1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội

84 580 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 843,5 KB

Nội dung

Hoạt động ngân hàng là dạng hoạt động rất nhạy cảm, đặc biệt, nó liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động ngân hàng là dạng hoạt động rất nhạy cảm, đặc biệt, nó liênquan và ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế Đối tượngkinh doanh của ngân hàng là tiền tệ – loại hàng hoá nhạy cảm với rủi ro; tính

dễ lây lan rủi ro giữa các NHTM với nhau Sự hoạt động yếu kém hay đổ vỡcủa một ngân hàng sẽ gây ra phản ứng dây chuyền đối với toàn bộ hệ thốngngân hàng Khách hàng của ngân hàng rất đông và chỉ cần một khách hànggặp rủi ro sẽ gây tác động xấu tới hình ảnh của ngân hàng Như vậy, muốn tồntại và phát triển, các NHTM phải có đủ năng lực quản lý rủi ro Nếu không, sẽkhông có khả năng tồn tại kinh doanh trên thị trường Ngày nay, hoạt độngQuản trị tài sản nợ-tài sản có và quản lý rủi ro được các NHTM đặc biệt quantâm Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin thìmức độ rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng đa dạng, phức tạp và tinh vihơn rất nhiều so với trước đây Chính điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngânhàng cần phải phát hiện sớm các rủi ro, đặc biệt là các rủi ro tiềm ẩn Pháthiện sớm các rủi ro và đưa ra các mô hình quản lý rủi ro đóng vai trò rất quantrọng đối với các ngân hàng hiện đại và đa năng hiện nay

Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại tuỳ thuộc vào năng lựcquản lý rủi ro Hoạt động tín dụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60-70% trong danh mục tài sản có Đặc biệt nguồn tín dụng này đã và đang đóngvai trò kênh dẫn vốn chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Trong bối cảnh cạnhtranh và hội nhập thị trường tài chính – ngân hàng ngày càng phát triển, đangđòi hỏi ngành ngân hàng phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao nănglực quản lý rủi ro trong từng hoạt động

Kết quả của một số cuộc điều tra về dịch vụ ngân hàng gợi ý rằng, cácngân hàng đang trải qua những thay đổi mạnh mẽ trong chức năng hình thức.Thực tế những thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng ngàycàng quan trọng đến nỗi rất nhiều nhà phân tích coi đó là một cuộc “cáchmạng ngân hàng” Hoạt động tín dụng của các ngân hàng cũng đang trải quanhững thay đổi mạnh mẽ Với sự xuất hiện và phát hiện về thị trường khách

Trang 2

hàng cá nhân trong tín dụng ngân hàng, các ngân hàng đang hướng tới kháchhàng cá nhân như một khách hàng trung thành đầy tiềm năng Hoạt động tíndụng tiêu dùng phục vụ khách hàng cá nhân đã và đang đem lại nguồn lợinhuận cao cho ngân hàng Tuy nhiên, lợi nhuận và rủi ro là hai mặt của mộtvấn đề, lợi nhuận cao cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt vớinhững rủi ro tiềm ẩn mà phía cá nhân, cũng như phía chủ quan của ngân hàngđem lại Điều này khiến mỗi ngân hàng phải xây dựng một chiến lược quản lýrủi ro tín dụng cá nhân riêng cho mình

Vậy, quản lý rủi ro tín dụng cá nhân và những nội dung của quản lý rủi

ro là gì? Một chương trình quản lý rủi ro toàn diện phải có những yếu tố nào?Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cá nhân hiện nay tại ngân hàng VPBank –chi nhánh Hà Nội và những biện pháp được nào coi là hiệu quả để giảm thiểurủi ro cho ngân hàng?

Đó chính là lý do để em chọn đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro tín

dụng cá nhân tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội” làm Luận văn

của mình

Bố cục Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba phần:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng của NHTM Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng

VPBank – Chi nhánh Hà Nội

Chương III: Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng

VPBank – Chi nhánh Hà Nội

Trang 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI

RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NHTM

1.1.

Tín dụng cá nhân của NHTM.

1.1.1 Tín dụng của Ngân hàng Thương mại.

Trước khi tìm hiểu về tín dụng của ngân hàng thương mại, để có điềukiện tìm hiểu rõ về tín dụng cá nhân của ngân hàng Cần phải hiểu ngân hàng

là gì?

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế NHTM xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại Sự ra đời của hệthống NHTM có tác động rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế hàng hóa vàngược lại, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất của nó– kinh tế thị trường thì hoạt động NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện vàngân hàng trở thành tổ chức không thể thiếu trong nền kinh tế

Đứng trên góc độ pháp luật, mỗi nước có một đạo luật để thực hiên quản

lý ngân hàng trong đó có nêu ra định nghĩa ngân hàng Theo điều 20 Luật các

tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Số 20/2004/QH), thì “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”;trong đó: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đểcấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”

Như vậy, có thể hiểu: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhậntiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền đó để chovay, làm phương tiện thanh toán hay thực hiện các dịch vụ theo uỷ thác củakhách hàng

Hoạt động của ngân hàng rất đa dạng và phong phú, trong đó hoạt độngtín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất Hệ thống tín dụng năng động,

là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế theo một hệ số tăng trưởngvững chắc Hoạt động này hiện nay đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60 –70% trong danh mục tài sản có Đặc biệt nguồn tín dụng này đã và đang đóngvai trò kênh dẫn vốn chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.Vậy tín dụng là gì?

Trang 4

Những lý giải sau đây sẽ làm rõ điều này Tín dụng - theo thuật ngữ tiếng latinh là Credium, còn theo tiếng Anh là Credit- nghĩa là vay mượn Tín dụngđược định nghĩa là một phạm trù kinh tế được phản ánh các quan hệ kinh tếtrong đó cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một giá trị thể hiện bằngtiền hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những điều kiện ràngbuộc nhất định về thời hạn hoàn trả (cả gốc và lãi), lãi suất, cách thức vaymượn và thu hồi.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng vàmột bên là các cá nhân, tổ chức kinh tế khác.trong đó ngân hàng vừa là người

đi vay, vừa là người cho vay Ngân hàng cho vay tức là ngân hàng cấp tíndụng cho các cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội (đầu ra của ngân hàng) Trongnền kinh tế, vốn kinh doanh có thể được huy động dưới nhiều hình thức khácnhau như:góp vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu,vốn vay ngân hàng Trong

đó vốn vay ngân hàng là nguồn vốn linh động và tiện lợi nhất, đặc biệt là đốivới nền kinh tế như nước ta hiện nay

Hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam vẫn chiến tỷ trọng lớn nhất(trên 60%) trong danh mục tài sản có Trong những năm qua, hoạt động tíndụng ngân hàng đã đạt được những thành tựu không nhỏ đóng góp vào sựphát triển chung của nền kinh tế đất nước Các ngân hàng đã quan tâm hơn tớiviệc kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tập trung vào hiệu quả của các hoạtđộng tín dụng Quy trình tín dụng được thực hiện gần hơn với chuẩn mựcquốc tế Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng của các ngân hàng tiếp tụcthay đổi tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhànước, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế phi nhà nước(tỷ trọng dư nợ tín dụng khu vực nhà nước chiếm khoảng 39%/ tổng dư nợ vàgiảm xuống còn 34% vào 12/2004)

1.1.2 Tín dụng cá nhân của NHTM

Ngay từ thời kỳ sơ khai dưới hình thức là ngân hàng của các thợ vàng,hoặc ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi – thực hiện cho vay đối vớicác cá nhân, chủ yếu là những người giàu nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêudùng Lúc này các ngân hàng đã nhận thấy được các lợi ích to lớn từ cáckhoản cho vay đối với cá nhân, điều này dự báo cho sự phát triển của dịch vụ

Trang 5

và tăng trưởng nhanh chóng về số lượng cũng như quy mô của các doanhnghiệp, tín dụng cá nhân mất dần vi trí quan trọng của nó.

Trong lịch sử, hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cánhân, hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay cá nhân có quy mô rấtnhỏ với rủi ro vỡ nợ cao và do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp.Cùng với sự phát triển, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi củakhách hàng để tài trợ cho những món vay thương mại lớn và rồi sự cạnh tranhkhốc liệt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phảihướng tới những cá nhân như một khách hàng trung thành, tiềm năng Cho tớinhững năm 1920 và 1930 nhiều ngân hàng lớn đã thành lập phòng tín dụng cánhân lớn mạnh Sau Chiến tranh thế giới thứ II, tín dụng cá nhân đã trở thànhmột trong những loại hình tín dụng có mức tăng trưởng nhanh nhất Mặc dùtốc độ tăng trưởng này gần đây đã chậm lại do cạnh tranh về cho vay đối với

cá nhân ngày càng trở nên gay gắt trong nền kinh tế Tuy nhiên, khách hàng

cá nhân vẫn là khách hàng mục tiêu của các ngân hàng thương mại và vẫn tạo

ra một trong số những nguồn thu quan trọng nhất

Trước đây, người vay tiền, nhất là cá nhân ít có tiếng nói Người ta chỉcấp rất ít hoặc không cấp tín dụng cho họ Tín dụng cấp cho cá nhân trên thực

tế được xem là không lành mạnh Hơn nữa đối với một chủ ngân hàng códanh tiếng thì chỉ quan tâm đến tín dụng cho các doanh nghiệp Có thời kỳ đóđược coi là chức năng cao quý của những ngân hàng lớn Sau đó, các ngânhàng khác với tư cách là người đi tiên phong đã tiến hành những hoạt động

mà các ngân hàng cổ điển khác xem thường Hoạt động cho vay đối với kháchhàng cá nhân Đó cũng chính là một trong những lý do quan trọng đóng gópvào sự thành công của những ngân hàng mới

Muốn đề cập chủ yếu tới các doanh nghiệp, song cũng không quên tầmquan trọng không ngừng tăng lên của tín dụng đối với cá nhân Sự tăng lênnày có phần bắt nguồn từ sự đình trệ nào đó của tín dụng đối với các doanhnghiệp lớn, do sự cải tiến của việc tự cấp vốn, việc thực hiện mạnh mẽ cácnghiệp vụ tài chính, sự phát triển của các thị trường và cũng do việc tăngtrưởng yếu ớt của đầu tư bởi giá cả thực tế của tín dụng đã buộc chỉ tiến hànhcác đầu tư có doanh lợi thực sự

