1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHUYÊN ĐỀ CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ VÀ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

52 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 399,5 KB

Nội dung

TỈNH ỦY QUẢNG NAM HỘI ĐỒNG THI TUYỂN * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Nam, ngày 10 tháng năm 2018 CHUYÊN ĐỀ CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ VÀ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC (Tài liệu ơn tập môn Kiến thức chung kỳ thi công chức quan, đơn vị Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2018) Phần I CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ I CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ PHÂN ĐỊNH CÁN BỘ VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Cán bộ, công chức, viên chức thuật ngữ chế độ công vụ, công chức, thường xuyên xuất lĩnh vực đời sống xã hội Trong khoa học hành chính, theo cách tiếp cận khác nhau, người ta đưa cách giải thích khác thuật ngữ “cán bộ”, “công chức” “viên chức” Thuật ngữ “cán bộ” sử dụng lâu nước xã hội chủ nghĩa bao hàm phạm vi rộng người làm việc thuộc khu vực nhà nước, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội Tuy nhiên, để xác định cụ thể tiêu chí cán từ trước đến chưa có văn quy định thức Do đó, nhiều thuật ngữ “cán bộ” sử dụng tương đối thoải mái gắn liền cụm từ “cán bộ, công chức, viên chức” Thuật ngữ “công chức”, “viên chức” thường hiểu cách khái quát người nhà nước tuyển dụng, nhận công vụ nhiệm vụ định, nhà nước trả lương có nghĩa vụ, bổn phận phục vụ nhân dân, phục vụ nhà nước theo quy định pháp luật Tuy nhiên, phạm vi rộng hẹp xác định đối tượng công chức viên chức lại không giống quốc gia khác Sự khác phụ thuộc vào thể chế trị, cách thức tổ chức máy nhà nước ảnh hưởng lịch sử, văn hóa quốc gia Ở Việt Nam, trải qua thời gian dài trước Luật cán bộ, công chức ban hành năm 2008, nhận thức hoạt động quản lý, chưa xác định rõ ràng cán bộ; công chức; viên chức Trong hệ thống pháp luật nước ta, kể từ Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) luật khác (Ví dụ: Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Luật Bình đẳng giới; Luật Luật sư; Luật Chứng khoán; Luật Bảo hiểm xã hội; Luật Trợ giúp pháp lý; Luật Công nghệ thông tin; Luật Đấu thầu; Luật Công an nhân dân; Luật Nhà ở; Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Giáo dục; ) có điều, khoản quy định sử dụng nhiều lần thuật ngữ “cán bộ”, “công chức”, “viên chức” chưa có văn luật giải thích thuật ngữ Trong điều kiện thể chế trị Việt Nam, có điểm đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có liên thơng với Theo u cầu nhiệm vụ, quan có thẩm quyền điều động, luân chuyển họ quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Với điểm đặc thù này, việc nghiên cứu để xác định rõ cán bộ, công chức, viên chức cách triệt để khó phức tạp Trong đời sống xã hội, từ lâu thuật ngữ “cán bộ” sử dụng phạm vi rộng rãi, không hạn chế không theo quy tắc, quy định “Cán bộ” không để gọi người làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội mà sử dụng hoạt động nghiệp “cán y tế”; “cán lớp học”; “cán coi thi”; “cán dân phố” Tương tự, cụm từ “công chức” “viên chức” Khi việc sử dụng cụm từ mang lại hiệu lợi ích cụm từ đương nhiên sử dụng ngay; có người ta sử dụng ln cụm từ dài “cán bộ, công chức, viên chức” để chung người làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Vì vậy, việc xây dựng thực chế quản lý, sách đãi ngộ cán công chức viên chức chưa thể điểm khác nhóm, chưa gắn với đặc điểm tính chất hoạt động khác cán công chức viên chức Vấn đề làm rõ thuật ngữ “cán bộ”; “công chức”; “viên chức” coi vấn đề bản, quan trọng, nhu cầu cần thiết xuất phát từ thực tiễn đổi chế quản lý đặt Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 giải tương đối triệt để khoa học, phù hợp với lịch sử hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức; phù hợp với thể chế trị thực tiễn quản lý Việt Nam Đây coi thành công Luật cán bộ, công chức năm 2008 Từ có sở để tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện đổi chế quản lý đội ngũ cán bộ, đội ngũ công chức, đội ngũ viên chức làm việc quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Khái niệm công chức thường hiểu khác quốc gia Việc xác định công chức thường yếu tố sau định: - Hệ thống thể chế trị - Tổ chức máy nhà nước - Sự phát triển kinh tế - xã hội - Tính truyền thống yếu tố văn hóa, lịch sử Tuy nhiên, nhiều quốc gia, công chức thường có số đặc điểm chung là: - Là cơng dân nước - Được tuyển dụng qua thi tuyển xét tuyển - Được bổ nhiệm vào ngạch, chức danh gắn với vị trí việc làm - Được hưởng lương từ ngân sách nhà nước Phạm vi công chức quốc gia khác thường khác Ví dụ, có quốc gia coi công chức người làm việc máy nhà nước (bao gồm quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp hay lực lượng vũ trang, công an) Trong có nước lại giới hạn cơng chức người làm việc quan quản lý nhà nước hay hẹp quan quản lý hành nhà nước Nhìn lại lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 76/SL ngày 20-5-1950 ban hành Quy chế công chức, khái niệm cơng chức Việt Nam xác định phạm vi quan Chính phủ Theo Sắc lệnh 76/SL, công dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển dụng, giao giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước, cơng chức theo Quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định1 Do hồn cảnh kháng chiến sau đó, nên khơng có văn bãi bỏ Sắc lệnh 76/SL thực tế nội dung quy chế khơng áp dụng Sau ngày giải phóng miền Nam 30-4-1975, thống đất nước, thực chế độ cán phạm vi nước, lấy người cán làm trung tâm Theo đó, tất người làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, nông trường, lâm trường lực lượng vũ trang gọi chung cụm từ “cán bộ, công nhân viên chức nhà nước” Hầu người kê khai lý lịch, làm việc quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước ghi mục thành phần thân “cán bộ, công nhân viên chức nhà nước” Nghị định 169/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày 25-5-1991 công chức nhà nước quy định công chức theo phạm vi rộng hơn, bao gồm: a) Những người làm việc quan hành Nhà nước Trung ương, tỉnh, huyện cấp tương đương b) Những người làm việc Đại sứ quán, lãnh quán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước c) Những người làm việc trường học, bệnh viện, quan nghiên cứu khoa học, quan báo chí, phát thanh, truyền hình Nhà nước nhận lương từ ngân sách d) Những nhân viên dân làm việc quan Bộ Quốc phòng hòa Điều 1, Sắc lệnh Số 76/SL, ngày 20-5-1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng e) Những người tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên máy quan Toà án, Viện kiểm sát cấp g) Những người tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên máy Văn phòng Quốc hội, Hội đồng Nhà nước, Hội đồng nhân dân cấp Những trường hợp riêng biệt khác Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quy định Không thuộc phạm vi công chức bao gồm: a) Các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp b) Những người giữ chức vụ hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp bầu cử theo nhiệm kỳ c) Những hạ sĩ quan, sĩ quan ngũ Quân đội Nhân dân Việt Nam, đội biên phòng d) Những người làm việc theo chế độ tạm tuyển, hợp đồng người thời kỳ tập chưa xếp vào ngạch e) Những người làm việc tổ chức sản xuất, kinh doanh Nhà nước g) Những người làm việc quan Đảng Đồn thể nhân dân (có quy chế riêng Đảng Đoàn thể nhân dân)2 Đến năm 1998, Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành, người làm việc quan, tổ chức, đơn vị Đảng, Nhà nước, đoàn thể gọi chung cụm từ “cán bộ, công chức” Lúc này, phạm vi đối tượng thu hẹp lại so với trước gồm khu vực hành nhà nước, khu vực nghiệp quan Đảng, đoàn thể Những người làm việc tổ chức, đơn vị lại doanh nghiệp nhà nước, lực lượng vũ trang văn pháp luật lao động, sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, công an nhân dân Việt Nam điều chỉnh Với quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998, tiêu chí: cơng dân Việt Nam, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước để xác định người có phải “cán bộ, công chức” hay không Tuy nhiên, vấn đề cán bộ, công chức chưa phân biệt giải triệt để Năm 2003, sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998, Nhà nước thực việc phân định biên chế hành với biên chế nghiệp Việc phân định tạo sở để đổi chế quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nước với cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước Nhưng đến thời điểm này, vấn đề làm rõ thuật ngữ “công chức” thuật ngữ “viên chức” chưa giải Điều 2, Nghị định 169/HĐBT, ngày 25-5-1991 Hội đồng Bộ trưởng Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp gọi tắt cán bộ, công chức làm việc đơn vị nghiệp Nhà nước viên chức Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước gọi tắt cán bộ, công chức làm việc quan nhà nước công chức Nhưng thế, cách gọi tắt không giải vấn đề làm rõ thuật ngữ “cán bộ”, “cơng chức”, “viên chức” Vì khơng xác định phân biệt rõ thuật ngữ “cán bộ”; “công chức”, “viên chức” nên dẫn đến hạn chế khó khăn q trình xác định điểm khác (bên cạnh điểm chung) liên quan đến quyền nghĩa vụ, đến chế quy định quản lý, tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, kỷ luật, chế độ tiền lương sách đãi ngộ phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động cán công chức, viên chức Do đó, nhiệm vụ bản, quan trọng mà Luật cán bộ, công chức năm 2008 làm làm rõ tiêu chí xác định cán bộ, cơng chức Điều tạo sở để đưa nội dung đổi cải cách thể Luật cán bộ, công chức năm 2008, đồng thời để giải vấn đề mà thực tiễn quản lý đặt Đây để xác định rõ phạm vi, đối tượng điều chỉnh Luật để đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập Luật viên chức năm 2010 điều chỉnh Phân định cán với công chức Theo quy định Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 cán cơng chức có tiêu chí chung là: cơng dân Việt Nam; biên chế; hưởng lương từ ngân sách nhà nước (riêng trường hợp công chức làm việc máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập tiền lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật); giữ công vụ, nhiệm vụ thường xuyên; làm việc công sở; phân định theo cấp hành (cán trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán cấp xã; công chức trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; công chức cấp xã) Bên cạnh đó, cán cơng chức phân định rõ theo tiêu chí riêng, gắn với chế hình thành Khoản Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước”3 Theo quy định tiêu chí xác định cán gắn với chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Những người đủ tiêu chí chung cán bộ, cơng chức mà tuyển vào làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội thơng qua đường bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ xác định cán Thực tế cho thấy, cán gắn liền với chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ; hoạt động họ gắn với quyền lực trị nhân dân thành viên trao cho chịu trách nhiệm trị trước Đảng, Nhà nước nhân dân Việc quản lý cán phải thực theo văn Pháp luật tương ứng chuyên ngành điều chỉnh theo Điều lệ Do đó, vào tiêu chí Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 quy định, cán quan Đảng, tổ chức trị - xã hội quan có thẩm quyền Đảng Điều lệ Đảng, tổ chức trị - xã hội quy định cụ thể Những cán quan nhà nước xác định theo quy định Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Luật Kiểm toán nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể Khoản Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập , biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” Theo quy định tiêu chí để xác định công chức gắn với chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh Những người đủ tiêu chí chung cán bộ, cơng chức mà tuyển vào làm việc quan, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dụng (thi tuyển, xét tuyển), bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh xác định cơng chức Cơng chức người tuyển dụng lâu dài, hoạt động họ gắn với quyền lực công (hoặc quyền hạn hành định) quan có thẩm quyền trao cho chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức có thẩm quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Luật cán bộ, công chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 84 Luật cán bộ, công chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 8-9 Việc quy định công chức phạm vi xuất phát từ mối quan hệ liên thông quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Đây điểm đặc thù Việt Nam, khác so với số nước giới lại hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thể thể chế trị Việt Nam Bên cạnh đó, việc quy định công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập phù hợp với Hiến pháp Việt Nam, thể trách nhiệm Nhà nước việc tổ chức cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho người dân, bảo đảm phát triển cân đối vùng, lãnh thổ có mức sống chênh lệch, thực mục tiêu dân chủ công xã hội Hiện nay, vai trò Nhà nước nhấn mạnh điều kiện kinh tế thị trường, nhằm khắc phục ảnh hưởng suy thoái kinh tế tác động đến ổn định đời sống xã hội việc quy định cơng chức có máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lại có ý nghĩa thể chất trí tuệ Luật cán bộ, công chức 2008 Tuy nhiên, phạm vi công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào quy mơ, phạm vi hoạt động đơn vị nghiệp; vào cấp hành có thẩm quyền thành lập quản lý Cơng chức quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập, lực lượng vũ trang quy định cụ thể Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25-01-2010 Chính phủ Thơng tư 08/2011/TT-BNV ngày 02-6-2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn số điều Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25-012010 Chính phủ việc quy định người công chức Theo quy định trên, công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật, làm việc quan, tổ chức, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, đặc điểm thể chế trị Việt Nam, phân định cán cơng chức theo tiêu chí gắn với chế hình thành điều mang tính tương đối Giữa cán cơng chức có điểm chồng lấn, lưỡng tính Với quy định để phân biệt xác định cán công chức trên, từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, khoảng 1,6 triệu người làm việc đơn vị nghiệp công lập (đến thời điểm tháng 6-2012, số lượng 1.710.273 người, Trung ương 159.349 người; địa phương 1.550.924 người) không thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật cán bộ, công chức mà Luật viên chức năm 2010 điều chỉnh Những người gọi viên chức Đây người mà hoạt động họ nhằm cung cấp dịch vụ bản, thiết yếu cho người dân giáo dục, đào tạo, y tế, an sinh xã hội, hoạt động khoa học, văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao Những hoạt động khơng nhân danh quyền lực trị quyền lực công, hoạt động quản lý nhà nước mà tuý mang tính nghề nghiệp gắn với nghiệp vụ, chun mơn Việc phân định cán công chức Luật cán bộ, công chức để quy định chế quản lý phù hợp với cán trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; công chức trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán cấp xã, công chức cấp xã Với quy định này, pháp luật cán bộ, công chức tiếp tục quy định vấn đề thể tính đặc thù hoạt động công vụ cán khác với hoạt động công vụ công chức liên quan đến nội dung như: quyền nghĩa vụ, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng; điều động, luân chuyển; đánh giá; Ví dụ như: - Bên cạnh quyền nghĩa vụ chung mà cán công chức có, cán chịu điều chỉnh chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm nên cán phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước, nhân dân trước quan, tổ chức có thẩm quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Điểm thể trách nhiệm trị cán Đối với cơng chức, chịu điều chỉnh chế tuyển dụng, bổ nhiệm nên cơng chức phải chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức có thẩm quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Điểm thể trách nhiệm hành cơng chức - Việc quy định đánh giá cán có nội dung khác với đánh giá công chức Theo Luật quy định, đánh giá cán thực theo nội dung, có nội dung khác với đánh giá công chức là: cán phải đánh giá lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm công tác; kết thực nhiệm vụ giao Còn đánh giá cơng chức gồm nội dung đánh giá Điểm khác với đánh giá cán việc đánh giá công chức gắn với lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ; tiến độ kết thực nhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhịêm vụ; thái độ phục vụ nhân dân - Việc áp dụng hình thức kỷ luật cán khác với cơng chức Cán có hình thức kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm), cơng chức có hình thức kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc) Như vậy, theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, người làm việc tổ chức kinh tế nhà nước cán khơng phải cơng chức Đó người làm việc thực thể hoạt động dựa nguyên tắc lợi nhuận Đối với nhóm lực lượng vũ trang, công an nhân dân, người sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, hạ sỹ quan chun nghiệp khơng thuộc vào phạm vi công chức Phân loại công chức Công chức phân loại theo nhiều cách khác tuỳ thuộc vào mục đích phân loại Ở Việt Nam có số cách phân loại sau: a) Căn vào ngạch bổ nhiệm, công chức phân thành loại A, loại B, loại C loại D, cụ thể sau: - Loại A gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp tương đương - Loại B gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương - Loại C gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương - Loại D gồm người bổ nhiệm vào ngạch cán tương đương ngạch nhân viên b) Căn vào vị trí cơng tác, cơng chức phân loại sau: - Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý - Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý c) Phân loại theo ngành, lĩnh vực: - Ngành hành - Ngành lưu trữ - Ngành tra - Ngành kế toán - Ngành kiểm toán - Ngành thuế - Ngành tư pháp - Ngành ngân hàng - Ngành hải quan - Ngành nông nghiệp - Ngành kiểm lâm - Ngành thuỷ lợi - Ngành xây dựng - Ngành khoa học kỹ thuật - Ngành khí tượng thuỷ văn - Ngành mơi trường - Ngành giáo dục đào tạo - Ngành y tế - Ngành văn hố - Ngành thơng tin - Ngành du lịch - Ngành thể dục, thể thao - Ngành dự trữ quốc gia - Ngành quản lý thị trường Ngồi ra, cơng chức phân loại theo trình độ đào tạo (sau đại học, đại học, trung học, ) theo hệ thống cấu tổ chức, gồm: - Công chức làm việc quan, tổ chức trung ương - Công chức làm việc quan, tổ chức cấp tỉnh - Công chức làm việc quan, tổ chức cấp huyện - Công chức làm việc quan, tổ chức cấp xã Trong ngành chun mơn có ngạch từ cao đến thấp, thể phẩm chất, trình độ lực chun mơn, hiểu biết cần phải có cơng chức; ngạch có nhiều mức lương khác nhau, từ mức khởi điểm (bậc 1) trở lên Theo quy định Luật cán bộ, công chức năm 2008 văn hướng dẫn Chính phủ, việc nâng từ mức lương thấp lên mức lương cao ngạch thực gắn với thâm niên công tác, trừ trường hợp nâng lương trước thời hạn có thành tích, cống hiến công tác Việc thực nâng lương tiến hành theo quy trình, thủ tục phân cấp theo quy định pháp luật Việc nâng từ ngạch thấp lên ngạch cao liền kề phải qua kỳ thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh II CÔNG VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG VỤ Cơng vụ, cơng vụ hoạt động cơng vụ a) Cơng vụ Nói chung, công vụ khái niệm rộng phạm vi quan trọng ý nghĩa phương thức hoạt động hoạt động nhà nước Thuật ngữ “cơng vụ” hiểu từ nhiều khía cạnh khác Theo Bách khoa tồn thư mở - Wikipedia công vụ hoạt động 10 - Về quyền bảo đảm điều kiện thi hành công vụ: + Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ, công vụ; + Được bảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc khác theo quy định; + Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao Đây vấn đề cần khẳng định, luật pháp hóa để cán bộ, cơng chức hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao - Về tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương bổ sung thêm quy định việc toán lương làm thêm giờ, lương làm đêm, cơng tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật - Về quyền liên quan đến nghỉ ngơi: bổ sung thêm quy định trường hợp yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm ngồi lương toán thêm khoản tiền tiền lương cho ngày không nghỉ Bên cạnh quyền cán bộ, cơng chức bổ sung hồn thiện, Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định thêm chương riêng (Chương VII) quy định điều kiện bảo đảm thi hành công vụ gồm: công sở, nhà công vụ, trang thiết bị làm việc công sở, phương tiện lại để thi hành công vụ Quy định để nhằm nhấn mạnh rằng: việc hoàn thành tốt công vụ cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm điều kiện làm việc liên quan Đặc biệt, liên quan đến trách nhiệm Nhà nước bố trí phương tiện lại để thi hành công vụ cho cán bộ, công chức, Luật quy định trường hợp quan khơng bố trí phương tiện lại cán bộ, cơng chức tốn chi phí lại theo quy định Chính phủ Phần II QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC I MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Mục tiêu quản lý cán bộ, công chức Quản lý cán bộ, công chức giống quản lý nguồn nhân lực tổ chức nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức Quản lý cán bộ, công chức nhằm đạt mục tiêu sau: - Đáp ứng đòi hỏi tổ chức phát triển nguồn nhân lực Quản lý cán bộ, công chức nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu tổ chức (cơ quan nhà nước) để thực mục tiêu tổ chức đề 38 - Phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức thích ứng với yêu cầu giai đoạn xây dựng hồn thiện nhà nước, cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức yêu cầu quản lý mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội - Tạo hội để cán bộ, công chức phát triển tài - Bảo đảm việc thực thi công vụ pháp luật nhà nước quy định - Xây dựng môi trường làm việc có văn hóa, có hiệu sở hợp tác, phối hợp cán bộ, công chức với quan, tổ chức Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức Cán bộ, công chức phận quan trọng nguồn nhân lực làm quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, mặt phải tuân thủ nguyên tắc đặc trưng khoa học quản lý nguồn nhân lực Mặt khác, nguồn nhân lực đặc biệt, mang đặc trưng riêng, quản lý cán bộ, cơng chức phải tn thủ số ngun tắc có tính đặc thù riêng Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định việc quản lý cán bộ, công chức phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý Nhà nước - Kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm tiêu biên chế - Thực nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân phân công, phân cấp rõ ràng - Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa phẩm chất trị, đạo đức lực thi hành cơng vụ - Thực bình đẳng giới Các nội dung quản lý cán bộ, công chức Nội dung quản lý cán bộ, công chức quy định Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 Đó nội dung nhằm xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhiệm vụ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Theo quy định Luật cán bộ, công chức năm 2008, việc quản lý cán bộ, công chức bao gồm nội dung sau: - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật cán bộ, công chức - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức - Quy định chức danh cấu cán - Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc làm cấu 39 công chức để xác định số lượng biên chế Ngoài nội dung trên, việc quản lý cán bộ, cơng chức bao gồm cơng tác khác liên quan quy định Luật cán bộ, công chức tuyển dụng, sử dụng, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, biệt phái, bổ nhiệm, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, chế độ tiền lương, Cùng với việc