Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HUỲNH ANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN HƢNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: 52340301
Tháng 11 năm 2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HUỲNH ANH
MSSV: LT11281
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN HƢNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
NGUYỄN HỒNG THOA
Tháng 11 năm 2013
LỜI CẢM TẠ
Những ngày tháng học tập tại trƣờng đã qua, hoàn thành chƣơng trình
đại học với hành trang còn lại là những bài học thu đƣợc qua hai năm cố gắng.
Trong khoảng thời gian đó em đã tiếp thu đƣợc những kiến thức chuyên môn
cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn mà các thầy cô đã tận tình truyền đạt.
Giờ đây những ngày kết thúc khóa học đã đến, em xin đƣợc gửi lời cảm
ơn chân thành đến quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung và cán bộ
giảng viên khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh nói riêng đã cung cấp cho em
nững bài học chuyên môn, những kinh nghiệm bổ ích để em vững bƣớc cho
con đƣờng sắp tới. Đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Hồng Thoa đã tận tình hƣớng
dẫn, chỉnh sửa để em hoàn thành luận văn đúng theo quy định.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ của Trung tâm học liệu
trƣờng Đại học Cần Thơ, thủ thƣ của thƣ viện khoa kinh tế, thƣ viện Thành
phố Cần Thơ đã tạo điều kiện về tài liệu cho em hoàn thành bài luận văn tốt
nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, bộ phận Kế toán cùng tất cả
các cô chú, anh chị đang công tác tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên Hƣng
đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tìm hiểu tình hình kinh doanh thực
tế của công ty, cung cấp số liệu liên quan đến đề tài hỗ trợ em hoàn thành tốt
quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài của mình. Em xin kính chúc Công ty đạt
nhiều thắng lợi lớn hơn trong thời gian tới và càng ngày càng vững mạnh.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 20 tháng 11 năm 2013
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Thị Huỳnh Anh
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2013
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Thị Huỳnh Anh
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
-----...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Cần Thơ, Ngày …. tháng …. Năm 2013
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ
iii
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: Nguyễn Hồng Thoa
Học vị: Đại học.
Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán.
Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD. Trƣờng Đại học Cần Thơ
Tên học viên: Nguyễn Thị Huỳnh Anh.
Mã số sinh viên: LT11281
Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp – K37.
Tên đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Liên Hƣng.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Về hình thức:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
iv
6. Các nhận xét khác
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
7. Kết luận
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…… tháng ……năm 2013
NGƢỜI NHẬN XÉT
v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
-----...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Cần Thơ, Ngày …. tháng …. năm 2013
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
vi
MỤC LỤC
...…
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.4.1 Phạm vi không gian ....................................................................................... 2
1.4.2 Phạm vi thời gian ........................................................................................... 2
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 2
1.5 Lƣợc khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu ..................................... 3
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4
2.1 Phƣơng pháp luận ............................................................................................. 4
2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính ................................... 4
2.1.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính .......................................................... 5
2.1.3 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính .................................... 6
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 9
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu......................................................................... 9
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ....................................................................... 9
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH LIÊN
HƢNG ................................................................................................................... 12
3.1 Giới thiệu về công ty....................................................................................... 12
3.1.2 Vài nét về công ty ........................................................................................ 12
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Liên Hƣng ................................. 12
vii
3.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự công ty TNHH Liên Hƣng .................................. 13
3.3 Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty (2010– 2012) và 6 tháng đầu
năm 2013............................................................................................................... 14
3.4 Thuận lợi và khó khăn .................................................................................... 16
3.4.1 Thuận lợi ...................................................................................................... 16
3.4.2 Khó khăn ...................................................................................................... 16
3.5 Định hƣớng phát triển ..................................................................................... 17
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
LIÊN HƢNG......................................................................................................... 18
4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty ........................................ 18
4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm (2010– 2012) và 6
tháng đầu năm 2013 .............................................................................................. 18
4.1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm (2010–
2012) và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 35
4.1.3 Phân tích báo cáo luân chuyển tiền tệ .......................................................... 43
4.2 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính của công ty qua 3 năm
(2010– 2012) và 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................... 47
4.2.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán ............................................................. 47
4.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ........................................................... 51
4.2.3 Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận .............................................................................. 56
4.2.4 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính .................................................................... 60
4.2.5 Phân tích tài chính theo sơ đồ DuPont ......................................................... 64
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN HƢNG ............................................................... 66
5.1 Tồn tại và nguyên nhân ................................................................................... 66
5.1.1 Về tình hình huy động vốn .......................................................................... 66
5.1.2 Về tình hình sử dụng vốn ............................................................................. 66
5.1.3 Về tình hình sử dụng tài sản cố định ........................................................... 66
5.1.4 Về tình hình khả năng thanh toán ................................................................ 67
viii
5.2 Giải pháp ......................................................................................................... 67
5.2.1 Về vốn bằng tiền của công ty ...................................................................... 67
5.2.2 Về các khoản phải thu của công ty .............................................................. 68
5.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản .............................................................. 68
5.2.4 Về chính sách động viên ngƣời lao động .................................................... 69
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 70
6.1 Kết luận .......................................................................................................... 70
6.2 Kiến nghị......................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 72
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 73
ix
DANH MỤC BIỂU BẢNG
-----Trang
Bảng 1 Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm ( 2010 – 2012) ........ 14
Bảng 2 Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty qua 6 tháng đầu năm 2012
và 2013 ..................................................................................................................... 15
Bảng 3 Tình hình tài sản của Công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ............................. 19
Bảng 4 Chênh lệch tài sản của Công ty qua 3 năm (2010 – 2012).. ......................... 21
Bảng 5 Biến động tài sản cố định Công ty qua 6 tháng đầu năm (2012- 2013) ..... 26
Bảng 6 Nguồn vốn công ty Liên Hƣng qua 3 năm (2010- 2012) ............................. 30
Bảng 7 Chênh lệch nguồn vốn công ty qua 3 năm (2010- 2012) ............................. 31
Bảng 8 Biến động nguồn vốn công ty qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2013) .......... 34
Bảng 9 Báo cáo kết quả kinh doanh công ty qua 3 năm 2010 – 2012 .................... 36
Bảng 10 Chênh lệch báo cáo kết quả kinh doanh công ty qua 3 năm (2010 –
2012).... ..................................................................................................................... 37
Bảng 11 Báo cáo kết quả kinh doanh công ty qua 6 tháng đầu năm (2012 –
2013) ...................................................................................................................... 40
Bảng 12 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của Công ty qua 3 năm (2010 – 2012) .......... 44
Bảng 13 Các tỷ số về tình hình công nợ của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) .... 48
Bảng 14 Các tỷ số về tình hình công nợ của công ty qua 6 tháng đầu năm
(2012 – 2013) .......................................................................................................... 49
Bảng 15 Các tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua 3 năm (2010 –
2012)
..................................................................................................................... 52
Bảng 16 Các tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua 6 tháng đầu năm
(2012 – 2013) ........................................................................................................... 53
Bảng 17 Các tỷ số lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ....................... 57
Bảng 18 Các tỷ số lợi nhuận của công ty qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2013) ...... 58
Bảng 19 Các tỷ số về cơ cấu tài chính của Công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ....... 61
Bảng 20 Các tỷ số về cơ cấu tài chính của Công ty qua 6 tháng đầu năm (2012
– 2013) ..................................................................................................................... 62
Phụ lục 1 Bảng cân đối kế toán năm 2011 ............................................................... 73
Phụ lục 2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 ................................... 76
x
Phụ lục 3 Lƣu chuyển tiền tệ năm 2011 .................................................................. 78
Phụ lục 4 Bảng cân đối kế toán năm 2012 ............................................................... 80
Phụ lục 5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 ................................... 83
Phụ lục 6 Lƣu chuyển tiền tệ năm 2012 .................................................................. 85
xi
DANH MỤC HÌNH
-----Trang
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Liên Hƣng ............................................ 13
Hình 2: Biểu đồ tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ................ 29
Hình 3: Biểu đồ tổng nguồn vốn của công ty 6 tháng đầu năm (2012 – 2013) ...... 33
Hình 4: Sơ đồ DuPont ............................................................................................. 64
xii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH
-----Trách nhiệm hữu hạn
NN
Nhà nƣớc
TSCĐ
Tài sản cố định
BĐS
Bất động sản
TSBQ
Tài sản bình quân
BQTS
Bình quân tài sản
BQVCSH
Bình quân vốn chủ sở hữu
xiii
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hiện nay cùng với sự đổi mới không ngừng của nền kinh tế thị trƣờng,
cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt trong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc
biệt là giữa các thành phần kinh tế. Với tình hình đó doanh nghiệp muốn giữ
vững thƣơng hiệu trên thị trƣờng thì ngoài việc duy trì chất lƣợng sản phẩm
cũng cần phải không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,
đồng thời hình thành các tập đoàn kinh tế lớn mạnh.
Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững đòi hỏi phải có
những chiến lƣợc kinh doanh thích hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng
cao công tác quản lý và sử tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng nhƣ nhân lực.
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải xây dựng phƣơng hƣớng, chiến lƣợc kinh
doanh và mục tiêu tƣơng lai sao cho phù hợp với nguồn lực doanh nghiệp
đang có. Cùng với tầm quan trọng của các báo cáo tài chính thì phân tích tình
hình tài chính đã trở thành nội dung cốt yếu. Bởi vì vấn đề tài chính nhƣ một
dòng máu chảy trong doanh nghiệp, bất kỳ sự ngƣng trệ nào cũng làm ảnh
hƣởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Một trong những tiêu chuẩn để xác định vị thế của doanh nghiệp trên
thƣơng trƣờng là khẳng định khả năng về tài chính. Thông qua việc phân tích
tình hình tài chính, các nhà quản trị có thể biết đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của
doanh nghiệp mình. Đồng thời, giúp cho các nhà đầu tƣ bên ngoài, các cơ
quan chức năng, cũng nhƣ các đối tƣợng khác, quan tâm đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp có thể biết đƣợc tình hình lợi nhuận, doanh thu, khả
năng sử dụng vốn và tài sản có hiệu quả không. Cũng nhƣ khả năng thanh toán
của doanh doanh nghiệp, khả năng sinh lời khi đầu tƣ vào doanh nghiệp.
Thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính mang lại
nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và những đối tƣợng sử dụng khác, nên đề tài
“Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên
Hưng” đƣợc chọn để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Liên Hƣng qua ba năm
(2010- 2012) và 6 tháng đầu năm 2013. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp thích
hợp góp phần cải thiện những mặt còn hạn chế, góp phần làm cho tình hình tài
chính của công ty thêm hoàn thiện và vững chắc.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích việc sử dụng tài chính thông qua các tỷ số tài chính.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và năng lực tài
chính của công ty.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Liên
Hƣng, ta cần nghiên cứu và phân tích các câu hỏi sau:
Tình hình tài chính của công ty qua ba năm (2010- 2012) và sáu tháng
đầu năm 2013 biến động nhƣ thế nào?
Kết quả chung về hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm (20102012) và 6 tháng đầu năm 2013 nhƣ thế nào?
Các chỉ tiêu tài chính của công ty nhƣ thế nào, có phù hợp không?
Qua nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính của công ty rút ra kết
luận
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu tại công ty TNHH Liên Hƣng
1.4.2 Phạm vi thời gian
Số liệu sử dụng làm đề tài là số liệu năm từ 2010 đến 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013.
Đề tài đƣợc thực hiện từ 12/8/2013 đến 18/11/2013
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty TNHH Liên Hƣng
2
1.5 Lƣợc khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Nguyễn Văn Thành, 2009. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần
vật tư Hậu Giang. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. Đề tài sử dụng phƣơng
pháp phân tích các chỉ số tài chính nhằm tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu
kém, từ đó đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để
phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng nguồn tài chính của doanh nghiệp.
Đặng Thị Ngọc Lan, 2009. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Nông
sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. Đề
tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích
báo cáo kết quả kinh doanh, tình hình tài sản, nguồn vốn, phƣơng trình
Dupont. Qua đó đánh giá tình hình hoạt động của Công ty, so sánh khả năng
sinh lời năm trƣớc với năm nay và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm cải
thiện kết quả hoạt động của Công ty.
Huỳnh Thị Hằng. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dược
phẩm Bến Tre. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. Đề tài sử dụng phƣơng
pháp tỷ lệ và phƣơng pháp so sánh. Tác giả đã tham chiếu sự biến đổi của các
tỷ lệ tài chính theo từng nhóm đặc trƣng và so sánh số liệu năm nay với năm
trƣớc theo chiều ngang để thấy đƣợc sự biến đổi cả về số tuyệt đối và số tƣơng
đối của các khoản mục. Qua phân tích và đánh giá rút ra kết luận về tình hình
tài chính ngày càng tốt và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính
công ty về nhân lực, về sử dụng và quản lý vốn.
3
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính
2.1.1.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các phƣơng
pháp phân tích cho phép kiểm tra, so sánh và đánh giá tình hình tài chính đã
qua và hiện tại, cũng nhƣ dự đoán tài chính trong tƣơng lai, giúp nhà quản trị
đƣa ra các quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá đƣợc công ty, từ đó đề
xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở
mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn. [2, trang 128]
2.1.1.2 Mục tiêu
Mục tiêu cơ bản của phân tích tình hình tài chính là nhằm cung cấp
những thông tin cần thiết, giúp các đối tƣợng sử dụng thông tin đánh giá khách
quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng
phát triển kinh doanh. Bởi vậy phân tích tình hình tài chính là mối quan tâm
của nhiều đối tƣợng sử dụng thông tin khác nhau nhƣ: Ban giám đốc, các nhà
quản trị, các nhà đầu tƣ, các nhà cho vay, các nhà cung cấp, các khách hàng,
ngƣời lao động … mỗi đối tƣợng quan tâm sẽ tập trung vào những khía cạnh
riêng của “bức tranh tài chính” của doanh nghiệp. [3, trang 310]
2.1.1.3 Ý nghĩa
Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả
năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi
nhuận tối đa. Từ đó mỗi đối tƣợng quan tâm sẽ có những quyết định, biện
pháp phù hợp cho mục đích của mình. [2, trang 129]
2.1.1.4 Nhiệm vụ
Cung cấp kịp thời, đầy đủ và trung thực các thông tin tài chính cần
thiết cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách
hàng, …
Cung cấp những thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng huy
động nguồn vốn, khả năng sinh lợi và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Cung cấp những thông tin về tình hình công nợ, khả năng thu hồi
những khoản thu, khả năng thanh toán các khoản phải trả cũng nhƣ những yếu
4
tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. [2, trang
130]
2.1.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính
2.1.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành các tài sản đó tại một
thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều
đối tƣợng có quan hệ sở hữu, quản lý kinh tế tài chính trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Để phân tích bảng cân đối kế toán ta phân tích
tình hình tài sản và tình hình nguồn vốn.
Phân tích tình hình tài sản là so sánh các chỉ tiêu trong phần tài sản
qua các năm và xem xét mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài sản.
Hay nói cách khác là đánh giá tình hình tăng giảm và biến động kết cấu tài sản
qua các năm. Qua đó, ta có thể đánh giá khái quát qui mô, năng lực kinh
doanh và năng lực đầu tƣ tài sản của công ty.
Phân tính tình hình nguồn vốn cũng giống nhƣ phân tích tình hình tài
sản nhƣng qua đó ta có thể thấy tỷ lệ kết cấu của từng loại vốn trong tổng
nguồn vốn hiện có. Từ đó, ta có thể đƣa ra thực trạng về tài chính và biết đƣợc
công ty có đủ vốn không, khả năng độc lập tự chủ về tài chính đến đâu. [1,
trang 527]
2.1.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó bao gồm
doanh thu bán hàng và các khoản chi phí của doanh nghiệp trong thời gian
hoạch toán.
Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể kiểm
tra, phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tình hình tiêu thụ của
một kỳ kế toán.
Trên thực tế báo cáo kết quả kinh doanh đƣợc đánh giá cao hơn bảng
cân đối kế toán trong việc kiểm soát các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Số
liệu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp
nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động và kỹ
thuật, kinh nghiệm quản lý của một doanh nghiệp. [1, trang 548]
5
2.1.2.3 Phân tích báo cáo luân chuyển tiền tệ
Lƣu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh sự hình
thành và sử dụng lƣợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo
cáo lƣu chuyển tiền tệ gồm ba phần: lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh,
lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ, lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
Để phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua báo
cáo lƣu chuyển tiền tệ ta tiến hành so sánh lƣu chuyển tiền tệ thuần của từng
năm hoạt động qua 3 năm (2010 – 2012) và 6 tháng đầu năm 2013. Qua đó
cho ta thấy, công ty đã tạo ra tiền bằng cách nào, hoạt động nào là hoạt động
chủ yếu tạo ra tiền, doanh nghiệp sử dụng tiền cho mục đích gì và việc sử
dụng đó có hợp lý không. [1, trang 553]
2.1.3 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính
2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán
a. Tỷ số khái quát tình hình công nợ
Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn có
sự quan tâm của chủ sở hữu, đặc biệt là các nhà cho vay.
Các khoản phải thu
Tỷ số khái quát tình hình công nợ
=
Các khoản phải trả
x 100%
b. Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu đƣợc sử dụng để xem xét cẩn thận
việc thanh toán các khoản phải thu, khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa
đơn của họ, lúc đó khoản phải thu quay đƣợc một vòng.