Trang 6

Vậy tín dụng cá nhân là gì? Tín dụng cá nhân là một hình thức tín

dụng mà đối tượng vay vốn là cá nhân nhằm mục đích tiêu dùng hay phục

vụ sản xuất, kinh doanh Các cá nhân đi vay là những ai? Họ có thể là

những người buôn bán nhỏ, nông dân, hộ thủ công nghiệp, thợ may, cơ khí,thanh niên, phụ nữ, sinh viên, tài xế taxi, cơ sở sản xuất nhỏ… Hoặc là đạidiện của hộ gia đình (là những người được các thành viên có đủ năng lựcpháp luật và hành vi dân sự trong hộ gia đình uỷ quyền những người thay mặt

hộ gia đình ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và cam kếtcùng trả nợ cho Ngân hàng)

Các đặc tính cho vay cá nhân:

- Thường là các khoản vay vốn ngắn và trung hạn;

- Thường dựa vào tư cách người vay hơn là tài sản thế chấp;

- Cho vay từng bước; bắt đầu từ cho vay nhỏ rồi tăng dần theo quy

mô cho vay;

- Phân tích lưu chuyển tiền mặt đơn giản cho các khoản cho vay cánhân, hộ gia đình;

- Giải ngân cho vay ngay và chứng từ thủ tục đơn giản;

- 80% các khoản cho vay cá nhân là những khoản cho vay nhỏ;

- Quy mô cho vay trung bình từ 300 – 25.000 USD;

- Số nợ khó đòi trên dư nợ cho vay < 8%;

- Đặc biệt 80-90% nguồn vốn các ngân hàng sử dụng để cho vay làtiền gửi của khách hàng;

1.2.

Phân loại tín dụng

Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá

Trang 7

cấp rất nhiều hình thức tín dụng, cho nhiều đối tượng khách hàng với nhiềumục đích sử dụng khác nhau Có nhiều tiêu thức phân loại tín dụng khácnhau, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng Đểtránh nhầm lẫn và có cái nhìn tổng quát về các loại hình tín dụng, khi xem xéttín dụng ngân hàng, chúng ta phải phân loại theo các tiêu thức khác nhau đểthuận lợi cho quá trình quản lý.

Trong bài viết này, với mục đích tiếp cận những vấn đề liên quan đến rủi

ro tín dụng cá nhân, từ đó đưa ra những biện pháp nhằm tăng cường quản lýrủi ro này Do đó, chỉ xin phép tiếp cận với những tiêu thức phân loại tín dụng

mà có ảnh hưởng đến mục đích bài viết

- Theo đối tượng khách hàng vay vốn, tín dụng được chia làm hai loại:

+Tín dụng cá nhân: Là các cá nhân hay đại diện hộ gia đình vay vốn

nhằm mục đích tiêu dùng hay tài trợ cho sản xuất kinh doanh cá nhân

+Tín dụng đối với doanh nghiệp: Đối tượng đi vay là các doanh nghiệp,

tổ chức có tư cách pháp nhân Doanh nghiệp có nhu cầu tín dụng để mua sắmtrang thiết bị, xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mua công nghệ …

Khách hàng vay vốn của ngân hàng rất đa dạng, việc phân loại theo đốitượng vay giúp xác định rõ người vay, người đại diện vay vốn để có nhữngbiện pháp quản lý tín dụng Ví như, đối với một doanh nghiệp lớn, nơi màtrách nhiệm được chia nhỏ thì việc quản lý khác so với những món vay cánhân, nơi mà ông chủ là người quyết định tối cao

- Theo mục đích vay, tín dụng được chia làm hai loại:

+ Cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng được hiểu là hình thức tài trợ

cho mục đích chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình Các khoản cho vay là nguồntài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trongcuộc sống như mua nhà, mua sắm các phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạthọc tập … trước khi họ có đủ năng lực tài chính để hưởng thụ

+ Cho vay kinh doanh: Đối với hầu hết các ngân hàng, cho vay kinh

doanh - thường được gọi là các khoản cho vay thương mại và công nghiệp.Đây được xem là một trong những khoản mục cho vay quan trọng nhất củahầu hết các ngân hàng thương mại Vay kinh doanh nhằm mục đích tài trợ cho

Trang 8

tài sản lưu động, tài sản cố định … và hầu hết đó là những khoản vay trungdài hạn.

Như vậy, người đi vay sau khi nhận được quyền sử dụng vốn vay, sẽ sửdụng cho các mục đích khác nhau như tiêu dùng hay sản xuất kinh doanh.Mục đích sử dụng vốn vay khác nhau sẽ đưa đến những nội dung quản lý rủi

ro tín dụng khác nhau Việc phân loại tín dụng theo tiêu thức mục đích vay làrất quan trọng, bởi lẽ mục đích vay vốn là yếu tố hàng đầu quyết định đếnviệc sử dụng vốn vay của khách hàng và khả năng thu hồi vốn vay của ngânhàng Tuỳ theo mục đích vay, khách hàng và ngân hàng xác định nguồn trả nợngân hàng Đối với khoản vay tài trợ cho sản xuất, kinh doanh, nguồn trả nợchính là từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đó Đối với những khoảnvay tiêu dùng, nguồn trả nợ là nguồn thu nhập của người vay Từ đó cho thấy,với mỗi mục đích vay khác nhau sẽ dẫn đến nguồn trả nợ khác nhau, mỗinguồn này lại chịu sự tác động của các yếu tố không giống nhau và chứa đựngnhững rủi ro tiềm tàng khác nhau Vì lý do này, mỗi NHTM lại phải xây dựngmột chiến lược quản lý rủi ro tín dụng cho mỗi loại hình mục đích vay vốn

-Theo thời hạn sử dụng, tín dụng được chia thành ba loại:

+Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn không quá một năm,

dùng để “bổ sung” phần vốn lưu động còn thiếu phát sinh trong quá trình kinhdoanh của các doanh nghiệp, đôi khi cũng được doanh nghiệp bổ trợ tạm thờicho vốn đầu tư dài hạn khi có nguồn đảm bảo chi trả trong ngắn hạn Đối vớimỗi hộ gia đình, tín dụng ngắn hạn được sử dụng để mua sắm đồ dùng phục

vụ nhu cầu cá nhân

+Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1đến 5 năm , được

thực hiện để phục vụ cho những đầu tư dài hạn hay đầu tư vào tài sản cố định

+Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 5 năm trở lên

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng vì thời gian liên quanmật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của khoản vay cũng như khả năng hoàntrả của khách hàng Thời gian càng dài, rủi ro tiềm ẩn của khoản vay càngcao Ngân hàng phải có những chính sách quản lý ngay cả khi rủi ro còn làtiềm ẩn

Trang 9

- Theo phương thức đảm bảo đối với khoản vay, tín dụng được chia làm hai loại:

+ Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản

+ Tín dụng không có tài sản bảo đảm

Phân loại theo phương thức đảm bảo giúp các nhà quản lý ngân hàng

có thể đưa ra những biện pháp giám sát kiểm tra và thu hồi nợ phù hợp vớitừng khoản vay

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng ngày càngxuất hiện nhiều loại khác nhau, với những ưu điểm mới nhằm đáp ứng nhucầu đó

1.3.

Các loại rủi ro trong tín dụng cá nhân.

1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân.

Rủi ro tín dụng trong hoạt động rất đa dạng nó có thể là rủi ro khi ngânhàng bị ứ đọng vốn, rủi ro thiếu vốn khả dụng do sự chênh lệch về tỷ trọnggiữa vốn cho vay và vốn đi vay theo tiêu thức thời gian, rủi ro tín dụng khicác vật bảo đảm tín dụng không còn giá trị như khi đánh giá ban đầu trước khicho vay hay rủi ro tín dụng khi ngân hàng không thu hồi được nợ Tuy nhiên,trong phạm vi nghiên cứu này chỉ xem xét rủi ro tín dụng khi ngân hàngkhông thu hồi được nợ hay còn gọi là nợ quá hạn, nợ khó đòi đối với nhữngkhoản tín dụng cá nhân

Rủi ro tín dụng cá nhân là một loại hình nằm trong nhóm rủi ro tàichính Vậy rủi ro tín dụng cá nhân là gì? Mối quan hệ của rủi ro tín dụng nàyđối các rủi ro khác như thế nào? Những lý giải sau đây sẽ làm rõ điều đó

Rủi ro tín dụng cá nhân được định nghĩa là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng cá nhân Có nghĩa là cá

nhân vay vốn không trả được nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tíndụng ngân hàng cấp cho họ Hoặc nói một cách cụ thể hơn, luồng thu nhập dựtính mang lại từ các tài sản có sinh lời của ngân hàng có thể không được hoàntrả đầy đủ xét cả về mặt số lượng và thời hạn Các ngân hàng sẽ không bị đedoạ bởi rủi ro tín dụng nếu luôn luôn nhận lại được cả gốc và lãi của cáckhoản vay đúng thời hạn, ngược lại nếu người vay gặp khó khăn tài chính, thì

cả gốc và lãi khoản vay bị đặt trong tình trạng rủi ro không thu hồi được

Trang 10

Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD, theo điều 2 củaQuy định về phân loại nợ, trích lập và sử 0dụng dự phòng để xử lý rủi ro tíndụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước,

“là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách

hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” Mục đích của quản lý rủi ro tín dụng là nhằm tối đa hoá lợi

nhuận và duy trì rủi ro tín dụng trong phạm vi ngân hàng có thể chấp nhậnđược

Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp

và lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy độngkhi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi Khikhông thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinhdoanh không có hiệu quả Khi gặp phải rủi ro tín dụng ngân hàng thường rơivào tình trạng mất khả năng thanh khoản, làm mất lòng tin người gửi tiền, ảnhhưởng đến uy tín của ngân hàng

Như vậy, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở mức độ khácnhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi chovay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ caodẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắcphục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh

tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhàquản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợpnhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay

1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân.

