Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - thực trạng và giải pháp

88 217 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - thực trạng và giải pháp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Trong cụng cuc xõy dng v phỏt trin t nc trong ng li i mi, ng v Nh nc ta ch trng huy ng mi ngun vn trong v ngoi nc u t phỏt trin, trong ú, ngun vn trong nc cú ý ngha quyt nh v ngun vn ngoi nc cú vai trũ quan trng. t nc ta ang trong giai on y mnh cụng nghip húa, hin i húa. Vn tớch lu vn cho cụng nghip húa, hin i húa mang tớnh thi s cp thit hin nay. Chin lc lõu di l phi huy ng ti a ngun vn trong nc chim t l cao trong u t. Tuy nhiờn, trong giai on u ca quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa, khi m ngun vn trong nc cũn hn hp thỡ ngun vn nc ngoi l quan trng, trờn nguyờn tc m bo hiu qu kinh t v cú kh nng tr n. Cựng vi FDI, ODA to thnh nờn vn nc ngoi, v ó cú úng gúp ỏng k trong vic cung cp ngun vn cho u t phỏt trin. Sau khi Vit Nam khụng cũn nhn c vin tr ca Liờn Xụ u nhng nm 90, chỳng ra ó gp nhiu khú khn trong vic huy ng vn cho u t phỏt trin. Tuy nhiờn, n thỏng 10 nm 1993, khi vn ODA xut hin tr li ti Vit Nam, nú ó úng gúp vo thnh cụng to ln ca Vit Nam trờn hu ht cỏc ngnh, cỏc lnh vc, c bit l ci thin c s h tng v phỏt trin xó hi. Bờn cnh nhng thnh tu ó t c, vn cũn nhng tn ti m nu khụng c khc phc kp thi thỡ nú cú th nh hng khụng tt ờn quan h ca Vit Nam vi cỏc nh ti tr Vi ti H tr phỏt trin chớnh thc (ODA) thc trng v gii phỏp, em mong mun cung cp nhng vn chung nht, cú tớnh cht c bn, ng thi a ra gii phỏp nhm thu hỳt v s dng hiu qu ngun vn ODA. Em xin chõn thnh cm n cụ Phm Th Thờu ó giỳp em hon thnh ti ny. Do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau, ti khụng trỏnh khi nhng thiu sút, mong nhn c s úng gúp ca thy co v cỏc bn. H Ni ngy 30 thỏng 11 nm 2004 Lờ Mnh Cng 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I: Những vấn đề cơ bản về ODA I. Nhng vn c bn v ODA ODA l tờn gi tt ca ba ch ting Anh: Official Development Assistance, cú ngha l H tr phỏt trin chớnh thc hay cũn gi l Vin tr phỏt trin chớnh thc. Nm 1972, OECD, T chc Hp tỏc Kinh t v Phỏt trin ó a ra nh ngha ODA l "mt giao dch chớnh thc c thit lp vi mc ớch chớnh l thỳc y s phỏt trin kinh t - xó hi ca cỏc nc ang phỏt trin. éiu kin ti chớnh ca giao dch ny cú tớnh cht u ói v thnh t vin tr khụng hon li chim ớt nht 25%". Trờn th gii, vic cung cp ngun ODA thc cht ó c tin hnh t nhiu thp k trc õy, bt u bng k hoch Marshall ca M vin tr cho cỏc nc Tõy u nhm khụi phc kinh t sau chin tranh th gii ln th hai. Tip ú, Hi ngh Colombo (nm 1955) hỡnh thnh nhng ý tng v nguyờn tc u tiờn v hp tỏc phỏt trin. Sau khi OECD c thnh lp vo nm 1960 v vi s ra i ca U ban H tr phỏt trin (DAC) vo nm 1961, cỏc nh ti tr ó tp hp li thnh cng ng nhm phi hp cỏc hot ng chung v h tr hp tỏc phỏt trin. 1. Cỏc khỏi nim Ngun vn bờn ngoi a vo cỏc nc ang v chm phỏt trin cú nhiu hỡnh thc khỏc nhau. Phõn theo i tng cho vay thỡ cú : - Ti tr phỏt trin chớnh thc (Official Development Finance - ODF) l ngun ti tr chớnh thc ca chớnh ph cho mc tiờu phỏt trin. Ngun vn ny bao gm : h tr phỏt trin chớnh thc (Official Development Assistance) v cỏc hỡnh thc ODF khỏc. Vn h tr phỏt trin chớnh thc (ODA) chim t trng ch yu trong ngun ODF. - Tớn dng thng mi t cỏc ngõn hng (Commercial Credit by Bank) l ngun vn ch yu h tr cho hot ng thng mi, xut nhp khu. - u t trc tip nc ngoi (Foreign Direct Investment FDI) l loi hỡnh kinh doanh m nh u t nc ngoi b vn t thit lp c s sn xut, kinh doanh cho riờng mỡnh, t ng ra lm ch s hu, t qun lý hoc thuờ ngi qun lý c s ca mỡnh (u t 100% vn), hoc gúp vn vi mt hoc nhiu xớ nghip ca nc s ti thit lp c s kinh doanh, ri cựng cỏc i tỏc ca mỡnh cựng lm ch s hu v cựng qun lý c s sn xut kinh doanh ny (xớ nghip liờn doanh). 