của ngân hàng tăng cao. Đến năm 2013, nợ xấu của Agribank Ninh Kiều đã giảm 2.904 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 21,8%) so với năm 2012. Điều này chứng tỏ công tác thắt chặt tín dụng để nâng cao chất lƣợng tín dụng, sự quan tâm theo dõi và những biện pháp nghiệp vụ của các CBTD đã phát huy hiệu quả khả quan. 4.3.1 Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Nợ xấu theo thời hạn tín dụng 2012/2011 2011 2012 2013 Số tiền % 2013/2012 Số tiền % Ngắn hạn 4.151 8.843 8.983 4.692 113,0 140 1,6 Trung - dài hạn 1.326 4.458 1.414 3.132 236,2 -3.044 -68,3 Tổng cộng 5.477 13.301 10.397 7.824 142,9 -2.904 -21,8 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Nợ xấu ngắn hạn: Nợ xấu ngắn hạn luôn chiếm trên 66% tổng nợ xấu theo thời hạn tín dụng và tăng liên tục qua các năm. Năm 2011, nợ xấu ngắn hạn là 4.151 triệu đồng. Đến năm 2012, con số này tăng lên hơn gấp đôi (tăng 113%), đạt 8.843 triệu đồng. Nhƣ đã nói, trong thời gian này, giá cả vật chất Trang 47 leo thang khiến chi phí đầu vào sản xuất gia tăng, khách hàng làm ăn thua lỗ, một số ngƣời không thu hồi đƣợc công nợ, một số khác sử dụng vốn vay sai mục đích, một số khách hàng khác do hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh đã hết hạn mà không chuẩn bị thuê mặt bằng mới kịp thời để tiếp tục kinh doanh,… Đó là những nguyên nhân cụ thể khiến khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ với ngân hàng trong năm 2012, khiến các khoản nợ chậm thu hồi, nợ xấu tăng cao. Năm 2013, tình hình kinh tế vẫn còn ảm đạm, nhiều khách hàng xin gia hạn nợ nhiều lần, ngân hàng phải cử CBTD quản lý chặt chẽ các khoản nợ xấu để hạn chế sự gia tăng của nợ xấu ngắn hạn. Trong năm này, nợ xấu ngắn hạn tăng nhẹ 140 triệu đồng (tăng 1,6%) so với 2012. Nợ xấu trung - dài hạn: Tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều so với nợ xấu ngắn hạn nhƣng nợ xấu trung - dài hạn cũng tăng mạnh trong năm 2012 so với 2011. Cụ thể, năm 2011, nợ xấu trung - dài hạn là 1.326 triệu đồng, đến năm 2012, con số này tăng vọt 236,2% (tƣơng đƣơng tăng 3.132 triệu đồng). Nợ xấu trung - dài hạn tăng nhanh là do những khoản vay từ vài năm trƣớc chƣa thu hồi đƣợc. Mặt khác, dù mặt bằng lãi suất đã đƣợc điều chỉnh giảm trong năm này nhƣng tình hình kinh doanh của các khách hàng vẫn chƣa thật sự khôi phục sau khủng hoảng nên chƣa có đủ khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi. Tuy nhiên, trên thực tế, một số khách hàng có khả năng trả nợ nhƣng muốn chiếm dụng vốn của ngân hàng, kéo dài nợ quá hạn ngân hàng để đƣợc giảm thuế,… ngân hàng và các CBTD cần nhận ra khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng và có những biện pháp quyết liệt nhằm thu hồi nợ đối với những đối tƣợng này. Năm 2013, nợ xấu trung - dài hạn giảm trở lại (giảm 3.044 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 68,3% so với năm 2012). Đây là kết quả của việc các CBTD của ngân hàng theo dõi sát sao và đẩy mạnh các biện pháp thu hồi nợ nhƣ thƣờng xuyên đến nhà khách hàng đôn đốc thu hồi nợ, yêu cầu khách hàng lập biên bản cam kết trả nợ, tƣ vấn nhiều biện pháp để khách hàng có nguồn thu trả nợ cho ngân hàng,… 4.3.2 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ Tùy theo thời gian quá hạn mà nợ xấu đƣợc phân vào các nhóm cụ thể: nhóm 3, 4 hoặc 5 theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN. Phân tích tình hình nợ xấu theo nhóm để thấy rõ nhất rủi ro tín dụng và khả năng mất vốn của ngân hàng. Qua đó, giúp ngân hàng có chính sách trích lập DPRR hợp lý để hạn chế thiệt hại do nợ xấu gây ra. Trang 48 Bảng 4.10: Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Nợ xấu theo nhóm nợ 2012/2011 2011 2012 2013 Số tiền % 2013/2012 Số tiền % Nợ nhóm 3 2.875 142 768 -2.733 -95,1 Nợ nhóm 4 112 6.354 2.525 6.242 5.573,2 -3.829 -60,3 Nợ nhóm 5 2.490 6.805 7.104 4.315 173,3 299 4,4 Tổng cộng 5.477 13.301 10.397 7.824 142,9 -2.904 -21,8 626 440,8 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Nợ nhóm 3: Năm 2011, nhóm nợ dƣới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3) đạt 2.875 triệu đồng, chiếm trên 52% tổng nợ xấu. Đến năm 2012, con số này giảm mạnh 95,1% (tƣơng đƣơng giảm 2.733 triệu đồng) so với năm trƣớc. Những khách hàng nằm trong nợ nhóm này đƣợc xác định là vẫn còn hoạt động cầm chừng, sẽ có khả năng trả nợ trong tƣơng lai nên CBTD trực tiếp theo dõi và đến tận nhà khách hàng đôn đốc, thu hồi nợ làm cho nợ nhóm này giảm. Nhƣng sau đó, nợ nhóm 3 tăng trở lại thêm 626 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 440,8%) vào năm 2013 so với 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế còn rất nhiều khó khăn nên hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng chƣa phục hồi, một số ngừng hoạt động và nhiều khách hàng khác xin gia hạn nợ. Nợ nhóm 4: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày (nợ nghi ngờ) chỉ chiếm một con số nhỏ so với 2 nhóm nợ xấu còn lại trong năm 2011 (112 triệu đồng). Nhƣng chỉ trong vòng 1 năm, con số này tăng vọt thêm 6.242 triệu đồng, tƣơng đƣơng 5.573,2% vào năm 2012. Ta thấy, tuy phần trăm tăng của tỷ lệ là rất cao nhƣng xét về giá trị, nợ nghi ngờ chỉ dừng lại ở con số 6.354 triệu đồng vào năm 2012. Đây chủ yếu là kết quả của quá trình chuyển nhóm nợ từ nhóm 3 sang nhóm 4 khi ngân hàng xác định khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Rất may là ngay năm 2013, nhóm nợ này giảm hơn phân nữa (giảm 3.829 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 60,3%, chỉ còn 2.525 triệu đồng vào năm 2013 so với năm trƣớc). Sự sụt giảm tích cực này của nợ xấu là kết quả của việc Chi nhánh chú trọng và đẩy mạnh việc rà soát cảnh báo nợ trên hệ thống IPCAS và liên tục cử CBTD đến nhà khách hàng thu hồi nợ. Trang 49 Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn là khoản mục đáng lo ngại nhất khi không ngừng tăng liên tục qua các năm. Năm 2011, nợ nhóm 5 là 2.490 triệu đồng, chiếm hơn 45% tổng nợ xấu của ngân hàng. Năm 2012, nợ nhóm này tăng thêm 4.315 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 173,3%) so với năm 2011. Đến năm 2013, nợ nhóm 5 chỉ tăng nhẹ 299 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 4,4%) so với năm liền trƣớc. Đây chủ yếu là những khoản vay kéo dài từ năm 2010 và vài năm trƣớc nữa đến nay. khách hàng làm ăn thua lỗ, không có vốn để tái sản xuất kinh doanh cũng nhƣ không chuẩn bị tìm kiếm mặt bằng kinh doanh mới kịp thời khi mặt bằng kinh doanh cũ bị thu hồi khi đáo hạn hợp đồng thuê. Thêm vào đó, tài sản thế chấp của khách hàng tuy có khả năng phát mãi nhƣng do vị trí không thuận lợi và một phần cũng do thị trƣờng BĐS đóng băng nên tiến trình phát mãi tài sản thu hồi nợ diễn ra khá chậm. Việc ngân hàng phải trích lập 100% dự phòng cho những món nợ này đã khiến một phần vốn của ngân hàng bị ứ đọng, một mặt ngân hàng không thể mở rộng quy mô tín dụng, mặt khác lợi nhuận ngân hàng bị suy giảm đáng kể. Việc nợ xấu giảm trở lại vào năm 2013 là một dấu hiệu đáng mừng cho ngân hàng. Tuy nhiên, nhóm nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nợ xấu là một điều đáng lo ngại khi khả năng mất vốn và mức trích lập dự phòng của ngân hàng cho những khoản nợ này là rất cao. Vì vậy, trong thời gian tới, ngân hàng cần có những chính sách hiệu quả để thu hồi các món nợ này và hạn chế những khoản nợ mới có mức độ rủi ro cao. 4.3.3 Tình hình nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng Bảng 4.11: Tình hình nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng 2012/2011 2011 Khách hàng cá nhân, hộ gia đình Khách hàng doanh nghiệp Tổng cộng Chênh lệch Năm Số tiền 2013/2012 Số tiền % 142,9 -2.904 -21,8 0 - 0 - 7.824 142,9 -2.904 -21,8 2012 2013 5.477 13.301 10.397 7.824 0 0 0 5.477 13.301 10.397 % (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Trang 50 Dựa vào bảng 4.11, ta thấy trong suốt khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2013, nợ xấu của ngân hàng toàn bộ đều tập trung vào nhóm khách hàng cá nhân và hộ gia đình, các khách hàng doanh nghiệp không có dƣ nợ xấu. Điều này là hoàn toàn hợp lý khi doanh số cho vay và dƣ nợ của ngân hàng chủ yếu tập trung vào các đối tƣợng khách hàng cá nhân và hộ gia đình. Hơn nữa, khách hàng cá nhân, hộ gia đình thƣờng có hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, phân tán nhiều nơi trong khi lƣợng CBTD của ngân hàng còn hạn chế nên công tác thu hồi nợ đối với nhóm khách hàng này chƣa chặt chẽ, khiến nợ xấu của họ tăng cao. Ngƣợc lại, số lƣợng các khoản vay của doanh nghiệp thƣờng ít và giá trị khoản vay thƣờng lớn, do đó, ngân hàng luôn thận trọng trong công tác thẩm định và theo dõi chặt chẽ, luôn chú trọng theo dõi và đôn đốc khách hàng, thu hồi nợ. Vì vậy mà nợ xấu của nhóm khách hàng này không phát sinh trong suốt giai đoạn 2011 - 2013. 4.3.4 Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng Bảng 4.12: Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 2011 Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn Nông nghiệp 2012 Số Tỷ lệ tiền nợ xấu (triệu trên dƣ đồng) nợ (%) Chênh lệch 2013 Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ (%) 2012/2011 Số tiền 2013/2012 Số tiền % % 0 0 1.520 1,7 938 1,0 1.520 - -582 -38,3 0 0 2.440 0,8 2.740 0,8 2.440 - 300 4.744 1,4 5.783 1,8 4.146 1,4 1.039 21,9 -1.637 -28,3 Tiêu dùng 733 0,8 3.558 3,9 2.573 2,1 2.825 385,4 -985 -27,7 Tổng cộng 5.477 1,6 10.397 1,2 7.824 142,9 -2.904 -21,8 Công nghiệpXây dựng Thƣơng mạiDịch vụ 0,7 13.301 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Nợ xấu nông nghiệp: Nợ xấu nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng và tỷ lệ nợ xấu nông nghiệp trên dƣ nợ nông nghiệp cũng tƣơng đối thấp hơn so với các lĩnh vực khác. Năm 2011 không phát sinh nợ xấu trong cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu là do các đối tƣợng vay nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn chủ yếu là các khách hàng quen của ngân hàng, có lịch sử tín dụng tốt nên ngân hàng khá yên tâm khi cho vay. Nhƣng Trang 51 12,3 đến năm 2012, lạm phát kéo theo hàng loạt các khoản chi phí đầu vào của nông nghiệp tăng, dịch bệnh hoành hành, mất mùa, đồng thời giá thị trƣờng của sản phẩm nông nghiệp bấp bênh khiến nhiều nông dân bị lỗ, không có tiền trả nợ ngân hàng, dẫn đến tín dụng lĩnh vực này bắt đầu phát sinh 1.520 triệu đồng nợ xấu. Trƣớc tình hình đó, Agribank Ninh Kiều siết chặt cho vay lĩnh vực này, đó cũng là lý do doanh số cho vay nông nghiệp năm 2013 giảm 16,36% so với năm trƣớc. Bên cạnh đó, ngân hàng không gây áp lực cho khách hàng bằng cách đòi nợ gấp mà chỉ nhắc nhở, để khách hàng có thời gian hồi phục sản xuất. Đến cuối năm 2013, nhiều khách hàng đã có khả năng trả nợ tiến hành hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng, nợ xấu nông nghiệp vì vậy mà giảm 38,3% so với năm 2012. Nợ xấu công nghiệp – xây dựng: Cũng nhƣ nông nghiệp, lĩnh vực công nghiệp – xây dựng không phát sinh nợ xấu trong năm 2011. Nhƣng đến năm 2012 thì dƣ nợ xấu là 2.440 triệu đồng và tiếp tục tăng 300 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 12,3% vào năm 2013, chủ yếu là nợ xấu trong lĩnh vực xây dựng. Điều này cũng dễ hiểu khi nhiều doanh nghiệp vay vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh nhƣng tình hình kinh doanh lại không khả quan do ảnh hƣởng chung của sự suy thoái kinh tế cả nƣớc. Sản xuất công nghiệp trì trệ trong tình hình thị trƣờng ảm đạm. Thêm vào đó, thị trƣờng vật liệu xây dựng trong thời gian này đang có nhiều biến động, đặc biệt là sự tăng giá của sắt, thép, xi-măng,… Nhiều khách hàng hoạt động trong lĩnh vực này gặp khó khăn, không thể trả nợ ngân hàng, xin gia hạn nợ,… Điều này đã khiến tình hình thu hồi nợ trong lĩnh vực này không mấy khả quan, nợ xấu cũng vì thế mà tăng cao trong năm 2013. Tuy nhiên, do dƣ nợ cho vay công nghiệp – xây dựng là khá cao nên tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ của lĩnh vực này là thấp nhất so với ba lĩnh vực còn lại là nông nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ và tiêu dùng. Nợ xấu thương mại – dịch vụ: thƣơng mại – dịch vụ là khoản mục luôn chiếm tỷ trọng nợ xấu cao nhất trong cơ cấu nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn trong suốt giai đoạn 2011 – 2013 và biến động liên tục. Năm 2011, nợ xấu lĩnh vực này đạt 4.744 triệu đồng (86,6% tổng dƣ nợ xấu năm này). Đến năm 2012, con số này tăng thêm 1.039 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 21,9%) so với 2011. Điều này là hoàn toàn phù hợp khi công tác thu hồi nợ trong lĩnh vực này gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính là do sự tác động của lạm phát kéo dài khiến giá cả của các mặt hàng thiết yếu (lƣơng thực, thực phẩm, điện, nƣớc,…) tăng cao. Hơn nữa, các dịch vụ kinh doanh nhỏ lẻ, dịch vụ ăn uống, giải trí,… ngày càng xuất hiện nhiều trên địa bàn TP.Cần Thơ, không ít khách hàng hoạt động trong lĩnh vực này cạnh tranh kém hiệu quả dẫn đến Trang 52 kinh doanh kém lợi nhuận, thậm chí thua lỗ, không có khả năng trả nợ ngân hàng. Đó là những lý do chính khiến nợ xấu tăng. Bƣớc sang năm 2013, cùng với việc siết chặt tín dụng trên toàn bộ hệ thống, công tác thẩm định trƣớc cho vay đƣợc chú trọng, đặc biệt là những khách hàng vay hoạt động thƣơng mại – dịch vụ,… đã góp phần làm nợ xấu lĩnh vực này giảm 1.637 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 28,3% so với năm 2012. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ thƣơng mại – dịch vụ luôn chiếm trên 1% và đạt cao nhất vào năm 2012 (1,8%). Nhƣ đã phân tích ở phần dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng, dƣ nợ thƣơng mại – dịch vụ cao hơn hẳn so với dƣ nợ các lĩnh vực khác, vì vậy không khó hiểu khi nợ xấu do lĩnh vực này hình thành là rất cao. Nợ xấu tiêu dùng: Nợ xấu tiêu dùng chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong cơ cấu nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn của khách hàng (sau tỷ trọng nợ xấu thƣơng mại – dịch vụ) và tăng rất mạnh 385,4% vào năm 2012 so với 2011 (tăng từ 733 triệu đồng năm 2011 lên đến 3.558 triệu đồng năm 2012). Sau đó, khoản mục này giảm trở lại 27,7% vào năm 2013. Có thể thấy, nợ xấu tiêu dùng là khoản mục rất không an toàn của Agibank Ninh Kiều. Thứ nhất là vì dƣ nợ tiêu dùng chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng dƣ nợ (trên dƣới 100 triệu đồng trong giai đoạn 2011 – 2013), thấp hơn rất nhiều so với dƣ nợ thƣơng mại – dịch vụ và dƣ nợ công nghiệp – xây dựng nhƣng nợ xấu của nó là khá cao khiến tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ lĩnh vực này cao hơn rất nhiều so với ba lĩnh vực còn lại, đạt cao nhất là 3,9% trong năm 2012 và giảm xuống còn 2,1% trong năm 2013. Thứ hai là vì nợ xấu tiêu dùng vốn là khoản nợ rất khó thu hồi, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế không ổn định những năm qua. Cụ thể, các khoản vay xây dựng, sửa chữa nhà ở, các khoản vay mua sắm, sửa chữa xe cơ giới,… đã hình thành nên tài sản cố định của khách hàng là rất khó thu hồi. Bên cạnh đó, nhiều khoản thấu chi của khách hàng không thu hồi đƣợc khi họ chuyển cơ quan hoặc địa điểm làm việc mà không có bất kỳ thông báo nào cho ngân hàng và CBTD. Ngoài ra, các khoản cho vay công nhân viên chức cũng hình thành nên nhiều nợ xấu trong những năm qua do tình hình lƣơng, thƣởng, thất nghiệp,… của khách hàng khiến họ không đủ khả năng trả nợ ngân hàng,… Tóm lại, ta thấy rủi ro nợ xấu tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực tiêu dùng, đứng thứ hai là lĩnh vực thương mại – dịch vụ, thứ ba là công nghiệp – xây dựng, tỷ lệ nợ xấu nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong 3 năm. Agribank Ninh Kiều cần có những chính sách kiểm soát và hạn chế nợ xấu chặt chẽ hơn nữa, cẩn trọng khi cho vay những đối tượng khách hàng, những lĩnh vực, những mục đích vay vốn làm phát sinh nhiều nợ xấu trong những năm qua, đặc biệt là lĩnh vực tiêu dùng. Trang 53 4.3.5 Thực trạng trích lập dự phòng, XLRR tín dụng và thu hồi nợ đã XLRR tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 Với tình hình nợ xấu diễn biến phức tạp cùng sự biến động liên tục của thị trƣờng, để tồn tại và duy trì hoạt động ổn định, Agribank Ninh Kiều đã có những chính sách trích lập dự phòng RRTD, XLRR và thu hồi nợ đã XLRR phù hợp với tình hình thực tế tại ngân hàng. Bảng 4.13 cụ thể hóa tình hình trích lập dự phòng, XLRR và thu hồi nợ sau XLRR của Agribank Ninh Kiều trong 3 năm 2011, 2012, 2013. Bảng 4.13: Tình hình trích lập dự phòng, xử lý rủi ro và thu hồi nợ sau XLRR tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Nợ xấu 2011 2012 2013 2012/2011 Số tiền % 2013/2012 Số tiền % Trích lập DPRR 3.343 1.988 325 Dự phòng cụ thể 3.000 0 0 Dự phòng chung 343 1.988 325 1.644 477,91 Dự phòng hiện còn 7.365 9.340 9.340 1.975 26,82 0 0 Dự phòng cụ thể 2.677 2.664 2.664 -13 -0,49 0 0 Dự phòng chung 4.688 6.676 6.676 1.988 42,41 0 0 XLRR trong năm 1.362 0 0 -1.362 -100,00 0 - Dự phòng cụ thể 1.362 0 0 -1.362 -100,00 0 - Dự phòng chung 0 0 0 0 - 0 - Thu hồi nợ đã XLRR 2.638 445 274 -2.193 -83,13 -171 -38,43 Nợ thông thƣờng 2.638 445 274 -2.193 -83,13 -171 -38,43 Nợ dự án UTĐT 0 0 0 0 - 0 - 6.066 5.621 5.347 -445 -7,34 -274 -4,87 Nợ đã XLRR -1.355 -40,53 -1.663 -83,65 -3.000 -100,00 0 -1.663 -83,65 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Ghi chú: UTĐT: ủy thác đầu tư Trích lập dự phòng: Trích lập DPRR là một hoạt động quan trọng và xuyên suốt trong công tác tín dụng của ngân hàng nhằm phòng ngừa và hạn chế n hững tổn thất có thể xảy ra khi khách hàng không có khả năng trả nợ theo cam kết. Bảng 4.13 cho biết trích lập dự phòng của ngân hàng giảm liên tục qua Trang 54 - 3 năm. Cụ thể, năm 2011 trích lập 3.343 triệu đồng dự phòng. Đến năm 2012, con số này giảm 40,53%, tƣơng đƣơng giảm 1.355 triệu đồng so với năm 2011. Và số tiền trích lập DPRR năm 2013 tiếp tục giảm 83,65% so với năm 2012, tức là chỉ trích lập 325 triệu đồng (trong đó, dự phòng cụ thể chỉ phát sinh 3 tỷ đồng trong năm 2011, toàn bộ số tiền trích lập dự phòng năm 2012, 2013 đều là dự phòng chung). Đây rõ ràng là một dấu hiệu đáng mừng cho ngân hàng vì số tiền trích lập DPRR càng nhỏ thì càng làm giảm gánh nặng chi phí cho ngân hàng, lợi nhuận đạt đƣợc của ngân hàng sẽ càng cao. Tuy nợ xấu năm 2012 tăng cao (nhƣ đã phân tích ở phần nợ xấu, tăng 7.824 triệu đồng, tƣơng đƣơng 142,9% so với năm 2011) nhƣng với nguồn dự phòng hiện còn khá lớn, ngân hàng có thể XLRR mà không cần trích lập thêm dự phòng. Dự phòng hiện còn: Dự phòng hiện còn là dự phòng trích lập của các năm trƣớc chƣa sử dụng hết. Tại Agribank chi nhánh Ninh Kiều, dự phòng hiện còn năm 2011, 2012, 2013 lần lƣợt là 7.365 triệu đồng, 9.340 triệu đồng và 9.340 triệu đồng. Ta thấy dự phòng hiện còn năm 2013 không thay đổi so với năm 2012, chứng tỏ RRTD không xảy ra nên ngân hàng không cần sử dụng dự phòng để XLRR. Trong lúc hàng loạt các ngân hàng khác giảm sút lợi nhuận, thậm chí thua lỗ vì phải XLRR và các khoản nợ xấu tăng liên tục thì điều này một lần nữa càng chứng minh hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Kiều là rất tốt, qua đó khẳng định chất lƣợng và uy tín của ngân hàng trên địa bàn. Xử lý rủi ro trong năm: XLRR là việc ngân hàng chuyển các khoản nợ đƣợc xác định là không có khả năng thu hồi ra hạch toán ngoại bảng và tiếp tục theo dõi, đồng thời sử dụng dự phòng để bù đắp những tổn thất (nếu có) do không thu hồi đƣợc nợ. Năm 2011, ngân hàng đã XLRR 1.362 triệu đồng bằng dự phòng cụ thể trong khi con số này không phát sinh vào năm 2012, 2013. Điều này là hoàn toàn phù hợp với tình hình nợ xấu giảm vào năm 2013 (giảm 2.904 triệu đồng, tƣơng đƣơng 21,8% so với 2012). Đây là thành công trong việc cải thiện chất lƣợng tín dụng và theo dõi chặt chẽ các khoản vay, là sự nổ lực hết mình của các CBTD của ngân hàng. Thu hồi nợ đã XLRR: Thu hồi nợ đã XLRR là thu hồi lại các khoản nợ đang theo dõi ngoại bảng. Giá trị thu hồi càng cao càng tốt vì nó không chỉ làm giảm các khoản nợ đã XLRR cần phải theo dõi mà còn làm tăng doanh thu, qua đó làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Ta thấy, doanh số thu hồi nợ đã XLRR tại Agribank Ninh Kiều giảm liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013. Cụ thể, trong 3 năm thu đƣợc lần lƣợt là 2.638 triệu đồng, 445 triệu đồng, 274 triệu đồng (tƣơng đƣơng giá trị thu hồi năm 2012 giảm 83,13% so với năm 2011, giá trị thu hồi năm 2013 tiếp tục giảm 38,43% so với năm 2012). Điều này cho thấy tình hình thu hồi nợ đã XLRR đang ngày càng khó khăn hơn, đặc biệt là Trang 55 khi các khách hàng làm ăn thua lỗ trong điều kiện kinh tế khó khăn. Tuy nhiên, thực tế, các khoản nợ này đã XLRR, việc trả nợ hay không phụ thuộc vào thiện chí của khách hàng. Do đó, vẫn có một số khách hàng đã phục hồi tài chính và có khả năng trả nợ nhƣng day dƣa, không muốn trả nợ và ngân hàng cũng không có cách giải quyết nào khác ngoài việc vận động khách hàng trả tiền. Đây là một khó khăn cho các CBTD trong quá trình thu hồi nợ. Nợ đã XLRR: tƣơng ứng với tình hình thu hồi nợ đã XLRR, dƣ nợ đã XLRR của Agribank Ninh Kiều còn khá cao và chỉ giảm rất nhẹ qua 3 năm. Năm 2011, dƣ nợ đã XLRR còn tồn 6.066 triệu đồng, năm 2012, 2013 lần lƣợt giảm xuống còn 5.621 triệu đồng và 5.347 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là vì đa số các khoản nợ theo dõi ngoại bảng là các khoản nợ còn tồn đọng từ nhiều năm trƣớc