Nhiều hơn 1 năm 5
Từ 1 năm trở xuống 2
5 Thời gian sống ở địa chỉ hiện hành
Nhiều hơn 1 năm 2
1 năm ừở xuống 1 6 Điện thoại cố định Có 2 Không 0 7 SỐ người sống cùng Không 3 Một 3 Hai 4 Ba 4
Nhiều hơn ba 2 8 Các tài khoản tại NH
Các tài khoản tiết kiệm và phát hành sec 4
Tài khoản tiết kiệm 3
Tài khoản phát hành sec 2
Không 0
Khách hàng có điểm cao nhất theo mô hình vối 8 mục trên là 43 điểm thấp nhất là 9 điểm. Giả sử NH biết rằng, mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu; trên cơ sở đó, NH hình thành 1 khung chính sách tín dụng tiêu dùng theo mô hình điểm số như sau:
Bảng 1. 2: Bảng tổng hỢp điểm cho khách hàng Tổng điểm số cho khách hàng Quyết định tín dụng
Từ 28 điểm trở xuống Từ 31 đến 33 điểm Từ 34 đến 36 điểm Từ 37 đến 38 điểm Từ 39 đến 40 điểm Từ 41 đến 43 điểm
Từ chối tín dụng Cho vay đến 500$ Cho vay đến 1000$ Cho vay đến 2500$ Cho vay đến 3500$ Cho vay đến 8000$
Như vaysajmh điểm số đã loại bỏ được sự phán xét chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của NH. Tuy nhiên mô hình này còng có một số nhược điểm như đã không thể điểu chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi của nền kinh tế và những thay đổi của cuộc sống gia đình. Mô hình điểm số không linh hoạt có thể đe dọa đến chương trình tín dụng của NH, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tín của cộng động với dịch vụ của NH.
Mỗ hình tính điểm đối với các doanh nghiêp
Đối với hầu hết các NH đối tượng khách hàng là doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Do đó việc xây dựng một hệ thống chấm điểm tín dụng đối với đối tượng khách hàng này là vô cùng quan ữỌng. Có một mô hình tính điểm hiệu quả sẽ là cơ sở để đưa ra các quyết định phòng ngừa rủi ro tín dụng rất hiệu quả.
Bảng lề 3: Bảng tính điểm đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ
1. SỐ năm hoạt động SXKD 5. Uy tín của khách hàng.
- Trên 31 năm 30 - Giao dịch tốt trong năm 20 -Từ 21 đến 31 năm 28 trước liền kể
- Từ 13 đến 21 năm 24 - Đôi bên ừễ hện khi ừả nỢ 16 - Từ 9 đến 13 năm 20 - Giao dịch tốt trên 6 tháng 14 - Từ 6 đến 9 năm 15 nhưng chưa tới 2 năm
- Từ 3 đến 5 năm 10 - Khách hàng mới dưới 6 10
- Từ 0 đến 3 năm 0 tháng
- Thường trả nỢ ữễ hạn 0 2. Quy mô tài sản 6. Lãnh đạo ổn định
- Trên 60 tỷ đồng 12 - Rất Ổn định 14
-Từ30 đến60 tỷ đồng 10 - Có 1 vài thay đổi ữong 5 8 - Từ 20 đến 30 tỷ đồng 8 năm qua (hoặc 1 vài năm - Từ 10 đến 20 tỷ đồng 6 tới)
- Từ 7 đến 10 tỷ đồng 4 - Có sự thay đổi lãnh đạo 0 -Từ4đến 7tỷ đồng 2 liên tục ừong 2 năm qua
- Dưới 4 tỷ đồng 0 hoặc 2 năm tới mà người kế tục không rõ
3. Quan hệ gaio dịch giữa cá 7. Chỉ tiên thanh toán (Lãi nhân chủ doanh nghiệp và gộp + TM + TGNH)/NỢ
ngân hàng. ngắn hạn
- Có vay thế chấp, gửi tiền 14 - Trên 2 12
mua kỳ phiếu NH - Từ 1, 4 đến 2 10 - Có giao dịch không đáng 7 -Từ0, 85đến 1,4 8 kể - Từ 0, 5 đến 0, 85 6 - Ko có gaio dịch 0 -Từ0, 25đến0,5 4 -Từ 0 đến 0, 25 2 - Dưới 0 0
4. Kinh nghiệm tổ chức 8. Tiềm năng lầu dài của
quản lý của chủ sở hữu DN.
