1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần mê kông

111 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI THỊ YẾN PHƢỢNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 Tháng 11 năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI THỊ YẾN PHƢỢNG MSSV: 4104170 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS. HỒ HỒNG LIÊN Tháng 11 năm 2013 LỜI CẢM TẠ ---------Báo cáo thực tập tốt nghiệp là một bƣớc ngoặt quan trọng nhất trong mỗi giai đoạn học của sinh viên. Đây là chiếc cầu nối, kiểm chứng giữa lý thuyết và thực tiễn. Là những thành quả đạt đƣợc sau một thời gian học tập và học việc. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Hồ Hồng Liên, cùng với Quý Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình, hết lòng chỉ bảo và truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu, để em có đƣợc những kiến thức nhƣ ngày hôm nay, góp phần rất lớn trong quá trình hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp và cả thực tiễn sau này. Tôi xin gởi đến toàn thể Ban lãnh đạo của Công Ty Cổ Phần Mê Kông lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đã nhiệt tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp. Đồng thời xin gởi đến bạn bè và ngƣời thân, những ngƣời đã bên cạnh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp trong suốt thời gian qua những lời cảm ơn chân tình nhất. Ngày …. tháng …… năm 2013 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Mai Thị Yến Phƣợng i LỜI CAM ĐOAN ---------- Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …… năm 2013 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Mai Thị Yến Phƣợng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ---------............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày……tháng…….năm 2013 (Ký tên, đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 1 1.3 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi về không gian .................................................................................. 2 1.3.2 Phạm vi về thời gian ...................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 2 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 3 2.1 Phƣơng pháp luận ............................................................................................. 3 2.1.1 Khái niệm và mục đích của việc phân tích phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C – V – P) ........................................................................ 3 2.1.1.1 Khái niệm phân tích phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C – V – P) ................................................................................................... 3 2.1.1.2 Mục đích của việc phân tích phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C – V – P) .............................................................................................. 3 2.1.2 Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử chi phí................................................. 3 2.1.2.1 Biến phí ....................................................................................................... 4 2.1.2.2 Định phí ...................................................................................................... 6 2.1.2.3 Chi phí hỗn hợp .......................................................................................... 7 2.1.3 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích C – V - P ........................... 10 2.1.3.1 Số dƣ đảm phí ........................................................................................... 10 2.1.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí .................................................................................. 11 2.1.3.3 Kết cấu chi phí .......................................................................................... 12 2.1.3.4 Đòn bẩy kinh doanh .................................................................................. 13 2.1.3.5 Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn ......................................................... 14 2.1.4 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí .......................................................... 15 2.1.5 Phân tích điểm hòa vốn ................................................................................ 16 2.1.5.1 Điểm hòa vốn ............................................................................................ 16 2.1.5.2 Các thƣớc đo tiêu chuẩn hòa vốn .............................................................. 19 2.1.5.3 Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán ............ 20 2.1.5.4 Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán ........................... 20 2.1.6 Những hạn chế khi phân tích C – V – P ..................................................... 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 22 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu....................................................................... 22 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ..................................................................... 22 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................... 24 3.1 Lịch sử hình thành .......................................................................................... 24 3.1.1 Sơ lƣợc về Công ty Cổ Phần Mêkông ......................................................... 24 iv 3.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Mêkông ........................ 24 3.2 Cơ cấu tổ chức ................................................................................................ 25 3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ................................................................... 25 3.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban ............................................................ 25 3.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán .................................................................... 27 3.2.3.1 Bộ máy kế toán tại công ty ....................................................................... 27 3.2.3.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán .................................................................... 27 3.2.3.3 Chức năng từng bộ phận ........................................................................... 28 3.2.4 Các chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty ..................................... 29 3.2.4.1 Hệ thống tài khoản kế toán ....................................................................... 29 3.2.4.2 Niên độ kế toán và đơn vị tiền sử dụng .................................................... 29 3.2.4.3 Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ ........................................................... 29 3.2.4.4 Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho ....................................................... 29 3.2.4.5 Phƣơng pháp hạch toán thuế GTGT ......................................................... 29 3.2.4.6 Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho ...................................... 29 3.2.4.7 Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu, thành phẩm xuất kho .................. 29 3.2.5 Hình thức kế toán ......................................................................................... 29 3.2.6 Trình tự ghi chép......................................................................................... 30 3.2.7 Ứng dụng tin học trong công tác kế toán ..................................................... 31 3.3 Ngành nghề kinh doanh .................................................................................. 31 3.4 Tổng quan hoạt động kinh doanh ................................................................... 33 3.4.1 Doanh thu ..................................................................................................... 37 3.4.2 Chi phí.......................................................................................................... 38 3.4.3 Lợi nhuận ..................................................................................................... 39 3.5 Thuận lợi, khó khăn, định hƣớng phát triển ................................................... 40 3.5.1 Thuận lợi ...................................................................................................... 40 3.5.2 Khó khăn ...................................................................................................... 41 3.5.3 Phƣơng hƣớng kinh doanh ........................................................................... 41 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY ...................................................................................... 42 4.1 Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử .............................................................. 42 4.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................................................ 42 4.1.2 Chi phí sản xuất chung ................................................................................ 46 4.1.3 Chi phí bán hàng .......................................................................................... 48 4.1.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp ...................................................................... 50 4.1.5 Tổng hợp chi phí .......................................................................................... 52 4.2 Sơ lƣợc tình hình kinh doanh các mặt hàng của Công ty năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................................... 52 4.2.1 Sản lƣợng tiêu thụ ........................................................................................ 53 4.2.2 Doanh thu ..................................................................................................... 54 4.3. Báo cáo thu nhập dạng đảm phí ..................................................................... 55 4.3.1 Bảng báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ................................................. 55 4.3.2 Số dƣ đảm phí và tỷ lệ số dƣ đảm phí ......................................................... 57 v 4.3.3 Kết cấu chi phí ............................................................................................. 60 4.3.4 Đòn bẩy kinh doanh ..................................................................................... 61 4.3.5 Kết cấu hàng bán.......................................................................................... 63 4.4 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty ............. 64 4.4.1 Phân tích điểm hòa vốn ................................................................................ 64 4.4.1.1 Sản lƣợng hòa vốn .................................................................................... 64 4.4.1.2 Doanh thu hòa vốn .................................................................................... 65 4.4.1.3 Thời gian hòa vốn ..................................................................................... 66 4.4.1.4 Tỷ lệ hòa vốn ............................................................................................ 67 4.4.1.5 Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn ......................................................... 67 4.4.2 Đồ thị hòa vốn và đồ thị lợi nhuận .............................................................. 68 4.4.2.1 Đồ thị hòa vốn........................................................................................... 69 4.4.2.2 Đồ thị lợi nhuận ........................................................................................ 71 4.4.3 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trong việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh .................................................................................. 74 4.4.3.1 Thay đổi định phí và khối lƣợng sản phẩm thay đổi, những yếu tố khác không đổi .............................................................................................................. 74 4.4.3.2 Thay đổi biến phí và sản lƣợng, những yếu tố khác không thay đổi ........ 75 4.4.3.3 Thay đổi định phí, giá bán và sản lƣợng tiêu thụ ..................................... 75 4.4.3.4 Thay đổi định phí, biến phí và sản lƣợng ................................................. 76 4.4.4 Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn ............................................................... 77 4.4.4.1 Dự định lãi phải đạt đƣợc ......................................................................... 77 4.4.4.2 Quyết định khung giá sản phẩm ............................................................... 77 4.4.4.3 Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán ............ 80 4.4.5 Phân tích độ nhạy......................................................................................... 81 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY ............................................................................................................. 85 5.1. Tồn tại, nguyên nhân trong việc kinh doanh các mặt hàng chủ lực của Công ty năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ..................................................... 85 5.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận của Công ty ......................... 86 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 89 6.1 Kết luận ........................................................................................................... 89 6.2 Kiến nghị......................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 91 PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 92 PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................... 94 PHỤ LỤC 3 .......................................................................................................... 96 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 : Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ................................................. 16 Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012........... 33 Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013............................................................................................................... 35 Bảng 4.1: Căn cứ ứng xử của các sản phẩm ......................................................... 42 Bảng 4.2: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 ..................... 43 Bảng 4.3: Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 ..... 45 Bảng 4.4: Chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm ............................................. 46 Bảng 4.5: Biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 .................................. 47 Bảng 4.6: Định phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 .................................. 48 Bảng 4.7: Chi phí bán hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 .............................. 49 Bảng 4.8: Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 ............................................ 49 Bảng 4.9: Định phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 ........................................... 50 Bảng 4.10: Chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 ........................ 51 Bảng 4.11: Biến phí quản lý doanh nghiệp đơn vị 6 tháng đầu năm 2013 ........... 51 Bảng 4.12: Định phí quản lý doanh nghiệp đơn vị 6 tháng đầu năm 2013 .......... 51 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2013 ................................... 52 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp chi phí đơn vị 6 tháng đầu năm 2013 ........................ 52 Bảng 4.15: Sản lƣợng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2013 .......................................... 53 Bảng 4.16: Doanh thu của các sản phẩm và 6 tháng đầu năm 2013 .................... 54 Bảng 4.17: Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí 6 tháng đầu năm 2013 ........... 56 Bảng 4.18: Bảng số dƣ đảm phí theo từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 ....... 57 Bảng 4.19: Mối quan hệ giữa SDĐP và sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2013 .......... 58 Bảng 4.20: Kết cấu chi phí của 4 mặt hàng gạo ................................................... 60 Bảng 4.21: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của từng mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 ...................................................................................................................... 62 Bảng 4.22: Mối quan hệ giữa đòn bẩy kinh doanh và lợi nhuận kinh doanh khi doanh thu thay đổi................................................................................................. 62 Bảng 4.23: Kết cấu hàng bán của 4 mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 ........... 63 Bảng 4.24: Sản lƣợng hòa vốn theo từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 ......... 64 Bảng 4.25: Doanh thu hòa vốn của các sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 ........... 66 Bảng 4.26: Thời gian hòa vốn của từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 ........... 66 Bảng 4.27: Tỷ lệ hòa vốn của từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 .................. 67 Bảng 4.28: Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn của từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013............................................................................................................... 68 Bảng 4.29: Báo cáo thu nhập khi thay đổi biến phí và sản lƣợng, những yếu tố khác không thay đổi .............................................................................................. 75 Bảng 4.30: Khung giá bán sản phẩm gạo Jasmine 2% tấm 6 tháng cuối năm 2013 ............................................................................................................................... 78 vii Bảng 4.31: Khung giá bán sản phẩm gạo Jasmine 5% tấm 6 tháng cuối năm 2013 ............................................................................................................................... 78 Bảng 4.32: Khung giá bán sản phẩm gạo thƣờng 5% tấm 6 tháng cuối năm 2013 ............................................................................................................................... 79 Bảng 4.33: Khung giá bán sản phẩm gạo thƣờng 25% tấm 6 tháng cuối năm ..... 79 Bảng 4.34: Kết cấu hàng bán mới ......................................................................... 80 Bảng 4.35: Báo cáo thu nhập cũ và mới ............................................................... 80 Bảng 4.36: Tổng hợp một số chỉ tiêu khi thay đổi kết cấu hàng bán ................... 81 Bảng 4.37: Báo cáo thu nhập khi thay đổi sản lƣợng và giá bán gạo Jasmine 2% tấm......................................................................................................................... 82 Bảng 4.38: Báo cáo thu nhập khi thay đổi sản lƣợng và giá bán gạo Jasmine 5% tấm......................................................................................................................... 82 Bảng 4.39: Báo cáo thu nhập khi thay đổi sản lƣợng và giá bán gạo thƣờng 5% tấm......................................................................................................................... 83 Bảng 4.40: Báo cáo thu nhập khi thay đổi sản lƣợng và giá bán gạo thƣờng 25% tấm......................................................................................................................... 83 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử .................................................... 4 Hình 2.2: Đồ thị biến phí thực thụ .......................................................................... 5 Hình 2.3: Đồ thị của biến phí cấp ........................................................................... 5 Hình 2.4: Đồ thị của định phí bắt buộc ................................................................... 6 Hình 2.5: Đồ thị của định phí tùy ý ........................................................................ 7 Hình 2.6: Đồ thị của chi phí hỗn hợp ..................................................................... 8 Hình 2.7: Minh họa theo phƣơng pháp đồ thị phân tán .......................................... 9 Hình 2.8: Đồ thị điểm hòa vốn ............................................................................. 17 Hình 2.9: Đồ thị của phƣơng trình lợi nhuận ........................................................ 19 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty .............................................................. 25 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .............................................................. 28 Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung .............. 30 Hình 4.1: Biểu đồ sản lƣợng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2013 ............................... 53 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ số dƣ đảm phí 6 tháng đầu năm 2013 ............................. 59 Hình 4.3: Kết cấu chi phí của 4 mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 ................. 61 Hình 4.4: Kết cấu hàng bán của 4 mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013.............. 63 Hình 4.5: Sản lƣợng từng mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 .......................... 64 Hình 4.6: Đồ thị hòa vốn của gạo Jasmine 2% tấm .............................................. 69 Hình 4.7: Đồ thị hòa vốn của gạo Jasmine 5% tấm .............................................. 70 Hình 4.8: Đồ thị hòa vốn của gạo thƣờng 5% tấm ............................................... 70 Hình 4.9: Đồ thị hòa vốn của gạo thƣờng 25% tấm ............................................. 71 Hình 4.10: Đồ thị lợi nhuận gạo Jasmine 2% tấm ................................................ 72 Hình 4.11: Đồ thị lợi nhuận gạo Jasmine 5% tấm ................................................ 72 Hình 4.12: Đồ thị lợi nhuận gạo thƣờng 5% tấm ................................................. 73 Hình 4.13: Đồ thị lợi nhuận gạo thƣờng 25% tấm ............................................... 