Các loại rủi ro tín dụng cá nhân

Rủi ro ngân hàng là những biến cố không mong đợi xảy ra, gây mất mátthiệt hại tài sản, thu nhập của ngân hàng trong quá trình hoạt động Rủi ro thấtthoát tài sản khi cấp tín dụng cá nhân có thể phát sinh khi một bên đối tác (cánhân vay vốn) không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợpđồng đối với ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ cho

dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn

Trang 11

Việc phõn loại rủi ro tớn dụng cỏ nhõn theo nguyờn nhõn dẫn đến rủi rohợp lý sẽ giỳp nõng cao khả năng và hiệu quả ỏp dụng những phương phỏpphự hợp trong việc quản lý rủi ro Cơ sở khoa học của việc phõn loại rủi ro sẽtạo điều kiện cho cỏc nhà quản trị ngõn hàng cú thể xỏc định rừ ràng vị trớ củatừng loại rủi ro, nguyờn nhõn dẫn đến trong hệ thống rủi ro.

Rủi ro tớn dụng cỏ nhõn dẫn đến nợ quỏ hạn do nhiều nguyờn nhõn vàtuỳ vào từng tiờu thức phõn loại, mục đớch nghiờn cứu hoặc đứng dưới giỏc độkhỏc nhau, người ta cú thể phõn loại theo những nhúm nguyờn nhõn khỏcnhau

Hỡnh: Cỏc yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến mức độ rủi ro

Thứ nhất, cỏc nguyờn nhõn khỏch quan

- Rủi ro do cỏc nguyờn nhõn bất khả khỏng thuộc về thiờn nhiờn như:

Thiờn tai dịch hoạ, sự thay đổi thị hiếu của người tiờu dựng … gõy ra cỏc biếnđộng xấu ngoài dự kiến trong mối quan hệ tớn dụng giữa ngõn hàng và khỏch

Ngoại bảng

Hoạt độngChiến l ợc

Công nghệNhân lựcSản phẩm

Nội bảng

Tín dụngNgoại hối

Nội tố Ngoại tố

Trang 12

hàng của mình Những nguyên nhân này có thể gây ra những ảnh hưởng xấuđến hoạt động của khách hàng cá nhân Lĩnh vực hoạt động của cá nhânthường có phạm vi nhỏ, chỉ một thay đổi nhỏ cũng có thể gây ra những tácđộng mạnh mẽ đến hoạt động đó Từ đó, dẫn đến khả năng không hoàn trảđược nợ của khách hàng, rủi ro tín dụng xảy ra

- Rủi ro do thay đổi cơ chế chính sách như: Chính trị, điều chỉnh chính

sách, chế độ luật pháp của nhà nước hoặc thay đổi địa giới hành chính các địaphương, sự sáp nhập hay tách ra của các bộ ngành trong nền kinh tế Nhữngthay đổi và điều chỉnh này tuy cần thiết trong quá trình phát triển của đấtnước, nhưng đôi khi cũng có tác động tiêu cực đến quan hệ tín dụng giữangân hàng và khách hàng của mình

- Rủi ro do môi trường pháp lý: Nếu môi trường pháp lý chưa hoàn

chỉnh sẽ không đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt độngkinh tế Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro trong sản xuất kinhdoanh, dẫn đến các khoản nợ quá hạn cho ngân hàng Cơ chế, chính sách, quyhoạch của Nhà nước, của chính quyền các cấp thay đổi cũng có thể dẫn đếnrủi ro khi khách hàng sử dụng vốn vay của khách hàng

- Rủi ro do thiếu thông tin: Do thiếu hoặc không thể biết hết các thông

tin về khách hàng, ngân hàng thường phải đối mặt với các rủi ro như:

(1) Rủi ro do sự thiếu chính xác trong cung cấp thông tin cho ngân hàngcủa các cơ quan chức năng có liên quan, hoặc do thiếu các quy định, chế tàicần thiết của nhà nước trong việc cung cấp thông tin như chế độ báo cáo tàichính của khách hàng các quy định về cung cấp và sử dụng thông tin;

(2) Rủi ro đạo đức: Mặc dù ngân hàng đã có gắng kiểm tra kĩ càng,nhưng khách hàng vẫn cố tình vi phạm, che dấu thông tin hoặc làm sai lệchthông tin về mình như cố tình lập báo cáo tài chính thiếu trung thực, cố tình

sử dụng vốn sai mục đích …Trong lĩnh vực tài chính sau khi cấp tín dụng,những người được cấp tín dụng luôn luôn có xu hướng muốn thực hiện cácđầu tư rủi ro hơn những người cho vay mong đợi, vì chủ đầu tư sẽ có đượcnhững khoản lợi nhuận rất lớn nếu dự án thành công, trong khi những ngườicấp tín dụng chỉ nhận được một khoản lợi ích cố định Ngược lại, nếu dự ánthất bại thì bên cho vay sẽ bị mất một phần hoặc toàn bộ vốn do không được

Trang 13

- Rủi ro do nhân tố quốc tế: Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, tín

dụng trong nước có mối quan hệ chặt chẽ với tín dụng quốc tế, dễ bị ảnhhưởng bởi tình hình kinh tế, chính trị quốc tế, các chính sách tài chính của cácquốc gia

Thứ hai, các nguyên nhân chủ quan

-Rủi ro do ngân hàng không có chính sách cho vay rõ ràng, phù hợp vớithực trạng nền kinh tế Chính sách cho vay của một ngân hàng là kim chỉ namcho hoạt động tín dụng của ngân hàng đó Chính sách cho vay thống nhất, đầy

đủ và đúng đắn sẽ giúp cán bộ tín dụng xác định đúng phương hướng khi thựchiện nhiệm vụ của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngược lại,một chính sách tín dụng không đầy đủ, đúng đắn và thống nhất sẽ làm chohoạt động tín dụng lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng,tạo ra kẽ hở cho ngưới sử dụng vốn, dẫn đến tín dụng – nợ quá hạn

- Rủi ro do tính toán không chính sác hiệu qủa đầu tư dự án xin vay,dẫn đến các quyết định sai lầm trong cho vay Cán bộ tín dụng chưa được đàotạo đầy đủ, không am hiểu về lĩnh vực kinh doanh mà mình đang cho vayhoặc đôi khi, do chính cán bộ tín dụng cố ý cho vay, măc dù biết dự án chovay không hiệu quả, gây rủi ro cho ngân hàng

- Rủi ro do ngân hàng đánh giá chưa đúng mức về khoản vay, về người

đi vay hoặc do chủ quan tin tưởng vào khách hàng quen của mình mà coi nhẹkhâu kiểm tra về tình hình tài chính, khả năng thanh toán hiện tại và tương lai,nguồn trả nợ …

- Rủi ro do thiếu thông tin tín dụng, hoặc thông tin tín dụng không chínhxác, kịp thời, dẫn đến ngân hàng không có danh sách “ phân loại khách hàng ”

để có sự phân tích, đánh giá khách hàng cá nhân một cách khách quan, đúngđắn

- Rủi ro ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro, thiếu hạnmức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc các nghành nghề, lĩnh vực sảnphẩm, địa phương khác nhau để phân tán rủi ro, chưa đủ các tiêu thức để đolường rủi ro, rủi ro tối đa cho phép chấp nhận đối với từng khách hàng, nhómkhách hàng thuộc các nghành khác nhau

Trang 14

Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân của ngân hàng th ươ ng mại.

1.4.1 Khái niêm quản lý rủi ro tín dụng cá nhân.

Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là hoạt động từ khi ngân hàng gặp gỡkhách hàng, bắt đầu cho vay đến khi tất toán hợp đồng nhằm đảm bảo thu hồilãi và gốc đúng như hợp đồng tín dụng được ký kết

Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là một bộ phận của quản lý rủi ro tíndụng nằm trong khuôn khổ quản lý rủi ro chung của NHTM Ban lãnh đạoNHTM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ kinh doanhđối với đối tượng khách hàng cá nhân, trong đó xác định rõ những rủi ro vàlợi nhuận của ngân hàng, để thiết lập một hệ thống kiểm soát và quản lý rủi rotín dụng cá nhân hiệu quả, ban lãnh đạo ngân hàng phải tổ chức, giám sát cáchoạt động tín dụng theo đúng quy định, đánh giá mức độ rủi ro của hoạt độngtín dụng, đưa ra các biện pháp tổ chức để hạn chế rủi ro, đặt ra các hạn mức

và giám sát rủi ro Quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả là điểm căn bản cho mộtphương pháp quản lý rủi ro toàn diện và thành công của bất kỳ NH nào

1.4.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng cá nhân.

Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Một trong những nội dunghoạt động của NHTM là huy động tiền nhàn rỗi từ những người thừa vốn đểcho người thiếu vốn vay với mục đích thu hồi được tiền gốc và lãi cho vayvào một thời điểm nhất định trong tương lai Tuy nhiên, hoạt động cho vaycủa các ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro khiến cho ngân hàng có thểkhông thu hồi được hoặc không thu hồi đủ tiền gốc và lãi khi đến hạn Cùngvới thời gian, tính chất rủi ro của tín dụng cũng thay đổi khi mỗi cá nhân, cácdoanh nghiệp phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trong lĩnh vực hoạtđộng của họ nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước và quốc tế

Các khoản tín dụng đối với cá nhân thường không lớn, tuỳ thuộc vàomỗi ngân hàng thì số lượng khách hàng cá nhân và quy mô đối với nó so vớicác khách hàng khác cũng là phụ thuộc vào chính sách tín dụng và thị trườngmục tiêu của ngân hàng Tuy nhiên, nó lại chịu tác động của nhiều yếu tốkhách quan nên các khả năng kiểm soát thấp, rủi ro xảy ra là cao Vì vậy, đặt

ra vấn đề quản lý rủi ro tín dụng đối với cá nhân là cần thiết

Trang 15

Hơn nữa, hoạt động của ngõn hàng dựa trờn uy tớn và niềm tin Khỏchhàng của ngõn hàng rất đụng, chỉ cần một khỏch hàng gặp rủi ro sẽ gõy tỏcđộng xấu tới hỡnh ảnh ngõn hàng Phản ứng dõy chuyền trong hoạt động ngõnhàng là rất lớn Do đú, để xõy dựng được hỡnh ảnh tốt về ngõn hàng, mỗi ngõnhàng nờn xõy dựng chiến lược quản lý rủi ro đối với từng đối tượng khỏchhàng, khụng phõn biệt quy mụ khỏch hàng lớn hay nhỏ, khỏch hàng cỏ nhõnhay khỏch hàng doanh nghiệp.