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu
=
Các khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân: phản ánh một vòng quay của các khoản phải
thu của khách hàng cần bao nhiêu ngày.
Kỳ thu tiền bình quân
360
=
6
Vòng quay các khoản phải thu
2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
a. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lƣờng 1 đồng tài sản tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
Tổng tài sản bình quân
b. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tỷ suất này nói lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra đƣợc bao nhiêu
đồng doanh thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
c. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu là một chỉ tiêu hữu ích trong việc
phân tích khía cạnh tài chính của công ty, nó đo lƣờng mối quan hệ giữa
doanh thu và vốn chủ sở hữu.
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần
=
Vốn chủ sở hữu bình quân
d. Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá công ty sử
dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả nhƣ thế nào.
Vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
=
Hàng tồn kho bình quân
Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày của một vòng
quay
360
=
Vòng quay hàng tồn kho
7
2.1.3.3 Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
a. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng
lợi nhuận
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
Lợi nhuận ròng
=
Tổng doanh thu
x 100%
b. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận ròng.
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
=
x 100%
Tổng tài sản bình quân
c. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tƣ rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng
tạo lãi của 1 đồng vốn họ bỏ ra để đầu tƣ vào công ty con.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ròng
=
Vốn chủ sở hữu bình quân
x 100%
2.1.3.4 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính
a. Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty đƣợc tài
trợ bằng vốn vay.
Tỷ số nợ
Tổng nợ
=
Tổng tài sản
x 100%
b. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Đây là loại tỷ số cân bằng dùng so sánh giữa nợ vay và vốn chủ sở
hữu, cho biết cơ cấu tài chính của công ty rõ ràng nhất.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
8
Tổng nợ
=
Vốn chủ sở hữu
x 100%
c. Khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng
vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng năm nhƣ thế nào.
Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi trƣớc thuế và lãi vay
=
Lãi vay
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính của công ty, cụ thể là bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo
cáo tài chính, bảng lƣu chuyển tiền tệ đƣợc tham khảo trực tiếp tại công ty
TNHH Liên Hƣng.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích tình hình
tài chính của doanh nghiệp.
Mục tiêu 2: Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích theo chiều ngang và
phân tích theo chiều dọc để phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Mục tiêu còn lại: Áp dụng phƣơng pháp dùng các chỉ số tài chính để
phân tích việc sử dụng tài chính thông qua các tỷ số này nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý và năng lực tài chính của công ty.
.2.2.2.1 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu đƣợc dùng để phân tích
tình hình tài chính, khi tiến hành so sánh cần phải giải quyết vấn đề về điều
kiện so sánh, tiêu chuẩn so sánh và kỹ thuật so sánh.
a) Điều kiện so sánh được:
Các chỉ tiêu kinh tế phải đƣợc hình thành trong cùng một khoảng thời
gian nhƣ nhau.
Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phƣơng pháp thanh
toán.
Các chỉ tiêu kinh tế cùng đơn vị đo lƣờng.
Ngoài ra khi so sánh các chỉ tiêu tƣơng ứng phải quy đổi về cùng một
quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhƣ nhau.
9
b) Tiêu chuẩn so sánh:
Là các chỉ tiêu đƣợc chọn làm căn cứ so sánh (còn gọi là kỳ gốc) tùy
theo mục đích yêu cầu cảu phân tích mà chọn các kỳ gốc thích hợp:
Khi nghiên cứu xu hƣớng của sự thay đổi, kỳ gốc đƣợc chọn là số liệu
của kỳ trƣớc, thông qua sự so sánh kỳ này và kỳ trƣớc sẽ thấy đƣợc tình hình
tài chính đƣợc cải thiện hay xấu đi nhƣ thế nào để có biện pháp khắc phục
trong kỳ tới.
Khi nghiên cứu biến động so với tiêu chuẩn đặt ra, kỳ gốc đƣợc chọn
làm tài liệu kế hoạch dự toán, thông qua sự so sánh này thấy đƣợc mức độ
phấn đấu của doanh nghiệp nhƣ thế nào.
Khi nghiên cứu mức độ biến động của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ
khác nhau gọi là phân tích theo chiều ngang, thông qua sự so sánh này thấy
đƣợc sự biến đổi cả về số tƣơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua
các kỳ liên tiếp.
c) Kỹ thuật so sánh:
So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ
tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc. Kết quả so sánh cho thấy sự
biến động về số tuyệt đối của hiện tƣợng kinh tế đang nghiên cứu.
Y = Y1 – Y0
Với Y1: trị số của chỉ tiêu phân tích
Y0: trị số của chỉ tiêu gốc
So sánh về số tương đối: là xác định số phần trăm (%) tăng hay giảm
giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, cũng có khi là tỷ trọng của
một hiện tƣợng kinh tế trong tổng thể quy mô chung. Kết quả cho biết tốc độ
phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tƣợng kinh tế.
T = Y1/Y0 x 100%
Với Y1: trị số của chỉ tiêu phân tích
Y0: trị số của chỉ tiêu gốc
2.2.2.2 Phương pháp phân tích theo chiều ngang:
Phƣơng pháp phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm
nổi bật biến động một khoảng mục nào đó qua thời gian. Phân tích qua thời
gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến động các chỉ tiêu tài chính từ đó
đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh
giá liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro, nhận ra
10
những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích, xác định nguyên
nhân.
2.2.2.3 Phương pháp phân tích theo chiều dọc:
Báo cáo quy mô chung, từ khoản mục trên báo cáo đƣợc thể hiện bằng
một tỷ lệ theo kết cấu so với một khoản mục đã chọn làm gốc có tỷ lệ 100%.
Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối phân tích theo chiều dọc giúp
chúng ta đƣa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy đƣợc kết cấu của từng chỉ
tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm nhƣ thế nào, từ đó khái quát
tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.2.2.4 Phương pháp dùng các tỷ số tài chính
Là phƣơng pháp dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các tỷ số về các đại
lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Các tỷ số tài chính đƣợc nhóm
thành các nhóm tỷ số đặc trƣng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các
mục tiêu hoạt động của doanh nghệp nhƣ: tỷ số về khả năng thanh toán, tỷ số
hoạt động, tỷ số lợi nhuận…Sau đó thực hiện so sánh tỷ số của năm sau so với
năm trƣớc đó. Khi so sánh các tỷ số tài chính doanh nghiệp sẽ biết đƣợc xu
hƣớng biến động của các tỷ số và kết hợp với tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh, doanh nghiệp sẽ đánh giá đƣợc tình hình tài chính tại đơn vị. Mặt
khác, dựa vào sự phân tích các tỷ số tài chính để chỉ ra đƣợc những ƣu nhƣợc
điểm của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.
11
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN LIÊN HƢNG
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
3.1.1 Vài nét về công ty
Công ty TNHH Liên Hƣng là đơn vị đăng ký hoạt động theo giấy
chứng nhận kinh doanh số 5702000668, đăng ký lần đầu ngày 21 tháng 10
năm 2004 do Sở kế hoạch đầu tƣ Cần Thơ cấp.
Tên công ty: Công ty TNHH Liên Hƣng
Địa chỉ: 17 ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố
Cần Thơ.
Điện thoại: 07103. 846 045
Mã số thuế: 1800570522
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh lƣơng thực, sản xuất đồ gỗ gia
dụng và hàng trang trí nội thất.
Hình thức sở hữu: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
Tổng vốn điều lệ: 2.070.000.000VNĐ
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Liên Hưng
3.1.2.1 Chức năng
Từ khi thành lập đến nay chức năng chủ yếu của công ty vẫn không
thay đổi. Công ty cung cấp lƣơng thực thực phẩm chủ yếu là lúa gạo đủ loại
cho các đại lý, cửa hàng, siêu thị và các khách hàng theo hợp đồng trong khu
vực đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra Còn sản xuất đồ gỗ gia dụng phân
phối sỉ và lẻ cho các của hàng trang trí nội thất.
3.1.2.2 Nhiệm vụ
Là công ty chuyên kinh doanh về lƣơng thực và đồ gỗ nên việc sử
dụng vốn có hiệu quả cũng nhƣ tạo uy tín cho các đối tác khách hàng là nhiệm
vụ chủ yếu của công ty.
Chỉ kinh doanh những ngành nghề đăng kí và chịu trách nhiệm về kết
quả kinh doanh
12
Có nghĩa vụ thực hiện các chế độ kế toán, báo cáo định kỳ hay đột
xuất và các chế dộ khác mà nhà nƣớc quy định. Chịu trách nhiệm về tính xác
thực các số liệu báo cáo của hoạt động tài chính tại công ty.
Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngƣời lao động theo qui định của luật
lao động. Tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên nâng cao trình độ tay nghề và có
nguồn thu nhập ổn định.
Tuân thủ qui định thanh tra nhà nƣớc có thẩm quyền
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản khác theo qui định của Nhà
nƣớc
Hiện công ty đang thực hiện chế đô kế toán tài chính áp dụng theo
Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
3.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự công ty TNHH Liên Hƣng
Để tiến hành tốt công tác kinh doanh bộ máy quản lý của công ty đƣợc tổ
chức qua sơ đồ sau:
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng kinh
doanh
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế
toán
Hình 1. Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Liên Hƣng
Giám đốc công ty: là ngƣời đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách
nhiệm trƣớc công ty. Giám đốc là ngƣời có quyền hành cao nhất trong công ty
trực tiếp lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động của công ty.
Công ty có một Phó giám đốc giúp Giám đốc điều hành công ty theo phân
công và ủy quyền của Giám đốc.
Phòng kinh doanh: xây dựng các kế hoạch đầu tƣ phát triển cho công ty,
theo dõi và thống kê quá trình sản xuất kinh doanh, xây dựng và quản lý định
mức kỹ luật.
Phòng tổ chức hành chính: quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên, quản trị hành
chính văn thƣ lƣu trữ, tuyển dụng giải quyết các vấn đề tiền lƣơng, chế độ
chính sách cho công nhân viên.
13
Phòng kế toán: theo dõi, ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong công ty, lập các báo cáo tài chính, sổ sách kế toán theo qui định,
cung cấp, phân tích các số liệu giúp ban giám đốc có quyết định chỉ đạo bán
hàng và thu hồi công nợ, đề ra các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn hiệu quả,
góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty.
3.3 Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty (2010– 2012) và 6 tháng
đầu năm 2013
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp gắn liền với kết quả hoạt động
kinh doanh. Nói đến kết quả kinh doanh thì chỉ tiêu lợi nhuận là một chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá. Khi sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thì doanh nghiệp
mới có điều kiện để mở rộng và phát triển sản xuất. Ngƣợc lại, nếu thua lỗ sẽ
dẫn đến nguy cơ ngừng hoạt động hoặc phá sản. Vì vậy, cần phải xem xét và
đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.
BẢNG 1: KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
QUA 3 NĂM ( 2010 – 2012)
ĐVT: ĐỒNG
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
2011/2010
Năm 2012
Mức
2012/2011
Tỷ trọng
(%)
Mức
Tỷ trọng
(%)
Tổng doanh thu
25.458.003.317
25.202.160.113
26.229.606.268
(255.843.200)
(1)
1.027.446.150
4,08
Tổng chi phí
25.192.627.711
25.164.876.351
26.175. 085.995
(27.751.360)
(0,11)
1.010.209.640
4,01
LN trƣớc thuế
265.375.606
37.283.762
54.520.273
(228.091.844)
(85,95)
17.236.511
50,28
Thuế TNDN
66.343.902
10.734.827
9.541.048
(55.609.075)
(83,82)
(1.193.779)
11,12
LN sau thuế
199.031.704
26.548.935
44.979.225
(172.482.769)
50,53
18.430.290
69,42
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty TNHH Liên Hưng)
Nhận xét: qua bảng phân tích ta thấy
- Về doanh thu: tổng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 giảm
255.843.200 đồng tƣơng đƣơng 1%. Đến năm 2012 tổng doanh thu tăng
1.027.446.150 đồng tƣơng đƣơng 4,08% so với năm 2011. Tổng doanh thu
giảm nhẹ ở năm 2011 nhƣng tăng mạnh trở lại qua năm 2012.
Nguyên nhân: Nguyên nhân chính do ở năm 2011 sản lƣợng lƣơng thực
trong nƣớc và thế giới dƣ thừa, bị cạnh tranh bởi nhiều thƣơng hiệu khác nên
thị trƣờng tiêu thụ lúa gạo bị thu hẹp, giá gạo giảm. Sang năm 2012 những
khó khăn trên đã đƣợc giải quyết nên doanh thu tăng mạnh.
14
- Chi phí: Do giá nguyên liệu đầu vào (lúa, gỗ) không ổn định khi giảm khi
tăng nên chi phí cũng biến động theo theo. Cụ thể tổng chi phí năm 2011 giảm
27.751.360 đồng tƣơng đƣơng 0,11% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì
tổng chi phí tăng 1.010.029.640 đồng tƣơng đƣơng 4,01% so với năm 2011.
- Lợi nhuận: ta có tổng doanh thu năm 2010 lớn hơn chi phí nên lợi nhuận
cuối cùng của công ty là lãi 199.031.704 đồng. Sang năm 2011 doanh thu và
chi phí thấp hơn so với năm 2010, điều này kéo theo lợi nhuận ròng cũng giảm
172.482.769 đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng 50,53%. Nhƣng qua năm
2012 thì lợi nhuận tăng 69,42% với mức tƣơng đƣơng 18.430.290 đồng so với
năm 2011.
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2010 và
năm 2011 đều lãi, đến năm 2012 thì kết quả kinh lại có xu hƣớng tăng lên sau
khi những khó khăn của năm 2011 đƣợc giải quyết. Điều này cho thấy công ty
có những biện pháp tốt để tăng lợi nhuận.
BẢNG 2: KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 VÀ 2013
ĐVT: ĐỒNG
Chênh lệch
Chỉ tiêu
6 tháng đầu
năm 2012
6 tháng đầu
năm 2013
2013/2012
Mức
Tỷ trọng (%)
Tổng doanh thu
13.114.803.134
12.729.001.659
(385.801.480)
(2,94)
Tổng chi phí
13.087.542.997
12.596.913.856
(491.129.141)
(3,75)
27.260.137
132.087.803
104.827.666
384,55
Tổng lợi nhuận
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
Nhận xét: Thực hiện theo quan niệm dân gian “ đầu xuôi đuôi lọt” nên
Công ty tập trung tăng lợi nhuận ở những tháng đầu năm nhằm làm đòn bẩy
thúc đẩy kết quả kinh doanh trong những tháng tiếp theo. Qua bảng số liệu ta
thấy doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 giảm 2,94% tƣơng đƣơng 385.801.480
đồng so với 6 tháng đầu năm 2012. Doanh thu giảm song song đó chi phí cũng
giảm mạnh, vì thế phần lợi nhuận vẫn đƣợc duy trì cụ thể lợi nhuận 6 tháng
đầu năm 2013 tăng 384,55% tƣơng đƣơng 104.827.666 đồng so với năm
2012.
Nguyên nhân: Cung- cầu lƣơng thực có nhiều thay đổi. Nhiều quốc gia
nhận ra rằng không thể để an ninh lƣơng thực của quốc gia mình phụ thuộc
quá nhiều vào nguồn nhập khẩu. Do đó, thị trƣờng thế giới bị hạn chế trong
khi thị trƣờng nội địa lại không đủ để tiêu thụ hết số lƣơng thực mới và tồn
15
3.4 Thuận lợi và khó khăn
3.4.1 Thuận lợi
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chuyên kinh doanh Lƣơng thực
thực phẩm, đồ gỗ gia dụng, trang trí nội thất … đây là hoạt động đạt hiệu quả
cao vì gắn liền với hoạt động xản xuất và nhu cầu của con ngƣời. Đặc biệt Cần
Thơ là một trong những vựa lúa lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long nên
nguồn nguyên liệu đầu vào (lúa) luôn dồi dào. Vì thế sản phẩm đầu ra (gạo)
luôn ở mức ổn định đều đặn. Giữ đƣợc uy tín trong kinh doanh.
Đƣợc sự quan tâm của các ngành chức năng của Thành phố Cần Thơ
Doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp khác trên
cùng địa bàn cũng nhƣ các tỉnh lân cận, tạo mối quan hệ với khách hàng tốt.
Ban lãnh đạo và công nhân viên luôn nâng cao trình độ để phù hợp với
sự phát triển của doanh nghiệp. Nhà kho, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận
tải, … luôn đƣợc đầu tƣ nâng cấp và cải tiến để đáp ứng nhu cầu hoạt động
kinh doanh.
3.4.2 Khó khăn
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị trong cùng lĩnh vực sản xuất lƣơng
thực và nông sản.
Hiện nay giá cả do điều kiện thiên nhiên không thuận lợi nên giá cả
nguyên vật liệu liên quan đến lĩnh vực sản xuất lƣơng thực và gỗ gia dụng
(lúa, gỗ thô…) có xu hƣớng tăng lên. Điều này ảnh hƣởng đến lợi nhuận của
công ty.
Doanh nghiệp đƣợc còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất hạ tầng,
tuổi đời của các bộ nhân viên còn trẻ cần phải học hỏi thêm kinh nghiệm và
kiến thức thực tế.
