Hơn nữa,tình hình tài chính cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tìnhtrạng công việc hay sức khỏe của họ, do vậy việc quản lý rủi ro tín dụng đối vớinhững khoản va
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG : 3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng 3
1.1.2 Phân loại tín dụng: 4
1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế thị trường 5
1.2 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN : 6
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng cá nhân : 7
1.2.2 Phân loại tín dụng cá nhân : Căn cứ theo phương thức cho vay thì tín dụng cá nhân được chia thành các loại sau: 8
1.2.3 Vai trò của tín dụng cá nhân 8
1.3 RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10
1.3.1 Khái niệm, bản chất của rủi ro tín dụng cá nhân 10
1.3.2 Phân loại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân 11
1.3.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân : 11
1.3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân: 12
1.3.3 Tác động của rủi ro tín dụng cá nhân 14
1.4 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
1.4.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng cá nhân : 16
1.4.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng cá nhân 17
1.4.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng cá nhân 17
1.4.3.1 Phân tích, xác định rủi ro tín dụng cá nhân : 17
1.4.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng cá nhân : 18
1.4.3.3 Công cụ quản lý rủi ro tín dụng cá nhân 19
1.4.4 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng cá nhân: 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIÊT NAM - HOÀNG QUỐC VIỆT 26
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT 26
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT
TRONG NĂM 2007-2009 26
2.2.1 Hoạt động huy động vốn 27
2.2.2 Hoạt động cho vay 28
2.2.3 Hoạt động ngoại bảng : 30
2.2.3.1 Hoạt động thanh toán quốc tế : 30
2.2.3.2 Hoạt động bảo lãnh : 31
2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH 31
2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIÊT NAM-HOÀNG QUỐC VIỆT 33
2.4.1 Hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh: 33
2.4.1.1 Các sản phẩm tín dụng cá nhân mà ngân hàng cung cấp 33
2.4.1.2 Thực trạng hoat động tín dụng cá nhân và rủi ro tín dụng cá nhân tai chi nhánh 38
2.4.1.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại chi nhánh 40
2.5 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT 46
2.5.1 Những kết quả đạt được 46
2.5.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 47
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG HÀNG KỸ THƯƠNG VIÊT NAM - HOÀNG QUỐC VIỆT 49
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIÊT NAM - HOÀNG QUỐC VIỆT 49
3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng tai Ngân hàng Kỹ thương Viêt Nam 49
3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng cá nhân tai Ngân hàng Kỹ thương Viêt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt 49
3.2 ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIÊT NAM CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT 50
3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng 50
3.2.2 Thực hiện tốt công tác quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay 51
3.2.3 Các giải pháp về nhân sự 52
3.2.4 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ 53
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.1.5 Mở rộng hợp tác với các ngân hàng 53
3.2.6 Tăng cường hiệu quả xử lý nợ có vấn đề : 53
3.3 KIẾN NGHỊ 54
3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Kỹ thương Viêt Nam 54
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam 54
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Khoảng 20 năm về trước, “cho vay tiêu dùng” chỉ là khái niệm khá mới đốivới hoạt động của cá tổ chức tín dụng tai Việt Nam Khách hàng là cá nhân chỉ tìmđến nguồn vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất kinhdoanh chứ ít ai nghĩ đến việc vay tiền ngân hàng để thỏa mãn những nhu cầu tiêudùng như mua sắm xe hơi, sửa sang nhà cửa, hay đáp ứng những nhu cầu về họctập, nâng cao kiến thức Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, thunhập của người dân ngày một tăng và ổn định hơn do đó họ có nhu cầu mong muốnđược hưởng thụ nhiều hơn, tiện nghi hơn Nắm bắt được nhũng nhu cầu đó, ngânhàng đã cung cấp cho người tiêu dùng những phương thức đạt được những mục tiêu
đó sớm hơn Vì vậy, danh mục tín dụng cá nhân của ngân hàng được mở rộng, dư
nợ tín dụng cá nhân tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng trên tổng dư nợ cho vay củangân hàng Cho vay đối với khách hàng là cá nhân là một thị trường rất tiềm năng
để các ngân hàng thương mại khai thác và cũng là thị trường cạnh tranh chính củacác ngân hàng thương mại hiện nay Mảng tín dụng này mang lại cho ngân hàngmức lợi nhuận cao, song đây cũng là khoản mục kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro.Tuy quy mô mỗi khoản vay cá nhân là nhỏ nhưng số lượng các khoản vay là lớn;khách hàng cá nhân thì đa dạng, phức tạp; thông tin tài chính về khách hàng cá nhânkhông rõ ràng, minh bạch như các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Hơn nữa,tình hình tài chính cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tìnhtrạng công việc hay sức khỏe của họ, do vậy việc quản lý rủi ro tín dụng đối vớinhững khoản vay này là cần thiết và giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo antoàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Sau thời gian thực tập tai phòng giao dich Mỹ Đình trực thuộc chi nhánhHoàng Quốc Viêt ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, em nhận thấy tín dụng cá nhân
là một mảng kinh doanh quan trọng đối với ngân hàng Kỹ thương nói chung và chinhánh nói riêng Do đó, nghiên cứu về các giải pháp tăng cường quản lý tín dụng cánhân sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng Vì vậy nên
em chọn đề tài “ Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng Kỹthương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt” làm đề tài nghiên cứu của mình
Đề tài này gồm 3 chương :
Chương I : Những vấn đề cơ bản về quản lý rui ro tín dụng cá nhân tại ngânhàng thương mại
Trang 5Chương II : Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng Kỹthương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
Chương III : Đề xuất nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại ngânhàng Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa lý thuyết về quản lý rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt độngcủa ngân hàng
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân và hoat động quản
lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Namchi nhánh Hoàng Quốc Việt
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tạichi nhánh Ngân hàng Kỹ thương - Hoàng Quốc Việt
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu : Chi nhánh Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam tạiHoàng Quốc Việt
-Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong thời gian 3 tháng: từ15/01/2010 đến 15/04/2010 Số liệu được thu thập qua 3 năm từ năm 2007 đến năm
2009 Nên đề tài tập nghiên cứu hoạt động tín dụng cá nhân và tình hình quản lý rủi
ro tín dụng cá nhân của Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hoàng QuốcViệt qua 3 năm 2007,2008,2009 Từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hạn chế vàphòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Kỹ thương ViệtNam chi nhánh Hoàng Quốc Việt
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập số liệu : các số liệu về tình hình huy động vốn, dư nợcho vay, nợ quá hạn, lợi nhuận …được lấy từ bảng cân đối kế toán, bảng báo cáokết quả hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 và định hướng phát triển củaNgân hàng trong năm 2010 Ngoài ra, còn tham khảo thêm thông tin trên các tạp chí
và sách báo có liên quan đến Ngân Hàng, kết hợp với những ý kiến góp ý chỉ dẫncủa giáo viên hướng dẫn và các cán bộ tín dụng tại đơi vị thực tập
- Phương pháp phân tích số liệu : Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu giữacác năm; phương pháp so sánh; hương pháp phân tích tỷ trọng, số tuyệt đối, sốtương đối Các phương pháp này sẽ cho ta thấy tốc độ tăng giảm của từng chỉ tiêu qua các năm là ít hay nhiều từ đó có thể đánh giá được tình hình thực tế là tốthay xấu từ đó có thể dự báo cho năm tiếp theo
Trang 6NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG :
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Ngân hàng bao gồm nhiều loại hình tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nóichung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm
tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng
số tiền đó để cho vay, làm phương tiện thanh toán và thực hiện các dịch vụ theo ủythác của khách hàng
Hoạt động của ngân hàng thương mại rất đa dạng và phong phú, trong đó tíndụng là hoạt động đóng vai trò cực kỳ quan trọng, xét trên phương diện: Quy mô sửdụng vốn và khả năng tạo ra lợi nhuận Xét về quy mô sử dụng vốn, thông thường ởcác ngân hàng thương mại tín dụng thường chiếm khoảng 70% tổng số tài sản có và
do vậy cũng là khoản mục tạo lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng thương mại Vậy tíndụng là gì ?