74 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPBH CPNVLTT CPQLDN CPSXC SDĐP TSCĐ : Chi phí bán hàng : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Chi phí quản lý doanh nghiệp : Chi phí sản xuất chung : Số dƣ đảm phí : Tài sản cố định x CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp của nƣớc ta không chỉ phải cạnh tranh gay gắt với những doanh nghiệp trong nƣớc mà còn ở ngoài nƣớc. Mỗi doanh nghiệp đều muốn sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuân cao nhất có thể, đây đúng là áp lực cho những nhà quản trị. Mỗi quyết định của họ sẽ ảnh hƣởng tới toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp, có thể mang lại lợi nhuận cao vƣợt bậc so với năm trƣớc nhƣng cũng có thể làm cho doanh nghiệp rơi vào bờ vực phá sản. Mỗi thông tin nhà quản trị cần phải kịp thời, chính xác và thích hợp. Nói đến trợ thủ đắc lực cho nhà quản trị không thể không kể đến kế toán quản trị. Kế toán quản trị đã và đang giúp các nhà quản trị đƣa ra những thông tin thích hợp cho nhà quản trị, đƣa ra những quyết định kinh doanh nhanh, chuẩn xác và có vai trò nhƣ một nhà tƣ vấn quản trị nội bộ của mọi tổ chức. Khi đứng trƣớc quyết định lựa chọn một phƣơng án tối ƣu hay điều chỉnh về sản xuất của nhà quản trị, bao giờ cũng quan tâm đến hiệu quả kinh tế của phƣơng án mang lại, vì vậy kế toán quản trị phải tìm cách tối ƣu hoá mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích của phƣơng án lựa chọn. Tuy nhiên, không có nghĩa là mục tiêu duy nhất là luôn luôn hạ thấp chi phí. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận (CVP) là một kỹ thuật phân tích mà kế toán quản trị dùng để giải quyết những vấn đề nêu trên. Kỹ thuật này không những có ý nghĩa quan trọng trong khai thác các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, cơ sở cho việc ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh về sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận, mà còn mang tính dự báo thông qua những số liệu phân tích nhằm phục vụ cho nhà quản trị trong việc điều hành hiện tại và hoạch định cho tƣơng lai. Đó là lý do mà tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Mê Kông”. Thông qua đề tài này tôi có thể nghiên cứu các lý thuyết học đƣợc, áp dụng vào điều kiện kinh doanh thực tế nhằm rút ra những kiến thức cần thiết cho bản thân. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đối với các mặt hàng chủ lực của Công ty để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của kết cấu chi phí tới tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao lợi nhuận trong tƣơng lai. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổng quát về tình hình kinh doanh, kết quả kinh doanh của Công ty. 1 - Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đối với các mặt hàng chủ lực của Công ty để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận Công ty. - Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ Phần Mê Kông có trụ sở đặt tại số 120 Lý Tự Trọng, phƣờng An Cƣ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. 1.3.2 Phạm vi về thời gian - Số liệu sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập của các năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. - Thời gian thực hiện đề tài từ 12/08/2013 đến 13/12/2013. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Công ty sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, tính phức tạp cao đồng thời giới hạn về thời gian thực hiện đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của 4 mặt hàng chính là gạo Jasmine 2% tấm, gạo Jasmine 5% tấm và gạo thƣờng 5% tấm và gạo thƣờng 25% tấm. 2 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống kế toán, nhằm cung cấp những thông tin chủ yếu cho nhà quản trị nội bộ ở mỗi tổ chức. Sự ra đời của kế toán quản trị nhằm giải quyết những yêu cầu thông tin kinh tế trong tình mới mà kế toán tài chính không thể đảm trách. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế toán quản trị trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đƣa ra các quyết định kinh doanh. 2.1.1 Khái niệm và mục đích của việc phân tích phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C – V – P) 2.1.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C – V – P) Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là sự nghiên cứu các mối quan hệ của các yếu tố sau đây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣ giá bán sản phẩm, khối lƣợng sản phẩm bán ra, các yếu tố chi phí khả biến, các yếu tố chi phí bất biến, kết cấu hàng bán. (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 57) 2.1.1.2 Mục đích của việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C – V – P) Mục đích của phân tích CVP chính là nghiên cứu xem mối quan hệ nội tại của các nhân tố khối lƣợng, giá bán, kết cấu chi phí, xem xét sự tác động của các nhân tố đến lợi nhuận của doanh nghiệp, để từ đó có những cơ sở đƣa ra quyết định trong việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh thích hợp (lựa chọn mặt hàng, định giá bán hàng và những chiến lƣợc bán hàng) nhằm mục đích tăng lợi nhuận. Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách toàn bộ chi phí kinh doanh thành chi phí khả biến, bất biến, lập báo cáo thu nhập theo SDĐP. Đồng thời phải nắm vững một số khái niệm, phƣơng pháp cơ bản dùng trong phân tích. (Trần Thế Dũng và Nguyễn Quang Hùng, 2004, trang 139) 2.1.2 Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử chi phí Căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí và sự biến đổi của mức độ hoạt động, chi phí trong doanh nghiệp đƣợc chia làm 3 loại: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp, đƣợc thể hiện cụ thể trong sơ đồ sau: 3 Chi phí Biến phí Biến phí thực thụ Biến phí cấp bậc Định phí Định phí bắt buộc Định phí tùy ý Chi phí hỗn hợp Biến phí Định phí Hình 2.1 : Sơ đồ phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử 2.1.2.1 Biến phí Một khoản mục đƣợc xem là biến phí (chi phí khả biến) khi căn cứ ứng xử của nó biến động thì tính theo tổng số tiền nó thay đổi theo, còn tính theo một đơn vị căn cứ ứng xử nó lại không thay đổi (tỷ lệ thuận với biến động của mức độ hoạt động). Hay nói cách khác, chi phí khả biến là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng giảm theo sự tăng giảm của mức độ hoạt động. Tổng chi phí tăng khi mức độ hoạt động tăng còn tính trên đơn vị thì không đổi. Loại chi phí này chỉ phát sinh khi có hoạt động, khi ngừng sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ chi phí khả biến sẽ bị triệt tiêu. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 41) Ví dụ chi phí là biến phí nhƣ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp – trả lƣơng khoán theo sản phẩm, chi phí năng lƣợng. Có 2 loại biến phí: biến phí thực thụ (biến phí tỷ lệ), biến phí cấp bậc (biến phí bậc thang). a. Biến phí thực thụ Biến phí thực thụ (chi phí khả biến thực thụ) là biến phí mà sự biến động của chúng thay đổi tỷ lệ thuận và biến động tuyến tính với mức độ hoạt động. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 41). Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng... Về mặt toán học, chi phí khả biến thực thụ đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình nhƣ sau: Y=aX , trong đó: Y: tổng biến phí a: chi phí khả biến / căn cứ ứng xử - mức cố định X: số lƣợng căn cứ ứng xử - mức độ hoạt động 4 Tổng biến phí thực thụ Tổng biến phí thực thụ Y=aX Y=a1X Y=a2X Y=a3X aX a 0 Mức độ hoạt động X Mức độ hoạt động Hình 2.2: Đồ thị biến phí thực thụ b. Biến phí cấp bậc Biến phí cấp bậc là những biến phí không biến động liên tục so với sự biến động liên tục của mức độ hoạt động nhƣ chi phí thợ bảo trì máy móc. Chi phí này sẽ không thay đổi trong một khoảng thay đổi của căn cứ ứng xử, nhƣng rời ra khỏi khoản này, chi phí chuyển sang tới một mức mới. Đƣờng biểu diễn có hình bậc thang. Vì thế, chiến lƣợc của nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ứng phó với biến phí cấp bậc là nắm đƣợc toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh khuynh hƣớng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều đó sẽ khó khăn khi nhu cầu sau đó lại giảm đi. (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 41) Tổng biến phí cấp bậc Y= aiXi Y3 Y2 Y1 0 X1 X2 X3 Mức độ hoạt động Hình 2.3: Đồ thị của biến phí cấp bậc Chi phí cấp bậc một phần giống nhƣ biến phí, nó cố định trong phạm vi khối lƣợng, sau đó nhảy lên một mức độ mới và giữ cố định cho đên khi nhảy tiếp. Bề 5 rộng của phạm vi khối lƣợng mà trong đó chi phí giữ cố định phụ thuộc vào từng loại chi phí nhƣng phải nằm trong phạm vi phù hợp. (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 42) 2.1.2.2 Định phí Một khoản mục đƣợc xem là định phí khi căn cứ ứng xử của nó biến động thì tính theo tổng số tiền thì nó không thay đổi, còn tính theo một đơn vị căn cứ ứng xử nó sẽ thay đổi, chẳng hạn nhƣ chi phí thuê nhà, chi phí khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng... Đƣờng biểu diễn của định phí thuộc dạng tuyến tính và song song với trục hoành hay có hệ số góc bằng 0. Định phí đƣợc trình bày bằng phƣơng trình: Y=b , trong đó Y là định phí, b là hằng số. Trong điều kiện kỹ thuật sản xuất ngày càng phát triển, tự động hóa càng cao, định phí sẽ ngày càng gia tăng tỷ trọng so với với biến phí. Nắm bắt đƣợc sự thay đổi này rất có ý nghĩa đối với ngƣời quản lý trong lập kế hoạch kinh doanh. (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 42) Định phí đƣợc chia làm 2 loại: Định phí bắt buộc và định phí tùy ý. a. Định phí bắt buộc Là những chi phí có liên quan đến máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng, chi phí ban quản lý, lƣơng văn phòng... có bản chất lâu dài và không thể cắt giảm đến 0 cho dù mức độ hoạt động giảm hay sản xuất bị gián đoạn vì nếu cắt giảm tuy giải quyết đƣợc tình trạng khó khăn tức thời nhƣng sẽ phải trả giá đắt sau này. (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 42) Tổng định phí bắt buộc Y=b Mức độ hoạt động Hình 2.4: Đồ thị của định phí bắt buộc Yêu cầu quản lý: Phải thận trọng khi quyết định đầu tƣ, tăng cƣờng sử dụng những phƣơng tiện hiên có. b. Định phí tùy ý 6 Là những chi phí có thể thay đổi trong từng kỳ kế hoạch của nhà quản trị nhƣ chi phí quảng cáo, đào tạo, nghiên cứu... có bản chất ngắn hạn và trong trƣờng hợp cần thiết có thể cắt giảm chúng đi. Về thực chất, tùy vào cách suy nghĩ của từng nhà quản trị thì một chi phí có thể tùy ý hay bắt buộc. (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 42) Tổng định phí tùy ý Y = bi Y3 Y2 Y4 Y1 X1 X2 X3 X4 Mức độ hoạt động Hình 2.5: Đồ thị của định phí tùy ý Yêu cầu quản lý: phải xem xét lại mức chi tiêu cho mỗi kỳ kế hoạch. 2.1.2.3 Chi phí hỗn hợp Một khoản mục chi phí đƣợc xem là chi phí hỗn hợp khi sự ứng xử của nó bao gồm cả hai loại chi phí khả biến và chi phí bất biến, ví dụ nhƣ chi phí điện thoại trong dịch vụ viễn thông, chi phí nhân công trực tiếp...Trong đó phần định phí phản ánh phần chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và để giữ cho dịch vụ đó luôn luôn ở tình trạng sẵn sàng phục vụ. Phần biến phí phản ánh phần thực tế phục vụ hoặc phần sử dụng vƣợt quá định mức Đƣờng biểu diễn của chi phí hỗn hợp cũng là đƣờng thẳng nhƣ chi phí khả biến nhƣng nó không xuất phát tại gốc tọa độ vì khi không có hoạt động doanh nghiệp vẫn phải chi phần cố định. Chi phí hỗn hợp đƣợc trình bày bằng phƣơng trình: Y= aX + b Trong đó: y là chi phí hỗn hợp, a là biến phí đơn vị hoạt động, x là số lƣợng đơn vị hoạt động, b là tổng định phí. (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 44-45) 7 Tổng chi phí Y  aX  b Yếu tố khả biến và bất biến Y b Yếu tố bất biến Mức độ hoạt động Hình 2.6: Đồ thị của chi phí hỗn hợp Để thuận lợi hơn cho việc hoạch định và kiểm soát chi phí, nghiên cứu quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, phân tích điểm hòa vốn để đƣa ra các quyết định kinh doanh; kiểm soát hiệu quả kinh doanh, nhà quản trị cần tách chi phí hỗn hợp thành 2 phần: biến phí và định phí. Thông thƣờng có 3 phƣơng pháp: - Phƣơng pháp cực đại cực tiểu - Phƣơng pháp đồ thị - Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất a. Phương pháp cực đại cực tiểu Phƣơng pháp cực đại cực tiểu còn đƣợc gọi là phƣơng pháp chênh lệch, phƣơng pháp này phân tích chi phí hỗn hợp dựa trên cơ sở khảo sát chi phí hỗn hợp ở điểm có mức độ hoạt động cao nhất và ở điểm có mức độ hoạt động thấp nhất. Tỷ số giữa mức chênh lệch của tổng chi phí và chênh lệch của mức độ hoạt động là biến phí đơn vị. Sau đó, loại trừ biến phí, chính là phần định phí trong thành phần chi phí hỗn hợp. Phƣơng trình chi phí tổng quát: Y= ax + b - Xác định chi phí khả biến đơn vi a: Mức biến động chi phí a = Biến phí bình quân = Mức biến động sản lƣợng (2.1) - Xác định chi phí bất biến b: b= Chi phí của mức độ hoạt động cao nhất hoặc thấp nhất - 8 a x (số lƣợng hoạt động (2.2) cao - nhất hoặc thấp nhất) Theo phƣơng pháp này phạm vi phù hợp của công thức chi phí đƣợc giới hạn ở mức cao nhất và thấp nhất của mức độ hoạt động. Phƣơng pháp này tính toán đơn giản. Tuy nhiên chính sự đơn giản này là khuyết điểm của phƣơng pháp. Nếu quan sát và chọn lựa hai mức độ hoạt động cực đại và cực tiểu không phù hợp, không thể hiện đƣợc tính chất đăc trƣng của từng thành phần chi phí hỗn hợp thì thông tin biến phí, định phí trong chi phí hỗn hợp tìm đƣợc sẽ có độ chính xác thấp. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 48-49) b. Phương pháp đồ thị phân tán Phƣơng pháp đồ thị phân tán phân tích chi phí hỗn hợp thông qua quan sát và dùng đồ thị để tìm ra các thành phần biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợp. Trƣớc nhất, quan sát, thống kê và thể hiện một số điểm với chi phí và mức độ hoạt động tƣơng ứng trên đồ thị. Sau đó, ƣớc lƣợng và kẻ một đƣờng thẳng sao cho chúng đi qua nhiều điểm nhất. Hay nói cách khác, chúng thể hiện đặc trƣng nhất về chi phí hỗn hợp ở các mức độ hoạt động khác nhau. Đƣờng thẳng này cắt trục tung ở một điểm nào đó thì điểm đó là định phí. Và từ đó, xác định biến phí đơn vị, tổng biến phí. Tổng chi phí Y  aX  b Y4 Y3 Y2 Y1 X1 X2 X4 X3 Mức độ hoạt động Hình 2.7: Minh họa theo phƣơng pháp đồ thị phân tán Phƣơng pháp đồ thị phân tán là một công cụ phân tích chi phí hỗn hợp rất hữu ích. Nó đƣợc quan sát và đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn của doanh nghiệp, mô tả đƣợc những đặc trƣng, đồng thời cũng chỉ rõ những sai lệch của chi phí hỗn hợp ở một số trƣờng hợp do ảnh hƣởng bởi điều kiện thiên tai, kinh tế xã hội đến sự thay đổi thất thƣờng của chi phí hỗn hợp. Phƣơng pháp này rất hữu ích nếu nhà phân tích có kinh nghiệm và đƣợc hỗ trợ đắc lực từ công cụ máy tính. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 50-51) c. Phương pháp bình phương bé nhất Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất với kỹ thuật phân tích tinh vi hơn phƣơng pháp đồ thị phân tán. Thay vì kẻ một đƣờng thẳng hồi quy qua các điểm bằng sự quan sát thông thƣờng, phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thiết lập đƣờng biểu 9 diễn dựa trên các thuật toán thống kê. Căn cứ vào đặc tính chi phí hỗn hợp, chúng ta thiết lập phƣơng trình chi phí hỗn hợp có dạng sau: Y = aX + b, với n lần thống kê chi phí, ta xác định hệ phƣơng trình sau :  XY  a X  b X    Y  a X  n * b  2 (2.3) Trong đó: Y là chi phí hỗn hợp X là số lƣợng đơn vị hoạt động n là số lần thống kê chi phí b là tổng định phí Trong 3 phƣơng pháp xác định công thức chi phí trên thì phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất có độ chính xác cao nhất. Phƣơng pháp cực đại – cực tiểu có độ chính xác thấp nhất. Phƣơng pháp đồ thị có tính trực quan và do đó có ích cho ngƣời quản lý. Việc lựa chọn sử dụng phƣơng pháp nào là tùy thuộc vào yêu cầu quản trị, khả năng thu thập số liệu và lựa chọn chủ quan của ngƣời quản lý. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 51-52) 2.1.3 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích C – V –P 2.1.3.1 Số dƣ đảm phí Số dƣ đảm phí (SDĐP) là một chỉ tiêu biểu hiện chênh lệch giữa doanh thu và biến phí hoạt động sản xuất kinh doạnh. SDĐP trƣớc hết dùng để bù đắp định phí và phần còn lại chính là lợi nhuận. Nếu đặt: X: sản lƣợng tiêu thụ g: đơn giá bán a: biến phí đơn vị b: định phí Xh : sản lƣợng hòa vốn P : lợi nhuận - SDĐP tính từng đơn vị sản phẩm: g – a - SDĐP một loại sản phẩm: (g – a)X - SDĐP của một bộ phận, doanh nghiệp n  (g i 1 i  ai ) X i - Lợi nhuận: (g – a)X - b - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lƣợng X = 0. 10 (2.4) Khi đó: Doanh thu = 0 SDĐP = 0 Lợi nhuận của doanh nghiệp P = -b - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng Xh Khi đó: Doanh thu =gXh SDĐP = (g-a)Xh, Lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0 Doanh nghiệp đạt mức hòa vốn là : (g – a)Xh = b => Sản lƣợng hòa vốn: Xh = Chi phí bất biến / SDĐP đơn vị (2.5) - Nếu doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng X1 > Xh → lợi nhuận là: P = (g - a)X1 – b -Nếu doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng X2 > X1 > Xh → lợi nhuận là: P = (g - a)X2 – b Nhƣ vậy, khi sản lƣợng tăng 1 lƣợng ΔX = X2 – X thì lợi nhuận tăng 1 lƣợng: ΔP = (g – a)(X2 – X1) → ΔP = (g – a)ΔX (2.6) Tóm lại, thông qua SDĐP ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng và lợi nhuận: nếu sản lƣợng tăng một lƣợng thì lợi nhuận tăng lên một lƣợng bằng sản lƣợng tăng lên nhân cho SDĐP đơn vị (khi tổ chức đã vƣợt qua điểm hòa vốn). Tuy nhiên, SDĐP cũng có hạn chế là chƣa cung cấp cho ngƣời quản lý cái nhìn tổng quát dƣới góc độ toàn bộ tổ chức khi kinh doanh nhiều loại sản phẩm hay dịch vụ không thể tổng hợp ở toàn xí nghiệp. Vì thế đôi khi làm cho ngƣời quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định bởi vì tƣởng rằng tăng doanh thu của những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhƣng điều này có khi hoàn toàn ngƣợc lại. Để khắc phục nhƣợc điểm này, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 227-230) 2.1.3.2 Tỷ lệ SDĐP Tỷ lệ SDĐP là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa SDĐP với doạnh thu. (g – a)X (g - a) 100% 100% Tỷ lệ SDĐP = = (2.7) gX g = Tổng SDĐP / doanh thu = SDĐP đơn vị / giá bán - Tại sản lƣợng X1: Doanh thu = gX1 Tỷ lệ SDĐP = [(g-a)X1]/[gX1] 11 Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X1 – b. - Tại sản lƣợng X2: Doanh thu: gX2 Tỷ lệ SDĐP = [(g-a)X2]/[gX2] Lợi nhuận: P2 = ( g – a )X2 – b. Nhƣ vậy khi doanh thu tăng 1 lƣợng: ( gX2 – gX1 ) thì lợi nhuận tăng 1 lƣợng: ΔP = P2 – P1 = (g -a )(X2 - X1) g-a x (X2 - X1)g = g (2.8) = Tỷ lệ SDĐP x Mức tăng doanh thu Tóm lại, thông qua tỷ lệ SDĐP ta có thể thấy đƣợc mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Nếu doanh thu tăng thêm thì lợi nhuận tăng thêm bằng chính doanh thu tăng thêm đó nhân với tỷ lệ SDĐP. Trong ngắn hạn,nếu tăng cùng một mức doanh thu thì ở những Công ty, phân xƣởng, sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP càng lớn thì lợi nhuận tăng càng lớn. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 230-232) 2.1.3.3 Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí là một chỉ tiêu thể hiện tỷ trọng từng loại chi phí (biến phí, định phí) trong tổng chi phí. Kết cấu chi phí vừa thể hiện vị trí từng bộ phận chi phí của doanh nghiệp, vừa là kết quả của một quá trình đầu tƣ và sử dụng ngắn hạn, dài hạn về cơ sở vật chất, trình độ quản lý tại doanh nghiệp. Mỗi kết cấu chi phí cũng tồn tại những quan hệ biến đổi lợi nhuận khác nhau khi thay đổi doanh thu và mỗi doanh nghiệp thƣờng chỉ tồn tại một kết cấu chi phí thích hợp với quy mô, đặc điểm, yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ. Thông thƣờng có hai dạng kết cấu thƣờng gặp trong các doanh nghiệp đó là: biến phí chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng chi phí và định phí chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng chi phí. Những sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp có tỷ lệ biến phí lớn hơn tỷ lệ định phí thì lợi nhuận ích nhạy cảm khi doanh thu thay đổi, khi doanh thu tăng thì doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận tăng không đáng kể và khi doanh thu giảm thì mức thua lỗ xuất hiện không đáng kể. Những sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp có tỷ lệ định phí lớn hơn tỷ lệ biến phí thì lợi nhuận rất nhạy cảm khi doanh thu thay đổi, khi doanh thu tăng thì doanh nghiệp đạt mức tăng lợi nhuận lớn và khi doanh thu giảm thì mức thua lỗ sẽ diễn ra nhanh hơn. Khi xem xét kết cấu chi phí và nguyên nhân gây nên chi phí ở các doanh nghiệp chúng ta nhận thấy rằng: Những doanh nghiệp có tỷ lệ biến phí cao hơn thƣờng gắn liền với nhiều chi phí nguyên liệu, lao động,.. trong quá trình sản xuất kinh doanh và không đòi hỏi 12 nhiều vốn đầu tƣ. Tuy nhiên khi gặp điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất kinh doanh thì mức tăng lợi nhuận thấp và tốc độ phát triển chậm. Ngƣợc lại trong tình hình kinh tế khó khăn, gặp rất nhiều rủi ro, mức tiêu thụ giảm sút thì lợi nhuận giảm không đáng kể, tổn thất về vốn cũng ít. Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao thƣờng sử dụng nhiều thiết bị sản xuất hiện đại và đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn. Tuy nhiên khi gặp điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất kinh doanh thì mức tăng lợi nhuận cao và tốc độ phát triển rất nhanh. Ngƣợc lại trong tinh hình kinh tế khó khăn, gặp rất nhiều rủi ro, mức tiêu thụ giảm sút thì lợi nhuận giảm rất đáng kể, tổn thất về vốn diễn ra rất nhanh. Qua quá trình phân tích kết cấu chi phí ở các doanh nghiệp chứng minh một lý luận cơ bản là không có một loại kết cấu chi phí nào tối ƣu cho tất cả các doanh nghiệp mà điều cần quan tâm của nhà quản trị là phải biết kết hợp những tiềm lực kinh tế, tình hình kinh tế để lựa chọn và xây dựng một kết cấu chi phí thích hợp, linh hoạt theo từng thời kỳ. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 232-234) 2.1.3.4 Đòn bẩy kinh doanh a. Khái niệm Đòn bẩy kinh doanh hiểu theo nghĩa thông thƣờng là một công cụ dùng để di chuyển một vật thể, vật cản về vị trí mong muốn. Công dụng cơ bản của đòn bẩy là chỉ ra phƣơng pháp sử dụng một lực hạn chế để di chuyển những vật thể có lực tác động lớn hơn. Đòn bẩy kinh doanh chỉ là một công cụ chỉ ra cách thức sử dụng biến phí, đinh phí để tác động đến doanh thu nhằm thay đổi lợi nhuận. Đòn bẩy kinh doanh càng lớn có nghĩa những tác dụng của nguồn lực tạo ra lợi nhuận thuận lợi hơn. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của một sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định có mức chi phí, doanh thu, lợi nhuận nhất định đƣợc tính toán theo công thức: Độ lớn của đòn bầy kinh doanh = Doanh thu – Biến phí Doanh thu – Biến phí – Định phí Số dƣ đảm phí = (2.9) Lợi nhuận Quan sát công thức tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh: - Độ lớn đòn bẩy kinh doanh chỉ xuất hiện khi SDĐP lớn hơn 0 và lớn hơn định phí để đảm bảo có lợi nhuận. - Khi SDĐP lớn, định phí lớn thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn và ngƣợc lại. 13 - Những sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp có kết cấu tỷ lệ định phí lớn hơn biến phí thƣờng có độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn hơn. b. Mối quan hệ giữa lợi nhuận, doanh thu và độ lớn của đòn bẩy kinh doanh: Tại mức sản lƣợng tiêu thụ X1, doanh thu gX1 và lợi nhuận (g-a) X1-b Tại mức sản lƣợng tiêu thụ X2, doanh thu gX2 và lợi nhuận (g-a) X2-b Tốc độ tăng doanh thu = ( gX2 - gX1)100% (X2-X1)100% = gX1 Tốc độ tăng lợi nhuận = = Tốc độ tăng lợi nhuận = Tốc độ tăng doanh thu X1 [(g-a)X2 – b] – [(g-a)X1-b] 100% (g-a)X1 - b (g-a)(X2-X1) 100% (g-a)X1 - b (g-a)(X2-X1) (g-a)X1 - b 100% (X2-X1)100% X1 (g – a)X1 = (g – a)X1 – b (2.10) = độ lớn đòn bẩy kinh doanh Tốc độ tăng lợi nhuận = tốc độ tăng doanh thu x độ lớn đòn bẩy kinh doanh Căn cứ vào mối quan hệ trên khi sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp nào có độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn hơn sẽ có tốc độ tăng lợi nhuận tốt hơn khi tăng doanh thu cùng một tốc độ. Khi vƣợt khỏi điểm hòa vốn, nếu doanh thu tăng dần lên thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh sẽ giảm dần. Điều này chứng tỏ rằng khi vƣợt khỏi điểm hòa vốn doanh thu tăng dần lên tốc độ tăng lợi nhuận sẽ giảm dần. Tuy nhiên, đặc điểm này chỉ đúng khi quy mô doanh nghiệp hay kết cấu chi phí chƣa thay đổi. Một khi doanh nghiệp có quy mô, kết cấu chi phí thay đổi thì đặc điểm này không còn tồn tại. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 234-236) 2.1.3.5 Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn 14 Số dƣ an toàn của một tổ chức là chênh lệch giữa doanh thu và doạnh thu hòa vốn Số dƣ an toàn đƣợc xác định bởi công thức: Số dƣ an toàn = Doanh số thực hiện (kế hoạch) - Doanh số hòa vốn (2.11) Số dƣ an toàn của các tổ chức khác nhau do kết cấu chi phí khác nhau. (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 60) Thông thƣờng những xí nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ SDĐP lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn nên có số dƣ an toàn thấp hơn. Để đánh giá mức độ an toàn, ngoài việc sử dụng số dƣ an toàn chúng ta nên kết hợp với việc sử dụng chỉ tiêu Tỷ lệ số dƣ an toàn chính là tỷ lệ % giữa số dƣ an toàn và doanh số : Tỷ lệ số dƣ an toàn = Số dƣ an toàn Doanh số (thực hiện, kế hoạch) (2.12) 2.1.4 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí Dựa vào các căn cứ ứng xử, chi phí trong doanh nghiệp đƣợc chia thành chi phí khả biến và chi phí bất biến, các nhà quản lý sẽ vận dụng điều này để lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh theo phƣơng pháp trực tiếp và chính dạng báo cáo này sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ một kế hoạch nội bộ và một công cụ để ra quyết định. Báo cáo kết quả kinh doanh lập theo phƣơng pháp trực tiếp là báo cáo kết quả kinh doanh của kế toán quản trị, còn đƣợc gọi là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng SDĐP hay còn gọi là báo cáo thu nhập dạng đảm phí. Mẫu báo cáo này chia ra chi phí bất biến và khả biến, giúp ngƣời quản lý nhận biết các ảnh hƣởng lên lợi nhuận từ các thay đổi sản lƣợng. Dƣới đây là mẫu báo cáo thu nhập theo SDĐP dạng tổng quát: Bảng 2.1: Báo cáo thu nhập theo SDĐP STT Các chỉ tiêu Tổng số Tính cho một sản phẩm 1 Doanh thu bán hàng X *g G 2 Chi phí khả biến a*X a 3 SDĐP (g - a)*X g-a 4 Chi phí bất biến b 5 Lợi nhuận (g - a)*X – b 15 So với báo cáo thu nhập dạng đảm phí thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kế toán tài chính thì không thể xác định đƣợc điểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, vì hình thức báo cáo của Kế toán tài chính nhằm mục đích cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tƣợng bên ngoài, do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử của chi phí. Ngƣợc lại, báo cáo thu nhập dạng đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm đƣợc về phân tích điểm hòa vốn cũng nhƣ giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận. (Trần Thế Dũng và Nguyễn Quang Hùng, 2004, trang 40) 2.1.5 Phân tích điểm hòa vốn 2.1.5.1 Điểm hòa vốn a) Khái niệm điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu (thu nhập) cân bằng với chi phí sản xuất kinh doanh tƣơng xứng. Hay nói cách khác, điểm hòa vốn là điểm mà doanh thu cân bằng với biến phí và định phí sản xuất kinh doanh. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 245) b) Phương pháp xác định điểm hòa vốn - Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, đơn giá bán, biến phí mỗi sản phẩm thì sản lƣợng và doanh thu hòa vốn đƣợc tính nhƣ sau: Sản lƣợng = hoàn vốn Định phí sản xuất kinh doanh (2.13) Đơn giá bán – Biến phí sản xuất kinh doanh mỗi sản phẩm Doanh thu hòa vốn = Sản lƣợng hòa vốn x Đơn giá bán (2.14) - Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, SDĐP mỗi sản phẩm, tỷ lệ SDĐP thì sản lƣợng và doanh thu hòa vốn đƣợc tính nhƣ sau: Sản lƣợng hòa vốn = Doanh thu hòa vốn = Định phí sản xuất kinh doanh (2.15) Số dƣ đảm phí mỗi sản phẩm Định phí sản xuất kinh doanh (2.16) Tỷ lệ số dƣ đảm phí - Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, tỷ lệ biến phí sản xuất kinh doanh trên doanh thu thì sản lƣợng và doanh thu hòa vốn đƣợc tính nhƣ sau: Doanh thu hòa vốn = Định phí sản xuất kinh doanh 100% - Tỷ lệ biến phí trên doanh thu 16 (2.17) Sản lƣợng hòa vốn = Doanh thu hòa vốn/ Đơn giá bán (2.18) (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 245) c) Đồ thị điểm hòa vốn Điểm hòa vốn cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho ngƣời quản lý nhƣng nó không chỉ ra các chi phí, doanh thu hoặc lợi nhuận thay đổi khi sản lƣợng bán thay đổi. Để minh họa mối quan hệ này, đồ thị hòa vốn sẽ biểu diễn toàn bộ mối liên hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận và làm nổi bật điểm hòa vốn. Đồ thị hòa vốn đƣợc minh họa nhƣ sau: Tổng chi phí, doanh thu Đƣờng doanh số (Y  gx) Đƣờng tổng chi phí (Y  aX  B) Đƣờng chi phí khả biến (Y  aX ) Yhv Đƣờng định phí ( y  b) b Xn Sản lƣợng hòa vốn Sản lƣợng Hình 2.8: Đồ thị điểm hòa vốn (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 245) d) Phương trình lợi nhuận và đồ thị lợi nhuận * Phƣơng trình lợi nhuận Trong giới hạn chi phí kinh doanh không đổi, trên mức sản lƣợng và doanh thu hòa vốn, doanh nghiệp phải biết cần sản xuất và bán ra với mức sản lƣợng nào để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn ngay cả khi phải giảm giá bán để cạnh tranh tốt hơn. Từ phƣơng trình cơ bản thể hiện mối quan hệ CVP : Doanh thu = định phí + biến phí + lợi nhuận hay gX = b + aX + P Sản lƣợng để đạt lợi nhuận mong muốn: Sản lƣợng để đạt lợi nhuận mong muốn Định phí + Mức lợi nhuận mong muốn = (2.19) Số dƣ đảm phí của một sản phẩm 17 Doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn: Doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn = Sản lƣợng để đạt Lợi nhuận mong muốn x Đơn giá bán Chi phí bất biến + Mức lợi nhuận mong muốn = (2.20) Tỷ lệ số dƣ đảm phí Nhƣ vậy, sau khi hòa vốn sản phẩm chỉ cần trang trải đủ biến phí và do dó phần chênh lệch giữa giá bán và biến phí chính là lãi ròng mà sản phẩm đem lại. Trên thực tế, mọi biến động về chi phí và giá bán đều ảnh hƣởng đến điểm hòa vốn và do đó ảnh hƣởng đến sản lƣợng và doanh thu để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Khi chi phí tăng , để hòa vốn doanh nghiệp phải tăng khối lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Vì thế, khối lƣợng sản phẩm cần sản xuất và tiêu thụ để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn cũng tăng lên và ngƣợc lại. Một ứng dụng khác của khái niệm đảm phí đƣợc sử dụng để tính lợi nhuận và lợi nhuận chênh lệch đó là: Lợi nhuận = (Khối lƣợng SP - khối lƣợng HV) x SDĐP 1 SP = (Doanh số - doanh số HV) x tỷ lệ SDĐP (2.21) Lợi nhuận chênh lệch = Khối lƣợng SP chênh lệch x SDĐP 1 SP = Doanh số chênh lệch x Tỷ lệ SDĐP (2.22) * Đồ thị lợi nhuận Một loại đồ thị khác trong đồ thị mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận đó là đồ thị lợi nhuận. Đồ thị này có ƣu điểm là dễ vẽ và phản ánh đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng với lợi nhuận, tuy nhiên nó không phản ánh đƣợc mối quan hệ giữa chi phí với sản lƣợng. Mối quan hệ giữa sản lƣợng và lợi nhuận đƣợc biểu diễn bằng hàm số sau: Y = (g - a)X - b 18 Y Đƣờng lợi nhuận Lãi Đƣờng hòa vốn Lỗ X b X= Y-a Hình 2.9: Đồ thị của phƣơng trình lợi nhuận (Trần Thế Dũng và Nguyễn Quang Hùng, 2004, trang 148-151) 2.1.5.2 Các thƣớc đo tiêu chuẩn hòa vốn Bên cạnh khối lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn đƣợc quan sát dƣới một góc nhìn khác đó chính là chất lƣợng của điểm hòa vốn. Mỗi phƣơng pháp đều cung cấp tiêu chuẩn đánh giá về sự hữu ích của kết quả cũng nhƣ rủi ro trong kinh doanh. a) Thời gian hòa vốn Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh thƣờng là 1 năm. Doanh thu hòa vốn (2.23) Thời gian hòa vốn = Doanh thu thực hiện (dự kiến) trong kỳ/360 b) Tỷ lệ hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn hay còn gọi là công suất hòa vốn, đó là tỷ lệ giữa khối lƣợng sản phẩm hòa vốn so với tổng khối lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so với tổng doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh (giả sử giá bán không đổi). Sản lƣợng hòa vốn x 100% Tỷ lệ hòa vốn = Doanh thu hòa vốn x 100% = Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ (2.24) Doanh thu trong kỳ Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lƣợng hoạt động kinh doanh. Nó có thể đƣợc hiểu nhƣ thƣớc đo của sự rủi ro. Trong khi thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn càng thấp càng an toàn hơn. c) Doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn 19 Doanh thu an toàn đƣợc định nghĩa là khoản doanh thu vƣợt quá doanh thu hòa vốn. Doanh thu an toàn có thể đo lƣờng bằng chênh lệch giữa doanh thu ƣớc tính với doanh thu hòa vốn hoặc chênh lệch doanh thu thực tế với doanh thu hòa vốn: Doanh thu an toàn = Doanh thu – Doanh thu hòa vốn (2.25) Để đánh giá mức độ an toàn, ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, ta cần kết hợp sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ doanh thu an toàn: Doanh thu an toàn Tỷ lệ doanh thu an toàn = * 100 Tổng doanh thu (2.26) Từ các công thức trên ta thấy doanh nghiệp muốn đạt đƣợc lợi nhuận trong kinh doanh phải đảm bảo có số dƣ an toàn, tức là doanh thu đạt đƣợc phải lớn hơn doanh thu hòa vốn. Khác với thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn, doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn có giá trị càng lớn thì thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngƣợc lại. Bên cạnh đó, doanh thu an toàn đƣợc quyết định bởi kết cấu chi phí. Thông thƣờng những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ SDĐP lớn, vì vậy, khi doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những doanh nghiệp đó doanh thu an toàn thấp hơn. 2.1.5.3 Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán Trong thực tế các doanh nghiệp thƣờng sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng, hoạt động trên nhiều lĩnh vực để giảm thiểu rủi ro. Việc phân tích điểm hòa vốn trong những tổ chức nhƣ vậy thƣờng phức tạp hơn, đặc biệt là liên quan về chi phí bất biến, tính không tƣơng đƣơng về căn cứ ứng xử và đơn vị đo lƣờng của các sản phẩm, dịch vụ. Vì vậy, nếu biết kết hợp hợp lý giữa các mặt hàng đem bán sẽ mang lại lợi nhuận tối đa, ngƣợc lại sẽ có ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận. Cụ thể nhƣ sau: * Khi gia tăng những mặt hàng có kết cấu lớn thì: - Doanh thu hòa vốn giảm. - Tỷ lệ doanh thu an toàn tăng. - Lợi nhuận tăng. *Khi giảm mặt hàng có kết cấu lớn thì: - Doanh thu hòa vốn tăng. - Tỷ lệ doanh thu an toàn giảm. - Lợi nhuận giảm. 2.1.5.4 Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán 20 Điểm hòa vốn cũng đƣợc phân tích trong điều kiện đơn giá bán thay đổi. Trong những phần trên ta chỉ nghiên cứu điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán không đổi thì cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt hòa vốn. Trong điều kiện giá bán thay đổi, sản lƣợng cần sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ thay đổi tƣơng ứng nhƣ thế nào? Phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán thay đổi là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đó họ có thể dự kiến, khi giá bán hay đổi, cần xác định mức tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hòa vốn với đơn giá tƣơng ứng. Cụ thể là: - Nếu muốn có lãi khi bán với giá bán đã xác định thì khối lƣợng bán phải lớn hơn khối lƣợng bán ở điểm hòa vốn. - Khi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở mức năng lực sản xuất tối đa thì chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thấp nhất, do định phí phân bổ cho từng đơn vị thấp nhất nên ở mức này doanh nghiệp thu đƣợc lợi cao nhất, nếu giá bán không đổi ở tất cả các mức tiêu thụ. 2.1.6 Những hạn chế khi phân tích C – V – P Mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận giúp cho nhà quản trị có đƣợc cái nhìn biện chứng giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trong hoạt động quản trị. Tuy nhiên khi vận dụng mối quan hệ này phân tích kinh tế thì nhà quản trị gặp phải một số khó khăn và đôi khi không thực tế. Vấn đề này thể hiện ở những hạn chế của giả định chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận: - Một là mối quan hệ biến động của chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận đƣợc giả định là quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi hoạt động xem xét. Điều này rất khó xảy ra vì khi xuất hiện những thay đổi về sản lƣợng, mức độ hoạt động thƣờng kéo theo những thay đổi về đặc điểm, kết cấu chi phí, thay đổi về lợi nhuận dẫn đến quan hệ tuyến tính sẽ bị phá vỡ. - Hai là chi phí giả định đƣợc phân tích một cách chính xác thành định phí và biến phí. Thực tế điều này chỉ mang tính chất tƣơng đối, đôi khi rất khó phân định đƣợc chính xác. - Ba là kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh đƣợc giả định cố định trong quá trình thay đổi yếu tố chi phí, khối lƣợng, mức độ hoạt động. Điều này khó có thể tồn tại vì kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với biến động trong từng phƣơng án ở từng thời kỳ sản xuất kinh doanh. - Bốn là tồn kho sản phẩm đƣợc giả định không thay đổi hoặc quá trình sản xuất tiêu thụ ở cùng một mức độ. Điều này cũng phi thực tế vì sản phẩm sẽ biến động theo nhu cầu dự trữ, tình trạng tiêu thụ ở từng thời kỳ. - Năm là công nhân máy móc, thiết bị, năng suất của công nhân đƣợc giả định không thay đổi trong suốt thời kỳ. Điều này rất khó tồn tại vì công nhân máy móc, thiết bị, năng suất lao động phải thay đổi do tuổi thọ của máy móc, thiết bị, 21 trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ ngƣời lao động thay đổi gắn liền với sự tiến bộ của xã hội. - Sáu là giá trị đồng tiền đƣợc sử dụng không thay đổi hay nói cách khác là nền kinh tế không xảy ra lạm phát mà điều này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và đôi khi để phát triển nền kinh tế của một quốc gia còn phải thực hiện chính sách phá giá tiền tệ một thời kỳ nhất định. Nhƣ vậy, qua việc phân tích quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và những hạn chế của quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận chỉ rõ cho chúng ta một cách suy nghĩ về những quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận hơn là cách tính toán chính xác để tìm ra sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận trong mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. Vì vậy, tính khả thi, sự chính xác khi ra quyết định dựa vào quan hệ chi phí - khối lƣợng – lợi nhuận cần phải xem xét và hội tụ những điều kiện cần thiết. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 255-256) 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các sổ chi tiết, báo cáo chi phí sản xuất, báo cáo bán hàng, BCTC, BCKQHĐKD,… 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để tổng hợp các khoản chi phí theo chi phí khả biến và bất biến dựa trên các căn cứ ứng xử. Đề tài lựa chọn 2 căn cứ ứng xử là sản lƣợng sản xuất và sản lƣợng tiêu thụ để phân bổ chi phí theo từng loại sản phẩm. - Dùng phƣơng pháp thống kê số lƣợng tiêu thụ và doanh thu của các mặt hàng chủ lực mang lại, so sánh các khoản chi phí phát sinh, khối lƣợng tiêu thụ, và lợi nhuận của các mặt hàng để thấy đƣợc tình hình kinh doanh của từng mặt hàng. Từ đó là cơ sở để đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty. Cụ thể: - Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Điều kiện để so sánh là: các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán. Phƣơng pháp này gồm so sánh tuyệt đối và tƣơng đối: So sánh tuyệt đối: dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. ∆y = y1 – y0 (2.27) ∆y: là phần chênh lệch tăng giảm giữa 2 kỳ y1: là chỉ tiêu năm sau 22 y2: là chỉ tiêu năm trƣớc So sánh tương đối: là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. (y1 – yo) ∆y = y1 x 100 (2.28) ∆y: tốc độ tăng trƣởng kỳ sau so với kỳ trƣớc y1: giá trị năm sau y2: giá trị năm trƣớc - Dùng phƣơng pháp phân tích dữ liệu lịch sử (giả định chi phí tƣơng lai sẽ tuân thủ quy tắc của nó trong quá khứ) và phƣơng pháp kỹ thuật (dựa vào công suất thiết kế của máy móc, quy trình công nghệ sản xuất…) để xác định định mức chi phí nguyên vật liệu. 23 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3.1.1 Sơ lƣợc về Công ty Cổ Phần Mê Kông Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Mê Kông. Mã số thuế: 1800594971 Trụ sở chính: số 120 Lý Tự Trọng, phƣờng An Cƣ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Văn phòng đại diện: 202C Sƣ Vạn Hạnh, phƣờng 9, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: (07103)833341 – 832978. Fax: (07103)822138 – 731978. Web: www.mekongrice.com.vn Email: mekongcantho@hcm.vnn.vn Lãnh đạo Công ty: Lê Việt Hải, chức vụ chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc. Vốn điều lệ: 56.000.000.000VNĐ (năm mƣơi sáu tỷ đồng). 3.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Mê Kông Công ty Cổ Phần Mê Kông là tiền than của Công ty TNHH Mê Kông đƣợc thành lập vào 20/07/1992 với tổng số vốn là 7.600.000.000 đồng, chức năng chính là chế biến, kinh doanh và xuất khẩu gạo. Ngày 14/01/1999, đƣợc sự cho phép của văn phòng tỉnh ủy Cần Thơ, Công ty đổi tên thành Công ty Mê Kông, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh với tổng số vốn 27.600.000.000 đồng và có 5 nhà máy hoạt động. Ngày 21/05/2005, Công ty Cổ Phần Mê Kông đƣợc thành lập theo quyết định 193/QĐ-CTUB của chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân thành phố Cần Thơ về việc chuyển xí nghiệp lƣơng thực Ô Môn thành Công ty Cổ Phần Mê Kông. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 01/08/2005. Đến năm 2008 Công ty cổ phần hóa với vốn điều lệ 56 tỷ đồng, trong đó Nhà nƣớc nắm 29% vốn điều lệ. Văn phòng Công ty đặt tại thành phố Cần Thơ – Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, một trong nhƣng nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất Việt Nam. Tháng 01/2009 Công ty hợp nhất với Công ty Cổ Phần Mê Kông Cần Thơ để trở thành một Công ty duy nhất với tên gọi là Công ty Cổ Phần Mê Kông. 24 Giấy chứng nhận kinh doanh số 1800594971 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ Thành Phố Cần Thơ cấp và cấp lại lần 5 ngày 11/10/2010. Trên 20 năm hoạt động, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, công nhân lành nghề, Công ty đã xây dựng thành công thƣơng hiệu GẠO MÊ KÔNG CHẤT LƢỢNG CAO đƣợc khách hàng trong và ngoài nƣớc biết đến và ƣa chuộng. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Đại Hội Đồng Cổ Đông Ban Kiểm Soát Hội Đồng Quản Trị Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc VP đại diện TP.HCM Nhà máy Đầu Sấu Nhà máy Mỹ Khánh Phó Tổng Giám Đốc Phòng tổ chức XNCBLT Cần Thơ Phòng kế toán Nhà máy Trƣờng Phú XNCBLT Thạnh An Nhà máy Mỹ Phƣớc Nhà máy Thới Lai Phòng kinh doanh XNCBLT Ô Môn Nhà máy Tân Phƣớc Nhà máy Thạnh Phƣớc Kho Đông Hòa (Nguồn: Phòng Tài Chính- Kế toán Công ty cổ phần Mê Kông, 2013) Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 3.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan cao nhất trong Công ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đông có quyền và 25 nhiệm vụ thông qua định hƣớng phát triển của Công ty: bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát, thông qua báo cáo tài chính hàng năm,… Hội đồng quản trị (HĐQT): Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông theo Luật doanh nghiệp. Ban kiểm soát: do đại hội đồng bầu ra giám sát hội đồng quản trị, tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Tổng giám đốc: là ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty, lãnh đạo điều hành công việc, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh và thực hiện kế hoạch của Công ty. Phó tổng giám đốc: là ngƣời trợ giúp tổng giám đốc, đƣợc ủy quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về các công tác đƣợc Tổng giám đốc ủy nhiệm. Phòng Tổ chức hành chánh: - Chức năng: tổ chức bộ máy, quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao. Đồng thời quản lý nhân sự, thực hiện công tác quản lý hành chính phục vụ cho việc điều hành và hoạt động của các bộ phận trong Công ty . - Nhiệm vụ: soạn thảo, triển khai quy chế làm việc, lập dự thảo điều lệ hoạt động của Công ty, quản lý nhân sự cho toàn Công ty, giải quyết các vấn đề về lƣơng và là nơi phụ trách quản lý con dấu của đơn vị, tổ chức chặt chẽ công tác văn thƣ, lƣu trữ hồ sơ, tài liệu theo đúng chế độ quy định. Phòng kinh doanh: - Chức năng: tổ chức hoạt động kinh doanh trong và ngoài nƣớc. - Nhiệm vụ: nghiên cứu đề xuất, xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển của Công ty, theo dõi và thống kê quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý tài liệu, tìm hiểu thị trƣờng, khách hàng, tiến hành đàm phán giao dịch các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nƣớc. Giúp lãnh đạo năm bắt đƣợc thông tin biến động về giá cả, kịp thời đề xuất các biện pháp, chiến lƣợc kinh doanh, giải quyết khi có biến động. Phòng kế toán - Chức năng: xây dựng và theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong các báo cáo tài chính, thống kê, phân tích các chỉ tiêu chủ yếu để làm cơ sở để vạch ra các phƣơng án đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của Công ty . 26 - Nhiệm vụ: Đáp ứng kịp thời về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và các nhà máy trực thuộc, thu hồi vốn nhanh, hạn chế đến mức tối đa tình trạng ứ động vốn hoặc chiếm dụng vốn. Tham mƣu cho ban giám đốc về hoạt động có sử dụng vốn, tài sản, vật tƣ, hàng hóa của Công ty. Tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán kế toán, giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: lập báo cáo quyết toán do bộ tài chính đề ra, theo dõi thu hồi công nợ kịp thời, đầy đủ, chính xác, không để thất thoát tài sản của Công ty… Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh: - Chức năng: tìm thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa của Công ty ở thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Tiếp cận những thông tim mới phục vụ cho kinh doanh, khai thác những ngành nghề về mặt hàng mới để mở rộng sản xuất kinh doanh. - Nhiệm vụ: trực tiếp giao dịch với khách hàng trong khu vực, đầu mối giao nhận hàng xuất nhập khẩu, ngoài ra còn phối hợp với phòng kế toán trong việc thanh toán mua hàng, thanh toán hợp đồng đúng hạn. Các nhà máy: thu mua lúa gạo nguyên liệu, sản xuất chế biến, bảo quản, tiêu thụ và cung cấp gạo. 3.