Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
ục tiêu mà tất cả các quốc gia đều mong muốn vơn tới đó là sự phát triển vàthịnh vợng Song để đạt đợc điều này, đòi hỏi mỗi nớc đều phải tự xây dựng cácchính sách kinh tế, chính trị, xã hội sao cho vừa phát huy nội lực, khắc phục đợckhó khăn và yếu kém vừa tránh đợc sự tụt hậu xa đối với xu thế chung
Việt Nam đang trong quá trình phát triển, xây dựng nền kinh tế thị trờngtheo hớng mở, nằm trong khu vực kinh tế Châu á Thái Bình Dơng - vòng cungkinh tế đang phát triển năng động nhất thế giới, lại vấp phải nhiều khó khăn thửthách: nền công nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất phục vụ xây dựng và phát triểnkinh tế vừa thiếu vừa lạc hậu, hệ số cơ giới hoá thấp, đội ngũ cán bộ khoa họccòn nhiều bất cập về số lợng và trình độ, nền tài chính quốc gia còn quá eo hẹpcha đáp ứng mức cần thiết nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
Khắc phục tình trạng trên và nhằm thực hiện đờng lối công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc thì một trong những tiền đề nhằm phát triển kinh tế là vốnbởi sẽ là không tởng khi nói đến phát triển kinh tế mà không có vốn hay không
đủ vốn
Thực tế, không quá khó khăn khi nhận thức rằng nguồn vốn có vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế nhng sẽ là khó khăn khi đi tìm kiếm nó.Câu hỏi đặt ra là: vốn đợc khơi nguồn từ đâu?
Theo nh tuyên bố của Đại hội Đại biểu toàn quốc khoá VII của Đảng:
“Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc cần huy động đợc nguồn vốn sẵn cóvới sử dụng có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồnvốn bên ngoài là quan trọng”
Nội lực rất nhiều nhng có một vấn đề đặt ra: bằng cách nào để khơithông, thu hút đợc ? Nh chúng ta đã biết, trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay,
có rất nhiều chủ thể, thông qua các con đờng khác nhau có khả năng cung cấpdẫn vốn đáp ứng nhu cầu về vốn Tuy nhiên, một điều không thể phủ nhận đợcM
Trang 2là huy động vốn qua các trung gian tài chính Ngân hàng thơng mại (NHTM)
-là kênh quan trọng nhất, có hiệu quả nhất vì trong thế giới kinh doanh tiền tệ,NHTM đợc coi là trung gian tài chính lớn nhất, quan trọng nhất
Cùng với việc nhận thức về vai trò của nguồn vốn đối với sự phát triểnkinh tế đất nớc, sau một thời gian thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hà Nội - chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam, rất quan tâm đến công tác huy động vốn, với phơngchâm kinh doanh nguồn vốn huy động để nâng cao hoạt động kinh doanh Tôixin chọn đề tài: “Giải pháp tăng cờng công tác huy động vốn tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội”.
Với lợng thời gian thực tập, kiến thức hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha
có, nhìn nhận một vấn đề lớn sẽ không thể tránh khỏi sai làm thiếu sót Em rấtmong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô và các bạn để bài viết của em tốt hơn,hoàn thiện hơn
Trang 3
Chơng I:
Một số vấn đề chung về hoạt động huy động
vốn của ngân hàng thơng mại
1.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động của Ngân
hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1 Khái quát về NHTM
Tính cho đến thời điểm hiện nay, ngân hàng thơng mại đã có một tuổi đờihoạt động tơng đối dài, tuy nhiên bất cứ khi nào đề cập tới NHTM ta không thể
bỏ qua lịch sử ra đời của nó NHTM là một trung gian tài chính ra đời dựa trêncơ sở của sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá và dựa trên sự khác biệt vềtiền tệ giữa các vùng các khu vực
Hình thức ngân hàng sơ khai, đầu tiên là nhận tiền gửi và cho vay mộtphần số tiền đó Hình thức này xuất hiện là do một số ngời có nhu cầu cất trữ sốtiền của mình, trớc nhu cầu đó một số thơng gia đã đứng ra làm nhiệm vụ trôngcoi, cất giữ hộ tiền và tiến hành thu phí giữ hộ tiền Trong quá trình cất giữ hộ,các thơng gia đã nhận thấy trong kho cất giữ tiền của mình luôn tồn tại một l-ợng tiền d thừa, vì thực tế không bao giờ ngời gửi tiền lại rút hết tiền và rút tiềncùng một lúc, thờng có rất nhiều đến gửi tiền và rút tiền Trong khi đó, có rấtnhiều ngời có nhu cầu vay vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh Vì vậy cácthơng gia đã bắt đầu sử dụng một phần tiền thừa trong két ra để đem đầu t vàthu lãi, từ đó họ có thêm một phần lợi nhuận
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đã xuất hiện nhiều hình thức ngânhàng khác nhau, song đến nay ngân hàng đã trở thành một tổ chức kinh doanhtiền tệ chuyên nghiệp mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu vẫn là nhận tiềngửi của khách với cam kết hoàn trả lại đúng số tiền đó cộng thêm một phần lãi
và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu t và thực hiện một số nghiệp vụ khác
Trang 4Ngân hàng đợc coi là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hoátrong kinh tế thị trờng, một động lực quan trọng cho sự phát triển của nền sảnxuất xã hội Với vai trò nh trên, ngân hàng không thể đứng ngoài hoạt động củabất cứ quốc gia nào Vì vậy, mỗi nớc đều xây dựng những khung pháp lý quy
định, giới hạn hoạt động cuả ngân hàng Mỗi nớc khác nhau sẽ có một kháiniệm và mô hình tổ chức ngân hàng khác nhau Thông thờng, ngời ta phải dựavào tính chất và mục đích, đối tợng hoạt động của nó trên thị trờng tài chính
Luật ngân hàng của Pháp năm 1941 định nghĩa: “ngân hàng là những xínghiệp hay cơ sở hành nghề thờng xuên nhận của công chúng dới hình thức kýthác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụchiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”
Luật ngân hàng của ấn Độ, năm 1959 bổ sung “ngân hàng là cơ sở nhậncác khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t”
Luật ngân hàng của Đan Mạch, năm 1930 “ Những nhà băng thiết yếugồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thơng mại
và các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp
vụ chuyển ngân ”
Các cách định nghĩa trên chỉ khác nhau về mặt thể hiện, song phân tíchkhai thác nội dung đều có một điểm chung là tính chất nhận tiền ký thác - tiềngửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, để sử dụng cho vay, chiết khấu và các nghiệp
vụ kinh doanh khác
Đối với bản thân Việt Nam, trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thànhphần theo định hớng xã hội chủ nghĩa Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theopháp luật đợc bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu
có thể đan xen với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng Theo hớngnày, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra tiền đề cần thiết đòi hỏi sự
ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Pháp lệnh ngân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính năm 1990 địnhnghĩa: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động thờng xuyên và chủyếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền
Trang 5đó để cho vay thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanhtoán”.
Luật các tổ chức tín dụng (luật số 02/1997/QH10) điều 20: “ NHTM làloại hình tổ chức tín dụng đợc thc hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh khác cóliên quan” Trong đó “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”
Thông thờng, các nớc có thể sử dụng các loại mô hình NHTM nh sau: môhình truyền thống và mô hình hiện đại
Mô hình truyền thống: gồm có các ngân hàng đa năng và các
ngân hàng chuyên doanh
Mô hình phổ biến hiện nay (mô hình hiện đại): gồm có các ngân hàng thơng mại - các định chế tài chính lớn, các ngân hàng phát triển, các ngân hàng có quy chế chuyên môn hoá, các ngân hàng có quy chế đặc biệt.
Việt Nam, theo luật các tổ chức tín dụng, mỗi loại ngân hàng đều
mang những nét đặc trng phù hợp với điều kiện cuả thời kỳ đầu chuyển đổicủa nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Cụ thể Việt Nam cócác loại hình ngân hàng sau:
NHTM quốc doanh: Loại ngân hàng này đợc coi là chiếm vị thế
trong hệ thống tổ chức tín dụng của nớc ta Hình thức sở hữu là doanhnghiệp Nhà nớc, thành lập, cấp vốn chịu sự quản lý cuả Nhà nớc, hoạt độngtrong tất cả các lĩnh vực ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đối với mọi thànhphần kinh tế, mọi lĩnh vực sản xuất lu thông, xây dựng trong và ngoài nớc.Hiện nay có 6 ngân hàng quốc doanh là: Ngân hàng công thơng, Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu t và phát triển, Ngânhàng ngoại thơng, Ngân hàng ngời nghèo, Ngân hàng phát triển nhà ở
Đồng bằng sông Cửu Long
NHTM cổ phần: là loại hình ngân hàng phải đợc thành lập theo luật
công ty cổ phần, thuộc sở hữu của các cổ đông, ngời góp vốn, trên cơ sở tự
Trang 6nguyện của các cổ đông trong việc góp vốn và hoạt động theo luật pháp quy
định
Ngân hàng liên doanh: là loại hình ngân hàng đợc thành lập trên cơ
sở hợp đồng liên doanh, vốn điều lệ là vốn góp của ngân hàng Việt Nam vàngân hàng nớc ngoài có trụ sở chính tại Việt Nam, chịu sự điều chỉnh củapháp luật Việt Nam
Chi nhánh ngân hàng liên doanh: là một bộ phận của ngân hàng
n-ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam chịu sự điều tiết của luật pháp Việt Nam
Ngân hàng đầu t: là những ngân hàng tập trung huy động vốn trung,
dài hạn và đầu t trung dài hạn vì sự phát triển, hoạt động đầu t chủ yếuthông qua các dự án
Ngân hàng hợp tác: là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể,
đợc các thành viên tự nguyện thành lập lên không phải vì mục tiêu lợinhuận mà vì mục tiêu tơng trợ lẫn nhau về vốn và các dịch vụ ngân hàng.Nguyên tắc thành lập và hoạt động của loại hình này là tự nguyện, dân chủ,bình đẳng, tự trang trải mọi chi phí và tự chịu trách nhiệm
1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM.
Ngân hàng là một trung gian tài chính, thông qua các nghiệp vụ của mìnhnhằm điều hoà, cung cấp vốn cho hoạt động của cả nền kinh tế Với trình độphát triển của khoa học hiện đại hiện nay, hoạt động của ngân hàng đã ngàycàng trở nên phong phú hơn song ngân hàng vẫn luôn duy trì 3 mảng nghiệp vụcơ bản sau:
Trang 7a Nghiệp vụ huy động vốn.
Đây là nghiệp vụ cơ bản, đầu tiên quan trọng nhất của một ngân hàng.Vốn đợc ngân hàng huy động dới nhiều hình thức khác nhau và sử dụng (saukhi đảm bảo một tỷ lệ dự trữ bắt buộc) với trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi.Nguồn vốn của NHTM gồm vốn tự có (vốn chủ sở hữu), vốn vay, vốn khác.Ngân hàng thờng sử dụng các nghiệp vụ huy động vốn sau:
Vốn tự có của ngân hàng: là nguồn vốn thuộc sở hữu của riêng các
NHTM Thực tế nguồn vốn này không ngừng tăng lên từ kết quả động kinhdoanh của bản thân NHTM, nó đóng góp một phần đáng kể vào hoạt độngkinh doanh cuả các NHTM
Nghiệp vụ tiền gửi: phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp
vào để thanh toán hoặc nhằm mục đích bảo quản tài sản qua đó NHTM cóthể huy động đợc Ngoài ra các ngân hàng còn huy động các khoản tiềnnhàn rỗi của các cá nhân hay hộ gia đình gửi vào ngân hàng với mục đích h-ởng lãi
Nghiệp vụ tiền vay: phản ánh quá trình tạo ra nguồn vốn bằng cách
vay các tổ chức tín dụng trên thị trờng tiền tệ và vay ngân hàng trung ơng(NHTW) dới các hình thức tái chiết khấu, vay có bảo đảm mục đích tạo
sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi họ không tự cân
đối đợc trên cơ sở khai thác tại chỗ
Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Ngân hàng sử dụng nghiệp vụ
này để thu hút các khoản vốn có tính chất dài hạn của ngân hàng vào nềnkinh tế Ngoài ra, nghiệp vụ này còn giúp NHTM tăng cờng tính ổn địnhvốn trong hoạt động kinh doanh của mình
Nghiệp vụ huy động vốn khác: Thông qua nghiệp vụ này NHTM có
thể tạo vốn cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn chocác tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc
b Nghiệp vụ sử dụng vốn.
Trang 8Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian “đi vay để cho vay” Dovậy mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng sau khi đã huy động đợc một lợngvốn là làm sao sử dụng nguồn vốn mà không bị rơi vào tình trạng kẹt vốn Ngânhàng cần phải nghiên cứu và đa ra chiến lợc sử dụng vốn của mình.
Một là, ngân hàng tiến hành cho vay
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM Theo thống
kê, nhìn chung thì khoảng 60%- 75% thu nhập của ngân hàng là từ các hoạt
động cho vay Thành công hay thất bại của một ngân hàng tuỳ thuộc chủyếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuấtphát từ chính sách cho vay của ngân hàng Các loại cho vay có thể phân loạibằng nhiều cách, bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồngốc và phơng pháp hoàn trả
Theo mục đích việc cho vay bao gồm: cho vay bất động sản, cho vay
thơng mại, cho vay cá nhân, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua vàkhác
Theo kỳ hạn: ngân hàng cung cấp các loại cho vay ngắn hạn (loại
cho vay này nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán tạm thời, tiêu dùng và đầu tngắn hạn, thời hạn dới 1 năm); cho vay trung và dài hạn (loại cho vay nàyphục vụ mục tiêu đầu t trung và dài hạn của khách hàng, thời hạn thờng trên
1 năm)
Theo hình thức bảo đảm, khoản mục cho vay sẽ bao gồm:
chấp; tài sản cầm cố; đợc sự bảo lãnh của của ngời thứ ba
tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc chovay chỉ dựa trên uy tín của bản thân khách hàng
Theo phơng pháp hoàn trả, khoản mục cho vay sẽ bao gồm:
kỳ)
Trang 9 Cho vay phi trả góp (khách hàng thanh toán một lần theo kỳ hạn
đã thoả thuận)
Cho vay hoàn trả theo yêu cầu (khách hàng vay có thể hoàn trả
bất cứ lúc nào khi có thu nhập)
• Hai là tiến hành đầu t
Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện của hàng loạt những nhu cầu khác nhau Với t cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnhvực dịch vụ dịch vụ, đòi hỏi Ngân hàng phải luôn nắm bắt đợc thông tin, đadạng các nghiệp vụ để cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế.Ngoài hình thức phổ biến là cho vay, ngân hàng còn sử dụng vốn để đầu t
Có 2 hình thức chủ yếu mà các ngân hàng thơng mại có thể tiến hành là:
Đầu t vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu t gópvốn vào các doanh nghiệp, các công ty khác
Đầu t vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng
• Ba là nghiệp vụ ngân quỹ.
Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà các chủ thể khi tham giatiến hành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu lớn lao ấy làhàng loạt các nhân tố cần quan tâm Một trong những nhân tố đó là tính antoàn Nghề ngân hàng là một nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, trong hoạt
động của mình, ngân hàng không thể bỏ qua sự “an toàn” Vì vậy, ngoàiviệc cho vay và đầu t để thu đợc lợi nhuận, ngân hàng còn phải sử dụng mộtphần nguồn vốn huy động đợc để đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán
và thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc do Trung ơng đề ra
c Nghiệp vụ khác.
Trang 10Là trung gian tài chính, ngân hàng có rất nhiều các lợi thế Một trongnhững lợi thế đó là hình thức ngân hàng đóng vai trò trung gian tiến hành cáchoạt động thanh toán cho khách hàng thông qua các hình thức nh séc, thẻ thanhtoán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng hoặc dựa trên việc hạch toán vàocác tài khoản có liên quan đến đối tợng đó Cụ thể:
• Dịch vụ thanh toán hộ: trên cơ sở khách hàng gửi tiền và mở tài
khoản giao dịch tại ngân hàng, ngân hàng có thể đứng ra thanh toán hộ chokhách hàng của mình về các khoản tiền mua bán, dịch vụ thông qua việcthu hộ, chi hộ khách hàng bằng các hình thức trên
• Dịch vụ môi giới, mua, bán chứng cho khách hàng và làm đại lý phát
hành chứng khoán cho công ty
• Các nghiệp vụ trung gian khác: dịch vụ uỷ thác, bảo quản hộ các
chứng từ có giá cho khách hàng thuê két sắt Ngoài ra, ngân hàng còn thựchiện một số dịch vụ trung gian khác
Tóm lại, ba nghiệp vụ trên nếu thực hiện tốt sẽ đảm bảo cho ngân hàng
tồn tại và phát triển vững mạnh trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.Vì các nghiệp vụ trên có mối liên hệ chặt chẽ thờng xuyên tác động qua lại vớinhau Nguồn vốn huy động ảnh hởng tới quyết định sử dụng vốn, ngợc lại nhucầu sử dụng vốn ảnh hởng tới quy mô, cơ cấu của nguồn vốn huy động Cácnghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân hàng nhng mục đích chính làthu hút khách hàng, qua đó tạo điều kiện cho việc huy động và sử dụng vốn cóhiệu quả
1.1.3 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế
NHTM ra đời do yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế: cơ sở nền sảnxuất và lu thông hàng hoá, và nền kinh tế ngày càng phát triển càng cần đếnhoạt động của các NHTM Thông qua việc thực hiện các chức năng, vai trò củamình nhất là chức năng trung gian tín dụng NHTM đã trở thành một bộ phậnthúc đẩy nền kinh tế phát triển Sự đóng góp này thể hiện nh sau:
• Thứ nhất ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Trang 11Vốn đợc tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân,doanh nghiệp và Nhà nớc trong nền kinh tế Theo sự suy luận này, muốn cónhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, giảm nhịp độ tiêu dùng Tăng thunhập quốc dân đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô về cả chiều rộng lẫnchiều sâu của sản xuất và lu thông hàng hoá, song khi đẩy mạnh sự pháttriển của các ngành trong nền kinh tế cần thiết phải có vốn Khi nền kinh tếngày càng phát triển sẽ tạo ra càng nhiều nguồn vốn Ngân hàng huy độngcác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phầnkinh tế (vốn tạm thời nhàn rỗi đợc giải phóng từ quá trình sản xuất, từnguồn tiết kiệm của dân c ) thông qua các nghiệp vụ đặc biệt là tín dụng,ngân hàng thơng mại đã cung cấp vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịpthời cho quá trình tái sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh
tế Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là ngân hàng thơng mại
• Thứ hai, ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng
Nh chúng ta đã biết, nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế trong quátrình vận động chịu tác động của rất nhiều các quy luật kinh tế khách quan
nh quy luật cung, cầu, cạnh tranh Các doanh nghiệp hoạt động trong nềnkinh tế này cũng không thoát khỏi sự tác động mạnh mẽ của các quy luậtkinh tế khách quan đó Họ không những phải đáp ứng nhu cầu thị trờng vềphơng diện giá cả, khối lợng, chất lợng, chủng loại mà còn đòi hỏi phải thoảmãn trên phơng diện thời gian, địa điểm Do vậy, nâng cao chất lợng lao
động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, cải tiến máy móc trangthiết bị, tìm tòi sử dụng các nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuấtmột cách thích hợp chính là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp đáp ứngmột cách tốt nhất các yêu cầu của thị trờng Vì những hoạt động này đòi hỏikhối lợng vốn lớn (thông thờng vợt quá khả năng vốn tự có của doanhnghiệp) Giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp có thể tìm đến với ngânhàng xin vay vốn Hoạt động tín dụng đã khiến ngân hàng trở thành chiếc
Trang 12cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng, tạo chỗ đứng vững chắc trong cạnhtranh của ngân hàng.
