1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SĨ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG, TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO CÁC BẠN HỌC THẠC SĨ CHUYÊN VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG, TÀI LIỆU NÀY MÌNH LOAD FREE TRÊN MẠNG NHÉ CHÚC CÁC BẠN CÓ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TỐT.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ NHÂM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ NHÂM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS NGUYỄN MẠNH HÙNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Nhâm LỜI CẢM ƠN Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà G - Đại học Quốc gia Hà Nội ực tiế TS Nguyễn Mạnh Hùng Tôi xin trân trọ ại học Quốc gia Hà Nộ nh Lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo,các đồng nghiệp tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhâm MỤC LỤC Chữ viết tắt i Danh mục sơ đồ i Danh mục bảng, biểu iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn .4 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước .5 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Khái quát rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại .9 1.2.1 Khái quát ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng .9 1.2.2 Rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 15 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân .23 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 23 1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 23 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM .24 1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 30 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng KHCN học rút cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hà Giang 35 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nước 35 1.4.2 Bài học cho Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh Hà Giang quản trị rủi ro tín dụng 36 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nội dung quy trình nghiên cứu 38 2.1.1 Nội dung nghiên cứu .38 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 39 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 39 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.3.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 40 2.3.3 Phương pháp so sánh .41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ GIANG .43 3.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang 43 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang 43 3.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang 44 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2016 45 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang 53 3.2.1 Bối cảnh kinh doanh Vietinbank Chi nhánh Hà Giang tác động đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh 53 3.2.2 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Hà Giang 54 3.2.3 Thực trạng tín dụng KHCN Vietinbank Hà Giang 56 3.2.4 Nhận dạng rủi ro tín dụng KHCN Vietinbank Hà Giang 60 3.2.5 Tổ chức hoạt động tín dụng quy trình tín dụng để giảm thiểu rủi ro tín dụng KHCN 70 3.2.6 Tổ chức quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Vietinbank Hà Giang 75 3.3 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, ngân hàng Vietinbank – chi nhánh Hà Giang 81 3.3.1 Ưu điểm công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân .81 3.3.2 Hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Hà Giang .82 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế .84 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ GIANG 86 4.1 Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hà Giang 86 4.1.1 Mục tiêu định huớng Vietinbank 86 4.1.2 Mục tiêu định huớng Vietinbank Hà Giang năm 2017 tầm nhìn 2020 88 4.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng đến năm 2017 tầm nhìn 2020 Vietinbank Hà Giang 89 4.2 Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng KHCN Vietinbank Hà Giang 90 4.2.1 Hồn thiện q trình thẩm định khách hàng cá nhân 90 4.2.2 Nâng cao vai trò kiểm tra kiểm soát nội bộ, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát 90 4.2.3 Phân tán rủi ro tín dụng 92 4.2.4 Nâng cao trình độ trách nhiệm cán tín dụng 93 4.3 Kiến nghị với quan Nhà nƣớc Vietinbank 95 4.3.1 Kiến nghị với phủ 95 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 97 4.