Giải phỏp tăng cường thu hỳt vốn ODA

Một phần của tài liệu Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - thực trạng và giải pháp (Trang 49)

Để thu hỳt vốn ODA, một cơ chế thường niờn là Hội nghị Nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt là Hội nghị CG)đó hỡnh thành và hoạt động đều đặn. Qua cỏc kỳ CG, số vốn ODA cam kết cho Việt Nam ngày càng tăng. Đõy là một tớn hiệu đỏng mừng trong điều kiện nguồn vốn ODA trờn thế giới cú xu hướng chững lại, mặt khỏc, cỏc đối thủ cạnh tranh để nhận ODA ngày càng nhiều. Điều đú chứng tỏ sự nỗ lực tuyệt vời của Chớnh phủ Việt Nam trong việc cải thiện mụi trường đầu tư, xõy dựng cơ chế chớnh sỏch và thực hiện cỏc cam kết quốc tế.

Tuy nhiờn trong thời gian tới, để cú thể thu hỳt thờm nhiều vốn ODA cho đất nước, Chớnh phủ phải tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư để tăng thờm lũng tin đối với cỏc nhà tài trợ, đồng thời ngày càng hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch để đảm bảo tớnh phỏp lý trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA.

Một yếu tố quan trọng khỏc là hoạt động ngoại giao của Việt Nam phải ngày được nõng cao, nhằm mục đớch đưa Việt Nam lờn một vị thế cao hơn trờn trường quốc tế và nõng cao khả năng hội nhập của chỳng ta. Việc tham gia vào cỏc diễn đàn quốc tế ASEAN, ASEM.. và đang trong quỏ trỡnh gia nhập WTO là một minh chứng cho nỗ lực của Việt Nam. Chỉ cú như vậy chỳng ta mới cú thể tận dụng mọi nguồn lực để phỏt triển kinh tế. Chớnh phủ Nhật Bản đó khẳng định rằng họ khụng muốn tài trợ cho những quốc gia tỏch mỡnh ra khỏi đời sống quốc tế, cũng như đối với cỏc quốc gia bị quốc tế lờn ỏn.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - thực trạng và giải pháp (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w