Quản lý tài sản có những mặt chƣa chặt chẽ, chƣa có bộ phận Marketing
nên việc nắm bắt thông tin thị trƣờng để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh chƣa
kịp thời.
Một số công nhân chƣa lành nghề nên sản phẩm đồ gỗ gia dụng còn mắc
một ít lỗi nhỏ cần phải hoàn thiện hơn trƣớc khi tiêu thụ.
3.5 Định hƣớng phát triển
Mở rộng thị trƣờng, tạo thƣơng hiệu riêng cho Công ty.
Xây dựng cơ sở vật chất tốt, nâng cao chất lƣợng hàng hóa cung cấp cho
thị trƣờng từ đó tạo uy tính cho doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh.
16
Cải tiến mẫu mã, bao bì đánh vào thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
Trên các thị trƣờng khác nhau, công ty sẽ tập trung tiêu thụ các mặt hàng
khác nhau, đa dạng hóa các sản phẩm, có lƣợng tiêu thụ ổn định và các mặt
hàng có nhu cầu lớn nhằm khai thác triệt để tiềm năng thị trƣờng.
Mở rộng quy mô sản xuất nhằm tăng doanh thu, ổn định giá cả.
Bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nhân viên, đồng
thời đào tạo đội ngũ kế thừa.
Cần có chính sách quan tâm đến đời sống ngƣời lao động, đặc biệt là
những ngƣời có con nhỏ.
17
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN LIÊN HƢNG
4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm (2010– 2012)
và 6 tháng đầu năm 2013
4.1.1.1 Phân tích tình hình tài sản
Qua 3 năm (2010 – 2012)
Tài sản doanh nghiệp đƣợc thể hiện rõ trên bảng cân đối kế toán, tài
sản thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp dùng vào hoạt động
kinh doanh. Phân tích tình hình tài sản giúp ta đánh giá đƣợc qui mô tài sản,
cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
18
BẢNG 3: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2010 – 2012)
Đơn vị tính: Đồng
NĂM
CHỈ TIÊU
2010
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
2011
SỐ TIỀN
2012
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
Tỷ trọng
(%)
3.521.082.845
61,89
5.152.089.570
68,54
6.622.527.827
74,67
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
332.855.679
5,85
214.717.053
2,86
731.703.998
8,25
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
333.400.284
5,86
239.871.447
3,19
1.884.523.860
21,25
1. Phải thu của khách hàng
154.123.837
2,71
92.799.480
1,23
1.764.000.000
19,89
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán
18.869.962
0,33
18.869.962
0,25
18.869.962
0,21
3. Các khoản phải thu khác
160.406.485
2,82
128.202.005
1,71
101.653.898
1,15
2.854.826.882
50,18
4.680.675.650
62,27
3.968.881.665
44,75
V. Tài sản ngắn hạn khác
0
-
16.825.420
0,22
37.418.304
0,42
Thuế và các khoản khác phải thu NN
0
-
16.825.420
0,22
37.418.304
0,41
IV. Hàng tồn kho
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
19
NĂM
CHỈ TIÊU
2010
SỐ TIỀN
2011
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
2012
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
Tỷ trọng
(%)
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
2.167.804.753
38,11
2.364.276.309
31,45
2.247.047.865
25,33
I. Tài sản cố định
2.167.804.753
38.11
2.364.276.309
31,45
2.247.047.865
25,33
1. Nguyên giá
2.676.308.048
47,04
2.990.008.048
39,78
2.990.008.048
33,71
2. Giá trị hao mòn lũy kế
(508.503.295)
(8,94)
(625.731.739)
(8,32)
(742.960.183)
(1,61)
TỔNG TÀI SẢN
5.688.887.598
100
7.516.365.879
100
8.869.575.692
100
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
20
BẢNG 4: CHÊNH LỆCH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2010 – 2012)
Đơn vị tính: Đồng
CHÊNG LỆCH
CHỈ TIÊU
2011/2010
SỐ TIỀN
2012/2011
Tỷ trọng (%)
SỐ TIỀN
Tỷ trọng (%)
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.631.006.725
46,32
1.470.438.257
28,54
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
(118.138.626)
(35,49)
516.986.945
240,78
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
(93.528.837)
(28,05)
1.644.652.413
685,64
1. Phải thu của khách hàng
(61.324.357)
(39,79)
1.671.200.520
1.800,87
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán
0
-
0
-
3. Các khoản phải thu khác
(32.204.480)
(20,08)
(26.548.107)
(20,71)
1.825.848.768
63,96
(711.793.985)
(15,21)
V. Tài sản ngắn hạn khác
16.825.420
-
20.592.884
122,39
Thuế và các khoản khác phải thu NN
16.825.420
-
20.592.884
122,39
IV. Hàng tồn kho
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
21
CHÊNH LỆCH
CHỈ TIÊU
2011/2010
SỐ TIỀN
2012/2011
Tỷ trọng (%)
SỐ TIỀN
Tỷ trọng (%)
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
196.471.556
9,06
(117.228.444)
(4,96)
I. Tài sản cố định
196.471.556
9,06
(117.228.444)
(4,96)
1. Nguyên giá
313.700.000
11,72
0
-
2. Giá trị hao mòn lũy kế
(117.228.444)
(23,05)
(117.228.444)
(18,72)
TỔNG TÀI SẢN
1.827.478.281
32,12
1.353.209.813
18
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
22
Qua số liệu bảng 3 và 4 ta thấy tổng tài sản của công ty biến động có
tăng nhƣng cũng có giảm qua 3 năm (2010 – 2012). Năm 2011 tổng tài sản
của công ty so với năm 2010 tăng 1.827.478.281 đồng (tƣơng đƣơng 32,12%).
Đến năm 2012 tổng tài sản của công ty so với năm 2011 vẫn tăng nhƣng mức
tăng có phần giảm hơn, cụ thể chỉ tăng 1.353.209.813 đồng (tƣơng đƣơng
18%). Để biết rõ tình hình tăng giảm của tài sản có hợp lý hay không ta cần
phân tích biến động của từng loại tài sản trong bảng cân đối kế toán.
a. Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là những tài sản tham gia trực tiếp vào quá trình
sản xuất kinh doanh và nó chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công
ty cụ thể là: năm 2010 tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 61,89%, năm 2011 tỷ trọng
tài sản ngắn hạn là 68,54%, năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng là
74,67%. Nhìn chung mức biến động tài sản ngắn hạn qua các năm là không
nhiều. Nhƣng mức chênh lệch giữa các năm là khá cao, năm 2011 tài sản ngắn
hạn tăng 1.631.006.725 đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 46,32%), sang
năm 2012 mức chênh lệch có xu hƣớng giảm cụ thể chỉ còn 1.470.438.257
đồng so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 28,54%).
Ta thấy tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cùng với các khoản
phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn. Sự biến
động của hai khoản mục này làm cho tỷ trọng của hàng tồn kho và tài sản
ngắn hạn khác cũng thay đổi. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền trong năm
2010 chiếm tỷ trọng là 5,85% tổng tài sản ngắn hạn, năm 2011 chỉ chiếm
2,86%, nhƣng đến năm 2012 thì tăng lên đến 8,25%. Các khoản phải thu ngắn
hạn, năm 2010 chiếm tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn là 5,86%, đến năm
2011 giảm còn 3,19% nhƣng đến năm 2012 tăng vọt với tỷ trọng 21,25%.
Hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác cũng chiếm tỷ trọng không
nhỏ trong tổng tài sản. Hàng tồn kho năm 2010 chiếm tỷ trọng trong tổng tài
sản là 50,18%, năm 2011 tăng lên với tỷ trọng 62,27% và năm 2012 giảm còn
44,75%. Tài sản ngắn hạn khác có xu hƣớng tăng dần qua các năm, cụ thể năm
2011 chiếm tỷ trọng là 0,22% và năm 2012 là 0,42%.
- Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền là khoản mục tƣơng đối nhạy cảm và có ảnh hƣởng quan
trọng đến hoạt động của công ty. Nó phản ánh khả năng thanh toán trong ngắn
hạn và chính sách dự trữ tiền của công ty có hợp lý hay không.
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền trong năm 2011 giảm
118.138.626 đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 46,32%). Nguyên nhân của
23
sự giảm là do công ty tăng dự trữ hàng tồn kho nhiều hơn làm lƣợng tiền giảm
xuống. Sang năm 2012 giá trị khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
tăng 516.986.945 đồng so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 240,78%). Nguyên
nhân của sự gia tăng này là do công ty thu đƣợc các khoản nợ của khách hàng
trong năm 2011, một nguyên nhân khác phải kể đến là do công ty muốn mở
rộng quy mô hoạt động, chính vì thế công ty tăng dự trữ tiền mặt và tiền gửi
ngân hàng để tăng khả năng thanh toán.
- Các khoản phải thu ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty năm 2011 giảm
93.528.837 đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 28,05%). Nguyên nhân là do
một số hợp đồng khách hàng thanh toán ngay. Năm 2012 giá trị của các khoản
thu ngắn hạn tăng 1.644.652.413 đồng so với năm 2011 (tƣơng đƣơng
685,64%). Điểm đáng chú ý là khoản phải thu khách hàng tăng vọt. Nguyên
nhân chủ yếu là công ty mở rộng thị trƣờng ra các vùng lân cận chủ yếu là thị
trƣờng Sóc Trăng, vì thế tìm đƣợc khách hàng mới. Một số khách hàng ký hợp
đồng vào thời điểm gần cuối năm nên chƣa kịp chuyển tiền thanh toán. Cùng
đó là các chính sách thanh toán tiền chậm cho các hợp đồng có giá trị lớn.
Cũng chính vì những lý do đó mà làm cho khoản phải thu tăng lên đáng kể.
Công ty đã ký hợp đồng dài hạn thuê kho trong 5 năm và mỗi năm phải thanh
toán một số tiền là 18.869.962 đồng, số tiền này đƣa vào khoản trả trƣớc cho
ngƣời bán. Vì thế khoản trả trƣớc cho ngƣời bán qua 3 năm đều không đổi.
- Hàng tồn kho
Hàng tồn kho phản ánh khả năng cung cấp cho thị trƣờng, cũng
nhƣ tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty. Việc phân tích chỉ tiêu hàng tồn
kho giúp công ty có những kế hoạch bán hàng hợp lý.
Hàng tồn kho năm 2011 tăng 1.825.848.768 đồng so với năm
2010 (tƣơng đƣơng 63,96%). Nguyên nhân của sự gia tăng này là do mặt hàng
lƣơng thực tăng thất thƣờng. Chính vì vậy công ty quyết tăng hàng tồn kho
mặt hàng này. Đến năm 2012 hàng tồn kho giảm 711.793.985 đồng so với
năm 2011 (tƣơng đƣơng 15,21%). Tỷ trọng giảm này tuy không lớn nhƣng
cũng làm ảnh hƣởng đến tình hình tài sản của Công ty, và nguyên nhân của
việc giảm này là do trong năm công ty ký đƣợc những hợp đồng lớn thúc đẩy
tiêu thụ đƣợc nhiều hàng hóa.
- Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng không lớn trong tổng tài
sản ngắn hạn. Năm 2011 tăng 16.825.420 đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng
24
63,96%). Nhìn vào bảng 3 ta thấy thuế và các khoản phải thu NN chiếm toàn
bộ trong phần tài sản ngắn hạn khác. Năm 2011 thuế và các khoản phải thu
NN là 16.825.420 đồng, đến năm 2012 là 37.418.304 đồng. Nguyên nhân của
sự biến động này là do trong năm công ty nhập các mặt hàng vật liệu đồ gỗ gia
dụng, dẫn đến thuế tăng.
b. Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn của công ty chỉ có tài sản cố định. Do công ty hoạt
động trong lĩnh vực lƣơng thực và nông sản là chủ yếu, nên việc đầu tƣ vào tài
sản cố định là không nhiều. Năm 2010 tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng là
38,11% tổng tài sản, năm 2011 giảm còn 31,45% và năm 2012 tiếp tục giảm
còn 25,33%. Xét về mặt giá trị, năm 2011 tài sản dài hạn tăng 196.471.556
đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 9,06%), năm 2012 tài sản dài hạn giảm
117.228.444 đồng so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 4,96%). Nguyên nhân chủ
yếu là do một số máy móc thiết bị của công ty không còn phù hợp với nhu cầu
công việc, vì thế công ty đã bán để đầu tƣ mua sắm những thiết bị hiện đại
hơn.
25
BẢNG 5: BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM (2012- 2013)
Đơn vị tính: Đồng
6 THÁNG ĐẦU NĂM
2012
CHỈ TIÊU
SỐ TIỀN
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
CHÊNH LỆCH
2013
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
2013/2012
Tỷ trọng
(%)
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
3.320.698.895
59,02
5.881.725.508
72,88
2.561.026.613
77,12
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
365.851.999
6,5
230.043.171
2,85
(135.808.828)
(37,12)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
951.696.911
16,92
1.504.523.860
18,64
552.826.949
58,09
1. Phải thu của khách hàng
882.000.000
15,68
1.365.000.000
16,91
483.000.000
54,76
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán
18.869.962
0,34
18.869.962
0,23
0
-
2. Các khoản phải thu khác
50.826.949
0,9
120.653.898
1,5
69.826.949
137,38
1.984.440.833
35,27
4.108.740.173
50,91
2.124.299.340
107,04
V. Tài sản ngắn hạn khác
18.709.152
0,33
38.418.304
0,48
19.709.152
105,34
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nƣớc
18.709.152
0,33
38.418.304
0,48
19.709.152
105,34
IV. Hàng tồn kho
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
26
6 THÁNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU
2012
SỐ TIỀN
CHÊNH LỆCH
2013
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
2013/2012
Tỷ trọng
(%)
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
2.305.662.087
40,98
2.188.433.643
27,12
(117.228.444)
(5,08)
I. Tài sản cố định
2.305.662.087
40,98
2.188.433.643
27,12
(117.228.444)
(5,08)
1. Nguyên giá
2.990.008.048
53,14
2.990.008.048
37,05
0
-
2. Giá trị hao mòn lũy kế
(684.345.961)
(12,16)
(801.574.405)
9,93
(117.228.444)
(5,08)
TỔNG TÀI SẢN
5.626.360.982
100
8.070.159.151
100
2.443.798.169
43,43
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
27
a. Tài sản ngắn hạn
Qua bảng 5 ta thấy tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn tổng tài sản của
công ty. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm 59,02% tổng tài
sản và 6 tháng đầu năm 2013 là 72,88% tổng tài sản, tăng 77,12% so với 6
tháng đầu năm 2012 (tƣơng đƣơng 2.561.026.613 đồng).
Các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng
đáng kể trong tài sản ngắn hạn. Sự tăng lên của hai khoản mục này đã làm cho
tiền và các khoản tƣơng tƣơng tiền giảm mạnh. Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền trong 6 tháng đầu năm 2012 chiếm 6,5% tài sản ngắn hạn nhƣng
sang 6 tháng đầu năm 2013 thì nó giảm chỉ còn 2,85% tài sản ngắn hạn.
Còn các khoản phải phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho có sự thay
đổi tăng lên về tỷ trọng. Trong 6 tháng đầu năm 2012 các khoản phải thu ngắn
hạn chiếm tỷ trọng 16,92% tài sản ngắn hạn, còn hàng tồn kho chiếm 35,27%
tài sản ngắn hạn. Sang 6 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng các khoản phải thu
ngắn hạn tăng lên 18,64% và tỷ trọng hàng tồn kho cũng tăng vọt 50,91% tài
sản ngắn hạn.
Còn khoản mục tài sản ngắn hạn khác không có sự biến động nhiều
cũng không làm ảnh hƣởng lớn đến tài sản ngắn hạn.
- Tiền và các khoản tương đương tiền: 6 tháng đầu năm 2013 giảm
135.808.828 đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 (tƣơng đƣơng 37,12%).
Nguyên nhận của sự sụt giảm mạnh này là do đầu năm 2013 công ty quyết
định đầu mua hàng hóa dự trữ, mở rộng qui mô kinh doanh.
- Các khoản phải thu ngắn hạn: so với 6 tháng đầu năm 2012 thì
các khoản này tăng 552.826.949 đồng (tƣơng đƣơng 58,09%) vào 6 tháng đầu
năm 2013. Nguyên nhân là do công ty áp dụng chính sách thanh toán tiền
chậm đối với các hợp đồng có giá trị lớn và đối với khách hàng thân thiết.
- Hàng tồn kho: có sự gia tăng vào 6 tháng tháng đầu năm 2013, cụ
thể là tăng 2.124.299.340 đồng (tƣơng đƣơng 107,04%) so với 6 tháng đầu
năm 2012. do sự biến động thất thƣờng của các mặt hàng vật liệu gỗ, nên công
ty quyết định mua hàng hóa dự trữ, làm cho hàng tồn kho tăng lên.
- Tài sản ngắn hạn khác: 6 tháng đầu năm 2013 tăng 19.709.152
đồng (tƣơng đƣơng 105,34%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nhƣng đây là
khoản mục ảnh hƣởng không lớn đến tài sản ngắn hạn.
