Nội dung quản lý rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Chuyên đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại habubank (Trang 37 - 43)

Quản lý rủi ro tín dụng thể hiện trong các nội dung sau: J.3.4.JỄ Tiêu chí phản ánh rủi ro tín dung

Việc kinh doanh khó có thể thất bại qua một đem, do vậy mà sự thất bại đó thường có một vài dấu hiệu báo động. Có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Ngân hàng cần có phương pháp nhận ra iủiũhg dấu hiệu này để từ chối cho vay (trong trường hợp trước khi cho vay) hoặc để ngăn ngừa xử lý kịp thời (trong trường hợp đã cho vay). Các dấu hiệu này đôi khi không phải có thể nhận

ra ngay trong một thời điểm mà phải sau một quá trình quan sát và nghiên cúliề Có thể sắp xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng theo các nhóm

Thứ nhất: NỢ quá hạn.

NỢ quá hạn là những khoản nỢ mà khách hàng không ữả được khi đến hạn thanh toán đã ghi trên hợp đồng tín dụng.

Có thể nói đây là một chỉ tiêu rộng rãi nhất để đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng của ngần hàng Thương mại. Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại càng lớn, việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng chứ tốt.

Thứ hai: tỷ lệ nỢ quá hạn

Nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu nỢ quá hạn thôi đủ chưa đủ để đánh giá một cách đúng đắn việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng. Ngoài chỉ tiêu số tuyệt đối người ta còn sử dụng chỉ tiêu số tương đối là tỷ lệ nỢ quá hạn. Tỷ lệ nỢ quá hạn là tỷ lệ giữa nỢ quá hạn và tổng dư nỢ hiện có của ngân hàng. Tỷ lệ nỢ quá hạn của ngân hàng được xác định như sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ = ráTdưnậmnlỉS *100%

Chỉ tìêu này phản ánh bao nhiêu phẩn trăm tổng dư nỢ chUci thanh toán bị quá hạn. Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lón, phản ánh việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng chưa tốt. NgưỢc lại, tỷ lệ này thấp phản ánh việc quản lý rủi ro túi dụng của ngần hàng đạt kết quả tốt.

Tuy nhiên tỷ lệ này thấp trong một số ttường hỢp không đổng nghĩa với việc ngân hàng không có rủi ro tín dụng, vì rủi ro có thể đang tiềm tang trong tổng dư nỢ hiện tại của ngân hàng, không phải là những khoản vay chưa đến hạn thanh toán không có rủi ro. Vì thế ngoài hai chỉ tiêu định lượng cơ bản ữền người ta còn sử dụng chỉ tiêu định tính sau:

Thứ ba: Các khoản tín dụng có vấn đề

Là những khoan vay chưa đến hạn, chưa được xem là nỢ quá hạn nhuhg trong quá trình theo dõi sử dụng vốn vay ngân hàng phát hiện thấy khách hàng có những dấu hiệu có khả năng không ữả được nỢ. Như vậy trong trường hợp này rủi ro tín dụng tiềm tang những khoản vay chưa đến thời gian đáo hạn.

1.3.4.2. Quản lý rủi ro tín dụng trong phân loại và đánh giá khách hàng.

thương mại hiện nay. Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngành ngân hàng chính là cơ chế sang lọc, qua đó lựa chọn dự án tốt nhất để cho vay. Việc phân loại khách hàng thường được thực hiện thông qua các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng. Các mô hình này rất đa dạng bao gồm các mô hình phản ánh về mặt định lượng và các mô hình phản ánh về mặt định tính.

> Mô hình định tính về rủi ro tín dụng

Để tìm hiểu và phân tích về người đi vay, cán bộ tín dụng cần phải nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh - 6C”của người xin vay là Charater (tư cách), Capacity (năng lực), Cash (thu nhập), Collaterat (bảo đảm), Conditions (điều kiện), Controls (kiểm soát). Tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt thì khoản vay mái được xem là khả thi.

• TƯ cách người vay: Cán bộ tín dụng phải tin chắc rằng người xin vay phải có mục đích rõ ràng và có thiện chí khi đến hạn ừả nỢ, ngoài ra phải xem xét mục đích xin vay có phù hỢp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không. Thậm chí cho dù mục đích xin vay tốt thì cán bộ tín dụng còng phải xem xét xem người vay có thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay hay không, có trả lời các câu hỏi một cách trung thực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nỢ của người vay gọi chung là tư cách người vay.

• Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vay có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đổng tín dụng. Tương tự cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hỢp đồng tín dụng phải là người ủy quyền hỢp pháp của công ty. Trường hỢp nếu công ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải biết thỏa thuận đối tác kinh doanh để xác định xem ai là người có được ủy quyền ký kết hợp đồng tín dụng cho công ty. Một hỢp đổng tín dụng đưỢc ký kết bởi người không đưỢc ủy quyền sẽ không thu hồi đưỢc nỢ, tiềm ẩn rủi roc ho ngân hàng.

• Thu nhập của người vay: Người vay có ba khả năng để tạo ra tiền là: Luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, bán thanh lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán nỢ hay chứng khoán vốn. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nỢ vay cho ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng ưu tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu đầu tiền và căn bản để trả nỢ ngân hàng. Nguyền nhân do: Việc bán thanh lý tài sản có thể làm cho năng lực người vay ữở lên

yếu hơn, khiến cho ngân hàng là chủ nỢ ít được bảo đảm.

• Bảo đảm tiền vay: Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tự hỏi người vay có sở hữu một giá trị nào hay tài sản có chất lượng để hỗ ữỢ cho khoản vay. Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến nhũhg yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện, mức độ chuyên dụng của tài sản người vay. Khía cạnh công nghệ còng phải đặc biệt chú ý, bởi vì nếu tài sản của người vay có công nghệ lạc hậu thì giá trị giảm rất nhiều và khó tìm được người mua trong trường hợp người vay không trả được nỢ.

• Các điều kiện: Cán bộ tín dụng là nhà phân tích tín dụng cẩn phải biết xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, còng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khách hàng. Hầu hết các ngân hàng đểu duy trì các files dữ liệu thông tin bao gồm các dữ liệu cần quan tâm.

• Kiểm soát: Tập trung vào nhũhg vấn để như: Các thay đổi ữong luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay hay không? Yêu cầu tín dụng của người có đáp ứng tiêu chuẩn của ngân hàng và nhà quản lý về chất lưỢng tín dụng hay không? Các chỉ tiêu 6C đã giúp cán bộ tín dụng và phân tích trong việc trả lời một câu hỏi tổng quát: người vay có đủ tư cách? Khi câu hỏi này trả lời thì câu hỏi tiếp theo sẽ là hỢp đổng tín dụng được kí kết đúng đắn và hỢp lệ, đáp úhg được yêu cẩu của người vay của ngần hàng?

Cán bộ tín dụng phải co ừách nhiệm và làm thỏa mãn yêu cầu đổng thời của hai đối tượng là người vay và chủ nỢ của ngân hàng. Điều này đòi hỏi trước hết nội dung hợp đồng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn của người vay theo một kế hoạch trả nỢ thuận lợi. Tạo điều kiện thuận lợi để người vay có khả năng xử lý các nghĩa vụ ttả nỢ, bởi vì sự thành đạt cuả ngân hàng phụ thuộc vào sự thành công của khách hàng. Ngoài ra cán bộ tín dụng phải có khả năng cố vấn tài chính cho khách hàng đổng thời cố vấn khách hàng hoàn thành đơn xin vay.

Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ quyển lợi của ngân hàng bằng cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của người vay, nếu các hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Quá ữình cưỡng chế thu hồi nỢ vay còng phải được quy định cụ thể và rõ ràng trong hợp đổng tín dụng.

Trong khi những công ty lón và các khách hàng khác có hệ số tín nhiệm cao không cần bảo đảm tín dụng, những khách hàng còn lại thường được yêu cầu có biện pháp bảo đảm tín dụng như: cẩm cố, thế chấp tài sản hay bảo lãnh trả nỢ của người thứ ba. Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích: Thứ nhất là nếu người không trả nỢ đúng quy định, thì ngân hàng có quyển bán tài sản cầm cố hay thế chấp để thu hồi nỢ, thứ hai là nhận bảo đảm tín dụng tạo cơ sử thuận lợi cho ngân hàng lợi thế về tâm lý cho người vay. Bởi vì một tài sản là vật đặt cỌc buộc người vay phải có ữách nhiệm hơn ttong việc hoàn ttả nỢ vay để khỏi phải gán những tài sản của mình. Như vậy câu hỏi quan trọng thứ ba đối với mỗi hỢp đồng tín dụng là ngân hàng có thể đòi nỢ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo hay thu nhập của người vay?