Cuối cựng, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, là sự lớn mạnh của thịtrường khỏch hàng cỏ nhõn Thị trường này đang được coi là thị trường mụctiờu của khụng ớt cỏc ngõn hàng Lượng khỏch hàng cỏ nhõn ngày càng giatăng với tốc độ lớn tại cỏc ngõn hàng Như vậy, xõy dựng một chiến lượcquản lý rủi ro tớn dụng cỏ nhõn là tất yếu đối với mỗi NHTM

1.4.3 Nội dung quản lý rủi ro tớn dụng cỏ nhõn

Để thực hiện quản lý rủi ro tớn dụng đối với khỏch hàng cỏ nhõn mộtcỏch hiệu qủa nờn chia đối tượng khỏch hàng này thành hai nhúm khỏch hàngtheo tiờu thức mục đớch sử dụng vốn vay Theo tiờu thức này nhúm khỏchhàng cỏ nhõn được chia thành hai nhúm: cỏ nhõn vay tiờu dựng và cỏ nhõnvay sản xuất kinh doanh Đối với mỗi mục đớch vay sẽ định hướng trướcnguồn trả nợ và xỏc định nội dung quản lý rủi ro tớn dụng riờng Tuy nhiờn,đối với khỏch hàng cỏ nhõn vay vốn dự với mục đớch tiờu dựng hay kinhdoanh đều cú một chung một chung một chương trỡnh quản lý rủi ro tớn dụng

cỏ nhõn toàn diện bao gồm cỏc hoạt động sau:

Những nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng cá

nhân của ngân hàng

Chấp nhận rủi ro

Hiệu quả

kinh tế

Điều hành rủi ro cho phép

Chuyển đẩy các khoản rui

ngân hàng

Phù hợp với mức độ rủi ro cho phép

và khả năng cạnh tranh

Trang 16

Hình: Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý rủi ro tín dụng cá nhân.

Nhận biết rủi ro tín dụng

Khách hàng của ngân hàng rất đa dạng và phức tạp Tính chính xác trongviệc đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay được quyết định bởi sự hiểu biếtcủa ngân hàng về khách hàng Mức độ hiểu biết về khách hàng phụ thuộc vàolượng thông tin mà ngân hàng thu thập được và khả năng xử lý hiệu quả cácthông tin đó Nguồn thông tin đầu tiên về khách hàng mà ngân hàng có thểtiếp cận được là thông qua bộ hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp

Để nhận biết những rủi ro có thể xảy ra khi cho vay, cán bộ tín dụngthường tiến hành xem xét khách hàng và phương án vay vốn trên những khíacạnh như: tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn, tình hình tài chính củakhách hàng, tính khả thi của phương án xin vay và khả năng đảm bảo tiềnvay

Đo lường rủi ro tín dụng

Để đánh giá mức rủi ro tín dụng trong các quyết định cho vay, các ngânhàng cần có các phương pháp nhằm xác định khả năng trả nợ của khách hàng.Điều này phụ thuộc vào khối lượng thông tin về khách hàng mà các ngânhàng có thể thu thập được Đối với cấp tín dụng cá nhân, phần lớn nguồnthông tin thu thập được là do sự cung cấp của khách hàng và sự điều tra củangân hàng (không giống như tín dụng đối với doanh nghiêp còn có sự công bốthông tin rộng rãi trên các báo cáo tài chính… ) Tuy nhiên, lợi thế của côngnghệ thông tin đang làm cho sự đánh giá rủi ro tín dụng về mặt lượng thậmchí của một khách hàng nhỏ cũng trở nên có tính khả thi và chi phí thấp

Các nhà kinh tế, các ngân hàng và các nhà phân tích đã sử dụng nhiều

mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro tín dụng Các mô hình đánh gía này rất

đa dạng, bao gồm các mô hình phản ánh về mặt số lượng và cả những môhình phản ánh về mặt chất lượng của rủi ro tín dụng Mặt khác các mô hìnhnày không loại trừ lẫn nhau, nên một ngân hàng có thể sử dụng nhiều mô hình

để phản ánh rủi ro tín dụng từ nhiều góc độ khác nhau

Đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thể hiện trên hai phương diện:

Một là, đo lường hay xác định số thiệt hại rủi ro gây ra Đây là chỉ số

Trang 17

hoặc số tương đối theo các tiêu thức khác nhau như giá trị thiệt hại, số lần rủi

ro, tỷ lệ tài sản bị rủi ro Sau một thời gian nhất định, có thể thống kê số tàisản bị rủi ro trong kỳ:

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro

Tổng giá trị tài sản bị thiệt hại rủi ro

Đây là hai công thức xác định tài sản rủi ro đã xảy ra Theo quan điểmxác xuất thống kê, chúng ta có thể lượng hoá được khả năng bị rủi ro của mỗiloại tài sản có của ngân hàng

Hai là, đo lường khả năng bị rủi ro (xác suất bị rủi ro P) dựa vào công

thức tính xác suất của một biến cố ngẫu nhiên theo quan điểm thống kê, xácđịnh xác suất rủi ro tín dụng ngân hàng như sau:

Tổng số lần vay trong kỳ báo cáoHoặc

P = Tổng giá trị các món cho vay trong kỳTổng giá trị các tài sản bị rủi ro *100%

Theo công thức này nếu mỗi món cho vay coi như thực hiện một phépthử và nếu có số liệu thống kê rủi ro đầy đủ chúng ta có thể xác định một cáchtương đối chính xác xác suất bị rủi ro của từng loại tài sản của ngân hàngtrong từng thời kỳ, từng loại hình tín dụng, từng lĩnh vực đầu tư …Điều này

có ý nghĩa rất quan trọng:

- Trên cơ sở xác suất rủi ro; ngân hàng có thể xây dựng cơ cấu lãi xuấtcho phù hợp đảm bảo kinh doanh có lãi Bởi vì, lợi nhuận ngân hàng thu đượctrên cơ sở lãi cho vay, lãi suất này phải đảm bảo chi trả phần tiền lãi đi vay,

Trang 18

chi phí quản lý ngân hàng, bù đắp được rủi ro và có lãi Đối với mỗi tài sản cóngân hàng, nếu mức độ rủi ro cao, độ an toàn thấp thì lãi suất của chúng phảicao hơn.

- Trên cơ sở xác suất rủi ro, ngân hàng có chiến lược quản lý các tài sản

có và các tài sản nợ thích hợp sao cho đảm bảo khả năng thanh toán

Để đánh giá mức rủi ro tín dụng trong các quyết định cho vay, các ngânhàng cần có phương pháp nhằm xác định khả năng trả nợ của khách hàng.Điều này phụ thuộc vào khối lượng thông tin về khách hàng mà ngân hàng cóthể thu thập được Đối với cấp tín dụng cá nhân, phần lớn nguồn thông tin thuthập được là do sự cung cấp của khách hàng và do sự điều tra của ngân hàng Yếu tố con người: nói chung người ta xem xét yếu tố con người là lòngtin giữa người cho vay và người vay, lòng tin này dẫn đến các tiếp sức màngười ta có thể thấy Nó phát sinh và phát triển theo dòng thời gian Khi nói

về lòng tin, tất nhiên là nói về sự trung thực, đúng đắn, nghĩa là quan tâm trả

nợ của người vay khi tới thời hạn khoản tín dụng đã vay, nhưng cũng nói tớikhả năng của người vay trong hoạt động nghề nghiệp của họ

Khả năng tất nhiên đó là yếu tố nền tảng để cấp tín dụng bởi vì mộtcông việc kinh doanh quản lý kém là công việc nguy hiểm nhất là trong thịtrường cạnh tranh gay gắt trong quốc gia cũng như quốc tế

Tất nhiên là lòng tin với nghĩa đầy đủ của nó có thể được thiết lập khóhơn đối với một doanh nghiệp lớn, nơi mà trách nhiệm được chia nhỏ nhưnglại dễ dàng hơn đối với một cá nhân sản xuất, kinh doanh nhỏ hoặc trung bìnhnơi mà ông chủ là người quyết định tối cao; do đó được đồng nhất hoá vớitoàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh

Ngày nay, nhiều ngân hàng đôi khi còn có sai lầm bởi vì ở mức độ nào

đó đã mất đi thói quen quan tâm đến những vấn đề con người tới môi trườngxung quanh sự hoạt động của khách hàng cá nhân, tới môi trường mà trong đóchúng phát triển

Công cụ quản lý rủi ro tín dụng

An toàn tín dụng là một nội dung chính trong quản lý rủi ro tín dụng củaNHTM Để quản lý rủi ro tín dụng mỗi ngân hàng phải nghiên cứu và đưa ra

Trang 19

hàng đó Sau đây là các công cụ chính để quản lý rủi ro trong hoạt động tíndụng của một NHTM.

Quy trình tín dụng

Quy trình cho vay và quản lý tín dụng cá nhân được soạn thảo với mụcđích giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế,phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngàymột tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân Quy trình tín dụng làcác bước (hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín dụng, các phòng, ban cóliên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi tiến hành tài trợ cho khách hàng.Một quy trình tín dụng hợp lý và thống nhất sẽ giúp cán bộ tín dụngquản lý khoản vay một cách chặt chẽ, tránh sự chủ quan, tuỳ tiện, duy ý trí

Do đó, giảm thiểu nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng do các nguyên nhân chủquan trong quá trình phân tích, đánh giá cũng như kiểm tra, kiểm soát tíndụng Về cơ bản, một quy trình tín dụng được chia làm ba giai đoạn: trước,trong và sau khi cho vay

Giai đoạn trước khi cho vay

Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định chất lượng của một khoảntín dụng Thông qua nội dung phân tích, cán bộ tín dụng sẽ đánh gía đượcmức độ rủi ro của khoản vay, để từ đó xem xét có thực hiện tài trợ cho kháchhàng hay không

-Kiểm tra về hồ sơ cho vay: Cần đánh giá chính xác về tính hợp pháphợp lệ của hồ sơ cho vay Đặc biệt, cần lưu ý đến tính pháp lý và tính thựctiễn của những tài liệu trong hồ sơ vay vốn như đơn xin vay, phương án sảnxuất kinh doanh, phương án trả nợ … Đối với đơn xin vay, cần làm rõ mụcđích và lý do của việc vay tiền Phương án sản xuất kinh doanh cần phải làm

rõ những điều kiện cụ thể thực hiện phương án, dự án, môi trường kinhdoanh, khả năng tiêu thụ sản phẩm Đối với phương án hoàn trả, phải xácminh chính xác nguồn thu nhập, mức lương …Trong giai đoạn này, cán bộ tíndụng cần tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án vay vốn, sau đó tiếnhành phân tích gồm: đánh giá tổng thể về khách hàng và phương án trả nợ,biện pháp quản lý, kiểm soát của ngân hàng về nguồn tiền trả nợ của kháchhàng, khả năng bảo đảm tiền vay và biện pháp quản lý kiểm soát của ngânhàng về tài sản đảm bảo tiền vay của khách hàng

