Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, các khoản nợ xấu của cả hệ thống ngân hàng phát sinh ngày càng nhiều trên tất cả các lĩnh vực đe dọa đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và Agribank Cần Thơ nói riêng. Ngân hàng chỉ có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ nó. Rủi ro này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, co thể do chủ quan ngân hàng, khách hàng gây ra hay sự tác động của môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội. Tình hình nợ xấu của ngân hàng giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của ngân hàng có nhiều biến động, cụ thể trong năm 2011 thì nợ xấu của ngân hàng là 124.484 triệu đồng, tăng 26.327 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 26,82% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nơ xấu của ngân hàng đã giảm xuống còn 102.605 triệu đồng, giảm 21.879 triệu đồng, hay giảm 17,58% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nơ xấu của ngân hàng là 105.082 triệu đồng, giảm 23.397 triệu đồng, hay giảm 18,21% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu ngắn hạn có sự tăng giảm không đều qua qua các năm. Nhìn chung nơ xấu ngắn hạn có tỷ trọng cao hơn nợ xấu trung và dài hạn trừ năm 2010 thì nợ xấu ngắn hạn ít hơn nợ xấu trung và dài hạn. Năm 2011 thì nợ xấu của ngân hàng là 71.310 triệu đồng, tăng 31.453 triệu đồng, hay tăng 78,91% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì tình hình nợ xấu của ngân hàng đã giảm xuống còn 66.693 triệu đồng, giảm 4.617 triệu đồng, hay giảm 6,47% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình nợ xấu ngắn hạn có xu hƣớng giảm xuống, cụ thể là 71.024 triệu đồng, giảm 10.898 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 13,30% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong năm 2011 bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, hàng hoá sản xuất ra khó tiêu thụ và tồn kho lớn (nhƣ xi măng, bất động sản…), doanh nghiệp sản xuất cũng không bán đƣợc hàng và gánh nặng trả lãi ngân hàng sẽ càng làm cho doanh nghiệp khó khăn thêm; do sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp xấu đi, tình hình kinh tế có nhiều bất lợi, nên nợ xấu tăng trong năm này là điều dể hiểu. Trong năm 2012 là một năm khó khăn nhƣng ngân hàng vẫn đạt đƣợc nhiều kế hoạch đề ra. Việc triển khai quyết liệt và tích cực các biện pháp xử lý nợ xấu trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, ngân hàng đã đạt đƣợc mục tiêu là giảm nợ xấu trong năm nay.
Bảng 4.21: Nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng năm 2010 – 2012
Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 so với 2010 Chênh lệch 2012 so với 2011 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Ngắn hạn 39.857 71.310 66.693 31.453 78,91 -4.617 -6,47 Trung và dài hạn 58.300 53.174 35.912 -5.126 -8,79 -17.262 -32,46 Tổng 98.157 124.484 102.605 26.327 26,82 -21.879 -17,58
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ
Bảng 4.22: Nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm
Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm
2012
Ngắn hạn 81.922 71.024 -10.898 -13,30
Trung và dài hạn 46.557 34.058 -12.499 -26,85
Tổng 128.479 105.082 -23.397 -18,21
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ
Nợ xấu trung và dài hạn có sự biến động giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2011 nơ xấu trung và dài hạn là 53.174 triệu đồng, giảm 5.126 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức giảm 8,79% so với năm. Đến năm 2012 thì nợ xấu trung và dài hạn tiếp tục giảm 17.262 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 32,46% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng là 34.058 triệu đồng, giảm 12.499 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 26,85%. Nguyên nhân trong giai đoạn này ngân hàng triển khai quyết liệt các biên pháp xử lý nợ xấu, bên cạnh đó trong giai đoạn này các hồ sơ xin vay vốn trung và dài hạn đƣợc ngân hàng xem xét rất kỷ nên vì thế hạn chế đƣợc một phần nợ xấu, ngoài ra còn do công ty cho thuê tài chính II đã trả hết các khoản nợ xấu vì thế làm cho nợ xấu trung và dài hạn giảm qua các năm.
4.2.4.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế
Hoạt động tín dụng của ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, những ngành khác nhau có mức rủi ro khác nhau, phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế để thấy đƣợc mức độ rủi ro của từng ngành.
