1. Tỡnh hỡnh dải ngõn vốn ODA ở Việt Nam
Theo bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư , trong khi mức cam kết ODA cho Việt Nam từ năm 1993 đến hết năm 2003 đạt tổng giỏ trị 25,34 tỷ USD, mức giải ngõn ODA trong cựng thời kỳ này chỉ khoảng 12,5 tỷ USD, chiếm khoảng 49,3% tổng mức cam kết. Như vậy, mức giải ngõn chưa đạt được kế hoạch đề ra.
Mức giải ngõn ODA thấp đó kộo dài thời hạn xõy dựng và đưa cụng trỡnh vào hoạt động, tăng chi phớ đầu tư và giảm uy tớn của Việt Nam về năng lực thực hiện và sử dụng ODA.
Tỡnh hỡnh giải ngõn ODA qua cỏc năm
Năm Dải ngõn (triệu USD) Dải ngõn nhanh
(Triệu USD) 1993 413 89 1994 725 216 1995 737 203 1996 900 253 1997 1.000 153 1998 1.242 140 1999 1.350 120 2000 1.650 389 2001 1.500 341 2002 1.620 288
Nguồn: Bộ Kế hoạch và éầu tư
Qua bảng trờn, chỳng ta cú thể thấy rừ tốc độ giải ngõn nguồn vốn ODA trong giai đoạn 1993 – 2003 liờn tục tăng nhưng khụng ổn định. Điều này cũng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế là nguồn vốn ODA cung cấp cho Việt Nam cũng liờn tục tăng trong thời gian qua. Năm 1993, tổng số vốn ODA mà chỳng ta giải ngõn được chỉ là 413 triệu USD thỡ năm 2002 đó giải ngõn được 1,62 tỷ USD. Điều này thể hiện những tiến bộ vượt bậc nhằm đẩy nhanh tốc giải ngõn ODA, trong đú cú vai trũ của Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ. Thời gian 10 năm cũng chứng tỏ những kết quả nhất định của Chớnh phủ Việt Nam trong việc tăng tiến độ giải ngõn ODA bằng việc cải thiện khung phỏp lý, nõng cao năng lực cỏn bộ và cụ thể húa cỏc quy định, quy chế của nhà nước ttrong bối cảnh nguồn vốn ODA của thế giới đang gặp nhiều khú khăn, một số nhà tài trợ và nhiều nhà tài trợ quốc tế buộc phải thực hiện chớnh sỏch cắt giảm ODA, nhưng cam kết ODA dành cho Việt Nam những năm gần đõy vẫn tiếp tục tăng, với năm 2002 đạt 2,5 tỷ USD, cao hơn 4,5% so với năm 2001; năm 2003 đạt mức kỷ lục 2,839 tỷ USD, tăng 13,5% so với 2002.
Nhật Bản là nhà tài trợ ODA lớn nhất cho VN, nhưng tỡnh hỡnh giải ngõn cỏc khoản vay của Chớnh phủ Nhật trong cỏc năm qua đều ở mức thấp: năm tài khúa 2001 là 9,8%, năm 2002 là 7,2% và năm 2003 dự kiến 10-12%. Đõy là những con số thấp hơn hẳn tỷ lệ trung bỡnh 15% của khu vực. Do tốc độ giải ngõn của một số dự ỏn thấp hơn kế hoạch, tổng cộng đó cú 26 hiệp định phải gia hạn giải ngõn, riờng trong năm 2003, đó cú 6 hiệp định vay vốn của JIBIC phải đề nghị gia hạn thời hạn rỳt vốn. Trong năm 2004 này, dự kiến một số dự ỏn vẫn sẽ khú khăn trong giải ngõn ODA như: dự ỏn phục hồi Thủy điện Đa Nhim, dự ỏn Nhà mỏy Điện ễ Mụn, dự ỏn đường dõy 500 KV Phỳ Mỹ - Nhà Bố - Phỳ Lõm.