Trang 20

Giai đoạn trong khi cho vay:

Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết và vốn vay được giải ngân.Ngân hàng sẽ tiến hàng kiểm soát khách hàng theo các nội dung như: sử dụngtiền vay đúng mục đích, có dấu hiệu lừa đảo hoặc làm ăn thua lỗ không

….Công việc này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông tin về kháchhàng Tăng cường đối chiếu công nợ và phân loại nợ Việc đối chiếu dư nợcho vay trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng giúp ngân hàng phát hiện vàuốn nắn kịp thời những sai phạm trong công tác cho vay của cán bộ tín dụng.Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt, điều đó cho thấy chất lượng tíndụng đang được đảm bảo Ngược lại, khi nhận thấy khoản vay đang đứngtrước nguy cơ rủi ro tín dụng, ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời.Nếu phân tích tín dụng trước khi cho vay, giúp cán bộ ngân hàng có thểđánh giá được mức độ rủi ro của khoản vay thì việc kiểm tra, kiểm soát trongquá trình vay vốn sẽ giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm giảmthiểu khả năng xảy ra rủi ro tín dụng

Giai đoạn sau khi cho vay

Quan hệ tín dụng sẽ kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi củakhoản vay Các khoản tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là cáckhoản tín dụng an toàn Trong một số trường hợp, người vay không hoàn trả

nợ hoặc hoàn trả không đầy đủ và đúng hạn Điều đó có nghĩa là rủi ro tíndụng đã xảy ra Lúc này cán bộ tín dụng phải xem xét, tìm ra nguyên nhândẫn đến việc khách hàng không thanh toán được nợ cho ngân hàng như đãcam kết trong hợp đồng tín dụng Các hướng dẫn trong quy trình tín dụng sẽgiúp cán bộ ngân hàng lựa chọn giải pháp tốt nhất nhằm hạn chế thiệt hại dorủi ro tín dụng gây ra

Tóm lại, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay: Là toàn bộ công việckiểm tra từ khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng cho đến khi ngân hàng duyệt

kế hoạch vay vốn, kí hợp đồng tín dụng với khách hàng và thực hiện các camkết theo hợp đồng Sau khi đã cho vay, ngân hàng cần kiểm tra xem kháchhàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích…, việc hoàn trả nợ gốc và lãi cóđúng thời hạn không

Các ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy

Trang 21

chế “biểu mẫu”, thủ tục cồng kềnh, thiếu trọng tâm của các quy trình tíndụng, ứng dụng các phần mềm phân tích tài chính, giảm bớt công tác phân

tích thủ công, vừa tốn kém thời gian vừa không chính xác

Chính sách tín dụng cá nhân

Chính sách tín dụng bao gồm hệ thống các quan điểm, chủ trương, địnhhướng quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của NHTM, do HĐQTban hành phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng và những quy địnhhiện hành

Ngân hàng tiến hành các hoạt động tín dụng và đầu tư nhằm tìm kiếmlợi nhuận trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các chính sách tíndụng của ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hoá lợinhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng và đầu tư an toàn,hiệu quả, đúng định hướng và chiến lược phát triển của ngân hàng

Một trong những biện pháp quan trọng để các khoản tín dụng ngân hàngđáp ứng được các tiêu chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn là việc hình thànhmột “ chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả ” Chính sách tín dụng cungcấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫn chi tiết để ra quyếtđịnh tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng của ngân hàng Thôngqua kết cấu danh mục tín dụng của một ngân hàng, ta có thể biết được chínhsách tín dụng của ngân hàng này như thế nào Nếu một chính sách tín dụnghoạt động không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm tra hoặc được tăng cườngquản lý bởi ban lãnh đạo ngân hàng

Chính sách tín dụng bao gồm các nội dung chính sau:

- Chính sách khách hàng

- Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng

- Lãi suất và phí suất tín dụng

- Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ

- Các loại bảo đảm tiền vay

- Điều kiện giải ngân và điều kiện thanh toán

- Chính sách đối với các khoản nợ xấu

Chính sách tín dụng phù hợp khi ngân hàng lựa chọn hay xác định đượccác mục tiêu cho hoạt động tín dụng là lợi nhuận, an toàn và lành mạnh Sự

Trang 22

lành mạnh được thể hiện thông qua hiệu quả của cả ngân hàng và khách hàng,ngân hàng thu được gốc, lãi bằng kết quả hoạt động của khách hàng chứkhông phải từ việc phát mại tài sản Còn hiệu quả của khách hàng chính làviệc sử dụng hiệu quả khoản vay vào hoạt động của mình như nắm bắt được

cơ hội kinh doanh, giải quyết được khó khăn về vốn, giải quyết được nhu cầutiêu dùng…

Từ các mục tiêu trên, ngân hàng quy định những nội dung cần thiết để từ

đó làm cơ sở hướng dẫn cho quá trình thực hiện cho vay

Mô hình quản lý rủi ro tín dụng:

Để xác định chính xác mức độ rủi ro của mỗi khoản vay, các ngân hàngthường áp dụng một số mô hình cụ thể để đánh gía rủi ro tín dụng, Các môhình này rất đa dạng, bao gồm cả mô hình phản ánh về mặt định tính và môhình phản ánh về mặt định lượng Đặc điểm của các mô hình này là khôngloại trừ lẫn nhau, nên một ngân hàng có thể sử dụng cùng một lúc nhiều môhình khác nhau để phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay

Mô hình chất lượng: dựa trên yếu tố 6 C

- Tư cách người vay (Character): Tiêu chuẩn này thể hiện tinh thần tráchnhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay.Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, phải nắm chắcmục đích đó và phải xác định xem có phù hợp với chính sách hiện hành củangân hàng hay không, lịch sử đi vay và trả nợ của khách hàng; thu thập thôngtin về khách hàng từ nhiều nguồn khác như: Tổ chức xếp hạng doanh nghiệp(Rating company), Trung tâm phòng ngừa rủi ro (Risk management Center)

…Nếu phát hiện người vay gian dối trong kế hoạch sử dụng và trả nợ như đãthỏa thuận thì cán bộ tín dụng phải từ chối cho vay, nếu không rủi ro tín dụng

sẽ phát sinh cho ngân hàng

- Năng lực của người vay (Capacity): Tuỳ thuộc vào qui định luật phápcủa từng nước Nhưng nhìn chung, cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngườixin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực và năng lực pháp lý để ký kếthợp đồng tín dụng Việc đánh giá này sẽ phần nào đảm bảo khả năng thu hồi

nợ và phòng tránh rủi ro cho ngân hàng

Trang 23

- Thu nhập của người vay (Cash): Tiêu chuẩn thu nhập của người vaychủ yếu tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợhay không ? Xác định nguồn trả nợ của người vay như: luồng tiền từ doanhthu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản thế chấp, hoặc tiền

từ phát hành chứng khoán… Bất cứ nguồn thu hợp pháp nào của khách hàngđều có thể sử dụng đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho ngân hàng Tuynhiên ngân hàng ưu quan tâm hơn cả và coi nguồn thu căn bản để trả nợ đó lànguồn thu được tạo ra từ chính khoản vay

- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tíndụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàngtrong trường hợp xảy ra những rủi ro người không trả được nợ Một khoản tíndụng nếu được đảm bảo bằng tài sản của người vay hoặc người bảo lãnh sẽgắn chặt trách nhiệm và nghĩa vụ của trả nợ cuả người đi vay Tuy nhiên, đốivới từng ngân hàng tài sản thế, chấp cầm cố phải đáp ứng những điều kiệnnhất định Khi đánh giá khía cạnh đảm bảo tiền vay, cán bộ tín dụng phải đặcbiệt chú ý đến những yếu tố nhạy cảm như: giá trị, tuổi thọ điều kiện và mức

độ chuyên dụng của tài sản, đồng thời khía cạnh công nghệ cũng cần đượcchú ý

- Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theochính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điềukiện thâu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ củaNHTW quy định theo từng thời kỳ Đánh gía các điều kiện tức là đánh giá xuhướng nghành và điều kiện kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt độngcủa khách hàng Cán bộ tín dụng phải biết được thực trạng công việc vànghành nghề kinh doanh của khách hàng, cũng như khi các điều kiện kinh tếthay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của người vay Những yếu

tố thay đổi cả điều kiện bên trong (việc mua sắm, đầu tư, chính sách lươngthưởng… ) và điều kiện bên ngoài (định hướng phát triển kinh tế xã hội củanhà nước, chính sách thuế)

- Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như các thay đổitrong pháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay hay không? Yêucầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng haykhông?