- Trên 31 năm 30 -Tốt 20
- Từ 13 đến 21 năm 24 - Ổn định 12
- Từ 9 đến 13 năm 17 - Hơi bất ổn 8
- Từ 6 đến 9 năm 10 - Không an toàn 0
- Từ 3 đến 5 năm 5
- Từ 0 đến 3 năm 0
Bảng 1.4: Bảng xếp loại khách hàng.
Tổng số điểm xếp loại Tỷ lệ % nỢ quá hạn trong vòng 1 năm
Trên 120 điểm 1 1. 5 % - 2. 25%
Từ 91 đến 120 2 2. 25% - 3. 5%
Từ 75 đến 91 3 3. 5% - 5%
Dưới 75 điểm 4 Trên 5%
1.2.4. 3Ệ Quản lý rủi ro tín dụng ưong quy trình tín dụng.
Quy trình nghiệp vụ cho vay gổm 4 phần tương đương với 4 giai đoạn của quá trình cho vay bao gồm: Quy trình xét duyệt cho vay, quy trình phát tiền vay, quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay và quy trình thu hồi nỢ vay.
Trong đó quy ữình xét duyệt cho vay và quy ttình theo dõi sau vay là 1 ttong những giai đoạn có ảnh hưởng lớn đến mức độ rủi ro của khoản vay.
* Thẩm định vay
Trên cơ sở các hồ sơ đề nghị vay vốn mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định các nội dung sau:
- Kiểm ữa hổ sơ nhằm đảm bảo hồ sơ của khách hàng đứng với quy định hiện hành của quy chế cho vay.
- Tiến hành thẩm định theo các nội dung sau: + Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng.
+ Thẩm định năng lực sản xuất kinh doanh, tài chính, năng lực hoạt động của khách hàng.
+ Thẩm định mặt kinh tế kỹ thuật của dự án. + Thẩm biện pháp bảo đảm tiền vay.
Việc thẩm định nhằm hạn chế rủi ro xảy ra trong hoạt động tín dụng. • Kiểm tra theo dõi sử dụng vốn vay.
Để hạn chế rủi ro tín dụng các NH thường có 1 cơ chế giám sát sau khi cho giải ngân. Cụ thể bao gổm các nội dung sau:
- Cán bộ tín dụng chủ động kiểm tra sử dụng vôn vay theo đúng kế hoạch đã đặt ra.
- Trường hỢp cần thiết phải bổ sung lực lưỢng để chất lượng khoản vay được đảm bảo chất lượng kiểm ừa sử dụng vốn vay tốt nhất.
- Trường hỢp phát hiện khoản vay có dấu hiệu rủi ro, cán bộ tín dụng cần báo cáo cấp ừền để chủ động kiểm tra đột xuất.
- Trường hỢp điều kiện thực tế của khoản vay không cho phép kiểm ữa sử dụng khoản vay theo kế hoạch cẩn có nhChig điều chỉnh phù hỢp.
- Trường hỢp khách hàng không hỢp tác tạo điều kiện kiểm tra sử dụng vốn vay, cán bộ tín dụng cần thuyết phục khách hàng để đảm bảo thực hiện đúng việc kiểm ữa sử dụng vốn vay theo kế hoạch.
- Tùy từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của từng khách hàng có thể kiểm tra các nội dung khác nhau. Cán bộ tín dụng cần phát huy tình thần ttách nhiệm cao, khôn khéo, chủ động ttong công việc để có biện pháp kiểm ữa thích hỢp nhất.
Kiểm tra tín dụng không phải là công việc thừa, lãng phí mà rất cẩn thiết để hình thành chính sách cho vay của ngân hàng một cách lành mạnh. Nó không những giúp cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề 1 cách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểm tta thường xuyên xem cán bộ tín dụng có chấp hành đúng chính sách cho vay của NH hay không? Kiểm tra tín dụng còng giúp cho ban Giám đốc và hội đồng quản trị ừong việc đánh giá toàn bộ tiềm ẩn rủi ro đối với NH, từ đó đề ra các biện pháp phòng chống còng như định hướng chính sách dự phòng và các chiến lược tăng vốn chủ sở hChi cua NH trong tương lai.
