1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo quang vinh

106 380 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN XUÂN TÙNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢNG CÁO QUANG VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN XUÂN TÙNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢNG CÁO QUANG VINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN QUANG Hà Nội – 2015 2 MỤC LỤC MỤC LỤC......................................................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU VIẾT TẮT ..................................................................................... 5 CHƢƠNG MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 6 1. Tình cấp thiết của đề tài ...................................................................................................... 6 2. Tính hính nghiên cứu ........................................................................................................... 7 3. Mục đìch và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 8 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 8 5. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................................... 9 6. Kết cấu của đề tài ............................................................................................................... 10 CHƢƠNG 1 .................................................................................................................................... 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN, HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP11 1.1 Cơ sở lý luận về vốn ............................................................................................................. 11 1.1.1 Vốn và các đặc trưng của vốn ......................................................................................... 11 1.1.2 Sự hính thành và vận động của Vốn trong doanh nghiệp ............................................... 13 1.1.3 Phân loại vốn ................................................................................................................... 15 1.1.4 Vai trò của vốn ................................................................................................................ 18 1.2 Huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp.................................................................. 18 1.2.1 Sự cần thiết huy động vốn ............................................................................................. 18 1.2.2 Các phương pháp huy động vốn..................................................................................... 20 1.2.3 Lợi ìch và chi phì huy động vốn .................................................................................... 26 1.2.4 Sử dụng vốn ................................................................................................................... 31 1.3 Mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp.................................... 32 1.4 Nhân tố ảnh hƣởng huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp ................................ 33 1.4.1 Nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn ............................................................................ 33 1.4.2 Nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng vốn............................................................................... 35 1.5 Mô hính phân tìch xử lý số liệu và phân tìch vốn và kế hoạch hóa tài chình trong doanh nghiệp. ......................................................................................................................................... 35 1.5.1 Xác định diễn biến thay đổi nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn ...................................... 35 1.5.2 Lập Bảng phân tìch ........................................................................................................ 37 1.6 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. .................................................................... 38 1.7 Những nguyên tắc cơ bản về huy động và sử dụng vốn.................................................... 43 CHƢƠNG 2 .................................................................................................................................... 45 3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢNG CÁO QUANG VINH ..................................................................... 45 2.1 Tổng quan về công ty ........................................................................................................... 45 2.1.1 Sơ lược về lĩnh vực thiết kế, in ấn quảng cáo. ................................................................ 45 2.1.2 Quá trính hính thành và lĩnh vực hoạt động của công ty. ............................................... 46 2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ. ........................................................................... 47 2.1.4 Nhân lực của công ty....................................................................................................... 49 2.2 Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty Quang Vinh ........................................ 50 2.2.1 Thực trạng huy động vốn. ............................................................................................... 50 2.2.2. Thực trạng sử dụng vốn. ................................................................................................ 60 2.2.3 Những thành tựu và hạn chế về công tác huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh. ..................................................................... 68 CHƢƠNG 3 .................................................................................................................................... 77 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢNG CÁO QUANG VINH........................................................ 77 3.1 Những cơ hội, thách thức, định hƣớng, chiến lƣợc và mục tiêu của công ty trong thời gian tới......................................................................................................................................... 77 3.1.1 Cơ hội .............................................................................................................................. 77 3.1.2 Thách thức....................................................................................................................... 78 3.1.3 Định hướng phát triển của công ty .................................................................................. 79 3.1.4 Chiến lược phát triển trung và dài hạn ............................................................................ 79 3.1.5 Các mục tiêu của Doanh nghiệp...................................................................................... 80 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn. ..................................................................... 81 3.2.1 Mục tiêu huy động và sử dụng vốn trong thời gian tới. .................................................. 81 3.2.2 Giải pháp huy động vốn .................................................................................................. 82 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. ..................................................................... 87 3.2.4 Giải pháp Hoàn thiện cơ cấu vốn .................................................................................... 95 3.2.5 Kiểm soát chi phì quản lý doanh nghiệp ......................................................................... 97 3.2.6 Giải pháp nâng cao trính độ cán bộ công nhân viên ....................................................... 98 3.3 Kiến nghị .................................................................................................................................... 99 KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 101 4 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU VIẾT TẮT TSCĐ TSLĐ HTK DT LNST NNH HTK VCĐ KPT Tài sản cố đinh Tài sản lưu động Hàng tồn kho Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Nợ ngắn hạn Hàng tồn kho Vốn cố định Khoản phải thu 5 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn có vai trò vô cùng quan trọng đối với mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Bất kỳ một tổ chức nào khi tham gia sản xuất cũng cần một lượng vốn nhất định để tài trợ cho tài sản ban đầu, các khoản tài trợ để duy trí và phát triển của tổ chức. Do đó, việc hính thành cơ sở lý luận về hoạt động huy động và sử dụng vốn áp dụng vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Trên thực tế đã có rất nhiều công trính nghiên cứu khoa học về đề tài Huy động và sử dụng vốn nhưng chưa có một đề tài, công trính nghiên cứu nào nghiên cứu một cách cụ thể, chi tiết về huy động và sử dụng vốn trong lĩnh vực thiết kế và in ấn quảng cáo tại Việt Nam. Trước sự biến động của nền kinh tế ngày càng gay gắt, Công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn về vốn trong việc huy động vốn đểổnđịnh và phát triển sản xuất kinh doanh. Do vậy, trong quá trính học tập nghiên cứucao học kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh tác giảđãđịnh hướng nghiên cứu về hoạt động huy động và sử dụng vốn cho công ty Cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh để hính thành nên cơ sở lý luận, tư duy nhận thức về huy động và sử dụng vốn cho các chủ doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh nói riêng. Nghiên cứu về huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp là nhiệm vụ cấp thiết và phù hợp với chuyên ngành mà tác giảđang nghiên cứu. Với ý nghĩa này, đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh nóiriêng hoàn thiện kế hoạch tài chình tốt hơn 6 để chủ động nguồn vốn trong kinh doanh và góp phần tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tế và các vấn đề lý luận trên, tác giả đã chọn đề tài: Huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinhlà đề tài nghiên cứu hoàn thành khóa học thạc sỹ tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Với đề tài nghiên cứu này, tác giả chú trọng đi giải quyết ba câu hỏi lớn: Thứ nhất: Tại sao phải huy động vốn? Thứ hai: Huy động vốn từ những nguồn nào? Thứ ba: Giải pháp nào để huy động nguồn vốn sử dụngvốn huy động được trong doanh nghiệp? 2. Tình hình nghiên cứu Trên thực tế đã có rất nhiều công trính nghiên cứu về đề tài huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp, cho công ty, tổng công ty trong và ngoài quốc doanh. Về cơ bản các công trính nghiên cứu đã cũng cấp hệ thống tri thức khá đầy đủ về cơ sở lý luận. Tuy nhiên, các công trính nghiên cứu có hạn chế là hệ thống lý thuyết quá nhiều, dàn trải chung cho nhiều ngành nghề khách nhau, đối tượng hướng tới là các bộ phận hoạch định làm nhiệm vụ chuyên môn, các cách thức huy động vốn hiện thời trên thị trườngđang áp dụng thí không sử dụng được tại công ty tác giả nghiên cứu như huy động vốn trên thị trường vốn là phát hành trái phiếu, cổ phiếu….. Trong khi đó tác giả chú trọng nghiên cứu đề tài phục vụ cho đối tượng các nhà quản lý một hệ thống tri thức ngắn gọn, thể hiện đúng bản chất vấn đề về cách thức huy động và sử dụng vốn trên thị trường vốn. Công trính nghiên cứu sau khi bảo vệ được ứng dụng vào trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà tác giả đang nghiên cứu để tím ra căn nguyên của vấn đề đồng thời tím ra các 7 giải pháp hữu hiệu để giúp ban quản trị công ty quyết định đúng đắn để doanh nghiệp được phát triển bền vững. Các công trính nghiên cứu về vốn trước đề tài nghiên cứu này như thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường tài chình, thị trường chứng khoán… có vai trò rất lớn trong việc hính thành quan điểm của tác giả về công tác huy động và sử dụng vốn để làm cụ thể hơn vấn đề này trong một doanh nghiệp cụ thể. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đìch nghiên cứu: Với đề tài nghiên cứu này, tác giảlàmrõ bản chất của vốn đồng thời nghiên cứu các cách thức huy động vốn trên thị trường vốn và cách thức quản trị đồng vốn để tối đa hóa giá trị đồng vốn huy động được thành cơ sở lý thuyết sau đó áp dụng vào công ty Quang Vinh để phân tìch, đánh giá năng lực huy động và sử dụng vốn tại sau đó đưa ra các khuyến nghị cần thiết. Nhiệm vụ: - Hệ thống có chọn lọc các lý thuyết về vốn, phân tìch bản chất và sự vận động của vốn một cách cô đọng nhất phục vụ cho người quản lý. - Phân tìch các hính thức huy động vốn trên thị trường để tím ra các lợi thế và bất lợi. - Thống kê, phân tìch hệ thống tài chình công ty để tím ra các điểm chưa phù hợp đồng thời đề xuất các giải pháp để khắc phục những tồn tại đó. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu bản chất của vốn và các yếu tố cấu thành vốn sau đóáp dụng vào thực tế tạicông ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáoQuang Vinh về ngành/lĩnh vực đang hoạt động kết hợp với báo cáo tài 8 chình cụ thể là các nguồn vốn được tài trợ và sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tím ra điểm mạnh, điểm yếu từ đó hính thành các giải pháp để khắc phục và đưa ra các khuyến nghị cho doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu công tác huy động và sử dụng vốn tạicông ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáoQuang Vinh trong thời gian từ năm 2012 đến 2014. Trong công ty này, tác giả tập trung nghiên cứu rõ bản chất của vốn, các hính thức huy động vốn trên thị trường đồng thời tím giải pháp sử dụng đồng vốn huy động được nhằm mục đìch sinh lời. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu: Thống kê số liệu của của công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáoQuang vinh về các mặt lĩnh vực ngành hoạt động, nhân sự, số liệu tài chình kế toán qua các năm để phục vụ công tác nghiên cứu và xử lý số liệu như sau: - Phân tìch xu hướng bằng cách so sánh các tỷ số tài chình của công ty qua nhiều năm để thấy được xu hướng tốt lên hay xấu đi của các tỷ số tài chình. - Phân tìch cơ cấu báo cáo tài chình: xác định thay đổi của từng khoản mục trong báo cáo tài chình. - Sử dụng phương pháp dự báo báo cáo tài chình công ty theo phương pháp tỷ lệ doanh thu. 9 6. Kết cấu của đề tài Với đề tài nghiên cứu “Huy động và sử dụng tại công ty cổ phần phát triển công nghệ vàquảng cáo Quang Vinh ngoài phần mở đầu, kết luận, các Bảng, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt và các Bảng biểuluận văn được trính bày như sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vốn, huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng huy động và sử dụng tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang vinh Chƣơng 3: Một số giải pháp huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ vàquảng cáo Quang Vinh 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN, HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về vốn 1.1.1 Vốn và các đặc trƣng của vốn Vốn là một khái niệm rất quen thuộc và gắn bó mật thiết với bất kỳ doanh nghiệp nào. Nó chình là khoản giá trị ứng trước ban đầu để đầu tư hoặc mua tư liệu sản xuất và sức lao động để phục vụ sản xuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận và gắn liền với thuật ngữ tư bản. Vốn có mặt ở mọi khâu của quá trính sản xuất, kinh doanh và nó tác động trực tiếp vào bất kỳ quá trính nào của quá trính sản xuất kinh doanh khi lượng và và chất của vốn bị biến động ngoài mong muốn. Vậy vốn là gì? Vốn là giá trị ứng trước ban đầu để mua tư liệu sản xuât và sức lao động để thực hiện một hoặc tất cả các công đoạn kinh doanh nhằm mục đìch tạo ra lợi nhuận. Trong quá trính sản xuất kinh doanh, vốn ban đầu tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau tùy vào mong muốn của chủ thể kinh doanh. Tuy nhiên, chúng ta cần phải phân biệt đâu là vốn thực sự doanh nghiệp đang cần và tiêu chuẩn nào cho vốn kinh doanh? Điều đó tạo nên các đặc trưng của vốn. Thứ nhất: Vốn phải hợp pháp tức là vốn phải có chủ sở hữu xác định Thứ hai: Vốn phải có giá trị và được xã hội thừa nhận. Thứ ba: Vốn phải được tìch lũy đủ về lượng. Thứ tư: Vốn phải được đưa vào lưu thông Thứ năm: Vốn vận động nhằm mục đìch sinh lời. 11 Thứ sáu: Vốn luôn khan hiếm và có giá trịtheo thời gian Thứ bảy: Vốn tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như tiền, tài sản, bất động sản, tài sản vô hính… Như vậy, đối với doanh nghiệp có rất nhiều loại tài sản có giá trị nhưng không phải tài sản nào cũng đủ điều kiện để trở thành vốn trong doanh nghiệp chẳng hạn như vốn bằng tiềncần huy động là 500 triệu nhưng thực huy động chỉ được 400 triệu vậy thí kế hoạch kinh doanh hoàn toàn bị đổ vỡ, hoặc công ty cần vốn để có oto cho bộ phận kinh doanh thí bạn có thể góp vốn để mua ô tô hoặc góp bằng chình cái ô tô bạn đang có chứ không thể góp vốn bằng cái xe máy được. Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất để phát triển sản xuất, phát triển đời sống xã hội nhưng vốn cũng tồn tại hai mặt đó là giá trị và khan hiếm. Nó giá trị ví là điều kiện tiên quyết để ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh nhưng nó khan hiếm ví bị giới hạn về mặt lượng. Ví vậy, doanh nghiệp bắt buộc phải lựa chọn và loại bỏ cách thức sản xuất có giá trị thấp hơn hoặc bằng để đạt được lợi nhuận tối đa đồng thời phải chuyên môn hóa, đa dạng hóa phương thức sản xuất để giảm thiểu tối đa chi phì. Chình nguyên lý này đã tạo động lực để phát triển và công bằng xã hội ví cùng một lượng vốn như vậy nhà sản xuất chỉ phục vụ một lượng nhu cầu nhất định, các chủ khác nếu có năng lực vẫn có thể tham gia thị trường để dành lợi nhuận về phần mính. Cuộc ganh đua bắt đầu xảy ra giữa các nhà sản xuất, kinh doanh và người chiến thắng trên thương trường chình là người có chi phì nhỏ nhất để nhận được lợi nhuận tối đa trên thị trường. Ví vậy, nhà sản xuất bắt buộc phải tập trung làm tốt nhiệm vụ của mính để tạo ra hàng hóa có giá trị tốt nhất với chi phì thấp nhất và cùng với nhiều nhà cung ứng khác trên thị trường đểthu lợi nhuận. Nhà sản xuất cũng có thể rời bỏ thị trường bất cứ khi nào nếu 12 giá trị đem lại không đủ bù đắp giá trị ban đầu bỏ ra. Điều đó tạo ra sự công bằng xã hội về cơ hội cho tất cả các chủ thể. 1.1.2 Sự hính thành và vận động của Vốn trong doanh nghiệp Với đặc tình hai mặt của vốn là giá trị và khan hiếm tạo nên thị trường vốn hoạt động linh hoạt mà ở đó hoạt động cung cầu đều chờ đợi những giá trị mong muốn. Về bản chất vốn là một hàng hóa đặc biệt, bản thân nó sẽ tự sinh ra giá trị nếu để nó vận động. Tức là đem giao dịch/trao đổi trên thị trường để có lợi nhuận. Người cung vốn được hiểu là người có vốn nhàn dỗi hoặc là người không ưa thìch rủi ro nên tạm thời có thể cho người khác sử dụng vốn này để nhận về một lượng giá trị nhất định từ nguồn vốn đó. Trong khi người cần vốn là người sẵn sàng có thể bỏ ra chi phì hay lợi ìch trước mắt để được quyền sử dụng vốn để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh kiếm lời với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu bỏ ra. Hai cung bậc giá trị kết hợp hài hòa với nhau thúc đẩy phát triển thị trường vốn đồng thời phát triển môi trường kinh doanh. Vốn chỉ được hính thành khi lợi ìch kinh tế của chủ thể đã được xây dựng bằng kế hoạch chi tiết và có chiến lược, bước đi rõ ràng. Lúc này, vốn có vai trò châm ngòi để biến các hoạch định của chủ thể đi vào thực tiễn. Khi vốn đủ điều kiện để tham gia sản xuất, nó bắt đầu biến dạng và tồn tại dưới nhiều hính thức khác nhau để cuối cùng nó tồn tại dưới dạng hàng hóa và được lưu thông để quay về giá thực của nó ban đầu. Chu trính đó được thực hiện như sau: Giai đoạn 0: Trong giai đoạn này vồn đang tồn tại trên thị trường vốn và chủ thể của nó đang tím kiếm lợi ìch từ chình giá trị của nó trên thị trường. Trong giai đoạn này, lợi ìch chủ thể luôn làm tối đa hóa giá trị mính đang có. Về cơ bản trao đổi lợi ìch giữa các chủ thể là tiền hoặc là quyền hoặc cả hai. Khi giá trị được 13 xác lập bởi một lợi ìch nhất định nó chuyển sang trạng thái sẵn sàng là vốn kinh doanh. Giai đoạn 1: Vốn sau khi được huy động đủ về lượng sẽ được tham gia trên thị trường để trao đổi lấy tư liệu sản xuất và lao động. Lúc này vốn bắt đầu chuyển dần giá trị của nó vào giá trị lao động và giá trị tư liệu sản xuất để chiếm hữu và sử dụng nó đảm bảo đủ về chất và lượng để tham gia sản xuất. Trong giai đoạn này, vốn bắt đầu chuyển trạng thái của nó vào giá trị tài sản mà nó đầu tư như nhà máy, mặt bằng, máy móc thiết bị, trang bị, công cụ dụng cụ, thuê mướn nhân công, quản lý, chuyên gia.. Từ đó hính thành lên tài sản, nền tảng cơ bản ứng với từng giai đoạn và trính độ sản xuất của chủ thể kinh tế. Các tài sản được hính thành sẽ được biểu thị bằng nguồn hính thành hoặc theo mục đìch hay thời gian sử dụng để phân loại để quản lý tài sản và nguồn hính thành theo chuẩn mực kế toán hiện hành tạo lên một hệ thống tài chình của doanh nghiệp không phụ thuộc vào chủ thể của nguồn vốn ban đầu. Giai đoạn 2: Dưới sự tác động của lao động cùng tư liệu sản xuất đối tượng lao động bắt đầu chuyển dịch giá trị từ ban đầu đến giá trị mới là hàng hóa. Lúc này, vốn tồn tại dưới dạng giá trị lao động kết tinh trong hàng hóa. Ở giai đoạn này, dưới sự tác động của lao động thông qua máy móc thiết bị nguyên liệu được đưa vào chế biến, các hoạt động quản lý sản xuất, các quy trính được đưa vào để áp dụng. Mục đìch để giảm thiểu chi phì, giảm giá thành, giảm thiểu sai hỏng... Để có giá thành thấp nhất, giá trị cao để cạnh tranh với thị trường bên ngoài. Vốn hính thành dưới dạng thành phẩm của doanh nghiệp. Giai đoạn 3: 14 Với mục tiêu sinh lời, hàng hóa sau khi sản xuất phải được trao đổi trên thị trường để thu hồi vốn và lợi nhuận. Lúc này, vốn tồn tại dưới dạng giá trị hàng hóa sẵn sàng trao đổi trên thị trường và giá trị này đảm bảo phải lớn hơn giá trị ban đầu của vốn bỏ ra gọi là giá trị thặng dư. Đó chình là động lực để phát triển đời sống xã hội và phát triển kinh tế. Ởgiai đoạn này, chủ thể kinh tế cần tím kiếm các kênh phân phối bán hàng, kèm theo các chình sách bán hàng để khi sản phẩm cung ứng trên thị trường đến được người tiêu dùng, thu hồi vốn kinh doanh và lợi nhuận để tái đầu tư kinh doanh hoặc đầu tư mới đồng thời thực hiện nghĩa vụ của chủ nợ thanh toán các khoản nợ đến hạn. Như vậy, Vốn vận động không ngừng qua các giai đoạn của sản xuất, ở mỗi giai đoạn sau giá trị của vốn lại được nâng lên cao hơn giai đoạn trước và cuối cùng giá trị của vốn được đo lường bởi đời sống xã hội, do xã hội quyết định. 1.1.3 Phân loại vốn 1.1.3.1 Phân loại vốn theo nguồn hính thành Vốn chủ sở hữu Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, máy móc, thiết bị…phù hợp với lĩnh vực, ngành cần kinh doanh được ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp vốn để tạo thành vốn công ty. Phần vốn góp của chủ sở hữu được hiểu là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào vốn điều lệ. Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn để tham gia vào quá trính sản xuất kinh doanh trên một lĩnh vực nhất định. Thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh, điều lệ công ty và quy định của pháp luật các chủ sở hữu tự chịu trách nhiệm về những rủi ro cũng như hưởng lợi nhuận 15 trên đồng vốn mính bỏ ra tuân thủ các quy định của nhà nước về kinh doanh theo ngành và môi trường kinh doanh. Chình ví vậy doanh nghiệp không cam kết thanh toán bất kỳ một rủi ro nào đối với đồng vốn mà các chủ sở hữu này bỏ ra và đương nhiên vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Vốn vay Vốn vay là khoản nợ phát sinh trong quá trính sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế như ngân hàng và các tổ chức tìn dụng để có quyền sử dụng nguồn vốn nhàn dỗi này. Trong thuật ngữ vốn vay chúng ta cần hiểu biết về lãi vay (lãi suất), vốn gốc và thời hạn thanh toán. Vốn vay là khoản vốn mà tổ chức tìn dụng cấp cho doanh nghiệp để ứng trước vào sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp sử dụng khoản vốn vay này phải trả cho người có vốn một khoản lãi nhất định theo tỷ lệ phần trăm vốn gốc và có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ cả vốn gốc và lãi cho người có vốn trong một khoảng thời gian nhất định. Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tìn dụng rất quan trọng với doanh nghiệp. Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tìn dụng ngắn hạn tùy theo nhu cầu của doanh doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng tìn dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Vốn vay ngân hàng bao gồm vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn, khoản vay ngắn hạn thường có thời gian vay dưới 12 tháng và vốn vay dài hạn thường có thời hạn vay trên 12 tháng. Tùy thuộc vào mục đìch sử dụng vốn mà doanh nghiệp vay vốn ngân hàng ngắn hoặc dài hạn để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mính. Vốn trên thị trƣờng vốn cổ phần 16 Thị trường vốn cổ phần là thị trường mua bán các cổ phần của công ty cổ phần. Đặc trưng của thị trường này là các công cụ trên thị trường không có kỳ hạn mà chỉ có thời điểm phát hành, không có ngày tháng mãn hạn. Người mua cổ phiếu chỉ có thể lấy lại tiền bằng cách bán lại cổ phiếu trên thị trường hoặc khi công ty tuyên bố phá sản. Khác với thị trường nợ, hoạt động của thị trường vốn cổ phần chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của công ty. Các công ty cổ phần có đủ điều kiện niêm yết trên thị trường thí có đủ điều kiện phát hành các cổ phiếu để bán trên thị trường và thu được vốn để đầu tư, sản xuất kinh doanh. Phân loại vốn theo hính thức chu chuyển Vốn cố định của doanh nghiệp Trong nền kinh tế để có được các TSCĐ cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thí cần phải đầu tư ứng trước một lượng vốn tiền tệ nhất định. Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hính thành nên TSCĐ được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, tạo dựng các TSCĐ, vốn cố định thực hiện chu chuyển giá trị của nó trong quá trính tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế kỹ thuật của TSCĐ. Vốn lƣu động của doanh nghiệp VLĐ của doanh nghiệp là vốn ứng trước để hính thành nên các TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trính kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên và liên tục. VLĐ luân chuyên toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh. 17 1.1.4 Vai trò của vốn Vốn có vai trò vô cùng quang trọng trong nền kinh tế trước hết vốn có vai trò thúc đầy xã hội phát triển thông qua sản xuất để tạo ra nhiều chủng loại hàng hóa đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội. Vốn có vai trò điều tiết và định hướng sản xuất khi giá cả trên thị trường cao hơn giá trị thực tế của hàng hóa, nhà sản xuất sẽ mở rộng sản xuất để cung ứng ra thị trường để thu về lợi nhuận hoặc sẽ thu hẹp hoặc rút ra khỏi thị trường nếu giá mua thấp hơn giá trị vốn có của hàng hóa. Lúc này, nhà sản xuất sẽ định hướng sang ngành, lĩnh vực khác dẫn đến thúc đẩy phát triển cho ngành mới. Vốn có vai trò cải tiến và nâng cao chất lượng công nghệ để tăng chất lượng sản phẩm đồng thời giải phóng sức lao động và giảm giá thành sản phẩm. Vốn làm phân hóa giàu nghèo để tạo động lực cho xã hội phát triển phủ kìn các ngành nghề kinh doanh. Vốn làm tăng độ canh tranh trên thị trường làm cho các nhà sản xuất phải đề ra các chình sách, chiến lược để đảm bảo sự phát triển bền vững. Chình ví vậy vốn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, vốn đầu tư vào lĩnh vực nào thí lĩnh vực đó sẽ tạo ra giá trị nhất định phục vụ cho đời sống xã hội. 1.2 Huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết huy động vốn Bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng là kết quả của của việc sử dụng các yếu tố đầu vào thông qua quá trính biến đổi để tạo ra sản phẩm đầu ra có giá trị cao hơn. Các yếu tố đầu vào luôn được biểu hiện dưới dạng vốn đầu tư ban đầu được ứng trước để có sản phẩm, dịch vụ đầu ra. Chình ví vậy việc tạo lập vốn đầu tư là yếu tố vô cùng quan trọng. 18 Trong một đất nước muốn có nền kinh tế phát triển, nhà nước cần có chình sách kìch thìch các nhà đầu tư tham gia mạnh mẽ vào quá trính sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tạo ra giá trị gia tăng cho các nhà đầu tư cũng như đất nước. Điều đó, đất nước nào cũng mong muốn, nhà đầu tư nào cũng mong đợi nhưng trong nền kinh tế thị trường chúng ta luôn phải tuân thủ nguyên lý của sự lựa chọn. Nguyên lý này khẳng định nhu cầu của con người luôn vô hạn trong khi đó nguồn lực để thực hiện nhu cầu lại luôn luôn có hạn, các nhà đầu tư, doanh nghiệp luôn phải suy nghĩ để tím kiếm nguồn lực thực hiện đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, nguồn lực càng ngày càng cạn kiệt và đòi hỏi ngày càng nhiều nguồn lực hơn, áp lực sản xuất kinh doanh ngày càng cao hơn, thêm vào đó nhu cầu của con người vẫn tăng lên, khó tình hơn, việc tím kiếm nguồn lực để thực hiện ngày càng cao nhu cầu của khách hàng càng ngày càng trở lên khó khăn, đòi hỏi cần phải có sự đầu tư lớn, quy mô bài bản, chuyên nghiệp điều đó cần phải có một một nguồn lực đầu vào lớn. Và nguồn lực quan trọng nhất trong các nguồn lực là vốn. Vậy làm sao để có thể huy động được vốn kinh doanh? Cách thức thế nào? Là một câu hỏi vô cùng quan trọng của bất cứ nhà đầu tư hay doanh nghiệp nào khi tham gia vào quá trính sản xuất kinh doanh. Ví vậy, tím kiếm các kênh để huy động vốn là một việc làm cần thiết và vô cùng quan trong đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Hơn nữa, Việt Nam đang trong quá trính hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để phát triển kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh trong nước. Tuy nhiên nó cũng có nhiều bất lợi khôn lường đến nền sản xuất trong nước, ví khi hội nhập chúng ta thiếu công nghệ, thiếu kỹ năng mềm trong quản lý và phương pháp tư duy nhận thức tiên tiến. Ví vậy chúng ta cần phải đổi mới, đặc biệt là khối doanh nghiệp cần phải đổi mới tư duy, nhận thức, áp dụng công nghệ mới, hiện đại để thực hiện quá trính sản xuất kinh doanh để tạo ra năng lực cạnh 19 tranh bền vững trong tương lai. Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp cần phải có tiền, có vốn thí doanh nghiệp mới có thể biến kế hoạch sản xuất kinh doanh của mính trở thành hiện thực được. Trước thách thức của quá trính hội nhập, sự cạnh tranh càng trở lên gay gắt hơn, mãnh liệt hơn và cạnh tranh mạnh mẽ nhất là về công nghệ và nhận thức. Chình ví vậy doanh nghiệp cần phải và luôn phải có vốn, huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả để quá trính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra ổn định và bền vững. 1.2.2 Các phƣơng pháp huy động vốn 1.2.2.1 Huy động vốn chủ sở hữu Vốn ban đầu. Vốn ban đầu là vốn do chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu góp vốn tạo thành một lượng vốn nhất định theo một tỷ lệ góp vốn được xác nhận bởi chủ sở hữu hay các thành viên góp vốn (gọi chung là người góp vốn) xác nhận về lượng vốn góp của mỗi người tham gia để thành lập một tổ chức sản xuất kinh doanh, được pháp luật thừa nhận gọi chung là doanh nghiệp. Lượng vốn góp của mỗi người tham gia góp vốn nhiều hay ìt còn phụ thuộc vào ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đó tham gia nhưng tổng vốn góp của doanh nghiệp đó phải đảm bảo không nhỏ hơn vốn pháp định do nhà nước quy định (nếu là doanh nghiệp hoạt động trong ngành, lĩnh vực có yêu cầu về vốn pháp định). Tùy thuộc vào loại hính doanh nghiệp mà người góp vốn có tên gọi khác nhau là cổ đông (công ty cổ phần) hay thành viên (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh...). Nếu doanh nghiệp chỉ cần huy động vốn từ những người góp vốn mà không sử dụng bất kỳ một kênh huy động vốn nào khác thí được gọi là doanh nghiệp sử dụng 100% vốn tự có ban đầu của doanh nghiệp. Sử dụng nguồn vốn này là nguồn vốn an toàn nhất, chi phì sử dụng vốn bằng 0 và không chịu tác động của thị trường tài chình và các định chế tài chình. 20 Vốn ban đầu được huy động phải đảm điều kiện: - Vốn thuộc quyền sở hữu hoặc được quyền sử dụng - Vốn nhàn dỗi và sẵn sàng cho hoạt động kinh doanh - Tài sản làm vốn phải đủ điều kiện về lượng và chất. Huy động vốn từ lãi giữ lại. Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ có lãi (tức LNST dương) nếu doanh nghiệp thực hiện chình sách lợi nhuận giữ lại tái đầu tư hoàn toàn lợi nhuận có hoặc theo tỷ lệ phần trăm LNST thí công ty thực hiện chình sách bổ xung nguồn vốn bằng lợi nhuận giữ lại. Theo chình sách này, nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ được bổ xung một lượng đúng bằng lợi nhuận giữ lại để thực hiện tái đầu tư. Tuy vậy, để thúc đẩy sản xuất kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp không sử dụng vốn từ lãi giữ lại này với lãi suất bằng 0% mà tình lãi suất sử dụng vốn từ lãi giữ lại gọi là chi phì vốn từ lãi giữ lại. Chi phì sử dụng vốn này không cao hơn chi phì sử dụng vốn huy động từ các nguồn khác như lãi vay ngân hàng nhưng công ty phải tình chi phì sử dụng vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ lãi giữ lại. Việc sử dụng vốn từ lãi giữ lại giúp công ty có quyền sử dụng nguồn vốn có chi phì sử dụng vốn thấp hơn lãi vay và cũng không phụ thuộc vào thị trường tài chình. Cách huy động vốn này đơn giản chỉ là quyết định của doanh nghiệp sử dụng vốn từ lại giữ lại để tái đầu tư mà không phải phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố nào. 1.2.2.2 Huy động vốn từ vay nợ Vay nợ ngắn hạn. Vay Nợ ngắn hạn là khoản vay có thời hạn dưới một năm, nhín vào Bảng cân đối kế toán của công ty chúng ta có thể dễ dàng nhận ra doanh nghiệp đã huy 21 động vốn từ vay ngắn hạn bao gồm: Các khoản nợ phải trả người bán; Các khoản ứng trước của người mua; Thuế và các khoản phải trả nhà nước; Các khoản phải trả công nhân viên; Các khoản phải trả, phải nộp khác; Vay ngắn hạn từ ngân hàng. Về bản chất đó là những khoản thực chất công ty phải trả nhưng chưa trả như tiền hàng mua của khách hàng, thực tế công ty đã nhận được hàng và phải trả tiền nhưng nợ chưa trả, tiền lương công nhân viên không trả đầu tháng hay theo ngày mà trả vào cuối tháng, các khoản phải nộp cho nhà nước nộp theo định kỳ có trìch ra để nộp nhưng chưa nộp..., công ty có thể chiếm dụng khoản vốn chưa trả này để sử dụng trong ngắn hạn mà không phải chịu bất kỳ một khoản chi phì sử dụng vốn nào. Tuy vậy, thời gian tối đa để công ty có thể sử dụng nguồn vốn huy động từ các khoản này là 1 năm(12 tháng). Thông thường công ty dùng tiền mặt trong tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản NNH của mính. Vay ngắn hạn từ ngân hàng là khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng. Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh không thể huy động vốn từ các nguồn trả chậm để đầu tư cho tài sản dài hạn doanh nghiệp có thể sử dụng vốn vay ngắn hạn ngân hàng. Về trính tự thủ tục vay vốn ngân hàng thí theo quy định cụ thể của từng ngân hàng. Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết để có thể vay được vốn ngân hàng thí doanh nghiệp phải chứng minh được năng lực trả nợ, phương án sử dụng vốn và có tài sản bảo đảm. 1.2.2.3 Huy động vốn từ các chình sách thƣơng mại. Trong ngắn hạn doanh nghiệp có thể sử dụng các chình sách thương mại để huy động một lượng vốn nhất định cho quá trính sản xuất kinh doanh. Điều kiện sử dụng chình sách thương mại này là doanh nghiệp đã trong giai đoạn có sản phẩm dịch vụ cung cấp trên thị trường, có mạng lưới phân phối rộng và 22 nhà phân phối trung thành phân phối sản phẩm của công ty. Mục tiêu của phương pháp này là giảm thiểu tối đa thời gian thanh toán tiền hàng của khách hàng bằng cách tăng chiết khấu. Chẳng hạn công ty thực hiện điều khoản bán chịu là “net 45” nếu công ty thay đổi điều khoản bán chịu thành “3/10 net 30”. Tức là, thời hạn thanh toán tiền hàng của khách hàng là 30 ngày. Nếu khách hàng thanh toán trước 10 ngày kề từ ngày ghi nhận DT bán hàng hoặc xuất hóa đơn bán hàng thí khách hàng được hưởng một khoản chiết khấu tương ứng là 3% tổng giá trị thanh toán đơn hàng. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải ước lượng được có bao nhiêu phần trăm khách hàng đồng ý lấy chiết khấu để thanh toán tiền hàng và biết được chi phì cơ hội của KPT. Hiển nhiên nếu khách hàng đồng ý lấy chiết khấu thí DT của doanh nghiệp sẽ bị sụt giảm nhưng bù lại doanh nghiệp thu hồi được vốn nhanh hơn nhưng nếu chình sách này không được khách hàng ủng hộ thí doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn ví DT sụt giảm và phải tím kiếm kênh huy động vốn khác. Chình ví vậy khi thực hiện chình sách thương mại này doanh nghiệp phải điều tra ý kiến khách hàng trước khi Quyết định thực hiện chình sách thương mại này. 1.2.3.4 Nguồn vốn khấu hao Khi doanh nghiệp sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp được trìch khấu hao theo các phương pháp khấu hao cụ thể để bù đăp nguồn vốn ban đầu ứng trước mua TSCĐ đó. Hàng tháng của năm doanh nghiệp được trìch một khoản chi phì nhất định bằng đúng lượng khấu hao tài sản cố định trước thuế để hoàn vốn đầu tư ban đầu. Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn khấu hao này để bổ xung thêm vào nguồn vốn kinh doanh của mính để có thêm vốn kinh doanh gọi là nguồn vốn khấu hao. 23 Cũng giống nhu nguồn vốn từ lãi giữ lại, nguồn vốn này là nguồn vốn nội bộ, được sử dụng vào mục đìch nào hoàn toàn phụ thuộc vào ban quản trị doanh nghiệp. 1.2.2.5Phát hành cổ phiếu. Phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán để huy động vốn chỉ áp dụng đối với loại hính công ty cổ phần. Trong đó số vốn điều lệ của công ty được chia ra làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần và người nắm giữ cổ phần gọi là cổ đông của công ty. Công ty cổ phần có đủ điều kiện phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán theo luật chứng khoán thí làm thủ tục trính Ủy ban chứng khoán nhà nước để cơ quan này tiến hành thẩm định và cấp phép phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Theo đó, công ty sẽ bán đi một lượng cổ phần nhất định trong doanh nghiệp để có vốn hoạt động kinh doanh. Theo cách thức này, doanh nghiệp sẽ thu được lượng vốn nhiều hay ìt còn phụ thuộc vào giá trị doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán. Cách huy động vốn này sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một lượng vốn nhất định tuy nhiên doanh nghiệp sẽ bị giảm quyền quản trị doanh nghiệp cho người nắm giữ cổ phiếu và đương nhiên vẫn phải trả cổ tức cho họ. 1.2.1.6Vay dài hạn Khi doanh nghiệp không thể huy động được vốn ngắn hạn và nguồn vốn từ việc phát hành chứng khoán thí doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn vay dài hạn để thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh. Vốn vay dài hạn bao gồm các khoản phải trả, phải nộp dài hạn nhưng thực tế chưa trả, các khoản vốn vay trung và dài hạn. Thông thường nguồn vốn này được có thời gian phải trả dài, lớn hơn một năm. 24 Vay dài hạn là một thỏa ước tìn dụng dưới dạng hợp đồng giữa người vay và người cho vay. Theo hợp đồng này, người vay tiền phải hoàn thành nghĩa vụ hoàn trả toàn bộ tiền vay và lãi theo lịch trính đã định. Thông thường, quy định các khoản vay có kỳ hạn từ một năm trở lên được tình là vay trung hạn và dài hạn. Vay dài hạn có lợi thế hơn so với các hính thức tài trợ khác là chi phì tài trợ thấp và tình linh hoạt cao. Khi vay tiền, người vay thường thương lượng trực tiếp với nhà tài trợ. Do đó, chỉ phải chịu một khoản chi phì nhỏ cho các thủ tục tài trợ. Vay dài hạn thường hoàn trả một lượng giá trị giống nhau trong một thời hạn nhất định. Trong khoản trả này tiền gốc được chia đều cho từng thời hạn thanh toán và có kèm theo lãi suất sử dụng vốn. Lãi suất của khoản vay dài hạn có thể là lãi suất cố định hoặc lãi suất thả nổi tùy theo sự thương lượng của hai bên. Lãi suất cố định được áp dụng dựa trên cơ sở mức độ rủi ro và thời gian đáo hạn, được đặt ở mức cao hơn so với lãi suất của trái phiếu công ty có mức độ rủi ro và thời gian đáo hạn tương tự. Còn lãi suất thả nổi được thiết lập dựa trên phần lãi suất cơ bản ổn định cộng với một tỷ lệ phần trăm nào đó tùy thuộc vào mức độ rủi ro của giao dịch tại thời điểm trả lãi. Có nhiều hính thức vay dài hạn như vay dài hạn của ngân hàng và các tổ chức tài chình – tìn dụng, vay thông qua phát hành trái phiếu, thuê tài chình... trong đó vay dài hạn từ ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất. Tuy nhiên, huy động vốn từ nguồn này cũng có nhiều hạn chế nhất định như hạn chế về điều kiện tìn dụng, sự kiểm soát của ngân hàng đối với việc huy động và sử dụng tiền vay, chi phì sử dụng vốn. Hơn nữa, các ngân hàng thương mại thường đặt trọng tâm vào thị trường tìn dụng ngắn hạn chiếm khoảng 70% tổng hạn mức tìn dụng của ngân hàng. Ví vậy, việc huy động 25 vốn dài hạn của doanh nghiệp từ các ngân hàng thương mại chỉ có giới hạn nhất định. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể huy động vốn vay trung và dài hạn từ các tổ chức tài chình – tìn dụng khác như công ty tài chình, công ty bảo hiểm, quỹ hỗ trợ phát triển, phát hành trái phiếu hoặc sử dụng thuê tài chình. 1.2.2.7 Trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát hành thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp phải thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời hạn xác định cho người nắm giữ trái phiếu. Theo cách tiếp cận này, doanh nghiệp là chủ thể phát hành trái phiếu để vay nợ. Thông qua việc sử dụng trái phiếu, doanh nghiệp có thể thực hiện vay vốn trung và dài hạn qua thị trường với một khối lượng lớn. Người sở hữu trái phiếu là người cho vay còn gọi là trái chủ. Ví vậy để đi đến quyết định phát hành trái phiếu đáp ứng nhu cầu tăng vốn cần cân nhắc nhiều yếu tố như DT và lợi nhuận trong tương lai, hệ số nợ hiện tại của doanh nghiệp, sự biến động của lãi suất thị trường trong tương lai và cuối cùng là khả năng giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp của các chủ sở hữu hiện tại. 1.2.3 Lợi ìch và chi phì huy động vốn Ví vốn là một hàng hóa đặc biệt nên chình bản thân nó sẽ sinh ra lợi ìch và người sử dụng nó sẽ phải trả phì để được quyền sử dụng vận hành nó để tạo ra lợi nhuận. Chình ví vậy, chi phì vốn là chi phì người sử dụng vốn phải bỏ ra để có quyền sử dụng vốn và lợi ìch vốn thí ngược lại là giá trị mà người có vốn nhận được sau khi đồng ý chuyển nhượng tạm thời vốn mính chủ sở hữu cho người khác để được hưởng lợi ìch từ chình đồng vốn mính đang có. 26 Trên thực tế có rất nhiều hính thức tồn tại dưới dạng lợi ìch và chi phì sử dụng vốn nhưng về cơ bản lợi ìch và chi phì sử dụng vốn tồn tại dưới dạng tiền và quyền mà hai bên có thể trao cho nhau để sử dụng vốn. Chi phì vốn bằng tiền là chi phì thực mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thanh toán cho người có vốn để có quyền sử dụng vốn kinh doanh. Chi phì vốn bằng quyền là khoản chi phì không tình bằng tiền mà tình bằng cách chia sẻ quyền lực mà người cần vốn cho người có vốn để cùng nhau đưa ra các quyết định mang lại những lợi ìch về sau. Tuy nhiên, về bản chất lợi ìch cuối cùng vẫn là lợi ìch kinh tế của người có vốn và người sử dụng vốn. Đối với bên sử dụng vốn thí giảm được chi phì huy động vốn nhưng quyền hạn sẽ bị giảm dần và ngược lại với người có vốn không nhận lợi ìch bằng tiền trước mắt nhưng nhận được quyền quản trị và nhận lợi ìch về sau. Vấn đề lợi ìch và chi phì vốn được hai bên đánh giá kỹ lưỡng trước khi quyết định đầu tư để đảm bảo hoạt động kinh doanh được diễn ra ổn định và phát triển trên cơ sở đôi bên cùng có lợi đồng thời tạo lên thị trường vốn là nơi trao đổi các giá trị vốn cho doanh nghiệp. Phƣơng pháp xác định chi phì vốn nhƣ sau: Chi phì sử dụng vốn bính quân WACC (Weighted Average Cost ò Capital) là chi phì bính quân của nhiều loại nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng. Việc đánh giá chi phì sử dụng vốn bính quân trọng doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó cho biết trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp có được cơ cấu theo những nguồn vốn nào và mức độ đánh giá rủi ro tài chình doanh nghiệp ra sao nếu như sử dụng cơ cấu nguồn vốn đó. WACC = (Wd x rd) x (1-T) + (Wp x rp) + We x re) + (Wne x rne) Trong đó: WACC: là lãi suất chiết khấu phản ánh chi phì của các nguồn tài trợ cá thể được gia quyền bởi tỷ trọng của các nguồn tài trợ của doanh nghiệp. 27 Wd: là tỷ trọng vay nợ trong tổng thể nguồn vốn. rd: chi phì sử dụng vay nợ Wp: là tỷ trọng vốn cổ phần ưu đãi trong tổng nguồn vốn rp: chi phì sử dụng vốn cổ phần ưu đãi We: là tỷ trọng vốn cổ phần thường re: là chi phì sử dụng vốn cổ phần thường. Wne: tỷ trọng vốn cổ phần thượng (phát hành thêm) rne: Chi phì sử dụng vốn cổ phần thường (phát hành thêm cổ phiếu mới) T: là thuế doanh nghiệp hiện hành. Wd + Wp + We + Wne = 1 Vì dụ 1: Cơ cấu vốn và chi phì sử dụng vốn của một công ty như sau: Nguồn vốn Nợ vay Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường Chi phì sử dụng vốn Tỷ trọng 13% 30% 12% 10% 14% 60% Giả sử thuế thu nhập hiện hành của doanh nghiệp là 20%. Chi phì sử dụng vốn bính quân của doanh nghiệp như sau: WACC = 13% x (1-0.20) x 30% + 12% x 10% + 14% x60% = 12.48% Với kết quả trên cho ta biết hiện tại doanh nghiệp đang chi khoản chi phì vốn là 12.48% trên tổng lượng vốn doanh nghiệp đang huy động từ ba nguồn là vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường. Khi tình chi phì sử dụng vốn cần lưu ý phải sử dụng giá sau khi nộp thuế TNDN cho mọi nguồn vốn và trong thực tế doanh nghiệp có thể sử dụng 28 nhiều nguồn vốn khác nhau, hợp pháp không phải trả lãi, khi tình tỷ trọng nguồn vốn phải loại bỏ những nguồn vốn không tình lãi. Chi phì vốn cận biên là chi phì mà doanh nghiệp phải trả thêm khi huy động vốn với giá trị vượt quá giá trị ứng với chi phì đã nêu. Có thể hiểu điều này như sau: - Khi doanh nghiệp muốn tăng vốn vượt quá phần lợi nhuận giữ lại và giá trị vốn cổ phần thường hiện có nên phải phát hành cổ phiếu thường. Do chi phì cổ phiếu thường lớn hơn chi phì của lợi nhuận giữ lại nên chi phì bính quân của vốn tăng lên. - Khi doanh nghiệp huy động vốn vay càng nhiều thí người cho vay gặp rủi ro càng lớn nên họ yêu cầu lãi suất cao hơn nên cũng làm cho chi phì bính quân của vốn tăng lên. Về nguyên tắc, doanh nghiệp không thể huy động thêm vốn để kinh doanh khi chi phì bính quân của vốn bằng hoặc vượt quá tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp. Các yếu tố cấu thành chi phì vốn của doanh nghiệp Chi phí sử dụng nợ vay (rd) Nợ vay thường được huy động bằng cách phát hành trái phiếu hay vay từ các định chế tài chình như ngân hàng hay tổ chức tìn dụng. Chi phì nợ vay bao gồm vay chi phì trước thuế và chi phì vay sau thuế. Khoản chi phì vay trước thuế là khoản thực trả mà người vay phải trả cho người cho vay để được sử dụng vốn. Chi phì vay sau thuế là một khái niệm gắn liền với hoạt động quản lý của nhà nước bao gồm các chình sách về thuế và tài chình để khuyến khìch doanh nghiệp hoạt động. Ví lãi vay (hợp lý) theo chình sách thuế được trừ 29 trước thuế mà chi phì vốn phải tình sau thuế nên khoản lãi vay phải trừ đi khoản thuế để đảm bảo tình nguyên tắc tình chi phì vốn. Một doanh nghiệp có thể huy động từ nhiều nguồn vay khác nhau nên khi tình chi phì vốn vay phải tình chi phì vốn vay bính quân gia quyền từ các nguồn vốn để tím ra nguồn vốn vay bính quân. Chi phí sử dụng vốn bằng phát hành trái phiếu là khoản lợi tức mà người giữ trái phiếu nhận được cố định trên trái phiếu. Chi phì sử dụng nợ trái phiếu Bảng tiền lãi định kỳ hàng năm chia cho mệnh giá trái phiếu. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: bao gồm vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường. Chi phí sở dụng vốn cổ phần ưu đãi chình là chi phì trả cố định cho người nắm giữ cổ phần, về cơ bản chi phì này cao hơn chi phì vốn cổ phần phổ thông. Chi phì vốn cổ phần ưu đãi bằng lợi tức trả cho mỗi cổ phần chia cho giá trị ròng của cổ phiếu ưu đãi. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re) Chi phì sử dụng vốn cổ phần thường là một mức sinh lợi mà công ty phải tạo ra để duy trí giá trị của cổ phần đồng thời duy trí sự tồn tại của doanh nghiệp. Vốn cổ phần tăng thêm có thể huy động bằng hai cách: bằng cách sử dụng lợi nhuận của năm hiện hành hoặc phát hành cổ phiếu mới. Vốn huy động bằng cách phát hành cổ phiếu mới có chi phì cao hơn so với vốn huy động bằng lãi giữ lại. 30 1.2.4 Sử dụng vốn Sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh là việc đưa vốn vào trong lưu thông để có được các yếu tố đầu vào, thanh toán các khoản chi phì phát sinh trong sản xuất kinh doanh để tạo được sản phẩm đầu ra có giá trị cao hơn, nhằm mục đìch sinh lời. Để thuận tiện cho việc đánh giá nguồn vốn đem vào sử dụng chúng ta xét nguồn vốn đem vào sử dụng theo hính thức chu chuyển của vốn. Theo cách phân loại này thí vốn đem vào sử dụng gồm VLĐ và vốn cố định. Khi doanh nghiệp sử dụng vốn để có các yếu tố đầu vào thí vốn đầu tư cho yếu tố nào thí yếu tố đó trở thành tài sản của doanh nghiêp, tức là vốn chu chuyển hính thái của nó dưới dạng tài sản của doanh nghiệp. Tùy theo sự chu chuyển của vốn kéo dài bao lâu trong thời gian mà chúng ta xếp vào đâu là TSLĐ và đâu là TSCĐ. Sau khi hết chu kỳ vận động của tài sản thí tài sản lại chu chuyển về hính thái ban đầu của nó. Theo cách phân chia này vốn đầu tư cho ngắn hạn thí ta có TSLĐ, đặc điểm của TSLĐ là có khả năng quy đổi về tiền mặt nhanh nhất. Thông thường là thời gian quay vòng của TSLĐ về tiền mặt là dưới một năm, các khoản đó bao gồm: tiền và các khoản tương đương tiền, KPT, HTK. Trong đó, tiền mặt là vốn được sử dụng dưới dạng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp để mua các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, thành phẩm, các chi phì sản xuất kinh doanh, chi phì bán hàng, chi phì quản lý… sau khi có sản phẩm dịch vụ, nó tồn tại dưới dạng HTK và khi bán nó chuyển về dạng tiền mặt hay KPT mà khách hàng chưa thanh toán. Khoản vốn ngắn hạn đầu tư ban đầu sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh tồn tại dưới dạng tiền mặt là nhiều hay ìt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như, chi phì sản xuất kinh doanh dở dang trong sản xuất cao, quản lý sử dụng vốn 31 không hiệu quả, không bán được hàng hay để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều làm vốn đầu tư bị ứ đọng dẫn đến việc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh. Nếu tính trạng này diễn ra nhiều và thường xuyên sẽ làm cho doanh nghiệp trở lên kiệt quệ về vốn kinh doanh. Vốn đầu tư cho TSCĐ thí ta có TSCĐ, đặc điểm của TSCĐ là khả năng thu hồi vốn về tiền mặt lâu hơn, thông thường là trên một năm. Vốn đầu tư cho TSCĐ thường lớn, thời gian sử dụng lâu dài, được trìch khấu hao theo từng kỳ, theo các phương pháp tình khấu hao nhất định. Sau khi hết chu kỳ vận động của các tài sản TSCĐ thí nó quay lại tồn tại dưới dạng giá trị ban đầu của nó thông qua việc tình khấu hao để thu hồi vốn. 1.3 Mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp Huy động và sử dụng vốn có vai mối quan hệ khăng khìt với nhau trong quá trính vận hành và phát triển doanh nghiệp. Trong đó sử dụng vốn quyết định về lượng vốn huy động mà không quan tâm đến nguồn vốn huy động trong khi đó huy động vốn quyết định về chất lượng nguồn vốn để đảm bảo tối thiểu chi phì sử dụng vốn. Do vậy, huy động vốn sẽ lựa chọn các nguồn vốn đảm bảo chi phì vốn thấp nhất đồng thời phải đảm bảo nguồn vốn đủ về lượng và kịp thời. Sự tác động từ việc sử dụng vốn làm cho công tác huy động phải tím kiếm các kênh huy động vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đến một chừng mực nhất định mà lượng vốn thừa hoặc thiếu so với nhu cầu thí công tác sử dụng vốn phải điều chỉnh để đảm bảo cung và cầu vốn đạt tới mức cân bằng. Huy động vốn tác động tới sử dụng vốn chỉ về lượng vốn và thời gian nên nó có thể lựa chọn và tím kiếm ở nhiều nguồn vốn khác nhau đảm bảo đủ lượng và chi phì vốn thấp nhất. Do đó huy động vốn sẽ hính thành các quyết định về 32 nguồn vốn để tài trợ cho sử dụng vốn đồng thời tác động để đảm bảo thời gian kết thúc sử dụng vốn để hoàn lại nguồn vốn đã đầu tư, giải phóng các nguồn vốn nợ đã huy động được. Sự tác động qua lại giữa huy động vốn và sử dụng vốn thông qua chi phì sử dụng vốn, doanh nghiệp sẽ hính thành lên các quyết định tài chình hiệu quả nhất cho doanh nghiệp của mính trong vấn đề thuê hay mua; có nên đầu tư vốn ngắn hạn cho tài sản dài hạn không? Các quyết định về nguồn vốn ngắn hạn, dài hạn…tạo lên mối quan hệ cung cầu về vốn bền vững trong doanh nghiệp. 1.4 Nhân tố ảnh hưởng huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.4.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến huy động vốn 1.4.1.1 Nhân tố ảnh hƣởng huy động vốn chủ sở hữu. Khi quyết định đầu tư vào bất kỳ một lĩnh vực nào các chủ sở hữu đều phải tình toán cân nhắc rất kỹ các yếu tố để bảo toàn và phát triển nguồn vốn mính có. Trên thực tế mặc dù các cơ hội đầu tư với mức ban đầu là như nhau nhưng lợi nhuận thu được lại không giống nhau nhưng vẫn có chủ sở hữu lựa chọn đầu tư vào lĩnh vực có lợi nhuận thấp hơn. Vậy đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn tới việc quyết định đầu tư của chủ sở hữu? Như chúng ta đã biết đồng tiền có khả năng sinh lời theo thời gian, do đó người có vốn luôn muốn gia tăng giá trị đồng tiền mính có theo thời gian với hiệu quả cao nhất. Chình ví vậy để có thể huy động được vốn chủ sở hữu doanh nghiệp cần phải chứng minh cho các nhà đầu tư, chủ sở hữu biết đầu tư vào lĩnh vực của doanh nghiệp là hoàn toàn đúng pháp luật, ìt rủi ro, lợi nhuận cao và đặc biệt là các chủ sở hữu khi góp vốn vào doanh nghiệp sẽ được đảm bảo hài hòa các lợi ìch. Tuy nhiên, có nhiều kiểu góp vốn vào doanh nghiệp không ví mục đìch kiếm tiền, lợi nhuận mà ví mục đìch phi lợi 33 nhuận khác. Do vậy, để huy động được vốn chủ sở hữu doanh nghiệp cần biết được ý đồ và mục đìch sử dụng vốn và những lợi ìch mà chủ sở hữu được khi mà đầu tư vốn vào doanh nghiệp thí công ty có thể dễ dàng huy động vốn từ nguồn này. 1.4.1.2 Nhân tố ảnh hƣởng huy động vốn vay Về thực chất vốn vay từ tổ chức tìn dụng cũng giống như vốn huy động của các chủ sở hữu nhưng về kinh nghiệm, cách quản lý và sử dụng vốn của các tổ chức tìn dụng mang tình chuyên nghiệp và bài bản hơn. Nghiệp vụ bảo toàn vốn là yếu tố hàng đầu của tổ chức tìn dụng còn việc sinh lời là chắc chắn ví khi doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này thí phải chịu chi phì sử dụng vốn để có vốn kinh doanh. Về khoản huy động này, tổ chức tìn dụng đề ra những chỉ tiêu khắt khe hơn, ngoài những yêu cầu giống các chủ sở hữu góp vốn, tổ chức tìn dụng còn yêu cầu kế hoạch sử dụng vốn phải chi tiết, khả thi. Tức là phải ước lượng cụ thể về kết quả đạt được và chi phì bỏ ra để có hiệu quả sản xuất kinh doanh, có đủ tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn. Khác với vốn góp của chủ sở hữu, vốn vay là khoản nợ còn vốn góp không phải là khoản nợ, vốn góp phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh còn vốn vay không phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh mà cứ đến kỳ doanh nghiệp phải thanh toán khoản nợ đến hạn, không phụ thuộc vào tính hính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, khoản vốn vay chịu sự ảnh hưởng của giá trị tài sản tìn chấp, một phần vào mối quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng và chịu sự chi phối của nền kinh tế vĩ mô trong chình sách tiền tệ. Do vậy, khi huy động từ nguồn này doanh nghiệp cần đánh giá đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng để việc huy động vốn diễn ra tốt hơn. 34 1.4.