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 3.2.3.1 Bộ máy kế toán tại Công ty Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nhằm chỉ đạo thống nhất và chặt chẽ trong công tác quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc tập trung tại phòng kế toán của Công ty . Các đơn vị cơ sở khác của Công ty đều có bộ phận kế toán tại cơ sở nhƣng chƣa đủ điều kiện tiêu chuẩn tách thành tổ chức hạch toán kế toán riêng. Vì thế những lần phát sinh nghiệp vụ hay định kỳ các cơ sở là đơn vị hạch toán, báo cáo đều gởi chứng từ, báo cáo tổng hợp về cho Công ty . 3.2.3.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán 27 Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt Kế toán ngân hàng Kế toán tài sản cố định Kế toán công nợ và thuế Kế toán kho hàng Thủ quỹ Nhân viên kế toán ở đơn vị trực thuộc (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty Cổ phần Mê Kông, 2013) Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Tổng số cán bộ nhân viên kế toán của Công ty hiện nay gồm 8 ngƣời, tƣơng đƣơng với 8 bộ phận kế toán nói trên. Mỗi bộ phận kế toán sẽ đảm nhiệm theo những chức năng riêng của mình. 3.2.3.3 Chức năng từng bộ phận Kế toán trƣởng: chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thống kê trong từng đơn vị, có trách nhiệm hƣớng dẫn các cán bộ bộ phận kế toán trong phòng kế toán thực hiện chế độ kế toán hiện hành. Giúp lãnh đạo đơn vị quản lý hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh. Kế toán tổng hợp: giúp kế toán trƣởng về việc ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào đúng sổ sách theo thứ tự thời gian, theo dõi các chi phí hạch toán thuế GTGT đầu vào, đầu ra theo đúng luật thuế. Cuối kỳ lập báo cáo tài chính quyết toán sổ sách và xác định kết quả kinh doanh. Kế toán kho hàng: theo dõi hàng hó trong kho, thực hiện chức năng nhập, xuất, tồn kho khi có yêu cầu, đồng thời phản ánh kịp thời chính xác quản lý hàng trong kho tránh thất thoát, mất mát. Kế toán tiền mặt: căn cứ vào chứng từ thu chi, giấy xác định nợ tiến hành mở sổ theo dõi chi tiết các khoản công nợ trong và ngoài Công ty, thực hiện chức năng thanh toán theo yêu cầu của tổng giám đốc. Cuối tháng tổng hợp thu chi để đối chiếu sổ sách với thủ quỹ. Kế toán ngân hàng: theo dõi nghiệp vụ phát sinh vay vốn ngân hàng, tiền gửi, rút tiền gửi ở ngân hàng. Cuối tháng đối chiếu sổ phát sinh và số dƣ trên tài khoản tiền gửi ngân hàng. 28 Kế toán tài sản cố định: chi chép kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết tài sản cố định, hàng tồn kho. Thống kê và cung cấp số liệu về tài sản cố định, hàng tồn kho của Công ty. Kế toán công nợ: theo dõi tình hình, chi bằng tiền mặt, kiểm kê báo cáo quỹ hàng ngày. Cuối tháng đôi chiếu thực tế tiền mặt. 3.2.4 Các chế độ chính sách kế toán áp dụng tại Công ty 3.2.4.1 Hệ thống tài khoản kế toán Căn cứ vào chế độ kế toán của nhà nƣớc, quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ chuyên nghiệp của cán bộ kỹ thuật cũng nhƣ điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán xử lý thông tin mà mỗi Công ty áp dụng hình thức kế toán khác nhau. Công ty tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ sổ sách, chế độ chứng từ kế toán theo luật kế toán Việt Nam và theo quy định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng Bộ Tài Chính ban hành và các văn bản sửa đổi bổ sung. 3.2.4.2 Niên độ kế toán và đơn vị tiền sử dụng Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm. Đơn vị tiền tệ là VNĐ. 3.2.4.3 Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ Công ty thực hiện khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. 3.2.4.4 Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho Hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. 3.2.4.5 Phƣơng pháp hạch toán thuế GTGT Theo phƣơng pháp khấu trừ. 3.2.4.6 Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho Theo phƣơng pháp giá gốc. 3.2.4.7 Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu, thành phẩm xuất kho Theo phƣơng pháp bình quân cuối kỳ. 3.2.5 Hình thức kế toán Căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý Công ty tổ chức hạch toán hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung. Nguyên tắc đặc trƣng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhật ký chung. 29 Ghi và định khoản theo trình tự thời gian Lấy các số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Các loại sổ kế toán chủ yếu: - Nhật ký chung - Sổ cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 3.2.6 Trình tự ghi chép CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỔ NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra (Nguồn: Phòng Tài Chính- Kế toán Công ty Mê Kông, 2013) Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra dƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký Chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên Nhật Ký Chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật Ký Chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. 30 Trƣờng hợp đơn vị mở sổ Nhật Ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10,…, ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật Ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào tài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật Ký đặc biệt. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập vào sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng số phát nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ Nhật Ký Chung (sổ Nhật Ký Chung và sổ Nhật Ký đặc biệt sau khi dã loại trừ số trùng lặp trên sổ Nhật Ký đặc biệt) cùng kỳ. 3.2.7 Ứng dụng tin học trong công tác kế toán Hiện nay Công ty đang áp dụng phần mềm kế toán KEYMAN 5.5 với các phần hành riêng nhƣ: kế toán tổng hợp, kế toán thuế, quản lý vốn bằng tiền, quản lý công nợ, quản lý mua hàng, quản lý hàng tồn kho, quản lý tài sản cố định, quản lý chi phí, tính giá thành, hợp nhất số liệu từ các đơn vị thành viên. Khi lên Sổ Cái tài khoản để tính giá thành và lập báo cáo tài chính thì kế toán sử dụng phần mềm EXCEL để lập và trình ra giám đốc hay các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị. 3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH Xay xát chế biến gạo xuất khẩu là thế mạnh của Công ty Cổ Phần Mê Kông, là Công ty kinh doanh xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam, hiện Công ty có 9 nhà máy xay xát lau bóng gạo trực thuộc, với diện tích nhà kho 50.000m2, đƣợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại công suất chế biến trên 100 tấn lúa gạo/giờ, đáp ứng mọi yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng gạo xuất khẩu. Năm 2011 Công ty đƣợc Bộ Công thƣơng cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo 5 năm (2011–2016). Trong xay xát chế biến gạo, điểm đặc biệt của Công ty Cổ Phần Mê Kông so với doanh nghiệp khác là thực hiện quy trình sản xuất khép kín: Công ty liên kết với nông dân đầu tƣ tiền vốn, lúa giống cho nông dân sản xuất theo quy trình kỹ thuật cao, Công ty bao tiêu hết sản phẩm, thu mua từ lúa tƣơi đƣa về nhà máy sấy khô rồi đƣa vào dây chuyền xay xát lau bóng, Công ty kiểm soát chặc chẻ chất lƣợng từ khâu nguyên liệu đầu vào, do đó sản phẩm gạo các loại do Công ty sản xuất luôn đảm bảo chất lƣợng ổn định. 31 Ngoài ra Công ty còn bán cá tra giống, cá tra thành phẩm, thức ăn viên, thuốc thủy sản. 32 3.4 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012 ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 2010 2011 891.538.615 1.046.568.836 430.353 Chênh lệch 2012 923.198.578 2011/2010 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 155.030.220 17,4 2012/2011 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) (123.370.257) (11,8) 229.083 42.452.929 (201.270) (46,8) 42.223.846 18431,7 891.108.262 1.046.339.752 880.745.649 155.231.490 17,4 (165.594.103) (15,8) 844.927.013 1.001.583.827 46.181.240 44.755.926 849.926.664 30.818.985 156.656.814 (1.425.314) 18,5 (3,1) (151.657.163) (13.936.941) (15,1) (31,1) 20.929.455 30.348.781 21.474.516 9.419.327 45,0 (8.874.265) (29,2) 40.513.043 0 47.101.019 0 28.741.588 0 6.587.975 0 16,3 X (18.359.430) 0 (39,0) X 9.827.297 9.156.129 11.828.057 (671.168) (6,8) 2.671.928 29,2 33 CHỈ TIÊU 2010 2011 Chênh lệch 2012 2011/2010 Tuyệt đối Tuyệt đối (%) 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)(24+25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 2012/2011 Tuyệt đối Tuyệt đối (%) 14.724.466 13.046.829 10.954.225 (1.677.637) (11,4) (2.092.604) (16,0) 2.045.888 5.800.730 769.631 3.754.842 183,5 (5.031.100) (86,7) 19.840.588 14.776.989 5.063.599 3.773.222 835.465 2.937.757 907.244 551.892 355.352 (16.067.366) (13.941.524) (2.125.842) (81,0) (94,3) (42,0) (2.865.978) (283.573) (2.582.405) (76,0) (33,9) (87,90 7.109.487 8.739.487 1.124.982 1.630.000 22,9 (7.614.505) (87,1) 1.281.627 1.513.227 0 231.599 18,1 (1.513.227) (100,0) 0 0 0 0 X 0 X 5.827.860 7.225.260 1.124.982 1.397.400 24,0 (6.100.278) (84,4) - - - - - - - 34 Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 502.353.041 323.119.502 298.206.690 98.506 8.915.115 0 8.816.609 8950,3 (8.915.115) (100,0) 502.254.535 314.204.387 298.206.690 (188.050.148) (37,4) (15.997.697) (5,1) 480.760.237 21.494.299 297.474.332 16.730.055 287.102.268 11.104.423 (183.285.904) (4.764.244) (38,1) (22,2) (10.372.064) (5.625.632) (3,5) (33,6) 14.567.415 5.368.629 4.197.383 (9.198.786) (63,1) (1.171.246) (21,8) 22.843.994 0 8.622.477 0 4.767.127 0 (14.221.518) 0 (62,3) X (3.855.349) 0 (44,7) X 4.578.065 6.523.414 6.032.309 6.024.824 6.469.143 5.138.688 1.454.244 (498.591) 31,8 (7,6) 436.834 (886.135) 7,2 (14,7) 35 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) (179.233.539) (35,7) Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) (24.912.812) (7,7) CHỈ TIÊU 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)(24+25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) (697.166) (32,9) Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) (2.492.227.322) (175,6) 2.116.240 1.419.075 (1.073.153) 1.924.343 409.378 1.514.965 136.087 99.341 36.746 104.019 63.389 40.630 (1.788.257) (310.037) (1.478.219) (92,9) (75,7) (97,6) (32.067.608) (35.951.943) 3.884.336 (23,6) (36,2) 10,6 3.631.206 1.455.820 (1.032.522) (2.175.385) (59,9) (2.488.343) (170,9) 617.305 0 0 (617.305) (100,0) 0 0 0 0 0 0 X 0 X 3.013.901 1.455.820 (1.032.522) (1.558.080) (51,7) (2.488.343) (170,9) - - - - - - - 36 3.4.1 Doanh thu Doanh thu bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty biến động đáng kể qua các năm. Năm 2011 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 155.030.220 nghìn đồng so với năm 2010 tƣơng ứng với 17,4%. Nguyên nhân doanh thu tăng là do cả sản lƣợng và giá bán tăng. Công ty ngày có uy tín với khách hàng, sản phẩm bán ra ngày càng nhiều và một phần do tình hình kinh tế thế giới đã ổn định sau cuộc khủng hoảng. Bên cạnh đó Công ty luôn tìm kiếm thị trƣờng mới và giữ ổn định thị trƣờng truyền thống. Các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu nhƣ Philippines, Indonesia, Malaysia có nhu cầu nhập khẩu mạnh vì do có điều kiện thời tiết không thuận lợi và cần lƣợng lớn để dự trữ. Trong khi đó gạo Việt Nam cả về số lƣợng và chất lƣợng ở mức khá cao. Sang năm 2012 doanh thu giảm 123.370.257 nghìn đồng so với năm 2011 tƣơng ứng với 11,8%. Năm 2012 là năm đƣợc mùa của gạo Việt Nam, chất lƣợng cao đạt đƣợc uy tín với các thị trƣờng xuất khẩu chính. Năm 2012 đƣợc đánh giá là năm xuất khẩu gạo đạt kỷ lục nhƣng lƣợng tăng còn giá thì giảm xuống. Giá gạo Jasmine trung bình tăng nhẹ nhƣng gạo tấm thƣờng giảm mà gạo thƣờng là sản phẩm chủ yếu của Công ty nên dẫn đến doanh thu giảm. Về thị trƣờng xuất khẩu gạo năm nay có nhiều thay đổi, trong đó thị trƣờng Trung Quốc tăng mạnh gấp 6,4 lần về lƣợng và 5,4 lần về giá trị. Trung Quốc trở thành thị trƣờng nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam trong năm 2012. Ngƣợc lại, nhiều thị trƣờng lớn khác lại sụt giảm cả về lƣợng và giá trị nhƣ Indonesia và Philippines. Doanh thu 6 tháng đầu năm 2012 giảm 179.233.539 nghìn đồng so với 6 tháng đầu năm 2011 tƣơng ứng 35,7%. Nguyên nhân do giá gạo 6 tháng đầu năm có xu hƣớng giảm, đồng thời lƣợng gạo xuất khẩu giảm vì lƣợng cung trên thị trƣờng tăng khi Ấn Độ và Thái Lan có lƣợng gạo tồn kho khá lớn đang đẩy mạnh xuất khẩu trong khi đó nhu cầu nhập khẩu thì không tăng. Doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 giảm 24.912.812 nghìn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 tƣơng ứng giảm 7,7%. Nguyên nhân do mƣa nhiều dẫn đến chậm tiến độ giao hàng và chất lƣợng gạo vụ hè thu kém, nguồn cung giảm cùng với việc nhiều hợp đồng bị hủy. Việc xuất khẩu gạo sang Trung Quốc bị chậm lại do Trung Quốc bắt đầu thu hoạch, xuất tiểu ngạch qua biên giới đất liền hạn chế cùng với việc Thái Lan chấp nhận bán lỗ vốn để giải phóng lô hàng tồn. Những khó khăn chồng chất dẫn đến tình hình xuất khẩu gạo trong 6 tháng chậm lại nên doanh thu giảm mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc. Doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 tăng 9.419.328 nghìn đồng so với năm 2010 nhƣng sang năm 2012 doanh thu hoạt động tài chính giảm 8.874.265 37 nghìn đồng so với năm 2011. Nguyên nhân do năm 2011 Công ty có khoản doanh thu hoạt động tài chính khác tăng. Doanh thu hoạt động tài chính 6 tháng đầu năm 2012 giảm 9.198.786 nghìn đồng so với 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 có doanh thu hoạt động tài chính giảm 1.171.246 nghìn đồng. Thu nhập khác Thu nhập khác năm 2011 giảm mạnh so với năm 2010 cụ thể giảm 16.067.366 nghìn đồng (81%) và năm 2012 thu nhập khác giảm 2.865.978 nghìn đồng (76%) so với năm 2011. Thu nhập khác 6 tháng đầu năm 2012 giảm 1.788.257 nghìn đồng (92,9%) so với 6 tháng đầu năm 2011 và thu nhập 6 tháng đầu năm 2013 giảm 32.068 nghìn đồng (23,6%) so với 6 tháng đầu năm 2012. 3.4.2 Chi phí Chi phí bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán năm 2010 là 844.927.014 nghìn đồng. Năm 2011 giá vốn hàng bán tăng 156.656.815 nghìn đồng so với năm 2010, tƣơng ứng tăng 18,5%. Nguyên nhân do Công ty sản xuất và bán lƣợng gạo tăng so với năm 2010, đồng thời do giá lúa nguyên liệu tăng đến mức kỷ lục từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Năm 2011 giá lúa thƣờng 6.300 đồng/kg, tăng 800 đồng/kg đối với vụ đông xuân và vụ hè từ 6.800 - 7.000 đồng/kg cao hơn vụ hè thu năm ngoái từ 1.500 - 2.000 đồng/kg, và đƣợc xem là mức giá “kỷ lục” từ trƣớc đến nay. Mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá vốn hàng bán. Năm 2012 doanh thu giảm 151.657.164 nghìn đồng so với năm 2011, tƣơng ứng giảm 15,1%. Nguyên nhân do sản lƣợng xuất bán của Công ty giảm đồng thời giá lúa giảm mạnh so với năm 2011, giá lúa vụ đông xuân 4.500 – 4.900đ/kg, vụ hè thu 4.850 - 4.950 đồng/kg. Giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2012 giảm 183.285.904 nghìn đồng (38,1%) so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2011 có lƣợng gạo xuất khẩu khá lớn nhƣng 6 tháng đầu năm 2012 do ảnh hƣởng của chất lƣợng gạo nên nhiều hợp đồng bị hủy bỏ, đồng thời lƣợng cung gạo của các nƣớc xuất khẩu cạnh tranh tăng cao, đặc biệt là Thái Lan có lƣợng hàng tồn kho khá lớn cùng với nhu cầu nhập khẩu giảm dần nên sản lƣợng gạo xuất bán giảm dẫn đến giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2012 giảm. Giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2013 giảm 10.372.064 nghìn đồng (3,5%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân do lƣợng gạo xuất khẩu giảm cộng với chi phí nguyên vật liệu giảm nên giá vốn 6 tháng đầu năm giảm. Chi phí bán hàng 38 Chi phí bán hàng năm 2010 là 9.827.297 nghìn đồng. Năm 2011 chi phí bán hàng giảm không đáng kể, chỉ giảm 671.169 nghìn đồng (6,8%) so với năm 2010. Năm 2012 chi phí bán hàng tăng cao cụ thể tăng 2.671.929 nghìn đồng (29,2%) so với năm 2011. Chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2012 tăng 1.454.244 nghìn đồng (31,8%) so với 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 436.834 nghìn đồng (7,2%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân Công ty tốn khá nhiều chi phí mua ngoài để giữ vững mối quan hệ với khách hàng hiện tại cũng nhƣ tìm kiếm thị trƣờng mới cho xuất khẩu, đồng thời giá cả thị trƣờng tăng làm cho chi phí vận chuyển tăng. Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp có dấu hiệu biến đổi tốt. Năm 2011 giảm 1.677.638 nghìn đồng tƣơng ứng 11,4% so với năm 2010, đến năm 2012 đã giảm xuống 2.092.605 nghìn đồng tƣơng ứng 16% so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2012 giảm 498.591 nghìn đồng (7,6%) so với 6 tháng đầu năm 2011, 6 tháng đầu năm 2013 giảm 886.135 nghìn đồng (14,7%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Chứng tỏ rằng, Công ty đã chú ý cơ cấu lại bộ máy tổ chức, thiết bị quản lý góp phần làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Chi phí tài chính Chi phí tài chính có dấu hiệu biến động tốt. Cụ thể năm 2011 tăng 6.587.975 nghìn đồng (16,3%) so với năm 2010 nhƣng sang năm 2012 chi phí tài chính giảm 18.359.430 nghìn đồng (39%) so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2012 chi phí tài chính giảm 14.221.518 nghìn đồng (62,3%) so với 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 giảm 3.855.349 nghìn đồng (44,7%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Chi phí khác Chi phí khác có dấu hiệu biến đổi tốt. Năm 2011 giảm 13.941.525 nghìn đồng tƣơng ứng 94,3% so với năm 2010, đến năm 2012 đã giảm xuống 283.574 nghìn đồng tƣơng ứng 33,9% so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2012 giảm 310.037 nghìn đồng (75,7%) so với 6 tháng đầu năm 2011, 6 tháng đầu năm 2013 giảm 35.952 nghìn đồng (36,2%) so với 6 tháng đầu năm 2012. 3.4.3 Lợi nhuận Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu của Công ty là xuất khẩu, xuất khẩu chiếm khoảng 70%, tiêu thụ nội địa chiếm 30%. Tình hình tiêu thụ của nội địa tƣơng đối ổn định, còn thì trƣờng xuất khẩu thì biến động thất thƣờng phụ thuộc vào năng suất lúa, nhu cầu dự trữ lƣơng thực của các nƣớc này và mối quan hệ về chính trị, Lợi nhuận Công ty cũng biến động lớn. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 24%, năm 2012 lợi nhuận giảm 84,4%. Năm 2012 lợi nhuận giảm mạnh là các khoản giảm trừ doanh thu tăng quá lớn đến 42.223.846 nghìn đồng. Tuy Công ty đã cố gắng giảm các loại chi phí nhƣng không thể bù đắp đƣợc phần tăng của các khoản giảm trừ doanh thu nên lợi nhuận đạt đƣợc giảm 39 rất lớn so với năm trƣớc. 6 tháng đầu năm 2013 tuy Công ty đã cố gắng tìm kiếm thị trƣờng nhƣng số hợp đồng vẫn hạn chế vì ảnh hƣởng của việc chất lƣợng gạo kém năm 2012 làm giảm uy tín của gạo Việt Nam dẫn đến khó khăn trong việc xuất khẩu gạo. Bên cạnh đó chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp dù cho đã cố gắng cắt giảm nhƣng vẫn không nhiều. Những nguyên nhân này làm cho Công ty lỗ 1.032.522 nghìn đồng. 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƢƠNG HƢỚNG KINH DOANH 3.5.1 Thuận lợi - Công ty có vị trí thuận lợi đặt tại vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long. Sau nhiều năm hoạt động và phát triển, đến nay Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất trên khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc, có trình độ quản lý cao, phù hợp với tình hình hiện nay của nền kinh tế. Hiện nay, Công ty có 9 nhà máy đƣợc đặt ở các vùng trọng điểm trong tỉnh rất thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu, giúp Công ty tiết kiệm đƣợc chi phí thu mua và vận chuyển. - Nguồn nguyên liệu cung ứng cho sản xuất của Công ty rất lớn và khá ổn định vì Công ty có kế hoạch thu mua, dự trữ hợp lý. - So với các Công ty trong cùng ngành thì Công ty Cổ Phần Mê Kông có công nghiệp chế biến đƣợc trang bị khá hiện đại và đầy đủ (cân tự động, máy đo độ ẩm,…) giúp cho việc kiểm soát chất lƣợng, xuất nhập hàng một cách thuận lợi hơn. - Đƣợc sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo Thành phố Cần Thơ và sự hỗ trợ từ các ngân hàng thƣơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc thu mua lúa gạo. - Thƣơng hiệu GẠO MÊ KÔNG CHẤT LƢỢNG CAO đã đƣợc khẳng định trên thƣơng trƣờng trong và ngoài nƣớc, tạo đƣợc uy tín về chất lƣợng và giá cả ổn định phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng. - Hệ thống thông tin nội bộ phát triển là công cụ đắc lực hỗ trợ ban Tổng Giám đốc ra quyết định đúng đắn, kịp thời. - Quan trọng nhất là đội ngũ cán bộ - công nhân viên và ban lãnh đạo của Công ty luôn đoàn kết, phát huy đƣợc năng lực trí tuệ tập thể. Đặc biệt là sự khéo léo nhạy bén và quyết đoán của ban lãnh đạo đã đƣa Công ty vƣợt qua những khó khăn và đƣa Công ty đến vị trí nhƣ hiện nay. - Đặc biệt Công ty có những thuận lợi khi đã cổ phần hóa: chủ động hơn trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, huy động đƣợc sự đóng góp của các cổ đông về tài chính, về phƣơng án hoạt động, quản trị doanh nghiệp. Chủ động trong sử dụng đất đai và tài chính để đầu tƣ xây dựng các mặt hàng nông sản, thủy sản,.. đầu tƣ đổi mới công nghệ và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, đáp ứng theo yêu cầu xuất khẩu và tiêu thụ trong nƣớc. 40 3.5.2 Khó khăn - Mặt hàng chính của Công ty là gạo xuất khẩu, đây là mặt hàng nhạy cảm về giá và kinh doanh theo mùa vụ. Sự biến động giá nguyên liệu, chất lƣợng không đồng nhất, yếu tố môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến cam kết trong hợp đồng. Vốn đầu tƣ lớn nhƣng tỷ suất lợi nhuận chƣa cao. - Thị trƣờng tiêu thụ nông sản ở nƣớc ngoài còn hạn hẹp. Bị canh tranh với các nƣớc láng giềng có cùng điều kiện sản xuất và chủng loại sản phẩm nhƣng chất lƣợng cao và ổn định hơn. - Thị trƣờng tiêu thụ nội địa chƣa đƣợc khai thác tốt. Mối liên kết với nhà sản xuất nguyên liệu còn hạn chế. - Hiện tƣợng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đã ảnh hƣởng đến nguồn cung trong thời gian sắp tới. - Sự thay đổi chính sách xuất khẩu thƣờng xuyên của chính phủ cũng là một khó khăn cho doanh nghiệp. 