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Viện trợ cho không của các tổ chức chính phủ (NGO – Nongoverment Organization). - Tín dụng tư nhân : loại vốn này có ưu điểm là hầu như không gắn với các ràng buộc về chính trị - xã hội, nhưng lại có nhược điểm là điều kiện cho vay khắt khe (thời hạn hoàn vốn ngắn mức lãi suất cao). Vốn được sử dụng chủ yếu để đáp ứng các yêu cầu xuất nhập khẩu thường là ngắn hạn. Vốn này cũng được dùng để đầu tư phát triển mang tính dài hạn. Tỷ trọng của vốn dài hạn trong tổng số có thể tăng lên đáng kể nếu triển vọng tăng trưởng lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của các nước đi vay là khả quan. Vậy : hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang chậm phát triển. 2. Đặc điểm 2.1. Tính ưu đãi Có 3 ưu điểm nổi bật của ODA để thể hiện tính ưu đãi cao là: - Vốn ODA có thời hạn cho vay (hoàn trả vốn) dài. Nhiều khoản vay có thời hạn cho vay rất dài (từ 30 đến 40 năm). - Thời gian ân hạn (chỉ trả lãi, chưa trả gốc) cao : lên tới 10 năm. Các khoản cho vay của Nhật Bản, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) có thời hạn cho vay lên tới 40 năm, thời gian ân hạn là 10 năm. - Lãi suất cho vay thấp (dao động bình quân từ 0,75% đến 2% năm). Ba yếu tố này tạo nên “thành tố hỗ trợ” hay “yếu tố không hoàn lại”; yếu tố này thấp nhất là 25% (viện trợ không hoàn lại có thành tố hỗ trợ là 100%. Thành tố hỗ trợ chính là tiêu thức để phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Thành tố này được xác định dựa trên việc so sánh giữa lãi suất viện trợ và lãi suất tín dụng thương mại (tiêu chuẩn quy ước là 10% năm). Khi cấp một khoản cho vay dựa trên cơ sở thương mại thuần túy, thì nhân tố viện trợ không hoàn lại là 0%, nhưng khi cấp viện trợ không hoàn lại thì nhân tố viện trợ không hoàn lại là 100%. Nhân tố viện trợ không hoàn lại trong ODA không được thấp hơn 25%. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 YẾU TỐ KHÔNG HOÀN LẠI TRONG ODA Các hình thức Thời gian (năm) Yếu tố không hoàn lại Hoàn trả Ân hạn Cho không 0 Vay thương mại(lãi suất 10% năm) 7 3 25 Vay thương mại(lãi suất 4% năm) 11 3 35 Vay thương mại(lãi suất 3% năm) 25 7 45 Vay thương mại(lãi suất 4% năm) 30 8 60 Vay thương mại(lãi suất 2,5% năm) 25 7 76 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vay thương mại(lãi suất 0% năm) 0 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngoài ra, tính ưu đãi của ODA còn thể hiện ở chỗ nó chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển. Trên thế giới hiện nay có khoảng chừng 150 quốc gia đang phát triển, chiếm khoảng 77% dân số thế giới. Tuy nhiên, tổng sản phẩm quốc gia GNP của các quốc gia này chỉ chiếm chưa tới 14% trong tổng số của toàn thế giới. Khoảng cách giàu nghèo trên thế giới hiện nay có xu hướng ngày càng tăng thêm. Các nước đang phát triển phải tìm cách thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo. 2.2. Tính điều kiện Có hai điều kiện cơ bản nhất để các quốc gia đang phát triển có thể nhận được ODA: - Mức GDP bình quân đầu người thấp, nước có GDP bình quân đầu người thấp thường nhận được tỷ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn. Cho đến khi các quốc gia này vượt qua ngưỡng nhất định về đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm dần. - Mục tiêu sử dụng vốn của các nước đang phát triển phải phù hợp với phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA. Điều này có nghĩa là nước nhận được ODA sẽ sử dụng vốn đó vào đâu? Có đúng với mục tiêu của các nước tài trợ đề ra hay không? Nếu vấn đề này không được làm sáng tỏ thì cơ hội nhận được viện trợ ODA sẽ là rất nhỏ. 2.3. Nguồn vốn ODA có khả năng gây nợ Khi tiến hành tiếp nhận và sử dụng vốn ODA, các quốc gia không phát triển thường không nghĩ đến điều này vì ODA có tỷ lệ ưu đãi cao. Một số quốc gia sử dụng không hiệu quả nên có thể tạo ra sự tăng trưởng nhất thời, nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần, không có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu, trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó trong khi quy hoạch chính sách phải phối hợp các loại nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu. 3. Vai trò của ODA đối với các nước đang chậm phát triển 3.