Trang 24

Mô hình điểm số tín dụng cá nhân: Để đưa ra được một mô

hình quản lý rủi ro hiện đại và hiệu quả phù hợp với từng ngân hàng, trướchết các ngân hàng cần phải lượng hóa được rủi ro tín dụng

Không giống như các mô hình khác, mô hình điểm số tín dụng lại dựatrên các yếu tố liên quan đến tiêu dùng của khách hàng (chủ yếu áp dụng đốivới khách hàng là cá nhân) Dựa vào một số các tiêu chuẩn mà mô hình sẽđưa ra điểm cho danh mục đó Do biết chắc có lựa chọn bất lợi sẽ xảy ra,ngân hàng sẽ sử dụng cơ chế sàng lọc (screening) nhằm lựa chọn dự án tốt,khách hàng tốt để cho vay Các yếu tố, tiêu chí quan trọng liên quan đếnkhách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng nhằm sànglọc, đánh giá lựa chọn khách hàng bao gồm: mức độ tín nhiệm của kháchhàng (thể hiện qua thương hiệu, mối quan hệ lâu dài, kinh nghiệm, trình độquản lý, khả năng hiểu biết và thực hiện dự án …); năng lực tài chính hệ sốtín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thunhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác

Mô hình này bao gồm một hệ thống các tiêu chí liên quan đến từng đốitượng khách hàng, mỗi chỉ tiêu có điểm số khác nhau phụ thuộc vào tính chất

và tầm quan trọng của chúng Căn cứ vào tình trạng của khách hàng và thangđiểm của ngân hàng, cán bộ tín dụng sẽ quyết định số điểm tương ứng chotừng chỉ tiêu, sau đó cộng tổng số điểm Khi đã có tổng số điểm, căn cứ vàobảng chuẩn cán bộ tín dụng có thể đệ trình quyết định cho vay hoặc từ chốiyêu cầu xin vay Với tổng số điểm cao hơn mức điểm chuẩn thì khách hàng

đó được vay và thấp hơn mức điểm chuẩn thì ngân hàng từ chối Mức điểmchuẩn tuỳ thay đổi theo từng thời kỳ và phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triểncủa nền kinh tế cũng như tiềm lực tài chính của ngân hàng và khách hàng.Tuy nhiên đối với tín dụng cá nhân, trong trường hợp đánh giá một kháchhàng vay vốn, có khi tổng số điểm thấp hơn mức điểm chuẩn để cho vay songlại cao hơn mức chuẩn khác, thì ngân hàng vẫn có thể xem xét kèm theo một

số điều kiện bổ xung

Mỗi ngân hàng có thể tự lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu và thang điểmriêng cho mình, dựa vào chính sách tín dụng của ngân hàng đó

Đối với tín dụng cá nhân, có thể bao gồm các chỉ tiêu sau:

Trang 25

- Các chỉ tiêu tài chính: Thu nhập hàng năm của người vay, số dư tiềngửi tiền gửi tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác mà khách hàng cógiao dịch …

- Chỉ tiêu phi tài chính: tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng

cư trú, số người ăn theo …

Mô hình điểm số theo chỉ tiêu đã loại bỏ được sự đánh giá chủ quantrong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng củangân hàng Hơn nữa, mô hình này cũng đã xem xét một cách toàn diện tất cảcác yếu tố, đánh giá các yêu tố phi tài chính bên cạnh các yếu tố tài chính củakhách hàng

Tuy nhiên, không thể phủ nhận được những khó khăn mà hệ thống đánhgiá xếp hạng tín dụng theo kiểu này sẽ gặp phải đó là vấn đề thông tin khôngcân xứng giữa ngân hàng thương mại và khách hàng vay Một hạn chế nữa là

nó không thể điều chỉnh nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi trongnền kinh tế cũng như chưa phản ánh được những trường hợp khách hàng cóhoàn cảnh cá biệt

Một mô hình điểm số không linh hoạt có thể ảnh hưởng đến hoạt độngtín dụng của ngân hàng, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòngtin của khách hàng vào dịch vụ của ngân hàng Vì vậy, mỗi ngân hàng phải tựxây dựng cho mình một mô hình chấm điểm tín dụng phù hợp với đặc điểm,tiềm lực tài chính của ngân hàng và các khách hàng

Sau khi xác định được mức độ rủi ro tín dụng và quyết định cho vay,ngân hàng có thể thực hiện một số biện pháp phòng ngừa để hạn chế được tổnthất của khoản vay nếu rủi ro tín dụng xảy ra

- Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất khi cho vay và khi rủi ro xảy ra

-Cho vay có tài sản đảm bảo: Việc cho vay có tài sản đảm bảo nhằn giúp

cho ngân hàng có nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu từ thu nhập do chínhkhoản vay tạo ra không còn khả năng Nếu người vay không trả nợ như camkết trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng có quyền bán các tài sản cầm cố,thế chấp để thu hồi nợ Thứ hai, nhận đảm bảo tín dụng tạo cho ngân hàng lợithế về tâm lý so với người vay Bởi vì, một tài sản khi đã là vật đặt cọc ( như

Trang 26

xe hơi, đất đai, nhà cửa ) buộc người vay phải có trách nhiệm hơn trongviệc hoàn trả nợ vay để khỏi phải gán những tài sản giá trị của mình Đặc biệtđối với tín dụng cá nhân, hầu hết các khoản vay nhằm thỏa mãn nhu cầu muasắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận chuyển thì vịêcgắn những tài sản này với trách nhiệm trả nợ là một phương pháp hữu ích.Với một môi trường kinh tế luôn thay đổi, thì rủi ro luôn rình rập đối vớikhách hàng và cả NHTM, vì vậy cho vay có tài sản đảm bảo là điều kiện khátiên quyết của NHTM đối với khách hàng, và vấn đề quản trị danh mục TSBĐtiền vay là một yêu cầu cần thiết Quản trị danh mục tài sản là yêu cầu kháchquan trong công tác quản trị NHTM, nó là một mắt xích quan trọng trong quytrình cho vay thu hồi nợ, xử lý các khoản nợ có vấn đề Như vậy, quản lýphân tích đánh giá loại tài sản nhận làm đảm bảo của hệ thống NHTM là mộtkhâu tất yếu của công tác quản trị kinh doanh ngân hàng Đồng thời, quản lýtình trạng của TSBĐ, kiểm tra đánh giá lại giá trị TSBĐ và khi tình huốngxảy ra phải có xử lý kịp thời là một công việc không thể thiếu với cán bộ tíndụng

- Kiểm tra, giám sát rủi ro: Được thực hiện liên tục trong quy trình chovay từ khâu tiếp nhận hồ sơ, giải ngân và sau cho vay

Trang 27

Trong thực tế, không một NHTM nào có thể tính toán đo lường đượcmột cách chính xác tuyệt đối những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tíndụng của mình để chủ động quản lý thì việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

là biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng bằng cách xác định và trích lập ramột khoản tiền dự phòng để bù trừ các thay đổi về giá trị khấu hao và lưuchuyển tiền tệ của những khoản cho vay được trích lập dự phòng rủi ro tíndụng Rủi ro tín dụng tồn tại không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay truyềnthống mà còn tiềm ẩn ở các hoạt động mang tính chất tín dụng khác như bảolãnh, L/C, cho thuê tài chính và các nghiệp vụ phái sinh khác Hiên nay, hoạtđộng tín dụng trong ngân hàng vẫn là hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọnglớn nhất Các ngân hàng thương mại cần phải có những khoản dự trữ bù đắpcho các khoản tổn thất có thể xảy ra, hay nói cách khác là các NHTM cầnphải lập dự phòng rủi ro tín dụng cho mình Có thể nói, trích lập dự phòng rủi

ro tín dụng là một “điều kiện đủ” để các NHTM giải quyết được “phươngtrình quản lý rủi ro tín dụng” của mình

- Mua bảo hiểm tín dụng: Nếu khoản vay được ngân hàng mua bảo hiểm

tín dụng thì khi rủi ro tín dụng xảy ra, công ty bảo hiểm có nhiệm vụ bồithường cho ngân hàng theo quy định Thêm vào đó ngành bảo hiểm tín dụngcòn phối hợp với các ngành hữu quan để tổ chức các biện pháp phòng ngừa,hạn chế các tổn thất xảy ra bảo đảm an toàn cho cả công ty bảo hiểm và ngànhngân hàng Mặt khác tham gia bảo hiểm tín dụng, ngân hàng sẽ được bù đắpnhanh chóng kịp thời, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra bìnhthường

- Cho vay đồng tài trợ: Khi một ngân hàng không đủ khả năng tài trợ

cho khách hàng hoặc khó xác định được mức độ rủi ro dự tính của khoản vay,ngân hàng sẽ kết hợp với một hoặc nhiều ngân hàng khác để cho vay Thôngqua việc đồng tài trợ, các ngân hàng sẽ cùng tham gia vào đánh giá kháchhàng, phân tích khả thi của phương án xin vay Do đó, sẽ đưa ra được cácquyết định cho vay chính xác, giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tín dụng Nếungân hàng là người cấp tín dụng duy nhất, trong trường hợp quy mô tín dụnglớn , rủi ro của ngân hàng sẽ rất cao Việc có nhiều bên tham gia cấp tín dụng

sẽ san sẻ rủi ro cho ngân hàng Như vậy cho vay đồng tài trợ là phương thứcsan sẻ rủi ro chủ yếu giữa các NHTM Nếu rủi ro xảy ra, tổn thất cũng sẽđược chia sẻ để đảm bảo lợi ích của các bên ngân hàng tham gia

Trang 28

Phân tán rủi ro: Phân tán rủi ro được thực hiện thông qua việc đa dạng

hóa danh mục đầu tư tín dụng Đây là biện pháp hạn chế rủi ro theo phươngchâm “ không bỏ tất cả trứng vào một giỏ ”

Ngoài những nội dung và các công cụ dùng quản lý rủi ro như những cánhân vay vốn tiêu dùng đã trình bày ở trên, đối với cá nhân vay vốn để sảnxuất, kinh doanh ngân hàng có thêm những mối quan tâm khác trong vấn đềquản lý rủi ro

Mối quan tâm chủ yếu của ngân hàng khi là người cho vay sản xuất kinhdoanh:

Khi nghiên cứu các yêu cầu xin vay của các khách hàng, chủ ngân hàngphải tiếp cận tới các yếu tố con người, môi trường kinh tế xã hội và tiền tệ

Họ phải tiến hành nghiên cứu thị trường, vấn đề sản xuất hoặc các sản phẩm

do xí nghiệp sản xuất hoặc chế biến Cuối cùng là phân tích tài chính, vấn đềnày đặt ở cuối cùng không phải vì nó kém phân quan trọng mà muốn nhấnmạnh rằng mà việc xem xét bảng cân đối, báo cáo tài chính và các khoản lỗlãi chỉ là một phần ở sự cần thiết nghiên cứu trước yêu cầu tín dụng Cần phảitính trước tới các yếu tố khác

Kế hoạch sản xuất kinh doanh đối với cá nhân: Khi một cá nhân đến

vay vốn với mục đích kinh doanh, thường có quan niệm khoản vay cá nhân làkhoản vay nhỏ vậy, liệu có cần phải là một kế hoạch sản xuất kinh doanh đốivới cá nhân không? và tại sao cần phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh đó?Câu trả lời là cần thiết và những lý do của nó sẽ lần lượt được trình bày

Từ góc độ ngân hàng: (1) để tìm hiểu về ngành nghề kinh doanh của cánhân vay vốn

(2) là một công cụ giảm thiểu rủi ro tín dụng cá nhân của Ngân hàngThương mại

Từ góc độ cá nhân vay vốn: là nguồn thông tin báo cáo chi tiết về cáchoạt động kinh doanh của mình, trong đó nhấn mạnh

(1) trạng thái tình hình kinh doanh (2) khả năng kinh doanh trong tương lai(3) kế hoạch hoạt động để đạt được kết quả

Trang 29

Một kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể, chi tiết sẽ giúp người vay dựtính những điều muốn làm và xác định những khó khăn trở ngại có thể phátsinh Từ đó vạch ra những hướng đi rõ ràng, phù hợp với mục tiêu đề ra Mộtngười vay phải suy nghĩ, cân nhắc kỹ khi quyết định làm ăn, cạnh tranh vớingười khác

Đồng thời trongkế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nêu lên những sựkiện (hợp đồng mua bán, doanh thu đạt được…) qua đó, đưa ra các tiêu chuẩn

có thể đo lường, so sánh và đánh gía việc làm ăn để thuyết phục người chovay

Cũng thông qua quá trình lập kế hoạch, kể cả những đầu tư suy nghĩtrước đó, buộc người vay phải có cái nhìn khách quan, nghiêm túc về mộtphương án làm ăn tổng thể Kế hoạch sản xuất kinh doanh truyền đạt ý tưởng

và cung cấp thông tin cơ bản để đề nghị vay vốn Đồng thời là công cụ theodõi, quản lý thực hiện công việc, hướng đến hiệu quả mong muốn Như vậy,

kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng là một trong những công cụ hữu hiệu choviệc quản lý rủi ro tín dụng cá nhân Kinh nghiệm cho thấy nguyên nhânchính đưa đến sự thất bại trong sản xuất kinh doanh là không lập kế hoạch,đặc biệt là kế hoạch dự phòng

Tóm lại, đối với một cá nhân vay vốn kinh doanh thì việc thiết lập một

kế hoạch sản xuất kinh doanh rất quan trọng bởi lẽ: nó giúp định hướng mụctiêu hoạt động, đề ra công việc chính và thứ tự ưu tiên, cho biết chương trìnhhoạt động trong tương lai và là tài liệu tham chiếu cho việc phát triển sau này.Đây là tài liệu quan trọng để cá nhân vay vốn xác định được: (1)số vốn cần;(2) lãi thực hiện; (3) hiệu quả thực hiện Từ phía ngân hàng, nhờ phân tích kếhoạch kinh doanh của khách hàng cá nhân mà xác định: liệu thị trường có nhucầu đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của người vay không? những kế hoạchtrong tương lai của khách hàng có thực tế không? từ đó ra quyết định đúngđắn trong việc cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng

Trang 30

không trả được nợ và lãi đúng hạn do chủ quan như: dự án, phương án sảnxuất kinh doanh thiếu hiệu quả, do sử dụng vốn sai mục đích đã đưa ra trongđơn vay vốn hoặc cá biệt có trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo nhằmchiếm đoạt vốn vay… Đối với khách hàng là cá nhân thường gặp rủi ro dothiên tai như mất mùa, dịch bệnh, hoặc rủi ro trong đời sống như ốm đau, tainạn hoặc bị chết.

15.2 Những nhân tố thuộc về Ngân hàng

Trước hết: Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

Chất lượng cán bộ tín dụng bao gồm trình độ chuyên môn và đạo đứcnghề nghiệp là nhân tố đầu tiên trực tiếp ảnh hưởng đến công tác quản lý rủi

ro tín dụng của NHTM

Khi cán bộ tín dụng có thái độ chủ quan, quá tín tưởng vào khách hàngquen của mình mà coi nhẹ khâu kiểm tra đánh giá người vay, tính khả thi củaphương án xin vay … sẽ dẫn đến việc cho vay vượt quá khả năng chi trả củakhách hàng Bên cạnh đó nếu coi, nếu coi tài sản đảm bảo là điểm xuất phát,

là điều kiện tiên quyết khi xét duyệt một khoản tín dụng mà coi nhẹ công tácthẩm định thì có thể ngân hàng sẽ bỏ lỡ những khoản vay có chất lượng tốt.Như vậy, phải kể đến rủi ro đạo đức của một bộ phận cán bộ liên quan đếncho vay vốn, cố ý làm trái quy định về tín dụng, thiếu tinh thần trách nhiệm

… là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý rủi ro của ngân hàng

Về phía ngân hàng, việc thẩm định dự án, phương án kinh doanh chưa toàndiện, trình độ cán bộ thẩm định chưa đáp ứng được yêu cầu, quản lý việc pháttiền vay cho khách hàng, sử dụng vốn vay và theo dõi tình hình hoạt động củakhách hàng thiết chặt chẽ; thiếu khả năng quản lý rủi ro Việc đánh giá sai trongkhi xem xét các yếu tố pháp lý hoặc không phát hiện được các sai sót trong hồ

sơ chứng từ cho vay để phát sinh rủi ro tín dụng cũng có thể là do cán bộ tíndụng có những vấn đề về đạo đức nghề nghiệp, cho vay vì mưu lợi cá nhân.Thứ hai: các công cụ quản lý rủi ro của ngân hàng

Quy trình tín dụng Quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng trongviệc hạn chế sai sót khi cho vay và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tín dụng

Trang 31

nhiệm cụ thể của cán bộ có liên quan Nếu quy trình tín dụng hợp lý, ngânhàng sẽ có một quy trình cho vay khoa hoc, điều này tạo điều kiện cho cán bộtín dụng dễ dàng quản lý được khoản vay Ngược lại, nếu một quy trình tíndụng quá phức tạp sẽ gây khó khăn cho cả ngân hàng và khách hàng Quytrình tín dụng là một công cụ của công tác quản lý rủi ro tín dụng và có ảnhhưởng không nhỏ đến công tác này, mỗi ngân hàng nên có biện pháp hoànthiện quy trình phù hợp với đặc điểm của mình.

Chính sách tín dụng: Một chính sách cho vay rõ ràng, phù hợp với đặcđiểm thực trạng nền kinh tế thì sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng trong việc

ra quyết định cho vay Kinh nghiệm cho thấy, sự hoạt động của một ngânhàng dựa trên cơ sở chính sách tín dụng thống nhất không chỉ là điều kiện tốtcho công tác quản lý rủi ro tín dụng mà còn có ảnh hưởng tích cực đến mọihoạt động của ngân hàng

Khi đưa ra một chính sách tín dụng mà ngân hàng qua nhấn mạnh vào lợinhuận và kế hoạch phát triển trong tương lai thì chất lượng khoản vay cũngkhông được đảm bảo Nếu ngân hàng chỉ nhằm tới mục tiêu có tỷ trọng chovay lớn mà xem nhẹ chất lượng khoản vay thì nguy co rủi ro tín dụng củangân hàng là rất cao Như vậy, mục tiêu, định hướng phát triển trong chínhsách tín dụng của ngân hàng cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến công tácquản lý rủi ro tín dụng của NHTM

- Mô hình đánh giá rủi ro tín dụng: Mỗi ngân hàng phải hình thành vàđưa vào sử dụng một mô hình rủi ro tín dụng một cách thống nhất và hiệuquả Mô hình này phù hợp với tính chất, quy mô và độ phức tạp của các hoạtđộng thuộc ngân hàng đó Ngoài ra, nếu các mô hình đánh giá rủi ro tín dụngkhông được cập nhật với những thay đổi về điều kiện kinh tế – xã hội, thì môhình đó cũng không phát huy được hiệu quả và ảnh hưởng đến kết quả đánhgiá rủi ro tín dụng của ngân hàng

1.5.3 Những nhân tố thuộc về môi trường

Môi trường kinh tế xã hội là tổng hoà các mối quan hệ và xã hội, xét mộtcách tổng thể, môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc quản lý rủi ro tíndụng từ cả phía ngân hàng và khách hàng

Trang 32

Môi trường kinh tế xã hội tác động đến người vay theo hướng thúc đẩyhoặc kìm hãm hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến thunhập của người vay.

Đối với ngân hàng, môi trường xã hội tác động để ngân hàng có thể tìmthấy thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, kiểm tra, kiểm soát hoạtđộng của khách hàng… Qua đó, ngân hàng có thể xem xét được khả năng rủi

ro và thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro

Tóm lại, mọi hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều tiềm ẩn rủi ro.

Với đặc trưng hoạt động của mình, ngân hàng cũng chứa đựng nguy cơ rủi rocao, đặc biệt là rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng thường xuyên xảy ra và khixảy ra nó không chỉ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng mà cònlàm giảm uy tín của ngân hàng trên thị trường Tín dụng cá nhân ngày càngphát triển ở các ngân hàng, cùng với sự gia tăng đó là hàng loạt các yếu tốmới phát sinh, trong đó có những yếu tố mang lại nguy cơ rủi ro cho ngânhàng Vì vậy, các NHTM cần phải thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng

cá nhân, trên cơ sở phân tích các nguyên nhân và đưa ra các biện pháp phùhợp

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VP BANK –CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1.

Khái quát về Ngân hàng VPBank – chi nhánh Hà Nội.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng VPBank – chi

nhánh Hà Nội

Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh(tên viết tắt tiếng Việt – Ngân hàng Ngoài quốc doanh) được thành lập theogiấy phép hoạt động số 0042-NH/GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàngbắt đầu hoạt động từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-

Hà Nội ra khỏi Hội sở), chi nhánh Huế, chi nhánh Sài Gòn Đầu năm 2005,VPBank tiếp tục mở thêm 4 chi nhánh cấp I là: Chi nhánh Cần Thơ, Chinhánh Quảng Ninh và Chi nhánh Bắc Giang

Tính đến thời điểm lập báo cáo thường niên (tháng 7/2005) hệ thốngVPBank có tổng cộng 30 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 10

Trang 34

chi nhánh cấp I tại các tỉnh thành phố của đất nước là Hà Nội, Thành phố HồChí Minh, Hải Phòng…, 15 chi nhánh cấp II và 4 phòng giao dịch Trongnăm 2006, VPBank dự kiến sẽ mở thêm khoảng 20 điểm giao dịch mới tại cácthành phố trọng điểm của đất nước.