3.5.3 Phƣơng hƣớng kinh doanh - Duy trì kinh doanh xuất khẩu cho các thị trƣờng truyền thống Malaysia, Indonesia, Philippines,.. và mở rộng sang các thị trƣờng tiềm năng Nhật Bản, Hong Kong,…Từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu gạo Việt Nam trên thị trƣờng thế giới. - Mở rộng đầu tƣ theo chiều sâu công nghệ sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm góp phần tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. - Ngày càng hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào chƣơng trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. - Tăng tỷ trọng doanh thu gạo chất lƣợng cao trong cơ cấu doanh thu lƣơng thực, phát triển sản xuất và kinh doanh gạo thơm, gạo nếp Việt Nam. - Quan tâm đến thị trƣờng gạo nội địa, xác định đây là thị trƣờng gốc để phát triển thƣơng hiệu. - Đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ, đặc biệt cán bộ có kỹ năng về xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu và kinh doanh quốc tế, giao tiếp tốt bằng tiếng anh và sử dụng thành thạo công nghệ thông tin. - Chú ý tạo môi trƣờng và động lực làm việc cho nhân viên bằng chính sách lƣơng, thƣởng thích đáng, cơ hội có đƣợc đào tạo nâng cao trình độ và thăng tiến theo năng lực làm việc. 41 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY 4.1 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CĂN CỨ ỨNG XỬ Đối tƣợng chịu chi phí là các sản phẩm của Công ty. Vì vậy, cần lựa chọn các căn cứ ứng xử để phân bổ chi phí cho các sản phẩm cũng nhƣ có thể xác định đƣợc chi phí nào là khả biến, chi phí nào là bất biến. Chọn căn cứ nào là ý kiến chủ quan của kế toán nhƣng lý tƣởng nhất là chọn căn cứ phân bổ trên cơ sở nguyên nhân – kết quả hay nói cách khác là lý do để chi phí đó phát sinh. Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ lựa chọn sản phẩm chính là gạo Jasmine 2% tấm, gạo Jasmine 5% tấm, gạo thƣờng 5% tấm và gạo thƣờng 25% tấm. Dƣới đây là căn cứ ứng xử của các loại sản phẩm đƣợc chọn để phân tích trong đề tài: Bảng 4.1: Căn cứ ứng xử của các sản phẩm Chi phí Cách ứng xử của chi phí Chi phí nguyên vật liệu Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí sản xuất chung Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí bán hàng Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ Chi phí quản lý doanh nghiệp Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) 4.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên liệu trực tiếp để sản xuất các sản phẩm của Công ty chính là lúa dài và lúa Jasmine. Công ty chủ yếu sử dụng nguyên liệu từ việc thu mua của các hộ nông dân ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ta có bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng loại sản phẩm dƣới đây: 42 Bảng 4.2: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Tổng chi phí (đồng) 2.473.756.056 29.613.523.896 179.402.724.317 26.765.795.864 Sản lƣợng tiêu thụ 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 (kg) Chi phí đơn vị 12.932 12.544 7.901 6.320 (đồng/kg) (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Nhận xét: Nguồn nguyên liệu trực tiếp của Công ty là do việc thu mua lúa từ các thƣơng lái và chủ yếu là các hộ nông dân trồng lúa đƣợc Công ty bao tiêu sản phẩm. Vì vậy nên nguồn nguyên liệu tƣơng đối ổn định, Công ty kiểm soát đƣợc chất lƣợng lúa gạo, nắm bắt đƣợc quá trình phát triển của lúa cũng nhƣ dự doán đƣợc sản lƣợng thu đƣợc để quyết định ký kết hợp đồng cho hợp lý. Qua bảng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 ta thấy rõ chi phí cũng nhƣ sản lƣợng gạo thƣờng chiếm tỷ trọng cao so với gạo Jasmine. Trong gạo thƣờng thì gạo thƣờng 5% tấm chiếm tỷ trọng cao hơn gạo thƣờng 25% tấm và trong gạo Jasmine thì gạo Jasmine 5% tấm chiếm tỷ trọng cao hơn. Cụ thể, gạo Jasmine 2% tấm chỉ chiếm 8%, gạo Jasmine 5% tấm chiếm 92% trong tổng gạo Jasmine, gạo thƣờng 5% tấm chiếm đến 87%, gạo thƣờng 25% tấm chiếm 13% trong tổng gạo thƣờng. Nếu xét trong tổng gạo thì gạo thƣờng 5% tấm chiếm tỷ trọng cao nhất 75%, kế đến là gạo Jasmine 5% chiếm tỷ trọng là 12% gạo thƣờng 5% tấm là 11%, thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm chiếm 1%. Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch lớn về tỷ trọng này do ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất, gạo thƣờng có chi phí nguyên vật liệu đơn vị rất thấp so với gạo Jasmine (cùng là gạo tấm 5% nhƣng hai loại gạo này chênh lệch nhau 4.643 đồng/kg) nhƣng do sản lƣợng quá lớn nên dẫn đến tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lớn. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính trên mỗi kg gạo thành phẩm cũng có sự khác nhau đáng kể giữa gạo thƣờng với gạo Jasmine và gạo Jasmine cao hơn gạo thƣờng vì chi phí giống, quy trình sản xuất của giống lúa Jasmine khá cao và đây là loại gạo chất lƣợng cao nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đơn vị cao hơn gạo thƣờng. Với cùng lƣợng lúa đƣa vào quy trình sản xuất thu đƣợc gạo nguyên liệu sau khi qua giai đoạn bắt tấm thì gạo có phần trăm tấm càng thấp thì sẽ thu đƣợc ít hơn. Đó là lý do tại sao với cùng loại lúa đƣa vào quy trình sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lại khác nhau. Cụ thể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của gạo Jasmine 2% tấm là 12.932 đồng, gạo Jasmine 5% tấm là 12.544 đồng thấp hơn 388 đồng (3%) so với gạo Jasmine 2% tấm và gạo thƣờng 5% tấm là 7.901 đồng và gạo thƣờng 25% tấm là 6.320 đồng thấp hơn gạo thƣờng 5% tấm là 1.581 đồng (20%). 43 Để xem xét rõ hơn về ảnh hƣởng của lƣợng nguyên liệu cần để sản xuất ra sản phẩm đến sự biến động chi phí, chúng ta xem xét sự biến động của định mức nguyên vật liệu trực tiếp và thực tế: 44 Bảng 4.3: Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Định mức Lƣợng Giá (kg) (đồng) 1,924 1,853 1,846 1,508 6.763 6.812 4.316 4.225 Thực tế Lƣợng Giá (kg) (đồng) 1,923 1,852 1,834 1,493 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) 45 6.725 6.773 4.308 4.233 Tổng định mức (đồng) 13.012 12.623 7.967 6.371 Tổng thực tế (đồng) 12.932 12.544 7.901 6.320 Chênh lệch Lƣợng Giá (kg) (đồng) (0,001) (0,001) (0,012) (0,015) (38) (39) (8) 8 Tổng (đồng) (80) (79) (66) (51) Bảng 4.3 trình bày về định mức nguyên liệu trực tiếp để sản xuất ra 1kg thành phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế thấp hơn định mức ở cả 4 loại gạo. Nguyên nhân do lƣợng thực tế thấp hơn lƣợng định vì chất lƣợng gạo đƣợc nâng cao, Công ty đầu tƣ sửa chữa trang thiết bị máy móc sản xuất cũng nhƣ giảm đƣợc một phấn hao hụt trong quá trình thu mua và bảo quản lúa nguyên liệu, trong khi đó giá thực tế giảm so với giá định mức. Cả lƣợng và giá cùng giảm so với định mức nên chí nguyên vật liệu trực tiếp giảm so với định mức. 4.1.2 Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung (hay còn gọi là chi phí phân xƣởng) là các khoản chi phí phát sinh tại phân xƣởng của Công ty. Công ty theo dõi chi phí sản xuất chung chung cho tất cả các sản phẩm. Để tách chi phí sản xuất chung chi phí nhân công, lƣơng kỹ thuật tạp vụ cho từng loại sản phẩm sử dụng tiêu thức số giờ lao động trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền điện, chi phí vật liệu nhiên liệu, chi phí công cụ dụng cụ cho từng loại sản phẩm sử dụng tiêu thức số giờ máy, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác cho từng loại sản phẩm sử dụng tiêu thức sản lƣợng. Trong các loại chi phí thì chi phí sản xuất chung là phức tạp nhất bởi nó gồm cả chi phí khả biến và bất biến, chi phí hỗn hợp. Bảng 4.4: Chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm 8.304.915 Gạo 5% tấm 100.444.910 Gạo 5% tấm 811.898.382 Gạo 25% tấm 141.988.037 Lƣơng kỹ thuật tạp vụ 923.519 11.169.619 90.284.275 15.789.275 Chi phí khấu hao TSCĐ 732.113 8.854.641 71.572.252 12.516.842 Chi phí tiền điện 12.272.528 148.431.737 1.199.776.945 209.821.792 Chi phí công nhân Chi phí dịch vụ mua ngoài khác 838.987 10.354.150 99.579.799 18.576.623 Chi phí vật liệu nhiên liệu 141.812 1.715.164 13.863.707 2.424.540 Chi phí công cụ dụng cụ 97.304 1.176.859 9.512.576 1.663.597 Chi phí khác bằng tiền 148.359 1.830.940 17.608.851 3.284.933 283.978.021 2.314.096.787 406.065.641 Tổng 23.459.537 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) 46 Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí công nhân, lƣơng kỹ thuật tạp vụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền điện, chi phí dịch vụ mua ngoài khác, chi phí nhiên liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khác bằng tiền. Trong đó, những loại chi phí là định phí bao gồm: chi phí công nhân, lƣơng kỹ thuật tạp vụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí khác bằng tiền. Chi phí là biến phí bao gồm chi phí tiền điện. Còn lại chi phí dịch vụ mua ngoài khác, chi phí vật liệu, nhiên liệu và chí phí công cụ dụng cụ là chi phí hỗn hợp. Để phân loại chi phí hỗn hợp này thành biến phí và định phí ta sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất đƣợc trình bày ở phần phụ lục 1. Qua tính toán ta đƣợc bảng biến phí và định phí sản xuất chung sau: Bảng 4.5: Biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Tổng chi phí (Đồng) Gạo Jasmine Gạo 2% tấm 12.869.359 Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm 155.584.913 1.268.117.665 Gạo 25% tấm 221.935.431 Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 Chi phí đơn vị (Đồng/Kg) 67 66 56 52 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Qua bảng 4.5 ta thấy tổng biến phí sản xuất chung của từng loại gạo trong gạo Jasmine và gạo thƣờng cũng nhƣ tỷ trọng của từng loại gạo trong tổng số giống nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Xét về biến phí sản xuất chung đơn vị, gạo Jasmine 2% tấm cao nhất là 60 đồng/kg và thấp nhất ở gạo thƣờng 25% tấm vì loại gạo Jasmine là gạo chất lƣợng cao nên đòi hỏi quy trình nghiêm ngặt thời gian vận hành máy móc cũng lâu hơn so với việc sản xuất gạo thƣờng, cần phải sử dụng than sấy nhiều hơn nên biến phí sản xuất chung đơn vị cao hơn gạo thƣờng. 47 Bảng 4.6: Định phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm 10.590.178 Gạo 5% tấm 128.393.108 Gạo 5% tấm 1.045.979.122 Gạo 25% tấm 184.130.211 Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 Chi phí đơn vị (Đồng/Kg) 55 54 46 44 Tổng chi phí (Đồng) (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Tổng định phí của gạo thƣờng 5% tấm cao nhất và thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm nhƣng định phí đơn vị của gạo Jasmine 2% tấm cao hơn gạo thƣờng 5% tấm. Nguyên nhân của sự nghịch lý này là do ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất, sản lƣợng tiêu thụ của gạo thƣờng 5% tấm là 22.704.558 kg (75% trong tổng sản lƣợng) trong khi đó gạo Jasmine 2% là 191.292 kg (1% trong tổng sản lƣợng). Chi phí đơn vị của gạo Jasmine cao hơn chi phí đơn vị gạo thƣờng là do chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí bằng tiền khác gạo Jasmine cao hơn. 4.1.3 Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho công tác bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Tại Công ty chi phí này bao gồm các chi phí nhƣ: - Chi phí vật liệu, bao bì - Chi phí dịch vụ mua ngoài Trong đó chi phí vật liêu bao bì là biến phí còn chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí hỗn hợp. Để tách chi phí hỗn hợp ta sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất trình bày ở phụ lục 2. 48 Bảng 4.7: Chi phí bán hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Chi phí vật liệu, bao bì 116.901 1.442.708 13.875.070 2.588.396 Chi phí dịch vụ mua ngoài khác 42.541.648 509.097.396 3.115.129.306 457.458.884 Tổng 42.658.549 510.540.104 3.129.004.376 460.047.280 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Bảng 4.8: Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Tổng chi phí (Đồng) Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 23.282.362 285.445.023 1.877.919.281 318.983.115 Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 Chi phí đơn vị (Đồng/Kg) 122 121 83 75 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Biến phí bán hàng của gạo thƣờng 5% tấm cao nhất và thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm chủ yếu của sự chênh lệch này là do ảnh hƣởng của sản lƣợng tiêu thụ. Tuy chi phí đơn vị của gạo Jasmine 2% tấm cao hơn gạo thƣờng 5% tấm nhƣng sự chênh lệch tỷ lệ này rất nhỏ so với chênh lệch sản lƣợng. Chi phí bán hàng đơn vị của gạo Jasmine 2% tấm cao nhất là 122 đồng/kg trong khi đó gạo thƣờng 25% tấm chỉ có 75 đồng/kg. Nguyên nhân do gạo Jasmine tốn chi phí khá lớn trong dịch vụ mua ngoài nhất là chi phí hoa hồng. Chính sách hoa hồng của Công ty tính trên % doanh thu sản phẩm bán đƣợc vì vậy sản phẩm nào có giá trị càng cao thì càng chịu nhiều chi phí hoa hồng hơn. 49 Bảng 4.9: Định phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Tổng chi phí (Đồng) Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 13.432.284 157.320.285 1.232.176.363 233.691.596 Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 Chi phí đơn vị (Đồng/Kg) 70 67 54 55 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Định phí bán hàng của gạo thƣờng 5% tấm cao nhất chiếm 75% trong tổng định phí bán hàng, trong khi đó gạo Jasmine 2% tấm chỉ chiếm 1%. Do sản lƣợng tiêu thụ có sự khác biệt quá lớn của các loại sản phẩm này. Định phí bán hàng đơn vị của gạo Jasmine khá cao hơn gạo thƣờng. Để giảm định phí đơn vị này Công ty phải tăng cƣờng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vì định phí cố định khi tăng sản lƣợng thì định phí đơn vị sẽ giảm. 4.1.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản mục chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Trong các chi phí quản lý doanh nghiệp kể trên hầu hết là chi phí bất biến, trừ chi phí dịch vụ mua ngoài và thuế, phí lệ phí là chi phí hỗn hợp. Chi phí hỗn hợp đƣợc sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất để tách thành chi phí khả biến và chi phí bất biến đƣợc trình bày ở phụ lục 3. Chi phí quản lý chung theo dõi cho toàn bộ Công ty nên khi phân bổ cho từng sản phẩm theo mức độ đóng góp trong doanh thu. 50 Bảng 4.10: Chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Chi phí nhân viên quản 37.829.470 451.169.624 2.588.610.929 359.969.168 lý Chi phí vật liệu quản lý 1.163.714 13.878.916 79.631.060 11.073.401 Chi phí đồ dùng văn 328.952 3.923.214 22.509.660 3.130.167 phòng Chi phí khấu hao TSCĐ 1.240.072 14.789.608 84.856.201 11.800.002 Thuế, phí và lệ phí 325.215 3.878.698 22.212.503 3.089.707 Chi phí dịch vụ mua 1.235.814 14.739.051 84.407.511 11.740.888 ngoài Chi phí bằng tiền khác 12.470.212 148.724.824 853.316.988 118.661.249 Tổng chi phí 54.593.449 651.103.935 3.735.544.851 519.464.582 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Bảng 4.11: Biến phí quản lý doanh nghiệp đơn vị 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Tổng chi phí (Đồng) 602.570 7.176.783 47.906.617 6.141.530 Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 3 3 2 1 Chi phí đơn vị (Đồng/Kg) (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Biến phí sản xuất chung của gạo Jasmine cao nhất là 3 đồng/kg, thấp nhất là gạo thƣờng 25% tấm 1 đồng/kg. Vì giá bán gạo Jasmine cao hơn gạo thƣờng. Bảng 4.12: Định phí quản lý doanh nghiệp đơn vị 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Tổng chi phí (Đồng) Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) Gạo thƣờng Gạo 5% tấm 53.990.879 Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 643.927.152 3.687.638.234 512.941.853 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 283 273 163 121 Chi phí đơn vị (Đồng/Kg) (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Định phí quản lý chung của gạo thƣờng 5% tấm cao nhất và thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm nhƣng định phí tính trên đơn vị của gạo Jasmine 2% tấm cao nhất là 283 đồng/kg và định phí quản lý chung đơn vị gạo thƣờng 5% tấm lại thấp hơn 163 đồng/kg. 51 4.1.5 Tổng hợp chi phí Sau khi phân tích các chi phí theo căn cứ ứng xử thành biến phí và định phí, ta sẽ có bảng tổng hợp kế cấu chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013. Từ bảng này ta có thể lập báo cáo thu nhập dạng đảm phí, xem xét kết cấu chi phí theo từng sản phẩm để có cái nhìn bao quát về tình hình chi phí cũng nhƣ đƣa ra các chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí trong tƣơng lai. Bảng 4.13: Bảng tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Biến CPNVLTT 2.473.756.056 29.613.523.896 179.402.724.317 26.765.795.864 phí CPSXC 12.869.359 155.584.913 1.268.117.665 221.935.431 CPBH 23.282.362 285.445.023 1.877.919.281 318.983.115 CPQLDN 602.570 7.176.783 47.906.617 6.141.530 Tổng biến 2.510.510.347 30.061.730.615 182.596.667.880 27.312.855.940 phí Định CPSXC 10.590.178 128.393.108 1.045.979.122 184.130.211 phí CPBH 13.432.284 157.320.285 1.232.176.363 233.691.596 CHQLDN 53.990.879 643.927.152 3.687.638.234 512.941.853 Tổng định 78.013.341 929.640.545 5.965.793.719 930.763.660 phí (Nguồn:Bảng 4.2, 4.5, 4.6, 4.8,4.9, 4.11, 4.12) Bảng 4.14: Bảng tổng hợp chi phí đơn vị 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Đồng/kg Chỉ tiêu Biến phí Định phí CPNVLTT CPSXC CPBH CPQLDN Tổng biến phí CPSXC CPBH CHQLDN Tổng định phí Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm 12.932 12.544 67 66 122 121 3 3 13.124 12.734 55 70 283 408 54 67 273 394 (Nguồn: Bảng 4.13) 52 Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 7.901 6.320 56 52 83 75 2 1 8.042 6.448 46 54 163 263 44 55 121 220 4.2 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Một công việc không kém phần quan trọng trƣớc khi bƣớc vào phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty đó là xem xét sơ lƣợc về tình hình kinh doanh các mặt hàng của Công ty thông qua 2 chỉ tiêu là sản lƣợng tiêu thụ và doanh thu của từng sản phẩm. 4.2.1 Sản lƣợng tiêu thụ Sản lƣợng tiêu thụ là một trong các chỉ tiêu để xác định tình hình kinh doanh các sản phẩm của Công ty. Dƣới đây là bảng và hình tổng hợp sản lƣợng tiêu thụ các sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013: Bảng 4.15: Sản lƣợng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Kg Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 Sản lƣợng tiêu thụ (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Sản lượng (Kg) 25.000.000 22.704.558 Sản lượng tiêu thụ 20.000.000 15.000.000 4.235.538 10.000.000 5.000.000 191.292 2.360.784 0 Gạo Jasmine 2% tấm Gạo Gạo Gạo Jasmine thường 5% thường 5% tấm tấm 25% tấm Loại gạo (Nguồn:Bảng 4.15) Hình 4.1: Biểu đồ sản lƣợng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2013 Nhìn chung sản lƣợng tiêu thụ của 4 loại gạo có sự khác biệt rất lớn. Sản lƣợng tiêu thụ gạo thƣờng cao hơn gạo Jasmine. Trong gạo Jasmine, gạo Jasmine 5% tấm cao hơn gạo Jasmine 2% tấm 12,4 lần và trong gạo thƣờng thì gạo 5% tấm cao hơn gạo 25% tấm là 5,4 lần. Đặc điểm của gạo Jasmine là loại gạo chất 53 lƣợng cao khi nấu lên có mùi thơm, để nguội vẫn thơm và dẻo nên ngày càng đƣợc sự ƣa chuộng của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên gạo thƣờng đa dạng về chủng loại trong gạo thƣờng bao gồm các loại gạo nhƣ gạo Việt dài, gạo trắng hạt dài,.... .Vì chủng loại đa dạng với đây là loại gạo đã có từ lâu nên thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn. Gạo Jasmine thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu là xuất khẩu trong khi gạo thƣờng lại nhận đƣợc sự ƣa chuộng của nhiều khách hàng trong nƣớc. Sản lƣợng tiêu thụ gạo thƣờng và gạo Jasmine có xu hƣớng giảm so với cùng kỳ năm trƣớc, một phần do ảnh hƣởng của thời tiết khí hậu cũng nhƣ dịch bệnh ảnh hƣởng đến năng suất cũng nhƣ chất lƣợng lúa gạo, hợp đồng xuất khẩu ngày càng ít và những hợp đồng đƣợc ký kết trƣớc đó có một số bị hủy bỏ. Đồng thời, do ảnh hƣởng của nguồn cung gạo ngày càng nhiều đặc biệt là chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của việc Thái Lan chấp nhận bán lỗ để giải phóng hàng tồn kho. Khó khăn chồng chất khó khăn nên sản lƣợng tiệu thụ 6 tháng đầu năm 2013 tƣơng đối thấp. 4.2.2 Doanh thu Một trong những chỉ tiêu quan trọng trong phân tích CVP là doanh thu. Nhƣ chúng ta dã biết doanh thu chịu sự ảnh hƣởng của 2 yếu tố là sản lƣợng tiêu thụ và đơn giá bán. Dƣới đây là bảng tổng hợp doanh thu của từng sản phẩm qua các năm: Bảng 4.16: Doanh thu của các sản phẩm và 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) Giá bán (Đồng/Kg) Doanh thu tiêu thụ (Đồng) Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 13.585 13.172 8.316 6.526 2.598.701.820 31.096.328.376 188.804.736.688 27.641.123.598 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Sản phẩm mang lại nhiều doanh thu cho Công ty là gạo thƣờng 5% tấm. Tuy giá bán của loại sản phẩm này tƣơng đối thấp nhƣng do sản lƣợng tiêu thụ quá lớn nên dẫn đến doanh thu cao. Doanh thu gạo thƣờng 25% tấm thấp hơn gạo thƣờng 5% vì sản lƣợng tiêu thụ thấp và giá bán thấp hơn gạo 5% tấm. Giá bán gạo thƣờng 25% tấm chỉ đạt 6.526 đồng/kg thấp hơn gạo thƣờng 5% tấm 1.790 đồng/kg. Trong cơ cấu gạo thƣờng, gạo thƣờng 5% tấm chiếm 87%, gạo thƣờng 25% tấm chiếm 13% trong tổng doanh thu gạo thƣờng. Trong gạo Jasmine, doanh thu gạo Jasmine 5% tấm cao hơn gạo Jasmine 2%. Nếu chỉ nhìn giá bán đơn vị của 2 loại gạo này thì sẽ có nhận xét doanh thu gạo Jasmine 2% tấm cao hơn gạo 5% tấm nhƣng nhận xét này hoàn toàn ngƣợc lại vì sản lƣợng tiêu thụ của 2 loại sản phẩm này hoàn toàn khác nhau và chênh lệch khá lớn. Giá bán gạo Jasmine 2% tấm cao hơn giá bán gạo Jasmine 5% tấm là 409 đồng/kg và sản lƣợng gạo 54 Jasmine 2% tấm thấp hơn sản lƣợng gạo Jasmine 5% tấm là 2.169.492 kg nên dẫn đến doanh thu gạo Jasmine 5% tấm cao hơn gạo Jasmine 2% tấm là 28.497.626.556 đồng (hay xét trong cơ cấu gạo Jasmine thì gạo Jasmine 2% chiếm 8% còn gạo Jasmine 5% tấm 92% trong tổng doanh thu gạo Jasmine). 