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tất cả các nước khi tiến hành chương trình công nghiệp hóa đều cần vốn đầu tư lớn. Đó chínhtrở ngại lớn nhất để thực hiện chương trình công nghiệp hóa đối với các nước nghèo. Trong điều kiện này, với những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật công nghệ, các nước tiến nhanh không chỉ bằng khả năng tích lũy trong nước mà còn bằng cả tận dụng khả năng thời đại. Bên cạnh nguồn vốn trong nước, còn có thể huy động nguồn vốn ngoài nước, nhiều khi với khối lượng lớn. Tuy nhiên vốn trong nước có vai trò quan trọng, vốn ngoài nước có khả năng thúc đẩy sự phát triển, song không phải là yếu tố quyết định sự phát triển. 3.2. Tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực Những lợi ích quan trọng mà hỗ trợ phát triển chính thức mang lại cho các nước đang phát triển là khoa học, công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn trình độ quản lý tiên tiến. Đây mới chính là những lợi ích căn bản, lâu dài đối với các nước nhận tài trợ. Có điều đây là những lợi ích khó có thể lượng hóa được. Nhật Bản là quốc gia cung cấp nhiều ODA nhất cho Việt Nam, trong đó có bộ phận hợp tác kỹ thuật. 3.3. Cải thiện cơ cấu kinh tế Do dân số tăng nhanh, sản xuất chậm cung cách quản lý kinh tế, tài chính kém hiệu quả, các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước châu Phi, đang vấp phải nhiều khó khăn kinh tế như nợ nước ngoài thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày càng tăng. Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia đang cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) các tổ chức quốc tế khác để tiến hành chính sách điều chỉnh cơ cấu. Chính sách này dự định chuyển chính sách kinh tế nhà nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển kinh tế tư nhân theo định hướng quốc gia. 3.4. Tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển Các nhà đầu tư trực tiêp nước ngoài khi quyết định bỏ vốn vào một nước nào đó luôn luôn quan tâm khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tại quốc gia đó. Họ cảnh giác với nguy cơ làm tăng phí tổn của chi phí đầu tư. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Một hạ tầng cơ sở yếu kém, như hệ thống giao thông chưa hoàn chỉnh, phương tiên thông tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lượng (điện, nhiên liệu) không đủ cho nhu cầu sẽ làm các nhà đầu tư nản lòng.Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý do làm các nhà đầu tư e ngại. Mặt khác sử dụng ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung vào công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận.Chính vì vậy mà ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bỏ sung rất quan trọng cho các nước đang chậm phát triển thì nó còn có tác dụng tăng khả năng thu hút vốn FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các quốc gia này. 4. Phân loại 4.1. Theo tính chất - Viện trợ không hoàn lại : các khoản cho không, không phải trả lại. - Viện trợ có hoàn lại : các khoản cho vay ưu đãi (vay tín dụng với điều kiện “mềm”). - Viện trợ hỗn hợp : gốm một phần cho không, phần còn lại được thực hiện theo hình thức vay tín dụng (có thể ưu đãi hoặc thương mại). 