1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại habubank

95 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 614 KB

Nội dung

1 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q LỜI MỞ ĐẦU Quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước ữong thời gian qua đã thu đưỢc những kết quả khả quan, tạo được niềm tin ữong nhân dân cũng như các nhà đầu tư ữong và ngoài nước. Cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hoạt động Ngân hàng đã có những bước tiến đáng kể, góp phẩn tích cực vào việc kiểm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để tìihg bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hoạt động của ngành ngân hàng vẫn còn nhiều bất cập cả về cơ chế chính sách và tổ chức hoạt động. Bên cạnh nhũhg kết quả đạt đưỢc, ngành ngân hàng vẫn còn nhCfrig tồn tại. Một ữong nhChig tổn tại chủ yếu năng lực quản lý hoạt động tín dụng còn yếu, biểu hiện dễ nhận thấy nhất là nỢ quá hạn, nỢ khó đòi làm suy giảm năng lực của hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, việc đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng luôn là vấn đề được đặt lên hàng đẩu trong hoạt động của mọi ngân hàng ẽ Quản lý rủi ro tín dụng là một trong nhChig mục tiều cơ bản ữong quá trình thực hiện đề án cơ cấu lại một cách toàn diện và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phẩn nhà Hà Nội (Habubank) nói riêng ỪƯỚC yêu cầu mở cửa thị trường tài chính dịch vụ theo các cam kết quốc tế của Việt Nam. Xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng của Habubank, em xin được chọn đề tài: “ Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank” Chương 1: Lý luận chung về rủi ro tín dụng vả quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm: Tín dụng là quan hệ vay mƯỢn, tạm thời sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và sự tin tưởng. Trong nền kinh tế thị trường, nhiều loại hình quan hệ tín dụng cùng tồn tại như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế. Song căn cứ vào chức năng và vai trò của NHTM với nền kinh tế mà tín dụng ngân hàng có thể được coi là loại quan hệ tín dụng quan trọng nhất, phổ biến nhất với nền kinh tế và thường xuyên được quan tâm nghiên cứu. Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 Tín dụng ngần hàng được hiểu là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh ữong lĩnh vực tiền tệ, một bên là các chủ thể còn lại của nền kinh tế. Tuy nhiên, quan niệm phổ biến về tín dụng ngân hàng là: Tín dụng ngân hàng được hiểu là việc cho vay của NHTM với các chủ thể của nền kinh tế. Theo luật tổ chức tín dụng năm 1998 của NƯỚC cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì: “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” và “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng” 1.1.2. Phân loại tín dụng: Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tùy theo yêu cẩu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng.Sau đây là một số cách phân loại: - Phân loại theo thời gian( thời hạn tín dụng): Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng còng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian, tín dụng được phân thành: + Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống + Tín dụng trung hạn: từ ữên 1 năm đến 5 năm + Tín dụng dài hạn: ữên 5 năm Thời hạn tín dụng thường được xác định cụ thể( ngày, tháng, năm) và ghi trong hỢp đổng tín dụng, là thời hạn mà ữong đó ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng 1 khoản tín dụng.Thời hạn tín dụng có thể được tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của ngân hàng được phát ra đến lúc đồng vốn và lãi cuối cùng phải thu về. Ví dụ, cho vay 3 tháng từ 1/1 đến 1/4 có nghĩa ngần hàng sẽ phát tiền vat đẩu tiên vào lúc 1/1 và đến 1/4 sẽ phải thu hết gốc và lãi. Thời hạn tín dụng có thể là thời gian mà khi kết thúc, ngân hàng sẽ xem xét lại quan hệ tín dụng với khách hàng. Ví dụ, ngân hàng cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng 100 ữiệu ữong 6 tháng, hết 6 tháng ngân hàng sẽ xem xét lại, có thể tăng giảm hoặc chấm dứt quan hệ tín dụng với khách hàng.Tuy nhiên còng có khoản cho vay không xác định trước thời hạn như cho vay luân chuyển. Khách hàng thỏa thuận với ngân hàng vể việc ngân hàng được quyền trích tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán để thu nỢ khi tài khoản 2 3 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q có tiền.Việc xác định ttước thời hạn thu nỢ trong trường hỢp này có thể gây khó khăn cho khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Phân loại theo hình thức: gổm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê. + Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá ttị của thương phiếu trừ đi phẩn thu nhập của ngân hàng để sở hữu 1 thương phiếu chưa đến hạn( hoặc 1 giấy nỢ). về mặt pháp lí thì ngân hàng không phải đã cho vay đối với chủ thương phiếu. Đây chỉ là hình thức ttao đổi ữái quyền.Tuy nhiên đối với ngân hàng, việc bỏ tiền ra hiện tại để thu về 1 khoản lớn hơn ữong tương lai với lãi suất xác định trước đưỢc coi như là hoạt động tín dụng. Ngân hàng tuy úhg tiền cho người bán, nhưng thực chất là thay thế người mua trả tiền trước cho người bán. + Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn ttả cả gốc và lãi ữong khoảng thời gian xác định. + Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi. + Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian nhất định, khách hàng phải ừả cả gốc lẫn lãi cho khách hàng. - Phân loại theo tài sản đảm bảo: + Tín dụng không có đảm bảo: là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp không có bảo lãnh của người thứ ba. + Tín dụng có đảm bảo: là tín dụng có tài sản cầm cố thế chấp hay có bảo lãnh của người thứ ba. - Phân loại tín dụng theo rủi ro: Để phân loại theo tiêu thức này,ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ, các căn cứ để chia loại rủi ro. Một số ngân hàng lớn chia tới 10 thang bậc rủi ro theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao cho các khoản mục tài sản, bao gổm cả nội và ngoại bảng, cho vay, bảo lãnh, chứng khoán. Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời.Có thể kể các loai tín dụng sau: Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 +Tín dụng lành mạnh: là các khoant tín dụng có khả năng thu hồi cao. +Tín dụng có vấn đề: là các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính... + NỢ quá hạn có khả năng thu hồi: các khoản nỢ đã quá hạn với thời hạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá ytij lớn... + NỢ quá hạn khó đòi: NỢ quá hạn quá lâu, khả năng ữả nỢ kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì.. - Căn cứ vào mục đích của tín dụng: + TÚI dụng bất động sản: đây là các khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất động sản, bao gổm: tín dụng ngắn hạn cho xây dụhg và mở rộng đất đai và tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà củci, căn hộ cơ sở dịch vụ, ttang ừại và bất động sản ở nước ngoài. + Tín dụng công và thương nghiệp: đây là các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải chi phí thu mua nguyên vật liệu, trả thuế và chi ữả lương. +Tín dụng nông nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp, nhằm trỢ cấp cho các hoạt động nông nghiệp, ữỢ giúp các hoạt động ttồng ữỌt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc. +Tín dụng cá nhân: Đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hóa tiêu dung đắt tiền như xe hơi, nhà cửa, trang thiết bị trong nhà... + TÚI dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các ngần hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. + Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng mua các trang thiết bị, máy móc và cho thuê lại chúng. + Tín dụng khác: bao gồm các khoản tín dụng chưa được phân loại ở trên( ví dụ như tín dụng kinh doanh chứng khoán) 1.1.3. Các nghiệp vụ tín dụng 1.1.3.1. Chiết khấu thương phiếu: (1) Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng hóa và dịch vụ giữa khách hàng với nhau.Người bán(hoặc người thụ hưởng) có thể giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua (hoặc người phải trả) hoặc 4 5 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q mang đến ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn. Sau đây là sơ đồ luân chuyển thương phiếu: Người bán chuyển hàng hóa hoặc dịch vụ cho người mua (2) Thương phiếu được lập, người mua kí, cam kết trả tiền cho người thụ hưởng khi thương phiếu đến hạn và giao thương phiếu cho người bán đồng thời là người thụ hưởng. (3) Trong thời hạn có hiệu lực của thương phiếu, người bán có thể mang thương phiếu đến ngân hàng để xin chiết khấu. (4) Sau khi kiểm tra độ an toàn của thương phiếu, ngân hàng có thể phát tiền cho người bán và nắm giữ thương phiếu( ngân hàng có thể yêu cầu người bán kí hậu thương phiếu, cam kết ữả tiền cho ngân hàng nếu người mua không ữả, quyền truy đòi đối với thương phiếu). (5) Đến hạn ngân hàng chuyển thương phiếu đến người mua đòi tiển( nếu người mua không ữả, ngần hàng có quyền đòi tiền của các bên kí tên ừên thương phiếu). SỐ tiền ngân hàng ứng ữước phụ thuộc vaò lãi suất chiêt khâú, thời hạn chiết khấu và lệ phí chiết khấu. Ví dụ, nếu lãi suất chiết khấu là 6%, giá ữị của thương phiếu là 1 ữiệu đồng, thời hạn còn lại của thương phiếu 6 tháng thì số tiền ngân hàng phát ra là: 1 ừiệu*(l-0,06/2)=0,97 ữiệu Nếu sau 6 tháng ngân hàng đòi đƯỢclữiệu thì số lãi mà ngân hàng thu được trong 6 tháng là: 1-0,97= 0,03 triệu. Vậy lã suất thực là: 0,03*2/0,97=6,185%/năm Bên cạnh áp dụng lãi suất chiết khấu( thường chung cho các thương phiếu) ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng trả thêm lệ phí chiết khấu đối với iủiũhg trường hỢp cụ thể có liên quan đến rủi ro và chi phí đòi tiền. Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng và những người kí tên trên thương phiếu. Để thuận tiện cho khách, ngân hàng thường kí với khách hỢp đổng chiết khấu( cấp cho khách hàng hạn mức chiết khấu trong kì). Khi cần chiết khấu khách hàng chỉ cần gửi thương phiếu lên ngân hàng xin chiết khấu. Ngân hàng sẽ kiểm tra chất lượng của thương phiếu và thực hiện chiết khấu. Do tối thiểu có 2 người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thương phiếu tương đối cao( trừ trường hợp ngân hàng kí miễn truy đòi đối với khách hàng). Hơn nữa, ngân hàng thương mại có thể tái chiết khấu thương phiếu tại ngân hàng Nhà Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 nước để đáp úhg nhu cẩu thanh khoản với chi phí thấp( vì vậy thương phiếu còn được coi là loại tài sản có khả năng chuyển nhượng- có tính thanh khoản cao). 1.1.3.2. Cho vay + Thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngần hàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến 1 giói hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. Để được thấu chi khách hàng phải làm đơn xin ngân hàng han mức thấu chi và thời gian thấu chi (có thể phải ttả phí cam kết thấu chi cho ngân hàng). Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập ủy nhiệm chi.. .vượt quá số dư tiền gửi để chi trả (song trong hạn mức thấu chi). Khi khách hàng có tiền nhập vể tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nỢ gốc và lãi. số lãi mà ngân hàng phải trả là: lãi suất thấu chi * thời gian thấu chi * số tiền thấu chi Các khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này. Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về thời gian và qui mô. Thời gian và số lượng thiếu có thể dự đoán dựa vào dự đoán ngân quỹ song không chính xác. Do vậy, hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng ừong quá ữình thanh toán: chủ động, nhanh, kịp thời. Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng... Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn. + Cho vay trực tiếp tùhg lẳn: là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cẩu vay thường xuyên, không có điểu kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào 1 số giai đoạn nhất định của chi kì sản xuất kinh doanh. Mỗi lẳn vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay. Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và kí hợp đổng cho vay, xác định quy mô 6 7 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn ữả nỢ, lãi suất và yêu cẩu đảm bảo nếu cẩn. Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hổ sơ (khế ước nhận nỢ) khác nhau. Theo tùhg kì hạn nỢ trong hỢp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi. Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả. Nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đổng, ngân hàng sẽ thu nỢ trước hạn hoặc chuyển nỢ quá hạn. lãi suất có thể cố định hoặc thả nổi theo thời điểm tính lãi. Nghiệp vụ cho vay từng lẩn tương đối đơn giản.Ngân hàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt. + Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cẩu vay vốn của khách hàng. Trong kì khách hàng có thể thực hiện vay-trả nhiều lẳn, song dư nỢ không được vượt quá hạn mức túi dụng. Một số ừường hỢp ngân hàng qui định hạn mức cuối kì. Dư nỢ ữong kì có thể lớn hơn hạn mức. Tuy nhiên, đến cuối kì, khách hàng phải trả nỢ để giảm dư nỢ sao cho dư nỢ cuối kì không được vượt quá hạn mức. Mỗi lẳn vay khách hàng chỉ cẩn ừìiứi bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay. Sau khi kiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ phát tiền cho khách hàng. Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá ữình sản xuất kinh doanh. Trong nghiệp vụ này ngân hàng không xác định ỪƯỚC kì hạn nỢ và thời hạn tín dụng. Khi khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ thu nỢ, do đó tạo chủ động quản lí ngân quỹ cho khách hàng. Tuy nhiên, do các lẩn vay không tách biệt thành các kì hạn nỢ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lẳn vay. Ngân hàng chỉ có thể phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc dư nỢ lâu không giảm sút. + Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa. Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn. Ngân hàng có thể cho vay để mua hàng Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 và sẽ thu nỢ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc quí, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ. Hạn mức tín dụng có thể được thỏa thuận trong 1 năm hoặc vài năm. Đây không phải là thời gian hoàn ữả mà là thời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng và quyết định có cho vay nCta hay không tùy mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng còng như tình hình tài chính của khách hàng. Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa nên cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hóa để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới. Người vay cam kết các khoản vay sẽ được trả cho người bán và mọi khoản thu bán hàng đều dùng để trả vào tài khoản tiền vay ữước khi được ttích ừả lại tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng. Khi vay, khách hàng chỉ cẩn gủí đến ngân hàng các chứhg từ hóa đơn nhập hàng và số tiền cẩn vay. Ngân hàng cho vay và ữả tiền cho người bán. Theo hình thức này, giá ttị hàng hóa mua vào (có hóa đơn, hỢp pháp, hỢp lệ đúng đối tưỢng) đều là đối tượng được ngân hàng cho vay, thu nhập bán hàng đều là nguồn để chi trả cho ngân hàng.Ngân hàng sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tùy theo khối lượng và chất lượng quan hệ nỢ nẩn của người vay. Các khoản phải thu và cả hàng hóa trong kho trở thành vật đảm bảo cho khoản cho vay. Cho vay luân chuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kì tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay- trả thường xuyên với ngân hàng. Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho các khách hàng. Thủ tục vay chỉ cần thực hiện 1 lần cho nhiều lần vay. Khách hàng được đáp ứng nhu cẩu vốn kịp thời, vì vậy, việc thanh toán cho người cung cấp sẽ nhanh gỌn.Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn ữong tiêu thụ (hàng hóa tổn đọng..)thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được qui định rõ ràng. + Cho vay trả góp: là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lẩn trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài ữỢ cho tài sản cố định hoặc hàng lầu bền. số tiền ừả mỗi lẳn được tính toán sao cho phù hỢp với khả năng ttả nỢ (thường là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc từ thu nhập hàng kì của 8 9 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q người tiêu dùng). Ngân hàng thường cho vay ữả góp đối với người tiều dùng thông qua hạn mức nhất định. Ngần hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hóa mà khách hàng đã mua trả góp. Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lí thu tiền cho ngân hàng, hoặc khách hàng trả ữực tiếp cho ngân hàng. Đây là hình thức tín dụng tài trỢ cho người mua (qua đó đến người bán) nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hóa.Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hóa mua trả góp. Khả năng ữả nỢ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay. Nếu người vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nỢ của ngân hàng còng bị ảnh hưởng.Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thường là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng. + Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp.Bẽn cạnh đó ngân hàng còng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp.Đây là hình thức cho vay thông qua các hình thức trung gian. (1) Phân tích tín dụng trước khi cho vay (2) Ngân hàng phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng (3) Các tổ chức trung gian thu nỢ hộ cho ngần hàng Ngân hàng cho vay qua các tổ, hội, đội nhóm như nhóm sản xuất,Hội nông dân, Hội cựu chiến binh,Hội phụ nữ ..Các tổ chức này thường liên kết các thành viên theo các mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ ỪỢ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên. Vì vậy, việc phát ữiển kinh tế, làm giàu, xóa đói giảm nghèo luôn được các trung gian quan tâm. Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các hoạt động trung gian, như thu nỢ, phát tiền vay...Tổ chức trung gian còng có thể đứng ra túi chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viền đưa ra bảo lãnh cho một thành viên vay. Điều này rất thuận tiện cho người vay không có hoặc không đủ thời gian thế chấp.Để bù đắp một phẩn chi phí của trung gian, ngân hàng trích một phẩn thu nhập để lại cho trung gian. Ngân hàng còng có thể cho vay thông qua các sản phẩm bán lẻ các sản phẩm đẩu vào của quá trình sản xuất. Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vay sử dụng Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 tiền sai mục đích. Cho vay gián tiếp thường được dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán cách xa ngân hàng. Trong trường hợp như vậy, cho vay qua trung gian tiết kiệm chi phí cho vay (phân tích,giám sát, thu nỢ„) 10 11 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q Cho vay qua trung gian đểu nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của ngân hàng. Tuy nhiên, nó còng bộc lộ các khiếm khuyết. Nhiều trung gian đã lợi dụng các vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho mình. Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn. 1.1.3.3. Cho thuê tài sản (thuê- mua) Cho thuê của ngân hàng thường là hình thức tín dụng chung và dài hạn. Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngần hàng phải thu gần đủ ( hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi ( thời hạn khoảng 80-90% đời sống kinh tế của tài sản). Hết hạn thuê khách hàng có thể mua lại tài sản đó. (1) Khách hàng làm đơn gưởi ngân hàng nêu yêu cầu vể tài sản cần thuê.Sau khi phân tích dự án và tình hình tài chính của khách hàng, ngân hàng kí hỢp đổng mua với khách hàng. (2) Khách hàng gặp người sản xuất để nêu yêu cẩu về qui cách, chất lưỢng tài sản thuê, người sản xuất có thể phải cam kết bảo hành cho người thuê. (3) Ngân hàng kí hợp đổng mua tài sản vói người sản xuất. (4) Người bán giao tài sản cho người thuê. (5) Ngân hàng kiểm soát tình hình sử dụng tài sản thuê, thu tiền thuê, hoặc thu hồi tài sản nếu thấy người thuê vi phạm. Cho thuê (thuê - mua )giống một khoản cho vay thông thường ở chỗ ngân hàng phải xuất tiền thu về cả gốc lẫn lãi sau thời hạn nhất định; khách hàng phải ữả gốc và lãi dưới hình thức thuê hàng kỳ. Ngân hàng còng phải đối đầu với rủi ro khi khách hàng kinh doanh không có hiệu quả không ữả được tiền thuê đầy đủ và đúng hạn. Tuy nhiên, cho thuê có nhiều điểm khác biệt so với cho vay như tài sản cho thuê vẫn thuộc sở hữu của ngân hàng( vì vậy không ghi vào bản cân đối tái sản của người vay, không làm tăng cơ cấu nỢ của người vay), ngân hàng có quyền thu hồi nếu thấy người thuê không thực hiện đúng hỢp đổng, đổng thời ngân hàng còng phải có ừách nhiệm cung cấp đúng loại tài sản cẩn cho khách hàng và phải đảm bảo chất lượng về tài sản đó. Cho thuê không có tài sản đảm bảo, nhiều tài sản thuê mang tính đặc chủng, khó bán, khi thu hổi chi phí tháo dỡ cao...nên cho thuê rủi ro rất cao đối với ngân hàng. Ngân hàng có thể lập phòng cho thuê hoặc công ty cho thuê để thực hiện và quản Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 lí hoạt động cho thuê. 1.1.3.4. Bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đứng nghĩa vụ cam kết. Bảo lãnh thường có 3 bên: Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh, và bên bảo lãnh. Bảo lãnh ngân hàng có nghĩa ngân hàng là bên bảo lãnh; khách hàng của ngân hàng là bên được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh là bên thứ ba. • Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu: -Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: là cam kết của ngân hàng với chủ đẩu tư (hay chủ thầu) về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các qui định ttong hỢp đồng dự thầu. Trong hoạt động kinh tế, rất nhiều hoạt động được thực hiện thông qua đấu thầu như đấu thầu cung cấp thiết bị, xây dựng. Để tìm kiếm được các nhà thầu có đủ năng lực và hạn chế nhũhg rủi ro khi nhà thầu vi phạm các điều khoản tham gia dự thầu như trúng thầu song không thực hiện hỢp đồng, không kê khai đúng các yêu cẩu của chủ đẩu tư... chủ đẩu tư thường yêu cầu bên dự thầu phải kí quỹ (đặt cọc) dự thầu. Nếu vi phạm, bên dự thầu sẽ bị mất tiền kí quỹ. Do kí quỹ gây ra nhiều thủ tục phiền phức cho cả hai bên, đặc biệt làm đọng vốn của bền tham gia dự thầu, nhiều chủ thầu yêu cầu thay thế tiền kí quỹ bằng bảo lãnh của ngân hàngẵ - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của ngân hàng vể việc chi ữả tổn thất hộ khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đẩy đủ hỢp đồng như cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba. Các hỢp đổng được bảo lãnh như hỢp đổng cung cấp hàng hóa, xây dụhg, vật liệu thiết kế.. ề Việc khách hàng vi phạm hỢp đổng như cung cấp không đúng hạn, không đúng chất lượng cam kết.. .đều có thể gây tổn thất lớn cho bên thứ ba. Bảo lãnh của ngân hàng một mặt bù đắp tổn thất cho bền thứ ba, mặt khác thúc khách hàng nghiêm chỉnh thực hiện hỢp đồng. - Bảo lãnh hoàn ừả tiền ứng ttước: Nhiều người cung cấp yêu cầu khách hàng (người mua hàng hóa dịch vụ) phải đặt trước một phần tiền trong giá trị cung cấp. Tiền đặt cọc vừa giúp bền cung cấp có một 12 13 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q phần vốn để sản xuất kinh doanh, vừa có tác dụng ràng buộc người mua phải mua hàng đã đặt. Tuy nhiên, đề phòng người cung cấp không cung cấp hàng đồng thời không ừả tiền đặt cỌc, bên mua yêu cầu bên cung cấp phải có bảo lãnh của ngân hàng về việc phải trả tiền ứng trước, vậy bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng ữước là cam kết của ngân hàng về việc hoàn trả tiền ứng trước cho bên mua ( người hưởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp( người được bảo lãnh) không ừả. - Bảo lãnh đảm bảo hoàn ữả vay vốn (bảo lãnh vay vốn). Nhiều tổ chức tín dụng khi cho vay vốn đòi hỏi phải có đảm bảo hoặc bằng hàng hóa, chứng khoán, bất động sản, hoặc bảo lãnh của người thứ ba (tín chấp) .. ễ Nhà nước,doanh nghiệp tổ chức tín dụng có nhu cẩu vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu. Tuy nhiên, nếu uy tín của người vay trên thị trường đó chllci cao, việc phát hành sẽ rất khó khăn. Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay là cam kết của ngân hàng đối với người cho vay (tổ chức tín dụng, các cá nhân...) vể việc sẽ trả gốc và lãi đúng thời hạn (người đi vay) không trả được. - Bảo lãnh đảm bảo thanh toán. Là cam kết của ngân hàng về việc thanh toán tiền theo đúng hỢp đồng thanh toán cho người thụ hưởng nếu khách hàng của ngân hàng không thanh toán đủ. • Bản chất và ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh là một hình thức tài trỢ của ngân hàng cho khách hàng, qua đó khách hàng có thể tìm nguồn tài ỪỢ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiện được các sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi. Bảo lãnh là hình thức tài trỢ thông qua uy tín. Ngân hàng không phải xuất tiền ngay khi bảo lãnh, do vậy bảo lãnh được coi như tài sản ngoài bảng. Tuy nhiên, khi khách hàng không thực hiện được cam kết, ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chi ttả chon bên thứ ba. Khoản chi trả này được xếp vào loại tài sản xấu trong nội bảng, cấu thành nỢ quá hạn. Chính vì vậy bảo lãnh còng chúầ đụtig các rủi ro như một khoản cho vay và đòi hỏi ngần hàng phân tích khách hàng như khi cho vay. Bảo lãnh của ngân hàng tạo mối liền kết trách nhiệm hành chính và san sẻ rủi ro. Trách nhiệm tài chính trước hết thuộc về khách hàng, trách nhiệm của ngân hàng là thứ cấp khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ với bên thứ ba. Do mối liên hệ giữa ngần hàng với khách hàng có khả năng ràng buộc khách hàng phải thực hiện các cam Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 kết. Bảo lãnh còng góp phần giảm bớt thiệt hại tài chính cho bên thứ ba khi tổn thất xẩy ra. Ngân hàng cố gắng tìm kiếm các khoản thu từ bảo lãnh nhằm bù đắp chi phí. Phí bảo lãnh đưỢc tính theo tỷ lệ phẩn ttăm ữên số tiền bảo lãnh. Ngoài phí, ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng phải ký quỹ, tạo nguồn tiền thanh toán cho ngân hàng với mức lãi suất rất thấp. Bảo lãnh còng góp phần mở rộng các dịch vụ khác như kinh doanh ngoại tệ, tư vấn, thanh toán... (a) Khách hàng ký các hỢp đồng với bên thứ 3 về thanh toán, về xây dụhg, hay vay vốn... Bên thứ 3 yêu cầu phải có bảo lãnh của ngân hàng. (1) Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gủí ngân hàng. Ngân hàng sẽ thực hiện phân tích khách hàng để tìm hiểu về yêu cẩu của bảo lãnh còng như mức độ rủi ro. Nếu đổng ý ngân hàng và khách hàng sẽ ký hỢp đồng bảo lãnh và phát hành thư bảo lãnh. (2) Ngân hàng (hoặc khách hàng) thông báo về thư bảo lãnh co bên thứ 3. (3) Theo như đã thỏa thuận với khách hàng và bền thứ 3, ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với bẽn thứ 3 nếu nghĩa vụ đó xảy ra. (4) Nếu như hỢp đồng bảo lãnh đã ký với khách hàng, ngân hàng yêu cẩu khách hàng phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. • Quy trình bảo lãnh của ngân hàng: BƯỚC 1: Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gủl ngân hàng ghi rõ số tiền, điều kiện bảo lãnh. Ngân hàng phân tích khách hàng, hợp đồng kinh tế giữa khách hàng và bên thứ ba, yêu cẩu bảo lãnh của bên thứ ba. Qua đó ngân hàng xác định rủi ro và các biện pháp phòng ngừa. BƯỚC 2: Kí hỢp đổng bảo lãnh vơi khách hàng. HỢp đổng bảo lãnh là hỢp đồng độc lập với hỢp đồng kinh tế giữa khách hàng với ngân hàng thể hiện ràng buộc tài chính giữa ngân hàng và bên thứ ba. Nội dung chính của hỢp đồng: - SỐ tiền và thời hạn bảo lãnh của ngân hàng - Các điều khoản vi phạm hỢp đồng kinh tế dẫn đến nghĩa vụ chi trả của ngân hàng. - Các tài liệu cần thiết mà bên thứ ba cần có để chúhg minh sự vi phạm hỢp đổng của bên được bảo lãnh. 14 15 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q - Hình thức bảo lãnh. - Phí bảo lãnh, số tiền kí quỹ hoặc tài sản đảm bảo cho bảo lãnh mà khách hàng phải thực hiện đối với ngần hàng. - Trách nhiệm ttả nỢ cho ngân hàng khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ với bên thứ ba. Bước 3: Hình thức bảo lãnh Ngân hàng có thể thực hiện bảo lãnh dưới hình thức sau: - Phát hành thư bả o lãnh - MỞ thư tín dụng - Kí hối phiếu nhận nỢ Lựa chọn hình thức nào là tùy thuộc chủ yếu vào yêu cẩu của bên thứ 3.Để hạn chế rủi ro, bên thứ ba có thể yêu cầu đích danh ngân hàng bảo lãnh và hình thức bảo lãnh. Phát hành thư bảo lãnh có thể áp dụng cho mọi loại bảo lãnh, bảo lãnh thanh toán được thực hiện dưới hình thức mở thư tín dụng (bảo lãnh mở L/C trả chậm).ĐỘ an toàn của hình thức này rất cao do tính pháp lí quốc tế của L/C.bảo lãnh vay vốn (thường vay của các tổ chức tín dụng nước ngoài) được thực hiện dưới hình thức kí phát hối phiếu. Thư bảo lãnh kèm theo hối phiếu trả tiền đã được ngân hàng kí với ngày ữả tiền đúng vào ngày khách hàng phải ữả cho bên thứ ba. 1.1.4. Các hình thức đảm bảo trong tín dụng Trong nhiều trường hợp, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng. Lí do khách hàng luôn phải đối đẩu với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nỢ cho ngân hàng do thu nhập từ hoạt động giảm sút mạnh. Những biến cố không mong đợi có thể gây cho ngân hàng những tổn thất lớn. Chính vì vậy, trừ những khách hàng có uy tín cao, phẩn lớn khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng của ngân hàng. Đặt yêu cẩu phải có tài sản đảm bảo, ngân hàng muốn có đưỢc nguồn trả nỢ thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập từ hoạt động không đảm bảo ừả nỢ. Ị.lA.l.Các hình thức tài sản đảm bảo • Phân loại theo tính chất an toàn: ngân hàng chia tài sản đảm bảo thành 2 loại: loại 1 và loại 2. Loại 1 là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của khách hàng, hoặc đảm bảo của bên thứ 3 cho khách hàng của ngân hàng (bảo lãnh). Nhũhg đảm bảo này Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 không được hình thành từ khoản tín dụng của chính ngân hàng. Đảm bảo loại 1 có thể có giá trị lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của khoản tín dụng tùy thuộc vào dự đoán của ngân hàng về rủi ro. Các khoản tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo loại 1 thường đảm bảo an toàn cho ngân hàng, song gây khó khăn cho cả ngân hàng lẫn khách hàng ừong việc định giá, bảo quản, làm cho thời gian phân tích tín dụng thường bị kéo dài. Loại 2 là iứiũhg tài sản được hình thành từ nguồn tài trỢ của ngân hàng. Ví dụ khi ngân hàng cho người nông dân vay 10 ữiệu để mua bò, người nông dân không có tài sản đảm bảo loại 1, thì số bò hình thành từ vốn vay sẽ có thể trở thành đảm bảo loại 2. Đây là liệu pháp cuối cùng để ngần hàng có thể hạn chế việc người vay bán tài sản được hình thành từ vốn vay. Tuy nhiên, khi người vay không có khả năng trả nỢ thì phần lớn các tài sản này còng đều bị giảm giá,khó bán. Do đó, tài sản loại 2 không đảm bảo cho ngân hàng thu đủ gốc và lãi. Tài sản loại 2 thường áp dụng cho khách hàng mà tài sản loại 1 có ít hoặc không thể ttở thành tài sản đảm bảo cho ngân hàng. • Phân loại tài sản đảm bảo theo hình thức vật chất +) Đảm bảo bằng hàng hóa trong kho như nguyền, nhiên, vật liệu, sản phẩm.. .Nếu ngân hàng có kho bãi riêng hoặc có phương thức bảo quản thích hợp thì đây là hình thức rất thuận lợi cho khách hàng và ngân hàng. Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận hàng hóa làm đảm bảo: - Khả năng kiểm soát hàng hóa đảm bảo: nếu hàng đảm bảo thuộc kho người vay, hoặc kho người vay thuê, ngân hàng phải nắm quyển kiểm soát việc bán hàng hóa đó nếu không ngân hàng phải có kho để cất giữ hàng đảm bảo. Ngân hàng phải nắm giữ hàng hoặc giấy tờ luti kho để đảm bảo người vay không mang thế chấp cho ngân hàng khác, hoặc rút hàng ra bán. Ngân hàng còng xem xét việc những đảm bảo này có thể đã mang đảm bảo cho tổ chức tín dụng khác để vay vốn. Khi có nhu cầu vay, người vay phải trình cho ngân hàng kiểm soát hàng hóa trong kho (sau khi ttừ đi hàng hóa đảm bảo nỢ khác, hàng kém chất lưỢng, hàng hóa được tài ữỢ bằng nguồn vốn tự có.. .khoảng 70-80% phẩn còn lại mới là đối tượng cho vay của ngân hàng, đổng thời là đảm bảo cho khoản vay). - Tính thị trường của hàng hóa đảm bảo. Ngân hàng quan tâm đến tính ổn định giá ừị thị ữường của đảm bảo: hàng hóa phải dễ bán( có thị trường )và giá phải tương 16 17 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q đối Ổn định. - Khả năng bảo quản và định giá hàng đảm bảo:rất nhiều hàng hóa đòi hỏi kỹ thuật bảo quản cao, nếu không sẽ bị giảm giá. Do vậy ngân hàng chỉ thường chấp nhận hàng hóa ít chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường. Hàng hóa phải được bảo hiểm. Bảo hiểm sẽ tránh cho ngân hàng tổn thất lớn khi hàng bị cháy, ữôm cướp hoặc các thiền tai khác. +) Đảm bảo bằng tài sản cố định. Nhà máy, ữang thiết bị sản xuất và các phương tiện vân chuyển, cầy con, quyền sử dụng đất đai,rCftig.. .đều có thể ttở thành đảm bảo cho ngần hàng. Đảm bảo bằng đát đai rất phức tạp. Khách hàng cần phải đăng kí với sở địa chính, hoặc các cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển nhượng hoặc đã thế chấp cho ngân hàng. Các nhân tố tác động tói việc chấp nhận tài sản cố định làm đảm bảo cho các khoản tài trỢ: - Quyền sở hChi hỢp pháp hoặc quyền thuê lâu dài: tài sản cố định phải bán được khi cần thiết. Điều này liên quan đến quyền sở hChi hoặc quyền sử dụng của tài sản và khả năng chuyển nhượng tài sản đó. Ngân hàng còng quan tâm đến tranh chấp và di chúc như các quy định của pháp luật đối với tài sản đảm bảo. - Tính thị trường của tài sản đảm bảo: giá cả của tài sản cố định thường có những giai đoạn thay đổi rất lớn. Máy móc đã lắp đặt vận hành thường bị giảm giá lớn so với giá ừị còn lại. Nhiều loại tài sản cố định bị tác động mạnh của hao mòn vô hình. Bên cạnh đó có nhiều loại tài sản cố định thì giá trị thường xuyên gia tăng như cây trồng, vật nuôi. Ngân hàng thường phải nghiên cứu nhũhg tính chất này để định tỷ lệ tài trỢ hợp lí vừa đảm bảo an toàn cho ngân hàng vừa đáp ứng yêu cầu vốn của khách hàng . - Bảo hiểm: ngân hàng yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm đối với tài sản cố định làm đảm bảo cho khoản tài ttỢ. +) Đảm bảo bằng các hỢp đồng chi ừả của người thứ 3. Nhiều khách hàng kí hỢp đồng bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ (ví dụ bán hàng, nhận thầu cung cấp, xây dụhg..) và nhận về hỢp đổng thanh toán. Một số ừường hỢp thanh toán liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ hoặc các bảo hiểm khác. HỢp đồng thanh toán là cam kết của người thứ 3 về việc thanh toán số tiền trong thời hạn nhất định với những điều kiện cụ thể cho khách hàng . HỢp đổng này có thể đảm bảo cho khách hàng để Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 nhận tài trỢ của ngân hàng. Các nhân tố ảnh hưởng là: - Khả năng chi ttả của người thứ 3: việc tài ỪỢ cho khách hàng dựa ừên các hỢp đồng chi ttả đã chuyển trọng tầm phân tích tín dụng từ khách hàng sang người thứ 3. Tình hình tài chính, uy tín, tính sòng phẳng trong thanh toán là nhũhg yếu tố ngân hàng cân nhắc. - Khả năng thực hiện hợp đồng với người thứ 3 của khách hàng: nếu người cung cấp hàng hóa và dịch vụ hoặc người mua bảo hiểm không có khả năng thực hiện hỢp đồng cam kết thì bên thanh toán sẽ không thực hiện cam kết thanh toán. Ví dụ, ngân hàng sẽ xem xét các loại bảo hiểm, các điều kiện hạn chế..để đánh giá tính thích hợp đối với khách hàng. - Các cam kết có khả năng chuyển nhượng: nếu khách hàng đã chuyển nhượng cam kết cho người khác thì ngân hàng rất khó thu hồi nỢ, vì vậy, ngân hàng phải xem xét khả năng chuyển nhượng các cam kết. Ví dụ, ngân hàng đề phòng có những hợp đồng bảo hiểm ngắn hạn, nắm quyền sở hưu hợp pháp bằng cách yêu cẩu công ty bảo hiểm viết giấy chuyển... +) Đảm bảo bằng chứng khoán: các chúhg khoán có thể bán với ít nhiều rủi ro. Quản lí chứng khoán là tương đối thuận tiện đối với ngân hàng do phẩn lớn ngân hàng đều có nghiệp vụ quản lí và khách hàng chứng khoán. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng làm đảm bảo: - Tính an toàn của chứng khoán: Ngần hàng quan tâm đến tình hình tài chính, uy tín của các tổ chức sở hChi chúhg khoán, tức là người ta chi ữả các chúhg khoán. Các chứng khoán của chính phủ, các tổ chức tài chính lớn hoặc các công ty lớn thường dễ được ngân hàng chấp nhận đảm bảo bằng chính chúhg khoán của chính khách hàng. - Tính thị ỪƯỜng (tính thanh toán). Các chứng khoán thường xuyên trao đổi ữên thị ữường đưỢc ngân hàng Lrti tiên nhận làm đảm bảo so với các chứng khoán ít trao đổi. Nhiều loại chứng khoán giá cả bị ảnh hưởng của nạn đầu cơ, do vậy, ngân hàng phải phân tích kĩ lưỡng tính biến động ữong giá ữị thị ttường của chứng khoán làm đảm bảo. +) Đảm bảo bằng bảo lãnh của người thứ ba: người thứ ba cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính trao đổi với ngân hàng thay cho khách hàng khi khách hàng không 18 19 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q thực hiện được. Bảo lãnh là hình thức bảo đảm đối nhân. Đối với người bảo lãnh có uy tín (Nhà nước, các tổ chức tài chính lốn, các công ty lớn...). Ngân hàng chấp nhận bảo lãnh không cẩn tài sản đảm bảo. Đối với nhũhg người bảo lãnh chưa có uy tín, ngân hàng đòi phải có tài sản đảm bảo cho bảo lãnh đó. Các nhân tố ảnh hưởng gồm: - Uy tín của người bảo lãnh. - Tài sản đảm bảo của người bảo lãnh. +) Đảm bảo bằng số dư bù: Trong một số trường hỢp ngân hàng không đòi đảm bảo dưới hình thái hàng hóa hay bảo lãnh. Các đảm bảo loại này đều gắn liền với thủ tục phức tạp, không có lợi cho cả ngân hàng lẫn khách hàng. Hơn nữa, ngân hàng dự tính nếu rủi ro có xảy ra vói khách hàng thì tổn thất còng chỉ chiếm một phẩn số tiền vay. Trong trường hỢp này ngân hàng có thể yêu cầu đảm bảo bằng tiền gưỉ kí quỹ (số dư bù). SỐ tiền đảm bảo có thể được chuyển sang tài khoản khác của khách hàng, hoặc vẫn lưu ừên tài khoản gửi song khách hàng không đưỢc quyền sử dụng cho đến khi đã trả hết nỢ cho ngân hàng. Đảm bảo bằng kí quỹ thủ tục đơn giản và phần lớn kí quỹ có giá trị nhỏ hơn số tiền vay (kí quỹ có thể từ 10-100%). Tuy nhiên, kí quỹ làm đọng vốn của khách hàng và ữong trường hợp số tiền vay lớn, ngân quỹ của khách hàng nhỏ hoặc cần thiết để llrti chuyển, tỉ lệ kí quỹ cao thì hình thức đảm bảo này không phù hỢp. 1.1.4.2. Các nghiệp vụ đảm bảo + Cầm cố: là hình thức theo đó người nhận tài trỢ của ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết (thường là thời gian nhận tài trỢ). Cầm cố thích hợp với những tài sản ngân hàng có thể kiểm soát và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ không ảnh hưởng đến quá ữìiứi hoạt động của người nhận tài trỢ, ví dụ như các chứng khoán, các hỢp đồng, sổ tiết kiệm, ngoại tệ mạnh, kim loại quí. Các tài sản này gọn nhẹ, dễ quản lí, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi ữường tự nhiên. Đối với hàng hóa, ngần hàng thường chấp nhận các loại ít chịu tác động của môi ữường, (tính chất lí hóa và công dụng) ữong thời gian cầm cố. Ngân hàng yêu cẩu cầm cố khi xét thấy việc khách hàng nắm giữ tài sản đảm bảo là không an toàn cho ngân hàng. Thường đó là các tài sản mà khách hàng dễ bán, dễ Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 chuyển nhượng. Khi tài ỪỢ dựa ừên đảm bảo bằng cầm cố, ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm cố như quyền sở hữu của khách hàng, khả năng chi trả của người cam kết (như công ty phát hành chứng khoán, công ty bảo hiểm...) đối với vật cẩm cố, giá trị thị trường khi phát mại... Ngân hàng cùng với khách hàng định giá vật cẩm cố, quy định quyền và nghĩa vụ đối với các đảm bảo cẩm cố như chuyển giao vật cầm cố, nghĩa vụ của ngân hàng trong việc quản lí giữ gìn vật cẩm cố, quyển của ngân hàng phát mại vật cẩm cố khi khách hàng vi phạm các cam kết trong hợp đồng tài trỢ... Ví dụ, đối vói cầm cố chứng khoán được niêm yết tại thị trường chúhg khoán. Cách cầm cố như sau: khách hàng làm đơn vay và xin cẩm cố chứng khoán, các chúhg khoán này có thể sang tên ngân hàng hoặc được ngân hàng llrti giữ với cam kết chuyển lại cho khách hàng. Ngân hàng chuyển đơn chuyển nhượng tơi công ty đăng kí chứhg khoán để công ty chuyển tên cho ngân hàng. Các chúhg khoán này thuộc sở hữu của ngân hàng. Khi khách hàng trả đủ nỢ, ngân hàng sẽ làm thủ tục chuyển nhượng lại. Các chứng khoán vô danh thì không cẩn làm giấy chuyển. + Thế chấp: là hình thức theo đó người nhận tài ữỢ phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ ữong thời gian cam kết. Nhiều tài sản của khách hàng trở thành đảm bảo cho các khoản tài trỢ của ngân hàng song vẫn phải tham gia vào quá ữình hoạt động. Những tài sản này ngân hàng không thể cẩm cố. Ví dụ như máy móc, trang thiết bị, nhà đất đang trong quá trình sử dụng, hàng hóa đang trong quá trình luân chuyển. Các tài sản này thường cồng kềnh, phân tán. Hơn nữa việc bán hoặc chuyển nhượng còng không đơn giản. Trừ các ngần hàng, các công ty tài chính có thể nắm giữ có thể nắm giữ nhiều chứng khoán, tài sản chủ yếu của doanh nghiệp là hàng hóa và tài sản cố định. Vì vậy đảm bảo bằng thế chấp rất phổ biến, đặc biệt đối với doanh nghiệp và người tiều dùng. Do giá trị của tài sản loại này thường lớn nên doanh nghiệp có thể vay ngân hàng với quy mô lớn. Đảm bảo bằng thế chấp cho phép người nhận tài ttỢ sử dụng tài sản đảm bảo phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Đó là một thuận lợi. Tuy nhiên, quá trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản, hơn nữa do khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo của ngân hàng bị hạn chế, khách hàng có thể lợi dụng phân tán, làm giảm giá trị của tài sản, gây thiệt 20 21 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q hại cho ngân hàng. Khi tài ữỢ dựa ữên đảm bảo bang thế chấp, ngân hàng phải xem xét kĩ vật thế chấp. Trong hỢp đổng thế chấp ( kí cùng với hỢp đổng tài trỢ), phải có phần mô tả vật thế chấp (diện tích, các mốc đánh dấu, giấy tờ sở hữu đối với đất, giá trị thị trường, công dụng, loại công nghệ, quyển sở hữu... đối với máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, năm tuổi, khả năng sinh trưởng..đối với cây trồng, vật nuôi, các sản phẩm gắn với đất.. ễ). Như vậy ngân hàng phải có các nhà chuyên môn (hoặc thuê) đủ khả năng đánh giá đảm bảo. Nếu định giá quá cao, quy mô tài trỢ có thể lớn (tài trỢ ứieo tỷ lệ % trên giá trị đảm bảo), có thể gây rủi ro cho ngân hàng. NgưỢc lại, nếu định giá thấp sẽ ảnh hưởng đến khả năng vay của khách hàng. Sau khi định giá, ngân hàng và khách hàng phải thỏa thuận về nội qui sử dụng đảm bảo, quyền của ngân hàng giám sát đảm bảo, phát mại đảm bảo khi khách hàng vi phạm hỢp đổng tài ỪỢ. 1.1.5. Nhân tố xác định quy mô và tính đa dạng tín dụng ngân hàng Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng là rất khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào: • Các đặc ừưng thuộc vào lĩnh vực dịch vụ ngân hàng cung cấp: Mỗi ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu cụ thể về tín dụng của khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Ví dụ, các ngân hàng hoạt động ở vùng ngoại ô thường có khách hàng đông đảo là những hộ gia đình, các cửa hàng mua bán lẻ, các cá nhân với các khoản tín dụng nhỏ. NgƯỢc lại các ngân hàng hoạt động ở thành phố thường có đội ngũ khách hàng đông đảo là nhũhg siêu thị, ữụ sở các công ty, các cơ sở sản xuất với những khoản tín dụng lớn. • Quy mô ngân hàng: nhìn chung các nước đều quy định, dư nỢ tín dụng cho một ngân hàng phụ thuộc vào quy mô vốn tự có của ngân hàng. Các ngân hàng lớn thường cung cấp các khoản tín dụng cho doanh nghiệp và công ty, các ngân hàng nhỏ lại tập trung vào các khoản tín dụng nhỏ cho các cá nhân, hộ gia đình, các công ty và cửa hàng tư nhân. Như vậy, quy mô ngân hàng còng là nhân tố xác định quy mô tín dụng và chủng loại tín dụng của ngân hàng. • Tỷ suất lợi nhuận dự tính: tính đa dạng của tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào tỷ suất lợi nhuận dự tính đối với từng nhóm tín dụng, với các nhân tố khác không đổi, ngân hàng sẽ ưu tiên cấp các khoản tín dụng mang lại lợi nhuận ròng lớn nhất sau khi Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 trừ chi phí và rủi ro tín dụng. Quy mô ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ suất lợi nhuận đối với các nhóm tín dụng khác nhau. Nhìn chung, các ngân hàng nhỏ thường có tỷ suất lợi nhuận cao đối với tín dụng thương mại và bất động sản, trong khi đó các ngân hàng lớn có Ưu thế trong việc cấp thẻ tín dụng cho cá nhân và hộ gia đình. Điều hiển nhiên là, quy mô khách hàng còng như quy mô ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ suất lợi nhuận tín dụng. Ví dụ ngân hàng lớn cấp tín dụng cho khách hàng thường áp dụng mức lãi suất thấp hơn vì mức rủi ro tín dụng thấp và áp lực cạnh tranh cao hơn. NgƯỢc lại tín dụng của ngân hàng nhỏ cấp cho công ty vừa và nhỏ thường có mức lãi suất cao hơn. 1.1.6. Chất lượng tín dụng và xếp loại ngân hàng Chất lượng danh mục tín dụng và chính sách tín dụng của ngần hàng luôn là đối tƯỢng kiểm ữa của thanh tra ngân hàng. Ở Mỹ, cán bộ thanh tra tiến hành xếp hạng chất lượng tài sản có của ngân hàng (bao gồm tín dụng) theo các cấp độ (bằng số) như sau: 1 = hoạt động tốt. 2 = hoạt động khá. 3 = hoạt động trung bình. 4 = hoạt động bên bờ thua lỗ. Ngân hàng nào được đánh giá càng cao thì càng bị ít nhà chức trách để ý và thanh tra. Cán bộ thanh tta thường kiểm ừa các khoản tín dụng có số dư lán hơn một mức quy định nào đó, còn các khoản tín dụng nhỏ hơn thì chỉ tiến hành kiểm ữa ngẫu nhiên. Những khoản tín dụng hoạt động tốt, nhưng có một vài điểm yếu nhỏ như đã không tuân thủ chính xác quy trình tín dụng hay không luli trữ đầy đủ hổ sơ khách hàng đưỢc gọi là tín dụng có thiếu sót. Những khoản tín dụng chứa đụhg những điểm yếu căn bản hay theo nhà thanh ừa là nguy hiểm như tập trung quá lớn cho một khách hàng hay một ngành, nghề nào đó gọi là tín dụng tập trung. Khi cán bộ thanh tra phát hiện ra những khoản tín dụng chứa đựng rủi ro không ữả được nỢ ngay lập tức theo như thỏa thuận, thì chúng được xếp vào loại tín dụng xấu. Các khoản tín dụng xấu được phân thành 4 nhóm: • NỢ cần chú ý: các khoản tín dụng được tổ chức đánh giá là có khả năng thu hổi đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng ữả nỢ. 22 23 Trần Thị Thanh Nga • Lớp TC 46Q NỢ dưới tiêu chuẩn: các khoản nỢ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nỢ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nỢ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phẩn cả gốc và lãi • NỢ nghi ngờ: các khoản nỢ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất cao. • NỢ có khả năng mất vốn: các khoản nỢ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Tuy nhiên chất lượng tín dụng và các tài sản có khác của ngân hàng mới chỉ là một khía cạnh phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng nói chung. Việc xếp hạng ngân hàng còn dựa vào sự xem xét của cán bộ thanh ữa về các tiêu chí như: vốn chủ sở hChi, chất lượng quản lý, biểu đồ thu nhập, khả năng thanh toán và mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường, các tiêu chí này được biết đến rông rãi với tiêu đề CAMELS, bao gồm: Capital adequacy, Asset quality, Management quality, Eaming record, Liqyidity position, Sensitivity to market risk. Những ngân hàng có hệ số xếp hạng tổng hỢp theo tiêu chí CAMELS càng thấp thì càng bộc lộ rủi ro nên được các nhà thanh tra xếp vào các nhóm từ 1 đến 3. 1.1.7. Vai trò của tín dụng ngân hàng +)Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất Trong nền kinh tế quốc dân luôn có nhũhg nguồn vốn tạm thời chưa được sử dụng bao gồm: Vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế từ các quỹ lương, quỹ khấu hao, quỹ phúc lợi, vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tầng lớp dân CƯ. TÚI dụng ngân hàng đã động viên tập trung các nguồn vốn đó về một mối thông qua hoạt động huy động vốn. Trên cơ sở đó, nguồn vốn sẽ được ngân hàng sử dụng thông qua các nghiệp vụ sử dụng vốn của mình nhằm mang lại hiệu quả kỉnh tế cao, ừáiủi tùứi trạng vốn chết, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. +) Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ ữong nền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả. Việc tạm thời thiếu vốn để dự trữ hàng hoá, để mở rộng sản xuất thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp. Trong trường hợp thiếu vốn phục vụ quá trình sản xuất, Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 doanh nghiệp phải đi vay vốn ngần hàng. Như vậy, tín dụng ngân hàng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nên kinh tế, tạo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Thông qua cơ chế sàng lọc, giám sát Ngân hàng thương mại sẽ chỉ cho vay các dự án có tính khả thi cao, khả năng thu hồi vốn lớn. Điều này tạo nên một cơ chế phân phối vốn hiệu quả. +) Tín dụng ngần hàng góp phần kiểm soát và giám đốc bằng đổng tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các chủ thể kinh tế khi vay vốn ngân hàng đều phải cam kết thực hiện các điều kiện mà ngân hàng đưa ra nhằm đảm bảo sử dụng vốn đứng mục đích, có hiệu quả, ữả nỢ đúng hạn. Ngần hàng thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn vay. Nếu không thực hiện đúng cam kết thì ngân hàng sẽ phải dùng đến các biện pháp chế tài tín dụng. Do đó, các chủ thể kinh tế đểu phải tìm mọi biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn như đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng năng suất, giảm giá thành vừa để nhanh chóng tiêu thụ sản phẩm để hoàn vốn cho ngân hàng,vừa để thu lợi nhuận, vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn vay được nâng cao. +) Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức diều hoà lưu thông tiền Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ của mình, các ngân hàng đã huy động và tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi, đổng thời đã rút ra khỏi luti thông một bộ phận tiền tệ không cần thiết (không cân đối với quan hệ tiển-hàng, gây lạm phát nền kinh tế). Mặt khác, dựa vào quy luật của luti thông tiền tệ ữong quá trình cân đối nguồn vốn tín dụng với nhu cầu vay vốn, NHNN thực hiện đưa tiền vào lu\i thông. Do đó, sự vận động của vốn tín dụng dựa trên nguyền tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế để tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ. +) Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế. Hoạt động tín dụng ngân hàng là tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi quy về một mối để cho các thành phẩn kinh tế vay. Tuy nhiên, việc cấp tín dụng không phải trải đều cho các chủ thể có nhu cầu mà phải tập trung vào nhChig chủ thể kinh tế có ữiển 24 25 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q vọng phát triển sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực kinh tế cẩn được Ưu tiên vì chính những ngành kinh tế đó sẽ thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tạo điểu kiện cho nền kinh tế phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. +) Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưư kinh tế quốc tế. Trước xu thế quốc tế hoá, sự giao llrti kinh tế giũci các nước luôn đưỢc đặt ra. Trong nền kinh tế mở đủ các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ mua bán với các thành phần khác trong nền kinh tế mà còn có iứiũhg quan hệ xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp nước ngoài. Ngân hàng thương mại có thể thúc đẩy mối quan hệ này thông qua hình thức bảo lãnh, cho vay v.v..đối với các doanh nghiệp. Từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho phẩn lớn các ngân hàng. Tuy nhiên, vì được thực hiện dưới hình thức tiền tệ, không bị giới hạn bởi chiều vận động nên tín dụng ngân hàng dễ gặp rủi ro: bị khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, dẫn đến thất thoát vốn. Trong trường hỢp vốn vay khách hàng không trả được vượt quá khả năng chống đỡ của ngân hàng thì sẽ dẫn đến sự phá sản của ngân hàng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế xã hội. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng hay quản lý luôn là yêu cầu cấp thiết với mỗi NHTM. 1.1.8. Chính sách tín dụng ngân hàng Một trong những biện pháp quan ữỌng để các khoản tín dụng đáp úhg được các tiêu chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn là việc hình thành các tiều chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn, là việc hình thành một “chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả”. Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫn chi tiết để ra các quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng của ngân hàng. Thông qua kết cấu danh mục tín dụng của một ngân hàng, ta có thể biết được chính sách tài sản của ngân hàng này là như thế nào. Nếu một chính sách tín dụng không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm ữa hoặc phải tăng cường quản lý bởi ban lãnh đạo ngân hàng. Chính sách tín dụng mang lại nhiều hữu ích trong quá trình thực hiện cho vay. Trước hết, đối với cán bộ tín dụng, họ biết được cẩn phải làm các bước như thế nào khi tiến hành một khoản cho vay và biết được trách nhiệm của mình đến đâu, đối với Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 ngân hàng thông qua chính sách tín dụng ngân hàng có thể đạt được một danh mục túi dụng đa mục đích, làm tăng khả năng sinh lời, kiểm soát được tiềm ẩn rủi ro và đáp ứng được các đòi hỏi từ các nhà quản lý. Quản lý rủi ro tín dụng trong chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là một trong những phương thức để quản lý rủi ro tín dụng đang được các ngân hàng triển khai hiện nay. Chính sách tín dụng giúp cho hoạt động phân tích tín dụng ừong tầm kiểm soát, vậy nội dung quản lý rủi ro tín dụng thể hiện ữong chính sách tín dụng như sau: 1- Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng (bao gổm các đặc điểm của một danh mục tín dụng tốt xét theo các tiêu chí như các loại tín dụng, nhChig kì hạn tín dụng, các độ lớn tín dụng và chất lượng tín dụng). 2- Phân hạng thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tín dụng và tùhg hội đồng túi dụng (quy định mức cho tối đa, các loại tín dụng được phép và chữ ký của người có trách nhiệm). 3- Phân cấp chịu ttách nhiệm ừong công việc và báo cáo thông tín ữong nội bộ phòng tín dụng. 4- Quy trình tiếp nhận, kiểm ưa, đánh giá và quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng. 5- HỒ sơ bắt buộc đối với tìihg đơn xin vay, và iủiũtig gì phải được lLrti giữ tại ngân hàng (ví dụ như các báo cáo tài chính, hợp đồng bảo đảm tin dụng...) 6- Phân cấp chịu ữách nhiệm trong nội bộ ngân hàng, cụ thể ai là người chịu ữách nhiệm kiểm ữa và duy ữì hổ sơ tín dụng. 7- Các chỉ dẫn nhận, đánh giá và hoàn tất hổ sơ đảm bảo tín dụng. 8- Quy định chính sách và quy ừìiứi ấn định mức lãi xuất tín dụng, mức phí, và các điều kiện hoàn trả nỢ vay. 9- Quy định những tiêu chuẩn chất lượng áp dụng chung cho tất cả các loại tín dụngẽ 10- Quy định gới hạn tín dụng tối đa, quy định hạn mức tối đa, tỷ lệ tổng dư nợ/tổng tài sản tối đa. 11- Quy định lĩnh vực hoạt dộng chính của ngân hàng từ đó hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng vào lĩnh vực này. 26 27 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q 12- Các phương án uti tiên ừong việc phát hiện, phân tích và sử lí tín dụng có vấn đề. Tùy theo đặc điểm cụ thể của từng ngân hàng, nhà quản lí có thể bổ xung thềm nhũhg quy định cho phù hợp. Ví dụ, ngân hàng có quy định không cấp một số loại tín dụng nhất định, nhưng lại quy định Ưu tiên đối vói một số loại tín dụng khác... 1.2. Rủi ro tín dụng của Ngăn hàng thuơng mại. 1. 2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng. Đã có rất nhiều cách tiếp cận về rủi ro dưới rất nhiều góc độ khác nhau và thống nhất ở quan điểm “Rủi ro là khả năng có thể xảy ra các biến cố không lường ữước và thường gây ra các hậu quả xấu”. Rủi ro luôn xuất hiện bất ngờ và đe dọa sự sống ccòn của doanh nghiệp. Thường đù iủiũhg hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận càng co thì ẩn chúci rủi ro càng lớn, mâu thuẫn này luôn tồn tại. Do vậy muốn có lợi nhuận càng cao thì cần phải chấp nhận rủi rocó thể xảy ra dể tìm biện pháp hạn chế, phòng ngừa nhằm giảm thiểu thiệt hại do rủi ro gây Là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, Ngân hàng thương mại phải thường xuyên đối mặt với rất nhiều loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh toán, rủi ro tồn đọng vốn và các loại rủi ro khác. Trong điều kiện hiện nay tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng và đổng thời rủi ro tín dụng còng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất đói với hoạt động cua ngân hàng, sở dĩ vậy là vì dư nỢ tín dụng thường chiếm một tỷ lệ lớn giá trị tổng tài sản và tạo ra một phẳnkhông nhỏ nguồn thu của ngân hàng. Do vậy rủi ro tín dụng còng được đề cập đến rất nhiều ừng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì “Rủi ro tín dụng ttong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất ữong hoạt động ngân hàng của các tổ chức túi dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Rủi ro tín dụng được hiểu mộy cách đơn giản là một khả năng trong tương lai người đi vay ngân hàng hoặc người cho vay thất bại trong việc thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đổng tín dụng. Như vậy rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay vốn không thanh toán được tiền lãi hoặc vốn gốc hoặc cả hai. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 chất tín dụng khác của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trỢ thương mại, cho vay ở thị ữường liên ngân hàng, đưỢc thuê mua, đổng tài trỢ... Rủi ro tín dụng là một tất yếu mà các ngân hàng không thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi hoạt động tín dụng của mình, họ buộc phải chấp nhận sự tồn tại của rủi ro và cố gắng tìm mọi phương thức dể có thể hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng, đặc biệt là khi thế giới đang tiến dần tới giai đoạn toàn cẩu hóa, các hoạt động của ngần hàng trở nên vô cùng phong phú và không chỉ gưới hạn quốc gia như ữước đây mà còn hướng ra các thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, các hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro hơn, yêu cẩu có một phương thức quản ttị rủi ro tín dụng hiệu quả là vấn đề trọng tâm ừong công cuộc đổi mái và phát triển của các ngân hàng hiện nay. Đồng thời, sự tăng cường kiểm soát quốc tế, như Hiệp ước Basel do ủy ban Basel ban hành, đặt ra yêu cẩu các ngân hàng cẩn có nhChig biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro và đáp ứng được những tiều chuẩn quy định. 1. 2. 2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Quản lí rủi ro tín dụng cẩn xác định những nguyên nhân cụ thể, xác thực gây rủi ro tín dụng để có biện pháp hạn chế. * Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng. Có nhiều yếu tố gây ra rủi ro tín dụng mà nguyên nhân thuộc về ngân hàng, có thể kể ở đây một số nguyên nhân như sau: + Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Tùy theo chiến lược kinh doanh cụ thể mà mỗi ngân hàng đưa ra các mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau, ví dụ Ngân hàng A có thể chấp nhận một mức độ rủi ro cao hơn nhằm thu được một mức lợi nhuận kỳ vọng cao hơn hoặc một thị phẩn lớn hơn, trong khi đó, một Ngân hàng B chỉ chấp nhận một tỷ lệ rủi ro nhỏ mặc dù các khoản lợi nhuận kỳ vọng chỉ ở mức trung bình, song có độ an toàn cao hơn so với Ngân hàng A. + Bản chất và mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng: Các hoạt động ngân hàng ngày càng ttở nên đa dạng và phức tạp hơn, mạng lại nhiều lợi nhuận hơn song mức độ rủi ro còng cao hơn. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng mà xác định được khả năng chấp nhận rủi ro của mình. Ngân hàng tién hành mở rộng hay đưa ra một sản phẩm túi dụng mới phải phù hỢp về mức độ tin cậy đối với khả năng trả nỢ của người vay. Các rủi ro ừong từng sản phẩm mang tính chất dặc 28 29 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q thù riêng biệt, do đó ngân hàng cần xác định các rủi ro thông qua bản chất của tùhg sản phẩm và thực hiện biện pháp hạn chế rủi ro tốt nhất theo các tiêu chuẩn cho từng loại. + Áp lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng: Hiện nay khi các ngân hàng đang bước vào cuộc cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, các khoản tín dụng đưỢc chấp nhận dễ dàng hơn nhằm tăng thêm thị phẩn cho ngân hàng song còng đem lại nhiều rủi ro hơn. + Mức độ tập trung của danh mục tín dụng: Mức độ tập trung trong danh mục tín dụng theo các đặc thù riêng tì-ực tiếp ảnh hưởng đến rủi ro của danh mục tín dụng. Một khoản vay mang một đặc điểm bất lợi nào đó sẽ có khả năng gây ra thất thoát ữẳm trỌng hơn nếu ngân hàng có mức độ tập trung cao cào các khỏan cho vay có cùng các đặc điểm này. Ngân hàng có thể hạn chế các rủi ro do tập trung ữong danh mục tín dụng bằng cách thưòng xuyên đánh giá rủi ro trong từng thị trường, trong tùhg ngành, tìihg vị trí địa lí, sản phẩm và hình thức thế chấp, loại tiền tệ và hình thức đáo hạn, từ đó bảo đảm duy ữì một danh mục tín dụng đa dạngẽ + Các hệ thống đánh giá và quản lý rủi ro tín dụng chưa đạt được yêu cầu về sự tổng hỢp, chặt chẽ, thống nhất và hợp lý. + Do bản thân các ngân hàng khi phát sinh các khoản nỢ xấu thường không phản ánh vào tài khoản và chuyển thành nỢ khó đòi vì như vậy sẽ ảnh hưởng tới thành tích của ngân hàng, khiến cho bảng cân đối “không đẹp”. Điều này dẫn tới việc ngân hàng tiếp tục gia hạn cho khách hàng nhiều lần, cho phép khách hàng đảo nỢ và dẫn đến việc không thực hiện thu nơ đúng theo hợp đổng tín dụng. + Hệ thống thông tín chưa đầy đủ, cập nhật và chíng xác khiến cho quá trình đánh giá rủi ro gặp rất nhiều khó khăn. - Ngân hàng chưa có đưỢc thông tin đầy đủ về toàn bộ thị ttường của khách hàng. - Ngân hàng không có những kênh thông tin chính xác để kiểm tta về khách hàng như thông qua các ngân hàng khác, thông qua các khách hàng khác, thông qua báo chí và các cơ quan có liên quan..ề Ngân hàng không đánh giá được chính xác mối quan hệ đã và đang có của doanh nghiệp đối với các định chế tài chính khác, mà chủ yếu là các ngần hàng thương mại khác do các doanh nghiệp có thể vay cùng một lúc Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 nhiều ngân hàng (doanh nghiệp đang vay cụ thể bao nhiêu, của những tổ chức nào, đã ttả nỢ được bao nhiêu, chưa ttả nỢ hoặc quá hạn bao nhiêu...)+ Xuất phát từ những cán bộ tín dụng. - Cán bộ tín dụng chưa có nhũhg nhận thức đầy đủ về tẩm quan trọng của việc hạn chế rủi ro tín dụng. - Cán bộ tín dụng chưa có iủiũhg đánh giá chính xác về khách hàng và khả năng ữả nỢ của họ (bao gổm ngành nghề kinh doanh, mùa vụ, tư cách phẩm chất của khách hàng, chiến lược kinh doanh, thị phần trên thị ữường trong nước và quốc tế, uy tín của doanh nghiệp). - Cán bộ tín dụng chưa có những đánh giá chính xác về ngành hàng kinh doanh, tiềm năng và vị trí của ngành hàng đó ttong toàn bộ nền kinh tế; xu hưáng phát triển của ngành hàng đó hiện nay và trong tương lai trên thị ữường trong nước, khu vực và quốc tế; các chủ trương của Nhà nước về sự phát ữiển của ngành hàng này ữong tương lai, chứng minh bằng các con số cụ thể và các văn bản pháp luật cụ thể. - Cán bộ tín dụng chưa có những đánh giá chính xác về phương án kinh doanh của khách hàng. - Cán bộ tín dụng chưa có những đánh giá chính xácvề nhũhg đối tác tham gia bảo lãnh cho các khoản tín dụng. - Cán bộ tín dụng chưa có nhũhg đánh giá chính xác về các tài sản đảm bảo cho khoản tín dụng. - Cán bộ tín dụng không dự báo đưỢc những vấn đề có thể phát sinh từ phía khách hàng có thể gây bất lợi cho ngân hàng (việc dự đoán các vấn đề này còn tùy thuộc vào thời hạn của từng khoản vay, ví dụ như các khoản vay nhắn hạn thì việc dự đoán còng chỉ trong một thời gian ngắn, còn các khoản vay dài hạn thì việc dự đoán phải bao quát một khoảng thời gian dài hơn và yêu cẩu cụ thể hơn, chặt chẽ hơn). - Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ khiến cho việc xem xết các khoản cho vay không được khách quan và đúng đắn, có thể gian lận hoặc cố tình làm sai: • Làm ữái quy trình tín dụng để mưu lợi cá nhân. • Định giá tài sản thế chấp không đúng với giá ữị thực tế do có sự thông đồng với khách hàng. • Trực tiếp thu nỢ gốc và lãi những không nộp lại cho ngân hàng mà dùng cho 30 31 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q mục đích cá nhân. • Lập hồ sơ giả để vay tiền cá nhân, vay hộ, nhờ người vay hộ, vay tiền ngân hàng chuyển cho công ty TNHH gia đìnhẾ • Tẩy xóa, sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền ngân hàng. * Những nguyên nhân thuộc về khách hàng. + Những nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ năng lực quản lí của khách hàng, bao gổm: - Khả năng quản lí ữong lĩnh vực kinh doanh của khách hàng không tốt dẫn đến những thua lỗ và không có khả năng trả nỢ cho ngân hàng. - Sự yếu kém trong việc tính toán nhũhg bất trắc có thể xảy ra trong tương lai của khách hàng hoặc do họ quá mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao. - Sự không minh bạch về tài chính của khách hàng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đánh giá rủi ro. - Tính thanh khoản không cao ữong các hoạt động của khách hàng, khiến cho nguồn vốn thu hồi chậm và không hiệu quả. - Những thay đổi bất ngờ trong tổ chức nội bộ của khách hàng mà ngần hàng không kiểm soát được. + Những nguyên nhân xuất phát từ sự không tuân thủ các điều kiện trong hợp đồng tín dụng mà khách hàng đã kí với ngân hàng, bao gồm: - Sự cố ý của khách hàng ữong việc gian lận nhằm lừa đảo ngân hàng. - Khách hàng sử dụng khoản vay không đúng với mục đích ban đầu khi xin cấp tín dụng. - Sự cố ý không trả nỢ cho ngân hàng đúng hạn của khách hàng nhằm sử dụng được vốn vay ừong thời gian lâu dài hơn. Trong thực tế, nguyên nhân này có thể mang tính khách quan nhiều hơn, trong trường hỢp doanh nghiệp chưa thu được tiền đúng thời hạn phải chi trả cho ngân hàng. Đây không phải là do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả mà chỉ đơn thuần là vấn để thời gian không phù hợp. Trong trường hợp này ngân hàng phải xem xét kỹ và có thể gia hạn cho doanh nghiệp để tạo điều kiện cho họ thanh toán nỢ đẩy đủ cho ngân hàngẽ Đối với từng khách hàng khác nhau thuộc các ngành nghề khác nhau thì mức độ rủi ro còng khác nhau. Trong chiến lược kinh doanh của NHTM, việc lựa chọn các Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 khách hàng mục tiêu và ngành nghề mục tiêu là một việc làm thiết yếu. sự tồn tại của các ngân hàng gắn liền với sự tồn tại và sự phát ữiển của khách hàng hay ngành nghề mà ngân hàng cấp tín dụng. Đối với nhChig đối tưỢng khách hàng mục tiêu ngân hàng cẩn co những nghiên cúti sâu rộng về ngành hàng, tình hình thị ữường còng như khả năng phát ữiển trong tương lai. * Những nguyền nhân khách quan. Những nguyên nhân khách quan tác động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng. Ví dụ: thiên tai, chiến tranh hoặc nhũhg thay đổi tầm vĩ mô (thay đổi chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rò thuế quan...) vượt quá tẩm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay. Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay tạo thuận lợi hay khó khăn với người cho vay. Nhiều người vay với bản lĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục những tổn thất khó khăn. Trong những ttường hỢp khác người vay có thể tổn thất song vẫn có khả năng ữả nỢ đúng hạn cho ngân hàng cả gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác động của nguyên nhân bất khả khang đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nỢ của họ bị suy giảm. 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng. Tuy rủi ro tín dụng là khách quan, song NH phải quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế ở mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra. Từ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hóa thành nhũhg chỉ tiều hoặc dấu hiệu chính phát sinh trong hoạt động tín dụng, phản ánh rủi ro tín dụng: (1) NỢ quá hạn và tỷ lệ nỢ quá hạn ttên tổng dư nỢ; (2) NỢ khó đòi và tỷ lệ nỢ khó đòi ttên tổng dư nỢ; (3) NỢ có vấn đề. (4) Tính đa dạng hóa của tài sản; (5) tình hình tài chính và phương án của người vay (các yếu tố của người vay) hoặc xếp hạng tín dụng người vay; (6) Đảm bảo tiền vay; (7) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng; (8) Môi trường hoạt động của người vay. 1.2.3. Ịễ Nơ quá han 32 33 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q NỢ quá hạn và tỷ lệ nỢ quá hạn trên tổng số dư nỢ. NỢ quá hạn là khoản nỢ mà khách hàng không ữả được khi đến hạn thỏa thuận trên hỢp đổng tín dụng. Khi một món nỢ không trả được vào kỳ hạn nỢ, toàn bộ nỢ gốc còn lại của hỢp đồng sẽ được chuyển thành nỢ quá hạn. NỢ khó đòi và tỷ lệ nỢ khó đòi trên tổng dư nỢ. NỢ khó đòi là khoản nỢ quá hạn và kèm theo một số tiêu chí khác như quá một kỳ hạn nỢ, hoặc không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản không bán được, con nỢ thua lỗ triền miên, phá sản... Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Đối với NH, việc khách hàng không ttả đúng hạn có liên quan đến các thanh khoản và rủi ro thanh khoản và rủi ro thanh khoản: chi phí tăng để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đổng. NỢ khó đòi là một lồi cảnh báo cho ngân hàng: Hy vọng thu lại tiền vay ữở nên mong manh, ngân hàng cần có biện pháp hChi hiệu để giải quyết. Các quan điểm khác nhau, các cách tính khác nhau về kỳ hạn nỢ và nỢ quá hạn có thể làm các chỉ tiêu này biến dạng. Thứ nhất, do định kỳ hạn nỢ không đúng. Nhiều cán bộ ngân hàng khi cho vay không quan tâm thích đáng đến chu kỳ kinh doanh của người vay, hoặc do nguồn ngắn hạn là chủ yếu, họ đặt kỳ hạn nỢ ngắn để hạn chế rủi ro. Kỳ hạn nỢ không phù hỢp với chu kỳ thu thập của người vay. Khi đến hạn, người vay dĩ nhiên sẽ không thể ữả được nỢ, gây nỢ quá hạn. Khoản nỢ này trở thành mối đe dọa tài chính đối với người vay, buộc họ phải trả thềm khoản phụ phí để gia hạn nỢ, hoặc phải chịu lãi suất phạt. Thứ2, do đảo nỢ hoặc giãn nỢ. Nhiều khoản nỢ người vay không có khả năng hoàn trả có thể được đảo nỢ làm giảm nỢ quá hạn so vói thực tế. Để che dấu đối với ngân hàng cấp trên hoặc để không không phải chịu lãi phạt, khách hàng và nhân viên ngân hàng thỏa thuận vay khaonr mới để ừả khoản cũ. Nhân viên ngân hàng còng có thể thực hiện giãn nỢ đối với khoản nỢ mà chắc chắn người vay không thể trả được. Những hành vi này làm chỉ tiêu nỢ quá hạn và nỢ khó đòi không phản ánh đầy đủ rủi ro tín dụng. Thứ 3, do chính sách cho vay. Rất nhiều các khoản cho vay khó đòi không thể thu hổi bằng phát mại tài sản Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 (doanh nghiệp nhà nước, người nghèo, tài sản không rõ ràng...). Nhũhg khoản cho vay này phần lớn là cho vay theo chỉ thị của Chính phủ. Khi Chính phủ chưa có biện pháp giải quyết chúng vẫn tồn tại trên bảng cân đối của ngân hàng, trở thành tài sản “ảo”, xử lý khoản nỢ này rất phức tạp. Nhiều ngân hàng loại chúng ra khỏi chỉ tiêu nỢ quá hạn và nỢ khó đòi, xếp vào nỢ khoanh (khi được Chính phủ đổng ý). Tuy nhiên, chúng thực sự đe dọa thu nhập của các ngân hàng nếu Chính phủ không tìm được nguồn bù đắp. 1.2.3.2. Các khoản chi tiêu khác. Bẽn cạnh nỢ quá hạn và nỢ khó đòi, nhà quản lý ngân hàng còn sử dụng các hình thức đo rủi ro tín dụng khác, gắn liền với chiến lược đa dạng hóa tài sản, lập hồ sơ khách hàng, trích lập quỹ dự phòng, đặt giá đối với các khoản cho vay... - Điểm của khách hàng: thông qua phân tích tình hình tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án, mối quan hệ và tính sòng phẳng... Ngân hàng lập hồ sơ về khách hàng, xếp loại và cho điểm. Khách hàng loại A hoặc điểm cao, rủi ro tín dụng thấp, khách hàng loại c hoặc điểm thấp, rủi ro cao. Chỉ tieu này được xây dựng dựa ữên các dấu hiệu rủi ro mà ngân hàng xây dụhg. Điểm của khách hàng cho thấy rủi ro tiềm ẩn. - Các khoản cho vay có vấn đề: Mặc dù chuìa đến hạn và ch Ưa dc coi là nỢ quá hạn, song ừong quá trình theo dõi, nhân viên ngần hàng nhận thấy nhiều khoản tài trỢ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ ữở thành nỢ quá hạn. Khoản cho vay có vấn đề được xây dựng dựa trên quy định của ngân hàng. - Tính kém đa dạng của tín dụng: đa dạng hóa là biện pháp hạn chế rủi ro. Những thay đổi trong chu kỳ của người vay là khó tránh khỏi. Nếu ngân hàng tập trung tài trỢ cho một nhóm khách hàng, của một ngành, hoặc một vùng hẹp thì rủi ro sẽ cao hơn so với đa dạng hóa. - Mất Ổn định vĩ mô: chính sách thường xuyên thay đổi, lạm phát cao, tình hình chính trị mất ổn đinh, thiên tai... đều tạo nên mất ổn định vĩ mô, tác động xấu đến người vay. Do vậy, mất ổn định vĩ mô được ngân hàng Xem là một nội dung phản ánh rủi ro tín dụng. ỉễ 3ễ Quản lý rủi ro tín dụng của NHTM. lề3.1ề Quan niệm về quản lý rủi ro tín dụngế Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến nên hậu quả khó lường 34 35 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q ỪƯỚC. Vì vậy, mỗi ngân hàng cần phải quan tâm đến quản lý rủi ro tín dụng. Nhìn chung, quản lý rủi ro tín dụng là toàn bộ quá ữình kiểm tra, giám sát, phòng ngừa liên tục, bắt đẩu từ khâu kiểm định, đánh giá khách hàng còng như khoản vay của khách hàng ừước khi có quyết định cho vay, đến giải ngân, theo dõi và các biện pháp xử lý, nhũìig khoản nỢ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động tín dụng của ngân hàng không phải gánh chịu nhữhg rủi ro hoặc hạn chế những rủi ro mà lẽ ra ngần hàng phải ganh chịu. lễ3ễ2. Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng. Khi thực hiện quản lý tốt rủi ro tín dụng ngân hàng sẽ đạt được nhũhg mục tiêu sau: - Tăng lợi nhuận: Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ phát sinh các khoản nỢ khó thu hổi. Ảnh hưởng trước mắt của nó đến hoạt động ngân hàng là sự ứ đọng vốn dẫn đến làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng. Mặt khác, khi có quá nhiều các khoản nỢ khó hoặc không thu hổi đưỢc sẽ lại phát sinh các khoản chi phí quản lý, giám sát, thu nỢ.. ề Các chi phí này còn cao hơn khoản thu nhập từ việc tăng lãi suất các khoản nỢ quá hạn bởi vì thực ra đây chỉ là nhũhg khoản thu nhập ảo, thực tế ngân hàng rất khó có khả năng thu hổi đầy đủ được chúng. Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huy động được trong khi một bộ phận tài sản của ngân hàng không thu đưỢc lãi còng như không chuyển được thành tiền để cho người khác vay và thu lãi. Do đó khi làm tốt công tác quản lí rủi ro tín dụng ngân hàng sẽ đảm bảo được mục tiêu tăng lợi nhuận. - Đảm bảo khả năng thanh toán. Ngân hàng thường lạp kế hoạch cân đối dòng tiền ra (trả lãi và gốc tiền gửi, cho vay, đẩu tư mới.. ễ) và dòng tiền vào (tiền nhận gửi, tiền thu nỢ gốc và lãi cho vay...) tại các thời điểm trong tương lai. Khi các món vay không được thanh toán đầy đủ và đúng hạn sẽ dẫn đến sự không cân đối giữa hai dòng tiền. Các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của khách hàng vẫn phải thanh toán đúng kì hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại không được hoàn trả đúng hẹn. Nếu ngân hàng không đi vay hoặc bán các tài sản của mình thi khả năng chi ữả của ngân hàng sẽ bị suy yếu và hạn chế, Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 ngân hàng se gặp khó khăn ữong khâu thanh toán. Quản lý rủi ro tín dụng tốt ngân hàng sẽ đảm bảo được lượng tiền mặt trong thanh toán. - Đảm bảo uy tín. Nếu tình trạng mất khả năng chi trả tái diễn nhiều lẩn hay nhũhg thông tin về rủi ro tín dụng của ngân hàng bị tiết lộ ra công chúng, uy tín của ngân hàng ữền thị trường tài chính sẽ bị giảm sút. Hậu quả là khả năng cạnh ữanh của ngân hàng ừên thị trường sẽ yếu đi, ngân hàng sẽ gặp khó khăn ữong việc huy động tiền gửi của dần cư và thiết lập giao dịch với các doanh nghiệp, ngân hàng khác. Các ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế thị ữường khi đã để mất niềm tin của khách hàng thì việc khôi phục lại được là điều hết sức khó khăn. Như vậy quản lý rủi ro tín dụng tốt sẽ giúp ngân hàng tạo được uy tín tốt đối vái khách hàng của nùnh Ễ Khiến họ tự tin và yên tầm khi gủi tiền tại ngần hàng. Khi ngân hàng làm tốt quản lý rủi ro tín dụng sẽ đem lại cho khách hàng tranh được một số tình huống xấu như sau: Không phải đem trả thêm tiền lãi phạt do nỢ quá hạn, ngoài ra, khi ngân hàng không thu được nỢ của khách hàng đẩy đủ và đúng hạn, đây sẽ là dấu hiệu xấu nói lên hoạt động kinh doanh yếu kém không hiệu quả của khách hàng và làm giảm uy tín của khách hàng đối với ngân hàng. Họ sẽ gặp nhiều khó khăn khi muốn tiếp tục xin vay tại ngân hàng những lẩn sau đó. Mặt khác, do hệ thống thông tín về khách hàng giữa xá ngân hàng ngày càng được cập nhật và phát ữiển, họ còng sẽ khó tiếp cận được vái nguồn vốn vay từ các ngần hàng khác. Đồng thời, các bạn hàng của doanh nghiệp còng sẽ do dự khi thiết lập quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. Thậm chí các chủ nỢ khác của doanh nghiệp còng sẽ đến dòi nỢ doanh nghiệp dù các món nỢ ch Ưa đến hạn. Dù doanh nghiệp có thể thanh toán được tất cả các món nỢ đó thì uy tín của doanh nghiệp trên thương trường vẫn bị suy giảm. lễ3ễ3. Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng. Quản lý rủi ro tín dụng dựa ữên hàng loạt các nguyên tắc, trong đó bao gồm các nguyên tắc cơ bản như: 1.3.3. ỊỆ Nguyên tắc chấp nhận rủi ro. Các nhà quản lý cần phải chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như muốn có được thu nhập phù hợp từ hoạt động tín dụng của mình. Bởi muốn loại bỏ hoàn toàn rủi ro 36 37 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q tín dụng trong hoạt động ngân hàng là điều không thể, trừ phi ngân hàng không cho vay dối với bất kỳ khách hàng nào. Do đó, nguyên tắc đẩu tiền trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng là phải nhận biết rủi ro cho phép. Việc chấp nhận ở mức độ rủi ro tín dụng chính là diều kiện quan trọng để diều tiết những tác động tiều cực của chúng trong quá trình quản lý rủi ro. 1.3.3. 2. Nguyên tắc điều hành rủi ro ở mức cho phép. Nguyên tắc này đòi hỏi phẩn lón rủi ro tín dụng trong mức rủi ro cho phép phải được điều hành sao cho hạn chế nó ở mức tối thiểu. Theo nguyền tắc chấp nhận rủi ro, rất khó hoặc hầu như không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng ữong hoạt động tín dụng của ngân hàng do đó nguyền tắc này đòi hỏi các nhà quản lý hạn chế rủi ro tín dụng ở mức tối đa. 1.3.3.3. Nguyên tắc quản lý đôc lâp rủi ro tín dung với các loai rủi ro khác trong ngân hàng. Nhìn chung, sự thiệt hại đối với ngân hàng do các loại rủi ro khác nhau gây lên là khá độc lập nhau nên quá trình quản lý chúng phải được điểu tiết cách biệt, không thể gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm để đưa ra cùng một phương án điều hành. 1.3.3.4. Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng. Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng cần phải dựci trên nền tảng nhũhg tiêu chí chung của chiến lưỢc phát triển ngân hàng còng như các chính sách điều hành hoạt động của ngân hàng. Trên đây là 4 nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng cơ bản từ đó ngân hàng xây dựng một chính sách quản lý rủi ro tín dụng riêng biệt. Cính sách quản lý rủi ro của ngân hàng, đặc biệt là chính sách quản lý rủi ro tín dụng phải được xem như là một phẩn ữong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng. 1.3.4. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng. Quản lý rủi ro tín dụng thể hiện trong các nội dung sau: J.3.4.JỄ Tiêu chí phản ánh rủi ro tín dung Việc kinh doanh khó có thể thất bại qua một đem, do vậy mà sự thất bại đó thường có một vài dấu hiệu báo động. Có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Ngân hàng cần có phương pháp nhận ra iủiũhg dấu hiệu này để từ chối cho vay (trong trường hợp trước khi cho vay) hoặc để ngăn ngừa xử lý kịp thời (trong trường hợp đã cho vay). Các dấu hiệu này đôi khi không phải có thể nhận Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 ra ngay trong một thời điểm mà phải sau một quá trình quan sát và nghiên cúliề Có thể sắp xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng theo các nhóm Thứ nhất: NỢ quá hạn. NỢ quá hạn là những khoản nỢ mà khách hàng không ữả được khi đến hạn thanh toán đã ghi trên hợp đồng tín dụng. Có thể nói đây là một chỉ tiêu rộng rãi nhất để đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng của ngần hàng Thương mại. Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại càng lớn, việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng chứ tốt. Thứ hai: tỷ lệ nỢ quá hạn Nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu nỢ quá hạn thôi đủ chưa đủ để đánh giá một cách đúng đắn việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng. Ngoài chỉ tiêu số tuyệt đối người ta còn sử dụng chỉ tiêu số tương đối là tỷ lệ nỢ quá hạn. Tỷ lệ nỢ quá hạn là tỷ lệ giữa nỢ quá hạn và tổng dư nỢ hiện có của ngân hàng. Tỷ lệ nỢ quá hạn của ngân hàng được xác định như sau: Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ = ráTdưnậmnlỉS *100% Chỉ tìêu này phản ánh bao nhiêu phẩn trăm tổng dư nỢ chUci thanh toán bị quá hạn. Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lón, phản ánh việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng chưa tốt. NgưỢc lại, tỷ lệ này thấp phản ánh việc quản lý rủi ro túi dụng của ngần hàng đạt kết quả tốt. Tuy nhiên tỷ lệ này thấp trong một số ttường hỢp không đổng nghĩa với việc ngân hàng không có rủi ro tín dụng, vì rủi ro có thể đang tiềm tang trong tổng dư nỢ hiện tại của ngân hàng, không phải là những khoản vay chưa đến hạn thanh toán không có rủi ro. Vì thế ngoài hai chỉ tiêu định lượng cơ bản ữền người ta còn sử dụng chỉ tiêu định tính sau: Thứ ba: Các khoản tín dụng có vấn đề Là những khoan vay chưa đến hạn, chưa được xem là nỢ quá hạn nhuhg trong quá trình theo dõi sử dụng vốn vay ngân hàng phát hiện thấy khách hàng có những dấu hiệu có khả năng không ữả được nỢ. Như vậy trong trường hợp này rủi ro tín dụng tiềm tang ở những khoản vay chưa đến thời gian đáo hạn. 1.3.4.2. Quản lý rủi ro tín dụng trong phân loại và đánh giá khách hàng. Đây chính là nội dung quản lý rủi ro tín dụng quan trọng nhất của các ngân hàng 38 39 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q thương mại hiện nay. Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngành ngân hàng chính là cơ chế sang lọc, qua đó lựa chọn dự án tốt nhất để cho vay. Việc phân loại khách hàng thường được thực hiện thông qua các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng. Các mô hình này rất đa dạng bao gồm các mô hình phản ánh về mặt định lượng và các mô hình phản ánh về mặt định tính. > Mô hình định tính về rủi ro tín dụng Để tìm hiểu và phân tích về người đi vay, cán bộ tín dụng cần phải nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh - 6C”của người xin vay là Charater (tư cách), Capacity (năng lực), Cash (thu nhập), Collaterat (bảo đảm), Conditions (điều kiện), Controls (kiểm soát). Tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt thì khoản vay mái được xem là khả thi. • TƯ cách người vay: Cán bộ tín dụng phải tin chắc rằng người xin vay phải có mục đích rõ ràng và có thiện chí khi đến hạn ừả nỢ, ngoài ra phải xem xét mục đích xin vay có phù hỢp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không. Thậm chí cho dù mục đích xin vay tốt thì cán bộ tín dụng còng phải xem xét xem người vay có thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay hay không, có trả lời các câu hỏi một cách trung thực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nỢ của người vay gọi chung là tư cách người vay. • Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vay có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đổng tín dụng. Tương tự cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hỢp đồng tín dụng phải là người ủy quyền hỢp pháp của công ty. Trường hỢp nếu công ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải biết thỏa thuận đối tác kinh doanh để xác định xem ai là người có được ủy quyền ký kết hợp đồng tín dụng cho công ty. Một hỢp đổng tín dụng đưỢc ký kết bởi người không đưỢc ủy quyền sẽ không thu hồi đưỢc nỢ, tiềm ẩn rủi roc ho ngân hàng. • Thu nhập của người vay: Người vay có ba khả năng để tạo ra tiền là: Luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, bán thanh lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán nỢ hay chứng khoán vốn. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nỢ vay cho ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng ưu tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu đầu tiền và căn bản để trả nỢ ngân hàng. Nguyền nhân do: Việc bán thanh lý tài sản có thể làm cho năng lực người vay ữở lên Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 yếu hơn, khiến cho ngân hàng là chủ nỢ ít được bảo đảm. • Bảo đảm tiền vay: Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tự hỏi người vay có sở hữu một giá trị nào hay tài sản có chất lượng để hỗ ữỢ cho khoản vay. Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến nhũhg yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện, mức độ chuyên dụng của tài sản người vay. Khía cạnh công nghệ còng phải đặc biệt chú ý, bởi vì nếu tài sản của người vay có công nghệ lạc hậu thì giá trị giảm rất nhiều và khó tìm được người mua trong trường hợp người vay không trả được nỢ. • Các điều kiện: Cán bộ tín dụng là nhà phân tích tín dụng cẩn phải biết xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, còng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khách hàng. Hầu hết các ngân hàng đểu duy trì các files dữ liệu thông tin bao gồm các dữ liệu cần quan tâm. • Kiểm soát: Tập trung vào nhũhg vấn để như: Các thay đổi ữong luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay hay không? Yêu cầu tín dụng của người có đáp ứng tiêu chuẩn của ngân hàng và nhà quản lý về chất lưỢng tín dụng hay không? Các chỉ tiêu 6C đã giúp cán bộ tín dụng và phân tích trong việc trả lời một câu hỏi tổng quát: người vay có đủ tư cách? Khi câu hỏi này trả lời thì câu hỏi tiếp theo sẽ là hỢp đổng tín dụng được kí kết đúng đắn và hỢp lệ, đáp úhg được yêu cẩu của người vay của ngần hàng? Cán bộ tín dụng phải co ừách nhiệm và làm thỏa mãn yêu cầu đổng thời của hai đối tượng là người vay và chủ nỢ của ngân hàng. Điều này đòi hỏi trước hết nội dung hợp đồng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn của người vay theo một kế hoạch trả nỢ thuận lợi. Tạo điều kiện thuận lợi để người vay có khả năng xử lý các nghĩa vụ ttả nỢ, bởi vì sự thành đạt cuả ngân hàng phụ thuộc vào sự thành công của khách hàng. Ngoài ra cán bộ tín dụng phải có khả năng cố vấn tài chính cho khách hàng đổng thời cố vấn khách hàng hoàn thành đơn xin vay. Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ quyển lợi của ngân hàng bằng cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của người vay, nếu các hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Quá ữình cưỡng chế thu hồi nỢ vay còng phải được quy định cụ thể và rõ ràng trong hợp đổng tín dụng. 40 41 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q Trong khi những công ty lón và các khách hàng khác có hệ số tín nhiệm cao không cần bảo đảm tín dụng, những khách hàng còn lại thường được yêu cầu có biện pháp bảo đảm tín dụng như: cẩm cố, thế chấp tài sản hay bảo lãnh trả nỢ của người thứ ba. Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích: Thứ nhất là nếu người không trả nỢ đúng quy định, thì ngân hàng có quyển bán tài sản cầm cố hay thế chấp để thu hồi nỢ, thứ hai là nhận bảo đảm tín dụng tạo cơ sử thuận lợi cho ngân hàng lợi thế về tâm lý cho người vay. Bởi vì một tài sản là vật đặt cỌc buộc người vay phải có ữách nhiệm hơn ttong việc hoàn ttả nỢ vay để khỏi phải gán những tài sản của mình. Như vậy câu hỏi quan trọng thứ ba đối với mỗi hỢp đồng tín dụng là ngân hàng có thể đòi nỢ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo hay thu nhập của người vay? Mô hình điểm số Z: ĐƯỢc hình thành để cho điểm tín dụng đối với các công ty sản xuất của Mỹ và hiện nay có rất nhiều các ngần hàng áp dụng. Đại lượng z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay phụ thuộc vào: 1- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xi). 2- Tẩm quan ữỌng của các chỉ tiêu này ữong việc xác định xác suất vỡ nỢ của người vay ữong quá khứ. Từ đó đi đến mô hình cho điểm sau: z = 1, 2 XI + 1, 4X2 + 3, 3X3 + 0, 6 X4 + 1, 0X5 Trong đó: XI: tỷ số vốn lưu động ròng/tổng tài sản X2: tỷ số lợi nhuận ữước thuế và tiền lãi/ tổng tài sản X3: tỷ số “ lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản” X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nỢ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản” Trị số z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nỢ càng thấp, như vậy ữị số z thấp hay là 1 số âm là 1 căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nỢ cao. Theo mô hình này, bất cứ công ty nào có điểm số z thấp hơn 1, 81 phải xếp vào nhóm RRTD cao. Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này cho đến khi cải thiện điểm số z lớn hơn 1, 81 Bên cạnh những Ưu điểm thì mô hình điểm số tín dụng có những hạn chế sau: - Mô hình không cho phép phân biệt khách hàng thành 2 nhóm “vỡ nỢ” và “không vỡ nỢ”. Thực tế, vỡ nỢ được phân thành nhiều loại từ không trả hay chậm trễ Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 trong trả lãi tiền vay đến việc không ữả nỢ gốc và tiền lãi nỢ vay. Điều này hàm ý, cẩn cos 1 mô hình cho điểm chính xác hơn, toàn diện nhiều thng điểm để phân biệt loại khách hàng thành nhiều nhóm tương úhg với mức đọ vỡ nỢ khác nhau. - Không có lý do rõ ràng để giải thich sự bất biến về tẩm quan trọng của biến số thời gian, dù ừong ngắn hạn. Tương tự như vậy, các biến số X còng không phải là bất biến, đặc biệt là khi điều kiện thị ữường và kinh doanh thường xuyên thay đổi. Ngoài ra, mô hình còng giả thiết rằng các biến số X là hoàn toàn độc lập không phụ thuộc lẫn nhau. - Đã không tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hóa, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức RRTD của khách hàng, ví dụ yếu tố “danh tiếng” của khách hàng. Yếu tố “mối quan hệ truyền thống” giữa khách hàng và ngân hàng, hay yếu tố vĩ mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳ kinh doanh. Nhìn chung, các nhân tố này thường không được để cập ữong mô hình điểm tín dụng z. Mặt khác, mô hình cho điểm thường sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng khác như giá thị ỪƯỜng của các tài sản tài chính. + Mô hình điểm tín dụng. Mô hình điểm tín dụng tiêu dùng. Ngày nay các NH sử dụng phương pháp cho điểm để xử lý các đơn xin vay của người tiêu dùng. Thực tế, nhiều tổ chức thể tín dụng đã sử dụng mô hình điểm số để để xử lý số lượng đơn yêu cẩu ngày một gia tăng, nhưng NH còng sử dụng mô hình này để đoán giá iủiũhg khoản tín dụng như mua sắm xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động sản và kinh doanh nhỏ. Nhiều khách hàng Uci thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi dưa ra những yêu cẩu tín dụng của hộ được xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động. Thông thường khách hàng có thể gọi diện đến NH để liên hệ xin vay, thông qua hệ thống máy tính nối mạng, trên cơ sở dữ liệu của khách hàng, trong vòng vài phút NH có thể thông báo kết quả tín dụng cho khách hàng. Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hChi nhà thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài khoản nhân, thời gian công tác. Mô hình cho điểm tín dụng thường sử dụng 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục cho điểm từ 1 đên 10. Ví dụ, bảng dưới đây cho thấy nhũhg hạng mục và điểm của 42 43 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q chúng thường được sử dụng ở các NH Mỹ. Bảng 1.1: Bảng tính điểm đối với khách hang cá nhân. STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng 1 Nghề nghiệp của người vay Chuyên gia hay phụ ttách kinh doanh 2 3 4 5 6 7 Đỉem so 10 Công nhân có kinh nghiệm 8 Nhân viên văn phòng 7 Sinh viên 5 Công nhân không có kinh nghiệm 4 Công nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà ở Nhà riêng 2 Nhà thuê hay căn hộ 4 Sống cùng người thân, bạn bè 2 6 xếp hạng tín dụng Tốt 10 Trung bình 5 Không có hồ sơ 2 kém Kinh nghiệm nghè nghiệp Nhiều hơn 1 năm Từ 1 năm trở xuống Thời gian sống ở địa chỉ hiện hành Nhiều hơn 1 năm 0 1 năm ừở xuống Điện thoại cố định Có 1 Không SỐ người sống cùng Không 0 Một 3 Hai 4 Ba 4 Chuyên đề thực tập 5 2 2 2 3 Năm 2008 10 8 Nhiều hơn ba Các tài khoản tại NH Các tài khoản tiết kiệm và phát hành sec 2 Tài khoản tiết kiệm 3 Tài khoản phát hành sec 2 Không 0 4 Khách hàng có điểm cao nhất theo mô hình vối 8 mục trên là 43 điểm thấp nhất là 9 điểm. Giả sử NH biết rằng, mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu; trên cơ sở đó, NH hình thành 1 khung chính sách tín dụng tiêu dùng theo mô hình điểm số như sau: Bảng 1. 2: Bảng tổng hỢp điểm cho khách hàng Tổng điểm số cho khách hàng Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ 31 đến Từ chối tín dụng Cho vay đến 33 điểm Từ 34 đến 36 điểm Từ 37 500$ Cho vay đến 1000$ Cho đến 38 điểm Từ 39 đến 40 điểm vay đến 2500$ Cho vay đến Từ 41 đến 43 điểm 3500$ Cho vay đến 8000$ Như vaysajmh điểm số đã loại bỏ được sự phán xét chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của NH. Tuy nhiên mô hình này còng có một số nhược điểm như đã không thể điểu chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi của nền kinh tế và những thay đổi của cuộc sống gia đình. Mô hình điểm số không linh hoạt có thể đe dọa đến chương trình tín dụng của NH, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tín của cộng động với dịch vụ của NH. Mỗ hình tính điểm đối với các doanh nghiêp Đối với hầu hết các NH đối tượng khách hàng là doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Do đó việc xây dựng một hệ thống chấm điểm tín dụng đối với đối tượng khách hàng này là vô cùng quan ữỌng. Có một mô hình tính điểm hiệu quả sẽ là cơ sở để đưa ra các quyết định phòng ngừa rủi ro tín dụng rất hiệu quả. Bảng lề 3: Bảng tính điểm đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ Các chỉ tiêu Điểm Các chỉ tiêu Điểm 44 45 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q 1. SỐ năm hoạt động SXKD - Trên 31 năm 30 5. Uy tín của khách hàng. - Giao dịch tốt trong năm -Từ 21 đến 31 năm 28 trước liền kể - Từ 13 đến 21 năm 24 - Đôi bên ừễ hện khi ừả nỢ 16 - Từ 9 đến 13 năm 20 - Giao dịch tốt trên 6 tháng 14 - Từ 6 đến 9 năm 15 nhưng chưa tới 2 năm - Từ 3 đến 5 năm - Từ 0 đến 3 năm 10 0 - Khách hàng mới dưới 6 tháng - Thường trả nỢ ữễ hạn 2. Quy mô tài sản - Trên 60 tỷ đồng 20 10 0 12 6. Lãnh đạo ổn định - Rất Ổn định 14 -Từ30 đến60 tỷ đồng 10 - Có 1 vài thay đổi ữong 5 8 - Từ 20 đến 30 tỷ đồng 8 năm qua (hoặc 1 vài năm - Từ 10 đến 20 tỷ đồng 6 tới) - Từ 7 đến 10 tỷ đồng 4 - Có sự thay đổi lãnh đạo -Từ4đến 7tỷ đồng 2 liên tục ừong 2 năm qua - Dưới 4 tỷ đồng 0 hoặc 2 năm tới mà người 3. Quan hệ gaio dịch giữa cá nhân chủ doanh nghiệp và kế tục không rõ 7. Chỉ tiên thanh toán (Lãi gộp + TM + TGNH)/NỢ ngân hàng. ngắn hạn - Có vay thế chấp, gửi tiền 14 mua kỳ phiếu NH - Có giao dịch không đáng 7 kể - Ko có gaio dịch 0 4. Kinh nghiệm tổ chức quản lý của chủ sở hữu 0 - Trên 2 12 - Từ 1, 4 đến 2 10 -Từ0, 85đến 1,4 8 - Từ 0, 5 đến 0, 85 6 -Từ0, 25đến0,5 4 -Từ 0 đến 0, 25 2 - Dưới 0 8. Tiềm năng lầu dài của DN. 0 - Trên 31 năm 30 -Tốt 20 _ 2ị n|m 28 - Thuận lợi 16 Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 - Từ 13 đến 21 năm 24 - Ổn định 12 - Từ 9 đến 13 năm 17 - Hơi bất ổn 8 - Từ 6 đến 9 năm 10 - Không an toàn 0 - Từ 3 đến 5 năm 5 - Từ 0 đến 3 năm 0 Bảng 1.4: Bảng xếp loại khách hàng. Tổng số điểm xếp loại Tỷ lệ % nỢ quá hạn trong vòng 1 năm Trên 120 điểm 1 1. 5 % - 2. 25% Từ 91 đến 120 2 2. 25% - 3. 5% Từ 75 đến 91 3 3. 5% - 5% Dưới 75 điểm 4 Trên 5% 1.2.4. 3Ệ Quản lý rủi ro tín dụng ưong quy trình tín dụng. Quy trình nghiệp vụ cho vay gổm 4 phần tương đương với 4 giai đoạn của quá trình cho vay bao gồm: Quy trình xét duyệt cho vay, quy trình phát tiền vay, quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay và quy trình thu hồi nỢ vay. Trong đó quy ữình xét duyệt cho vay và quy ttình theo dõi sau vay là 1 ttong những giai đoạn có ảnh hưởng lớn đến mức độ rủi ro của khoản vay. * Thẩm định vay Trên cơ sở các hồ sơ đề nghị vay vốn mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định các nội dung sau: - Kiểm ữa hổ sơ nhằm đảm bảo hồ sơ của khách hàng đứng với quy định hiện hành của quy chế cho vay. - Tiến hành thẩm định theo các nội dung sau: + Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng. + Thẩm định năng lực sản xuất kinh doanh, tài chính, năng lực hoạt động của khách hàng. + Thẩm định mặt kinh tế kỹ thuật của dự án. + Thẩm biện pháp bảo đảm tiền vay. Việc thẩm định nhằm hạn chế rủi ro xảy ra trong hoạt động tín dụng. • Kiểm tra theo dõi sử dụng vốn vay. Để hạn chế rủi ro tín dụng các NH thường có 1 cơ chế giám sát sau khi cho giải ngân. Cụ thể bao gổm các nội dung sau: 46 47 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q - Cán bộ tín dụng chủ động kiểm tra sử dụng vôn vay theo đúng kế hoạch đã đặt ra. - Trường hỢp cần thiết phải bổ sung lực lưỢng để chất lượng khoản vay được đảm bảo chất lượng kiểm ừa sử dụng vốn vay tốt nhất. - Trường hỢp phát hiện khoản vay có dấu hiệu rủi ro, cán bộ tín dụng cần báo cáo cấp ừền để chủ động kiểm tra đột xuất. - Trường hỢp điều kiện thực tế của khoản vay không cho phép kiểm ữa sử dụng khoản vay theo kế hoạch cẩn có nhChig điều chỉnh phù hỢp. - Trường hỢp khách hàng không hỢp tác tạo điều kiện kiểm tra sử dụng vốn vay, cán bộ tín dụng cần thuyết phục khách hàng để đảm bảo thực hiện đúng việc kiểm ữa sử dụng vốn vay theo kế hoạch. - Tùy từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của từng khách hàng có thể kiểm tra các nội dung khác nhau. Cán bộ tín dụng cần phát huy tình thần ttách nhiệm cao, khôn khéo, chủ động ttong công việc để có biện pháp kiểm ữa thích hỢp nhất. Kiểm tra tín dụng không phải là công việc thừa, lãng phí mà rất cẩn thiết để hình thành chính sách cho vay của ngân hàng một cách lành mạnh. Nó không những giúp cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề 1 cách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểm tta thường xuyên xem cán bộ tín dụng có chấp hành đúng chính sách cho vay của NH hay không? Kiểm tra tín dụng còng giúp cho ban Giám đốc và hội đồng quản trị ừong việc đánh giá toàn bộ tiềm ẩn rủi ro đối với NH, từ đó đề ra các biện pháp phòng chống còng như định hướng chính sách dự phòng và các chiến lược tăng vốn chủ sở hChi cua NH trong tương lai. 1.2.4. 4. Xử lý nơ xấu. Cho dù hầu hết các NH đã xây dụhg cho một cơ chế đảm bảo an toàn tín dụng, nhuhg điều không thể ừánh khỏi là một số khoản tín dụng vẫn được thể hiện trên sổ sách là những khoản tín dụng có vấn để. Nhữhg khoản nỢ xấu thường bao gồm các trường hợp: Người vay không thể ữả nỢ đúng hạn hay nhiều kỳ, tài sản bảo đảm tín dụng bị giảm giá,.. Trong khi nội dung nỢ xấu ít nhiều là khác nhau trong các tình huống khác nhau, nhưng một số đặc điểm chung cho hầu hết các khoản nỢ xấu nên trên như sau: 1- Sự chậm ttễ bất thường và không có lý do ttong việc cung cấp các báo cáo tài Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 chính và ữả nỢ theo lịch đã thỏa thuận; hoặc chậm ttễ trong việc liên hệ với cán bộ tín dụng. 2- Đối với tín dụng doanh nghiệp, bất cứ sự thay đổi bất thường nào trong phương thức hạch toán khấu hao, kế hoạch ttả lương và phụ cấp, giá ttị hàng tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập. 3- Đối với tín dụng doanh nghiệp, việc cơ cấu lại nỢ hay hạn chế thanh toán cổ tức, hay có sự thay đổi vị trí xếp hạng tín nhiệm. 4- Giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi. 5- Thu nhập ròng giảm trong một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiều như; tỷ lệ sinh lời ữên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ sinh lời ữên vốn cổ phần (ROE) hay lợi tức thuế và lãi suất (EBIT). 6- Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (chỉ tiều vốn cổ phẩn ữên nỢ vay), thanh khoản (chỉ tiêu thanh khoản hiện hành), hay mức độ hoạt động (ví dụ chỉ tiêu doanh thu ttên hàng tồn kho). 7- ĐỘ lệch của doanh thu hay luti chuyển tiền tệ so với kế hoạch khi mà tín dụng đã được cấp. 8- Những thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không có lý do đối với số dư tiền gửi của khách hàng tại NH. Bảng lề 5. Những biểu hiện cụ thể của một tín dụng xấu Các biều hiện của tín dụng có vấn để Các biểu hiện của chính sách tín dụnq kém hiệu quả 1- trả nỢ vay không đúng kỳ hạn hay 1- Sự lựa chọn khách hàng không bất thường đúng với cấp độ rủi ro của họ. 2- Thường xuyên xin đổi thời hạn, xin 2- Chính sách cho vay phụ thuộc vào gia hạn bất thường những sự kiện có thể xảy ra trong 3- Có hổ sơ đảo nỢ (mỗi lẩn vay mới tương lai (ví dụ sự hỢp nhất) 3- Cho vay trên cơ sở lời húầ của 48 49 Trần Thị Thanh Nga thì nỢ gốc giảm đi một ít) Lớp TC 46Q khách hàng duy ữì số dư tiền gủl lớn. 4- Lãi suất tín dụng cao không bình 4- Thiếu kế hoạch rõ ràng để thanh lý thường (ể bù đắp RRTD) tùhg khoản tín dụng. 5- Tài khoản phải thu hay hàng tồn kho 5- Tỷ lệ tín dụng cho khách hàng có tâng không bình thường trụ sở ngoài lãnh địa hoạt động của NH. 6- Tỷ lệ nỢ/vốn chủ sở hữu tăng (hệ số 6- HỔ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu đòn bẩy tăng) sót và không đổng bộ. 7- Thất lạc hổ sơ (đặc biệt là báo cáo 7- Tỷ lệ cho vay nội bộ cao (cán bộ tài chính của khách hàng) công nhân viên, hội đồng quản trị, ban tổng Giám đốc, các cổ đông,... 8- Chất lượng bảo đảm tín dụng thấp 8- Có xu hướng thái quá ttong cạnh ttanh (cấp tín dụng xấu để giữ chân khách hàng) 9- Tin và đánh giá lại tài sản để tăng 9- Cho vay hỗ ttỢ các mục đích đẩu vốn chủ sở hChi cho khách hàng. cơ 10- Thiếu báo cáo lưu chuyển luồng 10- Không nhạy cảm với sự thay đổi tiền thay dự báo luồng tiền. của môi trường kinh tế. 11- Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thường để trả nỢ (ví dụ bán nhà xưởng hay máy móc thiết bị). vậy NH phải làm gì khi tín dụng có vấn đề? Giải pháp để thu hồi nhũhg khoản tín dụng có vấn đề theo một số bước sau: 1- Luôn đặt mục tiêu là: Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hổi đầy đủ nỢ đã cho vay. 2- Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên quan đến tín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng trở nên xấu hơn. 3- Trách nhiệm xử lý tín dụng có vấn đề phải độc lập với chức năng cho vay nhằm tránh xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộ tín dụng ữực tiếp cho Chuyên đề thực tập Năm 2008 50 vay. 4- Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp có thể, đặc biệt là tình giảm chi phí, tăng nguổn thu, và tăng cường cải tiến công tác quản lý. Trước khi hội ý kiến khách hàng, chuyên gia cần phân tích sơ bộ tín dụng có vấn đề và những nguyên nhân có thể, ghi chú mọi vấn đề đặc biệt có thể khám phá ra (kể cả những chủ nỢ liên quan). Xây dụhg kế hoạch hành động sau khi đã xác định rủi ro đối với NH và bổ sung hồ sơ tín dụng (đặc biệt là yêu cẩu bổ sung tài sản và bảo đảm tín dụng để phù hỢp với tình hình mới). 5- Dự tính những nguồn thu có thể thu nỢ có vấn đề (bao gổm nguồn thu từ thanh lý tài sản và số dư tiền gửi NH). 6- Chuyền gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và nhChig tranh chấp xem khách hàng còn những nghĩa vụ tài chính nào ch Ưa thực hiện. 7- Đối với doanh nghiệp, cần đánh giá chất lượng năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đổng thời ttực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp. 8- Phải cân nhắc mọi phương án có thể hoàn thành việc thu hồi nỢ có vấn đề, bao gổm việc thỏa thuận gia hạn nỢ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn trước mắt. Hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường luti chuyển tiền tệ cho khách hàng. Các khả năng khác có thể bổ sung tài sản đảm bảo tín dụng, yêu cầu có bảo lãnh của người thứ 3, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập hay thanh lý công ty nộp đơn xin phá sản. 1.4ề Kỉnh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế giói Ở một số nước Châu Âu và Mỹ: để tránh tùủi trạng khách hàng vay không thanh toán nỢ, buộc ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng, đe doạ giảm thu nhập, các ngân hàng sử dụng một loạt các biện pháp như sau: + về mô hình tổ chức hoạt động tín dụng Phần định rõ ừách nhiệm của tùtig bộ phận, phòng ban tham gia công tác tín dụng. Có những bộ phận chuyên nghiên cúti thị trường và nhu cẩu khách hàng vay vốn trong từng giai đoạn cụ thể của nền kinh tế cũng như những rủi ro có thể nảy sinh. Có những bộ phận chuyền tiếp xúc khách hàng để bán sản phẩm, đáp ứng 100 51 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q những nhu cẩu phát sinh của khách hàng. Có nhũhg bộ phận chuyên việc tác nghiệp, xử lý chứng từ. Những bộ phận chuyên môn này phối hợp công việc nhịp nhàng, linh hoạt, mang lại sự thoả mãn cao cho khách hàng và đảm bảo sự an toàn, sinh lời cho hoạt động ngân hàng. + Quy tình nghiệp vụ Tích cực sàng lọc và giám sát đối tượng vay vốn, chọn người vay có triển vọng thông qua việc tập hợp thông tin và chấm điểm xếp loại khách hàng. Các ngân hàng thường đa dạng hoá đối tượng cho vay vốn, tạo mối quan hệ lâu dài, thường xuyên với khách hàng. Mặc dù cho vay có đảm bảo là thông lệ nhutig không bắt buộc. Các ngân hàng thường có chung quan điểm: “Khoản cho vay tốt nhất là khoản cho vay không có bảo đảm”. NHTM sẽ tiến hành cho vay một khách hàng mà không cần bảo đảm khi NHTM tìm hiểu kỹ khả năng tài chính của khách hàng đó, đánh giá chắc chắn được hiệu quả của dự án vay cũng như mối quan hệ tốt đẹp sẵn có giữa NHTM và cơ chế cho vay. + Tích cực sử dụng các công cụ tài chính. Các ngân hàng đã tiến hành chứng khoán hoá các khoản vay. Chứng khoán được phát hành ttên nhiều món vay, bao gổm cho vay mua nhà, các khoản phải thu từ thẻ tín dụng, từ cho thuê xe tải và máy tính. Ví dụ: Citicorp vào tháng 3/90 đã bán 1,4 tỷ USD chứng khoán trên các khoản cho vay thẻ tín dụng. First Boston vào tháng 10/86 đã bán 3,2 tỷ USD chứng khoán trên các khoản vay mua ô tô lãi suất thấp của công ty General Motors Acceptance Các ngân hàng thực hiện bán các khoản cho vay, thông thường, người mua chủ yếu là các ngân hàng, các công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, công ty tài chính lớn của Mỹ và Chầu Âu, các quỹ tương hỗ và các ngân hàng đẩu tư lớn (Ví dụ như Merrill Lynch). Người bán chủ yếu là các ngân hàng trung tâm tiền tệ (Ví dụ như Banker Trust Corp và Bank of America của Mỹ, ING Bank của Hà Lan). Ngân hàng thường bán các khoản cho vay có kỳ hạn dưới 90 ngày, còn những khoản cho vay có kỳ hạn dài hơn được bán theo một tỷ lệ quy định cụ thể. Các ngân hàng ngày càng sử dụng nhiều các hợp đồng tài chính tương lai, hợp Chuyên đề thực tập Năm 2008 52 đồng quyền, hỢp đổng ừao đổi lãi suất, các công cụ tín dụng phái sinh như HỢp đồng ữao đổi tín dụng, HỢp đồng quyền tín dụng, HỢp đổng ữao đổi các khoản rủi ro, Trái phiếu ràng buộc. Còn ở một số nước Đông Á và Đông Nam Á, Các ngân hàng xóa nỢ, bán các khoản vay khó đòi. Tại Hàn Quốc, 15 ngân hàng cỡ quốc gia đã phải xoá 2000 tỷ Won các khoản vay khó đòi. Các NHTM Nhật Bản đã bán được các khoản vay khó đòi trị giá khoảng 4000 tỷ JPY. Các ngần hàng thắt chặt các thủ tục cho vay như quy định số lượng tối đa các tổ chức cá nhân có thể vay tiền cùng một lúc, nghiêm khắc đánh giá tình ừạng tín dụng của mình và ngừng cho vay các khách hàng không đảm bảo tiền vay, tổ chức củng cố đội ngũ cán bộ thẩm định tín dụng ngân hàng mình. Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 2.1. Nhữngnét chung về Habubank 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Habubank Thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lẳn thứ 6 (năm 1986), lẩn đẩu tiên ở nước ta các ngần hàng cổ phần đưỢc thành lập, trong đó có Ngân hàng phát triển Nhà Hà Nội. Tiền thân của Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Nhà Hà Nội ngày nay. cổ đông sáng lập của Habubank phải kể đến Ngân hàng đầu tư và Phát ừiển Hà Nội. Theo đề nghị của Tổng giám đốc Ngân hàng Đẩu tư và Xây Dụhg Việt Nam, giám đốc chi nhánh ngân hàng Nhà Nước, được sự thống nhất của chủ tịch ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội, ngày 30/12/1988, Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà NƯỚC Việt Nam đã ra quyết định số 139 NH/QĐ ban hành diều lệ Ngân hàng phát triển Nhà Hà Nội. Căn cứ vào quyết định trên ngày 31/12/1988, ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội ra quyết định số 6719 QĐ/UB cho phép Ngân hàng phát ttiển nhà Hà Nội, tên giao dich quốc tế la Hanoi Building Commercial Joint Stock Bank (viết tắt là Habubank-HBB)đƯỢc hoạt động kinh doanh kể từ ngày 02/01/1989. Vào ngày 2/1/1989, Habubank đã được Ngân hàng Nhà NƯỚC Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 00020/NH-GP có hiệu lực từ ngày 6/6/1992 ữong thời hạn 100 53 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q 99 năm. Mục tiêu ban đầu là hoạt động tín dụng và dịch vụ trong lĩnh vực phát triển nhà. Tiền thân là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam kết hỢp với các cổ đông bao gồm ủy ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội và 1 số doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quản lý, du lịch vói số vốn điểu lệ ban đầu là 5 tỷ đồng. Năm 1995 đánh dấu 1 bước ngoặt đáng chú ý trong chiến lược kinh doanh của Habubank với việc chú trọng mở rộng các hoạt động thương mại nhằm vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng các cá nhân và tổ chức tài chính khác bên cạnh việc thực hiện các hoạt động hỗ trỢ và phát ữiển nhà. Thêm vào đó, cơ cấu cổ đông còng được mở rộng 1 cách rõ rệt với nhiều cá nhân và doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân tham gia dầu tư đóng góp phát triển. Trong 8 năm liên tục được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại A và được công nhận là ngân hàng phát ữiển toàn diện với hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả. Habubank luôn giữ vững niềm tin của khách hàng bằng chất lưỢng sản phẩm dịch vụ và phong cách nhiệt tình, chuyên nghiệp của tất cả nhân viên. Tối 28/11/2007 tại Luân Đôn, Anh Habubank đã nhận giải ngân hàng tốt nhất của năm “Bank of the year” của tạp chí The Banker-tạp chí uy tín hàng đầu nước Anh về ngân hàng và tài chính bình chọn. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Habubank vinh dự nhận giải thưởng này. Giải thưởng của The Bank giành cho một ngần hàng duy nhất của mỗi quốc gia hoặc 1 vùng lãnh thổ, ghi nhận hoạt động tổng thể tốt nhất trong năm dựa trên các tiêu chí về hoạt động, chất lượng và nhũlig sáng kiến chiến lược. Ngoài ra Habubank còn được nhận nhiều giaỉ thưởng khác chẳng hạn như cuối năm 2007 Habubank được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen vì đã có thành tích ữong sự nghiệp xây dụhg chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc. Lễ đón nhận bằng khen được tổ chức trọng thể dưới sự chứng kiến của các vị lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo các sở-ban-nghành liên quan của Trung ương và địa phương cùng các cổ đông, các khách hàng và nhà đầu tư. Là một ngân hàng thương mại, Habubank phải thực hiện tốt sứ mệnh của mình đó là cung ứng một cách toàn diện các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao và sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng Chuyên đề thực tập Năm 2008 54 khách hàng, với mạng lưới ngày càng mở rộng, hiện tại Habubank có 1 hội sở và 24 chi nhánh, phòng giao dịch đa dạng trên toàn quốc. Đổng thời Habubank không ngừng mở rộng các chi nhánh và các điểm giao dịch ttên các địa bàn kinh tế trọng điểm như Đà Nắng, Nha Trang, Thành phố Hổ Chí Minh, Quảng Ninh.... Uy tín và vị thế của Habubank ngày càng được nâng cao trên thị trường ữong nước và quốc tế. Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, Habubank đã và đang nỗ lực phấn đấu phát ữiển thêm. Ngay từ khi thành lập Habubank đã lấy Hội sở chính tại B7, Giảng Võ và lấy biểu tưỢng với màu sắc truyền thống là màu xanh dương. Màu xanh dương tượng trưng cho nước và bầu ữời, thể hiện sự trường tồn, chắc chắn, đáng tin cậy, chuyên nghiệp và tận tâm, đổng thời mang lại cảm giác yên bình, thanh thản. Màu xanh dương là biểu tượng “NlỀM TIN” mà Habubank luôn cố gắng tích lũy đưỢc từ các cổ đông, khách hàng, nhân viên và cơ quan quản lý. Sau đó mau xanh lục đưỢc thêm vào biển hiệu của Habubank, tưỢng trưng cho thiền nhiên, cây cối, mùa xuân, cho sự sinh sôi nảy nở, cho đất đai màu mỡ, tạo cảm giác giàu sức sống, mạnh mẽ, hiện đại, tươi ữẻ, được nuôi dưỡng, quan tâm và ữàn đẩy sáng tạo. Màu xanh lục là biểu tượng của nhũhg “GIÁ TRỊ” mà Habubank không ngừng tạo dựng và chuyển tới quý khách hàng. 2.1.2. Văn hóa Habubank Habubank tin tưởng rằng, để tạo dựng niềm tin, mỗi tổ chức hay cá nhân đểu phải liên tục sáng tạo và tích lũy giá trị. TƯ tưởng này được thống nhất trong toàn hệ thống Habubank. Từ Hội đồng quản trị, Ban điểu hành, chuyền viên tín dụng, giao dich viên cho đến nhân viên tạp vụ, tất cả đều có ừách nhiệm tạo ra giá ữị từ chính công việc đang đảm nhiệm, dù đó là giá trị cốt lõi hay gia tăng, là giá trị kinh tế hay phi kinh tế, hChi hiiủi hay vô hình. Thông qua giá ttị tạo ra, mỗi cá nhân sẽ khẳng định được hiệu quả công tác và năng lực của chính bản thân mình. Tạo dựng niềm tin là một quá trình nỗ lực bền bỉ. Habubank có ữách nhiệm tạo ra sự tin tưởng của cổ đông, khách hàng, cán bộ nhân viên và của toàn xã hội. Để tạo dựng niềm tin, Habubank hoạt động theo năm mục tiều chiến lược rõ ràng: lề Tối đa hóa giá ữị đầu tư của các cổ đông; giữ vũhg tốc độ tăng trưởng lợi 100 55 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q nhuận và tình hình tài chính lành mạnh. 2. Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực cán bộ; Habubank phải luôn dẫn đầu ngành ngân hàng trong việc sáng tạo, phát ữiển chính sách đãi ngộ và cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho cán bộ mình. 3. Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với Habubank; xây dựng Habubank thành 1 ữong 2 ngân hàng Việt Nam có chất lượng dịch vụ tốt nhất do các doanh nghiệp cẩu tiến, hộ gia đình và cá nhân lựa chọn. 4. Phát triển Habubank thành 1 ữong3 ngân hàng được tín nhiệm nhất Việt Namve: quản lý tốt nhất, môi ỪƯỜng làm việc tốt nhất, văn hóa doanh nghiệp chú trọng khách hàng, thúc đẩy hợp tác va sáng tạo nhất, linh hoạt nhất khi môi trường kinh doanh thay đổi 5. Góp phẩn tích cực làm vững chắc thị trường tài chính trong nước. Nhằm tối đa hóa giá ữị của cổ đông, Habubank không chỉ tập trung vào việc tạo doanh thu từ nhiều nguồn và kiểm soát chặt chẽ chi phí mà còn chú trọng đến việc tạo dựng uy tín bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, mở rộng quan hệ liên kết với các đối tác còng như tuân thủ các quy định của pháp luật, liên tục nâng cao chất lượng tài sản và hiệu quả quản lý rủi ro. Để tạo niềm tín và giá ữị cho khách hàng, Habubank đặt mục tiêu cung ứng một cách toàn diện các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng chất lượng cao, sáng tạo và hữu ích nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khách hàng mục tiều theo những phân khóc mà Habubank hướng tới tại từng thời điểm qua các kênh cung ứng ngày càng hoàn thiện. Hội đồng quản ữị và Ban điều hành luôn coi trọng đội ngũ cán bộ nhân viên và coi họ là tài sản quý giá nhất mà habubank luôn quan tâm hàng đầu, thể hiện qua việc đầu tư thích đáng vào công tác đào tạo, quản lý chặt chẽ, đối xử công bằng, dân chủ và chính sách đãi ngộ phù hỢp. Chiến lược của Habubank là” Habubank phải luôn là ngân hàng đi đầu trong ngành ngân hàng trong việc sáng tạo và phát ttiển các chính sách đãi ngộ còng như phát ừiển sự nghiệp cho các cán bộ của mình Hàng năm, Ban lãnh đạo luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên thường xuyên tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ trong và ngoài nưóc nhằm cập Chuyên đề thực tập Năm 2008 56 nhật, nâng cao kiến thức chuyên môn còng như kỹ năng làm việc chuyên nghiệp cho cán bộ. Bên cạnh chế đọ lương thưởng xúhg đáng, ban lãnh đạo Habubank còn rất quan tâm đến đời sống tinh thẩn để dành được sự yên tâm gắn bó và cống hiến của cán bộ công nhân viên. Thêm vào đó, cán bộ nhân viền Habubank luôn được khuyến khích đóng góp đánh giá, phê bình mang tính xây dựng nhằm hoàn thiện một bộ máy lãnh đạo mạnh mẽ, liềm chính, đề cao tình thần làm viec tập thể. Đây được coi như một quá trình trao đổi giá ừị, theo đó Habubank yêu cẩu đội ngũ quản lý và nhân viên đUci ra những đánh giá hoạt động và hỗ ỪỢ lẫn nhau nhằm hoàn thiện bản thân còng như ngân hàng mà họ là thành viên. Đạo đức nghề nghiệp quyết định ttực tiếp đến sự phát ừiển, uy tín và hình ảnh của một doanh nghiệp. Chính vì thế, Habubank luôn đề cao giá trị đạo đức nghề nghiệp. Mỗi cán bộ nhân viên Habubank, từ cán bộ cao cấp đến nhân viên nghiệp vụ, đều cam kết tuân thủ đạo đức nghề nghiệp theo nhũhg chuẩn mực quốc tế cao nhất. Tới nay Habubank đã có hơn 96% nhân viền gắn bó với ngân hàng ữong nhiều năm liền tục. Năm 2006 tổng số nhân viên của Habubank là 540 cán bộ, tới tháng 7/2007 con số này đạt ữên 720, đáp ứng đủ nhu cầu cho các chi nhánh mới của Habubank. Đối với xã hội, nhìn từ góc độ vĩ mô, Habubank xác định rõ một giá ữị quan trỌng cần đạt được là đóng góp vào quá trình phát ữiển của hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Habubank không nhChig tập trung phát triển khu vực kinh tế tư nhân và tiêu dùng -động lực chính cho tăng trưởng kinh tế nội địa, mà còn chủ động tham gia củng cố ngành ngân hàng ữong nước thông qua các liên minh tài chính, hỢp tác song phương và đa phương nhằm đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam, đồng thời tích cực ủng hộ và tham gia xây dựng thị trường chứng khoán việt Nam. Gia nhập cuộc chơi muộn - khi thị trường chứng khoán Việt Nam đã hoạt động đưỢc 6 năm nhuhg công ty chútig khoán Habubank (HABUBANK SECURITIES) không sỢ mình là người chậm chân. Quan điểm của ban lãnh đạo Habubank nói chung và Habubank Securities nói riêng là muốn có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi chính thức hoạt động từ nhân sự đến cơ sở vật chất, xây dựng chiến lược, với mục tiêu trở thành một ữong ba 100 57 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q công ty chứng khoán dẫn đầu thị ỪƯỜng chứng khoán Việt Nam thông qua việc cung cấp cho khách hàng đẩu tư và doanh nghiệp các sản phẩm dịch vụ đa dạng có tiện ích, Habubank Securities đang cố gắng phát triển năng lực quản lý và đào tạo cán bộ chuyên sâu để trở thành nhChig chuyên gia tư vấn đầu tư giỏi. Bên cạnh đó, Ban giám đốc còn chú trọng phát ữiển đội ngũ marketing và bán hàng mạnh, tạo ra một hình ảnh Habubank Securities năng động, chuyền nghiệp, tạo ra giá trị cho các nhà đẩu tư. Habubank Securities tự tin cung cấp và phục vụ khách hàng tất cả các dịch vụ mà một công ty chứng khoán được thực hiện: các dịch vụ tài chính, ngân hàng, chứng khoán gồm niêm yết và chưa niêm yết (OTC), tư vấn tài chính và tư vấn đẩu tư chúhg khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý danh mục đẩu tự, bảo lãnh phát hành......Habubank Securities mong muốn trở thành bạn đổng hành tin cậy của các doanh nghiệp trong tiến trình cổ phẩn hóa và huy động vốn thông qua thị ữường chứng khoán với các dịch vụ hỗ trỢ như: tư vấn cổ phần hóa, tư vấn niêm yết chứng khoán, tư vấn mua và sáp nhập doanh nghiệp, xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán IPO (phát hành chứng khoán ra công chúng lẳn đẩu) hoặc theo ữái phiếu, với sự hỗ trỢ đắc lực từ ngân hàng mẹ Habubank, các khách hàng của Habubank Securities còn đưỢc hưởng các dịch vụ tiện ích như ứng ữước tiền bán chúhg khoán, cổ tức, cho vay mua chúhg khoán... Sau 9 tháng đi vào hoạt động, tính đến 31/12/2006 tổng số tài khoản llAi ký khách hàng đã mở tại Habubank Securities là 1500 tài khoản và tổng giá trị khớp lệnh là 2000 tỉ VNĐ. Mặc dù năm đàu tiên đi vào hoạt động nhuhg công ty chúhg khoán Habubank đã kỉnh doanh có hiệu quả cao. LỢi nhuận trước thuế năm 2006 của Habubank Securities là 18, 4 tỷ đồng. Hết quý 1/2007, LNTT của HABUBANK SECURITIES đạt 21.2 tỷ đồng ,bằng 116.8% so vối năm 2006(18.4 tỷ đổng) trong đó, riêng tháng 3/2007 đạt 10,5 tỷ đổng, gấp 2.2 lẩn so với tháng 2. Đặc biệt ừong bối cảnh Việt Nam gia nhâp WTO Habubank cũng đã có những bước chuẩn bị vững chắc để hội nhập. Theo bà Bùi Thị Mai, Tổng giám đốc Habubank: ngay từ rất sớm Habubank đã tập trung mạnh cho đẩu tư công nghệ và Chuyên đề thực tập Năm 2008 58 đến nay đã cung ứng một cách toàn diện các sản phẩm có chất lượng cao, sáng tạo đáp ứng được nhu cẩu tài chính đa dạng của các cá nhân, doanh nghiệp. Trong năm 2006, Habubank đã từng bước triển khai phẩn mềm cốt lõi của Ngân hàng, nâng cao hạ tầng thông tin phục vụ quản trị và hoạt động kinh doanh theo đúng như chiến lược thông tin đề ra. Giải pháp được cung ứng bởi nhà thầu IFLEX -nhà cung cấp giải pháp phần mềm cốt lõi ngân hàng dẫn đầu thế giới và FPT-nhà cung cấp dịch vụ chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Đây là điểu kiện tiên quyết để có thể hỗ ttỢ Ngân hàng phát ừiển nhanh chóng các sản phẩm dịch vụ có hàm lưỢng công nghệ cao, là công cụ hỗ ttỢ kiểm soát và quản ừ ị rủi ro tự động một cách hiệu quả khi ngân hàng ngày càng được mở rộng. Mục tiêu của Habubank đạt ra đối với hệ thống Công nghệ thông tin của mình là: • Phần mềm ngân hàng cốt lõi có thể hoạt động ổn định và an toàn 24/24h • Khả năng tích hợp caovới các phần mềm khác không có trong phần mềm cốt lõi • Khả năng xử lý một khối lưỢng lớn các giao dịch đến từ nhiều kênh giao dịch khác nhau như ATM, POS, Mobile banking, Internet banking, các giao dịch thông qua mạng lưới liền kết hay các mạng lưới mà ngân hàng có tham gia. • Khả năng đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế về kế toán và kiểm toán. • Khả năng phân tích, phân nhóm các khách hàng của ngân hàng. • Dựa ừên một nền công nghệ tiên tiến, các chuẩn mực về kỹ thuật trong ngành tài chính ngân hàng. • Mục tiêu cuối cùng trong chiến lược công nghệ thông tin của Habubank là nhằm mục đích phục vụ cho chiến lược kinh doanh và chiến lược phát triển của ngân hàng. Hỗ ữỢ một cách tốt nhất cho các mảng hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, tăng hiệu quả làm việc của toàn ngân hàng và hỗ trỢ nhanh chóng tạo ra các sản phẩm dịch vụ tăng thu nhập cho ngân hàng. Mục tiêu hệ thống công nghệ thông tin cuả Habubank phải là một hệ thống hiện đại, 99% các giao dịch của ngân hàng đều được xử lý tự động và chính xác, có khả năng hoạt động Online 24/24h, phục vụ hoạt động cho khoảng 50 chi nhánh và phòng giao dịch trên 100 59 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q phạm vi cả nước, có khả năng xử lý một khối lưỢng giao dịch hàng ngày theo dự tính sẽ khoảng 100000 giao dịch. Hiện tại Habubank có dược nhiều lợi thế để thực hiện thành công chiến lược về công nghệ thông tin của mình trong đó nổi bật là bốn khía cạnh: • Hội đồng quản ttị và ban diều hành của ngân hàng luôn hiểu rõ và quan tâm thích đáng tới công nghệ thông tín. • Công nghệ mà ngân hàng đang có hiện nay đều là công nghệ mới, có khả năng thực hiện và phát triển dịch vụ và có khả năng mở rộng cao. • Hệ thống máy móc thiết bị của ngân hàng mới và được liên tục nâng cấp.. • Quy mô hỢp lý và đội ngũ cán bộ có trình độ, trẻ nên dễ dàng tiếp thu và áp dụng các quy trình, công nghệ mới ừong hoạt động ngân hàng mà không gầy ra nhũhg thay đổi lớn trong toàn hệ thống. SỞ hữu thông tín và biết cách sử dụng thông tin là nguồn căn cho thành công của mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bẽn cạnh đó việc lựa chọn Deutsche bank là đối tác chiến lược cũng đã giúp Habubank rất nhiều ttong việc hội nhập với thế giới. Đối với việc kí kết hỢp tác lẳn này, cả Habubank và Deutsche bank đều tìm thấy ở đối tác nhũhg cơ hội để phát ữiển. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Hội SỞ chính Habubank Ta có sơ đổ cơ cấu tổ chức tại Hội sở chính Habubank như sau: Habubank hiện có mô hình tổ chức báo cáo ít tầng nhằm giảm thiểu tính quan liêu trong hệ thống cũng như nâng cao tính năng động của tổ chức. Đặc điểm nổi bật của mô hình Habubank là tập trung vào khách hàng, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và quản lí rủi ro hiệu quả. Rủi ro là một phần gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng. Kiểm tra và quản lí rủi ro sao cho cân băng được mối quan hệ rủi ro- lợi nhuận trước hết đòi hỏi, ột cơ cấu tổ chức phù hỢp và chính sách nhất quán ữong toàn hệ thống. Do đó, cơ cấu Habubank hoàn toàn được tổ chức theo chiến lược phát ữiển do Hội đồng Quản ữị đề ra và liên quan chặt chẽ đến quản lí rủi ro. Đồng thời tính linh hoạt và giảm thiểu quan liêu còng luôn được đề cao giúp Ngân hàng dễ thích úhg và thay đổi khi môi ữường kinh doanh biến chuyển. +) HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ: Thành viên Hội đồng quản trị ữong năm tài chính và vào ngày lập báo cáo này Chuyên đề thực tập Năm 2008 60 như • Ông Nguyễn Văn Bảng: chủ tịch, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 • Ông Nguyễn Đường Tuấn: thành viên, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 ễ Ông Đỗ Trọng Thắng: thành viền, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 • Bà Dương Thị Thu Hà: thành viên, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 • Ông Nguyễn Tuấn Minh: thành viên, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 +) BAN ĐIỂU HÀNH: • Bà Bùi Thị Mai : tổng giám đốc, tham gia Habubank từ năm 1995, đảm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc từ năm 2002, điều hành trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng. • Ông Đỗ Trọng Thắng: phó tổng giám đốc, chuyên viền kinh tế và quản lý tài chính doanh nghiệp, được bổ nhiệm giữ chức Phó tổng giám đốc, phụ trách mảng kiểm tra xét duyệt tín dụng. • Bà Nguyễn Thị Kim Oanh: phó Tổng giám đốc, bắt đẩu công tác tại Habubank từ năm 1989, từ ngày 2/6/2003 được tín nhiệm bầu giữ chức phó Tổng giám đốc, phụ trách tài chính và cung ứng dịch vụ. • Bà Lê Thu Hương: phó tổng giám đốc, thạc sỹ quan hệ đối ngoại, cử nhân kinh tế, phó Tổng giám đốc kiêm Giám đốc chi nhánh TP Hồ Chí Minh. • Bà Nguyễn Dự Hương: phó Tổng giám đốc, cử nhân kinh tế, phụ trách mảng Dịch vụ Ngần hàng cá nhân. • Bà Nguyễn Thị Bích Thủy ;phó Tổng giám đốc, cử nhân kinh tế, phụ trách mảng nguồn vốn -ngoại hối -ngần quỹ. • Ông Nguyễn Tuấn Minh: phó Tổng giám đốc, cử nhân Quan hệ quốc tế và cử nhân luật, phụ trách mảng Pháp chế- tuân thủ-đẳu tư. 2.1. 4. Vốn điều lệ Kể từ ngày thành lập, vốn điều lệ của ngân hàng liên tục đưỢc tăng qua các thời kỳ như sau: Ngày Vốn tăng lên (triệu đồng) ĐUỢc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam chấp thuân theo 50.000 18 / 3 /1996 Quyết định số 58/QĐNHNN5 57.000 21/12/1999 Quyết định số 443/1999/QĐ-NHNN5 100 61 Trần Thị Thanh Nga 63.170 70.000 71.044 80.000 Lớp TC 46Q Quyết định số 424/2000/QĐ-NHNN5 Quyết định số 498/2000/QĐ-NHNN5 22/9/2000 5/12/2000 Quyết định số 87/NHNN- 5/12/2002 QLTD Quyết định số 576/NHNN- 6/9/2002 QLTD 120.000 200.000 Quyết định số 170/NHNN- 7/4/2003 QLTD Quyết định số 45/NHNN- 11/2/2004 HAN7 300.000 Quyết định số 89/NHNN- 21/1/2005 HAN7 500.000 Quyết định số 73/NHNN- 24/1/2006 HAN7 900.000 Quyết định số 388/NHNN- 24/5/2006 HAN7 1.000.000 Quyết định số 819/NHNN- 27/10/2006 HAN7 Tới nay, qua nhiều năm hoạt động, Ngày 25/12/2007 vừa qua, Hội đồng quản trị Habubank đã chính thức thông báo việc hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 1.400 tỷ đổng lên 2.000 tỷ đồng sau khi phát hành cổ phiếu đợt II. Đây là mục tiêu đã được Đại hội cổ đông đặt ra từ đẩu năm 2007. Kết quả này đã thể hiện rõ sự tăng trưởng bền vững, cấu trúc tài chính lành mạnh của Habubank trong năm vừa qua. Việc tăng vốn là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hội nhập WTO, nhất là khi thị ữường tài chính tiền tệ đã có những dấu hiệu cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên, đây còng là minh chứng cho sự phát triển ổn định, hiệu quả của Habubank khi vốn điều lệ tăng gấp đôi so với năm 2006. Có thể nói 2007 là năm có tốc độ tăng trưởng nhanh, mạnh với các chỉ số tăng từ 30% đến 100% cùng với nhiều giải thưởng ữong và ngoài nước ghi nhận sự phát ttiển toàn diện của Habubank. Việc tăng vốn lẳn này là một trong nhũhg bước chiến lưỢc nhằm tăng cường năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động, đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ, chuẩn bị cho việc ra đời các sản phẩm cạnh tranh của Habubank trong thời gian tới. Chuyên đề thực tập Năm 2008 62 Nói về kế hoạch từ nay đến năm 2010, bà Bùi Thị Mai - Tổng giám đốc Habubank cho biết: “Mục tiêu gần nhất ữong năm 2008 của Habubank là tiếp tục củng cổ năng lực tài chính thông qua việc tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưái, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ. Habubank phấn đấu nâng vốn điều lệ lên 5.000 tỷ đồng vào năm 2010 để tăng cường khả năng cạnh tranh. Còng trong năm 2008, Habubank sẽ có kế hoạch niêm yết ttên thị ữường chứng khoán”. 2.2. Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Habubank 2.2.1. Thực ưạng hoạt động tín dụng của Habubank 2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nôi. m m\J m m 1J m IZM Tổ chức hoạt động tín dụng tại Habubank được phân làm 3 cấp: Hội sở, chi nhánh cấp 1 và chi nhánh cấp 2. 2ế2ếlếlếl. Tại hội sở chính. + ủy ban quản lý rủi ro. ủy ban quản lý rủi ro được thành lập nhằm hỗ ữỢ cho hội đổng quản trị trong công tác quản lý rủi ro, đứng đầu ủy ban là chủ tịch Hội đồng quản trị. Các thành viền của ủy ban thường là hoạt động bán nhiệm và thường là nhũhg người đại diện cho ban lãnh đạo hoặc hiện đang là những người được phân công phụ trách các phòng quản lý các hoạt động lớn của NH như phòng vốn, phòng quản lý tín dụng, Phòng phân tích tổng hỢp kinh tế, Phòng đề án tín dụng. + Hội đổng tín dụng trung ương. Hội đổng tín dụng trung ương được thành lập nhằm hỗ trỢ cho ban điều hành trong việc cung ứng sản phẩm đến khách hàng. Chủ tịch hội đồng là chủ tịch hội đổng quản trị, phó chủ tịch hội đồng là phó tổng phụ trách các hoạt động tín dụng. Thành viên hội đồng là các trưởng phòng Đầu tư dự án, phân tích dự án, Quan hệ với khách hàng và pháp chế. Nhiệm vụ của hội đồng là xem xét và phê duyệt các khoản vay vượt thẩm quyển phán quyết của giám đốc các chi nhánh. + Phòng quản lý tín dụng. Phòng quản lý tín dụng thực hiện 3 vai ttò chủ yếu: theo dõi và quản lý rủi ro tín dụng, hướng dẫn và ban hành các chính sách liên quan đến hồ sơ tín dụng, xây dựng kế hoạch và định hướng cho các hoạt động tín dụng ữong từng thời kỳ. + Phòng đẩu tư dự án. Phòng đẩu tư dụầ án thực hiện 2 nhiệm vụ cơ bản: Tái thẩm định các dự án vượt 100 63 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q hạn mức phán quyết của giám đốc các chi nhánh và trực tiếp xem xét thẩm định các dự án lớn tại Hà Nội. + Phòng công nỢ. Phòng công nỢ chịu ữách nhiệm theo dõi toàn bộ các khoản vay khó đòi (trên 180 ngày), theo dõi trích lập quỹ dự phòng rủi ro nỢ khó đòi và xử lý nỢ khó đòi từ quỹ dự phòng rủi ro. Xem xét thẩm định miễn giảm lãi vượt mức phán quyết của giám đốc chi nhánh. + Phòng thông tín tín dụng. Phòn thông tin tín dụng chịu ữách nhiệm theo dõi thu thập thông tin có liên quan đến hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng nói riêng và trong các hoạt động khác có liên quan. Phối hợp thu thập thông tín phòng ngừa rủi ro vói các chi nhánh. Tổng hỢp, phân tích, đánh giá và cung cấp thông tin phục vụ thông tin hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống, và thông tín phục vụ quản lý. Đầu mối quan hệ giao dịch trao đổi thông tin với các tổ chức tín dụng, ngân hàng nhà nước và các tổ chức cung cấp thông tin khác. + Phòng quan hệ khách hàng. Phòng quan hệ khách hàng quản lý quan hệ vói một số khách hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội. + Phòng pháp chế. Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liền quan đến mọi hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội. 2.2.1.1.2. Tại chỉ nhánh cấp 1. + Hội đổng tín dụng cơ sở Hội đồng tín dụng cơ sở được thành lập nhằm hỗ ttỢ ban giám đốc chi nhánh trong việc cung cấp các sản phẩm tín dụng đến khách hàng. Chủ tịch hội đồng tín dụng cơ sở là giám đốc chi nhánh, phó chủ tịch hội đổng quản ữị là một phó giám đốc chi nhánh phụ trách tín dụng hoặc một phó giám đốc khác do HĐTD quy định. Nhiệm vụ của hội đổng tín dụng là xét duyệt giới hạn tín dụng, xét duyệt các khoản vay vượt phán quyết của giám đốc chi nhánh song do phức tạp nên cần đưa lẽn hội đổng tín dụng nhằm thẩm định đánh giá lại. Chuyên đề thực tập Năm 2008 64 + Phòng tín dụng, phòng đẩu tư dự án, phòng khách hàng, bộ phận tín dụng tại các phòng giao dịch. Tùy theo quy mô hoạt động phòng giao dịch và các chi nhánh có thể thành lập thêm các phòng như đầu tư dự án, cho vay trả góp, ... Trường hỢp chi nhánh chỉ có một phòng tín dụng thì phòng tín dụng xem xét cho vay tất cả các loại hình đối với khách hàng. Trường hợp chi nhánh có thêm các phòng thì hầu như tên gọi của các phòng đã nói lên nhiệm vụ của phòng đó. Do quy mô hoạt động của các phòng giao dịch thường là nhỏ, phạm vi hẹp cho nên không tách thành lập riêng phòng tín dụng mà chỉ một bộ phần thuộc sự điều hành ữực tiếp của trưởng phòng giao dịch. 2.2.1.1.3. Tại chỉ nhánh cấp 2. Chi nhánh cấp 2 thường chỉ có một phòng tín dụng do đó phòng tín dụng chịu trách nhiệm thực hiện tất cả các loại hình vay đến khách hàng. HỌI Sơ CHÍNH CHI NHÁNH CẤP 1 CHI NHÁNH CAP 2 2. 2 ễJỆ 2. Chính sách tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nôi a. Nguyên tắc chung + Tuân thủ pháp luật. Tất cả các nhân viên của NH thương mại cổ phần Nhà Hà Nội các quy định của pháp luật trong hoạt động và các quy định có liên quan. Việc cấp tín dụng cho khách hàng dựa trên cơ sở lợi ích chính đáng của Habubank vì mục đích cá nhân ữong hoạt động tín dụng. + Phù hỢp với chiến lược hoạt động kinh doanh của Habubank trong tùtig thời kỳ. Hoạt động tín dụng là một ữong iủiũhg lĩnh vực kinh doanh chủ đạo và được kết hỢp hài hòa ttong chiến lược kinh doanh chung của Habubank. Vì thế việc mở rộng phát triển tín dụng phải dựa trên cơ sở chiến lược, định hướng kinh doanh của từng thời kỳ và có sự kết hợp chặt chẽ của các bộ phận khác trong hệ thống của Habubank đặc biệt là bộ phận khách hàng, bộ phận nguồn vốn và bộ phận thanh toán. I + Tôn trọng quyền tự quyết của giám đốc chi nhánh bền cạnh đảm bảo mục tiều quản lý rủi ro tín dụng. 100 65 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q Chính sách tín dụng của Habubank vừa đảm bảo tính an toàn tín dụng song vẫn đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động thực tế, dành cho các chi nhánh nắm bắt tốt nhất các cơ hội phát ttiển theo từng giai đoạn nhất định. + Quan điểm bình đẳng và hướng tới khách hàng. Trong cấp tín dụng Habubank thực hiện thống nhất chính sách khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phù hợp với hoạt động kinh doanh ừong cơ chế thị ữường. Các ưu đãi tín dụng, nếu có, chỉ căn cứ vào năng lực tài chính, uy tín, mức độ rủi ro và thiện chí của khách hàng. Việc giao dịch khách hàng được xây dựng theo một đầu mối giao dịch. Tất cả các giao dịch của khách hàng đều do một bộ phận tín dụng chịu trách nhiệm phục vụ. + Đề cao ữách nhiệm cá nhân. Habubank đề cao trách nhiệm cá nhân nhằm nâng cao tính minh bạch và chất lượng túi dụng. Các cá nhân được giao quyền quyết định phỉa chịu trách nhiệm với quyết định của mình, b. Kết quả hoạt động tín dụng tại Habubank Năm 2006, hệ thống mạng lưới của Habubank đã khao ỪƯƠng thêm 5 điểm giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm. Song song đó, Habubank còn tiếp tục phát triển, đưa ra các chính sách tín dụng với lãi suất phù hỢp để đáp ứng nhu cẩu ngày càng cao của khách hàng một cách nhanh nhất, sự thay đổi môi trường kinh doanh ttong nước ừước khi bước vào hội nhập WTO chính thức đã kéo theo nhu cẩu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế gồm cả cá nhân và doanh nghiệp. Habubank đã không ngừng mở rộng và phát triển các dịch vụ cả về chiều sâu, trong đó dịch vụ cho vay khách hàng -là dịch vụ tạo ra nguổn thu chủ yếu cho ngần hàng. Tính đến 31/12/2006, tổng dư nỢ cho vay toàn ngân hàng là 6. 087. 385 tỷ đồng tăng 82. 7 % so với năm 2005. Trong tổng dư nỢ cho vay thì các dư nỢ của các Công ty cổ phần, TNHH chiếm 59. 63 %, dư nỢ cho cá nhân và hộ gia đình vay chiếm 26. 45 % bởi đây là những đối tượng khách hàng được Ưu tiền và là mục tiều lâu dài của Habubank. Tuy nhiên, Habubank vẫn rất chú ữỌng đến những loại hình cho vay khác nhằm đảm bảo nguổn thu nhập đều cho ngân hàng đồng thời đáp ứng được nhu cầu về vốn cho các khách hàng. Các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2006: Chuyên đề thực tập Năm 2008 66 Tổng dư nỢ đến 31/12/2006: 70. 39 % cho vay ngắn hạn 29. 61 % cho vay trung, dài hạn - Tổng dư nỢ phân theo loại hình doanh nghiệp: 59. 63 % công ty CP, TNHH 9. 88 % DNNN 1Ế 41 % DN có vốn đầu tưnước ngoài 1. 06 % HỢp tác xã 1. 58 % TỔ chức tín dụng 26.45 % cá nhân, hộ gia đình Tổng dư nỢ phân theo ngành kinh tế: 63. 51 % thương mại 0. 21 % Nông lầm nghiệp 3.18 % sản xuất và chế biến, may mặc 6. 17 % xây dựng 1. 02 % vận tải và thông tin liên lạc 25. 92 % các ngành khác. Đến 2007 Tổng dư nỢ là: 8.143 tỷ đồng. 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Habubank +) Tỷ lệ nỢ quá hạn / tổng dư nỢ: Bảng 2.5: Tỷ lệ nỢ quá hạn / tổng dư nỢ từ 2001-2006 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng dư 672.899 999.225 1.596.105 2.362.641 3.330.218 4.956.524 1.56% 0.84% 0.82% nỢ Tỷ lệ nỢ 1.41% 1.1% quá hạn +) Tỷ lệ trích dự phòng/ tổng dư nỢ: Bảng 2.6: Tỷ lệ trích dự phòng/ Tổng dư nỢ từ 2001-2006 Đơn vị: triệu đồng 100 1.05% 67 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q Chỉ tiêu 2001 Tổng dư nỢ 672.899 999.225 1.596.105 2.362.641 3.330.218 4.956.524 Dự phòng nỢ 1.355 khó đòi Dự phòng/tổng dƯnỢ 0.2% 2002 2003 2004 2005 2006 1.108 3.217 12.412 14.783 17.346 0.11% 0.2% 0.52% 0.44% 0.35% Ta thấy dự phòng nỢ khó đòi hầu như tăng dần qua các năm chỉ ữừ năm 2002 giảm so với 2001 sau đó lại tăng lên và đặc biệt tăng cao bắt đẩu từ 2004.Đến 2006 dự phòng nỢ khó đòi cao nhất, đạt 17.346 ttiệu đỔng.Năm 2004 dư nỢ tăng 84 % ừong khi đó ừích lập dự phòng nỢ khó đòi tăng 285% so với năm 2003 do Habubank thấu được tầm quan trọng của rủi ro tín dụng và chú trọng hơn đến việc quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng. Cho đến khi quyết định 493/2005/QĐNHNN chính thức ban hành ngày 22/04/2005 về việc phân loại nỢ và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thì quỹ dự phòng nỢ khó đòi của Habubank ngày càng tăng. Tuy nhiên xét theo tỷ lệ dự phòng nỢ khó đòi/ tổng dư nỢ thì tỷ lệ này của Habubank vẫn thấp (dao động từ 0,2% - 0,52%), đảm bảo rủi ro tín dụng vẫn trong tầm kiểm soát. Cụ thể dự phòng nỢ khó đòi phân theo nhóm năm 2005 (theo số liệu báo cáo của Habubank năm 2005) là: - Nhóm 2: 8.869 triệu đổng. - Nhóm 3: 2.069 triệu đồng. Chuyên đề thực tập Năm 2008 68 - Nhóm 4: 1.034 triệu đổng. - Nhóm 5 : 2.811 triệu đồng. Như vậy có thể thấy rằng dự phòng nỢ khó đòi tập trung ở phần lớn tại nhóm 2. Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN thì nỢ nhóm 2 bao gồm: các khoản nỢ quá hạn quá hạn dưới 90 ngày, các khoản nỢ cơ cấu lại thời hạn trả nỢ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nỢ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định. Theo quyết định 343/HBB ngày 20/4/2006 thò nỢ lãi qua 10 ngày cũng chuyển nhóm. Điều đó cho thấy nỢ quá hạn tại Habubank vẫn chủ yếu là các khoản nỢ có khă năng thu hổi đẩy đủ cả gốc lẫn lãi rứiLftig có dấu hiệu suy giảm khả năng ữả nỢ. Nguyên nhân chủ yếu do khách hàng chậm ttả lãi và ữả gốc do một số nguyên nhân khách quan 2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank 2.3.1. Chính sách cho vay đối vói khách hàng 23.1.1. Cơ sở của chính sách Chính sách cho vay của Habubank do hội đồng quản trị phê duyệt và ban hành, khuôn khổ pháp lý chung hướng dẫn hoạt động cho vay của các chi nhánh và cỏn bộ tín dụng. Nội dung của chính sách cho vay được soạn thảo trên cơ sở: - Quy chế bảo đảm tiền vay do chính phủ và ngân hàng Nhà NƯỐc ban hành. - Quy chế cho vay do ngân hàng Nhà Nưốc Việt Nam ban hành. Chiến lưỢc, định hướng của Habubank. 2.3.I.2. Nội dung chính sách cho vay Khách hàng hàng +) Đối tượng vay vốn: Chính sách cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội không giới hạn đối tượng vay vốn cụ thể nào cả, hạn chế đưa ra nhiều chính sách khác nhau cho nhiều đối tượng khác nhau. Để đảm bảo tớnh bỡnh đẳng chính sách cho vay được áp dụng cho tất cả các đối tượng vay vốn. +) Nguyên tắc cho vay: khách hàng vay vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội phải đảm bảo: - sử dụng vốn vay đúng mục đích đó thỏa thuận ừong hỢp đồng tín dụng. - Hoàn ừả cả gốc và lãi đúng thời hạn đó thỏa thuận ttong hỢp đồng tín dụngằ +) Điều kiện cho vay: Ngân hàng thương mại cổ phẩn nhà Hà Nội xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đầy đủ các điều kiện sau: 100 69 Trần Thị Thanh Nga - Lớp TC 46Q Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm hành vi dân sự theo quy định của pháp luật. - Mục đích sử dụng vốn hợp pháp. - Có năng lực tài chính đảm bảo trả nỢ đúng thời hạn cam kết. - Có dự án đẩu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đẩu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hỢp với quy định của pháp luật. - Thực hiện các quy định vể bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ, Ngân hàng Nhà NƯỚC Việt Nam và theo quy định của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội. +) Mức cho vay: trong chính sách cho vay ngân hàng thương mại cổ phẩn nhà Hà Nội không quy định một mức cho vay cụ thể mà giao cho giám đốc các chi nhánh tự quyết mức cho vay căn cứ theo nhu cầu về vốn và khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội và theo quy định của pháp luật. +) Lãi suất cho vay: Ngân hàng thương mại cổ phẩn nhà Hà Nội thực hiện chính sách cho vay linh hoạt, hội sở chính không thực hiện biện pháp quản lý lãi suất cho vay đối với chi nhánh, mà thông qua cụng cụ lãi suất cho vay vốn và các hưỡng dẫn không mang tính bắt buộc. Các hưỡng dẫn này thay đổi theo từng thời kỳ nhằm cung cấp đẩy đủ thông tin về tình hình lãi suất trong toàn hệ thống ngân hàng còng như trên thị trường, qua đó giúp chi nhánh đưa ra mức lãi suất có lợi cho mỡnh. Việc áp dụng một mức lãi suất đối với tùtig khoản vay cụ thể do chi nhánh và khách hàng thỏa thuận. Phương thức áp dụng lãi suất còng linh hoạt. Các chi nhánh có quyển tự chủ quyết định phương thức áp dụng lãi suất cố định hay có điều chỉnh. +) Bảo đảm tiền vay: Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội tự xem xét và chịu trách nhiệm về quyết định của mỡnh trong lựa chọn phương pháp bảo đảm tiền vay nhằm giảm thiểu rủi ro cho khoản vay ở mức thấp nhất. Các biện pháp bảo đảm tiền vay được xác định là các biện pháp làm tăng khả năng thu hồi cho vốn vay chứ không phải là điều kiện đẩu tiên và bắt buộc khi xem xét quyết Chuyên đề thực tập Năm 2008 70 định cho vay. vấn đề quyết định là khả năng trả nỢ của phương án, dự án vay vốn. 2.3.2. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 2.3.2.I. Phân vùng đầu tư Để đảm bảo chất lượng tín dụng và thuận tiện ữong quá ừình giám sát khoản vay, mỗi chi nhánh sẽ tập trung tín dụng cho các Khách hàng hàng thuộc vựng đầu tư nhất định, chi nhánh có thể cấp túi dụng cho các khách hàng ngoài vùng đầu tư của mỡnh nếu được tổng giám đốc cho phép bằng văn bản. Tuy nhiên chi nhánh nên tận dụng tối đa vùng đầu tư của mỡnh trước khi đầu tư ra ngoài. Chi nhánh có thể gặp trường hỢp khách hàng nằm ở vùng đẩu tư của chi nhánh khác nhưng có đơn vị phụ thuộc hoặc dự án đầu tư hoạt động hoặc được ữiển khai tại địa bàn đầu tư của mỡnh. Trong trường hợp này chi nhánh có thể cho khách hàng vay để phục vụ nhu cẩu vốn của đơn vị phụ thuộc hoặc dự án điều kiện là có văn bản thỏa thuận với chi nhánh sở tại Việc phân vùng đầu tư được tiến hành ữên cơ sở: - Đặc điểm địa lý nơi chi nhánh đặt trụ sở. - Năng lực của từng chi nhánh. 23.2.2. Phân chia thẩm quyền quyết đinh trong hoạt động tín dụng Nhằm tạo tính linh hoạt mà vẫn đảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng, Tổng giám đốc ban hành quy định xét duyệt thẩm quyền cho vay theo các cấp như sau: +) Giám đốc chi nhánh: thẩm quyền xét duyệt cho vay đối với mỗi chi nhánh khác nhau tùy thuộc vào tình hình thực tế của từng địa bàn và năng lực thực tế của từng chi nhánh và năng lực quản lý. Các khoản cho vay nằm ừong giới hạn tín dụng đó được duyệt. Giám Đốc chi nhánh được quyền chủ động quyết định. Đối vói các khoản cho vay ngoài tầm quyết định Giám Đốc chi nhánh phải trình Tổng giám đốc phê duyệt. +) Tổng giám đốc: Các khoản thuộc hội sở chính hoặc do chi nhánh gủí lên được chia làm ba cấp: do phó tổng giám đốc phụ trách tín dụng xem xét và quyết định, tổng giám đốc quyết định và hội đổng tín dụng trung ương quyết định. 23.2.3 ■ về quy trình tín dụng Habubank đó có quyết định số 391/2006/HBB-QĐ ngày 27/4/2006 của chủ tịch hội đồng quản trị về quy trình tín dụng với mục tiêu: 100 71 Trần Thị Thanh Nga - Lớp TC 46Q Hệ thống húa cụ thể các form biểu mẫu Ngân hàng dang ỏp dụng tại các chi nhánh để sử dụng một biểu mẫu thông nhất. - Hướng dẫn cán bộ, đặc biệt là cán bộ mới các bước trình tự thực hiện một khoản vay từ khi Khách hàng hàng có nhu cầu đến khi khoản vay được thu hổi. - Xác định các công việc phải làm và các bộ phận có thể tham gia trong việc xử lý một khoản vay. - Giỳp quá ừìiủi cho vay diễn ra một cách thống nhất, khoa học, hạn chế phòng ngừa rủi ro và không ngừng nõng cao chất lưỢng tín dụng. - Đáp úhg tốt nhất nhu cầu hỢp lý của khách hàng ữong mối quan hệ với Ngân hàng. vói mục tiêu trên, quy trình tín dụng đó quy định chi tiết và cụ thể về: - Các bước để thực hiện một khoản vay (thu thập thông tin, đánh giá thông tin, trình phờ duyệt, lập hỢp đổng, công chúhg và đăng kí giao dịch đảm bảo, giải ngân, thu hồi nỢ) và những người tham gia vào quy trình (cỏn bộ tín dụng, cỏn bộ hỗ trỢ, phú hay trưởng phòng tín dụng, phú hay giỏm đốc chi nhánh, phòng kiểm tra xét duyệt, phú hay tổng giỏm đốc, chủ tịch hội đổng quản trị). - Quy định rừ các form biểu mẫu của Ngân hàng: Đơn xin vay, phương án kinh doanh, biên bản họp hội đổng thành viên, hỢp đồng tín dụng, hỢp đồng thế chấp, kiểm ừa tín dụng, xuất, nhập tài sản đảm bảo... Điều này giúp tạo sự thống nhất ừong hồ sơ, tạo hỡnh ảnh của Ngân hàng đối với khách hàng về tính chuyên nghiệp, giảm thiểu rủi ro ữong quá ừình tới thẩm định phê duyệt khoản - Hướng dẫn chi tiết các phương pháp thu thập thông tin khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng .. .để giúp cán bộ tín dụng có thể thu thập thông tin phục vụ việc đánh giá khách hàng một cách hiệu quả nhất - Hướng dẫn các bước để xử lý một khoản vay được coi là có vấn đề và các khoản vay quá hạn tại ngần hàng để có thể thu hồi khoản vay một cách nhanh nhất giảm thiểu chi phí cho ngân hàng. Như vậy quy trình tín dụng chính là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của cán bộ tín dụng tại ngân hàng. Nếu cán bộ tín dụng hoạt động đúng trình tự như quy trình tín dụng ttên thỡ rủi ro tín dụng sẽ bị hạn chế. Chuyên đề thực tập Năm 2008 72 23.2.4. Phân loại VÀ xếp hạng khách hàng + Khách hàng hàng doanh nghiệp: Ngân hàng chia Khách hàng hàng doanh nghiệp thành 10 loại có mức độ rủi ro từ thấp lên cao là AAA, AA, A, BBB, BB, ccc, cc, D. Quan điểm đánh giá của ngân hàng khác nhau đối với từng hạng doanh nghiệp. Bảng 2.1: Phân loại khách hàng doanh nghiệp và quan điểm đánh giá của Ngân hàng Loại Mức độ rủi ro Quan điểm của ngân hàng AAA Tiềm lực mạnh, năng lực quản ừị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện chí tốt. Rủi ro ở mức thấp nhất. AA Hoạt động hiệu quả, thiện chí tốt, triển ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức lãi suất thấp, phí thời hạn vỌng tốt. và biện pháp bảo đảm tiền vay. Rủi ro ở mức thấp. A Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, tốt, có thiện chí trả nỢ. đặc biệt là các khoản tín dụng từ Rủi ro ở mức thấp. trung hạn ttở xuống. Hoạt động hiệu quả, triển vọng phát Có thể mở rộng tín dụng, không ữiển, song có một số hạn chế về năng hoặc hạn chế các điều kiện uti đãi. lực quản lý tài chính. Rủi ro ở mức trung bình. Hoạt động hiệu quả nhưng thấp, tiềm Hạn chế mở rộng tín dụng, tập năng tài chính và năng lực quản lý trung vào các khoản vay ngắn hạn trung bình. với các biện pháp bảo đảm. Rủi ro trung bình. Hiệu quả không cao và dễ bị biến Hạn chế mở rộng tín dụng và tập động, khả năng kiểm soát hạn chế. Rủi trung thu hổi vốn vay. ro tiềm tàng Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng. chính kém, trình độquản lý kém, có Chỉ thực hiện giãn nỢ, gia hạn nỢ thể đó có nỢ quá hạn. khi có biện pháp khắc phục khả Rủi ro cao. thi. Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài Không mở rộng tín dụng. Chỉ thực chính kém, trình độ quản lý kém, khả hiện giãn nỢ, gia hạn nỢ khi có năng trả nỢ kém. biện pháp khắc phục khả thi. Rủi ro cao. BBB BB B ccc cc 100 Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cẩu tín dụng với mức lãi suất thấp, phí thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay. 73 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q c Bị thua lỗ và ít có khả năng phục hổi, Không mở rộng tín dụng, tìm mọi tình hình tài chính kém, khả năng trả cách thu hổi nỢ kể cả xử lý sớm nỢ không đảm bảo, quản lý yếu kém. tài sản đảm bảo. Rủi ro cao. D Thua lỗ ữong nhiều năm, tài chính không lành mạnh, có nỢ quá hạn. Đăc biêt rủi ro. Chuyên đề thực tập Không mở rộng tín dụng, tìm mọi cách thu hổi nỢ kể cả xử lý sớm tài sản đảm bảo. Năm 2008 74 + Khách hàng cá nhân: Ngân hàng Habubank xếp loại khách hàng cá nhân thành 10 loại có mức độ rủi ro từ thấp đền cao vói kí hiệu từ A+ đến D Bảng 2.2. Phân loại khách hàng cá nhân và quan điểm đánh giá của NH Loại Mức độ rủi ro Quan điểm của ngân hàng A+ Thấp Cấp tín dụng mức tối đa A Thấp Cấp tín dụng mức tối đa A' Thấp Cấp tín dụng mức tối đa B+ Thấp B Trung bình B" Trung bình c+ Trung bình c Cao Cấp tín dụng và hạn mức tùy vào phương án bảo đảm tiền vay Có thể cấp tín dụng dựa vào phương án bảo đảm tiền vay Có thể cấp tín dụng dựa vào hiệu quả phương án và bảo đảm tiền vay Không khuyến khích mở rộng tín dụng mà tập trung thu hổi nỢ. Từ chối cấp tín dụng c Cao Từ chối cấp tín dụng D Cao Từ chối cấp tín dụng 2.3.2.5ễ Quy định vè tài sản thế chấp Ngày 19/12/2005 Habubank có quyết định sơ 1421/2005/QĐ/HBB của Chủ tịch hội đổng quản trị về việc đảm bảo tiền vay. Bảo đảm tiền vay được định nghĩa là việc ngân hàng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở pháp lý và cơ sở kinh tế để thu hồi các nghĩa vụ nỢ của khách hàng vay. Biện pháp bảo đảm tiền vay bao gổm: - Cẩm cố (thế chấp) tài sản của khách hàng vay và/hoặc của bên thứ ba. Trong trường hợp này Habubank quy định rõ cách định giá tài sản đối với mỗi loại tài sản như bất động sản, động sản... Bẽn cạnh đó Habubank còn có quy định mức tối đa cho vay đối với từng loại tài sản đảm bảo tiền vay, cụ thể: Bảng 2.3. Quy định mức cho vay tối đa đối với từng loại tài sản. 100 75 Trán Thị Thanh Nga Loại tài sản Cổ phiếu của các tổ chức tín dụng chưa đưỢc Lớp TC 46Q Mức cho vay tối đa 100% niêm yết ừên thị trường chứng khoán BỘ chứng từ xuât (bộ chứng từ sạch) 98% Chứng chỉ tiền gửi tại Habubank 99% Chứng chỉ tiền gửi tại các tổ chức tín dụng 95% khác. Bất động sản 85% Phương tiện vận tải 80% Máy móc thiết bị dùng trong sản xuất 70% Chứng khoán được niêm yết ttên thị ữường 60% Khác Do hội đồng quản ừị quyết định 23.2.6. Thành lâp ban kiểm soát quản lý rủi ro ưong đó có rủi ro tín dung Sơ đổ dưới đây thể hiện rừ về phương thức quản lý rủi ro của Habubank gồm các bộ phận sau: - Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát tất cả các hoạt động của Hội Đồng Quản Trị, Ban điều hành, Tổng giám đốc và các bộ phận phòng ban tại hội sở cũng như các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc. - Tổng giám đốc (bà Bùi Thị Mai) quản lý ữực tiếp rủi ro thị trường và rủi ro thanh khoản. - Phó tổng giám đốc (ông Đỗ Trọng Thắng, bà Lê Thu Hương) trực tiếp quản lý rủi ro tín dụng dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp và kiểm tra xét duyệt. - Phó tổng giám đốc (bà Nguyễn Dự Hương) trực tiếp quản lý rủi ro tín dụng dịch vụ Ngân hàng cá nhân. - Phó tổng giám đốc (bà Lẽ Thị Kim Oanh) trực tiếp quản lý rủi ro hoạt động cung ứng các dịch vụ giao dịch. Chuyên đề thực tập Năm 2008 76 Habubank luôn chú ữỌng nâng cao năng lực của bộ phận kiểm soát nội bộ của ngân hàng Habubank hiểu rằng để làm tốt công việc quản lý rủi ro đủ phải làm tốt công tác kiểm ừa, kiểm toán nội bộ. Công việc của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ là: - Kiểm soát trong quá trình hoạt động của ngân hàng hay là cụ thể hơn trong từng quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng. - Kiểm toán sau với nhiệm kiểm toán các quy trình nghiệp vụ để phát hiện các lỗ hổng có thể dẫn tới rủi ro và đuìa ra các ý kiến giúp cán bộ hoàn 100 77 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q thiện và đề xuất các quy tình nghiệp vụ để đảm bảo ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất, giảm thiểu rủi ro nhất. Nhận định được tầm quan trọng đó, Habubank liên tục đào tạo các kĩ năng cho bộ phận kiểm soát nội bộ còng như kiểm ữa xét duyệt. Ngoài ra, còn đặt ra các tình huống khó để cán bộ kiểm toán thử nhằm nâng cao năng lực, kinh nghiệm ữong công tác phòng ngừa rủi ro. Tỷ lệ an toàn vốn của Habubank đảm bảo 8%. Habubank không ngừng tăng vốn điều lệ. Hiện nay vốn điều lệ của Habubank khoảng 1400 tỷ đổng. 2.3.3. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Habubank 2.3.3.1. vè phân loại nỢ, ưích lập và sử dụng dự phòng Habubank đó có quyết định số 343/HBB ngày 20/4/2006 của tổng giám đốc về “hướng dẫn về việc phân loại nỢ, ữích lập và sử dụng dự phòng được quy định theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày ngày 22/4/2005. Trong quyết định trên Habubank quy định: - Các loại nỢ: gồm nhóm l(nỢ đủ tiêu chuẩn), nhóm 2 (nỢ cần chú ý), nhóm 3 (nỢ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nỢ nghi ngờ), nhóm 5 (nỢ có khả năng mất vốn). - Các trường hợp chuyển nỢ lẽn nhóm cao hơn và điều kiện để quay lại nhóm 1: tối thiểu ữong vòng 1 năm đối với các khoản nỢ trung và dài han, 3 tháng đối với khoản nỢ ngắn hạn kể từ ngày khách hàng hoàn thành nghĩa vụ ữả nỢ. - Tỷ lệ trích lập dự phòng: Nhóm 1: 0% Nhóm 2: 5% Nhóm 3: 20% Nhóm 4: 50% Nhóm 5:100% Ngoài tỷ lệ ttích lập dự phòng cụ thể, Habubank phải trích lập dự phòng chung bằng 0.75% tổng giá ttị các khoản nỢ từ nhóm 1 đến nhóm 4. - Cụng thức tớnh dự phòng cụ thể: SỐ tiền phải trích dự phòng = (giá ữị khoản nỢ - giá trị của tài sản đảm bảo) * tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ tối đa có thể áp dụng để xác định giá trị tài sản đảm bảo được quy định chi tiết Chuyên đề thực tập Năm 2008 78 ttong bảng sau: Bảng 2ệ4: tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản đảm bảo Loại tài sản đảm bảo Tỷ lệ SỐ dư ữẽn tài khoản tiền gửi VNĐ tại Habubank 100% SỐ dư ừên tài khoản tiền gửi USD tại Habubank 95% Trỏi phiếu chính phủ: - Thời hạn còn lại dưới 1 năm. 95% - Thời hạn còn lại từ lđến 5 năm 85% - Thời han còn lai ữên 5 năm. 80% 75% Thương phiếu, giấy tờ có giá của các tổ chức túi dụng khác Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khỏe 70% Chứng khoán của doanh nghiệp 65% Bất động sản 50% Các loại tài sản đảm bảo khác 30% Việc ttích lập dự phòng theo quy địnhcủa Habubank là khá chặt chẽ, phù hỢp theo quy định của nhà nước. Mặc dù năm 2005 tỷ lệ nỢ quá hạn của Habubank giảm so với năm 2004 nhưng dự phòng nỢ khó đũi lại lớn hơn năm 2004. Quỹ dự phòng nỢ khó đòi sẽ gúp phần giảm thiểu rủi ro tin dụng cho Ngân hàng khi có rủi ro xảy ra. xử lý nỢxấu 2.3.3.2. Mặc dù tỷ lệ nỢ xấu trên tổng dư nỢ của Habubank là dưới 2% song hoạt động tín dụng vẫn tiềm ẩn rủi ro. Để hạn chế nỢ xấu, Habubank sử dụng một số biện pháp như: - Dự tính những nguồn thu có thể thu nỢ có vấn đề (bao gồm nguồn thu từ thanh lý tài sản và số dư tiền gửi NH). - 100 Cẩn tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và iứiũhg tranh chấp xem khách 79 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q hàng còn những nghĩa vụ tài chính nào chưa thực hiện. - Đối vói doanh nghiệp, cần đánh giá chất lượng năng lực và sự nhất quán ữong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp. - Phải cân nhắc mọi phương án có thể hoàn thành việc thu hồi nỢ có vấn đề, bao gồm việc thỏa thuận gia hạn nỢ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn ữước mắt. Hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường llrti chuyển tiền tệ cho khách hàng. Các khả năng khác có thể bổ sung tài sản đảm bảo tín dụng, yêu cẩu có bảo lãnh của người thứ 3, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập hay thanh lý công ty nộp đơn xin phá sản. 2.3.4. Đánh giá ứiực trạng Hội sở chính Habubank nhận thức rõ được vai trò cũng như vị ữí của quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Do vậy ngân hàng đã chủ động áp dụng nhiều nghiệp vụ bảo đảm tiền cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho ngân hàng. Trong thời gian qua hoạt động cho vay tại Hội sở chính Habubank được mở rộng không ngừng qua các năm cụ thể là năm 2005 tăng gấp 1.09 lẩn so với năm 2004. Năm 2006 tăng gấp 1.24 lẳn so với năm 2005. Mạt khác tỷ lệ nỢ quá hạn của Habubank ttong thời gian qua là một kết quả tốt. với phương châm hoạt động an toàn là trên hết Habubank đã có rất nhiều cố gắng. Ngân hàng đã làm tốt công tác thẩm định theo dõi sát sao hoạt động sử dụng vốn của khách hàng, đảm bảo thực hiện sử dụng vốn đúng mục đích, tăng khả năng trả nỢ cho khách hàng. Do đó rủi ro tín dụng vẫn nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại hạn chế. Thể hiện ở tỷ lệ nỢ quá hạn vẫn còn chứng tỏ hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của Habubank. Để có thể đạt được mục tiêu để ra, phát triển Habubank thành một trong ba ngân hàng được ngưỡng mộ nhất Việt Nam thì Habubank phải chú trọng hơn nữa đến việc phòng ngừa và quản lý rủi ro tín dụng. Nguyền nhân: + Khả năng thẩm định của cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế. + Chưa tách biệt vai trò và nhiệm vụ của từng bộ phận. + Còn quá coi trọng tài sản thế chấp, cầm cố. + Cạnh ữanh giữa các ngần hàng thương mại lớn. Chuyên đề thực tập Năm 2008 80 Chương 3: Gỉảỉ pháp và kiến nghị tăng cường quản lý rủỉ ro tín dụng tạỉ ngân hàng thương mại cổ phẩn nhà Hà NỘỈ 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tói Dựa ttên những điều kiện thuận lợi về địa bàn đẩu tư còng như định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phẩn nhà Hà Nội trong hoạt động tín dụng là “an toàn và hiệu quả”, Ngân hàng thương mại cổ phẩn nhà Hà Nội dự kiến hoạt động tín dụng ừong những năm tới sẽ là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao ttong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phẩn của Việt Nam. Mặt khác, cùng với sự cạnh ttanh gay gắt của các ngân hàng thương mại khác và sự phát triển của các hình thức đầu tư trực tiếp, hoạt động tín dụng của ngân hàng có chiều hướng tăng trưởng chậm lại. Cụ thể định hướng phát triển hoạt động túi dụng của ngân hàng ừong thời gian tới như sau: - về cho vay ngắn hạn: tiếp tục thẩm định và cho vay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng thiết yếu theo định hướng phát triển như điện, điện tử, các sản phẩm công nghệ cao đồng thời hỗ trỢ xuất khẩu. Tăng tỷ trọng cho vay trung, dài hạn để đầu tư tài sản cố định, tăng nhanh tốc độ giải ngân của các dự án trung và dài hạn đã ký kết, đổng thời tiếp tục tìm kiếm nhChig dụa án khả thi có hiệu quả. - về đối tượng cho vay: ngân hàng chủ ữương giảm tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, hoạt động không có hiệu quả. Ngân hàng sẽ tập trung cho vay các đối tượng là công ty lớn có tình hình tài chính lành mạnh. Ngoài ra ngân hàng còng chú trọng đầu tư đối với các doanh nghiệp được cổ phần hóa từ các doanh nghiệp nhà nước trước đây và các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. - Tích cực tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có tài sản đảm bảo. Đặc biệt ngân hàng sẽ tiếp cận các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp và ngân hàng có chi nhánh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả. - Khuyến khích những khách hàng hiện tại đưa tài sản đảm bảo vào thế chấp tại ngân hàng, tăng dần tỷ lệ vay có tài sản đảm bảo. - Tăng cường công tác khách hàng ữền cơ sở áp dụng mô hình quan hệ khách 100 81 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q hàng theo phương thức quản lý khách hàng của các ngân hàng hiện đại trên thế giới. Sắp xếp, phân loại khách hàng theo hệ thống chấm điểm của Habubank. - Bám sát, theo dõi chặt chẽ các đơn vị có nỢ tổn đọng, đồng thời tích cực thu hồi những khoản nỢ đọng đã được xử lý, được trích lập dự phòng rủi ro. - Tăng cường công tác quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng, phát huy tốt hơn vai trò của phòng quản lý rủi ro tín dụng nhằm phát hiện, kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro tín dụng. 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội 3.2.1. Tiếp tục hoàn ứĩiện quy chế tín dụng mới Việc triển khai quy trình tín dụng mới là sự tiếp thu nhũhg chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh, điều hành của ngân hàng. Quy trình này đã ừải qua một thời gian dài thực nghiệm trong hoạt động ngân hàng của thế giới, vấn đề là làm sao vận dụng quy ttìiứi này vào hoàn cảnh, điều kiện của Việt Nam nói chung và hoạt động của Habubank nói riêng như thế nào, với mức độ và liều lượng ra sao cho có hiệu quả nhất. về vấn đề quy ữình: theo quy trình tín dụng mới, ba bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro và quản lý nỢ có sự độc lập tương đối. Tuy nhiên đối với một hồ sơ vay vốn, cán bộ quản lý khách hàng cần chủ động tích cực thương thảo cùng cán bộ quản lý tín dụng để cùng nhau xem xét, thẩm định nhu cẩu của khách hàng. Nếu như vậy thì thời gian sẽ được rút ngắn hơn so với việc cán bộ quản lý khách hàng xem xét thẩm định xong rổi mới chuyển sang cho cán bộ quản lý rủi ro tái thẩm định. Hơn nữa là quyết định cuối cùng đối với khoản vay cần cấp tín dụng sẽ có tính thống nhất hơn. Bên cạnh đó, để chất lượng của báo cáo thẩm định rủi ro có chất lượng cao hơn và đánh giá chính xác hơn nhChig rủi ro có thể gặp phải, cán bộ quản lý rủi ro cần chủ động có kế hoạch thu thập them thông tin từ các nguổn khác, kể cả việc tiếp xúc trực tiếp và thăm thực địa khách hàng chứ không nên chỉ dựa vào các thông tín nêu tại báo cáo để xuất tín dụng của cán bộ quản lý khách hàng. về vấn đề con người: Mô hình tín dụng mới có nhiều điểm khác biệt hoàn toàn so với mô hình tín dụng truyền thống đã được hình thành và áp dụng hàng chục năm Chuyên đề thực tập Năm 2008 82 nay vì vậy không dễ gì ngày một ngày hai có thể thay đổi vể mặt nhận thức còng như thói quen của cán bộ. Do điều quan trọng là phải thay đổi yếu tố con người sao cho thích nghi với mô hình mới. Một là phải nâng cao kiến thút và nhận thức cho cán bộ thông qua việc tổ chức các lớp tập huấn, các buổi bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ để cán bộ hiểu về vai trò của tùng cá nhân trong mô hình mối. Hai là cẩn phải bố ữí đầy đủ phương tiện là việc và tạo ra một không gian làm việc thuận tiện cho việc ừao đổi đi lại giữa 3 bộ phận: Quan hệ khách hàng - Quản lý rủi ro - quản lý nỢ, tổ chức theo dõi giám sát quá ữình thực hiện để quan tâm giải quyết kịp thời các vướng mắc. Ba là, với mô hình mái khối lượng công việc đồ sộ đòi hỏi phải có một sự nỗ lực lớn của đội ngũ cán bộ vì vậy ban lãnh đạo cẩn phải có sự động viên khích lệ tinh thẩn làm việc của cán bộ và có chính sách khen thưởng kịp thời. 3.2.2. Hoàn thiện các công cụ quản lý rủi ro tín dụng Hiện nay có rất nhiều công cụ phục vụ cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng mà nhiều ngân hàng trên thế giới áp dụng. Tuy nhiên, ở đây chỉ xin phép đưa ra các giải pháp mà ngân hàng đang áp dụng. Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp. Các kết quả chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp phải được lllti giữ khoa học và định kỳ đánh giá hiệu quả còng như các vướng mắc và nhũhg điểm không phù hỢp khi áp dụng vào thực tế. Từ đó chi nhánh có thể đề xuất nhũhg điểm phù hỢp hơn về quy trình còng như hệ thống chỉ tiêu làm cơ sở cho việc xây dựng được hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng phù hợp và mang tính chuẩn mực. Ngoài ra để hoạt động quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả và việc đánh giá khách hàng được nhất quán thì việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng cẩn được áp dụng đối vói tất cả các tổ chức và cá nhân có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng, với đối tượng là khách hàng cá nhân, bên cạnh những đánh giá của cán bộ tín dụng, việc áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng là rất cần thiết và hiệu quả vì với số lưỢng món vay lớn nhưng giá ttị lại nhỏ lẻ thì phương pháp này cho phép cán bộ tín dụng rút ngắn thời gian đánh giá khách hàng. Để có thể sớm đưa ra quyết định cấp hay từ chối cấp tín dụng trên cơ sở phân loại khách hàng, việc xếp hàng tài sản cá nhân được tiến hành theo hai bước cơ bản: 100 83 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q -Lựa chọn sơ bộ: ở bước này, cán bộ tín dụng chấm điểm khách hàng về các chỉ tiều như: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian công tác, thời gian làm công việc hiện tại, trạng thái nhà ở, cơ cấu gia đình, số người sống cùng (phụ thuộc), thu nhập hàng năm của cá nhân, thu nhập hàng năm của gia đình. Khách hàng sau bước này sẽ được phân thành hai loại: khách hàng có tổng số điểm dưới một mức nhất định đủ từ chối và chấm dứt quá ừìiứi xếp hạng, các khách hàng có tổng số điểm trên mức này sẽ được xếp hạng ở bước hai. -Chấm điểm và phân loại: trong bước này, cán bộ tín dụng chấm điểm cho các khách hàng đax được lựa chọn về các chỉ tiêu liên quan đến khả năng tài chính và tình hình trả nỢ với ngân hàng,tình hình chậm trả lãi, dư nỢ hiện tại, các dịch vụ sử dụng của Habubank năm ữước... Trên cơ so ử số điểm khách hàng đạt được người vay được phân loại theo các mức độ khác nhau, từ đó cán bộ tín dụng đưa ra quyết định về việc từ chối hay cấp tín dụng còng như các điều kiện kèm theo đối với khách hàng. Thứ hai, trong khi Habubank chưa xây dlftig một mô hình định lượng để xác định mức độ rủi ro của doanh nghiệp còng như xác định giới hạn tin dụng tương ứng với mức độ rủi ro, cán bộ tín dụng cần phải áp dụngcác tiến bộ kĩ thuật phân tich tổng hỢp tình hình doanh nghiệp:phân tích định tính, phân tích chỉ số tài chính, phân tích dòng tiền.. .nhằm đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp để xây dụhg giới hạn tín dụng cho phù hỢp.Cán bộ tín dụng còng cẩn phải chủ động xây dựng kế hoạch làm việc còng như tiếp cận khách hàng để thu thập thông tín để có thể xác định giói hạn tín dụng cho khách hàng vào thời điểm hết tháng ba hàng năm hoặc muộn nhất là tháng sáu hàng năm ữong ttường hỢp khách hàng chuầ hoàn thành báo cáo tài chính. Thứ ba, Habubank cần được xây dựng hệ thống nhận diện, đo lường cảnh báo và đề xuất các giải pháp giám sát từ xa. Tuy nhiên, trong thời gian trước mắt, để nâng cao năng lực nhận diện rủi ro cho cán bộ tín dụng Habubank cân tổng kết các dấu hiệu cảnh báo rủi ro như một cẩm nhũhg nang của chính sách quản lý rủi ro tín dụng.Có thể tổng kết dấu hiệu theo nhóm sau: • Nhóm các dấu hiệu liên quan đến khách hàng. Chuyên đề thực tập Năm 2008 84 _ Đối với các món vay kinh doanh là nhũhg thay đổi bất thường xuất hiện trong các phưng pháp mà người vay sử dụng để tính khâu hao tài sản cố định, trả tiền luôn, tính giá trị hàng tồn kho, tính thuế. - Thay đổi bất lợi về giá cổ phiếu của khách hàng vay vốn. - Khách hàng hoạt động thua lỗ trong một hoặc nhiều năm đặc biệt thông qua các chỉ số lãi ữên tài sản của người vay ROA, lãi trên vốn cổ phần ROE, thu nhập trước lãi và thuế EBIT. - Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn của người vay( tỷ lệ nỢ ữên vốn chủ sở hữu) khả năng thanh toán hay mức độ hoạt động. - ĐỘ lệch giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khi khách hành xin vay. - Sự thay đổi thường xuyên về tổ chức của ban lãnh đạo doanh nghiệp, xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn của ban lãnh đạo, ữanh chấp trong quá trình quản lý. - Các dấu hiệu như khách hàng khó khăn ữong phát triển sản phẩm, hay đổi về chính sách bảo hộ doanh nghiệp ữong nước, hàng hóa ngoại nhập ừàn lan với tính năng mới, giá cả hỢp lý... Viẽc nhận diện các dấu hiệu rủi ro như trên không phải dễ dàng ữong thực tế, nếu ngân hàng phát hiện ra được nhiều, chính xác dấu hiệu cảnh báo về rủi ro tín dụng thì đó chính là hướng để ngân hàng có các biện pháp thích hỢp và kịp thơi ngăn chặn cho rủi ro đó không thể xảy ra. Thứ tư, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án vay vốn. Xu hướng hiện nay, quy mô vốn cho vay mỗi hợp đồng tín dụng, mỗi khách hàng ngày càng lớn. Các dự án, phương án vay vốn với mục đích vay đa dạng hơn, lĩnh vực kinh doanh phức tạp hơn và thị ỪƯỜng diễn biến bất thường hơn, tính cạnh ttanh cao hơn. Do đó công tác thẩm định ngày càng quan ữỌng hơn trước khi cho vay, là nhân tố quan trọng xác định chất lượng khoản vay. Sau bưóc xác định giói hạn tín dụng tức là thẩm định rủi ro vể tổng thể của khách hàng thì việc thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh là bưốc tiếp theo nhằm đánh giá rủi ro của mỗi khoản tín dụng cụ thể nhằm mục đích đưa ra iủiũtig nhận định về khả năng ữả nỢ, tính hiệu quả của dự án, phương án đó. 100 85 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q Để nâng cao chất lượng thẩm định, cần bố trí những cán bộ có trình độ kinh nghiệm về nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận và khóa học về thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định dự án. Khi thẩm định dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau, cán bộ tín dụng cẩn tham gia và tìm hiểu thông tín về các dự án cùng lĩnh vực đẩu tư để đưa ra các nhận định chính xác còng như tìm hiểu lĩnh vực kinh tế kỹ thuật của dự án, phương án xin cho vay vốn của khách hàng. Đối với những dự án vay vốn lớn, ngân hàng có thể xem xét thuê tổ chức tư vấn độc lập, có tư cách pháp nhân, có năng lực uy tín để thẩm định, xác định trước khi chấp thuận cho vay. Việc này có thể tăng chi phí cho ngân hàng nhưng đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi quyết định cho vay bởi vì quyết định của tín dụng đôi khi có thể chưa chính xác. Để xác định tính hiệu quả của dự án, trong khi thẩm định, cán bộ thẩm định cần đánh giá dự án trên phương án động, các tình huống có thể xảy ra từ đó so sánh đánh giá dự án và quyết định cho vay. Trong các nội dung cần thẩm định cán bộ tín dụng cần lLAi ý trong việc thẩm định uy tín khả năng tài chính của khách hàng. Thẩm định dự án còng đổng thợi là tư vấn cho khách hàng trong việc sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả nhất. Ngoài ra để nâng cao chất lượng thẩm định cán bộ thẩm định không chỉ thẩm đinh khi cho vay mà cả sau khi cho vay để đánh giá hiệu quả của dự án đẩu tư, từ đó rút ra kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sau được tốt hơn. 3.2.3 Nâng cao vai trò của phòng Quản lý rủi ro tín dụng Trong quản lý rủi ro tín dụng, Habubank cẩn thực hiện quản lý rủi ro đối với tùng khoản tín dụng và đối với danh mục tín dụng. Quản lý rủi ro đối vối tùhg khoản tín dụng đòi hỏi kiến thức cụ thể về hoạt động kinh doanh và điểu kiện tài chính của đối tác trong khi quản lý rủi ro danh mục tín dụng yêu cầu kiến thức bao quát toàn diện để giám sát toàn bộ thành phẩn và chất lượng danh mục tín dụng. Ngân hàng cẩn phải có hệ thống giám sát chất lượng của toàn bộ danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mô và tính phức tạp của danh mục tín dụng. Việc giám sát chất lượng của toàn bộ danh mục tín dụng giúp cho ngân hàng có được cái nhìn tổng thể về rủi ro tín dụng, từ đó dễ dàng nhận biết được rủi ro đẩu tư tập trung vào những hạng mục nào (khách hàng, khu vực, ngành nghề,..ễ), trên cơ sở đó có những điều chỉnh Chuyên đề thực tập Năm 2008 86 thích hỢp để tránh sự tập trung đầu tư quá mức nhằm làm giảm thiểu rủi ro. Ngoài ra, ngân hàng còng cần thiết lập được bộ phận chuyền nghiên cứu, phân tích diễn biến và dự báo kinh tế vĩ mô, kể cả ngắn hạn và trung, dài hạn dựci trên tất cả các kênh thông tin, các nguồn nghiên cứu và dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng và chiến lược đầu tư vốn tín dụng của mình. Để thực hiện được những yêu cầu ttên ttong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, ttong thời gian tới Phòng quản lý rủi ro cẩn phải sớm đllci vào ttiển khai chức năng nghiên cứu, phân tích, quản lý rủi ro nhằm đảm bsảo phát triển tín dụng, mở rộng hoạt động một cách an toàn, hiệu quả với các nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng 0 Soạn thảo chính sách quản lý rủi ro tín dụng trong từng thời kỳ bao gổm việc xác định tỷ lệ nỢ xấu tối đa có thể chấp nhận được, cảnh báo các mặt hàng và lĩnh vực đầu tư cẩn hạn chế.... 0 Trực tiếp tham gia và theo dõi việc thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng 0 TỔ chức đánh giá định kỳ chính sách quản lý rủi ro tín dụng nhằm đề xuất, chỉnh sửa kịp thời các nội dung hoặc chỉ tiêu cần thiết - Quản lý danh mục đầu tư o Tổ chức giám sát thường xuyên danh mục đầu tư tín dụng nhằm đảm bảo dư nỢ theo từng nhóm khách hàng, theo lĩnh vực/mặt hàng đầu tự, theo cơ cấu thời hạn vay.. .không vượt quá tổng mức giới hạn đã đưỢc phê duyệt. 0 Kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro, khách hàng/mặt hàng/lĩnh vực đẩu tư có vấn đề, đề xuất điều chỉnh giới hạn túi dụng đối với các khoản mục cho là cẩn thiết. 0 Đánh giá định kỳ kết quả áp dụng hệ thống chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp đổng thời đề xuất các biện pháp áp dụng phù hỢp. với chức năng này của Phòng quản lý rủi ro sẽ đảm bảo việc quản lý rủi ro tín dụng đưỢc tập trung vào một đẩu mối từ đó đưa ra đưỢc iứiũhg đánh giá mang tính toàn diện, tổng thể và có chất lượng cao đối với nhũhg rủi ro mà Habubank gặp phải còng như đưa ra được các điều chỉnh cần thiết một cách kịp thời cho hoạt động tín dụng của toàn ngân hàng. Công việc này đòi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian cho 100 87 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q việc nghiên cứu còng như kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá của cán bộ quản lý rủi ro. Vì vậy, chi nhánh cần khẩn trương có kế hoạch bổ sung cán bộ cho phòng quản lý rủi ro và các chương ữình đào tạo kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ. về lâu dài, khi có điều kiện, Habubank cần thiết lập một bộ phận chuyên trách thực hiện công việc này với các cán bộ có kinh nghiệm. 3.2.4. MỞ rộng cho vay có tài sản đảm bảo Đây là giải pháp rất cẩn thiết và xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại vì để đảm bảo an toàn khi cho vay thì cần phải có tài sản đảm bảo tiền vay. Thực tế cho thấy, tình hình kinh tế, thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng đang chứa đựng rất nhiều tiềm ẩn, nguy cơ rủi ro cao. Vì vậy, tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo là biện pháp hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra vì tài sản đảm bảo sẽ là nguồn thu nỢ thứ hai khi nguồn thu từ thu nhập do chính khoản vay tạo ra không còn khả năng thu hồi. Bên cạnh đó, còng theo thông lệ quốc tế mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam tùhg bước tiến tói khi tính toán, tích lập dự phòng rủi ro cho một khoản vay theo qui định tại quyết định số 43/2005/QĐNHNN Trong đó có tính tới giá ừị của tài sản đảm bảo thì việc tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo còng như việc quản lý, phân tích đánh giá loại tài sản nhận làm đảm bảo là một yêu cẩu tất yếu của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, việc xác định giá trị tài sản đảm bảo cần khách quan, tài sản đảm bảo phải có khả năng chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý. Cán bộ tín dụng cẩn thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thông tin về tài sản đảm bảo, nếu có biến động lớn cẩn xem xét, định giá lại giá ữị của tài sản đảm bảo. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng còng cẩn phải thường xuyên thu thập thông tin vể tài sản cùng loại trên thị trường và trung tâm bán đấu giá để có cơ sở định giá tài sản đảm bảo một cách hỢp lý. Để đáp ứng yêu cẩu bắt buộc trong các bước thẩm định rủi ro, quản lý và giám sát khoản vay của qui trình túi dụng. với định hướng tăng cường cho vay có bảo đảm bằng tài sản, trong khi thực tế tỷ lệ dư nỢ có tài sản đảm bảo của khách hàng nhất là đối với doanh nghiệp nhà nước Chuyên đề thực tập Năm 2008 88 rất thấp so với tổng dư nỢ tại Habubank, đổng thời nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả nhưng tài sản đủ cơ sở pháp lý để đảm bảo tiền vay không nhiều. Vì vậy, để tăng tài sản đảm bảo trong cho vay cần có biện pháp sau: - Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo, ngoài tài sản của doanh nghiệp có thể dùng tài sản của cá nhân như chủ tịch HĐQT, Giám đốc, Kế toán trưởng, Thành viên HĐQT,...đÚhg ra bảo lãnh để vay vốn ngân hàng. Chi nhánh còng cẩn có kế hoạch làm việc với các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phẩn hóa nhưng vẫn chưa có tài sản đảm bảo để yêu cẩu bổ sung kịp thời tài sản đảm bảo hoặc yêu cầu khách hàng tăng vốn chủ sở hChi để tăng cường tính ữách nhiệm của khách hàng đối với vốn vay ngân hàng - Giảm dẩn dư nỢ nếu khách hàng không đáp úhg đủ điều kiện tài sản đảm bảo theo qui định của ngân hàng 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý nỢvay Đây là một nội dung rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lưỢng của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, giúp phát hiện ra và ngăn ngùci sớm các rủi ro có thể phát sinh. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm ữa, giám sát khách hàng vay các cán bộ tín dụng cần quán triệt các nguyên tắc sau: Định kỳ, có thể hàng quý, sáu tháng, hoặc một năm các báo cáo tài chính của tất cả các khách hàng vay nỢ cẩn được rà soát bởi các cán bộ phụ ữách khách hàng. Việc rà soát đó phải đi kèm với việc rà soát hổ sơ khoản vay, công việc rà soát còng bao gồm đánh giá lại mọi nhân tố liên quan tới đề xuất tín dụng xin phê duyệt ban đẩu, cập nhật mọi thông tín có liên quan. Trong trường hợp xảy ra các sự kiện có ảnh hưởng xấu tới điểu kiện tài chính hoặc hoạt động của khách hàng, cẩn tiến hành rà soát ngay. Thực hiện kiểm ữa vốn vay thường xuyên, đảm bảo ít nhất 3 tháng một lần đối với cho vay ngắn hạn, và 06 tháng / lần đối với cho vay trung dài hạn Kết quả kiểm tra khẳng định được ít nhất các nội dung: (i) xác định khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích như đã thỏa thuận tại hỢp đồng tín dụng; (ii) giá trị tài sản hình thành bằng vốn vay, giá trị vật tư hàng hóa thực tế có cân đối với giá 100 89 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q trị vốn vay đã phát; (iii) khách hàng có vi phạm các cam kết tại hỢp đồng tín dụng, có báo cáo ngân hàng trung thực; (iv) các dấu hiệu bất thường khác liên quan đến tình hình tài chính và phi tài chính của khách hàng. Các bộ phận có liên quan: Quan hệ khách hàng-Quản lý rủi ro-Quản lý nỢ phải phối hợp chặt chẽ lẫn nhau trong suốt quá trình thực hiện. ❖ Xây dựng kế hoạch kiểm tra, sử dụng vốn vay Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, sử dụng vốn vay là rất cần thiết giúp cho cán bộ tín dụng chủ động trong việc thực hiện, kiểm tra khách hàng vay, các bộ phận có liên quan, lãnh đạo phòng hoặc ban giám đốc có cơ sở để đôn đốc và giám sát việc thực hiện của cán bộ tín dụng, thống nhất về nội dung và phương thức kiểm tra, sử dụng vốn vay bao gồm lịch kiểm tra, sử dụng vốn vay và đề xuất phương thức kiểm tra, sử dụng vốn vay thích hợp. - Căn cứ đặc thù hoạt động cho vay của chi nhánh, trưởng phó phòng quan hệ khách hàng chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra, sử dụng vốn vay một số loại cho vay cơ bản, hay gặp như: kế hoạch kiểm ữa sử dụng vốn vay để thu mua hàng hóa xuất khẩu (cà phê, gạo, ...); kế hoạch kiểm ữa sử dụng vốn vay để nhập hàng (hàng tiêu dùng, phân bón, nguyên vật liệu,..); kế hoạch kiểm tra, sử dụng vốn vay để phục vụ nhu cầu tiêu dùng (cho vay cán bộ, công nhân viên, cho vay sửa chữa nhà,...) - Đối với các khoản vay để thực hiện dự án đẩu tự, các khoản vay ngắn hạn có đặc điểm riêng biệt, các khách hàng vay có phương thức sản xuất kinh doanh đặc thù, cán bộ tín dụng cẩn xây dựng kế hoạch kiểm tra, sử dụng vốn vay riêng theo từng hợp đồng tín dụng, chậm nhất là sau khi phát món vay đầu tiền. Trong các trường hỢp giải ngân bằng tiền mặt, việc kiểm ữa sử dụng vốn vay có thể thực hiện theo từng lần giải ngân và có thể thực hiện ngay sau ngày giải ngân hoặc là 5-10 ngày kể từ ngày giải ngân. ❖ Thực hiện kiểm tta sử dụng vốn vay Cán bộ tín dụng cần chủ động thực hiện kế hoạch kiểm tta sử dụng vốn vay. Tùy đặc điểm của từng khoản vay, cán bộ túi dụng có thể lựa chọn các cách thức kiểm tra như sau: - Kiểm tra hàng hóa lưu kho Chuyên đề thực tập Năm 2008 90 o Căn cứ khối lượng hàng hóa thực tế hiện có trong kho khách hàng, cán bộ tín dụng tính toán và cân đối với giá trị tiền vay đã phát theo hợp đồng tín dụng. 0 Trường hỢp tài sản hình thành từ vốn vay là loại hàng hóa khó kiểm tra đếm thực tế (có số lượng lớn, không bao gói, lưu giữ dưới dạng rời như gạo, phân bón, cà phê...) cán bộ tín dụng có thể dựa trên thẻ kho hoặc các loại giấy tờ khác liên quan có thể chúhg minh vể số lượng, mẫu mã loại hàng hóa đang lưu kho. 0 Trường hỢp khách hàng hiện đang vay từ nhiều ngân hàng, cán bộ tín dụng cẩn yêu cầu khách hàng báo cáo rõ ràng hàng ừong kho hình thành từ các nguồn vay nào, trong đó của ngân hàng Habubank là bao nhiêu. Đồng thời kiểm tta sự khớp đúng giữa thực tế với nội dung báo cáo. - Kiểm tra khối lượng thi công xây dựng cơ bản, máy móc thiết bị 0 Thông thường, việc kiểm tra khối lượng thi công xây dựng cơ bản tương đối khó khăn, vì vậy cán bộ tín dụng chỉ có thể căn cứ vào thực ữạng của công trình tại thời điểm kiểm tra lẩn này so với thời điểm kiểm tra lẳn trước (sự tiến triển của công trình) đồng thời kiểm ừa các chúhg từ liên quan đến việc nghiệm thu công trình, yêu cầu thanh toán của bên thi công.. ễ 0 Đối với máy móc thiết bị, cán bộ tín dụng kiểm ữa chủng loại, số lượng, seri ữên máy,., có khớp đúng với giấy tờ hóa đơn lưu trong hồ sơ phát tiền vay. - Kiểm ữa sổ sách chứng từ 0 Đối với các ttường hỢp hàng hóa hình thành bằng vốn vay đã được xuất đi, được bán cho đối tác hoặc hiện đang trên đường vận chuyển,.. .cán bộ tín dụng có thể áp dụng phương pháp kiểm tra các hóa đơn, chứng từ xuất khẩu, hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho... 0 Trong trường hỢp này, cán bộ tín dụng cẩn theo dõi việc thanh toán của khách hàng để thu nỢ kịp thời hoặc tổ chức kiểm tra thực tế sau khi hàng đã vể Do đặc thù sản xuất kinh doanh của các khách hàng là khác nhau vì vậy để có thể kiểm ữa tốt các nội dung như trên, cán bộ tín dụng cần phát huy tinh thần trách nhiệm cao, chủ động trong công việc nhằm lựa chọn áp dụng biện pháp kiểm tra thích hỢp nhất. 3.2.6. Nâng cao vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng là một công cụ vô 100 91 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q cùng quan trọng vì thông qua hoạt động này có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm ữa kiểm soát còng phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gầy ra. Để nâng cao vai ữò của công tác kiểm ừa kiểm soát nhằm hạn chết rủi ro tín dụng cẩn thực hiện một số biện pháp sau: - Tăng cường những cán bộ có tình độ, đã qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phòng Kiểm ữa nội bộ. Trong quá ttình kiểm ữa hoạt động tín dụng có thể tăng cường cán bộ làm ữực tiếp từ bộ phận tín dụng hoặc quản lý rủi ro cùng bộ phận kiểm tra. - Cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ trước hết phải có kiến thức về các hoạt động ngân hàng nói chung và nghiệp vụ tín dụng nói riêng, kiến thức về pháp luật, về tin học, về ngoại ngữ đồng thời còng phải nắm rõ các kiến thức chuyên môn về kiểm toán, các phương pháp kiểm toán. Vì vậy, phải thường xuyên đào tạo, nâng cao ữình độ nghiệp vụ cho các cán bộ phòng Kiểm tra nội bộ. - Không ngừng hoàn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra theo hướng từ kiểm tra riêng lẻ sang kiểm tra hệ thống và kiểm tra tính tuân thủ áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích kiểm 3.2.7. Năng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng. Nguồn nhân lực có chất lượng cao là yếu tố đảm bảo cho sự thành công của việc thực hiện các biện pháp kiểm tra rủi ro tín dụng. Do đó tăng cường quản lý và đào tào nguồn nhân lực đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng là biện pháp quan trọng lâu dài đối với việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng. ❖ Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ tín dụng: Để đảm bảo mục tiêu của hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nói riêng mỗi cán bộ tín dụng bên cạnh nền tảng kiến thức sâu rộng về những lĩnh vực có liên quan hoạt động tín dụng cẩn phải có những kỹ năng cần thiết khác như: kỹ năng phục vụ khách hàng, kỹ năng tìm hiểu thông tin, kỹ năng đàm phán với khách hàng, kỹ năng tổng hợp, kỹ năng phân tích. ❖ Chính sách đào tạo: Do hoạt động tín dụng có liên quan đến nhiều lĩnh vực, Chuyên đề thực tập Năm 2008 92 ngành nghề sản phẩm trong khi đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng hiện nay chủ yếu được đào tạo từ các trường kinh tế kinh nghiệm liên quan đến các lĩnh vực kỹ thuật còn hạn chế. Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có ý thức không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên ữau đòi tìm hiểu các ngành nghề, lĩnh vực để có nền tảng kiến thức sâu rộng phục vụ cho hoạt động tín dụng. Ngân hàng cẩn xây dựng một chính sách đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng một cách hiệu quả, cụ thể khuyến khích cán bộ tiếp tục đi học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ và kiến thức thị ữường, thường xuyên tổ chức các khóa học bổi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá và phân tích cho cán bộ tín dụng. Ngoài ra, chi nhánh nên tổ chức các buổi trao đổi thảo luận giữa cán bộ làm công tác tín dụng để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau đặc biệt khi đưa vào áp dụng một quy định mới trong tín dụng. Chi nhánh còng có thể mời các chuyên gia đến giảng, trao đổi kinh nghiệm trong các tình huống liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán bộ ngân hàng có thêm kinh nghiệm trong công việc. 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Đối vói Ngăn hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hơn nữa chất lưỢng thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng CIC của Ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cẩu thông tín cập nhật, chính xác về khách hàng, cần có nhũhg biện pháp tuyên truyền thích hỢp để các ngân hàng thương mại nhận thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng. Tăng cường hiệu quả thanh tra, kiểm soát hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên cơ sở phát huy vai ữò giám sát nhận dạng và đuìa ra được đánh giá độc lập về chiến lưỢc chính sách, quy trình cấp tín dụng và quản trị danh mục các ngần hàng thương mại từ đó đảm bảo cho sự khỏe mạnh của cả hệ thống ngân hàng ẵ với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì nguy cơ dẫn đến rủi ro càng lớn, chỉ có một ngân hàng đơn độc thì không khắc phục được. Cho nên, phải có hình thức trao đổi kinh nghiệm giữa các ngân hàng trong công tác rủi ro tín dụng. Để làm được điều này, cẩn có công tác chỉ đạo trực tiếp từ Ngân hàng Nhà nước tới toàn hệ 100 93 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q thống dưới hình thức tổ chức các buổi hội thảo và khóa đào tạo cập nhật kiến thức. 3.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan Ế Chính phủ: với tư cách là người tạo lập ra môi trường kinh tế vĩ mô, Chính phủ cần xây dựng một hệ thống chính sách đổng bộ, nhất quán, có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định. Tạo lập và hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng, đặc biệt là các quy định liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo, tạo điều kiện cho ngân hàng ừong việc thu hổi nỢ. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại các ngân hàng thương mại còn gặp nhiều khó khăn vì việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng vẫn còn nhiều hạn chế và hầu như là không có vì vậy cần phải xây dựng chỉ tiêu trung bình của các ngành kinh tế. Đây là cơ sở quan trọng trong việc xem xét, đánh giá khách hàng trên cơ sở so sánh với trung bình ngành qua đó giúp các ngân hàng thương mại có quyết định đúng đắn ữong hoạt động tín dụngằ Tăng cường giám sát nội bộ và kiểm toán đối với doanh nghiệp Chuẩn bị cho quá trình hội nhập tài chính quốc tế và khu vực các doanh nghiệp cẩn phải tuân thủ chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực tài chính kế toán. Điểu này đồng nghĩa với việc tăng cường vai trò và hoạt động kiểm toán, giám sát nội bộ. Các công ty không chỉ dùhg lại ở việc cung cấp đơn thuần dịch vụ kiểm toán mà cần tư vấn cho các doanh nghiệp về mặt tài chính kế toán và giải pháp pháp lý góp phần lành mạnh hóa hoạt động của doanh nghiệp. Nhà nước còng cẩn sớm ban hành quy định kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, sẽ tạo điểu kiện cho các ngân hàng có nguồn thông tin đáng tin cậy trong việc đưa ra quyết định cho vay hỢp lý. • Kiến nghị với các cơ quan chức năng: BỘ tài nguyên môi trường và BỘ tư pháp cẩn ữiển khai tốt các hoạt động liên quan đến đăng ký giao dịch bảo đảm, đUci hệ thống này lên mạng để các ngân hàng có thể truy cập dễ dàng. Việc làm này sẽ giúp các NHTM tìm hiểu được tình hình đảm bảo tiền vay của khách hàng, tìm hiểu các thông tin liên quan về tình hình vay nỢ và việc sử dụng tài sản đảm bảo của khách hàng. BỘ tài nguyên môi trường cần Chuyên đề thực tập Năm 2008 94 đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà để việc nhận tài sản đảm bảo của ngân hàng được an toàn và thuận lợi. Ngoài ra, BỘ tài nguyên môi trường và BỘ tư pháp cũng nên quy định và yêu cẩu các cán bộ của mình tuân thủ thời gian tối đa để giải quyết hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm của các NHTM, tránh việc xử lý, tác nghiệp của cán bộ thụ lý hồ sơ quá lâu như hiện nay. 100 95 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q BỘ kế hoạch và đẩu tư, UBND các tỉnh và thành phố cần tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp hoạt động theo đúng chức năng, ngành nghề, quy mô đã đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư. cần thu hổi có thời hạn hoặc vĩnh viễn giấy phép đăng ký kinh doanh với các doanh nghiệp vi phạm pháp luật ữong hoạt động kinh doanh như buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế. BỘ tài chính, Tổng cục thuế cần có biện pháp phù hỢp về kinh tế, hành chính buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh về kế toán thống kê, thực hiện kiểm toán hàng năm với các doanh nghiệp nhằm giúp ngân hàng có thể xác định chính xác năng lực tài chính của các đơn vị vay vốn. BỘ tài chính cần nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán nỢ, đòi nỢ để ngân hàng dễ dàng xử lý các khoản nỢ khó đòi. KẾT LUẬN ■ Cho đến nay, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động sử dụng vốn quan trọng nhất của NHTM Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu nhũhg giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng luôn là vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết được quan tâm và được đặt lên hàng đẩu của các Ngân hàng Thương mại. Trẽn cơ sở nghiên cúti lý luận và thực tiễn tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội, bài viết của em đã hoàn thành.vói khả năng và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bài viết chắc hẳn còn có nhiều thiếu sót. Em kính mong được sự quan tâm và đóng góp nhChig ý kiến quý báu của cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Chuyên đề thực tập Năm 2008 [...]... động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, Ngân hàng thương mại phải thường xuyên đối mặt với rất nhiều loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh toán, rủi ro tồn đọng vốn và các loại rủi ro khác Trong điều kiện hiện nay tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng và đổng thời rủi ro tín dụng còng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả... dụng trong chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là một trong những phương thức để quản lý rủi ro tín dụng đang được các ngân hàng triển khai hiện nay Chính sách tín dụng giúp cho hoạt động phân tích tín dụng ừong tầm kiểm soát, vậy nội dung quản lý rủi ro tín dụng thể hiện ữong chính sách tín dụng như sau: 1- Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng (bao gổm các đặc điểm của một danh mục tín dụng. .. hoạt động tín dụng Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động tín dụng của ngân hàng không phải gánh chịu nhữhg rủi ro hoặc hạn chế những rủi ro mà lẽ ra ngần hàng phải ganh chịu lễ3ễ2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng Khi thực hiện quản lý tốt rủi ro tín dụng ngân hàng sẽ đạt được nhũhg mục tiêu sau: - Tăng lợi nhuận: Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ phát sinh các khoản... uy tín của doanh nghiệp trên thương trường vẫn bị suy giảm lễ3ễ3 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng dựa ữên hàng loạt các nguyên tắc, trong đó bao gồm các nguyên tắc cơ bản như: 1.3.3 ỊỆ Nguyên tắc chấp nhận rủi ro Các nhà quản lý cần phải chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như muốn có được thu nhập phù hợp từ hoạt động tín dụng của mình Bởi muốn loại bỏ hoàn toàn rủi ro. .. lượng tín dụng hay quản lý luôn là yêu cầu cấp thiết với mỗi NHTM 1.1.8 Chính sách tín dụng ngân hàng Một trong những biện pháp quan ữỌng để các khoản tín dụng đáp úhg được các tiêu chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn là việc hình thành các tiều chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn, là việc hình thành một “chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả” Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý. .. đều tạo nên mất ổn định vĩ mô, tác động xấu đến người vay Do vậy, mất ổn định vĩ mô được ngân hàng Xem là một nội dung phản ánh rủi ro tín dụng ỉễ 3ễ Quản lý rủi ro tín dụng của NHTM lề3.1ề Quan niệm về quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến nên hậu quả khó lường 34 35 Trần Thị Thanh Nga Lớp TC 46Q ỪƯỚC Vì vậy, mỗi ngân hàng cần phải quan tâm đến quản lý. .. đáng kể đến tỷ suất lợi nhuận tín dụng Ví dụ ngân hàng lớn cấp tín dụng cho khách hàng thường áp dụng mức lãi suất thấp hơn vì mức rủi ro tín dụng thấp và áp lực cạnh tranh cao hơn NgƯỢc lại tín dụng của ngân hàng nhỏ cấp cho công ty vừa và nhỏ thường có mức lãi suất cao hơn 1.1.6 Chất lượng tín dụng và xếp loại ngân hàng Chất lượng danh mục tín dụng và chính sách tín dụng của ngần hàng luôn là đối... các loại tín dụng, nhChig kì hạn tín dụng, các độ lớn tín dụng và chất lượng tín dụng) 2- Phân hạng thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tín dụng và tùhg hội đồng túi dụng (quy định mức cho tối đa, các loại tín dụng được phép và chữ ký của người có trách nhiệm) 3- Phân cấp chịu ttách nhiệm ừong công việc và báo cáo thông tín ữong nội bộ phòng tín dụng 4- Quy trình tiếp nhận, kiểm ưa, đánh giá và quyết... trung vào các khoản tín dụng nhỏ cho các cá nhân, hộ gia đình, các công ty và cửa hàng tư nhân Như vậy, quy mô ngân hàng còng là nhân tố xác định quy mô tín dụng và chủng loại tín dụng của ngân hàng • Tỷ suất lợi nhuận dự tính: tính đa dạng của tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào tỷ suất lợi nhuận dự tính đối với từng nhóm tín dụng, với các nhân tố khác không đổi, ngân hàng sẽ ưu tiên cấp các khoản tín dụng. .. bộ tín dụng, họ biết được cẩn phải làm các bước như thế nào khi tiến hành một khoản cho vay và biết được trách nhiệm của mình đến đâu, đối với Chuyên đề thực tập Năm 2008 10 ngân hàng thông qua chính sách tín dụng ngân hàng có thể đạt được một danh mục túi dụng đa mục đích, làm tăng khả năng sinh lời, kiểm soát được tiềm ẩn rủi ro và đáp ứng được các đòi hỏi từ các nhà quản lý Quản lý rủi ro tín dụng ... loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro toán, rủi ro tồn đọng vốn loại rủi ro khác Trong điều kiện tín dụng hoạt động ngân hàng thời rủi ro tín dụng còng loại rủi. .. định vĩ mô ngân hàng Xem nội dung phản ánh rủi ro tín dụng ỉễ 3ễ Quản lý rủi ro tín dụng NHTM lề3.1ề Quan niệm quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất dự kiến nên hậu khó lường... chế rủi ro đáp ứng tiều chuẩn quy định 2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng Có nhiều nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Quản lí rủi ro tín dụng cẩn xác định nguyên nhân cụ thể, xác thực gây rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 02/10/2015, 10:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w