Bảng 4.23 : Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 2011 so với 2010 Chênh lệch 2012 so với 2011
2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % NN, LN & thủy sản 46.115 80.474 72.120 34.359 74,51 -8.354 -10,38 Xây dựng & công nghiệp 2.065 6.482 5.648 4.417 213,90 -834 -12,87 Thƣơng mại & dịch vụ 41.381 35.569 21.375 -5.812 -14,05 -14.194 -39,91
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ
Bảng 4.24: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm
Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với
năm 2012
2012 2013 Số tiền Tỷ lệ %
NN, LN & thủy sản 89.085 71.185 -17.900 -20,09
Xây dựng & công nghiệp 7.091 6.563 -528 -7,45
Thƣơng mại & dịch vụ 30.163 23.771 -6.392 -21,19
Ngành khác 2.140 3.562 1.422 66,45
Tổng 128.479 105.082 -23.397 -18,21
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có tình hình nợ xấu biến động tăng giảm không đều. Năm 2011 nợ xấu của ngành tăng đột biến lên 80.474 triệu đồng, tăng 34.359 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 74,51% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì tình hình nợ xấu của ngành có xu hƣớng giảm xuống còn 72.120 triệu đồng, giảm 8.354 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 10,38% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình nợ xấu của là 71.185 triệu đồng, giảm 17.900 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 20,09%. Không chỉ riêng Agribank Cân Thơ, mà nhiều ngân hàng khác, tỷ lệ nợ xấu trong năm 2011 tăng. Nguyên nhân là do ngân hàng tập trung cho vay hộ trợ trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản và một phần là từ lãi suất, nguyên nhân sâu xa hơn là trong quá khứ, ngân hàng mạnh tay cho vay trong lĩnh vực này, các dự án không đƣợc soát xét cẩn thận, dẫn đến nợ xấu không trả đƣợc. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì áp lực về lãi suất đã hạ xuống, kinh tế khả quan hơn nên khách hàng trong lĩnh vực này có thể trả nợ, rút kinh nghiệm năm trƣớc nên hồ sơ xin vay vốn đƣợc ngân hàng rà soát kỹ hơn và ngân hàng áp dụng nhiều biên pháp xử lý nợ xấu.
0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 2010 2011 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013
NN, LN & thủy sản Xây dựng & công nghiệp Thƣơng mại & dịch vụ Ngành khác
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.3: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng
Ngành xây dựng & công nghiệp: Thành phố Cân Thơ là trung tâm của Đồng băng sông Cửu Long và là thành phố đang phát triển vì thế ngành xây dựng và công nghiệp cần nhiều vốn để phát triển nên ngân hàng cũng chú trọng cho vay trong ngành nay, tỷ trọng nợ xấu của ngành nay tƣơng đối thấp và có sự biến động qua các năm. Cụ thể năm 2011 thì nợ xấu của ngành là 6.482 triệu đồng, tăng 4.417 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 213,90% so với năm 2010. Năm 2012 thì tình hình nợ xấu của ngành có xu hƣớng giảm xuống còn 5.648 triệu đồng, giảm 834 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 12,87% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu ngân hàng của ngành là 6.563 triệu đồng, giảm 528 triệu đồng, hay giảm 7,45% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân trong năm 2011 sự ảm đạm của thị trƣờng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến ngành công nghiệp và xây dựng một số doanh nghiệp trả nợ không đúng hạn, một số công trình buộc phải trì hoãn tiến độ dự án để tránh bị lỗ. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình lãm phát và lãi suất đã đƣợc kiềm chế vì thế tình hình nợ xấu đã giảm xuống.
Ngành thƣơng mại dịch vụ: Có tỷ trọng trọng nợ xấu tƣơng đối cao và tình hình nợ xấu đều giảm qua các năm. Năm 2011 nợ xấu của ngành là 35.569 triệu đồng, giảm 5.812 triệu đồng, hay giảm 14,05% so với năm 2010. Năm 2012 thì tình hình nợ xấu của ngành có xu hƣớng giảm xuống còn 21.375 triệu đồng, giảm 14.194 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm 39,91% so với năm 2011 và đây cũng là năm có tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh nhất. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu ngân hàng của ngành là 23.771 triệu đồng, giảm 6.392
do một trong những khách hàng có nhiều nợ xấu nhất của ngân hàng là công ty cho thuê tài chính II đã trả hết các khoản nợ xấu từ năm 2011 – 2012 vì thế làm cho nợ xấu trong lĩnh vực này của ngân hàng giảm xuống.
Nợ xấu của nhóm ngành khác: Nhìn chung thì có tỷ trọng nợ xấu thấp nhất trong các ngành và có sự biến động qua các năm. Năm 2011 thì nợ xấu của nhóm ngành này là 1.959 triệu đồng, giảm 6.637 triệu đồng, hay giảm 77,21% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nợ xấu của ngành là 3.462 triệu đồng, tăng 1.503 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 76,72% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình nợ xấu của là 3.562 triệu đồng, tăng
1.422 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 66,45%. Nguyên nhân trong năm 2011
thì doanh số cho vay của ngành này giảm xuống cũng làm cho nợ xấu của ngành giảm xuống. Đến năm 2012 và 6 tháng 2013 thì doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên vì thế cũng góp phần làm tăng nợ xấu của ngân hàng.
4.2.4.3 Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng
Để xem tình hình nợ xấu của ngân hàng có chuyến biến tích cực hay không, chúng ta cần đánh giá tình hình nợ xấu đối với từng đối tƣợng khách hàng trong thời gian qua, từ đó đƣa ra giải pháp phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng để hạn chế rủi ro.