Số lượng cán bộ, nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến naytrên 600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ nhân viên có trình độ đại học

và trên đại học (chiếm 87%) bằng việc chăm lo nghiêm túc đến công táctuyển dụng nhân viên, đồng thời thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạonâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên, VPBank đã có một đội ngũ cán bộnhân viên năng động nhiệt tình và có trình độ nghiệp vụ có Đây sẽ là mộttrong những tiền đề giúp ngân hàng phát triển và có thể đương đầu với cạnhtranh khi hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào hội nhập

Năm 2005, một lần nữa VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiếnlược ngân hàng bán lẻ, phấn đấu đạt mức tăng trưởng về mọi mặt năm sau caohơn năm trước Một trong các giải pháp quan trọng là phải nâng cao được sứcmạnh cạnh tranh của ngân hàng, đồng thời phấn đấu làm hết sức mình đểphục vụ khách hàng tốt hơn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước

Theo quyết định số 81-2004/QĐ-HĐQT ngày 12/11/2004 về việc thànhlập chi nhánh cấp I tại Thành phố Hà Nội Chi nhánh Hà Nội là chi nhánh cấp

I trực thuộc NHTMCP Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam Chinhánh Hà Nội chính thức hoạt động theo chức năng chi nhánh cấp I sau khinhận được con dấu của chi nhánh từ cơ quan chức năng Hoạt động theoquyết định số 481-2002/QĐ-HĐQT ngày 19/07/2002 về việu ban hành quychế tổ chức và hoạt động của các chi nhánh VPBank

Ngày 04/01/2005, Chi nhánh Hà Nội đi vào hoạt động với chỉ tiêu tổngtài sản gần 982 tỷ đồng Đến tháng 6/2005, chỉ tiêu tổng tài sản của chi nhánh

đã tăng thêm 269 tỷ đồng, đạt 1.251 tỷ đồng Ban Giám đốc chi nhánh đã có

Trang 35

những biện pháp thúc đẩy các lĩnh vực hoạt động của chi nhánh Hầu hết cácchỉ tiêu đều tăng so với kế hoạch.

Trang 36

Phßng phôc vô kh¸ch hµng doanh nghiÖp

phßng giao dÞch kho quü

Trang 37

2.1.3 Thị trường mục tiêu và các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng

VPBank – chi nhánh Hà Nội.

Thị trường mục tiêu của VPBank là gì? Tại sao VPBank chọn thị trường

mục tiêu đó? Thị trường mục tiêu của VPBank là các khách hàng cá nhân,

dân cư tầng lớp trung lưu ở đô thị.

VPBank lựa chọn thị trường mục tiêu đó vì đây là phân khúc thị trường

có những đặc điểm phù hợp với khả năng và định hướng hoạt động của Ngânhàng

- Chiến lược của VPBank: Xây dựng VPBank thành một ngân hàng bán

lẻ hàng đầu ở khu vực phía Bắc và trong cả nước.

Trước hết là nhóm khách hàng cá nhân, tầng lớp dân cư ở đô thị: Đây làthị trường đang phát triển, nhu cầu vốn vừa phải, hiệu quả kinh doanh thực tếkhá, lãi suất cho vay phù hợp theo thoả thuận Theo xu thế hội nhập hiện nay,thu nhập của dân cư nói chung và dân cư đô thị nói riêng ngày một tăng cao,làm thay đổi thói quen chi tiêu của họ, họ chi tiêu dựa trên sự kỳ vọng vào thunhập trong tương lai, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tín dụng

cá nhân phát triển Đầu tư vào thị trường này sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế

và phân tán rủi ro

kinh tế và dân cư

- Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế

và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng

- Kinh doanh ngoại hối

- Dịch vụ thanh toán quốc tế

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác

- Cung cấp dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng

- Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nước và Quốc tế

Trang 38

- Các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam.

Các sản phẩm dịch vụ kinh doanh đã từng bước phù hợp với nhu cầu đổimới của nền kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh của cácthành phần kinh tế trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ hànhchính bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của Nhà nước Đồng thời cũng nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triểntiêu dùng ngày càng lớn của một số lượng không nhỏ khách hàng

Hoạt động kinh doanh của Phòng khách hàng Cá nhân - chi nhánh HàNội – Ngân hàng VPBank với các sản phẩm dịch vụ được cung ứng cho mọithành phần kinh tế mà tập trung chủ yếu trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng, vớiđối tượng khách hàng cá nhân và những món vay nhỏ Các sản phẩm cho vaytiêu dùng và cho vay làm kinh tế gia đình chủ yếu như: cho vay mua nhà, đất;cho vay xây dựng sửa chữa nhà, cho vay mua xe trả góp, cho vay làm kinh tếgia đình, kinh doanh cá thể quy mô nhỏ và các sản phẩm cho vay tiêu dùngkhác

2.1.4 Quy trình tín dụng cá nhân của VPBank.

Tín dụng cá nhân được coi là chiến lược hoạt động lâu dài của VPBank

và chiến lược này cũng đã đem lại thành công lớn cho ngân hàng Tại chinhánh Hà Nội, cho vay đối với cá nhân rất phát triển và mang lại phần lớndoanh thu cho ngân hàng Tín dụng cá nhân, đã và đang được VPBank quantâm bởi cùng với lợi nhuận thì rủi ro tiềm ẩn từ phía cá nhân đem lại cũng rấtcao Tại ngân hàng đã xây dựng một quy trình tín dụng cá nhân hoàn chỉnhgồm 8 bước điều chỉnh hoạt động này:

Trang 39

tín dụng tài trợ nhập khẩu/Hội đồng tín

dụng tài trợ nhập khẩu

tiền vay và làm thủ tục công chứng, nhận

bàn giao tài sản (nếu có)

- NV A/O cá nhân nhập kho TSBĐ, lập

HĐTD, khế ớc … trình lãnh đạo ký trình lãnh đạo ký

Kiểm tra và xử lý nợ vay

NV A/O cá nhân chịu trách nhiệm kiểm

tra mục đích sử dụng vốn và tình hình

tài chính, hoạt động của k/h, theo dõi

thu nợ gốc lãi… trình lãnh đạo ký

P Thẩm định TSBĐ kiểm tra về tài sản

Kiểm tra lại việc thu lãi (số tiền, thời

hạn) giao P.KTKT Nội bộ.

Phòng Thẩm định tài sản bảo đảm thực hiện định giá TS bảo đảm và lập tờ trình

1 Ngân hàng quảng cáo trên các ph

ơng tiện thông tin đại chúng, tờ rơi

3 Thẩm định hồ sơ

- Nhân viên A/O cá nhân chuyển hồ sơ từ

tài sản bảo đảm sang phòng thẩm định

Trang 40

Tín dụng cá nhân hiện nay được điều chỉnh bởi một số các Quyết định,thông tư của NHNN Trên cơ sở cho vay đối với khách hàng cá nhân ngàycàng phát triển và hoạt động cho vay này của ngân hàng cần được định hìnhmột cách rõ ràng VPBank đã lập nên những cơ sở pháp lý riêng cho hoạtđộng cho vay tiêu dùng Căn cứ theo luật NHNN, luật các tổ chức tín dụng,giấy phép hoạt động NHTM số 0042/NH-GP ngày 12/08/1993 của Thống đốcNHNN Việt Nam, điều lệ VPBank và quy chế hoạt động của HĐQTVPBank, ngân hàng đã một loạt quy định và các văn bản hướng dẫn cụ thể vềhoạt động cho vay tiêu dùng Những văn bản chi phối hoạt động cho vay đốivới cá nhân bao gồm:

- Quyết định số 470 -2002/QĐ-HĐQT ngày 13/06/2002 của Chủ tịchHĐQT VPBank về việc ban hành thể lệ cho vay mua nhà - xây dựng sửa chữanhà

- Quyết định số 471 -2002/QĐ-HĐQT ngày 13/06/2002 của Chủ tịchHĐQT VPBank về việc ban hành thể lệ cho vay mua ô tô

- Quyết định số 28-2004/QĐ-TGĐ ngày 08/01/2004 của TGĐ VPBank

về việc ban hành thể lệ cho vay hỗ trợ tài chính du học

- Văn bản hướng dẫn về quy trình nghiệp vụ tín dụng cá nhân

- Các văn bản hướng dẫn đi kèm với các quy định nhằm giúp cho việcthực hiện các quy định một cách chính xác và đầy đủ

- Các văn bản trên đã tạo thành một hệ thống cơ sở pháp lý tương đốihoàn chỉnh trong giai đoạn ban đầu, có thể coi là nền tảng pháp lý cơ bản chohoạt động cho vay cá nhân của VPBank

Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân của VPBank được thực hiên toàn diện từkhâu tiếp xúc khách hàng đến khi tất toán hợp đồng Trên cở sở Quy chế chovay của NHNN, VPBank đã ban hành “ Quy chế cho vay đối với khách hàng

cá nhân ” theo Quyết định số 467-2002/QĐ-HĐQT ngày 06/06/2002 của Chủtịch HĐQT VPBank Quy chế cho vay của Ngân hàng đã cụ thể hoá nhữngđiều khoản của NHNN tại Quyết định1627/2001/QĐ- NHNN nhằm cụ thểcác vấn đề của VPBank Đồng thời đã quy định chi tiết việc kiểm tra, giámsát vốn vay nhằn hạn chế tối đa rủi ro tín dụng cá nhân có thể xảy ra như sau:

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Ngân hàng thương mại – NXB Thống kê Khác
2. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng – TS. Nguyễn Văn Tiến – NXB Thống kê 2004 Khác
3. David – cox – Ngiệp vụ ngân hàng thương mại – NXB Chính trị Quốc gia 1997 Khác
4. F.S Miskin – Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính – NXB Khoa học kỹ thuật 1990 Khác
5. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ – NXB Thống kê 2002 Khác
6. Các văn bản có liên quan về quy chế quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại Khác
8. Báo cáo thường niên của VPBank Khác
9. Tạp chí Ngân hàng số 5/2004, 10/2005 10.Tạp chí Kinh tế phát triển quý I/2004 Khác
11.Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 8/2004 12.Các Website Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngoại bảng - Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội
go ại bảng (Trang 11)
Sơ đồ VPBank Hà Nội tính đến 31/12/2005 - Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội
ank Hà Nội tính đến 31/12/2005 (Trang 36)
Bảng đỏnh giỏ giỏ trị TSBĐ - Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội
ng đỏnh giỏ giỏ trị TSBĐ (Trang 49)
Bảng đánh giá giá trị TSBĐ - Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội
ng đánh giá giá trị TSBĐ (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w