Tín dụng là quan hệ kinh tế trong đó cá nhân hay tổ chức nhường quyền sửdụng một giá trị bằng tiền hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với nhữngđiều kiện rảng buộc nhất định về thời hạn hoàn trả (cả gốc và lãi), lãi suất, cách thứccho vay mượn và thu hồi
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và một bên
là các tổ chức kinh tế, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả, trong đó ngân hàng làngười cho vay
Hiện nay, vốn vay ngân hàng là nguồn vốn linh động và tiện lợi nhất, đặc biệt
là đối với nền kinh tế nước ta hiện nay
Từ khái niệm trên cho thấy tín dụng có những đặc điểm sau :
- Những hình thức trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay, chothuê, bảo lãnh và chiết khấu Tài sản giao dịch trong cho vay là bằng tiền và tài sản
Trang 7trong cho thuê là bất động sản và động sản Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiềnvay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện
- Lòng tin : Quan hệ tín dụng được hình thành trên cơ sở niềm tin rằng người
đi vay sẽ hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn
- Về mặt pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tíndụng, khế ước… đá là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm ,nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên cho vay và đi vay
- Tính hoàn trả : người vay thông thường phải thanh toán phần lãi ngoài vốngốc, vì vậy người vay phải thanh toán nhiều hơn so với lúc vay
- Tính thời hạn : là khoảng thời gian mà người đi vay phải hoàn trả theo đúngnhư hợp đồng tín dụng
1.1.2 Phân loại tín dụng:
Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng
và mục tiêu quản lý của ngân hàng
*Phân loại theo thời hạn của tín dụng: cách phân loại này có ý nghĩa quantrọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợicủa tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng Theo thời gian tín dụngđược phân chia thành:
+ Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống;
+ Tín dụng trung hạn từ 1 năm đến 5 năm;
+ Tín dụng dài hạn: trên 5 năm
Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại thường cao hơn tíndụng trung và dài hạn do tín dụng trung và dài hạn có rủi ro cao hơn và nguồn vốntài trợ dắt hơn, khan hiếm hơn Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ này như kìhạn và tính ổn định của nguồn vốn, khả năng quản lý thanh khoản của ngân hàng,khả năng dự báo và dự phòng rủi ro trong trung và dài hạn…
* Phân loại theo hình thức được chia thành chiết khấu, cho vay, bảo lãnh vàcho thuê
* Phân loại theo tài sản đảm bảo: không có đảm bảo; có đảm bảo bằng tài sảnthế chấp cầm cố
Về nguyên tắc, mọi khoản tín dụng đều phải có tài sản đảm bảo để đảm bảorằng ngân hàng có nguồn thu nợ thứ hai từ việc bán tài sản đảm bảo nếu khách hàngkhông trả nợ
Tín dụng không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng có
Trang 8uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên, có lãi, tình hình tài chính vữngmạnh, lịch sử tín dụng tốt; các khoản vay của Chính phủ; các món vay trong thờigian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàng…
* Phân loại tín dụng theo rủi ro: tín dụng bao gồm các khoản có độ an toàncao, khá, trung bình, và thấp Việc phân loại này giúp ngân hàng thường xuyênđánh giá khoản mục tín dụng, dự trữ quỹ cho các khoản tín dụng rủi ro cao, đánhgiá chất lượng tín dụng
1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế thị trường
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng là kênh cung cấp vốn cho toàn bộ nền kinh tế.Mọi thành phần kinh tế đều có khả năng được ngân hàng tài trợ vốn khi đáp ứngđầy đủ những yêu cầu của ngân hàng Thông qua việc tài trợ vốn cho nền kinh tế,tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển kinh tế của đất nưóc
Tín dụng ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông hànghoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ, phi sản xuất cũng cần có sự hỗ trợ của tíndụng ngân hàng Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác ngân hàng cung cấpvốn để dự trữ nguyên, nhiên vật liệu, thành phẩm, bù đắp các chi phí sản xuất đảm bảo sản xuất ổn định Hơn nữa, tín dụng ngân hàng còn hỗ trợ doanh nghiệptrong việc mở rộng sản xuất, đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ,đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ như hiện nay Với cácngành thuộc lĩnh vực lưu thông, tín dụng ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vốn lưuđộng để dự trữ khối lượng hàng hóa cần thiết, chi phí lưu thông để đảm bảo đưađược hàng hoá từ người sản xuất đến ngưòi tiêu dùng Như vậy, một trong nhữngnguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lưu động và vốn cố định cho các chủ doanhnghiệp là vốn tín dụng ngân hàng
Thứ hai, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo công ăn việclàm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và các chương trình, dự
án mang tính xã hội khác Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu người,giải quyếtviệc làm không chỉ dựa vào quỹ ngân sách nhà nước hoặc trông chờ vào các khoảnvay nước ngoài Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò trong việc đầu tư cho các
dự án có ý nghĩa kinh tế xã hội để giải quyết những vấn đề như vậy
Thứ ba, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất
mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nước và quốc
tế Các doanh nghiệp, các công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín được ngân hàng tập
Trang 9trung đầu tư vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị trường tiêu thụ Tín dụngngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho cácdoanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế nước ngoài,đưa nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới
Thứ tư, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, nhà nước có thể kiểm soátcác hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chínhsách quản lý kinh tế và pháp lý phù hợp Nhà nước có thể điều chỉnh cơ cấu kinh tế
và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các chính sách ưu đãi về lãixuất và các điều kiện cho vay cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo mục tiêuđịnh hướng kinh tế của nhà nước
1.2 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN :
Trong lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thì hình thức ngân hàngđầu tiên là ngân hàng của các thợ vàng hoặc ngân hàng của những kê cho vay nặnglãi – thực hiện cho vay với các cá nhân, chủ yếu là những người giàu như quan lại,địa chủ… nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng Hình thức cho vay chủ yếu là thấu chi– tức là cho phép khách hàng chi nhiều hơn số tiền gửi tại ngân hàng, một hình thứccho vay nhiều rủi ro Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiều chủ ngân hàng đã lạmdụng ưu thế của chứng chỉ tiền gửi (lưu thông thay vàng hoặc bạc), phát hành chứngchỉ tiền gửi khống để cho vay Thực trạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mấtkhả năng thanh toán và phá sản