Mô hình điểm số Z: ĐƯỢc hình thành để cho điểm tín dụng đối với các công ty sản xuất của Mỹ và hiện nay có rất nhiều các ngần hàng áp dụng. Đại lượng z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay phụ thuộc vào: 1- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xi).

2- Tẩm quan ữỌng của các chỉ tiêu này ữong việc xác định xác suất vỡ nỢ của người vay ữong quá khứ.

Từ đó đi đến mô hình cho điểm sau: z = 1, 2 XI + 1, 4X2 + 3, 3X3 + 0, 6 X4 + 1, 0X5

Trong đó:

XI: tỷ số vốn lưu động ròng/tổng tài sản

X2: tỷ số lợi nhuận ữước thuế và tiền lãi/ tổng tài sản X3: tỷ số “ lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản” X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nỢ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”

Trị số z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nỢ càng thấp, như vậy ữị số z thấp hay là 1 số âm là 1 căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nỢ cao.

Theo mô hình này, bất cứ công ty nào có điểm số z thấp hơn 1, 81 phải xếp vào nhóm RRTD cao. Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này cho đến khi cải thiện điểm số z lớn hơn 1, 81

Bên cạnh những Ưu điểm thì mô hình điểm số tín dụng có những hạn chế sau:

- Mô hình không cho phép phân biệt khách hàng thành 2 nhóm “vỡ nỢ” và “không vỡ nỢ”. Thực tế, vỡ nỢ được phân thành nhiều loại từ không trả hay chậm trễ

trong trả lãi tiền vay đến việc không ữả nỢ gốc và tiền lãi nỢ vay. Điều này hàm ý, cẩn cos 1 mô hình cho điểm chính xác hơn, toàn diện nhiều thng điểm để phân biệt loại khách hàng thành nhiều nhóm tương úhg với mức đọ vỡ nỢ khác nhau. - Không có lý do rõ ràng để giải thich sự bất biến về tẩm quan trọng của biến số

thời gian, dù ừong ngắn hạn. Tương tự như vậy, các biến số X còng không phải là bất biến, đặc biệt là khi điều kiện thị ữường và kinh doanh thường xuyên thay đổi. Ngoài ra, mô hình còng giả thiết rằng các biến số X là hoàn toàn độc lập không phụ thuộc lẫn nhau.

- Đã không tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hóa, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức RRTD của khách hàng, ví dụ yếu tố “danh tiếng” của khách hàng. Yếu tố “mối quan hệ truyền thống” giữa khách hàng và ngân hàng, hay yếu tố vĩ mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳ kinh doanh. Nhìn chung, các nhân tố này thường không được để cập ữong mô hình điểm tín dụng z. Mặt khác, mô hình cho điểm thường sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng khác như giá thị ỪƯỜng của các tài sản tài chính.

+ Mô hình điểm tín dụng.

Mô hình điểm tín dụng tiêu dùng.

Ngày nay các NH sử dụng phương pháp cho điểm để xử lý các đơn xin vay của người tiêu dùng. Thực tế, nhiều tổ chức thể tín dụng đã sử dụng mô hình điểm số để để xử lý số lượng đơn yêu cẩu ngày một gia tăng, nhưng NH còng sử dụng mô hình này để đoán giá iủiũhg khoản tín dụng như mua sắm xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động sản và kinh doanh nhỏ. Nhiều khách hàng Uci thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi dưa ra những yêu cẩu tín dụng của hộ được xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động. Thông thường khách hàng có thể gọi diện đến NH để liên hệ xin vay, thông qua hệ thống máy tính nối mạng, trên cơ sở dữ liệu của khách hàng, trong vòng vài phút NH có thể thông báo kết quả tín dụng cho khách hàng.

Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hChi nhà thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài khoản nhân, thời gian công tác.

Mô hình cho điểm tín dụng thường sử dụng 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục cho điểm từ 1 đên 10. Ví dụ, bảng dưới đây cho thấy nhũhg hạng mục và điểm của

chúng thường được sử dụng ở các NH Mỹ.

Bảng 1.1: Bảng tính điểm đối với khách hang cá nhân.

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Đỉem so 1 Nghề nghiệp của người vay

Chuyên gia hay phụ ttách kinh doanh 10

Công nhân có kinh nghiệm 8

Nhân viên văn phòng 7

Sinh viên 5

Công nhân không có kinh nghiệm 4

Công nhân bán thất nghiệp 2

Một phần của tài liệu Chuyên đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại habubank (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w