28
b. Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn của công ty chỉ có tài sản cố định. Trong 6 tháng
đầu năm 2013 thì tài sản dài hạn giảm 117.228.444 đồng (tƣơng đƣơng
5,08%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do chi phí khấu hao
tăng lên làm giảm nguyên giá tài sản cố định, dẫn đến tài sản dài hạn giảm
theo.
4.1.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn
Qua 3 năm (2010 – 2012)
Trong bảng cân đối kế toán, nguồn vốn là phần hình thành nên cơ cấu
tài chính của công ty. Bao gồm nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu. Dựa vào
các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn, công ty có thể biết đƣợc cơ cấu của từng
loại nguồn vốn trong tổng vốn hiện có. Đây cũng là một yếu tố giúp đánh giá
khả năng tự chủ về tài chính của công ty.
Đồng
20.000.000.000
17.500.000.000
NỢ PHẢI TRẢ
15.000.000.000
12.500.000.000
VỐN CHỦ SỞ HỮU
3.042.657.208
10.000.000.000
3.024.226.090
7.500.000.000
3.029.881.635
5.000.000.000
4.492.139.789
2.500.000.000
5.826.918.854
2.659.005.963
0
2010
2011
2012
Hình 2. Biểu đồ tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2010 – 2012)
Nhìn vào hình 2 ta thấy tổng nguồn vốn năm 2011 và năm 2012 có
tăng so với năm 2010, nhƣng tổng nguồn vốn năm 2012 giảm so với năm
2011. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của công ty là khá tốt.
29
BẢNG 6: NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY LIÊN HƢNG QUA 3 NĂM ( 2010- 2012)
Đơn vị tính: Đồng
NĂM
CHỈ TIÊU
2010
SỐ TIỀN
2011
Tỷ trọng
(%)
2012
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
A - NỢ PHẢI TRẢ
2.659.005.963
45,74
4.492.139.789
59,76
5.826.918.854
65,7
I. Nợ ngắn hạn
2.659.005.963
45,74
4.492.139.789
59,76
5.826.918.854
65,7
1. Vay ngắn hạn
510.000.000
8,96
4.480.000.000
59,6
5.500.000.000
62,01
2. Thuế và các khoản phải nộp NN
149.005.963
2,62
12.139.789
0,16
326.918.484
3,69
3. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
2.000.000.000
35,16
0
-
0
-
B – VỐN CHỦ SỞ HỮU
3.029.881.635
54,26
3.024.226.090
40,24
3.042.657.208
34,3
I. Vốn chủ sở hữu
3.029.881.635
54,26
3.024.226.090
40,24
3.042.657.208
34,3
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu
2.781.726.000
49,9
2.781.726.000
37,01
2.781.726.000
31,36
98.914.455
1,74
98.914.455
1,32
98.914.455
1,11
149.241.180
2,62
143.585.635
1,91
162.016.753
1,83
5.688.887.598
100
7.516.365.879
100
8.869.575.692
100
2. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
2. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
30
BẢNG 7: CHÊNH LỆCH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2010- 2012
Đơn vị tính: Đồng
CHÊNH LỆCH
CHỈ TIÊU
2011/2010
2012/2011
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
A - NỢ PHẢI TRẢ
1.833.133.826
68,94
1.334.778.695
29,71
I. Nợ ngắn hạn
1.833.133.826
68,94
1.334.778.695
29,71
1. Vay ngắn hạn
3.970.000.000
778,43
1.020.000.000
22,77
2. Thuế và các khoản phải nộp NN
(136.866.174)
(91,85)
314.778.695
2.592,95
(2000.000.000)
(100)
0
-
B – VỐN CHỦ SỞ HỮU
(5.655.545)
(0,19)
18.431.118
0,61
I. Vốn chủ sở hữu
(5.655.545)
(0,19)
18.431.118
0,61
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu
0
-
0
-
2. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
0
-
0
-
(5.655.545)
(3,79)
18.431.118
12,84
1.827.478.281
32,12
1.353.209.813
18
3. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
3. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
31
a. Nợ phải trả
Nhìn vào bảng 6 và 7 ta thấy nợ phải trả chỉ có nợ ngắn hạn, nó
chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn, và tỷ trọng này tăng qua
các năm. Cụ thể, năm 2010 tỷ trọng nợ phải trả 45,74%, năm 2011 là 59,76%,
đến năm 2012 tỷ trọng tăng lên đến 65,7%. Không chỉ tăng về tỷ trọng mà giá
trị cũng tăng qua các năm, cụ thể nhƣ: năm 2011 tăng 1.833.826 đồng so với
năm 2010 (tƣơng đƣơng 68,94%), năm 2012 tăng 1.334.778.695 đồng so với
năm 2011 (tƣơng đƣơng 29,71%). Nguyên nhân sụt giảm là do ảnh hƣởng của
các khoản mục nhỏ nhƣ sau:
- Vay ngắn hạn: năm 2011 tăng 3.970.000.000 đồng so với năm
2010 (tƣơng đƣơng 778,43%), năm 2012 mức tăng có phần thấp hơn cụ thể
1.020.000.000 đồng so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 22,77%). Nguyên nhân
chủ yếu của mức tăng trở nên thấp xuống vào năm 2012 là do sự tăng lên của
tỷ suất cho vay của ngân hàng, công ty chủ trƣơng cố gắng huy động vốn hạn
chế vay ngân hàng để giảm bớt một phần chi phí.
- Thuế và các khoản phải nộp NN: khoản mục này giảm ở năm
2011 nhƣng tăng trở lại ở năm 2012. Cụ thể, năm 2011 giảm 136.866.174
đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 91,85%), năm 2012 tăng 314.778.695
đồng so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 2.592,95%). Do năm 2011 công ty kinh
doanh có hiệu quả nên thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản phải nộ NN
tăng lên.
b. Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện sức mạnh về vốn, về tài chính và
sức mạnh chung của công ty.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu biến động
không ngừng qua các năm. Năm 2011 giảm 5.655.545 đồng so với năm 2010
(tƣơng đƣơng 0,19%), đây là một con số giảm không đáng kể. Đến năm 2012
vốn chủ sở hữu tăng 18.431.118 đồng so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 0,61%),
vốn chủ sở hữu tăng là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng.
c. Đánh giá tình hình nguồn vốn của công ty
Qua phân tích ta thấy, tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng
qua 3 năm (2010 – 2012). Nguyên nhân chủ yếu là do biến động khoản mục
nguồn vốn chủ sở hữu, điều này chứng tỏ khả năng huy động và xoay vòng
vốn của công ty là khá tốt, có thể tự chủ về tài chính. Đây là dấu hiệu tốt cho
thấy vấn đề sử dụng vốn và hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm
(2010 – 2012) có hiệu quả.
32
6 tháng đầu năm (2012 -2013)
Đồng
20.000.000.000
17.500.000.000
NỢ PHẢI TRẢ
15.000.000.000
12.500.000.000
VỐN CHỦ SỞ HỮU
10.000.000.000
7.500.000.000
3.013.218.361
2,961.648.832
5.000.000.000
2.500.000.000
2.664.712.150
5.056.940.790
0
2012
2013
Hình 3. Biểu đồ tổng nguồn vốn của công ty 6 tháng đầu năm (2012 –
2013)
Dựa vào hình 3 ta thấy tổng nguồn vốn giữa 6 tháng đầu năm 2012 và
năm 2013 không có sự biến động nhiều. Nợ phải trả tăng lên, đây là điều
không khả quan.
33
BẢNG 8: BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM ( 2012- 2013)
Đơn vị tính: Đồng
6 THÁNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU
2012
SỐ TIỀN
CHÊNH LỆCH
2013
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
2013/2012
Tỷ trọng
(%)
Tỷ trọng
(%)
SỐ TIỀN
A - NỢ PHẢI TRẢ
2.664.712.150
47,36
5.056.940.790
62,66
2.392.228.640
89,77
I. Nợ ngắn hạn
2.664.712.150
47,36
5.056.940.790
62,66
2.392.228.640
89,77
1. Vay ngắn hạn
2.501.000.000
44,45
4.870.000.000
60,34
2.369.000.000
94,72
163.712.150
2,91
186.940.790
2,32
23.228.640
14,19
B – VỐN CHỦ SỞ HỮU
2.961.648.832
52,64
3.013.218.361
37,34
51.569.529
1,74
I. Vốn chủ sở hữu
2.961.648.832
52,64
3.013.218.361
37,34
51.569.529
1,74
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu
2.781.726.000
49,44
2.781.726.000
34,46
0
-
2. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
98.914.455
1,76
98.914.455
1,24
0
-
2. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
81.008.377
1,44
132.577.906
1,64
51.569.529
63,66
5.626.360.982
100
8.070.159.151
100
2.443.798.169
43,43
2. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
34
a. Nợ phải trả
Qua bảng 8 ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng
nguồn vốn. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 nợ phải trả chiếm 47,36% tổng
nguồn vốn, sang 6 tháng đầu năm 2013 tỷ trọng này tăng lên 62,66% tổng
nguồn vốn. Để biết đƣợc tại sao nợ phải trả tăng, ta cần xét đến các khoản mục
chi tiết sau:
- Vay ngắn hạn: 6 tháng đầu năm 2013 tăng 2.369.000.000 đồng
(tƣơng đƣơng 94,72%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do công
ty tập trung huy động vốn để mua hàng dự trữ.
- Thuế và các khoản phải nộp NN: 6 tháng đầu năm 2013 tăng
23.228.640 đồng (tƣơng đƣơng 14,19%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Khoản
mục này tăng chứng tỏ việc kinh doanh của công ty là có hiệu quả nên các
khoản phải nộp cho NN tăng lên theo chiều hƣớng tích cực.
b. Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu 6 tháng đầu năm 2013 tăng 51.569.529 đồng
(tƣơng đƣơng 1,74%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do khoản
lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối tăng.
4.1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm (2010–
2012) và 6 tháng đầu năm 2013
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là việc làm có vai trò quan trọng,
nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, để từ đó tìm ra những
mặt còn hạn chế và kịp thời điều chỉnh, giúp công ty hoạt động có hiệu quả
hơn.
35
BẢNG 9: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2010- 2012)
Đơn vị tính: Đồng
Năm 2010
Chỉ tiêu
Năm 2011
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Số tiền
Năm 2012
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
25.449.565.748
100
25.197.968.434
100
26.226.828.434
100
2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
25.449.565.748
100
25.197.968.434
100
26.226.828.434
100
3.Giá vốn hàng bán
24.686.060.623
97
24.402.929.134
96,84
25.723.892.743
98,08
4. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
763.505.125
3
795.039.300
3,16
502.935.601
1,92
5. Chi phí tài chính
134.900.000
0,53
396.253.777
1,57
0
-
6. Chi phí quản lý kinh doanh
368.567.936
1,45
364.773.791
1,45
449.674.897
1,71
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
260.037.189
1,02
34.011.732
0,13
53.260.704
0,2
8. Thu nhập khác
8.437.569
0,03
4.191.679
0,02
2.777.924
0,01
9.Chi phí khác
3.099.152
0,01
919.649
0,004
1.518.355
0,006
10. Lợi nhuận khác
5.338.417
0,02
3.272.030
0,01
1.259.569
0,005
265.375.606
1,04
37.283.762
0,15
54.520.273
0,21
66.343.902
0,26
10.734.827
0,04
9.541.048
0,04
199.031.704
0,78
26.548.935
0,11
44.979.225
0,17
11. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
12. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
13. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
( Nguồn: Phòng kế toán Công ty Liên Hưng)
36
BẢNG 10: CHÊNH LỆCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH QUA 3 NĂM ( 2010- 2012)
Đơn vị tính: Đồng
Chênh lệch 2011/2010
Chỉ tiêu
Số tiền
Chênh lệch 2012/2011
Tỷ trọng (%)
Tỷ trọng (%)
Số tiền
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(251.597.310)
(0,99)
1.028.859.910
4,08
2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(251.597.310)
(0,99)
1.028.859.910
4,08
3.Giá vốn hàng bán
(283.121.490)
(1,15)
1.320.963.610
5,41
31.534.175
4,13
(292.103.699)
(36,74)
261.353.777
193,74
(396.253.777)
(100)
(3.794.145)
(1,03)
84.910.106
23,28
(226.025.457)
(86,92)
19.248.972
56,6
8. Thu nhập khác
(4.245.890)
(50,32)
(1.413.755)
(33,73)
9.Chi phí khác
(2.179.503)
(70,33)
598.706
65,1
10. Lợi nhuận khác
(2.066.387)
(38,71)
(2.012.461)
(61,5)
(228.091.844)
(85,95)
17.236.511
46,23
(55.609.075)
(83,82)
(1.193.779)
(11,12)
(172.482.769)
(86,66)
18.430.290
69,42
4. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5. Chi phí tài chính
6. Chi phí quản lý kinh doanh
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
12. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
13. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
( Nguồn: Phòng kế toán Công ty Liên Hưng)
37
4.1.2.1 Phân tích theo chiều ngang
Qua 3 năm (2010 – 2012)
a. Doanh thu và doanh thu thuần
Qua bảng 9 và 10 ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
năm 2011 giảm 0,99% tức giảm 251.597.310 đồng so với năm 2010. Năm
2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng trở lại 4,08% tức tăng
1.028.859.910 đồng so với năm 2011. Điều này là do biến động thất thƣờng về
giá cả lƣơng thực và gỗ thô, việc kinh doanh khó đi vào quỹ đạo.
Do không có các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ. Vì thế doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng biến động
tƣơng tự nhƣ doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ.
b. Giá vốn hàng bán
Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu giá vốn hàng bán giảm trong năm
2011 và tăng lại ở năm 2012. Giá vốn hàng bán năm 2011 giảm 283.121.490
đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 1,15%). Nguyên nhân là do giảm số
lƣợng nhân công. Tới năm 2012 giá vốn hàng bán tăng 1.320.963.610 đồng so
với năm 2011 (tƣơng đƣơng 5,41%). Do các yếu tố khách quan dẫn đến tăng
nông sản. Cụ thể là ảnh hƣởng của thời tiết làm cho giá nguyên liệu đầu vào
(lúa, gỗ) tăng lên trong năm 2012. Ngoài ra do mặt bằng giá cả của xã hội tăng
từ giá sinh hoạt, chi phí điện, nƣớc, xăng dầu… dẫn đến giá vốn tăng lên cao
so với những năm trƣớc.
c. Lãi gộp
Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán tăng giảm qua các năm, cho
nên lãi gộp cũng tăng giảm tƣơng ứng. Năm 2011 lãi gộp tăng 31.534.175
đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 4,13%). Nguyên nhân chủ yếu là do giá
vốn hàng bán giảm. Sang năm 2012 lãi gộp giảm 292.103.699 đồng so với
năm 2011 (tƣơng đƣơng 36,74%). Lãi gộp năm 2012 giảm mạnh là do chi phí
nguyên vật liệu và nhiên liệu tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng theo.
d. Chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí tài chính chiếm một phần trong tổng doanh thu, tuy nhiên
không làm ảnh hƣởng lớn đến doanh thu. Năm 2011 chi phí tài chính tăng
261.353.777 đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 193,74%). Nguyên nhân là
do khoản vay ngắn hạn tăng. Năm 2012 chi phí tài chính giảm 396.253.777
38
triệu so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 100%). Nguyên nhân là do lãi suất cho
vay của ngân hàng giảm xuống.
Ngoài giá vốn hàng bán thì chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có
ảnh hƣởng đến tổng doanh thu. Thông qua bảng 7.2 ta thấy chi phí kinh doanh
giảm rồi lại tăng vọt. Năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 3.794.145
đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 1,03%). Nguyên nhân là do mua sắm một
số thiết bị văn phòng và cử cán bộ kế toán đi bồi dƣỡng nghiệp vụ. Sang năm
2012 chi phí quản lý kinh doanh tăng 89.910.106 đồng (tƣơng đƣơng 23,28%).
Nguyên nhân do khách hàng chủ yếu là các tỉnh khác nên khoản chi phí nhƣ
chi phí vận chuyển, thuê bãi tăng lên. Ngoài ra do thị trƣờng lƣơng thực thất
thƣờng, công ty quyết định tăng hàng tồn kho dẫn đến phải thuê thêm nhà kho.
e. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Do sự biến động của chi phí thời kỳ, mà chủ yếu là chi phí quản lý
kinh doanh cùng với mức doanh thu tăng giảm theo từng kỳ đã làm cho lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh biến động không đều. Cụ thể năm 2010
lãi 260.037.189 đồng, năm 2011 lãi giảm còn34.011.732 đồng, tới năm 2012
tình hình có vẻ khả quan hơn lãi 53.260.704 đồng. So sánh chênh lệch, năm
2011 giảm lãi 226.025.457 đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng 86,92%), năm
2012 tăng lên 19.248.972 đồng so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 56,6%).