4.3 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ 4.3.1 Bảng báo cáo thu nhập theo SDĐP Nhƣ đã trình bày ở phần cơ sở lý luận, báo cáo thu nhập theo SDĐP là báo cáo sử dụng trong nội bộ Công ty để ra các quyết định kinh doanh. Dƣới đây là bảng báo cáo thu nhập dạng đảm phí tổng quát của Công ty qua 6 tháng đầu năm 2013: 55 Bảng 4.17: Báo cáo thu nhập dạng SDĐP 6 tháng đầu năm 2013 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Doanh thu Biến phí - CPNVLTT - CPSXC - CPBH - CPQLDN SDĐP Định phí - CPSXC - CPBH - CPQLDN Lợi nhuận Gạo 5% tấm Số tiền Tỷ lệ (Đồng) (%) 2.598.701.820 100,00 2.510.510.347 96,61 2.473.756.056 95,19 12.869.359 23.282.362 602.570 88.191.473 78.013.341 10.590.178 13.432.284 53.990.879 10.178.132 Gạo thƣờng 0,50 0,90 0,02 3,39 Số tiền (Đồng) 31.096.328.376 30.061.730.615 29.613.523.896 155.584.913 285.445.023 7.176.783 1.034.597.761 929.640.545 128.393.108 157.320.285 643.927.152 104.957.216 Gạo 5% tấm Tỷ lệ (%) 100,00 96,67 95,23 0,50 0,92 0,02 3,33 Số tiền (Đồng) 188.804.736.688 182.596.667.880 179.402.724.317 1.268.117.665 1.877.919.281 47.906.617 6.208.068.808 5.965.793.719 1.045.979.122 1.232.176.363 3.687.638.234 242.275.089 56 Tổng Số tiền (Đồng) Gạo 25% tấm Tỷ lệ (%) 100,00 96,71 95,02 0,67 0,99 0,03 3,29 Số tiền (Đồng) 27.641.123.598 27.312.855.940 26.765.795.864 221.935.431 318.983.115 6.141.530 328.267.658 930.763.660 184.130.211 233.691.596 512.941.853 (602.496.002) Tỷ lệ(%) Tỷ lệ (%) 100,00 98,81 96,83 250.140.890.482 242.481.764.782 238.255.800.133 100 96,94 95,25 0,80 1,15 0,02 1,19 1658507368 2505629781 61827500 7.659.125.700 0,66 1,00 0,02 3,06 7.904.211.265 1.369.092.619 1.636.620.528 4.898.498.118 (245.085.565) Bảng trên thể hiện mối quan hệ của các chỉ tiêu nhƣ doanh thu, biến phí, SDĐP và lợi nhuận theo từng sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013. Nhìn chung Công ty chủ yếu sử dụng chi phí khả biến trong sản xuất, các sản phẩm đều có chi phí khả biến cao chiếm trên 96,6% doanh thu. Chi phí khả biến Công ty cao chủ yếu bởi vì chi phí nguyên vật liệu quá cao chiếm đến 95% trong tổng doanh thu. Nhƣ đã phân tích ở những phần trên việc biến phí cao sẽ giảm thiểu rủi ro cho Công ty khi sản lƣợng tiêu thụ giảm nhƣng lại có đƣợc nhƣợc điểm là khi sản lƣợng tiêu thụ tăng thì phần tăng lợi nhuận chậm hơn nếu Công ty sử dụng nhiều định phí. Gạo Jasmine có giá bán cao nhƣng sản lƣợng thấp, gạo thƣờng có giá bán thấp nhƣng sản lƣợng rất cao so với gạo Jasmine nên doanh thu gạo thƣờng mang lại cho Công ty lớn nhất qua các năm. Tỷ lệ biến phí trên doanh thu cao nhất gạo thƣờng 25% tấm là 98,8% và thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm 96,6%. Sự chênh lệch này không lớn. Khi sản lƣợng của cả 2 loại gạo này tăng cùng một lƣợng thì lợi nhuận gạo thƣờng 25% tấm mang lại sẽ thấp hơn gạo Jasmine 2% tấm. Trong bảng báo cáo thu nhập dạng SDĐP trên thì việc sản xuất sản phẩm gạo thƣờng 25% tấm làm cho Công ty lỗ 602.496.002 đồng. Đây là con số lỗ khá lớn. Mặc dù việc kinh doanh những sản phẩm còn lại mang lại lợi nhuận nhƣng không đủ bù đắp con số lỗ của gạo thƣờng 25% tấm này dẫn đến kết quả việc sản xuất và kinh doanh Công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 rơi vào tình trạng lỗ 245.085.565 đồng. 4.3.2 Số dƣ đảm phí và tỷ lệ số dƣ đảm phí Theo nhƣ phần cơ sở lý luận đã trình bày ở chƣơng 2 thì SDĐP là phần chênh lệch giữa doanh thu và biến phí, tỷ lệ SDĐP là phần tỷ lệ của SDĐP trên doanh thu. Dƣới đây là bảng tổng hợp SDĐP và tỷ lệ SDĐP theo từng sản phẩm: Bảng 4.18: Bảng SDĐP theo từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Tổng SDĐP SDĐP đơn vị Tỷ lệ(%) Gạo 2% tấm 88.191.473 461 3,39 Gạo 5% tấm 1.034.597.761 438 3,33 Gạo 5% tấm 6.208.068.808 273 3,29 328.267.658 78 1,19 Gạo 25% tấm (Nguồn: số liệu tính toán từ bảng 4.17) 57 Qua bảng trên ta thấy tổng SDĐP của gạo thƣờng 5% tấm là cao nhất 6.208.068.808 đồng, trong khi đó gạo Jasmine 5% tấm thấp nhất là 88.191.473 đồng. Nhƣng khi xem xét về SDĐP đơn vị thì gạo Jasmine 2% tấm là cao nhất đạt 461 đồng còn gạo thƣờng 5% tấm chỉ đạt 273 đồng. Với sản phẩm gạo Jasmine 2% tấm, gạo Jasmine 5% tấm và gạo thƣờng 5% với số dƣ đảm phí đơn vị lần lƣợt là 461 đồng, 438 đồng, 273 đồng đủ để bù đắp phần định phí và vẫn còn lợi nhuận. Nhƣng gạo thƣờng 25% tấm thì SDĐP chƣa đủ bù đắp định phí nên dẫn đến lỗ. Qua SDĐP đơn vị ta nhận thấy việc sản xuất và kinh doanh gạo Jasmine 2% tấm có lợi nhất vì có SDĐP đơn vị lớn và gạo thƣờng 5% tấm thấp hơn. Chỉ xem xét về chỉ tiêu SDĐP đơn vị mà nhận xét thì chƣa hợp lý và có thể dẫn đến nhiều sai sót. Ta có thể tính lợi nhuận tăng thêm bằng cách lấy SDĐP đơn vị nhân với sản lƣợng tiêu thụ đã vƣợt qua điểm hòa vốn. Nhƣ thế SDĐP sẽ tỷ lệ thuận với lợi nhuận, do đó sản phẩm nào có SDĐP càng lớn thì khi vƣợt qua điểm hòa vốn lợi nhuận càng tăng nhiều. Các sản phẩm đều đạt điểm hòa vốn, sau khi tăng sản lƣợng thêm từ 10.000 kg đến 50.000 kg. Ta đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 4.19: Mối quan hệ giữa SDĐP và sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Đồng Sản lƣợng tăng (kg) Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 10.000 4.610.306 4.382.433 2.734.283 775.032 20.000 9.220.613 8.764.866 5.468.566 1.550.063 30.000 13.830.919 13.147.299 8.202.849 2.325.095 40.000 18.441.226 17.529.732 10.937.132 3.100.127 50.000 23.051.532 21.912.165 13.671.415 3.875.159 Qua bảng trên ta thấy khi các sản phẩm đều đạt đƣợc điểm hòa vốn thì sản lƣợng bán ra tăng thêm 10.000 kg nữa thì lợi nhuận của các sản phẩm này chính bằng SDĐP đơn vị nhân với sản lƣợng tăng thêm sau hòa vốn là 10.000 kg. Vì vậy, thông qua khái niệm SDĐP, ta cũng có thể tính đƣợc độ chênh lệch lợi nhuận của các sản phẩm khi đã vƣợt qua điểm hòa vốn bằng cách lấy cùng một sản lƣợng tiêu thụ tăng thêm của từng sản phẩm nhân với độ lệch SDĐP đơn vị. Khi sản lƣợng gạo Jasmine 5% tấm và gạo thƣờng 5% tấm vƣợt qua điểm hòa vốn cùng tăng 10.000 kg thì độ lệch lợi nhuận đƣợc tính nhƣ sau: Chênh lệch lợi nhuận = 10.000 x (461 - 273) = 1.880.000 đồng 58 Nhƣ vậy khi vƣợt qua điểm hòa vốn nếu gạo Jasmine 5% tấm và gạo thƣờng 5% tấm đều tăng 10.000 kg thì lợi nhuận của gạo Jasmine mang lại cao hơn lợi nhuận gạo thƣờng là 1.880.000 đồng. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với nhà quản trị trong việc ƣu tiên lựa chọn sản phẩm. Tuy nhiên, quyết định này chỉ đúng khi các yếu tố khác không thay đổi nhƣ giá bán ra, định phí nên nó chỉ có tính chất tham khảo. Thêm vào đó nếu chỉ dựa vào SDĐP thì chƣa cung cấp cái nhìn tổng quát cho nhà quản lý khi kinh doanh nhiều loại sản phẩm. Vì vậy đôi khi sẽ làm họ dễ nhằm lẫn trong việc ra quyết định, bởi họ nghĩ rằng tăng doanh thu của những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhƣng điều này có khi xảy ra hoàn toàn ngƣợc lại. Để khắc phục những nhƣợc điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP. Tỷ lệ (%) 3,39% 3,33% 3,29% 3,50% 3,00% Tỷ lệ SDĐP 2,50% 2,00% 1,19% 1,50% 1,00% 0,50% 0,00% Gạo Jasmine 2% tấm Gạo Jasmine Gạo thường 5% Gạo thường 5% tấm tấm 25% tấm Loại gạo (Nguồn: Bảng 4.18) Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ SDĐP 6 tháng đầu năm 2013 Thông qua chỉ tiêu tỷ lệ SDĐP ta có thể biết đƣợc trong 1 đồng tăng thêm từ doanh thu thì có bao nhiêu phần trăm thuộc về tổng SDĐP. Và khi sản lƣợng vƣợt qua điểm hòa vốn thì tỷ lệ tăng của doanh thu là tỷ lệ tăng của lợi nhuận. Nhƣ vây, trong ngắn hạn sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP cao hơn sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Qua biểu đồ trên ta thấy nhận xét ở trên ngƣợc lại vì cả gạo Jasmine 2%, gạo Jasmine 5% tấm và gạo thƣờng 5% tấm có tỷ lệ SDĐP xấp xỉ nhau khoảng 3,3% . Gạo Jasmine 2% tấm có tỷ lệ SDĐP cao hơn gạo Jasmine 5% tấm nên việc sản xuất và kinh doanh gạo thƣờng 2% tấm sẽ mang lại nhiều lợi hơn. Với sản lƣợng tiêu thụ của gạo thƣờng 5% tấm cao nhất mà tỷ lệ SDĐP cao nên việc kinh doanh mặt hàng này nhìn chung có lợi hơn. Dựa vào tỷ lệ SDĐP 6 tháng đầu năm 2013 ta thấy đối với sản phẩm gạo Jasmine 2% tấm cứ 100% doanh thu thì có 3,39% SDĐP (tức định phí và lợi 59 nhuận) hay cứ 100 đồng doanh thu thì có 3,39 đồng định phí và lợi nhuận. Khi vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn thì lợi nhuận của sản phẩm này là 3,39 đồng. Đối với sản phẩm gạo thƣờng 5% tấm cứ 100% doanh thu thì có 3,33% SDĐP (tức định phí và lợi nhuận) hay cứ 100 đồng doanh thu thì có 3,33 đồng định phí và lợi nhuận. Khi vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn thì lợi nhuận của sản phẩm này là 3,33 đồng. Tuy nhiên điều đáng chú ý ở đây là trong 6 tháng đầu năm 2013, tỷ lệ SDĐP của 2 gạo Jasmine 5% tấm là 3,33%, đối với gạo thƣờng 5% tấm là 3,29%, nhƣng lợi nhuận mà gạo Jasmine 5% mang lại là 104.957.216 đồng trong khi đó lợi nhuận gạo thƣờng 5% tấm mang lại rất cao 242.275.089 đồng. Vì vậy, tuy có thể nhà quản lý biết đƣợc tỷ lệ SDĐP của sản phẩm gạo Jasmine 5% tấm chênh lệch với gạo Jasmine 5% tấm không nhiều nhƣng cũng không thể tùy tiện tăng số lƣợng sản xuất trong thời gian ngắn vì việc gia tăng số lƣợng còn tùy thuộc vào yếu tố của thị trƣờng. Do vậy, việc phân tích này chỉ mang tính chất tham khảo để giúp nhà quản lý tìm ra những chiến lƣợc mới phát triển các sản phẩm. 4.3.3 Kết cấu chi phí Đây là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tỷ lệ định phí và biến phí trong tổng chi phí kinh doanh. Bảng 4.20: Kết cấu chi phí của 4 mặt hàng gạo Chỉ tiêu Gạo 2% Tổng (đồng) tấm Tỷ lệ (%) Gạo Jasmine Gạo 5% Tổng (đồng) tấm Tỷ lệ (%) Gạo 5% Tổng (đồng) tấm Tỷ lệ (%) Gạo thƣờng Tổng (đồng) Gạo 25% tấm Tỷ lệ (%) Biến phí Định phí Tổng 2.510.510.347 78.013.341 2.588.523.688 97,0 3,0 30.061.730.615 929.640.545 97,0 3,0 100,0 30.991.371.160 100,0 182.596.667.880 5.965.793.719 188.562.461.599 96,8 3,2 27.312.855.940 930.763.660 96,7 3,3 (Nguồn: số liệu tính toán từ bảng 4.17) 60 100,0 28.243.619.600 100,0 Tỷ lệ (%) 100,0% 97,0% 97,0% 96,8% 96,7% 80,0% 60,0% Định phí Biến phí 40,0% 20,0% 0,0% 3,0% 3,0% 3,2% 3,3% Gạo Jasmine Gạo Jasmine Gạo thường Gạo thường 2% tấm 5% tấm 5% tấm 25% tấm Loại gạo (Nguồn:Bảng 4.20) Hình 4.3: Kết cấu chi phí của 4 mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 Qua bảng trên ta thấy, biến phí của cả 4 loại gạo đều lớn hơn định phí rất nhiều. Nguyên nhân chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biến phí. Kết cấu chi phí của gạo 2 loại gạo trong gạo Jasmine và 2 loại gạo trong gạo thƣờng có chênh lệch không lớn. Do chi phí khả biến lớn nên trong điều kiện hoạt động kinh doanh thuận lợi thì tốc độ tăng lợi nhuận không cao nhƣng ngƣợc lại trong điều kiện kinh doanh khó khăn thì Công ty giảm đƣợc một phần rủi ro so với những Công ty khác có chi phí khả biến nhỏ hơn chi phí bất biến. Với việc tăng sản lƣợng gạo thƣờng thì thích hợp hơn trong điều kiện kinh doanh tăng trƣởng tốt hơn gạo Jasmine. Nếu xét về chỉ tiêu này thì trong điều kiện thị trƣờng hạn chế hiện nay thì việc sản xuất gạo Jasmine sẽ có lợi hơn, đặc biệt là sản phẩm gạo Jasmine 2% tấm. 4.3.4 Đòn bẩy kinh doanh Theo nhƣ phần trình bày ở cơ sở lý luận thì đòn bẩy kinh doanh đƣợc xác định qua công thức sau: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Doanh thu – Biến phí = = Doanh thu – Biến phí – Định phí SDĐP (4.5) Lợi nhuận Tƣơng ứng với từng mức doanh thu đạt đƣợc qua các năm theo từng sản phẩm, độ lớn của đòn bẩy kinh doanh đƣợc xác định qua công thức trên và tập hợp dƣới bảng sau: 61 Bảng 4.21: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của từng mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 Gạo Jasmine Gạo thƣờng Chỉ tiêu Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm SDĐP (Đồng) 88.191.473 1.034.597.761 6.208.068.808 Lợi nhuận (Đồng) 10.178.132 104.957.216 242.275.089 Đòn bẩy kinh doanh 8,7 9,9 25,6 (Nguồn: số liệu tính toán từ bảng 4.17) Nhìn chung sản phẩm gạo thƣờng 5% tấm có có đòn bẩy kinh doanh cao hơn cả 2 loại gạo Jasmine rất nhiều lần. Đặc biệt sản phẩm gạo thƣờng 25% tấm có lợi nhuận đạt giá trị âm nên việc tính toán đòn bẩy kinh doanh không có ý nghĩa. Để làm rõ mối quan hệ giữa đòn bẩy kinh doanh và lợi nhuận, giả sử doanh thu của các sản phẩm tăng 2%. Ta có bảng sau: Bảng 4.22: Mối quan hệ giữa đòn bẩy kinh doanh và lợi nhuận kinh doanh khi doanh thu thay đổi Chỉ Tiêu Lợi nhuận tăng thêm Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Độ lớn ĐBKD 8,7 Gạo thƣờng Gạo 5% tấm 9,9 Doanh thu tăng (%) 25,6 2 Tốc độ tăng lợi nhuận (%) Lợi nhuận tăng (Đồng) Gạo 5% tấm 17 20 51 1.763.829 20.691.955 124.161.376 (Nguồn: Số liệu tính toán từ bảng 4.21) Qua bảng trên ta có thể hiểu rõ hơn về ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh là khi doanh thu tăng lên 2% thì lợi nhuận của gạo Jasmine 2% tăng lên 17%, gạo Jasmine 5% tấm tăng lên 20% và gạo thƣờng tăng lên 51%. Đòn bẩy kinh doanh là sự biểu hiện mức sử dụng định phí của Công ty trong tổng chi phí. Gạo thƣờng 5% tấm có tỷ trọng định phí cao hơn gạo Jasmine 2% và 5% tấm nên đòn bẩy kinh doanh lớn hơn gạo Jasmine. Nếu doanh thu tăng thì tỷ lệ tăng lợi nhuận gạo thƣờng sẽ cao hơn gạo Jasmine và ngƣợc lại nếu doanh thu giảm đi một lƣợng nhỏ thì tỷ lệ lợi nhuận giảm cũng lớn hơn gạo Jasmine nên làm cho lợi nhuận Công ty giảm đáng kể. 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu gạo thƣờng thấp hơn cùng kỳ năm 2012 nên lợi nhuận giảm đáng kể, trong khi đó doanh thu gạo Jasmine cũng giảm nhƣng mức giảm của lợi nhuận vẫn thấp hơn gạo thƣờng. Gạo thƣờng có sản lƣợng lớn và độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao nên lợi nhuận mà gạo thƣờng mang lại cho Công ty khá cao. 62 Dựa vào độ lớn đòn bẩy kinh doanh cũng không thể cho quyết định chính xác, không phải sản phẩm nào có độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn hơn thì việc sản xuất và kinh doanh sản phẩm đó tốt hơn và đầu tƣ vào sản phẩm đó mà phải dựa vào tình hình thực tế. 4.3.5 Kết cấu hàng bán Kết cấu hàng bán thể hiện tỷ lệ doanh số của từng sản phẩm trong tổng doanh số của các sản phẩm. Dƣới đây là bảng tổng hợp kết cấu hàng bán của 4 loại sản phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013 Bảng 4.23: Kết cấu hàng bán của 4 mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 Gạo Jasmine Gạo thƣờng Chỉ tiêu Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Doanh thu (đồng) 2.598.701.820 31.096.328.376 188.804.736.688 27.641.123.598 250.140.890.483 Tổng Kết cấu (%) 1 12,4 75,5 11,1 100 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013) 11,1% 1,0% 12,4% Gạo Jasmine 2% tấm Gạo Jasmine 5% tấm Gạo thường 5% tấm Gạo thường 25% tấm 75,5% (Nguồn: Bảng 4.23) Hình 4.4: Kết cấu hàng bán của 4 mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 Qua bảng trên ta thấy sản phẩm gạo thƣờng 5% tấm chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thụ. Kết cấu hàng bán của loại sản phẩm này chịu ảnh hƣởng chủ yếu của sản lƣợng tiêu thụ, sự chênh lệch sản lƣợng tiêu thụ của cả 4 loại sản phẩm là rất lớn. Tuy giá bán của mỗi loại sản phẩm có sự chênh lệch nhƣng sự chênh lệch này rất nhỏ so với chênh lệch về sản lƣợng tiêu thụ. Sản phẩm gạo thƣờng 5% tấm là sản phẩm chủ lực của Công ty vì thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn và đặc biệt đây là những loại gạo đã có từ lâu và đƣợc nhiều hộ nông dân trồng những năm qua. Trong phần trƣớc đã trình bày tốc độ tăng (giảm) lợi nhuận của các mặt hàng do đòn bẩy quyết định mà đòn bẩy kinh doanh là hệ quả của kết cấu chi phí. Gạo thƣờng có độ lớn đòn bẩy và sản lƣợng lớn hơn gạo Jasmine, kết cấu trong 63 tổng doanh thu cũng lớn hơn gạo Jasmine. Gạo thƣờng là sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty . 4.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY Tiếp theo, để có cơ sở lựa chọn phƣơng án kinh doanh hiệu quả chúng ta sẽ đi vào phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty thông qua việc phân tích điểm hòa vốn. Điều này sẽ cho thấy đƣợc mức lãi lỗ thật sự của Công ty, giúp công ty quyết định đƣợc mức sản xuất, tiêu thụ, mức giá bán để đạt đƣợc mức lợi nhuận nhƣ mong muốn. 4.4.1 Phân tích điểm hòa vốn 4.4.1.1 Sản lƣợng hòa vốn Nhƣ phần cơ sở lý luận đã trình bày thì sản lƣợng hòa vốn của các sản phẩm đƣợc xác định qua công thức sau: Định phí Sản lƣợng hòa vốn (4.6) = SDĐP đơn vị Bảng 4.24: Sản lƣợng hòa vốn theo từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Định phí (Đồng) SDĐP đơn vị (Đồng) Sản lƣợng hòa vốn (Kg) 78.013.341 461 169.215 Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 929.640.545 5.965.793.719 438 273 2.121.289 21.818.494 930.763.660 78 12.009.362 (Nguồn: Số liệu tính toán từ bảng 4.14 và bảng 4.17 ) Sản lượng (Kg) 21.818.494 25.000.000 Sản lượng hòa vốn 12.009.362 20.000.000 15.000.000 10.000.000 5.000.000 0 169.215 2.121.289 Gạo Jasmine Gạo Jasmine Gạo thường Gạo thường 2% tấm 5% tấm 5% tấm 25% tấm Loại gạo (Nguồn: Bảng 4.23) Hình 4.5: Sản lƣợng từng mặt hàng gạo 6 tháng đầu năm 2013 64 Qua hình trên thì sản lƣợng hòa vốn của các sản phẩm có sự khác biệt giữa các sản phẩm, nguyên nhân chủ yếu là do quy mô của từng mặt hàng. Sản phẩm nào có chi phí càng lớn thì sản lƣợng hòa vốn càng lớn để có thể bù đắp chi phí. Tại mức sản lƣợng hòa vốn Công ty sẽ không lời cũng không lỗ và khi vƣợt qua mức hòa vốn thì Công ty sẽ thu đƣợc phần lợi nhuận chính bằng SDĐP của mặt hàng đó. Sản lƣợng hòa vốn của gạo thƣờng 5% tấm là cao nhất 21.818.494 kg, gạo thƣờng 25% tấm là 12.009.362 kg, gạo Jasmine 5% tấm là 2.121.289 kg và thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm 169.215. Tuy gạo thƣờng có sản lƣợng hòa vốn cao rất nhiều lần so với gạo Jasmine nhƣng do thị trƣờng tiêu thụ và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm này khá ổn định nên nhanh đạt đƣợc sản lƣợng hòa vốn. Cụ thể trong gạo thƣờng thì gạo 5% tấm có sản lƣợng hòa hòa vốn cao nhất và mặt hàng này cũng có sản lƣợng tiêu thụ nhiều nhất. Nếu chỉ nhìn về khía cạnh sản lƣợng hòa vốn cao thì khó mà đạt đƣợc thì không hợp lý vì cần xem xét quy mô cũng nhƣ sản lƣợng tiêu thụ qua các năm. 6 tháng đầu năm 2013 sản lƣợng hòa vốn quá cao nên Công ty khó đạt đƣợc sản lƣợng hòa vốn này. Nguyên nhân sản lƣợng hòa vốn này cao nhƣ vậy là do chi phí nguyên liệu cao nhƣng giá bán thấp làm cho SDĐP đơn vị tƣơng đối thấp. Với mức sản lƣợng hòa vốn trên thì gạo thƣờng 25% tấm đã không đạt đƣợc sản lƣợng hòa vốn nên Công ty bị lỗ ở sản phẩm này. Với mức sản lƣợng quá cao so với sản lƣợng tiêu thụ thì Công ty sẽ không còn cách nào khác để đạt đƣợc. Nếu chỉ nhìn vào bảng sản lƣợng hòa vốn trên thì sẽ cho rằng việc sản xuất gạo Jasmine sẽ tốt hơn gạo thƣờng vì sản lƣợng hòa vốn khá thấp nên Công ty dễ dàng vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn mang lại lợi nhuận cho Công ty nhƣng khi xem xét mối quan hệ giữa sản lƣợng hòa vốn với sản lƣợng tiêu thụ thì sẽ có thể có nhận xét hoàn toàn ngƣợc lại. Để có nhận xét chính xác hơn cần xem xét tỷ lệ hòa vốn. 4.4.1.2 Doanh thu hòa vốn Doanh thu hòa vốn của các sản phẩm đƣợc xác định qua công thức sau: Doanh thu hòa vốn = Sản lƣợng hòa vốn x Giá bán (4.7) Dựa vào công thức trên, qua tính toán ta có doanh thu hòa vốn của các sản phẩm đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây: 65 Bảng 4.25: Doanh thu hòa vốn của các sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Sản lƣợng 169.215 2.121.289 21.818.494 12.009.362 hòa vốn (Kg) Giá bán 13.585 13.172 8.316 6.526 (Đồng/kg) Doanh thu 2.298.786.995 27.941.687.825 181.436.473.578 78.373.098.025 hòa vốn (Đồng) (Nguồn: số liệu tính toán từ bảng 4.24) Tại sản lƣợng hòa vốn ta tính đƣợc doanh thu hòa vốn ở bảng trên, tại mức doanh thu hòa vốn thì lợi nhuận Công ty bằng không hay nói cách khác doanh thu hòa vốn vừa đủ bù đắp chi phí khả biến và chi phí hòa vốn. Doanh thu hòa vốn phụ thuộc vào sản lƣợng hòa vốn và giá bán nhƣng chủ yếu là do sản lƣợng hòa vốn vì giá bán thay đổi rất ít hoặc nếu có thay đổi thì mức thay đổi không nhiều. Dù giá bán của gạo thƣờng 5% tấm là 8.316 đồng/kg còn gạo Jasmine 2% tấm là 13.585 đồng/kg nhƣng doanh thu hòa vốn của gạo thƣờng 5% tấm cao hơn gạo Jasmine 2% tấm 79 lần. Cũng tƣơng tự nhƣ sản lƣợng hòa vốn thì gạo thƣờng 25% tấm không thể đạt đƣợc doanh thu hòa vốn. 4.4.1.3 Thời gian hòa vốn Từ mức doanh thu hòa vốn nhƣ trên ta có thể tính đƣợc thời gian hòa vốn của các sản phẩm qua các năm qua công thức sau: Doanh thu hòa vốn Thời gian hòa vốn = (4.8) Doanh thu thực hiện trong kỳ/180 Dƣới đây là bảng tổng hợp thời gian hòa vốn của các sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013: Bảng 4.26: Thời gian hòa vốn của từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Doanh thu hòa vốn (Đồng) Doanh thu thực hiện trong kỳ (Đồng) Thời gian hòa vốn (Ngày) Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 2.298.786.995 27.941.687.825 181.436.473.578 78.373.098.025 2.598.701.820 31.096.328.376 188.804.736.688 27.641.123.598 159 162 (Nguồn: số liệu tính toán từ bảng 4.17 và 4.25) 66 173 510 Qua bảng trên ta thấy thời gian hòa vốn gạo Jasmine 2% tấm ngắn nhất là 159 ngày, gạo Jasmine 5% tấm là 162 và gạo 5% tấm là 173 ngày trong khi thời gian sản xuất đƣợc tính là 180 ngày. Đối với gạo thƣờng 25% tấm thì thời gian hòa vốn quá dài đến 510 ngày và không thể đạt đƣợc hòa vốn vào 6 tháng đầu năm 2013. Nhƣ vậy qua việc nhận xét thời gian hòa vốn cũng giống nhƣ việc nhận xét sản lƣợng hòa vốn đều cho thấy rằng gạo Jasmine sẽ mau đạt đƣợc sản lƣợng hòa vốn hơn gạo thƣờng. 4.4.1.4 Tỷ lệ hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn các sản phẩm của Công ty đƣợc xác định qua công thức sau: SLHV Tỷ lệ hòa vốn = (4.9) X 100% SL tiêu thụ trong kỳ Dƣới đây là bảng tổng hợp tỷ lệ hòa vốn của các sản phẩm tính toán từ công thức trên: Bảng 4.27: Tỷ lệ hòa vốn của từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Sản lƣợng hòa vốn (Kg) Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ (Kg) Tỷ lệ hòa vốn (%) Gạo Jasmine Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo thƣờng Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 169.215 191.292 2.121.289 2.360.784 21.818.494 22.704.558 12.009.362 4.235.538 88 90 96 284 (Nguồn: số liệu tính toán từ bảng 4.15 và bảng 4.24) Tỷ lệ hòa vốn gạo Jasmine thấp hơn so với gạo thƣờng nhƣng sự chênh lệch không lớn, nhƣng chỉ có loại gạo thƣờng 25% tấm là quá cao 284%. Đối với gạo Jasmine có tỷ lệ hòa vốn thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm. Việc tính toán tỷ lệ hòa vốn trên cũng cho thấy 6 tháng đầu năm 2013 thì gạo thƣờng 25% tấm cũng không thể đạt đƣợc sự hòa vốn. Tỷ lệ hòa vốn của gạo Jasmine 5% tấm là 90% thì có nghĩa là 100% sản lƣợng tiêu thụ có 10% sản lƣợng dùng để sinh ra lợi nhuận. Nếu xem xét về tỷ lệ hòa vốn thì việc sản xuất và kinh doanh Jasmine sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn gạo thƣờng, rủi ro của gạo Jasmine thấp hơn gạo thƣờng. Nhƣng khi xem xét về tổng thể, việc sản xuất và kinh doanh gạo Jasmine mang lại lợi nhuận thấp hơn gạo thƣờng. Nguyên nhân sản lƣợng tiêu thụ gạo Jasmine quá thấp so với gạo thƣờng do nguồn cung nguyên liệu quá thấp và phần lớn ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm gạo thƣờng vì đây là loại gạo đã có từ lâu quen thuộc với ngƣời tiêu dùng. 4.4.1.5 Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn đƣợc xác định qua 2 công thức dƣới đây: 67 (4.10) Số dƣ an toàn = DT thực hiện - DT hòa vốn Số dƣ an toàn (4.11) Tỷ lệ số dƣ an toàn = DT thực hiện Sau khi sử dụng 2 công thức trên để tính toán, ta có bảng tổng hợp số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn của các sản phẩm trong 6 tháng đầu năm nhƣ sau: Bảng 4.28: Số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn của từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Doanh thu hòa vốn (Đồng) Doanh thu thực hiện trong kỳ (Đồng) Số dƣ an toàn (Đồng) Tỷ lệ số dƣ an toàn (%) Gạo Jasmine Gạo thƣờng Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm 2.298.786.995 27.941.687.825 181.436.473.578 78.373.098.025 2.598.701.820 31.096.328.376 188.804.736.688 299.914.825 3.154.640.551 12 10 27.641.123.598 7.368.263.110 (50.731.974.427) 4 (184) (Nguồn: số liệu tính toán từ bảng 4.14 và bảng 4.25) Số dƣ an toàn hay tỷ lệ số dƣ an toàn của các sản phẩm khác nhau do kết cấu chi phí của chúng khác nhau. Khác với tỷ lệ hòa vốn và sản lƣợng hòa vốn, số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn càng cao thì càng tốt. Theo nhƣ bảng trên thì gạo thƣờng 5% tấm có số dƣ an toàn cao nhất nhƣng tỷ lệ số dƣ an toàn không phải là cao nhất. Sản phẩm gạo thƣờng 25% tấm trong 6 tháng đầu năm 2013 có số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn mang số âm chứng tỏ việc kinh doanh sản phẩm gạo thƣờng trong 6 tháng này không an toàn mà thậm chí đã làm cho Công ty lỗ. Nếu chỉ xem xét số dƣ an toàn thì thấy việc kinh doanh gạo thƣờng 5% tấm sẽ tốt hơn vì số dƣ an toàn lớn hơn nhất nhƣng khi xem xét tỷ lệ số dƣ an toàn thì việc kinh doanh gạo Jasmine 2% tấm sẽ tốt hơn gạo thƣờng. Qua chỉ tiêu này cho thấy Công ty nên mở rộng việc kinh doanh gạo Jasmine 2% tấm sẽ tốt hơn các sản phẩm khác vì tỷ lệ số dƣ an toàn cao hơn. Vì vậy khi xem xét việc mở rộng hay thu hẹp quy mô sản lƣợng sản xuất thì cần xem xét kết hợp nhiều chỉ tiêu. 4.4.2 Đồ thị hòa vốn và đồ thị lợi nhuận Để có cái nhìn tổng quát nhất về các sản phẩm, dƣới đây sẽ là các đồ thị hòa vốn và đồ thị lợi nhuận minh họa cho sản phẩm gạo Jasmine và gạo thƣờng của Công ty năm 2012: 4.4.2.1 Đồ thị hòa vốn 68 Gạo Jasmine 2% tấm Doanh thu (triệu đồng) y= 13,585x y= 13,124x+ 78,013 y= 13,124x Lãi Điểm hòa vốn Định phí SDĐP 2.298,787 Biến phí Lỗ 169,215 Sản lƣợng (tấn) Hình 4.6: Đồ thị hòa vốn của gạo Jasmine 2% tấm Giao điểm của đƣờng doanh thu y = 13,585x và đƣờng tổng chi chí y = 13,124x+ 78,013 là điểm hòa vốn. Điểm hòa vốn của gạo Jasmine tại sản lƣợng hòa vốn 169,215 tấn, doanh thu hòa vốn 2.298,787 triệu đồng. Đồ thị hòa vốn theo dạng phân biệt nên ta dễ dàng tính đƣợc SDĐP. Những điểm nào nằm dƣới điểm hòa vốn là những điểm lỗ, nằm trên điểm hòa vốn là khoản lãi. 69 Gạo Jasmine 5% tấm Doanh Thu (triệu đồng) y= 13,172x y= 12,734x+ 929,641 y= 12,734x Lãi Định phí SDĐP Điểm hòa vốn 27.941,688 Biến phí Lỗ 2.121,289 Sản lƣợng (tấn) Hình 4.7: Đồ thị hòa vốn của gạo Jasmine 5% tấm Giao điểm của đƣờng doanh thu y = 13,172x và đƣờng tổng chi phí y = 12,734X + 929,641 là điểm hòa vốn. Tại điểm hòa vốn sản lƣợng hòa vốn 2.121,289 tấn và doanh thu hòa vốn là 27.941,688 triệu đồng. Những điểm nào nằm dƣới điểm hòa vốn là những điểm lỗ, nằm trên điểm hòa vốn là khoản lãi. Gạo thƣờng 5% tấm Doanh thu (triệu đồng) y= 8,316x y= 8,042x+ 5.965,794 y= 8,042x Lãi Định phí SDĐP Điểm hòa vốn 181.436,474 Biến phí Lỗ 21.818,494 Sản lƣợng (tấn) Hình 4.8: Đồ thị hòa vốn của gạo thƣờng 5% tấm 70 Giao điểm của đƣờng doanh thu y = 8,316x và đƣờng tổng chi phí y=8,042x+5.965,794 là điểm hòa vốn. Tại điểm hòa vốn sản lƣợng hòa vốn 21.818,494 tấn và doanh thu hòa vốn là 181.436,474 triệu đồng. Những điểm nào nằm dƣới điểm hòa vốn là những điểm lỗ, nằm trên điểm hòa vốn là khoản lãi. Gạo thƣờng 25% tấm Doanh thu (triệu đồng) y= 6,526x y= 6,448x + 930,764 y= 6,448x Lãi Điểm hòa vốn Định phí SDĐP 78.373,098 Biến phí Lỗ 12.009,362 Sản lƣợng (tấn) Hình 4.9: Đồ thị hòa vốn của gạo thƣờng 25% tấm Giao điểm của đƣờng doanh thu y = 6,526x và đƣờng tổng chi phí y = 6,448x + 930,764 là điểm hòa vốn. Tại điểm hòa vốn sản lƣợng hòa vốn 12.009,362 tấn và doanh thu hòa vốn là 78.373,098 triệu đồng. Những điểm nào nằm dƣới điểm hòa vốn là những điểm lỗ, nằm trên điểm hòa vốn là khoản lãi. 4.4.2.2 Đồ thị lợi nhuận 71 Gạo Jasmine 2% tấm Lợi nhuận (triệu đồng) y = 0,461x – 78,013 DT hòa vốn 2.298,787 10,178 y = 13,585 x DT tiêu thụ 2.598,702 0 - 78,013 169,215 191,292 Sản lƣợng (tấn) Hình 4.10: Đồ thị lợi nhuận gạo Jasmine 2% tấm Đồ thị trên cho thấy khi sản lƣợng tiêu thụ bằng 0 Công ty sẽ lỗ 78,013 triệu đồng, đây là khoản lỗ do cho định phí gây ra. Khi sản lƣợng ở điểm hòa vốn 169,215 tấn thì lợi nhuận sẽ bằng 0 và khi vƣợt qua điểm hòa vốn lợi nhuận dƣơng. Với sản lƣợng 191,292 tấn thì doanh thu tiêu thụ là 2.598,702 triệu đồng và lợi nhuận là 10,178 triệu đồng. Gạo Jasmine 5% tấm Lợi nhuận (triệu đồng) y = 0,438x – 929,641 104,957 DT hòa vốn 27.941,688 y = 13,172 x 0 DT tiêu thụ 31.096,328 - 929,641 Sản lƣợng (tấn) 2.121,289 2.360,784 Hình 4.11: Đồ thị lợi nhuận gạo Jasmine 5% tấm Đồ thị trên cho thấy khi sản lƣợng tiêu thụ bằng 0 Công ty sẽ lỗ 929,641triệu đồng, đây là khoản lỗ do cho định phí gây ra. Khi sản lƣợng ở điểm hòa vốn 2.121,289 tấn thì lợi nhuận sẽ bằng 0 và khi vƣợt qua điểm hòa vốn lợi nhuận 72 dƣơng. Với sản lƣợng 2.360,784 tấn thì doanh thu tiêu thụ là 31.096,328 triệu đồng và lợi nhuận là 104,957 triệu đồng. Gạo thƣờng 5% tấm Lợi nhuận (triệu đồng) 242,275 DT hòa vốn 181.436,474 y = 0,273x - 5.965,794 y = 8,316 x 0 DT tiêu thụ 188.804,737 - 5.965,794 21.818,494 22.704,558 Sản lƣợng (tấn) Hình 4.12: Đồ thị lợi nhuận gạo thƣờng 5% tấm Đồ thị trên cho thấy khi sản lƣợng tiêu thụ bằng 0 Công ty sẽ lỗ 5.965,794 triệu đồng, đây là khoản lỗ do cho định phí gây ra. Khi sản lƣợng ở điểm hòa vốn 21.818,494 tấn thì lợi nhuận sẽ bằng 0 và khi vƣợt qua điểm hòa vốn lợi nhuận dƣơng. Với sản lƣợng 22.704,558 tấn thì doanh thu tiêu thụ là 188.804,737 triệu đồng và lợi nhuận là 242,275 triệu đồng. 73 Gạo thƣờng 25% tấm Lợi nhuận (triệu đồng) DT tiêu thụ 27.641,124 y = 0,078x – 930,763 0 y = 6,526x DT hòa vốn 78.373,098 - 602,496 - 930,763 4.235,538 12.009,362 Sản lƣợng (tấn) Hình 4.13: Đồ thị lợi nhuận gạo thƣờng 25% tấm Đồ thị trên cho thấy khi sản lƣợng tiêu thụ bằng 0 Công ty sẽ lỗ 930,763 triệu đồng, đây là khoản lỗ do cho định phí gây ra. Khi sản lƣợng ở điểm hòa vốn 12.009,362 tấn thì lợi nhuận sẽ bằng 0 và khi vƣợt qua điểm hòa vốn lợi nhuận dƣơng. Với sản lƣợng 4.235,538 tấn thì doanh thu tiêu thụ là 27.641,124 triệu đồng và lỗ là 602,496 triệu đồng. 4.4.3 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trong việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh 4.4.3.1 Thay đổi định phí và khối lƣợng sản phẩm thay đổi, những yếu tố khác không đổi Có phƣơng án đề xuất Công ty nên tăng cƣờng nâng cấp sửa chữa trang thiết bị máy móc để tăng chất lƣợng sản phẩm với chi phí là 400 triệu đồng. Với đầu tƣ này kỳ vọng sản lƣợng tiêu thụ tăng 5%. Đánh giá phƣơng án này nhƣ thế nào? Sản lƣợng tăng 5% làm SDĐP thay đổi - Gạo Jasmine 2% tấm: 2.598.701.820 x 5% x 3,39% = 4.409.574 đồng - Gạo Jasmine 5% tấm: 31.096.328.376 x 5% x 3,33% = 51.729.888 đồng - Gạo thƣờng 5% tấm: 188.804.736.688 x 5% x 3,29% = 310.403.440 đồng - Gạo thƣờng 25% tấm: 27.641.123.598 x 5% x 1,19% = 16.413.383 đồng Tổng SDĐP tăng: 4.409.574 + 51.729.888 + 310.403.440 + 16.413.383 = 382.956.285 đồng Tổng định phí tăng: 400.000.000 đồng 74 Lợi nhuận giảm: 382.956.285 - 400.000.000 = - 17.043.715 đồng Phƣơng án này không tốt vì lợi nhuận giảm 4.4.3.2 Thay đổi biến phí và sản lƣợng, những yếu tố khác không thay đổi Phƣơng án đề xuất là Công ty sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ hơn để sản xuất làm cho biến phí đơn vị giảm 45 đồng/kg đối với gạo Jasmine 2% tấm, 40 đồng/kg đối với gạo Jasmine 5% tấm, 29 đồng/kg đối với gạo thƣờng 2% tấm và 26 đồng/kg đối với gạo thƣờng 25% tấm. Nhƣng do chất lƣợng thay đổi sản lƣợng tiêu thụ giảm 15%. Vậy phƣơng án này có tốt hơn không? Bảng 4.29: Báo cáo thu nhập khi thay đổi biến phí và sản lƣợng, những yếu tố khác không thay đổi Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo 2% tấm SDĐP đơn vị mới 506 Gạo thƣờng Gạo 5% tấm 478 Gạo 5% tấm Tổng Gạo 25% tấm 302 104 X SDĐP mới 87.119.652 1.016.126.209 6.179.850.891 394.552.491 7.677.649.242 SDĐP cũ 88.191.473 1.034.597.761 6.208.068.808 328.267.658 7.659.125.700 Lợi nhuận tăng thêm (1.071.821) (18.471.552) (28.217.917) 66.284.833 18.523.542 Vậy phƣơng án này khả thi vì lợi nhuận tăng thêm 18.523.542 đồng. 4.4.3.3 Thay đổi định phí, giá bán và sản lƣợng tiêu thụ Phƣơng án đề xuất nhƣ sau: Công ty thúc đẩy tăng sản lƣợng bằng cách giá bán với gạo Jasmine 2% tấm giảm 20 đồng/kg và gạo Jasmine 5% tấm giảm 17 đồng/kg, gạo thƣờng 5% tấm giảm 8 đồng/kg, gạo thƣờng 25% tấm 4 đồng/kg. Đồng thời đầu tƣ thêm máy móc và tiến hành quảng cáo sản phẩm với chi phí quảng cáo 400 triệu. Khi đó sản lƣợng dự kiến tăng 5%. Đánh giá phƣơng án này nhƣ thế nào? SDĐP mới: - Gạo Jasmine 2% tấm: 441 x 191.292 x 9% = 91.952.151 đồng - Gạo Jasmine 5% tấm: 421 x 2.360.784 x 9% = 1.083.340.170 đồng - Gạo thƣờng 5% tấm: 265 x 22.704.558 x 9% = 6.558.211.578 đồng - Gạo thƣờng 25% tấm: 74 x 4.235.538 x 9% = 341.638.527 đồng Tổng SDĐP mới: 8.075.142.427 đồng Tổng SDĐP cũ: 7.659.125.700 đồng 75 Tổng SDĐP tăng: 8.075.142.427 - 7.659.125.700 = 416.016.727 đồng Trừ chi phí quảng cáo: 400.000.000 đồng Lợi nhuận tăng: 416.016.727 - 400.000.000 = 16.016.727 đồng Phƣơng án này khả thi vì lợi nhuận tăng thêm 16.016.727 đồng 4.4.3.4 Thay đổi định phí, biến phí và sản lƣợng Công ty tiến hành quảng cáo với chi phí quảng cáo là 400.000 đồng và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng của gạo Jasmine 2% tấm, gạo Jasmine 5% tấm, gạo thƣờng 5% tấm, gạo thƣờng 25% lần lƣợt tăng 20 kg/đồng, 17 kg/đồng, 12 kg/đồng, 11 kg/đồng góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Khi đó sản lƣợng tiêu thụ dự kiến tăng 10%. Vậy phƣơng án này có khả thi không? SDĐP mới: - Gạo Jasmine 2% tấm: 441 x 191.292 x 110% = 92.802.196 đồng - Gạo Jasmine 5% tấm: 421 x 2.360.784 x 110% = 1.093.910.876 đồng - Gạo thƣờng 5% tấm: 261 x 22.704.558 x 110% = 6.529.175.523 đồng - Gạo thƣờng 25% tấm: 67 x 4.235.538 x 110% = 309.844.410 đồng Tổng SDĐP mới: 8.025.733.005 đồng Tổng SDĐP cũ: 7.659.125.700 đồng Tổng SDĐP tăng = 8.025.733.005 - 7.659.125.700 = 366.607.305 đồng Định phí tăng: 400.000.000 đồng Lợi nhuận giảm: 366.607.305 - 400.000.000 = - 33.392.695 đồng Phƣơng án này không tốt vì lợi nhuận giảm 33.392.695 đồng Việc lựa chọn các phƣơng án đã đƣợc hóa lƣợng theo mục tiêu lợi nhuận. Phƣơng án 1 lợi nhuận giảm 17.043.715 đồng, phƣơng án 2 lợi nhuận tăng 18.523.542 đồng, phƣơng án 3 lợi nhuận tăng 16.016.727 đồng và phƣơng án 4 lợi nhuận giảm 33.392.695 đồng. Phƣơng án thì phƣơng án 1 và 4 chắc chắn sẽ không đƣợc chọn vì nó làm cho lợi nhuận giảm. Giữa hai phƣơng án còn lại thì nếu chỉ xét về lƣợng thì sẽ chọn phƣơng án 2 vì lợi nhuận cao hơn phƣơng án 3. Lợi nhuận tăng thêm của hai phƣơng án này chênh lệch không nhiều. Nếu xét trong ngắn hạn thì phƣơng án 2 sẽ thích hợp hơn nhƣng phƣơng án này do chất lƣợng sản phẩm giảm sẽ ảnh hƣởng đến lòng tin khách hàng, uy tín của Công ty, đây là phƣơng án sẽ làm cho Công ty rơi vào tình trạng đầu ra ngày càng hạn chế và ngày càng kinh doanh khó khăn hơn. Phƣơng án 3 thì chất lƣợng sản phẩm tăng, ngày càng nhiều ngƣời biết đến sản phẩm Công ty qua quảng cáo. Vì tình hình xuất gạo hiện nay gặp nhiều khó khăn nên cách giải quyết giảm giá bán sẽ khả thi hơn vì thu hút đƣợc nhiều 76 khách hàng. Việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh không chỉ phụ thuộc vào yếu tố về lƣợng mà còn phải xem xét về tính. 4.4.4 Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn 4.4.4.1 Dự định lãi phải đạt đƣợc Công ty đặt ra mục tiêu tăng lợi nhuận gạo thƣờng 5% tấm 6 tháng cuối năm tăng 10%, để thực hiện đƣợc mục tiêu tăng lợi nhuận 10% Công ty phải tăng chi phí quảng cáo thêm 250.000.000 đồng và chi phí sản xuất chung tăng thêm 150.000.000 đồng. Xác định sản lƣợng tiêu thụ bao nhiêu để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, khi đó sản lƣợng hòa vốn? Lợi nhuận gạo thƣờng tăng = 242.275.089 x 110% = 266.502.598 đồng Định phí cần bù đắp = 5.965.793.719 + 250.000.000 + 150.000.000 = 6.365.793.719 đồng Sản lƣợng để đạt đƣợc mục tiêu = (266.502.598 + 6.365.793.719)/ 273 = 24.294.126 kg Sản lƣợng hòa vốn = 6.365.793.719/ 273 = 23.317.926 kg Tỷ lệ số dƣ an toàn = (24.294.126 - 23.317.926 ) / 24.294.126 = 4,0% Sản lƣợng hòa vốn 6 tháng cuối năm 2013 dự kiến là 23.317.926 kg, tỷ lệ số dƣ an toàn là 4,0%. Nhƣ vậy sản lƣợng hòa vốn tăng 6,4% và tỷ lệ số dƣ an toàn cao hơn 0,11% so với 6 tháng đầu năm 2013. 4.4.4.2 Quyết định khung giá sản phẩm Nhà quản lý cần phải có những thay đổi linh hoạt trong việc quyết định giá của sản phẩm tùy vào từng thời điểm, từng tình huống cụ thể. Vì vậy ngƣời quản lý cần nắm vững khung giá cho từng sản phẩm ở các mức độ sản lƣợng khác nhau. Giá bán hòa vốn = (Định phí / Sản lƣợng) + Biến phí Khung giá bán của gạo Jasmine 2% tấm khi sản lƣợng tiêu thụ từ 150.000 kg đến 250.000 kg. 77 Bảng 4.30: Khung giá bán sản phẩm gạo Jasmine 2% tấm 6 tháng cuối năm 2013 Sản lƣợng (Kg) Tổng định phí (Đồng) Định phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm (Đồng/Kg) Biến phí đơn vị (Đồng/Kg) Giá bán hòa vốn (Đồng) (1) (2) (3) (4) (5) = (3) + (4) 150.000 78.013.341 520 13.124 13.644 175.000 78.013.341 446 13.124 13.570 191.292 78.013.341 408 13.124 13.532 200.000 78.013.341 390 13.124 13.514 225.000 78.013.341 347 13.124 13.471 250.000 78.013.341 312 13.124 13.436 Khung giá bán gạo Jasmine 5% tấm khi sản lƣợng thay đổi từ 2.000.000 kg đến 3.000.000 kg Bảng 4.31: Khung giá bán sản phẩm gạo Jasmine 5% tấm 6 tháng cuối năm 2013 Sản lƣợng (Kg) Tổng định phí (Đồng) Định phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm (Đồng/Kg) Biến phí đơn vị (Đồng/Kg) Giá bán hòa vốn (Đồng) (1) (2) (3) (4) (5) = (3) + (4) 2.000.000 929.640.545 465 12.734 13.019 2.200.000 929.640.545 423 12.734 12.977 2.360.784 929.640.545 394 12.734 13.128 2.400.000 929.640.545 387 12.734 12.941 2.600.000 929.640.545 358 12.734 12.912 2.800.000 929.640.545 332 12.734 12.886 3.000.000 929.640.545 310 12.734 12.864 Khung giá bán gạo thƣờng 5% tấm khi sản lƣợng thay đổi từ 19.000.000 kg đến 24.000.000 kg 78 Bảng 4.32: Khung giá bán sản phẩm gạo thƣờng 5% tấm 6 tháng cuối năm 2013 Sản lƣợng (Kg) Tổng định phí (Đồng) Định phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm (Đồng/Kg) Biến phí đơn vị (Đồng/Kg) Giá bán hòa vốn (Đồng) (1) (2) (3) (4) (5) = (3) + (4) 19.000.000 5.965.793.719 314 8.042 8.356 20.000.000 5.965.793.719 298 8.042 8.341 21.000.000 5.965.793.719 284 8.042 8.326 22.000.000 5.965.793.719 271 8.042 8.313 22.704.558 5.965.793.719 263 8.042 8.305 23.000.000 5.965.793.719 259 8.042 8.302 24.000.000 5.965.793.719 249 8.042 8.291 Khung giá bán gạo thƣờng 25% tấm khi sản lƣợng thay đổi từ 19.000.000 kg đến 24.000.000 kg Bảng 4.33: Khung giá bán sản phẩm gạo thƣờng 25% tấm 6 tháng cuối năm Sản lƣợng (Kg) Tổng định phí (Đồng) Định phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm (Đồng/Kg) Biến phí đơn vị (Đồng/Kg) Giá bán hòa vốn (Đồng) (1) (2) (3) (4) (5) = (3) + (4) 3.000.000 930.763.660 310 6.448 6.759 3.500.000 930.763.660 266 6.448 6.714 4.000.000 930.763.660 233 6.448 6.681 4.235.538 930.763.660 220 6.448 6.668 4.500.000 930.763.660 207 6.448 6.655 5.000.000 930.763.660 186 6.448 6.635 5.500.000 930.763.660 169 6.448 6.618 Qua 4 bảng trên ta thấy với định phí không thay đổi, giá bán hòa vốn càng giảm khi sản lƣợng tiêu thụ tăng. Ở mức tiêu thụ hiện tại là 191.292 kg với gạo Jasmine 2% tấm, hiện tại giá bán là 13.585 đồng/kg nhƣng giá bán hòa vốn là 13.532 đồng/kg, lãi trên mỗi kg gạo Jasmine là 53 đồng/kg. mức an toàn về giá là 53 đồng/kg. Trong điều kiện kinh doanh khó khăn Công ty có thể giảm giá bán gạo Jasmine 2% tấm xuống 53 đồng, bán với giá là 13.532 đồng/kg thì Công ty sẽ hòa vốn không bị thua lỗ. Ở mức tiêu thụ hiện tại là 2.360.784 kg với gạo Jasmine 5% tấm, hiện tại giá bán là 13.172 đồng/kg nhƣng giá bán hòa vốn là 13.128 79 đồng/kg, lãi trên mỗi kg gạo Jasmine 5% tấm là 44 đồng/kg. mức an toàn về giá là 44 đồng/kg. Trong điều kiện kinh doanh khó khăn Công ty có thể giảm giá bán gạo Jasmine 5% tấm xuống 44 đồng, bán với giá là 13.128 đồng/kg thì Công ty sẽ hòa vốn không bị thua lỗ. Ở mức tiêu thụ hiện tại là 22.704.558 kg với gạo thƣờng 5% tấm, hiện tại giá bán là 8.316 đồng/kg nhƣng giá bán hòa vốn là 8.305 đồng/kg, lãi trên mỗi kg gạo thƣờng 5% tấm là 11 đồng/kg. mức an toàn về giá là 11 đồng/kg. Trong điều kiện kinh doanh khó khăn Công ty có thể giảm giá bán gạo thƣờng 5% tấm xuống 11 đồng, bán với giá là 8.305 đồng/kg thì Công ty sẽ hòa vốn không bị thua lỗ. Ở mức tiêu thụ hiện tại là 4.235.538 kg với gạo thƣờn 25% tấm, hiện tại giá bán là 6.526 đồng/kg nhƣng giá bán hòa vốn là 6.668 đồng/kg, lỗ trên mỗi kg gạo thƣờng 25% tấm là 142 đồng/kg. 4.4.4.3 Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán Công ty nhận thấy việc sản xuất và kinh doanh mặt hàng gạo thƣờng 25% không đạt đƣợc sản lƣợng hòa vốn làm giảm lợi nhuận Công ty vì vậy Công ty nhận thấy nên thay đổi kết cấu hàng bán bằng cách giảm sản lƣợng gạo thƣờng 25% tấm 1.500.000 kg còn 2.735.538 và đồng thời tăng sản lƣợng gạo thƣờng 5% tấm đạt 24.204.558 kg. Giá bán không thay đổi, kết cấu hàng bán dự kiến nhƣ sau: Bảng 4.34: Kết cấu hàng bán mới Gạo Jasmine Gạo thƣờng Chỉ tiêu Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Doanh thu (Đồng) 2.598.701.820 31.096.328.376 201.278.316.003 17.852.123.598 252.825.469.798 Tổng Kết cấu (%) 1,0 12,3 79,6 7,1 100,0 Bảng 4.35: Báo cáo thu nhập cũ và mới Chỉ tiêu Doanh thu Biến phí SDĐP Định phí Lợi nhuận Báo cáo thu nhập cũ Tổng số (Đồng) Đơn vị (Đồng/Kg ) 250.140.890.48 8.482 3 242.481.764.78 8.222 3 7.659.125.700 260 7.904.211.265 Tỷ lệ (%) 100,0 0 96,94 3,06 (245.085.565) Báo cáo thu nhập mới Tổng số (Đồng) Đơn vị Tỷ lệ (Đồng/Kg (%) ) 252.825.469.79 8.573 100,0 8 0 244.872.456.39 8.303 96,85 8 7.953.013.400 270 3,15 7.904.211.265 48.802.135 80 Bảng 4.36: Tổng hợp một số chỉ tiêu khi thay đổi kết cấu hàng bán Chỉ tiêu Cũ Mới Sản lƣợng hòa vốn (kg) 30.435.897 29.311.199 Doanh thu hòa vốn (đồng) 258.145.188.083 251.274.054.984 Doanh thu an toàn (đồng) (8.004.297.601) 1.551.414.814 Tỷ lệ an toàn (%) -3,20 0,61 Khi thay đổi kết cấu hàng bán tăng sản lƣợng của gạo thƣờng 5% tấm có SDĐP lớn hơn gạo thƣờng 25% tấm thì ta thấy sản lƣợng hòa vốn giảm, doanh thu hòa vốn giảm, tỷ lệ doanh thu an toàn tăng và lợi nhuận tăng. 4.4.5 Phân tích độ nhạy 81 Bảng 4.37: Báo cáo thu nhập khi thay đổi sản lƣợng và giá bán gạo Jasmine 2% tấm Sản lƣợng (kg) 191.292 187.466 183.640 179.814 Giá bán (đồng/kg) 13.571 13.585 13.599 13.605 Doanh thu (đồng) 2.596.103.11 2.546.727.784 2.497.248.501 2.446.443.880 8 CPKB (đồng) 2.510.510.34 2.460.300.140 2.410.089.933 2.359.879.726 7 SDĐP (đồng) 85.592.771 86.427.643 87.158.568 86.564.154 CPBB (đồng) 78.013.341 78.013.341 78.013.341 78.013.341 LN (đồng) 7.579.430 8.414.303 9.145.227 8.550.813 Thuế TNDN (đồng) 1.894.858 2.103.576 2.286.307 2.137.703 LN sau thuế (đồng) 5.684.573 6.310.727 6.858.920 6.413.110 175.989 13.612 2.395.587.286 172.163 13.619 2.344.678.717 2.309.669.519 2.259.459.312 85.917.766 78.013.341 7.904.426 1.976.106 5.928.319 85.219.405 78.013.341 7.206.064 1.801.516 5.404.548 2.171.921 13.198 28.665.839.350 27.656.792.166 1.009.047.184 929.640.545 79.406.639 19.851.660 59.554.979 2.124.706 13.205 28.056.662.277 27.055.557.554 1.001.104.723 929.640.545 71.464.179 17.866.045 53.598.134 Bảng 4.38: Báo cáo thu nhập khi thay đổi sản lƣợng và giá bán gạo Jasmine 5% tấm Sản lƣợng (kg) Giá bán (đồng/kg) Doanh thu (đồng) CPKB (đồng) SDĐP (đồng) CPBB (đồng) LN (đồng) Thuế TNDN (đồng) LN sau thuế (đồng) 2.360.784 13.159 31.065.150.601 30.061.730.615 1.003.419.986 929.640.545 73.779.441 18.444.860 55.334.581 2.313.568 2.266.353 2.219.137 13.172 13.185 13.192 30.474.401.809 29.882.327.716 29.274.394.497 29.460.496.003 28.859.261.391 28.258.026.779 1.013.905.805 1.023.066.325 1.016.367.718 929.640.545 929.640.545 929.640.545 84.265.261 93.425.781 86.727.173 21.066.315 23.356.445 21.681.793 63.198.945 70.069.335 65.045.380 82 Bảng 4.39: Báo cáo thu nhập khi thay đổi sản lƣợng và giá bán gạo thƣờng 5% tấm Sản lƣợng (kg) 22.704.558 22.250.467 21.796.376 21.342.285 20.888.193 20.434.102 Giá bán 8.308 8.316 8.324 8.328 8.332 8.337 (đồng/kg) Doanh thu (đồng) 188.622.293.224 185.028.641.954 181.433.799.768 177.742.667.166 174.047.758.469 170.349.073.677 CPKB (đồng) 182.596.667.880 178.944.734.522 175.292.801.165 171.640.867.807 167.988.934.450 164.337.001.092 SDĐP (đồng) 6.025.625.344 6.083.907.432 6.140.998.603 6.101.799.358 6.058.824.019 6.012.072.585 CPBB (đồng) 5.965.793.719 5.965.793.719 5.965.793.719 5.965.793.719 5.965.793.719 5.965.793.719 LN (đồng) 59.831.625 118.113.713 175.204.884 136.005.639 93.030.300 46.278.866 Thuế TNDN 14.957.906 29.528.428 43.801.221 34.001.410 23.257.575 11.569.716 (đồng) LN sau thuế 44.873.718 88.585.285 131.403.663 102.004.229 69.772.725 34.709.149 (đồng) Bảng 4.40: Báo cáo thu nhập khi thay đổi sản lƣợng và giá bán gạo thƣờng 25% tấm Sản lƣợng (kg) Giá bán (đồng/kg) Doanh thu (đồng) CPKB (đồng) SDĐP (đồng) CPBB (đồng) LN (đồng) Thuế TNDN (đồng) LN sau thuế (đồng) 4.235.538 6.543 27.715.033.743 27.312.855.940 402.177.804 930.763.660 (528.585.857) - 4.150.828 6.550 27.187.920.990 26.766.598.821 421.322.168 930.763.660 (509.441.492) - 4.066.117 6.557 26.659.698.525 26.220.341.702 439.356.822 930.763.660 (491.406.838) - 3.981.406 6.560 26.117.327.244 25.674.084.584 443.242.660 930.763.660 (487.521.000) - 3.896.695 6.563 25.574.401.107 25.127.827.465 446.573.642 930.763.660 (484.190.018) - 3.811.985 6.566 25.030.920.115 24.581.570.346 449.349.769 930.763.660 (481.413.891) - (528.585.857) (509.441.492) (491.406.838) (487.521.000) (484.190.018) (481.413.891) 83 Qua 4 bảng phân tích độ nhạy của gạo Jasmine 2% tấm, gạo Jasmine 5% tấm, gạo thƣờng 5% tấm và gạo thƣờng 25% tấm ta nhận thấy chọn sản lƣợng và giá bán của từng loại gạo sao cho lợi nhuận mang lại là cao nhất. Cụ thể, gạo Jasmine 2% tấm với sản lƣợng 183.640 kg và giá bán 13.599 đồng/kg, gạo Jasmine 5% tấm với sản lƣợng 2.266.353 kg và giá bán 13.185 đồng/kg, gạo thƣờng 5% tấm với sản lƣợng 21.796.376 kg và giá bán 8.324 đồng/kg, gạo thƣờng 25% tấm với sản lƣợng 3.811.985 kg và giá bán 6.566 đồng/kg. 84 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY 5.1 TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA CÔNG TY 2010-2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Bốn mặt hàng chính của Công ty là gạo Jasmine 2% và 5% tấm và gạo thƣờng 5% và 25% tấm, doanh thu của bốn sản phẩm chính này chiếm 75- 80% trong tổng doanh thu. Nhìn chung tình hình kinh doanh Công ty trong 3 năm 2010, 2011 và năm 2012 tƣơng đối tốt nhƣng qua 6 tháng đầu năm 2013 tình hình kinh doanh gặp phải nhiều khó khăn nên dẫn đến Công ty phải thua lỗ. Qua việc phân tích doanh thu – lợi nhuận – chi phí đối với sản phẩm gạo Jasmine và gạo thƣờng ta có thể khái quát về hiệu quả cũng nhƣ tồn tại, nguyên nhân của việc kinh doanh từng sản phẩm nhƣ sau: Gạo Jasmine 2% tấm, gạo Jasmine 5% tấm, gạo thƣờng 5% tấm và gạo thƣờng 25% tấm có sản lƣợng tiêu thụ lần lƣợt là 191.292 kg, 2.360.784 kg, 22.704.558 kg và 4.235.538 kg. Gạo Jasmine tuy sản lƣợng tiêu thụ rất thấp so với gạo thƣờng nhƣng cũng mang lại lợi nhuận khá cao cho Công ty vì có SDĐP và tỷ lệ SDĐP cao hơn gạo thƣờng. Gạo Jasmine là mặt hàng khá mới so với các mặt hàng khác trong gạo thƣờng nên nhu cầu thị trƣờng thấp vì ngƣời tiêu dùng có thói quen dùng những loại gạo quen thuộc và gạo Jasmine của Việt Nam phải cạnh tranh mạnh mẽ với loại gạo Jasmine của Thái Lan. Bên cạnh đó nguồn cung lúa Jasmine cũng hạn chế do diện tích lúa Jasmine chiếm tỷ trọng thấp trong tổng diện tích trồng lúa. Sản lƣợng tiêu thụ thấp chủ yếu là do chất lƣợng gạo bị nhiều nhà tiêu thụ phàn nàn vì việc trộn lẫn giữa gạo Jasmine với các loại gạo khác có bề ngoài giống nhau nhƣng chất lƣợng và giá bán lại thua xa gạo Jasmine nên nhiều hợp đồng cũ bị hủy bỏ, số lƣợng hợp đồng mới ký kết thì ít. Nguồn cung tƣơng đối ổn định trong khi đầu ra thay đổi thất thƣờng nên mang lại nhiều khó khăn cho Công ty. Bên cạnh đó chi phí tăng cao chủ yếu do Công ty phải đầu tƣ trang thiết bị máy móc, chi phí tiếp khách, chi phí hoa hồng tăng cao nên đã làm cho lợi nhuận giảm. Gạo thƣờng là mặt hàng chủ lực Công ty. Tuy SDĐP của gạo này không cao bằng SDĐP gạo Jasmine nhƣng sản lƣợng tiêu thụ gạo thƣờng rất cao so với gạo Jasmine nên lợi nhuận của sản phẩm này khá cao. Việc kinh doanh sản phẩm gạo thƣờng đặc biệt chịu ảnh hƣởng của việc Thái Lan giải phóng hàng tồn kho với giá bán thấp. Tuy SDĐP đơn vị gạo thƣờng thấp hơn gạo Jasmine nhƣng tỷ lệ SDĐP gạo thƣờng lại xấp xỉ gạo Jasmine và số dƣ an toàn cao hơn, tỷ lệ số dƣ an toàn thấp hơn so với gạo Jasmine. 