Bảng 4.25: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng năm 2010 – 2012
Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011 so với 2010 Chênh lệch 2012 so với 2011 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Hộ kinh doanh & cá nhân 39.507 88.828 74.730 49.321 124,84 -14.098 -15,87 Doanh nghiệp 58.668 35.656 27.875 -23.012 -39,22 -7.781 -21,82 Tổng 98.157 124.484 102.605 26.327 26,82 -21.879 -17,58
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ
Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 – 2013
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm
Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 so với năm 2012
2012 2013 Số tiền Tỷ lệ %
Hộ kinh doanh & cá nhân 102.026 77.207 -24.819 -24,33
Doanh nghiệp 26.453 27.875 1.422 5,38
Tổng 128.479 105.082 -23.397 -18,21
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ
Hộ kinh doanh & cá nhân: Nhìn chung thì tỷ trọng nợ xấu của đối tƣợng hô kinh doanh & cá nhân chiếm cao nhất và có sự biến động qua các năm. Qua đó cho thấy chất lƣợng tín dụng đối với đối tƣợng này có sự biến động qua các năm. Năm 2011 nợ xấu là 88.828 triệu đồng, tăng 49.321 triệu đồng hay tăng 124,84% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nơ xấu đã giảm xuống còn 74.730 triệu đồng, giảm 14.098 triệu đồng, hay giảm 15,87% so với năm 2011. trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hình hình nợ xấu của ngân hàng có xu hƣớng giảm xuống, cụ thể là 77.207 triệu đồng, giảm 24.819 triệu đồng hay giảm 24,33% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nhìn chung ta thấy nợ xấu chủ yếu thuộc về thành phần kinh tế hộ kinh doanh & cá nhân. Nguyên nhân chủ yếu là trong năm 2011 bên cạnh những khách hàng làm ăn có hiệu quả thì có không ít gặp khó khăn trong qua trình kinh doanh sản xuất do bị ảnh hƣởng của nền kinh tế, bên cạnh đó một số khách hàng vay để tiêu dùng và đầu cơ bất động sản thì không có khả năng trả nợ nên làm cho tình hình nợ xấu của ngân hàng trong năm nay tăng mạnh hơn so với năm 2011. Ngoài ra công tác thanh tra, giám sát một số khách hàng chƣa phát huy đƣợc hiệu quả trong việc phát hiện ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm, rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng, nhất là các vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng và đầu tƣ quá mức vào một lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao. Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình kinh tế bớt căn thăng hơn, áp lực về lãi suất của ngân hàng đã giảm xuống, ngoài ra trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ngân hàng đã rút ra đƣợc kinh nghiệm từ năm 2011 và có những biên pháp thích hợp để đối phó với nợ xấu vì thế làm cho tinh hình nợ xấu trong giai đoạn này giảm xuống.
0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2010 2011 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013
Hộ kinh doanh & cá nhân Doanh nghiệp
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.4: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng của ngân hàng
Doanh nghiệp: Tình hình nợ xấu của doanh nghiệp có một chuyển biến tích cực trong giai đoạn từ năm 2010 – 2012, nhƣng trong 6 tháng đầu năm 2013 thì có xu hƣớng tăng trở lại. Cụ thể năm Năm 2011 nợ xấu là 35.656 triệu đồng, giảm 23.012 triệu đồng hay giảm 39,22% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì nơ xấu đã giảm xuống còn 27.875 triệu đồng, giảm 7.781 triệu đồng, hay giảm 21,82% so với năm 2011. trong 6 tháng đầu năm 2013 thì hình hình nợ xấu của ngân hàng có xu hƣớng tăng lên, cụ thể là 27.875 triệu đồng, tăng 1.422 triệu đồng hay tăng 5,38% so với cùng kỳ năm trƣớc. Công ty cho thuê tài chính II là một trong những khách hàng có nợ xấu cao nhật trong giai đoạn từ năm 2011 – 2012 thì công tỷ đã trả hết những khoản nợ xấu này nên làm cho nợ xấu ngân hàng trong giai đoạn này giảm xuống, ngoài ra trong giai đoạn này ngân hàng đã rà soát rất kỷ các hợp đồng xin vay vốn nhằm tránh đƣợc các khoản nợ xấu nên tình hình nợ xấu đã giảm. Sang năm 2013 thì nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng cao, ngân hàng có ngân hàng đã thông thoáng hơn trong vấn đề cho vay vì thế làm nợ xấu trong giai đoạn này tăng hơn cùng kỳ năm ngoái.
4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4.3.1 Nợ xấu trên tổng dƣ nợ 4.3.1 Nợ xấu trên tổng dƣ nợ
Tỷ lệ nợ xấu đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dƣ nợ. Chỉ số này cao sẽ làm tăng nguy cơ mất vốn của ngân hàng, khi đó ảnh hƣởng đến khả năng hoàn vốn vay, thu nhập và ảnh hƣởng đến uy tín, chất