Đối với vốn vay ưu đói của Ngõn hàng Thế giới (WB), cho đến hết năm 2003, nhỡn chung giải ngõn cho tất cả cỏc lĩnh vực sử dụng vốn vay ưu đói của WB đều thấp hơn mức trung bỡnh trong khu vực, nhất là cỏc lĩnh vực y tế, giao thụng và giỏo dục. Tỷ lệ giải ngõn năm 2003 đạt 14,3%, thấp hơn mức trung bỡnh của khu vực là 18%. Đặc biệt, dự ỏn năng lượng hệ thống và cổ phần húa chậm 93% so với kế hoạch, dự ỏn trung tõm truyền mỏu chậm 92%, dự ỏn phỏt triển giỏo viờn tiểu học chậm 87%. Tỡnh hỡnh giải ngõn của cỏc dự ỏn sử dụng vốn vay ưu đói của cỏc nhà tài trợ khỏc như ADB, AFD và KfW cũng đều thấp hơn kế hoạch đề ra.
2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn ODA theo vựng
Trong tổng số 617 dự ỏn với tổng số vốn ODA được đầu tư 11,81 tỷ USD, cỏc dự ỏn của cỏc bộ, ngành được đầu tư trờn phạm vi toàn quốc là 254 dự ỏn (chiếm 41,17%), với số vốn là 2,69 tỷ USD (chiếm 22,78%). Trong đú vốn vay là 2,05 tỷ USD, chiếm 76,17%, viện trợ là 641,24 triệu USD, chiếm 23,83%. Cỏc dự ỏn này chủ yếu nhằm nõng cao năng lực quản lý nhà nước, hỗ trợ xoỏ đúi giảm nghốo và một phần xõy dựng cơ sở hạ tầng ở nụng thụn. Cỏc dự ỏn được đầu tư trờn phạm toàn quốc hầu hết là nhằm mục đớch xó hội : nõng cao đời sống nhõn dõn, nõng cao dõn trớ và cải thiện nguồn nhõn lực.
Khu vực đồng bằng sụng Hồng là khu vực cú dự ỏn sử dụng vốn ODA khụng lớn nhưng số vốn lại là lớn nhất. Nguồn vốn ODA đầu tư cho khu vực này chủ yếu đầu tư cho ngành giao thụng với cỏc tuyến đường quanh Hà Nội, đầu tư cho cụng nghiệp ở cỏc tỉnh như Hải Phũng, Hưng Yờn, Nam Định… và cho ngành giỏo dục. Riờng ngành giỏo dục, hầu hết cỏc dự ỏn mới cú tớnh chất thử nghiệm đều được bắt đầu ở Hà Nội. Đõy là cỏc chương trỡnh dự ỏn nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo thụng qua cải thiện cơ sở vật chất, cải thiện phương phỏp giảng dạy và học tập. Đú là cỏc dự ỏn phỏt triển triển tiểu học, đào tạo giỏo viờn, dự ỏn đào tạo cụng nghệ thụng tin cho Việt Nam. Ngoài ra cỏc dự ỏn cấp nước, cải tạo mụi trường cũng được đầu tư nhiều vốn ODA.