6 tháng đầu năm 2013 do chi phí khả biến của gạo này tăng cao trong khi đó giá bán giảm nên việc sản xuất và kinh doanh mặt hàng gạo thƣờng 25% tấm dẫn đến lỗ. Tuy kết cấu chi phí có nhiều thay đổi 85 nhƣng gạo thƣờng là sản phẩm có nhu cầu thị trƣờng lớn sản lƣợng bán ra nhiều, lợi nhuận chiếm tỷ trọng cao trong tổng lợi nhuận nên đây đƣợc xem là mặt hàng chủ lực của Công ty. Hai mặt hàng Công ty cần đầu tƣ phát triển hơn nữa là gạo Jasmine 5% tấm và gạo thƣờng 5% tấm. Nguyên nhân gạo thƣờng 5% tấm tuy có SDĐP đơn vi, tỷ lệ SDĐP tỷ lệ số dƣ an toàn chỉ cao hơn gạo 25% tấm nhƣng đây là mặt hàng có sản lƣợng tiêu thụ cao và nguồn cung nguyên liệu tƣơng đối ổn định. Trong khi đó gạo Jasmine 5% tấm có SDĐP đơn vị, tỷ lệ SDĐP và tỷ lệ số dƣ an toàn tƣơng đối cao và sản phẩm này có sản lƣợng tiêu thụ cao trong gạo Jasmine. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY Công ty sản xuất nhiều mặt hàng nhƣng mặt hàng chủ lực là gạo thƣờng. Qua phân tích ở trên ta thấy qua 6 tháng đầu năm Công ty phải chịu thua lỗ là do sản phẩm gạo thƣờng 25% tấm. Gạo thƣờng là mặt hàng chủ lực nên nó sẽ quyết định tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Cần phải có những giải pháp thích hợp để nâng cao lợi nhuận của sản phẩm gạo thƣờng và gạo Jasmine. *Tăng doanh thu Tăng doanh thu hay nói cách khác là tăng số dƣ an toàn bởi số dƣ an toàn là chênh lệch giữa doanh số thực hiện và doanh số hòa vốn. Nhƣ vậy, để tăng doanh số an toàn thì ta có 2 cách là tăng doanh số thực hiện hoặc giảm doanh số hòa vốn. - Doanh số thực hiện đƣợc cấu thành bởi 2 yếu tố sản lƣợng tiêu thụ và giá bán. Do 6 tháng đầu năm 2013 do nhu cầu thị trƣờng không cao cùng với có nhiều gạo kém chất lƣợng ảnh hƣởng đến lòng tin ngƣời tiêu dùng và các sản phẩm gạo của Công ty làm sản lƣợng tiêu thụ và giá bán các sản phẩm giảm. Công ty phải tìm cách kiểm soát chặt chẽ quá trình thu mua lúa nguyên liệu để tránh thất thoát và giang lận trong việc pha trộn giống lúa chất lƣợng thấp vào lúa chất lƣợng cao nhƣ lúa Jasmine, đƣa những kỹ sƣ trồng trọt đến những cánh đồng tiếp xúc và hƣớng dẫn tập huấn cho bà con nông dân trong việc trồng và chăm sóc cây lúa để đạt đƣợc chất lƣợng cao. Vì Công ty bao tiêu sản phẩm của ngƣời nông dân nên có trách nhiệm hƣớng dẫn họ. Khi sản phẩm đƣợc nâng cao chất lƣợng thì giá bán sẽ dần đƣợc cải thiện. Đồng thời Công ty cần phải có kế hoạch trong việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu vì tỷ trọng gạo xuất khẩu trong nhƣng năm gần đây đạt trên 70% trong tổng sản lƣợng gạo. Việc duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Công ty . - Doanh thu hòa vốn là tỷ số giữa định phí và tỷ lệ SDĐP. Có 2 phƣơng án để thực giảm doanh thu hòa vốn đó là giảm chi phí bất biến hoặc tăng tỷ lệ SDĐP. Giảm định phí thƣờng là công việc khó khăn và đôi khi không thể thực hiện đƣợc vì việc sử dụng định phí liên quan đến qui mô sản xuất và trang bị máy 86 móc, thiết bị. Giảm quy mô sản xuất sẽ ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm, vì vậy giải pháp này thƣờng ít đƣợc sử dụng. Còn việc tăng tỷ lệ SDĐP nghĩa là ta sẽ giảm chi phí khả biến. Thông thƣờng biện pháp này đƣợc áp dụng nhiều hơn trong các Công ty do các yếu tố biến phí thƣờng liên quan đến hoạt động sản xuất trong ngắn hạn và nhƣ vậy là việc giảm bớt chúng tạm thời có thể đem lại kết quả là tỷ lệ SDĐP sẽ tăng lên. Tuy nhiên khi quyết định giảm chi phí khả biến nào là công việc khó khăn cho nhà quản trị. Nếu giảm chi phi bán hàng thì ảnh hƣởng đến sản lƣợng tiêu thụ còn giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng gạo thành phẩm. Việc cắt giảm những chi phí này cần xem xét thật kỹ trƣớc khi đƣa ra quyết định. *Giảm chi phí Kiểm soát chi phí là giải pháp tốt nhất để tăng lợi nhuận cho Công ty bởi tính khả thi của nó cao và Công ty hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc thông qua việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực và vật lực tại Công ty. Dƣới đây sẽ trình bày một số giải pháp cắt giảm các khoản chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu: nguồn cung chủ yếu là từ các cánh đồng mẫu lớn đƣợc Công ty bao tiêu sản phẩm vì vậy Công ty tiết kiệm đƣợc khoảng chi phí mua hàng thông qua nhiều thƣơng lái trung gian, do Công ty bao tiêu sản phẩm nên chất lƣợng sản phẩm cũng dần đƣợc cải thiện. Tuy lúa nguyên liệu phụ thuộc một phần vào điều kiện thời tiết khí hậu nhƣng một phần phụ thuộc vào kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc. Nếu các hộ nông dân đƣợc hƣớng dẫn cụ thể thì sẽ góp phần nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng lúa. Tuy nhiên vào 6 tháng đầu năm 2013 chất lƣợng gạo giảm sút, Công ty cần kiểm soát chặt chẽ quá trình thu mua cũng nhƣ bảo quản lúa nguyên liệu. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí vì vậy nếu kiểm soát đƣợc chi phí này sẽ giúp cho tổng chi phí giảm đáng kể. - Chi phí sản xuất chung: việc tận dụng các nguồn lực sẵn có nhƣ tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị là biện pháp để tiết kiệm chi phí này. Bên cạnh đó, Công ty phải thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, phƣơng tiện vận chuyển để tránh hƣ hỏng nặng làm tốn kém nhiều chi phí sửa chữa hơn và gây ngừng trệ việc sản xuất ảnh hƣởng việc thực hiện các hợp đồng. Vì Công ty chủ yếu là xuất khẩu nên việc đòi hỏi thực hiện đúng hợp đồng là rất quan trọng. Nếu Công ty không thực hiện đúng hợp đồng không những đầu ra sản phẩm không có mà còn phải bồi thƣờng số tiền rất lớn. - Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí. Để giảm chi phí bán hàng Công ty cần tuyển chọn những nhân việc có trình độ, năng lực, kinh nghiệm thực hiện tốt công tác bán hàng. Công ty cần tính toán số lƣợng nhân viên vừa đủ mà vẫn đảm bảo công việc đƣợc thực hiện có hiệu Đặc biệt phải làm tốt việc nghiên cứu dự báo thị trƣờng, cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho phòng kinh doanh để có cơ sở ra các quyết định, lập các kế hoạch kinh doanh. Đối với những khách hàng lớn thì cần có những chính sách củng cố 87 và phát triển mối quan hệ với họ bằng cách xây dựng cơ chế giá mềm, trả tiền gói đầu sản phẩm. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: phần lớn các khoản chi trong chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc Công ty xác định là chi phí bất biến. Vì vây, để tiết kiệm các khoản chi phí này ngay từ đầu năm Công ty nên lập dự toán chi phí ngắn hạn nhằm kiểm soát chi phí một cách hiệu quả hơn. Thêm vào đó Công ty nên phân cấp quản lý chi phí trong đó phòng kế toán phải kiểm tra theo dõi các khoản chi một cách chặt chẽ, không thanh toán cho các khoản chi không hợp lý. Định kỳ thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận liên quan để đề ra biện pháp cụ thể tiết kiệm chi phí. 88 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận một trong những phƣơng pháp phân tích kinh tế quan trọng của nhà quản trị. Về cơ bản quá trình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đòi hỏi sự am hiểu về SDĐP, tỷ lệ SDĐP, kết cấu chi phí, đòn bẩy kinh doanh và những kỷ thuật liên quan thích hợp giữa biến phí, định phí, sản lƣợng, giá bán, doanh số, kết cấu hàng bán. Chính sự liên kết này giúp cho nhà quản trị nhận thức đƣợc sự thay đổi nào làm tăng hay không tăng lợi nhuận. Đồng thời nó cũng chỉ ra sự lựa chọn sản lƣợng, doanh thu hòa vốn với những quan điểm nhận thức chi phí khác nhau, với những thay đổi dự kiến giá bán trong tƣơng lai. Qua việc phân tích mối quan hệ chi phí khối lƣợng ta thấy đƣợc những ứng dụng của nó trong việc lập kế hoạch kinh doanh, lựa chọn phƣơng án kinh doanh và cả việc ứng dụng phân tích điểm hòa vốn trong xác định sản lƣợng cần sản xuất để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận đề ra, xác định khung giá sản phẩm tƣơng ứng với từng sản lƣợng. Công ty đạt lợi nhuận khá cao ở năm 2010, 2011 nhƣng giảm mạnh ở năm 2012 và đặc biệt là 6 tháng đầu năm 2013 Công ty đã chịu khoản lỗ khá lớn. Để cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh Công ty cần đề ra những chính sách tiết kiệm chi phí thích hợp, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh để góp phần tăng lợi nhuận trong thời gian tới. 6.2 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc: - Các Bộ và hiệp hội lúa gạo hỗ trợ cho các doanh nghiệp và các thủ tục để tham gia hội chợ quốc tế để quảng bá sản phẩm đến khách hàng trong và ngoài nƣớc góp phần nâng cao vị trị của sản phẩm gạo Việt Nam. - Bộ Nông nghiệp phối hợp với các tỉnh tiến hành khảo sát và quy hoạch vùng nguyên liệu để tránh tình trạng khủng hoảng nguyên liệu gây thiệt hại cho doanh nghiệp và ngƣời dân. - Phát huy vai trò của địa phƣơng trong việc gắn kết doanh nghiệp, ngân hàng và ngƣời nông dân. Đề nghị doanh nghiệp ký kết hợp đồng với ngƣời nông dân và ngân hàng cho doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời nông dân vay vốn với lãi suất ƣu đãi. - Nhà nƣớc cần có những chính sách điều tiết bình ổn giá nguyên vật liệu góp phần làm ổn định chi phí. - Tăng cƣờng đầu tƣ, xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc nhân giống cũng nhƣ sản xuất giống lúa mới cho năng suất và chất lƣợng cao. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Phƣớc Hƣơng (2010). “Kế toán quản trị phần 1”, Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. 2. Phạm Văn Đƣợc, Nguyễn Khắc Hùng, Bùi Văn Trƣờng, Huỳnh Đức Lộng, Nguyễn Khắc Tâm (1997). “Kế toán quản trị”, NXB Tài Chính, TP. HCM. 3. Huỳnh Lợi, Võ Văn Nhị (2003). “Kế toán quản trị”, Nhà xuất bản thống kê. 4. Một số trang Web liên quan http://luanvan.co http://luanvan.net.vn http://www.doko.vn/ 90 PHỤ LỤC 1 Tính biến phí khả biến đơn vị và định phí trong chi phí hỗn hợp sản xuất chung theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng Gạo 2% tấm Chi phí XY (đồng) Sản lƣợng (kg) 31.563 178.689 5.639.995.316 32.201 180.679 5.817.996.111 32.520 181.673 5.907.947.918 32.838 182.668 5.998.533.996 31.882 179.684 5.728.678.578 30.288 174.710 5.291.604.992 191.292 1.078.103 34.384.756.910 Tháng Sản lƣợng (kg) 1 2 3 4 5 6 Tổng Gạo 5% tấm Chi phí (đồng) 2 X 996.234.332 1.036.892.809 1.057.526.986 1.078.364.455 1.016.461.924 917.356.886 6.102.837.392 XY 3.632.729 20.037.075 72.789.270.668.204 3.821.934 20.606.581 78.756.992.806.868 3.973.298 21.062.186 83.686.335.100.946 3.897.616 20.834.384 81.204.423.444.669 3.784.093 20.492.680 77.546.207.869.897 3.594.888 19.923.174 71.621.587.004.329 22.704.558 122.956.081 465.604.816.894.913 Gạo 5% tấm XY Sản Chi phí lƣợng (đồng) (kg) 381.660 2.171.930 828.938.809.047 397.399 2.219.617 882.072.934.208 409.203 2.255.383 922.908.609.047 405.268 2.243.461 909.202.900.199 393.464 2.207.695 868.648.677.065 373.791 2.148.086 802.934.649.877 2.360.784 13.246.173 5.214.706.579.444 X 2 13.196.722.021.769 14.607.178.965.285 15.787.094.215.496 15.191.408.846.457 14.319.359.832.649 12.923.222.248.966 86.024.986.130.622 91 Gạo 25% tấm Chi phí (đồng) X2 145.664.416.666 157.925.679.074 167.446.735.111 164.242.086.981 154.813.919.296 139.719.562.165 929.812.399.292 Sản XY lƣợng (kg) 691.805 3.737.082 2.585.330.366.848 712.982 3.797.650 2.707.657.186.934 727.101 3.838.029 2.790.633.616.620 727.101 3.838.029 2.790.633.616.620 705.923 3.777.461 2.666.596.536.979 670.627 3.676.514 2.465.568.936.094 4.235.538 22.664.763 16.006.420.260.094 X2 478.593.611.960 508.343.756.311 528.675.513.254 528.675.513.254 498.327.376.052 449.740.456.887 2.992.356.227.717 Gọi a là biến phí đơn vị b là định phí Ta có hệ phƣơng trình : Gạo Jasmine 2% tấm : 6.102.837.392a+ 191.292b = 34.384.756.910 191.292a + 6b = 1.078.103 a = 3,12 đồng/kg b = 80.212 đồng Gạo Jasmine 5% tấm : 929.812.399.292a+ 2.360.784b = 5.214.706.579.444 2.360.784a + 6b = 13.246.173 a = 3,03 đồng/kg b = 1.015.500 đồng Gạo thƣờng 5% tấm : 86.024.986.130.622a+ 22.704.558b = 465.604.816.894.913 22.704.558a + 6b = 122.956.081 a = 3,01 đồng/kg b = 9.102.560 đồng Gạo thƣờng 25% tấm : 2.992.356.227.717a+ 4.235.538b = 16.006.420.260.094 4.235.538a + 6b = 22.664.763 a = 2,86 đồng/kg b = 1.758.521 đồng 92 PHỤ LỤC 2 Tính biến phí khả biến đơn vị và định phí trong chi phí hỗn hợp bán hàng theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng Sản lƣợng (kg) 31.563 32.201 32.520 32.838 31.882 30.288 191.292 Chi phí (đồng) Gạo 2% tấm XY 6.061.015 6.138.233 6.176.842 6.215.452 6.099.624 5.906.579 36.597.745 191.304.910.946 197.656.146.109 200.868.691.753 204.105.856.104 194.468.219.174 178.897.865.113 1.167.301.689.198 Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng Sản lƣợng (kg) Chi phí (đồng) 3.632.729 3.821.934 3.973.298 3.897.616 3.784.093 3.594.888 22.704.558 503.609.801 519.143.503 531.570.464 525.356.983 516.036.762 500.503.061 3.096.220.574 2 Sản lƣợng (kg) 381.660 397.399 409.203 405.268 393.464 373.791 X 996.234.332 1.036.892.809 1.057.526.986 1.078.364.455 1.016.461.924 917.356.886 6.102.837.392 Gạo 5% tấm XY 1.829.478.069.780.410 1.984.132.167.748.960 2.112.087.676.115.940 2.047.639.674.155.540 1.952.731.100.378.340 1.799.252.621.852.050 11.725.321.310.031.200 2.360.784 X 2 13.196.722.021.769 14.607.178.965.285 15.787.094.215.496 15.191.408.846.457 14.319.359.832.649 12.923.222.248.966 86.024.986.130.622 93 Gạo 5% tấm XY Chi phí (đồng) 72.133.755 74.027.104 75.447.115 74.973.778 73.553.767 71.187.081 441.322.600 Sản lƣợng (kg) 691.805 712.982 727.101 727.101 705.923 670.627 4.235.538 27.530.574.749.800 29.418.270.408.230 30.873.152.792.484 30.384.467.174.835 28.940.759.259.275 26.609.075.857.974 173.756.300.242.598 Chi phí (đồng) Gạo 25% tấm XY X2 145.664.416.666 157.925.679.074 167.446.735.111 164.242.086.981 154.813.919.296 139.719.562.165 929.812.399.292 X2 90.626.403 62.695.763.166.814 478.593.611.960 92.208.377 65.742.940.389.171 508.343.756.311 93.263.026 67.811.616.925.733 528.675.513.254 93.263.026 67.811.616.925.733 528.675.513.254 91.681.052 64.719.769.637.387 498.327.376.052 89.044.430 59.715.591.043.441 449.740.456.887 550.086.314 388.497.298.088.277 2.992.356.227.717 Gọi a là biến phí đơn vị b là định phí Ta có hệ phƣơng trình : Gạo Jasmine 2% tấm : 6.102.837.392a+ 191.292b = 1.167.301.689.198 191.292a + 6b = 36.597.745 a = 121,1 đồng/kg b = 2.238.714 đồng Gạo Jasmine 5% tấm : 929.812.399.292a+ 2.360.784b = 173.756.300.242.598 2.360.784a + 6b = 441.322.600 a = 120,3 đồng/kg b = 26.220.047 đồng Gạo thƣờng 5% tấm : 86.024.986.130.622a+ 22.704.558b = 11.725.321.310.031.200 22.704.558a + 6b = 3.096.220.574 a = 82,1 đồng/kg b = 205.362.727 đồng Gạo thƣờng 25% tấm : 2.992.356.227.717a+ 4.235.538b = 388.497.298.088.277 4.235.538a + 6b = 550.086.314 a = 74,7 đồng/kg b = 38.948.599 đồng 94 PHỤ LỤC 3 Tính biến phí khả biến đơn vị và định phí trong chi phí hỗn hợp chi phí quản lý doanh nghiệp theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng Sản lƣợng (kg) 31.563 32.201 32.520 32.838 31.882 30.288 191.292 Chi phí (đồng) Gạo 2% tấm XY 1.057.883 33.390.147.554 1.059.891 34.129.373.462 1.060.896 34.499.946.972 1.061.900 34.871.160.853 1.058.887 33.759.440.322 1.053.866 31.919.380.191 6.353.323 202.569.449.354 Thán g 2 Sản lƣợng (kg) 381.660 397.399 409.203 405.268 393.464 373.791 2.360.784 X 996.234.332 1.036.892.809 1.057.526.986 1.078.364.455 1.016.461.924 917.356.886 6.102.837.392 Chi phí (đồng) Gạo 5% tấm XY 12.601.212 4.809.379.689.416 12.649.058 5.026.718.251.374 12.684.941 5.190.710.504.904 12.672.980 5.135.952.293.531 12.637.096 4.972.242.420.590 12.577.290 4.701.275.169.614 75.822.577 29.836.278.329.429 Gạo 5% tấm Sản lƣợng (kg) XY X2 13.196.722.021.76 9 14.607.178.965.28 5 15.787.094.215.49 6 15.191.408.846.45 7 3.632.729 66.378.455 241.134.957.223.017 2 3.821.934 66.777.677 255.219.868.965.350 3 3.973.298 67.097.054 266.596.568.216.506 4 3.897.616 66.937.366 260.896.133.051.229 145.664.416.666 157.925.679.074 167.446.735.111 164.242.086.981 154.813.919.296 139.719.562.165 929.812.399.292 Gạo 25% tấm Chi phí (đồng) 1 X2 95 Sản lƣợng (kg) 691.805 Chi phí (đồng) XY X2 9.310.983 6.441.380.912.398 478.593.611.960 712.982 9.341.691 6.660.460.055.636 508.343.756.311 727.101 9.362.162 6.807.235.392.490 528.675.513.254 727.101 9.362.162 6.807.235.392.490 528.675.513.254 5 3.784.093 66.697.832 252.390.801.077.185 6 3.594.888 66.298.611 238.336.103.184.098 Tổng 22.704.558 400.186.99 5 1.514.574.431.717.3 90 14.319.359.832.64 9 12.923.222.248.96 6 86.024.986.130.62 2 96 705.923 9.331.455 6.587.289.159.617 498.327.376.052 670.627 9.280.275 6.223.602.403.611 449.740.456.887 4.235.53 8 55.988.72 9 39.527.203.316.24 2 2.992.356.227.71 7 Gọi a là biến phí đơn vị b là định phí Ta có hệ phƣơng trình : Gạo Jasmine 2% tấm : 6.102.837.392a+ 191.292b = 202.569.449.354 191.292a + 6b = 6.353.323 a = 3,15 đồng/kg b = 958.459 đồng Gạo Jasmine 5% tấm : 929.812.399.292a+ 2.360.784b = 29.836.278.329.429 2.360.784a + 6b = 75.822.577 a = 3,04 đồng/kg b = 11.440.966 đồng Gạo thƣờng 5% tấm : 86.024.986.130.622a+ 22.704.558b = 1.514.574.431.717.390 22.704.558a + 6b = 400.186.995 a = 2,11 đồng/kg b = 58.713.396 đồng Gạo thƣờng 25% tấm : 2.992.356.227.717a+ 4.235.538b = 39.527.203.316.242 4.235.538a + 6b = 55.988.729 a = 1,45 đồng/kg b = 8.307.866 đồng 97 98 99 [...]... việc phân tích quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và những hạn chế của quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận chỉ rõ cho chúng ta một cách suy nghĩ về những quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận hơn là cách tính toán chính xác để tìm ra sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận trong mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Vì vậy, tính khả thi, sự chính xác khi ra quyết định dựa vào quan hệ chi phí. .. trách Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế toán quản trị trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đƣa ra các quyết định kinh doanh 2.1.1 Khái niệm và mục đích của việc phân tích phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C – V – P) 2.1.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. .. (C – V – P) Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là sự nghiên cứu các mối quan hệ của các yếu tố sau đây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣ giá bán sản phẩm, khối lƣợng sản phẩm bán ra, các yếu tố chi phí khả biến, các yếu tố chi phí bất biến, kết cấu hàng bán (Lê Phƣớc Hƣơng, 2010, trang 57) 2.1.1.2 Mục đích của việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. .. kết cấu chi phí tới tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao lợi nhuận trong tƣơng lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổng quát về tình hình kinh doanh, kết quả kinh doanh của Công ty 1 - Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đối với các mặt hàng chủ lực của Công ty để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận Công ty - Đƣa... mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Mê Kông Thông qua đề tài này tôi có thể nghiên cứu các lý thuyết học đƣợc, áp dụng vào điều kiện kinh doanh thực tế nhằm rút ra những kiến thức cần thiết cho bản thân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đối với các mặt hàng chủ lực của Công ty để thấy đƣợc... sản xuất tối đa thì chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thấp nhất, do định phí phân bổ cho từng đơn vị thấp nhất nên ở mức này doanh nghiệp thu đƣợc lợi cao nhất, nếu giá bán không đổi ở tất cả các mức tiêu thụ 2.1.6 Những hạn chế khi phân tích C – V – P Mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận giúp cho nhà quản trị có đƣợc cái nhìn biện chứng giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trong hoạt động... mức độ hoạt động, chi phí trong doanh nghiệp đƣợc chia làm 3 loại: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp, đƣợc thể hiện cụ thể trong sơ đồ sau: 3 Chi phí Biến phí Biến phí thực thụ Biến phí cấp bậc Định phí Định phí bắt buộc Định phí tùy ý Chi phí hỗn hợp Biến phí Định phí Hình 2.1 : Sơ đồ phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử 2.1.2.1 Biến phí Một khoản mục đƣợc xem là biến phí (chi phí khả biến) khi... hiện phân tích mối quan hệ CVP cần phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách toàn bộ chi phí kinh doanh thành chi phí khả biến, bất biến, lập báo cáo thu nhập theo SDĐP Đồng thời phải nắm vững một số khái niệm, phƣơng pháp cơ bản dùng trong phân tích (Trần Thế Dũng và Nguyễn Quang Hùng, 2004, trang 139) 2.1.2 Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử chi phí Căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí. .. niệm đảm phí đƣợc sử dụng để tính lợi nhuận và lợi nhuận chênh lệch đó là: Lợi nhuận = (Khối lƣợng SP - khối lƣợng HV) x SDĐP 1 SP = (Doanh số - doanh số HV) x tỷ lệ SDĐP (2.21) Lợi nhuận chênh lệch = Khối lƣợng SP chênh lệch x SDĐP 1 SP = Doanh số chênh lệch x Tỷ lệ SDĐP (2.22) * Đồ thị lợi nhuận Một loại đồ thị khác trong đồ thị mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận đó là đồ thị lợi nhuận. .. phƣơng pháp phân tích dữ liệu lịch sử (giả định chi phí tƣơng lai sẽ tuân thủ quy tắc của nó trong quá khứ) và phƣơng pháp kỹ thuật (dựa vào công suất thiết kế của máy móc, quy trình công nghệ sản xuất…) để xác định định mức chi phí nguyên vật liệu 23 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3.1.1 Sơ lƣợc về Công ty Cổ Phần Mê Kông Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Mê Kông Mã số

Ngày đăng: 10/10/2015, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN