Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn ODA theo ngành

Một phần của tài liệu Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 31)

II. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn ODA ở Việt Nam

3. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn ODA theo ngành

Qua biểu đồ tổng vốn ODA đầu tư theo ngành năm 2002, cú thể nhận ra sự vượt trội của ngành giao thụng so với cỏc ngành cũn lại. Ngành năng lượng với số vốn đầu tư lờn tới 375 triệu USD, cao gấp 2,5 lần ngành xếp thứ hai là năng lượng (150 triệu USD). Cỏc ngành giỏo dục, phỏt triển nguồn nhõn lực sử dụng it vốn ODA vỡ đó cú nguồn vốn trong nước bổ sung hữu hiệu quả. Trong năm 2002 và cả những năm trước, ngành giao thụng luụn dẫn đầu về số vốn ODA được đầu tư. Đõy là một chiến lược đỳng đắn vỡ cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn cũn rất yếu kộm, đầu tư cho giao thụng là phương thức hiệu quả và hợp lý để sử dụng nguồn vốn ODA. Sử dụng vốn ODA cho phỏt triển ngành giao thụng khụng chỉ là chiến lược của Việt Nam mà cũn là chiến lược của tất cả cỏc tổ chức và quốc gia trờn thế giới trong khi sử dụng vốn ODA của mỡnh. Nhỡn vào bảng dưới đõy, cú thể thấy cỏc nước ASEAN đó đầu tư cho phỏt triển ngành giao thụng như thế nào. Nhật Bản – nhà tài trợ vốn ODA lớn nhất cho Việt Nam trong thời gian qua cũng khẳng định sự trợ giỳp cho phỏt triển giao thụng ở Việt Nam bằng cỏch xõy dựng một chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành giao thụng cho Việt Nam. Cú thể thấy được thực tế thời gian qua nguồn vốn ODA đó giỳp khụi phục, cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới khoảng 3.700 km đường quốc lộ, 1.000 km đường tỉnh lộ; 10.000 km đường nụng thụn và hàng trăm cõy cầu lớn nhỏ được xõy dựng trong thời gian qua chớnh là một sự cải thiện đỏng kể cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam. ODA cũng trở thành nguồn vốn chớnh cho việc cải tạo, nõng cấp và phỏt triển hệ thống cảng biển ở 3 miền như Hải Phũng, Cỏi Lõn, Tiờn Sa, Sài Gũn… Xu hướng này vẫn sẽ cũn được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới.

Ngành năng lượng, một ngành kinh tế trọng điểm của nền kinh tế Việt Nam cũng sử dụng rất nhiều vốn ODA trong thời gian qua (175 triệu USD). Nguồn vốn ODA dành cho ngành điện trong giai đoạn 1996 - 2000 đó chiếm tới 40,3% tổng số vốn đầu tư với 7 nhà mỏy điện lớn (như Phỳ Mỹ 1, 2; Sụng Hinh; Đa Nhim...) cú cụng suất thiết kế chiếm tới 40% tổng cụng suất điện ở Việt Nam. Khụng chỉ cú vậy, trong thời gian tới, ngành điện núi riờng và năng lượng núi chung vẫn sẽ tiếp tục được tăng cường đầu tư, đảm bảo vai trũ đầu tầu của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w