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa TT Chữ viết tắt CBTD CIC CNTT GĐ KHCN Khách hàng cá nhân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTRRRD Quản trị rủi ro tín dụng 10 RRTD Rủi ro tín dụng 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TSĐB Tài sản đảm bảo 14 Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 15 Vietinbank – Hà Giang Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang Cán tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng ( Credit Information Center) Cơng nghệ thơng tin Giám đốc i DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2 Mơ hình 5P .32 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức Vietinbank Hà Giang 44 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng KHCN Vietinbank Hà Giang giai đoạn 2014-2016 70 ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank - Chi nhánh Hà Giang (2014 – 2016) 45 Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn Vietinbank Hà Giang (2014-2016) 47 Bảng 3.3 Tình hình cho vay thu nợ Vietinbank Hà Giang (2014-2016) 49 Bảng 3.4 Tình hình dư nợ cho vay Vietinbank Hà Giang(2014-2016) 50 Bảng 3.5 Mơ hình SWOT tình hình cho vay khách hàng cá nhân 53 Bảng 3.6 Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân tổng dư nợ cho vay Chi nhánh (2014-2016) 56 Bảng 3.7 Phân loại KHCN theo mức vay năm 2016 .58 Bảng 3.8 Cơ cấu tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo 59 Bảng 3.9 Phân loại dư nợ KHCN theo kỳ hạn Vietinbank Hà Giang 60 Bảng 3.10 Phân loại dư nợ KHCN theo mục đích vay vốn Vietinbank Hà Giang năm 2014-2016 62 Bảng 3.11 Bảng dư nợ hạn khách hàng cá nhân .65 Bảng 3.12 Nợ hạn cho vay KHCN theo thời gian 66 Bảng 3.13 Nợ hạn KHCN theo ngành nghề 67 Bảng 3.14 Số tiền trích lập dự phịng RRTD cá nhân (2014-2016) 69 Biểu đồ Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank – Chi nhánh Hà Giang (2014-2016) 46 Biểu đồ 3.2 Tình hình nguồn vốn Vietinbank Hà Giang (2014 – 2016) 48 Biểu đồ 3.3 Tình hình dư nợ Vietinbank chi nhánh Hà Giang (2014– 2016) 51 Biểu đồ 3.4 Thị phần cho vay KHCN địa bàn chi nhánh Hà Giang 2016 58 Biểu đồ 3.5 Phân loại KHCN theo mức vay năm 2016 59 Biểu đồ 3.6 Dư nợ KHCN phân theo kỳ hạn giai đoạn 2014-2016 60 iii Để hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tín dụng có hiệu quả, cơng tác kiểm tra khơng nên dàn trải, cần có kế hoạch kiểm tra cho thời kỳ cụ thể, tập trung vào trường hợp dễ xảy vấn đề buông lỏng quản lý, đặc biệt trọng tới bất thường như: Số dư nợ vay khách hàng bất thường, tần suất vay, số dư nợ vay nhân viên tín dụng quản lý, ưu tiên tín dụng có chế độ, sách; Phương pháp định giá tài sản đ hình thực tế,…Để có đánh giá đúng, cơng tác kiểm tra nên có kế hoạch dài hạn, chi tiết linh hoạt thời điểm nhạy cảm xem xét liệu phát triển khu vực Đối với cơng tác kiểm sốt nội Vietinbank Hà Giang cịn có nhiều vấn đề phân cấp quyền phán tín dụng Những vay lớn thường chuyển trụ sở để thẩm định Nhưng việc giải ngân, cho vay lại Ngân hàng cấp nên phận kiểm soát sở thường chủ quan hay không thấy trách nhiệm Trách nhiệm phận thẩm định, phận quản trị chi nhánh trụ sở phải thể rõ báo cáo với tiêu ghi rõ nguồn số liệu cung cấp kết luận Ngoài ra, để nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát tín dụng nội bộ, Chi nhánh nên có cán chuyên trách, kiểm tra, giám sát riêng hoạt động tín dụng Chi nhánh Đối với công tác giám sát sử dụng vốn vay: Chi nhánh cần phải tổ chức theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành hạng mục đầu tư đối chiếu với hoạt động thực tế khách hàng , cập nhật hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, theo dõi chặt chẽ dòng tiền tốn, kiểm tra sử dụng vốn quy định, việc sử dụng vốn vay mục đích hiệu khách hàng hồn trả gốc lãi hạn Theo dõi tình hình trả nợ khách hàng, đảm bảo tiến độ trả 91 nợ cam kết Việc cấp tín dụng thực dựa nguyên tắc lựa chọn phương án khả thi hiệu quả, có nguồn tốn đảm bảo chi nhánh có khả kiểm sốt nguồn tiền toán Đối với tài sản đảm bảo, yêu cầu đơn vị hoàn thiện thủ tục pháp lý theo quy định hành tài sản đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện cầm cố, chấp đăng ký giao dịch đảm bảo, khuyến nghị mua bảo hiểm cho sở kinh doanh đơn vị Ngân