Sự sụp đổ của các ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động thanh toán, ảnhhưởng xấu tới hoạt động buôn bán Hơn nữa, lãi suất cao nên những nhà buônkhông thể sử dụng nguồn vay này Để giải quyết vấn đề này thì ngân hàng củanhững nhà buôn ra đời Ban đầu ngân hàng này không cho vay đối với người tiêudùng, không cho vay trung dài hạn, không cho vay đối với nhà nước, chỉ cho vayngắn hạn dựa trên quá trình luân chuyển của hàng hóa
Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ cùng với sự gia tăng vai trò quản
lý của Nhà nước đối với các ngân hàng thì hoạt động ngân hàng đã có những bướctiến rất nhanh Cùng với sự gia tăng về số lượng, loại hình ngân hàng thì nhữngnghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng cũng phát triển cả về mặt số lượng và chấtlượng Nhiều nghiệp vụ truyền thống vẫn được giữ vững bên cạnh các nghiệp vụcác nghiệp vụ mới đang ngày càng phát triển nhiều ngân hàng đã mở rộng cho vaytrung và dài hạn, cho vay để đầu tư bất động sản, chứng khoán và cho vay tiêudùng Từ chỗ cho vay đối với khách hàng cá nhân bị hạn chế thì hiện nay khách
Trang 10hàng cá nhân là một trong những khách hàng chính của ngân hàng và mang lại chongân hàng lợi nhuận kinh doanh lớn Tín dụng cá nhân không những là một khoảnmục có mức sinh lời cao đối với ngân hàng thương mại mà nó còn đóng góp vai trònâng cao chất lượng cuộc sống đối với người dân và thúc đẩy quá trình sản xuấtphát triển
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng cá nhân :
.Tín dụng cá nhân là một hình thức tín dụng mà đối tượng vay vốn là cá nhânnhằm mục đích tiêu dùng hay phục vụ sản xuất, kinh doanh
Lãi suất cho vay phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế: tăng lên khi nền kinh tế mởrộng và giảm xuống khi nền kinh tế suy thoái
Đối tượng cho vay là khách hàng cá nhân có thể là những người buôn bánnhỏ, công nhân viên chức, công nhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ,người sản xuấtnhỏ…hoặc là đại diện của hộ gia đình người mà được các thành viên có đủ năng lựcpháp luật và hành vi dân sự trong hộ gia đình ủy quyền thay mặt hộ gia đình ký hợpđồng tín dụng Hiện nay, những người có thu nhập cao có nhu cầu vay nhiều hơn sovới người có thu nhập thấp, và họ thường vay với nhu cầu cao hơn thu nhập hàngnăm của mình để đạt được mức sống như mong muốn hơn là một sự lựa chọn chỉđược dùng trong tình trạng khẩn cấp
Nguồn trả nợ: thường được lấy từ lương, các khoản thu nhập định kỳ hàngtháng hoặc thu nhập từ hoạt động kinh doanh cá nhân khác
Chi phí quản lý khoản vay cá nhân lớn do ngân hàng thường phải tốnnhiều thời gian và nhân lực để diều tra, thu thập các thông tin người vay trước khiđưa ra quyết định cho vay Hơn nữa việc quản lý những khoản tín dụng có giá trithường nhỏ, số lượng các khoản tín dụng thì lớn không hề đơn giản đối với ngânhàng Do đó chi phí tính trên một đơn vị tiền tệ cho vay cá nhân thường cao hơn sovới việc cho vay theo loại hình khác
Rủi ro : các khoản tín dụng cá nhân thường tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất đốivới ngân hàng do : thông tin cá nhân thường không được cung cấp đầy đủ gây khó
Trang 11khăn cho việc thẩm định và quyết định cho vay đối với khoản tín dụng cá nhân Mặtkhác, tình hình tài chính của cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóngthùy theo tình trạng công việc hay sức khỏe của họ Các thông tin tài chính của cánhân thường không rõ ràng và minh bạch như các báo cáo tài chính được kiểm toáncủa doanh nghiệp
Lợi nhuận : đối với ngân hàng thì khoản mục cho vay cá nhân là khoảnmục cho vay mang lại lợi nhuân cao do rủi ro và chi phí cho vay cá nhân lớn nênngân hàng thường đặt ra mức lãi suất cao đối với khoản mục cho vay này Mức lãisuất này phải đáp ứng được phần lợi nhuân mong đợi dự kiến và phần bù rủi ro
1.2.2 Phân loại tín dụng cá nhân : Căn cứ theo phương thức cho vay thì tín dụng
cá nhân được chia thành các loại sau:
Cho vay từng lần: Hình thức này áp dụng cho những khách hàng có nhu cầuvay tiêu dùng không thường xuyên, thời hạn ngắn (tối đa 1 năm)
Cho vay trả góp: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận trước sốtiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc chia ra để trả theo các kỳ hạn trong thời gianvay Hình thức cho vay này thường áp dụng cho những khách hàng có nguồn thu ổnđịnh, thời hạn cho vay trung hoặc dài hạn (từ 1 năm trở lên)
Cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu hoặc giấy tờ khác trị giá đượcbằng tiền do các tổ chức tín dụng khác phát hành đối với những khách hàng là chủ
sở hữu hợp pháp giấy tờ trị giá được bằng tiền đó
Cho vay theo hạn mức: Ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu vốn cho các kháchhàng cá nhân thực hiện phương án sản xuất kinh doanh có nhu cầu vốn thườngxuyên
Các loại hình cho vay bán lẻ khác
1.2.3 Vai trò của tín dụng cá nhân
Đối với ngân hàng :
Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian trong nền kinh tế, với hoạt
động chính là huy động tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội để thực hiệncho vay đối với nền kinh tế Hoạt động cho vay của ngân hàng phải đảm bảo bù đắpđược tất cả chi phí có liên quan và tạo ra được một khoản sinh lời cần thiết để hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng có lãi và tăng trưởng Đối với tín dụng cá nhân là
Trang 12một danh mục cho vay với lãi suất hấp dẫn, đặc biệt là cho vay tiêu dùng thường cólãi suất cho vay cao hơn lãi suất cho vay kinh doanh Hơn nữa, số lượng các mónvay cá nhân lớn nên rủi ro sẽ được phân tán do đó thu nhập từ cho vay khách hàng
cá nhân là một nguồn thu không nhỏ và có thể bù đắp được chi phí hoạt động
Ngoài ra, khi ngân hàng thương mại kết hợp với các doanh nghiệp kinh doanhhàng hóa như hàng điện tử gia dụng để giúp người tiêu dùng có thể mua hàng trảgóp Việc làm này giúp ngân hàng tăng thêm khách hàng, tránh được rủi ro kháchhàng sử dụng vốn sai mục đích
Mặt khác, khi thực hiện tài trợ cho khách hàng là cá nhân thì ngân hàng có thể
đa dạng hóa danh mục đầu tư do nhu cầu sản xuất và đặc biệt là nhu cầu tiêu dùngcủa khách hàng luôn đa dạng Do đó ngân hàng có thể đa dạng hóa danh mục đầu tưcủa mình và có thể nâng cao thu nhập đồng thời phân tán rủi ro có thể gặp tronghoạt động tín dụng
Đối với nền kinh tế :
Thông qua việc cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng đã trực tiếp hoặc giántiếp thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Bằng việc cho vay sản xuất kinh doanhđối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình, ngân hàng tái trợ vốn cho khu vực kinh tế
tư nhân, hộ gia đình, thúc đẩy sự phát triển của thành phần kinh tế này Mặt khác,như chúng ta đã biết, sản xuất, lưu thông và tiêu dùng là một quá trình trong đó có
sự gắn kết chặt chẽ Sản xuất ra sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, do vậy tiêu
Trang 13dùng kích thích sản xuất, là đích mà sản xuất hướng tới Muốn đẩy mạnh sản xuấtthì phải đẩy mạnh tiêu dùng Thông qua cho vay tiêu dùng, ngân hàng đã góp phầnđáng kể vào việc kích cầu nền kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất kinhdoanh của nền kinh tế.