6 tháng đầu năm (2011 – 2012)
39
BẢNG 11: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM (2012- 2013)
Đơn vị tính: Đồng
6 tháng đầu năm 2012
Chỉ tiêu
6 tháng đầu năm 2013
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Chênh lệch 2013/2012
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
13.113.414.172
100
12.724.782.874
100
(388.631.300)
(2,96)
2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
13.113.414.172
100
12.724.782.874
100
(388.631.300)
(2,96)
3.Giá vốn hàng bán
12.861.946.372
98,08
12.343.030.312
97
(518.916.060)
(4,03)
251.467.800
1,92
381.752.562
3
130.284.762
51,81
0
-
67.450.000
0,53
67.450.000
-
224.837.448
1,72
184.283.968
0,14
(40.553.480) (18,04)
26.630.352
1,71
130.018.594
1,02
103.388.242
388,23
1.388.962
0,01
4.218.785
0,03
2.829.823
203,74
9. Chi phí khác
759.177
0,006
1.549.576
0,06
790.399
104,11
10. Lợi nhuận khác
629.785
0,005
2.669.209
0,02
2.039.424
323,83
11. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
27.260.137
0,21
132.687.803
1,04
105.427.666
386,75
12. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
27.260.137
0,21
132.687.803
1,04
105.427.666
386,75
4. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5. Chi phí tài chính
6. Chi phí quản lý kinh doanh
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
8. Thu nhập khác
( Nguồn: Phòng kế toán Công ty Liên Hưng)
40
a. Doanh thu và doanh thu thuần
Qua bảng 11 ta thấy không có các khoản giảm trừ doanh thu nên
doanh thu bằng với doanh thu thuần. Doanh thu thuần 6 tháng đầu năm 2013
giảm 388.631.300 đồng (tƣơng đƣơng 2,96%) so với 6 tháng đầu năm 2012.
Do giá cả vật liệu gỗ tăng, thị trƣờng mua bán vật liệu gỗ gia dụng không tốt.
Thêm vào những lĩnh vực kinh doanh còn lại của công ty cũng không khả
quan.
b. Giá vốn hàng bán
Do giá cả nông sản tăng nên việc tiêu thụ lƣơng thực có phần hạn
chế, cụ thể giá vốn hàng bán 6 tháng năm 2013 giảm 518.916.060 đồng (tƣơng
đƣơng 4,03%) so với 6 tháng đầu năm 2012.
c. Lãi gộp
Lãi gộp 6 tháng đầu năm 2013 tăng 130.284.762 đồng (tƣơng
đƣơng 51,81%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do doanh thu
thuần giảm ít hơn giá vốn nên vẫn duy trì đƣợc lợi nhuận tăng.
d. Chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí tài chính tăng 67.450.000 đồng so với 6 tháng đầu năm
2012.
Chi phí quản lý kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 giảm
40.553.480 đồng (tƣơng đƣơng 18,04%) so với 6 tháng đầu năm 2012.
Nguyên nhân là do ông ty đã áp dụng một số giải pháp để giảm tối đa chi phí
nhƣ tiết kiệm chi phí vận chuyển, các chi phí điện, nƣớc và nhân công.
e. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Ta có lãi gộp tăng, bên cạnh đó các khoản chi phí và giá vốn giảm
nhƣng trong mức hợp lý. Do đó lợi nhuận thuần 6 tháng đầu năm 2013 tăng
103.388.242 đồng (tƣơng đƣơng 388,23%) so với năm 2012. Công ty cần có
những chính sách để duy trì chiều hƣớng tăng lợi nhuận thuần.
4.1.2.2 Phân tích theo chiều dọc
Khi phân tích theo chiều dọc (phân tích theo kết cấu) thì chỉ tiêu
doanh thu thuần đƣợc xác định là qui mô tổng thể, tƣơng ứng với tỷ lệ 100%.
Quan sát số liệu bảng 10 ta thấy:
- Năm 2010: trong 100 đồng doanh thu thuần có 97 đồng giá vốn hàng
bán và 3 đồng lãi gộp từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh là 1,02 đồng và lợi nhuận trƣớc thuế là 1,04 đồng.
41
- Năm 2011: trong 100 đồng doanh thu thuần có 96,84 đồng giá vốn
và 3,16 đồng lãi gộp từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh là 0,13 đồng và lợi nhuận trƣớc thuế là 0,15 đồng.
- Năm 2012: trong 100 đồng doanh thu thuần có 98,08 đồng giá vốn
hàng bán và 1,92 đồng lãi gộp từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh là 0,2 đồng và lợi nhuận trƣớc thuế là 0,21 đồng.
Khi so sánh về mặt kết cấu cho thấy với cùng 100 đồng doanh thu
thuần, ta thấy giá vốn giảm vào năm 2011 làm cho lãi gộp tăng lên, nhƣng
sang năm 2012 thì giá vốn tăng trở lại làm cho lãi gộp giảm xuống. Còn lợi
nhuận thuần và lợi nhuận trƣớc thuế qua các năm đều lãi, tuy nhiên có phần
giảm xuống ở năm 2011 và 2012. Nguyên nhân là do chi phí quản lý doanh
nghiệp trong giai đoạn này cao hơn so với nhũng năm trƣớc.
- Năm 2010: trong 100 đồng doanh thu thuần có 0,53 đồng chi phí tài
chính và 1,45 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Năm 2011: trong 100 doanh thu thuần có 1,57 đồng chi phí tài chính
và 1,45 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Năm 2012: trong 100 đồng doanh thu thuần có 0 đồng chi phí tài
chính và 1,71 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trong hai loại chi phí này thì chi phí quản lý doanh nghiệp cần đƣợc
chú ý nhiều nhất. Nó chiếm một phần lớn doanh thu, điều này làm ảnh hƣởng
rất lớn đến lợi nhuận. Đó chính là nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng trong
năm 2010 và năm 2011.
Tóm lại, kết quả phân tích ở trên cho ta thấy lợi nhuận năm 2010,
2011 và 2012 khá tốt. Nguyên nhân chính là do chi phí quản lý doanh nghiệp
giảm thấp.
6 tháng đầu năm (2012 – 2013)
Qua bảng 11 ta thấy:
- 6 tháng đầu năm 2012: 100 đồng doanh thu thuần có 98,08 đồng giá
vốn hàng bán, 1,92 đồng lãi gộp, 1,71 đồng lợi nhuận thuần, 0,21 đồng lợi
nhuận trƣớc thuế.
- 6 tháng đầu năm 2013: 100 đồng doanh thu thuần có 97 đồng giá
vốn hàng bán, 3 đồng lãi gộp, 1,02 đồng lợi nhuận thuần, 1,04 đồng lợi nhuận
trƣớc thuế.
Khi so sánh về mặt kết cấu cho thấy cùng 100 đồng doanh thu thuần,
ta thấy giá vốn 6 tháng đầu năm 2013 giảm 4,03 đồng so với 6 tháng đầu năm
42
2012, lợi nhuận trƣớc thuế lại tăng 386,75 đồng. Nguyên nhân lợi nhuận trƣớc
thuế tăng là do tỷ trọng giá vốn trong tổng doanh thu thuần đã giảm. Thêm vào
đó là chi phí quản lý doanh nghiệp giảm.
- 6 tháng đầu năm 2012: trong 100 đồng doanh thu thuần có 0 đồng
chi phí tài chính và 1,72 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp.
- 6 tháng đầu năm 2013: trong 100 đồng doanh thu thuần có 0,53 đồng
chi phi tài chính và 0,14 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp.
Qua phân tích ta thấy giá vốn hàng bán chiếm một phần lớn doanh thu
thuần. Vì thế công ty cần có biện pháp để giá vốn hợp lý và ổn định hơn.
4.1.3 Phân tích báo cáo luân chuyển tiền tệ
43
BẢNG 12: BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2010- 2013)
Đơn vị tính: Đồng
Năm
Chỉ tiêu
2010
2011
Chênh lệch
2012
2011/2010
2012/2011
I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
57.073.015.600
25.106.355.834
24.546.828.344
(31.966.659.766)
(559.527.490)
(56.970.297.963)
(26.796.596.645)
(25.060.367.173)
30.173.701.318
1.736.229.470
3. Tiền chi trả cho ngƣời lao động
(150.000.000)
(74.400.000)
(281.678.038)
75.600.000
(207.278.038)
4. Tiền chi phí lãi vay
(236.979.169)
(396.253.777)
0
(159.274.608)
396.253.777
0
(50.376.306)
(29.140.131)
(50.376.306)
21.236.175
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
2.960.594.238
7.317.063.422
1.332.863.232
4.356.469.184
(5.984.200.190)
7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
(2.863.565.891)
(8.880.231.154)
(1.011.519.289)
(6.016.665.263)
7.868.711.865
(187.233.185)
(3.774.438.626)
(503.013.055)
(3.587.205.441)
3.271.425.571
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tƣ và các tài sản khác
0
(313.700.000)
0
(313.700.000)
313.700.000
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ
0
(313.700.000)
0
(313.700.000)
313.700.000
2.500.000.000
9.980.000.000
9.520.000.000
7.480.000.000
(460.000.000)
(2.000.000.000)
(6.010.000.000)
(8.500.000.000)
(4.010.000.000)
(2.490.000.000)
2. Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa dịch vụ
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ
III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc
2. Tiền chi trả nợ gốc vay
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
44
Năm
Chỉ tiêu
2010
2011
Chênh lệch
2012
2011/2010
2012/2011
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
500.000.000
3.970.000.000
1.020.000.000
Lƣu chuyển tiền thuần trong năm
312.766.815
(118.138.626)
516.986.945
(430.905.441)
635.125.571
20.088.864
332.855.679
214.717.053
312.766.815
(118.138.626)
332.855.679
214.717.053
731.703.998
(118.138.626)
516.986.945
Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu năm
Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối năm
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
45
3.470.000.000 (2.950.000.000)
4.1.3.1 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Qua bảng 12 ta thấy lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
qua 3 năm (2011 -2012) đều âm chứng tỏ trong hoạt động kinh doanh chi
nhiều hơn thu. Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 là
âm 3.774.438.626 đồng, trong khi năm 2010 chỉ âm 187.233.185 đồng. Điều
này có nghĩa khoản tiền chi cho kinh doanh tăng lên. Nguyên nhân là do các
khoản vay đã đến kỳ trả lãi. Kế đến là tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
cũng tăng Phần lớn các khoản chi đều tăng trong khi tiền thu từ bán hàng,
cung cấp dịch vụ giảm. Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm
2012 là âm 503.013.055 đồng, chênh lệch 3.271.425.571 đồng. điều này cho
thấy khoản tiền chi ra đã giảm đi nhiều so với năm 2011. Nguyên nhân là do
tiền chi cho ngƣời nhà cung cấp giảm, các khoản lãi vay đã thanh toán vào kỳ
trƣớc nên kỳ này không phát sinh, chi nộp thuế và chi khác đều giảm một
khoản tƣơng đối lớn trong khi tiền thu từ bán hàng giảm khá ít.
4.1.3.2. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ chỉ phát sinh trong năm 2011
nhƣng âm. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động dầu tƣ năm 2011 là 313.700.000.
Nguyên nhân năm 2011 lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ âm là do khoản
tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản số định, bất động sản đầu tƣ chỉ vừa mới
phát sinh nên chƣa thu đƣợc gì từ hoạt động này.
4.1.3.3 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính có sự biến đổi, tăng vào năm
2011 và giảm vào năm 2012. Năm 2011 lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài
chính tăng 3.470.000.000 đồng so với năm 2010. Nguyên nhân là do vốn chủ
sở hữu tăng . Năm 2012 lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính giảm mạnh
2.950.000.000 đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là các khoản vay tăng làm
cho lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính giảm.
4.1.3.4 Lưu chuyển tiền thuần trong năm
Trong 3 năm 2010 – 2012, lƣu chuyển tiền thuần có sự biến động tăng
giảm. Cụ thể, năm 2011 lƣu chuyển tiền thuần giảm 430.905.441 đồng so với
năm 2010 do lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh giảm. Lƣu chuyển tiền
thuần năm 2012 là 516.986.945 đồng, tăng 635.125.571 đồng so với năm
2011, nguyên nhân là do lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh tốt.
Qua kết quả phân tích ta thấy dòng tiền của công ty đƣợc tạo ra chủ
yếu từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính, còn dòng tiền đƣợc tạo ra
từ hoạt động đầu tƣ đều âm thậm chí không phát sinh. Cho thấy hoạt động
46
kinh doanh của công ty không khả quan, vì hoạt động kinh doanh là hoạt động
chính tạo ra dòng tiền cho công ty. Vì thế công ty cần có những biện pháp để
nâng cao khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh hơn nữa.
4.2 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính của công ty qua 3
năm (2010– 2012) và 6 tháng đầu năm 2013
4.2.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán
Trƣớc tiên ta khái quát tình hình công nợ của công ty để thấy đƣợc công ty
đang chiếm dụng vốn của đơn vị khác hay đang bị chiếm dụng, tốc độ thu hồi
nợ có nhanh không
47
BẢNG 13: CÁC TỶ SỐ VỀ TÌNH HÌNH CÔNG NỢ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2010 -2012)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010
2012/2011
Khoản phải thu
Đồng
333.400.284
239.871.447
1.884.523.860
(93.528.837)
1.644.652.413
Khoản phải trả
Đồng
2.659.005.963
4.492.139.789
5.826.918.484
1.833.133.826
1.334.778.695
Doanh thu thuần
Đồng
25.449.565.748 25.197.968.434 26.226.828.344
(251.597.310)
1.028.859.910
Các khoản phải thu bình quân
Đồng
166.700.141
286.635.866
1.062.197.654
119.935.725
775.561.788
%
12,54
5,34
32,34
(7,2)
27
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng
152,67
87,91
24,69
(63,22)
(63,22)
Kỳ thu tiền bình quân
Ngày
2,36
4,1
14,58
1,74
10,48
Tỷ số khái quát tình hình công nợ
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
48
BẢNG 14: CÁC TỶ SỐ VỀ TÌNH HÌNH CÔNG NỢ CỦA CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM (2012 -2013)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
6 tháng 2012
6 tháng 2013
Chênh lệch
Khoản phải thu
Đồng
951.696.911
1.504.523.860
552.826.949
Khoản phải trả
Đồng
2.664.712.150
5.056.940.790
2.392.228.640
Doanh thu thuần
Đồng
13.113.414.172
12.724.782.874
(388.631.300)
Các khoản phải thu bình quân
Đồng
535.816.317
1.228.110.386
692.294.069
%
35,71
29,75
(5,96)
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng
24,47
10,36
(14,11)
Kỳ thu tiền bình quân
Ngày
14,7
34,75
20,05
Tỷ số khái quát tình hình công nợ
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
49
4.2.1.1 Tỷ số khái quát về tình hình công nợ
Qua 3 năm (2010 – 2012)
Nhìn vào bảng 13 trên ta thấy tỷ số khái quát tình hình công nợ cả 3
năm năm đều nhỏ hơn 100%. Tỷ số khái quát tình hình công nợ năm 2010 là
12,54%, tỷ số này giảm còn 5,34% vào năm 2011 và tới năm 2012 thì tăng tới
32,34%. Tỷ số này gia tăng cho thấy công ty chiếm dụng vốn của đơn vị khác
ngày càng giảm, ngƣợc lại vốn của công ty bị đơn vị khác chiếm dụng tăng
lên. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào tỷ số này thì chƣa thể xác định chính xác mà
còn phải căn cứ vào tính chất, thời hạn, nguyên nhân phát sinh các khoản nợ
phải thu, phải trả và các biện pháp công ty đang áp dụng để thu hồi và thanh
toán nợ thì mới có thể đánh giá chính xác đƣợc.
6 tháng đầu năm (2012 -2013)
Nhìn vào bảng 14 ta thấy tỷ số khái quát tình hình công nợ của công
ty vào 6 tháng đầu năm (2012 – 2013) ở mức trung. Cụ thể vào 6 tháng đầu
năm 2012 tỷ số này là 34,71%, sang 6 tháng đầu năm 2013 tỷ số này giảm còn
29,75%. Tỷ số này nhỏ hơn 100% và giảm dần cho thấy doanh nghiệp chiếm
dụng vốn đơn vị khác nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng.
4.2.1.2 Vòng quay khoản phải thu
Qua 3 năm (2010 – 2012)
Qua bảng 13 ta thấy vòng quay các khoản phải thu năm 2011 giảm
63,22 vòng so với năm 2010, năm 2012 tiếp tục giảm 63,22 vòng so với năm
2011. Nhƣ vậy năm 2012 có số vòng quay các khoản phải thu nhỏ nhất, song
song đó kỳ thu tiền bình quân năm 2012 là cao nhất, khoảng 15 ngày một
vòng. Vòng quay các khoản phải thu qua các năm giảm dần, khả năng thu hồi
vốn chậm. Do khách hàng của công ty chủ yếu thanh toán khi tiêu thụ đƣợc
sản phẩm thƣờng từ 1 tháng cho tới hơn nửa năm. Do đó, công ty cần có
những biện pháp để có thể thu hồi nhanh các khoản nợ, hạn chế ứ động vốn.
6 tháng đầu năm (2011 -2012)
Vòng quay các khoản phải thu 6 tháng đầu năm 2013 giảm 14,11 vòng
so với 6 tháng đầu năm 2012. Kỳ thu tiền 6 tháng đầu năm 2013 khoảng 35
ngày cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2012 là 20 ngày. Khả năng thu hồi vốn
của công ty khá chậm.