do khách hàng trốn, chết, mất tích hoặc rời khỏi địa phƣơng,… khiến ngân hàng không liên hệ đƣợc để thu hồi. Ngân hàng cần bám sát các khách hàng này và có những chính sách hiệu quả nhằm thu hồi càng nhiều các khoản nợ này càng tốt để làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng. 4.4 Đ NH GI T NH H NH RỦI RO T N DỤNG TẠI NH NN&PTNT VIỆT NAM CHI NH NH NINH KIỀU Ngoài các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và tình hình nợ xấu, tác giả tiến hành tính toán và phân tích các chỉ số tài chính liên quan đến tình hình tín dụng, rủi ro tín dụng, trích lập dự phòng và xử lý nợ xấu để đánh giá một cách khách quan và toàn diện hoạt động tín dụng và tình hình rủi ro tín dụng tại NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều. 4.4.1 Đánh giá hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Kiều Hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Kiều đƣợc xem xét và đánh giá thông qua 4 chỉ tiêu tín dụng cơ bản: dƣ nợ trên vốn huy động, tỷ trọng tín dụng, hệ số thu nợ và vòng quay vốn tín dụng. Bảng 4.14 cho biết các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013. Tỷ trọng tín dụng (dư nợ trên tổng tài sản) Tỷ trọng tín dụng thể hiện ngân hàng sử dụng bao nhiêu phần trăm tài sản của mình vào mục đích cấp tín dụng. Tỷ trọng này càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ càng cao nhƣng đồng thời rủi ro tín dụng cũng lớn. Tại Agribank Ninh Kiều, dƣ nợ trên tổng tài sản luôn đạt trên 60% và giảm nhẹ liên tục trong giai đoạn 2011 - 2013 (đạt lần lƣợt là 72,42%; 62,77%; 61,75% trong 3 năm). Tỷ trọng này đang nằm ở mức trung bình, không quá cao cũng không thấp. Việc ngân hàng duy trì đƣợc tỷ trọng tín dụng ở mức này đƣợc xem là khá tốt vì một mặt vẫn có thể kiểm soát đƣợc những rủi ro khi cho vay bằng tài sản, mặt khác vẫn đảm bảo đƣợc khả năng sinh lời của tài sản. Trang 56 Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 874.888 1.105.312 1.196.075 Tổng tài sản (Tổng TS) Triệu đồng 1.148.247 1.294.435 1.388.779 Doanh số cho vay (DSCV) Triệu đồng 1.397.767 1.278.352 1.073.276 Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu đồng 1.287.859 1.297.408 1.028.167 Dƣ nợ (DN) Triệu đồng 831.559 812.503 857.612 Dƣ nợ bình quân (DNBQ) Triệu đồng 776.605 822.031 835.058 % 72,42 62,77 61,75 Lần 0,95 0,74 0,72 % 92,14 101,49 95,80 Vòng 1,66 1,58 1,23 Tỷ trọng tín dụng Dƣ nợ/vốn huy động Hệ số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Dư nợ trên vốn huy động Chỉ tiêu dƣ nợ trên vốn huy động phản ánh khả năng cho vay bằng nguồn vốn huy động đƣợc của ngân hàng, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Chỉ tiêu này quá lớn cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng chƣa cao, nhƣng nếu chỉ tiêu này quá nhỏ lại thể hiện ngân hàng đang bị ứ đọng vốn. Vì vậy chỉ tiêu này càng gần 1 càng tốt. Bảng 4.14 cho thấy dƣ nợ trên vốn huy động của Agribank Ninh Kiều giảm liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2011, dƣ nợ trên vốn huy động của ngân hàng đạt 0,95 lần, nghĩa là bình quân cứ mỗi đồng vốn huy động đƣợc, ngân hàng đem đi cho vay 0,95 đồng. Điều này cho thấy ngân hàng đã sử dụng khá triệt để nguồn vốn huy động đem đi cho vay sinh lời. Tuy nhiên, trong 2 năm sau đó, tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dƣ nợ giảm dần, chỉ đạt 0,74 lần vào năm 2012 và 0,72 lần vào năm 2013. Nhƣ đã phân tích trong phần nguồn vốn, trong giai đoạn 2011 – 2013, Agribank Ninh Kiều luôn ở trong tình trạng thừa vốn, chẳng những không sử dụng vốn điều chuyển từ trụ sở chính mà còn điều chuyển vốn ngƣợc lại cho trụ sở chính. Nguyên nhân là vì công tác huy động vốn của ngân hàng là khá tốt, trong khi nhu cầu vốn trên thị trƣờng trong giai đoạn kinh tế khó khăn đang ngày càng giảm. Bên cạnh đó, ngân hàng đang thực hiện chính sách siết chặt tín dụng để hạn chế nợ xấu khi hàng loạt các ngân hàng bùng nổ nợ xấu trong thời gian qua. Do đó, việc điều Trang 57 chuyển vốn cho trụ sở chính là một phƣơng án khá an toàn, đảm bảo đƣợc lợi nhuận cho Chi nhánh trong giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế. Hệ số thu nợ Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng đồng thời thể hiện khả năng trả nợ của khách hàng. Nhìn chung, hệ số thu nợ của Agribank Ninh Kiều trong giai đoạn này đạt khá cao, lần lƣợt là 92,14%; 101,49%; 95,80% vào các năm 2011, 2012, 2013. Tức là ngân hàng luôn thu hồi đƣợc trên 90% các khoản đã cho vay, thậm chí năm 2012 còn thu lại đƣợc một số khoản nợ quá hạn cũ khiến hệ số thu nợ đạt 101,49%. Điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ của ngân hàng có hiệu quả, mặt khác khách hàng cũng có thiện chí cố gắng trả nợ cho ngân hàng. Trƣớc tình hình kinh tế khó khăn, hàng loạt các ngân hàng khác mất khả năng thanh khoản vì không thu hồi đƣợc nợ và để nợ xấu tràn lan thì việc NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều vẫn duy trì đƣợc khả năng thu nợ nhƣ trên là một thành công của ngân hàng. Tất cả những điều đó là nhờ sự cố gắng, quan tâm và đôn đốc khách hàng trả nợ của các CBTD, không ngừng nâng cao khả năng nghiệp vụ của mình ngay cả trong công tác thẩm định trƣớc vay và công tác thu hồi nợ. Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng cho biết tốc độ luân chuyển vốn tín dụng hay thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm trong một kỳ kinh doanh (thƣờng là 1 năm). Vòng quay vốn tín dụng của Agribank Ninh Kiều trong trong 3 năm 2011, 2012, 2013 lần lƣợt là 1,66 vòng (tƣơng đƣơng thời gian thu hồi nợ khoảng 7,2 tháng); 1,58 vòng (tƣơng đƣơng thời gian thu hồi nợ khoảng 7,6 tháng); 1,23 vòng (tƣơng đƣơng thời gian thu hồi nợ khoảng 9,8 tháng). Nhƣ đã phân tích, Agribank Ninh Kiều chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn nên việc thu hồi nợ tốt nhất là nên tiến hành trong năm để tránh những rủi ro do chênh lệch thời hạn cho vay và thu nợ, đồng thời cũng thu hồi vốn để tái cho vay, tiếp tục sinh lời. Năm 2011 có vòng quay vốn tín dụng cao nhất nhƣng sau đó giảm dần và đạt thấp nhất vào năm 2013, nguyên nhân chủ yếu là vì trong khi dƣ nợ bình quân tăng trƣởng khá ổn định qua các năm thì doanh số thu nợ của ngân hàng giảm mạnh vào năm 2013 do đa số khách hàng làm ăn thua lỗ, xin gia hạn nợ, thời hạn thu hồi nợ kéo dài. Trong thời gian tới, ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi nợ để tốc độ luân chuyển vốn nhanh hơn, tạo ra nhiều lợi nhuận và giảm bớt rủi ro cho ngân hàng. Trang 58 4.4.2 Đánh giá rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều Rủi ro tín dụng luôn là một trở ngại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó, việc xem xét, phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng trong những năm hiện tại sẽ giúp ngân hàng thấy đƣợc những rủi ro đang tiềm ẩn, từ đó có những giải pháp và chính sách hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro và giúp ngân hàng phát triển bền vững hơn trong tƣơng lai. Bảng 4.15 thể hiện các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013. Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lƣợng tín dụng của ngân hàng, đồng thời phản ánh rủi ro danh mục cho vay và khả năng thẩm định trƣớc cho vay của các CBTD. Tỷ lệ nợ xấu an toàn theo quy định của NHNN là dƣới 5%. Tuy nhiên, Agribank Ninh Kiều lại đƣợc ngân hàng Hội sở giao tỷ lệ nợ xấu phải dƣới 3%. Trong 3 năm từ 2011 đến 2013, tỷ lệ nợ xấu tại Agribank Ninh Kiều có sự biến động liên tục, đạt lần lƣợt là 0,66%, 1,64%, 1,21%. Nợ xấu tăng khá mạnh trong năm 2012 so với năm trƣớc và đến năm 2013 thì bình quân có 1,21 đồng nợ xấu trên 1 đồng nợ đem đi cho vay. Đây là tình trạng xảy ra ở hầu hết các ngân hàng trong năm 2012 khi mà nền kinh tế chƣa thật sự hồi phục, hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp còn nhiều khó khăn nên ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ ngân hàng và xử lý thu nợ. Ngoài ra, nợ xấu tại Agribank Ninh Kiều không giảm còn bởi vì việc xử lý tài sản đảm bảo (thƣờng liên quan đến BĐS) để thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn trƣớc tình hình thị trƣờng BĐS xuống dốc trong những năm gần đây. Thêm vào đó, xuất hiện ngày càng nhiều tình trạng khách hàng trốn tránh trách nhiệm trả nợ bằng nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi (nhƣ đi khỏi nơi cƣ trú, nơi đăng ký kinh doanh, tẩu tán tài sản mà không thông báo cho ngân hàng,…). Ngân hàng cần theo dõi và triển khai có hiệu quả các biện pháp thu hồi, xử lý nợ xấu đối với các khách hàng này. Tuy nhiên, ta thấy tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng luôn đạt yêu cầu thấp hơn 3% do Trụ sở chính quy định và thấp hơn rất nhiều mức 5% theo quy định của NHNN. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng tại Agribank Ninh Kiều là khá an toàn, chất lƣợng tín dụng tốt, chứng tỏ công tác quản lý và thu hồi nợ tại ngân hàng là khá hiệu quả. Qua đó, khẳng định hơn nữa uy tín của ngân hàng, xứng đáng trở thành một ngân hàng đi đầu trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển của TP.Cần Thơ. Trang 59 Bảng 4.15: Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013 Chỉ tiêu Năm Đơn vị tính 2011 2012 2013 Dƣ nợ (DN) Triệu đồng 831.559 812.503 857.612 Nợ nhóm 5 Triệu đồng 2.490 6.805 7.104 Nợ xấu Triệu đồng 5.477 13.301 10.397 Nợ xấu phát sinh trong kỳ Triệu đồng 7.979 22.037 1.736 Doanh số thu nợ xấu trong kỳ Triệu đồng 8.920 14.213 4.640 Nợ đã XLRR Triệu đồng 6.066 5.621 5.347 Dự phòng RRTD trích lập Triệu đồng 3.343 1.988 325 Dự phòng đã dùng để XLRR Triệu đồng 3.000 0 0 16 17 17 Số CBTD Ngƣời Số món vay Món 1.442 1.415 1.520 Số món nợ xấu Món 21 37 31 Giá trị TS đảm bảo Triệu đồng 1.482.909 1.551.016 1.552.089 Tỷ lệ nợ xấu % 0,66 1,64 1,21 Tỷ lệ số món nợ xấu % 1,46 2,61 2,04 Hệ số khả năng mất vốn % 0,30 0,84 0,83 Hệ số dự phòng RRTD % 0,40 0,24 0,04 Hệ số khả năng bù đắp RRTD % 61,04 14,95 3,13 Lần 1,78 1,91 1,81 TS đảm bảo/Dƣ nợ Dƣ nợ/Số CBTD Triệu đồng/Ngƣời 51.972 47.794 50.448 Số món vay/Số CBTD Món/Ngƣời 90 83 89 Tỷ lệ nợ đã XLRR % 0,73 0,69 0,62 Tỷ lệ sử dụng dự phòng XLRR % 89,74 0 0 Tỷ lệ thu hồi nợ xấu % 66,29 40,22 38,24 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng NH NN&PTNT Chi nhánh Ninh Kiều) Ghi chú: + XLRR: xử lý rủi ro + RRTD: rủi ro tín dụng Trang 60 + CBTD: cán bộ tín dụng Tỷ lệ số món nợ xấu Tỷ lệ số món nợ xấu phản ánh chất lƣợng khách hàng và cho biết số món nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số món vay của ngân hàng. Tại Agribank Ninh Kiều, tƣơng ứng với tình hình biến động của tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ số món nợ xấu cũng tăng trong năm 2012 và giảm nhẹ trở lại vào năm 2013 so với năm liền trƣớc. Cụ thể, tỷ lệ số món nợ xấu đạt lần lƣợt 1,46%, 2,61% và 2,04% vào các năm 2011, 2012, 2013. Ta có thể thấy, năm 2012 có tỷ lệ số món nợ xấu cao nhất trong giai đoạn này là vì số món vay của ngân hàng giảm 27 món nhƣng số món nợ xấu lại tăng cao (tăng từ 21 lên 37 món nợ xấu) so với năm 2011. Rõ ràng chất lƣợng khách hàng có giảm sút, điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình kinh tế khó khăn trong năm. Trƣớc tình hình đó, Agribank Ninh Kiều quan tâm, chú trọng hơn vào công tác thẩm định hồ sơ vay vốn, chọn lọc khách hàng vay để hạn chế các món vay phát sinh nợ xấu. Điều này đã khiến tỷ lệ số món nợ xấu giảm về 2,04%. Nhìn chung, hoạt động tín dụng của bất kỳ ngân hàng nào cũng phát sinh nợ xấu, do đó, việc cần thiết là bên cạnh việc tăng cƣờng cho vay, ngân hàng phải duy trì tỷ lệ số món nợ xấu càng thấp càng tốt, nhƣ vậy tỷ lệ rủi ro sẽ càng giảm. Hệ số khả năng mất vốn Hệ số khả năng mất vốn cho thấy tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trong tổng dƣ nợ, phản ánh tình trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hệ số khả năng mất vốn của Agribank Ninh Kiều tăng mạnh từ năm 2011 (0,3%) sang 2012 (0,84%) và giảm rất nhẹ vào năm 2013 (0,83%). Đây là kết quả tất yếu khi tổng dƣ nợ tại ngân hàng đƣợc duy trì tƣơng đối ổn định trong suốt giai đoạn trong khi nợ nhóm 5 lại tăng mạnh vào năm 2012 và 2013. Nguyên nhân không phải là do những yếu kém trong công tác thu hồi nợ của ngân hàng mà chủ yếu là do những biến động tiêu cực trong thị trƣờng tài chính khiến khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng. Tuy hệ số khả năng mất vốn của Agribank Ninh Kiều vẫn còn nằm ở mức có thể chấp nhận đƣợc nhƣng hệ số này càng tăng cao, nguy cơ tổn thất của ngân hàng càng lớn, trích lập dự phòng của ngân hàng cho những khoản nợ nhóm 5 là 100% khiến lợi nhuận của ngân hàng càng sụt giảm. Do đó, ngân hàng cần cử CBTD theo dõi và quản lý chặt chẽ những khoản nợ xấu, đặc biệt là nợ nhóm 5, đôn đốc và có những biện pháp quyết liệt thu hồi nợ từ khách hàng. Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng Đây là hệ số thể hiện độ an toàn tín dụng của ngân hàng vì nó cho biết bao nhiêu phần trăm dƣ nợ của ngân hàng đƣợc trích lập dự phòng. Nhìn vào bảng 4.15 ta thấy hệ số dự phòng rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều giảm liên Trang 61 tục và đạt rất thấp vào năm 2013. Cụ thể, năm 2011, hệ số dự phòng RRTD của ngân hàng là 0,4%, giảm xuống còn lần lƣợt 0,24% và 0,04% vào năm 2012 và 2013. Đây là một nổ lực và thành công đáng mừng của ngân hàng vì nhƣ đã phân tích, trích lập dự phòng RRTD của ngân hàng giảm mạnh qua 3 năm, dự phòng hiện còn tồn lại khá cao trong khi ngân hàng hầu nhƣ không phải sử dụng đến dự phòng để XLRR trong 2 năm 2012, 2013. Qua đó, chứng tỏ những RRTD vẫn còn trong vòng kiểm soát, ngân hàng đã quan tâm cải thiện tình trạng các khoản nợ và có các biện pháp XLRR hiệu quả, không để vốn bị ứ đọng trong việc trích lập dự phòng. Ngân hàng cần duy trì và phát huy tình hình này trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng. Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Cùng với hệ số dự phòng RRTD, hệ số khả năng bù đắp RRTD cũng là một chỉ tiêu thể hiện độ an toàn tín dụng của ngân hàng vì nó cho biết khả năng bù đắp thiệt hại khi rủi ro nợ xấu thật sự xảy ra bằng số tiền dự phòng ngân hàng trích lập. Số liệu từ bảng 4.15 cho thấy hệ số khả năng bù đắp RRTD tại Agribank Ninh Kiều chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao trong năm 2011, đạt 61,04%, nghĩa là bình quân 1 đồng nợ xấu của ngân hàng sẽ đƣợc đảm bảo bằng hơn 0,61 đồng dự phòng RRTD. Con số này đƣợc xem là khá an toàn cho các khoản nợ xấu, tuy nhiên, tỷ lệ này khá cao vẫn không có lợi cho ngân hàng vì nó làm ứ đọng một lƣợng vốn đáng kể mà lẽ ra ngân hàng có thể đem đi cho vay sinh lời. Do thấy đƣợc tình hình này nên trong 2 năm 2012, 2013, NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều đã điều chỉnh lại hệ số này chỉ còn 14,95% vào năm 2012 và thậm chí trở về 3,13% vào năm 2013. Tỷ lệ này quá thấp không phải là xấu mà ngƣợc lại còn có lợi cho ngân hàng vì nguyên nhân chính là không phải ngân hàng không trích lập đủ dự phòng cho các khoản nợ xấu mà là vì dự phòng hiện còn tại ngân hàng khá nhiều, ngân hàng tận dụng khoản này để XLRR nên không cần trích lập thêm. Hệ số tài sản đảm bảo trên dư nợ Để đảm bảo an toàn cho khoản vay, bên cạnh việc trích lập dự phòng RRTD, ngân hàng còn yêu cầu khách hàng đảm bảo khả năng trả nợ bằng tài sản của mình. Tại Agribank Ninh Kiều, hệ số tài sản đảm bảo trên dƣ nợ năm 2011 là 1,78 lần, sau đó tăng lên đến 1,91 lần vào năm 2012 và 1,81 lần vào năm 2013. Ta thấy, trong suốt 3 năm, bình quân1 đồng vốn ngân hàng mang đi cho vay luôn đƣợc đảm bảo bằng hơn gấp rƣỡi đồng tài sản đảm bảo từ phía khách hàng. Điều này thể hiện ngân hàng chú trọng cho vay có thế chấp tài sản đảm bảo nhằm tăng độ an toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng, Trang 62 để khách hàng san sẻ rủi ro với ngân hàng và làm tăng động lực trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên, để hệ số tài sản đảm bảo trên dƣ nợ phản ánh một cách chính xác độ an toàn của khoản vay thì đòi hỏi độ chính xác cao trong công tác thẩm định tài sản đảm bảo. Vẫn tồn tại một số khó khăn mà thực tế tại Agribank Ninh Kiều trong những năm gần đây gặp phải nhƣ: khi thị trƣờng BĐS đóng băng thì việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ là rất khó khăn. Ngoài ra, việc khởi kiện, phát mãi tài sản đảm bảo thông qua các cơ quan pháp luật cũng làm mất nhiều thời gian, nhiều trƣờng hợp ngân hàng không thu hồi đủ nợ gốc và lãi,… Dư nợ trên cán bộ tín dụng và Số món vay trên CBTD Hai chỉ tiêu này thể hiện số dƣ nợ trung bình từ số món vay bình quân mà một CBTD phải quản lý. Tại Agribank Ninh Kiều, năm 2011, một CBTD phải quản lý bình quân 51.972 triệu đồng dƣ nợ, ƣớc lƣợng là từ khoản 90 món vay. Năm 2012, tỷ lệ này giảm nhẹ, một CBTD quản lý 47.794 triệu đồng dƣ nợ từ khoản 83 món vay. Năm 2013, những con số này tăng nhẹ trở lại, một CBTD quản lý trung bình 50.448 triệu đồng dƣ nợ từ khoản 89 món vay. Có thể thấy, lƣợng dƣ nợ mà một CBTD phải quản lý là khá phù hợp, tuy nhiên, số món vay mà một CBTD phải chịu trách nhiệm là quá cao, dễ dàng gây ra sự quá tải công việc cũng nhƣ áp lực cho CBTD, ảnh hƣởng đến công tác quản lý khách hàng, công tác kiểm tra sử dụng vốn và cả công tác thu hồi nợ đôi lúc thiếu chặt chẽ, dẫn đến nguy cơ phát sinh nợ xấu cao. Điều này xuất phát từ nguyên nhân ngân hàng có nhiều món vay nhỏ lẻ, nếu giảm số món vay mà một CBTD phải quản lý thì đồng nghĩa với việc giảm hệ số dƣ nợ trên CBTD, đồng thời ngân hàng cần bổ sung thêm một lƣợng CBTD nữa. Điều này cũng không hẳn là tốt vì nó làm tăng chi phí hoạt động cho ngân hàng trong khi không tận dụng tốt nguồn nhân lực. Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều CBTD phải quản lý nhiều hơn mức dƣ nợ trung bình (tại Agribank Ninh Kiều, có CBTD quản lý đến trên 100 tỷ đồng) trong khi một số CBTD khác quản lý thấp hơn mức dƣ nợ trung bình trên một cán bộ. Điều này tùy thuộc vào lƣợng khách hàng mà CBTD đó tìm kiếm đƣợc và những khách hàng quen mà CBTD đó đã quản lý tín dụng lâu dài từ trƣớc đến nay. Trƣớc thực tế trên, Agribank Ninh Kiều cho phép các CBTD có quyền san sẻ việc quản lý các khoản tín dụng cho CBTD khác, đồng thời gắn các chỉ tiêu tín dụng với lƣơng, thƣởng nhằm khuyến khích và tạo động lực cho CBTD hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Trang 63 Tỷ lệ nợ đã XLRR Tỷ lệ nợ đã XLRR cho biết những tổn thất của các khoản vay mà ngân hàng đã xác định là không thu hồi lại đƣợc và đã tiến hành XLRR, đem ra theo dõi ngoại bảng. Tỷ lệ nợ đã XLRR của NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều giảm nhẹ liên tục trong giai đoạn 2011 – 2013, từ 0,73% năm 2011 giảm xuống còn 0,69% năm 2012 và còn 0,62% vào năm 2013. Trong thời buổi khủng hoảng nợ xấu ngành ngân hàng, hàng loạt các ngân hàng trong nƣớc nói chung và trên địa bàn TP.Cần Thơ nói riêng có tỷ lệ nợ XLRR cao, thậm chí phải bán nợ cho VAMC thì việc NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều không bán nợ cho VAMC mà vẫn có thể tự duy trì tỷ lệ này dƣới 1% đƣợc xem là một thành công của ngân hàng. Đây là kết quả của việc thƣờng xuyên theo dõi việc chuyển nhóm nợ trên hệ thống IPCAS và có những biện pháp xử lý kịp thời, là sự cố gắng của CBTD trong công tác đôn đốc khách hàng thu hồi nợ. Tỷ lệ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Tỷ lệ sử dụng dự phòng để XLRR cho biết số dự phòng mà ngân hàng đã sử dụng để xử lý những rủi ro tín dụng xảy ra trong năm. Năm 2011, Agribank Ninh Kiều đã sử dụng 89,74% tổng số dự phòng đã trích lập để XLRR. Điều này chứng tỏ công tác quản trị RRTD trong năm này chƣa hiệu quả, tổn thất tín dụng là khá cao khiến ngân hàng phải sử dụng khá nhiều dự phòng. Nhƣng một dấu hiệu đáng mừng là năm 2012, 2013, tỷ lệ sử dụng dự phòng để XLRR đều bằng 0 do trong năm không phát sinh rủi ro nợ xấu phải xử lý. ngân hàng cần tiếp tục duy trì trạng thái này để hạn chế chi phí cho ngân hàng, không để vốn tồn đọng nhiều trong việc trích lập dự phòng. Tỷ lệ thu hồi nợ xấu Tỷ lệ thu hồi nợ xấu cho biết lƣợng nợ xấu mà ngân hàng thu hồi lại đƣợc trong kỳ, đồng thời, phản ánh thực trạng xử lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng và khả năng thu hồi nợ xấu của CBTD. Bảng 4.15 cho thấy tỷ lệ thu hồi nợ xấu của ngân hàng đạt 66,29% trong năm 2011 và giảm dần trong các năm sau (đạt lần lƣợt 40,22% và 38,24% vào các năm 2012, 2013). Nhƣ chúng ta đã biết, năm 2012 là năm xuống dốc của nền kinh tế nƣớc ta, lẽ đƣơng nhiên là công tác thu hồi nợ xấu của ngân hàng gặp nhiều khó khăn khi các cá nhân, doanh nghiệp vay vốn ngân hàng kinh doanh thua lỗ, phá sản,… Do vậy mà tỷ lệ thu hồi nợ xấu của ngân hàng giảm trong năm này. Bƣớc sang năm 2013, mặc dù ngân hàng đã có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ tín dụng để hạn chế nợ xấu phát sinh nhƣng do lƣợng nợ xấu còn tồn đầu kỳ quá cao cộng với việc thu hồi nợ xấu không đƣợc bao nhiêu đã khiến tỷ lệ thu hồi nợ xấu của ngân hàng tiếp tục giảm, đây là một điều đáng lo ngại cho ngân hàng khi các Trang 64 khoản nợ rủi ro vẫn còn chƣa thu hồi đƣợc đầy đủ. Trong thời gian tới, khi nền kinh tế đang dần phục hồi, ngân hàng cần bám sát các khách hàng và có những biện pháp hiệu quả nhằm đẩy mạnh việc thu hồi các khoản nợ xấu này. Tóm lại, xem xét một cách tổng quan các chỉ số tài chính trong mối quan hệ lẫn nhau, ta thấy: hệ số dư nợ trên vốn huy động và tỷ trọng tín dụng của ngân hàng là tương đối thấp, đây là kết quả của chính sách siết chặt tín dụng và một mặt cũng do nhu cầu vay vốn của thị trường giảm mạnh trong thời buổi kinh tế khó khăn. Trong tình hình suy thoái chung, ngân hàng tiến hành đẩy mạnh công tác thu nợ nhằm hạn chế rủi ro. Điều này đã khiến hệ số thu nợ của ngân hàng đạt khá cao và vòng quay vốn tín dụng luôn trên 1,2 vòng trong suốt giai đoạn 2011 – 2013. Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn nhân lực của ngân hàng là khá hiệu quả. Một CBTD của ngân hàng phải quản lý một lượng dư nợ bình quân trên dưới 50 tỷ đồng. Trong thực tế, đây là một con số khá hợp lý. Tuy nhiên, do tính chất các khoản vay nhỏ lẻ nên nếu tính theo số món thì một CBTD quản lý rất nhiều món vay (luôn trên 83 món trong 3 năm gần đây). Ngân hàng cần có chính sách cân đối lượng dư nợ từ số món vay mà một CBTD phải quản lý nhằm tránh tình trạng quá tải trong công việc cho CBTD. Công tác kiểm soát nợ xấu và tăng cường chất lượng tín dụng khá hiệu quả, thể hiện ở việc duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp trong suốt giai đoạn này, luôn thấp hơn quy định của NHNN (5%) và thấp hơn cả chỉ tiêu của Trụ sở chính giao (3%). Tuy nhiên, nhiều khách hàng hoạt động thua lỗ, phá sản trong thời buổi kinh tế khủng hoảng, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng, đã khiến số món nợ xấu tại ngân hàng tăng lên, thể hiện qua tỷ lệ số món nợ xấu và hệ số khả năng mất vốn tăng liên tục trong 3 năm với tỷ lệ tăng tương đối cao. Đứng trước tình hình đó, ngân hàng luôn quan tâm đến công tác trích lập dự phòng. Tuy nhiên, do lượng dự phòng hiện còn tại ngân hàng là khá lớn cộng với việc có ít rủi ro xảy ra nên ngân hàng chỉ trích lập rất ít trong những năm này, điều này khiến hệ số dự phòng rủi ro rất thấp và giảm liên tục. Việc hệ số khả năng bù đắp rủi ro giảm mạnh liên tục trong 3 năm cũng do nguyên nhân kể trên. Vì vậy, hai chỉ tiêu này thấp không đồng nghĩa với công tác tín dụng thiếu an toàn mà ngược lại giúp cho ngân hàng sử dụng có hiệu quả nguồn dự phòng hiện còn, không bị ứ vốn trong việc trích lập dự phòng RRTD. Ngoài ra, ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản đảm bảo, hệ số tài sản đảm bảo trên dư nợ luôn chiếm trên 1,7 lần trong suốt 3 năm qua cho thấy các khoản tín dụng của ngân hàng khá an toàn, rủi ro không thu hồi được nợ giảm đi đáng kể. Đi kèm với công tác phòng ngừa rủi ro, ngân hàng cũng quan tâm sâu sắc đến công tác XLRR sau cho vay. Trong thời buổi các ngân hàng điêu đứng vì nợ xấu, Agribank Ninh Trang 65 Kiều vẫn duy trì được tỷ lệ nợ đã XLRR ở mức thấp (luôn dưới 1%) mà không cần bán nợ cho VAMC, đồng thời trong năm 2012 và 2013 không cần sử dụng dự phòng để XLRR. Điều này là một thành công cho ngân hàng. Tuy tỷ lệ thu hồi nợ xấu chưa đạt chỉ tiêu (chỉ đạt hơn 66% trong năm 2011 và giảm liên tục) nhưng chủ yếu là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế khiến khách hàng bị động trong việc trả nợ cho ngân hàng, ngoài ra cũng do ngân hàng thực hiện chính sách gia hạn nợ cho khách hàng khó khăn,… Nhìn chung, hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 – 2013 là khá hiệu quả, độ an toàn cao, rủi ro tín dụng được kiểm soát và phòng ngừa tốt, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng tín dụng. Trước thềm kinh tế đang dần hồi phục, Agribank Ninh Kiều hứa hẹn sẽ còn phát triển hơn nữa. 4.5 SO S NH T NH H NH RỦI RO T N DỤNG TẠI AGRIBANK NINH KIỀU VỚI T NH H NH RỦI RO T N DỤNG CHUNG CỦA CÁC TCTD TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ CỦA HỆ THỐNG CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN PTNT KHU VỰC MIỀN NAM NĂM 2013 Ngoài việc đánh giá tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều thông qua các chỉ tiêu tài chính trong mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng, tác giả nhận thấy việc so sánh tình hình rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của các TCTD trên địa bàn TP.Cần Thơ và của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT khu vực miền Nam (KVMN) thông qua các chỉ số tài chính sẽ làm nổi bật lên những ƣu điểm và tồn tại của Agribank Ninh Kiều, giúp ngân hàng có những chính sách hiệu quả nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những hạn chế trong công tác tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới. 4.5.1 So sánh tình hình rủi ro tín dụng tại Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của các TCTD trên địa bàn TP.Cần Thơ Hoạt động của các TCTD trên địa bàn TP.Cần Thơ thời gian vừa qua cũng gặp không ít khó khăn và biến động bởi nền kinh tế suy thoái. Năm 2013, một trong những nhiệm vụ trọng tâm đƣợc ông Hà Hồng Ngọc – Giám đốc NHNN chi nhánh TP.Cần Thơ giao cho các ngân hàng và TCTD hoạt động trên địa bàn TP.Cần Thơ là tăng cƣờng các giải pháp mở rộng tín dụng, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, đặc biệt là giải quyết khó khăn cho thị trƣờng BĐS và đẩy mạnh cho vay các chƣơng trình, chính sách phát triển nông nghiệp – nông thôn, thực hiện nghiêm các quy định về lãi suất huy động cũng nhƣ cho vay,… Agribank Ninh Kiều cũng phấn đấu thực hiện nhiệm vụ chung của toàn hệ thống. Trang 66 Bảng 4.16: So sánh các chỉ tiêu rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của các TCTD tại TP.Cần Thơ năm 2013. Chỉ tiêu Dƣ nợ/Vốn huy động Hệ số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng Tỷ lệ nợ xấu Đơn vị tính Bình quân của các TCTD tại TP.Cần Thơ NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều Lần 1,25 0,72 % 97,98 95,80 Vòng 2,24 1,23 % 3,61 1,21 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNN về kết quả hoạt động các Ngân hàng TP.Cần Thơ năm 2013) Bảng 4.16 thể hiện một số chỉ tiêu hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Kiều so với các TCTD trên địa bàn TP.Cần Thơ năm 2013. Hệ số dư nợ trên vốn huy động Xét hệ số dƣ nợ trên vốn huy động, Agribank Ninh Kiều chỉ đạt 0,72 lần, thấp hơn nhiều so với số bình quân của các TCTD trên địa bàn (1,25 lần). Điều này cho thấy trong khi nhiều ngân hàng trên địa bàn còn yếu kém trong công tác huy động vốn, không đủ vốn đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng thì Agribank Ninh Kiều lại huy động rất nhiều vốn nhƣng chƣa đƣa đƣợc hết vào kênh cho vay sinh lời, phải điều chuyển vốn về Hội sở, do vậy mà hiệu quả tín dụng chƣa tuyệt đối. Agribank Ninh Kiều cần cân đối lại nguồn vốn huy động và cho vay một cách hợp lý để sử dụng vốn hiệu quả nhất có thể. Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ Agribank Ninh Kiều đạt 95,80%, thấp hơn mức trung bình của các TCTD tại TP.Cần Thơ (97,98%). Điều này không phải do khả năng thu hồi nợ của Agribank Ninh Kiều kém hơn những ngân hàng khác mà vì đối tƣợng vay của Agribank Ninh Kiều chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, khả năng trả nợ của họ không chỉ phụ thuộc vào thiện chí trả nợ, vào nền kinh tế mà còn phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên nhƣ thiên tai, dịch bệnh, mất mùa,… Do đó, ngân hàng thu hồi đƣợc 95,80% doanh số cho vay đã đƣợc xem là khá tốt. Tuy nhiên, về phía Agribank Ninh Kiều, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi nợ để hệ số thu nợ lớn hơn hoặc ít nhất là bằng số trung bình của các TCTD trên địa bàn TP.Cần Thơ để bắt kịp khả năng tín dụng của những ngân hàng và TCTD khác. Trang 67 Hệ số vòng quay vốn tín dụng Tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Agribank Ninh Kiều trong năm 2013 đạt 1,23 vòng (tƣơng đƣơng thời gian thu hồi nợ khoảng 9,8 tháng) trong khi số trung bình của các TCTD tại TP.Cần Thơ là 2,24 vòng (tƣơng đƣơng thời gian thu hồi nợ khoảng 5,4 tháng). Có thể thấy đây là một bất lợi của Agribank Ninh Kiều khi thời gian thu hồi nợ của ngân hàng kéo dài hơn khá lâu so với đa số các TCTD khác trên địa bàn, khiến khả năng sinh lời của đồng vốn tại ngân hàng chƣa đƣợc khai thác triệt để trong một chu kỳ kế toán. Nguyên nhân vẫn là do doanh số thu nợ của ngân hàng còn hạn chế. Do đó, Agribank Ninh Kiều cần có các biện pháp nghiệp vụ thu hồi nợ càng nhanh càng tốt, tăng tốc độ luân chuyển vốn để tái cho vay sinh lời. Ngoài ra, xét về vòng quay vốn tín dụng trung bình của các TCTD trên địa bàn TP.Cần Thơ, ta thấy 2,24 vòng là một con số khá lớn, đây là một dấu hiệu tốt cho nền kinh tế vì vốn tín dụng sẽ đƣợc luân chuyển nhiều lần để đáp ứng nhu cầu vốn cho nhiều đối tƣợng trong xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn TP.Cần Thơ nói riêng và cho cả nƣớc nói chung. Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá tình hình rủi ro tín dụng của ngân hàng. Năm 2013, tỷ lệ nợ xấu trung bình của các TCTD tại TP.Cần Thơ là 3,61%. Thực tế trên địa bàn TP.Cần Thơ thời gian qua đã xảy ra tình trạng các TCTD cạnh tranh lẫn nhau một cách gay gắt, nhiều ngân hàng bất chấp các quy định về lãi suất để thu hút khách hàng, công tác thẩm định tín dụng sơ sài, giải ngân nhanh chóng nhằm đạt chỉ tiêu tín dụng,… Những điều trên đã đẩy dƣ nợ toàn hệ thống tăng cao nhƣng nhìn lại, chất lƣợng tín dụng còn kém, mặc dù vẫn chƣa vƣợt ngƣỡng 5% do NHNN quy định nhƣng tỷ lệ nợ xấu 3,61% cho thấy nguy cơ rủi ro là khá lớn. Tỷ lệ nợ xấu tại Agribank Ninh Kiều đạt 1,21% là khá an toàn, thấp hơn mức quy định của NHNN (5%), đạt chỉ tiêu do Hội sở giao (3%) và thấp hơn nhiều so với số trung bình của các TCTD trên địa bàn Tp.Cần Thơ (3,61%). Đây là nhờ công tác siết chặt tín dụng, không chạy theo chỉ tiêu mà lấy chất lƣợng tín dụng làm trọng tâm của ngân hàng, nhờ khả năng thẩm định và quản lý khoản vay của các CBTD. Agribank Ninh Kiều cần tiếp tục duy trì và hạn chế tỷ lệ nợ xấu để nâng cao hơn nữa chất lƣợng và uy tín của mình. Trang 68 4.5.2 So sánh tình hình rủi ro tín dụng tại Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT khu vực miền Nam Agribank Ninh Kiều là 1 chi nhánh trong tổng số 67 chi nhánh của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT KVMN. Tuy có nhiều điểm tƣơng đồng trong quan hệ kinh tế - thị trƣờng và cùng hoạt động dƣới sự chỉ đạo và những chính sách chung của Ngân hàng Hội sở nhƣng các chi nhánh NH NN&PTNT KVMN sẽ có sự phát triển khác nhau chủ yếu phụ thuộc vào tình hình cụ thể của từng địa bàn hoạt động, việc triển khai cụ thể các chính sách tín dụng của từng chi nhánh và khả năng của các CBTD. So sánh tình hình rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT KVMN thông qua các chỉ số tài chính sẽ làm rõ đƣợc những mặt tích cực mà Agribank Ninh Kiều đã đạt đƣợc hoặc những hạn chế của Agribank Ninh Kiều so với những chi nhánh NH NN PTNT khác trong khu vực. Từ đó giúp ngân hàng đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Bảng 4.17: So sánh các chỉ tiêu rủi ro tín dụng của Agribank Ninh Kiều với tình hình rủi ro