4.2. Theo mục đích - Hỗ trợ cơ bản : là nguồn lực được đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. - Hỗ trợ kỹ thuật : là những nguồn lực dành cho chuyển gia tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực… Loại hỗ trợ này chủ yếu là viên trợ không hoàn lại. 4.3. Theo điều kiện - ODA không ràng buộc: việc sử dụng không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. - ODA có ràng buộc : + Bởi nguồn sử dụng : có nghĩa là việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương). 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Bởi mục đích sử dụng : chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc dự án cụ thể. - ODA có ràng buộc một phần : một phần chi ở nước viện trợ, phần còn lại chi ở bất cứ nơi nào. 4.4. Theo hình thức - Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc vay ưu đãi. - Hỗ trợ phi dự án: bao gồm các hình thức sau : + Hỗ trợ cán cân thanh toán : thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hoặc hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá được chuyển qua hình thức này có thể được sử dụng vào hỗ trợ cho ngân sách. + Hỗ trợ trả nợ. + Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. 5. Xu hướng vận động của ODA trên thế giới 5.1. Vai trò của viện trợ đa phương đã thay đổi Từ những năm 80, tỷ trọng viện trợ đa phương ngày càng tăng, từ 64,7% của các năm 1980 – 1982 lên hơn 73% năm 1994, Trong đó mức tăng của viện trợ song phương không hoàn lại còn nhanh hơn nữa, từ 50% tổng số ODA lên 61,1% tổng số ODA; ngược lại khoản ODA song phương có hoàn lại giảm dần tỷ trọng từ 17,2% xuống còn 11,7%; mặc dù về giá trị tuyệt đối vẫn tăng. Do viện trợ song phương tăng dần tỷ trọng, viện trợ đa phương giảm tỷ trọng tương ứng, từ 32% của các năm 1980 – 1982 xuống còn gần 27% vào năm 1994. Trong đó, viện trợ đa phương không hoàn lại chỉ tăng tỷ trọng chút ít, từ 15,2% lên 16,6%, hỗ trợ ứng tiền mua thiết bị giảm đáng kể. 5.2. Cạnh tranh để nhận được vốn ODA tăng lên 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giống như mọi khoản chi tiêu công cộng, ODA là đối tượng cạnh tranh gay gắt trong các ưu tiên phân phối ngân sách. Tuy nhiên, phân phối ODA lại là nguồn vốn dễ thất thoát nhất vì nhìn chung, nó không được quy định chặt chẽ bằng luật và các văn bản dưới luật. Gần đây, một số nước tài trợ có đặt ra những tập hợp mục tiêu của viện trợ để đảm bảo việc phân phối viện trợ được thực hiện đúng hướng. Cạnh tranh hiện nay xảy ra không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả giữa các quốc gia với nhau. Ở châu Á hiện nay, Trung Quốc là nước nhận được nhiều ODA nhất. Tuy nhiên vị thế này có lẽ cũng không tồn tại được lâu trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của Ấn Độ và các nước ASEAN. 5.3. Triển vọng gia tăng viện trợ ít lạc quan Mặc dù Liên hợp quốc đã đề xuất mục tiêu nâng tỷ lệ ODA/GNP lên 0,7% đối với các nước phát triển, nhưng có rất ít hy vọng ODA tăng đáng kể trong những năm sắp tới. Hy vọng tăng viện trợ đặt ra nhiều nhất đối với Nhật Bản và Pháp. Các nước Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Hà Lan đặt ra nhiệm vụ giữ vững tỷ lệ ODA so với GNP; hy vọng Đức và Anh duy trì mức viện trợ hiện tại; rất khó đánh giá triển vọng của Mỹ. II. Kinh nghiệm về sử dụng ODA Nhật Bản ở các nước ASEAN 1. Phân tích 1.1. Tình hình chung Trong số các quốc gia ASEAN, bốn thành viên cũ là Indonesia, Philipines, Malaysia, Thái Lan là những nước quốc gia có số vốn vay lớn nhất. Còn Singapore Brunei ít vay Nhật Bản nhất vì thực tế, họ là những quốc gia tương đối giàu có, nên không phải sử dụng vốn ODA Nhật Bản để phát triển kinh tế. Hơn nữa, chúng ta còn thấy một thực tế rằng vốn vay chiếm tỷ lệ khá lớn trong ODA. 10 [...]