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng vốn Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn bao gồm: - Chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: - Kỹ thuật sản xuất; - Đặc điểm của sản phẩm; - Tác động của thị trường; - Trính độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên; - Hoạt động tổ chức kinh doanh; - Các nhân tố tác động vào hoạt động sản xuất kinh doanh như chình sách vĩ mô của nhà nước. 1.5 Mô hình phân tích xử lý số liệu và phân tích vốn và kế hoạch hóa tài chính trong doanh nghiệp. 1.5.1 Xác định diễn biến thay đổi nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn Việc xác định này được thực hiện bằng cách chuyển toàn bộ các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán thành cột dọc. Sau đó, so sánh số liệu cuối kỳ với đầu kỳ để tím ra sự thay đổi của mỗi khoản mục trên bản cân đối kế toán. Mỗi sự thay đổi của từng khoản mục sẽ được xem xét và phản ánh vào một trong hai cột sử dụng vốn hoặc diễn biến nguồn vốn theo cách thức sau: - Sử dụng vốn tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn. Diễn biến nguồn vốn sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản. 35 Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn TT Khoản thu A Tài sản 1 Tiền 2 Các khoản phải thu 3 Hàng tồn kho 4 Tài sản cố dịnh - Nguyên giá - Khấu hao lũy kế B Nguồn vốn 1 Vay ngắn hạn 2 Phải trả người bán 3 Thuế và khoản phải 31/12/N-1 31/12/N Sử dụng vốn Nguồn vốn trả 4 Phải trả công nhân viên 36 5 Nợ dài hạn 6 Vốn đầu tư chủ sở hữu 7 Thặng dư vốn 8 Quỹ đầu tư phát triển 9 Quỹ dự phòng tài chình 10 Lợi nhuận giữ lại Tổng cộng 1.5.2 LậpBảng phân tìch Sắp xếp các khoản mục liên quan đến việc sử dụng vốn và liên quan đến việc thay đổi nguồn vốn hính thức một bản cân đối. Qua Bảng này có thể xem xét và đánh giá tổng quát số vốn tăng hay giảm của doanh nghiệp ở trong kỳ đã được sử dụng vào những việc gí và các nguồn vốn sẽ phát sinh dẫn đến việc tăng hoặc giảm vốn. Trên cơ sở phân tìch có thể định hướng huy động vốn cho kỳ tiếp theo. Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng Diễn biến nguồn vốn Tăng đầu tư vào TSCĐ Tăng vốn chủ sở hữu Tăng hàng tồn kho Tăng vay dài hạn Tăng tìn dụng cho khách hàng Tăng khấu hao TSCĐ Tăng đầu tư tài chình Tăng tìn dụng nhà cung cấp Trả bớt nợ cho CNV Tăng vay ngắn hạn 37 Số tiền Tỷ trọng Tăng TS dài hạn khác Tăng thặng dư vốn cổ phần Tăng vốn bằng tiền Tăng LN chưa PP Tăng nợ thuế và các khoản phải nộp nhà nước Tăng quỹ đầu tư phát triển Tăng quỹ dự phòng tài chình 100% Tổng cộng 100% Tổng cộng 1.6 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. * Các chỉ tiêu phảnánh hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh + Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh (VCĐ) Doanh thu Thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh = Vốn cốđịnh bính quân trong kỳ Trong đó: VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ VCĐ bính quân trong kỳ = 2 Chỉ tiêu này phảnảnh một đồng VCĐ bính quân trong kỳ có thể tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao. 38 + Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn cốđịnh = Vốn cốđịnh bính quân trong kỳ Ý nghĩa: trong kỳ kinh doanh một đồng vốn cốđịnh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. + Hệ số hao mòn tài sản cốđịnh (TSCĐ) Số tiền khấu hao lũy kếở thờiđiểmđánh giá Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bính quân trong kỳ Chỉ tiêu này phảnánh mực độ hao mòn của TSCĐ, hệ số này càng cao chứng tỏ TSCĐđã cũ và cần được đầu tư đổi mới và ngược lại hệ số này càng thấp thí chứng tỏ doanh nghiệp rất quan tâm tới đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. + Hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bính quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. *Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụngVLĐ. + Tốc độ luân chuyểnVLĐ bao gồm số lần luân chuyển và kỳ luân chuyểnVLĐ. Doanh thu thuần Số lần luân chuyển VLĐ = Số VLĐ bính quan sử dụng trong kỳ 39 Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của VLĐ trong một thời gian nhấtđịnh, VLĐ quay càng nhiều vòng thí hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. 360 (ngày) Kỳ luân chuyển VLĐ = Số vòng quay VLĐ Chỉ tiêu này phảnánh số ngày bính quân cần thiết đểVLĐ thực hiện được một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay củaVLĐ trong năm. Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn chứng tỏ VLĐ luân chuyển nhanh và hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. + Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (hệ số sinh lời) Lợi nhuận sau thế Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = VLĐ bính quân trong kỳ Hệ số này cho biết trong kỳ kinh doanh một đồngVLĐ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế + Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán trong kỳ Vòng quay hàng tồn kho = Giá trị hàng tồn kho bính quân Chỉ tiêu này phảnánh số lần mà hàng tồn kho bính quân luân chuyển trong kỳ, nó phảnánh khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp. + Vòng quay các khoản phảithu Doanh thu thuần trong kỳ 40 Vòng quay khoản phải thu = số dư bính quân các khoản phải thu trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết tốc độ chuyển đổi các khoản phảithu của doanh nghiệp thành tiền mặt. Vòng quay các khoản phảithu càng lớn thể hiện doanh nghiệp thu hồi càng nhanh các khoản nợ và ngược lại. + Kỳthu tiền bính quân số ngày trong kỳ Kỳ thu tiền bính quân = Vòng quay khoản phải thu Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết đểthu hồi các khoản phải thu, chỉ tiêu này càng nhỏ thí vốn bị chiếm dụng thấp, hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại. + Mức lãng phì VLĐ Tổng doanh thu thuần x (K1 – K0) Mức lãng phì VLĐ = 360 Trong đó: K1: Mức luân chuyển bính quân kỳ báo cáo K0: Mức luân chuyển bính quân kỳ gốc. Chỉ tiêu này phảnánh sốVLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tiết kiệm được nhiều VLĐ. Các hệ số thể hiện khả năng thanh toán. + Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn 41 Khả năng thanh toán hiện thời = Nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn đượcđảm bảo bởi bao nhiêu đồng từ tài sản ngắn hạn. + Khả năng thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn trong kỳ mà không phụ thuộc vào hàng tồn kho hiện có. + Hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền Tiền + các khoản tương đương tiền Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi không phụthuộc vào khoản phảithu và hàng tồn kho. Các chỉ tiêu phảnánh hiệu quả sử dụng vốn + Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn Doanh thu thuần trong kỳ Vòng quay vốn = Vốn kinh doanh bính quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết bính quân một đồng vốn kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn (ROA) 42 Lợi nhuận sau thuế x 100% ROA = Vốn kinh doanh bính quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết bính quân một đồng vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế x 100% Vốn chủ sở hữu bính quân trong kỳ ROE = Chỉ tiêu này cho biết bính quân một đồng vốn của chủ sở hữu tham gia vào quá trính sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận sau thuế x 100% Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuầnma doanh nghiệp có được trong kỳ thí tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. 1.7 Những nguyên tắc cơ bản về huy động và sử dụng vốn Thứ nhất, xácđịnh chình xác và kịp thời lượng vốn kinh doanh Nhu cầu vốn phải được xácđịnh chình xác dựa trên quy mô kinh doanh, kế hoạch sản xuất làm cơ sở đảm bảođưa ra kế hoạch huy động và sử dụng vốn phù hợp, tránh tính trạng thiếu vốn làmđính trệ sản xuất kinh doanh hoặc lãng phì vốn khi vốn bịứđọng Thứ hai, lựa chọn cơ cấu và hính thức sử dụng Vốn kinh doanh hợp lý cần khai thác triệt để nguồn vốn bên trong để tối thiểu hóa chi phì sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro thanh toán vàđảm bảo khả năng tự chủ tài chình của 43 doanh nghiệp, đồng thời tang cường khai thác, huy động vốn từ nhiều nguồn bên ngoài để nâng cao khả năng sinh lời của đồng vốn. Thứ ba, tăng cường các biện pháp bảo toàn vốn Doanh nghiệp cần theo dõi, kiểm tra, giám sát để kiểm soát được tính hính biến động về giá trị cũng như cơ cấu của tài sản, nhằm hạn chế sự mất mát, thất thoát tài sản trong quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo vốn kinh doanh được bảo toàn cả về hiện vật và giá trị. Thứ tư, thực hiện tốt công tácthu hồi nợ Doanh nghiệp phải chủ động kế hoạchthu hồi tiền bán hàng, xây dựng chình sách bán hàng hợp lý, tùy từng đối tượng để có chình sách bán hàng hợp lý, tránh tính trạng bán chịu tràn lan. Chình ví vậy, khi giao dịch mua bán cầnđánh giá chình xác năng lực tài chình của khách hàng và cácđiều kiệnđảm bảo thực hiện nghĩa vụ thanh toán đồng thời đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩmgiảm tối đa lượng vốn bịứđọng. Thứ năm, Coi trọng chất lượng nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần chú trọng về mội trường làm việc, tạođiều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc, thường xuyên quan tâm đến đời sống của ngườilao động. Ban lãnhđạo doanh nghiệp cần lắng nghe mọiý kiến của nhân viên, biểu dương, khen thưởng kịp thời những ngườiđóng góp xứngđáng vào sự nghiệp phát triểnchung của doanh nghiệp. 44 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀQUẢNG CÁO QUANG VINH 2.1 Tổng quan về công ty Công ty cổ phần phát triển công nghệ vàquảng cáo Quang Vinh hoạt động trong lĩnh vực thiết kế và in ấn quảng cáo, thuộc loại hính công ty cổ phần, được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp phép kinh doanh năm 2005. 2.1.1 Sơ lƣợc về lĩnh vực thiết kế, in ấn quảng cáo. Quảng cáo là hính thức tuyên truyền, giới thiệu thông tin của người có nhu cầu truyền tin, giới thiệu tới công chúng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền thông phải trả tiền cho phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận tin. In ấn quảng cáo là một hoạt động quảng cáo truyền thông sử dụng phương tiện truyền tin trên các bản chất liệu in ấn mà người sử dụng hoặc người nhín thấy có thể sờ, nắm được nó như in trên bạt, in trên biển đồng, nhôm, chữ nổi trên nhôm, in offset, in trên nhựa, trên giấy và các chất liệu khác. 45 Thiết kế quảng cáo là hoạt động mô phỏng để vẽ ra ý tưởng, ý đồ của người truyền tin đến người nhận tin thông qua máy tình và các thiết bị công nghệ phục vụ cho đồ họa trên máy tình. 2.1.2 Quá trính hính thành và lĩnh vực hoạt động của công ty. Tên đầy đủ là: Công ty CP phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh. Tên giao dịch quốc tế là: Quangvinh technology development and advertising joint stock company. Địa chỉ: số 153, Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: (04). 37618247 – Fax: (04) 37618623 Web: quangvinh.net Lĩnh vực hoạt động Công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh hoạt động trong lĩnh vực thiết kế và in ấn quảng cáo, tùy theo yêu cầu của khách hàng công ty có thể chỉ đáp ứng dịch vụ thiết kế hoặc chỉ in ấn hoặc thực hiện công việc từ khâu thiết kế, lên ý tưởng cho tới in ấn xuất bản ý tưởng thiết kế đó trên các chất liệu như bạt, inox, nhôm, đồng, nhựa, vải các loại…. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm Quang Vinh đã khẳng định được sức mạnh của mính trên thị trường in ấn quảng cáo Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của công ty bao gồm: - Bộ nhận diện thương hiệu – logo - Catalogues - Tờ rơi, tờ gấp, folder - Kẹp file – profile - Card, thẻ đeo nhân viên, học viên, thẻ từ, thẻ chức danh, 46 - Hóa đơn, tem, nhãn mác, - In decan pp, Backlist, vải lụa - Quà tặng, lưu niệm - Biển báo giao thông, biển báo công trính, biển báo nhà máy… - Bảng biển các loại: trên các chất liệu bạt, đồng, alu, mika… - Biển công ty, biển chức danh; - Showroom, hội trợ, nội ngoại thất. Về sản phẩm của công ty tương đối đa dạng và phong phú về chủng loại đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng trong lĩnh vực in ấn. Công ty ngày càng thể hiện sức mạnh của mính trên thị trường in ấn quảng cáo để khẳng định sự cống hiến của công ty luôn theo đuổi và thực yêu cầu của khách hàng. 2.1.3 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ. Do sản phẩm của công ty gắn liền với việc quảng bá hính ảnh trên chất liệu cụ thể và là sản phẩm đặc thù (nói là đặc thù ví nó là sản phẩm của sự tư duy sáng tạo, mang tình nghệ thuật cao) nên cùng một nội dung nhưng do sự sáng tạo khác nhau nên cách trính bày, thể hiện về mặt hính thức sẽ khác nhau ở mỗi người. Sự khác nhau sẽ tạo ra đặc thù của sản phẩm nên thị trường của các sản phẩm này khá rộng lớn. Khách hàng trong lĩnh vực này rất đa dạng và phong phú bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách là tổ chức. Khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm dịch vụ này để quảng bá hính ảnh cá nhân như card visit, thiệp mời hay biển Bảng cửa hàng, đại lý…đối tượng khách hàng này đông nhưng nhu cầu sử dụng sản phẩm này không nhiều, giá trị tương đối thấp trong kinh doanh khách hàng này được gọi là khách lẻ. 47 Khách hàng này không do doanh nghiệp tím kiếm mà hầu hết họ tím tới công ty để trực tiếp yêu cầu thiết kế, in ấn theo yêu cầu của mính. Khách hàng là tổ chức thường sử dụng sản phẩm từ in ấn quảng cáo nhằm mục đìch quảng bá thương hiệu của tổ chức. Đây là lượng khách hàng chủ yếu của công ty cả về quy mô và giá trị. Bất cứ một tổ chức nào khi thành lập cũng cần phải quảng bá thương hiệu của mính đến công chúng, cái đầu tiên chúng ta biết đến trong khách hàng của tổ chức là các hính ảnh giới thiệu về tổ chức đó như tới trường đại học kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội chúng ta nhín thấy dòng chữ Trường đại học kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội trên tầng cao nhất của tòa nhà E4, hay vào bất kỳ một phòng ban nào chúng ta cũng nhín thấy biển phòng như phòng kế toán, phòng tài chình… hay biển chức danh của các vị lãnh đạo hiệu trưởng, giám đốc… làm việc trong tổ chức đó. Hay hoạt động in ấn trên các biển, Bảng lớn về sản phẩm hay dịch vụ mà tổ chức đó kinh doanh trên các tuyến đường phố, đồ dung, dụng cụ hay các nhãn mác sản phẩm…nhằm quảng bá sản phẩm của tổ chức, công ty đến người tiêu dùng. Nói chung, thị trường in ấn quảng cáo rất đa dạng và phong phú về chủng loại sản phẩm, mẫu mã. Nhưng nhín chung, thị trường in ấn quảng cáo chủ yếu tập trung vào: 2.1.3.1 Thị trƣờng biển quảng cáo Thị trường in ấn và biển quản cáo là thị trường chủ đạo trong hoạt động của công ty. Thị trường này có hai loại biển quảng cáo là biển thông thường và biển quảng cáo chạy bằng led điện tử. Tùy theo, nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng có thể lựa chọn gói sản phẩm phù hợp với túi tiền của mính. 48 Với biển quảng cáo thông thường, đây là sản phẩm được sử dụng lâu đời nhất ở Việt Nam, giá cả hợp lý, loại biển này sử dụng chất liệu in ấn lên bạt, in trên mica, đồng, Alu, hoặc làm chữ nổi mika gắn trên đồng, trên alu hoặc gắn bóng đèn trong chữ mika rồi gắn lên alu để làm nổi bật hính ảnh cần quảng bá. Khách hàng này thường sử dụng biển Bảng này để chỉ dẫn, chức danh, phòng ban, biển công ty, biển của hàng, đại lý, biển quán cafe, biển giải khát,biển trang trì showroom, khu vui chơi giải trì, khu công nghiệp… Với biển Led thực chất là dạng biến thể của biển thông thường nhưng chất liệu được sử dụng là những bóng đền điện tử được ghép thành ma trận dàn hàng trong một hộp, theo một hính ảnh cụ thể để khi cắm điện các bóng đèn này chạy theo ma trận, theo các mầu sắc khác nhau gây sự chú ý của khách hàng. 2.1.3.2 Thị trƣờng in ấn offset In offset là hính thức in ấn quảng cáo trên chất liệu giấy. Phận đoạn thị trường cho sản phẩm này chủ yếu là tờ rơi, tờ gấp, tiêu đề thư, túi đựng quà tặng, catalo, tranh, biếm họa… là các sản phẩm mà các doanh nghiệp hiện nay sử dụng rất nhiều trong quá trính quảng bá thông tin về doanh nghiệp của mính. Thị trường in ấn quảng cáo rất rộng, đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại, có lượng khách hàng tiềm năng lớn nhưng cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh xuất hiện trên thị trường. 