tín dụng chung của hệ thống chi nhánh NH NN&PTNT khu vực miền Nam năm 2013. Đơn vị tính Bình quân của hệ thống chi nhánh NH NN&PTNT khu vực miền Nam NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều Lần 0,91 0,72 Tỷ lệ nợ xấu % 5,56 1,21 Hệ số khả năng mất vốn % 4,16 0,83 Hệ số dự phòng RRTD % 1,34 0,04 Hệ số khả năng bù đắp RRTD % 24,16 3,13 Tỷ lệ nợ đã XLRR % 0,88 0,62 Chỉ tiêu Dƣ nợ/Vốn huy động (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013 của Văn phòng đại diện Khu vực miền Nam của NH NN&PTNT Việt Nam) Năm 2013, Chính phủ tiếp tục thực hiện các giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng,… Hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng đƣợc kiểm soát ổn định hơn, tập trung giải quyết nợ xấu, cải thiện tình hình thanh khoản,… Tuy Trang 69 nhiên, hoạt động của các ngân hàng vẫn chƣa thật sự phục hồi sau khủng hoảng. Điều này đƣợc thể hiện rõ ở tình hình hoạt động, đặc biệt là sự biến động trong tình hình rủi ro tín dụng của hệ thống chi nhánh NH NN&PTNT KVMN (trong đó bao gồm Agribank Ninh Kiều). Hệ số dư nợ trên vốn huy động Hệ số dƣ nợ trên vốn huy động của Agribank Ninh Kiều năm 2013 là 0,72 lần trong khi dƣ nợ trên vốn huy động bình quân của hệ thống chi nhánh NH NN&PTNT KVMN đạt 0,91 lần. Nhìn chung, đa số các chi nhánh NH NN PTNT trong KVMN sử dụng vốn khá hiệu quả, hơn 90% vốn huy động đƣợc đem đi cho vay sinh lời. Trong khi đó, nhƣ đã phân tích, Agribank Ninh Kiều luôn trong tình trạng thừa vốn trong những năm gần đây nhƣng chính sách kiểm soát tín dụng nhằm hạn chế nợ xấu đã làm dƣ nợ của ngân hàng giảm, hệ số dƣ nợ trên vốn huy động tại ngân hàng không cao chứng tỏ việc sử dụng vốn chƣa hiệu quả. Do đó, Agribank Ninh Kiều cần có biện pháp điều chỉnh hệ số này càng gần về 1 càng tốt. Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu của Agribank Ninh Kiều (1,21%) một lần nữa đƣợc xem là thành công của ngân hàng khi đem đi so sánh với tỷ lệ nợ xấu bình quân của hệ thống NH NN PTNT KVMN (5,56%). Tổng nợ xấu của các chi nhánh trong khu vực đạt rất cao trong năm 2013 (12.068 tỷ đồng) mặc dù nhiều chi nhánh đã XLRR và bán nợ cho VAMC. Nguyên nhân chủ yếu một mặt là do kinh tế chƣa phục hồi khiến nhiều khách hàng còn khó khăn, không trả đƣợc nợ, mặt khác là do nhiều chi nhánh, đặc biệt là các chi nhánh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vƣớng phải nợ xấu cho vay kinh doanh BĐS và xây dựng trong khi việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ là rất khó khăn, các chi nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long thì nợ xấu tăng chủ yếu là do các khách hàng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy, hải sản, kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản thế chấp bằng kho hàng,… Hệ số khả năng mất vốn Xét về hệ số khả năng mất vốn, năm 2013, Agribank Ninh Kiều có hệ số khả năng mất vốn là 0,83%, thấp hơn rất nhiều so với con số trung bình của hệ thống chi nhánh NH NN PTNT KVMN (4,16%). Nguyên nhân là do tổng nợ nhóm 5 của hệ thống chi nhánh trong khu vực đạt quá cao (9.031 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75,2% tổng nợ xấu). Trong tình hình kinh tế suy thoái chung, bên cạnh một số ít chi nhánh hoạt động ổn định và lấy chất lƣợng tín dụng làm trọng tâm nhƣ Agribank Ninh Kiều thì có không ít những chi nhánh NH NN PTNT khác trong KVMN còn sơ suất trong công tác thẩm định vay và Trang 70 thu hồi nợ. Tuy hệ số này của Agribank Ninh Kiều là rất thấp so với các chi nhánh trong toàn KVMN nhƣng cần phải cố gắng hạn chế hơn nữa nợ nhóm 5 để đảm bảo an toàn lâu dài cho hoạt động của chi nhánh. Hệ số dự phòng RRTD Hệ số dự phòng RRTD cũng là một chỉ tiêu đƣợc đem ra so sánh để thấy rõ độ an toàn tín dụng của NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều. Hệ số dự phòng RRTD của Agribank Ninh Kiều năm 2013 là 0,04% trong khi số trung bình của các chi nhánh NH NN&PTNT trong toàn KVMN là 1,34%. Rõ ràng các khoản tín dụng của Agribank Ninh Kiều có độ an toàn cao hơn do ngân hàng đã tăng cƣờng công tác thẩm định và chọn lọc khách hàng trƣớc vay nên không phải trích lập nhiều dự phòng trên dƣ nợ đem đi cho vay. Ngƣợc lại, bình quân của hệ thống chi nhánh trong khu vực, 1,34% dƣ nợ đƣợc trích lập dự phòng, điều này là hoàn toàn phù hợp với tình hình nợ xấu và nợ nhóm 5 đang tồn tại trong hệ thống nhƣ đã phân tích. Hệ số khả năng bù đắp RRTD Xét về hệ số khả năng bù đắp RRTD, Agribank Ninh Kiều đạt 3,13% trong khi tỷ lệ bình quân của hệ thống chi nhánh NH NN&PTNT KVMN lên đến 24,16%. Tỷ lệ này của Agribank Ninh Kiều đạt thấp không hẳn là xấu vì đa số các khoản nợ xấu của ngân hàng vẫn nằm trong tầm kiểm soát, bên cạnh đó, ngân hàng sử dụng lƣợng dự phòng hiện còn khá lớn mà những năm trƣớc còn tồn lại để XLRR nên trích lập thêm trong năm ít. Ngƣợc lại, con số bình quân của hệ thống chi nhánh trong KVMN là rất lớn, điều này không hẳn là tốt vì dù cho khả năng bù đắp thiệt hại khi rủi ro xảy ra là khá cao nhƣng nó thể hiện rằng các chi nhánh đã phải mất một khoản vốn khá nhiều ứ đọng trong việc trích lập dự phòng RRTD. Tỷ lệ nợ đã XLRR Tỷ lệ nợ đã XLRR đƣợc đem ra so sánh để thấy đƣợc những tổn thất tín dụng của ngân hàng trong năm. Tỷ lệ nợ đã XLRR năm 2013 của Agribank Ninh Kiều là 0,62% trong khi con số bình quân của các chi nhánh NH NN&PTNT KVMN là 0.88%. Thực tế, trong tổng số 67 chi nhánh NH NN PTNT trên toàn KVMN, có 16 chi nhánh đã bán nợ cho VAMC với số tiền lên đến 5.366 tỷ đồng. Đây chỉ là một phƣơng án XLRR mang tính chất tạm thời. Trong khi đó, Agribank Ninh Kiều chỉ XLRR bằng cách chuyển nợ vào tài khoản ngoại bảng để theo dõi và thu hồi dần chứ không bán nợ cho VAMC. Điều này cũng đƣợc xem là một cố gắng của Agribank Ninh Kiều trong công tác quản lý nợ để hạn chế RRTD, qua đó làm giảm lƣợng nợ cần XLRR. Trang 71 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PH P PHÕNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO T N DỤNG CHO NG N HÀNG 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG T N DỤNG TẠI NG N HÀNG 5.1.1 Những kết quả đạt đƣợc - Ngân hàng đã điều chỉnh kịp thời giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng vay cũ 2 đợt về dƣới 13%/năm trong năm 2013 và thực hiện cho vay mới theo đúng khung lãi suất cho vay từng thời kỳ của Trụ sở chính ban hành áp dụng cho các đối tƣợng, thời hạn cho vay,… - Rà soát các khách hàng có khó khăn về tài chính và nguồn trả nợ để cơ cấu lại thời hạn trả nợ (theo đúng tinh thần Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN và Quyết định 780/QĐ-NHNN) - Duy trì tốt chất lƣợng tín dụng, xử lý kịp thời nợ này nhóm nợ. Do Chi nhánh thƣờng xuyên rà soát cảnh báo việc chuyển nhóm nợ trên IPCAS và có biện pháp xử lý kịp thời nên việc trích lập dự phòng của chi nhánh đạt thấp trong năm 2013 là 325 triệu đồng, giảm 85% so với năm 2012. - Phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro theo Quyết định 469 do NH NN PTNT Việt Nam ban hành. Nhờ vậy mà Chi nhánh đã duy trì đƣợc nợ xấu ở mức 1,21%, thấp hơn quy định chung của NHNN (5%), thấp hơn chỉ tiêu do Trụ sở chính giao (3%), thấp hơn cả tỷ lệ nợ xấu trung bình của toàn hệ thống ngân hàng trên địa bàn TP.Cần Thơ (3,61%) và thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ nợ xấu bình quân của toàn hệ thống chi nhánh NH NN&PTNT khu vực Miền Nam (5,56%). - Tổ chức tập huấn cho cán bộ các nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho ngân hàng. Cụ thể trong năm 2013, Chi nhánh đã tổ chức 4 buổi tập huấn cán bộ sau: + Tập huấn toàn thể CBTD và cán bộ của các bộ phận có liên quan về việc cho vay hỗ trợ nhà ở có thu nhập thấp theo Thông tƣ 11/2013/TTNHNN. + Tập huấn toàn thể cán bộ công nhân viên về việc phát triển sản phẩm dịch vụ Agribank trong năm 2013. + Tập huấn toàn thể CBTD và các bộ phận có liên quan về việc hƣớng dẩn kỹ năng quan hệ khách hàng và bán chéo sản phẩm . Trang 72 + Tập huấn toàn thể CBTD và các bộ phận có liên quan về việc mua bán nợ với công ty VAMC theo Thông tƣ 19 của NHNN ban hành. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát trong hoạt động của toàn Chi nhánh. Cụ thể: + Tổ chức các cuộc kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra hàng năm và các chỉ đạo từng thời điểm của NH NN PTNT Việt Nam (08 cuộc kiểm tra) và 04 cuộc tự kiểm tra chuyên đề theo đề cƣơng (Tín dụng Doanh nghiệp; Tín dụng Hộ sản xuất; Phòng ngừa và XLRR; Kế hoạch nguồn vốn). + Kiểm tra hoạt động tín dụng tại 2 phòng giao dịch An Hoà và An Bình (02 cuộc kiểm tra). + Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát các dữ liệu trên hệ thống IPCAS, đặc biệt là tình hình các khoản vay để phát hiện kịp thời những rủi ro tín dụng, qua đó nhắc nhở, đôn đốc CBTD xử lý kịp thời. + Trong kỳ đã tiếp nhận 01 đoàn Thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh Cần Thơ thanh tra về “Thực hiện các quy định về phòng chống tham nhũng tại chi nhánh” và 01 đoàn Thanh tra của Trụ sở chính về thực hiện cơ cấu nợ theo Quyết định 780 của NHNN Việt Nam. Tóm lại, ta thấy việc chấp hành chế độ, quy trình nghiệp vụ của đơn vị tƣơng đối tốt; các chỉ đạo điều hành của cấp trên đƣợc nghiêm chỉnh thực hiện. Phần lớn khách hàng truyền thống có giao dịch tốt, cố gắng trả nợ gốc, lãi đầy đủ trong tình hình SXKD nhiều khó khăn. Ngoài ra CBTD Chi nhánh tích cực theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ và thực hiện thêm công tác huy động vốn cũng nhƣ phát triển sản phẩm dịch vụ. Tất cả những kết quả trên đã giúp cho NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều đứng vững trong tình hình kinh tế tài chính khủng hoảng thời gian qua. 5.1.2 Những tồn tại - Năm 2013, thống kê trên địa bàn TP.Cần Thơ có tổng cộng 51 TCTD và 230 điểm giao dịch ngân hàng. Do đó, NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác trên địa bàn. - Trƣớc hết là những hạn chế trong công tác huy động vốn, tuy nguồn vốn huy động tăng trƣởng liên tục qua các năm nhƣng tốc độ tăng trƣởng không cao và việc khai thác, sử dụng vốn vẫn chƣa phát huy hết hiệu quả kinh tế, ngân hàng luôn thừa vốn mà không đƣa đƣợc hết vào tín dụng. - Công tác cho vay cũng còn nhiều hạn chế khi ngân hàng chỉ tập trung cho vay ngắn hạn, các khoản vay trung hạn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu cho vay của ngân hàng còn các khoản vay dài hạn hầu nhƣ không phát sinh Trang 73 trong thời gian qua. Các khoản vay dài hạn tuy có nguy cơ rủi ro cao nhƣng lãi suất và lợi nhuận mang lại cho ngân hàng là rất cao. Trƣớc tình hình kinh tế đang dần hồi phục, các dự án mới đầy hứa hẹn đang cần vốn dài hạn (cụ thể là Chính phủ đang có chủ trƣơng khuyến khích các ngân hàng lớn cho vay tài trợ mua nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp kể từ năm 2013), các doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, mua máy móc thiết bị,… ngân hàng cần xem xét đẩy mạnh cho vay trung-dài hạn trong thời gian tới. - Công tác đề phòng nợ xấu và phân tán rủi ro chƣa hiệu quả. Bằng chứng là tình hình nợ nhóm 4, nhóm 5 tăng lên trong năm 2013, nợ xấu tập trung nhiều trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ. - Nợ XLRR còn khá cao, việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ còn kéo dài và gặp nhiều khó khăn. - Ngân hàng Nhà nƣớc nói chung, NH NN PTNT Việt Nam nói riêng đã ban hành rất nhiều Thông tƣ, Quyết định, chỉ đạo (sửa đổi, bổ sung, chấm dứt, thay thế,..) gây nhiễu cho cán bộ nghiệp vụ cơ sở khi thực hiện nhiệm vụ. - Ngân hàng NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều chƣa có Phòng tín dụng và Phòng XLRR, CBTD phải hoạt động chung với phòng Kế hoạch kinh doanh. Một CBTD không chỉ quản lý rất nhiều món vay (bình quân 89 món/CBTD năm 2013) mà còn phải đảm nhiệm nhiều công việc của phòng Kế hoạch. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng chƣa có bộ phận chuyên môn về quản lý sau cho vay và thu hồi nợ, tất cả các nhiệm vụ từ khi bắt đầu đến khi thanh lý hợp đồng vay đều do CBTD trực tiếp thực hiện. Điều này dễ dàng khiến CBTD bị quá tải, hiệu quả công việc chƣa cao. 5.1.3 Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại Tình hình kinh tế xã hội vẫn còn nhiều bất ổn, chƣa thật sự hồi phục. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn nhƣ tồn kho chậm luân chuyển, công nợ chậm thanh toán tăng cao, lợi nhuận giảm thấp thậm chí lỗ (nhất là các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng chăn nuôi thuỷ sản, vật tƣ xây dựng,...). Nhìn chung thị trƣờng tiền tệ - tín dụng vẫn còn ảm đạm, phƣơng án sản xuất kinh doanh mới thiếu tính khả thi, hiệu quả chƣa chắc chắn, các khách hàng vay cũ phải lo đối mặt với công nợ, nợ xấu và chƣa tìm đƣợc hƣớng đầu tƣ mới. Nợ XLRR còn cao là do một số khách hàng có dƣ nợ XLRR với mức dƣ nợ còn lại thấp (vay tín chấp), còn tồn đọng đã lâu năm nên rất khó thu hồi. Hơn nữa, thị trƣờng BĐS còn đóng băng nên rất khó xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Trang 74 5.2 MỘT SỐ GIẢI PH P HẠN CHẾ RỦI RO T N DỤNG TẠI NH NN&PTNT – CHI NH NH NINH KIỀU 5.2.1 Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến độ rủi ro của khoản vay. Nguyên nhân là vì CBTD là ngƣời quyết định trực tiếp từ khâu kiểm tra hồ sơ vay vốn, thẩm định trƣớc vay, giải ngân cho đến khâu theo dõi, thu hồi nợ. Do đó, CBTD cần đƣợc nâng cao về trình độ và năng lực nghiệp vụ, quan trọng hơn cả là ý thức, đạo đức nghề nghiệp. Để thực hiện đƣợc những điều trên, ngoài việc CBTD tự trang bị cho mình một kiến thức vững chắc về tài chính – tín dụng, ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn, các kỳ thi về chuyên môn nghiệp vụ để CBTD liên tục trao dồi kỹ năng, kiến thức của mình (vì thực trạng tín dụng luôn thay đổi theo những biến động của thị trƣờng nên CBTD cần có sự áp dụng linh hoạt những kiến thức của mình trong từng tình huống tín dụng cụ thể); cử CBTD tham gia các hội thảo do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức. Đặc biệt, luôn cập nhật các Thông tƣ, Quyết định, các chỉ đạo của NHNN và ngân hàng Hội sở nhằm thực hiện đúng theo chỉ thị của cấp trên, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBTD, hạn chế những sai phạm của CBTD nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Quan tâm sâu sắc đến vấn đề nâng cao đạo đức nghề nghiệp của CBTD, đặc biệt là trƣớc những sai phạm nghiêm trọng của các cán bộ ngân hàng xảy ra trong thị trƣờng tài chính nƣớc ta những năm qua. Trụ sở chính và Chi nhánh cần quán triệt những công văn về sai phạm và xử lý sai phạm để hạn chế những vi phạm từ CBTD. Kết hợp việc xây dựng chính sách đãi ngộ nhân viên nói chung, CBTD nói riêng một cách hợp lý, gắn liền hiệu quả tín dụng và năng lực làm việc với lƣơng, thƣởng, thăng chức,… ngân hàng có thể thực hiện chính sách thuyên chuyển CBTD từ phòng giao dịch này sang phòng giao dịch khác, hoặc chuyển đổi khách hàng từ sự quản lý của CBTD này sang cho CBTD khác quản lý để tránh những rủi ro từ mối quan hệ quen biết lâu năm giữa khách hàng và CBTD. 5.2.2 Đa dạng hóa đầu tƣ và cho vay đồng tài trợ với các ngân hàng khác khi cần thiết p dụng nguyên tắc “không nên bỏ nhiều trứng vào cùng một rổ”, NH NN&PTNT chi nhánh Ninh Kiều cần đa dạng hóa các khoản mục đầu tƣ, không đổ dồn vốn vào một lĩnh vực cố định nào nhằm giảm thiểu những rủi ro khi tình hình kinh tế biến động tiêu cực đối với lĩnh vực đó. Ví dụ, không Trang 75 chỉ tập trung cho vay ngắn hạn mà ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay trung, dài hạn trong sự kiểm soát chặt chẽ và thẩm định kỹ lƣỡng trƣớc cho vay; ngoài cho vay nông nghiệp – nông thôn là chủ lực, ngân hàng không nên tập trung vốn quá nhiều vào cho vay hoạt động thƣơng mại – dịch vụ,... Với những khách hàng có nhu cầu vốn quá lớn, nếu dự án kinh doanh đƣợc đánh giá khả quan, chi nhánh có thể tìm kiếm và thực hiện cho vay đồng tài trợ với các ngân hàng hoặc TCTD khác. Việc cho vay đồng tài trợ sẽ giúp ngân hàng san sẻ những tổn thất khi RRTD thật sự xảy ra. 5.2.3 Chú trọng sàng lọc khách hàng và nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định trƣớc cho vay Sàng lọc khách hàng trƣớc cho vay có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động cho vay của ngân hàng vì một khách hàng tốt sẽ có thiện chí và ý thức hoàn thành nghĩa vụ trả nợ ngân hàng, làm giảm nhẹ nguy cơ rủi ro cho ngân hàng. Do vậy, trƣớc khi đặt quan hệ tín dụng với khách hàng, CBTD phải thu thập đầy đủ thông tin của khách hàng, kết hợp với truy cập thông tin trên CIC để tìm hiểu về lịch sử tín dụng của khách hàng đó, đồng thời tiến hành chấm điểm xếp loại khách hàng, đánh giá phẩm chất và tƣ cách khách hàng, năng lực tài chính và kế hoạch trả nợ của khách hàng. Từng CBTD phải rà soát lại từng khách hàng mình phụ trách để đảm bảo một khách hàng chỉ có một mã khách hàng trên hệ thống IPCAS để việc theo dõi khoản nợ đƣợc rõ ràng hơn. Công tác thẩm định trƣớc khi cho vay là vô cùng cần thiết trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Một dự án vay vốn đƣợc thẩm định tốt, chính xác sẽ hạn chế đƣợc những rủi ro cho ngân hàng đồng thời giảm những tổn thất cho ngân hàng nếu RRTD thật sự xảy ra, qua đó chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao. Muốn làm đƣợc điều đó, trƣớc tiên cần đầu tƣ vào ngƣời trực tiếp thẩm định dự án, cán bộ thẩm định phải là ngƣời giàu kinh nghiệm, có đầy đủ kiến thức, năng lực và đặc biệt phải có phẩm chất đạo đức tốt,… 5.2.4 Giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng và xử lý rủi ro kịp thời Ngân hàng cần tăng cƣờng công tác giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng một cách thƣờng xuyên để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích ghi trên hợp đồng vay vốn. Nếu phát hiện những sai phạm hợp đồng từ phía khách hàng, ngân hàng sẽ có những giải pháp kịp thời để chấn chỉnh hoặc ngân hàng có quyền thu hồi nợ trƣớc hạn nhằm phòng ngừa và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra. Trang 76 Nếu có phát sinh nợ xấu, CBTD phải phân tích đánh giá khả năng thu hồi nợ từ khách hàng, CBTD phải nắm đƣợc nguyên nhân chuyển nhóm nợ để có biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả (chẳng hạn: nếu chuyển nhóm nợ theo Liên ngân hàng thì phải đề nghị, đôn đốc khách hàng hoàn trả đầy đủ nợ gốc và lãi tại chi nhánh mà khách hàng đã vay vốn. Nếu chuyển nhóm nợ do trả trễ gốc, lãi theo phân kỳ trả thì yêu cầu khách hàng hoàn trả kịp thời và chờ thời gian thử thách theo quy định). 5.2.5 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay Thực tế, NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều rất ít sử dụng công cụ bảo hiểm vì khách hàng vay chủ yếu hoạt động liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn, trong khi bảo hiểm nông nghiệp vẫn chƣa thật sự phổ biến trong nông dân. Ngân hàng cần tăng cƣờng việc mua bảo hiểm từ các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp và uy tín để bảo đảm an toàn cho những khoản vay. Đồng thời, yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm xây dựng và công trình (nếu là dự án đầu tƣ), bảo hiểm cho tài sản đảm bảo, bảo hiểm cho hàng hóa, sản phẩm dùng làm tài sản thế chấp,… Về mặt tài sản đảm bảo, trƣớc tình hình thị trƣờng BĐS đóng băng, công nợ và hàng tồn kho của các doanh nghiệp là rất cao, thị trƣờng nông sản có nhiều biến động,… ngân hàng nên chú trọng vào những tài sản đảm bảo có tính thanh khoản cao, dễ mua bán trên thị trƣờng, không hƣ hại theo thời gian,… Việc định giá tài sản thế chấp phải đảm bảo hợp lý, tốt nhất là giá của tài sản đảm bảo phải thấp hơn giá thị trƣờng để bù đắp những khoản lỗ do biến động giá hoặc phí phát sinh. Đồng thời nên thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá lại tài sản đảm bảo để có những điều chỉnh hợp lý nhằm hạn chế những tổn thất có thể xảy ra. 5.2.6 Tổ chức Phòng tín dụng và Phòng phòng ngừa và xử lý rủi ro Nhƣ đã nhận định, NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều chƣa có Phòng tín dụng và Phòng phòng ngừa và xử lý rủi ro chuyên biệt. ngân hàng nên nhanh chóng tổ chức Phòng tín dụng để quản lý thông tin tín dụng, thông tin khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và tạo điều kiện thuận lợi cho các CBTD trong công tác chuyên môn. Trong đó, ngân hàng nên tách bạch khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp để CBTD chuyên quản lý một loại hình khách hàng, điều này có ý nghĩa trong việc giúp CBTD vận dụng đƣợc những kinh nghiệm của mình vào đúng loại hình khách hàng mà mình am hiểu. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần tổ chức Phòng phòng ngừa và xử lý rủi ro để quan tâm sâu sắc hơn nữa trong việc thiết lập những chính sách phòng ngừa rủi ro hiệu quả và trong công tác xử lý rủi ro, giảm thiểu những tổn thất sau cho vay. Trang 77 5.2.7 Thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý sau cho vay và thu hồi nợ Tại NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều, một CBTD phải quản lý nhiều dƣ nợ từ rất nhiều khoản vay, phải thực hiện tất cả các khâu từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc hợp đồng vay. Công việc của CBTD là quá nhiều. Do đó, ngân hàng nên thành lập một bộ phận chuyên trách về quản lý sau cho vay và thu hồi nợ. Bộ phận này sẽ làm nhiệm vụ đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ, theo dõi khách hàng và những chuyển biến trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, từ đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời, hạn chế những rủi ro có nguy cơ xảy ra. Điều này không chỉ giúp cho các CBTD hạn chế sự quá tải trong công việc, dồn sự quan tâm vào công tác thẩm định trƣớc vay, tìm kiếm khách hàng mới và nâng cao chất lƣợng tín dụng mà còn giúp ngân hàng hạn chế nợ xấu, giảm thiểu những rủi ro trong kinh doanh khi việc theo dõi sau cho vay và thu hồi nợ đƣợc chú trọng quản lý chặt chẽ. Trang 78 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng. Do vậy, để có thể tồn tại và cạnh tranh với các ngân hàng và TCTD khác, ngân hàng cần phải chấp nhận rủi ro ở mức độ nhất định, đồng thời có những chính sách hạn chế và khắc phục rủi ro, vƣợt qua những tồn tại, vƣớng mắc trong hoạt động kinh doanh để phát triển bền vững, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế còn đầy khó khăn và biến động nhƣ hiện nay. Với phƣơng châm hoạt động “Mang phồn thịnh đến khách hàng”, NH NN PTNT chi nhánh Ninh Kiều đã và đang cố gắng hoàn thành tốt vai trò trung gian tài chính của mình, nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng trên địa bàn. Qua việc phân tích tình hình rủi ro tín dụng của Agribank chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013, có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau: Tình hình nguồn vốn: Công tác huy động vốn của ngân hàng là khá tốt, vốn huy động tại ngân hàng tăng trƣởng liên tục và luôn có thừa để điều chuyển về cho Trụ sở chính. Bên cạnh việc tăng trƣởng huy động vốn, ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay và đầu tƣ hơn nữa nhằm sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Doanh số cho vay giảm nhẹ trong khi dƣ nợ và doanh số thu nợ biến động không nhiều trong giai đoạn này. Đây là kết quả của công tác siết chặt tín dụng và lấy chất lƣợng tín dụng làm trọng tâm của Agribank chi nhánh Ninh Kiều. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng kém hiệu quả, nhiều khách hàng xin gia hạn nợ,… Dƣ nợ cho vay nông nghiệp – nông thôn của ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Agribank chi nhánh Ninh Kiều tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ vào các dự án cho vay liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn nhằm đƣa lĩnh vực này ngày càng phát triển, tạo giá trị thặng dƣ cho xã hội. Nợ xấu của ngân hàng tuy có tăng trong năm 2012 nhƣng giảm trở lại ngay sau đó. Tỷ lệ nợ xấu đƣợc duy trì ở mức thấp (1,21%), thấp hơn rất nhiều so với quy định của NHNN (5%) và chỉ tiêu của Trụ sở chính giao (3%). Trích lập dự phòng RRTD ở mức thấp và xử lý rủi ro hầu nhƣ không xảy ra trong năm 2012, 2013. Đây đƣợc xem là một thành công của ngân hàng và toàn thể cán bộ, ngân hàng cần duy trì và phát huy. Trang 79 Quá trình phân tích cho thấy tình hình tín dụng thực tế tại Agribank chi nhánh Ninh Kiều và những tồn tại cũng nhƣ nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Từ đó, tác giả mạnh dạn đƣa ra những giải pháp cụ thể và thiết thực, phù hợp với điều kiện hoạt động tín dụng tại địa bàn nói chung và tại đơn vị nói riêng nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng cần tích cực hỗ trợ ngân hàng trong việc cung cấp thông tin đáng tin cậy về khách hàng, trong công tác thu hồi và xử lý nợ để hoạt động ngân hàng đƣợc thuận lợi hơn, hạn chế rủi ro. Liên tục cập nhật những dự báo kinh tế và xu hƣớng biến động kinh tế khu vực, một mặt giúp các doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời nhằm thích ứng với tình hình kinh tế, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân. Thông qua đó, giúp ngân hàng phát triển tín dụng và tăng khả năng thu hồi nợ từ khách hàng. Đơn giản hóa các thủ tục, hồ sơ trong quá trình vay vốn của khách hàng. Thêm vào đó, tòa án và các cơ quan thi hành luật cần hỗ trợ ngân hàng trong việc xúc tiến các hồ sơ phát mãi tài sản thế chấp nhằm giúp ngân hàng thu hồi nợ nhanh chóng và giảm thời gian cũng nhƣ chi phí phát sinh. 6.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng (CIC). Có cơ sở pháp lý vững chắc yêu cầu các doanh nghiệp báo cáo trung thực tình hình tài chính nhằm cung cấp cho các ngân hàng những thông tin khách hàng đáng tin cậy, hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Ngân hàng Nhà nƣớc thống nhất trong việc ban hành những Thông tƣ, Quyết định, chỉ đạo,.. để không gây nhiễu cho các cán bộ ngân hàng trong quá trình hoạt động. Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát thƣờng xuyên hoạt động của các ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật cũng nhƣ các quy định trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm nhằm kiểm soát những rủi ro và ảnh hƣởng tiêu cực cho toàn hệ thống ngân hàng. Trang 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Thị Cúc, 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 2. Thái Văn Đại, 2007. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Tủ sách Trƣờng Đại học Cần thơ. 3. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, 2008. Quản trị Ngân hàng thương mại, Tủ sách Trƣờng Đại học Cần Thơ. 4. Lê Văn Tề và cộng sự, 2007. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê. 5. Trần Duy Thụ, 2013. Cẩm nang pháp luật về xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng ngân hàng 2013, Nhà xuất bản Lao động. 6. Nguyễn Văn Tiến, 1999. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê. 7. Phạm Nga, 2014. Cần Thơ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014. . [Ngày truy cập:01/03/2014]. 8. Mai Thủy, 2013. Mở rộng chính sách tín dụng cho nông nghiệp – nông thôn. . [Ngày truy cập: 27/02/2014]. 9. Thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam. . [Ngày truy cập: 27/02/2014]. 10. Tình hình kinh tế Việt Nam tháng 10 và 10 tháng năm 2013. . [Ngày truy cập: 27/02/2014]. Trang 81 [...]... ng tớn dng v o lng ri ro tớn dng Trang 17 CHNG 3 GII THIU TNG QUAN V NG N HNG NễNG NGHIP V PH T TRIN NễNG THễN - CHI NH NH NINH KIU 3.1 LCH S H NH THNH V PH T TRIN CA NH NN&PTNT CHI NH NH NINH KIU Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin Nụng thụn Vit Nam chi nhỏnh Ninh Kiu cú: Tờn vit tt: NHNo&PTNT chi nhỏnh Ninh Kiu hay Agribank Ninh Kiu a ch: 8-10, Nam K Khi Ngha, phng Tõn An, qun Ninh Kiu, thnh ph Cn Th... Nụng thụn Vit Nam Chi nhỏnh Ninh Kiu, thnh ph Cn Th 1.3.3 i tng nghiờn cu Phõn tớch thc trng ri ro tớn dng ca ngõn hng NN&PTNT Vit Nam chi nhỏnh Ninh Kiu thụng qua phõn tớch tỡnh hỡnh cho vay, d n, thu n, c bit l tỡnh hỡnh n xu v cỏc ch tiờu ỏnh giỏ ri ro tớn dng T ú, ra cỏc gii phỏp nhm hn ch nhng ri ro tớn dng cho ngõn hng trong thi gian ti 1.4 LC KHO TI LIU Ri ro tớn dng ó v ang l mt trong nhng vn... ngõn hng NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiu giai on 2011 - 2013 56 Bng 4.15: Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ ri ro tớn dng ca ngõn hng NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiu giai on 2011 - 2013 60 Bng 4.16: So sỏnh cỏc ch tiờu ri ro tớn dng ca Agribank Ninh Kiu vi tỡnh hỡnh ri ro tớn dng chung ca cỏc TCTD ti TP.Cn Th nm 2013 67 Bng 4.17: So sỏnh cỏc ch tiờu ri ro tớn dng ca Agribank Ninh Kiu vi tỡnh hỡnh ri ro tớn dng chung... tớn dng ti Ngõn hng NN&PTNT chi nhỏnh Ninh Kiu vi tỡnh hỡnh ri ro tớn dng chung ca cỏc t chc tớn dng (TCTD) trờn a bn thnh ph Cn Th v ca h thng chi nhỏnh Ngõn hng NN&PTNT khu vc min Nam (KVMN) trong nm 2013 Qua ú, th hin rừ tỡnh hỡnh ri ro tớn dng thc t ti Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn chi nhỏnh Ninh Kiu (Agribank Ninh Kiu), thy c nhng kt qu t c v nhng tn ti trong cụng tỏc tớn dng ca Ngõn... Do õy ch yu l nhng khon vay nh l, ri ro cao trong khi chi phớ hot ng ca ngõn hng l khụng nh nờn vic nhn din ri ro, qun tr ri ro v cú nhng bin phỏp hu hiu hn ch thit hi do ri ro tớn dng gõy ra trong NH NN PTNT l vụ cựng cp thit Nhn thc c tm quan trng ca thc trng nờu trờn, ti Phõn tớch ri ro tớn dng ti Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Vit Nam chi nhỏnh Ninh Kiu c tin hnh thc hin Trang 1 1.2... chi nhỏnh cp 2 l NH NN PTNT Qun Ninh Kiu, hot ng c lp trc thuc s qun lý ca NH NN PTNT TP.Cn Th Thỏng 10/2007 Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng Thụn qun Ninh Kiu c nõng cp t chi nhỏnh cp 2 lờn thnh chi nhỏnh cp 1 trc thuc NH NN PTNT Vit Nam v i tờn thnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn chi nhỏnh Ninh Kiu Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin Nụng thụn Chi nhỏnh Ninh Kiu cú tr s ti s 08-10 ng Nam. .. Ri ro tớn dng Ri ro giao dch (ri ro liờn quan n mt khon cho vay) Ri ro la chn (liờn quan n ỏnh giỏ mt khon cho vay) Ri ro bo m (liờn quan n chớnh sỏch v hp ng cho vay) Ri ro danh mc (liờn quan n danh mc cỏc khon cho vay) Ri ro nghip v (liờn quan n theo dừi khon cho vay) Ri ro ni ti (liờn quan n tng loi cho vay) Ri ro tp trung cho vay (liờn quan n kộm a dng húa cho vay) Hỡnh 2.1 : S phõn loi ri ro. .. Qun tr ngõn hng thng mi) Theo s trờn, RRTD c phõn lm hai loi l ri ro giao dch v ri ro danh mc Ri ro giao dch: l mt hỡnh thc ca RRTD m nguyờn nhõn phỏt sinh l do nhng hn ch trong quỏ trỡnh giao dch, v vic xột duyt cho vay, ỏnh giỏ khỏch hng Ri ro giao dch cú ba b phn chớnh l ri ro la chn, ri ro bo m v ri ro nghip v - Ri ro la chn: l ri ro cú liờn quan n quỏ trỡnh ỏnh giỏ v phõn tớch tớn dng, khi ngõn... Agribank chi nhỏnh Ninh Kiu gim trong thi gian qua, c bit l trong nm 2013 Trc tỡnh hỡnh nn kinh t cha tht s khụi phc sau khng hong v nhng khú khn trờn cũn kộo di, NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiu cn cú nhng chớnh sỏch thit thc thu hỳt khỏch hng v nõng cao cht lng hot ng tớn dng ca ngõn hng hn na thu nhp ca ngõn hng tng trng tr li trong thi gian ti 3.4.2 Chi phớ Tuy thu nhp ca Ngõn hng gim liờn tc trong... 2011 2013 nhng chi phớ ch gim trong nm 2013, cũn nm 2012 thỡ tng nh so vi nm lin trc C th: nm 2012, chi phớ tng 6.559 triu ng, tng ng vi tng 5% so vi nm 2011 n nm 2013, chi phớ t ngt gim ỏng k, gim 38.893 triu ng, tc l gim 28,3% so vi nm 2012 Ta thy chi phớ cho hot ng tớn dng v dch v ca ngõn hng u gim trong nm 2012 Do ú, vic tng chi phớ ca ngõn hng tng trong nm ny ch yu l do cỏc khon chi cho nhõn viờn ... trờn cỏn b tớn dng v S mún vay trờn cỏn b tớn dng: Dư nợ cn tín dụng = Dư nợ Số cn tín dụng Số vay cn tín dụng = Số vay Số cn tín dụng Hai ch tiờu ny th hin s d n trung bỡnh t nhng mún vay m... nghip v phỏt trin Nụng thụn Vit Nam chi nhỏnh Ninh Kiu cú: Tờn vit tt: NHNo&PTNT chi nhỏnh Ninh Kiu hay Agribank Ninh Kiu a ch: 8-10, Nam K Khi Ngha, phng Tõn An, qun Ninh Kiu, thnh ph Cn Th in thoi:... Agribank chi nhỏnh Ninh Kiu cng tin hnh trớch lp d phũng ri ro liờn tc m bo cho hot ng tớn dng ca ngõn hng (tng chi trớch lp d phũng ri ro nm 2012 ca Agribank chi nhỏnh Ninh Kiu t 1.998 triu ng, chim