• Thứ ba, NHTM là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, hoạt động của NHTMnếu có hiệu quả sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để Nhà nớc điều tiết vĩmô nền kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTMtrong hệ thống, các NHTM đã góp phần mở rộng hay thu hẹp lợng tiền trong
lu thông Hơn nữa, bằng việc cấp các khoản tín dụng cho nền kinh tế, NHTMthực hiện việc dắt dẫn các luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn của thị trờng
điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò điều tiết vĩ mô đúngtheo phơng châm “Nhà nớc điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị tr-ờng”
• Thứ t, NHTM là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.
Xu thế chung hiện nay là toàn cầu hoá, khu vực hoá, sự phát triển củacác quốc gia không thể tách rời, độc lập riêng biệt mà luôn cần phải có sự gia
lu hợp tác tơng trợ lẫn nhau Chính xu thế đó đã khiến các quốc gia tuy cách
xa nhau về mặt địa lý vẫn xích lại gần nhau hơn Xu thế này xuất hiện trongnền kinh tế thị trờng, khi mà các mối giao lu quan hệ hàng hoá tiền tệ ngàycàng đợc mở rộng thì nhu cầu giao lu kinh tế xã hội giữa các nớc trên thế giớilại ngày càng trở nên bức bách Bởi sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốcgia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phậnkhông thể thiếu, cấu thành nên sự phát triển đó NHTM với các hoạt độngnhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và cácnghiệp vụ khác nó đã góp phần thúc đẩy ngoại thơng mở rộng, thực hiện vaitrò điều tiết nền tài chính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tàichính quốc tế
1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng
mại.
Trang 13Nh trình bày ở phần trên sự ra đời và phát triển của ngân hàng là tất yếu
đối với nền sản xuất và lu thông hàng hoá Vậy những yếu tố nào cấu thành nên
điều tất yếu đó? Mọi sự vật hiện tợng luôn tồn tại trong mối quan hệ biệnchứng, tác động qua lại lẫn nhau, sự vật này tồn tại đợc là nhờ có sự tồn tại của
sự vật khác mà theo nh các quy luật của lĩnh vực triết học là “cái chung và cáiriêng” Bản thân ngân hàng, để đợc coi là “bà đỡ” cho nền sản xuất hàng hoá,hay “trái tim” cung cấp “máu” cho mọi tế bào của đời sống kinh tế xã hội, thìhoạt động huy động vốn không thể đứng ngoài
1.2.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng th ơng mại.
NHTM là một trung gian tài chính, ở mỗi nớc khác nhau các trung giantài chính lại đợc phân chia khác nhau Tuy nhiên, luôn tồn tại một điểm chung
là vai trò chủ đạo của các ngân hàng thơng mại đóng góp khối lợng tài sản vàtầm quan trọng đối với nền kinh tế Để có đợc vị trí đó NHTM phải đặt yếu tốlợi nhuận lên hàng đầu và công cụ duy nhất mà các NHTM phải có trớc tiên làvốn
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thơng mại tạo lậphoặc huy động đợc, dùng để cho vay, đầu t hoặc để thực hiện các dịch vụ kinhdoanh khác
Về thực chất, thì nguồn vốn của ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốcdân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất phân phối và tiêu dùng, mà ngờichủ sở hữu để thực hiện các mục đích khác nhau gửi vào ngân hàng Nh vậyngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dới hình thức tiền
tệ, tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ kích thích mọi hoạt độngkinh tế phát triển
1.2.2 Phân loại nguồn vốn của ngân hàng th ơng mại.
Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, thu đợc lợi nhuận cao là mộtdoanh nghiệp biết tận dụng mọi “khả năng”, nắm bắt thông tin chớp mọi thờicơ Với ngân hàng, “khả năng” hàm chứa những nhân tố bản thân ngân hàng
Trang 14sẵn có và đi khai thác Vốn chính là “khả năng” của ngân hàng Trong tổngnguồn vốn hoạt động của ngân hàng, mỗi loại lại có những tính chất và vai tròriêng, do vậy nhiệm vụ của ngân hàng là phải biết phân loại vốn “đầu vào”, trêncơ sở đó sẽ phân bổ “đầu ra” một cách hợp lý Xét về kết cấu và tính chất vốnkinh doanh của ngân hàng thơng mại bao gồm: vốn tự có, vốn huy động, vốn đivay, vốn khác Thông thờng nguồn vốn của NHTM đợc phân chia nh sau:
a Vốn tự có (Vốn CSH)
Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, chỉ chiếm một tỷtrọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, có 3 chức năng quan trọng khiến nó khôngthể thiếu trong hoạt động của mỗi ngân hàng: chức năng bảo vệ, chức năng điềuchỉnh, chức năng hoạt động Ba chức năng này đã giúp ngân hàng có thể đi vàohoạt động và đảm bảo an toàn cho quá trình hoạt động Vốn tự có gồm:
• Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động:
Vốn này có thể là đợc cấp thêm (bổ sung không mang tính chất ờng xuyên vì nó chỉ có đợc khi cấp thêm, bán thêm cổ phần, cổ phiếu), bổsung từ lợi nhuận (mang tính chất thờng xuyên và chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong vốn tự có của ngân hàng thơng mại) Ngoài ra, vốn tự có còn đợc bổsung từ quỹ phúc lợi, khen thởng, dự phòng rủi ro (mỗi ngân hàng khácnhau sẽ quy định một tỷ lệ trích lập riêng), quỹ thặng d vốn (phần chênhlệch đánh giá lại tài sản mang lại, nó phụ thuộc vào khả năng đầu cơ củamỗi hoạt động của mỗi NHTM).Tuy nguồn gốc hình thành của vốn tự cókhác nhau nhng chúng đều có điểm chung sau:
Trang 15th- Không hoàn lại, vì ngân hàng sử dụng vốn tự có chủ yếu để mua
sắm các loại TSCD, công nghệ ngân hàng, thành lập các chi nhánh, hùnvốn đầu t cổ phiếu nên nó chỉ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt
động kinh doanh của mình mà không hề trực tiếp mang lại lợi nhuận
Nhỏ, tỷ lệ vốn tự có/ tổng nguồn vốn =1/20, đây là tỷ lệ thông ờng
th-Việt Nam hiện có 6 NHTM quốc doanh là Ngân hàng Ngoại thơng,
Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, Ngân hàng nhà
ở Đồng bằng sông Cửu Long Vốn điều lệ của NHNT, NHCT, NHĐT&PT là
1100 tỷ VND, NHNo&PTNTVN là 2200 tỷ VND - đây là nguồn vốn do Nhà
n-ớc cấp ban đầu Tính đến tháng 10/1998, trên địa bàn thủ đô Hà Nội có 6NHTMCP trong đó NHTM Kỹ thơng, NHTMCP Châu á Thái Bình Dơng cóvốn điều lệ là 70 tỷ VND, NHTMCP quân đội có vốn điều lệ 100 tỷ VND,NHTMCP quốc tế và NHTNCP nhà Hà Nội có vốn điều lệ 50 tỷ VND
• Từ nguồn tiền gửi
Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời thừa vốn và những ngờithiếu vốn NHTM đã biết điều hoà cái mâu thuẫn này bằng việc sử dụng cáccông cụ, và các nghiệp vụ của mình huy động các nguồn vốn trong xã hội.Dới đây là một số hình thức mà NHTM có thể sử dụng để huy động vốn từnguồn tiền gửi:
Thứ nhất, tiền gửi thanh toán (hay tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi giao dịch).
Trang 16Đây là khoản tiền đúng nh tên gọi của nó là thời gian gửi tiềnkhông xác định, khách hàng (cá nhân , tổ chức) có quyền rút tiền ra bất
cứ lúc nào Mục đích của khách hàng đối với loại tiền này là hởng nhữngtiện ích trong thanh toán khi có nhu cầu chi trả trong hoạt động sản xuấtkinh doanh và tiêu dùng Vì vậy đây là bộ phận tiền chỉ nhàn rỗi tạm thờikhông phải là khoản để dành
Thứ hai, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế,
tổ chức tín dụng.