Thông qua cấp tín dụng cho người tiêu dùng, ngân hàng góp phần nâng caochất lượng cuộc sống, tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động, nâng cao khả nănglàm việc, hiệu quả công việc mà họ đảm nhận
Ngoài ra, việc kết hợp với các doanh nghiệp xây dựng, kinh doanh hàng điện tử cho khách hàng có thể mua hàng trả góp thì ngân hàng đã giúp những doanh nghiệp này bán được hàng và có vốn để tiếp tục tái sản xuất, mở rộng sản xuất
1.3 RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1 Khái niệm, bản chất của rủi ro tín dụng cá nhân
Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân:
Rủi ro tín dụng cá nhân là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủvốn và lãi
Bản chất của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng cá nhân diễn ra trong quá trình ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân Khi thực hiện một hoạt động tài trợ nào thì ngân hàng đều cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn cao nhất Và nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy an toàn Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng nào tài ba có thể dự đoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của nhiều khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều
nguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ ngân hàng không có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do vậy rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan, chỉ có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ Sau khi phân tích kỹ khả năng có thể xảy ra các rủi ro, ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro, như vậy chấp nhận rủi ro cũng có nghĩa là mạo hiểm nhưng không phải liều lĩnh, thiếu cân nhắc tính toán Do vậy rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược chung của ngân hàng
1.3.2 Phân loại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân
Trang 14Không thu
đủ vốn (mất vốn)
1 Nợ không có khả năng thu hồi2.Xóa nợ
1.3.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân :
Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở 4 trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc Đó làviệc không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi, không thu được vốn đúnghạn hoặc không thu đủ vốn Tuỳ trường hợp mà ngân hàng hạch toán vào các khoảnmục theo dõi khác nhau như lãi treo hoặc nợ qúa hạn Khi không thu được lãi đúnghạn, nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp và chỉ đưa vào mục lãi treo phát sinh Nếungân hàng không thể thu đủ lãi thì sẽ có khoản mục lãi treo đóng băng, trừ nhữngtrường hợp ngân hàng miễn giảm lãi đó cho khách hàng.Còn khi không thu đượcvốn đúng hạn, ngân hàng sẽ có khoản nợ quá hạn phát sinh Tuy nhiên, khoản nàyvẫn chưa thể coi là khoản mất mát hoàn toàn của ngân hàng vì có thể vì lý do nào
đó khách hàng chậm trả nợ gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng Nếu nhưkhoản này ngân hàng không thể thu hồi được thì lúc này ngân hàng coi như gặp rủi
ro tín dụng ở mức độ cao vì đã phát sinh khoản nợ không có khả năng thu hồi Rủi ro tín dụng tồn tại dưới nhiều hình thức, các hình thức đó luôn chuyểnbiến cho nhau, mà mức độ cuối cùng là nợ không có khả năng thu hồi Khi nghiêncứu về rủi ro tín dụng người ta thường chú trọng vào các nguy cơ xảy ra rủi ro nhưlãi treo và đặc biệt là nợ phát sinh, còn lãi treo đóng băng và nợ quá hạn không cókhả năng thu hồi được coi là các tình huống rủi ro thực sự nên thường được xem xét
để giải quyết hậu quả và rút ra bài học
Trang 151.3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân:
Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là ngân hàng cho vay vàngười đi vay Nhưng quan hệ tín dụng này tồn tại trong một thời gian, không gian
cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môitrường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng Do đórủi ro tín dụng xuất phát từ 3 đối tượng tham gia vào quan hệ tín dụng, trong đó thìrủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhânkhách quan; rủi ro xuất phát từ người vay và ngân hàng cho vay gọi là rủi ro donguyên nhân chủ quan
* Nguyên nhân khách quan:
+) Môi trường kinh tế
Hoạt động kinh doanh tiền tệ là một loại hình kinh doanh đặc biệt, rất nhạycảm, chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố của nền kinh tế trong nước và thế giới.Trong thời gian qua nền kinh tế nước ta cũng như một số nước trong khu vực cónhững biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành ngân hàng Bất kỳ mộtbiến động nào của nền kinh tế cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng Như một cá thể tự nhiên, Ngân hàng "khoẻ mạnh" hay không cũng phụ thuộc rấtnhiều vào môi trường kinh tế ổn định hay không
+) Môi trường pháp lý:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện đảmbảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động tín dụng của các ngân hàngthương mại Nhưng cũng chính vì vậy, nếu môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnhthiếu đồng bộ cũng sẽ gây khó khăn, bất lợi cho cả doanh nghiệp và ngân hàng Cơchế, chính sách, quy hoạch của Nhà nước, của chính quyền các cấp thay đổi cũng cóthể dẫn đến rủi ro khi khách hàng sử dụng vốn vay của khách hàng
* Nguyên nhân chủ quan:
+) Rủi ro do các nguyên nhân đến từ phía khách hàng vay:
Thứ nhất, do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trongviệc trả nợ vay Đa số các khách hàng khi vay vốn ngân hàng đều có các phương ánkinh doanh cụ thể, khả thi Ngân hàng sẽ xem xét phương án kinh doanh đó mớiđưa ra quyết định cho vay Trên thực tế, khách hàng có thể gian lận ngân hàng thểhiện qua việc sử dụng vốn vay không đúng mục đích, không đúng đối tượng kinhdoanh, không đúng phương án đã nêu nên không trả được nợ đúng hạn hoặc khôngtrả được nợ Ví dụ, khách hàng có thể vay vốn ngắn hạn nhưng lại dùng để mua sắm
Trang 16tài sản cố định và bất động sản, có thể dẫn đến việc không trả nợ đúng hạn
Thứ hai, do khả năng quản lý kinh doanh của khách hàng còn yếu, không cóđầu óc kinh doanh nên không thể đưa phương án kinh doanh của mình đạt hiệu quảnên việc trả nợ ngân hàng là rất khó khăn Ngoài ra, nếu khách hàng bị lừa đảotrong kinh doanh hoặc bạn hàng gặp rủi ro thì ngân hàng cũng gặp khó khăn trongviệc thu nợ đúng hạn
Thứ ba, khách hàng gian lận, cố ý lừa ngân hàng được thể hiện qua việccung cấp những thông tin không chính xác, hay cung cấp thông tin không đầy đủ,che dấu thông tin về bản thân như: thu nhập, quyền sở hữu tài sản, có thể nộp báocáo tài chính không chính xác, cố ý đưa ra số liệu sai sự thật, phản ánh không đúngthực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị Những món chovay trên cơ sở những thông tin giả như vậy dễ đưa đến rủi ro cho NH
+)Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay :
Thứ nhất, rủi ro do ngân hàng không có chính sách cho vay rõ ràng, phùhợp với thực trạng nền kinh tế Chính sách cho vay của khách hàng là kim chỉ namcho hoạt động tín dụng của ngh đó Một chính sách cho vay thông nhất, rõ ràng, đầy
đủ và đúng đắn sẽ giúp cho cán bộ tín dụng xác định được nhiệm vụ của mình, nângcao hiệu quả của hoạt động tín dụng Ngược lại khi chính sách cho vay không đầy
đủ, không phù hợp với thực trạng nền kinh tế và khả năng của ngân hàng thì sẽ làmcho hoạt động tín dụng đi lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượnggây nên rủi ro tín dụng cho ngân hàng
Thứ hai, do bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay,hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngânhàng Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn
đề hạn chế rủi ro tín dụng Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm,nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùngnguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng
Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngtín dụng, sự hạn chế trong khả năng phân tích thẩm định dự án; kiến thức thị trường,kiến thức xã hội hạn chế có thể dẫn đến khi cho vay mà không đánh giá được liệu
dự án hay phương án đó có khả thi không
Thứ ba, do sự thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay Các ngân hàngthường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước khi cho vay
Trang 17mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay Khi ngân hàngcho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽđựơc hoàn trả Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán
bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động củakhách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữakhách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơhội kinh doanh Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt côngtác này Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng củacán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tạicác doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin
mà NHTM yêu cầu
Thứ tư, do sự hợp tác giữa các NHTM nhằm hạn chế rủi ro chưa thực sự hiệuquả Sự hợp tác này nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàngkhi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả năngtrả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó Nếu do
sự thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một kháchhàng đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ khôngchừa một ngân hàng nào
Thứ năm, ngân hàng quá chú trọng về lợi tức, đặt mong muốn về lợi tức caohơn các khoản cho vay lành mạnh, do vậy rủi ro của khoản vay càng cao
Thư sáu, do sự cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàng khác đểmong muốn có tỷ trọng cho vay nhiều hơn Cạnh tranh không lành mạnh ở đây
có thể hiểu rằng ngân hàng đã bỏ qua một số bước kiểm định các khoản cho vay,
hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhằm lôi kéokhách hàng
Thứ bẩy, rủi ro do ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro, thiếuhạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc các ngành nghề, địa phươngkhác nhau để phân tán rủi ro, chưa đủ các tiêu thức để đo lường rủi ro, rủi ro tối đacho phép chấp nhận đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng thuộc các ngànhkhác nhau
1.3.3 Tác động của rủi ro tín dụng cá nhân
- Đối với hoạt động của ngân hàng
Rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng cá nhân nói riêng xảy ra có ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh làm giảm lợi nhuận kinh doanh của ngân
Trang 18hàng Dù xảy ra ở múc độ nào thì rủi ro tín dụng cũng để lại những thiệt hại chongân hàng
+ Rủi ro tín dụng cá nhân làm cho lợi nhuận suy giảm: khi xảy ra ở mức độnhẹ là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng hơn làngân hàng không thu được cả vốn lẫn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngânhàng bị lỗ và mất vốn Mặt khác ngày nay, hoạt động tín dụng cá nhân chiếm một tỷtrọng đáng kể trong tổng tài sản có của một ngân hàng thương mại, đó là hoạt độngtạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng Do vậy, nếu có rủi ro trong hoạt động tíndụng cá nhân thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm sút
+ Rủi ro tín dụng cá nhân làm giảm uy tín của ngân hàng: một ngân hàng córủi ro tín dụng cá nhân lớn thể hiện là một ngân hàng kinh doanh kém, điều này thểhiện nguy cơ bị mất vốn cao, trong khi đó, ngân hàng kinh doanh bằng nguồn vốnhuy động được từ nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm của dân cư, do vậy dân chúng sẽthiếu lòng tin vào khả năng kinh doanh và khả năng hoàn trả của ngân hàng Kếtquả là khả năng huy động vốn của ngân hàng gặp khó khăn Đồng thời, các ngânhàng nước ngoài cũng vì thế mà xa lánh, không cấp hạn mức tín dụng, không mửquan hệ tín dụng
+ Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng : các khoảntín dụng cá nhân có rủi ro khiến cho việc hoàn trả gặp khó khăn, trong khi đó thìngân hàng phải thanh toán những khoản tiết kiệm, tiền gửi của dân cư khi đến hạn.Khi rủi ro tín dụng ở mức nhẹ thì ngân hàng có đủ khả năng để chi trả, nhưng khirủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, khi đó uy tín của ngân hàng bị giảmsút dẫn đến việc rút tiền của dân cư tăng lên thì khả năng thanh khoản của ngânhàng bị giảm sút nghiêm trọng
+ Rủi ro tín dụng cá nhân có thể dẫn đến phá sản : khi rủi ro tín dụng cánhân xảy ra với tình trạng kéo dài không khắc phục được, với sự tác động trên 3phương diện trên đến một mức độ nào đó thì sẽ đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản
- Đối với nền kinh tế :
Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng với tư cách
là trung gian của đời sống kinh tế , nó có quan hệ trực tiếp và thường xuyên với các
tổ chức kinh tế , vì vậy kinh doanh ngân hàng gặp phải rủi ro tất yếu sẽ gây ranhững ảnh hưởng đối với nền kinh tế và đời sống kinh tế xã hội Rủi ro làm cho lợinhuận ngân hàng giảm, từ đó ngân hàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn
Trang 19cho khách hàng và chi trả chậm đối với người cho vay Vì vậy, xét trong nền kinh
tế, rủi ro làm cho sản xuất bị đình trệ, các doanh nghiệp phải đóng cửa, hàng hoákhông đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường, tới một chừng mực nào đó làm giá cảhàng hóa tăng vọt, đó chính là một trong những nguyên nhân của lạm phát Mặtkhác, các ngân hàng thường lập một hệ thống chặt chẽ có mối liên hệ với nhau, khimột ngân hàng gặp phải rủi ro có nguy cơ dẫn đến phá sản dễ dàng kéo theo tìnhtrạng khủng hoảng của cả hệ thống ngân hàng, gây mất ổn định trên thị trường tiền
tệ Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế phát triển, mọi hoạt động thanh toán giaodịch của khách hàng đều được thực hiện qua ngân hàng, các doanh nghiệp song chủyếu nhờ vốn ngân hàng, nên khi ngân hàng gặp rủi ro lớn có thể gây chậm trễ trongcông tác thanh toán của khách hàng, làm cản trở trực tiếp quá trình chu chuyển vốntất yếu làm giảm lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp
1.4 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.4.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng cá nhân :
Rủi ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tư nói chung, hoạt động tíndụng nói riêng Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân hàng không thểchối bỏ rủi ro, nghĩa là không thể không cho vay, mà chỉ có thể tìm cách làm chohoạt động này trở nên an toàn và hạn chế đến mức tối đa những tổn thất có thể cóbằng cách đề ra cho mình một chiến lược quản lý rủi ro thích hợp Vì vậy, quản lýrủi ro tín dụng được coi là nội dung quản lý quan trọng của ngân hàng thương mại.Vậy quản lý rủi ro tín dụng là gì? Quản lý rủi ro tín dụng là toàn bộ quá trình thẩmđịnh, đánh giá trước khi khoản vay được phê duyệt cùng với quá trình giám sát vàbáo cáo việc tuân thủ những cam kết tín dụng
Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là một bộ phận của quản lý rủi ro tin dụngnằm trong khuôn khổ quản lý rủi ro chung của ngân hàng thương mại Ban lãnh đạoNHTM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu, chiên lược, nhiêm vụ kinh doanh đối vớiđối tượng khách hàng cá nhân, trong đó xác định rõ những rủi ro và lợi nhuận củangân hàng, để thiết lập một hệ thống kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng cá nhânhiệu quả, ban lãnh đạo ngân hàng phải tổ chức, giám sát các hoạt động tín dụng theođúng quy đinh, đánh giá mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng, đưa ra các biện pháp
tổ chức để hạn chế rủi ro, đặt ra các hạn mức và giám sát rủi ro Quản lý rủi ro tíndụng hiệu quả là điểm căn bản cho một phương pháp quản lý rủi ro toàn diện và
Trang 20thành công của bất kỳ ngân hàng nào.
Như vậy có thể hiểu: Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là một quá trình khởiđầu từ khi ngân hàng gặp gỡ khách hàng cá nhân; thẩm định và phê duyệt cho vayđến khi tất toán hợp đồng nhằm đảm bảo thu hồi đầy đủ gốc và lãi theo cam kếttrong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng cá nhân và ngân hàng
1.4.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng cá nhân
Dù là tín dụng đối với khách hàng là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp thìviệc quản lý rui ro tín dụng đều dựa trên các nguyên tắc sau :
Nguyên tắc không có rủi ro thì không có lợi nhuận: đây là một nguyên tắc
cơ bản khi thực hiện quản lý rủi ro tín dụng nói chung và quản lý rui ro tín dụng cánhân nói riêng Trong kinh doanh tín dụng thì rủi ro là không thể tránh khỏi, nhưngnếu sợ rủi ro mà không kinh doanh thì sẽ không có lợi nhuận Vì vậy mà cần phảichấp nhận rủi ro một cách chủ động, có sự tính toán trước Việc xác định rủi ro vàmức độ của nó, để từ đó đưa ra mức giá (lãi suất) của việc chấp nhận rủi ro đó và bùđắp được các chi phí (đặc biệt là chi phí dự phòng rủi ro) và có lãi
Nguyên tắc phân tách người chấp nhận rủi ro và người kiểm soát rủi rocông khai : nghĩa là phải phân tách giữa nơi phát sinh rủi ro - đơn vị kinh doanh vớiđơn vị giám sát và hạn chế rủi ro Hai bộ phận này có chức năng nhiệm vụ khácnhau, bộ phận knh doanh luôn tìm cách cho vay tăng doanh số và lọi nhuận, bộphận giám sát và hạn chế rủi ro luôn tìm cách bắt lỗi trong quá trình cho vay đểphòng ngừa rủi ro Vì vậy việc phân tách giữa hai bộ phận này là cần thiết để đảmbảo tính khách quan, chính xác trong việc quản lý rủi ro tín dụng
Nguyên tắc tuyệt đối tuân thủ : việc đảm bảo quy tắc này tạo ra sự thốngnhất trong toàn hệ thống, tránh tình trạng duy ý trí trong các quyết định cho vay.Việc làm theo và tuân thủ đúng quy trình tín dụng, chính sách của ngân hàng đảmbảo cho mọi hoạt động của ngân hàng diễn ra trơn chu, đúng hướng Hơn nữa việcđảm bảo nguyên tắc này còn giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro
1.4.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng cá nhân
1.4.3.1 Phân tích, xác định rủi ro tín dụng cá nhân :
Khách hàng có nhu cầu tín dụng ngân hàng không những đông đảo về sốlượng mà còn rất đa đạng và phức tạp Việc đánh giá chính xác mức độ rủi ro củakhoản vay được quyết định bởi sự hiểu biết của ngân hàng về khách hàng Mức độhiểu biết về khách hàng phụ thuộc vào lượng thông tin mà ngân hàng thu thập được
và khả năng xử lý hiệu quả những thông tin đó Để đánh giá mức độ rủi ro trong các
Trang 21quyết định cho vay, các ngân hàng cần có các phương pháp nhằm xác định rủi ro cóthể xảy ra thông qua tiến hành xem xét khách hàng và phương án vay vốn trênnhững khía cạnh như: tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn, tình hình tài chínhcủa khách hàng, tính khả thi của phương án xin vay, và khả năng đảm bảo tiền vay.
1.4.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng cá nhân :
+) Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn thỏathuận ghi trên hợp đồng Khi một món nợ không trả được vào kì hạn trả nợ, toàn bộgốc còn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ quá hạn
+) Tỷ lệ nợ quá hạn đối với khách hàng cá nhân - mức độ rủi ro tín dụng cá nhânCông thức tính:
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng nóichung và đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng cá nhân nói riêng một cách rõ nét.Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân Hàng càng kém vàngược lại Ở Việt Nam, mức giới hạn cho phép của mức độ rủi ro tín dụng do NgânHàng nhà nước quy định là 5%
+)Hệ số rủi ro tín dụng
Công thức tính:
Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản Ngoài ra, chỉ
số này còn giúp xác định quy mô hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân Hàng +) Tỷ lệ xóa nợ
Công thức tính:
Dư nợ quá hạn cho vay KHCN
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay = - x 100% khách hàng cá nhân Tổng dư nợ cho vay KHCN
Tổng dư nợ cho vay KHCN
Hệ số RRTD cá nhân = - x 100%
Tổng tài sản có
Trang 22Xóa nợ ròng
Tỷ lệ xóa nợ = - x 100%
Tổng TS có
Đây là chỉ số phản ánh tỷ thiệt hại về tài sản do rủi ro tín dụng cá nhân gây ra
1.4.3.3 Công cụ quản lý rủi ro tín dụng cá nhân
Quy trình tín dụng:
Quy trình cho vay và quản lý tín dụng cá nhân do Ban giám đốc ngân hàngquyết định, được soạn thảo một cách chi tiết và quán triệt từ trên xuống dưới nhằmmục đích giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế,phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốthơn nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân Quy trình tín dụng là các bước, nộidung công việc mà cán bộ tín dụng, các phòng ban có liên quan trong ngân hàngphải thực hiện khi tiến hành tài trợ cho khách hàng
Một quy trình tín dụng hợp lý và thống nhất sẽ giúp cho cán bộ tín dụng quản
lý khoản vay một cách chặt chẽ, tùy tiện, duy ý trí Do đó giảm thiểu nguy cơ phátsinh rủi ro tín dụng do các nguyên nhân chủ quan trong quá trình phân tích, đánhgiá, kiểm tra, kiểm soát tín dụng
Quy trình tín dụng thường được chia thành ba giai đoạn: trước khi cho vay,trong khi cho vay và sau khi cho vay
Giai đoạn trước khi cho vay:
Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định chất lượng của một khoản tíndụng Thông qua nội dung phân tích, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá được mức độ rủi
ro của khoản vay, để từ đó xem xét có thực hiện tài trợ cho khách hàng hay không.Trong giai đoạn này cán bộ tín dụng thực hiện các bước cơ bản sau:
- Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn :
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng.Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: năng lựcpháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng; phương án vay vốn; khả nănghoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi) của khách hàng
Trang 23thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng
Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía kháchhàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở choviệc ra quyết định cho vay
Giai đoạn trong khi cho vay:
Giai đoạn này thường gồm hai bước: giải ngân và giám sát tín dụng
- Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mứctín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hànghóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của kháchhàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi,tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng
Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế củakhách hàng có đúng mục đích không, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chínhcủa khách hàng, để đảm bảo khả năng thu nợ Công việc này cho phép ngân hàngthu thập thêm các thông tin về khách hàng Tăng cường đối chiếu công nợ và phânloại nợ Việc đối chiếu dư nợ cho vay trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng giúpngân hàng phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai phạm trong công tác cho vay củacán bộ tín dụng Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt, điều đó cho thấy chấtlượng tín dụng đang được đảm bảo Ngược lại, khi nhận thấy khoản vay đang đứngtrước nguy cơ rủi ro tín dụng ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời
Như vậy, nếu phân tích tín dụng trước khi cho vay, giúp cán bộ ngân hàng cóthể đánh giá được mức độ rủi ro của khoản vay thì việc kiểm tra giám sát trong quátrình vay vốn sẽ giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu khảnăng xảy ra rủi ro tin dụng
Trang 24Giai đoạn sau khi cho vay:
Quan hệ tín dụng sẽ kết thúc khi ngân hàng thu hồi toàn bộ gốc và lãi củakhoản vay Các khoản tín dụng bảo đảm trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tíndụng an toàn Trong một số trường hợp, người vay không hoàn trả nợ hoặc hoàn trảkhông đầy đủ và đúng hạn, điều đó có nghĩa là rủi ro đã xảy ra Lúc này cán bộ tíndụng phải tiến hành xem xét, tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng khôngthanh toán được nợ cho ngân hàng như đã cam kết theo hợp đồng tín dụng Tóm lại,kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay là toàn bộ công việc kiểm tra từ khi kháchhàng đặt quan hệ tín dụng đến khi ngân hàng duyệt kế hoạch vay vốn, ký hợp đồngtín dụng với khách hàng và thực hiện các cam kết theo hợp đồng Sau khi đã chovay, ngân hàng cần kiểm tra xem xét khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mụcđích việc hoàn trả nợ gốc và lãi có đúng thời hạn không
Các ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy trìnhtín dụng để xây dựng quy trình tín dụng ngày càng hoàn thiện, xóa bỏ cơ chế “biểumẫu”, thủ tục cồng kềnh, thiếu trọng tâm của quy trình tín dụng; tăng cường ứngdụng các phần mềm phân tích tài chính, giảm bớt công tác phân tích thủ công tốnkém và không chính xác
Chính sách tin dụng cá nhân:
Chính sách tín dụng bao gồm hệ thống các quan điểm, chủ trương, địnhhướng quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng thương mại, dohội đồng quản trị ban hành phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng vànhững quy định hiện hành Do đó, chính sách tín dụng cá nhân là cương lĩnh tài trợcủa một ngân hàng đối với khách hàng cá nhân, là hướng dẫn chung cho cán bộ tíndụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tíndụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng cá nhân nhằm hạn chế rủi
ro tín dụng và nâng cao khả năng sinh lời
Ngân hàng tiến hành các hoạt động tín dụng nhằm tìm kiếm lợi nhuận trên cơ
sở đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các chính sách tín dụng của ngân hàng nhằmđạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảotăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả, đúng định hướng và chiến lược phát triểncủa ngân hàng
Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khungchỉ dẫn chi tiết để ra quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng
Trang 25của ngân hàng Thông qua kết cấu danh mục đầu tư tín dụng của một ngân hàng, ta
có thể biết được chính sách tín dụng của ngân hàng này như thế nào Nếu một chínhsách tín dụng hoạt động không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm tra hoặc được tăngcường quản lý bởi ban lãnh đạo ngân hàng
Những nội dung cơ bản của chính sách tín dụng : là toàn bộ các vấn đề cơ bảnliên quan đến cấp tín dụng nói chung đều được xem xét và đưa ra trong chính sáchtín dụng bao gồm :
Chính sách khách hàng
Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng
Lãi suất và các loại phí tín dụng
Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ
Điều kiện giải ngân và điiề kiện thanh toán
Chính sách đối với các khoản nợ xấu
Mô hình quản lý rủi ro tín dụng cá nhân
Mô hình định tính về rủi ro tín dụng – Mô hình 6C: dựa vào 6 yếu tố
Đối với mỗi khoản vay, câu hỏi đầu tiên của ngân hàng là liệu khách hàng cóthiên chí và khả năng thanh toán khi khoản vay đến hạn hay không? Điều này liênquan đến việc nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh – 6C” của khách hàng bao gồm:
- Tư cách người vay (Character): CBTD phải chắc chắn rằng người vay cómục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn
- Năng lực của người vay (Capacity): Người đi vay phải có năng lựcpháp luật và năng lực hành vi dân sự, người vay có phải là đại diện hợp phápcủa doanh nghiệp
- Thu nhập của người vay (Cashflow): xác định nguồn trả nợ của kháchhàng vay
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): là nguồn thu thứ hai có thể dùng để trả nợvay cho ngân hàng
- Các điều kiện khác (Conditions):cụ thể là các điều kiện về chính trị,kinh tế, xã hội, công nghệ luạt pháp các điều kiện này là khách quan, nằmngoài sự kiểm soát của ngân hàng và người vay nhưng lại có ảnh hưởng đến rủi
ro tín dụng cá nhân
- Kiểm soát (Control): đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi củaluật pháp, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn
Trang 26của ngân hàng
Việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này
là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dựbáo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của CBTD
Mô hình điểm số tín dụng cá nhân :
Để đưa ra được một mô hình quản lý rủi ro hiện đại và hiệu quả phù hợp vớitừng ngân hàng, trước hết các ngân hàng cần phải lượng hóa được rủi ro tín dụng
Vì vậy mà ngân hàng sử dụng mô hình cho điểm để xử lý đơn xin vay của ngườitiêu dùng như: mua xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động sản,…Mô hình này baogồm một hệ thống các tiêu chí liên quan đến từng đối tượng khách hàng, mỗi chỉtiêu có điểm số khác nhau phụ thuộc vào tính chất và tầm quan trọng của chúng.Căn cứ vào tình trạng của khách hàng và thang điểm của ngân hàng sẽ quyết định sốđiểm tương ứng cho từng chỉ tiêu liên quan tới khách hàng, sau đó cộng tổng sốđiểm Khi đã có tổng số điểm, căn cứ vào bảng chuẩn cán bộ tín dụng có thể đệtrình quyết định cho vay hoặc từ chối yêu cầu xin vay Mức điểm chuẩn có thể thayđổi theo từng thời kỳ và phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế cũngnhư tiềm lực tài chính của ngân hàng và khách hàng
Mỗi ngân hàng có thể lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu và thang điểm riêng chomình, dựa vào chính sách tín dụng của ngân hàng đó
Đối với tín dụng cá nhân, có thể bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Các chỉ tiêu tài chính: Thu nhập hàng năm của người vay, số dư tiền gửi tạicác ngân hàng và tổ chức tín dụng khác mà khách hàng có giao dịch
- Chỉ tiêu phi tài chính: tuổi tác, ngân hàngề nghiệp, trình độ học vấn, tìnhtrạng cư trú, số người phụ thuộc
Với mô hình trên thì đã loại bỏ được sự đánh giá chủ quan trong quá trình chovay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng Mô hình này cũng đã xem xétmột cách toàn diện tất cả các yếu tố tài chính và phi tài chính của khách hàng Tuynhiên, mô hình này vẫn có một số hạn chế là: vấn đề thông tin không cân xứng giữangân hàng và khách hàng vay ; mô hình này không thể tự điều chỉnh nhanh chóng
để thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống gia đình Một môhình điểm số không linh hoạt có thể ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngânhàng, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tin của khách hàng vàodịch vụ của ngân hàng
Hai mô hình trên giúp ngân hàng xác định được mức độ rủi ro của mỗi khoảnvay về mặt định tính và định lượng Việc áp dụng các mô hình này là không loại trừ
Trang 27lẫn nhau, nên mỗi ngân hàng có thể sử dụng cùng một lúc nhiều mô hình khác nhau
để phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay
Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất khi cho vay và khi rủi ro xảy ra