hàng người thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm 4.2.3 Phân tán rủi ro tín dụng Thực phân tích nợ hạn, nợ xấu Chi nhánh thời gian qua cho thấy, nợ hạn, nợ xấu phát sinh chủ yếu khách hàng kinh doanh thương mại, năm 2015, 2016 nợ hạn ngắn hạn kinh doanh chủ yếu thương mại phần vay vốn phục vụ tiêu dùng Vì có đủ lực, Chi nhánh cần đa dạng hoá danh mục tiền vay Danh mục tiền vay danh mục tất khoản v nh hưởng bất lợi tới nhóm khoản vay có độ tập trung cao làm cho rủi ro tiềm ẩn Ngân hàng lớn nhiều Do vậy, việc kiểm soát rủi ro tiềm ẩn khoản vay không phần quan trọng việc quản lý rủi ro khoản vay Hơ tranh hoàn hảo mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng Lập danh mục tiền vay chiến lược công việc quản lý danh mục tiền vay Thông qua chiến lược kinh doanh Ngân hàng ngắn hạn dài hạn, triển vọng mơi trường kinh doanh, phân tích danh mục tiền vay khả chịu đựng rủi ro Ngân hàng để xác định mục tiêu danh mục bao gồm (1) chất lượng danh mục, (2) cấu danh mục, (3) tỷ lệ tăng trưởng (4) lợi nhuận dự kiến + Chất lượng danh mục: Tùy thuộc vào thời điểm mà Chi nhánh nên đặt yêu cầu chất lượng tài sản có khác Thơng qua hệ thống tiêu chí 92 phê duyệt khoản vay, Chi nhánh kiểm soát chất lượng tài sản có định hướng hoạt động cho vay nhóm khoản vay và/hoặc danh mục Trong trường hợp mong muốn nâng cao chất lượng tài sản giảm thiểu rủi ro, chi nhánh nên thắt chặt điều kiện cho vay Ngược lại, chiến lược kinh doanh đặt mở rộng tăng trưởng tín dụng Chi nhánh nên nới lỏng tiêu chuẩn áp dụng - theo chất lượng danh mục giảm sút độ rủi ro tiềm tàng gia tăng Ví dụ, chi nhánh nên mở rộng cho vay lĩnh vực tiêu dùng tập trung cho vay mua ô tô, hạn chế ngừng cho vay kinh doanh giảm thời gian vay vốn cho vay mua nhà đất + Cơ cấu danh mục: Mục tiêu cấu danh mục kiểm soát mức độ tập trung danh mục theo lĩnh vực kinh doanh, loại khách hàng, sản phẩm khu vực địa lý,…Kế hoạch cần lĩnh vực cần thu hẹp hay mở rộng mức độ + Tỷ lệ tăng trưởng: Căn vào điều kiện mức độ cạnh tranh thị trường, lực cho vay (vốn, chuyên môn,…) khả chịu rủi ro, chi nhánh đặt mục tiêu tỷ lệ tăng trưởng thời kỳ + Lợi nhuận dự kiến: Lợi nhuận dự kiến danh mục phụ thuộc vào sách định giá (lãi suất cho vay) Ngoài ra, Ngân hàng cần phải đa dạng hóa phương thức cho vay Trong hoạt động tín dụng có nhiều phương thức cho vay cho vay hạn mức, cho vay theo món, đồng tài trợ,.v.v Tùy vào nhu cầu khách hàng mà Ngân hàng áp dụng hình thức cho vay khác nhằm phù hợp với nhu cầu đó.Cho vay theo thường áp dụng khách hàng vay ngắn hạn phát sinh không thường xuyên, khách hàng xin vay khoản tiền cho mục đích sử dụng vốn cụ thể như: Thanh tốn tiền mua hàng chi phí sản xuất kinh doanh khác,…Ngân hàng cần mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng, tránh việc tập trung mức đối tượng khách hàng 4.2.4 Nâng cao trình độ trách nhiệm cán tín dụng Trong đơn vị tài sản lớn người, người nhân tố quan trọng toàn guồng máy đị 93 p, vững vàng qua giảm thiểu rủi ro đáng kể q trình cơng tác, tránh sai sót cố hữu phịng ngừa Như vậy, ủi ro tín dụng phụ thuộc phần lớn vào trình độ, lực chun mơn đội ngũ cán Ngân hàng, cụ thể: * Đối với đội ngũ cán quản lý, điều hành Trong hoạt động đơn vị vai trò đội ngũ cán quản lý, điều hành hình thành nên lề thói kinh doanh hay văn hóa kinh doanh đơn vị, lực quản trị điều hành đội ngũ cán quản lý có ý nghĩa đặc biệt tạo nên lực quản trị điều hành Chi nhánh Đội ngũ cán quản lý điều hành mạnh không đảm bảo hoạt động tín dụng Ngân hàng có kỷ cương thống mà cịn biết phát huy tính động, sáng tạo người qua thực có hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tránh rủi ro khơng đáng có hoạt động kinh doanh Chính thế, để quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả, hạn chế rủi ro tín dụng, điều kiện tiên đội ngũ quản lý điều hành cần quan tâm trau dồi đạo đức nghề nghiệp, bồi dưỡng nâng tầm trình độ quản trị kinh doanh, hiểu biết pháp luật kiến thức quản trị rủi ro Ngân hàng, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng để máy Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu * Đối với cán tác nghiệp Cán tác nghiệp sợi dệt nên tranh khung cảnh Ngân hàng, tranh có hồn thiện bền vững hay không cần phải thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp chuyên