Phân tích hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ (Trang 40)

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay

Nhƣ đã biết, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng, đóng vai trò quan trọng bởi thu nhập từ tín dụng luôn đóng góp đáng kể vào nguồn lợi nhuận của NH. Doanh số cho vay phản ánh số lƣợng và quy mô tín dụng của NH. Vì vậy trong những năm qua, NH đã xây dựng những chiến lƣợc tín dụng phù hợp thu hút ngày càng đông lƣợng khách hàng. Trong gian đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay của NH có sự tăng trƣởng qua các năm.

Nhìn vào bảng doanh số cho vay của NH qua các năm ta thấy hoạt động tín dụng của NH tăng trƣởng khá tốt. Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ta thấy, doanh số cho vay tăng liên tục với tốc cao. Trong đó năm 2011 là năm mà doanh số cho vay tăng mạnh nhất tăng 20,45% so với năm 2010. Cụ thể, năm 2011 doanh số là 6.959.888 triệu đồng tăng 1.181.742 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 20,45% so với năm 2010. Sang năm 2012 doanh số cho vay không còn đạt đƣợc mức tăng nhƣ năm trƣớc mà chỉ tăng 17,56% tƣơng đƣơng tăng 1.222.331 so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay đạt 4.389.480 triệu đồng tăng 544.017 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 14,15% so với cùng kỳ của năm 2012.

4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn

Qua 2 bảng số liệu thì ta thấy NH chỉ tập trung vào cho vay ngắn hạn hơn là trung và dài hạn. Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay và tăng ổn định từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn là 6.411.255 triệu đồng tăng 1.435.403 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 28,85% so với năm 2010. Sang năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn là 7.291.290 triệu đồng tăng 880.035 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 13,73% so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng đạt 3.967.204 triệu đồng tăng 495.361 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 14,27% so với cùng kỳ của năm 2012. Sở dĩ có sự gia tăng doanh số cho vay ngắn hạn là do sự thay đổi của chính sách tín dụng theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc.

Năm 2011 theo nghị quyết 11 ngày 24/2/2011 của Chính phủ về việc ƣu tiên cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ và cho vay vốn lƣu động đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong năm 2012 ngân hàng Agribank Cần Thơ đã quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời các chủ trƣơng, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Trung ƣơng và UBND thành phố về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012. Trong đó trọng tâm là thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP, Nghị quyết 13/NQ-CP của Chính phủ, Chỉ thị 01/CT-NHNN và các giải pháp về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của NHNN, thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trƣờng. Agribank Cần Thơ đã bám sát chỉ đạo, điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ƣơng, trong năm với nhiều lần giảm lãi tiền gửi tối đa bằng VND của các tổ chức, cá nhân; áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đối với 4 lĩnh vực ƣu tiên gồm nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ. Có những gói tín

suất cho vay ổn định và giảm đáng kể, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất và tăng trƣởng tín dụng của các ngân hàng.

Trong 6 tháng đầu năm 2013 Agribank đẩy mạnh công tác tín dụng nhƣ: Tổ chức đánh giá và đôn đốc, giám sát triển khai các chƣơng trình tín dụng (cho vay ƣu đãi xuất nhập khẩu, cho vay mua nhà dự án Agribank tài trợ, cho vay mua nhà thu nhập thấp, cho vay tiêu dùng, cho vay liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm...). Tiếp tục triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các huyện nghèo theo Nghị quyết 30 của Chính phủ và cho vay thực hiện các chƣơng trình kinh tế phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch 2011 so với 2010 Chênh lệch 2012 so với 2011

2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Ngắn hạn 4.975.852 6.411.255 7.291.290 1.435.403 28,85 880.035 13,73 Trung và dài hạn 802.294 548.633 890.929 -253.661 -31,62 342.296 62,39 Tổng 5.778.146 6.959.888 8.182.219 1.181.742 20,45 1.222.331 17,56

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ

Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012

2012 2013 Số tiền Tỷ lệ %

Ngắn hạn 3.471.843 3.967.204 495.361 14,27

Trung và dài hạn 373.620 422.276 48.656 13,02

Tổng 3.845.463 4.389.480 544.017 14,15

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ

Các khoản cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng cũng không kém phần quan trọng trong cơ cấu doanh số cho vay của NH. Hoạt