Khu vực Nam Bộ với tõm điểm là Tp. Hồ Chớ Minh cũng là khu vực được đầu tư nhiều dự ỏn sử dụng nguồn vốn ODA. Vốn ODA đầu tư được sử dụng chủ yếu cho hai ngành trọng điểm là năng lượng và giao thụng. Sau việc xõy dựng đường dõy 500KV Bắc – Nam, việc tiếp tục đầu tư cho ngành điện chứng tỏ sự quan tõm của Chớnh phủ nhằm khắc phục sự chờnh lệch giữa cung cầu của ngành điện trong thời gian qua. Cỏc nhà mỏy nhiệt điện Phỳ Mỹ, thuỷ điện Đại Ninh với tổng số vốn lờn tới gần 700 triệu USD. Ngoài điện, giao thụng cũng là lĩnh vực được đầu tư rất nhiều tại Nam Bộ trong thời gian qua. Dự ỏn nõng cấp đường xuyờn Á Tp. Hồ Chớ Minh – Phnompenh là dự ỏn lớn nhất trong ngành giao thụng ở Nam Bộ với số vốn lờn tới 100 triệu USD. Ngoài ra, cỏc dự ỏn : hành lang Đụng Tõy, dự ỏn giao thụng đụ thị Tp. Hồ Chớ Minh cũng là những dự ỏn lớn, gúp phần làm thay đổi đỏng kể bộ mặt của khu vực
3. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn ODA theo ngành
Trong giai đoạn 1993 – 2002, ngành năng lượng và ngành giao thụng là hai ngành được đầu tư vốn ODA lớn nhất. Tổng số đó cú 88 dự ỏn đầu tư sử dụng vốn ODA trong 2 ngành này, với số vốn lờn tới 5,56 tỷ USD, chiếm tới 49% tổng số vốn ODA được đầu tư trong giai đoạn 1993 – 2002. Trong đú cú 97,72% là vốn vay, 1,28% là viện trợ. Điều đú chứng tỏ vai trũ quan trọng của hai ngành này trong việc phỏt triển kinh tế núi chung và việc sử dụng vốn ODA núi riờng. Nú cũng chứng tỏ được sự quan tõm của cỏc nhà tài trợ và Chớnh phủ Việt Nam đối với ngành năng lượng và giao thụng.
Ngành năng lượng đó đầu tư 33 dự ỏn với số vốn lờn tới 2,77 tỷ USD, chiếm 23% tổng số vốn ODA được đầu tư. Trong đú cú 2,74 tỷ là vốn vay, chiếm 98,87%, 31,39 triệu USD là vốn viện trợ, chiếm 1,13%. Vốn ODA cho ngành năng lượng được đầu tư chủ yếu cho ngành điện, trờn hầu khắp phạm vi của đất nước. Cỏc dự ỏn này rất cú lượng vốn phõn bổ khụng đều, lớn nhất là dự ỏn xõy dựng nhà mỏy nhiệt điện Phả Lại 663 triệu USD, nhà mỏy nhiệt điện Phỳ Mỹ - TPHCM với số vốn là 549 triệu USD. Khụng chỉ đầu tư ở cỏc vựng thành thị, cỏc dự ỏn của ngành điện cũn phục vụ bà con nụng thụn với cỏc dự ỏn Năng lượng nụng thụn do WB tài trợ. Tất cả cỏc cụng trỡnh đầu tư cho ngành năng lượng giai đoạn 1993 – 2002 đó cú những đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển của đất nước.
Ngành sử dụng nhiều vốn ODA nhất là ngành giao thụng: tổng số 53 dự ỏn, số vốn lờn tới 3,09 tỷ USD chiếm 29% tổng số vốn ODA được đầu tư. Trong đú cú 3,01 tỷ là vốn ODA vay, chiếm 97,4%, 80,42 triệu là vốn viện trợ, chiếm 2,6%. Ngành giao thụng được đầu tư rất đa dạng : đường bộ đường sắt, đường thủy. Trong đú đường bộ được đầu tư lớn nhất. Hai dự ỏn lớn nhất của đường bộ là dự ỏn nõng cấp quốc lộ 10 với số vốn là 277 triệu USD và dự ỏn hầm đường bộ qua đốo Hải Võn với số là 211 triệu USD. Ngoài ra cỏc dự ỏn như cải tạo quốc lộ 1, nõng cấp đường xuyờn Á đó làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt đất nước ta trong thời gian qua. Đường sắt với dự ỏn xõy dựng và cải tạo cầu đường sắt Bắc – Nam với số vốn là 104 triệu USD, gúp phần tăng lượng hành khỏch sử dụng dịch vụ của ngành đường sắt, giảm thời gian chạy tàu. Đường thủy với cỏc dự ỏn lớn : mở rộng cảng Cỏi Lõn, cải tạo cảng Hải Phũng làm tăng khả năng thụng thương, nõng cao khả năng vận chuyển và bốc xếp hàng hoỏ cho cỏc doanh nghiệp trong nước và và nước ngoài, gúp phần biến Việt Nam thành một trung tõm chu chuyển hàng hoỏ lớn, được quốc tế thừa nhận.