1.2.4. 4. Xử lý nơ xấu.
Cho dù hầu hết các NH đã xây dụhg cho một cơ chế đảm bảo an toàn tín dụng, nhuhg điều không thể ừánh khỏi là một số khoản tín dụng vẫn được thể hiện trên sổ sách là những khoản tín dụng có vấn để. Nhữhg khoản nỢ xấu thường bao gồm các trường hợp: Người vay không thể ữả nỢ đúng hạn hay nhiều kỳ, tài sản bảo đảm tín dụng bị giảm giá,.. Trong khi nội dung nỢ xấu ít nhiều là
khác nhau trong các tình huống khác nhau, nhưng một số đặc điểm chung cho hầu hết các khoản nỢ xấu nên trên như sau:
chính và ữả nỢ theo lịch đã thỏa thuận; hoặc chậm ttễ trong việc liên hệ với cán bộ tín dụng.
2- Đối với tín dụng doanh nghiệp, bất cứ sự thay đổi bất thường nào trong phương thức hạch toán khấu hao, kế hoạch ttả lương và phụ cấp, giá ttị hàng tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập.
3- Đối với tín dụng doanh nghiệp, việc cơ cấu lại nỢ hay hạn chế thanh toán cổ tức, hay có sự thay đổi vị trí xếp hạng tín nhiệm.
4- Giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi.
5- Thu nhập ròng giảm trong một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiều như; tỷ lệ sinh lời ữên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ sinh lời ữên vốn cổ phần (ROE) hay lợi tức thuế và lãi suất (EBIT).
6- Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (chỉ tiều vốn cổ phẩn ữên nỢ vay), thanh khoản (chỉ tiêu thanh khoản hiện hành), hay mức độ hoạt động (ví dụ chỉ tiêu doanh thu ttên hàng tồn kho).
7- ĐỘ lệch của doanh thu hay luti chuyển tiền tệ so với kế hoạch khi mà tín dụng đã được cấp.
8- Những thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không có lý do đối với số dư tiền gửi của khách hàng tại NH.
Bảng lề 5. Những biểu hiện cụ thể của một tín dụng xấu
Các biều hiện của tín dụng có vấn để Các biểu hiện của chính sách tín dụnq kém hiệu quả
1- trả nỢ vay không đúng kỳ hạn hay
bất thường
1- Sự lựa chọn khách hàng không đúng với cấp độ rủi ro của họ. 2- Thường xuyên xin đổi thời hạn, xin
gia hạn bất thường
2- Chính sách cho vay phụ thuộc vào những sự kiện có thể xảy ra trong tương lai (ví dụ sự hỢp nhất) 3- Có hổ sơ đảo nỢ (mỗi lẩn vay mới 3- Cho vay trên cơ sở lời húầ của
thì nỢ gốc giảm đi một ít) khách hàng duy ữì số dư tiền gủl lớn. 4- Lãi suất tín dụng cao không bình
thường (ể bù đắp RRTD)
4- Thiếu kế hoạch rõ ràng để thanh lý tùhg khoản tín dụng.
5- Tài khoản phải thu hay hàng tồn kho tâng không bình thường
5- Tỷ lệ tín dụng cho khách hàng có trụ sở ngoài lãnh địa hoạt động của NH.
6- Tỷ lệ nỢ/vốn chủ sở hữu tăng (hệ số đòn bẩy tăng)
6- HỔ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sót và không đổng bộ.
7- Thất lạc hổ sơ (đặc biệt là báo cáo tài chính của khách hàng)
7- Tỷ lệ cho vay nội bộ cao (cán bộ công nhân viên, hội đồng quản trị, ban tổng Giám đốc, các cổ đông,...
8- Chất lượng bảo đảm tín dụng thấp 8- Có xu hướng thái quá ttong cạnh ttanh (cấp tín dụng xấu để giữ chân khách hàng)
9- Tin và đánh giá lại tài sản để tăng vốn chủ sở hChi cho khách hàng.
9- Cho vay hỗ ttỢ các mục đích đẩu cơ
10- Thiếu báo cáo lưu chuyển luồng tiền thay dự báo luồng tiền.
10- Không nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường kinh tế.
11- Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thường để trả nỢ (ví dụ bán nhà xưởng hay máy móc thiết bị).
vậy NH phải làm gì khi tín dụng có vấn đề? Giải pháp để thu hồi nhũhg khoản tín dụng có vấn đề theo một số bước sau:
1- Luôn đặt mục tiêu là: Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hổi đầy đủ nỢ đã cho vay.
2- Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên quan đến tín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng trở nên xấu hơn.
3- Trách nhiệm xử lý tín dụng có vấn đề phải độc lập với chức năng cho vay nhằm tránh xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộ tín dụng ữực tiếp cho
vay.
4- Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp có thể, đặc biệt là tình giảm chi phí, tăng nguổn thu, và tăng cường cải tiến công tác quản lý. Trước khi hội ý kiến khách hàng, chuyên gia cần phân tích sơ bộ tín dụng có vấn đề và những nguyên nhân có thể, ghi chú mọi vấn đề đặc biệt có thể khám phá ra (kể cả những chủ nỢ liên quan). Xây dụhg kế hoạch hành động sau khi đã xác định rủi ro đối với NH và bổ sung hồ sơ tín dụng (đặc biệt là yêu cẩu bổ sung tài sản và bảo đảm tín dụng để phù hỢp với tình hình mới).
5- Dự tính những nguồn thu có thể thu nỢ có vấn đề (bao gổm nguồn thu từ thanh lý tài sản và số dư tiền gửi NH).
6- Chuyền gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và nhChig tranh chấp xem khách hàng còn những nghĩa vụ tài chính nào ch Ưa thực hiện.
7- Đối với doanh nghiệp, cần đánh giá chất lượng năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đổng thời ttực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp.
8- Phải cân nhắc mọi phương án có thể hoàn thành việc thu hồi nỢ có vấn đề, bao gổm việc thỏa thuận gia hạn nỢ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn trước mắt. Hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường luti chuyển tiền tệ cho khách hàng. Các khả năng khác có thể bổ sung tài sản đảm bảo tín dụng, yêu cầu có bảo lãnh của người thứ 3, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập hay thanh lý công ty nộp đơn xin phá sản.
1.4ề Kỉnh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế giói
Ở một số nước Châu Âu và Mỹ: để tránh tùủi trạng khách hàng vay không thanh toán nỢ, buộc ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng, đe doạ giảm thu nhập, các ngân hàng sử dụng một loạt các biện pháp như sau:
+ về mô hình tổ chức hoạt động tín dụng
Phần định rõ ừách nhiệm của tùtig bộ phận, phòng ban tham gia công tác tín dụng. Có những bộ phận chuyên nghiên cúti thị trường và nhu cẩu khách hàng vay vốn trong từng giai đoạn cụ thể của nền kinh tế cũng như những rủi ro có thể nảy sinh. Có những bộ phận chuyền tiếp xúc khách hàng để bán sản phẩm, đáp ứng
những nhu cẩu phát sinh của khách hàng. Có nhũhg bộ phận chuyên việc tác nghiệp, xử lý chứng từ. Những bộ phận chuyên môn này phối hợp công việc nhịp nhàng, linh hoạt, mang lại sự thoả mãn cao cho khách hàng và đảm bảo sự an toàn, sinh lời cho hoạt động ngân hàng.
+ Quy tình nghiệp vụ
Tích cực sàng lọc và giám sát đối tượng vay vốn, chọn người vay có triển vọng thông qua việc tập hợp thông tin và chấm điểm xếp loại khách hàng. Các ngân hàng thường đa dạng hoá đối tượng cho vay vốn, tạo mối quan hệ lâu dài, thường xuyên với khách hàng. Mặc dù cho vay có đảm bảo là thông lệ nhutig không bắt buộc. Các ngân hàng thường có chung quan điểm: “Khoản cho vay tốt nhất là khoản cho vay không có bảo đảm”. NHTM sẽ tiến hành cho vay một khách hàng mà không cần bảo đảm khi NHTM tìm hiểu kỹ khả năng tài chính của khách hàng đó, đánh giá chắc chắn được hiệu quả của dự án vay cũng như mối quan hệ tốt đẹp sẵn có giữa NHTM và cơ chế cho vay.
+ Tích cực sử dụng các công cụ tài chính.
Các ngân hàng đã tiến hành chứng khoán hoá các khoản vay. Chứng khoán được phát hành ttên nhiều món vay, bao gổm cho vay mua nhà, các khoản phải thu từ thẻ