2.1.4 Nhân lực của công ty. Với phương châm nhân lực là yếu tố hàng đầu trong sản xuất kinh doanh. Công ty đã không ngừng củng cố nhân sự, đào tạo, hướng dẫn để mọi người có thể sớm hòa nhập vào môi trường làm việc mới. Hiện tại, công ty sử dụng 33 cán bộ công nhân viên làm việc tại công ty. 49 BẢNG 2.1 NHÂN SỰ CỦACÔNG TYGIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN NAY Chức vụ Số lƣợng Trính độ Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT 01 Cử nhân kinh tế Kế toán 03 Cử nhân kinh tế Hành chình văn phòng 04 Cử nhân kinh tế Thiết kế quảng cáo 03 Kỹ sư Nhân viên kinh doanh 02 Cử nhân kinh tế Nhân viên sản xuất và thi công 20 THPT, TC, CĐ Nhân viên thi công biển bạt 02 THPT, TC Nhân viên biển ăn mòn, alu, 10 THPT, TC, CĐ Nhân viên biển led 03 CĐ Nhân viên máy in 05 THPT Trong đó: Nguồn: Công ty CP phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh. 48 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY Tổng giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT Giám đốc Phòng kế toán – tài chính Ban kế toán Ban tài chính Thủ quỹ Phòng thiết kế Thiết kế Bảng biển Thiết kế nhận diện thương hiệu Phòng kinh doanh Biển Bảng Offset 49 Bảng điện tử Phòng hành chính nhân sự Sản xuất và thi công biển Bảng Phòng sản xuất Gia công offset Sản xuất Bảng điện tử Led Bộ phận in ấn Nhân sự của công ty chủ yếu sử dụng nhân lực vào bộ phận thiết kế, sản xuất và thi công quảng cáo. Khi hai bộ phận này quá tải nhân viên kinh doanh và nhân viên hành chình văn phòng sẽ hỗ trợ thực hiện. 2.2 Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty Quang Vinh 2.2.1 Thực trạng huy động vốn. Sau khi thống kê và xử lý số liệu, tác giả tổng hợp được Bảng sau đây: 50 B¶NG 2.2 b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n ®¬n vÞ tÝnh: vn® stt chØ tiªu m· n¨m Tµi s¶n A 1 2 3 4 B 1 2 A 1 2 B 1 2 Tµi s¶n lƣu ®éng TiÒn, tương đương tiền Kho¶n ph¶i thu ng¾n h¹n Hµng tån kho Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c Tµi s¶n cè ®Þnh Nguyªn gi¸ KhÊu hao Tæng céng tµi s¶n Nguån vèn Nî ph¶i tr¶ Nî ng¾n h¹n Nî dµi h¹n Vèn chñ së h÷u Vèn ®Çu tư chñ së h÷u Lîi nhuËn cha ph©n phèi Tæng céng nguån vèn 2012 2013 2014 100 5,429,552,280 6,515,462,736 6,886,143,154 110 3,410,803,015 3,751,883,317 4,074,545,282 120 115,883,660 130 1,899,770,940 3,094,665 200 963,865,440 210 1,325,314,980 220 (361,449,540) 230 6,393,417,720 127,472,026 2,632,703,262 3,404,132 843,382,260 1,325,314,980 (481,932,720) 7,358,844,996 138,434,620 2,669,466,365 3,696,887 722,899,080 1,325,314,980 (602,415,900) 7,609,042,234 300 40,586,200 620,910,444 446,179,606 310 40,586,200 620,910,444 446,179,606 320 0 0 0 400 6,352,831,520 6,737,934,552 7,162,862,627 410 6,215,561,645 6,352,831,520 6,737,934,552 420 137,269,875 385,103,032 424,928,075 430 6,393,417,720 7,358,844,996 7,609,042,234 Nguån: C«ng ty CP ph¸t triÓn c«ng nghÖ vµ qu¶ng c¸o Quang Vinh 51 BẢNG 2.3 BẢNG KÊ DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦACÔNG TY GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 đơn vị tình: vnđ Stt A 1 2 3 4 B 1 2 3 4 Khoản mục Tài sản Tiền mặt Khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản cố định Nguyên giá Khấu hao lũy kế Nguồn vốn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối Tổng cộng Sử dụng vốn Nguồn vốn 2014/20143 Sử dụng vốn Nguồn vốn 2014/2012 Sử dụng vốn Nguồn vốn 2013/2012 660,648,000 23,153,000 769,695,000 337,985,000 11,897,000 732,932,000 322,662,000 11,255,000 36,763,000 0 0 0 240,966,000 120,483,000 120,483,000 405,593,000 580,324,000 174,731,000 0 0 0 522,373,000 137,269,000 385,103,000 287,658,000 247,833,000 39,825,000 1,453,496,000 1,453,496,000 1,085,910,000 1,085,910,000 545,411,000 545,411,000 Nguồn: Công Ty cp phát triển công nghệ vàquảng cáo Quang Vinh 52 BẢNG 2.4 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN 2014 Sử dụng vốn Tăng tiền mặt Tỷ trọng Diến biến nguồn vốn 2014/2012 2013/2012 2014/2013 45.45% 31.22% 59.16% Tăng vay nợ ngắn hạn 2014/2012 27.90% đơn vị tình: vnđ Tỷ trọng 2013/2012 2014/2013 53.44% Tăng khoản phải thu 1.59% 1.10% 2.06% Tăng vốn chủ sở hữu 35.93% 12.64% 70.61% Tăng hàng tồn kho 52.96% 67.68% 6.74% Tăng khấu hao tài sản cố định 16.58% 11.10% 22.09% Tăng từ lãi giữ lại 19.79% 22.82% 7.30% Giảm từ vay nợ Tổng 100% 100% 32.04% 100% Tổng 100% 100% 100% (nguồn: Công ty cp phát triển công nghệ vàquảng cáo Quang Vinh) 53 Theo phân tìch kết quả BẢNG 2.3 và BẢNG 2.4 cho thấy, công ty quảng cáo Quang Vinh huy động vốn từ bốn nguồn chình là vay NNH, vốn chủ sở hữu, nguồn vốn khấu hao TSCĐ và lãi giữ lại của công ty. Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty 8,000,000,000 7,000,000,000 6,000,000,000 5,000,000,000 4,000,000,000 3,000,000,000 2,000,000,000 1,000,000,000 Năm 2012 Nợ phải trả Năm 2013 Vốn chủ sở hữu Năm 2014 Lợi nhuận chưa phân phối Xét theo quá trính huy động vốn của công ty từ năm 2012 đến 2014 công ty đã huy động được lượng vốn trên 1,453 triệu đồng. Về cơ cấu thành phần vốn, vốn chủ đạo của công ty vẫn là vốn chủ sở hữu chiếm gần 36% tổng vốn huy động được, sau đó là vốn vay ngắn hạn khoảng 28% tổng vốn huy động còn lại là vốn từ nguồn khấu hao TSCĐ và lãi giữ lại. Về các thành phần vốn trong cơ cấu, vốn chủ sở hữu luôn tăng lên trong các năm do công ty thực hiện chình sách không chia cổ tức, sử dụng toàn bộ lượng cổ tức có được để thực hiện tái đầu tư. Chình ví vậy, lượng vốn chủ sở hữu đã không ngừng tăng lên trong thời gian vừa qua. Điều này rất tốt để công ty chủ động về nguồn vốn trong kinh doanh của mính. Với vốn vay ngắn hạn, thực chất khoản vốn này thực chất phải trả nhưng công ty chưa trả, tạm 54 thời chiếm dụng để có vốn kinh doanh. Các thành phần vốn cấu thành trong vay ngắn hạn 55 (BẢNG 2.5). BẢNG 2.5 THÀNH PHẦN VỐN NỢ NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 Stt Vốn vay ngắn hạn 1 Vay nợ tìn dụng ngắn hạn 2 Phải trả người bán 3 Người mua trả tiền trước 4 Thuế và các khoản phải nộp 5 Phải trả khác Tổng vốn vay ngắn hạn Năm 2012 0 25,163,000 62% 7,833,000 19.30% 38,963,200 Năm 2013 0 431,532,000 69.50% đơn vị tình: vnđ Năm 2014 0 258,784,000 58% 142,809,000 111,544,000 23% 18,627,444 9.6% 36,933,000 40,586,000 22,309,606 3.0% 27,941,000 9.10% 25% 5.0% 53,541,000 4.50% 620,910,000 12% 446,179,000 Nguồn: Công ty quảng cáo Quang Vinh 56 Biểu đồ: Cơ cấu vốn nợ ngắn hạn của công ty Đơn vị tình: đồng 500,000,000 450,000,000 400,000,000 350,000,000 300,000,000 250,000,000 200,000,000 150,000,000 100,000,000 50,000,000 Năm 2012 Năm 2013 Nợ tín dụng Phải trả người bán Thuế và các khoản phải nộp Phải trả khác Năm 2014 Người mua đặt tiền trước Như vậy, trong các kỳ kinh doanh công ty luôn chú trọng chiếm dụng trong ngắn hạn để bổ xung nguồn vốn kinh doanh của mính. Cụ thể, các khoản nợ phải trả người bán luôn cao trong các năm gần đây, năm 2012 chiếm 62% khoản phải trả ngắn hạn và có biến động tăng giảm qua các năm, nhưng tỷ lệ nợ vẫn cao trên 50% khoản vay ngắn hạn, tiếp theo là khoản người mua ứng tiền trước, khoản này cũng có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây, năm 2012 chỉ chiếm 19,3% nhưng 2013 đã chiếm 23% và đến 2014 đã chiếm 25% tổng vốn vay ngắn hạn của công ty. Khoản phải trả khác cũng có xu hướng tăng giảm trong kỳ nhưng vẫn có dấu hiệu tăng trong năm 2014. Về xu hướng vận động, công ty ban đầu có xu hướng muốn sử dụng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp, khoản này tăng cao từ năm 2012 đến 2013 nhưng đến năm 2014 có xu hướng giảm, điều này chứng tỏ nhà cung cấp đã không mặn mà với việc cho công ty nợ tìn dụng ngắn hạn để quay vòng sản 57 xuất kinh doanh, khoản này giảm chứng tỏ nhà cung cấp cũng cần vốn để sản xuất kinh doanh và cách huy động vốn này của công ty là không bền vững. Đối với các NNH khác mang tình chu kỳ thí tốc độ tăng giảm không đáng kể, ví công ty không thể trả chậm các khoản phải trả cho nhà nước quá hạn được. Tuy nhiên, nhín vào BẢNG 2.5 chúng ta thấy công ty đang hính thành một kênh huy động mới, khả thi hơn là huy động vốn từ việc yêu cầu khách hàng ứng trước tiền hàng, khoản này tăng nhanh từ năm 2012 chỉ chiếm 19% đến năm 2013 đã chiếm 23% và đến năm 2014 đã chiếm 25% tổng khoản vay NNH của công ty, việc huy động vốn theo cách thức này có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất kinh doanh. Nó vừa tạo ra đồng vốn để công ty có thể quay vòng lại vừa tránh rủi ro khách hàng bỏ hàng hóa đã đặt hàng tại công ty. Về khoản vốn huy động từ khấu hao TSCĐ, đây là vốn công ty có được do được hoàn lại tiền khấu hao TSCĐ, về giá trị, công ty có một lượng giá trị khấu hao đều trong một thời gian nhất định, cụ thể mỗi năm công ty có thể thu hồi được trên 120 triệu đồng từ khấu hao TSCĐ để tái đầu tư. Về khoản lãi giữ lại, công ty thực hiện chình sách không chia cổ tức để tăng vốn cho hoạt động kinh doanh, hàng năm công ty sản xuất kinh doanh có lãi đã dùng toàn bộ sỗ lãi này để tái đầu tư, năm 2012, công ty có lãi trên 137 triệu, công ty đã bổ xung vào vốn kinh doanh tăng hơn 6,325 triệu đồng trong năm 2013 và đến năm 2014 vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng lên trên 6,737 triệu đồng. Như vậy, trong kỳ hoạt động kinh doanh của mính, công ty về cơ bản là sử dụng vốn chủ sở hữu để thực hiện sản xuất kinh doanh, sau khi công việc kinh doanh diễn ra thuận lợi công ty đã sử dụng nguồn vốn khấu hao của công ty và thực hiện chiếm dụng vốn kinh doanh của bạn hàng để quay vòng vốn. Với cách huy động vốn này, công ty đã có một lượng vốn lớn để thực hiện công 58 việc kinh doanh của mính. Hơn nữa, công ty đã sử dụng toàn bộ số lãi của công ty có để thực hiện tái đầu tư, góp vào vốn chủ sở hữu làm tăng vốn vốn kinh doanh. Tuy nhiên, công ty huy động vốn không thực hiện một cơ cấu vốn tối ưu nào, luôn làm phá vỡ cơ cấu vốn của công ty, cách thức huy động vốn của công ty chỉ quan tâm đến huy động vốn được bao nhiêu? Chứ không quan tâm đến giữ vững cơ cấu vốn như thế nào? 120.00% 100.00% 100.00% 80.00% 66.63% 60.11% 60.00% 39.89% 40.00% 33.37% 20.00% 0.00% 0.00% Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Theo Bảng phân tìch trên ta thấy, mặc dù nguồn vốn bổ sung từ khấu hao ở các năm 2013 và 2014 là như nhau nhưng cơ cấu vốn của thành phần vốn này lại không giống nhau ở các năm. Năm 2013 thành phần vốn này chiếm 11.1% tổng vốn của công ty nhưng đến năm 2014 đã tăng lên 22.09%, còn vốn chủ sở hữu mặc dù năm 2013 có được bổ sung thêm vốn từ lãi giữ lại năm 2012 nhưng cơ cấu vốn chủ sở hữu vẫn giảm trong năm 2013 chỉ là 12.64% nhưng đến năm 2014 mặc dù lãi giữ lại của năm 2013 bổ xung cho 2014 chỉ khoảng 385 triệu đồng nhưng cơ cấu vốn chủ sở hữu của công ty đã lên đến 70.61% 59 tổng vốn. Việc huy động vốn này làm phá vỡ cơ cấu vốn của công ty, làm cho các nhà hoạch định tài chình khó nhận biết đâu là nguồn vốn chủ đạo của công ty để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh 2.2.2. Thực trạng sử dụng vốn. Về tổng thể, công ty dành toàn bộ nguồn vốn huy động được để thực hiện đầu tư vào TSLĐ (BẢNG 2.4), khoản đầu tư mới vào công ty không có gí thay đổi qua các năm. Công ty sử dụng máy móc thiết bị ban đầu để tiến hành sản xuất kinh doanh và thực hiện trìch khấu hao để thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ. Về diễn biến sử dụng nguồn vốn của công ty, toàn bộ nguồn vốn công ty huy động được được sử dụng vào đầu tư cho TSLĐ, vốn huy động được tồn tại chủ yếu dưới dạng tiền mặt, KPT và HTK của công ty. Biểu đồ cơ cấu tài sản của công ty 8,000,000,000 7,000,000,000 6,000,000,000 5,000,000,000 4,000,000,000 3,000,000,000 2,000,000,000 1,000,000,000 Năm 2012 Năm 2013 Tài sản lưu động Năm 2014 Tài sản cố định Về tổng quan sử dụng vốn của công ty từ năm 2012 đến 2014, công ty chủ yếu sử dụng vốn để dự trữ tiền mặt, dự trữ HTK với tỷ lệ tương đối cao và 60 KPT của khách hàng. Khoản tiền mặt của công ty trong giai đoạn từ 2012 đến 2014 chiếm gần 45% tổng lượng vốn huy động, duy trí mức tiền mặt cao như vậy có lợi cho việc thanh toán các khoản nợ đến hạn và chủ động trong việc thực hiện sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ trong kỳ kinh doanh, công ty thực hiện chình sách bán hàng và quản lý DT rất tốt, tuy vậy đó cũng chình là sự lãng phì, công ty đã không sử dụng hết được nguồn vốn quay vòng để có lợi nhuận lớn hơn nữa trong kỳ kinh doanh, từ năm 2012 đến 2014 công ty đã sử dụng chưa hiệu quả lượng vốn công ty huy động đươc, phần vốn này tồn tại dưới dạng tiền tệ nằm tại quỹ hoặc ngân hàng. Đây là sự lãng phì nguồn lực về vốn của công ty. Tiếp theo đó là KPT, công ty thực hiện chình sách thắt chặt, hạn chế tối đa KPT của khách hàng tức là hạn chế tối đa việc cho khách hàng nợ mua hàng của công ty, trong BẢNG 2.3 và BẢNG 2.4 cho ta thấy trong thời gian 3 năm từ 2012 đến 2014 công ty chỉ cho khách hàng nợ khoảng 23 triệu đồng chiếm khoảng 1.59% tổng TSLĐ của công ty. Thực hiện chình sách này công ty có thể nhanh chóng thu được tiền hàng về, làm cho khoản tiền mặt tại quỹ tăng lên nhanh chóng. Chình ví vậy, nguồn tiền của công ty tại quỹ trở lên phong phú, tuy nhiên với động thái này công ty sẽ mất đi những khách hàng “ruột” của mính, những khách hàng chủ yếu là khách hàng mua lần đầu và chỉ mua một lần còn các khách hàng lâu năm thí phải cấp tìn dụng nợ cho họ thí mới có thể hợp tác lâu dài trong kinh doanh được. Cuối cùng là HTK, do công ty thực hiện chình sách không cho nợ tìn dụng nên công ty cũng chọn phương án an toàn cho HTK của mính. Các HTK của công ty chủ yếu là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ và không bao gồm thành phẩm hay hàng hóa ví sản phẩm của công ty là sản phẩm đặc biệt, sản xuất ra đến đâu thí bán luôn không thực hiện công tác lưu kho. Với lợi thế của nguồn tiền tại quỹ lớn, công ty thực hiện chình sách mua nhiều và tìch nguyên vật liệu với số lượng lớn để hưởng ưu đãi về khách hàng mua với số lượng 61 lớn làm cho lượng HTK trong công ty luôn tăng trong kỳ kinh doanh của công ty. Tuy nhiên việc sử dụng HTK quá lớn như vậy công ty sẽ bị ứ đọng vốn trong kinh doanh, theo Bảng số 2.4 ta thấy, trong kỳ kinh doanh từ 2012 đến 2014 công ty đã sử dụng gần 53% (tương ứng gần 770 triệu đồng) tổng TSLĐ trong kỳ để đầu tư vào HTK. Ví vậy, công ty đã sử dụng nguồn lực lãng phì, sử dụng đồng vốn không hiệu quả. Về sự biến động của thành phần vốn, năm 2013 công ty vẫn giữ mục tiêu tăng tiền mặt tại quỹ, lượng tiền mặt tại quỹ đã tăng lên 31.22% so với năm 2012, khống chế KPT của khách hàng, KPT này có tăng nhưng không đáng kể năm 2013 chỉ tăng lên 1.1% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 2.06% so với 2013. Riêng HTK vẫn giữ ở mức cao trong hai năm 2012 và 2013, cụ thể năm 2013 lượng HTK vẫn tăng khoảng 67.68% so với năm 2012, nhưng đến năm 2014, do áp lực nhà cung cấp đòi NNH, công ty buộc phải thực hiện chình sách cắt giảm chi tiêu, mua sắm để trả khoản nợ gần 175 triệu đồng năm 2014, cùng với việc cắt giảm chi tiêu mua sắm, công ty vẫn thực hiện chình sách giảm KPT xuống, mặc dù trong năm KPT của công ty vẫn tăng lên nhưng cũng không đáng kể chỉ tăng lên khoảng 2.06% tương ứng khoảng 11 triệu đồng. Như vậy, trong khoảng thời gian từ 2012 đến 2014 có thể nói công ty chưa sử dụng hết công suất hiệu quả đồng vốn huy động được. Điều đó thể hiện ở chỗ công ty đã sử dụng quá nhiều tiền mặt chưa sử dụng đến và HTK quá cao, hàng năm tốc độ tăng tiền mặt và KPT không ngừng tăng lên làm cho đồng vốn nằm tại chỗ, gây lãng phì nguồn lực tài chình mà công ty huy động được. Mặc dù năm 2014 công ty đã cố gắng giảm HTK xuống và trả bớt NNH cho bạn hàng nhưng tỷ lệ tiền mặt tại quỹ dự trữ vẫn rất cao. Công ty cần có biện 62 pháp sử dụng hiệu quả đồng vốn hơn để nâng cao năng lực quản trị vốn trong kinh doanh. Về kết cấu chi phì sản xuất kinh doanh của công ty chúng ta có số liệu về sản xuất kinh doanh tại BẢNG 2.6. 63 BẢNG 2.6 KẾT CẤU CHI PHÍ SO VỚI DOANH THU CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 đơn vị tình: triệuvnđ Stt Khoản mục 1 Doanh thu thuần 2 2012 4,464 2,902 Giá vốn hàng bán 3 Năm tài chình 2013 5,580 3,627 65% 397 4 8.90% 982 8.91% 22% 4,281 95.90% 7.40% 949 16.89% 5,066 Tổng chi phì 67.90% 454 942 Chi phì quản lý 6,138 4,168 65% 497 Chi phì bán hàng 2014 15.47% 5.571 90.80% 90.77% (Nguồn: Công ty quảng cáo Quang Vinh) 64 Biểu đồ: Cơ cấu chi phì của Công ty 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 Năm 2012 Doanh thu thuần Năm 2013 Giá vốn hàng bán Chi phí kinh doanh Năm 2014 Chi phí quản lý Nhín vào Bảng số 2.6 ta thấy, công ty đã mất khá nhiều chi phì để có một đồng DT tình trung bính. Trong giai đoạnh từ 2012 đến 2014 tình trung bính để có một trăm đồng DT công ty đã mất gần 96 đồng chi phì, như vậy chi phì kinh doanh của công ty là khá cao. Các năm 2013 so với 2012 tỷ lệ này giảm xuống nhưng tỷ lệ chi phì vẫn ở mức cao trên 90% DT của sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp. Nguyên nhân làm cho chi phì cao tập chung chủ yếu ở khoản giá vốn hàng bán, chi phì bán hàng và chi phì quản lý doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán là khoản chi phì chiếm tỷ lệ cao nhất trong cấu thành chi phì giá vốn, trên 65% trong các năm. Nhín vào số liệu Bảng trên cho thấy công ty có tỷ lệ giá vốn trên DT khá ổn định chứng tỏ công ty đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực in ấn, thiết kế, tình giá thành sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mính, kiểm soát chi phì để có lãi. Tuy nhiên, mức chi phì vốn ở đây khá cao, trên 65% làm cho lãi của công ty giảm xuống đáng kể, nguyên nhân ở đây là công ty sử dụng đội ngũ lao sản xuất chưa có 65 tay nghề cao, phần lớn là học việc dẫn đến sai hỏng, phải làm lại làm tăng thêm khoản chi phì nguyên liệu và hoàn thành chậm so với tiến độ. Về chi phì bán hàng và chi phì quản lý doanh nghiệp, hai khoản chi phì này cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong DT nhưng có xu hướng giảm dần ví kinh nghiệm quản lý được tăng lên theo thời gian, các nhân viên cũng đã hiểu được ý đồ của ban giám đốc nên nhanh chóng bắt tay vào công việc, ban lãnh đạo cũng có thời gian để làm những công việc khác mang tầm chiến lược của công ty. Điều đó làm cho chì quản lý của công ty giảm xuống, theo Bảng số 2.6 cho thấy chi phì bán hàng chiếm 8.91% năm 2013 so DT và năm 2014 là 7.4% DT của năm, chi phì quản lý doanh nghiệp cũng có giảm đáng kể so với DT, nhín tổng thể năm 2012 doanh nghiệp sử dụng 22% DT để bù đắp cho khoản chi phì về quản lý, nhưng về mức biến động các năm thí năm 2013 chi phì quản lý doanh nghiệp chỉ còn khoảng 16.89% DT và năm 2014 chỉ khoảng 15.47% DT. Đây là một dấu hiện đáng mừng ví công ty đã giải quyết được khâu quản lý kinh doanh và quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp đi vào sản xuất ổn định, việc tiếp theo là công ty cần giảm giá thành để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để giảm sử dụng vốn vào những sai hỏng gây lãng phì vốn kinh doanh của công ty. Như vậy, trong giai đoạn từ 2012 đến 2014, công ty chưa sử dụng hết tiềm năng vốn có của doanh nghiệp, khoản vốn huy động được chủ yếu tồn tại dưới dạng tiền mặt tại quỹ và HTK gây lãng phì nguồn lực vốn của công ty. Thêm vào đó chi phì sản xuất, kinh doanh của công ty vẫn ở mức cao chủ yếu tập trung vào giá thành sản phẩm, các chi phì phát sinh tăng cao làm cho vốn sử dụng trong hoạt động này cũng tăng lên không ngừng. chình ví vậy công ty cần phải kiểm soát lại các khoản chi phì và nhân lực để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. 66 Bảng 2.7 Các chỉ số tài chình tại của công ty giai đoạn STT Chỉ tiêu Năm tài chình I Khả năng thanh toán 2012 1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 133.78 10.49 11.13 2 Khả năng thanh toán nhanh 86.97 6.25 7.87 II Hiệu suất sử dụng tài sản 1 Số ngày tồn kho 153.21 169.85 415 2 Kỳ thu tiền bính quân 9.35 8.22 8.12 3 Tiền mặt trên doanh thu 0.76 0.67 0.66 4 Vòng quay tổng tài sản 0.7 0.76 0.79 5 Vòng quay tài sản cốđịnh 4.63 6.62 8.49 6 Vốn lưu động trên doanh thu 1.21 1.06 1.05 III Cấu trúc vốn và khả năng trả nợ 1 Tỷ số nợ 0.63% 8.44% 8.15% 2 Khả năng trả lãi 0 0 0 IV Lợi nhuận trên vốn đầu tƣ 1 Tỷ suất lợi nhuận trên CSH 2.16% 5.72% 5.93% 2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS 2.15% 5.23% 5.45% 3 Lợi nhuận trên doanh thu 3.08% 6.09% 6.92% 67 2013 2014 Về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ta có Bảng số 2.7 ta thấy công ty có khả năng thanh toán trong ngắn hạn khá tốt, nhín tổng thể từ giai đoạn 2012 đến 2014 công ty có khả năng thanh toán gấp trên 133 lần khoản nợ công ty có, tương ứng như vậy hệ số nợ của công ty duy trí ở mức khá thấp chỉ chiếm 0.63% , trong các năm tiếp theo 2013 và 2014 tỷ lệ này có tăng nhưng không đáng kể chỉ tăng khoảng 5 đến 6 % so với năm trước. Về vòng quay HTK, do công ty sử dụng lượng HTK lớn nên số vòng quay HTK của công ty tương đối cao 153 ngày HTK quay hết một vòng, vòng quay HTK lớn tiết kiệm thời gian đặt hàng nhưng làm ứ đọng vốn kinh doanh trong một thời gian dài. Các năm 2013 và 2014 lượng HTK vẫn tăng liên tục và tăng mạnh nhất năm 2014 gần 404 ngày mơi quay hết một vòng HTK. Về kỳ thu tiền bính quân: công ty thu được tiền hàng sớm trung bính cứ 8 đến 9 ngày công ty lại thu được tiền hàng do khách hàng nợ. Về khả năng sinh lời của vốn, mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu và trên tài sản chỉ ở mức 5% đến 6% mỗi năm chỉ ở mức sinh lời trung bính. 2.2.3 Những thành tựu và hạn chế về công tác huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo Quang Vinh. 2.2.3.1 Thành tựu đạt đƣợc Công ty quảng cáo Quang Vinh có 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực in ấn, quảng cáo. Trong thời gian hoạt động mặc dù có nhiều khó khăn nhưng công ty đã dành được thành tựu đáng kể. Công ty đã hoàn thành sứ mệnh với tư cách là một pháp nhân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường với mục đìch sinh lời, đánh dấu tên tuổi của một doanh nghiệp trẻ, năng động, giàu nhiệt huyết trên thị trường in ấn, quảng cáo, tạo được ra những ý tưởng mới, độc đáo, mới lạ, góp phần 68 nâng cao việc quảng bá, truyền thông đến với mọi người, tạo dựng kênh thông tin hiệu quả trong truyền thông. Trong thời gian 10 năm hoạt động công ty đã đem lại lợi nhuận cho các thành viên trên đồng vốn họ bỏ ra, ban lãnh đạo đã luôn cố gắng để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh để có lãi và công ty đã làm được điều đó, tạo được công việc ổn định cho cán bộ công nhân viên, tạo động lực cho họ để họ cống hiến cho công việc, quan tâm, động viên để tạo mối quan hệ thân thiết giữa nhân viên và ban lãnh đạo. Ngoài những đồng lương mà họ nhận được, công ty còn thực hiện các chế độ khen thưởng để khìch lệ, tạo động lực cho nhân viên làm việc. Công ty còn góp một phần lợi nhuận hoạt động của mính để xây dựng xã hội thông qua nôp thuế để xây dựng đất nước, góp phần tạo ra một xã hội văn minh, lịch sự và giàu đẹp. Về nghiệp vụ huy động vốn, trong giai đoạn 2012 đến 2014 phải khẳng định rằng công ty có khả năng huy động vốn rất tốt (huy động vốn này chưa bao gồm vay tìn dụng ngân hàng ngắn hạn và dài hạn) và quan trọng là công ty huy động vốn nhưng chỉ chịu chi phì sử dụng vốn ở mức 0% ví các khoản vốn này chủ yếu là sử dụng vốn chủ sở hữu, vốn từ lãi giữ lại, vốn khấu hao và vốn vay ngắn hạn nhà cung cấp, như vậy có thể nói công ty rất có uy tìn với bạn hàng trong kinh doanh để có thể chiếm dụng được vốn của họ. Việc huy động vốn này tạo điều kiện thuận lợi để công ty chủ động về vốn trong kinh doanh. Về hoạt động sản xuât kinh doanh của mính, công ty đã có chình sách KPT rất hiệu quả. Trong kỳ kinh doanh, công ty đã hạn chế được tối đa khoản nợ của khách hàng, thu được vốn về để có đồng tiền quay vốn làm cho lượng tiền tại quỹ của công ty luôn duy trí ở mức cao, đảm bảo cho công ty chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mính trong kỳ, tăng các khoản tồn kho để công ty không bị gián đoạn trong sản xuất kinh doanh hoặc bị các nhà 69 cung cấp gây áp lực về nguyên liệu chủ động trong mọi hoạt động sản xuất của mính. Công ty cũng khá cẩn thận trong việc tình chi phì giá thành và chi phì quản lý trong DT của mính. Với việc hoạch định chi phì trên DT tạo điều kiện để công ty kiểm soát được lợi nhuận của công ty ngay từ khi tiến hành sản xuất nên công ty có thể biết chắc được trước khi có DT công ty sẽ có bao nhiêu lợi nhuận trong phần DT đó để tái đầu tư. Về sử dụng vốn, công ty đã sử dụng vốn chủ yếu vào TSLĐ lên khả năng vốn quay về tiền mặt rất nhanh, đây là cơ hội để công ty có nguồn vốn phong phú để thực hiện tái đầu tư hoặc đầu tư mới thuận tiện hơn. 2.2.3.2 Những hạn chế Mặc dù công ty dành được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng công ty vẫn còn một số hạn chế sau: Về công tác huy động vốn  Công ty đã không sử dụng hết các kênh huy động vốn để có được nhiều cơ hội sử dụng vốn và hưởng những lợi ìch của các kênh huy động vốn như huy động vốn từ vốn vay, phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Việc huy động vốn của công ty là chưa bền vững. Công ty sử dụng vốn từ lãi giữ lại để tái đầu tư là tốt nhưng tâm lý của các nhà đầu tư, chủ sở hữu khi tham gia kinh doanh mà không nhận được cổ tức thí không tạo được nhiệt huyết cho họ làm việc, công ty cũng cần hạn chế khoản vay ngắn hạn chiếm dụng nhà cung cấp ví sẽ có hai bất lợi đối với doanh nghiệp, thứ nhất là mất khả năng thanh toán trong ngắn hạn nếu các nhà cung cấp đồng loạt đòi tiền hàng và thứ hai là mất uy tìn trên thị trường ví doanh nghiệp nợ tiền hàng lâu. 70  Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý: tình chưa hợp lý thể hiện ở chỗ vốn chủ yếu hính thành từ vốn góp chủ sở hữu và vốn chiếm dụng nhà cung cấp và khoản đối ứng từ khách hàng trả trước, khoản vốn này không bền vững trong khi vốn vay từ ngân hàng và tổ chức tình dụng thí doanh nghiệp chưa khai thác.  Công ty sử dụng nợ tín dụng thương mại cao trong khi không cho khách hàng nợ tìn dụng thương mại dẫn tới khách hàng sẽ không có ấn tượng tốt với công ty và các nhà cung cấp, khách hàng bị chiếm dụng vốn sẽ có xu hướng không cung cấp nguyên liệu cho công ty hoặc cung cấp nguyên liệu với giá cao hơn và cho nợ dài hơn làm cho giá thành sản xuất của công ty ngày càng tăng lên, làm giảm khả năng cạnh tranh trong ngành. Về chiến chiến lược kinh doanh và chính sách nhân sự  Giá trị hợp đồng mà công ty ký kết chưa cao: mặc dù công ty hoạt động có lãi nhưng công ty chưa có những hợp đồng lớn, giá trị cao. Công việc mà công ty làm chủ yếu là các đơn hàng nhỏ, giá trị chưa cao, chưa tương xứng với tiềm lực vốn có của công ty, khiến công ty mất nhiều thời gian để thiết kế, kiểm soát quá trính, nhân viên thiết kế nhàm chán ví phải làm việc trong một thời gian dài những thiết kế đơn giản, không có tình sang tạo. Lĩnh vực hoạt động quá lớn, không chỉ in ấn trên một chất liệu cụ thể mà mọi chất liệu nên khó khăn cho việc quản lý về sản xuất và kinh doanh làm cho chi phì sản xuất kinh doanh cao, kèm theo chi phì quản lý cao dẫn tới lợi nhuận của doanh nghiệp không cao trong kỳ hoạt động.  Doanh nghiệp chưa dám đối mặt với rủi ro, thường là sử dụng các công cụ tài chình an toàn như huy động vốn từ vốn tự có, vốn từ lãi giữ lại và vốn chiếm dụng trong ngắn hạn để làm nguồn vốn chủ đạo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mính. Trong khi đó doanh nghiệp không sử dụng vốn vay tìn 71 dụng để tránh rủi ro. Trong ngắn hạn, hành động của công ty có thể tốt nhưng trong dài hạn thí công ty không thể phát triển bền vững được.  Công ty được thành lập bởi đội ngũ nhân viên trẻ, thiếu vốn, thiếu mối quan hệ với các trung gian tài chình nên việc huy động vốn cũng trở nên khó khăn trong kênh huy động này.  Việc phân bổ nguồn vốn kinh doanh chưa có chiến lược, kế hoach cụ thể làm lãng phì nguồn vốn ứ đọng tại quỹ và HTK, công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh chưa hiệu quả.  Trình độ công nhân viên còn chưa cao: Đội ngũ nhân viên sản xuất tuy đông nhưng kinh nghiệm lại chưa nhiều, chủ yếu là trính độ THPT chưa qua đào tạo nghề và các nhân viên học việc nên công ty mất nhiều thời gian đào tạo, tăng chi phì sai hỏng. Hơn nữa, những nhân viên này thường xuyên bị lôi kéo bởi các cửa hàng chuyên doanh hoặc công ty khác dẫn đến việc công ty thường xuyên phải thay đổi nhân sự, đào tạo mới.  Lực lượng cán bộ kinh doanh rất ìt chỉ khoảng hai thành viên nhưng thường xuyên làm công việc liên quan đến hành chình và hỗ trợ phòng sản xuất và chăm sóc những khách hàng vốn có của công ty, không chú trọng tới việc tím kiếm khách hàng mới, khách hàng lớn làm cho nguồn khách hàng của công ty ngày càng eo hẹp hơn.  Máy móc thiết bị của công ty dang sử dụnghiện tại đã được thay thế bởi nhiều công nghệ mới, tốc độ in nhanh hơn, màu sắc trung thực hơn, sắc nét hơn với chi phì mua sắm mới cao hơn nên công ty đang gặp khó khăn về về công nghệ lỗi thời mà chưa có khoản vốn lớn để đầu tư mua sắm trang thiết bị mới. Về công tác sử dụng vốn 72 - Công tác xác định nhu cầuVLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạtđộng kinh doanh chưa hợp lý. - Công tácthu hồi nợ của công ty chưa tốt. - Hàng tồn kho vẫn còn duy tríở mức cao. - Chi phì quản lý doanh nghiệp vẫn cònở mức cao 2.2.3.3 Nguyên nhân Về công tác huy động vốn Năng lực tài chính chủ doanh nghiệp có hạn trong khi khó tiếp cận khoản vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Do công ty được thành lập từ các thành viên trẻ tuổi, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trên thương trường chưa cao, mối quan hệ chưa lớn. Công ty hoạt động vào thời gian nền kinh tế có nhiều biến động, kinh tế có nhiều biếnđông dẫn tới lạm phát cao bắt buộc công ty phải thực hiện chình sách thắt lưng, buộc bụng, hạn chế chi tiêu để sử dụng vốn vào tái sản xuất kinh doanh. Trong khi đó huy động vốn từ vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn vềđiều kiện vay vốn cũng như tài sảnđảm bảo của chủ sở hữu. Về chiến lƣợc kinh doanh và nhân sự Sự phát triển mạnh mẽ của máy móc thiết bị ngành in quảng cáo và sự lớn mạnh của đối thủ cạnh tranh. Nền kinh tế Việt Nam đang trong đà phát triển mạnh mẽ và đang tiến dần tới sự hội nhập kinh tế quốc tế, mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cho ngành in ấn quảng cáo nhưng cũng có nhiều bất lợi, sau khi quá trính hội nhập kinh tế diễn ra các doanh nghiệp nước ngoài sẽ đầu tư nhiều vào Việt Nam trong đó có lĩnh vực in ấn quảng cáo. Sự cạnh tranh sẽ trở lên gay 73 gắt hơn ví các doanh nghiệp Việt Nam yếu về công nghệ, ý tưởng sáng tạo trong thiết kế. Về đội ngũ công nhân viên của công ty, công ty chưa có chình sách nhân sự cụ thể cho đơn vị của minh, công ty vẫn sử dụng đội ngũ nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm chủ yếu là nhân viên bộ phận sản xuât. Bộ phận này trính độ nhân lực chưa cao, chưa có tác phong công nghiệp, công ty phải mất nhiều thời gian và tiền bạc để đào tạo, nhưng sau một thời gian đào tạo, làm việc họ lại tím một công ty mới để làm có lương cao hơn. Do đó công ty lại phải tuyển dụng thêm mới và đào tạo lại từ đâu dẫn đến tính trạng tăng chi phì giá thành do sai hỏng và tăng chi phì quản lý trong công ty. Công ty chưa chú trọng tím kiếm khách hàng mới, khách hàng lớn mà chỉ có những khách hàng tự tím đến nên phòng kinh doanh của công ty hầu như không hoạt động, nhân viên kinh doanh thí thuyên chuyển sang bộ phận hành chình hoặc điều động xuống làm nhân viên sản xuất dẫn tới những nhân viên này đồng loạt xin nghỉ việc. Về công tác sử dụng vốn Lãng phí vốn do hạn chế về năng lực quản trị vốn ngắn hạn của doanh nghiệp Với nền kinh tế không mấy năng động, việc huy động vốn rất khó khăn công ty buộc phải sử dụng nguồn vốn khấu hao thu hồi trong kỳ để đầu tư sản xuất, tránh lãng phì nguồn vốn, chiếm dụng vốn của khách hàng trong ngắn hạn để tăng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất nhiên, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn công ty nào cũng thiếu vốn nhưng trong kinh doanh không thể không cho nợ tìn dụng được, công ty Quang Vinh mua nhiều thí vay nợ tìn dụng nhiều là hiển nhiên nhưng khi đến hạn thanh toán công ty vẫn hoàn thành khoản nợ ví lượng tiền mặt của công ty khá lớn. Công ty chỉ chiếm dụng để làm tăng VLĐ để chủ động nguồn vốn của mính trong kinh 74 doanh nhưng thực chất vốn trong ngắn hạn của công ty không thiếu. Hơn nữa chình sách hạn chế KPT trong nền kinh tế gặp khó khăn là điều nên làm ví vốn huy động khó khăn nếu cho khách hàng nợ quá lâu công ty sẽ không có vốn để thanh toán các khoản nợ đến hạn và quay vòng vốn trong kinh doanh. Lãng phí vốn lưu động trong khi vốn cố định thiếu về lượng: ví công ty đầu tư nguồn vốn 100% cho TSLĐ nên các thành phần vốn trong TSLĐ cao là điều hiển nhiên. Tiền ở quỹ tăng là do công ty thực hiện chình sách KPT thắt chặt do đó công ty đòi được hết công nợ về làm cho quỹ tiền mặt tăng lên, lượng tiền này được tìch lũy để mua máy in full mới và máy in ảnh chất lượng cao. Tuy nhiên, tìch lũy về lượng chưa đủ nên lượng vốn lãng phì này vẫn trong giai đoạn tìch lũy đến một lượngđủ mới có thể tạo thành vốn cốđịnh tài trợ cho tài sản cốđịnh. Nếu doanh nghiệp đầu tư thêm vào tài sản cốđịnh lượng vốn còn thiếu chưa có nguồn huy động và không có vốnđể quay vòng vốn kinh doanh. Do lượng tiền tìch lũy để mua máy in chưa đủ nên công ty thực hiện chình sách mua HTK cao lên để hưởng lợi ìch của việc mua hàng theo quy mô ví dù sao tiền tại quỹ cũng chưa sử dụng hết, công ty sử dụng khoản này để tăng HTK lên để hưởng chiết khấu mua hàng và có hàng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào giá cả nguyên liệu tăng lên trong thời kỳ khung hoảng cho đến khi khoản chi của quá nhiều và KPT bắt buộc tăng lên trong năm 2014 công ty mới thực hiện chình sách giảm HTK để có tiền trả nợ năm 2014, tuy vậy công ty vẫn giữ cho lượng tiền mặt tương đối ổn định để đối phó với mọi bất chắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mính. Năng lực cạnh tranh bị hạn chế do lạc hậu về công nghệ: do giá trị của máy móc thiết bị lơn, thời gian khấu hao lâu, nguồn vốn của công ty hạn chế nên để có quyết định thay đổi công nghệ mới với công ty là rất khó khăn, công ty 75 lại không thể vay được vốn nên để có tiền mua TSCĐ mới công ty phải phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả kinh doanh để lấy khoản lãi đầu tư mới. Chi phí quản lý doanh nghiệp còn ở mức cao: cầnđiều chỉnh cho phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp trong thời gian tới. 76 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀQUẢNG CÁO QUANG VINH 3.1 Những cơ hội, thách thức, định hƣớng, chiến lƣợc và mục tiêu của công ty trong thời gian tới. 3.1.1 Cơ hội Mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do tác động của lạm phát và suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng về dài hạn nền kinh tế Việt Nam vẫn được đánh giá là nền kinh tế mới nổi, có tốc độ phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Chình ví vậy các nhà đầu tư nước ngoài đã không ngừng đầu tư vào Việt Nam. Cụ thể, tình đến tháng 2 năm 2003 đã có 23 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1.07 tỷ USD chiếm 87.5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Tiếp sau đó là Đài Loan, đứng vị trì thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký mới cấp mới và tăng thêm là 30.9 triệu usd, chiếm 2,5% tổng vốn đầu tư. Việc đầu tư vào Việt Nam mạnh mẽ làm phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ phụ trợ có lượng vốn ìt hơn phù hợp với các nhà đầu tư Việt Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của đầu tư quốc tế vào và phát triển nền kinh tế trong nước là thị trường vô cùng quan trọng để ngành in ấn quảng cáo có thể phát triển trong việc quảng bá, in ấn thương hiệu của các doanh nghiệp, chủ đầu tư trong quá trính thực hiện đầu tư tại Việt Nam. Trong quá trính hội nhập nền kinh tế này, công ty có thể tiếp cận được những công nghệ in ấn mới, tư duy, ý tưởng thiết kế mới thuận lợi để có tiếp cận được với các khách hàng quốc tế và khách hàng khó tình tại Việt Nam. Trải qua kinh nghiệm gần 10 năm trên thị trường in ấn, khách hàng dường như đã quen với thương hiệu in ấn quảng cáo Quang Vinh, hơn nữa công ty sử dụng 77 một mặt bằng đẹp, rộng trên một phố lớn tại Hà Nội, đây là cơ hội lớn để công ty tiếp cận được với những khách hàng lớn về nhu cầu in ấn, quảng cáo của công ty. 3.1.2 Thách thức Bên cạnh những cơ hội đó công ty cũng có nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mính. Các công ty in ấn quảng cáo nhỏ ngày càng được mở ra nhiều hơn. Họ chỉ sử dụng nhân công để thi công biển, Bảng quảng cáo còn phần sản xuất in ấn và thiết kế lại thuê các công ty chuyên nghiệp làm, đây là một thách thức vô cùng lớn đối với công ty. Ví giá thành sản xuất và giá thành thiết kế luôn đi đôi với nhau. Nếu tách hai phần đó ra thí giá thành để thiết kế và in ấn một sản phẩm tương đối rẻ còn chi phì để thi công lắp dựng biển quảng cáo chiếm phần lớn giá thành của sản phẩm. Chình ví vậy, các công ty thương mại hoặc cửa hàng chuyên doanh là thách thức tiềm năng đối với doanh nghiệp. Họ sử dụng nhân công có tay nghề cao, chuyên nghiệp hơn, thuê mặt bằng cũng nhỏ hơn làm cho chi phì giảm xuống kéo theo giá thành sản phẩm cũng giảm. Tuy vậy, về ngắn hạn, công ty đó có thể tiếp cận được với những khách hàng nhỏ lẻ do chi phì sản xuất thấp nhưng xét về quy mô các cửa hàng đó không thể tiếp cận được với những dự án lớn. Thách thức từ việc thay đổi công nghệ mới, các công nghệ cũ, lỗi thời sẽ hoạt động không năng suất, hiệu quả và chất lượng không được như mong muốn của khách hàng, khiến công ty phải đầu tư để phát triển công nghệ mới, tạo áp lực về huy động vốn. Các doanh nghiệp lớn trong nước và các công ty nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực in ấn quảng cáo ngày càng nhiều, quy mô lớn, kèm theo đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực thiết kế, in ấn ngày càng làm 78 giảm thị phần của các công ty nhỏ trong đó có công ty quảng cáo Quang Vinh. Nền kinh tế trong đà lạm phát, chình phủ thắt chặt chi tiêu và giảm chi tiêu công, đầu tư công làm cho nền kinh tế trở nên ảm đạm, các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, kinh doanh cả về quy mô cũng như lĩnh vực đầu tư làm giảm đáng kể nhu cầu in ấn trên thị trường. Hơn nữa, do nền kinh tế khủng hoảng, công ty khó khăn về huy động vốn trên mọi kênh huy động, đây là điều vô cùng khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. 3.1.3 Định hƣớng phát triển của công ty Thực hiện kế hoạch tăng trưởng doanh thu năm 2015 gấp 1,5 lần so với 2015. Thực hiện tốt chế độ chình sách, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngườilao động trong công ty. Đểđảm bảo thực hiện được mục tiêu nêu trên công ty đặt ra những tiêu chì Chất lượng - tiến độ - hiệu quả trong đó: - Đảm bảo thực hiệnđúng yêu cầu về chất lượng và tiến độđã cam kết với khách hàng. - Đảm bảođạt và vượt mức kế hoạch về các tiêu chỉ tiêu kinh tế như doanh thu, lợi nhuận, thu nhập của người lao động và nộp ngân sách. - Đảm bảo việc làm và thực hiện tốt chình sách đối với ngườilao động hoàn thành tốt nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước và cộng đồng. 3.1.4 Chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn + Chiến lược trung hạn 79 - Nâng cao công tác quản lý doanh nghiệp, tạo môi trường linh hoạt để mọi cá nhân, tổ chức có cơ hội bính đẳng tốt nhất cùng tham gia quản lý và làm việc. - Có kế hoạchđào tạo vàđào tạo lại để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. - Tăng cường vai trò văn hóa doanh nghiệp nhằm chuyển biến nhận thức của ngườilao động về mục tiêu chung của doanh nghiệp + Chiến lược dài hạn - Tiếp tục đổi mới chương trínhđào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực, đổi mới cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý, điều hành sản xuất cho phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. - Đầu tư phát triển sản xuấttheo hướngđa dạng hóa sản phẩm đểđápứng tốiđa nhu cầu của khách hàng. 3.1.5 Các mục tiêu của Doanh nghiệp + Về hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiếp tục duy trí mối quan hệ với khách hàng truyền thống để giữ vững vàtừng bước mở rộng thị trường. - Ngoài ra, công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tiếp thị để tím kiếm thêm việc làm cho cuối năm 2015 và các năm tiếptheo. + Về đầu tư phát triển - Tiến hành việc nghiên cứu và thực hiện đầu tư mua máy in công nghệ cao, đa năng, in được trên nhiều vật liệu khác nhau đặc biệt là chất liệu phản quang và in 3D thế hệ máy in hiệnđại và thông minh nhất hiện nay đểđảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành. + Về công tác tài chính kế toán 80 - Tiếp tục làm tốt công tác quản lý tài chình từ công ty, thực hiện nghiêm các chế độ báo cáo tài chình, quyết toánđúng các quy định của nhà nước, kế hoạch hóa tài chình tiến tới chủ động hơn về tài chình - Thường xuyên rà soát chi phì kinh doanh, kiên quyết bảo toàn và phát triển vốn. 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn. 3.2.1 Mục tiêu huy động và sử dụng vốn trong thời gian tới. Trước thách thức của nền kinh tế khủng hoảng kéo dài công ty Quang Vinh xác định cần phải có một lượng vốn lớn để đổi mới công nghệ và thay đổi phương án kinh doanh của công ty để thìch nghi với môi trường kinh doanh. Năm 2014 nền kinh tế vẫn còn trong tính trạng ảm đạm nhưng lĩnh vực in ấn quảng cáo vẫn có tính hính tăng trưởng tương đối tốt, năm nay công ty đã tím kiếm được một số hợp đồng lớn và sắp tới đến tết Trung thu công ty đã liên hệ được một số nhà máy sản xuât bánh kẹo để làm gian hàng trưng bày bán bánh Trung thu và thiết kế lại bao bí cho các công ty này trên toàn miền bắc và một phần của miền trung. Công ty dự tình sẽ đầu tư, mua sắm thêm hai máy in phun, và hai máy in chế độ in ảnh đẹp công nghệ mới nhất hiện nay của Trung Quốc và máy in 3D. Hiện tại, Việt Nam đã sản xuất được, đồng thời thanh lý máy in phun hiện tại ví hiệu quả sử dụng không cao, không đáp ứng được về mặt thời gian và chất lượng, đầu tư mua săm thêm máy tình cho nhân viên thiết kế có cấu hính cao để thuận tiện cho việc thiết kế, tăng chi phì đào tạo nhân viên sản xuất nhưng yêu cầu phải cam kết cho công ty trong thời gian 03 năm sau khi đã hoàn thành khóa đào tạo. Tổng vốn đầu tư công ty dự định khoảng 800 triệu đồng(nếu thực hiện mua sắm ngay trong năm 2015) Việc đầu tư, mua sắm thêm máy in đồng nghĩa với việc công ty sẽ tuyển dụng thêm nhân sự điều hành máy móc, thiết bị, công ty sẽ cần thuê một mặt bằng 81 lớn hơn để vận hành máy móc thiết bị mới và làm xưởng để nhân viên làm việc và sử dụng một phần diện tìch để nhân viên sản xuất sinh hoạt tại chỗ. Với phương án đó công ty sẽ thuê thêm nhân viên kinh doanh, thuê lãnh đạo giỏi để điều hành phòng kinh doanh đạt hiệu quả để tận dụng ưu thế của công nghệ mới, phát huy hết khả năng của thị trường về in ấn quảng cáo tại Việt Nam. Với công nghệ mới công ty dự định sẽ giảm ìt nhất 10% so với giá thành cũ, DT dự kiến tăng thêm 50% hàng năm kéo dài trong 5 năm, những nhân viên không đáp ứng công việc công ty sẽ cho nghỉ, vị trì còn trống có hai phương án một là tuyển thêm và đào tạo có cam kết làm việc tối thiểu 3 năm hoặc để nhân viên cũ khác kiêm nhiệm công việc và tăng lương cho phần kiêm nhiệm để đảm bảo thực hiện trách nhiệm trong công việc của nhân viên. Với việc ứng dụng công nghệ mới có thể sản xuất ra khối lượng hàng hóa nhiều hơn, có giá thành rẻ hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, đây là điều kiện thuận lợi để công ty tạo đà phát triển và có lá chắn bảo vệ trước các đối thủ cạnh tranh trong ngành. 3.2.2 Giải pháp huy động vốn Nếu công ty không có nhu cầu sử dụng vốn để đầu tư mới thí công ty không cần phải huy động vốn ví lượng vốn của công ty hiện tại để phục vụ cho quá trính sản xuất kinh doanh và thanh toán các khoản NNH. Nhưng do công ty có nhu cầu đầu tư vào TSCĐ với lượng vốn ước tình khoảng 800 triệu nên công ty phải huy động thêm nguồn vốn bên ngoài nên công ty bắt buộc phải tím thêm một vài kênh huy động vốn để đủ vốn đầu tư. Về quy mô, công ty có quy mô nhỏ, khối lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều, không đồng loạt, giá trị sản xuất không cao, công ty cũng không đủ tiêu chuẩn để phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán nên để có vốn công ty 82 cần thực hiện các biện pháp bảo toàn vốn và huy động trên các kênh huy động vốn mới trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu lâu dài của công ty là phát triển bền vững. Để đạt được mục tiêu lâu dài đó doanh nghiệp phải luôn tuân theo một nguyên tắc cơ bản là bảo toàn và phát triển vốn, đó là cái ngưỡng tối thiểu mà công ty phải đạt được để có thể duy trí sự tồn tại của mính trên thị trường. Bảo toàn VLĐ, một trong những giải pháp bảo toàn vốn là tiết kiệm. Đây là một giải pháp cần áp dụng đầu tiên trước khi tím nguồn vốn huy động khác, bởi ví nếu sử dụng tiết kiệm VLĐ công ty sẽ không phải mất thêm một khoản chi phì sử dụng vốn mới nào mà độ an toàn tài chình sẽ tăng cao do không phải tím nguồn tài trợ bằng vay nợ và cuối cùng là hiệu quả sử dụng VLĐ tăng. Để áp dụng thành công những vấn đề đặt ra này đòi hỏi công ty phải có nỗ lực lớn trong việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng VLĐ trong suốt chu kỳ kinh doanh của công ty. Tuy việc thực hiện phương án này đòi hỏi công ty phải có nhiều nỗ lực nhưng mang tình khả thi rất cao, bởi ví tiết kiệm VLĐ là một trong những chình sách tài chình được ban lãnh đạo quan tâm đặc biệt và được tổ chức thực hiện nghiêm túc như định mức chi phì trong sản xuất kinh doanh… với những nỗ lực trên chắc chắn công ty sẽ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ và giảm bớt được nhu cầu VLĐ tài trợ. Bảo toàn vốn cố định: trên lý thuyết, bảo toàn vốn cố định là phải thu hồi toàn bộ giá phần giá trị đã ứng ra ban đầu để mua săm TSCĐ. Điều này chỉ là lý tưởng và đúng trong điều kiện nền kinh tế không có lạm phát và không có hao mòn vô hính. Trong thực tế, việc thu hồi đủ nguyên giá của TSCĐ sẽ trở thành vô nghĩa nếu nó không đủ để tái sản xuất giản đơn TSCĐ. Do vậy, trong nền kinh tế thị trường bảo toàn vốn cố định phải được hiểu một cách đầy đủ là phải thu hồi lượng giá trị thực của TSCĐ. Trong đó, giá trị thực của 83 TSCĐ và nguyên giá của TSCĐ là những đại lượng khác nhau song điều quan trọng là cả hai đại lượng này ìt nhất phải có cùng sức mua để tạo ra một giá trị sử dụng. Có như vậy vốn cố định mới được bảo toàn và thực hiện tái sản xuất TSCĐ. Để công ty có thể huy động được lượng vốn mong muốn trước hết công ty cần phải hoạch định được tài chình cần thiết cho công ty trong thời gian tới, sau đó xác định các kênh huy động vốn công ty cần áp dụng, điều quan trọng là công ty phải có một cơ cấu ổn định để khi huy động vốn đảm bảo cơ cấu vốn của công ty thí phải huy động bao nhiêu đồng vốn cho các thành vốn. Việc hoạch định tài chình là việc công ty xác định trong kỳ tới công ty cần bao nhiêu vốn để kinh doanh dựa vào việc ước lượng DT trong kỳ tăng lên theo tỷ lệ phần trăm so với DT kỳ hiện tại. Khi tình được lượng vốn của công ty cần bổ xung trong kỳ tới thí công ty tiến hành lựa chọn các kênh huy động vốn để tiến hành huy động vốn cho công ty. Dưới đây là một số giải pháp huy động vốn phổ biến công ty nên sử dụng. 3.2.2.1 Huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu, lãi giữ lại và vốn tìn dụng nhà cung cấp Trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, việc huy động vốn của công ty như vậy rất đáng khìch lệ, công ty đã huy động vốn rât hiệu quả để đáp ứng được vốn cho quá trính hoạt động kinh doanh của mính. Do đó, Công ty nên quản lý chặt chẽ các kênh huy động vốn hiện có. Tuy nhiên, việc huy động vốn của công ty hiện tại chưa bền vững, công ty nên giảm bớt khoản vốn huy động từ vốn tìn dụng nhà cung cấp để tránh mất uy tìn của doanh nghiệp trên thị trường, đồng thời dành một tỷ lệ cổ tức của công ty để phân phối lợi nhuận cho các cổ đông để tạo động lực và sự yên tâm về tài chình cho các cổ đông cũng như làm hài hòa các lợi ìch của các cổ đông trong công ty, 84 việc huy động vốn đó chỉ có tác dụng trong ngắn hạn, trong dài hạn sẽ không bền vững. Mặt khác công ty phải có kế hoạch chiếm dụng vốn nhà cung cấp, kế hoạch này được thực hiện bởi sự thoả thuận của công ty với các nhà cung cấp khi mà công ty mua thêm máy móc thiết bị phục vụ ngành in đi vào sản xuất ổn định. Sự thỏa thuận này được thực hiện gồm hai vấn đề là thời gian thanh toán và giá thanh toán. Công ty cần đạt được hai sự thỏa thuận thời gian thanh toán chậm và giá mua ưu đãi thí công ty hoàn toàn đã thành công trong việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Tuy nhiên, công ty phải đảm bảo quá trính sản xuất ổn định và phát triển để đảm bảo tiến độ bán hàng của nhà cung cấp thí công ty mới có cơ hội chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. 3.2.2.2 Huy động vốn từ các chình sách thƣơng mại. Để có vốn kinh doanh bền vững, công ty cần sử dụng chình sách thương mại để huy động, việc huy động này dựa trên cơ sở các khách hàng sẽ thanh toán tiền hàng sớm hơn để có thể mua một lượng hàng hóa có cùng giá trị nhưng mua rẻ hơn. Chình sách này khẳng định, công ty cần ổn định cơ cấu sản xuất, tím kiếm được nhiều khách hàng và sản xuất hàng hóa nhiều hơn để hưởng lợi thế trên quy mô sau đó công ty bán hàng hóa tới người tiêu dùng với giá rẻ hơn bằng cách chiết khấu phần trăm trên DT nhưng phải đảm bảo thanh toán ngay hoặc thanh toán vào một thời điểm nhất định đã định sẵn để có thể thu được khoản vốn nhanh hơn và hiệu quả hơn. Cách thức huy động vốn này thường có lợi cho các doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, ổn định, khách hàng nhiều và độ trung thành cao. Tuy nhiên việc lựa chọn hính thức huy động vốn này công ty cần phải tình toán xem có bao nhiêu phần trăm khách hàng muốn lấy chiết khấu và chi phì cơ hội khi thực 85 hiện chình sách này là bao nhiêu phần trăm nếu không công ty sẽ thất bại khi thực hiện kênh huy động vốn này. 3.2.2.3 Tăng cƣờng huy động vốn vay của các tổ chức tìn dụng Vay ngắn hạn ngân hàng. Công ty nên sử dụng khoản vay ngắn hạn tại ngân hàng để giảm áp lực huy động vốn trên các kênh huy động hiện có. Về nguyên tắc, để đảm bảo an toàn cho các khoản nợ, công ty cần phải sử dụng vốn vay ngắn hạn cho các khoản đầu tư ngắn hạn đúng theo cam kết vay vốn về mục đìch sử dụng. Tuy nhiên, đứng trước nền kinh tế còn nhiều khó khăn, việc vay vốn của công ty có thể rất khó khăn và hạn chế ví các tổ chức tìn dụng rất khắt khe trong việc thẩm định vay vốn của khách hàng. Nhưng nếu ban lãnh đạo có mối quan hệ thân thiết với ngân hàng, chứng minh được phương án sử dụng vốn khả thi và năng lực tài chình trả nợ thí công ty hoàn toàn có thể vay vốn ngân hàng được. Huy động nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng Để được vay dài hạn công ty phải thực hiện nhiều thủ tục phức tạp hơn vay ngắn hạn. Với nền kinh tế khó khăn như hiện tại, việc vay vốn dài hạn để đầu tư cho dài hạn thực sự rất khó khăn ví lượng vốn cần huy động thường là lớn, thời gian khấu hao, hoàn vốn TSCĐ dài nên các tổ chức tìn dụng rất khắt khe với khoản vay này. Chình ví vậy, công ty cần phải xây dựng bản kế hoạch chi tiết về vay vốn, sử dụng vốn, biện pháp trả lãi, trả gốc và có mối quan hệ thân thiết với ngân hàng thí khả năng vay vốn dài hạn mới khả thi được. Về nguyên tắc, vay NNH chỉ sử dụng cho đầu tư ngắn hạn nhưng nếu công ty không thể huy động vốn được bằng vay dài hạn thí công ty có thể sử dụng một phần vốn vay ngắn hạn để thực hiện cho đầu tư dài hạn. Nhưng trước khi 86 làm được điều này, công ty cần phải ước tình DT và cân đối thu chi ngân sách tài chình để có tiền trả nợ vay ngắn hạn thí khả năng sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư vào dài hạn mới thành công, nếu không công ty sẽ gặp phải rủi ro thanh toán trong ngắn hạn làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh và làm giảm uy tìn của công ty. 3.2.2.4 Huy động bằng cách phát hành trái phiếu công ty Công ty có thể huy động được thêm vốn bằng cách phát hành trái phiếu công ty cho cán bộ công nhân viên trong công ty để thu hút vốn. Việc huy động vốn này có ý nghĩa to lớn đối với một doanh nghiệp có quy mô nhỏ như công ty quảng cáo Quang Vinh ví phương thức này làm cho nhân viên làm việc hiệu quả, gắn bó với công việc để có kết quả kinh doanh tốt cũng là điều kiện để họ có thêm khoản thu nhập từ lợi nhuận. Hơn nữa, khoản huy động vốn này không mất chi phì sử dụng vốn. Tuy nhiên phương thức này khó thực hiện nếu nhân viên khó khăn về mặt tài chình và không có ý định gắn bó lâu dài với công ty. 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để công ty sử dụng vốn hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mính, trước hết, công ty cần phải có một bản kế hoạch kinh doanh cụ thể về tính hính kinh doanh của công ty trong thời gian ìt nhất là 5 năm với mục tiêu cụ thể đã nêu ra. Theo mục tiêu này công ty mong muốn sử dụng vốn để đầu tư thêm máy móc thiết bị và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới nên giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau đây: 87 3.2.3.1 Phân bổ lại kết cấu tài sản trong công ty. Tăng đầu tư vào TSCĐ, mua máy in mới để phát triển sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn đầu tư mua máy lấy từ nguồn vốn chủ sở hữu lãi giữ lại và nguồn vốn khấu hao TSCĐ phần còn thiếu công ty vay vốn ngân hàng. Bằng cách thức này công ty sẽ hạn chế được việc lãng phì nguồn vốn ở dạng tiền mặt và HTK như các năm 2012, 2013 và 2014 đồng thời tăng năng lực cạnh tranh công nghệ của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh. Công ty cần cơ cấu lại nguồn vốn, nên để cơ cấu vốn gồm hai thành phần là vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ tìn dụng. Trong đó vốn chủ sở hữu bao gồm vốn góp ban đầu và lợi nhuận giữ lại đem tái đầu tư, khoản vốn khấu hao TSCĐ khi có quyết định bổ sung vào vốn chủ sở hữu thí cũng coi đây là khoản vốn chủ sở hữu của công ty còn khoản vốn chiếm dụng nhà cung cấp chỉ có thời hạn dưới 12 tháng nên chỉ sử dụng làm nguồn vốn tạm thời không tình vào cơ cấu nguồn vốn chủ đạo của công ty, việc phân chia rõ ràng nguồn vốn trong kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận diện rõ đâu là nguồn vốn chủ đạo, nguồn vốn quan trọng của công ty, sự vận động của các thành phần vốn trong kinh doanh. Tiếp theo, công ty cần cơ cấu lại vốn nằm trong tài sản ngắn hạn, khi công ty đầu tư vào TSCĐ nguyên liệu công ty sẽ sử dụng nhiều hơn nên công ty phải thỏa thuận với nhà cung cấp về nguyên liệu để công ty có nguồn nguyên liệu sử dụng ổn định, đồng thời giảm HTK xuống, tránh vốn ứ đọng. Khi sử dụng TSCĐ mới lượng khách hàng đông lên công ty cần kiểm soát kỹ KPT, cố gắng khống chế một tỷ lệ nhất định KPT trên tổng DT để đảm bảo nguồn vốn không bị ứ đọng, làm mất cân đối thu chi. 88 Riêng đối với khoản tiền mặt, đây là vấn đề rất quan trọng cần phải có chiến lược quản lý tiền mặt hiêu quả thí công ty mới chủ động được lượng vốn kinh doanh trong công ty. 3.2.3.2 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Vấn đề tiêu thu sản phẩm là vấn đề khó khăn nhất trong giai đoạn hiện nay của công ty. Chình ví vậy biện pháp đầu tiên và quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là đổi mới hính thức tiêu thụ sản phẩm. Nguyên nhân khách quan dẫn đến