môn sâu Để đạt điều đó, khơng nỗ lực từ phía, cán bên cạnh việc tự trau dồi cần thường xuyên đào tạo tổ chức uy tín cơng nhận rộng rãi để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro tín dụng Do đó, để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, Chi nhánh cần trang bị cho thơng qua q trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, nuôi dưỡng 94 đội ngũ cán chun mơn hố có kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Cụ thể: + Đưa sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt cán thích hợp với yêu cầu trách nhiệm cơng việc, đồng thời q trình tuyển dụng nên hợp tác với tổ chức bên ngồi Ngân hàng có chun mơn, uy tín nhân để giảm thiểu tiêu cực trình thi tuyển + Định kỳ tổ chức phối hợp với Ngân hàng cấp Ngân hàng nước mở lớp học, tập huấn đào tạo để cập nhật kiến thức Ngân hàng, đăc biệt cán thể khả năng, lực tốt + Nâng cao trình độ kỹ thuật, lực chuyên môn, am hiểu thị trường, kiến thức pháp luật cho cán tín dụng để có góc nhìn khái qt, tồn diện giúp đưa nhận xét, đánh giá sát thực, khách quan đinh cho vay + Các kiến thức kỹ phục vụ khách hàng, kỹ tìm hiểu thông tin, kỹ đàm phán, kỹ phân tích, tổng hợp, kỹ suy diễn yêu cầu bắt buộc đánh giá hàng kỳ bảng chấm điểm chi tiết tiêu thức + Kiên loại bỏ cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực điều chuyển sang phận công tác khác thiếu chuyên môn nghiệp vụ + Cần áp dụng phương pháp, phân tích thẩm định tín dụng theo hướng tính tốn khoa học, chuyên nghiệp để hỗ trợ cho cán công việc Nâng cao hiểu biết cán đánh giá rủi ro kiến thức pháp luật để xử lý công việc chặt chẽ, tránh tình trạng bị khách hàng lợi dụng + Cơ chế ln chuyển, chuyển đổi vị trí cơng việc (ví dụ nhân viên 02 năm, cán quản lý 05 năm) để tăng cường giám sát nội bộ, tránh rủi ro không phát 4.3 Kiến nghị với quan Nhà nƣớc Vietinbank 4.3.1 Kiến nghị với phủ - Nghiên cứu phát triển hệ thống lưu thông séc, hối phiếu hệ thống toán thay toán tiền mặt giúp cho việc quản lý, sử dụng vốn vay mục đích - Ban hành quy định tạo điều kiện dễ dàng việc thành lập 95 công ty thẩm định giá, đồng thời mở rộng điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định không giới hạn doanh nghiệp nhà nước, công ty hợp doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đồng thời tạo điều kiện cho công ty cổ phần tham gia hoạt động thẩm định giá Chỉ đạo Bộ Tài làm đầu mối phối hợp với nghành liên quan Ngân hàng nhà nước, Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê, … thống chuẩn hoá số tiêu làm sở cho Bộ Ngành đánh giá xếp loại phục vụ cho công tác quản lý Cho phép thành lập chi nhánh Cục ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc sở tư pháp địa phương để thuận tiện việc ký giao dịch bảo đảm - Hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Trong thực tế, việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn, do: + Ngân hàng chuyển hồ sơ TSĐB sang trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc sở tư pháp để xử lý, nhiên tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều trường hợp tồn đọng khơng xử lý Việc nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân không nhắc đến hoạt động trung tâm bán đấu giá hiệu Khi đó, khơng trường hợp ngân hàng phối hợp với người có TSĐB để xử lý tự xử lý được, tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho người mua, quan chức từ chối việc thực công chứng với lý quyền sử dụng đất trường hợp phải thông qua trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định + Về việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua, nhận tài sản để thi hành án: Điều 49 - Pháp lệnh thi hành án dân có quy định: “Người mua tài sản, người nhận tài sản để thi hành án pháp luật công nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người nhận tài sản để thi hành án theo 96 quy định Pháp luật…” Theo đó, quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người nhận tài sản để thi hành án Nhưng thực tế, cơng tác cịn nhiều khó khăn cho TCTD người mua tài sản hệ thống pháp luật hành chưa hoàn chỉnh đồng - đặc biệt vấn đề cải cách hành chậm - nên số trường hợp, người mua/hay người nhận tài sản từ thi hành án phải chờ đợi thời gian lâu để hoàn thành thủ tục, dẫn đến tâm lý e ngại khách hàng mua tài sản làm ảnh hưởng định đến hiệu