quy định nội dung quản lý cán bộ, công chức, pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan, tổ chức việc quản lý đội ngũ cán bộ, công chức Trên sở phân định cán với công chức Luật cán bộ, công chức năm 2008, việc quản lý cán quản lý cơng chức có quy định phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động nhóm Cán người hình thành thơng qua chế bầu cử phê chuẩn để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo theo nhiệm kỳ quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Do đó, việc quản lý cán thực theo pháp luật (Luật tổ chức Chính phủ; Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Luật bầu cử, ) theo Điều lệ Đảng, tổ chức trị - xã hội Bên cạnh quy định hướng dẫn Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ban Tổ chức Trung ương Đảng quan phân cấp quản lý Việc quản lý công chức quy định để bảo đảm thống xây dựng phát triển đội ngũ cơng chức Trong đó, khoản Điều 67 Luật cán bộ, công chức năm 2008 giao “Chính phủ thống quản lý nhà nước cơng chức” Điều có nghĩa việc quản lý công chức quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập phải thống thực theo quy định Luật cán bộ, công chức văn quy phạm pháp luật Chính phủ ban hành Bao gồm từ công việc quản lý biên chế, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, điều động, biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm, từ chức, luân chuyển đến công việc đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu Cần phải phân biệt nội dung quản lý cán bộ, quản lý công chức quan quản lý nhà nước cán bộ, công chức với nội dung quản lý cán bộ, quản lý công chức quan sử dụng cán bộ, sử dụng công chức Mặc dù hình thức, nội dung quản lý nhà nước cán cơng chức có quy định giống với quan sử dụng cán công chức thẩm quyền phạm vi quản lý hai loại quan không giống Muốn xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quan, tổ chức, trước hết cần thiết phải ban hành thể chế quản lý cơng chức; tiếp triển khai thực tuân thủ quy trình quản lý công chức cuối máy thực việc quản lý đội ngũ công chức Để bảo đảm tính hiệu lực, hiệu tính thống quản lý cơng chức Nhà nước cần phải thể chế đầy đủ nội dung quản lý công chức thành hệ thống 40 văn quy phạm pháp luật quy định việc thực nội dung quản lý cơng chức nêu Đây hình thức biểu thể chế quản lý công chức Thể chế quy định, hướng dẫn nội dung liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện tuyển công chức; nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm công chức; điều cơng chức khơng làm; cách thức, trình tự, thủ tục công tác khen thưởng, kỷ luật, sử dụng, thăng tiến, bổ nhiệm, chế độ đãi ngộ quản lý cơng chức Ngồi ra, hệ thống văn bao gồm văn quy định việc xếp, tổ chức, huy, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định quản lý cơng chức Q trình thực hiện, theo thẩm quyền giao, quan hành cấp bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng quy định nhà nước cho quan, tổ chức, đơn vị thực phù hợp với điều kiện, đặc điểm thực tế ngành, địa phương Các văn tính vào hệ thống văn quản lý công chức Tổng hợp hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo thành thể chế quản lý công chức Các hình thức biểu hệ thống thể chế quản lý công chức bao gồm loại chủ yếu sau: - Luật (hoặc pháp lệnh) - Nghị định Chính phủ - Thông tư Thông tư liên tịch quy định chi tiết hướng dẫn việc thực - Quyết định, thị văn hành thông thường bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hệ thống văn quản lý muốn vào sống phải máy quan quản lý cơng chức thực Tồn hoạt động máy tiến hành sở quy định pháp luật ban hành quản lý cơng chức, cơng vụ Nhờ có hoạt động máy quản lý công chức mà Nhà nước thực “sự tự quản lý” đội ngũ cơng chức Bộ máy bố trí bộ, ngành địa phương, từ trung ương đến địa phương, từ quan cấp đến quan cấp hoạt động đồng bộ, thống theo quy định chung phạm vi nước Quy trình quản lý công chức xác định gồm nhiều bước khác gồm nội dung sau đây: quản lý biên chế; xác định vị trí việc làm; tuyển dụng; bố trí, sử dụng; đánh giá; chế độ tiền lương; bổ nhiệm, miễn nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật; việc nghỉ hưu; giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công chức thực thi công vụ công chức II NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI Những tồn tại, hạn chế 1.1 Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện cho việc xây 41 dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công vụ, công chức, nhiên hệ thống thể chế công vụ chưa đầy đủ, chưa tạo sở pháp lý hồn chỉnh cho hoạt động thực thi cơng vụ công chức Luật Cán bộ, công chức quy định nghĩa vụ chưa quy định quyền hạn, trách nhiệm công chức người đứng đầu; “chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ” có nhiều điểm khơng phù hợp chưa sửa đổi, bổ sung Đối với cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ hoàn thành hạn chế kết theo quy định Khoản Điều 29 Luật Cán bộ, cơng chức chưa có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng miễn nhiệm, cho thơi việc, bố trí cơng tác khác Văn hóa giao tiếp công chức theo Luật Cán bộ, công chức chưa triển khai đầy đủ có hiệu hoạt động cơng vụ Trách nhiệm giải trình cơng chức chưa thực trở thành chế độ pháp lý để quản lý hiệu công vụ 1.2 Chất lượng công tác tuyển dụng công chức thi nâng ngạch cơng chức hạn chế, chưa trọng đến lực thực thi cơng vụ Từ đó, tồn tình trạng “thừa thừa, thiếu thiếu” - thừa người không làm việc, thiếu người làm việc 1.3 Chế độ báo cáo thống kê công tác quản lý công chức chưa đưa vào nề nếp Cơ sở liệu quốc gia quản lý đội ngũ cán bộ, công chức chưa xây dựng trì Do đó, cơng tác dự báo cơng vụ, cơng chức bị động nhiều lúng túng 1.4 Việc ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý cơng chức nhiều hạn chế (thi tuyển, thi nâng ngạch, báo cáo thống kê, trì sở liệu ) 1.5 Việc xây dựng, tuyển chọn đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng, cấp vụ chậm đổi Chính sách thu hút, phát