50
4.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn thể hiện khả năng chuyển đổi tài
sản, vốn thành thu nhập và ngƣợc lại từ thu nhập tạo điều kiện tài chính cho
việc bù đắp chi phí, tạo vốn, tích lũy vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
51
BẢNG 15: CÁC TỶ SỐ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2010 – 2012)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010
2012/2011
Doanh thu thuần
Đồng
25.449.565.748 25.197.968.434 26.226.828.344
(251.597.310)
1.028.859.910
Giá vốn hàng bán
Đồng
24.686.060.623 24.402.929.134 25.723.892.743
(283.131.490)
1.320.963.610
Hàng tồn kho bình quân
Đồng
3.481.183.528
3.767.751.266
4.324.778.658
286.567.730 (3.335.272.608)
Tổng tài sản bình quân
Đồng
5.707.161.668
6.602.626.739
8.192.970.786
895.465.071
1.590.344.047
Tài sản cố định bình quân
Đồng
1.762.468.574
2.266.040.531
2.305.662.087
503.571.957
39.621,556
Vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
3.084.639.895
3.027.053.863
3.033.441.649
(57.586.032)
6.387.786
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Lần
4,46
3,82
3,2
(0,64)
(0,62)
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Lần
14,44
11,12
11,37
(3,32)
0,25
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Lần
8,25
8,32
8,65
0,07
0,33
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng
7,09
6,48
5,95
(0,61)
(0,53)
Thời gian của một vòng
Ngày
50,78
55,56
60,5
4,78
4,94
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
52
BẢNG 16: CÁC TỶ SỐ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
6 THÁNG ĐẦU NĂM (2012 -2013)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
6 tháng 2012
6 tháng 2013
Chênh lệch
Doanh thu thuần
Đồng
13.113.414.172
12.724.782.874
(388.631.300)
Giá vốn hàng bán
Đồng
12.861.946.372
12.343.030.312
(518.916.060)
Hàng tồn kho bình quân
Đồng
2.162.389.329
3.046.590.503
884.201.174
Tổng tài sản bình quân
Đồng
4.692.271.961
6.848.260.067
2.155.988.106
Tài sản cố định bình quân
Đồng
1.743.900.121
2.247.047.865
503.147.744
Vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
2.236.880.939
2.987.433.597
750.552.658
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Lần
2,79
1,86
(0,93)
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Lần
7,52
5,66
(1,86)
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Lần
5,86
4,26
(1,6)
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng
5,95
4,05
(1,9)
Thời gian của một vòng
Ngày
60,5
88,89
28,84
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
53
4.2.2.1 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của tài
sản đầu tƣ, thể hiện doanh thu thuần sinh ra từ tài sản đó.
Qua 3 năm (2010 -2012)
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty giảm dần qua các năm.
Năm 2011 hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm 0,64 lần so với năm 2010, sang
năm 2012 hiệu suất này giảm 0,62 lần so với năm 2011. Có thể thấy hiệu quả
sử dụng tài sản của công ty là chƣa có hiệu quả, nguyên nhân là do công ty
đầu tƣ vào một số dự án và chƣa thu đƣợc kết quả tốt. Năm 2012, do ảnh
hƣởng khoản phải thu và hàng tồn kho làm cho hiệu quả sử dụng tài sản giảm
xuống.
6 tháng đầu năm (2012 – 2013)
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 6 tháng đầu năm 2013 là 1,86 lần, giảm
0,93 lần so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do sự tăng lên của hàng
tồn kho.
4.2.2.2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Qua 3 năm (2010 -2012)
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng biến động giống nhƣ hiệu suất
sử dụng toàn bộ tài sản. Năm 2010, hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 14,44
lần có nghĩa là 1 đồng tài sản cố định tạo ra 14,44 đồng doanh thu. Năm 2011
là 11,12 lần, giảm 3,32 lần so với năm 2010. Năm 2012 là 11,37 lần, tăng 0,25
lần so với năm 2011. Với hiệu suất giảm mạnh cho thấy khả năng tạo ra doanh
thu của tài sản cố định là không tốt, công ty cần có những giải pháp để khắc
phục.
6 tháng đầu năm (2012 – 2013)
Năm 2012, 1 đồng tài sản cố định tạo ra 7,52 đồng doanh thu. Sang
năm 2013, 1 đồng tài sản cố định chỉ tạo ra 5,66 đồng doanh thu, giảm 1,86
đồng so với năm 2012.
4.2.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Qua 3 năm (2010 -2012)
Qua bảng 15 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2011 là
8,32 lần, tăng 0,07 lần so với năm 2010. Hiệu suất này tăng không cao,
nguyên nhân là do công ty huy động để đầu tƣ vào vốn chủ sở hữu chƣa cao.
Sang năm 2012 thì hiệu suất này tiếp tục tăng nhẹ 0,33 lần so với năm 2011.
54
Năm 2012 vốn chủ sở hữu của công ty tăng cùng với doanh thu thu đƣợc thì
cao, điều này cho thấy công ty sử dụng vốn để tạo ra doanh thu có hiệu quả.
Công ty cần tìm có những giải pháp để duy trì và nâng cao hơn, giúp tăng
doanh thu.
6 tháng đầu năm (2012 – 2013)
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 6 tháng đầu năm 2012 là 5,86 lần.
Còn 6 tháng đầu năm 2013 thì hiệu suất này chỉ đạt 4,26 lần, giảm 1,6 lần so
với 6 tháng đầu năm 2012. Do công ty huy động vốn để mua hàng hóa dự trữ
nên hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu giảm.
4.2.2.4 Vòng quay hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một tài sản dự trữ ngắn hạn để đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục. Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho chỉ
rõ hàng hóa tồn kho trong kỳ phân tích và sự luân chuyển này thiết lập mối
quan hệ giữa khối lƣợng hàng hóa còn tồn kho với khối lƣợng hàng hóa đã
bán.
Qua 3 năm (2010 -2012)
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2011 của công ty là 7,09 vòng,
thời gian của một vòng khoảng 51 ngày. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
năm 2011 chậm hơn năm 2010 là 0,61 vòng, nhƣng lại nhanh hơn 5 ngày cho
mỗi vòng luân chuyển. Tỷ số này cho thấy năm 2010, công ty mất nhiều vốn
dữ trữ hơn cho nhu cầu kinh doanh. Năm 2012 tốc độ luân chuyển hàng tồn
kho giảm 0,53 vòng so với năm 2011, tức nhanh hơn 5 ngày. Các con số này
cho thấy, tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho là vẫn còn chậm, làm ảnh
hƣởng đến nguồn vốn của công ty.
6 tháng đầu năm (2012 – 2013)
Tốc độ luân chuyển hàng tồn 6 tháng đầu năm 2013 là 5,95 vòng, giảm
1,9 vòng so với 6 tháng đầu năm 2012, tƣơng đƣơng nhanh hơn 29 ngày. Đây
là một tốc độ khá tốt, khả năng luân chuyển của hàng tồn kho nhanh hơn.
Công ty cần duy trì và đƣa ra những giải pháp tốt hơn để gia tăng khả năng
luân chuyển của hàng tồn kho, nhằm giảm bớt những khoản chi phí không cần
thiết phát sinh liên quan đến hàng tồn kho.
55
4.2.3 Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
Đối với công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại thì mục
tiêu cuối cùng đó là tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng
hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên
để nhận thức đúng về lợi nhuận thì không phải chỉ quan tâm đến tổng mức lợi
nhuận, mà phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với tài sản, nguồn vốn.
56
BẢNG 17: CÁC TỶ SỐ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2010 – 2012)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010
2012/2011
Tổng tài sản bình quân
Đồng
5.707.161.668
6.602.626.739
8.192.970.786
895.465.071 1.590.344.047
Tổng doanh thu
Đồng
25.458.003.317
25.202.160.113
26.229.606.268
(255.843.200) 1.027.446.150
Vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
3.084.639.895
3.027.053.863
3.033.441.649
(57.586.032)
6.387.786
Lợi nhuận ròng
Đồng
199.031.704
26.548.935
44.979.225
(172.482.769)
18.430.290
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)
%
0,78
0,11
0,17
(0,67)
0,06
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
%
3,49
0,4
0,55
(3,09)
0,15
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
%
6,45
0,88
1,48
(5,57)
0,6
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
57
BẢNG 18: CÁC TỶ SỐ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM (2012 – 2013)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
6 tháng 2012
6 tháng 2013
Chênh lệch
Tổng tài sản bình quân
Đồng
4.692.271.961
6.848.260.067
2.155.988.106
Tổng doanh thu
Đồng
13.114.803.134
12.729.001.659
(385.801.480)
Vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
2.236.880.939
2.987.433.597
750.552.658
Lợi nhuận ròng
Đồng
27.260.137
132.687.803
105.427.666
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)
%
0,21
1,04
0,83
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
%
0,58
1,94
1,36
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
%
1,22
4,44
3,22
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
58
4.2.3.1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Đây là mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, hai khoản mục này có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Doanh thu nói lên vị thế của doanh nghiệp
trên thƣơng trƣờng, còn lợi nhuận nói lên chất lƣợng và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty. Nhƣ vậy, tỷ suất sinh lời trên doanh thu cho biết vai
trò và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Qua 3 năm (2010 -2012)
Năm 2011 và 2012 ta thấy lợi nhuận ròng thấp nên tỷ suất sinh lời trên
doanh thu chỉ đạt mức tƣơng đối. Cụ thể, năm 2011 thì cứ 100 đồng doanh thu
thì lãi 0,11 đồng, năm 2012 thì 100 đồng doanh thu lãi tăng lên 0,17 đồng.
Sang năm 2012 tỷ suất sinh lời trên doanh thu có phần khả quan hơn nhƣng
vẫn còn dƣới 1. Ta thấy doanh thu của năm 2012 tăng lên so với năm 2011
nhƣng giảm đi so với năm 2010, mặt khác do công ty đã giảm bớt một phần
chi phí đã giúp cho lợi nhuận có thể tăng nhƣ vậy.
Qua số liệu này cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
có phần phát triển và ổn định hơn vào năm 2012.
6 tháng đầu năm (2012 – 2013)
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu vào 6 tháng đầu năm 2012 là 0,21%,
điều đó nói lên cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra đƣợc 0,21 đồng lợi nhuận.
Sang 6 tháng đầu năm 2013 thì tỷ suất sinh lời trên doanh thu là 1,04%, tăng
0,83% so với năm 2012. So sánh số liệu có thể thấy tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty đang dần có hiệu quả.
4.2.3.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Tỷ suất này cho biết hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng
tài sản của công ty.
Qua 3 năm (2010 -2012)
Cũng giống nhƣ tỷ suất sinh lời trên doanh thu thì tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản vào năm 2011 và năm 2012 là một con số thấp, cho thấy tình hình
hiệu quả sử dụng tài sản của công ty là chƣa tốt. Tới năm 2012 thì tỷ suất sinh
lời trên tổng tài sản là 0,55%, tăng 0,15% so với năm 2011.
6 tháng đầu năm (2012 – 2013)
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 6 tháng đầu năm 2013 là 1,94%, tăng
1,36% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân do lợi nhuận ròng tăng
nhanh hơn tổng tài sản.
59
4.2.3.3 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
Qua 3 năm (2010 -2012)
Qua tính toán vào năm 2010 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là
một con số khá cao so với 2 năm còn lại. Năm 2010 với 100 đồng vốn chủ sở
hữu bỏ ra đem lại lợi nhuận 6,45 đồng lãi. Năm 2011 thì 100 đồng vốn chủ sở
hữu bỏ ra chỉ đƣợc 0,88 đồng lãi. Nguyên nhân là do các khoản chi phí phát
sinh cao. Sang năm 2012, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng lên 1,48%
chênh lệch 0,6% đồng so với năm 2011. Con số này cho thấy hoạt động kinh
doanh của công ty bắt đầu có bƣớc cải thiện.
6 tháng đầu năm (2012 – 2013)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 6 tháng đầu năm 2013 là 100 đồng
vốn chủ sở hữu tạo ra 4,44 đồng lợi nhuận, tăng 3,22 đồng so với 6 tháng đầu
năm 2012. Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng lên nhanh trong khi vốn chủ sở
hữu tăng chậm.
4.2.4 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính
Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính phản ánh mức độ tự chủ về tài chính
của công ty, công ty có chịu sức ép từ vay nợ hay không và khả năng thanh
toán nợ vay của công ty nhƣ thế nào.
60
BẢNG 19: CÁC TỶ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2010 – 2012)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Tổng tài sản
Đồng
5.688.887.598
7.516.365.879
Vốn chủ sở hữu
Đồng
3.029.881.635
Tổng nợ
Đồng
Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay
Chênh lệch
2011/2010
2012/2011
8.869.575.692
1.827.478.281
1.353.209.813
3.024.226.090
3.042.657.208
(5,655.545)
18.431.118
2.659.005.963
4.492.139.789
5.826.918.484
1.833.133.826
1.334.778.695
Đồng
130.475.606
(358.970.015)
54.520.273
(489.445.621)
413.490.288
Lãi vay
Đồng
134.900.000
396.253.777
0
261.353.777
(396.253.777)
Tỷ số nợ
%
46,74
59,76
65,7
13,02
5,94
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
%
87,76
148,54
191,51
60,78
42,97
Khả năng thanh toán lãi vay
Lần
0,97
(0,91)
0
(1,88)
0,91
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
61
BẢNG 20: CÁC TỶ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM ( 2012- 2013)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
6 tháng 2012
6 tháng 2013
Chênh lệch
Tổng tài sản
Đồng
5.626.360.982
8.070.159.151
2.443.798.169
Vốn chủ sở hữu
Đồng
2.961.648.832
3.013.218.361
51.569.529
Tổng nợ
Đồng
2.664.712.150
5.056.940.790
2.392.228.640
Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay
Đồng
27.260.137
65.237.803
37.977.666
Lãi vay
Đồng
0
67.450.000
67.450.000
Tỷ số nợ
%
47,36
62,66
15,3
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
%
89,97
167,83
88,86
Khả năng thanh toán lãi vay
Lần
0
0,97
0,97
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Liên Hưng)
62
4.2.4.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Qua 3 năm (2010 – 2012)
Tỷ số nợ của công ty tăng qua 3 năm (2010 – 2012). Tỷ số nợ năm
2011 tăng 13,02% so với năm 2010. Năm 2012 tỷ số nợ tăng 5,94% so với
năm 2011. Tỷ số nợ qua các năm tăng là do vốn chủ sở hữu tăng chậm, năm
này công ty huy động vốn để đầu tƣ cơ sở vật chất chƣa có hiệu quả. Điều này
cho thấy việc sử dụng nợ để đầu tƣ tài sản cố định là rất cao.
6 tháng đầu năm
Tỷ số nợ 6 tháng đầu năm 2013 tăng 15,3% so với 6 tháng đầu năm
2012. Do công ty vay ngắn hạn để mua hàng hóa dự trữ, làm cho tài sản tăng
lên
4.2.4.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Qua 3 năm (2010 – 2012)
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu qua 3 năm có sự tăng giảm khác nhau.
Qua bảng 13.1 ta thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2010 là 87,76% , do
vốn chủ sở hữu của công ty cao, thêm vào đó là công ty kinh doanh có lãi. Với
tỷ lệ nợ nhƣ vậy, công ty sẽ không phải phụ thuộc vào các khoản vay để tiếp
tục hoạt động kinh doanh. Sang năm 2011 tình hình khả quan hơn, tỷ số nợ
trên vốn chủ sở hữu là 148,54%, do năm này công ty đã huy động vốn để mở
rộng kinh doanh dẫn đến tỷ số nợ tăng. Năm 2012 tỷ số nợ trên vốn chủ sở
tiếp tục tăng 42,97% so với năm 2011.
Ta thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu thay đổi có nghĩa là kết cấu nguồn
vốn thay đổi. Có thể nói sự thay đổi này phù hợp với mục tiêu đầu tƣ của công
ty hiện tại và trong thời gian tới.
6 tháng đầu năm
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 6 tháng đầu năm 2013 tăng 88,86% so với
6 tháng đầu năm 2012. Số liệu này cho thấy vốn chủ sở hữu có thay đổi kết
cấu chút ít, nhƣng sự thay đổi này nhỏ hơn 100% cho thấy khả năng độc lập về
vốn, không phụ thuộc vào khoản vay.
4.2.4.3 Khả năng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay cho ta biết một đồng lãi vay phải trả của
công ty thu đƣợc bao nhiêu đồng lãi vay trƣớc thuế.
Nhìn vào bảng 13.1 ta thấy tỷ số lợi nhuận trên lãi vay năm 2010 khá
thấp. Cụ thể năm 2010 tỷ số này là 0,97 và năm 2011 tỷ số này đã giảm xuống
63
còn âm 0,91. Tỷ số này năm 2012 là 0 và 6 tháng đầu năm 2012 là 0. Qua số
liệu này ta thấy công ty có phụ thuộc vào nguồn vốn vay ngắn hạn nhƣng
không đáng kể. Vì thế lợi nhuận trên lãi vay cũng giảm.