Ngợc với khoản tiền gửi không kỳ hạn, đây là khoản tiền gửi vớithời gian xác định Nguyên tắc tiến hành khoản tiền gửi này là ngời gửichỉ đợc rút tiền khi đến thời hạn nh đã thoả thuận có thể là 1tháng,3tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm hoặc hơn 1năm Theo quy định, ngânhàng có quyền từ chối việc rút tiền trớc thời hạn của ngời gửi tiền Tuynhiên, ở một số nớc, quy định này đã đợc nới lỏng: các ngân hàng chophép ngời gửi tiền đợc rút ra trớc hạn nhng phải báo trớc cho ngân hàngmột khoảng thời gian nhất định, nếu không báo trớc ngời gửi sẽ không đ-
ợc hởng lãi suất hoặc rất thấp
Thứ ba, tiền gửi tiết kiệm của dân c.
Đi đôi với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tăng mức tăng thunhập của ngời dân Khi mức thu nhập vợt quá chi tiêu thì lúc đó sẽ xuấthiện hiện tợng tích trữ tiền Hình thức tiền gửi tiết kiệm là hình thứcthông qua đó ngời dân không những vừa đảm bảo số tiền của mình không
bị mất mát (xét trong điều kiện nền kinh tế không có yếu tố lạm phát) màcòn “sinh sôi nảy nở thêm” Tiền gửi loại này có rất nhiều các hình thức:
Cổ điển và phổ biến nhất hiện nay là loại tiền gửi tiết kiệm (passbooksaving account) Ngoài ra, còn có chứng chỉ tiết kiệm (Savingscertificates)
Trang 17• Từ nguồn tiền vay
Vốn đi vay là quan hệ vay mợn giữa NHTM với NHTW, hoặc giữacác NHTM với nhau , các tổ chức tín dụng khác Trong một số trờng hợp khicác ngân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt độngthì NHTM có thể đi vay
Vay của NHTW.
NHTW là ngời cho vay cuối cùng trong nền kinh tế, là ngân hàng củacác ngân hàng Bất kỳ ngân hàng thơng mại nào khi đợc NHTW cho phépthành lập và hoạt động đều đợc hởng quyền vay tiền tại NHTW khi thiếuhụt dự trữ bắt buộc hay thiếu tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán Tuỳ theomục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay của ngân hàng thơng mạixin vay đợc chia thành: vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và vay
để tái cấp vốn Tuy nhiên do vốn vay NHTW là quan hệ trực tiếp giữaNHTM với NHTW nằm trong sự điều tiết của chính sách tiền tệ Vì vậy,không phải lúc nào việc đi vay vốn vủa NHTW cũng diễn ra “suôn sẻ”
Vay các TCTD
Trong trờng hợp đó, NHTM có thể huy động bằng cách vay vốn củacác tổ chức tín dụng khác bằng việc mời họ tham gia hình thức cho vay
đồng tài trợ cho các dự án phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ
đời sống; hoặc hình thức vay qua đêm trên thị trờng tiền tệ
Một nguồn vốn vay khác mà ngân hàng có thể huy động: là phát
hành kỳ phiếu có mục đích, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác Nếunhững hình thức huy động trên là hình thức huy động mang tính bị động thìhình thức này là hình thức chủ động Cụ thể: Khi ngân hàng phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu có nghĩa là ngân hàng phát hành một giấy nhận nợ đối vớikhách hàng của mình, nhằm huy động vốn có mục đích, có kỳ hạn rõ ràng.Giữa phát hành kỳ phiếu và trái phiếu khác nhau ở chỗ: kỳ phiếu có mục
Trang 18đích thờng đợc sử dụng linh hoạt còn trái phiếu thờng đợc phát hành vớiquy mô lớn đồng loạt trong cả hệ thống ngân hàng.
c Vốn khác
Nguồn vốn này có đợc là nhờ vào lợi thế hoạt động của ngân hàng thơngmại Ví dụ, trong quá trình làm trung gian thanh toán, ngân hàng đã tạo đợcmột nguồn vốn gọi là nguồn vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở th tíndụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản phong toả dongân hàng chấp nhận các hối phiếu thơng mại Các khoản tiền này đợc gọi làkhoản tiền tạm thời nhàn rỗi vì thực tế nó tạm thời đợc trích vào tài khoản này
và đợc nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng Hay thông qua nghiệp vụ làm đại
lý, ngân hàng thơng mại cũng thu hút đợc một lợng vốn đáng kể trong quátrình thu hoặc chi hộ khách hàng làm đại lý cho tổ chức tín dụng khác, nhận
và chuyển vốn cho khách hàng hay một dự án đầu t Nguyên nhân, việc pháttiền đợc thực hiện theo tiến độ công việc nên ngân hàng có thể sử dụng tạmthời khoản tiền đó vào kinh doanh
1.2.3 Sự cần thiết phải tăng c ờng công tác huy động vốn của NHTM.
a Đối với nền kinh tế
Nh đã đề cập ở phần trên, sẽ là không tởng khi nói tới sự phát triển kinh
tế lại không có vốn hay thiếu vốn Vốn thực sự có vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế Vốn có thể huy động qua nhiều kênh khác nhau, tuy nhiên có 3 kênhchủ yếu là: qua kênh ngân sách Nhà nớc, qua thị trờng chứng khoán, qua các tổchức tài chính trung gian
Đối với các nớc có thị trờng vốn và thị trờng tài chính, tiền tệ phát triểnthì huy động vốn qua các kênh này không mấy khó khăn ngợc lại đối với cácnớc đang phát triển nh Việt Nam thì nguồn vốn của các trung gian tài chính -NHTM chính là kênh huy động vốn có hiệu quả phục vụ cho nhu cầu phát triểnkinh tế xã hội Cụ thể:
Kênh ngân sách nhà nớc không có khả năng đáp ứng đầy đủ các
Trang 19yêu cầu của thực tế đặt ra do mức động viên tài chính vào ngân sách nhà
n-ớc chỉ ở mức 20-21%, còn lại đợc phân phối vào các thành phần kinh tế vàkhu vực dân c; gánh nặng trả nợ của ngân sách Nhà nớc cho những món vay
từ những năm 1990 trở về trớc để đáp ứng nhu cầu chi để đầu t phát triển,chi thờng xuyên đã đến hạn thanh toán và nếu không trả sẽ dẫn đến nợ ngânsách Nhà nớc chồng chất, tất yếu sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tếxã hội
Kênh thị trờng chứng khoán: đây là kênh huy động vốn trung và dài
hạn có hiệu nhất, tuy nhiên do thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đi vàohoạt động sự hiểu biết của công chúng còn hạn chế (thậm chí đối với nhiềungời dân khái niệm về thị trờng chứng khoán còn hết sức lạ lẫm và mơ hồ),hàng hoá còn nghèo nàn, hệ thống luật pháp còn cha đầy đủ
Do vậy chỉ còn một kênh duy nhất là huy độngvốn thông qua NHTM
b Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động kinh doanh cũng phải
có vốn, vì vốn là năng lực chủ yếu quyết định đến khả năng, quy mô hoạt động.Ngân hàng là một doanh nghiệp, đòi hỏi một lợng lớn vốn mới có thể thực hiệnkinh doanh Nguồn vốn này cho phép ngân hàng mở rộng, đa dạng hoá các hìnhthức kinh doanh, giảm thiểu rủi ro trong khi thực hiện “đi vay và cho vay” Sau
đây là những lợi ích mà nguồn vốn đem lại cho ngân hàng:
• Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng vìkhác với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng, hoạt
động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng có những đặc trng riêng, vốn khôngchỉ là phơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu.Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trờng tiền tệ(thị trờng vốn ngắn hạn) và thị trờng chứng khoán (thị trờng vốn dài hạn).Quá trình kinh doanh tiền tệ của ngân hàng đợc mã hoá bằng công thức T-
Trang 20T’, trong đó T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T’ là nguồn vốn thu về sau mộtquá trình đầu t, tiến hành hoạt động kinh doanh: T’>T Từ công thức này, cóthể khẳng định ngân hàng nào trờng vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnhtrong cạnh tranh Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ)theo quy định thì ngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trởng nguồnvốn trong suốt quá trình hoạt động của mình.
• Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng.
Trong điều kiện bình thờng, đầu vào luôn ảnh hởng trực tiếp tới
đầu ra Đối với ngân hàng, vốn chính là yếu tố đầu vào; tín dụng, đầu t làyếu tố đầu ra Vì vậy, so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ cókhoản mục đầu t và cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi khối lợng cho vaycủa các ngân hàng này cũng nhỏ hơn Trong khi các ngân hàng lớn cho vay
đợc tại các thị trờng trong vùng thậm chí trong nớc và cả quốc tế, thì cácngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi nhỏ, hẹp chủ yếu trong cộng
đồng Hơn nữa, vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ thờng không phản ứngnhanh nhạy đợc trớc những đợt biến động về lãi suất, ảnh hởng trực tiếp đếnkhả năng thu hút vốn đầu t từ tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế.Chúng ta có thể lấy một ví dụ trên địa bàn một ngân hàng nào đó nhu cầuvốn rất lớn, nếu ngân hàng không huy động vốn đợc thì không thể tiến hànhcho vay, đến đây xảy ra 2 trờng hợp: nếu khả năng vốn của ngân hàng dồidào, thì chắc chắn ngân hàng sẽ đáp ứng đợc nhu cầu cho vay, có đủ điềukiện mở rộng thị trờng tín dụng và các dịch vụ ngân hàng; ngợc lại ngânhàng đó sẽ vấp phải vô vàn khó khăn
• Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thơng trờng.