Phải ghi nhận rằng số vốn ODA đầu tư cho ngành năng lượng và giao thụng đó gúp phần nõng cao cơ sở hạ tầng của đất nước, làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt quốc gia, là động lực dẫn tới sự phỏt triển của nhiều ngành kinh tế khỏc. Trong thời gian tới, hai ngành này vẫn được xỏc định là trọng điểm đầu tư trong chiến lược của cả Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ.
Từ khi xuất hiện trở lại, nguồn vốn ODA đó cú những đúng gúp đỏng kể vào sự đi lờn của đất nước. Từ đú, chỳng ta cũng khụng thể khụng nhắc tới cỏc nhà tài trợ, một phần tất yếu của ODA. Trong thời gian qua, chỳng ta đó nhận được sự giỳp đỡ của 38 quốc gia, hơn 130 tổ chức quốc tế. Trong số cỏc nhà tài trợ, ba nhà tài trợ lớn nhất là Nhật Bản, WB và ADB. Tổng số vốn ODA mà ba nhài trợ trờn đó đầu tư trong giai đoạn 1993 – 2002 là khoảng 8,86 tỷ USD, chiếm tới 74,98% tổng số vốn ODA. Trong đú cú 8,71 tỷ USD là vốn vay ưu đói, chiếm 98,16%, và 163 triệu USD là viện trợ. Điều này khẳng định sự quan tõm của ba nhà tài trợ trong sự phỏt triển của Việt Nam, đồng thời cũng khẳng định vai trũ quan trọng họ.
Nhật Bản là quốc gia cung cấp nhiều ODA nhất cho Việt Nam. Tổng số vốn ODA mà Nhật Bản đó sử dụng thời gian qua lờn tới 4,7 tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng số vốn ODA cung cấp cho Việt Nam. Trong đú cú 4,62 tỷ USD là vốn vay ưu đói, chiếm 98,44% và 73,22 triệu USD là viện trợ, chiếm 1,58%. Vốn ODA của Nhật Bản được cung cấp cho Việt Nam thụng qua hai cơ quan đại diện là Ngõn hàng hợp tỏc Nhật Bản (JBIC) và cơ quan hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA). Vốn ODA của Nhật Bản được đầu tư chủ yếu ở ngành năng lượng, giao thụng, phỏt triển cơ sở hạ tầng và hỗ trợ cơ chế, chớnh sỏch. Số vốn vay của Nhật Bản được giải ngõn thụng qua JBIC, cũn số vốn viện trợ được cung cấp bởi JICA. Như đó trỡnh bày ở trờn, vốn vay được đầu tư chủ yếu cho ngành năng lượng và giao thụng, cũn viện trợ được sử dụng chủ yếu cho hỗ trợ quản lý nhà nước và phỏt triển nguồn nhõn lực.