thi hành án TCTD thu hồi nợ khó khăn + Cơng tác thi hành án cịn chậm Trong thực tế có nhiều án, định tịa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với tòa án Thời gian chờ đợi thường kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận văn trả lời quan thi hành án Như vậy, để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí giao dịch cho ngân hàng, phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ TSĐB 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Thành lập chi nhánh Trung tâm thông tin tín dụng thành phố lớn Nâng cao chất lượng thông tin sở thu thập thông tin Ngành Sửa đổi bổ sung quy chế hoạt động trao đổi thơng tin tín dụng ngành ngân hàng Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ quyền lợi việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo 97 bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng - NHNN tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Đồng thời cần nghiên cứu đưa cảnh bảo sớm rủi ro tiềm ẩn mà NHTM đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro mơi trường kinh tế, rủi ro trị cảnh báo sớm hữu ích cho NHTM điều kiện thông tin thu thập nhiều hạn chế - Với vai trò quan đầu mối quản lý vĩ mô nhà nước lĩnh vực tín dụng NHNN cần có phân tích dự báo diễn biến thị trường tín dụng thời kỳ sở biến số kinh tế, tiền tệ vĩ mô thông qua mơ hình định tính định lượng phù hợp Thơng qua cung cấp đánh giá dự báo vĩ mơ diễn biến tiền tệ, tín dụng với chất lượng cao để NHTM có sở tham khảo cách tin cậy hoạch định chiến lược phịng ngừa hạn chế RRTD - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng tra 4.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam Chấp hành tốt quy định NHNN tỷ lệ an toàn hoạt động tổ ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo Quyết định số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 Thống đốc NHNN ban hành quy định liên quan bảo đảm tiền vay khác - Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh 98 - Thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh coi khâu quan trọng trước định cho vay, mức độ tín nhiệm q trình giao dịch với ngân hàng, tham khảo thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng ( CIC) thuộc NHNN Xem xét, sở khoa học việc lập dự án đầu tư, thời gian lập đến vay vốn, dự kiến thu nhập, lãi thời gian hồn vốn… - Trong q trình cho vay, ngân hàng cần có phương án giải ngân vốn vay phù hợp Đối với khách hàng cá nhân giải ngân tiền mặt lần tồn vốn vay, thông thường số tiền cho vay cá nhân không lớn doanh nghiệp - Tuỳ theo mức độ tin cậy khách hàng mà áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay thích hợp như: phải có tài sản chấp, cầm cố bảo đảm tiền vay, bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tín chấp … Tuy nhiên việc đắp rủi ro - Lựa chọn đầu tư vốn vào loại hình khác nhau: điều hạn chế rủi ro loại hình gặp rủi ro, tức “ khơng bỏ tất trứng vào giỏ ” ví dụ nay, ngân hàng nghiêm cấm không cho vay kinh doanh cầm đồ, - Cần xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược đầu tư tín dụng, quản lý rủi ro Để làm điều này, cần thành lập phân chuyên trách độc lập, nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo có định đắn đầu tư - Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hoá sử dụng nguồn vốn giảm thiểu rủi ro - Con người yếu tố định cho việc thành, bại doanh nghiệp Vì vậy, cần coi trọng việc thu nhận người vào làm việc, ngồi trình độ lực chun mơn tiêu chuẩn đạo đức, tính liêm khiết, cần cù, chịu khó cần coi trọng Nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên - Hoàn thiện Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng Vietinbank cần phân tách phận tín dụng thành phận chuyên môn khác phận quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng), 99 phận quản lý rủi ro tín dụng (thực thẩm định tín dụng độc lập ý kiến cấp tín dụng giám sát trình thực định tín dụng phận quan hệ khách hàng), phận tác nghiệp (thực lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính quản lý khoản vay ) khơng để tỉnh trạng 01 cán tín dụng xử lý tồn khoản vay (trừ hạch tốn giải ngân hệ thống) Việc cấu lại máy kinh doanh nhằm đảm bảo tính khách quan hoạt động cấp tín dụng Đã tách bạch phận tiếp thị phận thẩm định giúp cho định cho vay mang tính khách quan hơn, nhờ chun