hiện, tiến cử, trọng dụng đãi ngộ người có tài hoạt động công vụ chưa quy định, hướng dẫn cụ thể 1.6 Chưa có biện pháp, giải pháp đảm bảo cách chắn bền vững, ổn định nhằm đáp ứng yêu cầu tính hệ thống, tính thống thi hành cơng vụ cấp, quan, tổ chức công chức thuộc hệ thống hành chính, biểu phân tán, cục bộ, thiếu thông suốt 1.7 Việc kiểm tra, giám sát quan chức chưa tiến hành thường xun, đó, tình trạng thiếu tinh thần trách nhiệm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ để trục lợi phận cán bộ, cơng chức chưa khắc phục Tính cơng khai, minh bạch hoạt động công vụ chưa thực cách đầy đủ, biểu hình thức số quan máy nhà nước 1.8 Các biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ, quyền cán bộ, công chức thi 42 hành cơng vụ hạn chế, số quy định chồng chéo, dẫn đến khó khăn, lúng túng việc xác định trách nhiệm quan, tổ chức với trách nhiệm công chức thi hành công vụ Các điều kiện cần thiết để thực quyền hạn, trách nhiệm hạn chế, chưa nâng cao tính hiệu hoạt động cơng vụ 1.9 Quy định số lượng, chức danh, chế độ, sách cán bộ, công chức cấp xã (kể cán khơng chun trách) nhiều bất cập, nhiều nội dung phân cấp quản lý công chức cho địa phương thiếu quản lý thống Trung ương cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế 1.10 Điều kiện thực thi công vụ cải thiện chưa đáp ứng với yêu cầu đặt ra: trụ sở, nhà công vụ, trang thiết bị làm việc thiếu thốn, cấp huyện, cấp xã địa phương thuộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Tóm lại, đẩy mạnh cải cách chế độ cơng vụ, công chức thực chất nội dung cải cách hành nhà nước Đây nhiệm vụ trị trọng tâm, cần tập trung triển khai liệt Tuy nhiên, thời gian vừa qua, lãnh đạo cấp, ngành, địa phương chưa quan tâm mức đến việc triển khai thực nhiệm vụ Việc hướng dẫn thực Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức chưa đồng bộ, ví dụ như: Chính phủ ban hành văn hướng dẫn thực Luật Cán bộ, công chức công chức, cán bộ, đến chưa có văn hướng dẫn thực Luật Cán bộ, công chức đối tượng này, đặc biệt quy định liên quan đến trình tự, thủ tục kỷ luật cán Một số nội dung đổi Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức lần thực nước ta, q trình triển khai có nhiều ý kiến khác nên chậm tổ chức thực hiện, việc xác định vị trí việc làm, thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, thực ký hợp đồng làm việc viên chức đơn vị nghiệp công lập Nhiều Bộ, ngành, địa phương chưa chủ động, tích cực việc tổ chức triển khai số nội dung, chủ trương đổi để đẩy mạnh chế độ công vụ, cơng chức Bộ, ngành, địa phương mình, việc tổ chức thi tuyển phần mềm máy tính; triển khai xác định vị trí việc làm cấu cơng chức, viên chức; xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh ngạch công chức; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Hiện nay, việc tuyển dụng công chức, viên chức phân cấp cho Bộ, ngành, địa phương Tuy nhiên, có địa phương thực chưa nghiêm quy định pháp luật công tác tuyển dụng, phân biệt văn bằng, chứng loại hình đào tạo tuyển dụng, chất lượng tuyển dụng chưa bảo đảm Bộ Nội vụ có văn nhắc nhở Bộ, ngành, địa phương, yêu cầu thực quy định để tránh gây nên nhiều xúc dư luận xã hội 43 Định hướng hoàn thiện thời gian tới 2.1 Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý cán bộ, công chức, viên chức Để tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý cán bộ, công chức, viên chức, thời gian tới, Bộ Nội vụ các quan có liên quan cần xây dựng, trình Chính phủ ban hành văn quy định, hướng dẫn nội dung quan trọng hệ thống thể chế quản lý cơng chức, viên chức, là: Nghị định sách phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ cơng chức có tài hoạt động công vụ; Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2010/NĐCP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, tập trung vào việc đổi nội dung, hình thức thi tuyển, thi nâng ngạch công chức để bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, chất lượng, thực tài; Bộ Nội vụ xây dựng, ban hành Thông tư hướng dẫn trình tự, thủ tục đánh giá cơng chức theo hướng làm rõ thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị công tác đánh giá việc đánh giá công chức phải gắn với vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh công chức kết thực nhiệm vụ; phối hợp với quan hữu quan xây dựng văn quy định chi tiết việc quản lý cán theo quy định Luật Cán bộ, công chức để trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghiên cứu, thí điểm thực chế độ cơng chức hợp đồng, bảo đảm linh hoạt hoạt động công vụ thực cơng việc đột xuất, mang tính thời vụ; Đổi phương thức tuyển chọn lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp phòng theo hướng bảo đảm tuyển chọn người có đức, có tài hoạt động công vụ, bảo đảm nguyên tắc Đảng lãnh đạo công tác cán 2.2 Tiếp tục đẩy mạnh triển khai nội dung quản lý nhà nước xác định vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức, chức danh nghề nghiệp viên chức Trên sở định Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt danh mục vị trí việc làm cấu cơng chức tất bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tới định phê duyệt danh mục vị trí việc làm cấu chức danh nghề nghiệp viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý địa phương theo tinh thần Nghị số 89/NQ-CP ngày 10/10/2016 phiên họp thường kỳ tháng 9/2016 Chính phủ, bộ, ngành, địa phương cần khẩn trương tiến hành xây dựng mô tả cơng việc khung lực cho vị trí việc làm phê duyệt Đó sở quan trọng cho việc thực tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ công chức, viên chức tất quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị từ Trung ương đến sở năm tới 2.3 Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chức danh ngạch cơng chức, hệ thống tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp viên chức 44 Các quan có thẩm quyền cần khẩn trương triển khai việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành quy định tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, cụ thể quản lý ngạch công chức chuyên ngành (Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Chính phủ) chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ rà soát, đánh giá hệ thống tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Các quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành (Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng) ban hành nhiều văn quy định tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức tiếp tục khẩn trương ban hành tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức lại thuộc ngành, lĩnh vực quản lý định ban hành theo thẩm quyền sau có ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ 2.4 Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng cơng chức Dưới đạo Chính phủ, quan có thẩm quyền cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hồn thiện phần mềm thi tuyển cơng chức máy vi tính, nâng cao chất l ượng tuyển dụng công chức, bảo đảm thực nguyên tắc khách quan, công tuyển dụng công chức, nhằm lựa chọn người có đủ lực, phẩm chất để tuyển dụng vào đội ngũ công chức Thông qua kinh nghiệm thực Bộ Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để rút kinh nghiệm tiếp tục nhân rộng việc áp dụng hình thức thi tuyển qua phần mềm máy vi tính bộ, ngành, địa phương Các bộ, ngành, địa phương chủ động phối hợp với Bộ Nội vụ việc thực ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thi tuyển công chức Bảo đảm mục tiêu đến năm 2015, 100% quan Trung ương 70% quan địa phương thực ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển công chức Theo quan điểm đạo Chính phủ, cần tập trung hướng dẫn theo dõi, giám sát việc ứng dụng công nghệ tin học vào tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch cơng chức Hồn thiện pháp luật tuyển dụng công chức theo hướng: sửa đổi điều kiện đăng ký dự tuyển công chức, bổ sung quy định việc quan quản lý công chức khơng phân biệt loại hình đào tạo văn bằng, chứng (chính quy, chức, liên thơng, chun tu, đào tạo từ xa, theo niên hạn theo tín chỉ), khơng phân biệt trường cơng lập trường ngồi công lập quy định thông báo điều kiện đăng ký dự tuyển công chức Về phiếu đăng ký dự tuyển công chức, cần sửa quy định người đăng ký dự tuyển công chức nộp hồ sơ đăng ký mà thay Phiếu đăng ký dự tuyển nộp trực tiếp trụ sở quan tuyển dụng, qua mạng Internet gửi theo đường bưu 45 Người đăng ký dự tuyển phải chịu trách nhiệm tính xác thông tin khai Phiếu đăng ký dự tuyển Nếu trúng tuyển, người trúng tuyển phải đến quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức để xuất trình văn bằng, chứng chỉ, kết học tập, đối tượng ưu tiên theo yêu cầu vị trí tuyển dụng để hồn thiện hồ sơ dự tuyển theo quy định Trường hợp người tham gia dự tuyển có hành vi gian lận việc kê khai phiếu đăng ký dự tuyển, quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng hủy bỏ kết tuyển dụng, đồng thời thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử quan, đơn vị (nếu có) khơng tiếp nhận phiếu đăng ký dự tuyển kỳ tuyển dụng Về ưu tiên tuyển dụng công chức: cần sửa theo hướng không quy định việc cộng điểm ưu tiên thi tuyển xét tuyển công chức (thực tương tự quy định Nghị định số 29/2012/NĐ-CP thi tuyển, xét tuyển viên chức) Theo đó, Nghị định quy định thứ tự ưu tiên có từ 02 người trở lên có điểm tiêu cần tuyển dụng Về nội dung hình thức thi tuyển cơng chức, cần đổi phương thức tổ chức thi tuyển công chức thực theo vòng sau: vòng - thi trắc nghiệm (để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thi máy tính tổ chức chấm máy); vòng - thi mơn nghiệp vụ chun ngành (thi vấn thi viết) Đổi phương thức tổ chức thi tuyển việc xác định người trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức người có điểm thi vòng (mơn nghiệp vụ chun ngành) đạt từ 50 điểm trở lên, lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp phạm vi tiêu tuyển dụng vị trí việc làm Trường hợp có từ người trở lên có điểm thi vòng xét theo thứ tự ưu tiên theo quy định Nếu không xác định người trúng tuyển người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức định người trúng tuyển Về nội dung hình thức xét tuyển cơng chức: tương tự việc đổi thi tuyển công chức, đổi việc xét tuyển công chức theo vòng: vòng -Kiểm tra điều kiện, tiêu chuẩn người dự tuyển phiếu đăng ký dự tuyển, phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển dụng người dự tuyển dự thi vòng 2; vòng - Phỏng vấn trình độ chuyên môn người dự tuyển Điểm vấn tính theo thang điểm 100 Người trúng tuyển kỳ thi xét cơng chức phải có điểm vấn vòng đạt từ 50 điểm trở lên, lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp phạm vi tiêu tuyển dụng vị trí việc làm Trường hợp có từ người trở lên có điểm thi vòng xét theo thứ tự ưu tiên theo quy định Nếu không xác định người trúng tuyển người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức định người trúng tuyển 2.5 Đẩy mạnh việc đưa chế độ báo cáo thống kê vào nề nếp xây dựng, trì sở liệu đội ngũ cơng chức Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực nghiêm chế độ báo cáo thống kê công 46 tác quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức Chính phủ đạo thống việc xây dựng đưa vào sử dụng thống phần mềm sở liệu quản lý cán bộ, công chức, viên chức ứng dụng, tài liệu thiết kế, mô tả kỹ thuật, quy trình quản lý kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sử dụng quan quản lý cán bộ, công chức Lưu giữ đầy đủ thường xuyên cập nhật thông tin hồ sơ đội ngũ cán bộ, cơng chức; hình thành hệ thống thơng tin quản lý cán bộ, cơng chức phạm vi tồn quốc 2.6 Tiếp tục thực sách tinh giản biên chế Các bộ, ngành, địa phương rà soát, thực nghiêm túc quy định Chính phủ sách tinh giản biên chế; kiên thực sách tinh giản biên chế gắn với công tác đánh giá để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; thực nguyên tắc số công chức tuyển dụng vào công vụ không 50% số công chức khỏi biên chế; 50% số biên chế lại để bổ sung