4.2.5 Phân tích tài chính theo sơ đồ DuPont
ROE
2010 = 6,45%
2011 = 0,88%
2012 = 1,48%
ROA
2010 = 3,49%
2011 = 0,4%
2012 = 0,55%
X
ROS
2010 = 0,78%
2011 = 0,11%
2012 = 0,17%
Lợi nhuận ròng
( triệu đồng)
2010 = 199.031.704
2011 = 26.548.935
2012 = 44.979.225
BQTS/BQVCSH
2010 = 1,85
2011 = 2,18
2012 = 2,7
Vòng quay tổng TS
2010 = 4,46
2011 = 3,82
2012 = 3,2
X
Doanh thu thuần
( triệu đồng)
÷
Doanh thu thuần
( triệu đồng)
2010 = 25.449.565.748
2011 = 25.197.968.434
2012 = 26.226.828.344
2010 = 25.449.565.748
2011 = 25.197.968.434
2012 = 26.226.828.344
Hình 4. Sơ đồ DuPont
64
Tổng TSBQ
( triệu đồng)
÷
2010 = 5.707.161.668
2011 = 6.602.626.739
2012 = 8.192.970.786
Doanh thu tạo ra từ việc sử dụng tài sản của công ty biến động nên ROA
biến động theo, cụ thể là năm 2010 là 3,49%, năm 2011 giảm xuống còn 0,4%,
năm 2012 còn lại 0,55%, công ty bỏ ra một đồng tài sản sẽ thu đƣợc 3,49 đồng
lợi nhuận năm 2010, 0,4 đồng lợi nhuận năm 2011, 0,55 đồng lợi nhuận năm
2012, chính vì lí do này làm cho ROE biến động tăng giảm theo chiều hƣớng
giống ROA. Đồng thời tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu cũng tăng qua từng
năm, cụ thể là năm 2010 là 1,85%, năm 2011 là 2,18% tăng 0,33%, trong năm
2012 là 2,7% tăng 0,52%. Tỷ suất này tăng qua các năm trong khi ROA thì
cao trong năm 2010 và giảm trong năm 2011, 2012 chỉ tăng nhẹ do đó ROE
biến động theo chiều hƣớng giống ROA là tăng trong năm 2010 và giảm trong
năm 2011.
Qua các năm tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) của công ty có tăng
có giảm, trong năm 2011 là 0,11% giảm 0,67% so với năm 2010, năm 2012 là
0,17% tăng 0,06% so với năm 2011. Chính sự tăng giảm này đã kéo theo sự
tăng giảm của ROA. Công ty cần phát huy hơn nữa để luôn mang lại hiệu quả
cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Số vòng quay tổng tài sản ở năm 2011 giảm 0,64 vòng so với năm 2010,
năm 2012 giảm 0,62 vòng so với năm 2011. Trong năm 2011 do doanh thu
giảm trong khi tài sản tăng làm cho vòng quay tổng tài sản giảm, sang năm
2012 thì tài sản tăng nhanh nên số vòng quay bị giảm nhƣng lƣợng giảm là
không đáng kể. Sự tăng giảm của số vòng quay tổng tài sản cũng góp phần
làm cho ROA biến động, và là nguyên nhân gián tiếp làm ROE biến động.
Nhƣ vậy qua sơ đồ trên ta thấy doanh thu thuần tăng liên tục qua các năm còn
lợi nhuận sau thuế thì giảm xuống ở năm 2011 và tăng nhẹ ở năm 2012. Vốn
chủ sỡ hữu đƣợc công ty tăng lên qua mỗi năm nhờ vào lợi nhuận ròng, trong
năm 2010 công ty kinh doanh có hiệu quả, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích
góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhƣng tình hình công ty trong năm
2011 có phần giảm sút, công ty chƣa phát huy hết nguồn lực, chƣa thực hiện
tốt các chính sách về sử dụng nguồn vốn.
65
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN HƢNG
5.1 Tồn tại và nguyên nhân
5.1.1 Về tình hình huy động vốn
Qua phân tích tình hình tài chính cho thấy trong 3 năm 6 tháng thì vốn
sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Liên Hƣng đã có sự gia tăng đáng kể,
năm 2010 là 5.688.887.598 đồng, sang năm 2011 là 7.516.365.879 đồng và
đến năm 2012 là 8.869.575.692 đồng. Tình hình kinh doanh bƣớc đầu có
những thuận lợi trong việc huy động vốn và tổ chức sản xuất kinh doanh.
Trong những năm gần đây, công ty kinh doanh thƣờng xuyên có lãi, nên đã
phát triển đƣợc nguồn vốn dồi dào, từ đó mà việc huy động vốn kinh doanh từ
các đối tƣợng bên ngoài cũng đƣợc thuận lợi hơn. Nguồn vốn không ngừng
tăng lên, quy mô hoạt động cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ đƣợc mở rộng và
công ty hoàn toàn chiếm ƣu thế trong địa bàn Thành phố Cần Thơ và các tỉnh
lân cận.
5.1.2 Về tình hình sử dụng vốn
Theo kết quả phân tích trong những năm qua hiệu quả sử dụng vốn cố
định cũng nhƣ vốn lƣu động có nhiều chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực.
Nguyên nhân là do công ty đã làm tốt công tác dự trữ hàng hóa, nguyên liệu
dẫn đến tăng hiệu quả sử dụng vốn, trong năm 2011 lƣợng hàng tồn kho của
công ty là 4.680.675.650 đồng tăng 1.825.848.768 đồng, tƣơng ứng 63,96% so
với năm 2010. Tuy nhiên, vẫn còn mặt hạn chế tồn tại là công ty đã bị chiếm
dụng một số vốn tƣơng đối lớn, công tác thu hồi nợ vẫn còn yếu, khoản phải
thu khách hàng năm 2012 tăng 1.671.200.520 đồng so với năm 2011, điều này
đồng nghĩa là vốn lƣu động của công ty đang bị chiếm dụng quá lớn, nguyên
nhân là do chính sách thanh toán tiền chậm của công ty, các nhà quản trị công
ty cần điều chỉnh lại chính sách trên, đồng thời phải đề ra biện pháp để thu hồi
lại số vốn bị chiếm dụng một cách hợp lý.
5.1.3 Về tình hình sử dụng tài sản cố định
Ngoài tài sản cố định đƣợc xây dựng và đầu tƣ mới thì số lƣợng tài sản
xuống cấp vẫn chiếm đại đa số. Việc sử dụng vốn trong dài hạn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn còn thấp. Chính điều này đã dẫn
đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định chung của toàn công ty giảm dần qua các
66
năm. Nguyên nhân là do tốc độ tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của các
tài sản đƣợc đầu tƣ nâng cấp mới vẫn nhỏ hơn tốc độ giảm của các tài sản cố
định đã qua sử dụng, dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định chƣa tốt qua 03
năm, chƣa có sự bố trí các tài sản này một cách hợp lý cho các bộ phận, trong
khi đó các máy móc thiết bị mới đƣa vào sử dụng thì chƣa khai thác hết công
suất.
5.1.4 Về tình hình khả năng thanh toán
Trong 03 năm qua, nợ phải trả của công ty ngày càng có xu hƣớng tăng
lên. Chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ tỷ trọng tăng lên làm cho nợ phải
trả tăng. Tuy nhiên, xét về nguồn gốc số nợ phải trả thì số nợ đến hạn và nợ
quá hạn của công ty không có. Nợ phải trả tăng chủ yếu là do khoản vay ngắn
hạn tăng. Đây là nguyên nhân làm cho chi phí tài chính tăng vì phải chi trả lãi
vay khi đến kỳ thanh toái lãi. Ngoài ra thì tình hình tài sản của công ty trong
năm 2012 tăng lên mà chủ yếu là các khoản phải thu và các khoản tƣơng
đƣơng tiền tăng, do đó khả năng thanh toán của công ty vẫn đƣợc duy trì tốt.
5.2 Giải pháp
5.2.1 Về vốn bằng tiền của công ty
Trong quá trình phân tích tình hình tài chính, lƣợng tài sản ngắn hạn
chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản, năm 2010 là 61,89%, năm 2011 là
68,54% và năm 2012 là 74,67%. Nhƣng tỷ trọng vốn bằng tiền chiếm rất ít
trong tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, đối với bất kỳ công ty nếu tỷ lệ vốn bằng
tiền quá thấp sẽ có ảnh hƣởng không tốt đến khả năng thanh toán của công ty
và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Trong thời gian tới công ty cần
có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc phân bổ hợp lý tỷ trọng giữa tiền mặt
hiện có trong đơn vị và lƣợng tiền gửi trong ngân hàng. Tạo ra tính thanh
khoản cao và tránh lãng phí nếu nhƣ dự trữ lƣợng tiền mặt quá lớn hay tránh
tình trạng khả năng thanh toán của công ty sẽ giảm sút, gây ảnh hƣởng đến uy
tín của công ty. Muốn làm đƣợc điều đó công ty cần phải:
+ Thứ nhất, áp dụng một số biện pháp quản lý tài chính của công ty một
cách chặt chẽ nhƣ tiến hành kiểm soát nội bộ theo định kỳ.
+ Thứ hai, sử dụng nguồn tài sản ngắn hạn để đầu tƣ nâng cao và mở
rộng chất lƣợng các loại hình loại hình dịch vụ, thƣờng xuyên kiểm tra hợp lý
tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền để tránh tình trạng lãng phí nguồn tài sản.
+ Thứ ba, nếu có điều kiện thuận lợi thì công ty nên sử dụng lƣợng tiền
mặt hiện có trong đơn vị để tham gia vào các khoản đầu tƣ ngắn hạn nhằm
67
tăng thêm thu nhập cho công ty, cắt giảm các khoản chi tiêu không cần thiết
để tiết kiệm tài chính.
5.2.2 Về các khoản phải thu của công ty
Trong tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất. Kế đến
là các khoản phải thu Trong tổng số các khoản phải thu thì chủ yếu là các
khoản phải thu của khách hàng, đáng lƣu ý là trong năm 2012 khoản phải thu
khách hàng tăng lên đáng kể từ 92.799.480 đồng lên đến 1.764.000.000 đồng.
Điều này cho thấy việc thu hồi công nợ của công ty vẫn còn hạn chế, nguyên
nhân chủ yếu là phần lớn khách hàng ký hợp đồng vào thời điểm giáp năm nên
chƣa thanh toán kịp. Điều này đồng nghĩa với số vốn bị chiếm dụng vẫn còn
nhiều dẫn đến việc làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Công ty nên thúc đẩy việc thu tiền khách hàng, chấn chỉnh lại chính sách
trả chậm mà công ty từng đề ra để thu hút khách hàng chẳng hạn nhƣ có thể
cho khách hàng trả chậm nhƣng cần thu tiền theo mỗi quý để vốn của công ty
không bị ứ đọng, hạn chế thất thoát công nợ, xoay vòng đồng vốn nhanh hơn,
đồng thời kỳ thu tiền bình quân của công ty cũng sẽ tốt hơn. Tuy nhiên việc
thu hồi nợ cũng phải đƣợc cân đối dựa trên từng khách hàng cụ thể, công ty
cần tìm hiểu và phân loại khách hàng để có những chính sách thu tiền bán
hàng linh hoạt hơn, để có thu hồi nợ tốt mà không ảnh hƣởng đến mối quan hệ
mua bán giữa đôi bên. Thực hiện đối chiếu công nợ định kỳ hàng tháng để
phòng ngừa rủi ro, để có sự quan tâm đôn đốc, nhắc nhở và gửi giấy xác nhận
công nợ cho khách hàng. Đối với các khoản nợ quá hạn công ty xem xét cho
khách hàng gia hạn thêm thời gian trả nợ.
Đối với những khách hàng lớn của công ty thì công ty nên có sự uyển
chuyển linh hoạt và hợp lý về chính sách ƣu đãi trong thanh toán.
5.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
Thanh lý các máy cũ, máy đã lỗi thời, mua sắm trang thiết bị mới để thay
thế các trang thiết bị cũ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra
công ty cần bảo quản chặt chẽ những tài sản trong công ty, trong quá trình sử
dụng phải kết hợp với nâng cấp tài sản.
Định kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá lại tài sản, thƣờng xuyên bảo dƣỡng,
sửa chữa máy móc thiết bị và khi đầu tƣ tài sản mới thì phải nhanh chóng đƣa
vào sử dụng để làm tăng sức sinh lời của tài sản.
Gắn liền quyền sử dụng và trách nhiệm bảo quản tài sản cố định cho từng
bộ phận, thực hiện tốt chế độ khen thƣởng thích đáng để khuyến khích công
nhân có ý thức trong việc bảo quản máy móc thiết bị, phát huy sáng kiến, cải
68
tiến kỹ thuật sau cho đạt năng suất cao nhất và tiết kiệm đƣợc chi phí. Có chế
độ phạt, bồi thƣờng khi làm hƣ hỏng hay mất mát để tránh tình trạng tài sản
đƣợc sử dụng một cách tùy tiện, bừa bãi.
5.2.4 Về chính sách động viên ngƣời lao động
Công ty phải đề ra và thực hiện nghiêm minh các chế độ khen thƣởng,
kỹ luật cụ thể. Đối với cá nhân tập thể có thành tích tốt thì công ty nên có
chính sách động viên và tạo điều kiện cho nhân viên trong các phòng ban có
cơ hội để nâng cao kiến thức cũng nhƣ trình độ chung của toàn công ty. Hiện
nay, công ty đã đề ra chế độ khen thƣởng và kỷ luật nhƣng việc thực hiện vẫn
còn hời hợt và chƣa chặt chẽ. Do đó, cần phải thực hiện tốt hơn nữa, cũng nhƣ
tạo điều kiện cho những nhân viên gặp khó khăn trong cuộc sống, bố trí ngày
nghỉ thích hợp để họ có thể giải quyết những công việc gia đình một cách ổn
thỏa để họ có thể cống hiến hết mình cho công việc chung của công ty.
Cần quan tâm và thông cảm đối với những nhân viên có con nhỏ, cần
có chính sách mềm dẻo, tạo điều kiện thuận lợi cho những nhân viên này có
thể hoàn thành công việc mà không bị ảnh hƣởng bởi các công việc gia đình.
69
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận
Qua phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Liên Hƣng cho thấy
tình hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ khả năng phát triển của công ty
trong tƣơng lai. Qua những phân tích đánh giá trên, ta có thể nhìn thấy đƣợc
những thành quả đạt đƣợc của công ty.
- Luôn đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ, cho thấy tình hình thanh
toán là khá tốt.
- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định có khả quan, vốn lƣu động ngày càng
đƣợc quay vòng nhanh.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công ty còn tồn tại một số hạn chế
- Lƣợng vốn lƣu động bị chiếm dụng ngày càng tăng
- Lợi nhuận của công ty chƣa cao và còn biến động tăng giảm chƣa ổn định,
mặc dù năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 có tăng nhƣng chƣa đáng kể.
- Khả năng thanh toán nhanh vẫn còn thấp
Bên cạnh đó công ty còn gặp phải những tình trạng khó khăn và hạn chế:
- Nguồn vốn hoạt động của công ty chƣa thật sự vững mạnh, tầm vóc công
ty qua nhiều năm không có gì thay đổi trong khi thị trƣờng thì luôn biến đổi
không ngừng.
- Tỷ trọng nợ phải trả vẫn còn cao trong tổng nguồn vốn, đồng thời vốn
chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp. Dẫn đến khả năng tự chủ về tài
chính của doanh nghiệp chƣa cao.
6.2 Kiến nghị
Đối với nhà nước:
- Giá cả hàng hóa tăng cao đặc biệt giá cả nguyên liệu đầu vào, điều này
ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nƣớc cần có
những chính sách bình ổn giá cả để giúp doanh nghiệp phát triển ổn định.
- Hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp để tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp kịp thời bổ sung vốn lƣu động khi cần đảm bảo hoạt động kinh doanh.
- Tổ chức các chƣơng trình hội thảo hƣớng dẫn thực hiện các quy định mới
áp dụng cho các doanh nghiệp.
70
- Nới lỏng chính sách quản lý giá các vật liệu gỗ thô, lƣơng thực tạo điều
kiện cho công ty linh hoạt trong việc định giá bán, nâng cao tính cạnh tranh
trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập mạnh mẽ của nƣớc ta, từng bƣớc tiếp cận với giá
các vật liệu gỗ, lƣơng thực của các nƣớc lân cận và khu vực.