WB là nhà tài trợ lớn thứ hai cho Việt Nam, với số vốn đó thực hiện là 2,4 tỷ USD, chiếm 20,46%. Trong đú cú 2,36 tỷ là vốn vay ưu đói, chiếm 97,8%, viện trợ là 53,11 triệu USD, chiếm 2,25%. Khỏc với Nhật Bản, vốn ODA của WB khụng chỉ đầu tư cho cơ sở hạ tầng, mà cũn đầu tư rất nhiều cho chớnh sỏch, phỏt triển nguồn nhõn lực và hiện đại húa ngành ngõn hàng – một trong những trọng tõm đầu tư của WB. Một dự ỏn đầu tư của WB là dự ỏn đầu tư cho giao thụng đụ thị - duy nhất tại Việt Nam. Dự ỏn này được triển khai tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp. Hồ Chớ Minh với số vốn khoảng 42 triệu USD. Dự ỏn này khụng chỉ gúp phần cải tạo giao thụng đụ thị của hai thành phố lớn – hai thành phố đang bựng nổ giao thụng mà nú cũn là hỡnh mẫu cho cỏc thành phố khỏc noi theo trong giai đoạn phỏt triển của đất nước.
Khỏc với hai ngành trờn, ADB là nhà tài trợ đa lĩnh vực, sử dụng vốn ODA cho rất nhiều ngành : từ nụng nghiệp tới giao thụng, từ năng lượng tới hỗ trợ chớnh sỏch. Với tổng số vốn là 17,44 tỷ USD, chiếm 14,77%, cũng như hai nhà trợ trờn, vốn ODA của ADB chủ yếu là vốn vay (17,08 tỷ USD, chiếm 97,9%). Vỡ cú số vốn đầu tư nhỏ hơn Nhật Bản, lại đầu tư cho nhiều ngành nờn cỏc dự ỏn của ADB hầu hết là cỏc dự ỏn ở mức trung bỡnh, khụng cú dự ỏn nào lớn như của Nhật Bản. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn này lại làm thay đổi đỏng kể bộ mặt nụng thụng Việt Nam với cỏc dự ỏn xúa đúi giảm nghốo, nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Và đó đến với phấn lớn dõn cư nụng thụn, làm thay đổi đỏng kể cuộc sống của họ.
Chơng III: Giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ODA
I. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng ODA (1993-2002 )
1. Ưu điểm
Nhỡn một cỏch tổng thể, cụng tỏc thu hỳt và sử dụng nguồn ODA của nước ta trong 10 năm qua được thực hiện theo đỳng chủ trương của Đảng và Nhà nước là ưu tiờn sử dụng nguồn lực này để hỗ trợ phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhõn dõn. Những mặt được trong cụng tỏc này cú thể kể ra ở đõy là:
1.1. Cụng tỏc thu hỳt ODA đạt hiệu quả cao
Viợ̀c thu hút ODA tranh thủ được sự đồng tỡnh và ủng hộ của bạn bố quốc tế đối với chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà nước, gúp phần phỏ thế bao võy, cấm vận, củng cố và nõng cao vị thế của nước ta trờn trường quốc tế và khu vực.
1.2. Tăng được nguụ̀n cho đõ̀u tư phát triờ̉n
Chỳng ta đó tranh thủ được một nguồn vốn khỏ lớn cú ý nghĩa quan trọng bổ sung cho đầu tư, phỏt triển kinh tế - xó hội. Trong 5 năm 1996-2000, đầu tư bằng nguồn vốn ODA chiếm khoảng 12% tổng đầu tư toàn xó hội, bằng 24% tổng vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước và bằng 50% vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước.
1.3. Cải thiện cơ bản và phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế
Cải thiện cơ bản và phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế, cơ sở hạ tầng xó hội, trước hết là giao thụng vận tải và điện năng, gúp phần khơi dậy nguồn vốn trong nước và thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế.
1.4. Gúp phần quan trọng thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, gúp phần xúa đúi giảm nghốo.
Nguồn vốn ODA đó gúp phần quan trọng thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, gúp phần xúa đúi giảm nghốo. Cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA đó gúp phần cung cấp nguồn tớn dụng cho nụng dõn, tạo ra cỏc ngành nghề phụ, phỏt triển cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, phỏt triển giao thụng nụng thụn, cung cấp nước sạch, xõy dựng và nõng cấp hệ thống thoỏt nước, phỏt triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học…