1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ

93 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 853,62 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD --------- NGUYỄN NAM HUY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính ngân hàng Mã số ngành: 52340201       8 – 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD ---------- NGUYỄN NAM HUY MSSV: 4104435 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN  NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG 8 – 2013 LỜI CẢM TẠ Trƣớc tiên, cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là các thầy cô Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh – những ngƣời đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong những năm học vừa qua. Các thầy cô đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, làm hành trang cho tôi trong bƣớc đƣờng tƣơng lai của mình. Cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Phƣợng đã hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn này, giúp tôi định hƣớng đƣợc đề tài ngay từ buổi đầu và phƣơng pháp để viết bài, nhắc nhở, sửa sai cho tôi trong từng phần chi tiết để hôm nay tôi hoàn thành bài nghiên cứu này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ nơi tôi thực tập và nghiên cứu luận văn này đã hƣớng dẫn và tạo điều kiện để tôi có thể tiếp xúc với vấn đề nghiên cứu tại ngân hàng. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn các anh chị làm việc tại ngân hàng đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và viết bài, cung cấp cho tôi những thông tin cũng nhƣ những số liệu cần thiết để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Ngƣời thực hiện Nguyễn Nam Huy i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Ngƣời thực hiện Nguyễn Nam Huy ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, Ngày 18 tháng 11 năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung: ........................................................................................ 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................ 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi về không gian: ............................................................................ 2 1.3.2 Phạm vi về thời gian: ................................................................................ 2 1.3.3 Đối tƣợng phân tích: ................................................................................. 2 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3 2.1 Phƣơng pháp luận ........................................................................................ 3 2.1.1 Tổng quan về tín dụng .............................................................................. 3 2.1.2 Chức năng của tín dụng ............................................................................ 4 2.1.2.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên. .................................................... 4 2.1.2.2 Tạo cơ sở để lƣu thông dấu hiệu trị giá (tiền không đủ giá). ................. 4 2.1.3 Các hình thức tín dụng .............................................................................. 5 2.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng ................................................................. 5 2.1.3.2 Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng ............................................................. 5 2.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng ......................................... 6 2.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng ................................................................. 6 2.1.3.5 Căn cứ vào đối tƣợng trả nợ .................................................................. 6 2.1.4 Vai trò của tín dụng .................................................................................. 6 2.1.4.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất đƣợc liên tục, đồng thời góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế. ............................................................. 6 2.1.4.2 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất ........................ 7 2.1.4.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn ................................................................................................. 7 iv 2.1.4.4 Góp phần tác động đến việc tăng cƣờng chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp ............................................................................................... 7 2.1.4.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài ................ 7 2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ................................................ 7 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 9 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................... 9 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................. 9 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ .................................................................. 11 3.1 Khái quát về ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ ........................................................................................................... 11 3.1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh thành phố Cần Thơ ................................................................ 11 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban ........................................... 12 3.1.2.1 Sơ đồ tổ chức ....................................................................................... 12 3.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ........................................ 12 3.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cần Thơ ..................................................... 17 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ .......................................................................................................................... 25 4.1 Khái quát tình hình nguồn vốn .................................................................. 25 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng ..................................................................... 27 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay .................................................................... 27 4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế ................................... 30 4.2.1.3 Phân tích doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng ...................... 33 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ ....................................................................... 35 4.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn .............................................. 36 4.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế .................................... 37 4.2.2.3 Phân tích doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng ........................ 40 4.2.3 Phân tích tình hình dƣ nợ ........................................................................ 42 v 4.2.3.1 Phân tích tình hình dƣ nợ theo thời hạn ............................................... 42 4.2.3.2 Phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế ...................................... 45 4.2.3.3 Phân tích tình hình dƣ nợ đối tƣợng khách hàng ................................. 48 4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu ...................................................................... 50 4.2.4.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn ............................................. 50 4.2.4.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế ................................... 52 4.2.4.3 Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng ....................... 55 4.3 Đánh giá hoạt động tín dụng ...................................................................... 57 4.3.1 Nợ xấu trên tổng dƣ nợ ........................................................................... 57 4.3.1.1 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ theo thời hạn ......................................... 58 4.3.1.2 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ theo ngành kinh tế ................................. 59 4.3.1.3 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ theo đối tƣợng khách hàng ......................... 61 4.3.2 Hệ số thu nợ ............................................................................................ 62 4.3.2.1 Hệ số thu nợ theo thời hạn ................................................................... 62 4.3.2.2 Hệ số thu nợ theo ngành kinh tế .......................................................... 64 4.3.2.3 Hệ số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng ............................................. 65 4.3.3 Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng ............................................................. 66 4.3.4 Tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ ....................................................... 67 4.3.5 Vòng quay vốn tín dụng ......................................................................... 69 4.3.5.1 Vòng quay vốn tín dụng theo thời hạn ................................................ 69 4.3.5.2 Vòng quay vốn tín dụng theo ngành kinh tế ........................................ 71 4.3.5.3 Vòng quay vốn tín dụng theo đối tƣợng khách hàng ........................... 72 chƣơng 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG .............................................................................................................. 73 5.1 Những tồn tại trong hoạt động tín dụng..................................................... 73 5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng ......................................... 73 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 77 6.1 Kết luận ...................................................................................................... 77 6.2 Kiến nghị.................................................................................................... 78 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 80 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2010 – 2012 ... 18 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 .............................................................................................................. 19 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng năm 2010 – 2012 .................. 26 Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 .......................................................................................................................... 26 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 . 28 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ..................................................................................................... 29 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 ................................................................................................................. 30 Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013.............................................................................................. 31 Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 – 2012 ..................................................................................................... 34 Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ....................................................................................... 34 Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 - 2012 ... 36 Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ..................................................................................................... 36 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 . 38 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ..................................................................................................... 38 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 – 2012 ..................................................................................................... 40 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ....................................................................................... 41 Bảng 4.15: Dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 ................ 42 Bảng 4.16: Dƣ nợ theo thời hạn ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 .... 43 Bảng 4.17: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 ........ 45 viii Bảng 4.18: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ................................................................................................................. 46 Bảng 4.19: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 – 2012 .......................................................................................................................... 48 Bảng 4.20: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ..................................................................................................... 49 Bảng 4.21: Nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 ............... 51 Bảng 4.22: Nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 .......................................................................................................................... 51 Bảng 4.23 : Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 ...... 52 Bảng 4.24: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 ....... 53 Bảng 4.25: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 ....... 55 Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ................................................................................................................. 56 Bảng 4.27: Nợ xấu trên tổng dƣ nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế và theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .. 58 Bảng 4.28: Hệ số thu nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế và theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 – 2012 .................................................. 62 Bảng 4.29: Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của ngân hàng năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ......................................................................................... 66 Bảng 4.30: Tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ của ngân hàng năm 2010 – 2012 ................................................................................................................. 67 Bảng 4.31: Tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ..................................................................................................... 68 Bảng 4.32: Vòng vay vốn tín dụng theo thời hạn, theo ngành kinh tế và theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 . 69 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ...................................................... 12 Hình 3.2: Tỷ trọng thu nhập của ngân hàng năm 2010 – 2012 ....................... 20 Hình 3.3: Tỷ trọng thu nhập của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013.... 21 Hình 4.1 : Tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng .................................. 43 Hình 4.2: Tỷ trọng dƣ nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng .......................... 48 Hình 4.3: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng ....................................... 54 Hình 4.4: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng ......................... 57 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBTD : Cán bộ tín dụng CCTG : Chứng chỉ tiền gửi DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ ĐBSCL : Đồng bằng sông cửu long HTX : Hợp tác xã KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN0&PTNT : Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn NHTM : Ngân hàng thƣơng mại RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TKDT : Tiết kiệm dự thƣởng TP : Thành phố TSCĐ : Tài sản cố định TTQT : Thanh toán quốc tế UBND : Ủy ban nhân dân XLRR : Xử lý rủi ro xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triền Nông Thôn Việt Nam là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam và có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của nƣớc ta. Thực hiện rất tích cực các chỉ đạo của Chính Phủ, ngân hàng Nhà Nƣớc. Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đã góp phần làm giảm lạm phát, ngăn chặn đƣợc suy thoái kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các Ngân hàng thƣơng mại, nó chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập song đó cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây ra tổn thất cho bản thân ngân hàng, cho khách hàng và uy tín của ngân hàng. Chính vì vậy, làm thế nào để củng cố và nâng cao hoạt động tín dụng là vấn đề mà các nhà quản lý ngân hàng, các nhà chính sách và các nhà nghiên cứu quan tâm. Là một bộ phận của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triền Nông Thôn Việt Nam nói chung, ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ nói riêng cũng góp phần mạnh mẽ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố. Tuy đã đạt đƣợc những mục tiêu đề ra nhƣng trong quá trình hoạt động ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ còn tồn tại không ít những khó khăn. Ngoài ra ngân hàng là một tổ chức đƣợc biết đến với việc phát triển tín dụng rộng rãi đặc biệt phục vụ các đối tƣợng là doanh nghiệp gắn với chế biến - xuất khẩu - TTQT phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn. Trong điều kiện các tổ chức phát triển nhƣ hiện nay, để đứng vững trên thị trƣờng, ngân hàng không những không ngừng nỗ lực tiềm kiếm, mở rộng khách hàng mà cũng không ngừng đẩy mạnh công tác nâng cao hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây luôn là mục tiêu chiến lƣợc hàng đầu của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ. Vì vậy, việc phân tích hoạt động tín dụng nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triền Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng. Xuất phát từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài nghiên cứu. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cho ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Phân tích khái quát tình hình huy động vốn; Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng; Mục tiêu 3: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tín dụng của Ngân hàng; Mục tiêu 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cho Ngân hàng. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian: Đề tại đƣợc thực hiện trong phạm vi các hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. 1.3.2 Phạm vi về thời gian: Số liệu đƣợc sử dụng cho đề tài đƣợc thu thập từ các báo cáo trong thời gian từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. 1.3.3 Đối tƣợng phân tích: Nội dung nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 2 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tổng quan về tín dụng Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ. Trong đó, hoạt động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm (tín dụng) là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại. Qui mô hoạt động tín dụng ảnh hƣởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là một khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ kinh tế giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay. Trong đó bên cho vay chuyển giao cho bên đi vay sử dụng một lƣợng giá trị (thƣờng dƣới hình thái tiền) trong một thời gian nhất định theo những điều kiện mà hai bên đã thỏa thuận (thời gian, phƣơng thức thanh toán lãi – gốc, thế chấp…). Ngay nay tín dụng đƣợc hiểu theo những định nghĩa sau: “- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định - Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa. - Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán...dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời cho vay).” (Thái Văn Đại, 2012, trang 36). Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu đƣợc hay chƣa trong một thời gian nhất định. Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chƣa thu đƣợc vào một thời điểm nhất định. Để xác định đƣợc dƣ nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. 3 Nợ xấu: Theo thông tƣ 02/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hang nhà nƣớc ngày 21/1/2013 quy định về phân loại tài sản, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Nợ xấu là những khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). 2.1.2 Chức năng của tín dụng 2.1.2.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên. “Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận đƣợc một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng. Phân phối tín dụng đƣợc thực hiện bằng hai cách: + Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chƣa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng. Phƣơng pháp phân phối này đƣợc thực hiện trong quan hệ tín dụng thƣơng mại và việc phát hành trái phiếu của Nhà nƣớc và các công ty. + Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối đƣợc thực hiện thông qua các tổ chức trung gian, nhƣ ngân hàng, HTX tín dụng, Công ty Tài chính... Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các tổ chức trung gian chiếm vị trí quan trọng nhất. Một mặt các tổ chức trung gian tập trung vốn tiền tệ của các doanh nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác chúng phân phối nguồn vốn đó dƣới hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân và một phần cho kho bạc Nhà nƣớc. Giữa phân phối qua tín dụng và phân phối qua Ngân sách có những điểm khác nhau: Đối với tín dụng phân phối trên cơ sở hoàn trả, phân phối vốn liên quan đến thu nhập quốc dân, và tổng sản phẩm xã hội, phân phối chủ yếu cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Trong khi ngân sách phân phối vốn mang tính chất cấp phát, phân phối chủ yếu liên quan đến thu nhập quốc dân và phân phối chủ yếu cho lĩnh vực phi sản xuất.” (Trần Ái Kết, 2008, trang 62) 2.1.2.2 Tạo cơ sở để lưu thông dấu hiệu trị giá (tiền không đủ giá). “Trong thời kỳ đầu lƣu thông là hoá tệ, nhƣng khi các quan hệ tín dụng phát triển, các giấy nợ đã thay thế cho một bộ phận tiền trong lƣu thông. Lợi dụng đặc điểm này, các ngân hàng đã bắt đầu phát hành tiền giấy vào lƣu thông. Lúc đầu tiền giấy phát hành trên cơ sở có dự trữ quí kim (vàng), nhƣng 4 dần dần tiền giấy phát hành vào lƣu thông tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng. Ngày nay ngân hàng cung cấp tiền cho lƣu thông chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua con đƣờng tín dụng. Đây là cơ sở đảm bảo cho lƣu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phƣơng tiện phục vụ cho lƣu thông. Nhƣ vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lƣu thông hàng hoá. Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm: + Tiền tệ: Tiền giấy và tiền kim loại không đủ giá trị. + Bút tệ. Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lƣu thông hàng hoá nhanh hơn và do vậy, hàng hoá đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngƣợc lại đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lƣu thông hàng hoá và phát triển kinh tế.” (Trần Ái Kết, 2008, trang 63) 2.1.3 Các hình thức tín dụng Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp cho nhà quản trị lập một quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Trong quá trình phân loại có thể dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song thực tế các nhà kinh tế học thƣờng phân loại tín dụng theo các tiêu thức sau đây: 2.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng + Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng thƣờng đƣợc dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. + Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. + Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng đƣợc sử dụng để cấp vốn xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. 2.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng + Tín dụng vốn lưu động: là loại vốn cho vay đƣợc sử dụng để hình thành vốn lƣu động của các tổ chức kinh tế, nhƣ cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất. + Tín dụng vốn cố định: là loại cho vay đƣợc sử dụng để hình thành tài sản cố định. 5 2.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng + Tín dụng sản xuất và lưu động hàng hoá: Là loại tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lƣu thông hàng hóa. + Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhƣ: mua sắm nhà cửa, xe cộ các hàng hóa bền chắc và cả những nhu cầu hàng ngày. Tín dụng tiêu dung có thể đƣợc cấp phát dƣới hình thức bằng tiền hoặc dƣới hình thức bán chịu hàng hóa. 2.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng + Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đƣợc biểu hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hoá. + Tín dụng ngân hàng: là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân. + Tín dụng nhà nước: là hình thức tín dụng mà trong đó Nhà nƣớc biểu hiện là ngƣời đi vay. 2.1.3.5 Căn cứ vào đối tượng trả nợ + Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay cũng là ngƣời trực tiếp trả nợ. + Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay và ngƣời trả nợ là hai đối tƣợng khác nhau. 2.1.4 Vai trò của tín dụng Trong nền kinh tế thị trƣờng, sản xuất và lƣu thông hàng hóa ngày càng phát triển thì tín dụng ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh 2.1.4.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục, đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Trong nền kinh tế hiện nay việc thừa hay thiếu vốn tạm thời giữa các doanh nghiệp là việc thƣờng xuyên xảy ra, việc phân phối tín dụng từ nơi thừa sang nới thiếu đã góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục. Tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ, là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phƣơng tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển. 6 Ngoài ra tín dụng đã góp phần giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động vả nguyên liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trƣởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội. 2.1.4.2 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất Hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chƣa sử dụng, trên cơ sở đó vay các đơn vị kinh tế. Mặt khác, quá trình đầu tƣ tín dụng đƣợc thực hiện một cách tập trung, chu yếu là cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh doanh hiệu quả. 2.1.4.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn Trong quá trình phát triển nhƣ hiện nay, Nhà nƣớc tập trung tín dụng để cho các ngành nông nghiệp, ƣu tiên cho xuất khẩu và các ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành tạo cơ sở lối cuốn các ngành kinh tế khác phát triển. 2.1.4.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp Đặc trƣng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích quá trình sử dụng vốn có hiệu quả. Băng những tác động nhƣ vậy, khi sử dụng vốn vay ngân hàng các doanh nghiệp phải chú ý đến việc hoàn trả vốn gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất đƣợc các doanh nghiệp rất quan tâm. 2.1.4.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, việc phát triển kinh tế trong nƣớc gắn liền với kinh tế thế giới, tín dụng đã trở thành một trong những phƣơng tiện nối liền các nền kinh tế các nƣớc với nhau. 2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng * Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dƣ nợ. Công thức: Nợ xấu Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ (%) = *100 % Dƣ nợ Chỉ tiêu này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Chỉ tiêu này còn phản ánh cứ 100 đơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì có bao 7 nhiêu đơn vị tiền tệ mà ngân hàng xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi đƣợc đúng hạn tại thời điểm xác định. Tỷ lệ này mà càng cao thì khả năng rủi ro càng cao. Mức giới hạn tối rủi ro tín dụng do NHNN quy định tối đa cho phép là 3%. Tuy nhiên, chỉ tiêu này đôi khi cũng chƣa phản ánh hết chất lƣợng tín dụng của một ngân hàng. Bởi vì bên cạnh những ngân hàng có đƣợc tỷ lệ nợ xấu hợp lý do đã thực hiện tốt các khâu trong qui trình tín dụng, còn có những ngân hàng có đƣợc tỷ lệ nợ xấu thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng qui định,… * Chi tiêu hệ số thu nợ Công thức: Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = * 100 % Doanh số cho vay Là chỉ tiêu thể hiện sự so sánh giữa số tiền ngân hàng thu nợ với số tiền ngân hàng cho vay trong một thời kỳ kinh doanh nhất định, chỉ số này càng lớn thì thể hiện khả năng thu hồi của ngân hàng càng tốt và ngƣợc lại. * Chỉ tiêu khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Công thức: Dự phòng rủi ro tín dụng/ Nợ xấu Chỉ số này phản ảnh khả năng bù đắp tổn thất khi có rủi ro tín dụng xảy ra. Chỉ tiêu này còn cho biết bình quân một đồng nợ xấu thì ngân hàng phải bù đắp bằng bao nhiêu đồng dự phòng rủi ro tín dụng đƣợc trích lập. Chỉ tiêu này quá lớn cũng không tốt vì khoản trích lập này đƣợc tính vào khoản chi phí. Ngƣợc lại, nếu quá nhỏ thì khả năng bù đắp tổn thất của ngân hàng khi có rủi ro tín dụng sẽ không tốt. * Chỉ tiêu tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ Công thức: Huy động vốn/ Tổng dƣ nợ Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn để phục vụ cho vay, chỉ tiêu này còn đánh giá ngân hàng có sử dụng hiệu quả vốn huy động để cho vay hay không. Trên cơ sở đó, các ngân hàng có thể biết đƣợc khả năng mở rộng tín dụng của mình. Từ đó, có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu tƣ vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn cho vay và có thể thu lại lợi nhuận cao nhất có thể. 8 * Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Công thức: Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng (vòng) = Dƣ nợ bình quân Trong đó dƣ nợ bình quân đƣợc tính theo công thức sau: Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ Dƣ nợ bình quân = 2 Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Phƣơng pháp thu thập số liệu: sử dụng phƣơng pháp thu thập thứ cấp. Số liệu đƣợc lấy từ các bảng báo cáo của Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp tại NHNNo & PTNT Cần Thơ qua các năm 2010, 2011, 2012 và hai quý đầu năm 2013. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1,2 áp dụng phƣơng pháp so sách số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối để thấy đƣợc thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ. - Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Y = Y1 - Y0 Ghi chú: Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc Y1 : Chỉ tiêu năm sau Y : Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối là phƣơng pháp sử dụng số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra 9 nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục. Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Y %Y = x 100 Y0 Ghi chú: Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc %Y : Tốc độ tăng trƣởng Y : Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu Đây là phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nghiên cứu, so sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân phát sinh và đƣa ra biện pháp khắc phục kịp thời. + Phƣơng pháp tuyệt đối: là phƣơng pháp phân tích dựa trên kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của năm sau so với năm trƣớc. + Phƣơng pháp tƣơng đối: là phƣơng pháp phân tích dựa trên kết quả so sánh của phép chia giữa trị số của năm sau so với năm trƣớc. Mục tiêu 3 áp dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hoạt động tín dụng và đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mục tiêu 4 trên cơ sở phân tích phân tích mục tiêu 1,2,3 để đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng. 10 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh thành phố Cần Thơ Nằm trong mạng lƣới NHNNo&PTNT Việt Nam, NHNNo&PTNT Thành phố Cần Thơ đƣợc theo quyết định số 30/QDN ngân hàng ký ngày 12/01/1992 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam ( tên giao dịch quốc tế là Viet Nam Bank For Agriculture, viết tắt là VBA), hiện nay là Agribank chi nhánh Cần Thơ, là chi nhánh cấp 1 của NHNNo&PTNT Việt Nam ở Cần Thơ. Kể từ ngày 01/01/2004 NHNNo&PTNT tỉnh Cần Thơ tách riêng thành NHNNo&PTNT Thành phố Cần Thơ và NHNo&PTNT tỉnh Hậu Giang, hoạt động độc lập theo quyết định số 57/QĐ.  Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng: + Huy động vốn nội và ngoại tệ với nhiều hình thức đa dạng, phong phú: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các loại kỳ phiếu, trái phiếu… + Cho vay vốn: Ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, lãi suất thỏa thuận. + Thực hiện nghiệp vụ cầm cố, bào lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán… + Làm dịch vụ ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng, cá nhân trong và ngoài nƣớc. + Bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ: Chuyển tiền nhanh, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, các loại thẻ thanh toán, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ… Hiện nay nhu cầu về nguồn vốn để cải tạo và phát triển, nông thôn ngày càng cao và để đáp ứng kịp thời và góp phần đem lại sự tiện lợi và nhanh chóng cho khách hàng với thông điệp “AGRIBANK mang phồn thịnh đến với khách hàng”. Hiện nay NHNNo&PTNT Thành phố Cần Thơ đã mở thêm rất nhiều chi nhánh và phòng giao dịch. Cụ thể: có 2 phòng giao dịch trong nội ô 11 Thành phố và 7 chi nhánh ở các huyện sau: Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, Thốt Nốt, Phong Điền, Cờ Đỏ và Vĩnh Thạnh. NHNNo&PTNT Thành phố Cần Thơ có trụ sở chính đặt tại số 3 đƣờng Phan Đình Phùng Thành phố Cần Thơ. Số điện thoại (0710)823460. Fax: (0710) 820392 – 821370. 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban 3.1.2.1 Sơ đồ tổ chức GIÁM ĐỐC P. Hành chính & nhân sự P. Kiểm tra & kiểm soát nội bộ P. Kế hoạch và tổng hợp PHÓ GIÁM ĐỐC 1 P.TÍN DỤNG P.KINH DOANH NGOẠI HỐI PHÓ GIÁM ĐỐC 2 P.DỊCH VỤ & MARKETING P.ĐIỆN TOÁN P.KẾ TOÁN & NGÂN QUỸ Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ 3.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Căn cứ quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 12 năm 2007 của chủ tịch hội đồng quản trị về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 12 Chi nhánh NHNNo&PTNT Thành phố Cần Thơ ban hành các quy chế tổ chức và hoạt động với nội dung sau: + Ban giám đốc: gồm giám đốc và các phó giám đốc Giám đốc: Là ngƣời điều hành mọi hoạt động trong ngân hàng cũng là ngƣời quyết định cuối cùng trong kinh doanh, ký duyệt các hợp đồng tín dụng. Hƣớng dẫn, giám sát việc thực hiện đúng các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà ngân hàng cấp trên giao. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban. Đƣợc quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật hoặc nâng lƣơng, trừ lƣơng đối với cán bộ trong đơn vị mình. Phó giám đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc trong việc điều hành, tổ chức các hoạt động trong lĩnh vực kế toán và ngân quỹ. + Các phòng nghiệp vụ tại hội sở: Gồm trƣởng phòng, phó trƣởng phòng và các nhân viên. Trƣởng phòng phụ trách chung, trọng tâm chỉ đạo định hƣớng kế hoạch kinh doanh của đơn vị, điều hòa vốn. Phó phòng và các nhân viên do trƣởng phòng phân công nhiệm vụ. - Gồm các phòng sau: Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng tín dụng Phòng kế toán và ngân quỹ Phòng hành chánh và nhân sự Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng dịch vụ và marketing Phòng điện toán Phòng giao dịch trực thuộc (02 phòng GD) Chi nhánh cấp 2 ( 07 chi nhánh ở quận, huyện)  Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban Phòng kế hoạch tổng hợp 13 Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo qui định. Tham mƣu cho giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lƣợc khách hàng, chiến lƣợc huy động vốn tại địa phƣơng và giải pháp phát triển nguồn vốn. Đầu mối tham mƣu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo định hƣớng kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp. Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý, lƣu trữ, cung cấp) về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo qui định. Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối về vốn và kinh doanh tiền tệ theo qui chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ (rủi ro lãi suất, kỳ hạn). Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trực thuộc. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điểu hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3. Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo qui định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. Phòng tín dụng Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc khách hàng, phân loại khách hàng đề xuất các chính sách ƣu đãi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hƣớng đầu tƣ khép kín: sản xuất, chế biến, xuất khẩu và gắn liền tín dụng sản xuất, lƣu thông tiêu dùng. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế mỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền. Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xƣớng hƣớng khắc phục. Giúp giám đốc chi nhánh lãnh đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. 14 Tổng hợp báo cáo kiểm tra chuyên đề theo qui định. Phòng kế toán và ngân quỹ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN Việt Nam và chi nhánh NHNN0 &PTNT Việt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lƣơng đối với các chi nhánh trên địa bàn trình ngân hàng cấp trên phê duyệt. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNN0&PTNT trên địa bàn. Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nƣớc. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn theo quy định. Quản lý sử dụng thiết bị thông tin toàn diện phục vụ kinh doanh theo quy định của NHNN0&PTNT Việt Nam. Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề. Phòng hành chính và nhân sự Xây dựng chƣơng trình công tác hàng tháng, quý, của chi nhánh và có trách nhiệm thƣờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chƣơng trình đã đƣợc giám đốc chi nhánh phê duyệt. Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự phòng chống cháy nổ tại cơ quan. Lƣu trữ các văn bản có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNN0 &PTNT Việt Nam. Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh. Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính văn thƣ, phƣơng tiện giao thông, bảo vệ y tế của chi nhánh. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sữa chữa TSCĐ, mua sắm cộng cụ lao động. Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công Đoàn chi nhánh trực thuộc địa bàn. Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lƣơng đến các chi nhánh NHNN0 trực thuộc trên địa bàn theo quy chế tài chính của NHNN0&PTNT Việt Nam. 15 Thực hiện công tác quy định cán bộ, đề xuất cử cán bộ nhân viên đi công tác, học tập trong nƣớc và nƣớc ngoài. Tổng hợp theo dõi thƣờng xuyên cán bộ, nhân viên đƣợc quy hoạch, đào tạo. Đề xuất hoàn thiện và lƣu trữ hồ sơ theo đúng quy định nhà nƣớc, Đảng và Ngân hàng nhà nƣớc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền tổng giám đốc NHNN0&PTNT Việt Nam. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hƣu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nƣớc, của ngân hàng. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ Xây dựng công tình công tác năm, quý phù hợp với chƣơng trình công tác kiểm tra kiểm toán của NHNN0&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra kiểm toán. Tổ chức thực hiện kiểm tra kiểm toán theo đề cƣơng, chƣơng trình công tác kiểm tra kiểm toán của NHNN0&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị kiểm toán nhằm đảm bảo vật chất trong toàn hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc. Tổ chức kiểm tra xác minh tham mƣu cho Giám đốc giải quyết đơn thƣ thuộc thẩm quyền, làm nghiệp vụ thƣờng trực chống tham nhũng, tham mƣu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí, thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình. Phòng kinh doanh ngoại hối Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ( mua, bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT NHNN0. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế. Thực hiện các nghiệp vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nƣớc ngoài. Thực hiện quản lý thông tin (lƣu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp liên quan đến công tác của phòng và lập báo cáo theo quy định). 16 Phòng dịch vụ và Marketing Trực tiếp tổ chức kiểm tra nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của NHNN0&PTNT Việt Nam. Tham mƣu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lƣới đại lý và chủ thẻ. Quản lý giám sát thiết bị đầu mối. Giải đáp thức mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh và liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý. Phòng điện toán Tổng hợp thống kê và lƣu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Sử dụng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, thống kê hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khắc phục cho hoạt động kinh doanh. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. Quản lý, bảo dƣỡng và sửa chữa máy móc thiết bị tin học. 3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Hoạt động trong môi trƣờng kinh doanh canh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, các ngân hàng phải không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao khả nâng cạnh tranh với đối thủ để tồn tại và phát triển bền vững. Ngân hàng luôn quan tâm làm nhƣ thế nào để tối đa hóa lợi nhuận và đồng thời giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất. Và đây cũng là mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ trong suốt quá trình hoạt động của mình. Với sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên của ngân hàng, hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đã đạt đƣợc những thành công nhất định. Điều đó đƣợc thể hiện qua bảng sau: 17 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011 so với 2010 Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng thu nhập 574.696 848.446 875.852 273.750 47,63 27.406 3,23 Thu từ hoạt động tín dụng 540.763 817.679 848.217 276.916 51,21 30.538 3,73 -3.166 -9,33 -3.132 -10,18 Thu từ các khoản còn lại 33.933 30.767 27.635 Tồng chi phí 520.190 743.171 816.416 222.981 42,87 73.245 9,86 Chi phí hoạt động tín dụng 439.858 648.094 651.120 208.236 47,34 3.026 0,47 Chi phí các khoản còn lại 80.322 95.077 165.296 14.755 18,37 70.219 73,85 Lợi nhuận trƣớc thuế 54.506 105.275 59.436 50.769 93,14 -45839 -43,54 Nguồn:Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ 18 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % Tổng thu nhập 483.406 406.875 -76.531 -15,83 Thu từ hoạt động tín dụng 439.013 391.388 -47.625 -10,85 Thu từ các khoản cón lại 44.393 15.487 -28.906 -65,11 Tồng chi phí 455.413 345.162 -110.251 -24,21 Chi phí hoạt động tín dụng 364.102 295.503 -68.599 -18,84 Chi phí các khoản còn lại 91.311 49.659 -41.652 -45,62 Lợi nhuận 27.993 61.713 33.720 120,46 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ * Tổng thu nhập Nhìn chung thu nhập của ngân hàng đều tăng qua các năm. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã đạt đƣợc những kết quả thuận lợi. Việc tổng thu nhập tăng qua các năm chứng tỏ ngân hàng trong thời gian qua đã tích cực mở rộng và đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng, nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên, cũng cố uy tín và năng lực cạnh tranh của chi nhánh trên địa bàn. Tuy nhiên, tốc độ tăng của từng thời kỳ lại thay đổi không đều. Đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau: Năm 2011 thu nhập đạt 848.446 triệu đồng tăng 47,63% so với năm 2010, đến năm 2012 thu nhập đạt 875.852 triệu đồng tăng 3,23% so với năm 2011. Nhìn chung hoạt động cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng. Mỗi sự thay đổi bên trong hay bên ngoài có ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động cho vay đều sẽ ảnh hƣởng đến doanh thu của ngân hàng. Nhìn chung tỷ trọng thu nhập của ngân hàng có sự thay đổi qua các năm, trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao, tuy nhiên trong cơ cấu nguồn thu thì hoạt động còn lại của ngân hàng lại chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn kết quả này phù hợp với thực tế ở Việt Nam bởi ngân hàng là trung gian tài chính chủ yếu huy động và cho vay. Để hiểu hơn sự chênh lệch tỷ trọng này ta xem hình dƣới đây: 19 2010 6% 2011 2012 3% 4% 94% 96% 97% Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ các khoản cón lại Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hình 3.2: Tỷ trọng thu nhập của ngân hàng năm 2010 – 2012 Trong năm 2011 thu nhập từ hoạt động tín dùng là 817.679 triệu đồng, tăng 276.916 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng mức tăng 51,21%. Nguyên nhân của việc tăng này là do ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạng nên thời gian quay vòng vốn nhanh thu đƣợc lãi nhiều. Năm 2011 là năm kinh tế khó khăn vì thế nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất và tiêu dùng của ngƣời dân và doanh nghiệp trên địa bàn tăng lên vì thế cũng làm cho thu nhập tăng lên. Bên cạnh đó NH còn đa dạng hóa danh mục cho vay trong nhiều lĩnh vực nhƣ nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, chế biến và thƣơng mai dịch vụ. Năm 2011, mặc dù thị trƣờng thị trƣờng tài chính có nhiều bất ổn, giá vàng tăng giảm bất thƣờng, lạm phát ở mức cao 2 con số. Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn tăng mạnh chứng tỏ Agribank Cần Thơ là một trong những ngân hàng trọng điểm của thành phố. Bƣớc qua năm 2012 ta thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng tiếp tục tăng nhƣng tỷ lệ tăng chậm lại, cụ thể thu nhập từ hoạt động tín dụng là 848.217 triệu đồng tăng 30.538 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 3,73% so với năm 2011. Nguyên nhân là do nền kinh tế dần dần hồi phục, tình hình lạm phát đã đƣợc khống chế, NHNN đã hạ lãi suất cho vay xuống. Làm cho nhu cầu vay vốn tiếp tục tăng lên vì thế làm cho thu nhập của ngân hàng tăng lên. Việc thu nhập tăng là do thu nhập từ lãi suất ngắn hạn tăng trong năm 2012, vì trong năm 2012 thì ngân hàng vẫn tiếp tục chủ trƣơng cho vay ngắn hạn để hạn chế rủi ro và quay vòng vốn nhanh. Tỷ trọng thu nhập từ các khoản còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập. Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2012 thì luôn giảm cu thể nhƣ sau: Năm 20 2011 thu nhập từ các khoản còn lại là 30.767 triệu đồng giảm 3.166 triệu đồng tƣơng đƣơng mức giảm 9,33%. Đến năm 2012 thu nhập từ các khoản còn lại là 27.635 triệu đồng tƣơng đƣơng mức giảm là 10,18%. Nguyên nhân chủ yếu là do NH tập trung vào phát triển hoạt động tín dụng. Trong năm 2011 thì do thu từ hoạt động khác giảm mạnh so với năm 2010 nên làm cho thu nhập từ các hoạt động còn lại giảm. Đến năm 2012 thì thu từ hoạt động kinh doanh khác giảm mạnh làm cho thu nhập từ các khoản còn lại giảm so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2012 4% 9% 96% 91% Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ các khoản cón lại Thu từ các khoản cón lại Nguồn:Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hình 3.3: Tỷ trọng thu nhập của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Trong 6 tháng đầu năm 2013 thu nhập của NH đã giảm 76.531 triệu đồng tƣơng đƣơng mức giảm 15,83%. Qua bảng số liệu và hình trên ta có thể dễ thấy tác nhân tạo nên sự biến động trong tổng doanh thu chỉ có thể nằm ở khoản mục thu nhập từ hoạt động tín dụng. Nó luôn chiếm tỷ trọng cao hơn 90% trong tổng doanh thu của ngân hàng. Đây là một trong những nhân tố quyết định đến kết quả kinh doanh của NH. Trong 6 tháng đầu năm 2012 thì thu nhập từ hoạt động tín chiếm 91% trong tổng thu nhập đến năm 2013 thì tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm 47.625 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức giảm 10,85% nhƣng tỷ trong của hoạt động này lại tăng, chiếm 96% trong tổng thu nhập. Thu nhập từ các khoản còn lại trong 6 tháng đầu năm 2013 là 15.487 triệu đồng giảm 28.906 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức giảm là 65,11% so với 6 tháng đầu năm 2012. Agribank Cần Thơ đã đẩy mạnh công tác tín dụng nhƣ: Tổ chức đánh giá và đôn đốc, giám sát triển khai các chƣơng 21 trình tín dụng (cho vay ƣu đãi xuất nhập khẩu, cho vay mua nhà dự án Agribank tài trợ, cho vay mua nhà thu nhập thấp, cho vay tiêu dùng, cho vay liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm...). Tiếp tục triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các huyện nghèo theo Nghị quyết 30 của Chính phủ và cho vay thực hiện các chƣơng trình kinh tế phục vụ nông nghiệp, nông thôn nên đã làm cho doanh số cho vay tăng lên nhƣng do trong 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng lãi suất đã giảm mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc nên việc giảm thu nhập là điều tất yếu. * Tổng chi phí Để đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoài chi tiêu thu nhập ta cần dựa vào một chỉ tiêu nửa đó là chi phí. Song song với việc tăng giảm của thu nhập là chi phí của NH trong giai đoạn này cũng tăng giảm theo sự biện động chung. Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2012 nhìn chung thì tình hình chi phí điều tăng nhƣng tăng mạnh nhất là vào năm 2011. Năm 2011 chi phí đạt 743.171 triệu đồng, tăng 222.981 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 42,87% so với năm 2010. Đến năm 2012 tốc độ tăng của chi phí đã chựng lại, chỉ còn tăng 9,86% so với năm 2011. Trong khoản mục tổng chi phí của NHNNo&PTNT chi nhánh Cần Thơ thì đƣợc chia làm hai khoản mục chính: Chi phí về hoạt động tín dụng và chi các khoản còn lại. Chi phí về hoạt động tín dụng lại chiếm tỷ trong khá cao trên 79% tổng chi phí. Nếu trong năm 2011 chi phi của hoạt động tín dụng là 648.094 triệu đồng, tăng 208.236 triệu đồng, tƣơng đƣơng tỷ lệ tăng 47,34% so với năm 2010. Thì đến năm 2012 thì tỷ lệ tăng này đả giảm xuống chỉ còn tăng 0,47% so với năm 2011. Xác định huy động vốn ngày càng khó khăn, nguồn vốn huy động từ dân cƣ là chủ yếu, Agribank đã tập trung chỉ đạo và triển khai các giải pháp huy động vốn: Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ về thái độ, tác phong, rút ngắn thời gian giao dịch để giữ và thu hút đƣợc khách hàng. Lãi suất huy động và cho vay theo hƣớng chủ động, linh hoạt phù hợp với thị trƣờng, bảo đảm khả năng cạnh tranh, tuân thủ các quy định của NH Nhà nƣớc Việt Nam. Tổ chức thƣờng xuyên, liên tục các chƣơng trình khuyến mại và chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp. Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tiền gửi của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính để bảo đảm nâng cao chất lƣợng cơ cấu nguồn vốn ổn định mở rộng kinh doanh. Tiếp tục triển khai các biện pháp huy động vốn có hiệu quả nhƣ giao chỉ tiêu huy động vốn, thi đua khen thƣởng huy động vốn. Vì thế làm cho chi phí tăng lên. 22 Chi phí từ các hoạt động còn lại bao gồm chi từ hoạt động dịch vụ, chi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, chi cho nhân viên, chi cho dự phòng rủi ro,… Chi phí này trong 3 năm từ 2010 – 2012 đều tăng. Năm 2011 chi phí từ các hoạt động còn lại là 95.077 triệu đồng tăng 14.755 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 18,37%. Nguyên nhân chủ yếu là tăng từ các khoản chi cho hoạt động dịch vụ, chi cho nhân viên. Đến năm 2012 thì chi phí từ hoạt động còn lại tăng 70.219 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 73,85% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do việc NH trích lập các khoản dự phòng cao trong năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì chi phí của NH đã giảm 110.251 triệu đồng tƣơng đƣơng mức giảm 24,21% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó thì chi phí từ hoạt động tín dụng và chi phí từ các hoạt động còn lại giảm so với năm 2012. Cụ thể, chi phí từ hoạt động tín dụng trong 6 tháng đầu năm 2013 là 295.503 triệu đồng giảm 68.599 triệu đồng tƣơng ứng mức giảm 18,84% so với năm 2012. Chi phí từ các hoạt động còn lại giảm mạnh, giảm 41.652 triệu đồng tƣơng đƣơng mức giảm 45,62%. Nguyên nhân là do lãi suất huy động và cho vay giảm so với cùng kỳ năm trƣớc nên vì thế chi phí trả lãi của ngân hàng cũng giảm. * Lợi nhuận Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào. Trong ngành ngân hàng cũng vậy. Qua phân tích sơ bộ cho thấy tình hình lợi nhuận của ngân hàng có xu hƣớng không ổn định. Cụ thể năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế tăng 93,14% tƣơng đƣơng 50.769 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, lợi nhuận NH đã giảm 43,54%, tƣơng đƣơng mức giảm 45.839 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân trong năm 2011 lợi nhuận tăng là do Ngân hàng cho vay các khoản vay ngắn hạn, chủ yếu là thời hạn dƣới 1 năm nên thời gian quay vòng vốn nhanh thu đƣợc lãi vay nhiều, tỷ lệ thu hồi nợ cao, nên doanh thu từ lãi tăng dẫn đến tổng lợi nhuận tăng. Điều này chứng tỏ Agribank Cần Thơ đã có những biện pháp tích cực trong việc thúc đẩy việc huy động vốn và tìm kiếm nguồn khách hàng có năng lực để cho vay. Đến năm 2012 là năm đầy biến động đối với ngành ngân hàng, đa số các ngân hàng có lợi nhuận sụt giảm là do việc trích lập dƣ phòng cao, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và thu nhập từ hoạt động kinh doanh giảm, chi phí tăng cao trong năm này. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 tình hình kinh tế có nhiều thuận lợi nên tình hình lợi nhuận của NH có sự tăng lên đáng kể cụ thể, lợi nhuận đạt 61.713 triệu đồng tăng 33.720 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 120,46% so với 6 23 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân do trong 6 tháng đầu năm 2013 tình hình huy động và cho vay tăng lên nhƣng lãi suất giảm làm cho thu nhập và chi phí giảm xuống nhƣng chi phí giảm mạnh hơn nên làm cho lợi nhuận tăng. 24 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ Nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng và quyết định hiệu quả kinh doanh, trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng muốn đứng vững thì điều kiện trƣớc tiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủ mạnh mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng đƣợc thuận lợi và đáp ứng nhu cầu vốn của ngƣời dân và các doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, ngân hàng luôn phải mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhằm thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi của dân cƣ và các doanh nghiệp. Nguồn vốn của ngân hàng Agribank chi nhánh Cần Thơ luôn tăng qua các năm trong đó nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Sự tăng trƣởng của nó có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013, tình hình nguồn vốn của ngân hàng đƣợc thể hiện qua bảng sau: Vốn điều chuyển: Bên cạnh đó, vốn điều chuyển tăng liên tục qua các năm tuy nhiên vốn điều chuyển vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong ngân hàng. Năm 2010 vốn điều chuyển của ngân hàng là 1.526.947 triệu đồng, sang năm 2011 vốn điều chuyển của ngân hàng tăng lên 2.018.876 triệu đồng, và nguồn vốn này tiếp lục tăng lên 2.300.511 triệu đồng trong năm 2012. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 nguồn vốn điều chuyển là 2.331.597 triệu đồng, tăng 10,93% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân của việc vốn điều chuyển tăng qua các năm là do nhu cầu vay vốn của khách hàng tăng liên tục qua các năm, nhƣng lƣợng vốn huy động không đủ đáp ứng nên ngân hàng phải cần đến vốn điều chuyển để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Vốn và các quỹ khác: Gồm có khoản phải trả, chênh lệch tỷ giá hối đoái, quỹ phúc lợi... Nguồn vốn này luôn tăng qua các năm. Năm 2011 nguồn vốn này đạt 957.648 triệu đồng, tăng 30,98% so với năm 2010. Năm 2012, nguồn vốn này tiếp tục tăng đạt 1.066.105 triệu đồng, tăng 11,33 so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình nguồn này đạt 702.234 triệu đồng, tăng 11,26% so với 6 tháng đầu năm 2012. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ lệ nhỏ nhất nhƣng cũng rất quan trong đối với ngân hàng. 25 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ % Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % 2010 2011 2012 1.526.947 2.018.876 2.300.511 491.929 32,22 281.635 13,95 731.155 957.648 1.066.105 226.493 30,98 108.457 11,33 Vốn huy động 1.842.210 2.149.276 2.913.729 307.066 16,67 764.453 35,57 Tổng nguồn vốn 4.100.312 5.125.800 6.280.345 1.025.488 25,01 1.154.545 22,52 Vốn điều chuyển Vốn và các quỹ khác Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: triệu đồng Chi tiêu 6 tháng đầu năm 2012 Vốn diều chuyển 2013 Chênh lệch 6 tháng dầu năm 2013 so với 2012 Số tiền Tỷ lệ % 2.101.780 2.331.597 229.817 10,93 631.180 702.234 71.054 11,26 Vốn huy động 2.497.916 3.287.497 789.582 31,61 Tổng nguồn vốn 5.230.876 6.321.329 1.090.453 20,85 Vốn và các quỹ khác Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ 26 Vốn huy động: Huy động vốn là nghiệp vụ hết sức quan trọng của ngân hàng, ngân hàng sử dụng công cụ này nhằm thu hút lƣợng vốn nhàn rỗi tạm thời trong nền kinh tế để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy việc phân tích vốn huy động của ngân hàng là việc quan trọng và cần thiết. Trong những năm gần đây tình hình huy động vốn của ngân hàng liên tục tăng. Năm 2011, vốn huy động của ngân hàng đạt 2.149.276 triệu đồng, tăng 307.065 triệu đồng, hay tƣơng ứng mức tăng 16,67% so với năm 2010. Có đƣợc kết quả đó là do ngân hàng đã triển khai các sản phẩm mới năm 2011. Nhƣ là tiết kiệm dự thƣởng do NHNNO&PTNT Việt Nam phát hành 3 đợt. CCTG dự thƣởng Mừng xuân Tân Mão. Kỳ phiếu ngắn hạn do chi nhánh phát hành. Sang năm 2012, thì tình hình huy động vốn của ngân hàng tiếp tục tăng đạt 2.913.729, tăng 764.453 triệu đồng, hay tƣơng ứng mức tăng 35,57% so với năm 2011. Đạt đƣợc kết quả đó là do đã triển khai một số sản phẩm nhƣ: Đợt huy động CCTG ngắn hạn dự thƣởng Mừng xuân Nhâm Thìn. Đợt huy động TKDT 24 năm thành lập Agribank. Đợt huy động CCTG ngắn hạn dự thƣởng mùa vàng trên quê hƣơng. Đợt huy động TKDT Mừng quốc khánh 2/9. Đợt kỳ phiếu dự thƣởng 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2013 vốn huy động đạt 3.287.497 triệu đồng, hay tăng 789.582 triệu đồng, hay tƣơng ứng mức tăng 31,61% so với cùng ky năm trƣớc. Có đƣợc kết quả đó một phần là do uy tín của ngân hàng, tâm lý lo âu cho khách hàng nên họ đã chọn một ngân hàng thuộc sỡ hữu nhà nƣớc để gửi tiền. Xác định huy động vốn ngày càng khó khăn, nguồn vốn huy động từ dân cƣ là chủ yếu, Agribank Cần Thơ đã tập trung chỉ đạo và triển khai các giải pháp huy động vốn: Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ về thái độ, tác phong, rút ngắn thời gian giao dịch để giữ và thu hút đƣợc khách hàng. 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay Nhƣ đã biết, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng, đóng vai trò quan trọng bởi thu nhập từ tín dụng luôn đóng góp đáng kể vào nguồn lợi nhuận của NH. Doanh số cho vay phản ánh số lƣợng và quy mô tín dụng của NH. Vì vậy trong những năm qua, NH đã xây dựng những chiến lƣợc tín dụng phù hợp thu hút ngày càng đông lƣợng khách hàng. Trong gian đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay của NH có sự tăng trƣởng qua các năm. 27 Nhìn vào bảng doanh số cho vay của NH qua các năm ta thấy hoạt động tín dụng của NH tăng trƣởng khá tốt. Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ta thấy, doanh số cho vay tăng liên tục với tốc cao. Trong đó năm 2011 là năm mà doanh số cho vay tăng mạnh nhất tăng 20,45% so với năm 2010. Cụ thể, năm 2011 doanh số là 6.959.888 triệu đồng tăng 1.181.742 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 20,45% so với năm 2010. Sang năm 2012 doanh số cho vay không còn đạt đƣợc mức tăng nhƣ năm trƣớc mà chỉ tăng 17,56% tƣơng đƣơng tăng 1.222.331 so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay đạt 4.389.480 triệu đồng tăng 544.017 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 14,15% so với cùng kỳ của năm 2012. 4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn Qua 2 bảng số liệu thì ta thấy NH chỉ tập trung vào cho vay ngắn hạn hơn là trung và dài hạn. Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay và tăng ổn định từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn là 6.411.255 triệu đồng tăng 1.435.403 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 28,85% so với năm 2010. Sang năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn là 7.291.290 triệu đồng tăng 880.035 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 13,73% so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng đạt 3.967.204 triệu đồng tăng 495.361 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 14,27% so với cùng kỳ của năm 2012. Sở dĩ có sự gia tăng doanh số cho vay ngắn hạn là do sự thay đổi của chính sách tín dụng theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc. Năm 2011 theo nghị quyết 11 ngày 24/2/2011 của Chính phủ về việc ƣu tiên cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ và cho vay vốn lƣu động đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong năm 2012 ngân hàng Agribank Cần Thơ đã quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời các chủ trƣơng, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Trung ƣơng và UBND thành phố về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012. Trong đó trọng tâm là thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP, Nghị quyết 13/NQ-CP của Chính phủ, Chỉ thị 01/CT-NHNN và các giải pháp về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của NHNN, thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trƣờng. Agribank Cần Thơ đã bám sát chỉ đạo, điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ƣơng, trong năm với nhiều lần giảm lãi tiền gửi tối đa bằng VND của các tổ chức, cá nhân; áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đối với 4 lĩnh vực ƣu tiên gồm nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ. Có những gói tín dụng với mức lãi suất thấp đã có tác động lan toả, dần tạo nên mặt bằng lãi 28 suất cho vay ổn định và giảm đáng kể, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất và tăng trƣởng tín dụng của các ngân hàng. Trong 6 tháng đầu năm 2013 Agribank đẩy mạnh công tác tín dụng nhƣ: Tổ chức đánh giá và đôn đốc, giám sát triển khai các chƣơng trình tín dụng (cho vay ƣu đãi xuất nhập khẩu, cho vay mua nhà dự án Agribank tài trợ, cho vay mua nhà thu nhập thấp, cho vay tiêu dùng, cho vay liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm...). Tiếp tục triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các huyện nghèo theo Nghị quyết 30 của Chính phủ và cho vay thực hiện các chƣơng trình kinh tế phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu 2010 2011 Ngắn hạn 4.975.8 52 6.411.255 Trung và dài hạn 802.294 548.633 5.778.146 6.959.888 Tổng 2012 Số tiền 7.291.290 1.435.403 890.929 -253.661 8.182.219 1.181.742 Tỷ lệ % Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền 880.035 13,73 -31,62 342.296 62,39 20,45 1.222.331 17,56 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % 2012 2013 3.471.843 3.967.204 495.361 14,27 373.620 422.276 48.656 13,02 3.845.463 4.389.480 544.017 14,15 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Các khoản cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng cũng không kém phần quan trọng trong cơ cấu doanh số cho vay của NH. Hoạt 29 % 28,85 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm Tỷ lệ động cho vay của NH thì tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu cho vay trong thời gian dài thì rủi ro của NH càng tăng cao. Nắm bắt đƣợc tình hình đó thì NH rất thận trọng trong việc cập tín dụng trung và dài hạn. Năm 2011, doanh số cho vay trung và dài hạn là 548.633 triệu đồng giảm 253.661 triệu đổng tƣơng đƣơng mức giảm 31,62% so với năm 2010. Sang năm 2012, doanh số cho vay trung và dài hạn đã tăng lên 890.929 triệu đồng tăng 342.296 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 62,39% so với năm 2011. Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2013 NH vẫn đạt đƣợc đà tăng trƣởng, doanh số cho vay của 6 tháng đầu năm 2013 là 422.276 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 13,02% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân của sự sụt giảm doanh số cho vay trung và dài hạn trong năm 2011 là do trong năm này tình hình huy động vốn của ngân hàng chủ yếu là ngăn hạn nên việc cho vay trung và dài hạn giảm là điều tất yếu ngoài ra trong năm này kinh tế đầy khó khăn, lạm phát và lãi suất tăng cao, NH thực hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc chỉ tập trung cho vay ngắn hạn, NH rất thận trọng trong việc xét duyệt cho vay vốn trung và dài hạn. Bƣớc sang năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình lạm phát đã đƣợc kiềm chế, lãi suất cho vay và huy động đã giảm mạnh, tình hình thanh khoản của các tổ chức tín dụng đã đƣợc cải thiện vì thế đã làm cho doanh số cho vai trung và dài hạn tăng lên ngoài ra còn do tình hình huy động trung và dài hạn tăng trong giai đoạn này. 4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế Qua bảng số liệu ta có thể đi sâu vào phân tích doanh số cho vay của ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2010 đền 6 tháng đầu năm 2013. Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2010 NN, LN & thủy sản Xây dựng & công nghiệp Thƣơng mại & dịch vụ 2011 2012 Chênh lệch 2011 so với 2010 Tỷ lệ Số tiền % Chênh lệch 2012 so với 2011 Tỷ lệ Số tiền % 1.294.190 1.326.691 1.595.846 32.501 2,51 269.155 20,29 1.476.585 1.886.328 2.434.876 409.743 27,75 548.548 29,08 2.820.967 3.569.999 3.928.335 749.032 26,55 358.336 10,04 30 Ngành khác Tổng 186.404 5.778.146 176.870 223.162 -9.534 -5,11 46.292 26,17 6.959.888 8.182.219 1.181.742 20,45 1.222.331 17,56 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 NN, LN & thủy sản 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % 795.914 800.841 4.927 0,62 Xây dựng & công nghiệp 1.070.331 1.278.612 207.451 19,38 Thƣơng mại & dịch vụ 1.886.868 2.214.815 327.947 17,38 92.350 95.212 2.862 3,10 3.845.463 4.389.480 544.017 14,15 Ngành khác Tổng Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bên cạnh việc phân tích doanh số cho vay theo thời gian thì phải kể đến việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế. Khi phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế, sẽ giúp ta thấy đƣợc sự tác động của các ngành kinh tế đến doanh số cho vay nhƣ thế nào. Với vay trò là một NH lớn trên địa bàn NHNNO&PTNN chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng mở rộng quy mô tín dụng. Doanh số cho vay của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản luôn tăng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, năm 2011 DSCV là 1.326.691 triệu đồng, tăng 32.501 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng ứng mức tăng 2,51%. Bƣớc sang năm 2012 thì DSCV tăng manh lên 1.595.846 triệu đồng, tăng 269.155 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng mức tăng 20,29%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì DSCV tăng nhẹ, cụ thể là 800.841 triệu đồng, tăng 4.927 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 0,62% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong năm 2011 Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Agribank ký Quyết định số 6239/NHNo-KHTH về việc Quy định lãi suất cho vay đồng Việt Nam, có hiệu lực từ 12/9/2011, quy định lại các mức lãi suất đối với tất cả các khoản vay tại Agribank. Đây là động thái của Agribank tiên phong thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ và chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc 31 áp dụng lãi suất huy động vốn và cho vay..... Cụ thể, lãi suất cho vay tại Agribank sẽ đƣợc áp dụng theo lãi suất cho vay thỏa thuận nhƣ sau: Đối với các khoản vay ngắn hạn, Agribank áp dụng lãi suất từ 17%/năm đến 19%/năm. Trong đó, lãi suất áp dụng cho khách hàng hộ sản xuất nông - lâm - ngƣ - diêm nghiệp tối thiểu là 17%/năm, lãi suất áp dụng cho khách hàng thuộc đối tƣợng khác tối thiểu là 18%/năm. Đối với các khoản vay trung hạn, lãi suất áp dụng cho khách hàng là hộ sản xuất nông - lâm - ngƣ - diêm nghiệp tối thiểu là 18,5%/ năm, lãi suất áp dụng cho khách hàng thuộc đối tƣợng khác tối thiểu là 19,5%/ năm. Vì thế làm cho doanh số cho vay của ngành này tăng nhẹ vào năm 2011. Khuyến khích tiếp tục đẩy mạnh cho vay lĩnh vực ƣu tiên. Trong năm 2012 và năm 2013, ngân hàng thực hiên theo chủ trƣơng của Chính phủ là tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Vì vậy, chính sách tín dụng ngân hàng đã tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây: hỗ trợ các lĩnh vực thế mạnh của địa phƣơng, có ảnh hƣởng đến đại bộ phận ngƣời nông dân, nhƣ lĩnh vực lúa gạo, thuỷ sản. Vì thế làm cho doanh số cho vay tăng trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Ngoài ra trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 thì ngân hàng thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Công thƣơng tiến hàng thu mua 1 triệu tấn lúa, gạo vụ đông xuân 2012 – 2013 ở ĐBSCL từ ngày 20/2 đến ngày 31/3/2013. Theo chỉ đạo ngân hàng tiếp tục cho vay thu mua tạm trữ lúa gạo vụ hè thu từ 15/6 đến ngày 15/8/2013. Trong khi trong 6 tháng năm 2012 ngân hàng chỉ cho vay thu mua, tạm trữ lúa gạo vụ đông xuân từ ngày 15/3 đến ngày 30/4/2012 vì thế làm doanh số cho vay trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012. Nhìn chung ta thấy DSCV của ngành xây dựng & công nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao và luôn tăng qua các năm. Ta thấy doanh số cho vay ở năm 2011 tăng lên 409.743 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 27,75% so với năm 2010, và tiếp tục tăng vào năm 2012 tăng 548.548 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 29,08% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì DSCV là 1.278.612 triệu đồng, tăng 207.451 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 19,38% so với cùng kỳ năm trƣớc. Ngành xây dựng phát triển nhanh cùng với quá trình đô thị hóa nhiều công trình chất lƣợng cao đƣợc xây dụng và đƣa vào sử dụng nhƣ cảng Cái Cui, cảng hàng không, khu dân cƣ, khu tái định cƣ, khu đô thị mới, trụ sở làm việc các cơ quan chính trị, hành chính, công an, quân sự các cấp.... Vì thế nhu cầu vốn của ngành trong giai đoạn tăng làm cho doanh số cho vay của ngành tăng trong giai đoạn này. Công nghiệp Cần Thơ về cơ bản đã xây dựng đƣợc nhiều cơ sở hạ tầng để phục vụ cho các đối tác nƣớc ngoài tác nhập, điển hình là 2 khu công nghiệp tại Trà Nóc trực thuộc 32 quận Bình Thủy, khu công nghiệp Thốt Nốt, khu công nghiệp Hƣng Phú 1 và 2, khu công nghiệp tại quận Ô Môn. Trung tâm Công nghệ Phần mềm Cần Thơ, Cantho Software Park CSP cũng là một trong những dự án đƣợc Thành phố quan tâm đầu tƣ phát triển. Với những lợi thế về phát triển công nhiệp Cần Thơ cũng đã đƣợc định hƣớng để phát triển trở thành phố công nghiệp trƣớc năm 2020 theo Nghị quyết 45- NQ/TW của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Thƣơng mại & dịch vụ là ngành có tỷ trọng DSCV cao nhất của NH và luôn tăng qua các năm. Năm 2011 DSCV đạt 3.569.999 triệu đồng, tăng 749.032 triệu đồng, hay tăng 26,55% so với năm 2010. Năm 2012 thì DSCV là 3.928.335 triệu đồng, tăng 358.336 triệu đồng, hay 10,04% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm thì DSCV tiếp tục tăng 327.947 triệu đồng, hay 17,38% so với cùng kỳ năm trƣớc. Sau khi thành phố Cần Thơ trở thành đô thị loại I trực thuộc Trung ƣơng, TP Cần Thơ tập trung vào phát triển để hƣớng đến là trung tâm thƣơng mại dịch vụ vùng ĐBSCL. Năm 2012, tổng mức hàng hóa bán ra và doanh thu dịch vụ của TP Cần Thơ đạt hơn 100 nghìn tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2011, xếp thứ ba cả nƣớc. Bên cạnh đó, TP Cần Thơ thực hiện chính sách phát triển thƣơng mại, dịch vụ thông thoáng về đất đai, thủ tục hành chính đơn giản... đã thu hút đông doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này vì thế nhu cầu vốn của ngành này là rất lớn nắm bắt đƣợc tình hình đó nên ngân hàng đã chú trọng cho vay vào lĩnh vực này nên làm cho doanh số cho vay của ngành tăng liên tục qua các năm. Các ngành nghề khác bao gồm vận tải kho bãi, giáo dục và đào tạo, hoạt động văn hóa thể thao... Tỷ trọng cho vay của ngành là thấp nhất. Năm 2011 DSCV là 176.870 triệu đồng giảm 9.534 triệu đồng so với năm 2010. Sang năm 2012 thì DSCV tăng lên 223.162 triệu đồng tăng 46.292 triệu đồng so với năm 2011. 6 thánh đầu năm 2013 thì DSCV là 95.212 triệu đồng, tăng 2.862 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 3,10% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân trong năm 2011, thị trƣờng bất động sản diễn biến phức tạp, thêm vào đó đƣợc sự chỉ đạo của cấp trên nên ngân hàng thắt chặt tín dụng. Ngoài ra lãi suất cho vay tăng cao củng làm cho khách hàng của ngành này khó tiếp cận với nguồn vốn. Sang năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình kinh tế có nhiều khả quan hơn lãi suất giảm xuống nên làm cho nhu cầu vốn của ngành này tăng trở lại. 4.2.1.3 Phân tích doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng 33 Khách hàng vay vốn của NH thuộc mọi thành phần khác nhau. Việc nghiên cứu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giúp cho NH hiểu đƣợc đặc điểm từng nhóm khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu, cũng nhƣ giúp cho việc tiềm kiếm khách hàng tiềm tăng một cách dễ dàng hơn. Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu 2010 2011 Tỷ lệ Số tiền 2012 % Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % Hộ kinh doanh & cá nhân 2.931.920 3.143.016 3.614.708 211.096 7,20 471.692 15,01 Doanh nghiệp 2.846.226 3.816.872 4.567.511 970.646 34,10 750.639 19,67 Tổng 5.778.146 6.959.888 8.182.219 1.181.742 20,45 1.222.331 17,56 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % Hộ kinh doanh & cá nhân 1.792.765 2.026.365 233.600 13,03 Doanh nghiệp 2.052.698 2.363.115 310.417 15,12 Tổng 3.845.463 4.389.480 544.017 14,15 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hộ kinh doanh & cá nhân: NH cho vay các đối tƣợng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công, thƣơng mại dịch vụ và một số đối tƣợng khác. Nhìn chung doanh số cho vay của hộ kinh doanh & cá nhân luôn tăng tử năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay của hộ kinh doanh & cá nhân là 3.143.016 triệu đồng tăng 211.096 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 7,2% so với năm 2010. Năm 2012 doanh số cho vay của hộ kinh 34 doanh & cá nhân là 3.614.708 triệu đồng tăng 471.692 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 15.01% so với năm 2011. Tình hình doanh số cho vay của hộ kinh doanh & cá nhân tiếp tục tăng trong 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, doanh số cho vay của hộ kinh doanh & cá nhân là 2.026.365 triệu đồng tăng 233.600 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 13,03% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhận của việc tăng doanh số cho vay của hộ kinh doanh & cá nhân là trong những năm gần đây thành phố Cần Thơ không ngừng phát triển đời sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng cao, nhu cầu vay vốn để tiêu dùng và mở rộng sản xuất không ngừng tăng cao. Nắm bắt đƣợc nhu cầu vốn của đối tƣợng khách hàng này rất lớn vì thế ngân hàng Agribank Cân Thơ có nhiều sản phẩm tín dụng cho đối tƣợng này nhƣ: cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình, cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cƣ, cho vay lao động đi làm ở nƣớc ngoài, cho vay hỗ trợ du học sinh... Vì thế thu hút đông đảo đối tƣợng khách hàng đến vay vốn. Doanh nghiệp: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế của cả nƣớc, trong những năm gần đây thành phố Cần Thơ có sự chuyển đổi sâu sắc về kinh tế xã hội, số lƣợng doanh nghiệp ngày càng tăng. Vì thế nhu câu vay vốn của các doanh nghiệp ngày càng tăng cao. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay của doanh nghiệp là 3.816.872 triệu đồng tăng 970.646 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 34,10% so với năm 2010. Năm 2012 doanh số cho vay của doanh nghiệp là 4.567.511 triệu đồng tăng 750.639 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 19,67% so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay của doanh nghiệp tiếp tục tăng. Cụ thể, doanh số cho vay doanh nghiệp là 2.363.115 triệu đồng tăng 310.417 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 15,12% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong giai đoạn này Agribank Cần Thơ tài trợ vốn đối với khách hàng là các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ...tại địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra ngân hàng còn áp dụng nhiều sản phẩm đối với đối tƣợng khách hàng làm cho doanh số cho vay của đối tƣợng này tăng liên tục qua các năm. 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ Ngoài công tác cho vay thì việc thu nợ cũng là một việc rất quan trọng của NH. Việc thu hồi một khoản nợ đúng thời hạn là một thành công rất lớn trong hoạt động tín dụng của NH. Bên cạnh đó doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng và hiệu quả hoạt động của NH. Để biết việc thu nợ của NH nhƣ thế nào, chúng ta sẽ phân tích doanh số thu nợ của NH qua bảng số liệu dƣới đây. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy DSTN trong các năm từ 2010 35 đến 6 tháng đầu năm 2013 đều tăng, điều này phù hợp với việc tăng của DSCV. 4.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 - 2012 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm 2010 2011 Tỷ lệ Số tiền 2012 % 4.479.703 5.708.575 6.751.084 1.228.872 Trung và dài hạn 530.698 Tổng 5.010.401 6.170.175 7.176.038 1.159.774 461.600 424.954 -69.098 Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % 27,43 1.042.509 18,26 -13,02 -36.646 -7,94 23,15 1.005.863 16,30 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % 3.227.879 3.741.492 513.613 15,91 212.180 243.412 31.232 14,72 3.440.059 3.984.904 544.845 15,84 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Khi xét về tỉ trọng thì danh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng cao và tăng liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2011 DSTN ngắn hạn là 5.708.575 triệu đồng tăng 1.228.872 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng là 27,43 so với năm 2010. Sang năm 2012 thì DSTN ngắn hạn tiếp tục tăng đạt 6.751.084 triệu đồng, tăng 1.042.509 triệu đồng so với năm 2012 hay tƣơng ứng mức tăng 36 18,26%. Tình hình DSTN vẩn tiếp tục tăng trong 6 tháng đầu năm 2013, DSTN đạt 3.741.492 triệu đồng tăng 513.615 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 15,91% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ngân hàng chỉ tập trung cho vay ngắn nên DSCV ngắn hạn tăng vì thế cũng dẫn đến DSTN ngắn hạn tăng theo. Do đặc điểm của cho vay ngắn hạn có vòng quay vốn nhanh, phƣơng thức trả nợ phù hợp theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngƣời dân tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ tốt, những khoản vay của khách hàng sẽ nhanh chóng đƣợc thu hồi trong năm nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn hạn có nhiều thuận lợi. Ngoài ra có đƣợc kết quả DSTN tăng liên tục là do NH tổ chức tốt công tác thu nợ, xây dựng kế hoạch thu nợ cho vay chặt chẽ phù hợp với những quy định theo từng thời điểm. Cùng với sự biến động của DSCV trung và dài hạn thì DSTN trung và dài hạn cũng có sự tăng giảm khác nhau qua từng năm. Trong gian đoạn từ năm 2010 – 2012 thì DSTN trung và dài hạn giảm nhƣng trong giai đoạn năm 2011 thì giảm mạnh nhất. Sang 6 tháng đầu năm 2013 thì DSTN trung và dài hạn bắt ngờ tăng trở lại. Cụ thể, DSTN trung và dài hạn năm 2011 là 461.600 triệu đồng giảm 69.098 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng ứng mức giảm 13,02%. Đến năm 2012 thì tình hình DSTN tiếp tục giảm xuống còn 424.954 triệu đồng, giảm 36.646 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng mức giảm 7,94%. Sang 6 tháng đầu năm 2013 thì DSTN trung và dài hạn đã tăng lên 243.412 triệu đồng, tăng 31.233 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, tƣơng ứng mức tăng 14,72%. Nguyên nhân là trong năm 2011 ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay trung và dài hạn giảm nên làm cho doanh số thu nợ trung và dai giảm theo. Trong năm 2012 thì tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực nên nhu cầu vốn trung và dài hạn tăng lên làm cho doanh số cho vay trung và dài hạn tăng lên nhƣng trong năm 2012, có nhiều khoản nợ của ngân hàng chƣa đến hạn và một số doanh nghiệp không có khả năng trả nợ nên làm cho doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm xuống. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay trung và dài hạn tăng lên và cạnh đó có nhiều khoản nợ đến hạn thu hồi đƣợc và một số doanh nghiệp đã có khả năng trả nợ nên làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng trong giai đoạn này tăng lên. 4.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Để thấy rõ đặc điểm từng ngành kinh tế trong thành phố, từ đó thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của nó nhƣ thế nào đến công tác thu nợ của chi nhánh, ta sẽ tiếp tục phân tích doanh số thu nợ theo các ngành kinh tế. 37 Nhìn chung công tác thu nợ của các ngành kinh tế trong các năm đều tăng. Riêng doanh số thu nợ của ngành khác giảm trong năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013. Để thấy rỏ hơn sự tăng giảm DSCV của từng ngành ta đi vào phân tích cụ thể. Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tỷ lệ Số tiền % Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % NN, LN & thủy sản 1.263.766 1.278.525 1.347.329 Xây dựng & công nghiệp 1.373.475 1.676.148 2.003.361 302.673 22,04 327.213 19,52 Thƣơng mại & dịch vụ 2.254.892 3.102.737 3.666.006 847.845 37,60 563.269 18,15 14.759 1,17 68.804 5,38 Ngành khác 118.268 Tổng 5.010.401 6.170.175 7.176.038 1.159.774 23,15 1.005.863 16,30 112.765 159.342 -5.503 -4,65 46.577 41,30 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % NN, LN & thủy sản 649.721 736.356 86.635 13,33 Xây dựng & công nghiệp 904.510 1.192.197 287.687 31,81 1.811.867 1.995.682 183.815 10,15 73.961 60.667 -13.294 -17,97 3.440.059 3.984.904 544.845 15,84 Thƣơng mại & dịch vụ Ngành khác Theo ngành kinh tế 38 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản: Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ đều tăng qua các năm. Cụ thể năm 2011 doanh số thu nợ là 1.278.525 triệu đồng, tăng 14.759 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 1,17% so với năm 2011. Năm 2012 thì doanh số cho vay là 1.347.329 triệu đồng, tăng 68.804 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 5,38% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay là 736.356 triệu đồng, tăng 86.635 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, tƣơng ứng mức tăng 5,38%. Nguyên là do có sự cân nhắc trong công tác thẩm định, giám sát thu hồi nợ đối với khối này đƣợc cán bộ tín dung làm khá tốt, bên cạnh đó ngân hàng đã có bề day kinh nghiệm trong ngành nông, lâm và thủy sản. Xây dựng & công nghiệp: Doanh số thu nợ đều tăng qua các năm nhƣng trong 6 tháng đầu năm 2013 thì DSTN tăng mạnh nhất. Cụ thể, năm 2011 thì DSTN là 1.676.148 triệu đồng, tăng 302.673 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 22,04%. Sang năm 2012 thì doanh số thu nợ là 2.003.361 triệu đồng, nhƣng tỷ lệ tăng chỉ là 19,52% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì DSTN là 1.192.197 triệu đồng, tăng 287.687 triệu đồng, hay 31,81% so với 6 tháng đầu năm 2012. Việc thu hồi nợ tăng liên tục qua các năm là do ngân hàng tăng cƣờng quản lý chất lƣợng tín dụng, có kế hoạch đầu tƣ chọn điểm, phân công cán bộ phù hợp, tăng cƣờng khâu thẩm định ban đầu, bám sát chắc món vay, phân loại nợ định kỳ hàng tháng để có hƣớng xử lý kịp thời. Thƣơng mại & dịch vụ: Cùng với phƣơng hƣớng đẩy mạnh chuyển dịch hình thành cơ cấu kinh tế công nông nghiệp và thƣơng mại dịch vụ, đã dẫn đến sự xuất hiện của nhiều cá nhân, doanh nghiệp, công ty với hình thức kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trên địa bàn của thành phố. Việc thu hồi nợ của khối ngành này từ năm 2010 đến 6 tháng năm 2013 thu đƣợc nhiều kết quả thuận lợi. Cụ thể, DSTN năm 2011 là 3.102.737 triệu đồng tăng 847.845 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 37,60% so với năm 2010 và đây cũng là năm có tỷ lệ tăng DSTN cao nhất. Năm 2012 DSTN tiếp tục tăng nhƣng không đạt mức tăng nhƣ năm trƣớc, DSTN năm 2012 là 3.666.006 triệu đồng tăng 563.269 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 18,15%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 DSTN là 1.995.682 triệu đồng, tăng 183.815 triệu đồng, hay 10,15% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do có nhiều khoản nợ đến hạn trong những năm này và các khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực này co hiệu quả ngoài ra con do doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm keo theo doanh số thu nợ cũng tăng. 39 Ngành khác có DSTN biến động khác với ngành thƣơng mại dịch vụ khi có sự biến động tăng giảm không đều. Cụ thể, năm 2011 DSTN 112.765 triệu đồng, giảm 5.503 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 4,65% so với năm 2010. Bƣớc sang năm 2012 thì DSTN tăng trở lại đạt 159.342 triệu đồng, tăng 46.577 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 41,30% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 DSTN là 60.667 triệu đồng, giảm 13.294 triệu đồng, hay giảm 17,97% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do trong năm 2011 doanh số cho vay của ngành này giảm làm kéo theo doanh số thu nợ giảm, ngoài ra năm 2011 là năm lạm phát và lãi suất ở mức cao một số khách hàng trong lĩnh vực này làm ăn không có hiệu quả nên làm cho công tác thu nợ gặp nhiều khó khăn. Đến năm 2012 thì tình hình lãi suất đã hạ và tình hình kinh doanh có nhiều khả quan hơn nên làm cho áp lực trả nợ của khách hàng trong lĩnh vực này giảm xuống vì thế doanh số thu nợ trong giai đoạn này tăng lên. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì một số khoản nợ của khách hàng chƣa đến hạn làm cho DSTN trong giai đoạn này giảm hơn so với cùng kỳ năm trƣớc. 4.2.2.3 Phân tích doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng Để hiểu rõ hơn những vấn đề về thu hồi nợ của NH thì việc phân tích doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng là rất quan trọng. Qua đó, giúp chúng ta thấy rõ việc thu hồi nợ có những thuận lợi và khó khăn nào. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của hộ kinh doanh & cá nhân và doanh nghiệp đều tăng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Xét đến doanh số thu hồi nợ đối với hộ kinh doanh & cá nhân thì trong năm 2011 DSTN tăng 392.817 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng ứng mức tăng 14,98%. Đến năm 2012 thì tốc độ tăng của DSTN đã giảm xuống chỉ còn tăng 4,78% tƣơng ứng tăng 144.193 triệu đồng so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì DSTN tiếp tục đà tăng 203.361 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 12,94% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do ngân hàng đã tích cực trong công tác quản lí nợ, các hộ gia đình và cá nhân thƣờng vay ngắn hạn nên công tác thu diễn ra nhanh hơn. Bên cạnh đó đời sống của ngƣời dân trong địa bàn TP Cần Thơ không ngừng tăng lên làm cho công tác thu nợ của ngân hàng đƣợc dễ dàng hơn vì thế làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng không ngừng tăng qua các năm. Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 40 Chênh lệch 2012 so với 2010 2010 Hộ kinh doanh & cá nhân 2011 Tỷ lệ Số tiền 2012 % so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % 2.621.739 3.014.556 3.158.749 392.817 14,98 144.193 Doanh nghiệp 2.388.662 3.155.619 4.017.289 766.957 32,11 861.670 27,31 Tổng 5.010.401 6.170.175 7.176.038 1.159.774 23,15 1.005.863 16,30 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 2012 2013 Số tiền Hộ kinh doanh & cá nhân 1.571.198 1.774.559 203.361 12,94 Doanh nghiệp 1.868.853 2.210.345 341.492 18,27 Tổng 3.440.059 3.984.904 544.845 15,84 Tỷ lệ % Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Ta thấy tỷ trọng DSTN của doanh nghiệp từ năm 2011 đến sau tháng đầu năm 2013 luôn cao hơn tỷ trọng DSTN của hộ kinh doanh & cá nhân. Điều này phù hợp với tình hình thực tế của NH vì NHNNO&PTNT chi nhánh CT là một trong những ngân hàng trọng điểm của thành phố, luôn đám ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn. Qua số liệu phân tích thì tỷ trọng thu hồi nợ của DN cao nhất là năm 2012 chiếm 55,98% trong tổng DSTN. Trong năm 2011 thì DSTN của doanh nghiệp là 3.155.619 triệu đồng, tăng 766.957 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 32,11% so với năm 2010, đây cũng là năm có tốc độ tăng DSTN doanh nghiệp cao nhất. Đến năm 2012 thì doanh số tiếp tục tăng lên 4.017.289 triệu đồng, tăng 861.670 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 27,31% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì DSTN doanh nghiệp là 2.210.345 triệu đồng, tăng 341.487 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 18,27% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân trong những năm gần đây thành phố có sự chuyển đổi sâu sắc về kinh tế xã hội, số lƣợng các doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Vì thế nhu cầu của loại hình doanh nghiệp này tăng cao, hoạt động kinh doanh cũng đạt đƣợc hiệu quả nên 41 4,78 đảm bảo đƣợc trả nợ vay ngân hàng. Bên cạnh đó thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này đã có bƣớc tiến triển khá, ngày càng nâng cao uy tín đối với ngân hàng, tao điều kiện thuận lợi cho công tác thu nợ của ngân hàng. 4.2.3 Phân tích tình hình dƣ nợ Chỉ tiêu dƣ nợ là một trong những chỉ tiêu cần đƣợc chú trọng. Dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của ngân hàng. Mức dƣ nợ phụ thuộc vào mức huy động vốn của ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dƣ nợ sẽ tăng và ngƣợc lại. Để hoạt động đƣợc tốt thì ngoài nâng cao doanh số cho vay ngân hàng cần phải nâng cao mức dƣ nợ. 4.2.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn Qua bảng số liệu phản ánh thực trạng dƣ nợ của ngân hàng theo thời gian trong giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, ta thấy dƣ nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng qua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng qua các năm không đều nhau. Trong đó tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn luôn trên 72%. Cụ thể năm 2010 dƣ nợ của ngân hàng là 3.238.447 triệu đồng, đến năm 2011 dƣ nợ đã tăng lên 4.028.160 triệu đồng, tăng 789.713 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 24,39%. Đến năm 2012 thì dƣ nợ tiếp tục tăng lên 5.034.341 triệu đồng, tăng 1.006.181 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 24,98% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 thánh đầu năm 2013 thì dƣ nợ của ngân hàng là 5.438.917 triệu đồng, tăng 1.005.353 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 22,68% so với 6 tháng đầu năm 2012. Bảng 4.15: Dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2010 Ngắn hạn Chênh lệch 2011 so với 2010 2011 2012 Số tiền 2.362.949 3.065.629 3.605.835 702.680 Trung và dài hạn 875.498 Tổng 3.238.447 4.028.160 5.034.341 789.713 962.531 1.428.506 87.033 Tỷ lệ % Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % 29,74 540.206 17,62 9,94 465.975 48,41 24,39 1.006.181 24,98 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ 42 Bảng 4.16: Dƣ nợ theo thời hạn ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 6 tháng đầu năm Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ % 2012 2013 Ngắn hạn 3.309.593 3.831.547 521.954 15,77 Trung và dài hạn 1.123.971 1.607.370 483.399 43,01 Tổng 4.433.564 5.438.917 1.005.353 22,68 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Ngắn hạn Trung và dài hạn 2012 2011 2010 24% 28% 27% 73% 72% 76% 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2012 25% 30% 70% 75% Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hình 4.1 : Tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng 43 Dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong trong dƣ nợ và có xú hƣớng tăng liên tục qua các năm. Năm 2011 dƣ nợ của ngân hàng là 3.065.629 triệu đồng chiếm 76% tổng dƣ nợ, tăng 29,74% so với năm 2010, tỷ lệ tăng này tƣơng đối cao. Sang năm 2012 dƣ nơ của ngân hàng là 3.605.835 triệu đồng chiếm 72% dƣ nợ, tỷ lệ tăng này đã giảm xuống chỉ còn tăng 17,62% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì dƣ nợ của ngân hàng vẫn tiếp tục tăng, cụ thể dƣ nợ là 3.831.547 triệu đồng chiếm 70% dƣ nợ của ngân hàng, tăng 15,77% so với 6 tháng đầu năm 2012. Sở dĩ tình hình dƣ nợ ngắn hạn đều tăng qua các năm là do ngăn hàng mở rộng cho vay ngắn hạn, phục vụ việc chuyện dịch cơ cấu, giúp nông dân sản xuất, từ đó thu đƣợc lƣợng lớn khách hàng làm cho dƣ nợ ngắn hạn tăng. Năm 2011 nhu cầu của khách về nguồn vốn ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống tăng lên. Một phần cũng là do là năm kinh tế khó khăn lạm phát tăng cao một số doanh nghiệp và ngƣời dân gặp khó khăn trong vấn đề trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó ngân hàng đã mở rộng thị phần tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp thƣờng có nhu cầu bổ sung vốn ngắn hạn, khi đó doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên thì dƣ nợ cũng tƣơng ứng tăng lên. Trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì nhu cầu vốn tiếp tục tăng làm cho doanh số cho vay tăng lên, doanh số cho vay trong năm nay lớn hơn doanh số thu nợ nên làm cho dƣ nợ trong giai đoạn này tiếp tục tăng. Ngân hàng mở rộng thị phần, tăng quy mô tín dụng cho các doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung vốn ngắn hạn, khi đó doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên thì dƣ nợ dƣ nợ cũng chiếm một phần tƣơng ứng. Dƣ nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng không cao trong dƣ nợ của ngân hàng. Qua phân tích thì ta thấy dƣ nợ trung và dài hạn cũng tăng liên tục. Năm 2011 dƣ nợ của ngân hàng là 962.531 triệu đồng, tăng 9,94% so với năm 2010. Năm 2012 thì dƣ nợ của ngân hàng là 1.428.506 triệu đồng, tăng 48,41% so với năm 2011 và đây cũng là năm có tỷ lệ dƣ nợ tăng cao nhất. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì dƣ nợ của ngân hàng là 1.607.370, tăng 483.399 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 43,01% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân trong năm 2011 doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều giảm nhƣng doanh số cho vay của ngân hàng vẫn lớn hơn doanh thu nợ nên làm cho dƣ nợ của ngân hàng tiếp tục tăng trong năm nay. Đến năm 2012 thì doanh số cho vay của ngân hàng tăng trở lại trong khi đó còn một số khách hàng không có khả năng trả nơ và có nhiều khoản nợ chƣa đến hạn nên làm cho doanh số thu nợ tiếp tục giảm vì thế làm cho doanh số thu nợ tiếp tục tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng, nhƣng doanh số cho vay vẫn lớn hơn doanh số thu nợ vì thế làm 44 cho dƣ nợ trung và dài hạn tiếp tục tăng trong giai đoạn này. Nguyên nhân dƣ nợ trung và dài hạn tăng là vì các khoản nợ trung và dài hạn chƣa tới ngày đáo hạn, trong năm lại có thêm hợp đồng mới đƣợc giải ngân. Chủ yếu là các hợp đồng hạn mức đối với các công ty, doanh nghiệp quy mô lớn. Bên cạnh đó, chi nhánh chi tập trung cho vay, chƣa chú trọng đến công tác khắc phục và cắt giảm nợ xấu, điều này làm dƣ nợ ngày càng tăng. 4.2.3.2 Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế Để thực hiện mục tiêu phát triển ngân hàng, kinh tế của thành phố cùng với việc phát triển tính dụng theo đúng mục tiêu của ngân hàng đề ra vì thế, ngân hàng Agribank chi nhánh Cân Thơ luôn tìm kiếm và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý của doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân, làm cho dƣ nợ của ngân hàng luôn tăng qua các năm. Phân tích dƣ nợ theo ngành kinh tế có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả hoạt đông của ngân hàng. So với các ngành thì dƣ nợ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản khá cao trên 24%. Năm 2010 dƣ nợ của của ngành này đạt 974.965 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30% trong tổng dƣ nợ. Đến năm 2011, dƣ nợ đạt 1.023.131 triệu đồng, tăng thêm 48.166 triệu đồng, hay tăng 4,94% chiếm 25% dƣ nợ của ngân hàng. Đến năm 2012 thì dƣ nợ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục tăng mạnh đạt 1.271.648 triệu đồng, tăng 248.517 triệu đồng, hay tăng 24,29% so với năm 2011. Nhƣng tỷ trọng của nó trong tổng dƣ nợ của ngân hàng vẩn ở mức 25%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì dƣ nợ của ngành này vẫn tiếp tục tăng đạt 1.336.133 triệu đồng, tăng 166.809 triệu đồng, hay tăng 14,27% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong những năm gần đây, Agribank Cân Thơ xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thƣơng mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tƣ vốn cho nền kinh tế của thành phố, chủ lực trên thị trƣờng tài chính tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Duy trì tăng trƣởng tín dụng hợp lý. Ƣu tiên đầu tƣ cho “Tam nông”, trƣớc tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu từ cho nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dƣ nợ trong lĩnh vực nay. Bảng 4.17: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 45 Số tiền Tỷ lệ Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % NN, LN & thủy sản 974.965 1.023.131 1.271.648 Xây dựng & công nghiệp 711.609 Thƣơng mại & dịch vụ % 48.166 4,94 248.517 24,29 921.789 1.353.304 210.180 29,54 431.515 46,81 1.338.991 1.806.253 2.068.582 467.262 34,90 262.329 14,52 30,11 63.820 23,04 24,39 1.006.181 24,98 Ngành khác 212.882 Tổng 3.238.447 4.028.160 5.034.341 789.713 276.987 340.807 64.105 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.18: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % NN, LN & thủy sản 1.169.324 1.336.133 166.809 14,27 Xây dựng & công nghiệp 1.087.610 1.439.719 352.109 32,37 Thƣơng mại & dịch vụ 1.881.254 2.287.715 406.461 21,61 295.376 375.352 79.976 27,08 4.433.564 5.438.917 1.005.353 22,68 Ngành khác Tổng Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trên 21% tổng dƣ nợ của ngân hàng. Dƣ nợ của ngành luôn tăng qua các năm, nhƣng trong năm 2012 thì tỷ lệ tăng mạnh nhất. Năm 2010 dƣ nợ của ngành công nghiệp xây dựng là 711.609 triệu đồng, chiếm 22% tổng dƣ nợ của ngân hàng. Năm 2011 dƣ nợ của ngành đã tăng lên đạt 921.789 triệu đồng, tăng 210.180 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 29,54% so với năm 2010 và chiếm 23% tổng dƣ nợ của ngân hàng. Năm 2012 thì dƣ nợ của ngành tiếp tục tăng đạt 46 1.353.304 triệu đồng, tăng 431.515 triệu đồng, hay tăng 46,81% so với năm 2011, đây cũng là năm tăng mạnh nhất và chiếm 27% tổng dƣ nợ của ngân hàng. Bƣớc sang 6 tháng dầu năm 2013 thì dƣ nợ của ngành là 1.439.719 triệu đồng, tăng 352.109 triệu đồng, hay tăng 32,37% so với 6 tháng đầu năm 2012. Có đƣợc kết quả đó là do ngành công nghiệp và xây dựng là ngành đang phát triển và đƣợc quan tâm đầu tƣ, thu hút đối tƣợng tham gia sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, phía ngân hàng đã tích cực chủ động mở rộng quy mô cho vay trong lĩnh vực này. Ngành thƣơng mại và dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ chiếm trên 41%. Dƣ nợ của ngành luôn tăng qua các năm cụ thể, năm 2011 dƣ nợ của ngành là 1.806.253 triệu đồng, tăng 467.262 triệu đồng, hay tăng 34,90% so với năm 2011 và đây cũng là năm có tốc độ tăng của ngành thƣơng mại và dịch vụ cao nhất và chiếm 45% dƣ nợ của ngân hàng. Năm 2012 thì dƣ nợ của ngành tiếp tục tăng nhƣng tốc độ tăng đã giảm xuống, dƣ nợ của năm này đạt 2.068.582 triệu đồng, tăng 262.329 triệu đồng, hay 14,52% so với năm 2012 và chiếm 41% dƣ nợ của ngân hàng. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì dƣ nợ của ngành là 2.287.715 triệu đồng, tăng 406.461 triệu đồng, hay tăng 21,61% so với 6 tháng đầu năm 2012. Đây là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay của ngân hàng. Vì trên địa bàn thành phố Cần Thơ chủ yếu là kinh doanh vì thế nhu cầu vay vốn kinh doanh là thƣờng xuyên và cần thiết. Khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình vì thế dƣ nợ trong lĩnh vực này chiếm tỷ trọng cao và tăng liên tục qua các năm. Ngoài ra Cần Thơ là một trong những trung tâm kinh tế tài chính của ĐBSCL vì thế ngành này cũng rất phát triển. NN, LN & thủy sản Xây dựng & công nghiệp Thƣơng mại & dịch vụ Ngành khác 2011 7% 25% 2010 2012 7% 7% 25% 30% 45% 41% 41% 23% 27% 22% 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2012 47 7% 26% 7% 25% Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hình 4.2: Tỷ trọng dƣ nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng Đối ngành khác thì dƣ nợ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ của ngân hàng và tăng liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2011 thì dƣ nợ của ngành tăng lên 276.987 triệu đồng, giảm 64.105 triệu đồng. Năm 2012 thì dƣ nợ của ngành đã tăng lên đạt 340.807 triệu đồng, tăng 63.820 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 23,04% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì dƣ nợ của ngân hàng đạt 375.352 triệu đồng, tăng 79.976 triệu đồng, hay tăng 27,08% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong năm 2011 nhu cầu vay của ngành này giảm kéo theo doanh số thu nợ cũng giảm theo nhƣng DSCV của ngành vẩn lớn hơn DSTN nên làm cho dƣ nợ của ngành tăng trong năm này. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì nhu cầu vay vốn của khách hàng trong lĩnh vực này tăng trở lại làm cho dƣ nợ của ngành này tăng trong giai đoạn này. 4.2.3.3 Phân tích tình hình dư nợ đối tượng khách hàng Bên cạnh sự tăng lên của dƣ nợ theo thời gian và ngành kinh tế thì dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng cũng có sự tăng trƣởng và biến động qua các năm. Dƣ nợ của hộ kinh doanh & cá nhân luôn tăng qua các năm và tăng mạnh vào năm 2011. Năm 2011 dƣ nợ của hộ kinh doanh & cá nhân là 1.615.820 triệu đồng, tăng 128.460 triệu đồng, hay tăng 8,64% so với năm 2010 và chiếm 40% tổng dƣ nợ của ngân hàng. Nguyên nhân là do trong năm này nhu cầu vốn của ngƣời dân tăng lên bên cạnh đó ngân hàng có những hộ trợ cho khách hàng này nên làm cho doanh số cho vay tăng lên nên kéo theo tình hình dƣ nợ cũng tăng lên. Ngoài ra do doanh số cho vay của ngân hàng luôn lớn 48 doanh số thu nợ nên làm cho dƣ nợ trong năm này tăng lên. Năm 2012 thì dƣ nợ tiếp tục tăng nhƣng tốc độ tăng lại mạnh hơn năm trƣớc và đạt 2.071.779 triệu đồng, tăng 455.959 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 28,22% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì dƣ nợ của hộ kinh doanh và cá nhân là 2.323.585 triệu đồng, tăng 486.198 triệu đồng, hay tăng 26,46% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này ngân hàng vẫn tiếp tục hỗ trợ vay vốn trong lĩnh vực ƣu tiên là nông nghiệp và trong giai đoạn này tình hình lãi suất đã hạ xuống nên làm cho doanh so cho vay tăng kéo theo dƣ nợ tăng. Bảng 4.19: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ % Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % Hộ kinh doanh & cá nhân 1.487.360 1.615.820 2.071.779 128.460 8,64 455.959 28,22 Doanh nghiệp 1.751.087 2.412.340 2.962.562 661.253 37,76 550.222 22,81 Tổng 3.238.447 4.028.160 5.034.341 789.713 24,39 1.006.181 24,98 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.20: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 49 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % 2012 2013 Hộ kinh doanh & cá nhân 1.837.387 2.323.585 486.198 26,46 Doanh nghiệp 2.596.185 3.115.332 519.147 20,00 Tổng 4.433.564 5.438.917 1.005.353 22,68 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Cùng với sự tăng của dƣ nợ hộ kinh doanh & cá nhân dƣ nợ của doanh nghiệp ở ngân hàng cũng tăng qua các năm nhƣng nhìn chung chiếm tỷ trọng trên 50%. Cụ thể năm 2011 dƣ nợ của doanh nghiệp là 2.412.340 triệu đồng, tăng 661.253 triệu đồng, hay tăng 37,76% so với năm 2010 và chiếm 60% tổng dƣ nợ của ngân hàng. Năm 2012 thì dƣ nợ tiếp tục tăng nhƣng tốc độ tăng đã giảm so với năm trƣớc, dƣ nợ đạt 2.962.562 triệu đồng, tăng 550.222 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 22,81% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì dƣ nợ của doanh nghiệp là 3.115.332 triệu đồng, tăng 519.147 triệu đồng, hay tăng 20,00% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do, ở thành phố Cân Thơ chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động nên quy mô kinh doanh chƣa lớn, nên nhu cầu vay vốn mở rộng qui mô sản xuất tăng lên. Hiên nay, Đảng và Nhà nƣớc kết hợp với ngân hàng giúp đỡ về vốn, tao mọi điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Vì vậy dƣ nợ đối với các loại hình doanh nghiệp có chiều hƣớng tăng lên. 4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, các khoản nợ xấu của cả hệ thống ngân hàng phát sinh ngày càng nhiều trên tất cả các lĩnh vực đe dọa đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và Agribank Cần Thơ nói riêng. Ngân hàng chỉ có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ nó. Rủi ro này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, co thể do chủ quan ngân hàng, khách hàng gây ra hay sự tác động của môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội. Tình hình nợ xấu của ngân hàng giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của ngân hàng có nhiều biến động, cụ thể trong năm 2011 thì nợ xấu của ngân hàng là 124.484 triệu đồng, tăng 26.327 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 26,82% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nơ xấu của ngân hàng đã giảm xuống còn 102.605 triệu đồng, giảm 21.879 triệu đồng, hay giảm 17,58% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nơ xấu của ngân hàng là 105.082 triệu đồng, giảm 23.397 triệu đồng, hay giảm 18,21% so với cùng kỳ năm trƣớc. 4.2.4.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn 50 Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu ngắn hạn có sự tăng giảm không đều qua qua các năm. Nhìn chung nơ xấu ngắn hạn có tỷ trọng cao hơn nợ xấu trung và dài hạn trừ năm 2010 thì nợ xấu ngắn hạn ít hơn nợ xấu trung và dài hạn. Năm 2011 thì nợ xấu của ngân hàng là 71.310 triệu đồng, tăng 31.453 triệu đồng, hay tăng 78,91% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì tình hình nợ xấu của ngân hàng đã giảm xuống còn 66.693 triệu đồng, giảm 4.617 triệu đồng, hay giảm 6,47% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình nợ xấu ngắn hạn có xu hƣớng giảm xuống, cụ thể là 71.024 triệu đồng, giảm 10.898 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 13,30% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong năm 2011 bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, hàng hoá sản xuất ra khó tiêu thụ và tồn kho lớn (nhƣ xi măng, bất động sản…), doanh nghiệp sản xuất cũng không bán đƣợc hàng và gánh nặng trả lãi ngân hàng sẽ càng làm cho doanh nghiệp khó khăn thêm; do sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp xấu đi, tình hình kinh tế có nhiều bất lợi, nên nợ xấu tăng trong năm này là điều dể hiểu. Trong năm 2012 là một năm khó khăn nhƣng ngân hàng vẫn đạt đƣợc nhiều kế hoạch đề ra. Việc triển khai quyết liệt và tích cực các biện pháp xử lý nợ xấu trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, ngân hàng đã đạt đƣợc mục tiêu là giảm nợ xấu trong năm nay. Bảng 4.21: Nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ 2010 2011 2012 Ngắn hạn 39.857 71.310 66.693 31.453 78,91 Trung và dài hạn 58.300 53.174 35.912 Tổng % Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ % -4.617 -6,47 -8,79 -17.262 -32,46 98.157 124.484 102.605 26.327 26,82 -21.879 -17,58 -5.126 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.22: Nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 2013 51 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % Ngắn hạn 81.922 71.024 -10.898 -13,30 Trung và dài hạn 46.557 34.058 -12.499 -26,85 128.479 105.082 -23.397 -18,21 Tổng Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Nợ xấu trung và dài hạn có sự biến động giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2011 nơ xấu trung và dài hạn là 53.174 triệu đồng, giảm 5.126 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức giảm 8,79% so với năm. Đến năm 2012 thì nợ xấu trung và dài hạn tiếp tục giảm 17.262 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 32,46% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng là 34.058 triệu đồng, giảm 12.499 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 26,85%. Nguyên nhân trong giai đoạn này ngân hàng triển khai quyết liệt các biên pháp xử lý nợ xấu, bên cạnh đó trong giai đoạn này các hồ sơ xin vay vốn trung và dài hạn đƣợc ngân hàng xem xét rất kỷ nên vì thế hạn chế đƣợc một phần nợ xấu, ngoài ra còn do công ty cho thuê tài chính II đã trả hết các khoản nợ xấu vì thế làm cho nợ xấu trung và dài hạn giảm qua các năm. 4.2.4.