“Mất tiền bạc là mất ít, mất danh dự là mất nhiều, mất niềm tin làmất tất cả” Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tởng lẫn nhau, vì bản chất
Trang 21của ngân hàng là “ đi vay để cho vay”, nếu không có uy tín thì ngân hàngkhông thể tồn tại và ngày càng mở rộng hoạt động của mình Uy tín đợc thểhiện ở khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàng của ngân hàng Khả năngthanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng cànglớn Vì vậy, loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ
lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và vốn khả dụng của ngân hàngnói riêng Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanhvới quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệuquả, góp phần vừa giữ đợc chữ tín, vừa nâng cao thanh thế của ngân hàngtrên thơng trờng
• Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trờng.Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có khả năng tự hoàn thiện mình hơn Vớingân hàng vốn chính là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của ngânhàng Thực tế đã chứng minh: quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện
kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn, và nguồnvốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan
hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lợng tín dụng,chủ động về thời hạn, lãi suất Kết quả của sự gia tăng trên giúp ngân hàngkinh doanh đa năng trên thị trờng, phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho ngânhàng và khi đó, tất yếu trên thơng trờng sức cạnh tranh của ngân hàng sẽtăng lên
1.2.4 Các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM trong nền
kinh tế thị tr ờng
NHTM làm nhiệm vụ đi vay (tạo vốn) và cho vay hoặc đầu t với mục
đích hởng chênh lệch lãi suất Quá trình tạo vốn của ngân hàng thơng mại đợcthực hiện dới các hình thức sau:
a Nếu căn cứ theo thời gian huy động.
Trang 22• Huy động ngắn hạn :đặc điểm là chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng
nguồn vốn huy động, đợc sử dụng chủ yếu để cho vay ngắn hạn nhỏ hơn 1năm, lãi suất đợc huy động thờng thấp
• Huy động trung hạn: loại vốn này có thời hạn từ 1 đến 5 năm (Việt
Nam chỉ từ 1 đến 3 năm), ngân hàng sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệpvay khoản tín dụng trung hạn: đầu t cải tiến công nghệ, sản phẩm
• Huy động dài hạn: đây là khoản vay mà ngân hàng huy động từ 5
năm trở lên, chi phí cho việc huy động này cao, đợc ngân hàng dùng chocác khoản tín dụng dài hạn: đầu t xây dựng cơ bản, mở rộng sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
b Nếu căn cứ vào đối t ợng huy động
• Huy động vốn từ dân c.
Vốn này có nguồn gốc là những khoản dự phòng cho tiêu dùng và rủi
ro trong tơng lai Khi xã hội ngày càng phát triển thì những khoản dự phòngnày cũng tăng lên Nắm bắt đợc quy luật này, NHTM đã sử dụng nghiệp vụhuy động để tăng thêm nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và thu
đợc lợi nhuận
• Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp do yêu cầu của hoạt đông sản xuất kinh doanh nêncác đơn vị này thờng gửi một khối lợng lớn tiền vào ngân hàng để hởng tiệních trong thanh toán NHTM là một trung gian tài chính, nó quan hệ với các
đối tợng này thông qua việc mở tài khoản, nhận tiền gửi của các tổ chứckinh tế và đáp ứng yêu cầu thanh toán của họ Do có sự đan xen giữa cáckhoản phải thu và các khoản phải thanh toán nên luôn tồn tại một số d tiềngửi nhất định tại ngân hàng Nguồn này đợc ngân hàng huy động, có chi phíthấp và sử dụng cho vay không chỉ ngắn hạn mà còn cả trung hạn Tuynhiên nguồn này có hạn chế là tính ổn định và độ lớn phụ thuộc vào quymô, loại hình của doanh nghiệp
Trang 23• Huy động từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Việc vay vốn này nhằm giải quyết tình trạng thiếu vốn của ngânhàng Theo quy định, ở Việt Nam vốn vay giữa hai ngân hàng đợc thoảthuận bằng hợp đồng tín dụng, vốn cho vay phải đợc bảo đảm bằng hìnhthức thế chấp hoặc cầm cố bằng tài sản đi vay; tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tạiNHTW, các chứng từ có giá khác Trong trờng hợp, các NHTM đã vay mợnlẫn nhau nhng vẫn thiếu vốn, mất khả năng thanh toán thì NHTM có thể vayNHTW thông qua việc chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá NHTWtiến hành vai trò “ ngời cứu cánh cuối cùng” bằng việc cho vay để bổ sungnguồn vốn tín dụng ngắn hạn theo kế hoạch đã phân phối cho các ngânhàng quốc doanh; tái chiết khấu các thơng phiếu, trái phiếu kho bạc mà các
tổ chức tín dụng đã cho khách hàng vay cha đáo hạn
Ngoài hình thức vay NHTW, các NHTM còn tiến hành vay ở cácngân hàng và các tổ chức tín dụng, Việt Nam hoạt động vay mợn này chủyếu đợc diễn ra thông qua thị trờng nội tệ (hình thành giữa các NHTM,TCTD và NHTW, đợc thành lập 07/1993 sau một thời gian hoạt động đãgiúp các NHTM Việt Nam bổ sung nguồn vốn, khắc phục thiếu hụt trongthanh toán); qua thị trờng ngoại tệ (thành lập 10/1994 giúp NHTM giảiquyết sự khan hiếm ngoại tệ)
c Căn cứ vào công cụ huy động
Đây là hình thức huy động mà đợc các NHTM hay sử dụng nhất Cáccông cụ huy động này gồm:
• Huy động tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi có thể phát hành séc).
Đây là loại tiền gửi mà chủ nhân có thể rút tiền hoặc trả cho bên thứ
ba bằng cách phát hành séc; ở các nớc phát triển loại tiền gửi này phần lớn
đợc rút thông qua điện thoại hay máy rút tiền tự động ATM Đặc điểm quantrọng, đối với ngời gửi là: chuyển nhợng dễ dàng, mục đích giao dịch làchính, thờng đợc mệnh danh là tiền gửi theo yêu cầu, không đem lại lãi suất
cụ thể Đối với ngân hàng, chỉ cần bỏ ra một chút chi phí cho việc quản lý
Trang 24tài khoản hoặc trả lãi (nếu có thì cũng rất nhỏ Số d của loại tiền này phụthuộc vào từng thời kỳ trong năm và khả năng của ngân hàng trong việc dự
đoán về sự biến động
Ngân hàng thờng bảo quản loại tiền gửi trên hai loại tài khoản: tàikhoản thanh toán và tài khoản vãng lai
Tài khoản thanh toán là loại tài khoản mà chủ nhân của tài khoản
có toàn quyền sử dụng số tiền trong phạm vi số d tiền gửi (loại tài khoảnnày luôn có số d)
Tài khoản vãng lai là tài khoản thờng đợc sử dụng cho các tổ chức
kinh tế, nó có thể có số d bên có và bên nợ D bên có phản ánh số tiền hiện
có trong tài khoản của khách hàng, ngợc lại số d bên nợ phản ánh khoản tíndụng ngân hàng cấp cho khách hàng vay Lãi suất bên nợ cũng nh bên có
đều do ngân hàng và khách hàng thoả thuận
Do tiền gửi có không có kỳ hạn có chi phí huy động thấp, nếu thu hút
đợc số lợng khách hàng lớn, bảo đảm luôn có một số d ổn định, ngân hàng
có thể dễ dàng trong việc đa dạng hoá nghiệp vụ của mình thông qua việcmua các loại chứng khoán có tính linh hoạt cao nh kỳ phiếu, tín phiếu khobạc Vì vậy, trên thực tế các ngân hàng đã dần dần xoá bỏ sự khác biệt giữahai loại tài khoản này
Đối với Việt Nam thì loại tiền gửi này tồn tại thông qua các hình thức
nh sau: tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế, và khoản tiền gửi của cáccá nhân Việt Nam là nớc có tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt thấp,
để khuyến khích việc thanh toán qua ngân hàng, các ngân hàng thơng mạiViệt Nam đã từng áp dụng việc trả lãi cho loại tiền gửi này(0,5% đối với tàikhoản tiền gửi giao dịch của các đơn vị, tổ chức kinh tế)
Trên thế giới, ở các nớc phát triển loại tiền gửi này chiếm một vị tríquan trọng trong kết cấu nguồn vốn của ngân hàng thơng mại (ở Mỹ loạinày chiếm khoảng 30% tiền gửi ngân hàng)
Tóm lại, loại tiền gửi này có đặc điểm là tính ổn định thấp (muốn sử
dụng có hiệu quả nguồn này phải mở rộng quy mô huy động vốn); chi phí
Trang 25huy động rẻ (có những ngân hàng áp dụng mức lãi 0% hoặc nếu có thì cũngrất thấp); luôn là đối tợng phải chịu dự trữ bắt buộc, điều này tạo nên mộtchi phí thực cao hơn chi phí danh nghĩa; có tính thanh khoản cao.
• Huy động tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm
Nếu tiền gửi không kỳ hạn số d tăng giảm phụ thuộc vào tình hìnhsản xuất kinh doanh của khách hàng gửi tiền, thì tiền gửi tiết kiệm và tiềngửi có kỳ hạn lại phụ thuộc vào lãi suất
Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền mà chủ nhân có quyền rút ra theo
nh thời hạn đã đợc thoả thuận với ngân hàng, mục đích của loại tiền gửinày là hởng lãi chứ không phải là hởng các tiện ích trong thanh toán Đặc
điểm của loại tiền gửi này là không đợc dùng để thanh toán; hiệu quả sửdụng nguồn này đối với ngân hàng rất cao vì nó có thời hạn rõ ràng; chiphí để huy động đối với ngân hàng là khá đắt vì lãi suất huy động thờngcao (thông thờng lãi suất tỷ lệ thuận theo thời gian: thời gian gửi càng dàithì lãi suất phải trả càng cao) Mỗi nớc lại có cách huy động tiền gửi nàyriêng
Tiền gửi có kỳ hạn ở Mỹ chiếm 39% tiền gửi ngân hàng, đặc điểm
là các chứng chỉ tiền gửi đợc ghi rõ hạn định và giá trị thanh toán, việcrút trớc thời hạn sẽ bị phạt, đôi khi mức phạt vợt quá tiền lãi đợc hởngtính đến ngày rút tiền ở Đức họ đã khắc phục việc rút vốn trớc thời hạngây bất lợi cho khách bằng cách cấp cho họ một khoản tín dụng và coikhoản tiền gửi theo kỳ hạn là khoản đảm bảo cho tín dụng đó Lãi suất
đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn có thể cố định hoặc linh hoạt tuỳtheo sự lựa chọn của khách hàng, với loại tiền gửi có lãi suất linh hoạt,khách hàng có thể gửi thêm tiền trớc hạn định
Việt Nam hình thức tiền gửi có kỳ hạn bằng các chứng chỉ tiền gửi
(kỳ phiếu) đã xuất hiện với các thời hạn 3 tháng, 6 tháng Tuy hình thứcnày mới đợc xuất hiện và đợc sử dụng vài năm trở lại đây nhng nó đãphát huy đợc vai trò của mình trong việc tạo vốn cho các ngân hàng bằng
Trang 26chứng là tỷ trọng huy động vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu ngân hàngcao hơn các hình thức huy động khác.
Tiền gửi tiết kiệm
Đối với ngân hàng thơng mại tiền gửi tiết kiệm là công cụ huy
động vốn lu truyền từ lâu.Vốn huy động từ các tài khoản tiết kiệm thờngchiếm một tỷ trọng đáng kể trong tiền gửi của các ngân hàng (ở Mỹ loạinày chiếm khoảng 25%) Ngân hàng thờng phân chia loại tiền này thành
3 loại:
rút ra bất kỳ lúc nào mà không phải báo trớc, số d tài khoản này thờngkhông lớn, u điểm hơn tiền gửi giao dịch là số d này ít biến động, ngânhàng thờng phải trả lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán
khi khách đã gửi tiền vào tài khoản này, họ sẽ không đợc rút ra (cả gốclẫn lãi) trừ khi đã hết hạn gửi tiền Tuy nhiên do yếu tố cạnh tranh thu húttiền gửi, một số ngân hàng thơng mại vẫn cho phép khách hàng rút tiềntrớc thời hạn; đồng thời để hạn chế việc khách hàng rút tiền trớc thời hạn,một phần tiền lãi mà khách hàng đợc hởng đã bị khấu trừ (có thể là ngânhàng không chấp nhận trả lãi cho một số tháng nào đó hoặc có thể kháchhàng chỉ đợc hởng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chokhoảng thời gian khách hàng gửi tiền)
ở Việt Nam đây là loại hình khá phổ biến và quen thuộc, kỳ hạn
mà các ngân hàng Việt Nam thờng áp dụng là huy động tiết kiệm với kỳhạn từ 3 tháng đến 1 năm
nớc công nghiệp, mục đích thu hút số tiền nhàn rỗi tạm thời trong thờihạn dài, đặc điểm chủ tài khoản có thể gửi vào với số lợng không hạn chế
và mọi lúc, nhng chỉ đợc rút ra khi đến hạn Đây là loại hình tiết kiệm màngân hàng cần tận dụng để tạo các nguồn vốn có tính ổn định cao phục
vụ cho hoạt động cấp tín dụng dài hạn cho mình
Trang 27• Huy động qua phát hành công cụ nợ của ngân hàng thị trờng.
Đây là nguồn vốn ngân hàng huy động một cách chủ động trên thị ờng tài chính gồm : thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn Là trung gian tàichính, phải luôn đáp ứng nhu cầu về vốn, do vậy việc ngân hàng thiếu vốn
tr-là điều không thể khỏi Trong những trờng hợp này, ngân hàng có thể sửdụng nghiệp vụ huy động vốn trên thị trờng tài chính: phát hành các giấy tờ
có giá trị nh các giấy tờ vay nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Việc chuyểnnhợng các giấy tờ trên từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác phụ thuộcvào thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng Ngân hàng có thể phát hành
kỳ phiếu và phát hành trái phiếu
Trái phiếu là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ của khách hàng
đối với ngời chủ ngân hàng với cam kết nh thanh toán một số tiền xác điịnhvào một ngày xác định trong tơng lai với thời hạn xác định cho trớc Tráiphiếu ngân hàng lại đợc phân ra thành nhiều loại, với các tiêu thức phânchia khác nhau
Việc phát hành trái phiếu của ngân hàng đợc tiến hành trong toàn hệthống ngân hàng chủ yếu là để huy động vốn trung và dài hạn phục vụ chonhững kế hoạch kinh doanh có quy mô lớn và dài hạn Do tính chủ độngtrong việc huy động vốn nên lãi suất trái phiếu phải hấp dẫn, cao hơn lãisuất của các công cụ nợ khác và tỷ lệ thuận với kỳ hạn của khoản nợ
Kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy nhận nợ ngắn hạn do ngân hàngphát hành nhằm huy động vốn trong dân c, chủ yếu là để phục vụ chonhững kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng nh một dự án, một ch-
ơng trình kinh tế Kỳ phiếu ngân hàng đợc phát hành theo từng đợt hay còngọi là kỳ phiếu có mục đích, phát hành dựa trên cơ sở tình hình nguồn vốn
và nhu cầu sử dụng vốn trong thời kỳ trớc mắt của ngân hàng Loại này có u
điểm vốn huy động đợc khá linh hoạt, có tính lỏng cao, dễ dàng chuyển đổi
Trang 28sang tiền hoặc các hình thức khác; mệnh giá, loại tiền sử dụng, phơng thứctrả lãi đa dạng đáp ứng nhu cầu của ngời mua Lãi suất của kỳ phiếu thờng
ổn định và hấp dẫn (mức độ tuỳ thuộc vào mức độ cần thiết về vốn của ngânhàng)
1.2.5 Các nhân tố ảnh h ởng đến công tác huy động vốn của NHTM
Ngân hàng không thể tiến hành các hoạt động của mình có hiệu quả nếukhông có đủ vốn hoặc huy động quá nhiều vốn mà không sử dụng hết tức làngân hàng bị kẹt vốn Do vậy hoạt động quan trọng nhất đối với mỗi ngân hàng
là công tác huy động vốn hay còn gọi là tạo “đầu vào” Đầu vào thuận lợi sẽgóp phần tạo “đầu ra” thông thoáng Để có đợc “đầu vào”, ngân hàng phải đốimặt với rất nhiều các nhân tố khác nhau Sau đây là một vài những nhân tố ảnhhởng đến công tác huy động vốn của các NHTM
a Môi tr ờng kinh doanh.
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có liênquan biện chứng tác động ràng buộc lẫn nhau Sự biến động của một hoạt độngkinh tế đều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực còn lại.Hoạt động kinh doanh của các NHTM đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vựckinh tế khác nhau trong nền kinh tế Do vậy, sự tác động ổn định hay bất ổn
định, tăng nhanh hay chậm chạp của nền kinh tế đều tác động mạnh mẽ đếnhoạt động của ngân hàng Rõ ràng, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt
động huy động vốn nói riêng của ngân hàng luôn gắn với môi trờng kinh doanh.Môi trờng kinh doanh bao gồm:
• Thứ nhất là môi trờng pháp lý
Nh chúng ta đâ biết, hoạt động của ngân hàng có mức độ ảnh hởng,tác động hết sức mạnh mẽ đối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào Cụthể việc huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng đều tác động trực tiếp
đến tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, thu nhập của các chủ thể, tốc độ chuchuyển vốn, tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát Chính vì lẽ đó, hoạt động
Trang 29của ngân hàng phải chịu sự quản lý chặt chẽ gắt gao hơn so với các doanhnghiệp khác Thực tế là ngân hàng phải chịu sự điêù chỉnh của rất nhiềuchính sách, các quy định của chính phủ, của NHTW; đó là Luật các tổ chúctín dụng, luật kinh tế, luật dân sự, hàng loạt hệ thống các quy định cụ thểtrong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức Do sự ràng buộc về luậtpháp, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn chắc chắn sẽ bị thay đổi vàquy mô và hiệu quả của việc huy động vốn cũng bị tác động Cụ thể, chínhsách của Nhà nớc, của NHTW: chính sách tiền tệ, tài chính, lãi suất, tíndụng thay đổi sẽ ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn cũng nh chất lợngnguồn vốn của NHTM
• Thứ hai là môi trờng chính trị
Không một quốc gia nào có thể phát triển nếu môi trờng chính trịkhông ổn định Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũngtác động mạnh mẽ đến quan hệ vốn của ngân hàng với các quốc gia kháctrong khu vực và trên thế giới Điều này cũng là nhân tố ảnh hởng tới
công tác huy động vốn của ngân hàng
• Thứ ba là môi trờng kinh tế.
Môi trờng kinh tế cũng có ảnh hởng lớn đối với công tác huy độngvốn của NHTM Môi trờng kinh tế hàm chứa: tình trạng nền kinh tế, yếu tốcạnh tranh
Nền kinh tế phát triển hng thịnh, thu nhập của các cá nhân, tổ chứckinh tế trong xã hội cao và ổn định thì tất yếu công việc huy động vốn củangân hàng sẽ diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn Ngợc lại nếu nền kinh tế đangtrong giai đoạn suy thoái thì khả năng khai thác vốn đa vào nền kinh tế ắthản sẽ bị hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trờng Cạnhtranh không phải lúc nào cũng tốt vì cạnh tranh có thể dẫn đến rất nhiềunhững tiêu cực, hạn chế Vì vậy, cạnh tranh là một thách với sự phát triểnvừa là nhân tố thúc đẩy sự phát triển Để công tác huy động vốn nói riêng
Trang 30và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung đạt đợc hiệu quả, ngânhàng phải quan tâm đến vấn đề cạnh tranh Cụ thể ngân hàng phải xác định
rõ trong địa bàn hoạt động của mình có bao nhiêu ngân hàng, các đối thủkhác cũng cung cấp các dịch vụ tơng nh ngân hàng, có bao nhiêu cơ hội để
đầu t kinh doanh Trên cơ sở đó ngân hàng sẽ tính toán đa ra loại hình dịch
vụ nào có hiệu quả nhất, ấn định một mức lãi suất phù hợp không chỉ với thịtrờng mà còn tiết kiệm đợc chi phí huy động
• Thứ t là môi trờng văn hoá.
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tốtạo nên bản sắc của các dân tộc: tập quán, thói quen, tâm lý Đối với hoạt
động ngân hàng, trong đó công tác huy động vốn là yếu tố chịu ảnh hởngcủa môi trờng văn hoá Cụ thể ở các nớc phát triển ngời dân có thói quen gửitiền vào ngân hàng để hởng những tiện ích trong thanh toán, hởng lãi; vàtrong tiềm thức của họ ngân hàng là một cái gì đó không thể thiếu đợc trongcuộc sống Do vậy, ngân hàng không mấy khó khăn trong vấn đề huy độngvốn nhàn rỗi trong dân c, các tổ chức kinh tế xã hội Ngợc lại, đối với các n-
ớc đang phát triển nh Việt Nam, việc huy động vốn của ngân hàng gặp rấtnhiều khó khăn vì ngời dân Việt Nam hiện nay vẫn cha có thói quen thanhtoán không sử dụng tiền mặt (theo thống kê có đến 50% giao dịch vẫn sửdụng tiền mặt) Hơn nữa ngân hàng lại cha tạo đợc lòng tin đối ngời dân sauhàng loạt các sự kiện đã từng xảy ra đổi tiền năm 1985 - 1986 với tốc độ lạmphát chóng mặt ở mức 3 con số 600-700% làm trắng tay nhiều ngời gửi tiền,
sự sụp đổ của hơn 7500 quỹ tín dụng nhân dân ở thành thị và hợp tác xã tíndụng ở nông thôn 1989-1990, tiếp đến là hàng loạt các vụ án lớn liên quan
đến ngành ngân hàng nh dệt Nam Định, Tăng Minh Phụng – Epco, làm chocác ngân hàng thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng; cha chú trọng lắm tới công tácMarketting, tiếp thị quảng cáo nên ngời dân còn hiểu biết rất ít về chủ trơngchính sách của Nhà nớc, hoạt động của ngân hàng vì vậy đến nay vẫn có tình
Trang 31trạng nhiều ngời dân có tiền nhng không muốn gửi tiền vào ngân hàng vìkhông biết thủ tục,ngại mất thời gian
b Các nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng
Nếu môi trờng kinh doanh có ảnh hởng lớn với công tác huy động vốn thìyếu tố quyết định chính vẫn là các nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng Bởimôi trờng kinh doanh chỉ tác động: gây ra khó khăn, hay tạo điều kiện thuận lợicòn việc vốn có đợc huy động hay không lại phải phụ thuộc vào chủ trơng đờnglối chính sách, kế hoạch của ngân hàng Các nhân tố thuộc về bản thân ngânhàng quyết định việc huy động vốn có hiệu quả thờng bao gồm những nhân tốsau:
• Một là, chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.
Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh cụthể Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác định vịtrí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hộithách thức đồng thời dự đoán đợc sự thay đổi của môi trờng kinh doanhtrong tơng lai Thông qua chiến lợc kinh doanh ngân hàng ngân hàng sẽ cóthể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn về mặt quy mô, cóthể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động Nếuchiến lợc kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn đợc khai thác một cách tối
đa thì công tác huy động vốn sẽ phát huy đợc hiệu quả
• Hai là chiến lợc khách hàng của ngân hàng về huy động vốn.
Nh chúng ta đã biết, ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật ngày càngphát triển, đời sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện và nâng lên,khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn ngân hàng mà họ coi là thuận tiện hơnchứ không chỉ đơn thuần là nơi cất trữ tiền tệ và kiếm lời từ lãi suất Thực tếnày đòi hỏi các ngân hàng cần phải xây dựng chiến lợc khách hàng đúng
đắn trong hoạt động nói chung và trong hoạt động huy động vốn nói riêng
Trang 32Để làm đợc điều này, trớc tiên, ngân hàng cần tìm hiểu động cơ thói quen,mong muốn của ngời gửi tiền, thậm chí từng đối tợng khách hàng thông quaphân tích lợi ích của khách hàng Cụ thể mục đích của doanh nghiệp là nhờngân hàng quản lý quỹ, ký quỹ hoặc nhờ chi trả trong thanh toán trong khi
đó mục đích của cá nhân gửi tiền tiết kiệm lại là hởng lãi Mục đích củatừng loại tiền gửi trên các tài khoản khác nhau cũng khác nhau nh: tiền gửigiao dịch để phát hành séc thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn để dành cho tiêudùng, đầu t trong tơng lai để hởng lãi Trên cơ sở những thông tin của kháchhàng ngân hàng có thể đa ra một hệ thống các chính sách và biện pháp để
có đợc quy mô và chất lợng nguồn vốn mong muốn Hệ thống các chínhsách có liên quan đến huy động vốn bao gồm:
Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng, chi phí dịch vụhay gọi chung là chính sách giá cả các sản phẩm và dịch vụ tài chính Ngânhàngsử dụng hệ thống lãi suất tiền gửi nh là một công cụ quan trọng trongviệc huy động tiền gửi, thay đổi quy mô nguồn vốn Để duy trì và thu hútthêm nguồn vốn ngân hàng cần ấn định mức lãi suất cạnh tranh thực hiệnnhững u đãi về giá cho những khách hàng lớn, gửi tiền thờng xuyên Mặtkhác nếu hệ thống lãi suất linh hoạt sẽ giúp ngân hàng tạo đợc sự phù hợp
về quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Các chính sách liên quan đến sản phẩm và dịch vụ tiền gửi của ngânhàng Nhóm chính sách này nhằm đánh giá các loại sản phẩm dịch vụ cungứng và chất lợng các dịch vụ đó: chất lợng tài khoản, kỳ hạn và các dịchvụliên quan đến tiền gửi nh rút tiền tự động, giao dịch tại nhà, rút ngắn thờigian thanh toán Những năm gần đây các ngân hàng đã đa dạng hoá sảnphẩm dịch vụ, đổi mới , hoàn thiện nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụphù hợp với yêu cầu thị trờng, không ngừng mở rộng phát triển dịch vụ mới
Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp Nhân viên ngân hàng làchiếc gơng để cho khách hàng thấy đợc hình ảnh của ngân hàng Trong điềukiện hiện nay - khó có thể duy trì sự khác biệt về sản phẩm và giá cả, nênchất lợng dịch vụ khách hàng đã trở thành công cụ cạnh tranh vô cùng quantrọng để thu hút vốn Thái độ phục vụ thân thiện, chu đáo, hệ thống thanh
Trang 33toán đợc bố trí một cách khoa học là những điều cần thiết để giữ vữngkhách hàng có thêm khách hàng Do đó, muốn củng cố uy tín của mình trênthị trờng, gắn bó với khách hàng truyền thống, thu hút, hấp dẫn thêm kháchhàng mới, ngân hàng không thể bỏ qua các chính sách trong phục vụ giaotiếp.
• Ba là mạng lới và các hình thức huy động.
Mạng lới hoạt động càng rộng và hình thức huy động càng phongphú, đa dạng thì kết qủa huy động vốn sẽ càng nhiều về số lợng và chất l-ợng cũng đợc nâng lên tơng ứng Thờng muốn mở rộng quy mô tăng cờngphát triển nguồn vốn ngân hàng không thể bỏ qua yếu tố mở rộng màng lớihoạt động Qua hoạt động và khảo sát tình hình thực tế, các ngân hàng cóthể đa ra kết luận: khách hàng không chỉ quan tâm đến lãi suất, dịch vụ tiệních của ngân hàng mà họ còn quan tâm đến tính thuận tiện của việc gửi tiền.Chẳng hạn, nếu ngân hàng không mở rộng mạng lới hoạt khó có thể huy
động đợc những nguồn vốn nhỏ từ các tầng lớp dân c vì tâm lý của ngời dânvới một món tiền nhỏ họ rất ngại phải đi một quãng đờng xa đến nơi gửi,quan điểm của họ thà để cất trữ ở nhà còn hơn, nếu ngân hàng không nhậnbiết điều này thì vô hình chung họ đã bỏ qua một khoản tiền nhàn rỗi Việc
mở thêm chi nhánh là quan trọng nhng vị trí ở đâu để có thể huy đợc khoảntiền gửi đòi hỏi ngân hàng phải có sự nghiên cứu hết sức nghiêm túc Thôngthờng các chi nhánh đợc mở ở mặt đờng quốc lộ nơi đông dân c để thuậntiện cho ngời dân gửi tiền, đối với các ngân hàng lớn thì nên mở các chinhánh ngay tại trụ sở để phục vụ khách hàng tốt hơn và tạo mối quan hệmật thiết với khách hàng Ngoài ra, ngân hàng còn không ngừng nâng cấpcác chi nhánh, trang thiết bị các phơng tiện dịch vụ nâng cao chất lợng cán
bộ ở các chi nhánh để có thể phục vụ, thu hút đợc nhiều tiền gửi hơn
• Bốn là trình độ công nghệ ngân hàng.
