Chính sách tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu Chuyên đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại habubank (Trang 25 - 28)

Một trong những biện pháp quan ữỌng để các khoản tín dụng đáp úhg được các tiêu chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn là việc hình thành các tiều chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn, là việc hình thành một “chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả”. Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫn chi tiết để ra các quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng của ngân hàng. Thông qua kết cấu danh mục tín dụng của một ngân hàng, ta có thể biết được chính sách tài sản của ngân hàng này là như thế nào. Nếu một chính sách tín dụng không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm ữa hoặc phải tăng cường quản lý bởi ban lãnh đạo ngân hàng.

Chính sách tín dụng mang lại nhiều hữu ích trong quá trình thực hiện cho vay. Trước hết, đối với cán bộ tín dụng, họ biết được cẩn phải làm các bước như thế nào khi tiến hành một khoản cho vay và biết được trách nhiệm của mình đến đâu, đối với

ngân hàng thông qua chính sách tín dụng ngân hàng có thể đạt được một danh mục túi dụng đa mục đích, làm tăng khả năng sinh lời, kiểm soát được tiềm ẩn rủi ro và đáp ứng được các đòi hỏi từ các nhà quản lý.

Quản lý rủi ro tín dụng trong chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng là một trong những phương thức để quản lý rủi ro tín dụng đang được các ngân hàng triển khai hiện nay. Chính sách tín dụng giúp cho hoạt động phân tích tín dụng ừong tầm kiểm soát, vậy nội dung quản lý rủi ro tín dụng thể hiện ữong chính sách tín dụng như sau:

1- Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng (bao gổm các đặc điểm của một danh mục tín dụng tốt xét theo các tiêu chí như các loại tín dụng, nhChig kì hạn tín dụng, các độ lớn tín dụng và chất lượng tín dụng).

2- Phân hạng thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tín dụng và tùhg hội đồng túi dụng (quy định mức cho tối đa, các loại tín dụng được phép và chữ ký của người có trách nhiệm).

3- Phân cấp chịu ttách nhiệm ừong công việc và báo cáo thông tín ữong nội bộ phòng tín dụng.

4- Quy trình tiếp nhận, kiểm ưa, đánh giá và quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng.

5- HỒ sơ bắt buộc đối với tìihg đơn xin vay, và iủiũtig gì phải được lLrti giữ tại ngân hàng (ví dụ như các báo cáo tài chính, hợp đồng bảo đảm tin dụng...) 6- Phân cấp chịu ữách nhiệm trong nội bộ ngân hàng, cụ thể ai là người chịu ữách nhiệm kiểm ữa và duy ữì hổ sơ tín dụng.

7- Các chỉ dẫn nhận, đánh giá và hoàn tất hổ sơ đảm bảo tín dụng.

8- Quy định chính sách và quy ừìiứi ấn định mức lãi xuất tín dụng, mức phí, và các điều kiện hoàn trả nỢ vay.

9- Quy định những tiêu chuẩn chất lượng áp dụng chung cho tất cả các loại tín

dụng

10-Quy định gới hạn tín dụng tối đa, quy định hạn mức tối đa, tỷ lệ tổng dư nợ/tổng tài sản tối đa.

11- Quy định lĩnh vực hoạt dộng chính của ngân hàng từ đó hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng vào lĩnh vực này.

12- Các phương án uti tiên ừong việc phát hiện, phân tích và sử lí tín dụng có vấn đề. Tùy theo đặc điểm cụ thể của từng ngân hàng, nhà quản lí có thể bổ xung thềm nhũhg quy định cho phù hợp. Ví dụ, ngân hàng có quy định không cấp một số loại tín dụng nhất định, nhưng lại quy định Ưu tiên đối vói một số loại tín dụng khác...

1.2. Rủi ro tín dụng của Ngăn hàng thuơng mại. 1. 2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng.

Đã có rất nhiều cách tiếp cận về rủi ro dưới rất nhiều góc độ khác nhau và thống nhất ở quan điểm “Rủi ro là khả năng có thể xảy ra các biến cố không lường ữước và thường gây ra các hậu quả xấu”. Rủi ro luôn xuất hiện bất ngờ và đe dọa sự sống ccòn của doanh nghiệp. Thường đù iủiũhg hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận càng co thì ẩn chúci rủi ro càng lớn, mâu thuẫn này luôn tồn tại. Do vậy muốn có lợi nhuận càng cao thì cần phải chấp nhận rủi rocó thể xảy ra dể tìm biện pháp hạn chế, phòng ngừa nhằm giảm thiểu thiệt hại do rủi ro gây

Là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, Ngân hàng thương mại phải thường xuyên đối mặt với rất nhiều loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh toán, rủi ro tồn đọng vốn và các loại rủi ro khác.

Trong điều kiện hiện nay tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng và đổng thời rủi ro tín dụng còng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất đói với hoạt động cua ngân hàng, sở dĩ vậy là vì dư nỢ tín dụng thường chiếm một tỷ lệ lớn giá trị tổng tài sản và tạo ra một phẳnkhông nhỏ nguồn thu của ngân hàng. Do vậy rủi ro tín dụng còng được đề cập đến rất nhiều ừng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì “Rủi ro tín dụng ttong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất ữong hoạt động ngân hàng của các tổ chức túi dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Rủi ro tín dụng được hiểu mộy cách đơn giản là một khả năng trong tương lai người đi vay ngân hàng hoặc người cho vay thất bại trong việc thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đổng tín dụng. Như vậy rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay vốn không thanh toán được tiền lãi hoặc vốn gốc hoặc cả hai. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính

chất tín dụng khác của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trỢ thương mại, cho vay thị ữường liên ngân hàng, đưỢc thuê mua, đổng tài trỢ...

Rủi ro tín dụng là một tất yếu mà các ngân hàng không thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi hoạt động tín dụng của mình, họ buộc phải chấp nhận sự tồn tại của rủi ro và cố gắng tìm mọi phương thức dể có thể hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng, đặc biệt là khi thế giới đang tiến dần tới giai đoạn toàn cẩu hóa, các hoạt động của ngần hàng trở nên vô cùng phong phú và không chỉ gưới hạn quốc gia như ữước đây mà còn hướng ra các thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, các hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro hơn, yêu cẩu có một phương thức quản ttị rủi ro tín dụng hiệu quả là vấn đề trọng tâm ừong công cuộc đổi mái và phát triển của các ngân hàng hiện nay. Đồng thời, sự tăng cường kiểm soát quốc tế, như Hiệp ước Basel do ủy ban Basel ban hành, đặt ra yêu cẩu các ngân hàng cẩn có nhChig biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro và đáp ứng được những tiều chuẩn quy định.

Một phần của tài liệu Chuyên đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại habubank (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w