71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Văn Nhị, 2010. Kế toán tài chính, NXB Tài Chính, TP. Hồ Chí
Minh
2. TS. Phan Đức Dũng, 2009. Phân tích Báo cáo Tài chính và định giá trị
doanh nghiệp. NXB Thống kê, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
3. TS. Nguyễn Trọng Cơ- PGS. TS. Ngô Thế Chi, 2002. Kế toán phân
tích tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội
72
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Mẫu số: B-01/DNN
(Ban hành kèm theo quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của
Bộ Tài Chính
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Năm 2011
Ngƣời nộp thuế: Công ty TNHH Liên Hƣng
Mã số thuế: 1800570522
Địa chỉ trụ sở: 17, Ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh
Quận Huyện: H. Phong Điền
Tỉnh/TP: TP. Cần Thơ
Điện thoại: 07103.846.045
Fax:
Email:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
STT
CHỈ TIÊU
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trƣớc
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
TÀI SẢN
A
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
100
III.01
5.152.089.570
3.521.082.845
I
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
110
III.05
214.717.053
332.855.679
II
II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn
(120=121+129)
120
1
1. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn
121
2
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính ngắn
hạn (*)
129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
239.871.447
333.400.248
1
1. Phải thu khách hàng
131
92.799.480
154.123.837
2
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán
132
18.869.962
18.869.962
3
3. Các khoản phải thu khác
138
128.202.005
160.406.485
4
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
139
IV. Hàng tồn kho
140
4.680.675.650
2.854.826.882
1
1. Hàng tồn kho
141
4.680.675.650
2.854.826.882
2
2. Dự phòng giảm giá hang tồn kho (*)
149
V
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
1
1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ
151
2
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc
152
III
IV
73
III.02
16.825.420
16.825.420
3
3. Tài sản ngắn hạn khác
158
B
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240)
200
I
I. Tài sản cố định
210
1
1. Nguyên giá
2
2.364.276.309
2.167.804.753
2.364.276.309
2.167.804.753
211
2.990.008.048
2.676.308.048
2. Giá trị hao mòn lũy kế (*)
212
(625.731.739)
(508.503.295)
3
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
213
II
II. Bất động sản đầu tƣ
220
1
1. Nguyên giá
221
2
2. Giá trị hao mòn lũy kế (*)
222
III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
230
1
1. Đầu tƣ tài chính dài hạn
231
2
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn
(*)
239
IV. Tài sản dài hạn khác
240
1
1. Phải thu dài hạn
241
2
2. Tài sản dài hạn khác
248
3
3. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
249
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200)
250
7.516.365.879
5.688.887.598
III
IV
III.03.04
NGUỒN VỐN
A
A – NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320)
300
4.492.139.789
2.659.005.963
I
I. Nợ ngắn hạn
310
4.492.139.789
2.659.005.963
1
1. Vay ngắn hạn
311
4.480.000.000
510.000.000
2
2. Phải trả cho ngƣời bán
312
3
3. ngƣời mua trả tiền trƣớc
313
4
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
314
12.139.789
149.005.963
5
5. Phải trả ngƣời lao động
315
6
6. Chi phí phải trả
316
7
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
318
II
II. Nợ dài hạn
320
1
1. Vay và nợ dài hạn
321
2
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
322
3
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác
328
4
4. Dự phòng phải trả dài hạn
329
B
B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430)
400
I
I. Vốn chủ sở hữu
410
1
1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu
411
74
III.06
2.000.000.000
III.07
3.024.226.090
3.029.881.635
3.024.226.090
3.029.881.635
2.781.726.000
2.781.726.000
2
2. Thặng dƣ vốn cổ phần
412
3
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
4
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
5
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
415
6
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
416
98.914.455
98.914.455
7
7.Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
417
143.585.635
149.241.180
II
II. Quỹ khen thƣởng phúc lợi
430
7.516.365.879
5.688.887.598
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440=300+400)
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG
1
1- Tài sản thuê ngoài
2
2-Vật tƣ hang hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3
3- Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký
cƣợc
4
4- Nợ khó đòi đã xử lý
5
5- Ngoại tệ các loại
Lập ngày 12 tháng 02 năm 2012
Ngƣời lập biểu
Kế toán trƣởng
(Ký, Ghi rõ họ tên)
(Ký, Ghi rõ họ tên)
75
Giám đốc
(Ký, Ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC 2
Mẫu số: B-01/DNN
(Ban hành kèm theo quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của
Bộ Tài Chính
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2011
Ngƣời nộp thuế: Công ty TNHH Liên Hƣng
Mã số thuế: 1800570522
Địa chỉ trụ sở: 17, Ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh
Quận Huyện: H. Phong Điền
Điện thoại: 0710 3846045
Tỉnh/TP: TP. Cần Thơ
Fax:
Email:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Stt
Chỉ tiêu
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trƣớc
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
IV.08
25.197.968.434
25.449.565.748
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01- 02)
10
25.197.968.434
25.449.565.748
4
Giá vốn hàng bán
11
24.402.929.134
24.686.060.623
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ ( 20 = 10 - 11)
20
795.039.300
763.505.125
6
Doanh thu hoạt động tài chính
21
7
Chi phí tài chính
22
396.253.777
134.900.000
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8
Chi phí quản lý kinh doanh
24
364.773.791
368.567.936
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20+21-22-24)
30
34.011.732
260.037.189
10
Thu nhập khác
31
4.191.679
8.437.569
11
Chi phí khác
32
919.649
3.099.152
12
Lợi nhuận khác (40= 31-32)
40
3.272.030
5.338.417
76
13
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
(50=30+40)
50
14
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50-51)
IV.09
37.383.762
265.375.606
51
10.734.827
66.343.902
60
26.548.935
199.031.704
Lập ngày 12 tháng 02 năm 2012
Ngƣời lập biểu
Kế toán trƣởng
(Ký, Ghi rõ họ tên)
(Ký, Ghi rõ họ tên)
77
Giám đốc
(Ký, Ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC 3
Mẫu số: B-01/DNN
(Ban hành kèm theo quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của
Bộ Tài Chính
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ
Năm 2011
Ngƣời nộp thuế: Công ty TNHH Liên Hƣng
Mã số thuế: 1800570522
Địa chỉ trụ sở: 17, Ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh
Quận Huyện: H. Phong Điền
Điện thoại: 0710 3846045
Tỉnh/TP: TP. Cần Thơ
Fax:
Email:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
STT
CHỈ TIÊU
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trƣớc
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I
I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và
doanh thu khác
01
25.106.355.834
57.073.015.600
2
2. Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa và
dịch vụ
02
(26.796.596.645)
(56.970.297.963)
3
3. Tiền chi trả cho ngƣời lao động
03
(74.400.000)
(150.000.000)
4
4. Tiền chi trả lãi vay
04
(396.253.777)
(236.979.169)
5
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
05
(50.376.306)
6
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
06
7.317.063.422
2.960.594.238
7
7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
07
(8.880.231.154)
(2.863.565.891)
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh
20
(3.774.438.626)
(187.233.185)
(313.700.000)
II
II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ
1
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS
đầu tƣ và các tài sản dài hạn khác
21
2
2. Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ, BĐS
đầu tƣ và các tài sản dài hạn khác
22
3
3. Tiền chi cho vay mua các công cụ nợ của đơn
vị khác.
23
4
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ
của đơn vị khác
24
5
5. Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
25
78
6
6. Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
26
7
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc
chia
27
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ
30
III
(313.700.000)
III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp
của chủ sở hữu
31
2
2. Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại
cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32
3
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc
33
9.980.000.000
2.500.000.000
4
4. Tiền chi trả nợ gốc vay
34
(6.610.000.000)
(2.000.000.000)
5
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính
35
6
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
36
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
40
3.970.000.000
500.000.000
Lƣu chuyển tiền thuần trong năm
(50=20+30+40)
50
(118.138.626)
312.766.815
Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu năm
60
332.855.679
20.088.864
Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi
ngoại tệ
61
Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối năm
(70=50+60+61)
70
214.717.053
332.855.679
Lập ngày 12 tháng 02 năm 2012
Ngƣời lập biểu
Kế toán trƣởng
(Ký, Ghi rõ họ tên)
(Ký, Ghi rõ họ tên)
79
Giám đốc
(Ký, Ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC 4
Mẫu số: B-01/DNN
(Ban hành kèm theo quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của
Bộ Tài Chính
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Năm 2012
Ngƣời nộp thuế: Công ty TNHH Liên Hƣng
Mã số thuế: 1800570522
Địa chỉ trụ sở: 17, Ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh
Quận Huyện: H. Phong Điền
Tỉnh/TP: TP. Cần Thơ
Điện thoại: 07103.846.045
Fax:
Email:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
STT
CHỈ TIÊU
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trƣớc
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
TÀI SẢN
A
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
100
III.01
6.622.527.827
5.152.089.570
I
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
110
III.05
731.703.998
214.717.053
II
II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn
(120=121+129)
120
1
1. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn
121
2
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính ngắn
hạn (*)
129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
1.884.523.860
239.871.447
1
1. Phải thu khách hàng
131
1.764.000.000
92.799.480
2
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán
132
18.869.962
18.869.962
3
3. Các khoản phải thu khác
138
101.653.898
128.202.005
4
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
139
IV. Hàng tồn kho
140
3.968.881.665
4.680.675.650
1
1. Hàng tồn kho
141
3.968.881.665
4.680.675.650
2
2. Dự phòng giảm giá hang tồn kho (*)
149
V
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
37.418.304
16.825.420
1
1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ
151
2
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc
152
37.418.304
16.825.420
III
IV
80
III.02
3
3. Tài sản ngắn hạn khác
158
B
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240)
200
I
I. Tài sản cố định
210
1
1. Nguyên giá
2
2.247.047..865
2.364.276.309
2.247.047..865
2.364.276.309
211
2.990.008.048
2.990.008.048
2. Giá trị hao mòn lũy kế (*)
212
(742.960.183)
(625.731.739)
3
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
213
II
II. Bất động sản đầu tƣ
220
1
1. Nguyên giá
221
2
2. Giá trị hao mòn lũy kế (*)
222
III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
230
1
1. Đầu tƣ tài chính dài hạn
231
2
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn
(*)
239
IV. Tài sản dài hạn khác
240
1
1. Phải thu dài hạn
241
2
2. Tài sản dài hạn khác
248
3
3. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
249
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200)
250
8.869.575.692
7.516.365.879
III
IV
III.03.04
NGUỒN VỐN
A
A – NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320)
300
5.826.918.484
4.492.139.789
I
I. Nợ ngắn hạn
310
5.826.918.484
4.492.139.789
1
1. Vay ngắn hạn
311
5.500.000.000
4.480.000.000
2
2. Phải trả cho ngƣời bán
312
3
3. ngƣời mua trả tiền trƣớc
313
4
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
314
326.918.484
12.139.789
5
5. Phải trả ngƣời lao động
315
6
6. Chi phí phải trả
316
7
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
318
II
II. Nợ dài hạn
320
1
1. Vay và nợ dài hạn
321
2
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
322
3
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác
328
4
4. Dự phòng phải trả dài hạn
329
B
B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430)
400
3.042.657.208
3.024.226.090
I
I. Vốn chủ sở hữu
410
3.042.657.208
3.024.226.090
1
1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu
411
2.781.726.000
2.781.726.000
81
III.06
III.07
2
2. Thặng dƣ vốn cổ phần
412
3
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
4
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
5
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
415
6
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
416
98.914.455
98.914.455
7
7.Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
417
162.016.753
143.585.635
II
II. Quỹ khen thƣởng phúc lợi
430
8.869.575.692
7.516.365.879
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440=300+400)
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG
1
1- Tài sản thuê ngoài
2
2-Vật tƣ hang hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3
3- Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký
cƣợc
4
4- Nợ khó đòi đã xử lý
5
5- Ngoại tệ các loại
Lập ngày 29 tháng 03 năm 2013
Ngƣời lập biểu
(Ký, Ghi rõ họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, Ghi rõ họ tên)
82
Giám đốc
(Ký, Ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC 5
Mẫu số: B-01/DNN
(Ban hành kèm theo quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của
Bộ Tài Chính
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2012
Ngƣời nộp thuế: Công ty TNHH Liên Hƣng
Mã số thuế: 1800570522
Địa chỉ trụ sở: 17, Ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh
Quận Huyện: H. Phong Điền
Điện thoại: 0710 3846045
Tỉnh/TP: TP. Cần Thơ
Fax:
Email:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Stt
Chỉ tiêu
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trƣớc
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
IV.08
26.226.828.344
25.197.968.434
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(10=01-02)
10
26.226.828.344
25.197.968.434
4
Giá vốn hàng bán
11
25.723.892.743
24.402.929.134
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20=10-11)
20
502.935.601
795.039.300
6
Doanh thu tài chính
21
7
Chi phí tài chính
22
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8
Chi phí quản lý kinh doanh
24
449.674.897
364.773.791
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24)
30
53.260.704
34.011.732
10
Thu nhập khác
31
2.777.924
4.191.679
11
Chi phí khác
32
1.518.355
919.649
12
Lợi nhuận khác (40= 31-32)
40
1.259.569
3.272.030
83
396.253.777
13
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40)
50
14
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50-51)
IV.09
54.520.273
37.383.762
51
9.541.048
10.734.827
60
44.979.225
26.548.935
Lập ngày 29 tháng 03 năm 2013
Ngƣời lập biểu
(Ký, Ghi rõ họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, Ghi rõ họ tên)
84
Giám đốc
(Ký, Ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC 6
Mẫu số: B-01/DNN
(Ban hành kèm theo quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của
Bộ Tài Chính
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ
Năm 2012
Ngƣời nộp thuế: Công ty TNHH Liên Hƣng
Mã số thuế: 1800570522
Địa chỉ trụ sở: 17, Ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh
Quận Huyện: H. Phong Điền
Điện thoại: 0710 3846045
Tỉnh/TP: TP. Cần Thơ
Fax:
Email:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
STT
CHỈ TIÊU
Mã
Thuyết
minh
Số năm nay
Số năm trƣớc
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I
I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và
doanh thu khác
01
24.546.828.344
25.106.355.834
2
2. Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa và
dịch vụ
02
(25.060.367.173)
(26.796.596.645)
3
3. Tiền chi trả cho ngƣời lao động
03
(281.678.038)
(74.400.000)
4
4. Tiền chi trả lãi vay
04
5
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
05
(29.140.131)
(50.376.306)
6
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
06
1.332.863.232
7.317.063.422
7
7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
07
(1.011.519.289)
(8.880.231.154)
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh
20
(503.013.055)
(3.774.438.626)
II
II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ
1
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS
đầu tƣ và các tài sản dài hạn khác
21
2
2. Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ, BĐS
đầu tƣ và các tài sản dài hạn khác
22
3
3. Tiền chi cho vay mua các công cụ nợ của đơn
vị khác.
23
4
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ
của đơn vị khác
24
5
5. Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
25
6
6. Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
26
85
(396.253.777)
(313.700.000)
7
III
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc
chia
27
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ
30
(313.700.000)
III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp
của chủ sở hữu
31
2
2. Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại
cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32
3
1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc
33
9.520.000.000
9.980.000.000
4
2. Tiền chi trả nợ gốc vay
34
(8.500.000.000)
(6.610.000.000)
5
3. Tiền chi trả nợ thuê tài chính
35
6
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
36
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
40
1.020.000.000
3.970.000.000
Lƣu chuyển tiền thuần trong năm
(50=20+30+40)
50
516.896.945
(118.138.626)
Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu năm
60
214.717.053
332.855.679
Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi
ngoại tệ
61
Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối năm
(70=50+60+61)
70
731.703.998
214.717.053
Lập ngày 29 tháng 03 năm 2013
Ngƣời lập biểu
(Ký, Ghi rõ họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, Ghi rõ họ tên)
86
Giám đốc
(Ký, Ghi rõ họ tên)
[...]... ngƣời có con nhỏ 17 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN HƢNG 4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm (2010– 2012) và 6 tháng đầu năm 2013 4.1.1.1 Phân tích tình hình tài sản Qua 3 năm (2010 – 2012) Tài sản doanh nghiệp đƣợc thể hiện rõ trên bảng cân đối kế toán, tài sản thể hiện cơ sở vật... cụ thể - Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp - Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Phân tích việc sử dụng tài chính thông qua các tỷ số tài chính - Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và năng lực tài chính của công ty 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Liên Hƣng, ta cần nghiên cứu và phân tích các... hình tài chính công ty về nhân lực, về sử dụng và quản lý vốn 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính 2.1.1.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các phƣơng pháp phân tích cho phép kiểm tra, so sánh và đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện tại, cũng... tình hình tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên Hưng đƣợc chọn để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Liên Hƣng qua ba năm (2010- 2012) và 6 tháng đầu năm 2013 Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp thích hợp góp phần cải thiện những mặt còn hạn chế, góp phần làm cho tình hình tài chính của công ty thêm hoàn... tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang Luận văn đại học Đại học Cần Thơ Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích các chỉ số tài chính nhằm tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu kém, từ đó đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng nguồn tài chính của doanh nghiệp Đặng Thị Ngọc Lan, 2009 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Nông... Thơ Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, tình hình tài sản, nguồn vốn, phƣơng trình Dupont Qua đó đánh giá tình hình hoạt động của Công ty, so sánh khả năng sinh lời năm trƣớc với năm nay và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm cải thiện kết quả hoạt động của Công ty Huỳnh Thị Hằng Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần... xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, bảng lƣu chuyển tiền tệ đƣợc tham khảo trực tiếp tại công ty TNHH Liên Hƣng 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1: Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Mục tiêu 2: Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc để phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh... cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành các tài sản đó tại một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều đối tƣợng có quan hệ sở hữu, quản lý kinh tế tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để phân tích bảng cân đối kế toán ta phân tích tình hình tài sản và tình hình nguồn vốn Phân tích tình hình. .. Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu tại công ty TNHH Liên Hƣng 1.4.2 Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng làm đề tài là số liệu năm từ 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Đề tài đƣợc thực hiện từ 12/8/2013 đến 18/11/2013 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty TNHH Liên Hƣng 2 1.5 Lƣợc khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nguyễn Văn Thành, 2009 Phân tích tình. .. tài chính doanh nghiệp sẽ biết đƣợc xu hƣớng biến động của các tỷ số và kết hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ đánh giá đƣợc tình hình tài chính tại đơn vị Mặt khác, dựa vào sự phân tích các tỷ số tài chính để chỉ ra đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh 11 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN ... có nhỏ 17 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN HƢNG 4.1 Phân tích khái quát tình hình tài công ty 4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán công ty qua năm (2010–... 17 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN HƢNG 18 4.1 Phân tích khái quát tình hình tài công ty 18 4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán công ty qua năm... tầm quan trọng việc phân tích tình hình tài mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp đối tƣợng sử dụng khác, nên đề tài Phân tích tình hình tài Công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên Hưng đƣợc chọn để