cho lĩnh vực cần tăng tổ chức giao nhiệm vụ Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ Chính sách tinh giản biên chế Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng thể rõ Điều Điều “Tinh giản biên chế” Nghị định, hiểu việc đánh giá, phân loại, đưa khỏi biên chế người dôi dư, không đáp ứng yêu cầu công việc, tiếp tục bố trí xếp cơng tác khác giải chế độ, sách người thuộc diện tinh giản biên chế8 2.7 Nâng cao chế độ kỷ luật, trật tự kỷ cương hành phát huy tinh thần trách nhiệm hoạt động công vụ Các bộ, ngành, địa phương cần nghiêm túc triển khai thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh phòng, chống tiêu cực cơng tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức thi đua khen thưởng Bên cạnh đó, bộ, ngành, địa phương cần ban hành văn yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý nâng cao chế độ kỷ luật hoạt động cơng vụ, trì trật tự kỷ cương phát huy tinh thần trách nhiệm công chức hoạt động công vụ; đề cao trách nhiệm thẩm quyền người đứng đầu hoạt động công vụ; quy định chế độ trách nhiệm gắn với chế độ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức hoạt động công vụ; xây dựng đội ngũ công chức tra nội vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính./ Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ Chính sách tinh giản biên chế 47 48 CÁC TÀI LIỆU CẦN NGHIÊN CỨU KHI HỌC CHUYÊN ĐỀ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa X): Chỉ thị số 31CT/TW ngày 12/3/2009 lãnh đạo thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Chính phủ: Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 17/NQ-TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực, hiệu máy nhà nước 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, XII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) 14 Hiến pháp Việt Nam năm 1946 49 15 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 16 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 17 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 18 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 19 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 20 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 21 Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 22 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 23 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2003 24 Luật viên chức năm 2010 25 Nghị định số 107/2004/NĐ-CP quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP công tác văn thư 27 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 28 Nghị định số 132/2007/NĐ-CP sách tinh giản biên chế 29 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 30 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP quy định người công chức 31 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức 32 Nghị định số 21/2010/NĐ-CP quy định quản lý biên chế công chức 33 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 34 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức 35 Nghị định số 46/2010/NĐ-CP quy định việc thủ tục nghỉ hưu công chức 36 Nghị định số 67/2010/NĐ-CP quy định chế độ, sách cán khơng đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội 50 37 Nghị định số 66/2011/NĐ-CP ngày 01/8/2011 việc áp dụng Luật cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước 38 Nghị định số 31/2012/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung 39 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp công vụ 40 Nghị định số 36/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang 41 Nghị định số 36/2013/NĐ-CP xác định vị trí việc làm cấu ngạch công chức 42 Nghị số 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 Quốc hội khố XII thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường 43 Nghị số 725/2009/UBTVQH12 công tác tổ chức thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường 44 Nghị số 06/2012/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016 45 Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước 46 Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 47 Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật 48 Quyết định số 241/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội 49 Quyết định số 1557/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức” 48.TS Trần Anh Tuấn chủ biên (2012), Pháp luật công vụ, công chức Việt Nam số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49.TS Trần Anh Tuấn (chủ biên), Những vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước, cải cách chế độ cơng vụ đánh giá sách cơng, Nxb Văn hóa thơng tin, 2012 50 Ủy ban thường vụ Quốc hội: Báo cáo số 535/BC-UBTVQH13 ngày 22/10/2013 kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức” 51 51 Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế 52 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức 53 Nghị định số 88/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức 54 Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn số điều Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế 55 Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch lên chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn thể năm 2017, chuyên viên khối Đảng, đồn thể năm 2016 Hội đồng thi nâng ngạch Ban Tổ chức Trung ương phát hành 55 Các tài liệu khác liên quan 52 ... chế độ công vụ, công chức xác định Đề án bao gồm: Một là, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức Thống nhận thức coi tiếp tục cải cách chế độ công vụ, ... theo nguyên tắc cạnh tranh II CÔNG VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG VỤ Cơng vụ, công vụ hoạt động công vụ a) Cơng vụ Nói chung, cơng vụ khái niệm rộng phạm vi quan... cách chế độ công vụ, công chức đạt kết tốt, Đề án xác định cần thiết phải có số giải pháp hỗ trợ thực ứng dụng mạnh mẽ công nghệ tin học vào hoạt động thực thi công vụ quản lý cán bộ, công chức:

Ngày đăng: 07/08/2019, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w