động cho vay của NH thì tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu cho vay trong thời gian dài thì rủi ro của NH càng tăng cao. Nắm bắt đƣợc tình hình đó thì NH rất thận trọng trong việc cập tín dụng trung và dài hạn. Năm 2011, doanh số cho vay trung và dài hạn là 548.633 triệu đồng giảm 253.661 triệu đổng tƣơng đƣơng mức giảm 31,62% so với năm 2010. Sang năm 2012, doanh số cho vay trung và dài hạn đã tăng lên 890.929 triệu đồng tăng 342.296 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 62,39% so với năm 2011. Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2013 NH vẫn đạt đƣợc đà tăng trƣởng, doanh số cho vay của 6 tháng đầu năm 2013 là 422.276 triệu đồng tƣơng đƣơng mức tăng 13,02% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân của sự sụt giảm doanh số cho vay trung và dài hạn trong năm 2011 là do trong năm này tình hình huy động vốn của ngân hàng chủ yếu là ngăn hạn nên việc cho vay trung và dài hạn giảm là điều tất yếu ngoài ra trong năm này kinh tế đầy khó khăn, lạm phát và lãi suất tăng cao, NH thực hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc chỉ tập trung cho vay ngắn hạn, NH rất thận trọng trong việc xét duyệt cho vay vốn trung và dài hạn. Bƣớc sang năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình lạm phát đã đƣợc kiềm chế, lãi suất cho vay và huy động đã giảm mạnh, tình hình thanh khoản của các tổ chức tín dụng đã đƣợc cải thiện vì thế đã làm cho doanh số cho vai trung và dài hạn tăng lên ngoài ra còn do tình hình huy động trung và dài hạn tăng trong giai đoạn này.

4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Qua bảng số liệu ta có thể đi sâu vào phân tích doanh số cho vay của ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2010 đền 6 tháng đầu năm 2013.

Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 so với 2010 Chênh lệch 2012 so với 2011 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % NN, LN & thủy sản 1.294.190 1.326.691 1.595.846 32.501 2,51 269.155 20,29 Xây dựng & công nghiệp 1.476.585 1.886.328 2.434.876 409.743 27,75 548.548 29,08 Thƣơng mại & 2.820.967 3.569.999 3.928.335 749.032 26,55 358.336 10,04

Ngành

khác 186.404 176.870 223.162 -9.534 -5,11 46.292 26,17

Tổng 5.778.146 6.959.888 8.182.219 1.181.742 20,45 1.222.331 17,56

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ

Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm

2012

2012 2013 Số tiền Tỷ lệ %

NN, LN & thủy sản 795.914 800.841 4.927 0,62

Xây dựng & công nghiệp 1.070.331 1.278.612 207.451 19,38

Thƣơng mại & dịch vụ 1.886.868 2.214.815 327.947 17,38

Ngành khác 92.350 95.212 2.862 3,10

Tổng 3.845.463 4.389.480 544.017 14,15

Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ

Bên cạnh việc phân tích doanh số cho vay theo thời gian thì phải kể đến việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế. Khi phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế, sẽ giúp ta thấy đƣợc sự tác động của các ngành kinh tế đến doanh số cho vay nhƣ thế nào. Với vay trò là một NH lớn trên địa bàn NHNNO&PTNN chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng mở rộng quy mô tín dụng.

Doanh số cho vay của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản luôn tăng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, năm 2011 DSCV là 1.326.691 triệu đồng, tăng 32.501 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng ứng mức tăng 2,51%. Bƣớc sang năm 2012 thì DSCV tăng manh lên 1.595.846 triệu đồng, tăng 269.155 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng mức tăng 20,29%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì DSCV tăng nhẹ, cụ thể là 800.841 triệu đồng, tăng 4.927 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 0,62% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong năm 2011 Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Agribank ký Quyết định số 6239/NHNo-KHTH về việc Quy định lãi suất cho vay đồng Việt Nam, có hiệu lực từ 12/9/2011, quy định lại các mức lãi suất đối với tất cả các khoản vay tại Agribank. Đây là động thái của Agribank tiên phong thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ và chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc

áp dụng lãi suất huy động vốn và cho vay... Cụ thể, lãi suất cho vay tại Agribank sẽ đƣợc áp dụng theo lãi suất cho vay thỏa thuận nhƣ sau: Đối với các khoản vay ngắn hạn, Agribank áp dụng lãi suất từ 17%/năm đến 19%/năm. Trong đó, lãi suất áp dụng cho khách hàng hộ sản xuất nông - lâm - ngƣ - diêm nghiệp tối thiểu là 17%/năm, lãi suất áp dụng cho khách hàng thuộc đối tƣợng khác tối thiểu là 18%/năm. Đối với các khoản vay trung hạn, lãi suất áp dụng cho khách hàng là hộ sản xuất nông - lâm - ngƣ - diêm nghiệp tối thiểu là 18,5%/ năm, lãi suất áp dụng cho khách hàng thuộc đối tƣợng khác tối thiểu là 19,5%/ năm. Vì thế làm cho doanh số cho vay của ngành này tăng nhẹ vào năm 2011. Khuyến khích tiếp tục đẩy mạnh cho vay lĩnh vực ƣu tiên. Trong năm 2012 và năm 2013, ngân hàng thực hiên theo chủ trƣơng của Chính phủ là tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Vì vậy, chính sách tín dụng ngân hàng đã tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây: hỗ trợ các lĩnh vực thế mạnh của địa phƣơng, có ảnh hƣởng đến đại bộ phận ngƣời nông dân, nhƣ lĩnh vực lúa gạo, thuỷ sản. Vì thế làm cho doanh số cho vay tăng trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Ngoài ra trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 thì ngân hàng thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Công thƣơng tiến hàng thu mua 1 triệu tấn lúa, gạo vụ đông xuân 2012 – 2013 ở ĐBSCL từ ngày 20/2 đến ngày 31/3/2013. Theo chỉ đạo ngân hàng tiếp tục cho vay thu mua tạm trữ lúa gạo vụ hè thu từ 15/6 đến ngày 15/8/2013. Trong khi trong 6 tháng năm 2012 ngân hàng chỉ cho vay thu mua, tạm trữ lúa gạo vụ đông xuân từ ngày 15/3 đến ngày 30/4/2012 vì thế làm doanh số cho vay trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012.

Nhìn chung ta thấy DSCV của ngành xây dựng & công nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao và luôn tăng qua các năm. Ta thấy doanh số cho vay ở năm 2011 tăng lên 409.743 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 27,75% so với năm 2010, và tiếp tục tăng vào năm 2012 tăng 548.548 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 29,08% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013 thì DSCV là 1.278.612 triệu đồng, tăng 207.451 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 19,38% so với cùng kỳ năm trƣớc. Ngành xây dựng phát triển nhanh cùng với quá trình đô thị hóa nhiều công trình chất lƣợng cao đƣợc xây dụng và đƣa vào sử dụng nhƣ cảng Cái Cui, cảng hàng không, khu dân cƣ, khu tái định cƣ, khu đô thị mới, trụ sở làm việc các cơ quan chính trị, hành chính, công an, quân sự các cấp.... Vì thế nhu cầu vốn của ngành trong giai đoạn tăng làm cho doanh số cho vay của ngành tăng trong giai đoạn này. Công nghiệp Cần Thơ về cơ bản đã xây dựng đƣợc nhiều cơ sở hạ tầng để phục vụ cho các đối tác

quận Bình Thủy, khu công nghiệp Thốt Nốt, khu công nghiệp Hƣng Phú 1 và 2, khu công nghiệp tại quận Ô Môn. Trung tâm Công nghệ Phần mềm Cần Thơ, Cantho Software Park CSP cũng là một trong những dự án đƣợc Thành phố quan tâm đầu tƣ phát triển. Với những lợi thế về phát triển công nhiệp Cần Thơ cũng đã đƣợc định hƣớng để phát triển trở thành phố công nghiệp trƣớc năm 2020 theo Nghị quyết 45- NQ/TW của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.

Thƣơng mại & dịch vụ là ngành có tỷ trọng DSCV cao nhất của NH và luôn tăng qua các năm. Năm 2011 DSCV đạt 3.569.999 triệu đồng, tăng 749.032 triệu đồng, hay tăng 26,55% so với năm 2010. Năm 2012 thì DSCV là 3.928.335 triệu đồng, tăng 358.336 triệu đồng, hay 10,04% so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm thì DSCV tiếp tục tăng 327.947 triệu đồng, hay 17,38% so với cùng kỳ năm trƣớc. Sau khi thành phố Cần Thơ trở thành đô thị loại I trực thuộc Trung ƣơng, TP Cần Thơ tập trung vào phát triển để hƣớng đến là trung tâm thƣơng mại dịch vụ vùng ĐBSCL. Năm 2012, tổng mức hàng hóa bán ra và doanh thu dịch vụ của TP Cần Thơ đạt hơn 100 nghìn tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2011, xếp thứ ba cả nƣớc. Bên cạnh đó, TP Cần Thơ thực hiện chính sách phát triển thƣơng mại, dịch vụ thông thoáng về đất đai, thủ tục hành chính đơn giản... đã thu hút đông doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này vì thế nhu cầu vốn của ngành này là rất lớn nắm bắt đƣợc tình hình đó nên ngân hàng đã chú trọng cho vay vào lĩnh vực này nên làm cho doanh số cho vay của ngành tăng liên tục qua các năm.

Các ngành nghề khác bao gồm vận tải kho bãi, giáo dục và đào tạo, hoạt động văn hóa thể thao... Tỷ trọng cho vay của ngành là thấp nhất. Năm 2011 DSCV là 176.870 triệu đồng giảm 9.534 triệu đồng so với năm 2010. Sang năm 2012 thì DSCV tăng lên 223.162 triệu đồng tăng 46.292 triệu đồng so với năm 2011. 6 thánh đầu năm 2013 thì DSCV là 95.212 triệu đồng, tăng 2.862 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 3,10% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân trong năm 2011, thị trƣờng bất động sản diễn biến phức tạp, thêm vào đó đƣợc sự chỉ đạo của cấp trên nên ngân hàng thắt chặt tín dụng. Ngoài ra lãi suất cho vay tăng cao củng làm cho khách hàng của ngành này khó tiếp cận với nguồn vốn. Sang năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình kinh tế có nhiều khả quan hơn lãi suất giảm xuống nên làm cho nhu cầu vốn của ngành này tăng trở lại.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cần thơ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)