II. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn ODA ở Việt Nam
2. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn ODA theo vựng
Phõn phối ODA theo vựng từ năm 2002
Nguồn: Bộ Kế hoạch và éầu tư
Vựng Vốn ODA cam kết
(tỷ USD) Tỷ trọng (%)
Miền nỳi phớa Bắc 0.546 21
Đồng bằng sụng Hồng 0,624 24 Bắc Trung Bộ 0,260 10 Nam Trung Bộ 0,234 9 Đồng bằng sụng Cửu Long 0,364 14 Tõy Nguyờn 0,130 5 Nam Bộ 0,442 17 Tổng 2,600 100
Qua bảng trờn ta thấy, tỷ lệ phõn bổ vốn ODA khụng đều giữa cỏc khu vực kinh tế của cả nước. Tỷ lệ này thay đổi qua cỏc năm và khụng khẳng định một xu hướng rừ ràng nào trong sự phõn bổ ODA. Cú thể thấy trong giai đoạn từ 1995 -2002, nguồn vốn ODA phõn bổ cho khu vực đồng bằng sụng Hồng là lớn nhất (24%). Đứng thứ hai về tỷ lệ phõn bổ ODA là khu vực miền nỳi phớa Bắc ( chiếm khoảng 21%). Và thứ ba là Nam Bộ với tỷ lệ vốn ODA được phõn bổ là 17%. Đõy là ba vựng kinh tế đó dẫn đầu về lượng vốn ODA được phõn bổ trong giai đoạn 1995 – 2002 và xu hướng này sẽ cũn được tiếp tục trong thời gian tới. Xột về quy mụ và chất lượng, đồng bằng và sụng Hồng và Nam Bộ cú cơ sở hạ tầng tương đương nhau, đều ở mức hiện đại nhất của cả nước. Tuy nhiờn hai khu vực này vẫn chiếm một lượng lớn vốn ODA vỡ đõy là hai khu vực kinh tế đầu tầu của cả nước, cú vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc vựng lõn cận. Ở khu vực đồng bằng sụng Hồng, nơi cú trung tõm là thủ đụ Hà Nội, cú thể thấy rừ lượng vốn đầu tư cho khu vực này chủ yếu tập trung cho Hà Nội và cỏc thành phố vệ tinh, đặc biệt là tam giỏc kinh tế Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh. Hàng loạt cụng trỡnh trọng điểm phục vụ cơ sở hạ tầng như quốc lộ 1A Hà Nội – Vinh, Hà Nội Lạng Sơn, cải tạo cảng Hải Phũng (giai đoạn 2), mở rộng cảng Cỏi Lõn, cầu Bói Chỏy… đều được thi cụng bằng nguồn vốn này.
Cú cựng mức cơ sở hạ tầng như đồng bằng sụng Hồng nhưng khu vực Nam Bộ lại được đầu tư ớt hơn, chỉ bằng 2/3 (17% so với 24%). Nguyờn nhõn là do tại Nam Bộ mà trung tõm là Tp. Hồ Chớ Minh, nhu cầu về vốn cho phỏt triển cơ sở hạ tầng cũng như cỏc ngành khỏc đó được đỏp ứng một phần bằng cỏc nguồn vốn khỏc (vốn tư nhõn, vốn 100% nước ngoài, phỏt hành trỏi phiếu…). Nhiều năm qua, khu vực Nam Bộ là khu vực kinh tế lớn nhất cả nước, tỷ lệ tăng trưởng GDP, nguồn thu đúng gúp vào ngõn sỏch luụn lớn nhất cả nước. Chớnh vỡ vậy mà rất nhiều tư nhõn, cụng ty và tổ chức nước ngoài đầu tư vào đõy, tỡm kiếm cơ hội làm ăn. Từ đú, khụng chỉ thu hỳt thờm vốn cho phỏt triển kinh tế, khu vực Nam Bộ cũn tăng được nguồn thu ngõn sỏch của mỡnh, và tỏi sử dụng để đầu tư phỏt triển. Tuy nhiờn, cú một số cụng trỡnh rất lớn được đầu tư bằng nguồn vốn ODA : hành lang Đụng Tõy Tp.HCM – Phnompenh, quốc lộ 1A đoạn Tp. HCM – Cần Thơ...
Một điều đỏng ngạc nhiờn là vựng nỳi phớa Bắc lại cú một tỷ lệ phõn bổ ODA lớn :21%. Đõy là một sự quan tõm kịp thời và đỳng mức tới khu vực này. Vựng nỳi phớa Bắc là một khu vực cú địa hỡnh khụng thuận lợi, cơ sở hạ tầng và dõn trớ đều rất hạn chế, kinh tế lạc hậu, kộm phỏt triển. Trong thời gian qua, bản thõn cỏc địa phương đó chủ động, tớch cực trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn trong và ngoài nước để phỏt triển kinh tế và đó đạt được những tiến bộ đỏng kể. Tuy nhiờn, với nguồn lực hiện tại thỡ rất khú để cỏc nhà đầu tư cú thể đầu tư vào khu vực này. Chớnh từ thực tế đú, Chớnh phủ đó cung cấp một lượng vốn rất lớn bằng nhiều nguồn khỏc nhau để đầu tư cho cơ sở hạ tầng ở đõy. Nguồn vốn ODA được sử dụng cho cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, xoỏ đúi giảm nghốo.... Chớnh bằng nguồn vốn này, bộ mặt khu vực miền nỳi phớa Bắc đó đổi thay đỏng kể. Đú là một động quan trọng để cú thể khu vực này cú thể tiếp tục đi lờn.