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế Hoạt động tín dụng của ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, những ngành khác nhau có mức rủi ro khác nhau, phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế để thấy đƣợc mức độ rủi ro của từng ngành. Bảng 4.23 : Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu Tỷ lệ Chênh lệch 2012 so với 2011 2011 2012 Số tiền 46.115 80.474 72.120 34.359 74,51 -8.354 -10,38 Xây dựng & công nghiệp 2.065 6.482 5.648 4.417 213,90 -834 -12,87 Thƣơng mại & dịch vụ 41.381 35.569 21.375 -5.812 -14,05 -14.194 -39,91 Ngành khác 8.596 1.959 3.462 -6.637 -77,21 1.503 76,72 98.157 124.484 102.605 26.327 26,82 -21.879 -17,58 NN, LN & thủy sản Tổng 52 % Số tiền Tỷ lệ 2010 % Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.24: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu NN, LN & thủy sản Xây dựng & công nghiệp Thƣơng mại & dịch vụ Ngành khác Tổng 6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 2012 89.085 7.091 30.163 2.140 128.479 Số tiền -17.900 -528 -6.392 1.422 -23.397 2013 71.185 6.563 23.771 3.562 105.082 Tỷ lệ % -20,09 -7,45 -21,19 66,45 -18,21 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có tình hình nợ xấu biến động tăng giảm không đều. Năm 2011 nợ xấu của ngành tăng đột biến lên 80.474 triệu đồng, tăng 34.359 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 74,51% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì tình hình nợ xấu của ngành có xu hƣớng giảm xuống còn 72.120 triệu đồng, giảm 8.354 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 10,38% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình nợ xấu của là 71.185 triệu đồng, giảm 17.900 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 20,09%. Không chỉ riêng Agribank Cân Thơ, mà nhiều ngân hàng khác, tỷ lệ nợ xấu trong năm 2011 tăng. Nguyên nhân là do ngân hàng tập trung cho vay hộ trợ trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản và một phần là từ lãi suất, nguyên nhân sâu xa hơn là trong quá khứ, ngân hàng mạnh tay cho vay trong lĩnh vực này, các dự án không đƣợc soát xét cẩn thận, dẫn đến nợ xấu không trả đƣợc. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì áp lực về lãi suất đã hạ xuống, kinh tế khả quan hơn nên khách hàng trong lĩnh vực này có thể trả nợ, rút kinh nghiệm năm trƣớc nên hồ sơ xin vay vốn đƣợc ngân hàng rà soát kỹ hơn và ngân hàng áp dụng nhiều biên pháp xử lý nợ xấu. 53 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0 2010 NN, LN & thủy sản 2011 2012 Xây dựng & công nghiệp 6 tháng đầu năm 6 tháng đầu năm 2012 2013 Thƣơng mại & dịch vụ Ngành khác Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hình 4.3: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng Ngành xây dựng & công nghiệp: Thành phố Cân Thơ là trung tâm của Đồng băng sông Cửu Long và là thành phố đang phát triển vì thế ngành xây dựng và công nghiệp cần nhiều vốn để phát triển nên ngân hàng cũng chú trọng cho vay trong ngành nay, tỷ trọng nợ xấu của ngành nay tƣơng đối thấp và có sự biến động qua các năm. Cụ thể năm 2011 thì nợ xấu của ngành là 6.482 triệu đồng, tăng 4.417 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 213,90% so với năm 2010. Năm 2012 thì tình hình nợ xấu của ngành có xu hƣớng giảm xuống còn 5.648 triệu đồng, giảm 834 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 12,87% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu ngân hàng của ngành là 6.563 triệu đồng, giảm 528 triệu đồng, hay giảm 7,45% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân trong năm 2011 sự ảm đạm của thị trƣờng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến ngành công nghiệp và xây dựng một số doanh nghiệp trả nợ không đúng hạn, một số công trình buộc phải trì hoãn tiến độ dự án để tránh bị lỗ. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình lãm phát và lãi suất đã đƣợc kiềm chế vì thế tình hình nợ xấu đã giảm xuống. Ngành thƣơng mại dịch vụ: Có tỷ trọng trọng nợ xấu tƣơng đối cao và tình hình nợ xấu đều giảm qua các năm. Năm 2011 nợ xấu của ngành là 35.569 triệu đồng, giảm 5.812 triệu đồng, hay giảm 14,05% so với năm 2010. Năm 2012 thì tình hình nợ xấu của ngành có xu hƣớng giảm xuống còn 21.375 triệu đồng, giảm 14.194 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 39,91% so với năm 2011 và đây cũng là năm có tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh nhất. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu ngân hàng của ngành là 23.771 triệu đồng, giảm 6.392 triệu đồng, hay giảm 21,19% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân giảm là 54 do một trong những khách hàng có nhiều nợ xấu nhất của ngân hàng là công ty cho thuê tài chính II đã trả hết các khoản nợ xấu từ năm 2011 – 2012 vì thế làm cho nợ xấu trong lĩnh vực này của ngân hàng giảm xuống. Nợ xấu của nhóm ngành khác: Nhìn chung thì có tỷ trọng nợ xấu thấp nhất trong các ngành và có sự biến động qua các năm. Năm 2011 thì nợ xấu của nhóm ngành này là 1.959 triệu đồng, giảm 6.637 triệu đồng, hay giảm 77,21% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nợ xấu của ngành là 3.462 triệu đồng, tăng 1.503 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 76,72% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình nợ xấu của là 3.562 triệu đồng, tăng 1.422 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 66,45%. Nguyên nhân trong năm 2011 thì doanh số cho vay của ngành này giảm xuống cũng làm cho nợ xấu của ngành giảm xuống. Đến năm 2012 và 6 tháng 2013 thì doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên vì thế cũng góp phần làm tăng nợ xấu của ngân hàng. 4.2.4.3 Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng Để xem tình hình nợ xấu của ngân hàng có chuyến biến tích cực hay không, chúng ta cần đánh giá tình hình nợ xấu đối với từng đối tƣợng khách hàng trong thời gian qua, từ đó đƣa ra giải pháp phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng để hạn chế rủi ro. Bảng 4.25: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011 so với 2010 Năm Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền Tỷ lệ 2010 2011 2012 Hộ kinh doanh & cá nhân 39.507 88.828 74.730 49.321 124,84 -14.098 -15,87 Doanh nghiệp 58.668 35.656 27.875 -23.012 -39,22 -7.781 -21,82 Tổng 98.157 124.484 102.605 26.327 26,82 -21.879 -17,58 55 % % Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Hộ kinh doanh & cá nhân Doanh nghiệp Tổng 6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Số tiền Tỷ lệ % 2012 2013 102.026 77.207 -24.819 -24,33 26.453 27.875 1.422 5,38 128.479 105.082 -23.397 -18,21 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hộ kinh doanh & cá nhân: Nhìn chung thì tỷ trọng nợ xấu của đối tƣợng hô kinh doanh & cá nhân chiếm cao nhất và có sự biến động qua các năm. Qua đó cho thấy chất lƣợng tín dụng đối với đối tƣợng này có sự biến động qua các năm. Năm 2011 nợ xấu là 88.828 triệu đồng, tăng 49.321 triệu đồng hay tăng 124,84% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nơ xấu đã giảm xuống còn 74.730 triệu đồng, giảm 14.098 triệu đồng, hay giảm 15,87% so với năm 2011. trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hình hình nợ xấu của ngân hàng có xu hƣớng giảm xuống, cụ thể là 77.207 triệu đồng, giảm 24.819 triệu đồng hay giảm 24,33% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nhìn chung ta thấy nợ xấu chủ yếu thuộc về thành phần kinh tế hộ kinh doanh & cá nhân. Nguyên nhân chủ yếu là trong năm 2011 bên cạnh những khách hàng làm ăn có hiệu quả thì có không ít gặp khó khăn trong qua trình kinh doanh sản xuất do bị ảnh hƣởng của nền kinh tế, bên cạnh đó một số khách hàng vay để tiêu dùng và đầu cơ bất động sản thì không có khả năng trả nợ nên làm cho tình hình nợ xấu của ngân hàng trong năm nay tăng mạnh hơn so với năm 2011. Ngoài ra công tác thanh tra, giám sát một số khách hàng chƣa phát huy đƣợc hiệu quả trong việc phát hiện ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm, rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng, nhất là các vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng và đầu tƣ quá mức vào một lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình kinh tế bớt căn thăng hơn, áp lực về lãi suất của ngân hàng đã giảm xuống, ngoài ra trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ngân hàng đã rút ra đƣợc kinh nghiệm từ năm 2011 và có những biên pháp thích hợp để đối phó với nợ xấu vì thế làm cho tinh hình nợ xấu trong giai đoạn này giảm xuống. 56 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0 2010 2011 2012 Hộ kinh doanh & cá nhân 6 tháng đầu năm 6 tháng đầu năm 2012 2013 Doanh nghiệp Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hình 4.4: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng Doanh nghiệp: Tình hình nợ xấu của doanh nghiệp có một chuyển biến tích cực trong giai đoạn từ năm 2010 – 2012, nhƣng trong 6 tháng đầu năm 2013 thì có xu hƣớng tăng trở lại. Cụ thể năm Năm 2011 nợ xấu là 35.656 triệu đồng, giảm 23.012 triệu đồng hay giảm 39,22% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nơ xấu đã giảm xuống còn 27.875 triệu đồng, giảm 7.781 triệu đồng, hay giảm 21,82% so với năm 2011. trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hình hình nợ xấu của ngân hàng có xu hƣớng tăng lên, cụ thể là 27.875 triệu đồng, tăng 1.422 triệu đồng hay tăng 5,38% so với cùng kỳ năm trƣớc. Công ty cho thuê tài chính II là một trong những khách hàng có nợ xấu cao nhật trong giai đoạn từ năm 2011 – 2012 thì công tỷ đã trả hết những khoản nợ xấu này nên làm cho nợ xấu ngân hàng trong giai đoạn này giảm xuống, ngoài ra trong giai đoạn này ngân hàng đã rà soát rất kỷ các hợp đồng xin vay vốn nhằm tránh đƣợc các khoản nợ xấu nên tình hình nợ xấu đã giảm. Sang năm 2013 thì nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng cao, ngân hàng có ngân hàng đã thông thoáng hơn trong vấn đề cho vay vì thế làm nợ xấu trong giai đoạn này tăng hơn cùng kỳ năm ngoái. 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4.3.1 Nợ xấu trên tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dƣ nợ. Chỉ số này cao sẽ làm tăng nguy cơ mất vốn của ngân hàng, khi đó ảnh hƣởng đến khả năng hoàn vốn vay, thu nhập và ảnh hƣởng đến uy tín, chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Do đó ngân hàng cần hạn chế chỉ số này ở mức 57 thấp nhất. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ có sự biến động qua các năm. Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu là 3,03% đến năm 2011 thì tỷ lệ nợ xấu tăng lên 3,09%. Nhƣng đến năm 2012 thì chỉ số này giảm xuống còn 2,04%. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì tỷ lệ nợ xấu là 1,93% giảm so với 6 tháng đầu năm 2012 ( 2,90%). 4.3.1.1 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ theo thời hạn Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn: Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn luôn nhỏ hơn trung và dại hạn qua các năm. Điều này có thể giải thích do dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trong cao trong tổng dƣ nợ nhƣng nợ xấu ngắn hạn lại thấp. Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn tại ngân hàng là 1,69% tăng lên 2,33% vào năm 2011. Nguyên nhân là do nợ xấu ngắn hạn trong năm 2011 tăng thêm 31.453 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 78,91%, nhƣng dƣ nợ chỉ tăng 702.680 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 29,74% vì thế làm cho tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn tăng lên. Đây là một trong những dấu hiệu cảnh báo cho ngân hàng cần chú trọng vào tác quản lý nợ xấu, cho vay, thẩm định..... Đến năm 2012 tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn giảm chỉ còn 1,85% so với năm 2011 (2,33%). Dƣ nợ ngắn hạn trong năm 2012 tăng 17,62% so với năm 2011, nhƣng nợ xấu trong năm 2012 đã giảm xuống 6,47% so với năm 2011 vì thế nên làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm. Trong 6 tháng đầu năm 2012 tỷ lệ nợ xấu là 2,48% giảm xuống 1,85% trong 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm này dƣ nợ tăng 15,77% nhƣng nợ xấu lại giảm 13,30% so với cùng kỳ năm trƣớc nên làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm. Nhìn chung ta thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng dƣới 3% cho thấy tình hình nợ xấu đƣợc ngân hàng quản lý chặt chẽ và có hiệu quả. Bảng 4.27: Nợ xấu trên tổng dƣ nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế và theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đvt: % 6 tháng đầu năm Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2012 2013 Theo thời hạn 3,03 3,09 2,04 2,90 1,93 Ngắn hạn 1,69 2,33 1,85 2,48 1,85 Trung và dài hạn 6,66 5,52 2,51 4,14 2,12 58 Theo ngành kinh tế 3,03 3,09 2,04 2,90 1,93 NN, LN & thủy sản 4,73 7,87 5,67 7,62 5,33 Xây dựng & công nghiệp 0,29 0,70 0,42 0,65 0,46 Thƣơng mại & dịch vụ 3,09 1,97 1,03 1,60 1,04 Ngành khác 4,04 0,71 1,02 0,72 0,95 Theo đối tƣợng khách hàng 3,03 3,09 2,04 2,90 1,93 Hộ kinh doanh & cá nhân 2,66 5,50 3,61 5,55 3,32 Doanh nghiệp 3,35 1,48 0,94 1,02 0,89 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn: Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu qua các năm rất cao và giảm qua các năm. Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng là 6,66% giảm xuống còn 5,52% vào năm 2011. Nguyên nhân là do nợ xấu năm 2011 giảm 8,79% nhƣng dƣ nợ lại tăng 9,94% nên làm cho tỷ lệ nợ xấu năm này giảm xuống. Năm 2012 thì tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giảm mạnh xuống còn 2,53%. Nguyên nhân là do trong năm này tình hình nợ xấu đƣợc cải thiên nên giảm 32,46% trong khi đó dƣ nợ lại tăng 48,41%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu là 2,12% so với 6 tháng đầu năm 2012 (4,14%). Nguyên nhạn là do trong năm này tình hình nợ xấu của ngân hàng tiếp tục giảm mạnh (giảm 32,46% so với năm 2011), trong khi đó dƣ nợ trong năm này lai tăng mạnh, tăng 48,41% so với năm 2011. Trong năm 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 thì ta thấy tỷ lệ nợ xấu lớn hơn 3% cho thấy ngân hàng gặp vấn đề trong việc xử lý nợ xấu trong giai đoạn này, đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đã giảm xuống dƣới 3% cho thấy ngân hàng co những nỗ lực đáng ghi nhận trong .... 4.3.1.2 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ theo ngành kinh tế Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản: Năm 2011, nợ xấu của ngành tăng 34.359 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 74,51% và dƣ nơ của ngành trong năm này cũng tăng 48.166 triệu tƣơng ứng mức tăng 4,94% vì thế làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng lên 7,87% so với năm 2010 (4,73%). Sở dĩ nợ xấu tăng mạnh là do ngân hàng trong giai đoạn này này ngân hàng ƣu tiên đầu tƣ cho “tam nông”, trƣớc tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp ngoài ra còn có các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực này và trong thời gian này ảnh hƣởng của nên kinh tế nên một số khách hàng không thể trả nợ đúng hạn. Năm 2012 thì tỷ lệ nợ xấu giảm còn 5,67% so với năm 2011 (7,87%). Nguyên nhân là do trong năm 2012 thì nợ xấu của ngành giảm 59 10,38% nhƣng dƣ nợ lại tăng 24,29%. .Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu của ngành giảm xuồng còn 5,33% so với 6 tháng đầu năm 2012 (7,62%). Nguyên nhân là do nơ xấu trong năm này giảm 17.900 triệu đồng, tƣơng đƣơng 20,09%, nhƣng cũng trong giai đoạn này thì dƣ nợ của ngành tăng 166.809 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 14,27%. Ngành xây dựng & công nghiệp: tỷ lệ nợ xấu của ngành tƣơng đối thấp dƣới 1% và có xu hƣớng biến động không đều qua các năm:Năm 2011, nợ xấu của ngành tăng 213,9% và dƣ nơ của ngành trong năm này cũng tăng 29,54% vì thế làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng lên 0,70% so với năm 2010 (0,29%). Năm 2012 thì tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0,42% so với năm 2011 (0,70%). Nguyên nhân là do trong năm 2012 thì nợ xấu của ngành giảm 12,87% nhƣng dƣ nợ lại tăng 46,81% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu của ngành giảm xuồng còn 0,46% so với 6 tháng đầu năm 2012 (0,65%). Nguyên nhân là do nợ xấu giảm 528 triệu, đồng tƣơng đƣơng mức giảm 7,45%, nhƣng trong năm này dƣ nợ lại tăng 352.109 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 32,37%. Tỷ lệ nợ xấu của ngành luôn ở mức thấp cho thấy đƣơc sự phù hợp trong phân công cán bộ, có kế hoạch xử lý nợ xấu một cách hiệu quả và thực hiên tốt công tác thẩm định ban đầu. Ngành thƣơng mại & dịch vụ: Khác với tỷ lệ nợ xấu của hai ngành trên, tỷ lệ nợ xấu của ngành này cũng khá thấp và giảm qua các năm. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu của ngành là 1,97% giảm mạnh so với năm 2010 (3,09%). Nguyên nhân là do trong năm này dƣ nợ của ngành tăng khá mạnh nhƣng tỷ lệ nợ xấu lại giảm. Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giảm còn 1,03% so với năm 2011 (1,97%). Sở dĩ tỷ lệ nợ xấu giảm là do tình hình nợ xấu trong năm này đƣợc cải thiện nên giảm và dƣ nợ trong năm này lại tiếp tục tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu của ngành là 1,04% so với cùng kỳ năm trƣớc (1,60%). Nguyên nhân là do nợ xấu giảm 6.392 triệu đồng nhƣng dƣ nợ lại tăng 406.461 triệu đồng. Tỷ lệ của ngành tƣơng đối thấp có đƣợc điều này là do trong những năm vừa qua, ngoài tiến hành thẩm định và yêu càu khách hàng thực hiện đầy đủ các thủ tục trƣớc khi cấp tín dụng, ngân hàng con luôn tăng cƣờng công tác kiểm soát trong qua trình sử dụng vốn, quản lý chặt chẽ công tác thu nợ trong suốt thời gian vay vốn của khách hàng. Ngoài ra, việc xác minh đảm bảo tín dụng chặt chẽ đối với các khoản vay đã giúp ngân hàng xử lý đƣợc nợ xấu thông qua phát mãi tài sản, gán nợ hay trích từ các quỹ trích lập dự phòng. Ngành khác: Có xu hƣớng nợ xấu trái ngƣợc với ngành nông lâm, thủy sản và ngành xây dựng & công nghiệp. Ngành này có tỷ lệ nợ xấu khá thấp và có sự biến động mạnh vào năm 2011. Năm 2011 thì tỷ lệ nợ xấu của ngành là 60 0,71% giảm mạnh so với năm 2010 (4,04%). Nguyên nhân là do dƣ nơ và nợ xấu của ngành đều giảm nhƣng nợ xấu có tỷ lệ giảm mạnh hơn dƣ nợ. Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của ngành là 1,02% tăng so với năm 2011 (0,71%). Nguyên nhân là do tỷ lệ nợ xấu và dƣ nợ đều tăng nhƣng tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh hơn. Trong 6 tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu của ngành là 0,95% tăng so với cùng kỳ năm trƣớc (0,72%). Nguyên nhân là do nợ xấu tăng 1.422 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 66,45%, nhƣng dƣ nợ chỉ tăng 79.976 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 27,08%. 4.3.1.3 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư theo đối tượng khách hàng Hộ kinh doanh & cá nhân: Tỷ lệ này năm 2010 là 2,66% tăng lên 5,50% vào năm 2011. Nguyên nhân là do dƣ nợ và nợ xấu trong năm này đều tăng nhƣng nợ xấu tăng mạnh hơn tăng 124,84% so với dƣ nợ tăng 8,64%. Năm 2012 tình hình kinh tế có nhiều khả quan hơn nên làm cho tỷ lệ nợ xấu của hộ kinh doanh & cá nhân đã giảm xuống còn 3,61% so với năm 2011 (5,50%). Trong năm 2012 dƣ nợ tăng (tăng 455.959 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 28,22%) nhƣng nợ xấu lại giảm xuống (14.098 triệu đồng tƣơng ứng mức giảm 15,87%). Trong 6 tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu của hộ kinh doanh & cá nhân là 3,32 giảm so với 6 tháng đầu năm 2012 (5,55%). Nguyên nhân là do tình hình nợ xấu trong năm này giảm 24.891 triệu đồng trong khi đó thì dƣ nợ lại tăng 486.198 triệu đồng. Đối với khách hàng hộ gia đình và cá nhân: Theo kế hoạch của ngân hàng thì vẫn giữ vững tỷ trọng dƣ nợ khoảng 65%, ƣu tiên đối với các khu vực sản xuất hàng hóa qui mô lớn, tập trung, có thƣơng hiệu. Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng tín dụng, có kế hoạch đầu tƣ chọn điểm, phân công cán bộ phù hợp, tăng cƣờng khâu thẩm định ban đầu, bám sát chắc món vay, phân loại nợ định kỳ hàng tháng để có hƣớng xử lý kịp thời. Tận thu các món nợ xấu, nợ đã XLRR, giao chỉ tiêu cụ thể cho từng CBTD, hàng tháng , quí phải có báo cáo cụ thể. Doanh nghiệp: Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu đều giảm qua các năm. Từ 3,35% năm 2010 còn 1,48% năm 2011. Sở dỉ có đƣợc đều đó là do nợ xấu trong năm này giảm 39,22% trong khi đó dƣ nợ lại tăng 37,76%. Đến năm 2012 thì tỷ lệ nợ xấu chỉ còn 0,94% so với năm 2011. Nguyên nhân là tình hình nợ xấu tiếp tục giảm 21,82% trong khi đó thì dƣ nợ tiếp tục tăng 22,81%. Sang 6 tháng đầu năm 2013 thì tỷ lệ nợ xấu là 0,89 % giảm so với 6 tháng đầu năm 2012 (1,02%). Nguyên nhân là do dƣ nợ trong giai đoạn này tăng 20,00% nhƣng trong khi đó nơ xấu chỉ tăng có 5,38%. Giai đoạn 2011 -2015 ngân hàng đầu tƣ tín dụng theo hƣớng lựa chọn khách hàng, tập trung ƣu tiên vốn và áp dụng cơ chế ƣu đãi về lãi suất, phí thanh toán cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh phục vụ phát triển nông nghiệp - nông 61 thôn. Ƣu tiên dành 80% vốn cho phát triển nông nghiệp - nông thôn . Khai thác sâu nhu cầu của doanh nghiệp nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu vốn cho SXKD. Một mặt tăng trƣởng dƣ nợ đối với khách hàng này, mặt khác ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện. 4.3.2 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của NH đối với với các khoản cho vay hay khả năng trả nợ của khách hàng cho ngân hàng. Chỉ số này cho biết số tiền mà ngân hàng thu đƣợc trong một kỳ nhất định trên một đồng doanh số cho vay, chỉ số này càng lớn thể hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng tốt và ngƣợc lại. Nhìn chung hệ số thu nợ từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 có sự tăng giảm không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2010 hệ số này là 86,71%, đến năm 2011 thì hệ số này tăng nhẹ lên 88,65%. Sang năm 2012 thì hệ số này giảm nhẹ còn 87,70%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hệ số thu nợ tăng nhẹ đạt 90,78% so với 6 tháng đầu năm 2012 (89,46%). 