vấn đề này như đã nói là tính hính chung của nền kinh tế. Nhưng nguyên nhân chủ yếu lại xuất phát từ nguyên nhân chủ quan. Đó là công ty chưa có một chiến lược thị trường, một chình sách tiêu thusản phẩm hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Để thoát ra khỏi tính trạng hiện tại, công ty cần có một chiến lược thị trường lâu dài, một chình sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý đáp ứng các yêu cầu trước và sau khi bán hàng. Các giải pháp đó là : Khai thác tối đa thị trường đang có và không ngừng mở rộng thị trường mới, có thị trường có nghĩa là hàng hóa được tiêu thụ. Công ty cần nâng cao trính độ tiếp thị, trính độ bán hàng cho đội ngũ này đồng thời phải có chế độ trách nhiệm vật chất rõ ràng để khuyến khìch họ. Chình họ là người tạo nên hính ảnh và uy tìn của công ty. Bên cạnh khách hàng truyền thống và trực tiếp, công ty cần chú ý đến khách hàng của công ty là các đại lý làm trung gian giới thiệu hàng cho công ty. Nếu có các ưu đãi hợp lý cho các đại lý sẽ giúp cho công ty thuận lợi trong việc phát triển mở rộng thị trường, đẩy mạnh quá trính tiêu thụ hàng hóa. Các đại lý đóng góp phần không nhỏ vào việc tạo lập uy tìn, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 89 Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu thị trường là trực tiếp và gián tiếp. Với phương pháp gián tiếp thí nghiên cứu thị trường dựa vào số liệu đã có. Những số liệu này có thể do chình công ty tạo ra như các số liệu của kế toán tài chình, kế toán kinh doanh, thông kê tiêu thu sản phẩm… hoặc số liệu này lấy từ bên ngoài doanh nghiệp thông qua báo chì. Công ty có thể kết hợp với phương pháp trực tiếp để có thể kết luận chình xác hơn. Tím hiểu và phân tìch thị trường phải phân tìch đầy đủ cung và cầu hiện tại, tương lai của thị trường. Thị trường được phân tìch ở đây bao gồm cả thị trường đầu ra và thị trường mua sắm các yêu tố đầu vào. Trong phân tìch cung cầu thí công ty cần xác định được số lượng các đối thủ cạnh tranh và tiến hành cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu, chiếm phần cao. Cùng với việc mở rộng thị trường, công ty cần phải cơ cấu lại đội ngũ nhân sự, nâng cao chất lượng nguồn nhân sự trong công ty để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thời đại mới Hiện tại, công ty đang có lực lượng nhân sự tương đối yếu ở khâu sản xuất nên việc cần phải làm ngay là công ty cần thuê một nhân viên có nhiều kinh nghiệm về thi công quảng cáo với mức kinh nghiệm tối thiểu là trên 5 năm trong lĩnh vực thi công các biển quảng cáo, có trính độ tối thiểu từ cao đẳng trở lên để điều hành phòng sản xuất. Bên cạnh sự điều hành này, công ty cần chú trọng quá trính đào tạo, vừa trực tiếp làm sản phẩm vừa phải tham gia quá trính đào tạo của công ty để nâng cao kiến thức và năng lực tay nghề. Công ty cần đặt ra mốc thời gian cụ thể cho quá trính đào tạo, nếu sau thời gian thử thách nhân viên không đáp ứng được nhu cầu công việc thí nên cho nghỉ và đào tạo nhân sự mới. Trong thời gian tuyển dụng nhân sự mới và đào tạo công ty thực hiện tăng lương, tăng thời gian làm thêm của công nhân hiện tại để tạo 90 động lực cho họ làm việc đồng thời tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ để tránh thất thoát nguyên liệu do sai hỏng bởi nguyên nhân chủ quan. Ban lãnh đạo công ty cũng cần phải đổi mới tư duy nhận thức trong việc lập kế hoạch, chiến lược phát triển kinh doanh, xác định đúng tầm nhín, xứ mệnh của công ty trong thời gian tới để tạo ảnh hưởng tới nhân viên để họ có động lực hăng say hơn, hiệu quả hơn. Cơ cấu ban lãnh đạo cần có sự thay đổi, cần bổ nhiệm thêm hai Phó giám đốc, một Phó giám đốc phụ trách mảng tài chình và kinh doanh và Phó giám đốc còn lại phụ trách mảng thiết kế và điều hành sản xuất, việc phân lại quyền hạn của các thành viên trong hệ thống điều hành cấp cao làm giảm tải khả những công việc tác nghiệm này cho giám đốc và hội đồng quản trị, khi đó ban lãnh đạo mới có thời gian để suy nghĩ về các chiến lược kinh doanh mang tình bền vững trong tương lai. Đổi mới phương pháp bán hàng tại công ty, nền kinh tế đang tiến dần tới sự hội nhập khi đó sự cạnh tranh sẽ rất cao, để đảm bảo lợi ìch các khách hàng sẽ tím kiếm các đối tác có khả năng phục vụ mính tốt hơn nữa với chi phì rẻ, dịch vụ phục vụ tốt hơn. Nên công ty không thể trông chờ vào các khách hàng cũ, khách hàng “ruột” hiện có của mính có thể đem DT và lợi nhuận đến cho công ty mà công ty phải có kế hoạch, chiến lược tiếp cận khách hàng mới, tím hiểu nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của họ một cách nhanh nhất để đảm bảo lượng DT hàng tháng, hàng năm có thể bù đắp được khoản chi phì mà công ty bỏ ra và có lãi. 3.2.3.2 Hoàn thiện công tác thu hồi nợ Doanh nghiệp cần xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là khách hàng thường xuyên mua với khối lượng lớn, những khách hàng có quan hệ tốt trong thanh toán với công ty. 91 Trong quá trính ký kết hợp đồng, công ty cần soạn thảo chi tiết cácđiều khoản trong hợp đồng nhất là vấn đề vốnứng trước của khách hàng và cácđiều khoản thanh toán sau. Công ty cần thường xuyên kiểm soát các khoản nợ phảithu bằng cách chuẩn bị sẵn sàng các chứng từ cần thiết đới với các khoản nợ sắp đến hạn thanh toán, thực hiện kịp thời các thủ tục thanh toán, nhắc nhở khách hàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Áp dụng chình sách chiết khấu thanh toán cho khách hàng để khuyến khìch việc thanh toán sớm. Từđó góp phần tăng lượng tiền thực có trong công ty, rútngắn khoảng cách giữa dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Khi vốn bị chiếm dụng với tỷ lệ cao, công ty nên lập quỹ dự phòng các khoản phảithu khóđòi. Công ty cần căn cứ vào thời gian, tình chất của khoản nợ để lập mức dự phòng cho phù hợp. 3.2.3.3 Xây dựng chình sách quản lý hàng tồn kho hợp lý Mức lưu kho hợp lý là mứcđủ đểđảm bảo cho quá trính sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên và liên tục nhưng không gây ứđọng vốn, không bị thiếu hụt, giánđoạn hoặc làm mất cơ hội kinh doanh. Khi hàng tồn kho cao, công ty cần có những biện phát cắt giảm hàng tồn kho nhằm tăng cường hiệu quả sử dụngVLĐ. Cụ thể như sau: - Thường xuyên đánh giá, kiểm kê vật liệu, hàng tồn kho; xácđịnh mức độ thừa thiếu nguyên vật liệuđểđápứng cho cácđơnđặt hàng. - Giải quyết kịp thời các vật tư bị hư hỏng, kém chất lượngđể giải phóng số vốnứđọng. 92 - Lựa chọn nhà cung cấp có uy tìn và chọn thờiđiểmđể mua với giá rẻđể hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra, có một số biện pháp công ty có thểáp dụng được trong công tác quản lý, dự trữ bảo quản hàng tồn kho đó là: Chỉ nên dự trữ các loại nguyên vật liệu mà công ty sử dụng thường xuyên và có khối lượng lớn, cóảnh hưởng quyếtđịnh đến kết quả sản xuất kinh doanh, nhất là những nguyên liệu, vật liệu dễ bị biến động về giá cả, từđó dự trữ vật tư, công ty cần căn cứ vào số lượng hợp đồngđã ký, thời hạn hoàn thành hợp đồng để công tác dự trữ được bảođảm một cách hợp lý về chủng loại, chất lượng và kịp thời về số lượng. cần xem xét về giá cả và nhữngđiều kiện khác như khối lượng và thời gian được hưởng tìn dụngưu đãi, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán… Trong trường hợp thị trường có nhiều biến động công ty có thể thực hiện ký kết các hợpđồng cung ứng nguyên vật liệu với nhà cung cấpđảm bảo nguyên liệu phục vụ sản xuất với chất lượng, giá cả và thời gian hợp lý nhất. Ngoài ra, quá trính vận chuyển cũng cầnđảm bảoan toàn, giảm tốiđa thiết hụt, mất mát vật tư trong quá trính vận chuyển. Việc thực hiện các biện pháp trên sẽ góp phần giúp công ty giảm được lượng hàng tồn kho, từđó tiết kiệm được chi phì lưu kho, góp phần làm tăng khả năng thanh toán nhanh và thanh toán tức thời của công ty. 3.2.3.4 Quản lý tốt vốn bằng tiền Lưu giữ một lượng tiền hợp lý trong doanh nghiệp sẽđảm bảo duy trí hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bính thường liên tục, tránh được các rủi ro có thể xảy ra trong quá trính kinh doanh và giúp công ty có thể tận dụng được 93 những thời cơ tốt trong kinh doanh. Để nâng cao mức sinh lời của nguồn vốn này, công ty nên: - Xác định mức dự trữ vốn bằng tiền một cách hợp lý. Việc xácđịnh mức dự trữ vốn bằng tiền một cách hợp lý góp phần giúp công ty đảm bảo kế hoạch hóa bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ, tránh được rủi ro không đảm bảo khả năng thanh toánh. Việcđảm bảo khả năng thanh toán cũng giúp công ty giữ được uy tìn với các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào và tọađiều kiện giúp công ty nắm được cơ hội kinh doanh, tạo khả năng thu lợi nhuận cao. - Dự báo tốt nhu cầu vốn bằng tiền mặt Dựa vào kinh nghiệm thực tế để dự báo nhu cầu vốn bằng tiền thông qua việc xây dựng kế hoạch vốn bằng tiền trong một thời gian nhấtđịnh, Việc xay dựng dự báo nhu cầu vốn bằng tiền làmột khó khăn lớn đòi hỏi phải có dựđoán tốt công tác thu, chi để nắm được tình quy luật của các luồng tiền. Làm tốt công tác này, công ty biết cụ thể về thời gian luồng tiền vào, thời gian luồng tiền ra để chủ động trong việc sử dụng, đồng thời có kế hoạch dự trữ, tạo ra sự cân bằng giữa các luồng tiền đểđápứng nhu cầu trong từng thời kỳ của công ty. - Sử dụng lượng tiền hiện có Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, lượng tiền mặt thu về nhiều, công ty cần tình toán nhu cầu ngắn hạn về tiền mặt để cất trữ trong quỹ, số còn lại công ty cầnđưa vào tài khoản gửi ngân hàng không kỳ hạn đểđảm bảo an toàn và phát triển vốn. Trong trường hợp công ty cần một lượng tiền lớn để trả tiền vật tư, trả lương nhân viên,… Ngoài việc sử dụng tiền mặt trong quỹ và một phần tiền gửi 94 ngân hàng, công ty cần xúc tiến việcthu hồi nợ và tận dụng các khoản phải trả còn thời gian chiết khấu. Công ty cần quản lý chặt chẽ các khoảnthu chi bằng tiền mặt và đề ra quy chế quản lý thu, chi bằng tiền mặt vàoquy chế chung của toàn công ty, tránh sự lạm dụng, mất mát. Tất cả các khoảnthu, chi bằng tiền mặt phải được thông qua quỹ, không được chi ngoài quỹ. Phải phối hợp chặt chẽ giữa kế toán tiền mặt và thủ quỹ. Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày là do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếuthu, phiêu chi tiền mặt hợp pháp. Cuối ngày thủ quỹ phải kiểm quỹ, đối chiếu tồn quỹ với sổ quỹ của kế toán tiền mặt. Đối với các khoản tiền tạmứng, công ty cần xácđịnh rõ đối tượng được phép tạmứng và số lượng tiền mặt tạmứng. Công ty cần thường xuyên đánh giá hiệu quả giữa việc vay ngân hàng bằng tiền Việt Nam hay USD. Trong trường hợp có nhiều biến động, việc thường xuyên phân tìch hiệu quả của việc giữ ngoại tệ hay vốn nội tệ là việc làm cần thiết để sử dụng cả vốn bằng nội tệ và ngoại tệ có hiệu quả. 3.2.4 Giải pháp Hoàn thiện cơ cấu vốn Hiện nay, cơ cấu vốn của công ty Quang Vinh đang không sử dụngđòn bẩy tài chình, điềuđó thể hiệnở tỷ trọng nợphải trả rất thấp so với vốn chủ sở hữu. thực tế cho thấy không sử dụng nợ sẽ làm giảm lợi nhuận sau thuế ví khoản lãi vay là chi phì được trừ trước thuế. Ở mức hợp lý sử dụngđòn bẩy tài chình sẽ làmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phải xácđịnh được cơ cấu vốn tốiưu cho doanh nghiệp. Chừng nào cơ cấu vốn chưađạt đến mức tốiưu thí công ty có thể tiếp tục gia tăng việc sử dụng nợ. 95 Đối với khoản vay: Công ty sử dụng vốn vay nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn trong hoạt động kinh doanh, mặt khác hi vọng gia tăng được tỷ suất lợi nhuận VCSH. Khi sử dụng vốn vay, công ty phải trả lãi suất phần còn lại sau khi trừđi thuế sẽ là lợi nhuận thực mà doanh nghiệp có được. Tuy nhiên, sử dụng đòn bẩy tài chình không phải lúc nào cũngđem lại kết quả như mong muốn. Trong trường hợp công ty sử dụng không hiệu quả nguồn vốn vay có thể gây ra tác động tiêu cực. Nếu lợi nhuận trước lãi vay được tạo ra từquá trính sử dụng vốn vay nhỏ hơn số lãi tiền vay phải trả thí tỷ suất lợi nhuận VCSH giảm sút nhanh hơn và khi công ty bị thua lỗ, hậu quả sẽ càng nặng nề hơn. Xác định cơ cấu vốn tối ưu Việc thiết lập một cơ cấu vốn tốiưu là yếu tố quan trọng trong chình sách quản lý vốn của công ty. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi xây dựng chình sách quản lý vốn cũng nhằm vào ba mục tiêu cơ bản là huy động vốn với quy mô tốiđa, xácđịnh cơ cấu vốn tốiưu và duy trí cơ cấu vốn tốiưu. Cả ba mục tiêu này đều hướng tới mụcđìch cuối cùng là xây dựng vàđảmbảo một cơ cấu vốn tốiưu cả về quy mô và chi phì vốn, là cơ sở cho việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Để xácđịnh cơ cấu vốn tốiưu hay mức độ sử dụngđòn bảy tài chình phù hợp, có thể sử dụng công thức sau: ROE =((ROA +(ROA –i) D/E) x (1-t) Trong đó: ROA: tỷ suất sinh lời của tài sản hay tỷ suất sinh lời trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh. i: là lãi suất t: là thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. 96 D: là vốn vay E: vốn chủ sở hữu Có ba trường hợp cần xem xét như sau: Nếu ROA>1, công ty càng sử dụng nhiều vốn vay thí càng gia tăng nhanh được tỷ suất lợi nhuận VCSH. Trong trường hợp này, đòn bẩy tài chình làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên VCSH, nhưng cũngẩn chứa rủi ro tài chình lớn đối với công ty. Nếu ROA = i, tỷ suất lợi nhuận VCSH trong tất cả các trường hợp không sử dụng vốn vay, sử dụng nhiều vốn vay hoặcìt vay cũng sẽ đều bằng nhau và chỉ có sự khác nhau về mức độ rủi ro. Nếu ROA[...]... trọng vốn cổ phần ưu đãi trong tổng nguồn vốn rp: chi phì sử dụng vốn cổ phần ưu đãi We: là tỷ trọng vốn cổ phần thường re: là chi phì sử dụng vốn cổ phần thường Wne: tỷ trọng vốn cổ phần thượng (phát hành thêm) rne: Chi phì sử dụng vốn cổ phần thường (phát hành thêm cổ phiếu mới) T: là thuế doanh nghiệp hiện hành Wd + Wp + We + Wne = 1 Vì dụ 1: Cơ cấu vốn và chi phì sử dụng vốn của một công ty như... hồi vốn 1.3 Mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp Huy động và sử dụng vốn có vai mối quan hệ khăng khìt với nhau trong quá trính vận hành và phát triển doanh nghiệp Trong đó sử dụng vốn quyết định về lượng vốn huy động mà không quan tâm đến nguồn vốn huy động trong khi đó huy động vốn quyết định về chất lượng nguồn vốn để đảm bảo tối thiểu chi phì sử dụng vốn Do vậy, huy động vốn. .. lãi giữ lại Chi phì sử dụng vốn này không cao hơn chi phì sử dụng vốn huy động từ các nguồn khác như lãi vay ngân hàng nhưng công ty phải tình chi phì sử dụng vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ lãi giữ lại Việc sử dụng vốn từ lãi giữ lại giúp công ty có quyền sử dụng nguồn vốn có chi phì sử dụng vốn thấp hơn lãi vay và cũng không phụ thuộc vào thị trường tài chình Cách huy động vốn này đơn giản chỉ... phí sở dụng vốn cổ phần ưu đãi chình là chi phì trả cố định cho người nắm giữ cổ phần, về cơ bản chi phì này cao hơn chi phì vốn cổ phần phổ thông Chi phì vốn cổ phần ưu đãi bằng lợi tức trả cho mỗi cổ phần chia cho giá trị ròng của cổ phiếu ưu đãi Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re) Chi phì sử dụng vốn cổ phần thường là một mức sinh lợi mà công ty phải tạo ra để duy trí giá trị của cổ phần đồng... trí sự tồn tại của doanh nghiệp Vốn cổ phần tăng thêm có thể huy động bằng hai cách: bằng cách sử dụng lợi nhuận của năm hiện hành hoặc phát hành cổ phiếu mới Vốn huy động bằng cách phát hành cổ phiếu mới có chi phì cao hơn so với vốn huy động bằng lãi giữ lại 30 1.2.4 Sử dụng vốn Sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh là việc đưa vốn vào trong lưu thông để có được các yếu tố đầu vào, thanh... viên (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh ) Nếu doanh nghiệp chỉ cần huy động vốn từ những người góp vốn mà không sử dụng bất kỳ một kênh huy động vốn nào khác thí được gọi là doanh nghiệp sử dụng 100% vốn tự có ban đầu của doanh nghiệp Sử dụng nguồn vốn này là nguồn vốn an toàn nhất, chi phì sử dụng vốn bằng 0 và không chịu tác động của thị trường tài chình và các định chế tài chình 20 Vốn. .. bằng Huy động vốn tác động tới sử dụng vốn chỉ về lượng vốn và thời gian nên nó có thể lựa chọn và tím kiếm ở nhiều nguồn vốn khác nhau đảm bảo đủ lượng và chi phì vốn thấp nhất Do đó huy động vốn sẽ hính thành các quyết định về 32 nguồn vốn để tài trợ cho sử dụng vốn đồng thời tác động để đảm bảo thời gian kết thúc sử dụng vốn để hoàn lại nguồn vốn đã đầu tư, giải phóng các nguồn vốn nợ đã huy động được... thêm vốn kinh doanh gọi là nguồn vốn khấu hao 23 Cũng giống nhu nguồn vốn từ lãi giữ lại, nguồn vốn này là nguồn vốn nội bộ, được sử dụng vào mục đìch nào hoàn toàn phụ thuộc vào ban quản trị doanh nghiệp 1.2.2. 5Phát hành cổ phiếu Phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán để huy động vốn chỉ áp dụng đối với loại hính công ty cổ phần Trong đó số vốn điều lệ của công ty được chia ra làm nhiều phần. .. là vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường Khi tình chi phì sử dụng vốn cần lưu ý phải sử dụng giá sau khi nộp thuế TNDN cho mọi nguồn vốn và trong thực tế doanh nghiệp có thể sử dụng 28 nhiều nguồn vốn khác nhau, hợp pháp không phải trả lãi, khi tình tỷ trọng nguồn vốn phải loại bỏ những nguồn vốn không tình lãi Chi phì vốn cận biên là chi phì mà doanh nghiệp phải trả thêm khi huy động vốn. .. dụng vốn và những lợi ìch mà chủ sở hữu được khi mà đầu tư vốn vào doanh nghiệp thí công ty có thể dễ dàng huy động vốn từ nguồn này 1.4.1.2 Nhân tố ảnh hƣởng huy động vốn vay Về thực chất vốn vay từ tổ chức tìn dụng cũng giống như vốn huy động của các chủ sở hữu nhưng về kinh nghiệm, cách quản lý và sử dụng vốn của các tổ chức tìn dụng mang tình chuyên nghiệp và bài bản hơn Nghiệp vụ bảo toàn vốn là ... TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀQUẢNG CÁO QUANG VINH 2.1 Tổng quan công ty Công ty cổ phần phát triển công nghệ v quảng cáo Quang Vinh hoạt động lĩnh vực... luận vốn, huy động sử dụng vốn doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng huy động sử dụng công ty cổ phần phát triển công nghệ quảng cáo Quang vinh Chƣơng 3: Một số giải pháp huy động sử dụng vốn công ty. .. TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢNG CÁO QUANG VINH 45 2.1 Tổng quan công ty 45 2.1.1 Sơ lược lĩnh vực thiết kế, in ấn quảng cáo

Ngày đăng: 13/10/2015, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w