mơn hố sâu theo chức mà việc thực phân tích phản biện tín dụng sâu sắc xác hơn, giúp nhận dạng rủi ro tiềm tàng có biện pháp phịng ngừa thích hợp - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý theo hướng tập trung Hội sở Vietinbank người định cuối kết xếp loại khách hàng; xây dựng chế tài xử lý cá nhân, tập thể cố tình gây che dấu nợ xấu; xây dựng tiêu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoàn thiện tiêu chí chấm điểm khách hàng cá nhân - Vietinbank cần xây dựng văn xử lý trách nhiệm phận/cá nhân liên quan thiếu trách nhiệm dẫn đến phát sinh chậm thu hồi nợ xấu Đây văn cần thiết để nâng cao trách nhiệm phận/cá nhân liên quan việc cấp tín dụng thu hồi nợ 100 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng ln hữu hoạt động cho vay ngân hàng Rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng mà hoạt động ngân hàng gắn chặt với sức khỏe kinh tế nước nước Trong bối cảnh kinh tế nước Quốc tế gặp nhiều khó khăn, rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân nảy sinh tiềm ẩn nhiều thách thức hệ thống ngân hàng nói chung Vietinbank Hà Giang nói riêng cần phải quản lý hiệu quả, khoa học Trong năm qua, hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng cá nhân nói riêng đóng góp phần quan trọng vào trình tăng trưởng phát triển chi nhánh Bên cạnh Vietinbank Hà Giang hạn chế phần rủi ro tín dụng thực quy trình tín dụng… bước mở rộng thêm đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế sở lựa chọn, sàng lọc kỹ khách hàng, đảm bảo nguyên tắc an toàn cho vay hoạt động tín dụng cá nhân Có thành có đội ngũ cán nhiêt tình, sáng tạo ham học hỏi cơng việc, đặc biệt có tinh thần đồn kết, trí tập thể với thống ban giám đốc chi nhánh Vietinbank Hà Giang coi vấn đề QTRRTD Khách hàng cá nhân quan trọng cơng tác quản trị có nhiều biện pháp nhằm hạn chế RRTD KHCN Song kết đạt chưa thực mong muốn Do vậy, việc tìm giải pháp tích cực nhằm hồn thiện hệ thống QTRRTD KHCN ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang”, tác giả tập trung làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, tác giả khái quát nội dung rủi ro tín dụng QTRRTD KHCN NHTM Thứ hai, tác giả thực việc phân tích thực trạng QTRRTD KHCN Vietinbank chi nhánh Hà Giang, rõ kết đạt hạn chế cịn tồn cơng tác QTRRTD KHCN chi nhánh thời gian vừa qua 101 Thứ ba, từ kết phân tích, tác giả xây dựng giải pháp kiến nghị để giúp cho lãnh đạo Chi nhánh lựa chọn để thực hiện, nhằm mục tiêu QTRRTD KHCN Vietinbank Hà Giang thời gian tới Hi vọng giải pháp ứng dụng vào thực tế công tác quản lý ngân hàng mang lại hiệu cao thời gian tới Mặc dù tác giả cố gắng để nội dung luận văn có tính lý luận thực tiễn cao điều kiện kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện Trân trọng cảm ơn! 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Anh Dũng, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Bình Định Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Đà Nẵng Dương Ngọc Hào, 2015 Giải pháp nhằm hồn thiện quản trị tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005.Quyết định Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng, (QĐ 493/2005/QĐ-NHNN), Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Ngân hàng Nhà nước quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, Ngân hàng nước ngồi (TT 02/2013/TT-NHNN), Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước tự giới hạn tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều khoản Chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN Hệ thống tài khoản kế toán tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 479/2004/QĐ/NHNN 103 Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam, Quy trình, quy chế tín dụng 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam , 2016 Bản cáo bạch 13 Lê Xuân Nghĩa, 2011 Tái cấu trúc NHTM – Nâng cao lực quản trị rủi ro 14 Lê Thị Quyên, 2014 Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Trường Đại học Hà Tĩnh 15 Peter S.Rose, 2004 Quản trị Ngân hàng Thương mại NXB Tài chính, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2013 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê 17 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất Thống kê 18.Thạc sĩ Nguyễn Đức Tú, 2011 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam 19 Phạm Thị Phương Thảo, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Dương Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế 20 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 21 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" 104 II Tiếng Anh: 22 Jon Gregory, 2008 Counterparty Credit Risk: The new challenge for global financial markets The Wiley Finance Series 23 Anthony Saunders, 2007 Credit Risk Management In and Out of the Financial Crisis: New Approaches to Value at Risk and Other Paradigms Wiley Finance 24 Anthony M Santomer, 2007 Commercial Bank Risk Management: an Analysis of the Process Wharton Financial Instutions Center 25 Gregory Monahan, 2008 Risk Management: A Methodology for Achieving Strategic Objectives John Wiley Sons Inc III Website: 26 http://www.sbv.gov.vn/ 27 http://www.vietinbank.com.vn/ 28 http://www.sav.gov.vn/ 29 http://www.sbvamc.com.vn/ 30 http://www.saga.vn/so-luoc-ve-quan-ly-rui-ro-tin-dung-ngan-hang~34687 http://www.voer.edu.vn/m/cac-phuong-thuc-quan-ly-giam-thieu-rui-ro-do-tin dung/964dae46 105 ... tỏ số vấn đề hoạt động kinh doanh NHTM, QTRRTD NHTM Luận văn sâu vào phân tích t? ?nh h? ?nh hoạt động kinh doanh hoạt động QTRRTD BIDV B? ?nh Đ? ?nh dựa thực trạng cơng tác nh? ??n diện RRTD, công tác... tài sản cố đ? ?nh, … * T? ?nh liên kết ổn đ? ?nh hệ thống Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng có t? ?nh phụ thuộc lẫn lớn Hơn ng? ?nh kinh doanh kinh tế, rủi ro hoạt động Ngân hàng có t? ?nh lan toả nhanh Hoạt động... kinh doanh Vietinbank – Chi nh? ?nh Hà Giang (2014-2016) 46 Biểu đồ 3.2 T? ?nh h? ?nh nguồn vốn Vietinbank Hà Giang (2014 – 2016) 48 Biểu đồ 3.3 T? ?nh h? ?nh dư nợ Vietinbank chi nh? ?nh

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2. Nguyễn Anh Dũng, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bình Định. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bình Định
3. Dương Ngọc Hào, 2015. Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam . Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005.Quyết định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng, (QĐ 493/2005/QĐ-NHNN), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng
14. Lê Thị Quyên, 2014. Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trường Đại học Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam
15. Peter S.Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng Thương mại. NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: NXB Tài chính
16. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
17. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
19. Phạm Thị Phương Thảo, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Dương
20. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
22. Jon Gregory, 2008. Counterparty Credit Risk: The new challenge for global financial markets. The Wiley Finance Series Sách, tạp chí
Tiêu đề: Counterparty Credit Risk: The new challenge for global financial markets
23. Anthony Saunders, 2007. Credit Risk Management In and Out of the Financial Crisis: New Approaches to Value at Risk and Other Paradigms. Wiley Finance Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Risk Management In and Out of the Financial Crisis: New Approaches to Value at Risk and Other Paradigms
24. Anthony M. Santomer, 2007. Commercial Bank Risk Management: an Analysis of the Process. Wharton Financial Instutions Center Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial Bank Risk Management: an Analysis of the Process
25. Gregory Monahan, 2008. Risk Management: A Methodology for Achieving Strategic Objectives. John Wiley Sons Inc.III. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Management: A Methodology for Achieving Strategic Objectives
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Ngân hàng Nhà nước quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Ngân hàng Nhà nước tự giới hạn tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
9. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Quy trình, quy chế tín dụng Khác
10. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Khác
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN Khác
12. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam , 2016. Bản cáo bạch Khác
w