4.3.2.1 Hệ số thu nợ theo thời hạn Hệ số thu nợ ngắn hạn: Bên cạnh sƣ tăng của doanh cho vay ngắn hạn thì doanh số thu nợ của ngân hàng cũng liên tục tăng qua các năm. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2011 tăng với tỷ lệ 27,43%, tƣơng ứng 1.228.872 triệu đồng. Tuy nhiên cũng trong năm 2011 thì doanh số cho vay lại tăng 28,85%, tƣơng ứng 1.435.403 triệu. Do đó hệ số thu nợ trong năm 2011 giảm nhẹ còn 89,04% so với năm 2010 (90,03%). Điều này phù hợp với thực tế nợ xấu ngắn hạn năm 2011 tăng cao hơn thời gian trƣớc. Đây cũng là dấu hiệu để ngân hàng quan tâm và quản lý tốt hơn nữa công tác cho vay, thẩm định, thu hồi nợ đối với tín dụng ngắn hạng. Bƣớc sang năm 2012 thì hệ số thu nợ ngắn hạn co sự tăng nhẹ lên 92,59% so với năm 2011 (89,04%). Nguyên nhân là do doanh số thu nợ trong năm 2012 tăng lên 18,26% trong khi đó doanh số cho vay chỉ tăng lên 13,75%. Trong năm 2012 ngân hàng thực hiện quyết liệt các quy trình kiểm soát tín dụng, tăng cƣờng công tác chất lƣợng tín dụng và thẩm định khách hàng trƣớc. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hệ số dƣ nợ ngắn hạn là 94,31% tăng nhe so với 6 tháng đầu năm 2012 (92,97%). Nguyên nhân do doanh số thu nợ tăng 513.613 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 15,91%, nhƣng doanh số cho vay chỉ tăng 495.361 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 14,27%. Tín dụng ngắn hạn có thời giai thu hồi dƣới 12 tháng, nhiều sản phẩm đặc trƣng cho vay vốn lƣu động, vay kinh doanh chỉ có thời hạn từ 3 đến 6 tháng. Vì vậy, việc thu nợ ngắn hạn trở nên nhanh chóng và an toàn hơn. Bảng 4.28: Hệ số thu nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế và theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 62 Đvt: % 6 tháng đầu năm Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2012 2013 Hệ số thu nợ theo thời hạn 86,71 88,65 87,70 89,46 90,78 Ngắn hạn 90,03 89,04 92,59 92,97 94,31 Trung và dài hạn 66,15 84,14 47,70 56,79 57,64 Hệ số thu nợ theo ngành kinh tế 86,71 88,65 87,70 89,46 90,78 NN, LN & thủy sản 97,65 96,37 84,43 81,63 91,95 Xây dựng & công nghiệp 93,02 88,86 82,28 84,51 93,24 Thƣơng mại & dịch vụ 79,93 86,91 93,32 96,03 90,11 Ngành khác 63,45 63,76 71,4 80,09 63,72 Hệ số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng 86,71 88,65 87,70 89,46 90,78 Hộ kinh doanh & cá nhân 89,42 95,91 87,39 87,64 87,57 Doanh nghiệp 83,92 82,68 87,95 91,04 93,54 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Hệ số thu nợ trung và dài hạn: Có sự biến động trái chiều với hệ số thu nợ ngắn hạn. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2011 giảm với tỷ lệ 13,02%, tƣơng ứng giảm 69.098 triệu đồng. Tuy nhiên cũng trong năm 2011 thì doanh số cho vay lại giảm 31,62%, tƣơng ứng giảm 253.661 triệu. Do đó hệ số thu nợ trung và dài hạn trong năm 2011 tăng mạnh lên 84,14% so với năm 2010 (66,15%). Do đặc tính của các khoản vay trung và dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro nên chi nhánh đã quyết liệt bằng nhiều biện pháp hạn chế tối đa rủi ro cho loại hình này. Tuy tỷ lệ nợ xấu năm 2011 có giảm nhƣng một vài khoản vay quá hạn vẫn còn tồn tại ở ngân hàng. Bƣớc sang năm 2012 thì hệ số thu nợ ngắn hạn giảm mạnh xuống 47.70% so với năm 2011 (84,14%). Do doanh số thu nợ giảm 7,94%, nhƣng doanh số cho vay lại tăng 62,39%. Bên cạnh những dấu hiệu khả quan từ việc phục hồi kinh tế trong năm, thành phố Cần Thơ vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn nhất định. Nhiều doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng trƣớc đó đã xuất hiệu suy yếu nhƣng vẫn cố gắng hoạt động, từ đó làm ảnh hƣởng đến công tác thu nợ. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hệ số dƣ nợ trung và dài hạn là 57,64% tăng nhe so với 6 tháng đầu năm 63 2012 (56,79%). Nguyên nhân là do doanh số thu nợ trong năm tăng mạnh hơn doanh số cho vay. Đạt đƣợc điều này là do toàn bộ tập thể nhân viên trong chi nhánh đã tập trung nỗ lực chấn chỉnh lại hoạt động kiểm soát tín dụng, ngăn chặn từ trƣớc những rủi ro có thể xảy ra. Đảm bảo công tác thu nợ đạt hiệu quả cao nhất. 4.3.2.2 Hệ số thu nợ theo ngành kinh tế Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản: dựa vào bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ của ngành này có sự biến động qua các năm. Cụ thể năm 2010 thì hệ số thu nợ rất cao 97,65%, nhƣng trong 2011 và 2012 thì hệ số thu nợ đã giảm xuống lần lƣợc là 96,37% và 84,43%. Nguyên nhân là trong năm 2011 thì doanh số thu nợ tăng của ngành tăng 1,17% trong khi đó doanh số cho vay tăng 2,51%. Vì thế làm cho hệ số thu nợ giảm nhẹ trong năm 2011. Đến năm 2012 thì doanh số thu nợ tăng 5,38%, nhƣng doanh số cho vay lại tăng cao hơn 20,29%. Vì thế làm cho hệ số thu nợ trong năm 2012 tiếp tục giảm. Bên cạnh những thuận lợi về nguồn nguyên liệu, chất lƣợng sản phẩm... ngành nông, lâm và thủy sản của thành phố gặp không ít khó khăn nhƣ các doanh nghiệp, hộ gia đình và ngƣời dân trên địa bàn có quy mô nhỏ, thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu, năng lực trình độ tổ chức quản lý các cơ sở kinh doanh còn bất cập, thiếu vốn, không có tính liên kết và hợp tác trong sản xuất. Sản phẩm hàng hóa của ngảnh nghề nông thôn phần lớn là chƣa có nhãn hiệu, thƣơng hiệu. Khả năng cạnh tranh của những mặt hàng này với sản phẩm khác còn hạn chế. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thi hệ số dƣ nợ co sự tăng trở lại (91,95%) so với 6 tháng đầu năm 2012 (81,63%). Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng mạnh hơn doanh số cho vay. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức trong 6 tháng đầu năm 2013 ngành nông, lâm và thủy sản vẫn duy trì đƣợc sự tăng trƣởng, góp phần quan trong vào kinh tế thành phố, xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống ngƣời dân. Bên cạnh đó ngân hàng đã tập trung nguồn lực thực hiện các giải pháp nhằm thu hồi nợ, tháo gỡ khó khăn của khách hàng. Ngành xây dựng và công nghiệp: luôn có hệ số thu nợ trên 82% và hệ số thu nợ của ngành này cũng diễn biến cùng chiều với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Hệ số thu nợ của ngành trong 2010 là 93.02% cũng là năm co hệ số thu nợ cao nhất. Trong năm 2011 và 2012 thì hệ số này đã giảm xuống còn 88,86% và 82,28%. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thi hệ số thu nợ có sự tăng trở lại (93,24) so với 6 tháng đầu năm 2012 (84,51%). Nguyên nhân năm 2011 thì lãi suất ở mức cao đến năm 2012 thì lãi suất đã giảm mạnh, nhƣng vẫn ở mức cao, gây không ít khó khăn trong việc đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tƣ của doanh nghiệp ngành xây dựng, ngoài 64 ra còn do thị trƣờng xây dựng bị thu hẹp, thị trƣờng bất động sản trầm lắng, sản xuất vất liệu xây dựng suy giảm. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp trên địa bàn chủ yếu là công nghiệp chế biến cũng bị ảnh hƣởng bởi lãi suất và giá đầu vào nguyên liệu. Ngành thƣơng mại & dịch vụ: Nhìn chung, hệ số thu nợ của ngành này đều tăng trong 3 năm từ 2010 – 2012, nhƣng giảm trong 6 tháng đầu năm 2013. Năm 2011 doanh số thu nợ của ngành này tăng 37,60% (tƣơng ứng 847.845 triệu đồng) nhƣng doanh số cho vay chỉ tăng 26,55% (tƣơng ứng tăng 749.032) vì thế nên làm cho hệ số thu nợ năm 2011 tăng lên 86,91% so với năm 2010 (79,93%). Mặc dù kinh tế cò nhiều khó khăn nhƣng ngân hàng vẫn quyết tâm cho công tác thu nợ. Ngân hàng thƣơng xuyên chỉ đạo, đôn đốc nhắc nhở, tƣ vấn đầu tƣ dự án. Năm 2012 hệ số thu nợ của ngân hàng tiếp tụ tăng lên 93,32% so với năm 2011(86,91%). Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hệ số dƣ nợ của ngân hàng lại giảm xuống còn 90,11% so với 6 tháng đầu năm 2012(96,03%). Năm 2011, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố đạt 14,64%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 2.346 USD. Trong 9 tháng đầu năm 2012, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố Cần Thơ đạt 10,3%, mức cao nhất trong 5 thành phố trực thuộc trung ƣơng. Đây là mức tăng trƣởng khá cao và hợp lý trong điều kiện sản xuất kho khăn và tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tổng mức bán ra hàng hóa và dịch vụ tăng 18,5%. Ngành khác: có xu hƣớng hệ số thu nợ giống với ngành thƣơng mại dịch vụ. Năm 2011 hệ số thu nợ tăng nhẹ lên 63,76% so với năm 2010 (63,45%). Nguyên nhân doanh số thu nợ giảm 4,65% nhƣng doanh số cho vay lại giảm 5,11%. Năm 2012 hệ số thu nợ tiếp tục tăng đạt mức 71,40% so với năm 2011 (63,76%). Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng 41,3%, nhƣng doanh số cho vay tăng 26,17%. Nhƣng trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hệ số thu nợ của ngân hàng lại giảm xuống còn 63,72% so với cùng kỳ năm trƣớc (80,09%). Nguyên nhân là do doanh số thu nợ giảm 17,97%, nhƣng doanh số cho vay lại tăng 3.10%. 4.3.2.3 Hệ số thu nợ theo đối tượng khách hàng Trong hoạt động tín dụng hộ gia đình & cá nhân, ngân hàng không chỉ đơn thuần phục vụ cho vay sản xuất kinh doanh mà con cho vay tiêu dùng, tín chấp, tín dụng gia đình... Do đó trong năm 2011 doanh số cho vay của đối tƣợng khách hàng này thì không ngừng tăng cao, kéo theo doanh số thu nợ qua các năm cũng tăng cao. Nhƣng tỷ lệ tăng của doanh số thu nợ lại cao tỷ lệ tăng của doanh số cho vay vì thế hệ số thu nợ của hộ kinh doanh và cá nhân năm 2011 là 95,91% so với năm 2010 là 89,42%. Trong năm 2012 thì doanh số cho 65 vay tăng mạnh hơn doanh số thu nợ vì thế làm cho hệ số thu nợ năm 2012 giảm xuống còn 87,39% so với năm 2011 (95,91%). Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay tăng cao hơn doanh số thu nợ vì thế nên hệ số thu nợ có sự giảm nhẹ xuống 87,57% so với cùng kỳ năm trƣớc (87,64%). Hệ số thu nợ đối với doanh nghiệp có sự biến động qua các năm. Tuy trong năm 2011 có sự tăng lên về doanh số cho vay và doanh số dƣ nợ nhƣng doanh số cho vay tăng mạnh hơn làm cho hệ số thu nợ trong năm 2011 giảm xuống còn 82,68% so với năm 2010 (83,92%). Năm 2012 thì hệ số thu nợ tăng lên do doanh số thu nợ tăng mạnh hơn doanh số cho vay cụ thể là 87,95% so với năm 2011(82,68%). Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số thu nợ tăng cao hơn doanh số cho vay vì thế nên hệ số thu nợ có sự tăng lên 93,54% so với cùng kỳ năm trƣớc (91,04%). 4.3.3 Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Chỉ số này thể hiện quỹ dự phòng rủi ro có khả năng bù đắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng luôn ổn định, không bị mất đi trong trƣờng hợp xấu nhất. Qua bảng số liệu ta thấy khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của NH có sự biến động trong năm 2011. Cụ thể, từ trung bình 1 đồng nợ xấu đƣợc bù đắp bằng 0,16 đồng dự phòng RRTD đƣợc trích lập năm 2010, giảm xuống 0,11 đồng năm 2011, và đến năm 2012 trung bình 1 đồng nợ xấu đƣợc bù đắp bằng 0,41 đồng dự phòng. 6 tháng đầu năm 2013 thì 1 đồng nợ xấu đƣợc bù đắp bằng 0,05 đồng dƣ phòng, giảm 0,02 đồng so với 6 tháng đầu năm năm 2012. Nguyên nhân của việc trích lập dự phòng giảm trong năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 là do. Trong năm 2011 nợ xấu tăng nhƣng những khoản nợ này chủ yếu là những món vay có đảm bảo bằng tài sản nên việc trích lập dự phòng trong năm này giảm. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu giảm và các khoản vay đƣợc đảm bảo bằng tài sản nên việc trích lập của ngân hàng cũng giảm theo. Bảng 4.29: Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của ngân hàng năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Dự phòng rủi ro tín dụng Nợ xấu Năm 6 tháng đầu năm 2010 2011 2012 Triệu đồng 15.555 13.228 42.502 9.517 5.549 Triệu 98.157 124.484 102.605 128.479 105.082 66 2012 2013 đồng Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Lần 0,16 0,11 0,41 0,07 0,05 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Trong thời gian qua, bên cạnh việc đôn đốc, thu hồi và xử lý nợ qua khởi kiện tại tòa án những món vay đã quá hạn mà khách hàng không có khả năng chi trả, ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng chung đối với từng nhóm nợ và trích lập dự phòng chung đối với các nhóm nợ. Việc thực hiện trích lập dự phòng rủi ro giúp ngân hàng có thể chủ động hơn trong công tác quản lý rủi ro và trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên ngân hàng phải cân nhắc hơn trong việc trích lập sao cho phù hợp với các khoản nợ xấu để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. 4.3.4 Tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, nếu tỷ số này nhỏ hơn 100% thì nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng hết cho hoạt động cấp tín dụng, nếu lớn hơn 100% thì vốn huy động vẫn còn thừa. Phân tích cơ cấu cho vay trong tổng nguồn vốn huy động là việc xem xét đánh giá tỷ lệ cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng của ngân hàng cũng nhƣ đòi hỏi về vốn của nền kinh tế chua. Trên cơ sở đó ngân hàng có thể biết đƣợc khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng của minh. Từ đó, có kế hoạch mở rộng quy mô, tỷ trọng đầu tƣ vào các ngành một cách hợp lý và đảm bảo đƣơc rủi ro một cách thấp nhất. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt vì không có sự cân đối giữa việc huy động và việc cho vay. Nếu chỉ tiêu này lớn thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn không hiệu quả nguồn vốn huy động bị ứ động. Ngƣợc lại nếu chỉ tiêu này nhỏ thì khả năng huy động của ngân hàng không đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng phải dùng thêm vốn điều chuyển từ hội sở hoặc các nguồn vốn khác. Bảng 4.30: Tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ của ngân hàng năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu Đvt Năm 2010 2011 2012 Tổng vốn huy động Triệu đồng 1.842.210 2.149.276 2.913.729 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 3.238.447 4.028.160 5.034.341 67 Tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ % 56,89 53,36 57,88 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Bảng 4.31: Tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Chỉ tiêu Đvt 6 tháng đầu năm 2012 2013 Tổng vốn huy động Triệu đồng 2.497.916 3.287.497 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 4.433.564 5.438.917 56,34 60,44 Tỷ lệ huy động vốn trên tổng dƣ nợ % Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Ta thấy, chi tiêu này có sự biến động qua các năm, giảm trong năm 2011 và sau đó tăng trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể,năm 2010 chỉ tiêu này là 56,89% đến năm 2011 chỉ tiêu này đã giảm xuống chỉ còn 53,36%, chứng tỏ vốn huy động của ngân hàng không đáp ứng đủ để cho vay. Ngân hàng phải sử dụng vốn điều chuyển từ hội sở về để bù đắp. Việc dƣ nợ của ngân hàng lớn hơn gần 2 lần so với vốn huy động cho thấy nhu cầu sử dụng vốn trong tiêu dùng, sản xuất và kinh doanh của ngƣời dân và doanh nghiệp trong năm này tăng đáng kể so với năm 2010 và cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng còn thấp. Trong năm này tâm lý ngƣời dân chƣa giám mạnh dạn gửi tiền, tình hình thiếu vốn gia tăng làm tăng nhu cầu vay vốn và dƣ nợ của ngân hàng. Trong năm 2012 ngân hàng đã quyết liệt hơn trong công tác huy động vốn. Dù kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực hơn nhƣng việc huy động giữa các ngân hàng trên địa bàn cũng cạnh tranh quyết liệt. Ngân hàng Agribank Cần Thơ đã dùng nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn huy động chính nhờ thế nền nguồn vốn huy động trong năm 2012 đã tăng lên, làm cho tỷ lệ huy động vốn trên dƣ nợ tăng lên 57,88%. Nhƣng vẫn không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng và ngân hàng phải sử dụng vốn điều chuyển. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì tỷ lệ này đạt 60,44% tăng so với năm 6 tháng đầu năm 2012 (56,34%). Trong năm 2013 xác định huy động vốn ngày càng khó khăn, nguồn vốn huy động từ dân cƣ là chủ yếu, Agribank Cần Thơ đã tập trung chỉ đạo và triển khai các giải pháp huy động vốn: Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ về thái độ, tác phong, rút ngắn thời gian giao dịch để giữ và 68 thu hút đƣợc khách hàng. Điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay theo hƣớng chủ động, linh hoạt phù hợp với thị trƣờng, bảo đảm khả năng cạnh tranh, tuân thủ các quy định của NH Nhà nƣớc Việt Nam. Tổ chức thƣờng xuyên, liên tục các chƣơng trình khuyến mại và chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp. Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tiền gửi khách hàng để bảo đảm nâng cao chất lƣợng cơ cấu nguồn vốn ổn định mở rộng kinh doanh. Tiếp tục triển khai các biện pháp huy động vốn có hiệu quả trong năm 2012 nhƣ giao chỉ tiêu huy động vốn, thi đua khen thƣởng huy động vốn vì thế làm cho vốn huy động trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng lên một cách đáng kể. 4.3.5 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng và thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Vòng vay càng lớn thì kỳ hạn cho vay càng ngắn, những khoản ngân hàng cho vay càng đƣợc thu hồi nhanh chóng dẫn đến chi phí cao, ảnh hƣởng lợi nhuận ngân hàng. Tuy nhiên, vòng quay vốn tín dụng lớn thì rủi ro sẽ thấp. Ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ thì kỳ hạn tín dụng sẽ dài hơn, vòng quay chậm, chi phí thấp nhƣng rủi ro lại cao. Bảng 4.32: Vòng vay vốn tín dụng theo thời hạn, theo ngành kinh tế và theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đvt: Vòng Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm 2010 2011 2012 Theo thời hạn 1,76 1,70 1,58 0,85 0,80 Ngắn hạn 2,12 2,10 2,02 1,07 1,04 Trung và dài hạn 0,72 0,50 0,36 0,21 0,17 Theo ngành kinh tế 1,76 1,70 1,58 0,85 0,80 NN, LN & thủy sản 1,32 1,28 1,17 0,60 0,59 Xây dựng & công nghiệp 2,00 2,05 1,76 0,95 0,93 69 2012 2013 Thƣơng mại & dịch vụ 2,22 1,97 1,89 1,05 0,94 Ngành khác 0,62 0,46 0,52 0,27 0,18 Theo đối tƣợng khách hàng 1,76 1,70 1,58 0,85 0,80 Hộ kinh doanh & cá nhân 1,62 1,94 1,71 0,93 0,85 Doanh nghiệp 2,02 1,52 1,49 0,80 0,76 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ 4.3.5.1 Vòng quay vốn tín dụng theo thời hạn Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn: Nhìn chung vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2011 con số này là 2,10 vòng giảm 0,02 vòng so với năm 2010 con số này giảm là không đáng kể. Sở dĩ có điều này là do mức tăng của doanh số thu nợ thấp hơn của dƣ nợ bình quân. Khi nền kinh tế gặp khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần nhiều vốn nên nhu cầu vay vốn của khách hàng tăng lên kéo theo dƣ nợ của ngân hàng cũng tăng. Tuy nhiên trong năm 2011 thì tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn tăng cao hơn năm 2010 và hệ số thu nợ của loại hình tính dụng ngắn hạn lại thắp hơn năm trƣớc chứng tỏa công tác thu nợ của ngân hàng trong năm nay cũng thất sự chƣa tốt. Sang 2012 thì doanh số thu nợ ngắn hạn và dƣ nợ bình quân tăng nhƣng dƣ nợ bình quân lại tăng mạnh hơn làm cho vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn giảm xuống còn 2,02 vòng so với năm 2011 (2,10 vòng). Dƣ nợ bình quân ngắn hạn tăng mạnh lả do dƣ nợ cuối kỳ năm 2012 tăng mạnh nên làm cho dƣ nợ bình quân trong năm tăng mạnh hơn. Bên cạnh đó một phần là do chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng, tăng cƣờng cho vay ngắn hạn nhằm giảm thiểu rủi ro. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì chỉ tiêu này là 1,04 vòng giảm 0,03 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012 (1,07 vòng). Một phần nguyên nhân là do dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2013 cao nên làm cho dƣ nợ trung bình ngắn hạn cao. Trong khi đó doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng nhƣng tăng ít hơn dƣ nợ ngắn hạn bình quân. Có thể nói việc ngân hàng tăng trƣởng mạnh dƣ nợ là nguyên nhân chính dẫn đến vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn giảm trong thời gian qua. Khi số vòng quay càng nhỏ thì tín dụng có kỳ hạn càng dài dẫn đến rủi ro của ngân hàng sẽ tăng. Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn: Qua bảng số liệu ta thấy, chỉ tiêu này giảm qua các năm. Nhìn chung qua các năm vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn đều thấp hơn 1. Năm 2011, doanh số thu nợ của loại hình này giảm trong khi dƣ nợ bình quân lại tăng trong năm này lam cho chỉ tiêu này giảm còn 0,50 vòng, giảm 0,22 vòng so với năm 2010. Năm 2012 thì chỉ số này tiếp tục giảm còn 0,36 vòng, giảm 0,14 vòng so với năm 2011. Trong 6 70 tháng đầu năm 2013 vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn là 0,17 vòng, giảm 0,04 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012 (0,21 vòng). Có thể nói trong giai đoạn 2010 – 2012 thì doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngân hàng luôn giảm và dƣ nợ bình quân luôn tăng là nguyên nhân chính dẫn đến việc vòng quay vốn tín dụng giảm lên tục. Đến 6 tháng năm 2013 thì công tác thu nợ có nhiều khả quan và doanh số thu nợ tăng trở lại trong khi đó doanh số cho vay cũng tăng, doanh số cho vay lớn hơn doanh số thu nợ làm dƣ nợ cuối kỳ tăng, vì thế làm dƣ nợ bình quân tăng mạnh hơn doanh số thu nợ làm cho vong vay tín dụng trung và dài hạn giảm trong giai đoạn nay. 4.3.5.2 Vòng quay vốn tín dụng theo ngành kinh tế Nhìn chung vòng vay vốn tín dụng ngành nông lâm & thủy sản giảm qua các năm. Cụ thể năm 2011, đã giảm 0,04 vòng so với năm 2010. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng 1,17% nhƣng trong khi đó dƣ nợ bình quân trong năm 2011 lại tăng 4,09%. Sang năm 2012, chỉ số này tiếp tục giảm 0,11 vòng so với năm 2011. Sở dỉ có điều đó là do dƣ bình quân tăng 14,85% nhƣng doanh số thu nợ chỉ tăng 5,38%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số thu nợ tăng 13,33% trong khi đó dƣ nợ bình quân 14,53% nên làm vòng quay của ngành này giảm xuống còn 0,59 vòng, giảm 0,01 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012. Vòng vay vốn tín dụng của ngành Xây dựng & công nghiệp tăng trong năm 2011 và giảm trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể năm 2011, đã tăng 0,05 vòng so với năm 2010. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng 22,04% nhƣng dƣ nợ bình quân chỉ tăng 19,19%. Sang năm 2012, chỉ số này giảm 0,29 vòng so với năm 2011. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng 19,52%, nhƣng dƣ nợ bình quân lại tăng 39,29%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số thu nợ tăng 31,81% nhƣng trong khi đó dƣ nợ bình quân lai tăng 35,34% nên làm cho vòng quay của ngành này giảm xuống còn 0,93 vòng, giảm 0,02 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012. Giống với vòng quay vốn tín dụng của ngành nông lâm, thủy sản, vòng quay của ngành thƣơng mại và dịch vụ đều giảm qua các năm. Năm 2010 vòng quay vốn tín dụng của ngành là 2,22 vòng, sang năm 2011 đã giảm xuống còn 1,97 vòng, giảm 0,25 vòng so với năm 2010. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng 37,60% nhƣng trong khi đó dƣ nợ bình quân lại tăng 54,54%. Đến năm 2012 thì tiếp tục giảm xuống còn 1,89 vòng so với năm 2011. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng 18,15% nhƣng trong khi đó dƣ nợ bình quân chỉ tăng 23,20%. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 chỉ số này 71 còn 0,94 vòng giảm 0,11 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng châm hơn dƣ nợ bình quân. Ngành khác: Có sự biến động khác với các ngành còn lại giảm trong năm 2011 và tăng trong năm 2012. Cụ thể, năm 2011 vòng vay vốn tín dụng của ngành là 0,46 vòng, giảm 0,16 vòng so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm này doanh số thu nợ giảm 4,65% trong khi đó dƣ nợ bình quân lại tăng 27,56%. Đến năm 2012, chỉ số này tăng lên 0,52 vòng, tăng 0,06 vòng so với năm 2011. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng 41,30% trong khi đó dƣ nợ bình quân chỉ tăng 26,11%.. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì chỉ số này là 0,18 vòng giảm 0,09 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ giảm 17,97% nhƣng trong khi đó doanh dƣ nợ lại tăng 26,64%. 4.3.5.3 Vòng quay vốn tín dụng theo đối tượng khách hàng Chỉ tiêu này có sự biến động qua các năm. Cụ thể năm 2011, chỉ số này là 1,64 vòng, tăng 0,32 vòng so với năm 2010. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ tín dụng cá nhân tăng (tăng 14,98% so với năm 2010) nhƣng dƣ nợ bình quân trong năm này lại giảm (giảm 4,33% so với năm 2010). Bƣớc sang năm 2012, tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực nhƣng đây là năm có nhiều biến động với ngân hàng. Trong năm này thì chỉ tiêu này giảm xuống còn 1,71 vòng, giảm 0,23 vòng so với năm 2011. Trong năm 2012 tình hình doanh số thu nơ và dƣ nợ bình quân đều tăng nhƣng dƣ nợ tăng mạnh hơn làm cho chi tiêu này giảm. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thi chi tiêu này giảm còn 0,85 vòng, giảm 0,08 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là trong giai đoạn này doanh số thu nợ tăng chậm hơn dƣ nợ bình quân. Khác với loại hình tín dụng hộ kinh doanh và cá nhân, vòng quay vốn tín dụng của doanh nghiệp giảm trong năm 2011 và tăng lại vào năm 2012. Năm 2011, chi tiêu này là 1,52 vòng giảm 0,5 vòng so với năm trƣớc. Năm 2012, vòng quay vốn tín dụng doanh nghiệp giảm xuống còn 1,49 vòng, giảm 0,03 vòng so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm này dƣ nợ bình quân tăng 29,10% trong khi đó doanh số thu nợ chỉ tăng 27,31%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này giảm còn 0,80 vòng, giảm 0,04 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh số thu nợ và dƣ nợ bình quân đều tăng, trong năm 2011 thì dƣ nợ bình quân tăng mạnh hơn doanh số thu nợ nên làm cho chỉ tiêu này giảm xuống, đến năm 2012 thì tình hình doanh số đƣợc cải thiên nên doanh số thu nợ tăng mạnh hơn nên làm cho vòng quay vốn tín dụng doanh nghiệp tăng trở lại. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì dƣ nợ bình quân lại tăng mạnh hơn. 72 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG 5.1 NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ Tổng nguồn vốn hoạt động tại Agribank Cần Thơ thời gian qua còn phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển. Vốn huy động của ngân hàng có tăng lên hàng năm nhƣng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng. Đối với công tác cho vay: Doanh số cho vay của ngân hàng chỉ tập trung vào cho vay ngắn hạn. Doanh số cho vay trung và dài hạn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển nhu cầu đầu tƣ mở rộng quy mô kinh doanh, xây dựng mới, phát triển các ngành nghề càng nhiều thì nhu cầu vốn trung và dại hạn là thật sự cần thiết. Dƣ nợ có sự tăng trƣởng qua các năm nhƣng chỉ tập trung tăng trƣởng vào dƣ nợ ngắn hạn, chƣa có quan tâm đúng mức đối với tín dụng trung và dài hạn. Tình hình nợ xấu của ngân hàng thì giảm qua các năm, nhƣng nợ xấu trung và dại hạn luôn ở mức cao. Ngoài ra nợ xấu của ngân hàng chỉ tập trung ở một số ngành, củ thể nhƣ ngành nông lâm và ngƣ nghiệp... 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG * Về huy động vốn: Qua phân tích ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay của khách hàng nên phải sử dụng lƣợng vốn điều chuyển khá lớn. Do đó, ngân hàng cần phải đề ra những chính sách hợp lý để có thể đảm bào nguồn vốn huy động đủ đáp ứng cho hoạt động tín dụng, hạn chế sự lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn điều chuyển. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. Ngân hàng cần mở rộng và đa dạng các hình thức huy động: Trái phiếu, tiết kiệm hƣu trí, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm có thƣởng. Đồng thời ngân hàng nên huy động các loại ngoại tệ mạnh nhƣ USD, EUR, GBP... Tăng cƣờng nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế. Thông qua giao dịch với các đơn vị này ngân hàng có thể huy động nguồn vốn lớn, chi phí đầu vào rẻ. Trong quan hệ với các đơn vị nguồn tiền gửi lớn, đặc biệt là các khách hàng truyền thống nhƣ kho bạc Nhà nƣớc, tổ chức bảo hiểm, qủy hỗ trợ phát 73 triển... Cần mở rộng hình thức hoạt động với thời hạn và lãi suất đa dạng, linh hoạt hơn. Tiếp tục hiện đại hóa hệ thống thanh toán, tao điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho khách hàng khi tham gia vào giao dịch với ngân hàng. * Tăng cường công tác cho vay trung và dài hạn: Một điều dễ thấy ở bất cứ ngân hàng nào là tập trung cho vay ngắn hạn vì nó an toàn, ít rủi ro. Bên cạnh đó, cho vay ngắn hạn thu hồi vốn nhanh, có thể tái đầu tƣ tiếp. Còn cho vay trung và dài hạn rủi ro cao nên bị hạn chế. Tuy nhiên, nếu tăng cao cho vay ngắn hạn sẽ làm tăng cho phí ký kết hợp đồng, tìm kiếm khách hàng. Nếu biết phát triển cho vay trung và dài hạn đúng mức và không vƣợt quá giới hạn cho phép thì đây là nguồn thu lợi nhuận cho ngân hàng. Tìm kiếm khách hàng mới bằng cách thu hút khách hàng: Một trong những cách thƣờng dùng nhất là quảng cáo. Quảng cáo sẽ giúp cho khách hàng hiểu đƣợc những đặc trƣng cơ bản của sản phẩm dịch vụ, nhất là những sản phẩm mới. Khuyến mãi là một trong những biện pháp mà nhà kinh doanh thƣờng làm, nhƣng đối với dịch vụ hậu mãi thì không chú ý. Không nên coi đây là hoạt động khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm của ngân hàng mà nên xem là phƣơng tiện thể hiện sự quan tâm của ngân hàng đối với khách hàng của mình, cần đƣợc làm thƣờng xuyên trong một thời gian dài trong suốt quá trình hoạt động chứ không phải vào một thời điểm nào. Thu hút khách hàng qua đội ngũ nhân viên. Trong và sau khi cho vay, ngân hàng nên thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt là những khoản vay lớn và những khách hàng lần đầu giao dịch. Tăng cƣờng thông tin giữa các ngân hàng về tình hình tài chính của các doanh nghiệp. Ngân hàng có thể sàn lọc khách hàng để hạn chế rủi ro. Cử từng cán bộ chuyên cho vay và thu hồi nợ ở từng khu vực, địa bàn nhất định. Việc phân chia nhƣ vậy giúp cán bộ tín dụng nắm bắt đƣợc tình hình tài chính cũng nhƣ quan hệ làm ăn của từng khách hàng, hiểu đƣợc nhu cầu vay thật sự đƣợc đƣa vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Qua đó thu hồi vốn và lãi đầy đủ, đúng thời hạn. * Các biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu: - Nhóm giải pháp hạn chế nợ xấu Chấp hàng đúng quy trình cho vay: Thực hiện đúng quy trình cho vay, thƣờng xuyên cập nhật thông tin về khách hàng, thực hiện đánh giá, phân loại nợ để định hƣớng mức rủi ro và phải thực hiện ngay khi xem xét cho vay, thực 74 hiện tốt công tác chấm điểm, xếp loại khách hàng, kiểm tra giám sát sau khi cho vay. Bên cạnh đó, ngân hàng phải xác định số lƣợng khách hàng và dƣ nợ phù hợp với trình độ, kinh nghiệm và khả năng quản lý của từng CBTD để thực hiện tốt việc kiểm tra trƣớc, trong và sau khi vay. Đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng: - Đối với các dịch vụ phi tín dụng truyền thống: Đây là yếu tố nền tảng tạo ra thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần duy trì và nâng cao chất lƣợng theo hƣớng: Hoàn thiện quá trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục, dễ tiếp cận và hấp dẫn khách hàng; Hoàn thiện cơ chế huy động tiết kiệm để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xã hội vào ngân hàng. - Đối với dịch vụ phi tín dụng mới, thì cần nâng cao năng lực marketing của ngân hàng, giúp các doanh nghiệp và công chúng hiểu biết, tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh đó, cần tăng tính tiện ích của các dịch vụ ngân hàng, sử dụng linh hoạt công cụ phòng chống rủi ro gắn với đảm bảo an toàn trong kinh doanh ngân hàng. Đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng: Sẽ giúp cho chi ngân hàng phân tán và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Tại các NHTM Việt Nam, doanh thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao dù tín dụng lại là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy việc thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ bên cạnh sản phẩm tín dụng truyền thống sẽ giúp chi nhánh phân tán và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Trong thực tế cũng chứng minh rõ, thu dịch vụ có tín ổn định cao, bảo đảm an toàn trong hoạt động và hiệu quả mang lại cao nhất. Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ CBTD, cán bộ quản lý: Yếu tố con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất trong sự thành công. Vì vậy, để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cần phải có đội ngũ CBTD có phẩm chất, năng lực công tác, và tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc. Tích cực theo dõi thu hồi nợ gốc, nợ lãi: khi khoản vay đã đƣợc giải ngân thì CBTD phải có trách nhiệm kiểm tra định kỳ việc thực hiên trả nợ, đôn đốc việc trả nợ khi nợ đó đã quá hạn theo kế hoạch trả nợ mà không có sự điều chỉnh. - Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp: Trên cơ sở kết quả việc phân tích và phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành các biện pháp thích hợp đôn 75 đốc khách hàng huy động các nguồn vốn hợp pháp để trả nợ vay ngân hàng trong thời gian ngắn nhất. Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo, chắc chắn và phƣơng án trả nợ cơ cấu khả thi: Đối với khoản nợ xấu phát sinh do nguyên nhân khách quan nhƣng chƣa phải là bất khả kháng, KH còn tồn tại và hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng và ngân hàng có đủ thông tin để đánh giá KH có khả năng phát triển trong tƣơng lai, thì NH có thể xem xét thực hiện việc cơ cấu lại nợ cho KH nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp KH có đƣợc cơ hội tiếp tục SXKD và có nguồn thu để trả nợ cho NH. Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý và có hiệu quả: Đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh trong trƣờng hợp có rủi ro xay ra, ngân hàng cần tuân thủ các quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD. Xóa nợ cho khách hàng: Khi khách hàng mất khả năng thanh toán và đáp ứng đƣợc các quy định của ngân hàng Nhà nƣớc ban hàng thì ngân hàng tiến hàng xóa nợ cho khách hàng. Quá trình xóa nợ cho khách hàng đƣợc thực hiện nhƣ sau: Nghiệp vụ gán xiết nợ, chuyển quyền sở hữu tài sản của khách hàng cho ngân hàng: Theo nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ về đảm bảo tiền vay của TCTD, các trƣờng hợp TCTD có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu nợ: - Sau thời gian 60 ngày kể từ khi đến hạn trả nợ trƣớc hạn theo quy định của pháp luật nhƣng không thực hiện. - Khách vay phải thực hiện trả nợ trƣớc hạn theo quy định của pháp luật nhƣng không thực hiện. - Khách hàng vay là tổ chức khinh tế bị giải thể trƣớc khi đến hạn trả nợ. Đây là giải pháp sau cùng trong tất cả các giải pháp xử lý nợ để làm sạch bảng tổng kết tài sản ngân hàng cho các khoản nợ không có khả năng thu hồi. 76 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong những năm gần đây, nền kinh tế phải đối mặt với nhiều thách thức, điều này đã làm cho nhiều ngân hàng ngày càng gặp nhiều khó khăn và ngân hàng Agribank Cần Thơ cũng vậy. Nhƣng bên cạnh đó cũng có nhiều cơ hội mới cho các hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, chi nhánh cần có những xem xét đúng đắn, kịp thời trong hoạt động của mình và từng bƣớc phát triển lên tằm cao mới. Tuy nhiên đây cũng là nhiệm vụ vô cùng khó khăn trong thời buổi cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng thƣơng mại với nhau trên cùng đại bàn. Nó đòi hỏi chi nhánh phải chuẩn bị tốt nhất về mọi mặt nhƣ là nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực.... Về huy động vốn: Nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Từ đó làm tăng tính tự chủ về nguồn vốn cho ngân hàng qua các năm, góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Kết quả hoạt động tín dụng: Có sự tăng trƣởng đáng kể. Trong những năm qua ngân hàng luôn mở rộng và cấp tín dụng cho các ngành, thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, giúp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, lƣu thông hàng hóa đồng thời hỗ trợ cho sự ổn định và phát triển kinh tế của thành phố Về hoạt động cho vay: Ngân hàng vẫn chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn, và một số ngành ƣu tiên của ngân hàng, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động, tạo việc làm cho nhiều lao động, hƣớng đến hỗ trợ phát triển các ngành nghề phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa bàn TP Cần Thơ. Về tình hình thu nợ: Nhìn chung công tác thu hồi nợ đƣợc ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên ngân hàng thực hiện khá tốt trong thời gian vừa qua, phản ánh đánh giá, lựa chọn khách hàng có đủ khả năng và điều kiện luôn đƣợc chú trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển vững chắc của Agribank Cần Thơ trong thời gian tới. Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng thì không thể tránh khỏi việc phát sinh các khoản nợ xấu. Tình hình nợ xấu của ngân hàng giảm qua các năm, nhƣng những khoản nợ xấu trung và dài hạn vẫn còn cao, nợ xấu vẫn còn tập trung vào một số ngành nhƣ nông lâm thủy sản... Để nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng luôn chú trọng công tác phân tích chất lƣợng tín dụng để đánh giá đúng thực trạng nhằm có giải pháp hữu hiệu. Với những thành tựu đạt 77 đƣợc trong những năm qua, chung ta có thể tin tƣởng vào sự phát triển của ngân hàng trong tƣơng lai. Để thực hiên đƣợc mục tiêu này đòi hỏi ngân hàng cần vƣợt qua những thử thách sắp tới để giữ vững vị thế và phát huy hơn nữa. 6.2 KIẾN NGHỊ - Kiến nghị đối với hội sở Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Nên tiếp tục hỗ trợ hơn nửa cho chi nhánh trong việc phát triển hoạt động Marketing để tìm hiểu thị trƣờng cũng nhƣ tâm lý khách hàng để ngân hàng có thể đƣa ra các sản phẩm huy động vốn phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Đồng thời tăng cƣờng giới thiệu các sản phẩm thanh toán không dùng tiền mặt nhƣ thẻ ATM đến với các đối tƣợng khách hàng có nhu cầu sử dụng nhƣ cán bộ viên chức, ngƣời lao động,... Phát triển các sản phẩm huy động bằng ngoại tệ với lãi suất ƣu đãi và nhiều tiện ích khác để thu hút khách hàng nhằm tối đa hóa nguồn vốn huy động. Mở các lớp tập huấn hay cử các CBTD, cán bộ quản lý học tập tại các ngân hàng trong nƣớc và ngoài nƣớc để nâng cao trình độ chuyên môn. Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, cần thành lập các tổ công tác để giám sát chặt chẽ quy trình cho vay của các ngân hàng chi nhành nhằm giúp các ngân hàng chi nhánh thực hiện đúng quy trình về cho vay. Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam cần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và đa dạng hóa các dịch vụ của ngân hàng hơn nửa nhằm giúp cho các ngân hàng chi nhánh chủ động đƣợc nguồn vốn huy động và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh. - Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nƣớc cần có một chính sách tiền tệ ổn định, điều hành một cách linh hoạt, kịp thời, chính sách lãi suất phù hợp với quy luật của thị trƣờng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM huy động vốn. Ngân hàng Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn. Để tạo điều kiện cho các NHTM đƣợc chủ động thực hiên tốt hơn công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, kiến nghị NHNN chỉ đạo các Vụ, Cục có liên quan cân tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. 78 NHNN cần có những quy định cụ thể về việc đảo nợ, để giúp các ngân hàng làm đúng theo quy định và giúp khách hàng thuận lợi trong việc trả nợ. NHNN tiếp tục triển khai thực hiện Đề án xử lý nợ xấu của các TCTD và Đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC). VAMC đã chính thức đi vào hoạt động với nguyên tắc lấy thu bù chi, không vì mục tiêu lợi nhuận, công khai, minh bạch và hạn chế rủi ro, chi phí trong xử lý nợ xấu. 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ 3. Trần Ái Kết và cộng sự, 2008. Giáo trình lí thuyết tài chính – tiền tệ. Đại học Cần Thơ. 80 [...]... lƣợc hàng đầu của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ Vì vậy, việc phân tích hoạt động tín dụng nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triền Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng Xuất phát từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát. .. lƣợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Mục tiêu 4 trên cơ sở phân tích phân tích mục tiêu 1,2,3 để đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng 10 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi. .. chi nhánh Cần Thơ 1.3.2 Phạm vi về thời gian: Số liệu đƣợc sử dụng cho đề tài đƣợc thu thập từ các báo cáo trong thời gian từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 1.3.3 Đối tƣợng phân tích: Nội dung nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 2... nói chung, ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ nói riêng cũng góp phần mạnh mẽ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Tuy đã đạt đƣợc những mục tiêu đề ra nhƣng trong quá trình hoạt động ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ còn tồn tại không ít những khó khăn Ngoài ra ngân hàng là một tổ chức đƣợc biết đến với việc phát triển tín dụng rộng... huy động vốn; Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng; Mục tiêu 3: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tín dụng của Ngân hàng; Mục tiêu 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cho Ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian: Đề tại đƣợc thực hiện trong phạm vi các hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi. .. Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ làm đề tài nghiên cứu 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cho ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Phân tích khái... để tồn tại và phát triển bền vững Ngân hàng luôn quan tâm làm nhƣ thế nào để tối đa hóa lợi nhuận và đồng thời giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất Và đây cũng là mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ trong suốt quá trình hoạt động của mình Với sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên của ngân hàng, hoạt động kinh doanh tại ngân hàng. .. TOÁN & NGÂN QUỸ Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ 3.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Căn cứ quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 12 năm 2007 của chủ tịch hội đồng quản trị về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 12 Chi nhánh NHNNo&PTNT... VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tổng quan về tín dụng Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ Trong đó, hoạt động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm (tín dụng) là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại Qui mô hoạt động tín dụng ảnh hƣởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Tín dụng ngân. .. song đó cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây ra tổn thất cho bản thân ngân hàng, cho khách hàng và uy tín của ngân hàng Chính vì vậy, làm thế nào để củng cố và nâng cao hoạt động tín dụng là vấn đề mà các nhà quản lý ngân hàng, các nhà chính sách và các nhà nghiên cứu quan tâm Là một bộ phận của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triền Nông Thôn Việt Nam

Ngày đăng: 11/10/2015, 09:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w