... phiên họp toàn thể của Ðại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nước phát triển dành 1% GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế xã hội của các nước đang phát triển Với tên gọi là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ODA về nguyên tắc chỉ tập trung cho việc khôi phục thúc đẩy sự phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội của một quốc gia như xây dựng đường xá, giao thông công cộng,... việc sử dụng ODA đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm : Chính phủ nước ngoài Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia - Chính phủ nước ngoài : hiện nay Việt Nam nhận được vốn ODA từ 24 quốc gia trên thế giới... thoát nước vệ sinh môi trường, vv Những dự án được đầu tư từ nguồn vốn ODA thường là các dự án không hoặc ít có khả năng sinh lời cao, ít có khả năng thu hút được nguồn đầu tư tư nhân Vì vậy, nguồn lực rất có ý nghĩa để hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án phục vụ các lợi ích công cộng ODA được thực hiện thông qua các hình thức sau: - Hỗ trợ cán cân thanh toán - Hỗ trợ chương trình - Hỗ trợ dự... vệ phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên; nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu triển khai; - Nghiên cứu chuẩn bị các chương trình, dự án phát triển (quy hoạch, điều tra cơ bản); - Cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, địa phương phát triển thể chế; - Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tướng Chính. .. nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25 nhà tài trợ song phương, 19 đối tác đa phương hơn 350 tổ chức phi Chính phủ nước ngoài (NGO) Từ năm 199 3-2 002, Việt Nam đã hợp tác với cộng đồng các nhà tài trợ tổ chức thành công 9 Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (Hội nghị CG) được cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn... cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Trong bối cảnh tình hình hiện nay, khi nguồn ODA khó có khả năng gia tăng trong khi nhu cầu phát triển đòi hỏi nguồn lực này rất lớn, Chính phủ Việt Nam... kinh tế xã hội; - Hỗ trợ cán cân thanh toán; - Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Trong quá trình thực hiện, danh mục thứ tự các lĩnh vực được ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA sẽ được Chính phủ điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển II Tình hình thu hút vốn ODA ở Việt Nam 1 Tình hình chung Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực... 0918.775.368 - Một số tổ chức quốc tế, tổ chức liên chính phủ phi chính phủ Kể từ tháng 10 năm 1993, ODA dành cho Việt Nam được cung cấp chủ yếu từ những nước thuộc tổ chức OECD, các tổ chức quốc tế Liên hợp quốc Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ các nước phát triển sang các nước đang chậm phát triển Liên hiệp quốc, trong một phiên họp toàn thể của Ðại hội đồng vào năm... 3.2 Đối với vốn ODA vay ưu đãi Vốn ODA vay được ưu tiên sử dụng cho những chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực : - Xoá đói giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn; - Giao thông vận tải, thông tin liên lạc; - Năng lượng; - Cơ sở hạ tầng xã hội (các công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nước, bảo vệ môi trường); - Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các... tỷ là vốn vay 3,32 tỷ là viện trợ không hoàn lại Từ nguồn vốn ODA này, nhiều chương trình, dự án đã được thực hiện, góp phần nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội Các lĩnh vực điện năng; giao thông vận tải, phát triển nông thôn nông nghiệp (bao gồm cả thuỷ lợi, lâm nghiệp thủy sản); giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển khoa học chuyển giao công nghệ kinh nghiệm

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan