0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI (Trang 45 -49 )

Huy động vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ngân hàng thơng mại. Bởi nét đặc trng của ngân hàng thơng mại là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là nguồn huy động dới các hình thức tiền gửi, tiền vay, do đó kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào kết quả của hoạt động huy động vốn: khả năng và quy mô huy động.

Cùng với NHNo&PTNT thành phố Hồ Chí Minh, NHNo&PTNT Hà Nội đợc coi là một trong hai “ hồ chứa”, có nhiệm vụ phân phối điều hoà vốn tại hai thành phố lớn nhất của cả nớc. Gánh một trọng trách lớn lao nh vậy NHNo&PTNT Hà Nội đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn và nếu nh tr- ớc đây ngân hàng chủ yếu huy động để cho vay thì đến nay ngân hàng đã coi nhiệm vụ quan trọng là kinh doanh dựa trên nguồn vốn huy động và đầu t tín dụng. Lợi nhuận của ngân hàng không chỉ có lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tín dụng mà còn có lợi nhuận thu đợc từ nguồn vốn thừa đợc điều chuyển theo lệnh của tổng Giám đốc NHNo&PTNTViệt Nam với mức phí quy định hiện nay là 0,65% chung cho tất cả các nguồn vốn. Có thể nói, NHNo&PTNT Hà Nội đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn, thông qua việc sử dụng rất

nhiều các hình thức và biện pháp tích cực chủ động nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và tranh thủ những nguồn vốn khác nên qua các năm ngân hàng luôn có tốc độ tăng trởng nguồn vốn tơng đối cao và đều đặn. Phần này chỉ trình bày sơ bộ về kết quả của công tác huy động vốn tại ngân hàng năm 2001, chúng ta sẽ đi sâu và phân tích kỹ càng hơn trong phần thực trạng tình hình huy động vốn.

Tổng nguồn 4257 tỷ, tăng 27,3% so với năm 2000.

Tiền gửi tiết kiệm 640 tỷ, chiếm 15%, tăng 78,8% so năm 2000.

Tiền gửi kỳ phiếu 1.141 tỷ, chiếm 26,8%, tăng 22,7% so với năm 2000. Tiền gửi TCKT: 862 tỷ, chiếm 20,2%, tăng 23,3% so năm 2000. Tiền gửi TCTD: 1.453 tỷ, chiếm 34,1%, tăng 42,5% so năm 2000. Tiền gửi kho bạc: 161 tỷ, chiếm 3,8%, giảm 60,0% so năm 2000.

Nguồn vốn VND: 3.886 tỷ, chiếm 91% tổng nguồn vốn, tăng 24,9%.

Tiền gửi tiết kiệm: 293 tỷ, chiếm 7,5% nguồn nội tệ , tăng 112,3%. Tiền gửi kỳ phiếu: 1.141 tỷ chiếm 29,5% nguồn nội tệ, tăng 22,7%. Tiền gửi TCKT: 818 tỷ, chiếm 18,6% nguồn nội tệ, tăng 21,3%. Tiền gửi TCTD: 1452 tỷ, chiếm 37,6% nguồn nội tệ, tăng 42,1%. Tiền gửi kho bạc : 161 tỷ, chiếm 4,2% nguồn nội tệ, giảm 51,4%.

Nguồn vốn USD: 391 tỷ , chiếm 9% tổng nguồn vốn, tăng 56,4%.

Tiền gửi tiết kiệm: 347 tỷ, chiếm 88,7% nguồn ngoại tệ, tăng 57,8%. Tiền gửi TCKT: 43 tỷ, chiếm 11,0% nguồn ngoại tệ, tăng 43,3%. Tiền gửi khác : 1 tỷ, chiếm 0,3% nguồn ngoại tệ, tăng 100%.

Tiền gửi không kỳ hạn: 776 tỷ, chiếm 18%, giảm 6,0%. Tiền gửi dới 12 tháng : 1.777 tỷ, chiếm 42%, tăng 31,6%. Tiền gửi trên 12 tháng: 1.714tỷ, chiếm 40%, tăng 45,3%.

Đánh giá thực trạng nguồn vốn năm 2001.

Nguồn vốn nội tệ

Tiền gửi tiết kiệm 293 tỷ, là nguồn vốn ổn định, lãi suất đầu vào thấp, thuận lợi cho cân đối vốn, năm 2001 nguồn vốn này tăng nhanh nhng quá nhỏ bé, rất bất lợi cho kinh doanh . Nguyên nhân chủ yếu do màng lới chậm mở rộng, năm 2001 NHNo&PTNT Hà Nội có 20 phòng giao dịch nh- ng thời gian hoạt độngcòn ngắn nên nguồn vốn này tăng, mặt khác công tác tiếp thị quảng cáo cha đợc chú trọng, hầu hết các phòng giao dịch vẫn ngồi chờ khách hàngđến gửi tiền, cha bám sát các khu dân c để vận động sâu rộng trong nhân dân.

Tiền gửi kỳ phiếu 1.141 tỷ, chiếm 29,5% là nguồn vốn lớn thứ hai của NHNo&PTNT Hà Nội chủ yếu là loại 12 tháng và một bộ phận 24 tháng. Nguồn vốn này ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t trung hạn, nhng lãi suất đầu vào cao nên hiệu quả kinh doanh thấp và thờng có rủi ro về lãi suất. Trong nguồn kỳ phiếu này có 868 tỷ, chiếm 76% là tiền gửi của các TCTD nên không bền vững.

Tiền gửi các TCTD là 1452 tỷ, chiếm 37,6% là nguồn vốn lớn trong tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội, lãi suất đầu vào thờng cao hơn đầu vào của các nguồn vốn khác và thờng xuyên không ổn định. Cụ thể

Kết cấu nguồn vốn của các TCTD trong tổng nguồn vốn nội tệ của NHNo&PTNT Hà Nội nh sau:

Đơn vị: Tỷ đồng Ngân hàng Nguồn vốn nội tệ T.đó: Tổng nguồn

vốn của TCTD Tỷ trọng

Trung tâm 2.208 1.345 60,9

Cầu giấy 265 50 18,9

Thanh xuân 159 108 67,9 Tây hồ 236 110 44,6 Ba đình 344 278 80,8 Tam trinh 5 0 0 Hai bà trng 168 40 23,8 Hoàn kiếm 185 160 86,5 Tổng cộng 3.866 2.320 60,0

Nh vậy trong tổng nguồn vốn nội tệ năm 2001 của NHNo&PTNT Hà Nội có đến 60% là tiền gửi của các TCTD, tuy có hiệu quả thiết thực, nhng không ổn định và hiệu quả thấp hơn các nguồn vốn khác.

Tiền gửi kho bạc 161 tỷ VND, chiếm 4,2%, đây là nguồn vốn có đầu vào thấp nhng biến động phụ thuộc vào tình hình cân đối Ngân sách.

Tiền gửi các TCKT và các tổ chức khác 818 tỷ chiếm 21,3%, nguồn vốn này có hiệu quả cao nhng tỷ trọng nhỏ, xu hớng nguồn vốn này sẽ giảm tỷ trọng vì các doanh nghiệp sẽ sử dụng vào kinh doanh dới nhiều hình thức có lợi hơn gửi ngân hàng.

Nguồn ngoại tệ.

Tiền gửi tiết kiệm 347 tỷ, chiếm 88,7% nguồn ngoại tệ và 8,15% tổng nguồn vốn, tăng 57,8% một phần do lãi suất nhng phần chủ yếu do tâm lý của ngời gửi muốn đợc hởng tỷ giá tăng. Nguồn vốn này biến động một phần do lãi suất, tỷ giá trên thị trờng nhng còn chịu ảnh hởng của giá bất động sản trên địa bàn Hà Nội.

Tiền gửi các TCTD chiếm 11,0% vì NHNo&PTNT Hà Nội không đợc chủ động nhận tiền gửi ngoại tệ của các TCTD.

 Thị phần nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội với nguồn vốnTCTD trên địa bàn Hà Nội.

Tổng nguồn vốn 4.257 tỷ/ 95.946 tỷ, chiếm 4,4%.

Trong đó: tiền gửi dân c: 1.781 tỷ/ 33.258 tỷ, chiếm 4,1%. Tiền gửi nội tệ: 3.906 tỷ/ 43.095 tỷ, chiếm 9,1%.

Đánh giá chung về công tác nguồn vốn năm 2001.

Năm 2001, nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội tăng trởng khá, đã góp phần tích cực vào kết quả tài chính năm 2001 của toàn thành phố cũng nh ngân hàng Quận, nhng so với nguồn vốn của các TCTD trên địa bàn thì nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội còn quá nhỏ bé, chứng tỏ công tác nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội tuy đã có gắng nhng mới thu hút đợc lợng vốn quá nhỏ bé trong tiềm năng nguồn vốn vô cùng to lớn trên địa bàn Hà Nội cả nội tệ, ngoại tệ nhát là nguồn vốn từ dân c, mặt khác kết cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội không bền vững, lãi suất cao cha tạo đợc sức cạnh tranh cho NHNo&PTNT Hà Nội trong tín dụng cũng nh các hình thức đầu t khác trong tơng lai.

Nguồn vốn trên đây thể hiện vai trò của nguồn vốn trong kinh doanh ngân hàng, nó đang là lợi thế lớn để tạo quỹ thu nhập, tạo nguồn xử lý rủi ro cho các tồn đọng tín dụng trớc đây, do vậy hơn bao giờ hết NHNo&PTNT Hà Nội phải tận dụng thời cơ, tăng tốc huy động để bù đáp sự thuyên giảm nguồn vốn của các TCTD, vừa tăng trởng thêm nguồn vốnđể trong vòng 2-3 năm có thể xử lý hết những tồn đọng cũ, tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI (Trang 45 -49 )

×