Trang 34Trình độ công nghệ ngân hàng bao gồm cơ sở vật chất phục vụ ngânhàng; các loại hình dịch vụ ngân hàng cung ứng; trình độ nghiệp vụ của cán
bộ, nhân viên ngân hàng
Cơ sở vật chất của ngân hàng càng khang trang hiện đại, công nghệtiên tiến mang lại lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiệnthu0ận lợi và phục vụ cho khách hàng tốt hơn, tạo lòng tin cho khách hàng.Thực tế khách hàng sẽ tin tởng yên tâm hơn khi gửi tiền ở một ngân hàng cótrình độ công nghệ trình độ công nghệ ngân hàng cao Và khi khách hàng
đã thực sự yên tâm gửi tiền thì ngân hàng dễ dàng trong việc huy động
• Sáu là tính chất sở hữu của ngân hàng
Yếu tố này có ảnh hởng trực tiếp, sâu sắc đến mô hình, cơ cấu tổchức và cơ chế tài chính từ đó ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn vàquản lý, sử dụng vốn
Hoạt động của ngân hàng thật sự phức tạp, nó chịu sự chi phối của rấtnhiều các nhân tố khác: vĩ mô, vi mô, với mức độ khác nhau Phần trình bàytrên, theo tôi chỉ là những nhân tố ảnh hởng chính đến công tác vốn của ngânhàng
Trang 35Chơng II Thực trạng công tác huy động vốn tại
NHNNO & PTNT hà nội
có trụ sở chính tại số 77 phố Lạc Trung - Hai Bà Trng - Hà Nội
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo quyết định số 56 và 59tháng 8 năm 1988 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Sự ra đời của Ngân hàngnông nghiệp Việt Nam theo yêu cầu cấp bách của nền kinh tế với mục đích chủyếu là góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế làm phát, ổn
định tiền tệ thúc đẩy tăng trởng kinh tế và trực tiếp giải quyết nâng cao đời sốngcủa nông dân NHNN&PTNT Việt Nam có vai trò là Ngân hàng quản lý Trung
Ương, có hệ thống chi nhánh rộng khắp trong cả nớc từ tỉnh đến huyện, xã gồmhơn 2500 chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hoạt độngtheo mô hình Tổng công ty Nhà nớc, theo quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng
03 năm 1994 của Thủ Tớng Chính phủ, thời gian hoạt động là 99 năm, trụ sở tại
Trang 36Hà Nội, Ngân hàng có con dấu riêng và có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhànớc Việt Nam.
Ngoài ra, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam còn
mở tài khoản tại các Ngân hàng khác cả trong nớc và ngoài nớc để phục vụthêm cho việc giao dịch và kinh doanh Ngân hàng có trách nhiệm bảo toàn vàphát triển vốn, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và có
quyền tự chủ về mặt tài chính
Ngày 15 tháng 10 năm 1996, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đổi tênthành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam theo quyết
định số 280/QĐ-NH5 do Thống đốc Ngân hàng Ngân hàng Nhà nớc Việt NamCao Sỹ Khiêm ký
Tên giao dịch : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for agriculture and Rural Development.
Tên viết tắt: VBARD
Trụ sở chính : Số 2 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội là một trong sốhơn 2500 chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam Nó có vai trò trong việc tạo lập nguồn vốn, đáp ứng các nhu cầutín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội, cung cấp các hình thứcdịch vụ Ngân hàng góp phần thực hiện các chơng trình, mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội của hệ thống Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh do Thống đốcNgân hàng đề ra và đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội củaThành phố Hà Nội
Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
Tên giao dich quốc tế: Vietnam Bank for agriculture and Rural Development Hanoi Branch.
Trang 37Trụ sở chính : Số 77 Phố Lạc Trung – Quận Hai Bà Trng – Thành phố
Hà Nội
Ngày 26 tháng 07 năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội (tiền thâncủa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội) đợc thành lập.Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội là Ngân hàng cấp I quản lý trực tiếp đối vớicác Ngân hàng cấp huyện gồm 12 Ngân hàng huyện: Gia Lâm, Sóc Sơn, ĐôngAnh, Từ Liêm, Thanh Trì, Ba Vì, Phúc Thọ, Hà Tây, Thạch Thất, Đan Phợng,Hoài Đức, Mê Linh
Tháng 9 năm 1994, Quốc hội Nhà nớc Việt Nam có quy định tách tỉnh vàquy hoạch 7 huyện của Hà Nội về cấp tỉnh Các Ngân hàng chi nhánh cấphuyện trớc đây trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội, sau khi tách tỉnh đ-
ợc thiết lập và xây dựng Ngân hàng Nông nghiệp huyện trực thuộc Sở giao dịch
Năm 1995 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã tiến hành đổi mới hoạt
động quản lý theo Ngân hàng 2 cấp nhằm giảm những thủ tục phiền hà, kémhiệu quả và tăng quyền tự chủ, năng lực tài chính của Ngân hàng chi nhánh.Hoạt động này đợc tiến hành thí nghiệm tại hai thành phố lớn là Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh Từ nay các Ngân hàng cấp huyện không chịu sự quản
lý của các Ngân hàng thành phố mà chịu sự quản lý của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Hà Nội một lần nữa lại bị thu hẹp về mô hình tổ chức và phạm
vi hoạt động Ngân hàng chỉ còn quản lý các chi nhánh Ngân hàng cấp III là chinhánh các Ngân hàng nhỏ ở các quận nội thành nh: Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Hai
Bà Trng, Ba Đình, Tây Hồ và Thanh Xuân, Đống Đa Chi nhánh Ngân hàng cấp
IV là chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội Nh vậy, Ngân hàng đã chuyểnhoạt động của mình chủ yếu trên địa bàn ngoại thành sang địa bàn nội thành
Ngày 15 tháng 10 năm 1996, Ngân hàng Nông nghiệp đổi tên thànhNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thì Ngân hàngNông nghiệp Hà Nội cũng đợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Hà Nội
Cơ cấu tổ chức và các phòng ban điều hành của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Hà Nội nh sau:
Trang 39Ban Giám đốc:
Giám đốc: Nguyễn Quốc Hùng - Phụ trách tình hình hoạt động kinh
doanh của toàn bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội
Phó Giám đốc: Võ Đức Tiến - giúp việc Giám đốc.
Phó Giám đốc: Nguyễn Thị Phồn Lan - giúp việc Giám đốc.
Bộ máy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng gồm có 7 phòng ban chínhgồm: Phòng kinh doanh, kế toán, kho quỹ, kiểm soát, hành chính, thanh toánQuốc tế, kế hoạch và 08 chi nhánh Ngân hàng cấp quận:
NHNN - PTNT quận Hai Bà Trng
NHNN - PTNT quận Hoàn Kiếm
NHNN - PTNT quận Cầu Giấy
NHNN - PTNT quận Ba Đình
NHNN - PTNT quận Tây Hồ
NHNN - PTNT quận Đống Đa
NHNN - PTNT quận Thanh Xuân
NHNN - PTNT quận khu vực Tam Trinh
Phòng kinh doanh :
Là phòng nghiệp vụ của NHNo&PTNTHN có chức năng tham mu cho ban giám đốc trong công tác chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đạt hiệu quả.
Quan hệ tín dụng các thành phần kinh tế trên địa bàn cụ thể là đầu t tíndụng
Kinh doanh dịch vụ tổng hợp
Kinh doanh mua bán ngoại tệ
Tham mu cho Ban Giám đốc điều hành kinh doanh các Ngân hàng Quận
Phòng kế toán
Trang 40Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho giám đốc NHNo&PTNTHN trong lĩnh vực tài chính, các quỹ quản lý tài sản của ngân hàng, tổ chức công tác hạch toán, kế toán thống kê thanh toán liên hàng, và các dịch vụ khác
Chuyên sâu về nghiệp vụ hạch toán kinh doanh một mặt hoạt độngcủa Ngân hàng cả bằng đồng nội tệ và ngoại tệ
Hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh: cho vay, tài khoản, thanh toán,chỉ tiêu, kế toán nội bộ
Thông báo các khoản nợ đến hạn
Thanh toán bù trừ liên hàng
Những nghiệp vụ khác liên quan đến kế toán
Phòng thanh toán Quốc tế
Là phòng nghiệp vụ của ngân hàng có chức năng tham mu cho ban giám đốc trong công tác chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ nh bảo lãnh xuất nhập khẩu, mở L/C, TTr.
Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT bằng tất cả các loạitiền nh: USD, D EM, SGD, GBP theo yêu cầu của khách hàng
Mở L/C thanh toán với nớc ngoàithông qua vay vốn hoặc vốn tự có
Thanh toán thị trờng (Telegraphic Transfer)
Thanh toán nhờ thu
Mở L/C trả chậm
Vay vốn nớc ngoài
Phòng kho quỹ