Cho vay có tài sản đảm bảo: Việc cho vay có tài sản đảm bảo nhằm giúpcho ngân hàng có nguồn thu thứ hai khi khách hàng không có khả năng trả nợ Khingười vay không trả nợ như theo cam kết trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng cóquyền bán các tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ Việc cho vay có tài sản đảmbảo tạo cho ngân hàng lợi thế về tâm lý so với người vay do một tài sản làm vật đặtcọc (như nhà cửa, đất đai, xe hơi ) làm cho người vay có trách nhiệm hơn trongviệc hoàn trả nợ vay bởi họ sẽ không muốn bán đi những tài sản có giá trị và giá trị
sử dụng lâu bền của mình Đặc biệt trong tín dụng cá nhân chủ yếu là cho vay muasắm những đồ đạc có giá trị sử dụng lâu dài, do đó việc gắn những tài sản này vớitrách nhiệm trả nợ là một phương pháp hữu ích Như vậy, việc cho vay có tài sảnđảm bảo là điều kiện tiên quyết quyết của ngân hàng đối với khách hàng Mặt khác,tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng, nên nó cần phải được theodõi về tình trạng, kiểm tra đánh giá lại giá trị để có biện pháp xử lý khi có tìnhhuống xảy ra, do đó nó là một nhiệm vụ không thể thiếu với cán bộ tín dụng Vì vậy
mà vấn đề quản trị danh mục tài sản đảm bảo tiền vay là một yêu cầu cần thiết vàmột mắt xích quan trọng trong quy trình cho vay thu hồi nợ, xử lý các khoản nợ cóvấn đề
Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng :
Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là một hình thức dự trữ tài chính chuyêndùng, được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàngcủa tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Đây là công việc cầnthiết nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng Khi khoản vốn vay bịmất có giá trị lớn thì việc loại trừ một lúc theo giá trị thực của nó sẽ ảnh hưởng bấtlợi đến tình hình tài sản và trạng thái vốn của ngân hàng Với quỹ dự phòng rủi rođược trích lập như một quỹ khấu hao thì khi rủi ro tín dụng xảy ra, việc loại trừ cáckhoản mất vốn cho vay không gây biến động lớn đến kết quả tài chính hiện tại củangân hàng thương mại
Trong thực tế, các ngân hàng luôn nỗ lực đo lường rủi ro tín dụng một cáchchính xác nhất nhưng việc tính toán một cách chính xác những rủi ro có thể xảy ra
là không thể Vì vậy để quản lý một cách chủ động thì biện pháp trích lập dự phòngrủi ro tín dụng là cần thiết
Trang 28 Mua bảo hiểm tín dụng:
Nếu các khoản vay được ngân hàng mua bảo hiểm tín dụng thì khi rủi ro tíndụng xảy ra, công ty bảo hiểm có nhiệm vụ bồi thường cho ngân hàng theo quyđịnh Thêm vào đó ngành bảo hiểm còn phối hợp với các ngành hữu quan để tổchức các biện pháp phòng ngừa hạn chế các tổn thất xảy ra bảo đảm an toàn cho cảcông ty bảo hiểm và ngân hàng Hơn nữa, khi tham gia bảo hiểm tín dụng, ngânhàng sẽ được bù đắp nhanh chóng, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn rabình thường
Phân tán rủi ro: được thực hiện thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu
tư tín dụng
1.4.4 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng cá nhân:
Từ những phân tích trên giúp chúng ta hiểu được thế nào là rủi ro tín dụng cánhân và tác động của nó đến nền kinh tế cũng như hoạt động của ngân hàng, đồngthời cũng thấy được những nội dung quản lý rủi ro cơ bản của ngân hàng Từ đó tathấy được vai trò quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng trong việc bảo vệ ngânhàng, các cổ đông và người gửi tiền Quản lý rủi ro là quá trình chấp nhận rủi ro có
sự tính toán trước Các ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trênmối quan hệ rủi ro - lợi nhuận để tìm ra những lợi ích xứng đáng với mức rủi rochấp nhận Ngân hàng sẽ hoạt động an toàn và hiệu quả khi mà gánh chịu một mứcrủi ro hợp lý và kiểm soát được nằm trong phạm vi khả năng các nguồn lực tàichính và năng lực tín dụng của ngân hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự lớn mạnh của thị trường kháchhàng cá nhân Thị trường này đang được coi là thị trường mục tiêu của không ít cángân hàng Lượng khách hàng cá nhân ngày càng gia tăng với tốc độ lớn tại cácngân hàng Như vậy, xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là tấtyếu đối với mỗi ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIÊT NAM -
Trang 29HOÀNG QUỐC VIỆT2.1LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP
KỸ THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT
Chính nhánh Techcombank Hoàng Quốc Việt được thành lập năm 2004, đặttại tầng 1 và tầng 9, toà nhà Thời báo Kinh tế Việt Nam 98 Hoàng Quốc Việt, CầuGiấy, Hà Nội Ngay từ khi mới bắt đầu được thành lập và đi vào hoạt động, chinhánh Hoàng Quốc Việt đã tận dụng được một cách tối đa lợi thế về địa bàn của chinhánh được đặt tại khu vực đông dân cư và gần các trung tâm thương mại cũng nhưcác tòa nhà lớn, nơi tập trung rất nhiều các công ty, văn phòng, cơ quan kinh tế,…,cùng với sự chỉ đạo sáng suốt của hệ thống quản lý, chinh nhánh Hoàng Quốc Việt
đã từng bước khẳng định được vai trò quan trọng của mình đối với ngân hàngthương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, từng bước vươn lên từ phòng giao dichnâng lên thành chi nhánh vào năm 2007
Ngoài những thuận lợi nêu trên chi nhánh Hoàng Quốc Việt còn phải đối mặtvới khó khăn từ sức ép cạnh tranh với các chi nhánh cũng như các ngân hàng kháctrên cùng địa bàn Do nhận thức được điều đó, chi nhánh đã không ngừng nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên cũng như trình độ quản lý để làm cho chinhánh ngày càng phát triển hơn
2.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT TRONG NĂM 2007-2009
Giai đoạn 2007-2009 cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàncầu dẫn đến những xáo động đầy kịch tính trên các thị trường vàng, thị trường ngoạihối và thị trường hàng hóa, thị trường tài chính Tỷ giá, lãi suất có sự thay đổi thấtthường trong năm 2008 gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của toàn bộ hệthống ngân hàng thương mại nói chung và NH Kỹ thương Hoàng Quốc Việt nóiriêng Cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới khiến cho sức mua của thị trường quốc tế
bị giảm sút, bên cạnh đó doanh nghiệp rất khó tiếp cận vốn vay, hoặc vay vốn vớichi phí cao, nền kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái khiến cho thu nhập của toàn bộnền kinh tế giảm sút
Bước sang năm 2009, kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam đã có những dấuhiệu hồi phục nhờ những gói hỗ trợ của chính phủ kích thích sản xuất và tiêu dùng.Kinh tế phục hồi kéo theo hoạt động của ngân hàng cũng sôi động trở lại
Với sự quản lý linh hoạt, đa dạng và cẩn trọng, kết hợp với những lợi thế về
Trang 30địa bàn, chi nhánh ngân hàng Kỹ thương Hoàng Quốc Việt trong 3 năm qua đã vượtqua muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của nền kinh tế, luôn giữ thế vững mạnh vềtài chính
có uy tín và có độ rủi ro thấp
Trong những năm qua tận dụng những lợi thế có mạng lưới chi nhánh, phònggiao dịch rộng khắp toàn quốc, với sản phẩm tiền gửi ngày càng đa dạng, đem lạinhiều tiện ích cho người gửi tiền, tổng nguồn vốn huy động của Techcombank luôntăng trưởng qua các năm Là một chi nhánh với nhiều lợi thế từ vị trí địa lý, cùngvới sự uy tín mà Techcombank Hoàng Quốc Việt nỗ lực gây dựng trong quá trìnhhoạt động, trong những năm qua chi nhánh đã có sự gia tăng đáng kể trong tổngnguồn vốn huy động được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 1: Bảng giá trị và tỷ trọng huy động vốn theo thành phần kinh tế
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh từ năm 2007- 2009)
Từ bảng số liệu tổng nguồn vốn huy động qua các năm có thể thấy rằng lượngvốn huy động tăng lên với tốc độ nhanh Cụ thể là tổng vốn huy động được tính đếnngày 31/12/2009 là 2182.41 tỷ đồng, tăng 649.22 tỷ so với năm 2008 tương đương